Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Đại học Nha Trang

Bộ môn Toán – Khoa CNTT

Xác suất - Thống kê


Probability - Statistics

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung


Chương 1. Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II.Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa cổ điển
II.2 Định nghĩa theo dạng thống kê

III.Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.3 Công thức xác suất đầy đủ
III.4 Công thức Bayes

2
Chương 1. Biến cố và xác suất của các biến cố

Mục tiêu: SV cần nắm được

1. Cách ký hiệu và biểu diễn các biến cố bằng cách dùng các
phép toán trên biến cố.
2. Các công thức tính xác suất và cách vận dụng trong các bài
toán cụ thể:
- Công thức cộng
- Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
- Công thức xác suất đầy đủ
- Công thức Bayes

3
Chương 1. Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II.Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa cổ điển
II.2 Định nghĩa theo dạng thống kê

III.Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.3 Công thức xác suất đầy đủ
III.4 Công thức Bayes

4
I. Biến cố 1. Một số khái niệm

§ Biến cố ngẫu nhiên (random event) là những kết quả/kết cục có


thể xảy ra của một phép thử tương ứng.
Ký hiệu: A, B, C,…

§ Biến cố đối lập của A là biến cố xảy ra khi A không thể xảy ra.
Ký hiệu: A

§ Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra.


Ký hiệu: ∅

§ Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử.
Ký hiệu: Ω

§ Biến cố sơ cấp là các kết quả đơn giản nhất của phép thử.

5
I. Biến cố

VD. Gieo con xúc xắc và quan sát số chấm ở mặt trên cùng.
- Biến cố sơ cấp? Biến cố không sơ cấp?
- Biến cố đối lập?
- Biến cố không thể?
- Biến cố chắc chắn?

6
I. Biến cố

VD. Một người mua một hộp bóng đèn trong đó có 3 bóng (A, B,
C). Mỗi bóng có thể bị hỏng hoặc vẫn dùng tốt.
a) Người này kiểm tra từng bóng đèn trong hộp. Biến cố nào có thể
xảy ra với từng bóng? Hãy ký hiệu cho chúng.
b) Có những biến cố nào có thể xảy ra với số bóng đèn bị hỏng?
c) Hãy nêu hai biến cố đối lập nhau.

7
I. Biến cố 2. Các phép toán trên các biến cố

a) Hợp của hai biến cố

A∪ B = {Ít nhất một trong hai xảy ra}

VD. Xét phép thử: quan sát hai xạ thủ cùng bắn vào một bia (mỗi
xạ thủ bắn một viên đạn).
Gọi A là biến cố “xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia”
B là biến cố “xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”.
C là biến cố “ bia trúng đạn”.

⇒ C = A∪ B
8
I. Biến cố

b) Tích của hai biến cố

AB = {Cả A và B cùng xảy ra}

VD. Xét phép thử: quan sát hai xạ thủ cùng bắn vào một bia (mỗi
xạ thủ bắn một viên đạn).
Gọi A là biến cố “xạ thủ thứ nhất bắn trật”
B là biến cố “xạ thủ thứ hai bắn trật”.
C là biến cố “ bia không trúng đạn”.

⇒ C = AB
9
I. Biến cố Biểu diễn các biến cố

VD. Tại một vùng dân cư, người ta đang nghiên cứu những người
mắc bệnh tim và bệnh huyết áp. Giả sử chọn ngẫu nhiên một
người trong vùng. Hãy biểu diễn các biến cố sau:
a) Người này mắc ít nhất một trong hai bệnh.
b) Người này mắc cả hai bệnh.
c) Người này mắc bệnh tim nhưng không mắc bệnh huyết áp.
d) Người này chỉ mắc một trong hai bệnh.
e) Người này không mắc bệnh nào.

10
I. Biến cố

VD. Một phân xưởng sản xuất các bộ phận xe ô tô đang vận hành
ba băng chuyền sản xuất. Mỗi băng chuyền có khả năng sẽ hỏng
trong ngày. Hãy biểu diễn các biến cố sau:
a) Cả 3 băng chuyền đều hỏng trong ngày.
b) Có đúng 1 băng chuyền bị hỏng trong ngày.
c) Có ít nhất một băng chuyền bị hỏng trong ngày.

11
I. Biến cố

VD. Có 3 trạm bơm mắc như hình vẽ, dẫn nước từ khu vực E đến
F. Các trạm bơm có thể bị hỏng. Một hôm khu vực F mất nước.
Hãy biểu diễn biến cố mất nước khu vực F theo các biến cố hỏng
của các trạm bơm.

12
I. Biến cố

Hai biến cố xung khắc là hai biến cố không đồng thời xảy ra được,
tức P(AB) = 0.

VD. Thẩy một con xúc xắc cân đối đồng chất. Hãy nêu một vài
trường hợp các biến cố xung khắc nhau.

13
Chương 1 Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II. Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa xác suất cổ điển
II.2 Định nghĩa xác suất theo thống kê

III. Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.4 Công thức xác suất đầy đủ
III.5 Công thức Bayès

14
II. Xác suất
§ Xác suất (Probability) của một biến cố là khả năng xảy ra biến
cố đó khi thực hiện phép thử, được đo lường bằng hệ số thực từ 0
đến 1.
Ký hiệu: P(A)

§ Tính chất:

i) 0 ≤ P( A) ≤ 1
ii) P(Ω) = 1; P(∅) = 0
iii) P ( A) + P ( A) = 1

15
II. Xác suất 1. Định nghĩa xác suất cổ điển

mA
P( A) =
n
m A là số trường hợp thuận lợi cho biến cố A,
n là tổng số trường hợp đồng khả năng.

VD: Thẩy hai con xúc xắc cân đối và đồng chất cùng một lúc. Tính
xác suất sao cho
a) tổng số chấm xuất hiện ít nhất là 10.
b) số chấm nhỏ nhất một trong hai là từ 5 trở lên.

16
II. Xác suất

Các quy tắc tính số trường hợp có khả năng xảy ra:

i) Tổ hợp: có b/n cách chọn k phần tử khác nhau từ n phần tử đã cho


mà không tính đến thứ tự?

n!
C =
k
n
k !(n − k )!
ii) Chỉnh hợp: có b/n cách chọn k phần tử khác nhau từ n phần tử đã
cho có tính đến thứ tự?

n!
A =
k
n
(n − k )!

17
II. Xác suất

iii) Quy tắc nhân: có b/n số có 3 chữ số và là số chẵn?


Ø n = 9 • 10 • 5 = 450

iv) Hoán vị: có b/n cách đổi chỗ n người cho nhau quanh một bàn
tròn?
Ø P(n) = n!

18
II. Xác suất

VD. Một khách sạn có 6 phòng đơn. Có 10 khách đến thuê phòng,
trong đó có 6 nam và 4 nữ. Người quản lý chọn ngẫu nhiên 6 người.
Tìm xác suất để
a) Cả 6 người đều là nam.
b) Có 4 nam và 2 nữ.
c) Có ít nhất 2 nữ.

19
II. Xác suất

VD. Một người cần gọi điện thoại nhưng quên mất hai chữ số cuối
của số điện thoại cần gọi và chỉ nhớ là hai chữ số đó khác nhau.
Ông bấm số điện thoại với 2 chữ số cuối là ngẫu nhiên theo cách
nhớ. Tìm xác suất để ông gọi trúng ngay số điện thoại cần gọi.

20
II. Xác suất

VD. Bốn bạn An, Xuân, Lan và Thanh ngồi ngẫu nhiên vào 4 ghế
A, B, C và D.
a) Tính xác suất An ngồi vào ghế A.
b) Tính xác suất An và Thanh ngồi cạnh nhau.

21
II. Xác suất 2. Định nghĩa xác suất theo thống kê

µA
P(A) = lim
n→∞ n

µ A : số lần xuất hiện biến cố A trong n phép thử (tần số).

VD. Thí nghiệm tung đồng xu cân đối đồng chất

Người làm thí Số lần tung Số lần được Tần suất


nghiệm mặt sấp

Buyffon 4040 2048 0.5069


Pearson 12000 6019 0.5016
Pearson 24000 12012 0.5005

22
Chương 1 Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II. Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa cổ điển
II.2 Định nghĩa theo dạng thống kê

III. Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.4 Công thức xác suất đầy đủ
III.5 Công thức Bayes

23
III. Công thức tính XS 1. Công thức cộng

Công thức cộng:

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB) (trang 8)

xác suất xảy ra ít nhất


một trong hai biến cố

24
III. Công thức tính xác suất

VD. Tỉ lệ người dân TP Nha Trang sử dụng mạng di động


Viettel và Mobifone tương ứng là 85% và 75%. Tỉ lệ người dân
dùng cả 2 mạng di động cùng lúc là 69%. Gặp ngẫu nhiên một
người dân, tính xác suất để người đó sử dụng ít nhất 1 trong 2
mạng di động nói trên.
(Ví dụ 2, trang 10)

25
III. Công thức tính xác suất

VD. Theo khảo sát tổ chức y tế WHO trong một vùng dân cư, tỉ
lệ người mắc bệnh tim là 9%, bệnh huyết áp là 12% và mắc cả
hai bệnh là 7%.
Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng. Tính xác suất để người
đó không mắc bệnh nào trong 2 bệnh (không mắc bệnh tim và
không mắc huyết áp).
(Bài 8, trang 14)

26
III. Công thức tính xác suất

Nhận xét: Nếu A và B xung khắc, tức không cùng xảy ra được, thì

P(A ∪ B) = P(A) + P(B)

VD. Ngân hàng ACB ra thông báo cần tuyển 3 nhân viên. Có 10
ứng viên tham gia dự tuyển, trong đó có 7 ứng viên nữ, 3 ứng
viên nam. Tính xác suất để ngân hàng tuyển được ít nhất 2 nữ.
(Ví dụ 1, trang 10)

27
III. Công thức tính xác suất

BTVN:

- Bài 9, trang 14.

28
Chương 1 Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II. Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa cổ điển
II.2 Định nghĩa theo dạng thống kê

III. Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.3 Công thức xác suất đầy đủ
III.4 Công thức Bayes

29
III. Công thức tính XS 2. Công thức nhân – XS có điều kiện

a) Xác suất có điều kiện


Xác suất có điều kiện (Conditional Probability) là xác suất xảy
ra một biến cố dựa trên dữ kiện một/nhóm các biến cố nào đó đã
xảy ra trước đó.

P(AB)
P(B | A) = (trang 10)
P(A)

xác suất xảy ra B với


điều kiện A đã xảy ra

30
III. Công thức tính xác suất

VD. Theo khảo sát tổ chức y tế WHO trong một vùng dân cư, tỉ
lệ người mắc bệnh tim là 9%, bệnh huyết áp là 12% và mắc cả
hai bệnh là 7%. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng.
a) Biết người này mắc bệnh tim, tính xác suất người này cũng
mắc bệnh huyết áp.

P(HT )
a) P(H | T ) =
P(T )
0,07
=
0,09
= 0,7778

31
III. Công thức tính xác suất

VD. Một túi đựng 5 quả cầu: 2 trắng và 3 vàng. Lấy ngẫu nhiên
(không hoàn lại) lần lượt từ túi ra 2 quả cầu.
a) Thấy quả lần thứ nhất lấy ra là màu trắng, xác suất lần thứ
hai lấy ra cũng màu trắng là b/n?

32
III. Công thức tính xác suất

b) Công thức nhân

P(AB) = P(A) • P(B | A) (trang 10)

Tổng quát:

P ( A1 A2 ... An ) = P ( A1 ) ⋅ P ( A2 | A1 ) ⋅ P ( A3 | A1 A2 ) ⋅....
⋅P ( An | A1 A2 ... An −1 )

Nhận xét: Công thức nhân còn có thể viết lại là

P ( AB ) = P ( B ) • P ( A | B )

33
III. Công thức tính xác suất

VD. Một túi đựng 5 quả cầu: 2 trắng và 3 vàng. Lấy ngẫu nhiên
(không hoàn lại) lần lượt từ túi ra 2 quả cầu.
b) Tính xác suất lấy được 2 quả cầu trắng.
c) Tính xác suất lấy được 2 quả màu vàng.
d) Tính xác suất lấy được 2 quả khác màu.

34
III. Công thức tính xác suất

VD. Công ty A muốn ký một hợp đồng kinh tế với công ty B.


Công ty A quyết định sẽ thương lượng các điều khoản hợp đồng
với công ty B hai lần; nếu không ký hợp đồng thành công sẽ
chuyển sang đối tác khác. Xác suất để ký được hợp đồng ở lần
thương lượng thứ nhất là 0,65. Nếu lần thương lượng thứ nhất
không thành công thì xác suất để ký được hợp đồng ở lần thương
lượng thứ hai là 0,8. Tính xác suất để hai công ty A và B ký được
hợp đồng với nhau.
(Ví dụ 2, trang 11)

35
III. Công thức tính xác suất

Bài tập:
- Bài 17, trang 15

36
III. Công thức tính xác suất

Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu A xảy ra hay
không xảy ra cũng không ảnh hưởng đến B và ngược lại.

P(B | A) = P(B) P(A | B) = P(A)

Nhận xét: A và B độc lập khi và chỉ khi

P(AB) = P(A) • P(B) (Định lý 1.2, trang 10)

37
III. Công thức tính xác suất

VD. Có 3 trạm bơm mắc như hình vẽ, dẫn nước từ khu vực E đến
F. Các trạm bơm hoạt động đôc lập nhau và có thể bị hỏng. Xác
suất bị hỏng của từng trạm bơm lần lượt là 0,1; 0,05; 0,01. Tính
xác suất khu vực F bị mất nước.

38
III. Công thức tính xác suất

Bài tập:
- Bài 10, trang 14

39
III. Công thức tính xác suất

BTVN:
- Bài 11, trang 14.
- Bài 16, trang 15.

40
Chương 1 Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II. Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa cổ điển
II.2 Định nghĩa theo dạng thống kê

III. Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.3 Công thức xác suất đầy đủ
III.4 Công thức Bayes

41
III. Công thức tính XS 3. Công thức XS đầy đủ

VD. Có hai thùng táo: thùng I gồm 10 quả trong đó có 7 quả


xanh, 3 quả đỏ; thùng II gồm 10 quả trong đó có 4 quả xanh, 6
quả đỏ.
Chọn ngẫu nhiên một thùng rồi từ thùng đã chọn lấy ra một quả.
a) Tính xác suất đó là quả màu đỏ.

ĐS: a) 0.45

42
III. Công thức tính xác suất

Công thức XS đầy đủ:

n
P(B) = ∑ P(Ai ) ⋅ P(B | Ai ) (Định lý 1.3, trang 12)
i=1

Xung khắc từng đôi


với A1, A2,…, An là nhóm đầy đủ các biến cố n

∪A = Ω
i=1
i

và B là một biến cố bất kỳ phụ thuộc vào nhóm các biến cố Ai.

43
III. Công thức tính xác suất

44
III. Công thức tính xác suất

VD. (trang 12)


Một nhà máy có ba phân xưởng 1, 2 và 3 cùng sản xuất một loại
sản phẩm. Sản lượng của các phân xưởng 1, 2, 3 tương ứng là
50%, 35% và 15% tổng sản lượng của cả nhà máy cùng với tỉ
phế phẩm ở các phân xưởng tương ứng là 5%, 3% và 1%. Các
sản phẩm sau khi làm ra sẽ được tập trung về nhà máy và đóng
gói thành các kiện hàng lớn. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ kiện
hàng để kiểm tra. Tính xác suất để

a) Sản phẩm lấy ra là phế phẩm.

45
III. Công thức tính xác suất

Bài tập:

- Bài 19, trang 15 (câu a).

46
Chương 1 Biến cố và xác suất của các biến cố

I. Biến cố

II. Xác suất của các biến cố


II.1 Định nghĩa cổ điển
II.2 Định nghĩa theo dạng thống kê

III. Các công thức tính xác suất


III.1 Công thức cộng
III.2 Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
III.3 Công thức xác suất đầy đủ
III.4 Công thức Bayes

47
III. Công thức tính XS 4. Công thức Bayes

VD. Có hai thùng táo: thùng I gồm 10 quả trong đó có 7 quả


xanh, 3 quả đỏ; thùng II gồm 10 quả trong đó có 4 quả xanh, 6
quả đỏ.
Chọn ngẫu nhiên một thùng rồi từ thùng đã chọn lấy ra một quả.
a) Tính xác suất đó là quả màu đỏ.
b) Thấy quả lấy ra màu đỏ, khả năng quả này là của thùng nào?

48
III. Công thức tính xác suất

Công thức Bayes: XS tiền nghiệm

P(Ai )⋅ P(B | Ai ) (trang 15)


P(Ai | B) =
P(B)
XS hậu nghiệm
n
với P(B) = ∑ P(Ai ) ⋅ P(B | Ai )
i=1

Thomas Bayes
49
III. Công thức tính xác suất

VD. Theo tổ chức y tế thế giới WHO, tỉ lệ mắc Covid-19 trên thế
giới là 4,5%. Một tổ chức y tế đưa ra một loại xét nghiệm
Covid-19 cho kết quả luôn luôn đúng với trường hợp không bị
bệnh, nhưng có tỷ lệ nhầm lẫn với các trường hợp bị bệnh là
12% (tức có bệnh nhưng xét nghiệm ra âm tính).

Hỏi: nếu chọn ngẫu nhiên một người và xét nghiệm ra âm tính
thì xác suất mắc Covid-19 của người này là bao nhiêu?

ĐS: P(B|A)=0,0056
50
III. Công thức tính xác suất

VD. (trang 12)


Một nhà máy có ba phân xưởng 1, 2 và 3 cùng sản xuất một loại
sản phẩm. Sản lượng của các phân xưởng 1, 2, 3 tương ứng là
50%, 35% và 15% tổng sản lượng của cả nhà máy cùng với tỉ
phế phẩm ở các phân xưởng tương ứng là 5%, 3% và 1%. Các
sản phẩm sau khi làm ra sẽ được tập trung về nhà máy và đóng
gói thành các kiện hàng lớn. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ kiện
hàng để kiểm tra. Tính xác suất để

a) Sản phẩm lấy ra là phế phẩm.


b) Nếu sản phẩm lấy ra kiểm tra là phế phẩm thì theo anh/chị
sản phẩm đó là của phân xưởng nào sản xuất.

51
III. Công thức tính xác suất

52
III. Công thức tính xác suất

BTVN:

- Bài 14, trang 14.


- Bài 15, trang 14.
- Bài 19, trang 15 (câu b).

53
Chương 1. Biến cố và xác suất của các biến cố

Mục tiêu: SV cần nắm được

1. Cách ký hiệu và biểu diễn các biến cố bằng cách dùng các
phép toán trên biến cố.
2. Các công thức tính xác suất và cách vận dụng trong các bài
toán cụ thể:
- Công thức cộng
- Công thức nhân – Xác suất có điều kiện
- Công thức xác suất đầy đủ
- Công thức Bayes

54

You might also like