Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Mở đầu con số 5

Trung bình một ngày có 5 vụhọc sinh đánh nhau trong và ngoài
trường học trên toàn quốc.41
Đây là số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cách đây không
lâu. Con số này chỉ là "phần nổi của tảng băng chìm" do nhiều vụviệc
không bịtố giác. Thời học sinh với nhiều em không còn là thời đẹp
nhất.
Cũng Theo thống kê của Bộ Giáo dục & Đào tạo, mỗi năm cả nước xảy
ra gần 1.600 vụviệc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học.
Trung bình, cứ 5.200 học sinh lại có 1 vụđánh nhau, cứ hơn 11.000
học sinh có 1 em bịbuộc thôi học vì đánh nhau, cứ 9 trường có 1
trường có học sinh đánh nhau. Nghiêm trọng hơn, đối tượng phạm
tội ngày càng có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngày càng
nghiêm trọng, hành vi bạo lực cũng ngày càng đa dạng hơn.
Bạo lực học đường là vấn đề không mới nhưng thời gian gần đây đang
có chiều hướng gia tăng với mức độ phức tạp, trở thành nỗi bức xúc
của toàn xã hội. Hàng loạt vụviệc xảy ra cho thấy mức độ ngày càng
nghiêm trọng, nguyên nhân đều xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ
nhặt trong cuộc sống, nói xấu nhau trên mạng và rồi để lại những hậu
quả hết sức đau lòng.
Từ những số liệu trên ta cũng có thể hình dung ra được những hậu
quả mà bạo lực học đường là to lớn thế nào
Thế nhưng hiện nay nhiều người vẫn còn chưa thực sự ý thức được
hết những ảnh hưởng to lớn đó, dẫn đến thái độ xem nhẹvà bang
quan trước những hành vi bạo lực học đường
Từ đó đến với b

Thân bài
Ý 1: Tác động của bạo lực học đường đến người thực hiện
hánh vi bạo lực học đường
Trước hết, chúng ta đến với những hậu quả của bạo lực học đường
đối với người thực hiện hành vi bạo lực học đường
Thứ nhất, nó gây ảnh hưởng đến nhân cách của người thực hiện
hành vi bạo lực
Nhiều nghiên cứu thực hiện ở các nước Bắc Mỹ, một số nước Châu
Âu, và Châu Á đã cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa hành vi
thường xuyên bắt nạt người khác ở thời niên thiếu của một cá nhân
với những hành vi phạm pháp hoặc thiếu khả năng duy trì những mối
quan hệ tốt sau này khi trưởng thành
Thứ hai, phải đối mặt với nguy cơ bịtrả thù bới chính những nạn
nhân hay những người liên quan
Ngày 11/10/2022, một nam sinh lớp 11 trường THPT Lý Chính Thắng ở
Hà Tĩnh đâm chết bạn cùng trường lớp 12 do bịchặn đánh hội đồng
sau giờ tan học.
Thứ ba, chính người thực hiện hành vi bạo lực học đường lại trở
thành nạn nhân của bạo lực học đường.
Nhiều em học sinh sau khi bịxử lý vì hành vi baọlực học đường bị
chính những người xung quanh kì thịbàn tán, xa lánh.
Trong những trường hợp như thế này thay vì có thái độ kỳ thịnhững
em đó, chúng ta cần có thái độ tạo điều kiện để cho các em nhận ra
lỗi lầm, sửa sai.
Thứ tư, đó cũng có thể trở thành nhân tố ảnh hưởng đến tương lai
của hoc sinh
Trong thế giới hiện nay, khi mà yêu cầu của nhà tuyển dụng không
chỉ nằm ở trình độ mà còn ở các kĩ năng cũng như đạo đức của ứng
viên thì việc từng có hành vi bạo lực bắt nạt bạn bè có thể trở thành
nguyên nhân khiến bịtừ chối
Có thể thấy hậu quả do bạo lực học đường đến tinh thần cũng như
nhân cách của người thực hiện hành vi vi phạm.
Thế nhưng những hậu quả mà nó gây ra cho nạn nhân còn lớn hơn
rất nhiều.

Ý 2 : Tác động của bạo lực học đường đến các nạn nhân
"Chủ đề bạo lực học đường không quá xa lạ. Nhưng đôi khi
những điều không xa lạ đó khiến mọi người cảm thấy bình thường
và dễ bỏ qua. Nên ở MV này, Dương muốn cho mọi người thấy
điều đó không hề bình thường, mà ảnh hưởng tới một người rất
nhiều"
Đây là chia sẻ của Ca sĩ Đỗ Hoàng Dương khi nói về nội dung trong
MV Lời Hứa Bỏ Quên của mình.
Thật vậy, bạo lực học đường không chỉ gây tổn hại về thể chất mà còn
gây ra những hệ luỵnghiêm trọng cho tâm lý, ảnh hưởng đến quá
trình phát triển nhân cách của học sinh, từ đó gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tương lai của học sinh là nạn nhân của nó.
Thứ nhất là những ảnh hưởng về mặt thể chất.
Trong nhiều vụbạo lực được nói tới, không ít những vụbạo lực đã gây
ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác. Nhẹnhàng có thể là
những vết bầm tím nhưng cũng có thể là những thương tích nặng phải
vào bệnh viện điều trị.Tồi tệ hơn khi không ít vụbạo lực đã cướp đi
sinh mạng của những học sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn
không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.
(– Thương tích trên cơ thể là hậu quả bạo lực học đường phổ biến và rõ
ràng nhất. Người bắt nạt có thể sử dụng bạo lực; đánh nhau bằng tay
không hoặc dùng công cụ.Vật hành hung như dép, guốc (28%); gậy gộc
(8%), gạch đá (4%); thậm chí là dao lam, ống tuýp nước (0,7%). Mức độ
gây thương tích tuỳ theo dụng cụsử dụng.
– Nguy cơ tàn phế và mất mạng: Một điểm đáng lưu ý là bạo lực học
đường thường xảy ra theo hình thức tập thể. Nạn nhân không chỉ bị
“ăn hiếp” bởi một người mà là một nhóm người. Lúc này, hậu quả của
bạo lực học đường lên thể chất nạn nhân là điều không ai có thể dự
đoán. Có những trường hợp hậu quả của bạo lực học đường gây tàn
phế; hoặc cướp đi mạng sống của bạn học)
Ví dụ:
 Nữ sinh lớp 8 Trường THCS Xuân Nộn (Hà Nội) bịmột nhóm
học sinh khác đánh hội đồng phải nhập viện điều trị.Vụviệc
khiến em C. bịchấn thương, phù nề vùng mặt, sang chấn tâm
lý... phải nhập viện điều trị.
 Hay trong năm 2022, tại Long An đã xảy ra vụviệc 7 thanh thiếu
niên tham gia gây thương tích khiến nam học sinh lớp 11 tử vong
Khi các sự việc đau lòng xảy ra thì không thể chỉ nhắc đến những tổn
thất về thể chất bởi không phải hình thức bạo lực học đường nào cũng
gây nên những ảnh hưởng về thể chất mà ảnh hưởng nghiêm trọng
nhất mà mình muốn nhắc đến ở đây chính là những tổn hại về tinh
thần
Những đứa trẻ bịbạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn
ngữ thường cảm thấy bịtổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp…
Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh làm thế nào để đối phó những kẻ bắt nạt có
thể khiến trẻ bịstress. Về lâu dài, những sự sợ hãi này sẽ hay nên
những vấn đề về sức khoẻ tâm thần của học sinh ví dụ
Nạn nhân của bắt nạt bao giờ cũng ở trong tâm trạng rất lo lắng, bất
an, cảm thấy tự ti, thấy mình không có giá trị,thấy bịcô lập, không
được yêu thương. Những kẻ bắt nạt luôn tìm đủ mọi cách làm cho nạn
nhân lo lắng, sợ hãi, không dám tiết lộ các vụviệc với người xung
quanh. Do đó, nạn nhân thường có xu hướng hơi trầm cảm hoặc lo
lắng”,
Nghiêm trọng hơn là hậu quả của những hành vi bạo lực tình dục.
Không chỉ tổn thương về thể chất, mà tổn thương tinh thần cũng rất
khó khắc phục. Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có
xu hướng muốn tự tử, nhận thức lệch lạc về giới tính, ác cảm về vấn đề
tình bạn – tình yêu hay nhận thức sai lầm về cuộc sống, muốn trả thù
đời hoặc đi tìm sự quên lãng trong những tệ nạn khác là hậu quả đặc
biệt nghiêm trọng. Tổn hại từ bạo lực tình dục ảnh hưởng lâu dài, dai
dẳng, mà khi tuổi còn nhỏ, các em chưa hình dung được hết. Đến khi
lập gia đình, trưởng thành thì nỗi ám ảnh này vẫn đeo bám, gây bất
hạnh cho cuộc sống của nạn nhân

Một số nạn nhân có thể cố gắng chịu đựng hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ
từ người khác, nhưng một số khác có thể không biết cách xử lý hoặc
không có ai để tin cậy. Đó là khi họcó thể nghĩ đến việc tự tử để thoát
khỏi nỗi ám ảnh và đau khổ.

You might also like