Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN THPTQG 2024 – SỐ 79

Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác
định bởi biểu thức nào sau đây?
|q1 q2 | |q1 q2 | |q1 q2 | |q1 q2 |
A. F = kr2
B. F = k r2
C. F = r 2 k
D. F = r2

Câu 2: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là
UMN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. AMN = q. UMN . B. E = UMN . d. C. UMN = E. d. D. UMN = VM − VN .
Câu 3: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn
d thì công của lực điện là
qE E
A. d
B. qEd C. 2qEd D. qd

Câu 4: Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu thức: (với VM là điện
thế tại M)
VM VM q
A. WM = q
B. WM = q.VM C. WM = q2
D. WM = V
M

Câu 5: Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi
biểu thức
RN RN r RN +r
A. H = R . 100%. B. H = . 100%. C. H = R . 100%. D. H = . 100%.
N +r r N RN

Câu 6: Công thức liên hệ giữa điện tích Q trên tụ điện với điện dung C của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện là
𝐶 𝑈 1
A. Q = 𝑈 B. Q = 𝐶 C. Q = C.U D. Q = 2C.U2
Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với mạch ngoài là một điện trở R thì cường độ dòng
điện qua mạch I được xác định
𝐸 𝐸 𝐸 𝐸
A. I = B. I = C. I = D. I =
𝑟 𝑅+𝑟 𝑅 𝑅.𝑟

Câu 8: Gọi điện trở suất ρ0 của kim loại ở nhiệt độ t0; α là hệ số nhiệt điện trở thì điện trở suất 𝜌 của kim loại ở nhiệt độ t được
tính bằng công thức:
A. ρ = 𝜌0(1 + α.(t – t0)) B. 𝜌 = 𝜌0(1 - α.(t – t0)) C. ρ = 𝜌0 (1 + (t0 – t)) D. 𝜌 = ρ0(1 + α.(t + t0))
Câu 9: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
q q t
A. I = B. I = C. I = D. I=qt
e t q

Câu 10: Gọi F là hằng số Faraday; A: ngtử lượng của chất được giải phóng ở điện cực; n: hoá trị của chất được giải phóng ở
điện cực; m:khối lượng chất được giải phóng ở điện cực; q: điện lượng qua dung dịch điện phân. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. mAq = Fn. B. mFn = Aq C. mFq = An D. Fm = Aqn.
Câu 11: Một điện tích điểm q > 0 chuyển động trong từ trường đều có véc-tơ cảm ứng từ ⃗𝐁. Khi điện tích điểm có vận tốc v

⃗ góc α, lực Lorenxo tác dụng lên điện tích có độ lớn là
hợp với B
q Bv sin α
A. F=qvBsinα B. F = Bv sin α C. F=qBvcosα D. F = q

Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I A. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường
do dòng điện gây ra tại điểm M cách đây một đoạn R (m) được tính theo công thức
I I I
A. B = 2.10−7 . R B. B = 2. π. 10−7 . R C. B = 4π. 10−7 . R D. B = 4π. 10−7 . I. R

Câu 13: Một khung dây dẫn kín có diện tích S, đặt trong từ trường đều ⃗B sao cho vectơ pháp tuyến tạo với hướng của từ trường
một góc α thì từ thông Φ qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.cosα C. Φ = B.S.tanα D. Φ = B.S
Câu 14: Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không
khí là:
N2 N2
A. L = 4π.10-7nS B. L = 4π.10-7N2S C. L = 4π.10-7 l
.S D. L = 4π.10-7l2 S

Câu 15: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, độ biến thiên của
cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là i và . Suất điện động tự cảm etc trong mạch là
Δi ΔΦ Δt ΔB
A. etc = −L Δt. B. etc = −L Δt
. C. etc = −L Δi. D. etc = −L Δt .
Câu 16: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền
từ nước sang thuỷ tinh là:
n n
A. n21 = n1 B. n21 = n2 . C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2
2 1

Câu 17: Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất ng đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất là n 2 với n1 > n2. Góc giới
hạn igh để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách thỏa mãn:
1 1 𝐧𝟐 1
A. sin igh = B. sin igh = C. 𝐬𝐢𝐧 𝐢𝐠𝐡 = D. sin igh =
n2 n1 𝐧𝟏 n1 .n2

Câu 18: Vật đặt trước thấu kính một khoảng d, cho ảnh cách thấu kính một khoảng d’. Biết thấu kính có tiêu cự f. Khi đó vị
trí ảnh d’ tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu thức:
df d−f df d+f
A. . B. . C. . D. .
d−f d.f d+f d.f

Câu 19: Với α là trông ảnh của vật qua kính lúp, α0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác G khi
quan sát qua kính là :
𝛼0 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑐𝑜𝑡𝛼 𝛼
A. G = . B. G = . C. G = . D. G =
𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛼0 𝑐𝑜𝑡𝛼0 𝛼0

Câu 20: Một người có khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = OCC; sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Khi ngắm chừng ở vô
cực thì số bội giác G của kính là
Đ 𝑓 1
A. G = 𝑓 . B. G = Đ . C. G = 𝑓.Đ. D. G = f.Đ

Câu 21: Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là f1 và f2. Độ dài quang học của kính là . Người quan sát có mắt
không bị tật và có khoảng cực cận là Đ. Số bộ giác G của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng biểu thức nào
sau đây?
δf f1 f2 δf δĐ
A. G = Đf2 B. G = δĐ
C. G = Đf1 D. G = f
1 2 1 f2

Câu 22: Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là f1, thị kính với tiêu cự là f2. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm
chừng ở vô cực là
f f
A. G = f1 + f2. B. G = 1 . C. G = f1.f2. D. G = 2 .
f2 f1

Câu 23: Con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng T của con lắc

1 g g 1 l l
A. T = √ . B. T = 2π√ . C. T = √ . D. T = 2π√ .
2π l l 2π g g

Câu 24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Mỗi khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật đạt cực đại và
bằng
2A 2ω
A. vmax = ω
B. vmax = 2Aω C. vmax = A
D. vmax = Aω
Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tần số dao
động được tính bằng biểu thức
k 1 k m 1 m
A. f = 2π√m B. f = 2π √m C. f = 2π√ k D. f = 2π √ k

Câu 26: Mối liên hệ giữa tần số góc 0 và chu kì T của một dao động điều hòa là
𝛑 𝐓 𝟐𝛑
A. 𝛚 = . B. 𝛚 = C. ω=2πT D. 𝛚 =
𝟐𝐓 𝟐𝛑 𝐓

Câu 27: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. −ω2 x 2 . B. ω2 x. C. −ω2 x. D. ωx.
Câu 28: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì độ biến dạng của lò xo là:
k.g ω2 g 2πg
A. Δl = m
B. Δl = g
C. Δl = ω2 D. Δl = T

Câu 29: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v,
và tần số gốc , của chất điểm dao động điều hòa là
ω2 v2 ω2 v2
A. A2 = x2 + v2
B. A2 = ω2 + x2 C. A2 = v2 + x2
D. A2 = x2 + ω2

Câu 30: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt+φ1) và x2 = A2cos(ωt+φ2). Biết
rằng x = x1+x2 = Acos(ωt+φ). Giá trị φ được tính theo công thức
𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 +𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 𝐴 𝑐𝑜𝑠 𝜑 +𝐴 𝑐𝑜𝑠 𝜑
A. tanφ = 𝐴 1 𝑐𝑜𝑠 𝜑1 +𝐴2 𝑐𝑜𝑠 𝜑2 . B. tanφ = 𝐴1 𝑠𝑖𝑛 𝜑1 +𝐴2 𝑠𝑖𝑛 𝜑 2 .
1 1 2 2 1 1 2 2

𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 +𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑


C. tanφ = 𝐴 1 𝑐𝑜𝑠 𝜑1 +𝐴1 𝑐𝑜𝑠 𝜑2 . D. tanφ = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠 𝜑1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠 𝜑2 .
1 1 2 2 1 1 2 2

Câu 31: Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2 ). Gọi A là
biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?
A. 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 B. 𝐴1 + 𝐴2 ≥ 𝐴 ≥ |𝐴1 − 𝐴2 |
C. 𝐴 = |𝐴1 − 𝐴2 | D. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hoà dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng
O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
1 1
A. F = kx2 B. F = - kx C. F = kx D. F = -kx
2 2

Câu 33: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng.
Cơ năng của vật được tính bằng công thức
1 1 𝟏 𝟏
A. W = 2mω2A2. B. W = 2mωA2 C. W = 𝟐m2ωA D. W = 𝟐mω2A
Câu 34: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài
ℓ. Con lắc đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li
độ góc  là
A. 𝑊𝑡 = mgℓcosα. B. Wt = mgℓ(1 - sinα). C. Wt = mgℓsinα. D. Wt = mgℓ(1 - cosα).
Câu 35: Gọi I0 là cường độ âm chuẩn. Một âm có cường độ I thì mức cường độ 𝐿 tính theo đơn vị dB (đề – xi – ben) là
𝐼 𝐼 𝐼 𝐼
A. L = 10𝑙𝑜𝑔 𝐼0 . B. L = 𝑙𝑜𝑔 𝐼0 . C. L = 10𝑙𝑜𝑔 𝐼 . D. L = 100𝑙𝑜𝑔 𝐼 .
0 0

Câu 36: Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng 𝜆, chu kỳ T và tần số 𝑓 của sóng là
𝜆 𝑣 𝑣
A. λT = vf B. v = λT = 𝑓 C. λ = 𝑓 D. λ = vT =𝑓

Câu 37: Giả sử A, B là hai nguồn kết hợp có cùng phương trình dao động là u = Acosωt. Xét điểm M bất kì trong môi trường
cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2. Độ lệch pha của hai dao động của hai sóng khi đến M có công thức:
𝜋(𝑑2 +𝑑1 ) 2𝜋(𝑑2 −𝑑1 ) 𝜋(𝑑2 −𝑑1 ) 2𝜋(𝑑2 +𝑑1 )
A. Δφ = B. Δφ = C. Δφ = D. Δφ =
𝜆 𝜆 2𝜆 𝜆

Câu 38: Trong hiện tượng giao thoa, sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp cùng tần số, cùng pha. Các điểm đứng yên khi
hiệu số đường đi từ điểm đó tới hai nguồn thỏa điều kiện
1 𝜆 1 𝜆
A. 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘𝜆 B. 𝑑2 − 𝑑1 = (𝑘 + ) C. 𝑑2 − 𝑑1 = (𝑘 + )𝜆 D. 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘
2 2 2 2

Câu 39: Để xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do với bước sóng λ, chiều dài dây là
𝜆 𝜆 𝜆
A. ℓ = (2k+1)4 B. ℓ = (2k+1) 8 C. ℓ = (2k+1) 2 D. ℓ = kλ

Câu 40: Để có sóng dừng trên dây đàn hồi có 2 đầu cố định với bước sóng λ thì độ dài ℓ của dây bằng
𝜆 𝜆
A. ℓ = kλ. B. ℓ = k 2. C. ℓ = (k+1)λ. D. ℓ = (2k+1)2.
Câu 41: Một biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộng sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn sơ cấp là U1, ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Dòng điện trên cuộn sơ câp là I1 và trên cuộn thứ là I2. Hệ thức
đúng là
𝑈 𝑁 𝐼 𝑈 𝑁 𝐼 𝑈 𝑁 𝐼 𝑈 𝑁 𝐼
A. 𝑈1 = 𝑁1 = 𝐼2 B. 𝑈1 = 𝑁2 = 𝐼1 C. 𝑈1 = 𝑁1 = 𝐼1 D. 𝑈2 = 𝑁1 = 𝐼1
2 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 2

Câu 42: Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ có điện
dung C là
A. √𝑅 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 B. 𝑅 + 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 C. 𝑅 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 ) D. 𝑅 − (𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 )
Câu 43: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử
điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và
lệch pha một góc 𝜑 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể xác định bởi công
thức nào sau đây?
𝑈 2 .𝑐𝑜𝑠2 𝜑 𝑈2
A. 𝑃 = 𝑈. 𝐼. B. P=R. I 2 . cos φ. C. 𝑃 = 𝑅
. D. 𝑃 = 2𝑅 .

Câu 44: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có 𝑝 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút. Dòng điện do máy
phát ra có tần số là
𝒏𝒑 𝒏
A. 𝒇 = 𝟔𝟎 B. 𝒇 = 𝟔𝟎𝒑 C. f = np D. f = 60np

Câu 45: Trong mạch điện gồm R LC mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu mạch và
cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝑍𝐶 −𝑍𝐿 𝑅 𝑅
A. tanφ = 𝑅
B. tanφ = 𝑅
C. tanφ = 𝑍 D. tanφ = 𝑍 .
𝐶 −𝑍𝐿 𝐿 −𝑍𝐶

Câu 46: Công thức tính hiệu suất truyền tải điện?
𝑃 𝑃−𝛥𝑃 𝑃+𝛥𝑃
A. H = 𝑃1 B. H = 𝑃
.100% C. P=(P-P).100% D. H = 𝑃
. 100%
2

Câu 47: Công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện?
𝑃2 𝑅
A. P = UIcos B. P = R2I C. P=UIcos2 D. P = 𝑈2 𝑐𝑜𝑠2 𝜙

Câu 48: Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện
năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng
pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là
𝑃 𝑃 𝑃2 𝑃2
A. 𝑈r2 B. 𝑈2 r C. 𝑈
r D. 𝑈2 r

Câu 49: Ở mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có điện trở R, cảm kháng ZL, dung kháng ZC và tổng trở Z. Hệ số công suất của
đoạn mạch được tính bằng
𝑅 𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝑅 𝑍
A. 𝑍 −𝑍
. B. 𝑅
. C. 𝑍 . D. 𝑅.
𝐿 𝐶

Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt V (có U không đổi và ω thay đổi) được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Khi ω = ω0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của ω0 là
2𝜋 1 1 2
A. ω0 = . B. ω0 = . C. ω0 = 2𝜋 . D. ω0 = .
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶
Câu 51: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
1 1 2𝜋 1
A. ω = 2𝜋 B. ω = C. ω = D. ω =
√𝐿𝐶 √2𝜋𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 52: Một mạch điện dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kỳ dao
động riêng của mạch là
A. T = √𝐿𝐶 B. T = √2𝜋𝐿𝐶 C. T = √𝐿𝐶 D. T = 
Câu 53: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc . Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ
điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = q0/. B. I0 = q02. C. I0 = q0 D. I0 = q0/2.
Câu 54: Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện
từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là U0. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là
𝑈 2𝑈 𝐿 𝐶
A. I0 = √𝐿𝐶0 . B. I0 = √ 𝐿𝐶0. C. I0 = U0√𝐶. D. I0 = U0√𝐿 .

Câu 55: Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng theo các thông số L, C, tốc độ ánh sáng c của mạch chọn sóng
trong các loại máy thu vô tuyến?
2𝜋 𝐿 𝑐
A. λ = 𝑐
√𝐿𝐶. B. λ = 2𝜋𝑐√𝐶. C. λ = 2𝜋𝑐√𝐿𝐶. D. λ = 2𝜋 .
√𝐿𝐶

Câu 56: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng 1 khoảng cách giữa hai khe 𝑆1 𝑆2 = 𝑎, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là D. Vị trí điểm M trên màn quan sát so với vân trung tâm 𝑥 = 𝑂𝑀 có hiệu quang trình 8 được tính bằng
công thức
𝜆𝑎 𝑎𝑥 𝜆𝑥 𝑎𝐷
A. 𝛿 = 𝐷
B. 𝛿 = 𝐷
C. 𝛿 = 𝐷
D. 𝛿 = 𝑥

Câu 57: Công thức đúng để xác định khoảng vẫn trong giao thoa khe Y âng là
𝜆𝐷 𝜆𝑎 𝑎𝐷 𝑎
A. 𝑖 = . B. 𝑖 = . C. 𝑖 = . D. 𝑖 =
𝑎 𝐷 𝜆 𝜆𝐷

Câu 58: Trong thí nghiệm I-âng, công thức xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối gần vân sáng trung tâm
nhất là
𝜆𝐷 𝜆𝐷 𝜆𝐷 𝜆𝐷
A. x = 𝑎
B. x = 2𝑎 C. x = (2k + 1) 2𝑎 a D. x = k 𝑎

Câu 59: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân
không. Năng lượng của phôtôn ε ứng với ánh sáng đơn sắc này là
𝜆 𝜆𝑐 𝜆ℎ ℎ𝑐
A. ε = ℎ𝑐
. B. ε = ℎ
. C. ε = 𝑐
. D. ε = 𝜆
.
Câu 60: Công thoát electron của một kim loại là A, với h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn
quang điện của kim loại này bằng
𝑐 𝐴 ℎ ℎ𝑐
A. 𝐴ℎ B. ℎ𝑐 C. 𝐴𝑐 D. 𝐴

Câu 61: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử B0, trong đó r0 là bán kính Bo. Bán kính rn của quỹ đạo dừng mức n bằng
A. n2r0. B. nr0. C. n2𝑟02 . D. n𝑟02 .
Câu 62: Theo tiền đề của Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng
có năng lượng 𝐸𝑚 sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn 𝐸𝑛 thì nó phát ra phôtôn có năng lượng là 𝜀. Công thức nào
sau đây đúng?
𝐸𝑚 −𝐸𝑛 𝐸𝑚 +𝐸𝑛
A. 𝜀 = 2
. B. 𝜺 = 𝑬𝒎 − 𝑬𝒏 . C. 𝜀 = 2
. D. 𝜀 = 𝐸𝑚 + 𝐸𝑛 .

Câu 63: Hạt nhân 𝐴𝑍𝑋 có khối lượng là mx. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp và mn. Độ hụt khối của hạt nhân
𝐴
𝑍𝑋 là
A. Δm = [Z.mn + (A−Z).mp] – mX. B. Δm = (mp + mn) – mX.
C. Δm = mX − (mp + mn). D. Δm = [Z.mp + (A−Z).mn] – mX.
Câu 64: Phương trình về sự tương đương năng lượng – khối lượng của Einstein là
A. E = mc B. E = 0,5mc C. E = mc2 D. E = 0,5mc2
Câu 65: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không, một vật có khối lượng nghỉ 𝑚0 thì khi vật chuyển động với vận tốc 𝑣,
khối lượng của vật là
𝑚0 𝑚0 𝑚0 𝑚0
A. 𝑚 = 2
. B. 𝑚 = 𝑣
. C. 𝑚 = 2
. D. 𝑚 = 2
.
√1−𝑣2 √1−𝑐 √1 + 𝑣2 √1−𝑣2
𝑐 𝑐 𝑐

Câu 66: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh, một vật có khối lượng nghỉ 𝑚0 ,
khi vật chuyển động với vận tốc 𝑣 vật có khối lượng 𝑚 thì động năng K của vật khi đó là
1 1
A. K = (𝑚 − 𝑚0 )𝑐 2 . B. K = 𝑚𝑐 2 . C. K = (𝑚0 − 𝑚)𝑐 2 . D. K = 𝑚𝑣 2 .
2 2

Câu 67: Theo định luật phóng xạ thì số nguyên tử còn lại N sau khoảng thời gian t của một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T
được tính theo số hạt ban đầu N0 bằng công thức nào dưới đây?
𝑇 𝑇 𝑡 𝑡
A. N = N02− 𝑡 B. N = N02 𝑡 C. N = N02−𝑇 D. N = N02𝑇
Câu 68: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ này bằng
𝑇 𝑙𝑛 2 1
A. B. C. D. 𝑇 𝑙𝑛 2
𝑙𝑛 2 𝑇 𝑇 𝑙𝑛 2
𝐴 𝐴
Câu 69: Gọi 𝑚𝑝 , 𝑚𝑛 , 𝑚𝑋 lần lượt là khối lượng của proton, notron, hạt nhân 𝑍 𝑋. Năng lượng liên kết của một hạt nhân 𝑍𝑋

được xác định bởi công thức:


A. 𝑊 = [𝑍. 𝑚𝑝 + (𝐴 − 𝑍). 𝑚𝑛 − 𝑚𝑋 ] B. 𝑊 = [𝑍. 𝑚𝑝 − (𝐴 − 𝑍). 𝑚𝑛 − 𝑚𝑋 ]𝑐 2
C. 𝑊 = [𝑍. 𝑚𝑝 + (𝐴 − 𝑍). 𝑚𝑛 − 𝑚𝑋 ]𝑐 2 D. 𝑊 = [𝑍. 𝑚𝑝 + (𝐴 − 𝑍). 𝑚𝑛 + 𝑚𝑋 ]𝑐 2
Câu 70: Năng lượng liên kết tính trên một nucleon của hạt nhân 𝐴𝑍𝑋 được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết khối
lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là 𝑚𝑝 , 𝑚𝑛 , 𝑚𝑋 .
(𝑚𝑝 +𝑚𝑛 −𝑚𝑋 )𝑐 2 [𝑍𝑚𝑝 +(𝐴−𝑍)𝑚𝑛 −𝑚𝑋 ]𝑐 2
A. 𝜀 = 𝐴
. B. 𝜀 = 𝐴
.
[𝑍𝑚𝑝 +(𝐴−𝑍)𝑚𝑛 −𝑚𝑋 ]𝑐 2 [𝑍𝑚𝑝 +(𝐴−𝑍)𝑚𝑛 −𝑚𝑋 ]𝑐 2
C. 𝜀 = 𝑍
. D. 𝜀 = 𝐴−𝑍
.
Câu 71: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của
M1 và M2 lệch pha nhau
5π π π 2π
A. 6
B. 6 C. 3 D. 3

Câu 72: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li độ 2
cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia O tốc của chất điểm có giá trị bằng
A. 14,5 cm/s2. B. 57,0 cm/s2.
C. 5,70 m/s2. D. 1,45 m/s2.
Câu 73: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao
động của M2 và M1 lệch pha nhau
5π π π 2π
A. . B. . C. . D. .
6 6 3 3

You might also like