Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Slide 1:

Xin chào thầy cô đến với buổi thuyết trình ngày hôm nay của em ạ!
Em tên là Lê Ngọc Anh sinh viên lớp K72CLC khoa Toán Tin ạ
Trước khi đến với chủ đề của buổi thuyết trình ngày hôm nay mời mn nhìn lên
con số này ạ
Khi nhìn thấy con số này mn có suy nghĩ đến điều gì không ạ
có rất nhiều hướng suy nghĩ khác nhau đúng ko ạ
Nhưng chắc chắn ít người có thể biết được đây chính là số vụ học sinh đánh
nhau ở trong và ngoài trường học mỗi ngày ở Việt Nam theo một thống kê mới
đây của bộ GD và ĐT.

Slide 2:
Và cũng theo thống kê này thì
Cứ 5200 học sinh thì có một vụ học sinh đánh nhau
Cứ 11000 học sinh lại có một em buộc thôi học do đánh nhau
Và cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau
Đây đều là những con số biết nói cho thấy Bạo lực học đường đang này càng trở
thành một vấn nạn nhức nhối của xã hội với nhiều hình thức khác nhau.`

Slide 4:
Có lẽ vì thế, chủ đề bạo lực học đường không còn là chủ đề quá xa lạ tong các
buổi toạ đàm hay chương trình về giáo dục . Nhưng đôi khi những điều xa lạ đó
khiến mọi người cảm thấy bình thường và dễ bỏ qua. Nên qua bài thuyết trình
này em muốn khẳng định cho mọi người thấy điều đó không hề bình thường, mà
ảnh hưởng đến một người rất nhiều.
Và chủ đề em muốn đưa dến ngày hôm nay chính là hậu quả đến nạn nhân của
bạo lực học đường.

Slide 5:
Hậu quả thường thấy nhất sau các vụ bạo lực học đường đó là những ảnh hưởng
về mặt thể chất cuẩ học sinh
Trong đó thương tích trên cơ thể là hậu quả phổ biến và rõ rang nhất .
Nhẹ nhàng thì có thể là những vết bầm tím trênn cơ thể nhưng cũng có thể là
những thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị
Và một điều đáng lưu ý là bạo lực học đường thường xảy ra theo hình thức tập
thể. Nạn hân không chỉ bị ăn hiếp bởi 1 người mà là bởi một nhóm người. Lúc
này hậu quả cua nó lên thể chất nạn nhân là điều không thể đoán trước được. có
nhiều trường hợp hâuk quả của BLHĐ gây tàn phế thậm chí là cướp đi sinh
mạng của bạn học.

Slide 6:
Bên cạnh ảnh hưởng về thể chất, hậu quả đối với tâm lý cũng rất lớn.
-cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi
ám ảnh làm thế nào để đối phó những kẻ bắt nạt có thể khiến trẻ bị stress, lo âu;
trầm cảm và ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý.
Điều đó khiến nhiều em có xu hướng tự ngược đãi bản thân để giải toả bang
những hình thức như tự cào cấu hay dung vật sắc cứa vào cơ thể giống như một
hình thức lấy nỗi đau để xoa dịu nỗi đau.
Bên cạnh đó do còn trong độ tuổi chưa trươgr thành nên các em cũng dễ bị kích
động xấu hổ nhạy cảm và đễ có những hành động bộc phát.

Slide 7:
Những ảnh hưởng về tinh thần ấy gây ảnh hưởng to lớn đến sự duy trì các mối
quan hệ bạn bè gia đình và với những người xung quanh của học sinh.
Do xấu hổ, tự ti, nhiều trẻ không dám chia sẻ việc bị bạo hành với bất cứ ai, kể
cả người thân. Nếu bị bạo hành dưới sự chứng kiến của nhiều người mà không
nhận được sự giúp đỡ; trẻ sẽ thấy mất niềm tin vào những người xung quanh.
Lâu dần, khiến học sinh trở nên khép kín, sống cô độc; từ chối chia sẻ và kết
giao các mối quan hệ bên ngoài. Chính điều này sẽ khiến trẻ càng dễ bị bắt nạt;
và chịu đựng hậu quả của bạo hành học đường nhiều hơn.

Slide 8:
Khi mà chịu những ảnh huơgr đến sức khoẻ thể chất và tinh thàn như vậy thì
chắc chắn việc ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em là không thể tránh
khỏi
Nhiều trẻ khi bị bắt nạt ở trươbgf , thì trở nên sợ hãi đến trường thậm trí là trốn
học
Kể cả khi trẻ đồng ý đến trươgf thì cũng rất khó để tập trung vào việc học
thuowngf mất tập trung xao nhãng dẫn đến học hành xa xút ở lại hoặc phải lưu
ban

Slide 9:
Còn gây ảnh hưởng lớn đến tương lai của các em
Nhiều em mất khả năng sinh hoạt và cơ hội học tập bình thường
Đồng thời do phải chịu stress áp lưucj trong thời gian dài các em cũng có nguy
cơ sẽ lạm dụng rượ thuốc lá chất kích thich gây nghiện như ma tuý để tìm cảm
giác thoải mái những khoái cảm
Chốt:
Có thể thấy bạo lực học đường gây hậu quả về mọi mặt đén học sinh là nạn
nhân của nó.

Slide 10:
Khi đó, những học sinh đó rất cần đến sự quan tâm lăcngs nghe và chia sẻ từ gia
đình bạn bè thầy cô cùng với sự giúp sức từ nhà trường cùng sự ủng hộ từ xã hội

Slide 11:
Các em cần có được sự quan tâm và thấu hiểu từ người thân bạn bè, cần một chỗ
dựa vững chắc cần một bàn tay kéo các em ra khỏi mặc cảm tự ti sợ hãi cần một
người bạn đồng hành trên con đường tìm lại bản thân.
Thế nhưng nhiều em khi chia sẻ về hoàn cảnh của mình chỉ nhận lại sự thờ ơ và
người lớn đôi khi lại coi đó là chuyện nhỏ chuyện trẻ con khiến các em càng
them thất vọng cô đơn từ đó ko còn khép mình không còn chia sẻ với ai khác
thậm chí là tuyệt vọng dẫn đến nhiều hành vi dại dột,

Slide 12:
Vì thế qua bài thuyết trình này em cũng muốn đưa đến một thông điệp đó là
Hãy luôn QUAN TÂM LẮNG NGHE THẤU HIỂU đừng để trẻ phải đối mặt
với nỗi sợ mang tên sự cô đơn

Slide 13:
Em xin cảm ơn thầy cô đã lắng nghe bài thuyết trình hôm nay của em ạ

You might also like