final

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Trường: THCS&THPT MARIE CURIE Giáo viên: Đoàn Ngọc Thành


Tổ: Ngữ Văn
Ngày soạn: 19/06/2024
Ngày dạy: 22/06/2024
TÊN BÀI DẠY 7: GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ
Môn học: Ngữ văn
Thời lượng dạy học: 11 tiết
A. MỤC TIÊU.
Bài dạy góp phần phát triển năng lực, phẩm chất học sinh:
Năng lực và phẩm chất Biểu hiện

1. Năng 1.1. Năng lực 1.1.1. Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự
lực chuyên môn: sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn; giữa hư cấu và phi
hư cấu trong truyện kí
- Năng lực văn
học 1.1.2. Vận dụng được các kinh nghiệm đọc, trải nghiệm
về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam
- Năng lực ngôn
để nhận xét, đánh giá văn bản văn học
ngữ
1.1.3. Hiểu được hiện tượng phá vỡ những uy tắc ngôn
ngữ thông thường, vận dụng vào việc tmf hiểu ngôn
ngữ trong văn bản nghệ thuật

1.1.4. Viết được bài thuyết minh về một hiện tượng xã


hội đáng quan tâm, có lồng ghép một hay nhiều yếu tố
như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.

1.1.5. Biết thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong


đời sóng phù hợp với lứa tuổi

1.2. Năng lực 1.2.1. Biết chủ động, tích cực thực hiện những công
chung: việc của bản thân trong học tập.

1.2.2. Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù
hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc.

1.2.3. Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn


chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ
động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó
khăn trong học tập.
- Năng lực tự
chủ và tự học 1.2.4. Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao
tiếp; biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
- Năng lực giao giao nhiệm vụ; biết Xác định được những công việc có
tiếp và hợp tác thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.
- Năng lực giải 2.2. Bieiét yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các màu sắc
2. Phẩm chất
văn hóa của đất nước.

2.2. Thấu hiểu và cảm thông với con người ở những


cảnh ngộ khác nhau

B. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ, HỌC LIỆU VÀ CHUẨN BỊ


CỦA HỌC SINH
Các mạch trong bài học theo tiến trình và nội Phương Chuẩn bị của
dung dạy học cụ thể pháp, thiết học sinh
bị, học liệu

Đọc Văn - Tim hiểu về tác Hoàng Phủ - Phương - Đọc trước phần
hiểu bản 1: Ngọc Tường và tác phẩm “Ai pháp: thuyết tri thức ngữ văn,
“Ai đã đã đặt tên cho dòng sông” trình, gợi đọc trước văn bản
đặt tên tìm, làm “Ai đã đặt tên
- Tìm hiểu, phân tích ý nghĩa
cho việc nhóm. cho dòng sông”,
nhan đề, vẻ đẹp của sông
dòng học sinh thực
Hương - Thiết bị,
sông” – hiện phần chuẩn
học liệu:
Hoàng bị theo sự hướng
Máy tính,
Phủ dẫn của giáo viên.
máy chiếu,
Ngọc
SGV, SHS
Tường

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


C.1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường) – (tiết 1)
I. Hoạt động: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy đọng kiến thức nền, thu htú HS sẵn
sàng thực hiện nhiệm vụ học tập, tạp tâm thế tích cực cho HS khi vào bài
học.
b. Nội dung: GV cho học sinh xem một số hình ảnh, video liên quan và tổ
chức cho HS chia sẻ về kiến thức đã chuẩn bị
c. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý trả lời
GV đặt ra yêu cầu với HS - Hình ảnh con sông trong
hội họa
“Các em hãy chia sẻ về kỉ niệm với dòng sông của
bản thân mình hoặc ấn tượng đối với một dòng
sống trong những tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc,
văn học, hội họa,…) mà em biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận yêu cầu, suy nghĩ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả


- GV mời 2 – 3 HS trả lời, chia sẻ suy nghĩ bản
thân.
- HS khác nhận xét, bổ sung suy nghĩ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới:
 Con sống trong hội họa
Có người từng nói “Đất nước có nhiều dòng sông hầu như được gắn liền với
nhưng chỉ có một dòng sông để thương nhớ như cảnh làng quê yên bình,
cuộc đời chỉ có một cuộc tình để mãi mang theo”. màu trời trong xanh in
Nếu Văn Cao gắn liền với sông Lô, Hoàng Cầm xuống mặt nước tạo nên
là nỗi nhớ sông Đuống thì Hoàng Phủ Ngọc một vẻ đẹp vô cùng hiền
Tường là tình yêu da diết của ông đối với Sông
Hương. Và hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phần hòa, dịu dàng.
nào tình yêu ấy qua tùy bút Ai đã đặt tên cho - Con sông trong âm nhạc
dòng sông  Bài hát “Khúc sông quê”
– Anh thơ => Con sông
thành giai điệu qua lời ru,
tiếng hát, con sông theo
giai điệu chảy vào lòng
người khiến ta bồi hồi,
xao xuyến
II. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới

a. Mục tiêu
- Nhận biết, tìm hiểu được một số đặc trưng của thể loại ký
- Cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông Hương, không chỉ về mặt địa lý, mà con
ở trong thơ ca, văn hóa, truyền thống.
b. Nội dung
- HS sử dụng SGK, quan sát, tìm hiểu kiến thức và trả lời câu hỏi của giáo viên
- HS thảo luận nhóm, đưa ra đáp án, suy nghĩ của bản thân đối với yêu cầu và
câu hỏi của giáo viên.
c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

I. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về thể loại kí 1. Đặc trưng thể loại Kí và yếu tố tự sự,
trữ tình trong tùy bút, tản văn.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.1. Khái niệm
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu - Ký là tên gọi một nhóm các thể/ tiểu loai tác
HS hoàn thành phiếu học tập trong phẩm văn xuôi phi hư cấu nhằm tái hiện
thời gian từ 5-7p theo nhóm 3 – 4 những trạng thái đời sống đang được xã hội
HS quan tâm và bộc lộ trực tiếp những cảm nghĩ
 Theo em, bản chất đặc trưng của tác giả.
của thể loại ký là gì? Ký có - Tùy vào mục đích, sự bộc lộ cái tôi tác giả
những tiểu loại nào? và cách thức tổ chức các phương tiện biểu đạt
 Những phương thức biểu đạt mà tác phẩm ký được gọi là tùy bút, tản văn,
nào được người viết sử dụng phóng sự hay là ký sự, truyện kí, hồi kí, nhật
trong kí? kí, du kí,…
 Nêu những hiểu biết của em về - Trong các thể loại của kí, ta có thể thấy
2 tiểu loại tùy bút và tản văn được khả năng dung hợp của nhiều phương
của kí. Theo em, yếu tố trữ tình thức biểu đạt như tự sự, miêu tả, biểu cảm,
và tự sự sẽ được sử dụng như thông tin,… Một ví dụ cho thấy rất rõ khả
thế nào ở 2 tiểu loại này? năng này chính là trong tác phẩm “Ai đã đặt
B2: Thực hiện nhiệm vụ tên cho dòng sông” mà chúng ta sẽ học hôm
nay.
- HS tiếp nhận câu hỏi, thảo luận
nhóm và ghi kết quả vào phiếu 1.2. Tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản
học tập văn

B3: Báo cáo kết quả - Tùy bút là tiểu loại ký có tính tự do cao, có
bố cục linh hoạt, thường nghiêng hẳn về tính
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả.
đã thảo luận Người viết sẽ tùy cảnh, tùy việc theo cảm
- GV mời đại diện các nhóm còn hứng mà trình bày, nhận xét, đánh giá, suy
lại nhận xét, bổ sung tưởng,… Nếu có miêu tả, kể chuyện thì đó
- Gv tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ cũng chỉ là cái cớ để giãi bày cảm xúc, suy tư
B4: Đánh giá, nhận xét trữ tình. Trong bài học ngày hôm nay, ta cũng
sẽ được thấy những cảm xúc vô cùng mãnh
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến liệt ấy từ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
- GV chốt lại kiến thức khi nói về dòng sông Hương yêu dấu của
mình.
- Tản văn là một tiểu loại ký thường sử dụng
đồi thời cả yếu tố tự sự và trữ tình, có thể kết
hợp với nghị luận, miêu tả nhằm thể hiện
những rung cảm thẩm mĩ và quan sát tinh tế
của tác giả về các đối tượng đa dạng trong
đời sống. Cái tôi của tác giả luôn hiện diện rõ
nét, nhưng việc triển khai những liên hệ, suy
tưởng phần nào được tiết chế so với tùy bút.
=> Trong tùy bút, tản văn, yếu tố tự sự và
yếu tố trữ tình luôn có sự kết hợp linh
hoạt, tùy vào ý tưởng trung tâm được triển
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả và tác
khai, đối tượng của sự quan sát, chiêm
phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ nghiệm và đặc điểm phong cách nghệ
thuật của người viết
- GV đặt ra yêu cầu:
1. Đọc SGK kết hợp với phần tìm 2. Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937
hiểu ở nhà, em hãy mêu một số – 2023)
hiểu biết về tác giả Hoàng Phủ - Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm
Ngọc Tường cũng như tác 1937 tại thành phố Huế. Quê quán ở huyện
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
sông.
2. Theo các em, tác giả có ngụ ý - Ông là nhà văn, đống thời là nhà văn hóa có
như thế nào khi đặt tên tùy bút gắn bó sâu sắc với Huế
của mình là “Ai đã đặt tên cho
- Ông có sở trường về tùy bút, bút kí.
dòng sông”?
- Phong cách sáng tác: trữ tình, trí tuệ, kết
B2: Thực hiện nhiệm vụ
hợp nhiều kiến thức của nhiều lĩnh vực (thơ
- HS tiếp nhận câu hỏi, thảo luận ca, âm nhạc, lịch sử ,…) vừa trữ tình, vừa
nhóm lãng mạn, vừa thâm trầm, triết lí đồng thời
- GV gọi một số HS lên phát biểu, cũng vô cùng độc đáo và tài hoa.
trình bày phần chuẩn bị
- Một số tác phẩm chính:
B3: Báo cáo kết quả
 Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971)
- HS báo cáo kết quả đã tìm hiểu  Rất nhiều ánh lửa (1979)
- Gv tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ  Ngọn núi ảnh ảnh (1999)
B4: Đánh giá, nhận xét
3. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Xuất xứ: Đây là một trong những tác phẩm
- GV chốt lại kiến thức
ký xuất sắc nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường
viết tại Huế năm 1981, in trong tập bút ký
cùng tên năm 1986
- Thể loại: Tùy bút
- Đề tài: viết về dòng sông quê hương
- Chủ đề: Thể hiện lòng yêu quê hương, đất
nước, tinh thần dân tộc gắn với tình yêu thiên
nhiên và truyền thống văn hóa lâu đời.
- Bố cục:
Phần 1: (từ đầy đến “quê hương xứ sở”):
Thủy trình của sông Hương
Phần 2: (phần còn lại): Vẻ đẹp lịch sử, văn
hóa, thi ca của sông Hương.
- Ý nghĩa nhan đề
Gợi hứng thú, hình dung nơi người đọc
Kích thích sự tìm hiểu về con sông
Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ để đặt tên cho
tùy bút, không phải câu hỏi về vấn đề ai là
người đặt tên cho sông Hương mà trong đó,
tác giả muốn gợi lên sự bí ẩn cũng như ẩn ý
rằng sông Hương còn rất nhiều điều thú vị
II. Đọc hiểu văn bản cần được khám phá.
1. Tìm hiểu vẻ đẹp của dòng sông
Hương
II. Đọc – Hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu đặc tính địa
1. Vẻ đẹp của dòng sông Hương
lý của sông Hương
1.1. Đặc tính tự nhiên của sông Hương
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Ở thượng nguồn, dòng chảy của sông
- GV gọi HS đọc phần nội dung Hương vừa mãnh liệt, cuộn xoáy, vừa dịu
đầu tiên và phát phiếu học tập cho dàng, đắm say giữa cái hùng vĩ của rừng
HS già Trường Sơn đầy bí ẩn
1. Tác giả đã sử dụng chi tiết nào + “Là một bản trường ca của rừng già,
để miêu tả đặc điểm địa lý của rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn,
sông Hương ở thượng nguồn? mãnh liệt qua những ghềnh thác,…”
2. Những chi tiết mà tác giả đã sử + “Chính rừng già nơi đây đã hun đúc
bản lĩnh. Nhưng cũng chính rừng già đã
dụng để miêu tả đặc điểm địa
chế ngự sức mạnh của dòng sông.”
lý của sông Hương trước khi
 Ra khỏi vùng núi, sông Hương đột ngột
gặp thành phố Huế chuyển dòng liên tục, chảy giữa những
3. Tác giả đã sử dụng chi tiết nào dãy đồi sừng sững, tạo nên vẻ đẹp trầm
để miêu tả đặc điểm địa lý của mặc, cổ kính
sông Hương ở ngoại vi thành + “Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo
phố Huế? hướng Nam Bắc qua điện Hòn Chén, vấp
4. Tác giả đã sử dụng chi tiết nào Ngọc Trản, nó chuyển qua hướng Tây
để miêu tả đặc điểm địa lý của Bắc, vòng qua thêm đất bãi Nguyệt Biều,
sông Hương trước khi đổ ra Lương Quán rồi đột ngột vẽ một cánh
cung thật tròn về phía Đông Bắc, ôm lấy
biển? chân đồi Thiên Mụ rồi xuôi dần về Huế.”
+ “Từ Tuần àu nước trở nên xanh thẳm,
B2: Thực hiện nhiệm vụ dòng chảy uốn lượn như một dải lụa.
- HS tiếp nhận câu hỏi, tiến hành Màu trời, kết hợp với màu của những
ngọn đồi tạo nên khung cảnh “sáng
thảo luận nhóm và đưa ra câu trả
xanh, trưa vàng, chiều tim” vô cùng thơ
lời
mộng. Giữa đám quần sơn lô xô ấy là
B3: Báo cáo kết quả những lăng tẩm đồ sộ của những vị vua
Triều Nguyễn như Gia Long, Minh
- HS báo cáo kết quả đã tìm hiểu Mạng,…
- Gv tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ + “Từ chùa Thiên Mụ, sông Hương kéo
B4: Đánh giá, nhận xét thẳng một đường đến thành phố Huế, qua
vùng ngoại ô Kim Long, thấy cây cầu
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến trắng và giáp mặt thành phố ở cồn Giã
- GV chốt lại kiến thức VIên
 Giữa thành phố Huế, sông Hương trôi
chậm rãi như một mặt hồ yên tĩnh.
+ “Giữa lòng thành phố Huế, sông
Hương chia thành nhiều chi lưu, cùng
với 2 hòn đảo là Cồn Giã Viên và Cồn
Hến, dòng sông trôi chậm, gần như một
mặt hồ yên tĩnh.
 Khi sắp ra cửa biển
“Sông Hương chếch về hướng Bắc, ôm
lấy đảo Cồn Hến, đột nhiên rẽ sang
hướng Tây qua góc thị trấn rồi đổ ra
biển qua cửa biển Thuận An

 Kết luận
Qua phần tìm hiểu vừa rồi, ta thấy rất rõ
một trong những mục đích chính của thể
loại tùy bút. Đó là đưa ra nội dung ghi chép
về một vấn đề, một sự vật, một đối tượng
được quan tâm – sông Hương.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu hình ảnh


được ví von với sông Hương
B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt ra câu hỏi 1.2. Sông Hương được ví như con


1. Theo các em, hình tượng sông người có tình cảm, tính cách
Hương qua những giai đoạn riêng
thủy trình có điểm gì đặc biệt?  Sông Hương ở thượng nguồn
o “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương
B2: Thực hiện nhiệm vụ đã sống nửa cuộc đời mình như một
cô gái Di-gan phóng khoáng và man
- HS tiếp nhận câu hỏi, tiến hành dại”
thảo luận nhóm và đưa ra câu trả o “Rừng già đã hun đúc cho nó một
lời bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do
B3: Báo cáo kết quả và trong sáng.”
o “Sông Hương mang một sắc đẹp dịu
- HS báo cáo kết quả đã tìm hiểu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ
- Gv tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
o “Hình như dòng sông không muốn
B4: Đánh giá, nhận xét
bộc lộ phần tâm hồn sâu thẳm của
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến mình”
- GV chốt lại kiến thức  Sông Hương ở vùng đồng bằng và
ngoại vi thành phố
o Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình
mong đợi mới đến đánh thức người
con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa
cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại:
o Như đã tìm đúng đường về, sông
Hương vui tươi hẳn lên giữa những
biền bãi xanh biếc. Kéo một nét thẳng
thực yên tâm, nó đã nhìn thấy chiếc
cầu trắng của thành phố
o Đường cong ấy làm cho dòng sông
- mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng”
không nói ra của tình yêu.
o Sông Hương đã trở thành một người
tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
 Sông Hương trước khi ra biển
o Và giống như nàng Kiều trong đêm
tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã
chí tình trở lại tìm Kim trong của nó,
để nói ra một lời thề trước khi về biển
cả: “Còn non, còn nước, còn dài, còn
về, còn nhớ,…”(câu 475 – truyện
Kiều)

 Kết luận
Nét độc đáo ở đây là nhờ những hình
ảnh so sánh và nhân hóa đó, người đọc
có thể cảm nhận được sự thay đổi của
dòng sông ẩn chứa nhiều nét đối nghịch:
Vừa hoang dại, vừa dịu dàng, rất trí tuệ
nhưng cũng đầy tình cảm, rất đa tình
nhưng cũng vô cùng thủy chung,… Qua
đó, tác giả ví sông Hương như một người
con gái để từ đó bộc bạch tình cảm chân
thành và tha thiết của mình. Đó là cách
nhìn và lối viết rất đặc trưng của ký trữ
tình.
III. Hoạt động: Tổng kết
a. Mục tiêu:
- Giúp HS khái quát giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn bản
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

III. Tổng kết III. Tổng kết


1. Qua phần tìm hiểu vừa rồi, ta
Nhiệm vụ 1: Tổng kết
thấy rất rõ một trong những
B1: Chuyển giao nhiệm vụ mục đích chính của thể loại tùy
bút. Đó là đưa ra nội dung ghi
GV đặt ra yêu cầu cho học sinh chép về một vấn đề, một sự vật,
Từ những gì đã tìm hiểu, em hãy rút một đối tượng được quan tâm –
ra giá trị nội dung cũng như đặc sắc sông Hương.
2. Tác giả đã khéo léo ví von thủy
nghệ thuật của văn bản
trình cũng như khéo léo nhân
B2: Thực hiện nhiệm vụ hóa, so sánh sông Hương như
một người con gái ở nhiều giai
HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
đoạn khác nhau trong cuộc
B3: Báo cáo kết quả sống. Từ đó, phần nào nêu nên
được sự trân trọng và tình cảm
GV gọi ngẫu nhiên 2-3 HS lên thực sâu đậm dành cho dòng sông
hiện yêu cầu quê Hương.
B4: Đánh giá, nhận xét

GV đánh giá, chốt lại kiến thức

IV. Hoạt động: Luyện tập


a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết vấn đề, nêu
ra suy nghĩ của bản thân
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan
đến tác phẩm
c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đáp án

GV cho HS làm trắc nghiệm tại lớp 1. A


(nếu còn thời gian) 2. D
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3. A

HS hoàn thành phiếu bài tập tại lớp


(nếu còn thời gian)
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS đọc bài trước lớp
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét bài làm của HS

PHIẾU BÀI TẬP


VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng

Câu 1: Văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút
B. Tản văn
C. Truyện ngắn
D. Hồi kí

Câu 2: Sông Hương được miêu tả theo góc độ địa lý bằng việc tái hiện lại
thủy trình của dòng sông ở những vị trí nào?

A. Thượng nguồn
B. Trong lòng thành phố Huế
C. Ngoại vi thành phố Huế
D. Thượng nguồn, ngoại vi thành phố, trong lòng thành phố, khúc ngoặt
trước khi đổ ra biển

Câu 3. Nhịp điệu châm rãi, lặng như tờ của dòng sông Hương khi chảy qua
thành phố Huế được tác giả so sánh với:

A. Điệu slow chậm rãi, sâu lắng và trữ tình


B. Những đám băng trôi trên sông Nê-va qua các cung điện Pê-téc-bua để
ra biển Ban-tích
C. Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya trên dòng sông Hương.
D. Những hoa đăng bồng bềnh chao nhẹ trên mặt nước trong những đêm
hội rằm tháng Bảy

* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

You might also like