W5_GT1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Toán Ứng Dụng và Tin học


Môn học: Giải Tích 1 Mã ngành: MI1114
Năm học: 2023.1 Hệ: Cử nhân
Giảng viên: Đỗ Trọng Hoàng
Phiếu bài tập tuần 5: Khai triển Taylor - Công thức L’Hospital - Cực trị

Câu 1. Tìm các giới hạn


1
√ √
q 
(f) lim (1 − atan2 x) x sin x
p
(a) lim x+ x+ x− x x→0
x→+∞

tan π2 x
 
x 1
(b) lim − (g) lim−
x→1 x − 1 ln x x→1 ln(1 − x)
1
e x − cos x1
(c) lim q (h) lim (1 − cos x)tan x
x→∞ x→0
1 − 1 − x12
1
ex sin x − x(1 + x) (i) lim (x2 + 2x ) x
(d) lim x→−∞
x→0 x3
πx tan 1
(e) lim tan ln(2 − x) (j) lim (x3 + 3x ) x
x→1 2 x→+∞

Câu 2. Tính các giới hạn sau:

x3  e x12
a) lim e) lim 1 + e − 1
x2 arctan 1
+ xe − 1
x2 sin 1
x→0 x − sin x x2 x4
x→0
sin x − x
b) lim
x→0 x(1 − cos x) √
√ √
x+1− x+cos x cos 2x
 πx
 x1 f) lim x 2
c) lim tan 2x+1 x→0
x→∞

 1
e x12 √ √ x

d) lim 1 + xe x2 sin 1
x4
g) lim+ 2 sin x + x sin x1
x→0 x→0

Câu 3. Xác định a, b sao cho biểu thức sau đây có giới hạn hữu hạn khi x → 0
1 1 a b
f (x) = 3 − 3 − 2 − .
sin x x x x

Câu 4. Cho f là một hàm số thực khả vi trên [a, b] và có đạo hàm f ′′ (x) trên (a, b). Chứng minh rằng
với mọi x ∈ (a, b) có thể tìm được ít nhất một điểm c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) (x − a)(x − b) ′′


f (x) − f (a) − (x − a) = f (c).
b−a 2

Câu 5. Khảo sát tính đơn điệu của hàm số

(a) y = x4 − 2x3 + 2x − 1 (c) y = x + | sin 2x|, x ∈ [0, π]


(b) y = 3 arctan x − ln(1 + x2 )

1 ©Contact: dotronghoang@gmail.com
Câu 6. Với x > 0, chứng minh các bất đẳng thức sau:
x
(a) 2x arctan x ≥ ln (1 + x2 ) với mọi x ∈ R (e) xe 2 < ex − 1
x2
(b) x − ≤ ln(1 + x) ≤ x với mọi x ≥ 0 (f) ex − 1 − x < x2 ex
2
x2 x4  π
(g) ex < (1 + x)1+x
(c) cos x ≤ 1 − + , ∀x ∈ 0,
2 24 2
(d) ex < 1 + xex (h) ( x+1
2
)x+1 ≤ xx

Câu 7. Chứng minh rằng

(a) (e + x)e−x > (e − x)e+x , với x ∈ (0, e).

(b) Nếu x > 1, thì ex−1 + ln x − 2x + 1 > 0.

Câu 8. Tìm cực trị của hàm số

3x2 + 4x + 4
p
(a) y = 2 (c) y = 3
(1 − x)(x − 2)2
x +x+1
2 2
(b) y = x − ln(1 + x) (d) y = x 3 + (x − 2) 3
( √
1− 1+x4 cos(x2 )
x4 ln(1+2x3 )
nếu x ̸= 0
Câu 9. Cho y = . Tìm y ′ (0).
0 nếu x = 0

Câu 10. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R có đồ thị f (x) như hình dưới đây. Đặt hàm số

g(x) = f (2x3 + x − 1) + m.

Tìm m để giá trị lớn nhất của g trên đoạn [0, 1] bằng 10.

Câu 11. Hàm số f (x) có đạo hàm f ′ (x) = x3 (x − 5). Tìm khoảng đồng biến và số điểm cực trị của hàm
số g(x) = f (x2 + 1).

Câu 12. Hãy tính tổng của tất cả các giá trị nguyên của m thuộc (−21, 21) sao cho hàm số y = −x3 −
3x2 + mx + 4 nghịch biến trên khoảng (0, +∞).

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = | 41 x4 − 19 2
2
x +
30x + m − 20| trên đoạn [0, 2] không vượt quá 20.

Câu 14. Cho hàm số f (x) khả vi và có đồ thị như hình vẽ. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham
số m ∈ [−20, 20] để hàm số y = f (|x| + m) có 5 điểm cực trị.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để hàm số y = |x3 − 3x + m| có 5 điểm cực trị ?

2 ©Contact: dotronghoang@gmail.com
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 16. Kí hiệu a2021 là hệ số của số hạng bậc 2021 trong khai triển Maclaurin của f (x) = cos(sin(x)).
Tính a2021 .

A. 1 B. 2021! C. 0 D. 2021

3 ©Contact: dotronghoang@gmail.com

You might also like