Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
-------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Ngành: Điện Tử - Công Nghiệp

Cơ quan thực tập: Xí nghiệp Thủy điện Đrây H’Linh

Đề tài:

TÌM HIỆU CÁC THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ ỨNG


DỤNG TẠI NMTĐ ĐRÂY H’LINH

SVTH : NGUYỄN LÊ VĂN THÀNH


MSSV : 11141361

TP. HỒ CHÍ MINH – 4/2015


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang i

LỜI CẢM ƠN


Chúng ta đều biết “học phải đi đôi với hành”, vì thế mà thực tập là cơ hội để
sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, được “tai nghe mắt
thấy” những điều mà lâu nay vốn chỉ có thể tưởng tượng qua sách vở hoặc từ những
lời giảng của thầy cô. Trong đợt thực tập vừa rồi, được hòa mình với không khí làm
việc của các anh chị, cô chú ở Xí nghiệp Thủy điện Đrây H’Linh, em đã rút ra
được những bài học bổ ích, thu gặt được nhiều kiến thức thực tế. Có được điều này,
ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự quan tâm giúp đỡ từ phía Nhà trường và
Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Điện-Điện tử trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, Quý Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi để em
hoàn thành đợt thực tập này.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang ii

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn tại Công ty




..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Xác nhận của công ty


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang iii

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn




..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Xác nhận của GVHD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang v

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn...................................................................................................................i
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn tại Công ty...............................................................ii
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn............................................................................iii
Mục lục......................................................................................................................iv
Danh sách hình ảnh.....................................................................................................v
Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao...............................1
1.1. Tìm hiểu về thiết bị Nhà máy Thủy điện tại đơn vị thực tập thuộc Xí nghiệp
Thủy điện Đrây H’Linh..........................................................................................1
1.2. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Thủy điện Đrây H’Linh...................................3
1.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất...................................................................3
1.2.2 Khối lượng quản lý, vận hành:..................................................................7
1.3. Chế độ làm việc tại nhà máy Thủy điện Đrây H’Linh :..................................8
1.4. Nhiệm vụ được giao :......................................................................................8
Chương 2 : Các nội dung thực tập.............................................................................9
2.1. Tìm hiểu các quy trình vận hành các thiết bị tại nhà máy thủy điện Đrây
H’Linh....................................................................................................................9
2.2. Tìm hiểu kết cấu nhà máy thủy điện Đrây H’Linh......................................9
2.3. Tìm hiểu các thiết bị chính tại nhà máy...........................................................9
2.3.1. Turbine...................................................................................................13
2.3.2. Máy phát điện.........................................................................................16
2.3.3. Máy điều tốc...........................................................................................19
2.3.4. Hình ảnh của các thiết bị khác trong nhà máy.......................................24
2.4. Tìm hiểu chương trình điều khiển hệ thống điện tự dùng.............................29
2.5. Tìm hiểu chương trình điều khiển đóng, mở cửa van vận hành tổ máy thủy
điện.......................................................................................................................29
Chương 3 : Kết luận.................................................................................................38
3.1. Những điều đã đạt được trong quá trình thực tập:.........................................38
3.2. Đề xuất đối với công tác vận hành thiết bị:...................................................38
Phụ lục và tài liệu tham khảo....................................................................................39
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang vi

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy.................................................................................3


Hình 2.1 : Mặt cắt ngang nhà máy thủy điện kiểu sau đập........................................10
Hình 2.2 : Mặt cắt dọc qua tim tổ máy và mặt bằng nhà máy thủy điện...................12
Hình 2.3 : Cắt dọc NMTĐ với turbine Kaplan & Cơ cấu cánh quay........................13
Hình 2.4 : Kết cấu tuabin Kaplan..............................................................................14
Hình 2.5 : Buồng turbine của tổ máy.........................................................................14
Hình 2.6 : Máy phát điện tại nhà máy.......................................................................16
Hình 2.7 : Tủ kích từ..................................................................................................17
Hình 2.8 : Hệ thống làm mát turbine.........................................................................18
Hình 2.9 : Tủ điều tốc................................................................................................20
Hình 2.10 : Hệ thống dầu thủy lực của bộ điều tốc...................................................21
Hình 2.11 : Trạm biến áp nâng..................................................................................24
Hình 2.12 : Đập tràn nhà máy thủy điện....................................................................24
Hình 2.13 : Máy biến áp tự dùng của các tổ máy......................................................25
Hình 2.14 : Các cửa van vận hành của các tổ máy phát............................................25
Hình 2.15 : Tủ điều khiển các van vận hành.............................................................26
Hình 2.16 : Phòng điện 1 chiều.................................................................................27
Hình 2.17 : Cầu trục gian máy...................................................................................27
Hình 2.18 : Cẩu chân dê............................................................................................28
Hình 2.19 : Cửa nhận nước các tổ máy phát điện......................................................28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 1

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ NHIỆM


VỤ ĐƯỢC GIAO
1.1. Tìm hiểu về thiết bị Nhà máy Thủy điện tại đơn vị thực tập thuộc Xí
nghiệp Thủy điện Đrây H’Linh
1.1.1. Vị trí địa lý
Xí nghiệp thủy điện Đrây H’Linh được xây dựng trên sông SêrêPốc, nằm ở thôn 5
xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột, cách trung tâm thành phố khoảng 20km về hướng
Tây Nam.
Xí nghiệp thủy điện Đrây H’Linh được khởi công xây dựng năm 1984 và được đưa
vào hoạt động năm 1989. Kiến trúc bao gồm nhà máy thủy điện B1 và nhà máy
thủy điện B2.
Nhà máy thủy điện B1 được chia làm ba khu vực chính : trạm nâng 35kV, cửa nhận
nước, nhà đặt các tổ máy:
- Trạm nâng 35kV : được lắp đặt 3 máy biến áp nâng, công suất mỗi máy là
5.600kVA, 06 máy cắt chân không và 1 máy biến áp phụ tải, trạm có diện tích
783m2, xung quanh có hàng rào sắt bảo vệ, móng bê tông, nền rải đá 1x2, đường
cáp đi từ máy phát điện đến trạm nâng được đặt trong rãnh cáp ngầm có gắn nắp
đậy kín, xung quanh trạm có các mương thoát dầu sự cố.
- Cửa nhận nước: gồm 03 cửa nhận nước thượng lưu tương ứng cho 03 tổ máy, mỗi
cửa nhận nước đều có hệ thống điều khiển bằng điện thủy lực đóng mở các cửa van,
ngoài ra còn có máy cào rác, cẩu chân dê và hệ thống cáp nguồn điều khiển đặt từ
nhà máy đến thượng lưu. Đường đi lên cửa nhận nước gồm có 03 đường. Một
đường đi bằng cầu thang sắt tiếp giáp giữa trạm nâng B1 và phía sau nhà đặt máy,
một đường tiếp giáp phía sau đập tràn B1 xuất phát từ phía hạ lưu B1 và một đường
xuất phát từ ngã ba đường vào nhà điều hành và đường vào cửa nhận nước B1 và
B2.
- Nhà đặt 03 tổ máy: được xây 04 tầng, bằng bê tông cốt thép mái lợp tôn, cửa ra
vào rộng 3,5m , có diện tích 600m2. Phía sau nhà đặt máy được đặt 5 máy biến áp tự
dùng, đặt ngoài trời trên hành lang thông ra trạm nâng 35kV về hướng đông bắc, kế
tiếp về hướng tay là máy phát diezel công suất 165kVA đặt trong nhà có cửa mở về
hướng đông rộng 2,4m. Bên trong nhà máy được chia làm hai phần ngăn cách nhau
chạy dọc theo nhà máy, phần trong là các phòng gồm :
+ Kho vật tư có diện tích 20m2.
+ Phòng sửa chữa có diện tích 22,5m2
+ Phòng cấp nguồn một chiều 220 VDC có diện tích 30m2
+ Phòng làm việc có diện tích 14m2
+ Phòng tự động có diện tích 67,5m2
+ Phòng điều hòa có diện tích 19m2

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 2

Các phòng được xây dựng bằng gạch xi măng, cửa làm bằng nhôm rộng 2m, trong
kho vật tư là nơi để các loại vật tư nặng dự phòng cho nhà máy và dầu diesel, trữ
lượng dầu turbine là 2.500 lít. Phòng đặt 3 tổ máy còn gọi là tâng 292,0m có diện
tích 200m2 ứng với mỗi máy là 1 bộ điều tốc điện thủy lực và các tủ điều khiển, đối
diện với phòng số 1 từ đông sang tây là cầu thang xoắn ốc bằng sắt, đối diện với tổ
máy tổ máy số 3 là cầu thang bằng bê tông, cả hai cầu thang này đều dẫn xuống
tầng 288,5m và xuống các tầng còn lại qua các lỗ nâng thiết bị. Tầng 288,5m tính từ
đông sang tây là phòng tái sinh dầu turbine có diện tích 75m2, phòng được thông gió
bằng quạt gắn trên tường, kế tiếp hướng thượng lưu là phòng ắc quy, tiếp theo kho
dầu nhờn là sàn đặt 3 máy phát của tổ máy H1, H2, H3; phòng phân phối tự dùng
của 3 tổ máy có diện tích 18m2. Phòng 6kV của 3 tổ máy có diện tích 18m2, ứng với
mỗi tổ máy có 1 bình áp lực dầu. Ngoài ra ở các tầng còn có các đường ống dẫn
dầu, khí, nước làm mát máy phát được lắp đặt trên phía trần nhà. Bên nhà còn có hệ
thống cáp điện của 3 tổ máy gá trên các máng cáp dẫn ra các ngăn phân phối và tủ
6kV, hầm cáp dẫn đến trạm nâng 35Kv với số lượng cáp rất lớn. Tầng 285,5m có
diện tích 490m2, tầng này đặt turbine của 3 tổ máy, 2 máy nén khí, 1 bình áp lực khí
để cung cấp cho 3 tổ máy và hệ thống nước làm mát các ổ turbine và một bơm nước
cứu hộ. Tầng 282,5m có diện tích 490m2 tầng này chủ yếu để lắp đặt hệ thống bơm
nước làm mát cho 3 tổ máy và máy phát diesel.
Nhà máy thủy điện B2 nằm về hướng Bắc của Nhà máy Thủy điện B1 cách khoảng
70m, nhà máy thủy điện B2 có kênh dẫn hở với 2 tổ máy, mỗi tổ có công suất
240kW. Nhà máy thủy điện B2 bao gồm : phần đập chung với B1, kênh dẫn loại hở
được làm bằng bê tông cốt thép, cuối kênh có một cửa van dùng tháo nước và xả cát
trong kênh dẫn khi cần kiểm tra kênh, phía trái kênh có một cửa xả tràn nhằm đảm
bảo an toàn cho bờ kênh khi nhà máy có sự cố. Bể áp lực là nơi tạo áp lực thủy tĩnh
cho nhà máy, bể được xây bằng bê tông cốt thép. Đường ống áp lực làm bằng thép,
nước từ bể áp được dẫn vào ống áp lực sau đó được chia làm 2 nhánh vào turbine
của từng tổ máy.

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 3

1.2. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Thủy điện Đrây H’Linh


1.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất
1.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy
Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy
BAN
GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG PHÒNG TRƯỞNG PHÒNG


TỔNG HỢP KỸ THUẬT – SẢN XUẤT

Tổ trưởng Bảo Trưởng ca


vệ V.hành

B.phận nghiệp vụ Tổ Bảo vệ Bộ phận phụ trợ Bộ phận vận hành

1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị


1.2.1.2.1 Chức năng
Xí nghiệp phát thuỷ điện là đơn vị hạch toán báo sổ, có con dấu riêng và được mở
tài khoản tại ngân hàng; thực hiện công tác QLVH, bảo dưỡng, sửa chữa các tổ máy
phát thủy điện thuộc NMTĐ và các công trình phụ trợ liên quan, chịu trách nhiệm
xử lý sự cố, SCTX, thi công các công trình SCL, ĐTXD và các nhiệm vụ khác theo
nhiệm vụ được Giám đốc Công ty giao.

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 4

1.2.1.2.2 Nhiệm vụ
- Tiếp nhận và gửi các công văn, giấy tờ liên quan đến hoạt động của đơn vị. Cấp
giấy giới thiệu, giấy đi đường cho CBCNV trong đơn vị, quản lý, sử dụng con dấu
đúng quy định, thực hiện nguyên tắc bảo mật đối với những văn bản, thông tin theo
quy định.
- Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống cho người lao động theo Bộ luật
Lao động. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV.
- Đề nghị Công ty xem xét quyết định hoặc được ủy quyền quyết định việc tổ chức,
giải thể, sát nhập các đơn vị sản xuất trực thuộc theo quy định của Công ty.
- Có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Đề nghị Công ty
bổ sung lao động, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với
CBCNV của đơn vị. Lập kế hoạch chuyển đổi vị trí công tác của CBCNV trình
Công ty phê duyệt theo quy định.
- Sử dụng nguồn tiền lương, tiền thưởng do Công ty giao để phân phối cho CBCNV
theo quy chế trả lương, thưởng của Công ty và của đơn vị. Thực hiện chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định
của Nhà nước.
- Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo cho CBCNV, tổ chức thi giữ bậc, nâng
bậc theo phân cấp của Công ty. Đề nghị Công ty nâng bậc lương cho CBCNV theo
quy chế hiện hành và theo hướng dẫn của Công ty.
- Hiệu chỉnh, biên soạn và phối hợp với phòng chức năng liên quan trình Công ty
ban hành các quy trình QLVH thiết bị và hạng mục công trình do đơn vị quản lý.
- Tổ chức đào tạo nhân viên mới tuyển dụng, kiểm tra sát hạch báo cáo Công ty
kiểm tra công nhận chức danh. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo nâng cao trình độ cho
CBCNV theo quy định của Công ty.
- Lập và trình Công ty kế hoạch: sản xuất, chi phí QLVH, ĐTXD, SCTX, SCL,
BHLĐ, KTAT-VSLĐ, dụng cụ đo lường, trang thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về
ATLĐ và đặc thù ngành công nghiệp, VTTB, trang bị phương tiện phục vụ sản
xuất, ... phù hợp với qui mô tổ chức, chức năng, nhiệm vụ được giao của đơn vị. Tổ
chức triển khai kế hoạch được giao đảm đảm bảo hiệu quả, đúng quy định và theo
phân cấp của Công ty. Kịp thời phát hiện những mặt còn yếu kém, mất cân đối để
đề xuất với Công ty các biện pháp nhằm bảo đảm hoàn thành toàn diện kế hoạch
được giao.
- Thực hiện công tác báo cáo QLVH NMTĐ theo quy định của Công ty.
- Tổ chức quản lý vận hành NMTĐ và các công trình phụ trợ, hệ thống
CNTT&VTCN do đơn vị quản lý.

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 5

- Quản lý hệ thống đo đếm điện năng ranh giới giữa Công ty với các đơn vị liên
quan và thực hiện việc giao nhận điện năng báo cáo Công ty theo đúng qui định.
- Dựa trên tình hình vận hành thiết bị, tình hình thuỷ văn và tình hình nguồn nước
tại các hồ, sông ... lập và đăng ký kế hoạch huy động các NMTĐ hàng ngày, tuần,
tháng với các Điều độ liên quan.
- Lập phương án và lịch đăng ký sửa chữa định kỳ NMTĐ và các công trình phụ
trợ, các công trình phục vụ sản xuất theo đúng quy định. Thực hiện công tác sửa
chữa theo đúng phương án và lịch đã được duyệt.
- Thực hiện đầy đủ công tác vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên NMTĐ và
các công trình phụ trợ, kịp thời xử lý các tình huống bất thường nhằm ngăn ngừa sự
cố phát sinh.
- Tổ chức khắc phục kịp thời các sự cố tại NMTĐ. Báo cáo tình hình sự cố, hiện
tượng bất thường của thiết bị cho Công ty để phối hợp điều tra, phân tích, tìm
nguyên nhân và đề ra các biện pháp phòng ngừa sự cố.
- Tham gia giám sát khối lượng, chất lượng công tác thí nghiệm định kỳ NMTĐ,
TBA nâng. Tổ chức xử lý các khiếm khuyết, các tồn tại của thiết bị phát hiện trong
quá trình thí nghiệm theo phân cấp.
- Bố trí nhân lực, thiết bị, phương tiện tăng cường, hỗ trợ các đơn vị khác trong việc
sửa chữa, xử lý sự cố khi có lệnh điều động của Công ty.
- Tham gia khảo sát hiện trạng kiến nghị đưa công trình vào kế hoạch SCL. Lập hồ
sơ PA-KT, TKBVTC-DT các công trình sửa chữa lớn và trình Công ty phê duyệt
theo phân cấp.
- Tổ chức thi công, giám sát thi công các công trình SCL, ĐTXD và các công trình
khác theo nhiệm vụ Công ty giao.
- Chủ trì, tham gia nhiệm thu và lập hồ sơ thanh quyết toán các công trình SCL,
ĐTXD và các công trình khác do đơn vị thi công hoàn thành đảm bảo đúng các quy
định và phân cấp của Công ty.
- Quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn chi phí QLVH do Công ty cấp đảm
bảo đúng quy chế chi tiêu nội bộ của Công ty và các quy định hiện hành. Chịu trách
nhiệm trước Giám đốc Công ty về công tác quản lý kinh tế, tài chính của đơn vị.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, tài chính định kỳ hàng tháng, quý,
năm hoặc đột xuất theo quy định của Công ty.
- Được đề xuất sử dụng các quỹ của Công ty theo quy chế quản lý và sử dụng các
quỹ doanh nghiệp của Công ty.
- Được tổ chức mua sắm VTTB phục vụ cho các nhu cầu SXKD, SCL, ĐTXD theo
kế hoạch được duyệt và đúng phân cấp, uỷ quyền của Công ty. Tổ chức quản lý, sử

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 6

dụng, thanh quyết toán VTTB do Công ty cấp và đơn vị mua sắm theo đúng qui
định hiện hành. Bảo quản, sử dụng VTTB dự phòng đúng mục đích.
- Quản lý, sử dụng tài sản, công cụ, VTTB do Công ty giao đảm bảo hiệu quả và
đúng các qui định hiện hành.
- Tổ chức huấn luyện, kiểm tra định kỳ về quy trình KTAT, BHLĐ, an toàn VSLĐ
và cấp thẻ ATLĐ cho CBCNV khi được Giám đốc uỷ quyền.
- Theo dõi, thống kê, báo cáo và phổ biến rút kinh nghiệm kịp thời về các vụ
TNLĐ, chủ trì tổ chức và tham gia điều tra các vụ TNLĐ theo phân cấp của Công ty
và Công ty.
- Thực hiện công tác kiểm định, kiểm tra định kỳ và bảo quản các dụng cụ KTAT,
dụng cụ đo lường, trang thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ và đặc thù
ngành công nghiệp, các phương tiện PCCC theo qui định.
- Hàng năm lập, trình duyệt và thực hiện phương án PCLB của Đơn vị; Lập phương
án PCCN để trình Công an PCCC phê duyệt. Tổ chức tập huấn, diễn tập công tác
PCCC, công tác Phòng chống lụt, bão định kỳ theo qui định của Công ty và Cơ
quan chuyên môn tại các Tổ trực thuộc.
- Tập hợp và quản lý hồ sơ pháp lý của NMTĐ và các công trình phụ trợ liên quan;
Các hồ sơ về SCL, SCTX, ĐTXD và việc thanh xử lý vật tư tài sản phục vụ công
tác QLVH và thanh kiểm tra của các cấp.
- Trực tiếp liên hệ với địa phương và các ban ngành có liên quan để triển khai công
tác bảo vệ theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, các Ban chỉ đạo và hướng dẫn của
Tổng Công ty, Công ty.
- Khi có vụ việc mất cắp tài sản xảy ra trực tiếp cùng với địa phương, các bên có
liên quan lập biên bản, bảo vệ hiện trường đồng thời báo cho công an nơi gần nhất
để truy tìm, làm rõ và báo cáo về Công ty.
- Phối hợp với Công an địa phương để bảo vệ an toàn tài sản của đơn vị và an ninh
trật tự tại địa bàn đóng quân.
- Tham gia giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến CBCNV trong đơn
vị.
- Được liên hệ với các đơn vị ngoài để tìm kiếm các công việc sản xuất khác ngoài
sản xuất chính phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị, lập phương án và báo
cáo Công ty xem xét chấp thuận cho triển khai thực hiện.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao.
1.2.2 Khối lượng quản lý, vận hành
Số đầu mối quản lý:

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 7

Mô hình tổ chức của Xí nghiệp gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc và hai phòng (phòng
Kỹ thuật sản xuất và phòng Tổng hợp)
- Giám đốc: Giám đốc là người chỉ đạo toàn diện các mặt hoạt động trong Xí nghiệp
và có quyền điều hành cao nhất trong Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật,
trước Giám đốc Công ty Lưới điện Cao thế miển Trung về thực hiện đúng, đầy đủ
trách nhiệm, nhiệm vụ đã được phân cấp. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng Tổng
hợp.
- Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc chỉ đạo các công tác sản xuất, chịu trách nhiệm
trước pháp luật và Giám đốc Xí nghiệp về kết quả chỉ đạo điều hành đối với nhiệm
vụ đã được phân công. Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng Kỹ thuật sản xuất.
- Phòng Kỹ thuật sản xuất: có chức năng tham mưu cho Giám đốc các mặt công tác
sau:
+ Việc thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty giao;
+ Khai thác an toàn, hiệu quả và ổn định nhà máy B1 và B2;
+. Kế hoạch sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên, khảo sát, lập phương án sửa
chữa, bảo dưỡng, lắp đặt, hiệu chỉnh máy móc thiết bị tại Xí nghiệp;
+. Công tác Quản lý kỹ thuật và Kỹ thuật an toàn trong Xí nghiệp;
+. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
công nhân viên trong Xí nghiệp theo quy định;
+. Mua sắm vật tư phục vụ sản xuất trong Xí nghiệp;
+. Tiếp nhận, bảo quản và sử dụng vật tư phục vụ sản xuất trong Xí nghiệp.
- Phòng Tổng hợp: có chức năng tham mưu cho Giám đốc các mặt công tác sau:
+ Tổ chức thực hiện công tác Tài chính kế toán, Quản lý và mua sắm vật tư của Xí
nghiệp theo phân cấp của Công ty;
+. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của người lao động theo phân cấp của
Công ty;
+ Thực hiện công tác tổ chức, quản lý CBCNV, thi đua khen thưởng, kỷ luật của Xí
nghiệp theo phân cấp của Công ty;
+. Quản lý hệ thống viễn thông và tin học của Xí nghiệp;
+ Thực hiện công tác hành chính và bảo vệ Xí nghiệp;
+. Quản lý công cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động và công tác của Xí nghiệp;
+ Quản lý phương tiện vận tải phục vụ sản xuất trong Xí nghiệp.

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 8

1.3. Chế độ làm việc tại nhà máy Thủy điện Đrây H’Linh
Nhà máy làm việc theo chế độ 02 ca 40 kíp. Thời gian làm việc mỗi ca là :
- Ca 1 : từ 8h00 đến 18h00
- Ca 2 : từ 18h00 đến 8h00 ngày hôm sau
Bố trí vòng lặp sản xuất :
Ca 1 Ca 2
Kíp 1 Kíp 4
Kíp 2 Kíp 1
Kíp 3 Kíp 2
Kíp 4 Kíp 3

1.4. Nhiệm vụ được giao


Sau khi tìm hiểu tổng quan về nhà máy Thủy điện cũng như bộ máy tổ chức
tại đơn vị thực tập, căn cứ trên đề cương thực tập của Khoa. Xí nghiệp Thủy điện
Đrây H’Linh giao nhiệm vụ cho sinh viên thực tập tại đơn vị đề tài cụ thể như sau:
Tên đề tài: TÌM HIỆU CÁC THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TẠI
NMTĐ ĐRÂY H’LINH

Chương 1 : Giới thiệu cơ quan thực tập và nhiệm vụ được giao


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 9

CHƯƠNG 2 : CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP


2.1. Tìm hiểu các quy trình vận hành các thiết bị tại nhà máy thủy điện Đrây
H’Linh
2.2. Tìm hiểu kết cấu nhà máy thủy điện Đrây H’Linh
Nhà máy thủy điện Đrây H’Linh thuộc loại nhà máy thủy điện sau đập : là
nhà máy trong trường hợp này bố trí ngay sau đập dâng nước, do đó nhà máy không
chịu áp lực trực tiếp của nước.
2.3. Tìm hiểu các thiết bị chính tại nhà máy
Nói chung, một nhà máy thủy điện bao gồm các thiết bị sau:
- Turbine thủy lực;
- Máy phát điện (gồm các hệ thống phụ kèm theo: hệ thống kích từ, hệ thống
làm mát máy phát, hệ thống đo lường bảo vệ…);
- Máy điều tốc (tủ điều tốc, thùng dầu áp lực);
- Máy biến áp;
- Cửa van trên đường ống turbine, cửa van cửa ra ống hút;
- Thiết bị nâng chuyển: trong nhà máy, cầu trục phía trên ống hút;
- Thiết bị điện;
- Các hệ thống thiết bị phụ:
+ Hệ thống dầu;
+ Hệ thống cấp nước kỹ thuật;
+ Hệ thống khí nén;
+ Hệ thống tháo nước;
+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Và một số thiết bị khác…
Dưới đây là cách bố trí các thiết bị trong nhà máy thủy điện kiểu sau đập.

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 10

13

14

8
292.00
MNHLmax
7
6 3 289.20
9
286.60

12 10

1 4
2 HT b¬m
nuí c KT MNHLmin
11

Hình 2.1 : Mặt cắt ngang nhà máy thủy điện kiểu sau đập.
Gồm có các hạng mục chính sau đây:
1-đường ống áp lực (đối với nhà máy thủy điện kiểu đường dẫn thì có thêm van
trước turbie)
2-turbine thủy lực (cánh quay hoặc tâm trục)
3-máy phát điện
4-buồng xoắn (tiết diện tròn hoặc elíp)
5-ống xả cong (hay còn gọi là ống hút)
6-hành lang bố trí cáp
7-tủ điện
8-cửa ra vào
9-buồng đặt hệ thống dầu
10-buồng đặt hệ thống khí nén
11-hệ thống bơm nước thấm và rò rỉ
12-hầm turbine (là khoảng trống được tạo ra bởi bệ đỡ máy phát, trong đó bố trí
động cơ tiếp lực trên nắp của turbine)
Chương 2 : Các nội dung thực tập
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 11

13-cầu trục trong nhà máy


14-cầu trục chân dê ở cửa ra ống hút.
15-hệ thống dầu áp lực (xem mặt cắt dọc tổ máy).
16-tủ điều khiển của thiết bị điều tốc (xem mặt cắt dọc tổ máy).

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 12

292.0 292.0

Y
Y
289.20

Y
Y
15

Y
2.30
16

Y
Y
286.60

Y
Y
Y
Y
Y
283.30 283.30 283.30

Y
Y
Y

Y
Y

Y
Y

280.93 280.93

Y
Y

Y
Y

Y
Y

Y
Y

Y
Y

Y
Y

Y
Y

2.49

Y
Y

Y
276.2
Y

Y
Y

BÓ tËp Y
Y

Y
Y

trung
Y
Y

Y
Y

nuí c
Y
Y

272.2
Y
Y

Y
Y

271.2
Y
Y

Y Y Y Y Y Y Y
Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y Y

Xuë ng c¬ khÝ
286.60 Gia n ph©n phè i
®iÖn ¸ p m¸ y ph¸ t P hßng ®iÒu khiÓn trung t©m

292.00
15 7
3

s µn l ¾p r ¸ p

289.20
286.60
7

286.60


nh 2.2 : Mặt cắt dọc qua tim tổ máy và mặt bằng nhà máy thủy điện.
Chương 2 : Các nội dung thực tập
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 13

2.3.1. Turbine.
Tuabin nước là một loại máy thuỷ lực, biến năng lượng của chất lỏng (ở đây
là dòng nước) thành cơ năng trên trục quay của tuabin để quay máy phát điện.
Tuabin nước được lắp đặt tại NMTĐ để chuyển hoá năng lượng nước thành
cơ năng và cơ năng được chuyển hoá thành điện năng nhờ trục rotor máy phát điện
nối với trục turbine nước, khi nước từ thượng lưu chảy theo đường dẫn tới tuabin,
rồi chảy ra hạ lưu.
Tại Nhà máy Thủy điện Đrây H’Linh các tổ máy sử dụng turbine cánh quay
kiểu hướng trục, đây là turbine loại tuabin phản kích, có tên gọi là Turbine Kaplan
do hãng Skoda – Tiệp Khác sản xuất, cột nước làm việc của tuabin H = 15,6 ÷
17,6m. Dưới đây là những hình ảnh minh họa turbine Kaplan được lắp đặt tại
NMTĐ Đrây H’Linh

a) b)
Hình 2.3 : a. Cắt dọc NMTĐ với turbine Kaplan b. Cơ cấu cánh quay
Sự khác nhau chủ yếu ở chỗ cánh BXCT 1và bầu BXCT 4 được chế tạo riêng biệt.
Ở đây cánh BXCT có trục quay cánh 2 và ổ đỡ nên cánh có thể quay được. Bên
trong bầu BXCT 4 lắp đặt pittông động cơ secvô 7 có các tai nối với các cánh
BXCT qua thanh kéo 6 và thanh quay 5 làm quay đồng thời các cánh BXCT 1. Nhờ
vậy, khi cột nước làm việc và lưu lượng của tuabin thay đổi ta có thể thay đổi góc
đặt cánh của tuabin để quá trình chuyển hoá năng lượng đạt kết quả cao nhất.

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 14

1. Bánh xe công tác


2. Cánh BXCT
3. Cánh hướng dòng
4. Cơ cấu xoay cánh
BXCT
5. Máy phát

Hình 2.3 : Kết cấu tuabin Kaplan

Hình 2.4 : Buồng turbine của tổ máy

CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN


Chương 2 : Các nội dung thực tập
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 15

Turbine thủy lực :

1. Kiểu : Kaplan 4K-69-2200, trục đứng

2. Nơi sản xuất : Hãng Blánsko, Tiệp Khắc.

3. Số cánh quay : 04

4. Chiều cao cột nước : 15,6.-17,6 m

5. Lưu lượng : 29,6-30,8 m3/s

6. Công suất định mức : 4.180 kW

7. Số vòng quay định mức : 250 v/ph

8. Số vòng quay lồng : 590 v/ph

9. Hiệu suất : 88,7%

Cánh hướng nước :

1. Số động cơ Servo : 02

2. Đường kính xilanh : 280 mm

3. Đường kính Pittong : 100/60 mm

4. Hành trình Piston : 238 mm

5. Thể tích hành trình tổng : 27dm3

6. Thời gian mở : 5s

7. Số cánh hướng : 24 cánh

Bánh xe công tác :

1. Số cánh quay : 04

2. Số động cơ servo : 01

3. Đường kính xilanh : 560 mm

4. Hành trình Piston : 115,5 mm

5. Thể tích hành trình pittong : 28 dm3

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 16

2.3.2. Máy phát điện.


Máy phát điện là thiết bị biến cơ năng của turbune thành điện năng cung cấp cho hệ
thống điện, nó là loại máy phát đồng bộ 3 pha có vòng quay thường thấp, cực lồi.
Các bộ phận chính của máy phát là : phần quay rotor, phần tĩnh stator, hệ thống kích
từ, hệ thống làm nguội máy phát, hệ thống chống cháy, nén nước…
Máy phát điện ở nhà máy thủy điện Đrây H’Linh là máy phát kiểu ô
- Rotor của máy phát gồm có máy gắn trên trục, khung và vành bánh để gắn các cực
từ. Mỗi cực từ gồm có lõi thép và cuộn dây điện lấy điện từ máy kích từ qua vòng
góp về và trở thành nam châm điện khi quay.
- Stator của máy phát gồm thép từ, cuộn dây và thân để gắn cực từ để tăng khả năng
làm mát, trong các thép từ có các rãnh thông gió. Thân của stator được đặt lên bệ
máy và được gia cố chắc chắn.

Hình 2.5 : Máy phát điện tại nhà máy

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 17

Hệ thống kích từ làm nhiệm vụ cung cấp dòng điện 1 chiều cho rotor máy phát
chính để tạo nên từ trường cần thiết cho rotor, từ trường quay từ rotor sẽ quét lên
cuộn dây của stator dòng điện để cung cấp cho lưới. Trước đây người ta thường sử
dụng hệ thống kích từ trực tiếp từ trục máy phát chính. Trong hệ thống này, trên
rotor máy phát có đặt máy phát điện một chiều, phần quay của nó nối với trục máy
phát. Dòng điện một chiều sẽ được dẫn đến vòng tiếp xúc của rotor. Hệ thống kích
từ máy phát đồng bộ được sử dụng ngày nay có thể chia ra làm 03 kiểu là kích từ
DC, kích từ AC và kích từ tĩnh Cấu trúc bộ điều khiển kích từ AC theo tiêu chuẩn
IEEE, trong đó có thêm hằng số KC đặc trưng cho bộ chỉnh lưu và FEX đặc trưng
cho dòng tải. Ngày nay người ta thường sử dụng hệ thống kích thích tĩnh cho các
nhà máy thuỷ điện do những tính năng mềm dẻo, đơn giản trong điều khiển, cho
phép điều chỉnh dòng kích thích lớn và có thể dùng nguồn độc lập.

Hình 2.6 : Tủ kích từ

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 18

Hình 2.7 : Hệ thống làm mát turbine


Thiết bị làm nguội máy phát để giảm nhiệt độ ở thép từ và cuộn dây máy phát,
thường người ta dùng thiết bị làm nguội bằng không khí. Trên rotor có gắn các cánh
quạt để hút gió vào làm mát máy. Đối với máy phát trung bình và lớn thì phải có hệ
thống làm mát riêng. Bố trí xung quanh thân stator các thùng làm nguội máy phát
bằng ống dẫn nước, không khí nóng từ rotor đi qua thiết bị này sẽ hạ nhiệt và lại
quay về rotor.

CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN


Máy phát điện:
1.Nơi sản xuất : SKODA-TIÊP KHẮC
2. Kiểu : HV 710532/24 ĐỒNG BỘ 3 PHA CỰC
LỒI
3. Công suất toàn phần : 5000kVA
4. Công suất tác dụng định mức : 4000kW
5. Hệ số công suất : cos : 0.8
6. Điện áp định mức : 6,3kV
7. Dòng điện định mức : 458A
8. Tần số định mức : 50Hz
9. Số vòng quay định mức : 250v/ph

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 19

10. Số vòng quay lồng : 590v/ph


11. Mô men quán tính : 27,5tm2
12. Kiểu nối dây Stator : Y/-11
13. Số đầu ra :3/3
14. Công suất bộ sấy : 4kW
Bộ làm mát máy phát:
1. Kiểu : Cu/cu-4 BAo-3,5W
2. Tổn thất công suất lấy đi : 186kW
3. Lưu lượng gió : 5,7m3
4. Lưu lượng nước làm mát : 25m3/h
5. Nhiệt độ nước làm mát vào : max 30,90C
6. Nhiệt độ gió vào : max 400C
7. Áp lực nước vận hành : 250Kpa
8. Áp lực nước thử : 800Kpa
2.3.3. Máy điều tốc.
Nhà máy thủy điện Đrây H’Linh sử dụng bộ điều tốc Turbin thủy lực
Nước từ hồ chứa thượng lưu được dẫn vào hệ thống đường ống áp lực và buồng
xoắn, tại đây nước được gia tốc tới vận tốc rất lớn. Qua hệ thống cánh hướng, nước
được dẫn vào tuabin thuỷ lực làm quay tuabin đồng thời làm quay máy phát điện
(thông thường trục của tuabin được nối thẳng với trục máy phát). Từ đầu cực máy
phát, dòng điện được tăng áp qua máy biến áp lực và dẫn lên trạm phân phối hoà
vào lưới điện quốc gia.
Tuabin thuỷ lực là một bộ phận quan trọng nhất trong nhà máy thuỷ điện, bằng sự
thay đổi tốc độ nó quyết định công suất phát của tổ máy. Là một thiết bị có cơ cấu
phức tạp, trọng lượng và kích cỡ lớn, tuabin đòi hỏi phải có độ bền cao, vận hành ổn
định trong thời gian dài (tuổi thọ vận hành 40 năm, thời gian đại tu 6 năm, trung
bình vận hành 3000 giờ/năm ).

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 20

Hình 2.8 : Tủ điều tốc


Tuabin thuỷ lực phổ biến bao gồm 2 phần chính : Roto tuabin (gồm bánh xe công
tác-BXCT được nối với trục tuabin thông qua khớp nối truyền động momen xoắn,
trục, ổ hướng và ổ chèn trục) và Stator tuabin (gồm vành đáy tuabin để đỡ trục dưới
cánh hướng, các vành làm kín, vành stato tuabin, bộ cánh hướng dòng ) và bộ ống
xả, buồng xoắn.
Tuỳ theo mực nước thượng lưu và khi tải trên lưới điện thay đổi đòi hỏi lượng điện
phát ra của nhà máy phải thay đổi phù hợp. Vấn đề đặt ra là phải điều chỉnh đồng bộ
giữa độ mở hệ thống cánh hướng nước nhằm điều chỉnh lưu lượng nước vào tuabin
và điều chỉnh góc nghiêng của BXCT, tạo cho tuabin tốc độ ổn định.
Để điều chỉnh độ mở cánh hướng người ta sử dụng các servomotor (thông thường 2
servomotor) và hệ thống xilanh thuỷ lực. Truyền động của servomotor sẽ qua hệ
thống xilanh gắn với vòng điều chỉnh, giữa cánh hướng và vòng điều chỉnh có các
khớp truyền động. Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật số, bộ điều tốc
tuabin được tự động hoá hoàn toàn có khả năng thu thập các thông số quá trình một
cách liên tục, tự động điều chỉnh ổn định quá trình vận hành.
Phần điều tốc thuỷ lực bao gồm: bể chứa dầu, van trượt điều khiển chính, máy bơm
trục vít, bộ lọc, các sensor đo mức, vị trí và nhiệt độ. Hệ thống khí nén cung cấp cho

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 21

bình tích áp, cân bằng áp lực hệ thống. Với hệ thống van, thời gian tác động được
giới hạn tương ứng với đòi hỏi của sự thay đổi tốc độ. Ngoài ra còn có một van
trượt điện từ độc lập để dừng khẩn cấp tuabin bằng cách tác động để servomotor
đóng khẩn cấp các cánh hướng mà bỏ qua các tín hiệu từ bộ điều khiển.

Hình 2.9 : Hệ thống dầu thủy lực của bộ điều tốc

CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN

Bình dầu áp lực

- Kí hiệu vận hành : 1VK311

- Áp lực van an toàn bình dầu áp lực : 36 Mpa

- Số chế tạo : 300617

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 22

- Dung tích : 1600 lít

- Thể tích dầu : 500 lít

- Thể tích khí : 1100 lít

- Áp lực tối đa cho phép : 4,28 Mpa

- Áp lực tối thiểu cho phép : 2,7 Mpa

- Áp lực vận hành : 3,1-3,4 Mpa

Van điện từ điều khiển đóng đường ống dầu chính .

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX10 – AA010

 Điện áp làm việc : 24VDC

Van điện từ điều khiển đóng mở đường ống bơm dầu:

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX 10 – AA010

 Điện áp làm việc : 24 VDC

Bộ cảm biến mức dầu thùng dầu 1VK311:

 Ký hiệu trên sơ đồ : LI – MEX10 – CL510

 Số thang đo: ( 5 mức; từ CL 101 – CL 105 từ cao đến thấp )

Van điện từ bảo vệ quá tốc độ:

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX70 – AA 001

 Điện áp làm việc : 24V-DC

Van điện từ điều khiển khí phanh tổ máy:

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX40 – AA 001

 Điện áp làm việc : 24V-DC

Van điện từ điều khiển bổ sung khí:

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX15 – AA 001

 Điện áp làm việc : 24V-DC

Công tắc áp lực thùng dầu 1VK311( Pinter ).

 Ký hiệu trên sơ đồ : PS – ME XII – CP 101


Chương 2 : Các nội dung thực tập
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 23

Các cảm biến áp lực ( Transmiter ).

 MEX15 – CP 101 ( Điều khiển nạp khí )

 MEX11 – CP 003 ( Điều khiển nạp dầu )

Bộ lọc dầu điều khiển:

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX11- AT 101

Công tắc áp lực vi sai:

 Ký hiệu trên sơ đồ : MEX11- CP 130

Cảm biến vị trí cánh bánh xe công tác :

- Mã thiết bị : RP-S-0150M-D70-1-S2G1100

- Độ phân giải : 0,005 mm/24 Bit Gray

- Tốc độ xử lý : 2763,01 m/s

- Ký hiệu trên sơ đồ : MEA 30 – CG 001

Cảm biến vị trí van phân phối dầu cánh bánh xe công tác – cánh hướng .

- Mã thiết bị : RH-M-0070M-D70-1-S2G1100

- Độ phân giải : 0,005 mm/24 Bit Gray

- Tốc độ xử lý : 2763,01 m/s

- Ký hiệu trên sơ đồ : MEX 30 – CG 001, MEX 20 – CG 001

Cảm biến vị trí cánh hướng .

- Mã thiết bị : PR-S-0300M-D70-1-S2G1100

- Độ phân giải : 0,005 mm/24 Bit Gray

- Tốc độ xử lý : 2763,01 m/s

- Ký hiệu trên sơ đồ : MEA 20 – CG 001.

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 24

2.3.4. Hình ảnh của các thiết bị khác trong nhà máy

Hình 2.10 : Trạm biến áp nâng

Hình 2.11 : Đập tràn nhà máy thủy điện

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 25

Hình 2.12 : Máy biến áp tự dùng của các tổ máy

Hình 2.13 : Các cửa van vận hành của các tổ máy phát

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 26

Hình 2.14 : Tủ điều khiển các van vận hành

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 27

Hình 2.15 : Phòng điện 1 chiều

Hình 2.16 : Cầu trục gian máy

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 28

Hình 2.17 : Cẩu chân dê

Hình 2.18 : Cửa nhận nước các tổ máy phát điện

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 29

2.4. Tìm hiểu chương trình điều khiển hệ thống điện tự dùng
2.5. Tìm hiểu chương trình điều khiển đóng, mở cửa van vận hành tổ máy thủy
điện
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa van vận hành trước đây sử dụng các mạch điều
khiển có tiếp điểm, sau một thời gian dài vận hành các thiết bị bị hư hỏng, lão hóa,
làm việc không ổn định dẫn đến sự cố xảy ra liên tục và công tác xử lý sự cố gặp
nhiều khó khăn. Chình vì lý do trên, Nhà máy Thủy điện Đrây H’Linh đã nắm bắt
và áp dụng thành công công nghệ tự động hóa trong sản xuất đó là sử dụng các thiết
bị điều khiển logic khả trình để cải tiến từ điều khiển có tiếp điểm sang điều khiển
không tiếp điểm và đã mang lại hiệu quả rất tốt, cụ thể sơ đồ khiển khiển có tiếp
điểm và không tiếp điểm như sau:

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 30

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 31

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 32

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 33

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 34

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 35

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 36

Chương 2 : Các nội dung thực tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 37

CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN


3.1. Những điều đã đạt được trong quá trình thực tập:
Trong quá trình thực tập tại đơn vị mặc dù đã được trang bị những kiến thức cơ sở
tại Nhà trường, nhưng khi tiếp xúc thực tế với thiết bị, đặc biệt là về lĩnh vực Thủy
điện đã gặp nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên sau khi hoàn thành thực tập tại đơn vị đã đạt
được những kiến thực cụ thể như sau:
- Nắm bắt được tổng quan về đơn vị thực tập như mô hình quản lý và sản xuất.
- Áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào trong quá trình thực tập để hiểu về
các nguyên lý cấu tạo và vận hành của thiết bị.
- Được trực tiếp nhìn thấy và theo dõi các thiết bị vận hành một cách trực quan mà
trước khi thực tập chỉ được biết đến trong giáo trình.
- Tìm hiểu thêm được các kiến thức mới về lĩnh vực Thủy điện, hệ thống điện mà
trước đây chưa được học.
3.2. Đề xuất đối với công tác vận hành thiết bị:
Sau thời gian thực tập tìm hiểu các thiết bị, hệ thống điều khiển tại đơn vị, đề xuất
một số kiến nghị cụ thể như sau:
- Thay thế các mạch điều khiển có tiếp điểm trong các tủ điều khiển DE của các tổ
máy bằng điều khiển không tiếp điểm (sử dụng thiết bị logic khả trình) nhằm giảm
diện tích lắp đặt tủ, dễ dàng phát hiện và xử lý khi có sự cố thiết bị xảy ra, nâng cao
độ tin cây của hệ thống.
- Các thiết bị hầu hết được sản xuất cách đây hơn 25 năm đã giảm tuổi thọ cần phải
thay thế mới như các dao cách ly tại trạm nâng B1, các máy biến điện áp (TU), các
máy biến dòng (TI) tại nhà máy Thủy điện B2.
- Cải tạo, lắp đặt mới các thiết bị thủy công, hệ thống điều khiển, bảo vệ tại nhà máy
Thủy điện B2 và hệ thống SCADA để đưa nhà máy từ có người trực sang không
người trực

Chương 3 : Kết luận


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 38

Phụ lục và tài liệu tham khảo.

You might also like