SUA_NGONG_DAU_NGA_TRANG_CHUAN_PDF_c743a

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

BÀI TẬP SỬA NGỌNG

DẤU NGÃ
GV: Nguyễn Thị Thu Trang
Số ĐT: 0961929581
SỬA DẤU NGÃ- BÀI GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

1
( Dạng bài có âm tiết mở mà âm cuối là nguyên âm đơn)
• Cách sửa: Âm tiết đầu là tất cả các âm vị của âm tiết chuẩn nhưng
mang thanh nặng. Âm tiết thứ 2 là nguyên âm của âm tiết nhưng mang
thanh sắc ( Chú ý khi đọc , đọc nhanh dần cho đến khi đúng)

VD: ĐỖ--> ĐỘ + Ố NGÃ--> NGẠ + Á MŨ--> MỤ +Ú

Bài tập

Mũ = Mụ +ú Gỗ = Gộ + ố Ngã = Ngạ + á Vẽ = Vẹ + é

Cỗ = Cộ + ố Nghĩ = Nghị + í Cũ = Cụ + ú Võ = Vọ +
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
*Bài luyện đọc 1: Cho trẻ đọc các từ đơn sau:
- Bã, Ngã, Nhã, Sã, Mã, Vã, Chã, Tã, Đã, Rã, Sã, Lã, Dã,
- Bẽ, Vẽ, Sẽ, Mẽ, Kẽ, Chẽ, Nhẽ, Khẽ, Bễ, Mễ, Trễ, Sễ, Kễ, Nghễ, Thễ, Dễ, Rễ, Đễ, Tễ
- Bỗ, Vỗ, Cỗ, Sỗ, Lỗ, Chỗ, Mỗ, Tỗ, Tễ, Gỗ, Ngỗ, khỗ
- Bõ, võ, Mõ, Sõ, Chõ, Gõ, Nhõ, Đõ, Khõ
- Bĩ, Vĩ, Dĩ, Mĩ, Kỹ, Sĩ, Nghĩ, Lĩ, Nhĩ, Khĩ
- Bũ, Mũ, Dũ, Đũ, Sũ, Chũ, Ngũ, Khũ
- Bữ, Ngữ, Nhữ, Mữ, Sữ, Tữ, Khữ, Dữ, Trữ...

*Bài luyện đọc 2: Cho trẻ đọc các từ, cụm từ sau:
- Ăn cỗ, kỹ sư , Mộc Nhĩ, Mỹ Thuật, Lã chã, thủng lỗ chỗ, Cũ Kỹ, Võ vẽ, Ngõ rẽ,
- Sĩ tử, Suy nghĩ, Ngã ba, Bỗ bã, Lỡ cỡ, dạy dỗ, vỗ về, Sĩ tử, Hoạ sĩ, Ca sĩ, Sỹ diện
- Bỡ ngỡ, Hũ mỡ, Bạch mã, Tủ gỗ, Vĩ đại, lễ mễ, Lỗ mỗ, đặt chỗ, Ngã ba, Trễ hẹn
- Khe khẽ, Bé tập võ, võ sĩ đạo, cổ lỗ sĩ, Cây hoa diên vĩ...
*Bài luyện đọc 3: Cho trẻ đọc các câu sau:
- Ngã ba ngã bảy, Ăn cỗ đi trước lội nước theo sau, Con ngựa bạch mã
- Nhà Dì Na có tủ gỗ đã cũ kĩ, Chị ngã em nâng, Bé có vở vẽ
- Bố em là võ sĩ còn mẹ em là ca sĩ, Cô giáo dạy dỗ em mỗi ngày.
- Nhà bà ở ngõ nhỏ, Dì Na đội chiếc mũ nỉ trông như nghệ sĩ
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

Bài tập: Nhìn hình và đọc từ

Ghế gỗ Vở vẽ Đàn vĩ cầm Ngựa bạch mã Bác sĩ

Mũ đỏ Ca sĩ Mỹ Tâm Mộc Nhĩ Rễ cây Giá đỗ


GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

Bài luyện đọc 4:


Cho trẻ đọc thơ
SỬA DẤU NGÃ- BÀI GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

2
Dạng bài có âm tiết mở mà âm cuối là nguyên âm đôi ( ia/ ua/ ưa )
• Cách sửa: Âm tiết đầu là tất cả các âm vị của âm tiết chuẩn nhưng
mang thanh nặng. Âm tiết thứ 2 là nguyên âm /ơ/ nhưng mang thanh
sắc /ớ/ ( Chú ý khi đọc , đọc nhanh dần cho đến khi đúng)

VD: ĐĨA--> ĐỊA + Ớ SỮA--> SỰA + Ớ ĐŨA--> ĐỤA + Ớ

Bài tập

Sữa = Sựa + ớ Dĩa = Dịa + ớ


Đũa = Đụa + ớ
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
*Bài luyện đọc 1: Cho trẻ đọc các từ và cụm từ sau:

Dĩa, nĩa, ®ĩa,


chĩa, nghĩa Đũa, giũa, lũa

ia ua
ý nghĩa, cái ®ĩa, Ðôi ®ũa, rèn
dao dĩa gi÷a, cái dũa

B÷a, ch÷a, n÷a,


s÷a, r÷a, v÷a

ưa
B÷a trưa, sửa
ch÷a, s÷a chua
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
Bài tập: Nhìn hình và đọc từ

Sữa chua Cái ®ĩa Sửa ch÷a

Dũa móng tay Chĩa súng


*Bài luyện đọc 2: Cho trẻ đọc bài đọc sau

Câu chuyện bó đũa


1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.
Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va
chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm,
ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể
lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy
được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ
dàng.
3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó
gì! Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì
mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì
mới có sức mạnh.
(Theo NGỤ NGÔN VIỆT NAM)

GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581


GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
SỬA DẤU NGÃ- BÀI GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

3
Dạng bài có âm tiết nửa mở (Âm tiết khép bằng nguyên âm ngắn: /i/
hoặc /u/ như ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ươi, uôi,oai,oay, ay, ây, uy, ao, eo,
au, âu, êu, iu, ưu)
• Cách sửa: Âm tiết đầu là tất cả các âm vị của âm tiết chuẩn nhưng mang
thanh nặng. Âm tiết thứ 2 là nguyên âm /i/ hoặc /u/ nhưng mang thanh sắc
/í/ hoặc /ú/( Chú ý khi đọc , đọc nhanh dần cho đến khi đúng)
• Cụ thể như sau
+ Các từ được khép lại từ các âm ai, oi, ôi, ơi, ui, ưi, ươi, uôi, oai, oay, ay, ây, uy thì sẽ
đọc âm tiết đầu là tất cả các âm vị của âm tiết chuẩn nhưng mang dấu nặng. Âm tiết thứ
hai thì là âm /í/ .
VD: Lỗi--> Lội + í Bãi--> Bại + í Luỹ--> Luỵ +í

+ Các từ được khép lại từ các âm ao, eo, âu, êu, iu, ưi thì sẽ đọc âm tiết đầu là tất cả các
âm vị của âm tiết chuẩn nhưng mang dấu nặng. Âm tiết thứ hai thì là âm /ú/
VD: Lão --> Lạo +ú Đẽo --> Đẹo + ú Mẫu --> mậu + ú Phễu --> Phệu + ú
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

*Bài luyện đọc 1: Cho trẻ đọc các từ đơn sau:


- Ai: bãi, cãi, ®ãi, gãi, hãi, sãi, ngãi, chãi, thãi
- Oi: cõi, dõi, lõi, ngõi, sõi, ngõi, chõi, thõi
- ¤i: cỗi, dỗi, ®ỗi, lỗi, mỗi, nỗi, trỗi
- ¥i: hỠi,
- Ui: cũi, mũi, lũi, trũi
- Ay: Ðãy, dãy, gãy, hãy, nãy
- ¢y: bẫy, dẫy, ®ẫy, gẫy, lẫy, nẫy, rẫy
- Uy: luỹ, quỹ
- Ao: bão, hão, lão, mão, nhão
- Eo- £u: bẽo, ®ẽo, lẽo, nhẽo, kẽo, phễu
- ¦¬i: cưỡi, lưỡi
- U«i: duỗi, muỗi, chuỗi,
*Bài luyện đọc 2: Cho trẻ đọc các từ, cụm từ sau:
- Bãi rác, cãi nhau, gãi ®ầu, sỢ hãi, thõa thãi, ®ãi cát, mãi mãi
- Lõi ngô, nói sõi, cõi lòng, cẩn cỗi, lỗi sai, trỗi d®y, gi®n dỗi, mỗi ngày
- HỠi Ơi, cái cũi, m®t mũi, trùi trũi,
- Gãy tay, võa nãy, cái bẫy, bẻ gẫy, lên rẫy, t®p lẫy
- Luỹ tre, thủ quỹ, cƠn bão, mũ mão, ®ẽo cày, lẽo ®ẽo
- Con muỗi, cưỡi ngùa , cái lưỡi
Nhìn hình và ®oc GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

từ

Cãi nhau Gãi ®ầu SỢ hãi Lõi ngô

Gi®n dỗi Cái cũi Cái lưỡi Cái mũi


GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

Luy tre Em bé t®p lẩy Ngã gãy tay

CQn bão Con muỗi


Vȧi ®ũi

Cái bẩy chu®t Cưỡi ngựa Ðẽo cày


GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

*Bài luyện đọc 3: Cho trẻ đọc bài đọc sau


GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
SỬA DẤU NGÃ- BÀI GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

4
Dạng bài có âm tiết nửa khép
(Âm tiết khép bằng phụ âm mũi: /m/,/n/, /nh/, /ng/ )
• Cách sửa: Âm tiết đầu là tất cả các âm vị của âm tiết chuẩn nhưng mang
thanh nặng. Âm tiết thứ 2 là nguyên âm /ư/ nhưng mang thanh sắc /ứ/( Chú ý
khi đọc , đọc nhanh dần cho đến khi đúng)
• VD: Lẫm --> Lậm + ứ Những--> Nhựng + ứ Mãn--> Mạn + ứ Mãnh--> mạnh + ứ

Võng = Vong + ứ Nhãn= Nhạn + ứ Rãnh= Rạnh + ứ


GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
*Bài luyện đọc 1: Cho trẻ đọc các từ đơn sau:
- Giãn, hãn, lãn, mãn, nhãn, vãn
- Chẫn, ®ẫn, nhẫn, sẫn, ®ẫn, cẫn, chẫn, lẫn, vẫn,
- Nõn, lõn, dõn, chõn, hỗn, bỠn, cỠn, giỠn
- Bẽn, chẽn, lẽn, tẽn, trẽn, phễn, dĩn, tĩn, cũn, lũn, chũn, nhũn
- Lãm, hãm, bẫm, giẫm, dẫm, ®ẫm, gi®m, lẫm, ngẫm, sẫm
- kẽm, chễm, hĩm, mĩm, bõm, tõm, lõm, mõm, chỗm, lỠm,
mũm, chũm, vũm, tũm,
- Lãnh, mãnh, ngãnh, ễnh, nghễnh, ĩnh, mĩnh, tĩnh,
- ®ãng, hãng, lãng, nhãng, vãng, bẫng, hẫng, nẫng, lẫng, sẫng,
- Cũng, dũng, ®ũng, long, song, trũng, ch÷ng, h÷ng, l÷ng, nh÷ng,
- Diễn, liễn, miễn, tiễn, viễn, kiễng, diễm, liễm,
- Cưỡng, dưỡng, lưỡng, ngưỡng...

*Bài luyện đọc 2: Cho trẻ đọc các từ, cụm từ sau:
- Giãn cách, quả nhãn, than vãn, Lẫn lộn, thẫn thỜ, kiên nhẫn, bẽn
lẽn, lũn cũn, nhầm lẫn, nõn chuối, số chẫn, diễn viên,
- Mũm mĩm, lõm bõm, suy ngẫm, ®ỏ thẫm,
- Cái võng, ch÷ng chạc, s÷ng sỜ, l÷ng th÷ng, sừng s÷ng, thung lũng,
- Dũng mãnh, ngễnh ngãng, yên tĩnh
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

Nhìn hình và ®oc từ

Quả nhãn Nh÷ng Thung lũng Con ngỗng


ngôi sao

Em bé Triển Diễn viên Tranh


mũm mĩm lãm tĩnh
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581
*Bài luyện đọc 3: Cho trẻ đọc bài đọc sau
Bé Dũng đi xem triển lãm

Bé Dũng ngoan ngoãn nên những ngày lễ hoặc rỗi rãi mẹ Dũng thường dẫn
Dũng đi chơi hoặc xem triển lãm. Dũng nhớ vào một ngày lễ, mẹ Dũng dẫn Dũng đi
xem triển lãm Giảng Võ. Khu triển lãm Giảng Võ nằm giữa nhưng dãy nhà cao lừng
lững. Dũng lững thững theo mẹ dẫn, quay những dãy nhà triển lãm sạch sẽ, xem
nhưng gian hàng mẫu đẹp đẽ. Có những em bé mới lẫm chẫm biết đi cũng được mẹ
ẵm vào xem triển lãm.
Hàng mẫu trong triễn lãm thứ gì cũng đẹp mĩ mãn: đồ gỗ nhẵn bóng, nhiều
thứu làm từ gỗ lũa, gỗ mỡ. Hàng may sẵn có nhiều mẫu mã, kích cỡ, cho nam và nữ,
mang nhãn của nhiều hãng; có thứ mầu sẫm, thứ mầu sặc sỡ khiến gian hàng mẫu
may sẵn trở nên đẹp đẽ và rực rỡ. Mẹ Dũng cho Dũng thử chiếc áo màu sữa, những
lấy lẫn cỡ nên Dũng mặc ngắn cũn cỡn.
Dũng dừng mãi ở gian hàng mẫu đồ chơi dành cho những bé mẫu giáo, với
những thứ rất hấp dẫn: chú Tễu ngộ nghĩnh, búp bê bụ bẫm, con lợn nhựa béo mũm
mĩm, con ngỗng trắng nõn, chàng kị sĩ đội mũ phớt kiểu Nam Mỹ trông rất dũng
mãnh, có em bé lễ mễ ôm con gấu to hết cỡ.
Dũng còn muốn xem mãi nhưng thời gian đã trễ. Mẹ Dũng bảo Dũng nếu
Dũng ngoan ngoãn sẽ cho Dũng đi xem nữa. Dũng hứa sẽ ngoan ngoãn. Buổi đi
xem triển lãm đã đi vào dĩ vãng nhưng Dũng vẫn nhớ mãi!
CÁC BƯỚC SĕA LỖI
PHÁT ÂM DẤU NGÃ CHO TRĔ
* Bước 1: Cô giáo/ bố mẹ phân tích cách phát âm và phát âm mẫu cho trẻ nghe. Để
phát âm dấu ngã thì âm tiết đầu sẽ mang dấu nặng và âm tiết thứ 2 mang dấu sắc.
Khi trẻ chưa nói được thì cho trẻ nói rõ âm tiết của từng âm. Sau đó ghép lại và
cho trẻ nói nhanh dần cho đến khi trẻ hiểu quy tắc và nói đúng từ.
• Bước 2: Cô giáo/ bố mẹ luyện cho trẻ đọc từ và cụm từ, câu ngắn
• Bước 3: Cho trẻ tự đọc từ/ cụm từ trong tranh ( Cô giáo/ bố mẹ nghe và sửa lại lỗi
ngay cho trẻ nếu trẻ nói sai)
• Bước 4: Cho trẻ đọc thơ hay các câu truyện ngắn có chứa từ có dẫu ngã. ( Cô
giáo/ bố mẹ nghe và sửa sai cho trẻ)
• Bước 5: Trò chuyện trong hội thoại thông thường. Chú ý dặt tình huống để trẻ
sử dụng các từ có dấu ngã.
Lưu ý: Những bài thơ, đoạn văn, hệ thống câu hỏi đàm thoại được sử dụng trong tài
liệu chỉ mang tính chất tham khảo. Khi luyện ở trong hội thoại, chúng ta linh hoạt
theo các cách khác nhau. Điều quan trọng là hướng đến mục tiêu luyện thanh điệu
dấu ngã ( trẻ đang nói sai) ở mức độ diễn đạt ngôn ngữ một cách tự nhiên nhất

GV: Nguyễn Thị Thu Trang- SDT 0961929581

You might also like