Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

MỤC TIÊU

1. Định nghĩa đúng và tính toán được một số đại lượng


đặc trưng cho một chất điện li, một dung dịch chất điện li
2. Nêu được quan niệm về acid - base theo Bronsted,
nhận biết được acid, base theo Bronsted.
3. Tính toán được pH của các dung dịch chất điện li
(acid, base, muối, acid amin…).
4. Nêu được thành phần tổng quát, giải thích được cơ chế
tác dụng và tính được pH của một số hệ đệm khác nhau.
5. Định nghĩa đúng tích số tan của chất điện li mạnh khó
tan, nêu được mối quan hệ của đại lượng này với độ tan.
6. Trình bày được bản chất, đặc điểm của một số phương
pháp phân tích thể tích (trung hoà, pemangnat, complexon).
1. Một số khái niệm và đại lượng
1.1. Thuyết điện li Arrhenius
hòa tan
AB A + + B-
nóng chảy
NaCl Na+ + Cl- HCl H+ + Cl-
CH3COONa Na+ + CH3COO-

HNO2 H+ + NO2- NH3+H2O NH4++ OH-

CH3COOH CH3COO- + H+
RNH2 + H2O RNH3+ + OH-
➢ Phân loại:
Hầu hết các muối vô cơ
 Chất điện li mạnh Hầu hết các muối hữu cơ
AB A + + B-
Các acid, base vô cơ mạnh

 Chất điện li yếu Một số acid, base vô cơ yếu

AB A+ + B- Hầu hết acid, base hữu cơ

Các ion phức


1.2. Hằng số điện li (K)
AB A+ + B- K
➢ là hằng số cân bằng của phản ứng phân li chất
đó trong dung dịch
➢ không phụ thuộc nồng độ dung dịch

➢ chỉ phụ thuộc bản chất chất điện li, bản chất
dung môi và nhiệt độ
➢ đại lượng đặc trưng cho các chất điện li yếu
AB A+ + B- (K) (pK = - lgK)

Ka nếu AB là acid
(pKa = - lgKa)
A+cbB-cb
K Kb nếu AB là base
ABcb
(pKb = - lgKb)
Kkb nếu AB là phức
(pKkb = - lgKkb)

➢ Ka, Kb, Kkb càng lớn acid, base phân li


(pKa, pKb , pKkb càng nhiều, phức
càng nhỏ) càng kém bền
1.3. Độ điện li ()
n phân li
 Với 0    1
 n hòa tan
➢ phụ thuộc bản chất chất điện li, bản chất
dung môi, nhiệt độ và nồng độ
➢ đại lượng đặc trưng cho các chất điện li
➢ mối quan hệ giữa K, , C của chất điện li yếu:

C2
K
1-

Chú ý: Khi  << 1  = K/C


1.4. Sự điện li của nước – pH của dung dịch
H2O H+ + OH-
H+ . OH-
Ở 250C có K 1,8.10-16
H2O
Giả sử VH2O = 1lit thì H2O = 103/18(M)
H+.OH- = 10-14
H+.OH- = Kn gọi là tích số ion của nước
Ở 250C, Kn = 10-14
Trong nước nguyên chất: H+ =OH- = 10-7M
acid: H+ >10-7→ pH < 7
pH = - lgH+ base: H+ < 10-7→ pH > 7
trung tính: H+ =10-7→ pH = 7

1.5. Chất chỉ thị pH


✓ có màu sắc thay đổi phụ thuộc vào pH
✓ thường là các acid hoặc base hữu cơ yếu có màu
dạng phân tử khác màu dạng ion
HInd H+ + Ind-
✓ Khi H+ cân bằng màu của HInd
✓ Khi H+ cân bằng màu của Ind-
✓ Khi [HInd]/[Ind-]  10 màu của chỉ thị là của HInd
✓ Khi [HInd]/[Ind-]  0,1 màu của chỉ thị là của Ind-
✓ Khoảng chuyển màu: khoảng pH mà chất chỉ thị
bắt đầu chuyển từ màu của dạng này sang hoàn toàn
màu của dạng kia.
pH
Màu dạng phân tử (HInd) Màu trung gian Màu dạng ion (Ind-)

Chất chỉ thị Màu HInd Màu Ind- Khoảng chuyển màu
Phenolphtalein không màu Hồng 8 - 10
Quì tím hồng Xanh 5-8
Methyl đỏ hồng (đỏ) Vàng 4,4 - 6,2
Methyl da cam da cam Vàng 3,1 - 4,5
2. Acid – base
2.1. Thuyết Bronsted
➢ Acid là chất có khả năng nhường proton (H+)
➢ Base là chất có khả năng nhận proton (H+)
HA H + + A-
HA/A- là cặp acid/base liên hợp

➢ Với một cặp acid/base liên hợp luôn có:


Ka .Kb = 10-14  pKa + pKb = 14
2.2. pH của dung dịch acid mạnh, base mạnh
 Acid mạnh, nồng độ ban đầu Ca:
H nA nH+ + An-
H+ = nCa pH = - lgH+ pH = - lg nCa
 Base mạnh, nồng độ ban đầu Cb:
B(OH)n Bn+ + nOH-
OH- = nCb H+ = 10-14 / nCb
10 -14
pH = - lg
nCb pH = 14 + lg nCb
2.4. pH của dung dịch đơn acid, base yếu
2.4.1. Acid yếu (HA có nồng độ Ca, hằng số acid Ka)
HA H + + A- Ka
Bđ: Ca 2
K = x
Cb: Ca-x x x a
Ca - x
 Nếu Ca không quá nhỏ, Ka không quá lớn
x2
Ca–x  Ca Ka = H+ = x = (Ka.Ca)1/2
Ca
pH = - lg(Ka.Ca)1/2 = ½(-lgKa - lgCa)

pH = ½ (pKa – lgCa)
2.4.2. Base yếu (B có nồng độ Cb, hằng số base Kb)
B + H2O BH+ + OH- Kb
Bđ: Cb
x 2
Cb: Cb - x x x Kb =
Cb - x
 Nếu Cb không quá nhỏ, Kb không quá lớn
x2
Cb–x  Cb Kb =
Cb
OH- = x = (Kb.Cb)1/2 pOH = ½ (pKb – lgCb)

pH = 14 - ½ (pKb – lgCb)
 Ví dụ 1: Cho pKHCOOH = 3,74. Tính pH của
dung dịch HCOOH 0,1M

pH = ½ (pKa – lgCa)

pH = ½ (3,74 – lg0,1) = 2,37

 Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NH3 0,01M,


cho pKNH3 = 4,74
pH = 14 - ½ (pKb – lgCb)
pH = 14 - ½ (4,74 – lg10-2) = 10,63
2.5. Sự điện li của các acid, base yếu nhiều nấc
+ - K = 4,3.10 -7
H2CO3 H + HCO3 1

HCO3- H+ + CO32- K2 = 5,6.10-11


H2O H+ + OH- Kn = 10-14
Ví dụ: Tính pH của dung dịch NaH2PO4 0,03M biết
pKa của H3PO4 lần lượt là 2,13; 7,21và 11,66.
pH = ½ (pKa – lgCa)
pH = ½ (7,21 – lg 3.10-2) = 4,37
Bỏ qua K2 (của H2CO3); K3 (của H3PO4) và Kn của
H2O tính pH theo công thức tính pH của acid yếu.
3. Sự điện li của các acid amin R(COOH)n(NH3+)m

COOH - H+ COO- COO-


- H+
R-CH R-CH R-CH
NH3+ pK1 NH3+ pK2 NH2
cation đẳng điện anion
pK1 + pK2
pHi =
2
Trong dd có pH = pHi a.a tồn tại ở dạng đẳng điện
pH < pHi a.a tồn tại ở dạng cation
pH > pHi a.a tồn tại ở dạng anion
4. Sự thủy phân và pH của dung dịch muối
acid mạnh và base mạnh : pH = 7

Dung base mạnh và acid yếu : pH > 7


dịch
muối pH = 14 - ½ (pKb – lgCb)
của
acid mạnh và base yếu : pH < 7
pH = ½ (pKa – lgCa)

acid yếu và base yếu

pH = ½ (14 - pKb + pKa)


Ví dụ: Tính pH của các dung dịch:
a/ NaCH3COO 0,01M biết pKCH3COOH = 4,76
pKb = 14 - pKa = 14 - 4,76 = 9,24
pH = 14 - ½ (pKb – lgCb) = 8,38
b/ NH4Cl 0,01M biết pKNH3 = 4,74
pKa = 14 - pKb = 14 - 4,74 = 9,26
pH = ½ (pKa – lgCa) = 5,63

c/ NH4CN 0,1M pH = ½ (14 - pKb + pKa)


pH = ½ (14 – 4,76 + 9,3) = 9,26
5. Dung dịch đệm
5.1. Định nghĩa - Thành phần - Cơ chế tác dụng
• Định nghĩa:
• Thành phần: CH3COOH và NaCH3COO
NaH2PO4 và Na2HPO4
NaHCO3 và Na2CO3
NH4Cl và NH3
HA H + + A- với 0,1  HA/A-  10
• Cơ chế:
✓ Thêm một ít acid (H+) cân bằng
✓ Thêm một ít base (H+) cân bằng
5.2. pH của dung dịch đệm

C
pH = pKa + lg b
Ca

(Cb, Ca: nồng độ dạng base, acid)

n
pH = pKa + lg b
na
(nb, na: số mol base, acid)

Dung dịch có khả năng đệm tốt khi pH = pKa  1


Bài tập
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100
ml dung dịch NaCH3COO (0,4M) với 300ml
dung dịch CH3COOH (0,2M), cho pKCH3COOH
= 4,76

pH = 4,76 + lg 0,4.0,1 = 4,58


0,2.0,3
6. Dung dịch các chất điện li mạnh ít tan. Tích
số tan
➢ Các hợp chất ion ít tan trong nước nhưng các
phân tử đã tan thì phân li hoàn toàn thành ion

➢ Ví dụ: AgCl, Mg(OH)2 , BaSO4 , PbI2, Ag3PO4 …

➢ Trong dung dịch bão hòa của các chất điện li


mạnh ít tan luôn tồn tại cân bằng giữa trạng thái
rắn và các ion hòa tan.
AgCl(r) Ag+ + Cl-
BaSO4(r) Ba2++ SO42- TBaSO4= Ba2+SO42-

PbI2(r) Pb2+ + 2I- TPbI2 = Pb2+I-2

Ag3PO4(r) 3Ag++PO43- TAg3PO4=Ag+3PO43-

➢ Hằng số cân bằng của quá trình này gọi là tích


số tan của chất điện li mạnh ít tan (T)
- là tích số nồng độ các ion của nó trong dd bão
hòa chất đó với số mũ bằng hệ số trong phân tử
- tính được độ tan (S)
- xác định được điều kiện hòa tan hay kết tủa
➢ Độ tan (S): số mol chất tan trong 1 lit dung dịch
bão hòa

BaSO4(r) Ba2+ + SO42- TBaSO4 =[Ba2+SO42- =S2

PbI2 Pb2+ + 2I- TPbI2= [Pb2+I-2 = 4S3

Bài tập: Biết TBaSO4 ở 250C là 1,1.10-10 . Tính độ


tan của BaSO4 trong nước ở nhiệt độ này

T = S2 = 1,1.10-10
S = 1,05.10-5M
➢ Điều kiện để một chất kết tủa: tích số nồng độ
các ion (với số mũ bằng hệ số trong phân tử) >T
Bài tập: Có kết tủa tạo thành không khi trộn:
a/ AgNO3 0,2M với Na2SO4 0,1M theo tỷ lệ 1:1 (V)
b/ Pha loãng AgNO3 100 lần rồi trộn theo tỷ lệ1:1
(cho TAg2SO4 = 7,7.10-5)
a/ Ag+ = 0,1M
SO42- = 0,05 M
Ag+2SO42- = 5.10-4 >TAg2SO4
Có kết tủa
0,2.10 -2
b/ Ag+ = =10-3 (M)
2 TAg2SO4 = 7,7.10-5
0,1
SO4  =
2- = 5.10-2 (M)
2
Ag+2SO42- = 5.10-8 <TAg2SO4 Không có kết tủa
7. Phương pháp phân tích thể tích
7.1. Đại cương về phương pháp phân tích thể tích

➢ Bản chất: Xác định nồng độ của một chất dựa


vào một chất đã biết nồng độ
➢ Sự chuẩn độ: Quá trình thêm dần một thể tích
chất A vào một thể tích chính xác
chất B đến khi A p/ứ vừa đủ với B
➢ Điểm tương đương: thời điểm chất A phản
ứng vừa đủ với chất B

g
➢ Chất chỉ thị: chất có màu sắc thay đổi khi đạt
điểm kết thúc chuẩn độ

➢ Tính toán: NA . VA = NB . VB

➢ Phân loại: pp chuẩn độ trung hòa


Theo bản chất pp chuẩn độ tạo phức
của phản ứng
giữa A và B pp chuẩn độ oxy hóa - khử

pp chuẩn độ kết tủa


7.2. Phương pháp chuẩn độ trung hòa
➢ Cơ sở: Dựa vào phản ứng trung hòa
H+ + OH- → H2O
Xác định nồng độ của các
dung dịch acid hoặc base
➢ Đặc điểm:
Phải dùng chỉ thị pH
➢ Đường cong chuẩn độ: đường biểu diễn sự biến
đổi pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ.
➢ Bước nhảy pH: khoảng pH bị biến đổi đột ngột
tại thời điểm sát trước và sau điểm tương đương.
pH Bm = Am pH A = B pH
y m By = Am
10 10 10
8 6
4 4 4
(VNaOH) (VHCl) VNaOH VHCl
chuẩn Am bằng Bm

methyl đỏ hoặc Mđ, p.p Methyl


phenolphtalein pp đỏ

➢Nguyên tắc chọn chất chỉ thị: khoảng chuyển màu


của CCT phải nằm trong bước nhảy pH.
7.3. Phương pháp chuẩn độ tạo phức (pp complexon)
➢ Cơ sở: Dựa vào phản ứng tạo phức giữa Mn+
với chất tạo phức (complexon III)
Na2H2Y + Mn+ → [Na2MY](n-2)+ + 2H+
Xác định nồng độ ion kim loại
hoặc nồng độ phức

Chất chỉ thị tạo phức (Erioc):


➢ Đặc điểm: tạo phức có màu với Mn+, màu
ở phức khác màu ở dạng tự do
Kkb, [Na2MY] < Kkb, [Erioc - M]
➢ Chú ý: màu của Erioc phụ thuộc pH nên phải
dùng dung dịch đệm (đệm amoni có pH = 7  11)
7.4. Pp chuẩn độ oxy hóa-khử (pp pemanganat)

➢ Cơ sở: Dựa vào tính oxy hóa mạnh của MnO4-/H+


MnO4- + 5e + 8H+ → Mn2+ + 4H2O
(tím hồng) (không màu)
Xác định nồng độ chất khử hoặc
chất oxi hóa
➢ Đặc điểm: Không dùng chất chỉ thị
Tiến hành trong môi trường acid
Chuẩn độ trực tiếp hoặc gián tiếp

You might also like