Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÀI LÀM

TIN CHUẨN: Tin 1: Cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Nguồn: https://nhandan.vn/co-hoi-phat-trien-nganh-cong-nghiep-ban-dan-
post778012.html

Chất bán dẫn là xương sống của nền kinh tế kỹ thuật số, đặc biệt trong sản xuất chip
điện tử (hoạt động dựa vào cơ chế bật, tắt để tạo ra tín hiệu) của các thiết bị và linh
kiện điện tử như điện thoại di động, máy ảnh, tivi, máy giặt, tủ lạnh, máy ATM, bóng
đèn LED, bộ vi xử lý của máy tính. Với nhiều lợi thế cạnh tranh, bao gồm sở hữu các
mỏ đất hiếm trữ lượng lớn, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn đầu tư trong lĩnh vực
này.

Từ cuộc khủng hoảng chip bán dẫn toàn cầu…

Do hoạt động thương mại chuyển sang hình thức trực tuyến, cộng với được kích thích
bởi các chính sách ưu đãi tài chính, doanh số bán ô-tô toàn cầu ban đầu giảm mạnh
nhưng nhanh chóng tăng trở lại. Trong khi một số lượng lớn chip đã được tiêu thụ bởi
các doanh nghiệp khác như điện thoại, máy tính, trò chơi điện tử.

Cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip bán dẫn đã và đang làm gián đoạn sản xuất trong
nhiều ngành công nghiệp như ô-tô, máy tính, điện thoại… khiến các hãng này phải
giảm sản lượng, tăng giá bán. Hiện nay, chính phủ các nước đang gấp rút tăng cường
năng lực sản xuất chip của họ, bao gồm tăng tốc đầu tư vào chuỗi cung ứng chất bán
dẫn toàn cầu để tự chủ nguồn cung trong những năm tới. Liên minh châu Âu (EU)
đang tìm cách tăng gấp đôi thị phần năng lực sản xuất chip của họ trong chuỗi cung
ứng toàn cầu, lên 20% vào năm 2030…Việc bảo đảm chuỗi cung ứng chất bán dẫn là
một thách thức mà thế giới đang phải đối mặt.
… đến cơ hội của Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Việt
Nam hai ngày 10-11/9 vừa qua, Tuyên bố chung của Việt Nam và Mỹ cho thấy, hai
bên sẽ hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực khoa học - công nghệ. Ngành bán dẫn của Việt
Nam được cho là đang đứng trước cơ hội thu hút dòng vốn lớn từ Mỹ, trong bối cảnh
hai nước vừa xác lập quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát
triển bền vững. Trước đó, vào tháng 7/2023, khi lần đầu đến thăm Việt Nam, Bộ
trưởng Tài chính Mỹ nhấn mạnh việc trong một thập kỷ qua, Việt Nam nổi lên như
một điểm nút quan trọng trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu. Ông Janet
Yellen chia sẻ mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam trong việc phát triển
chuỗi cung ứng, bao gồm trong lĩnh vực bán dẫn.

Nhìn từ năng lực nội tại, Việt Nam hiện đang có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát
triển ngành công nghiệp bán dẫn. Đó là hệ thống chính trị ổn định, vị trí địa lý thuận
lợi, lao động dồi dào, Chính phủ rất quan tâm việc đẩy mạnh hợp tác đầu tư, phát triển
ngành bán dẫn ở Việt Nam… Đáng lưu ý, Việt Nam hiện đứng thứ hai thế giới về đất
hiếm, một loại khoáng sản đặc biệt, nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn.
Theo ước tính của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam đạt
khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc (44 triệu tấn) và cao
hơn Brazil (21 triệu tấn), Nga (21 triệu tấn), Ấn Độ (6,9 triệu tấn).

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 diễn ra chiều 30/9, khi được hỏi
về nguồn nhân sự chất lượng cao trong ngành bán dẫn của Việt Nam hiện chỉ có
khoảng 5.000 người, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết,
Chính phủ đã giao bộ này phối hợp với các bộ, ngành xây dựng kế hoạch hành động
và chiến lược phát triển ngành bán dẫn ở Việt Nam, trong đó có đề án phát triển
nguồn nhân lực 50.000 kỹ sư, chuyên gia cho ngành công nghiệp bán dẫn vào năm
2030 cũng đã được xây dựng.
Example:
Mục tiêu giả định: Đào tạo được nguồn nhân lực với 50.000 kỹ sư, chuyên gia và
tăng 20% lợi nhuận trong ngành công nghiệp bán dẫn.
- Mô hình PESTEL
P- Chính trị:
E- Kinh tế:

Nguy:
- Quy mô thị trường nội địa còn nhỏ so với nhu cầu toàn cầu.
- Tỷ giá hối đoái biến động
- Giá cả nguyên vật liệu đầu vào biến động.
Cơ:
- Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng
- Nhu cầu về chip bán dẫn ngày càng tăng cao.
- Chi phí lao động tại Việt Nam thấp so với các nước phát triển.
S- Xã hội:
Nguy:
- Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành bán dẫn.
- Năng suất lao động còn thấp so với các nước tiên tiến.
Cơ:
- Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ trung và năng động.
- Mức độ dân trí ngày càng được nâng cao.
T- Công nghệ
Nguy:
- Ngành công nghiệp bán dẫn đòi hỏi công nghệ tiên tiến và trình độ
chuyên môn cao.
- Chi phí đầu tư cho nghiên cứu và phát triển công nghệ cao.
- Nguy cơ vi phạm sở hữu trí tuệ.
- Sự thay đổi công nghệ
Cơ:
- Việt Nam đang nỗ lực ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất
chip bán dẫn.
- Nhiều trường đại học và viện nghiên cứu trong nước đang đào tạo nguồn
nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ chip
bán dẫn ngày càng được tăng cường.
E- Môi trường:
Nguy:
- Hoạt động sản xuất chip bán dẫn có thể gây ô nhiễm môi trường.
- Nguy cơ thiếu hụt nguồn nước cho sản xuất.
- Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xu
- Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh bảo vệ môi trường.

Cơ:
- Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng áp dụng
các công nghệ thân thiện với môi trường.
L- Pháp Lý
Nguy:
- Thủ tục pháp lý liên quan đến giải quyết tranh chấp trong ngành công
nghiệp bán dẫn còn rườm rà.
- Nguy cơ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Luật pháp về bảo vệ môi trường có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất.
Cơ:
- Hệ thống pháp luật liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn đang được
hoàn thiện.
- Chính phủ Việt Nam cam kết bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
- Việt Nam tham gia nhiều hiệp định quốc tế về sở hữu trí tuệ.

Mô hình Swot:

Điểm mạnh (Strengths):

- Vị trí địa lý thuận lợi: (P) Thuận lợi cho xuất khẩu chip bán dẫn sang
các thị trường lớn.
- Nguồn nhân lực dồi dào: (S) Lực lượng lao động trẻ, năng động, ham
học hỏi.
- Chi phí lao động thấp: (S) Giúp giảm chi phí sản xuất chip bán dẫn.
- Chính sách ưu đãi: (P) Hỗ trợ thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp
bán dẫn.
- Hạ tầng đang được cải thiện: (P) Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
ngành công nghiệp bán dẫn.
- Cơ hội hợp tác: (O) Học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận công nghệ mới từ
các nước tiên tiến.

Điểm yếu (Weaknesses):

- Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao: (W) Cần đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu ngành.
- Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện: (W) Hoàn thiện hệ thống pháp lý
để thu hút đầu tư và bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp.
- Năng lực nghiên cứu và phát triển còn hạn chế: (W) Tăng cường đầu
tư cho nghiên cứu và phát triển công nghệ chip bán dẫn.
- Thiếu hụt nguyên vật liệu: (W) Tìm kiếm giải pháp thay thế hoặc phát
triển nguồn nguyên vật liệu nội địa.
- Rủi ro môi trường: (E) Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường trong
sản xuất chip bán dẫn.

Cơ hội (Opportunities):

- Nhu cầu chip bán dẫn ngày càng tăng: (T) Nắm bắt cơ hội thị trường
tiềm năng trong nước và quốc tế.
- Sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu: (O) Thu hút đầu tư từ các
tập đoàn công nghệ lớn vào ngành công nghiệp bán dẫn.
- Hiệp định thương mại tự do: (O) Mở rộng thị trường xuất khẩu chip
bán dẫn sang các thị trường mới.
- Chính sách hỗ trợ của Chính phủ: (P) Tận dụng các chính sách hỗ trợ
để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.

Thách thức (Threats):

- Sự cạnh tranh gay gắt: (T) Nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút
đầu tư và thị phần.
- Cuộc khủng hoảng chip bán dẫn toàn cầu: (O) Tăng cường sản xuất
chip bán dẫn trong nước để giảm phụ thuộc vào nguồn cung bên ngoài.

- Rủi ro chính trị: (E) Theo dõi và đánh giá rủi ro chính trị để có biện
pháp ứng phó phù hợp.
- Biến đổi khí hậu: (E) Áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng và
nước trong sản xuất.
- Thay đổi công nghệ: (T) Cập nhật liên tục các công nghệ mới để duy trì
tính cạnh tranh.
Thang đánh giá rủi ro:

Thang đánh giá rủi ro được chia ra thành 5 rating khác nhau:

xếp hạng Mô tả Định nghĩa


5 Thường xuyên xảy ra 1 lần trong tháng
4 Rất có thể xảy ra 1 lần trong quý
3 Có thể xảy ra 1 lần trong năm
2 Khó xảy ra xảy ra 1 lần trong 3 năm
1 Hiếm xảy ra 1 lần trong 5-10
năm

Thang đánh giá tác động:

Xếp hạng Mô tả Định nghĩa


5 Rất cao Ảnh hưởng mạnh mẽ đến
ngành công nghiệp chip
bán dẫn
Tác động lớn đến lợi
nhuận
Nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp
Đào tạo từ 50.000 nhân sự
chất lượng cao trở lên

4 Cao Đào tạo từ 40.000-50.000


nhân sự chất lượng cao
Có tác động đáng kể đén
với lợi nhuận
Làm gia tăng nhu cầu thị
trường chip bán dẫn

3 Trung bình Đào tạo từ 20.000-40.000


nhân sự chất lượng cao
Ảnh hưởng đến lợi nhuận

2 Thấp Đào tạo dưới 20.000 nhân


sự chất lượng cao
Ảnh hưởng hạn chế đến
lợi nhuận
Không nâng cao khả năng
cạnh tranh
Không tác động đến thị
trường chip bán dẫn

1 Rất thấp
Thang đánh giá độc lập:

STT Nội dung Khả năng xảy ra Tác động


1 Vị trí địa lý thuận lợi 3 4
2 Nguồn nhân lực dồi dào 4 5
3 Chi phí lao động thấp 4 5
4 Chính sách ưu đãi 3 5
5 Hạ tầng đang được cải thiện 3 4
6 Cơ hội hợp tác 3 5
7 Thiếu hụt nguồn nhân lực chất 5 5
lượng cao
8 Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện 5 4
9 Năng lực nghiên cứu và phát triển 5 5
còn hạn chế
10 Thiếu hụt nguyên vật liệu 5 5
11 Rủi ro môi trường 3 4
12 Nhu cầu chip bán dẫn ngày càng 5 5
tăng
13 Cuộc khủng hoảng chip bán dẫn 4 5
toàn cầu
14 Sự dịch chuyển chuỗi cung ứng 4 5
toàn cầu
15 chính sách hỗ trợ của Chính phủ 2 5
16 Sự cạnh tranh gay gắt 5 5
17 Rủi ro chính trị 2 4
18 Biến đổi khí hậu 3 4
19 Thay đổi công nghệ 5 5
Đánh giá tương tác của các rủi ro:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 X X X X X X X X X
2 X X X X X X X X X X X X
3 X X X X X X X X
4 X X X X X X X X X X X X
5 X X X X X X
6 X X X X
7 X X X X X X
8 X X X X
9 X X X X X X X
1
0 X X X X X X X
1
1 X X X X
1
2 X X X X X X
1
3 X X X X X X X
1
4 X X
1
5 X X X X X
1
6 X X X X X X X X
1
7 X X X
1
8 X X
1
9 X X X X X X X X

Các rủi ro ưu tiên:

- Thay đổi công nghệ


- Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao
- Thiếu hụt nguyên vật liệu
- Năng lực nghiên cứu và phát triển còn hạn chế
Đưa ra các biện pháp ứng phó và kiểm soát rủi ro:

 Rủi ro: Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao
 Khả năng xảy ra: rất cao
 Tác động: Rất cao
 Biện pháp: Giảm thiểu

- Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo nhu cầu
thực tế của ngành công nghiệp bán dẫn.
- Hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước để thu hút
nguồn nhân tài.
- Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và thu hút để giữ chân
nhân tài.
- Kiểm tra định kỳ về kỹ năng, chuyên môn của nhân viên.

2.

 Rủi ro: Thiếu hụt nguyên vật liệu.


 Khả năng xảy ra: rất cao
 Tác động: Rất cao
 Biện pháp: Chia sẻ

- Hợp tác với các quốc gia khác để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn
định.
- Tham gia các hiệp định thương mại tự do để tạo điều kiện thuận lợi cho nhập
khẩu nguyên vật liệu.
- Phát triển các mối quan hệ hợp tác chiến lược với các nhà cung cấp nguyên vật
liệu uy tín.

3.

 Rủi ro: Thay đổi công nghệ, năng lực nghiên cứu và phát triển còn hạn chế, sự
cạnh tranh gay gắt.
 Khả năng xảy ra: rất cao
 Tác động: Rất cao
 Biện pháp: Giảm thiểu

- Cập nhật liên tục công nghệ mới và áp dụng vào sản xuất.
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển công nghệ.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên để họ có thể sử dụng và vận hành
các công nghệ mới một cách hiệu quả.
- Xây dựng thương hiệu mạnh và tạo dựng uy tín với khách hàng.
- Hợp tác với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị để chia sẻ nguồn
lực, giảm thiểu rủi ro và mở rộng thị trường.

You might also like