Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

DN VN đầu tư ra nước ngoài

Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài:


• Chọn thị trường đầu tư chủ yếu ở một số nước đang phát triển.

• Hình thức đầu tư thiên về lập những dây chuyền lắp ráp thiết bị
đơn giản.

• Xúc tiến đầu tư với các nhà đầu tư cùng quốc tịch.

• Khuyến khích DN đầu tư xây dựng KCX – KCN

• Chính phủ nước XK vốn tạo quyền chủ động cho các DN trong
việc đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
Đầu tư ra nước ngoài của DN VN
Theo xu hướng chung của đầu tư quốc tế: đa phương hoá quan
hệ đầu tư / đa dạng hoá loại hình đầu tư.
• Đầu tư ra nước ngoài của DN VN là việc DN VN đưa vốn bằng
tiền, tài sản khác ra nước ngoài để đầu tư trực tiếp ở nước ngoài.
• DN VN đầu tư ra nước ngoài góp phần mở rộng và nâng cao hiệu
quả của hợp tác kinh tế, kỹ thuật và thương mại với nước ngoài
• Tốc độ gia tăng các DA ĐT ra nước ngoài chậm
• Hình thức đầu tư: Hợp tác kinh doanh; Liên doanh; 100% vốn VN.
Hình thức đầu tư ra nước ngoài của DN VN
- Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật của
nước sở tại;
- Thực hiện các hợp đồng BCC ở nước ngoài;
- Mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh
tế ở nước ngoài để trở thành thành viên tham gia quản lý,
điều hành hoạt động đầu tư kinh doanh ở nước ngoài;
- Mua, bán chứng khoán và các giấy tờ có giá khác hoặc đầu
tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
- Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật của
nước sở tại.
Qui định của nhà nước VN về đầu tư ra nước ngoài
• 1. Doanh nghiệp được đầu tư ra nước ngoài:
+ DN thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nước.
+ HTX thành lập theo luật HTX.
+ DN thành lập theo luật công ty.
+ DN thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân.
• 2. Điều kiện được phép đầu tư ra nước ngoài:
+ Dự án đầu tư ra nước ngoài có tính khả thi.
+ Có đủ năng lực tài chính.
+ Thực hiện đủ các nghĩa vụ tài chính.
Qui định của nhà nước VN về đầu tư ra nước ngoài
3. Vốn đầu tư ra nước ngoài: máy móc, thiết bị, bộ phận rời vật
tư, nguyên liệu, nhiên liệu, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí
quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, ngoại tệ....
4. Hồ sơ xin phép đầu tư ra nước ngoài:
+ Đơn xin đầu tư ra nước ngoài.
+ Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp.
+ Báo cáo tài chánh của doanh nghiệp.
+ Văn bản cho phép đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư
+ Hợp đồng thoả thuận đầu tư/hợp đồng LD với đối tác nước sở tại.
+ Giải trình KT kỹ thuật của dự án,
Qui định về đầu tư ra nước ngoài

Thời hạn cấp giấy phép: không quá 30 ngày kể từ


ngày nộp hồ sơ dự án
5. Thẩm quyền quyết định đầu tư ra nước ngoài:
+ Thủ tướng quyết định dự án từ 1 triệu USD trở lên.
+ Bộ trưởng Bộ KH&ĐT quyết định đối với dự án còn lại.
Doanh nghiệp VN đầu tư ra nước ngoài
Các tập đoàn, công ty đầu tư ra nước ngoài của VN:
- Tổng công ty Sông Đà, Công ty Cổ phần Điện Việt – Lào
đầu tư vào dự án thủy điện Xekaman 1 nằm trong khuôn khổ
hợp tác giữa hai Chính phủ Lào và Việt Nam về hợp tác phát
triển năng lượng điện và mỏ đã xây dựng xong và bàn giao
khu tái định cư Souksavang-Dakbou tại huyện Sansay, tỉnh
Attapue, Nam Lào vào ngày 16/12/2015.
- Tập đoàn TH và Matxcơva (Liên bang Nga) với vốn đầu tư
2,7 tỷ USD, thỏa thuận hợp tác triển khai Dự án Chăn nuôi
bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp công
nghệ cao,
Doanh nghiệp VN đầu tư ra nước ngoài
- Tập đoàn Viettel: có các dự án phát triển mạng viễn thông
ở Campuchia, Lào, Myanmar, Mozambique, Haiiti, Tanzania...
- Công ty sữa Vinamilk triển khai dự án tại Ba Lan với tổng
mức đầu tư 3 triệu USD. Đẩy mạnh M&A dồn vốn cho các dự
án đầu tư ra nước ngoài để gia tăng nhanh năng lực cung
cấp.
- Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đầu tư vào dự án phức hợp tổ
hợp khách sạn văn phòng nhà ở cao cấp ở Myanmar với mức
đầu tư 440 triệu USD.
- Dự án trồng cây cao su ở Lào của Tập đoàn công nghiệp
cao su VN
Doanh nghiệp VN đầu tư ra nước ngoài
- Dự án trồng cây cao su và sản xuất mía đường ở Lào của
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai.
- Dự án khai thác và chế biến muối mỏ Kali tại tỉnh Khammuon
(Lào) của Tập đoàn Hóa chất VN.
- Dự ̣ án triển khai hạ tầng và cung cấp dịch vụ viễn thông
NFS(I) của Tập đoàn FPT - Network Facilities Service-
Individual được Bộ Truyền thông và Công nghệ Thông tin
Myanmar cấp giấy phép đầu tư.
- Công ty Phần mềm FPT (FPT Software) mở công ty con FPT
Software Philippines đặt tại khu Công nghệ thông tin Cebu,
Philippines.
Tìm hiểu hoạt động của nông trại người
Việt VolgaGrad tại Nga

You might also like