Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

2/9/2023

Chương 5. Lý thuyết về hành vi


người sản xuất
I. Lý thuyết về sản xuất
II. Lý thuyết về chi phí,
doanh thu, và lợi nhuận
III. Tối đa hóa lợi nhuận và
hành vi cung ứng của
doanh nghiệp

I. Lý thuyết về sản xuất

I. Lý thuyết về sản xuất

Đầu vào Đầu ra

L Công nghệ
sản xuất Q
K
3

1
2/9/2023

5.1. Hàm sản xuất


(production funtion)
• Khái niệm: Hàm sản xuất mô tả số lượng
sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản
xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất
(đầu vào) nhất định, tương ứng với trình
độ kỹ thuật nhất định.
• Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
• Q = f (X1, X2, X3, … Xn)
• Trong đó: Q là số lượng sản phẩm đầu ra
• Xi là tên và số lượng yếu tố sản xuất i; i =
4
1-n

Các yếu tố sản xuất (đầu vào)


• Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor):
số lượng của chúng có thể thay đổi được
trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên
vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực
tiếp sản xuất…
• Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital):
số lượng của chúng không thể thay đổi
được trong một thời gian ngắn. Ví dụ:
nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động
quản lý…
5

- Hàm sản xuất thông dụng: Hàm Cobb –


Douglas:
Q = a.Kα Lβ (0 < α, β < 1)

Cụ thể hơn: Q = K L
0,5 0,5

Nếu K = 100, L = 400, Q = ?

2
2/9/2023

Ngắn hạn và dài hạn


• Ngắn hạn (short run): là khoảng thời gian
doanh nghiệp có ít nhất một yếu tố sản xuất
không thể thay đổi (K).
• Dài hạn (Long run): khoảng thời gian mà DN
có thể thay đổi tất cả các loại YTSX (L & K).
• 10 năm?

5.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn


• Trong ngắn hạn, xí nghiệp không thể thay
đổi quy mô sản xuất, chỉ thay đổi sản lượng
Yếu tố vốn (K): đại diện cho yếu tố sản xuất
cố định
Yếu tố lao động (L): đại diện cho yếu tố sản
xuất biến đổi.
• Hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q = f(L)

5.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn


a)Tổng sản lượng (Q)
Q = f(L).

3
2/9/2023

Đường tổng sản lượng TP

Sản lượng Q ≡ f(L)


TP ≡ Q

A
TP1

0 L1 L

10

Năng suất trung bình (APL) và năng


suất biên theo lao động (MPL )

• Năng suất trung bình (AP - average product) của


lao động là mức sản phẩm tính bình quân cho
mỗi đơn vị lao động
• APL = Q/L
• Năng suất biên theo lao động (MPL - maginal
product of labor): sự thay đổi trong tổng sản
lượng Q khi L thay đổi 1 đơn vị.
MPL= ∆Q/∆L = Q’(L)

11

L, Q, & MPL

L Q MPL
0 0
1 5 5
2 15 10
3 30 15
4 39 9
5 45 6

12

4
2/9/2023

Qui luật năng suất biên giảm dần (the


law of diminishing returns)
Tới một mức lao động nào đó: L↑→ MPL↓

• 0 – L1: MPL↑: do chuyên môn hóa sản


xuất
• L1 - : MPL↓: do qui luật sản lượng biên
giảm dần.
K không đổi (vì trong ngắn hạn), L↑ →
K/L↓→ MPL↓
13

AP & MPL

AP, MPL

MPL AP

0 L1 L2 L
14

Quan hệ giữa AP và MPL: MPL đi qua


điểm cao nhất của AP
Chứng minh:
APmax ↔ AP’(L) = 0
AP = TP/L ↔ AP’(L) = (TP/L)’
= (TP’.L - TP.1)/L2
= L(TP’ - TP/L)/L2
= (MPL- AP)/L
→AP’(L) = 0 ↔ MPL= AP

15

5
2/9/2023

Quan hệ giữa năng suất trung


bình và năng suất cận biên
• Khi MPL > APL , tăng L thì APL tăng dần
• Khi MPL < APL , giảm L thì APL tăng dần
• Khi MPL = APL thì APL max

16

5.3. Hàm sản xuất trong dài hạn:


Q = f(L,K)

17

5.3. Hàm sản xuất trong dài hạn:


Q = f(L,K)
4.3.1. Đường đẳng phí (Isocost)
• Đường đẳng phí: Tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà xí
nghiệp có khả năng thực hiện được với
cùng một mức chi phí và giá các yếu tố sản
xuất đã cho.
• Phương trình đường đẳng phí:
K.PK + L.PL = TC Hay K = TC/PK – (PL/PK).L

18

6
2/9/2023

5.3. Hàm sản xuất trong dài hạn:


Q = f(L,K)
4.3.1. Đường đẳng phí (Isocost)
• Độ dốc của đường đẳng phí (-PL/PK) là tỷ
giá giữa 2 yếu tố sản xuất, thể hiện khi
muốn tăng một đơn vị lao động cần phải
giảm bao nhiêu đơn vị vốn.

19

- Độ dốc = -PL/PK
K TCA = TCB
TC/Pk

A Đường
K1
đẳng phí
B
K2

0 L
L1 L2 TC/PL
20

5.3.2. Đường đẳng lượng


- Đường đẳng lượng: tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa các yếu tố sản xuất (K và
L) cho ra cùng một mức sản lượng.

- Tính chất:
• Có vô số đường đẳng lượng trên một mặt phẳng
tọa độ, đường đẳng lượng càng xa gốc tọa độ
thể hiện mức sản lượng càng lớn.
• Dốc xuống từ trái qua phải, lồi so với gốc tọa độ.
• Các đường đẳng lượng không cắt nhau.
21

7
2/9/2023

Đường đẳng lượng

K
TPA = TPB

A
K1

B
K2
Q

L
0 L1 L2
22

Độ dốc đường đẳng lượng


• +MRTSLK (Marginal rate of technical substitution):
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K: là số
lượng vốn có thể giảm xuống khi sử dụng tăng
thêm một đơn vị lao động sao cho mức sản
lượng không đổi.
• MRTSLK = K/L = -MPL/MPK: độ dốc của
đường đẳng lượng.

23

Độ dốc đường đẳng lượng

• Quan hệ giữa MRTS và MPL, MPK:


• + Khi tăng L thì sản lượng sẽ tăng: Q1 =
MPL.L
• + Khi giảm K thì sản lượng sẽ giảm: Q2 =
MPK.K
• + Để sản lượng không đổi ta có Q1 + Q2 = 0
<=> MPL.L + MPK.K = 0
<=> K/L = - MPL/MPK = MRTSLK
24

8
2/9/2023

5.3.3. Áp dụng: Sản xuất với chi


phí tối thiểu
• Với một chi phí (TC) nhất định → Max sản
lượng (Q)
• Với một sản lượng (Q) nhất định → Min
chi phí (TC)

25

* với một TC nhất định → Max (Q)

K Tại điểm cân bằng sản xuất


E (L0, K0):
A - PL/Pk = - MPL/MPK (1)
Hay MPL/PL= MPK/PK
E TC = L.PL + K.PK (2)
K0
Q3

Q2
B
Q1
L
L0
26

* Với một Q nhất định → Min (TC)


K

E
K0

Q = 1000
1 2 3
L
L0
27

9
2/9/2023

Bài tập
Pk = 600, PL = 300
Hàm sản xuất: Q = 2K(L – 2)
TC = 15.000, tìm phương án sản xuất tối ưu
(K, L) và sản lượng tối đa.

28

5.4. Năng suất theo qui mô


Ta có hàm sản xuất: Q = f(K,L), khi gia
tăng các yếu tố sản xuất K và L với cùng
một tỷ lệ , kết qủa sản lượng sẽ gia tăng
với tỷ lệ .

29

5.4. Năng suất theo qui mô


Ta có Q = f(K,L)
• + Nếu  >  : tỷ lệ tăng của sản lượng lớn
hơn tỷ lệ tăng các yếu tố sản xuất: năng
suất tăng dần theo quy mô: thể hiện tính
kinh tế theo quy mô
• + Nếu  <  : năng suất giảm dần theo quy
mô.
• + Nếu  =  : năng suất không đổi theo quy
mô.
30

10
2/9/2023

Lợi suất kinh tế theo qui mô


Ví dụ: Hàm sản xuất cobb – Douglas:
Q = Kα Lβ
Qn = (nK)α (nL)β =nα+β Kα Lβ = nα+β Q
(n > 1)
• α + β > 1: lợi suất kinh tế tăng theo qui mô
• α + β < 1: lợi suất kinh tế giảm theo qui mô
• α + β = 1: lợi suất không đổi theo qui mô
Ví dụ: Q = K0.5 L0.6?
31

• K = 2, L = 4, Q = 10
• K = 4, L = 8,
Nếu Q = 30, tăng
Nếu Q = 15, giảm
Nếu Q – 20, không đổi.

32

II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận


• Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp phải bỏ ra, phải gánh chịu trong một
thời kỳ nhất định
khi sản xuất một khối lượng hàng hóa hay
dịch vụ nào đó.
• Ví dụ: Chi phí mua nguyên, vật liệu
Chi phí thuê lao động, vay vốn, thuê đất đai
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khấu hao tài sản cố định...
33

11
2/9/2023

II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận


1.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Ví dụ: Xét một công ty đang sở hữu một tòa nhà và
do vậy không phải trả tiền văn phòng. Liệu như vậy
có phải chi phí thuê văn phòng của công ty bằng 0
hay không?

34

II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận


1.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
- Chi phí kế toán (accounting cost): là những khoản chi
phí đã được thực hiện bằng tiền và được ghi chép
trong sổ sách kế toán. Bao gồm chi phí nguyện vật
liệu, nhà xưởng, máy móc, chi phí tiền lương cho
người người lao động, chi phí khấu hao máy móc
thiết bị, thuế...
• Chi phí cơ hội (opportunity cost) của một nguồn lực là
phần giá trị của phương án thay thế tốt nhất mà ta đã
bỏ qua do đã lựa chọn phương án khác.
Mặc dù chi phí cơ hội thường ẩn, song nó phải được
tính đến khi đưa ra các quyết định kinh tế. 35

II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận


1.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
• Chi phí kinh tế (economic cost): là toàn bộ phí tổn của
việc sử dụng các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản
xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
• Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội.

36

12
2/9/2023

II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận


1.2. Chi phí chìm
Chi phí chìm là khoản chi tiêu đã thực hiện và
không thể thu hồi lại được. Vì không thể hoàn
lại được, cho nên không để những chi phí chìm
này có chút ảnh hưởng nào đến các quyết
định.

Đối với chi phí chìm thì hoàn toàn ngược lại
chi phí cơ hội – nó thường dễ thấy, nhưng một
khi đã phát sinh thì bao giờ cũng phải loại nó ra
ngoài khi đưa ra các quyết định kinh tế.
37

II. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuận


1.2. Chi phí chìm
Một hãng đang cân nhắc việc di chuyển trụ sở
sang thành phố mới. Năm ngoái hãng đã chi
500.000 đôla để được quyền mua một tòa nhà
ở thành phố đó; khế ước này cho phép hãng
có thể mua tòa nhà đó với giá 5.000.000 đôla.
Và như thế tổng chi phí sẽ là 5.500.000 đôla
nếu hãng thực sự mua tòa nhà đó. Giờ đây
hãng phát hiện ra rằng ở thành phố đó cũng có
một tòa nhà tương đương với giá là 5.250.000
đô la. Vậy hãng nên mua tòa nhà nào?
38

1.3. Chi phí trong ngắn hạn


a) Tổng chi phí kinh tế (TC - total cost)
TC = chi phí biến đổi (TVC) + chi phí cố định (TFC)
• TVC (variable cost): là những khoản chi phí thay
đổi theo mức sản lượng. Bao gồm các khoản chi
trả tiền công, lương tháng và mua nguyên vật liệu
• FC (fixed cost): là những chi phí không thay đổi đổi
theo mức sản lượng. Bao gồm chi phí nhà xưởng
máy móc, trang thiết bị..
• Ví dụ: TC = 4Q3 + 2Q2 + 100Q + 500

39

13
2/9/2023

* TC, VC, FC: TC = VC + FC

TC, VC, FC TC

VC

TC1

VC1

FC FC

α
0
Q
Q1
40

b) Chi phí trung bình (AC - Average cost)


• Chi phí cố định bình quân (AFC) là tổng chi
phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm
AFC = TFC/Q
• Chi phí biến đổi bình quân (AVC) là tổng chi
phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm.
AVC=TVC/Q
• Chi phí bình quân (ATC) là chi phí sản xuất
tính trung bình trên một đơn vị sản phẩm.
ATC = TC/Q = AFC+AVC

41

* AC, AVC, AFC: AC = AVC + AFC


AC, AVC, AFC

AC1 AC
FC AVC
AVC1
TC
AFC1
VC
AFC
0
Q
Q1
42

14
2/9/2023

C) Chi phí biên (MC - Marginal cost)


• Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản
xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

Q TC MC

0 10
1 45 35
2 55 10
3 60 5

MC = ∆TC/∆Q =TC’(Q) = VC’(Q)


43

* AC, AVC, AFC, MC


AC, AVC, AFC, MC
MC

AC
AC1

AVC
AVC1

AFC1

MC1 AFC
0
Q
Q1 Q2 Q3
44

d) Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC:


MC đi qua ACmin và AVCmin.
Chứng minh MC đi qua ACmin:
ACmin ↔ AC’(Q) = 0
AC = TC/Q ↔ AC’(Q) = (TC/Q)’
= (TC’.Q - TC.1)/Q2
= Q(TC’ - TC/Q)/Q2
= (MC- AC)/Q
→ AC’(Q) = 0 ↔ MC= AC

45

15
2/9/2023

MC & AC
AC’(Q) = (MC- AC)/Q
• MC > AC: AC & Q đồng biến
• MC < AC: AC & Q nghịch biến
• MC = AC: ACmin

46

Lý thuyết về chi phí, doanh thu,


và lợi nhuận
2. Doanh thu (TR): TR = P.Q, total revenue
• Doanh thu trung bình (AR), average
revenue, AR = TR/Q = PQ/Q = P
• Doanh thu biên (MR) marginal revenue: là
số lượng tăng thêm của TR từ việc bán
thêm một đơn vị sản phẩm.
MR = TR’(Q)

47

Doanh thu biên


- MR là số lượng tăng thêm của TR khi bán
thêm 1 đơn vị sản phẩm
MR = TR’(Q)
Q TR P MR

0 0 0
1 10 10 10
2 18 9 8
3 21 7 3

48

16
2/9/2023

Doanh thu
Ví dụ: hàm cầu: P = aQ + b (a < 0).
TR = P.Q = (aQ + b )Q = aQ2 + bQ
AR = TR/Q = (aQ2 + bQ)/Q = aQ + b
MR = TR’(Q) = 2aQ + b

49

TR, MR
P, TR, MR

TR

D
Q
0
Q1
MR 50

Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế


• Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán
• Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế
= Lợi nhuận kế toán - chi phí cơ hội
• Lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế toán

51

17
2/9/2023

3. Lợi nhuận kinh tế (∏)


• Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu do bán được hàng hóa và dịch vụ trên thị
trường và tổng chi phí để sản xuất ra hàng hoá
và dịch vụ đó.
• ∏ = 0 : lợi nhuận kinh tế thông thường (normal
profit).
• ∏ > 0: lợi nhuận siêu ngạch (super normal profit).
• ∏ < 0: lỗ (loss)
* (Lợi nhuận kế toán = TR – chi phí kế toán
= ∏ + OP)
52

Công thức tính lợi nhuận


• π = TR – TC
= P.Q – ACxQ
= (P – AC) x Q
Trong đó:
• π : tổng lợi nhuận
• P: giá bán
• Q: sản lượng
• AC: chi phí trung bình
• (P – AC): lợi nhuận đơn vị sản phẩm 53

Các nhân tố tác động đến lợi nhuận

• Quy mô sản xuất hàng hóa và dịch vụ (Q)


• Giá cả và chất lượng của các đầu vào và
phương pháp kết hợp các đầu vào trong
quá trình sản xuất kinh doanh (AC)
• Giá bán hàng hóa và dịch vụ cùng toàn bộ
hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh quá trình
tiêu thụ và thu hồi vốn, đặc biệt là hoạt
động marketing và công tác tài chính của
doanh nghiệp (P)
54

18
2/9/2023

Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận


trong doanh nghiệp
• Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả
và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh.
• Lợi nhuận càng cao càng đáp ứng được nhu cầu tái
sản xuất, mở rộng quy mô, và làm tăng nguồn vốn chủ
sở hữu của hãng.
• Lợi nhuận chính là động lực thúc đẩy các hãng sản
xuất– kinh doanh, nó làm tăng thu nhập của người lao
động và của hãng.
• Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm, là
phần thu nhập về bảo hiểm khi bị vỡ nợ, phá sản, và
sản xuất không ổn định. 55

III. Tối đa hóa lợi nhuận và hành vi


cung ứng của DN
1. Tối đa hóa lợi nhuận: là hành vi của người sản
xuất lựa chọn trong điều kiện nguồn lực khan
hiếm. Nó chính là mục tiêu là động cơ hàng
đầu mà các hãng luôn mong muốn đạt tới.
∏ = TR – TC = f(Q)
∏max ↔
∏’(Q) = 0 ↔ TR’(Q) – TC’(Q) = 0
∏”(Q) < 0 ↔ TR’’(Q) – TC’’(Q) < 0
↔ MR – MC = 0 ↔ MR = MC
56
MR’(Q) < MC’(Q) (giả định là thỏa mãn)

Sản lượng tối ưu (Q*): MR = MC


MR, MC
MC

MR1

MC1
MR

0
Q
Q1 Q*
57

19
2/9/2023

Sản lượng tối ưu (Q*): (TR – TC)max


TR, TC
TC

TR1
TC1 TR

0
Q
Q1 Q* Q2
58

*Tối đa hóa lợi nhuận ≠ tối đa hóa


doanh thu
• ∏max ↔ MR = MC
• TRmax ↔ MR = 0

59

Bài tập
1. Hàm số Cầu của một doanh nghiệp:
Q = 3000 – 10P, cho biết:
TC = 0,1Q2 + 180Q + 6000
Xác định sản lượng tối ưu, giá bán để:
- Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa
- Doanh nghiệp tối đa hoá doanh thu

20
2/9/2023

Bài tập
2. Một xí nghiệp có hàm sản xuất Q = (K-4)*L. Giá thị
trường của 2 yếu tố sản xuất K và L lần lượt là: PK = 30 và
PL=10
a. Xác định phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất khi tổng
chi phí sản xuất bằng 1800 (TC=1800). Tính tổng sản
lượng đạt được.
b.Khi tổng chi phí sản xuất tăng lên 2400 (TC=2400), xác
định phối hợp tối ưu và tổng sản lượng đạt được.
c.Tính chi phí trung bình tối thiểu cho cả 2 trường hợp khi
chi phí thay đổi từ 1800, lên 2400. Ở quy mô sản xuất nào,
chi phí trung bình tối thiểu thấp nhất
d.Để đạt được sản lượng mục tiêu 7500 sản phẩm, phối
hợp tối ưu và tổng chi phí trung bình thấp nhất là bao 61
nhiêu?

21

You might also like