ch7.c.luoc___t

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CỦA

CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ
1.1 Lựa chọn danh mục đầu tư.

1.2 Lựa chọn thị trường đầu tư

1.3 Phân tích cơ bản.

1.4 Nguyên tắc đầu tư giá trị của Benjamin Graham


1. LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ
Khái niệm:
❑ Danh mục đầu tư là một danh sách dự án bao gồm tất
cả các dự án có thể đầu tư hoặc loại tài sản đầu tư có giá
trị như cổ phiếu, trái phiếu, hàng hoá, bất động sản và các
tài sản tương đương với tiền như các dự án đầu tư hay
công cụ tài chính.
Nhà đầu tư lập dạnh mục dự án hoặc tài sản dự định đầu tư để
cân nhắc lợi ích khi đầu tư (đầu tư vào đâu thì có lợi nhất)
Chiến lược đầu tư của các công ty đa quốc gia (MNC)

• Khái quát về Công ty đa quốc gia


1

• Chiến lược thâm nhập thị trường của các MNC


2

• Qúa trình thâm nhập của các MNC vào Việt Nam
3

• Thủ đoạn chuyển giá của công ty đa quốc gia


4
1. Khái quát về Công ty đa quốc gia
Các công ty quốc gia đăng ký quốc tịch và vốn sở hữu tại nước sở
tại và kinh doanh ngày càng phát triển.
Từ thập niên 80, nhiều Công ty quốc gia sáp nhập với nhau tạo
thành tổng công ty ➔ các công ty / tập đoàn nhiều nước sáp nhập
thành Công ty đa quốc gia, nhằm mục đích tối đa hóa giá trị tài sản
nhờ vào việc khai thác các lợi thế của nhau như nguồn nguyên liệu
và nhân công, những ưu đãi về thuế, tính độc quyền về công nghệ
hoặc bí quyết sản xuất ở một ngành, một lĩnh vực.
Sự liên kết giữa các Công ty quốc gia nhằm tăng khả năng tự bảo
vệ trước những rủi ro.
➢ MNC (Multinational Corporation) có ảnh hưởng lớn đến các mối
quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các MNC
đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa của các
quốc gia.
Các loại hình Công ty đa quốc gia (cấu trúc):
❑ MNC “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc
tương tự ở các quốc gia khác nhau (ví dụ: McDonalds).

❑ MNC “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở một số nước


nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở
một số nước khác (ví dụ: Adidas).

❑ MNC “nhiều chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác


nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc (ví dụ:
Microsoft)
Đặc điểm của Công ty đa quốc gia
➢ Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động lớn.
➢ MNC có tính sở hữu đa chủ và đa quốc tịch thể hiện ở sự
tham gia của nhiều chủ sở hữu ở các nước khác nhau đối với
tài sản của Công ty được phân bổ trên phạm vi toàn cầu.
➢ MNC là Tập đoàn đa ngành, hoạt động trong nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực,
➢ Các doanh nghiệp thành viên của MNC đều có pháp nhân
độc lập, có cơ quan quyền lực cao nhất như hội đồng thành
viên, đại hội cổ đông. việc đầu tư.
Vai trò MNC trong sự phát triển của kinh tế thế giới
• Các MNC chiếm đến 2/3 trị giá thương mại quốc tế,
chiếm 4/5 tổng giá trị đầu tư FDI; 9/10 thành quả nghiên
cứu khoa học và chuyển giao khoa học - kỹ thuật của
thế giới; chiếm 95% hoạt động XNK lao động quốc tế…
• Công ty đa quốc gia đóng vai trò trọng yếu trong đẩy
nhanh quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu, biến mỗi
nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới.
Vai trò của các Công ty đa quốc gia
• Thúc đẩy Thương mại quốc tế phát triển
• Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế
• Thúc đẩy sự luân chuyển của dòng vốn đầu tư nước ngoài
• Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm:
• Tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ:
• Đẩy mạnh hoạt đồng đầu tư phát triển ở những nước đang và
kém phát triển
Ảnh hưởng tiêu cực
từ nguồn vốn đầu tư
của các Công ty đa
quốc gia:

+……………

+ ………….
Chiến lược của các Công ty đa quốc gia
• Thay đổi trong lĩnh vực đầu tư: chuyển dịch từ công nghiệp khai thác
tài nguyên sang công nghiệp chế biến sản phẩm, đem lại giá trị cao
hơn; từ công nghiệp thâm dụng lao động chuyển sang đầu tư vào các
ngành sử dụng nhiều kĩ thuật và công nghệ mới và sang các ngành
dịch vụ…
• Mở rộng các hình thức liên kết kinh tế để tăng khả năng cạnh tranh;
mở rộng phạm vi thế lực dựa vào sư phát triển khoa học kỹ thuật.
• Tăng cường khả năng sáp nhập để ngày càng lớn mạnh, đẩy mạnh
hoạt động hợp tác giữa hai hoặc nhiều MNC cùng hoặc khác quốc tịch.
• Đa dạng hóa hoạt động và chuyên môn hóa cao
Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức
thâm nhập thị trường quốc tế của các MNC

• Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh

• Các yếu tố dựa vào đặc điểm của sản phẩm

• Các yếu tố dựa vào năng lực của doanh nghiệp

• Các yếu tố tác động từ các nhóm hoạt động trung gian
Các phương thức thâm nhập thị trường
nước ngoài của các MNC
• Sản xuất trong nước và xuất khẩu sản phẩm sang nước khác
• Đầu tư ra nước ngoài, sản xuất sản phẩm để chiểm lĩnh thị
trường nước sở tại
• Đầu tư vào khu vực thương mại tự do để sản xuất và kinh
doanh
• Thông qua nước thứ ba để tấn công vào thị trường mục tiêu
Tìm hiểu về quá trình thâm nhập thị trường
nước ngoài của các MNC

1/ Petro Vietnam

2/ Unilever

3/ P&G

4/ Coca Cola

You might also like