CHUONG 1. CTNT & HTTH cac nguyen to hoa hoc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

16/10/2021

HÓA
ĐẠI
CƯƠNG
Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

1 2

3 4

Formation of the dark blue copper—


The spontaneous reaction of iron with
ammonia complex ion. A number of
oxygen in air produces a coating of rust, a
household products employ complexes:
form of iron(III) oxide. Hematite, a mineral
rust stain remover (contains oxalic acid to
form of iron(III) oxide, is a commercial
complex iron ions in rust), chromium
source of iron metal (produced from a
picolinate (a neutral complex used to
spontanous reaction with carbon and
supply nutritional chromium), and
oxygen).
mayonnaise (uses acomplexing agent to
bind metal ions that lead to spoilage).
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

3 4

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1.1. Khái niệm về nguyên tử
5 6

1.1. Khái niệm về nguyên tử

1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử Nguyên tử là một hệ trung hòa điện gồm hai thành phần:

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử. hạt nhân và lớp vỏ e chuyển động xung quanh nhân.

1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron

1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron Khối lượng (m) Điện tích
1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Kg đvC (u) Culong Quy ước
1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa. Electron (e) 9,109.10-31 5,55.10-4 -1,6021.10-19 -1
1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử. Proton (p) 1,672.10-27 1,007 + 1,6021.10-19 +1
1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn Nơtron (n) 1,675.10-27 1,009 0 0

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

5 6

1
16/10/2021

1.1. Khái niệm về nguyên tử 1.1. Khái niệm về nguyên tử


7 8

Mô hình nguyên tử: Ký hiệu nguyên tử :


❑ Hình dạng: khối cầu. X: ký hiệu nguyên tử
Tâm: hạt nhân tích điện (+). A A: số khối = số proton + số nơtron

❑ Vỏ: các e tích điện (-) chuyển Z X Z: số hiệu nguyên tử


động quanh hạt nhân.
Z = p = e = điện tích hạt nhân
❑ Số đơn vị điện tích (+) của hạt A=p+ n
nhân bằng số đơn vị điện tích (-)
C: nguyên tử cacbon
của vỏ.
A = 12, p = 6, n = 6
❑ NT trung hoà về điện.
Z=p=e=6
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

7 8

1.1. Khái niệm về nguyên tử 1.1. Khái niệm về nguyên tử


9 10

Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Ví dụ về đồng vị

 Tạo thành từ 2 loại hạt cơ bản : p và n

 KLNT (A) = p + n

 Đồng vị: cùng p, khác số n


 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

9 10

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


1.1. Khái niệm về nguyên tử
& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
11 12

Ví dụ về đồng vị 1.1. Khái niệm về nguyên tử

1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử


Đồng vị KLNT Hàm lượng Đồng vị KLNT Hàm lượng
63 69,09% 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử.
58 67,76%
29Cu
65 30,91% 1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron
60 26,16%
16 99,75%
28Ni 1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron
61 2,42%
17 0,039%
62 3,66% 8O
1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
18 0,211%
1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa.

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử.

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

11 12

2
16/10/2021

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

13 14

Mô hình nguyên tử Bohr (1913) Mô hình nguyên tử Bohr (1913)

 Trong NT, e quay xung quanh hạt nhân trên Ý nghĩa


những quỹ đạo tròn, đồng tâm và có r xác ❑ Tính được bán kính quỹ đạo bền, tốc độ, năng lượng e khi
định (quỹ đạo dừng). chuyển động trên quỹ đạo đó.

 Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, năng n2  h2 n = n


h

1
rn =  0
lượng của e được bảo toàn. Z   me 2 2 m e  rn

 Khi hấp thụ năng lượng, e chuyển từ quỹ


Z2 e2 1
đạo có NL thấp → quỹ đạo có NL cao hơn. En = −  = − 2 .K
2n 2 4ππ0 a 0 n
Ngược lại, khi chuyển từ quỹ đạo NL cao →
quỹ đạo NL thấp, e sẽ phát ra năng lượng ❑ Giải thích bản chất vật lý của quang phổ vạch nguyên tử và tính
dưới dạng bức xạ. toán được vị trí các vạch quang phổ hydro
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

13 14

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

15 16

Mô hình nguyên tử Bohr (1913)


Ý nghĩa
❑ Khi các electron chuyển từ quỹ đạo lượng tử xa nhân (năng Lyman series → ultraviolet
lượng Ed) về quỹ đạo gần nhân (Ec) nó phát ra bức xạ: n>1→ n=1

Z2 1 1 e2 Balmer series → visible light


E đ − E c = hν = ( − )
2 n C2 n đ2 4ππ0 a 0 n>2→n=2
Paschen series → infrared
1 1 1
 = ( 2 − 2 ) 1,098 107 m −1 n>3→ n=3
λH nC nđ

❑ Giải thích được bản chất vật lý của quang phổ vạch nguyên tử
và tính được vị trí các vạch quang phổ H.
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

15 16

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

17 18

Mô hình nguyên tử Bohr (1913) + Tính chất sóng - hạt của hạt vi mô
Hạn chế - Ánh sáng
c
❑ Khó trả lời được câu hỏi: e ở đâu trong quá trình chuyển Tính chất sóng: Hiện tượng giao thoa ánh sáng: ε = hν = h
λ
từ quỹ đạo này lên quỹ đạo khác? Tính chất hạt: Hiệu ứng quang điện: ε = mc
2

❑ Không giải thích được đặc trưng quan trọng của phổ: c h
ε = hν = h = mc 2 λ=
cường độ vạch và độ bội. λ mc
- Hạt vi mô
❑ Không cho kết quả phù hợp với thực nghiệm khi tính toán
Giả thuyết De Broglie: Mọi hạt vật chất bất kỳ khối lượng m chuyển
cho nguyên tử nhiều e.
động với tốc độ v đều gắn liền với một sóng cho bởi hệ thức:

h
λ=
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH mv

17 18

3
16/10/2021

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

19 20

+ Nguyên lý bất định của Heisenberg  Ví dụ 1: Xét chuyển động của hạt e, m= 10-30 kg, khi
xác định vị trí của nó với độ bất định x = 10-10 m.

Không thể xác định chính xác đồng Giải: Độ bất định về vận tốc trong trường hợp này là:

thời vị trí và tốc độ của hạt vi mô.


−34
h 6,626  10
 ≥ =
2m  x 2  3,14  10 −30  10 −10
h Δv: độ bất định về tốc độ
Δv.Δx 
W. Heisenberg 2πm Δx: độ bất định về vị trí = 2,19.106 m/s
1901-1976

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

19 20

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

21 22

+ Đám mây electron hay orbital nguyên tử


Ví dụ 2:Trái bóng bay với tốc độ v = 30m/s nặng 0,2 kg.
Độ bất định x = 10-3 m. Tính độ bất định về vận tốc?

Giải: Độ bất định về vận tốc trong trường hợp này là:

h 6,626 10 −34


Δν  = = 1,32 10 −31 m/s
2πm  Δx 2  3,14  0,2 10 −3

Đám mây electron: là miền không gian chung quanh hạt nhân hạt nhân, ở
đó xác suất có mặt e là lớn nhất.

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

21 22

1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

23 24

+ Hàm sóng và phương trình Schrodinger. + Hàm sóng và phương trình Schrodinger.

3. Tích phân trong toàn bộ không gian là xác suất tìm thấy e trong toàn bộ
1.Trạng thái chuyển động của hạt hay hệ hạt vi mô được mô tả bởi
không gian. Theo lý thuyết xác suất nó phải bằng 1:
một hàm sóng kí hiệu là: (x,y,z,t). +

Xét trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian (trạng thái  |(x,y,z)|2dxdydz
−
=1

dừng) khi đó:  (x,y,z). Đây là điều kiện chuẩn hoá hàm sóng → các điều kiện áp đặt cho hàm
sóng phải là hữu hạn, đơn trị, liên tục và chuẩn hoá.
2. Bản thân  chỉ là một hàm mô tả trạng thái của e. Nó không có ý
nghĩa vật lý. Song bình phương modun hàm sóng biểu thị xác suất 4. Hàm sóng  được xác định qua việc giải pt Schrodinger bằng cách kết

tìm thấy hạt vi mô nào đó tại toạ độ (x,y,z). hợp pt sóng của vật lý cổ điển với hệ thức De Broglie.

5. Kết quả việc giải phương trình Schrodinger ta nhận được hàm sóng. Hàm
phụ thuộc vào 3 tham số là các số lượng tử n, l, ml : (n,l,ml)
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

23 24

4
16/10/2021

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


1.2.2. Trạng thái el trong nguyên tử H và ion 1e
& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
25 26

1.1. Khái niệm về nguyên tử


Trạng thái chuyển động của e trong không gian nguyên
1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử
tử được mô tả bởi hàm sóng Schrodiger: (n,l,ml).
1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử.

1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron


Trong đó:

1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron n : số lượng tử chính (số lượng tử năng lượng)
1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I : số lượng tử phụ (số lượng tử orbital)
1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa.
ml : số lượng tử từ
1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử.

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

25 26

1.2.2. Trạng thái el trong nguyên tử H và ion 1e 1.2.2. Trạng thái el trong nguyên tử H và ion 1e

27
Số lượng tử chính n và mức năng lượng En 28 Số lượng tử orbital l và hình dạng đám mây electron

▪ Nhận các giá trị nguyên dương từ 0 đến (n-1) nghĩa là n giá trị.
▪ Nhận các giá trị nguyên dương: n = 1, 2, 3 …,
Ví dụ: n =1 → l = 0
n = 2 → l = 0, 1  Lớp thứ n có n phân lớp
▪ Đặc trưng cho En của e: n càng lớn En càng cao: n = 3 → l = 0, 1, 2
n =4 → l = 0, 1, 2, 3
1
En = − .K ▪ Xác định độ lớn của moment động lượng của Orbital:
n2
h
Ml = l (l + 1)
▪ Các e có cùng một giá trị n lập thành 1 lớp e: 2π
▪ Xác định hình dạng và tên orbital ngtử (AO) trong nguyên tử nhiều e,
n 1 2 3 4 5 6 7
những e có cùng giá trị l lập nên 1 phân lớp và có E như nhau.
Lớp K L M N O P Q l 0 1 2 3 4 5
Phân s p d f g h
▪ Xác định kích thước đám mây electron. lớp
ÔÛ 1 giaù trò xaùc ñònh cuûa n thì caùc e-s coù E nhoû nhaát, sau ñoù ñeán caùc e-p, d, vaø f do
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH
ñoù hình daïng cuûa chuùng cuõng khaùc nhau.

27 28

1.2.2. Trạng thái el trong nguyên tử H và ion 1e 1.2.2. Trạng thái el trong nguyên tử H và ion 1e

29 Số lượng tử orbital l và hình dạng đám mây electron 30


Số lượng tử từ ml và và số lượng các AO

▪ Đaëc tröng cho söï ñònh höôùng caùc AO vaø quyeát ñònh soá orbital
coù trong moät phaân lôùp.

▪ Nhaän caùc giaù trò töø [–l , + l] keå caû giaù trò 0.
VD: l = 0 → ml = 0 → 1AO - ns (1 cách định hướng)
l = 1 → ml = -1, 0 ,+1 → 3AO–np (3 cách định hướng)
l = 2 → m l= -2, -1, 0, +1, +2 → 5AO-nd (5 cách đ.hướng )
 1 giá trị l cho (2l+1) giá trị ml → có (2l+1) AO

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

29 30

5
16/10/2021

Sự định hướng của các AO Sự định hướng của các AO


31 32

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

31 32

Sự định hướng của các AO Sự định hướng của các AO


33 34

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

33 34

Sự định hướng của các AO 1.2.2. Trạng thái e trong nguyên tử H và ion 1e
35

36

Số lượng tử spin ms

▪ Đaëc tröng cho söï töï quay cuûa e xung quanh truïc cuûa mình
theo chieàu thuaän hay chieàu nghòch vôùi chieàu quay kim ñoàng hoà
▪ Nhaän 1 trong 2 giaù trò : ms = +1/2 hoặc ms = -1/2.

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

35 36

6
16/10/2021

Toùm laïi Ví dụ
37 38

Boán soá löôïng töû n, l, ml , ms xaùc ñònh hoaøn toaøn traïng thaùi cuûa Câu 1. Cho 3 trường hợp:
electron trong nguyeân töû.
1) n = 2;
n l Orbital ml ms Soá orbital ngtöû e toái
(Số AO) ña 2) n = 3, l = 1, ml = 0;
1 0 1s 0 +1/2 , -1/2 2 3) n = 3, l = 1, ml = 0, ms = -1/2
2 0 2s 0 +1/2 , -1/2 2
1 2p -1, 0, +1 6 Số electron tối đa trong nguyên tử tương ứng với 3
3 0 3s 0 2 trường hợp trên lần lượt là:
1 3p -1, 0, +1 +1/2 , -1/2 6
2 3d -2, -1, 0, +1, +2 10 a. 8e, 2e, 1e. b. 8e, 1e, 1e.
4 0 4s 0 2 c. Không xác định, 2e, 1e. d. 2e, 2e, 1e. [<br>]
1 4p -1, 0, +1 6
2 4d -2, -1, 0, +1, +2 +1/2 , -1/2 10
3 4f -3, -2, -1, 0, +1, +2, 14
+3
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

37 38

Ví dụ Ví dụ
39 40

Câu 2. Cho các bộ 3 số lượng tử sau: Câu 3. Trạng thái chuyển động trong không gian nguyên
1) n = 4, l = 3, ml = -3 tử của 1 electron được mô tả bởi hàm sóng (n,3,+1).
2) n = 4, l = 2, ml = +3
Giá trị của n có thể là:
3) n = 4, l = 1, ml = 0
4) n = 4, l = 0, ml = 0 a. n = 4 b. n = 3 c. n = 2 d. n = 1 [<br>]

Các bộ số lượng tử hợp lý là: Câu 4. Trạng thái chuyển động trong không gian nguyên
a. 1, 3, 4 b. 1, 2, 4
tử của 1 electron được mô tả bởi hàm sóng (n,1,ml).
b. c. 2, 3, 4 d. 3, 4 [<br>]
Giá trị của n, ml có thể là:
a. n = 3, ml = 0 b. n = 2, ml = +2
c. n = 1, ml = +1 d. n = 1, ml = -1 [<br>]
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

39 40

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e
& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
41 42

1.1. Khái niệm về nguyên tử Năng lượng của electron


1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử
Trong nguyên tử nhiều e có hai loại tương tác:
1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử.

1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron ▪ Tương tác giữa hạt nhân với các electron.
1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron
▪ Tương tác giữa các electron với nhau .
1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa.  Tạo nên hiệu ứng xâm nhập và hiệu ứng chắn.
1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử.

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

41 42

7
16/10/2021

1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e 1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e

43 44

Năng lượng của electron Năng lượng của electron

Hiệu ứng chắn: Hiệu ứng xâm nhập:


▪ Do lực đẩy của mình, các lớp e bên trong biến thành màn ▪ Các e bên ngoài có thể xâm nhập vào gần hạt nhân.
chắn làm giảm lực hút của hạt nhân với e lớp ngoài. ▪ Trong cùng một mức năng lượng
▪ e bên ngoài bị hút bởi điện tích hiệu dụng Z* < Z. ▪ Các e có hiệu ứng xâm nhập giảm theo thứ tự sau: s > p > d > f
▪ n càng lớn thì electron có hiệu ứng chắn lớn. ▪ Khả năng xâm nhập của e giảm dần theo chiều tăng của n và l.
▪ Các e lớp bên trong có tác dụng chắn mạnh hơn các e cùng
lớp
▪ Trong cùng 1 lớp tác dụng chắn giảm dần từ các e s > p > d > f
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

43 44

1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e 1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e

45 46
Năng lượng của electron
Năng lượng của electron Quy tắc Kleshkowski
Kết luận:
1. Trong nguyên tử có một e: Năng lượng e phụ thuộc vào n (En)

2. Trong nguyên tử nhiều e: Năng lượng của một e phụ thuộc vào cả
n và l (En, l), tuân theo quy tắc Kleshkowski :
▪ En, l phụ thuộc vào tổng giá trị của (n + l). Tổng (n + l) càng lớn
thì En, l càng lớn.
▪ Nếu hai phân lớp có tổng (n + l) bằng nhau thì phân lớp nào có
giá trị n lớn hơn sẽ có năng lượng lớn hơn.

1s<2s<2p<3s<3p<4s<3d<4p<5s<4d<5p<6s<4f≈5d<6p<7s<5f≈6d<7p ...
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

45 46

1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e 1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e

47 48

Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e

Nguyên lý Paully: Lớp K L M N

▪ Nội dung: Trong 1 nguyên tử không thể có 2 hay nhiều e có n 1 2 3 4


l 0 0 1 0 1 2 0 1 2 3
chung 4 số lượng tử.
Phân lớp s s p s p d s p d f
▪ Hệ quả: Tính được số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp, AO:
Số e tối đa trong 2 2 6 2 6 10 2 6 10 14
- Số e tối đa trên một AO: 2 e trái dấu
phân lớp
- Số e tối đa trong một phân lớp: 2(2l + 1) e. Số e tối đa trong lớp 2 8 18 32
- Số e tối đa trong một lớp: 2n2.

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

47 48

8
16/10/2021

1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e 1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e

49 50

Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e
Nguyên lý vững bền:
Quy tắc Hund (Quy tắc tổng spin cực đại):
▪ Nội dung: Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các e có
▪ Nội dung: Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các e trong
khuynh hướng xếp vào phân lớp có mức E thấp nhất, cho đến
cùng một phân lớp có khuynh hướng phân bố đều vào các
khi phân lớp đó bão hoà mới xếp sang phân lớp có mức E cao
Orbital sao cho tổng số spin của chúng là cực đại (tức tổng
hơn kế tiếp.
số điện tử độc thân là cực đại).
▪ Hệ quả: Cho biết thứ tự tăng dần mức E của các phân lớp
(Quy tắc Klechkowski): ▪ Hệ quả: Biết được số e độc thân của nguyên tử.
▪ 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d ...

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

49 50

1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e 1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e

51 52

Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e

+ Quy tắc bão hòa và nửa bão hòa phân lớp d: + Quy tắc bão hòa và nửa bão hòa phân lớp d:
▪ Cấu hình nửa bão hòa p3, d5, f7 cũng là cấu hình bền. (n-1)d4 ns2 → (n-1)d5 ns1
▪ Nguyên tử tự điều chỉnh (để cho hệ bền hơn) bằng cách chuyển 1e (n-1)d9 ns2 → (n-1)d10 ns1
ở mức năng lượng thấp hơn gần nhất (phân lớp s) lên phân lớp d
để bão hòa (khi đang có 9e) hoặc nửa bão hòa phân lớp đó (khi
Ví dụ: Một số cấu hình đặc biệt của Cr, Cu, Mo, Ru...
đang có 4e):
Cr (Z=24): 1s22s22p6 3s2 3p6 3d44s2 → 1s22s22p6 3s2 3p6 3d54s1
(n-1)d4 ns2 → (n-1)d5 ns1
Cu (Z=29): 1s22s22p63s23p6 3d94s2 → 1s22s22p63s23p6 3d104s1
(n-1)d9 ns2 → (n-1)d10 ns1
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

51 52

1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e 1.2.3. Trạng thái e trong nguyên tử nhiều e

53 54

Cách biểu diễn cấu hình e của nguyên tử nhiều e Quy luật phân bố e trong nguyên tử nhiều e

+ Cách 1: Biểu diễn theo mức năng lượng và phân lớp e: 1. Vẽ sơ đồ e của các nguyên tử sau: 27X; 33Y; 29Z

Ví dụ: Na (11) : 1s22s22p63s1 2. Xác định bộ giá trị của 4 số lượng tử đặc trưng cho trạng thái
năng lượng của e cuối cùng và e lớp ngoài cùng của các nguyên
+ Cách 2: Biểu diễn theo sơ đồ e: tử X, Y, Z trên?

Viết cấu hình theo phân mức và vẽ các orbital (các 3. Xác định cấu hình e của nguyên tử A. Biết e kế cuối cùng của A
ô lượng tử) theo phân mức. Sau đó phân bố các e vào các có 4 số lượng tử lần lượt là : n = 4; l = 1; ml = -1; ms = -1/2
ô theo các quy luật trên

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

53 54

9
16/10/2021

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa.
56
& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
55

1.1. Khái niệm về nguyên tử + Định luật tuần hoàn Mendeleev:


1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính chất các hợp
1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử. chất của những nguyên tố hóa học phụ thuộc tuần hoàn vào
1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron
trọng lượng nguyên tử của các nguyên tố.

1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron


+ Định luật tuần hoàn hiện đại:
1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính chất
1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa.
các hợp chất của những nguyên tố hóa học phụ thuộc tuần
1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử.
hoàn vào điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố.
1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

55 56

CHƯƠNG II: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CHƯƠNG II: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
57 58
2.2.1. Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học 2.2.1. Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

IA VIIIA
1
IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
2
VIIIB
3 IIIB IVB VB VIB VIIB IB IIB
4

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

57 58

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
60

59 Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

1.1. Khái niệm về nguyên tử Các nguyên tố hoá học trong bảng hệ thống tuần hoàn được
1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân Z tăng dần và được phân
1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử. thành các chu kỳ (hàng ngang), nhóm (hàng dọc).
1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron

1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron

1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa.

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử.

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

59 60

10
16/10/2021

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
61 62

Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

61 62

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
63 64

Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

…. ….. ………………………………..

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

63 64

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
65 66

Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

+ Chu kì + Chu kì
▪ Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố theo chiều tăng Chu kyø 2 Li Be B C N O F Ne
dần của trị số điện tích hạt nhân Số e- ở caùc 2/1 2/2 2/3 2/4 2/5 2/6 2/7 2/8
lôùp
▪ Kết quả: số e của lớp e ngoài cùng (n) lập đi lập lại một Số e ở các 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2
phaân lôùp 2s1 2s2 2s22p1 2s2 2p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6
cách tuần hoàn từ ns1 đến ns2np6 trong mỗi chu kì.
Chu kyø 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
▪ Chu kỳ là dãy nguyên tố xếp theo chiều Z tăng dần, có cấu Số e- vaøo 2/8/1 2/8/2 2/8/3 2/8/4 2/8/5 2/8/6 2/8/7 2/8/8
caùc lôùp
hình e hóa trị như sau: mở đầu là nguyên tố ns1, kết thúc là Số e- ở caùc 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2 1s2
nguyên tố ns2np6. phaân lôùp 2s2 2p6 2s22p6 2s22p6 2s22p6 2s22p6 2s22p6 2s22p6 2s22p6
3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

65 66

11
16/10/2021

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
67 68

Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

+ Chu kì + Chu kì
▪ Chu kì 1: chỉ có 2 nguyên tố 1s1 và 1s2. ▪ Xét chu kỳ 6 từ Cs (Z = 55) đến Rn (Z = 86). Sự xây dựng
vỏ e trong NT xảy ra phức tạp hơn
▪ Các chu kì 2, 3: gồm 8 nguyên tố, ứng với sự điền dần e
▪ Cs, Ba đúng quy luật. La (z=57) theo quy tắc Kleckovski là
vào vỏ n ngoài ns2np6 (n=2 và n=3)
e điền vào 4f nhưng thực tế là điền vào 5d: [Xe]5d1. 6s2.
▪ Chu kì 4, 5: gồm 18 nguyên tố, ứng với sự điền dần e vào ▪ Từ Ce trở đi quy tắc Kleckovski tiếp tục có hiệu lực: Ce
vỏ ngoài ns2 (n-1)d10np6 [Xe] 4f26s2 và làm đầy phân lớp f. Có 14 nguyên tố f.
▪ Chu kì 6: 32 nguyên tố, ứng với sự điền dần e vào vỏ ngoài ▪ Nguyên nhân : hiệu ứng chắn .
: 6s2 4f145d106p6. ▪ Chu kỳ VII tương tự chu kỳ 6

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

67 68

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
69 70

Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

+ Nhóm và phân nhóm


+ Chu kì
▪ Nhóm và phân nhóm được xếp thành hàng dọc.
▪ Các nguyên tố trong cùng một chu kì có số lớp e ở vỏ e bằng ▪ Nhóm là tập hợp các nguyên tố có cấu hình e hoá trị giống nhau (số
nhau và bằng số thứ tự của chu kì . e hoá trị giống nhau) và do đó có tính chất hóa học tương tự nhau.

▪ Công thức tổng quát vỏ e ngoài cùng của nguyên tử của các Phân lớp mà e Số thứ tự
Tên gọi Cách xác định
phân bố vào nhóm
nguyên tố mỗi chu kì là : ns2(n-2)f14 (n-1)d10np6
s Nguyên tố s A = số e hóa trị = ens + enp
▪ Sự lặp lại vỏ ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân lặp p Nguyên tố p IB - VIIB = số e hóa trị = ens + e(n-1)d
lại tuần hoàn tính chất các nguyên tố. (không tính khi d=10, )
d (lớp n-1) Nguyên tố d
Nhóm 8B = ens + e(n-1)d ≥ 8
f (lớp n-2) Nguyên tố f Nhóm 8B gồm 3 cột
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

69 70

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
71 72

Cấu tạo của HTTT các nguyên tố hóa học

+ Nhóm và phân nhóm Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là:
3s2 3p4. Chọn phát biểu đúng :
Nguyên tử Cấu hình Nhóm
Cu (Z=29) [Ar]3d104s1 IB a. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA, là phi kim
Zn (Z=30) b. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IVB, là kim loại
[Ar]3d104s2 IIB c. R thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA, là phi kim
Mn (Z=25) [Ar]3d54s2 VIIB d. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIB, là kim loại
Fe (Z=26) [Ar]3d64s2 VIIIB
Co (Z=27) [Ar]3d74s2 VIIIB
Li; Na; K ns1 IA
F; Cl; Br ns2np5 VIIA
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

71 72

12
16/10/2021

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử
73 74

Câu 3. Cho các cấu hình electron:


Câu 2. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IVA có 1) 1s22s22p63s23p63d54s2
cấu hình electron các phân lớp ngoài cùng là: 2) 1s22s22p63s23p63d34s2
a. …3d104s24p2 3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3
b. . …4s23d4 4) 1s22s22p63s23p63d104s14p5
c. . …4s23d2 Cấu hình electron của hai nguyên tố thuộc nhóm VB
d. …4s23d104p4 và VA của chu kì 4 lần lượt là:
a. 2, 3
b. 1, 3
c. 1, 4
d. 2, 4

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

73 74

1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc e nguyên tử Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
75
& HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 4. Nguyên tố R có số thứ tự Z = 28 được xếp
76

loại là: 1.1. Khái niệm về nguyên tử

a. Nguyên tố d b. Nguyên tố p 1.2. Cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử


c. Nguyên tố s d. Nguyên tố f 1.2.1. Các luận điểm cơ bản của cơ học lượng tử

1.2.2. Trạng thái electron trong nguyên tử H và ion 1 electron


Câu 5. Số electron độc thân của Mo (Z = 42) là:
1.2.3. Trạng thái electron trong nguyên tử nhiều electron
a. 6 b. 0 c. 4 d. 2
1.3. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu 6 . Số e tối đa có thể phân bố trên lớp L là: 1.3.1. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa
a. 50 b. 40 c. 30 d. 25 1.3.2. Hệ thống tuần hoàn và cấu trúc electron nguyên tử

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

75 76

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
77 78

+ Bán kính nguyên tử và ion: + Bán kính nguyên tử và ion:

▪ Kim loại: 1 nửa khoảng cách giữa các hạt nhân NT trong tinh thể. Sự biến đổi bán kính nguyên tử:
▪ Chu kì: Z tăng, r giảm dần.
▪ Phi kim loại: 1 nửa khoảng cách giữa các hạt nhân trong tinh thể
hay phân tử đơn chất. VD: Nguyên tố Li Be B C N O F
r (A0) 1,52 1,13 0,88 0,77 0,70 0,66 0,64
▪ Nguyên tử tự do: khoảng cách từ hạt nhân đến vị trí cực đại xa nhất
của xác suất có mặt e của e ngoài cùng. ▪ Nhóm A: Từ trên xuống (Z tăng), bán kính ngtử tăng

▪ Hợp chất ion: khoảng cách giữa các hạt nhân được xem là tổng r của VD: Nguyên tố Li Na K Rb
2 ion dương và âm. Khi biết được r của 1 ion sẽ tính được bán kính r (A0) 1,52 1,86 2,27 2,47
của ion kia.
▪ Nhóm B: các ngtố thuộc chu kì 4, 5, 6 có r tăng chậm hoặc
giảm do sự co d hay co f.
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

77 78

13
16/10/2021

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
79 80

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

79 80

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
81 82

+ Bán kính nguyên tử và ion:


Sự biến đổi bán kính nguyên tử:

rmin

r
rmax
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

81 82

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
83 84

Câu 1. Trong số 5 ion sau đây: Li+ (ZLi = 3); Be2+(ZBe = 4); + Bán kính nguyên tử và ion:
Na+(ZNa = 11); Mg2+ (ZMg = 12). Ion có bán kính lớn nhất là:
a. Na+ b. Li+ c. K+ d. Be2+ Sự biến đổi bán kính ion:

Câu 2. Cho biết vị trí các nguyên tố Al (Z = 13) và P (Z = 15)


r ion dương < r nguyên tử tương ứng
cùng thuộc chu kỳ 3, K (Z =19) và Ca (Z = 20) cùng thuộc chu kỳ
4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo dãy: r ion âm > r nguyên tử tương ứng
a. rP < rAl < rCa < rK b. rP < rAl < rK < rCa r ion M+n (Cr2+= 0,83A0) > r ion M+n+1 (Cr3+ = 0,64A0)
c. rAl < rP < rK < rCa d. rK < rCa < rP < rAl [<br>]
r Xn+ ( Z = m) > r Yn+ (Z = m + 1)
r P-n ( Z = m) > r Q-n (Z = m +1)

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

83 84

14
16/10/2021

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
85 86

Sự biến đổi bán kính ion:


+ Năng lượng ion hóa (I):

▪ Là năng lượng tối thiểu cần thiết để tách một e khỏi nguyên tử ở
thể khí và không bị kích thích. (kJ/mol)

X(k) + I → X+(k) + e

▪ Năng lượng ion hóa luôn có dấu dương, năng lượng ion hóa
cáng lớn càng khó tách e ra khỏi nguyên tử.

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

85 86

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
87 88

+ Năng lượng ion hóa (I): + Năng lượng ion hóa (I):
Quy luật biến đổi:
▪ Trong chu kỳ: Năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều tăng Z
nhưng tăng không đơn điệu.

Li Be B C N O F Ne
2s1 2s2 2s2 2p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p4 2s22p6
5,39 9,32 8,30 11,26 14,53 13,62 17,42 21,56

▪ Trong một nhóm:


- Nhóm A: I giảm dần theo chiều tăng Z
- Nhóm B: Do sự co lantanit nên quy luật biến thiên I không
chặt chẽ như trong PNC.
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

87 88

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
89 90

+ Năng lượng ion hóa (I):


+ Năng lượng ion hóa (I):


Imax

Imin

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

89 90

15
16/10/2021

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
91 92

+ Ái lực electron (E): + Ái lực electron (E):

Quy luật biến đổi:


▪ Ái lực electron (E) là năng lượng phát ra(+) hay thu vào(-)
khi có một electron kết hợp vào một nguyên tử tự do ở ▪ Trong chu kỳ: Từ trái sang phải E tăng dần nhưng không
trạng thái khí cho một ion âm: đơn điệu mà có những cực đại và cực tiểu nhỏ.

X (k) + e → X- (k) ; E Các nguyên tố có cấu hình ns2, ns2p6, np3 là những cấu
hình bền nên việc kết kợp e vào nguyên tử là không thuận
▪ E của một nguyên tử càng dương thì ion âm tạo thành càng
lợi.
bền, nguyên tử càng có khuynh hướng nhận e.
▪ Trong một nhóm: Theo chiều từ trên xuống E giảm nhưng
Li Be B C N O F Ne không theo qui luật xác định.
+60 <0 27 122 0 141 328 <0
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

91 92

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
93 94

+ Ái lực electron (E):


+ Ái lực electron (E):

Emax

E
Emin

 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

93 94

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
95 96

+ Độ âm điện ():
+ Độ âm điện ():

▪  là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của 1
nguyên tử trong phân tử hút cặp e (liên kết) về phía nó.

▪  thường gắn liền với sự phân chia các nguyên tố thành kim
loại và phi kim.

▪ Tính phi kim càng tăng (hút e càng mạnh) thì  càng cao.

▪ Quy luật biến đổi:


- Trong một chu kỳ,  tăng từ trái sang phải.
- Trong một nhóm,  giảm khi đi từ trên xuống.
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

95 96

16
16/10/2021

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
97 98

+ Độ âm điện : + Độ âm điện ():


Độ âm điện của một số nguyên tố theo Pauling


IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
max
H
2,2
Li Be B C N O F
0,98 1,57 2,04 2,55 3,04 3,44 4,00
Na Mg Al Si P S Cl
0,93 1,31 1,61 1,90 2,19 2,58 3,16
K Ca Ga Ge As Se Br
0,82 1,00 1,81 2,01 2,18 2,55 2,96
Rb Sr In Sn Sb Te I
0,82 0,95 1,78 1,96 2,05 2,10 2,66 min
Cs Ba Tl Pb Bi Po At
0,79 0,89 2,04 2,33 2,02 2,0 2,2
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

97 98

1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn
99 1.3.3. Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn

+ Số oxy hóa: 100

▪ Số OXH của nguyên tố bằng số e mà nguyên tử nhường đi hay


thu vào để tạo thành ion cấu hình ns2np6 hay ns2np6nd10
▪ Số OXH dương cao nhất của một nguyên tố bằng số e hóa trị
của nó (tức là bằng số nhóm).
▪ Số oxy hóa âm bằng số nhóm trừ đi 8. |nO | + |nH| = 8

Số thứ tự nhóm A I II III IV V VI VII


Hợp chất với O Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
Hóa trị cao nhất 1 2 3 4 5 6 7
Hợp chất với H SiH4 PH3 H2S HCl
Hóa trị với H 4 3 2 1
 Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH  Lê Thị Hồng Thúy- Khoa CNHH

99 100

17

You might also like