Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ 2

ĐỀ 1:Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

Câu 2: Tìm x, biết: a) b)

Câu 3: Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được
tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng?
Câu 4: Trong các hình sau đây, hình nào có
trục đối xứng ? Chỉ ra trục đối xứng ( nếu
có )
Câu 5: Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6
mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6
chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả
thu được như sau:
a) b) c)

Số mặt 6 chấm 0 1 2
xuất hiện
Số lần 70 27 3
Hãy tính xác suất thực nghiệm để:
a) Cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt 6 chấm.
b) Có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện.
Câu 6: Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b). Gọi M là trung điểm của AB. Tính độ dài OM

Câu 7: Vẽ và cho biết là góc gì (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt)?
ĐỀ 2: Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

Câu 2: Tìm x, biết: a) b)

Câu 3: Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả

lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
a. Tính số học sinh mỗi loại. b. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
Câu 4: Những hình nào dưới đây có trục đối xứng? Chỉ ra trục đối xứng ( nếu có )

Câu 5: Bảng điểm tổng kết HKI của lớp 6A gồm 3 môn Toán, Văn, Anh như sau:
Môn Toán Văn Anh
Xếp loại
Giỏi 35 20 20
Khá 0 10 8
Trung bình 0 5 7
Em hãy tính xác suất thực nghiệm xếp loại giỏi của ba môn Toán, Văn, Anh.
Câu 6: Trên tia Ay lấy điểm M, N sao cho AM = 6cm, AN = 2cm
a) Tính độ dài MN
b) Lấy điểm K thuộc tia Ay sao cho AK = 4cm. Điểm K có là
trung điểm của MN không? Vì sao?
Câu 7: Cho hình vẽ sau. Trong hình vẽ có bao nhiêu góc. Kể tên
các góc đó.

ĐỀ 3: Câu 1: Thực hiện phép tính:


2 −5 7 −2 3 −2 8 4
+ − . + . +
3 6 12 7 11 7 11 7
a) b) c) 25% -

(0 , 75+2 14 )
+ 20230

Câu 2: Tìm x, biết: a.) b)

Câu 3: Một miếng đất có diện tích 320 dùng để trồng 3 loại hoa: Hướng dương, Hồng, Cúc. Diện tích

trồng Hồng chiếm diện tích miếng đất. Diện tích trồng Cúc chiếm 50% diện tích còn lại. Tính diện tích
trồng của mỗi loại hoa.
Câu 4: Em hãy vẽ tất cả các trục đối xứng (nếu có) của các hình dưới đây:
Câu 5: Trong hộp có một số viên bi màu xanh, đỏ và vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ trong hộp, xem
màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động đó 50 lần, ta được kết quả như sau:

Loại bi Bi xanh Bi đỏ Bi vàng

a) Tính xác suất thực Số lần 18 10 22 nghiệm của sự kiện


“lấy được 1 viên bi vàng”.
b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bi nào có nhiều hơn
Câu 6: Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 3cm,AC = 6cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Câu 7: Vẽ và cho biết là góc gì (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt)?
ĐỀ 4: Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

Câu 2: Tìm x, biết:a) b)

Câu 3: 75% một mảnh vải dài 45m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét? Người ta cắt đi mảnh vải, hỏi
còn bao nhiêu mét vải?
Câu 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng. Chỉ ra trục đối xứng ( nếu có )

Ha Hb Hc Hd

Câu 5: Điểm kiểm tra môn Toán của 30 học sinh lớp 6A được ghi lại trong bảng sau:
9 8 6 7 8 9 5 8 7 8
5 9 7 9 7 6 7 9 7 8
8 6 5 8 7 9 8 6 5 6
a) Lập bảng thống kê điểm số của học sinh lớp 6A.
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh đạt điểm 5”.
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh đạt điểm ít nhất 8 điểm”
Câu 6: Trên tia Oa lấy điểm P, Q sao cho OP = 5cm, OQ = 2cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng A
b) Lấy điểm H trên tia Oa sao cho OH = 8cm. Chứng tỏ Q là trung
điểm của PH
Câu 7: Cho hình vẽ sau. Trong hình vẽ có bao nhiêu góc. Kể tên các góc
D
đó.

B C
ĐỀ 5: Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

Câu 2: Tìm x, biết: a) b)


1
Câu 3:Một cửa hàng bán 270m vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán 11 3 số vải. Ngày thứ hai bán số vải
4
bằng 9 số vải còn lại sau khi bán ngày thứ nhất. Tính số vải cửa hàng bán mỗi ngày.
Câu 4: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng.

Câu 5: Một chiếc thùng


a) kín có một số quả bóng màub)xanh, đỏ, tím, vàng. Trong mộtc)trò chơi, người chơi
lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện trò chơi 100 lần và
được kết quả như bảng sau:

Màu Số lần
Xanh 43
Đỏ 22
Tím 18
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
Vàng 17
a) Bình lấy được quả bóng màu xanh.
b) Bình lấy được quả bóng màu vàng.
c) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ.
Câu 6: Trên tia lấy hai điểm và sao cho .
a) Điểm có là trung điểm của đoạn hay không? Vì sao?
b) Lấy là trung điểm của đoạn , là trung
điểm của đoạn . Điểm có là trung điểm của
không? Hãy giải thích.
Câu 7: Cho hình vẽ sau. Trong hình vẽ có bao nhiêu
góc. Kể tên các góc đó.

ĐỀ 6:
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm) Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có 1
phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. [NB] Trong các cặp phân số sau, cặp phân số nào bằng nhau?

A. và . B. và . C. và . D. và .
Câu 2. [TH] Khẳng định nào dưới đây sai?

A. . B. . C. . D. .

Câu 3. [TH] Giá trị của của -24 là A. –8. B. -16. C. –48.D. -72.

Câu 4. [NB] Hỗn số được viết dưới dạng phân số là?

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. [NB] Số đối của -0,45 là? A. 0,45 B. 0,54 C. -0,45 D. -0,54

Câu 6. [TH] Tìm x biết x + = 0.25% A. . B. . C. . D. .


Câu 7. [TH] Trong các loại biển báo sau, biển báo nào có trục đối xứng?

A. Hình a) và Hình c) B. Hình a) và Hình d) C. Hình c) và Hình b) D. Hình c) và Hình d)


Câu 8. [NB] Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ đưới đây:

A. A, O, D và B, O, C B. A, O, B và C, O, D

C. A, O, C và B, O, D D. A, O, C và B, O, A

Câu 9. [NB] Cho các đoạn thẳng AB = 4cm; MN = 5cm; EF = 3cm; PQ = 4cm;

IK = 5cm. Chọn đáp án sai. A. AB < MN B. EF < IK C. AB = PQ D. AB = EF

Câu 10. [NB] Kể tên các tia trong hình vẽ sau

A.Ox B.Ox, Oy, Oz, Ot

C.Ox, Oy, Ot D.xO, yO, zO, tO

Câu 11. [NB] Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy
ra: A.“Số chấm nhỏ hơn 5” B.“Số chấm lớn hơn 6”

C.“Số chấm bằng 0” D.“Số chấm bằng 7”

Câu 12. [TH] Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:

Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp, một đồng ngửa Hai đồng ngửa

Số lần 22 20 8

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp” là:

A.0,22 B.0,4 C.0,44 D.0,16

Phần 2: Tự luận (7,0 điểm) Bài 1 (2,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có )

a) [NB] b) [TH] c) [VD]


Bài 2 (1,0 điểm) [VDC] Một cửa hàng treo bảng khuyến mãi như sau, nếu chỉ mua một đôi dép thì giá giữ
nguyên, nếu mua hai đôi dép thì đôi thứ hai được giảm giá 30%, nếu mua ba đôi dép thì đôi thứ ba được
giảm giá 50 %. Bạn Bình mua 3 đôi dép ở cửa hàng trên thì bạn Bình phải trả bao nhiêu tiền? Biết rằng giá
ban đầu của mỗi đôi dép là 60 000 đồng.
Bài 3 (1,0 điểm) [NB] Em hãy vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của hình chữ nhật.
Bài 4 (1,75 điểm) Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 6cm.
a) [NB] Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
b) [VD] Vẽ H là trung điểm của MN, tính độ dài đoạn thẳng MH (vẽ hình, kí hiệu đầy đủ).

Bài 5 (0,75 điểm) Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được
kết quả như sau:
Tính XS thực nghiệm để:

a) Gieo được đỉnh số 4. b) Gieo được đỉnh có số chẵn.

.
------------- Hết -------------
ĐỀ 7
I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Em chọn một phương án trả lời của mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 15)
và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 em chọn phương án A, ghi là 1.A.

Câu 1. Tử số của phân số là


A. –3. B. 7. C. 3. D. –7.

Câu 2. Số đối của phân số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Viết hỗn số về dạng phân số là

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Số nào sau đây là số thập phân âm?

A. –3,2. B. 3,2. C. . D. .
Câu 5. Làm tròn số 52,069 5 đến hàng phần trăm ta được kết quả là
A. 52,06. B. 52,07. C. 52,08. D. 52,09.
Câu 6. Trong các hình a, b, c, d dưới đây, hình nào là một tia?

A x A B A B x B y

a) b) c) d)

A. b). B. d). C. c).


D. a). I
A B
Câu 7. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Nếu AB = 6 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. x D.
12 cm.

A
y
Câu 8. Viết tên góc ở hình vẽ bên bằng kí hiệu.

A. . B. .

C. . D. .
Câu 9. Dữ liệu nào không hợp lý trong dãy dữ liệu sau?
Tên một số loài động vật ăn cỏ : Trâu, bò, hổ, dê, ngựa, nai.
A. Ngựa. B. Bò. C. Hổ. D. Dê.
Câu 10. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số?
A. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế.
B. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam).
C. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét).
D. Số ca mắc mới Covid-19 trong một ngày của 63 tỉnh thành nước ta.
Câu 11. Bảng thống kê về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 6 như sau:
Cân nặng (kg) 39 40 41 42 43 45
Số học sinh 1 4 3 4 1 2
Theo bảng thống kê trên thì số học sinh nặng 45 kilogam là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 12. Biểu đồ tranh ở bên cho biết món ăn sáng yêu thích của các bạn trong
lớp. Có bao nhiêu bạn trong lớp thích món bánh mì?
A. 4. B. 20.
C. 5. D. 25.

Câu 13. Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 14. Gieo một con xúc xắc sáu mặt 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là

A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần ta được kết quả như bảng dưới đây:
Sự kiện Hai mặt sấp Một mặt sấp, một mặt ngửa Hai mặt ngửa
Số lần 5 12 3
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là

A. . B. . C. . D. .
II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)

a) Tính: A = ;

b) Tính giá trị biểu thức: B = ;


c) Nhân dịp sinh nhật của bạn Quảng, Nam xin phép mẹ mua một món đồ chơi để tặng bạn. Món đồ
chơi đó có giá niêm yết là 50 000 đồng và được giảm giá 10%. Hỏi Nam phải trả bao nhiêu tiền để mua
món đồ chơi đó?
Bài 2. (1,0 điểm)
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Gọi M là điểm nằm trên tia Ox và cách O một khoảng bằng
2 cm. Gọi N là điểm nằm trên tia Oy và cách O một khoảng bằng 3 cm.
Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 3. (2,5 điểm)
a) Cho bảng thống kê sau:
Thể loại phim Hành động Khoa học viễn tưởng Hoạt hình Hài
Số lượng bạn yêu thích. 6 5 12 8
Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
b) Trong một hộp có một số bút bi xanh và một số bút bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp
xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút Bút bi xanh Bút bi đỏ
Số lần 48 12
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút bi xanh. Em hãy dự đoán xem trong hộp có
loại bút bi nào nhiều hơn?
----------------------- Hết -----------------------

ĐỀ 8
I.TRẮC NGHIỆM (2điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Kết quả phép nhân là :


A. B. C. D.

Câu 2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ?

A. B. C. D.

Câu 3. Phân số bằng với phân số là:

A. B. C. D.

Câu 4.Số nghịch đảo của là:

A. B. C. D.

Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900. C. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800 D. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800

Câu 6. Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là:


A. (R;O) B. (O.r) C. (O;R) D. (O/R)

Câu 7. Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng:

A. B. C. D.

Câu 8.Số đo của góc vuông là :


A. 900 B. 450 C. 1800 D. 800

II. TỰ LUẬN (8điểm)


Câu 9: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính

a/ b/ c/

Câu 10.(1,5 điểm) Tìm x, biết:

a/
b/ c/
Câu 11 (2,0 điểm): Xếp loại học lực
Lớp 6ª có 32 học sinh trong đó số học sinh giỏi chiếm 6,25%. Số học sinh trung bình chiếm số
học sinh cả lớp. Hỏi số học sinh khá của lớp 6ª là bao nhiêu phần trăm?

Câu 12 (2,0điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho =300,
=600.
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) So sánh và .
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Câu 13( 1điểm). Chứng minh rằng:

You might also like