chuong 4 kèm lời giải

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

CHƢƠNG 4

A.ĐÁP ÁN 30C SGK


1. Khuynh hướng tiêu dùng biên(MPC) thể hiện
b. phần tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi

2. Thành phần nào xao đây được xem là rò rỉ khỏi luồng chu chuyển
A .thuế
3. Nền kinh tế đang toàn dụng. Điều gì sau đây có thể tạo ra khoảng cách suythoái?
a. Thu nhập của người nước ngoài tăng
b.Thuế tăng
c Vốn giảm
d.Tiền lương giảm

B
4. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tổng cầu:
a. Tiết kiệm và thuế nộp Chính phủ.
b. Xuất khẩu và chi tiêu hộ gia đình.
c. Đầu tư và nhập khâu.
d. Chi tiêu Chính phủ và thuế.

B
5. Theo JM Keynes, chính phủ nên để ngân sách thâm hụt khi nền kinh tế:
a. Suy thoái.
b. Lạm phát.
c. Mở rộng.
d. Tất cả các câu trên.

A. vì Thâm hụt khi T<G -> thuế giảm và G tăng -> AD tăng.
Vậy khi đang ở trình trạng suy thoái thì AD giảm-> NSTH sẽ làm AD tăng.
6. Thay đổi chỉ tiêu tự dịnh:
a. Xuất hiện khi thu nhập tăng.
b. Xuất hiện khi thu nhập giảm.
c. Xuất hiện khi thu nhập không đổi.
d. Không phụ thuộc thu nhập.

D. chi tiêu tự định không phụ thuộc vào thu nhập


7. Yếu tố nào sau đây dược xem là nhân tố ần định tự động trong nền kinh tế:
a. Chi tiêu chính phủ về hàng hóa và dịch vụ.
b. Mức giá chung trong nền kinh tế.
c. Thu nhập khả dụng.
d. Chi trợ cấp thất nghiệp.

D.
8. Nếu mức tiết kiệm biên là MPS = 0,1 có nghĩa tà:
a. Khi có thu nhập là 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm 300 ngàn.
b. Khi thu nhập tăng thêm 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm thêm 300 ngàn.
c. a và b đều đúng.
d. a và b đều sai.
B
9. Thành phần nào sau đây được xem là thêm vào luồng chu chuyển:
a. Thuế.
b. Tiết kiệm.
c. Nhập khâu.
d. Đầu tư.

D
10. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan trọngtrong việc ổn định kinh tế.
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức nhân dụng.
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách có tác động đến giá, sản lượng và việclàm.
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động •
vốn tài trợ cho bội chi ngân sách Chính phú.
C
11. Sản lượng tiềm năng là:
a. Mức sản lượng có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp bằng không.
C. Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt khi sử dụng 100% các nguồn lực.
d. Các câu trên đều sai.

A
12. Chính sách tài khóa mở rộng sử dụng các công cụ nào sau đây để dieu tiet nen kinh te
a. Tăng thuế và giảm lãi suất Ngân hàng.
b. Giảm chi tiêu Chính phủ và tăng lãi suất.
c. Giảm chi tiêu Chính phủ và tăng thuế.
d. Tăng chi tiêu Chính phủ và giảm thuế.
D
13. Tiết kiệm thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi được biết như là:
a. Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS).
b. Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS).
c. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
d. Không có câu nào đúng.
A
14. Theo JM Keynes, sản xuất và thu nhập phụ thuộc vào:
a. Chi phí của nguồn lực.
b. Tổng cầu.
c. Năng suất.
d. Số tiền sẵn có cho vay.

B
15. Tiêu dùng C được biểu diễn trên trục tung và thu nhập được biểu diễn trên trụchoành. Hàm tiêu dùng
cắt đường 45° tại giá trị 8 tĩS. Kết quả này chỉ ra rằng
a. Tiêu dùng tự định là 8 tis.
b. Tiêu dùng là 8 tis khi thu nhập khả dụng là 8 ti$.
c. Tiêu dùng nhỏ hơn 8 tis bởi vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
d. Tiêu dùng lớn hơn 8 tis bởi vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
B vì C=Yd
16. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,1 Y, thì hàm tiêu dùng cỏ dạng:
a. C = 100 + 0,1 Ya.
c. C =-100 + 0,9% a.
b. C = 100 - 0,1 Ya-
d. C = 100 + 0,9Yd
D
17. Con số 0,8 trong hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Yd phản ánh:
a. Tiêu dùng tăng 1 thì thu nhập khả dụng tăng 0,8.
b. Tiêu dùng giảm 0,8 thì thu nhập khả dụng giảm 1. •
c. Thu nhập khả dụng tăng 1 thì tiêu dùng tăng 0,8.
d. a và b đều đúng.

C
18. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên càng lớn thì:
a. Khuynh hướng tiết kiệm biên càng nhỏ.
b. Số nhân càng lớn.
c. Lượng tăng của tiêu dùng càng nhiều khi thu nhập khả dụng tăng
lên.
d.a, b, c đều đúng
D
.19. Giả sử rằng đường tổng cầu hiện tại sẽ tăng 600 tỷ tại mọi mức giá. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên
là 0,75 thì những nhà chính sách theo trường phái Keynes sẽ kiềm chế lạm phát bằng cách:
a. Giảm thuế 600 tỷ
b. Tăng chi chuyển nhượng 200 tỷ
c. Tăng thuế200 tỷ
d. Tăng chi tiêu Chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ 150 tỷ

C
20. Nếu chỉ chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3 thì:
a.Tiêu dùng sẽ tăng thêm 8 tỷ.
b. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ.
c. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 2,4 tỷ.
d. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ.

B . MPS=1-MPC=>MPC=0,7
-> tiêu dùng sẽ tăng thêm =8.0,7=5,6

21. Ngân sách thặng dư khi:


a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.
b. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.

A
22. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện phápđể:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
b. Hạn chế lạm phát.
c. Tăng đầu tư cho giáo dục.
d. Giảm thuê.

B
23. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là 0,75, giá trị của số nhân chi tiêu là:
a. 0,75.
b. 4.
c. 5.
d. 7,5

B
24. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về cơ chế tự ổn định:
a. Chi tiêu quân sự.
b. Chi tiêu xây dựng trường học.
c. Trợ cấp thất nghiệp.
d. a, b, c đều là ví dụ về cơ chế tự ổn định.

C
25. Tiết kiệm sẽ có ảnh hưởng tương tự đến nền kinh tế như:
a. Xuất khẩu.
b. Thuế.
c. Chi tiêu chính phủ.
d. Đầu tư của doanh nghiệp vào máy móc thiết bị.

B
26. Điều nào sau đây không ảnh hưởng đến đầu tư:
a. Kỳ vọng.
b. Lãi suất.
c. Của cải.
d. Tiền bộ công nghệ.
C
27. Đường tổng cầu sẽ địch chuyển sang phải nếu người tiêu dùng:
a. Sức khỏe giảm sút.
b. Lạc quan hơn về nền kinh tế trong tương lai.
c. Bị đánh thuế cao hơn.
d. Nợ quá nhiều và cắt giảm chi tiêu.

B
28. Thất bại vĩ mô được xác định khi:
a. Thị trường không sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
b. Tổng cung không cắt tổng cầu.
c. Sản lượng thực cân bằng nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức sản lượng toàn dụng (sản lượngtiềm năng).
d. Tổng cầu bằng tổng cung.

C
29. Công thức số nhân giản đơn là:
a. Thay đổi trong tiêu dùng khi thu nhập thay đổi.
b. Độ lớn suy thoái chia cho số nhân.
c. Thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi khuynh hướng tiêu dùng biên.
d. 1/(1-MPC).

D
30. Để giảm lạm phát, chính phủ có thể:
a. Tăng thuế.
b. Giảm chi tiêu Chính phủ.
c. Giảm chi chuyển nhượng.
d. Cà 3 câu đều đúng.

D giảm G tăng T

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng
b. Phần chi cho tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng
d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng

Câu đúng: b
2. Thành phần nào sau đây được xem là rò rỉ khỏi luồng chu chuyển:
a. Thuế b. Xuất khẩu
c. Đầu tƣ d. Chi tiêu của chính phủ
Câu đúng: a rò rỉ gồm M S T
3. Thay đổi trong chi tiêu của người tiêu dùng được quyết định bởi:
a. Kỳ vọng của ngƣời tiêu dùng vào tƣơng lai b. Lãi suất
c. Thu nhập khả dụng d. Tất cả đều đúng

Câu đúng: d
4. Khi chính phủ sử dụng ngân sách để tăng tổng chi tiêu trong nền kinh tế, họ dựa trên:
a. Các nhân tố ổn định tự động b. Các quyết định về thuế và chi tiêu
c. Kỳ vọng của doanh nghiệp d. Lãi suất

Câu đúng: b
5. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tổng cầu:
a. Tiết kiệm và thuế nộp chính phủ b. Xuất khẩu và chi tiêu hộ gia đình
c. Đầu tƣ và nhập khẩu d. Chi tiêu chính phủ và thuế

Câu đúng: b
6. Theo JM Keynes, chính phủ nên để ngân sách thâm hụt khi nền kinh tế:
a. Suy thoái b. Mở rộng
c. Lạm phát d. Tất cả đều sai

Câu đúng: a thâm hụt ngân sách khi T<G ->G tăng -> AD tăng-> giảm suy thoái. Nền kinh tế suy thoái khi AD
giảm.
7. Thay đổi chi tiêu tự định:
a. Xuất hiện khi thu nhập tăng b. Xuất hiện khi thu nhập giảm
c. Xuất hiện khi thu nhập không đổi d. Không phụ thuộc thu nhập

Câu đúng: d không phụ thuộc vào thu nhập mà phụ thuộc vào nhu cầu , giá cả hàng hóa dịch vụ và thói
quen
8. Khi nền kinh tế đạt được mức việc làm đầy đủ (full employment), điều đó có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát b. Không còn thất nghiệp
Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệpd. Tất cả đều sai

Câu đúng: c
9. Yếu tố nào sau đây được xem là nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế
a. Chi tiêu chính phủ về hàng hoá và dịch vụ b. Mức giá chung trong nền kinh tế
c. Thu nhập khả dụng d. Chi trợ cấp thất nghiệp

Câu đúng: d vì các nhân tố ổn định tự động gồm: chi trợ cấp thất nghiệp và thuế lũy tiền
10. Nếu mức tiết kiệm biên là MPS = 0,1 thì có nghĩa là:
a. Khi có thu nhập là 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm 300 ngàn
b. Khi thu nhập tăng thêm 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm thêm 300 ngàn
c. Cả 2 câu đều đúng d. Cả 2 câu đều sai

Câu đúng: b vì khi Yd tăng thêm 1dv thì tiết kiệm thêm được 0,1 đv vậy nên khi Yd tăng thêm 3tr thì
tiết kiệm thêm đc 300 ngàn đồng.

11. Thành phần nào sau đây được xem là thêm vào luồng chu chuyển:
a. Thuế b. Tiết kiệm
c. Nhập khẩu d. Đầu tƣ
Câu đúng: d vì thêm vào gồm: XG I
12. Các nhân tố ổn định tự động
a. Nhƣ là thuế lũy tiến, trợ cấp thất nghiệp
b. Có tác dụng khắc phục hoàn toàn hiện tƣợng chu kỳ kinh doanh
c. Luôn giữ cho sản lƣợng bằng mức tiềm năng
d. Tất cả đều đúng

Câu đúng: a vì nhân tố ổn định tự động gồm trợ cấp thất nghiệp và thuế lũy tiền
13. Chính sách tài chính là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lƣợng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan trọng trong việc ổn định
kinh tế
b. Sự thay đổi lƣợng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tƣ và mức nhân dụng
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách có tác động đến giá, sản lƣợng và việc làm
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ cho bội chi ngân sách
chính phủ

Câu đúng: c CSTK dùng thuế và chi tieu chính phủ để tác đông đến các bất ổn vĩ mô
14. Sản lượng tiềm năng là:
a. Mức sản lƣợng có thể đạt đƣợc tƣơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
b. Mức sản lƣợng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt đƣợc tƣơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp bằng không
c. Mức sản lƣợng mà nền kinh tế có thể đạt khi khi sử dụng 100% các nguồn lực
d. Tất cả đều sai

Câu đúng: a
15. Chính sách tài chính mở rộng sử dụng các công cụ nào sau đây để điều tiết nền kinh tế ?
a. Tăng thuế và giảm lãi suất ngân hàng b. Giảm chi tiêu chính phủ và tăng lãi suất
c. Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế d. Tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế

Câu đúng: d TKMR là bị suy thoái (AD giảm-> G giảm và T tăng) -> điều tiết bằng cách tăng G và giảm T
16. Tiết kiệm thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi được biết như là:
a. Khuynh hƣớng tiết kiệm biên (MPS)
b. Khuynh hƣớng tiết kiệm trung bình (APS)
c. Khuynh hƣớng tiêu dùng trung bình
d. Không có câu nào đúng

Câu đúng: a vì MPS: phản ánh lượng thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi. Còn APS là phản ánh tỷ
trọng tiết kiệm
17. Tìm câu sai trong những câu sau đây:
a. MPC = 1 – MPS b. MPS = Yd / S
c. MPC + MPS = 1 d. Không có câu nào sai

Câu đúng: b vì MPS=S/Yd


18. Theo JM Keynes, sản xuất và thu nhập phụ thuộc vào:
a. Chi phí của nguồn lực b. Tổng cầu
c. Năng suất d. Cung tiền tệ

Câu đúng: b
19. Điểm vừa đủ (trung hòa) trong hàm tiêu dùng là điểm mà tại đó:
a. Tiêu dùng bằng tiết kiệm b. Tiêu dùng bằng tổng thu nhập
c. Tiết kiệm bằng 0 d. Tất cả đều sai

Câu đúng: c vì điểm vừa đủ nằm ở giao điểm giữa C và Yd mà Yd=C+S muốn Yd=C thì S=0
20. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,1 Yd thì hàm tiêu dùng có dạng:
a. C = 100 + 0,1Yd b. C = 100 - 0,1Yd
c. C = -100 + 0,9Yd d. C = 100 + 0,9Yd

Câu đúng: d C=C0+Cm.Yd -> S=-C0+(1-Cm).Yd => C=100+0,9.Yd


21. Tiêu dùng tự định là mức tiêu dùng:
a. Không phụ thuộc vào thu nhập khả dụng
b. Mà sự thay đổi của nó do các yếu tố khác với thu nhập gây ra
c. Mà khi thay đổi sẽ làm dịch chuyển đƣờng tiêu dùng
d. Tất cả đều đúng

Câu đúng: d tiêu dung tự định kh bị ảnh hưởng bởi thu nhập mà bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như giá cả,
nhu cầu…
22. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC) là:
a. Tỷ trọng của tiêu dùng trong thu nhập khả dụng
b. Lƣợng tiêu dùng trên một đồng thu nhập khả dụng
c. 1- APS
d. d. Tất cả đều đúng
Câu đúng: d khuynh hướng tiêu dùng APC phản ánh tỷ trọng giữa tiêu dùng với thu nhập (C/Yd) và APC+APS=1

23. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là 0,75 thì giá trị của số nhân chi tiêu là:
a. 0,75
b. 4
c. 5
d. 7,5

Câu đúng: b không có cho T-> T=0 -> m=1/1-MPC(1-T)= 1/1-0,75=4


24. Một sự gia tăng khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC)
a. Làm tăng giá trị số nhân
b. Làm giảm giá trị số nhân
c. Không có tác động gì
d. Hiếm khi xảy ra vì MPC đƣợc ấn định bởi luật

Câu đúng: a vì m=1/1-MPC(1-T) nên khi MPC tăng thì 1-MPC giảm-> m tăng
25. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về cơ chế tự ổn định:
a. Chi tiêu quân sự
b. Chi tiêu xây dựng trƣờng học
c. Trợ cấp thất nghiệp
d. Cả 3 đều là ví dụ về cơ chế tự ổn định

Câu đúng: c cơ chế ổn định tự động là gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, thuế lũy tiền,..
26. Tiết kiệm sẽ có ảnh hưởng tương tự đến nền kinh tế như:
a. Xuất khẩu
b. Thuế
c. Chi tiêu chính phủ
d. Đầu tƣ của doanh nghiệp vào máy móc thiết bị

Câu đúng: b
27. Theo Keynes, yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến tiêu dùng hộ gia đình là:
a. Kỳ vọng
b. Lãi suất
c. Thu nhập khả dụng
d. Thuế

Câu đúng: c
28. Tiêu dùng tự định:
a. Không bị ảnh hƣởng bởi thu nhập hiện tại
b. Có thể bị ảnh hƣởng bởi kỳ vọng
c. Có thể đƣợc tài trợ bởi tiết kiệm
d. Cả 3 câu đều đúng
Câu đúng: d
29. Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
a. Tổng tiết kiệm trong tổng thu nhập
b. 1 – MPC
c. Luôn bằng 1
d. Cả 3 câu đều sai

Câu đúng: b vì MPS+MPC=1


30. Điều nào sau đây không ảnh hưởng đến đầu tư:
a. Kỳ vọng
b. Lãi suất
c. Của cải
d. Tiến bộ công nghệ

Câu đúng: c
31. Tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải nếu người tiêu dùng:
a. Sức khỏe giảm sút
b. Lạc quan hơn về nền kinh tế trong tƣơng lai
c. Bị đánh thuế cao hơn
d. Nợ quá nhiều và cắt giảm chi tiêu

Câu đúng: b
32. Con số 0,8 trong hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Yd phản ánh:
a. Tiêu dùng tăng 1 thì thu nhập khả dụng tăng 0,8
b. Tiêu dùng giảm 0,8 thì thu nhập khả dụng giảm 1
c. Thu nhập khả dụng tăng 1 thì tiêu dùng tăng 0,8
d. Tất cả đều sai

Câu đúng: c MPC=0,8 khi Yd tăng 1đv C tăng 0,8đv


33. Với hàm tiết kiệm S = -100 + 0,2Yd, con số 0,2 phản ánh:
a. Lƣợng tiêu dùng khi thu nhập khả dụng bằng 1
b. Lƣợng tiết kiệm khi thu nhập khả dụng bằng 1
c. Lƣợng tiết kiệm tăng khi thu nhập khả dụng tăng 1
d. Tất cả đều sai

Câu đúng: c MPS=0,2 khi Yd tăng 1đv thì tiêt kiệm tăng 0,2đv
34. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên càng lớn thì:
a. Khuynh hƣớng tiết kiệm biên càng nhỏ b. Số nhân càng lớn
c. Lƣợng tăng của tiêu dùng càng nhiều khi thu nhập khả dụng tăng lên
d. Tất cả đều đúng

Câu đúng: d vì MPC+MPS=1 -> MPC càng lớn thì MPS càng nhỏ.
M=1/1-MPC(1-T)-> MPC càng lớn thì 1/MPC càng nhỏ thì m càng lớn
Yd=C=S -> Yd tăng thì C cg tăng
35. Xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu nghĩa là:
a. Cán cân thƣơng mại thâm hụt
b. Cán cân thƣơng mại thặng dƣ
c. Hàng hóa chúng ta bán rẻ hơn hàng nƣớc ngoài
d. Cán cân thƣơng mại cân bằng

Câu đúng: a X<M -> thâm hụt


36. Khoản nào được xem là rò rỉ khỏi luồng luân chuyển:
a. Thuế
b. Nhập khẩu
c. Tiết kiệm
d. Cả 3 câu đều đúng

Câu đúng: d vì rò rỉ gồm có M T S


37. Khoản nào được xem là thêm vào luồng luân chuyển:
a. Chi tiêu chính phủ b. Xuất khẩu
c. Đầu tƣ d. Cả 3 câu đều đúng
Câu đúng: d vì thêm vào gồm X G I
38. Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3
a. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 8 tỷ
b. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ
c. Tiêu dùng sẽ tăng thêm 2,4 tỷ
d. Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5,6 tỷ

Câu đúng: b vì Thay đổi tiêu dùng = Thay đổi chi chuyển nhượng * (1 - MPS)=0,8x0,7=5,6
39. Ngân sách cân bằng khi:
a. Thu ngân sách bằng chi ngân sách
b. Số thu thêm bằng số chi thêm
c. Cả 2 câu đều đúng
d. Cả 2 câu đều sai

Câu đúng: a NSCB khi T=G với T là khoản thu của chí phủ và g là chi tiêu của chính phủ.
40. Ngân sách thặng dư khi:
a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
b. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm

Câu đúng: a ngân sách thặng dư thì T>G


41. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
b. Hạn chế lạm phát
c. Tăng đầu tƣ cho giáo dục
d. Giảm thuế

Câu đúng: b vì lạm phát tăng khi AD tăng mà AD tăng thì G tăng vì vây muốn giảm LP thì giảm AD tức
là giảm G

42. Cân bằng vĩ mô:


a. Luôn luôn tồn tại ở tình trạng toàn dụng
b. Là điểm nơi tổng cầu không bằng tổng cung
c. Có thể thay đổi do những thay đổi của tổng cầu và tổng cung
d. Vẫn không thay đổi thậm chí khi tổng cầu dịch chuyển sang phải

Câu đúng: c
43. Thất bại vĩ mô được xác định khi:
a. Thị trƣờng không sản xuất hàng hóa và dịch vụ
b. Tổng cung không cắt tổng cầu
c. Sản lƣợng thực cân bằng nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức toàn dụng
d. Tổng cầu bằng tổng cung

Câu đúng: c
44. Thay đổi trong kỳ vọng của người tiêu dùng:
a. Làm đƣờng tổng cung dịch chuyển
b. Làm đƣờng tổng cầu dịch chuyển
c. Không ảnh hƣởng đến nền kinh tế
d. Không phải là nguyên nhân gây ra suy thoái

Câu đúng: b
45. Khoản nào sau đây không phải là khoản rò rỉ:
a. Tiết kiệm của hộ gia đình
b. Tiết kiệm của doanh nghiệp
c. Đầu tƣ của doanh nghiệp
d. Những khoản mua hàng nhập khẩu

Câu đúng: c vì các khoản rò rỉ gồm M S T


46. Nếu khoản rò rỉ lớn hơn khoản thêm vào nền kinh tế thì:
a. Nền kinh tế mở rộng
b. Nền kinh tế thu hẹp
c. Xuất hiện lạm phát
d. Cả 3 câu đều sai

Câu đúng: b
47. Công thức số nhân là:
a. Thay đổi trong tiêu dùng khi thu nhập thay đổi
b. Độ lớn suy thoái chia cho số nhân
c. Thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi khuynh hƣớng tiêu dùng biên
d. 1/(1-MPC)
Câu đúng: d
48. Nếu doanh nghiệp thấy hàng tồn kho tăng:
a. Doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất
b. Doanh nghiệp sẽ tăng giá
c. Doanh nghiệp sẽ lạc quan hơn
d. Doanh nghiệp sẽ giảm giá và cắt giảm sản xuất

Câu đúng: d
49. Chính phủ có thể thay đổi tổng cầu bằng các cách sau, ngoại trừ:
a. Mua nhiều hơn hoặc ít hơn hàng hóa và dịch vụ
b. Tăng hoặc giảm thuế
c. Tăng năng suất
d. Thay đổi mức chi chuyển nhƣợng

Câu đúng: c vì khi mức chi chuyển nhượng giảm sẽ làm tăng tổng cầu.
Tăng/ giảm thuế-> AD giảm/tăng
Tăng G-> AD tăng
50. Chính sách tài chính mở rộng có khuynh hướng:
a. Dịch chuyển đƣờng tổng cầu sang trái
b. Dịch chuyển đƣờng tổng cung sang trái
c. Dịch chuyển đƣờng tổng cầu sang phải
d. Chống lại lạm phát

Câu đúng: c vì chính sách tài khóa mở rộng áp dụng cho nền kinh tế suy thoái khi AD giảm . sử dụng
chính sách tài khóa sẽ làm tăng tỏng cầu-> dịch phải
51. Kích thích tài chính mong muốn bằng:
a. Thiếu hụt tổng cầu nhân số nhân
b. Thiếu hụt tổng cầu chia số nhân
c. Thiếu hụt tổng cầu chia MPC
d. Khoảng cách suy thoái nhân số nhân

Câu đúng: b
52. Kiềm chế tài chính mong muốn bằng:
a. Dƣ thừa tổng cầu chia MPC
b. Dƣ thừa tổng cầu chia số nhân
c. Thiếu hụt tổng cầu chia số nhân
d. Thiếu hụt tổng cầu chia MPC

Câu đúng: b
53. Để giảm lạm phát, chính phủ có thể:
a. Tăng thuế
b. Giảm chi tiêu chính phủ
c. Giảm chi chuyển nhƣợng
d. Tất cả đều đúng

Câu đúng: d lạm phát xảy ra khi AD tăng vì vậy giảm lạm phát -> giảm AFD-> giảm G và tăng thuế và
giảm chi chuyển nhượng
54. Cắt giảm thuế mong muốn để khắc phục khoảng cách suy thoái:
a. Bằng kích thích tài chính mong muốn chia MPC
b. Bằng kích thích tài chính mong muốn nhân MPC
c. Bằng khoảng cách suy thoái
d. Bằng kích thích tài chính chia số nhân

Câu đúng: a
55. Theo Keynes, nguyên nhân gây ra thất nghiệp cao là:
a. Tổng cầu quá dƣ thừa
b. Tổng cầu không đủ
c. Tổng cung tăng
d. Cả 3 câu đều sai

Câu đúng: b thất nghiệp tăng khi nền kinh tế suy thoái-> AD giảm
56. Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng và:
a. Tổng chi tiêu dự kiến
b. Đầu tƣ
c. Thu nhập khả dụng
d. Những thay đổi không dự kiến đƣợc trong tổng cầu

Câu đúng: c vì C=C0+Cm.Yd


57. Theo lý thuyết Keynes, chi tiêu tự định giảm làm:
a. Giảm sản lƣợng cân bằng
b. Tăng sản lƣợng cân bằng
c. Giảm sản lƣợng tiềm năng
d. Tăng sản lƣợng tiềm năng

Câu đúng: a
58. Cho bảng số liệu:
Yd 0 200 400 600 800 1000
C 100 260 420 580 740 900
Tiêu dùng tự định là:
a. 0
b. 100
c. 200
d. 260
Câu đúng: b hàm C=C0+Cm.Yd 100=C0+Cm.0=> C0=100

59. Khi Chính phủ tăng chi tiêu, thu nhập tăng, làm dịch chuyển đƣờng cầu tiền sang phải, làm tăng
lãi suất và giảm đầu tƣ, chúng ta có một minh hoạ cho:
a. hiệu ứng số nhân. b. gia tốc đầu tƣ.
c. hiệu ứng lấn át. d. Các câu trên đều sai.

Câu đúng: c vì Hiệu ứng lấn át xảy ra khi chính sách tài khóa (chính sách chi tiêu và thuế của chính phủ)
gây ra tác động ngược lại so với mục tiêu ban đầu. Do Chính phủ tăng G để tăng AD nhưng lại làm giảm
lãi xuất và giảm đầu tư->AD giảm
60. Khi tăng chi tiêu Chính phủ làm tăng thu nhập một số ngƣời và những ngƣời đó giành một phần
trong thu nhập tăng thêm để mua thêm hàng hoá tiêu dùng, chúng ta có một minh hoạ cho:
a. hiệu ứng số nhân. b. hiệu ứng lấn át.
c. kinh tế học trọng cung. d. gia tốc đầu tƣ.

Câu đúng: a vì Hiệu ứng số nhân xảy ra khi sự thay đổi trong chi tiêu của chính phủ dẫn đến sự thay đổi lớn
hơn trong thu nhập quốc dân. Vì khi chính phủ tăng thu nhập -> C tăng-> AD tăng
61. Nếu khuynh hƣớng tiêu dùng biên là 0,5 và Chính phủ giảm chi tiêu 100 thì tổng cầu sẽ thay đổi
bao nhiêu?
a. + 100 b. – 100 c. + 200 d. – 200
Câu đúng: d

62. Nếu khuynh hƣớng tiêu dùng biên là 0,8 và thuế tăng 50 thì tổng cầu sẽ thay đổi bao nhiêu?
a. – 50 b. + 50 c. – 100 d. – 200
Câu đúng: c

63. Theo quan điểm của trƣờng phái Keynes, Chính phủ nên ……. trong thời kỳ lạm phát và ……
trong thời kỳ suy thoái hoặc khủng hoảng.
a. Tăng chi tiêu hoặc giảm thuế; giảm chi tiêu hoặc tăng thuế.
b. Giảm chi tiêu hoặc giảm thuế; tăng chi tiêu hoặc tăng thuế.
c. Tăng chi tiêu hoặc tăng thuế; giảm chi tiêu hoặc giảm thuế.
d. Giảm chi tiêu hoặc tăng thuế; tăng chi tiêu hoặc giảm thuế

Câu đúng: d vì lạm phát do tăng AD nên phải giảm G hoặc tăng thuế còn suy thoái so AD giảm thì
phai tăng G và giảm T

64. Trong mô hình Keynes nếu khuynh hƣớng tiêu dùng biên là 0,5, để làm giảm khoảng cách suy thoái
do tiết kiệm tự định tăng lên 1 tỷ thì chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ phải:
a. Tăng 1 tỷ b. Giảm 2 tỷ c. Tăng 5 tỷ d. Tăng 2 tỷ

Câu đúng: a
65. Giả sử nền kinh tế đang bị suy thoái. Khuynh hƣớng tiêu dùng biên là 0,8 và chi tiêu Chính phủ
cho hàng hoá và dịch vụ tăng 500 tỷ. Kết quả là tổng cầu sẽ tăng:
a. 0 b. 2500 tỷ c. Nhiều hơn 2500 tỷ d. 500 tỷ

Câu đúng: b ΔY= ΔG /(1−MPC)=500/1-0,8=2500


66. Giả sử đƣờng tổng cầu dịch chuyển ngang sang phải 1000 tỷ và gây ra lạm phát. Nếu khuynh
hƣớng tiêu dùng biên là 0,8 thì để hạn chế lạm phát, Chính phủ phải:
a. Giảm chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 200 tỷ
b. Tăng chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 200 tỷ
c. Giảm thuế 250 tỷ
d. Giảm chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ 1000 tỷ
Câu đúng: a ΔY= ΔG /(1−MPC)=> ΔG=200 tỷ. để hạn chế lạm phát thì giảm G

67. Nhận định nào sau đây đúng:


a. Theo những nhà kinh tế trọng cung, thuế suất thấp hơn sẽ làm dịch chuyển đƣờng tổng cầu sang phải,
mở rộng sản xuất và gây ra lạm phát.
b. Sự hiện diện của các nhân tố ổn định tự động có khuynh hƣớng làm cho nền kinh tế mất ổn định.
c. Để chống lạm phát, những ngƣời thuộc trƣờng phái Keynes đề xuất giảm thuế và tăng chi tiêu Chính phủ.
d. Tất cả đều sai.
Câu đúng: d.
A sai vì không nhất thiết gây ra lạm phát.
b. nó làm ổn định nền kinh tế
c.phải giảm G và tăng T
68. Cho bảng số liệu:
Yd 0 200 400 600 800 1000
C 100 260 420 580 740 900
Tiêu dùng biên là:
a. 0
b. 0,8
c. 0,2
d. 1
Câu đúng: b bấm hệ phương trình.
69. Cho bảng số liệu:
Yd 0 200 400 600 800 1000
C 100 260 420 580 740 900
Hàm tiêu dùng là:
a. C = 100 + 0,8Yd
b. C = 100 + 0,2Yd
c. C = -100 + 0,8Yd
d. C = 0,8Yd
Câu đúng: a
70. Cho bảng số liệu:
Yd 0 200 400 600 800 1000
C 100 260 420 580 740 900
Hàm tiết kiệm là:
a. S = 100 + 0,8Yd
b. S = -100 + 0,2Yd
c. S = -100 + 0,8Yd
d. S = 0,2Yd
Câu đúng: b S=-C0+(1-Cm).Yd
71. Cho bảng số liệu:
Yd 0 200 400 600 800 1000
C 100 260 420 580 740 900
Điểm trung hoà (điểm vừa đủ):
a. Yd = 500
b. Yd = 125
c. Yd = 100
d. Yd = 400

Câu đúng: a
Điểm trung hòa khi C=Yd  Yd= 100 + 0,8Yd=>Yd=500
1) Khi chính phủ tăng thuế và tăng chi tiêu cùng một lượng như nhau sẽ dẫn đến:
A. Tổng cầu và sản lượng không thay đổi
B. Tổng cầu và sản lượng giảm
C. Tổng cầu và sản lượng tăng
D. Không nào đúng
AD= (C+ I+G +X )-MPC .T+( MPC(1- t)+ MPI- MPM). Y
AD1= (C +I+ G+ dentaG+ X)- MPC. T+( MPC(1- t-denta t)+ MPI- MPM). Y
=> denta AD= dentaG (1-MPC) do G=T và 0<MPC<1
C
2) Khi chính phủ sử dụng ngân sách để tăng tổng chi tiêu trong nền kinh tế, họ dựa trên:
a. Các nhân tố ổn định tự động
b. Các quyết định về thuế và chi tiêu
c. Kỳ vọng của doanh nghiệp
d. Lãi suất
B
3) Kết hợp chính sách nào sau đây là thích hợp nhất đối với một chính phủ có mục tiêu là cắt giảm
thất nghiệp;
A) Giảm T và tăng G
B) Giảm T và giảm G
C) Giảm T và giảm G một lượng như nhau
D) A và C
Khi mà thất nghiệp giảm thì AD tăng. AD tăng khi thực hiện chính sách TKMR=> A
4) Trong nền Kt đóng,biết: C=50+0,75.Yd I=110 G=200 T=0,2Y
Hàm tổng cầu và CCNs sẽ là:

AD=C+I+G=50+0,75.Yd +110+200 với Yd=Y-T => AD=360+0,6


B=T-G
5)

MPC=0,75, T=0,2
-> m=0,25

6) C=150+0,85(Y-T). nếu T thêm 1 đv S sẽ:


A) Giảm 0,85 đơn vị
B) Tăng 0,85 đơn vị
C) Giảm 0,15 đơn vị
D) Tăng 0,15 đơn vị
->S=-150+0,15(Y-T) -> đạo hàm theo T -> S’=-0,15-> giảm 0,15
=>C
7) MPC=0,6
A) Khi Yd tăng/giảm 1đv thì C tăng/giảm 0,6 đơn vị
B) Yd tăng /giảm 1 đv thì C giảm/tăng 0,6 đv
C) Y(thu nhập) tăng /giảm 1 đv thì C tăng/giảm 0,6 đv
D) Y tăng/ giảm 1 đv thì C giảm/tăng ),6 đv
A
8) Phát biểu sai?
A. Việc tăng I sẽ làm tăng AD
B. Xu hướng tiêu dùng cận biên luôn lớn hơn 1
C. G tăng kích thích tăng trưởng kt
D. Chính sách tài khóa thắt chặt( thu hẹp) là 1 trong những biện pháp tài trọ cán cân ngân sách
Câu C:G tăng thì Y tăng (TKMR)=> Kt tăng=> đúng
Câu D: giảm G tăng T mà CCNS =T-G => đúng
=> B vì 0<MPC<1
9) Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để
A) Giảm tỷ lệ thát nghiệp
B) Hạn chế lạm phát
C) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
D) Cải thiện ngân sách
E) A và C
F) B và d
G giảm=> AD giảm=> Y( sản lượng ) giảm khi đó TN tăng lên và KT giảm, lạm phát giảm.
Cán cân ngân sách =T-G khi G giảm thì cán cân ngân sách sẽ tăng lên
=> F

10) Trong mô hình Keynes nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0 , 5 , để làm giảm khoảng cách suy
thoái do tiết kiệm tự định tăng lên 1 tỷ thì chi tiêu Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ phải :

a. Tăng 1 tỷ
b. Giảm 2 tỷ
c. Tăng 5 tỷ
d. Tăng 2 tỷ
11) Theo lý thuyết Keynes, chi tiêu tự định giảm làm:

a. Giảm sản lượng cân bằng


b.Tăng sản lượng cân bằng
c.Giảm sản lượng tiềm năng
d.Tăng sản lượng tiềm năng
A

12) Một người quyết định hợp lý thực hiện hiện một hành động khi :
A) Lợi ích biên lớn hơn chi phí biên
B) Chi phí biên lớn hơn lợi ích biên
C) Chi phí biên =0
D) Chi phí cơ hội =0
A

13) Nhận định nào đúng về đường PPF là chính xác


A) Nền kinh tế chỉ có thể sản xuất tại các điểm nằm trên đường PPF.
B) Nền kinh tế có thể sản xuất tại các điểm nằm bên trên hoặc bên ngoài đường PPF
C) Nền kinh tế có thể sản xuất tại các điểm nằm bên trong hoặc bển ngoài đường PPF nhưng không thể sản
xuất tại các điểm nằm bên ngoài đường PPF.
D) Nền kinh tế có thể sản xuất tại các điểm nằm bên trong đường PPF.
D
14) Nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A) Tác động của chính sách kiểm soát tiền thuê nhà đối với thị trường nhà cho thuê ở HN.
B) Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư đến nền công nghiệp ô tô ở Hoa kì
C) Tác động của vay nợ nước ngoài đến lamj phát của nền kinh tế.
D) Tác động của việc tăng thuế nhập khẩu đối với thij trường ô tô trong nước.
C

15) Nếu thu nhập khả dụng bằng 0, tiêu dùng sẽ:
A. Bằng 0
B. Bằng tiêu dùng tự định
C. Nhỏ hơn mưc tiêu dùng tự định
D. Không câu nào đúng
C=C0 +MPC.Yd=> C=C0
B
16) Độ dốc của đường AD( trong mô hình đường 45*) phụ thuộc vào
A. Xu hướng tiêu dùng cận biên
B. Xu hướng nhập khẩu cận biên
C. Tiêu dùng tự định
D. Cả a và b
E. Cả b và c
AD= C+I+G+X-M=C0+I0+G0+X0-M0+Yd(MPC-MPM)=> MPC và MPM
17) Nếu một hộ gia đình chi tiêu dùng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng
tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó
là:
A. Bằng 1
B. Bằng 0,75
C. Mang giá trị âm
D. Bằng 1,3
MPC=dentaC/dentaYd=300/400=0,75=> B
18) Trên mô hình đường 45* khi xu hướng nhập khẩu cận biên tăng có thể dẫn đến
A. Đường AD dịch chuyển xuống dưới và sản lượng tăng
B. Đường AD trở nên dốc hơn và sản lượng tăng
C. Đường AD dịch chuyển xuống dưới và sản lượng giảm
D. Đường AD trở nên thoải hơn và sản lượng giảm
((1-t).MPC-MPM)) MPM tăng thì hệ số gốc bé hơn nên sẽ thoải hơn => D
19) Chi tiêu quốc phòng tăng có thể dẫn đến
A. Tổng cầu tăng và sản lượng tăng
B. Tổng cầu giảm và sản lượng giảm
C. Trên mô hình 45 độ đường AD dịch chuyển lên trên và thất nghiệp giảm
D. A,c đúng
G tăng thì AD tăng-> thì sản lượng tăng,
AD tăng thì dịch chuyển lên trên và thất nghiệp sẽ giảm
D
20) Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm tại đó
A. Tiết kiệm của gia đình bằng tiêu dùng của gia đình
B. Tiêu dùng bằng 0
C. Tiết kiệm của gia đình bằng 0
D. Tiết kiệm của gia đình bằng thu nhập của gia đình
Yd0  Yd0=C => S=0
21) Khi chính phủ tăng thuế suất đánh vào thu nhập có thể dẫn đến
A. AD trở nên dốc lên
B. AD dịch chuyển xuống dưới
C. Sản lượng giảm và thất nghiệp tăng
D. B và c
T tăng thì hsg giảm thì AD giảm => thoải hơn=> C
T liên quan đến hsg nên kh thể dịch chuyển được
22) Chính phủ thực hiện biện pháp tài khóa thu hẹp sẽ giúp cải thiện CCNS và giảm thuế cho nền
kinh tế:
Giảm G và tăng T => dịch chuyển xuống dưới
Y giảm=> Thất nghiệp tăng

23) Khi các nhà đầu tư do bi quan về môi trường kinh tế vĩ mô sẽ làm giảm tổng sản lượng trong nền
kinh tế và gia tăng thất nghiệp:
I giảm => AD giảm => AD dịch xuống dưới
Y giảm=> thất nghiệp tăng
24) Khi các hộ gia đình kỳ vọng thu nhập có xu hướng tăng thì sẽ làm tăng tiêu dùng và sản lượng
trong nền kinh tế:
C=C0+MPC.Yd khi mà MPC tăng lên thì trong mô hình 45* sẽ dốc hơn.

=> Y tăng=> đúng

25) Trong nền kinh tế đóng, T=T0+t.Y, khi tiêu dùng tự định giảm 100 tỷ thì sản lượng cân bằng sẽ
giảm ít hơn 100 tỷ:
a. Đúng
b. Sai

26) Chính phủ quyết định cắt giảm các công trình xây dựng do nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp sẽ
dẫn tới nền kinh tế có nguy cơ rơi vào suy thoái nhưng có thể giúp cải thiện CCTM
Giảm G=> AD giảm=> dịch chuyển xuống dưới

Y giảm=> thất nghiệp tăng=> suy thoái


NX=EX-IM=EX-MPM.Y mà Y giảm EX k đổi => NX tăng
27) TKMR giúp chính phủ có thể kichd thích tăng trưởng kinh tế nhưng lại gay ra nguy cơ lạm phát:
Lạm phát thì dùng mô hình AD-AS. TKMR thì AD tăng. Từ hình vẽ cho tháy P tăng = lạm phát và Y
tăng=> tăng trưởng kt

28) Khi các hộ gia đình tăng xu


hướng tiết kiệm cận biên thì nền kt có nguy cơ giảm sản lượng và tăng thất nghiệp
MPS tăng thì MPC giảm => AD thoải hơn

Y giảm=> thất nghiệp tăng


=> đúng

29) Khi các hộ gia đình kỳ vọng thu nhập có xu hướng tăng thì sẽ làm tăng tiêu dùng và sản lượng
trong nền kinh tế:
C=C0+MPC.Yd khi mà MPC tăng lên thì trong mô hình 45* sẽ dốc hơn.

=> Y tăng=> đúng

Cho biết những nhân tố nào gây ra sự thay đổi từ đường AD0 sang đường AD1
AD=C+I+G+EX-MPC.T+((1-T).MPC-MPM)
a) C,I,G, EX tăng -> AD dịch chuyển lên trên
b) Dốc hơn ( nhìn vào hệ số gốc mà vẫn giữ nguyên dốc), ((1-T).MPC-MPM), MPC kh thay đổi đuọce vì nó
còn cụm MPC.T, nếu MPC thay đỏi thì AD cũng thay đổi kh giữ được gốc ban đầu. Nếu mà T và MPM
giảm xuống thì HSG sẽ tăng lên, nó mang số dương nên no sẽ dốc hơn.
c) Dốc hơn, khi MPC thay đổi thì nó sẽ thay đổi luôn gốc.
30)

- AD trong nền kinh tế đóng là AD0 ( có C, I, G). đường nằm dưới,


- AD trong nền kinh tế mở là AD1. (C+I+G+NX) đường nằm trên
=> độ dốc nền KT đóng dốc hơn độ dốc đường KT mở
- Y0 là SL trong nền kt đóng
- Y1 là SL trong nền kinh tế mở
Tại mức thu nhập nào thì các cân thương mại cân bằng?
- NX=EX-IM có ( EX=IM) hoặc NX=0
=> nền kinh tế đóng bằng nền kinh tế mở

a.

1/ Nếu thu nhập kỳ vọng của hộ gia đinh tăng, trong khi các yếu tố khác không đổi thì:
a. Chính phủ sẽ tăng thuế
b. Chi tiêu cho tiêu dùng tăng
c. Chi tiêu cho tiêu dùng không đổi cho tới khi tăng lên của thunhập
d. Chi tiêu cho tiêu dùng sẽ giảm

3/ Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng


a) Tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập có thể sử dụng
b) Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm( MPC)
c) Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập có thể sử dụng
d) Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập

C vì MPC=dentaC/dentaYd
4/ Xu hướng tiết kiệm cận biên
a. Phải có giá trị giữa 0 và 1
b. Phải có giá trị nhỏ hơn 0
c. Phải có giá trị nhỏ hơn 1
d. Phải có giá trị lớn hơn 1

A vì 0<MPS<1
5/ Xu hướng tiết kiệm cận biên cộng với
A. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0
B. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 1
C. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 1
D. Xu hướng tiêu dùng bình quân bằng 0
MPS+MPC=1
B

/ Nếu một hộ gia đình có chi tiêu cho tiêu dùng lớn hơn thu nhập khả dụng thì:
a Xu hướng tiêu dùng cận biên lớn hơn 1
b Tiết kiệm bằng 0
c Xu hướng tiết kiệm bình quân lớn hơn 1
d Xu hướng tiêu dùng bình quân lớn hơn 1
A MPC=dentaC/dentaYd khi C>Yd -> MPC lớn hơn 1

7/ Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa


a Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng
b Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng
c Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thựctế
d Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ giađình

B
8/ Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó
a Tiêu dùng bằng với thu nhập có thể sử dụng
b Tiết kiệm của hộ gia đình bằng với đầu tư của hội giađình
c Tiêu dùng của hộ gia đình bằng với đầu tư của hộ giađình
d Tiêu dùng của hộ gia đình bằng với tiết kiệm của hộ giađình

A điểm vừa đủ=> C cắt Yd-> C=Yd


9/ Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho hộ gia đình tăng tiết kiệm
a Thu nhập kỳ vọng trong tương lai tăng
b Thu nhập kỳ vọng trong tương lai giảm
c Thu nhập có thể sử dụng trong hiện tại giảm
d Thuế ròng tăng

A
10/ Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới
a Kỳ vọng vào thu nhập trong tương lai giảm và tài sản giảm
b Tài sản giảm
c Thu nhập thực tế giảm
d Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng

C
11/ Độ dốc của của đường tiết kiệm bằng
a APC
b MPS = 1- MPC
c MPC
d APS

B
12/ Chi tiêu tự định
a. Không phụ thuộc vào mức thu nhập
b. Luôn được quy định bởi hàm tiêu dùng

c. Không phải là thành phần của tổng cầu


d. Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập

A
13/ Sự khác nhau giữa tổng sản lượng thực tế và tổng chi tiêu dự kiến
a Giống như sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng

b Phản ánh sự thay đổi hàng tồn kho khống dự kiến của các doanh nghiệp

c Bằng với cán cân thương mại


d Bằng với thâm hụt ngân sách của chính phủ

B
14/ Sản lượng cân bằng đạt được khi
a Sản lượng thực tế bằng với tiêu dùng dự kiến
b Sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng
c Tiêu dùng bằng với tiết kiệm
d Cán cân ngân sách cân bằng

A
15/ Giá trị của số nhân phụ thuộc vào
a MPS
b Xu hướng tiêu dùng cận biên, xu hướng nhập khẩu cận biên, thuế
c MPC
d MPM

B
16/ Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập sẽ làm cho đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi

a MPS càng nhỏ


b MPM cànglớn
c Thuế suất càng lớn
d MPC càng nhỏ

17/ Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng
a Tăng thuế
b Tăng trợ cấp
c Tăng chi tiêu của chính phủ
d Tăng chi tiêu của chính phủ và tăng trợ cấp

C CSTKMR khi AD tăng-> tăng G


18/ Cán cân ngân sách chính phủ
a Có liên quan đên chu kỳ kinh doanh ở một mức độ nhấtđịnh
b Luôn thâm hụt trong thời kỳ suy thoái
c Luôn thặng dư trong thời kỳ bùng nổ
d Sẽ cân bằng khi toàn bộ nợ của chính phủ được thanhtoán

20/ Xét nền kinh tế giản đơn, giả sử thu nhập =800, tiêu dùng tự định bằng = 100; xu
hướng tiết kiệm cận biên = 0,3, tiêu dùng bằng
a 660
b 490
c 590
d 560
MPS=1-MPC=> MPC=0,7
->C=100+800x0,7=660
A
21/ Nếu hàm tiết kiệm là S = - 25 +0,4 YD, thì hàm tiêu dùng là
a C = 25 +0,6 YD

b C = 25 - 0,4 YD

c C = - 25 + 0,4YD

d C = 25 + 0,4 YD
A vì S=-C0+(1-Cm).Yd
22/ Khi hàm tiêu dùng nằm dưới đường 450, các hộ gia đình
a Chi tiêu tất cả lượng thu nhập tăng thêm
b Sẽ tiết kiệm một phần thu nhập có thể sử dụng
c Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập có thể sử dụng của họ
d Tiết kiệm tất cả lượng thu nhập tăng thêm

B
23/ Điều nào dưới đây được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự biến động
của đầu tư
a Sự thay đổi lợi nhuận dự tính trong tương lai
b Sự thay đổi lãi suất thực tế
c Thu nhập quốc dân
d Thu nhập kỳ vọng trong tương lai của hộ gia đình

B
24/ Biến số nào sau đây là một yếu tố quyết định của đầu tư
a Thu nhập quốc dân
b Thu nhập có thể sử dụng
c Thu nhập của người nước ngoài
d Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai

D
25/ Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng GDP thực
tế cân bằng
a Sự gia tăng của xuất khẩu

b Sự gia tăng của tiết kiệm

c Sự gia tăng của thuế


d Sự giảm xuống của đầu tư

B
26/ Nếu GDP thực tế không ở trạng thái cân bằng:
a Lạm phát sẽ quá lớn trong nền kinh tế
b GDP thực tế luôn có xu hướng thay đổi cho tới khi cân bằng với tổng chi tiêu dự
kiến
c Thất nghiệp sẽ quá cao trong nền kinh tế
d GDP thực tế sẽ thay đổi cho tới khi đạt được trạng thái cân bằng dài hạn của nền
kinh tế
D

27/ Trong nền kinh tế giản đơn khi hàm tiết kiệm nằm trên hàm đầu tư chúng ta có thể
khẳng định rằng:
a Tiết kiệm dự kiến lớn hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ giảm

b Tiết kiệm thực tế lớn hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ tăng

c Tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ tăng
d Tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn đầu tư dự kiến và sản lượng sẽ giảm

A
28/ Nếu GDP thực tế nhỏ hơn tổng chi tiêu dự kiến thì:
A Tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng và GDP thực tế sẽ tăng
B Tổng chi tiêu dự kiến tăng
c Nhập khẩu đang quá mức
d GDP thực tế tăng

C
29/ Giả sử cả thuế và chi tiêu của chính phủ đều giảm cùng một lượng Khi đó:
a Thu nhập quốc dân sẽ không thay đổi
b Cán cân ngân sách sẽ không đổi nhưng thu nhập quốc dân sẽtăng
c Cả thu nhập quốc dân và cán cân ngân sách sẽ không đổi
d Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc sẽ giảm

B
30/ Trong mô hình nền kinh tế giản đơn, đầu tư tăng 10 sẽ làm cho sản lượng tăng 50, nếu:
a Nếu sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổithu nhập bằng 5/4
b MPC = 1/5
c Tỷ lệ thu nhập so với đầu tư là 4/5
D . MPS = 1/5

D
31/ Lý do mà sự gia tăng của chi tiêu tự định dẫn đến sự gia tăng lớn hơn của thu nhập cân
bằng là:
a Khi sản lượng tăng làm cho giá cả tăng và điều này làm cho sản lượng tiếp tục tăng
b Khi sản lượng tăng, dân cư giảm tiết kiệm và do đó làm cho tiêu dùng tăng, tổng cầu
tăng
c Khi các doanh nghiệp tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu, điều này đến lượt nó sẽ
làm tăng tiêu dùng
d Số nhân tăng lên cùng với sự gia tăng của chi tiêu tựđịnh

32/ Yếu tố nào dưới đây được coi là nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế
a Xuất khẩu
b Thuế thu nhập luỹ tiến và trợ cấp thất nghiệp
c Đầu tư
d Thuế thu nhâp tích luỹ

B
33/ Thâm hụt ngân sách phát sinh ngay cả khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân
công được gọi là
a Thâm hụt cơ cấu

b Thâm hụt thực tế

c Thâm hụt chu kỳ

d Thâm hụt dự kiến

A
34/ Chính phủ có thể khắc phục thâm hụt ngân sách cơ câu bằng cách
a Khuyến khích đầu tư tư nhân
b Tăng chi tiêu chính phủ do đó sản lượng và tổng thu nhập của chính phủ sẽ tăng
c Tăng trợ cấp thất nghiệp nhằm khuyến khích tiêu dùng của các hộ gia đình
d Thực hiện biện pháp thắt chặt chi tiêu và tăng thuế

D
35/ Cho bảng số liệu sau, khi S = 0 thu nhập có thể sử dụng là bao nhiêu

a 400
b 550
c 475
d 325

D
36/ Cho bảng số liệu sau, xu hướng tiêu dùng cận biên bằng bao nhiêu

a 0,75
b 0,25
c 0,67 (MPC=denta C/ denta Yd)
d 0,34
C bấm hệ phương trình: C=C0+Cm.Yd
375=x+400Cm
425=x+475Cm
->Cm=0,67
Hoặc lấy dentaC/dentaYd= 375-325/400-325=0,67

37/ Cho bảng số liệu sau, xu hướng tiết kiệm cận biên là bao nhiêu?

a 0,27
b 0,67
c 0,25
d 0,33
D vì ( MPS= 1-MPC)-> MPS=1-0,67=0,33

38/ Cho bảng số liệu sau, tiết kiệm bằng S=75 ngàn đồng thì thu nhập có thể sử dụng là bao
nhiêu?

a 475
b 575
c 550
d 525

C vì Yd=C+S-> S=Yd-C=550-475-> khi S=75 thì Yd=550


39/ Cho bảng số liêu sau, phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng nhất hàm tiêu dùng
a C =38 + 0,9Y

b C = 10+ 0,9Y

c C =20 +0,7Y

d C = 45 +0,9Y
B bấm hệ phương trình: C=C0+Cm.Yd
334=C0+360Cm
343=C0+370Cm
-> C0=10
Cm=0,9
C=10+0,9Yd
40/ Cho bảng số liêu sau, xét nền kinh tế giản đơn Nếu đầu tư là 30 tỷ, mức cân bằng của
thu nhập sẽ là

a 390 tỷ đồng

b 370 tỷ đồng

c 410 tỷ đồng

d 400 tỷ đồng
D vì Y=C+I ( khi Yd=Y)
=370+30=400
41/ Theo hình bên, giá trị của số nhân chi tiêu là:

a 0,25
b 1,6
c 5,00
d 1,00
C C=Yd =100
C=220 và Yd=250
MPC=dentaC/dentaYd=4/5
m=1/1-MPC(1-T) với T=0 m=5
TS Lê Thị Kim Hoa - FBA IUH

30

You might also like