Phần 1 máy bay

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Khái quát chung về hệ thống giao thông đường hàng không

Đường hàng không là một hành lang xác định có độ cao cụ thể, nối hai vị trí xác
định và cho phép máy bay di chuyển qua đó khi đáp ứng các yêu cầu cụ thể. Các
thông số như độ cao, chiều rộng của hành lang và các điểm địa lý cố định được xác
định để tạo ra hệ thống đường hàng không.

Kết cấu hạ tầng giao thông đường hàng không bao gồm:
- Tuyến hàng không: là hành trình đường đi được xác định giữa các cảng hàng
không, sân bay. Hướng và chiều rộnh của tuyến phải tuân theo quy định cụ thể

Hệ thống phương thức bay mới tại sân bay Phú Quốc. (Nguồn: VATM).

- Cảng hàng không: tổ hợp công trình được xây dựng để thiết kế phục vụ sự cất
cánh, hạ cánh, vận chuyển hành khách và hàng hóa lên xuống máy bay…
-

Hệ thống đường hàng không Việt Nam bao gồm cơ sở hạ tầng là các sân bay quốc
tế và các sân bay nội địa. Các hãng hàng không của Việt Nam và một số quốc gia
khác cùng khai thác.

 Các sân bay quốc tế gồm: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay quốc tế
Nội Bài, sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay quốc tế Phú Bài, sân bay
quốc tế Cam Ranh…
 Các hãng hàng không của Việt Nam gồm: Vietnam Airlines, Jetstar
Pacific (nay là Pacific Airlines)…

Nguồn: Wikipedia.org.Hệ thống giao thông VN

Vai trò đường hàng không


Góp phần phát triển kinh tế quốc gia:
Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra liên tục và bình thường: Với xu
hướng toàn cầu hóa việc giao thương đã được mở rộng ra khắp thế giới.
Các hợp đồng mua bán quốc tế ngày càng nhiều hơn. Chính vì vậy, sự
phát triển của hệ thống gtvt bằng đường hàng không mở ra nhằm đáp ứng
xu thế tất yếu của quá trình hội nhập.

Tăng cường sức mạnh quốc phòng

Thúc đẩy sự phát triển hệ thống giao thông vận tải


Vai trò đối với xã hội :phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
là nhân tố quan trọng trong sản xuất và phân bố dân cư

Thúc đẩy kinh tế, văn hóa ở những vùng xa xôi: Ngành hàng không phát triển đã
khắc phục những trở ngại về địa hình,tăng cường giao lưu kinh tế_xã hội giữa các
địa phương trên thế giới, làm cho giao thương gi ữa các đ ịa phương trong nước
được mật thiết,dễ dàng hơn,quản lý của chính quyền đ ược chặt chẽ hơn

Vận tải hàng không với nền kinh tế:


1. Hàng không kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên toàn thế giới. Đó là
điều vô cùng cần thiết cho kinh doanh toàn cầu và du lịch. Nó đóng một v
ai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
2. Hàng không vận chuyển gần 2 tỷ hành khách mỗi năm và 40% kim ngạch
xuất khẩu liên vùng hàng hóa (theo giá trị).
3. 40% khách du lịch quốc tế hiện nay đi du lịch bằng đường hàng không.
4. Ngành công nghiệp vận tải hàng không tạo ra tổng cộng 29 triệu việc làm
trên toàn cầu.
5. Tác động của hàng không lên kinh tế toàn cầu được ước tính khoảng $ 2,9
60 tỷ đồng, tương đương với 8% của thế giới Tổng sản phẩm trong nước (
GDP).
6. 25% công ty bán hàng phụ thuộc vào vận tải hàng không. 70% doanh ngh
iệp báo cáo rằng, để phục vụ một thị trường lớn thì sử dụng dịch vụ hàng
không là điều tất yếu. (Nguồn: TỔNG CỤC NGÀNH HÀNG KHÔNG
VIỆT NAM 10A4)

Vận tải hàng không với việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực và cơ sở hạ tần
g.
Hàng không chiếm tỉ lệ cao (65% đến 70%) về hiệu quả sử dụng nguồn l
ực và cơ sở hạ tầng, gấp đôi đường bộ và đường sắt.
Máy bay hiện đại có hiệu quả nhiên liệu là 3,5 lít cho 100 hành khách/km
hoặc 67 hành khách/dặm cho mỗi US gallon. Các máy bay thế hệ tiếp the
o (A380 & B787) đang phấn đấu để đạt mục tiêu hiệu suất ít hơn 3 lít cho
100 hành khách/km hoặc 78 hành khách/dặm một US gallon, vượt qua hiệ
u quả của bất kỳ chiếc xe nhỏ gọn hiện đại trên thị trường.( (Nguồn:
TỔNG CỤC NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 10A4)

Vận tải hàng không với lợi ích xã hội


1. Bằng cách mở rộng giải trí và trải nghiệm văn hoá cho người dân
, vận tải hàng không giúp cải thiện chất lượng cuộc sống. Nó cun
g cấp một sự lựa chọn rộng rãi về địa điểm nghỉ ngơi khắp thế gi
ới và là một phương tiện với giá cả phải chăng để thăm viếng bạ
n bè, người thân ở xa.
2. Vận tải hàng không giúp cải thiện mức sống và xoá đói giảm ngh
èo, chẳng hạn như thông qua dịch vụ du lịch.
3. Vận tải hàng không được xem như phương tiện duy nhất có thể c
ung cấp hàng hoá đến những vùng sâu vùng xa, từ đó thúc đẩy vi
ệc hoà nhập xã hội.
4. Vận tải hàng không góp phần vào sự phát triển bền vững. Nhờ đi
ều kiện du lịch và thương mại, nó tạo ra tăng trưởng kinh tế, cun
g cấp công ăn việc làm, tăng thuế lợi tức, và thúc đẩy việc bảo tồ
n các khu vực cần được bảo vệ.
5. Mạng lưới vận tải hàng không tạo điều kiện cho việc cứu trợ khẩ
n cấp và phân phối nguồn viện trợ nhân đạo đến bất cứ nơi đâu tr
ên hành tinh, đảm bảo mang đến các thiết bị y tế hay các bộ phận
cấy ghép một cách nhanh chóngNgười dân Nepal nhận hàng viện
trợ từ máy bay quân đội Ấn Độ tại quận Gorkha ngày 4/5. (Ảnh:
AFP/ TTXVN)
Vận tải hàng không với môi trường
6. Ngày nay, những hạm đội máy bay 20 deciben (dB) được đưa và
o sử dụng, êm hơn so với những chiếc máy bay cách đây 40 năm
. Điều này tương ứng với việc giảm thiểu tiếng ồn khó chịu đến
75%.
7. Máy bay thế hệ 20206 được kì vọng giảm thiểu hơn 50% tiếng ồ
n trong quá trình cất cánh và hạ cách (trừ 10dB).
8. Hạm đội máy bay ngày hôm nay sử dụng nguyên liệu hiệu quả h
ơn 70% so với 40 năm trước. Lượng khí thải carbon monoxide đ
ã giảm đồng loạt 50%, trong khi hydrocarbon chưa cháy và khói
đã được giảm tới 90%.
9. Chương trình nguyên cứu nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu 50
% và giảm thiểu 80% các khí oxit của nitơ đang được thực hiện t
rên thế hệ máy bay 20207.
10.Những cải tiến trong việc quản lí giao thông hàng không có khả
năng làm giảm tiêu hao nhiên liệu 6-12%, đồng thời việc cải thiệ
n hoạt động còn giảm thiểu nhiên liệu thêm 2-6%.
Hiện nay có 21 sân bay hoạt động bay dân sự, có 9 sân bay quốc tế. Đến năm 2020,
khai thác 23 sân bay bao gồm 13 sân bay quốc nội và 10 sân bay quốc tế. Đến năm
2030, khai thác 28 sân bay gồm 15 sân bay quốc nội và 13 sân bay quốc tế

You might also like