Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Chương 9

NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC


HỌC
9. 1. Quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch
9. 2. Máy nhiệt. Hiệu suất của động cơ nhiệt
9. 3. Phát biểu nguyên lý 2 về truyền nhiệt và về động cơ vĩnh cửu loại hai
9 .4. Chu trình Carnot và Định lý Carnot
9. 5. Biểu thức toán học của nguyên lý 2
9. 6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.5. Biểu thức định lượng của nguyên lý thứ 2

• Xét một động cơ bất kỳ. Tác nhân tiếp xúc với hai nguồn có nhiệt độ lần lượt T1, T2 nhận
nhiệt Q1, Q2.
Hiệu suất động cơ: ɳ ≤ ɳCacno TN
Q1 − Q′2 T1 − T2 Q′2 T2 Q1 Q′2
≤ ⟺ ≥ ⟺ - ≤0
Q1 T1 Q1 T1 T1 T2

𝑄2′ là nhiệt mà hệ (tác nhân) nhả cho nguồn lạnh


𝑁ế𝑢 𝑔ọ𝑖 𝑄2 là nhiệt mà hệ (tác nhân) nhận của nguồn lạnh, ta có: 𝑸𝟐 = - 𝑸′𝟐
Khi đó: 𝐐𝟏 𝑸𝟐
+ ≤ 0
𝐓𝟏 𝐓𝟐
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.5. Biểu thức định lượng của nguyên lý thứ 2
Tổng quát: Hệ biến đổi theo một chu trình gồm vô số các quá trình đẳng nhiệt và đoạn nhiệt
kế tiếp nhau, Ta có:
Q1 𝑄2 Q3 𝑄𝑛 𝐐𝐢
+ + +…+ ≤0 Hay: ෍ ≤ 0
T1 T2 T3 Tn
𝐓𝐢
𝒊

* Nếu trong chu trình của hệ biến thiên liên tục do tiếp xúc với vô số nguồn nhiệt vô cùng
gần nhau, ta có: Biểu thức định lượng tổng quát của nguyên lý thứ 2

𝜹𝑸 o Dấu = ứng với chu trình TN


∮ ≤ 0
𝑻 o Dấu < ứng với chu trình KTN
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.1 Hàm Entropy
a) Định nghĩa:
+ Xét 1 chu trình thuận nghịch 1a2b1
δQ
Theo nguyên lý 2: ∮ =0
T
δQ δQ
Hay ‫׬‬1a2 + ‫׬‬2b1 =0
T T

𝛿𝑄 𝛿𝑄
⟺ න + න− =0
𝑇 𝑇
1𝑎2 1𝑏2 δQ δQ
න = න
⟺ T T
1a2 1b2
𝛿𝑄
* Nhận xét: ‫׬‬ theo các quá trình thuận nghịch từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) không phụ thuộc quá
𝑇
trình mà chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối.
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.1 Hàm Entropy

Định nghĩa: Một hàm trạng thái S của hệ sao cho biến thiên S từ trạng thái (1) đến trạng thái (2)
𝛿𝑄
đúng bằng ‫׬‬ từ (1) đến (2) theo một quá trình thuận nghịch nào đó.
𝑇

(2)
𝛿𝑄
𝑆 = 𝑆2 − 𝑆1 = න
𝑇
(1)

+ S gọi là hàm entropi của hệ


+ Dạng vi phân:
𝛿𝑄
𝑑𝑆 =
𝑇
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy

Tính chất
+ S là một hàm trạng thái, nghĩa là ở mỗi trạng thái của hệ nó có một giá trị xác định và nó không
phụ thuộc vào quá trình của hệ từ trạng thái này sang trạng thái khác.
+ S là một đại lượng có tính cộng được, nghĩa là entropi của một hệ cân bằng bằng tổng entropi của
từng phần riêng biệt
+ S được xác định sai kém một hằng số cộng (2)
𝛿𝑄
𝑆 = 𝑆0 + න
𝑇
(1)

Quy ước: S0 là giá trị entropi tại gốc tính toán; S0=0 ở T=0 K.
+ Đơn vị: trong hệ SI, S có đơn vị là [J/K]
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.2. Nguyên lý tăng entropy

+ Xét hệ biến đổi theo 1 chu trình không thuận nghịch gồm 2 quá
trình:
1a2: quá trình không thuận nghịch
2b1: quá trình thuận nghịch
𝛿𝑄
ර <0
𝑇
𝛿𝑄 𝛿𝑄 𝛿𝑄 𝛿𝑄
Hay: ‫׬‬1𝑎2 𝑇 + ‫׬‬2𝑏1 < 0 ⟺ ‫׬‬1𝑎2 + ‫׬‬1𝑏2(− ) <0
𝑇 𝑇 𝑇
𝛿𝑄 𝛿𝑄
Nên ‫׬‬1𝑎2(𝐾𝑇𝑁) < ‫׬‬1𝑏2(𝑇𝑁)
𝑇 𝑇
+ Do 1b2 là thuận nghịch:
𝛿𝑄 𝜹𝑸
‫׬‬1𝑏2 = 𝑆 nên ‫)𝑵𝑻𝑲(𝟐𝒂𝟏׬‬ < 𝑺
𝑇 𝑻
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.2. Nguyên lý tăng entropy

(2) 𝛿𝑄 (𝟐)
+ 𝑆 = ‫(׬‬1)𝑇𝑁 𝜹𝑸
𝑇
⟺ ∆𝑺 ≥ න
+ 𝑆 >
(2) 𝛿𝑄 𝑻
‫(׬‬1)𝐾𝑇𝑁 𝑇 (𝟏)

Biểu thức định lượng của nguyên lý thứ 2 viết dưới dạng hàm
entropy và biểu thức này đúng cho cả hệ cô lập và không cô lập
+ Dấu “=” ứng với quá trình thuận nghịch
+ Dấu “>” ứng với quá trình không thuận nghịch

*Dạng vi phân:
𝜹𝑸
𝒅𝑺 ≥
𝑻
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.2. Nguyên lý tăng entropy
Nhận xét:
• Trong một hệ không cô lập: tùy theo dấu và giá trị của Q trong một quá trình thuận nghịch mà S có thể
dương, âm hoặc bằng không, nghĩa là entropi có thể tăng hoặc giảm hoặc không đổi.
• Trong một hệ cô lập: Q=0 khi đó S≥0
+ Nếu quá trình là thuận nghịch thì S=0, S= const
+ Nếu quá trình là không thuận nghịch thì S>0, Entropy tăng
Trong thực tế các quá trình nhiệt động là KTN nên Entropy tăng
Phát biểu Nguyên lý tăng Entropy:
Trong một hệ cô lập, các quá trình nhiệt động thực tế xảy ra theo chiều tăng entropy.
Chú ý: Khi hệ ở trạng thái cân bằng, quá trình không thuận nghịch kết thúc, lúc đó entropi của hệ không
tăng nữa mà nó đạt giá trị cực đại. Ta nói: Hệ ở trạng thái cân bằng lúc entropi của hệ đạt cực đại.
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
Sai lầm của Thuyết chết nhiệt Vũ trụ
Claudiut cho rằng: Năng lượng của Vũ trụ không đổi. Entropi của Vũ trụ sẽ tiến tới cực đại. Vũ trụ sẽ tiến tới
trạng thái cân bằng nhiệt do đó trong vũ trụ sẽ không còn quá trình biến đổi năng lượng nào nữa và khi đó nó
sẽ ở trạng thái bất động tuyệt đối. Con người và các sinh vật sẽ bị tiêu diệt vì không còn những quá trình trao
đổi năng lượng để duy trì sự sống. Đó là nội dung của thuyết chết nhiệt Vũ trụ.
Angghen và các nhà khoa học khác đã chỉ ra sai lầm của thuyết chết nhiệt Vũ trụ:
- Thứ nhất, thuyết chết nhiệt vũ trụ mâu thuẫn với Định luật bảo toàn và biến đổi năng lượng, một quy
luật tuyệt đối của tự nhiên. Theo định luật này: vận động của vật chất là vĩnh cửu, không thể tiêu diệt được mà
chỉ có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
- Thứ hai, Vũ trụ là vô hạn nên không thể ở trạng thái cân bằng nhiệt động
Như vậy, sai lầm của thuyết chết nhiệt Vũ trụ là đã phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất vận động
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.3. Entropi của khí lý tưởng
* Xét khối khí lý tưởng biến đổi thuận nghịch từ trạng thái 1 (P1, V1, T1) sang trạng thái 2 (P2, V2, T2)
• Theo biểu thức định lượng ta có:
2
𝛿𝑄
𝑆 = න
𝑇
1

• Nếu quá trình biến đổi là đoạn nhiệt: • Nếu quá trình biến đổi là đẳng nhiệt:

Q=0 suy ra S =0 hay S là hằng số. T=const khi đó


(2)
➢ Do đó quá trình đoạn nhiệt còn gọi là quá 𝛿𝑄 𝑄 𝑚 𝑉2
trình đẳng entropi 𝑆 = න = = 𝑅 𝑙𝑛
𝑇 𝑇 𝜇 𝑉1
(1)
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.3. Entropi của khí lý tưởng

• Nếu quá trình biến đổi là bất kỳ ta có: • Do đó


Q=dU-A 𝑇2 𝑚
𝑆 = ‫𝑇׬‬1 𝐶𝑣
𝑑𝑇
+ ‫𝑉׬‬1
𝑉2 𝑚
𝑅
𝑑𝑉
𝜇 𝑇 𝜇 𝑉
𝑚
• Mà 𝑑𝑈 = 𝐶 𝑑𝑇 𝒎 𝑻𝟐 𝒎 𝑽
𝜇 𝑣 ⟹ ∆𝑺 = 𝑪 𝒍𝒏 + 𝑹𝒍𝒏 𝟐
𝝁 𝒗 𝑻𝟏 𝝁 𝑽𝟏
𝑚 𝑅𝑇
• 𝛿𝐴 = −𝑃𝑑𝑉 = − 𝑑𝑉
𝜇 𝑉
• Nếu lấy thông số P và V ta có
• Suy ra:
𝑚 𝑚 𝑅𝑇 𝑚 𝑃2 𝑚 𝑉2
𝛿𝑄 = 𝐶𝑣 𝑑𝑇 + 𝑑𝑉 ∆𝑆 = 𝐶𝑣 𝑙𝑛 + 𝐶𝑝 𝑙𝑛
𝜇 𝜇 𝑉 𝜇 𝑃1 𝜇 𝑉1
NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
9.6. Hàm Entropy và nguyên lý tăng Entropy
9.6.4. Ý nghĩa thống kê của entropi và nguyên lý thứ hai

1/ Ý nghĩa nguyên lý thứ hai


+ NL2 khắc phục 3 hạn chế của NL1, cùng NL1 là cơ sở xây dựng lý thuyết nhiệt học

2/ Ý Nghĩa Entropy
+ Là thước đo mức độ hỗn loạn chuyển động các phân tử trong hệ

+ Việc khảo sát độ biến thiên entropi (S) giúp ta biết quá trình nhiệt động diễn biến theo chiều nào
+ Entropy của hệ cô lập không thể giảm.
+ Hệ cô lập không thể 2 lần đi qua một trạng thái, hệ biến đổi không TN từ trạng thái không cân bằng
về trạng thái cân bằng

You might also like