Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

(GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG)


XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Nội dung ôn tập
1. Hình thức thi : trắc nghiệm
2. Nội dung ôn tập

Chủ đề Nội dung ôn Lưu ý Tài liệu tham


tập khảo
 Nhãn quan XHH (4 đặc điểm)  Bài giảng PPT
Giới thiệu  Đối tượng
nghiên cứu  Ghi nhớ đối tượng nghiên cứu của XHH  Trường ĐH
về Xã hội theo 5 nhà XHH kinh điển (A. Comte, K. KHXH&NV Hà
học của XHH
Marx, E. Durkheim, H. Spencer, M. Nội, Giáo trình
 Các chức năng
Weber) Xã hội học đại
của XHH
 Chú ý các khái niệm về sự kiện xã hội, cương, Nhà xuất
 Lịch sử hình
hành động xã hội bản ĐHQG Hà
thành XHH
 Nghiên cứu xã hội cấp vĩ mô (A. Comte), Nội, 2016, tr. 34-
 Quan niệm /
trung mô (E. Durkheim), vi mô (M. Weber) 35, 95-96
Lý thuyết
XHH  4 chức năng của XHH (nhận thức, tư
tưởng, thực tiễn và dự báo)
 3 tiền đề cho sự hình thành của XHH : Cách
mạng công nghiệp (đô thị hóa, sản xuất dây
chuyền), chính trị (CM. Pháp), Cách mạng
khoa học tự nhiên
 Lý thuyết cấu trúc/ Chức năng
 Lý thuyết xung đột xã hội
 Lý thuyết tương tác biểu tượng
 Nắm được các khái niệm cơ bản của “Văn  Bài giảng PPT
Văn hóa và  Khái niệm về
văn hóa và xã hóa” (tư tưởng, giá trị, tập quán) và “Xã  Macionis John J.,
Xã hội hội” (Nhóm chia sẻ truyền thống và văn Xã hội học, Trần
hội
hóa chung) Nhựt Tân hiệu
 Chức năng và
đặc điểm của  Phân biệt Văn hóa/Văn minh/ Văn hiến đính, Nhà xuất
văn hóa  Đặc điểm của văn hóa : tích lũy, chuyển bản Thống kê,
giao và biến đổi (nhưng cũng có văn hóa 1987, tr. 112-
 Đa dạng văn
phổ quát) 113, tr. 150-151.
hóa
 Chức năng của “Văn hóa” : duy trì, ổn định  Trường ĐH
và kiểm soát xã hội. Tạo nên sự khác biệt KHXH&NV Hà
giữa các cá thể và bản sắc của các nhóm xã Nội, Giáo trình
hội Xã hội học đại

1
 Các cách tiếp cận đa dạng văn hóa (phổ cương, Nhà xuất
quát, tiểu văn hóa, vị chủng, sính ngoại, bản ĐHQG Hà
phản kháng) Nội, 2016, tr.
282-213

 Xã hội hóa = “phương tiện dạy văn hóa  Bài giảng PPT
Xã hội hóa  Khái niệm về
xã hội hóa cho các thế hệ mới” (J. Macionis)  Macionis John J.,
 Vai trò của xã  Là một quá trình tương tác xã hội diễn Xã hội học, Trần
ra suốt đời (các hành động xã hội là nền Nhựt Tân hiệu
hội hóa
tảng cho tương tác xã hội, tương tác xã hội đính, Nhà xuất
 Sự hình thành
được hình thành từ chuổi hành động xã hội bản Thống kê,
cái tôi
giữa ít nhất 2 chủ thể trở lên) 1987, tr. 183-
 Các môi
 Gia đình là bối cảnh đầu tiên của xã hội 184.
trường xã hội
hóa, có nhiệm vụ “định dạng ban đầu thái  Trường ĐH
hóa
độ và hành vui của một đứa trẻ” (J. KHXH&NV Hà
 Khái niệm về Macionis, 1987:183) Nội, Giáo trình
tái xã hội hóa
 Chú ý đến “nhóm bạn cùng tuổi” – Có ý Xã hội học đại
nghĩa quan trọng đối với lứa tuổi thanh cương, Nhà xuất
thiếu niên. bản ĐHQG Hà
 Phương tiện truyền thông đại chúng Nội, 2016, tr.
(truyền hình, báo chí, mạng xã hội…). 320-347 (Quá
 Dư luận xã hội có tác động lớn đối với quá trình và môi
trình xã hội hóa của các cá nhân (thái độ và trường xã hội
giá trị phổ biến trong xã hội) hóa)
 Chú ý đến khái niệm “cái tôi” (bản ngã)
 Hiểu về các khái niệm “Địa vị” và “Vai trò”
xã hội
 “Cấu trúc xã hội là một tập hợp các yếu  Macionis John J.,
Cấu trúc xã  Định nghĩa về
tố mà giữa chúng có những mối quan hệ Xã hội học, Trần
hội cấu trúc xã hội
khắng khít với nhau đến nỗi sự biến đổi Nhựt Tân hiệu
 Một số đặc
một yếu tố hoặc sự biến đổi của một mối đính, Nhà xuất
trưng của cấu
quan hệ nào đó sẽ dẫn đến sự biến đổi của bản Thống kê,
trúc xã hội
các yếu tố và các quan hệ khác.” (Akoun 1987, tr. 214-215
 Thiết chế xã và Ansart, 1999:510) (Địa vị và vai trò
hội
 Theo P. Bourdieu, để tồn tại, các thiết chế xã hội)
 Các chức năng xã hội cần phải có sự tham gia kiến tạo của  Macionis John J.,
của thiết chế các thành viên trong đó.  Thừa nhận các Xã hội học, Trần
xã hội dấu hiệu, biểu tượng  Có các hành động Nhựt Tân hiệu
 Các thiết chế phù hợp với vai trò và vị thế của từng thành đính, Nhà xuất
xã hội cơ bản viên bản Thống kê,
(gia đình, giáo
 Xu hướng áp đặt một hệ thống tâm thế hành 1987, tr. 214-215
dục, kinh tế, (Địa vị và vai trò
vi tương đối ổn định cho từng cá nhân trong
chính trị, tôn xã hội)
đó  Được nội hóa, trải nghiệm, học tập
giáo) và được thẩm thấu (quá trình xã hội hóa)  Trần Thị Kim
 Địa vị xã hội
 Định nghĩa về các thiết chế cơ bản Xuyến (chủ

2
 Vai trò xã hội  Các chức năng của thiết chế xã hội (T.T.K. biên) và Nguyễn
 Nhóm xã hội Xuyến và N.T.H. Xoan, 2003:223) Thị Hồng Xoan,
 Phân biệt tổ chức (hành động - biến đổi) / Nhập môn Xã
Thiết chế (cấu trúc - ổn định ) hội học, Nhà
 Nắm được định nghĩa về địa vị xã hội và xuất bản Thống
vai trò xã hội (xung đột, căng thẳng, thoát kê, 2003, tr. 209-
vai) 219 (Nhóm xã
 Địa vị = “vị trí được xã hội thừa nhận mà hội – phân loại,
một cá nhân đã nắm giữ trong xã hội” (J. cơ cấu)
Macionis, 1987:190) (Quyền lợi, nghĩa vụ  Trường ĐH
hay kỳ vọng định hướng tương tác xã hội) KHXH&NV Hà
 Vai trò = “các mẫu hành vi tương ứng với Nội, Giáo trình
đại vị cụ thể” (J. Macionis, 1987:192) Xã hội học đại
 Nhóm xã hội (cơ cấu, phân loại) cương, Nhà xuất
bản ĐHQG Hà
Nội, 2016, tr.
188-200 (Các
thiết chế xã hội
cơ bản)

 Các chức năng của lệch chuẩn xã hội :  Bài giảng PPT
Sự lệch  Định nghĩa
(1) vạch ra các giới hạn đạo đức, (2) thúc  Macionis John J.,
chuẩn và  Nền tảng xã
đẩy đoàn kết xã hội, (3) tạo điều kiện cho Xã hội học, Trần
kiểm soát hội của sự lệch
biến đổi xã hội (James Henslin, 2016) Nhựt Tân hiệu
chuẩn
xã hội  Nắm rõ được định nghĩa về kiểm soát xã đính, Nhà xuất
 Ý nghĩa của
hội bản Thống kê,
lệch chuẩn
 Ghi nhớ định nghĩa và các ví dụ về các 1987, tr. 289-290
 Kiểm soát xã
loại chế tài kiểm soát xã hội 
hội
 Nắm rõ khái niệm về “Quyền lực” – nền  Macionis John J.,
Phân tầng  Phân tầng xã
tảng cho sự phân tầng xã hội Xã hội học, Trần
xã hội hội
“Quyền lực là khả năng của cá nhân hay Nhựt Tân hiệu
 Di động xã hội
nhóm trong việc thay đổi thái độ, quan đính, Nhà xuất
 Bất bình đẳng
điểm và hành vi của cá nhân khác, nhóm bản Thống kê,
xã hội
khác. Quyền lực là khả năng của cá nhân 1987, tr. 310-312
hay nhóm trong việc tác động lên sự (phân tầng xã
kiện/sự việc nhằm thay đổi sự kiện/sự việc hội, đẳng
theo cách nào đó. Quyền lực ở trong mọi cấp/giai cấp)
quan hệ xã hội.” (N.T. Anh, T.X. Hồng,
2016:252)
 “Phân tầng xã hội là sự phân chia các cá
nhân trong xã hội thành các tầng/lớp
nhất định, trong đó mỗi tầng xã hội bao
gồm những cá nhân có đặc điểm chung

3
hay có sự ngang bằng nhau về những
phương diện nào đó, chẳng hạn như của
cải, vị trí xã hội, uy tín, quyền lực, tuổi
tác” (N.T. Anh, T.X. Hồng, 2016:246)
 Tác động hai mặt của phân tầng xã hội
(N.T. Phán, 2002:42)
 Phân tầng xã hội hợp thức : dựa trên
sực khác biệt tự nhiên về năng lực (thể
chất, trí tuệ), mức độ cống hiến, đóng
góp thực tế của mỗi cá nhân – “làm
theo năng lực, hưởng theo lao động” 
Động lực phát triển xã hội, “tạo nên
chuẩn mực thống nhất và khách quan
cho sự đánh giá xã hội cũng như sự tự
đánh giá của các cá nhân và các nhóm
xã hội về vị trí, vị thế và vai trò xã hội
của mình.”
 Phân tầng xã hội không hợp thức : dựa
trên những hành vi bất chính như tham
nhũng, lừa gạt, trộm cắp…  Bất công
xã hội  Mầm mống của bất bình và
xung đột xã hội  Mâu thẫn xã hội 
Có thể dẫn đến sự rối loạn và mất trật
trự xã hội.
 2 hệ thống phân tầng xã hội điển hình :
Phân tầng đóng trong xã hội có đẳng cấp
(ranh giới giữa các tầng xã hội rất rõ rệt và
được duy trì nghiêm ngặt) / Phân tầng mở
trong xã hội có giai cấp (ranh giới giữa
các tầng không quá cứng nhắc, linh hoạt và
mềm dẻo hơn  Nghề nghiệp, thu nhập)
 Hệ thống đẳng cấp / Giai cấp (J.
Macionis, 1987:310)
 M. Weber : 3 khía cạnh của phân tầng xã
hội (giàu có, quyền lực và uy tín)
 J. Macionis :
 Phân tầng xã hội là một đặc điểm xã hội,
xã hội định hình cuộc sống của các cá
nhân
 Phân tầng xã hội chuyển từ thế hệ này
sang thế hệ khác
 Phân tầng xã hội phổ biến ở mọi nơi
 Phân tầng xã hội không chỉ liên quan
đến bất bình đẳng xã hội mà còn liên
quan đến niềm tin (biện minh cho sự sắp
đặt đó là hợp lý)

4
 “Di động xã hội là sự di chuyển của cá
nhân/nhóm xã hội từ một vị trí xã hội đến
một vị trí xã hội khác.” (N.T. Anh, T.X.
Hồng, 2016:250)
 Theo A. Giddens :
 Di động theo chiều dọc (lên/xuống) : cá
nhân/nhóm đạt được hay đánh mất vị
thế, thu nhập và của cải
 Di động theo chiều ngang : sự dịch
chuyển của cá nhân giữa các vùng, khu
vực, thành phố hoặc là sự vận động của
cá nhân giữa các nhóm xã hội, giai cấp
xã hội tới một vị trí ngang bằng về mặt
xã hội.
 Di động nội thế hệ : một cá nhân cụ thể
đạt được nghề nghiệp như bố mẹ
 Di động liên thế hệ : cá nhân cụ thể đạt
được một nghề nghiệp khác với bố mẹ
(thành tựu về nghề nghiệp của con cái so
với bố mẹ)
 Theo B. Turner :
 Sự di động xã hội liên thế hệ càng lớn
thì chứng tỏ xã hội càng cởi mở
 Hệ thống bất bình đẳng của xã hội dễ
thay đổi
 Bất bình đẳng xã hội :
 Phân tầng xã hội gắn liền với bất
bình đẳng xã hội
“Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang
bằng nhau về cơ hội xã hội giữa các cá
nhân, các nhóm xã hội; sự không ngang
bằng nhau về cơ hội xã hội liên quan chặt
chẽ đến sự không ngang bằng nhau về
của cải, uy tín, quyền lực giữa các cá
nhân, các nhóm.” (N.T. Anh, T.X. Hồng,
2016:243)

 Các cơ sở của bất bình đẳng xã hội


 Cơ hội trong cuộc sống
 Bất bình đẳng về địa vị xã hội là do
những thành viên của các nhóm xã hội
tạo nên và thừa nhận chúng. Cá nhân ở
địa vị cao trong xã hội có nhiều lợi ích
hơn so với cá nhân ở địa vị thấp. Ngoài
ra, địa vị xã hội còn tạo ra những bất

5
bình đẳng cho những cá nhân khác
trong xã hội
 Bất bình đẳng trong ảnh hưởng
chính trị có thể được nhìn nhận là có
được từ những ưu thế về vật chất hoặc
địa vị cao. Nếu cá nhân nắm giữ chức
vụ nhất định trong hệ thống chính trị sẽ
có cơ hội thuận lợi hơn người khác.
 Định nghĩa về hành vi tập thể  Bài giảng PPT
Ổn định và  Hành vi tập
thể  Tập thể / Quần chúng  Trường ĐH
biến đổi xã  Định nghĩa về phong trào xã hội KHXH&NV Hà
hội  Các phong
 Các loại phong trào xã hội Nội, Giáo trình
trào xã hội
 Các giai đoạn trong phong trào xã hội Xã hội học đại
 Biến đổi xã
 Mối tương quan giữa biến đổi xã hội và cương, Nhà xuất
hội
phong trào xã hội bản ĐHQG Hà
 Những yếu tố
 Định nghĩa về biến đổi xã hội Nội, 2016, tr. 367
đặc trưng của
 Nguồn gốc của biến đổi xã hội (văn (Các định nghĩa
biến đổi xã hội
hóa, tư tưởng, môi trường tự nhiên, dân về biến đổi xã
 Những yếu tố hội, hiện đại hóa
số, cấu trúc xã hội)
tác động đến và toàn cầu hóa)
 Đặc trưng của biến đổi xã hội
biến đổi xã hội  Macionis John
J., Xã hội học,
Trần Nhựt Tân
hiệu đính, Nhà
xuất bản Thống
kê, 1987, tr. 767-
768

6
Sơ đồ nội dung ôn tập môn Xã hội học đại cương
TS. Nguyễn Xuân Anh, khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

You might also like