SGK TIẾNG VIỆT 4 _BanNhanXetCaNhan ĐÀO

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT


Sách giáo khoa lớp 4 - Môn Tiếng Việt 4
I. THÔNG TIN NGƯỜI NHẬN XÉT
Họ và tên: VÕ LAN CHI
Chức vụ: GVCN lớp Một 4
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hưng Long
II. CÁC CĂN CỨ NHẬN XÉT
Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Quyết định số 4434/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 12 năm 2022; Quyết định số
45/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 01 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt
Danh mục sách giáo khoa lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông; Quyết định số
506/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 02 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về phê duyệt
sách giáo khoa lớp 4 và sách giáo khoa các môn Ngoại ngữ 1sử dụng trong cơ sở giáo
dục phổ thông;
Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban nhân dân
Thành phố Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục
phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;
III. NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. SÁCH TIẾNG VIỆT 4
Tác giả:
Tập 1: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê
Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Nguyễn Lê Hằng, Trịnh Cẩm Lan. (Bộ sách Kết nối tri
thức với cuộc sống)
Tập 2: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Vũ
Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Trần Kim Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm. (Bộ sách Kết
nối tri thức với cuộc sống)
* Nhận xét từng tiêu chí:
+ Ưu điểm:
Tiêu chí Nhận xét
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, - Nội dung bài có giáo dục chính trị tư tưởng,
đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học
tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình sinh thành phố
của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, - Minh chứng:
sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng. + Bài đọc: Anh Ba (trang 135, 136 - tập 1)
+ Bài đọc: Sự tích con Rồng cháu Tiên (trang
40 - tập 2)
2

Tiêu chí Nhận xét


b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên - Nhận xét: Nội dung bài có giá trị liên hệ thực
hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học tiễn đến đời sống hằng ngày.
sinh. - Minh chứng:
+ Đọc mở rộng ( trang 68 – tập 1)
+ Viết: Viết thư ( trang 136- tập 1)
+ Quả ngọt cuối mùa ( trang 20 – tập 2)
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, - Nhận xét: Nội dung bài chú trọng đến phong
văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố. - Minh chứng:
+ Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ
riêng ( trang 18 – tập 1)
+ Viết: Viết bài văn thuật lại một sự việc (trang
49 - tập 1)
+ Bài đọc: Vệt phấn trên mặt bàn (trang 12, 13 -
tập 2)
+ Bài đọc: Tờ báo tường của tôi (trang 24, 25 -
tập 2)
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của - Nhận xét: Nội dung bài hướng đến đào tạo
Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc
thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc
chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. tế.
- Minh chứng:
+ Viết: Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện
một công việc (trang 95, 96 - tập 1)
+ Bài đọc: Chàng trai làng Phù Ủng ( trang 51,
52 – tập 2)
+ Nói và nghe: Cuộc sống xanh (trang 133 - tập
2)
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát - Nhận xét: Nội dung bài tạo cơ hội cho học
huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng
nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc
trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận sống.
dụng kiến thức vào cuộc sống. - Minh chứng:
+ Bài đọc: Bức tường có nhiều phép lạ (trang
97, 98 - tập 1)
+ Viết: Hướng dẫn thực hiện một công việc
(trang 99 - tập 1)
+ Bài đọc: Bét-tô-ven và bản Xô-nát ánh trăng
(trang 101, 102 - tập 1)
+ Viết: Quan sát cây cối ( trang 91 – tập 2)

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo - Nhận xét: Nội dung bài phục vụ mục tiêu giáo
viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ,
ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm
sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội giúp học sinh trở thành người công dân toàn
nhập khu vực và quốc tế của Thành phố. cầu.
- Minh chứng:
+ Nói và nghe: Tôi và bạn ( trang 15,16 – tập 1)
+ Bài đọc: Người tìm đường lên các vì sao (trang
105,106 - tập 1)
+ Nói và nghe: Chung tay bảo vệ động vật ( trang
119 – tập 2)
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện - Nhận xét: Nội dung bài phát huy thế mạnh về
đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ
truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục. chức các hoạt động giáo dục.
- Minh chứng:
+ Viết: Quan sát con vật (trang 116 - tập 1)
+ Bài đọc: Cảm xúc Trường Sa ( trang 44 – tập
2)
3

Tiêu chí Nhận xét


+ Bài đọc: Lễ Hội ở Nhật Bản ( trang 127 – tập
2)
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều - Nhận xét: Nội dung bài phát huy phẩm chất và
kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ
động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo năng thực hành xã hội.
định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng - Minh chứng:
cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội. +Nói và nghe: Việc làm có ích (trang 62 - tập 1)
+ Bài đọc: Chuyến du lịch thú vị ( trang 123 –
tập 2)
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, - Nhận xét: Nội dung bài có tính mở trong đổi
phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy
giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội - học tập, kiểm tra - đánh giá.
học tập. - Minh chứng:
+ Nói và nghe: Chúng em sáng tạo ( trang 84 -
tập 1)
+ Luyện từ và câu: Lựa chọn từ ngữ ( trang 114
– tập 2)

+ Hạn chế:
- Phần luyện tập theo văn bản đọc (câu 1, 2/trang 13) để ở văn bản đọc không phù
hợp mà nên để lồng ghép vào tiết LTVC bài Danh từ.
2. SÁCH TIẾNG VIỆT 4
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần
Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm. (Bộ sách Chân trời sáng
tạo)
* Nhận xét từng tiêu chí:
+ Ưu điểm:
Tiêu chí Nhận xét
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, - Nhận xét: Nội dung bài giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí
truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố.
học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, - Minh chứng:
tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, + Bài đọc: Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu (trang 44 - tập 1)
sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí + Bài đọc: Sự tích bánh chưng, bánh giầy (trang 41 - tập 2)
Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống
có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng
đồng.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và - Nhận xét: Nội dung bài có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống
quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời hằng ngày.
sống hằng ngày, môi trường xung quanh học - Minh chứng:
sinh. + Bài đọc: Người thiếu niên anh hùng (trang 30 - tập 1)
+ Bài đọc: Lên nương ( trang 23 – tập 1)
+ Nói và nghe: Trao đổi về việc xây dựng tủ sách trong lớp em ( trang
16 – tập 1)
+ Nói và nghe: Nói về một tấm gương lạc quan, yêu cuộc sống ( trang
30 – tập 2)
+ Viết: Giới thiệu về một cảnh đẹp ( trang 45 – tập 2)
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong - Nhận xét: Nội dung bài chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống,
tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt văn hóa của Thành phố.
Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú - Minh chứng:
trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn + Bài đọc: Mùa thu (trang 37 - tập 1)
hóa của Thành phố. + LTVC: MRVT Đoàn kết (trang 38 - tập 1)
+ Nói và nghe: Kể về một việc làm thể hiện tình cảm của em đối với
người thân (trang 46 - tập 1)
4

Tiêu chí Nhận xét


d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo - Nhận xét: Nội dung bài hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất
dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị quốc tế.
thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân - Minh chứng:
lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp + Nói và nghe: Thuyết trình về tài năng và trí tuệ của con người (
ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. trang 101 – tập 1)
+ LTVC: MRVT Tài trí (trang 109 - tập 1)
+ Nói và nghe: Tranh luận theo chủ đề Thời gian là vốn quý ( trang
116 – tập 2)
+ LTVC: MRVT Kết nối (trang 127 - tập 2)
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên - Nhận xét: Nội dung bài tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát
cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào
học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cuộc sống.
cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội - Minh chứng:
cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả + Bài đọc: Sắc màu (trang 33 - tập 1)
năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến + Bài đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (trang 135 - tập 1)
thức vào cuộc sống. + Bài đọc: Cuộc phiêu lưu của bồ công anh (trang 8 - tập 2)
+ LTVC: MRVT Cái đẹp (trang 37 - tập 2)

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, - Nhận xét: Nội dung bài phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ
cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng
giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu.
ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng - Minh chứng:
mềm giúp học sinh trở thành người công dân + Viết: Viết thư cho bạn bè ( trang 110 – tập 1)
toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu + Viết: Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm ( trang 70- tập
vực và quốc tế của Thành phố. 2)
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và - Nhận xét: Nội dung bài phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin
thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
huy thế mạnh về công nghệ thông tin và - Minh chứng:
truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo + Bài đọc: Mạc Đĩnh chi (trang 86 - tập 1)
dục. + Viết: Viết giấy mời ( trang 95- tập 1)
+ Nói và nghe: Nói về vai trò của cây xanh ( trang 85 – tập 2)

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình - Nhận xét: Nội dung bài phát huy phẩm chất và năng lực của học
trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, - Minh chứng:
sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ + Viết: Viết thư cho người thân ( trang 106)
chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm + LTVC: MRVT Ước mơ (trang 140 - tập 1)
chất và năng lực của học sinh, tăng cường + Bài đọc: Cậu bé gặt gió ( trang 79- tập 2)
giáo dục kỹ năng thực hành xã hội. + Nói và nghe: Nói về một việc làm bảo vệ môi trường ( trang 61- tập
2)

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi - Nhận xét: Nội dung bài có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức,
mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá.
dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến - Minh chứng:
giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn + Nói và nghe: Thuyết trình về trí tuệ và tài năng của con người (trang
quốc tế, xây dựng xã hội học tập. 101 - tập 1)
+ Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc ( trang 128 – tập 2)

+ Hạn chế:
- Nội dung bài đọc dài.
- Tên gọi của các câu trắc nghiệm cần cụ thể bằng chữ cái để học sinh khó nêu
cụ thể khi trình bày
- Một số bài có nhiều câu hỏi tìm hiểu.
3. SÁCH TIẾNG VIỆT 4
5

Tác giả:
Tập 1: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Chu Thị Thủy An,
Phan Thị Hồ Điệp, Nguyễn Thị Bích Hà, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng, Trần
Bích Thủy. (Bộ sách Cánh diều)
Tập 2: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hoàng Hòa Bình,
Vũ Trọng Đông, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh, Đặng Thị Yến. (Bộ sách Cánh
diều)
* Nhận xét từng tiêu chí:
+ Ưu điểm:
Tiêu chí Nhận xét
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, - Nhận xét: Nội dung bài giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí
truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, sống có trách nhiệm
học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, với gia đình, xã hội và cộng đồng.
tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, - Minh chứng:
sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí + Chia sẻ bài đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( trang 17 – tập
Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống 2)
có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng + Bài đọc: Mít-tinh mừng độc lập ( trang 53- tập 2)
đồng. + Bài đọc: Trường Sa ( trang 59 – tập 2)

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và - Nhận xét: Nội dung bài có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống
quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời hằng ngày và môi trường xung quanh học sinh.
sống hằng ngày, môi trường xung quanh học - Minh chứng:
sinh. + Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về thiếu nhi – ( trang 7 – tập 1)
+ Chia sẻ bài đọc: Những thư viện đặc biệt ( trang 50 – tập 1)
+ Bài đọc: Phong trào Kế hoạch nhỏ (trang 77 – tập 2)
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong - Nhận xét: Nội dung bài chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống,
tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt văn hóa của Thành phố.
Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú - Minh chứng:
trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn + Bài đọc: Những vết đinh ( trang 14 – tập 1)
hóa của Thành phố. + Bài đọc: Những hạt thóc giống ( trang 41– tập 1)
+ Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em ( trang 45 – tập 2)

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo - Nhận xét: Nội dung bài hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất
dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị quốc tế.
thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân - Minh chứng:
lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp + Bài đọc: Theo đuổi ước mơ ( trang 79 – tập 1)
ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. + Bài đọc: Sự thật là thước đo chân lí ( trang 24 – tập 2)

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên - Nhận xét: Nội dung bài tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát
cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào
học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cuộc sống.
cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội - Minh chứng:
cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả + Góc sáng tạo: Đố vui: Ai chăm, ai ngoan? ( trang 31 – tập 1)
năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến + Góc sáng tạo: Diễn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai ( trang 81 – tập
thức vào cuộc sống. 1)
+ Góc sáng tạo: Gương dũng cảm ( trang 30 – tập 2)

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, - Nhận xét: Nội dung bài phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ
cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng
giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu.
ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng - Minh chứng:
mềm giúp học sinh trở thành người công dân + Viết: Viết đơn (trang 21- tập 1)
+ Bài đọc: Những chú bé giàu trí tưởng tượng ( trang 44- Tập 1)
6

Tiêu chí Nhận xét


toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu + Tự đánh giá: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ ( trang 98 – tập 2)
vực và quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và - Nhận xét: Nội dung bài phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin
thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
huy thế mạnh về công nghệ thông tin và - Minh chứng:
truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo + Bài đọc: Theo đuổi ước mơ ( trang 79- tập 1)
dục. + Góc sáng tạo: Triển lãm Tinh hoa đất Việt – tập 1 – trang 112
+ Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm (trang 94 – tập 2)
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình - Nhận xét: Nội dung bài phát huy phẩm chất và năng lực của học
trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, - Minh chứng:
sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ + Bài đọc: Kỉ niệm xưa ( trang 89 – tập 1)
chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm + Viết: Viết thư thăm hỏi ( trang 122 – tập 1)
chất và năng lực của học sinh, tăng cường + Bài đọc: Những hạt gạo ân tình ( trang 9 – tập 2)
giáo dục kỹ năng thực hành xã hội. + Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ ( trang 83 – tập 2)

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi - Nhận xét: Nội dung bài có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức,
mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá.
dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến - Minh chứng:
giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn + Tự đánh giá: Cánh diều tuổi thơ ( trang 82- tập 1)
quốc tế, xây dựng xã hội học tập. + Trao đổi: Tài năng con người ( trang 103 – tập 1)

+ Hạn chế:
Trong bài đọc có một số từ ngữ dùng theo ngôn ngữ địa phương, HS khó hiểu
như từ “giờ hồn”; "cánh tay mặt" trong bài "Vệt phấn trên mặt bàn".
IV. KẾT LUẬN CHUNG:
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, bản thân tôi nhận thấy sách giáo khoa lớp 4 môn
Tiếng Việt, tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân,
Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm. (Bộ sách Chân trời
sáng tạo) phù hợp với các tiêu chí Quyết định số 104/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm
2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo
khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Cá nhân tôi chọn sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt, tác giả: Nguyễn Thị Ly
Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim
Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm. (Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Bình Chánh, ngày 20 tháng 02 năm 2023
NGƯỜI NHẬN XÉT

Võ Lan Chi

You might also like