Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG VI

GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ


THEO THỜI GIAN

1 Quản Trị Tài Chính


« 1$ cầm tay hơn 2$ hứa hẹn »

. 1$ hôm nay có giá trị hơn 1$ ngày mai


. 1$ an toàn có giá trị hơn 1$ rủi ro

2 Quản Trị Tài Chính


GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA ĐỒNG TIỀN

3 Confidential
GIỚI THIỆU
Giới thiệu khái quát khái niệm giá trị
theo thời gian của tiền tệ.

Một số vấn đề quan trọng:


• Khái niệm về giá trị tương lai, giá trị hiện tại của
tiền tệ
• Giá trị hiện tại và tương lai của một khoản đầu

• Mô hình chiết khấu các dòng tiền
• Tìm lãi suất các khoản vay hay đầu tư
4 Quản Trị Tài Chính
1. LÃI ĐƠN, LÃI KÉP VÀ ĐƯỜNG
THỜI GIAN
1.1. Lãi đơn
1.2. Lãi kép
1.3. Đường thời gian

6 Quản Trị Tài Chính


LÃI ĐƠN & LÃI KÉP

7 Confidential
1.1. Lãi đơn (Simple Interest)
! Lãi/ Tiền lãi:
! số tiền thu được (đối với người cho vay)
! chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay
! Lãi đơn:
! số tiền lãi chỉ được tính trên số tiền gốc
! không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra
! Công thức : SI = P0 * i * n
(SI: lãi đơn; P0: số tiền gốc; i: lãi suất một kỳ hạn;
n: số kỳ hạn tính lãi)
! Số tiền sau n kỳ hạn gửi:
Pn = P0 + P0 * i * n = P0 * (1+ i * n) (1)
Gốc Lãi
9 Quản Trị Tài Chính
1.1. Lãi đơn ( Simple Interest) (tt):

Ví dụ 1: Một người gửi 100 triệu đồng vào


tài khoản định kỳ tính lãi đơn với lãi suất
8%/năm. Hỏi sau 10 năm số tiền gốc và
lãi người đó thu được là bao nhiêu?

Sau 10 năm số tiền gốc và lãi người đó thu


được là
100 + 100*8%*10= 180 (triệu đồng)

10 Quản Trị Tài Chính


1.2. Lãi kép (compound interest):
! Lãi kép: lãi tính trên lãi/ghép lãi
! số tiền lãi (I) tính trên số tiền gốc (P)
! số tiền lãi (I’) do số tiền lãi (I) sinh ra
! Xét vốn đầu tư ban đầu là P0 trong n kỳ hạn
với lãi suất mỗi kỳ là i.
! Kỳ 1: P1 = P0 + i*P0 = P0*(1+ i ) 1
! Kỳ 2: P2 = P1 + i*P1 = P1*(1+ i )= P0*(1+ i )2
! ...
! Tổng quát:
! Kỳ n: Pn= P0*(1+ i )n (2)

12 Quản Trị Tài Chính


2.1.2. Lãi kép (compound interest) (tt)

Ví dụ 2: Một người gửi 100 triệu đồng vào


tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất
8%/năm. Hỏi sau 10 năm số tiền gốc và lãi
người đó thu được là bao nhiêu?

Số tiền người đó nhận được sau 10 năm theo cách tính lãi kép:
P10=P0*(1+ i )n = 100*(1+ 8% )10 = 215,892,500 (đ)

13 Quản Trị Tài Chính


1.3. Đường thời gian
! Đường thời gian là một đường thẳng và được
qui định như sau:
Thời gian 0 (10%) 1 2 3 4 5
Dòng tiền -1.000.000

! Thời gian 0: hôm nay (thời điểm hiện tại)


! Thời gian 1: 1 giai đoạn kể từ hôm nay hay cuối giai
đoạn 1
! Thời gian 2: 2 giai đoạn kể từ hôm nay hay cuối giai
đoạn thứ 2
! Hôm nay bỏ ra 1.000.000đ, lãi suất của giai đoạn 1 là
10%. Nếu lãi suất ở các giai đoạn 2,3,4… không đổi thì
không cần ghi.

14 Quản Trị Tài Chính


Nhận được
Lãi suất (r): 8%/năm 12.597.120 VND

Thời hạn (n): 3 năm

2019 2020 2021

Đầu tư
10.000.000 VND

15 Quản Trị Tài Chính


Dòng tiền (cashflow)
! Dòng tiền: một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả
phát sinh qua một số thời kỳ nhất định.
! Dòng tiền vào: một khoản tiền thu được mang dấu
dương (+).
! Dòng tiền ra: một khoản tiền chi ra mang dấu âm (-).
! Ví dụ
! Tiền thuê văn phòng của một công ty hàng tháng phải trả 20
triệu đồng trong thời hạn 1 năm.
! Một cổ phiếu hàng năm được công ty chia lãi định kỳ, thu
nhập hàng năm này hình thành dòng tiền tệ qua các năm.

17 Quản Trị Tài Chính


2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
2.1 Giá trị tương lai
2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều
2.3 Giá trị tương lai của dòng tiền biến
thiên

18 Quản Trị Tài Chính


2.2.1 Giá trị tương lai (Future value)
• Giá trị tương lai: giá trị một số tiền sẽ
nhận được trong tương lai.
• Số tiền nhận được khi đầu tư với một lãi
suất nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất
định.
• Ký hiệu:
• FVn: giá trị tương lai sau n kỳ hạn
• PV: giá trị hiện tại của tổng số tiền ban đầu
• i: tỷ lệ lợi tức dự kiến (% hay số thập phân)

19 Quản Trị Tài Chính


2.2.1 Giá trị tương lai (tt)

Ta có:
FV1 = PV*(1+i)1 (3)
FV2 = PV*(1+i)2 (4)
...

Tổng quát:
FVn = PV*(1 + i)n (5)

20 Quản Trị Tài Chính


2.1 Giá trị tương lai (tt)

Ví dụ: Tính giá trị tương lai 1.000.000đ


trong 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5
năm với lãi suất 10%?
FV1 = 1.000.000 (1+0,1)1 = 1.100.000đ
FV2 = 1.000.000 (1+0,1)2 = 1.210.000đ
FV3 = 1.000.000 (1+0,1)3 = 1.331.000đ
FV4 = 1.000.000 (1+0,1)4 = 1.464.100đ
FV5 = 1.000.000 (1+0,1)5 = 1.610.510đ

21 Quản Trị Tài Chính


2.1 Giá trị tương lai (tt)
! Thể hiện trên đường thời gian:

Thời gian 0 10% 1 2 3 4 5


Dòng tiền (CF) -1.000.000
Tiền lãi (I) 100.000 210.000 331.000 464.000 610.510
Tiền có được 1.100.000 1.210.000 1.331.000 1.464.000 1.610.510
cuối năm (FV)

! (1+i)n: thừa số giá trị tương lai


Ký hiệu: FVF (The Future Value Factor)
hay (1+i)n = FVF(i,n)
! Công thức (3) viết lại FVn = PV*FVF(i,n) (6)

22 Quản Trị Tài Chính


2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều

Trong thực tế không tính giá trị


tương lai cho những khoản tiền riêng
lẻ mà tính cho cả dòng tiền.

23 Quản Trị Tài Chính


2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)
Công thức:
FVAn = CF + CF(1+i)1 + CF(1+i)2
+ ... + CF(1+i)n-1
FVAn (The Future Value of Annuity): giá trị
tương lai của dòng tiền tệ đều
CF: khoản thu nhập hàng năm; i: lãi suất; n:
số năm
FVAn = CF[1+(1+i)+(1+i)2+ ... + (1+i)n-1]
thừa số giá trị tương lai của dòng tiền đều

24 Quản Trị Tài Chính


2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều
Ví dụ: một người có thu nhập hàng năm là
1,000,000đ và gửi vào tài khoản tiết kiệm vào
thời điểm cuối năm; thực hiện trong 5 năm
liên tục với lãi suất hàng năm là 10%.
Hỏi sẽ nhận được bao nhiêu tiền vào cuối năm thứ 5
và biểu diễn trên đường thời gian.

FVA5 = 1.000.000 + 1.000.000*(1+0,1)1 +


1.000.000*(1+0,1)2 + 1.000.000*(1+0,1)3+
1.000.000*(1+0,1)4 = 6.105.100đ

25 Quản Trị Tài Chính


2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)

0 10% 1 2 3 4 5
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000

1.000.000

1.100.000

1.210.000

1.331.000

1.464.000

6.105.100
26 Quản Trị Tài Chính
2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)
Thời điểm đầu tư đầu năm:
Công thức:

27 Quản Trị Tài Chính


2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)
Ví dụ: một người có thu nhập hàng năm là 1,000,000đ
và gửi vào tiết kiệm vào thời điểm đầu năm và
thực hiện trong 5 năm liên tục với lãi suất hàng năm
là 10%. Hỏi sẽ nhận được bao nhiêu tiền vào cuối
năm thứ 5?

Kết quả: 6.715.610

28 Quản Trị Tài Chính


2.3 Giá trị tương lai của dòng tiền biến thiên
(không đều)
! Thực tiễn SX-KD, thu nhập hay chi phí
biến động theo thị trường, mùa vụ, đặc
điểm SX-KD.
! Kí hiệu những khoản đầu tư hàng năm là
CF ta có:
FVn = CF1(1+i)n-1 + CF2(1+i)n-2 +... +
CFn-2(1+i)2 + CFn-1(1+i) + CFn

29 Quản Trị Tài Chính


Ví dụ:

Khách hàng gửi tiền tiết kiệm vào NH


là 10 triệu đồng vào cuối mỗi năm. NH
công bố lãi suất là 14%/năm. Nhà đầu
tư gửi từ năm 2011 đến năm 2015. Tuy
nhiên năm 2014 và năm 2015 chỉ gửi
50% số tiền dự định trên. Vậy tổng giá
trị tương lai của dòng tiền này ở cuối
năm 2015 là bao nhiêu?

30 Quản Trị Tài Chính


ĐVT: 1.000.000 đồng

CF n Công thức GTTL năm thứ n


CF1 1 CF1(1+i)n-1 FV1 = 10(1+14%)4
CF2 2 CF2(1+i)n-2 FV2 = 10(1+14%)3
CF3 3 CF3(1+i)n-3 FV3 = 10(1+14%)2
CF4 4 CF4(1+i)n-4 FV4 = 5(1+14%)1
CF5 5 CF5(1+i)n-5 FV5 = 5(1+14%)0

FV5 = 55.401.042 đồng

31 Quản Trị Tài Chính


Ví dụ:

Công ty A dự định đầu tư một xưởng chế


biến gạo, công ty dự kiến đầu tư liên tục
trong 5 năm, bỏ vốn vào cuối mỗi năm với số
vốn lần lượt là: 100 triệu đồng; 200 triệu
đồng; 300 triệu đồng; 0; 500 triệu đồng.
Vậy tổng giá trị đầu tư tính đến năm thứ 5 là
bao nhiêu biết lãi suất tài trợ là 6%/năm.

32 Quản Trị Tài Chính


2.3 Giá trị tương lai của dòng tiền biến thiên
(tt)
0 6% 1 2 3 4 5
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
- 100 - 200 - 300 0 - 500

500

337,08

238,2

126,25

1201,53
33 Quản Trị Tài Chính
3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN
3.1. Giá trị hiện tại
3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên
3.4. Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn

34 Quản Trị Tài Chính


3.1. Giá trị hiện tại (Present value)
! Những dòng tiền dự kiến (chi phí hoặc thu
nhập) không thể so sánh giá trị tương lai
với nhau dẫn đến vấn đề phải đưa về giá
trị hiện tại.
! Từ công thức (1): FV1 = PV(1+i)
Ta có:

35 Quản Trị Tài Chính


3.1. Giá trị hiện tại

Ví dụ: Để có 1.100.000đ vào cuối


năm, ngay đầu năm phải gửi vào tiết
kiệm là bao nhiêu biết lãi suất tiết
kiệm là 10%/ năm.

36 Quản Trị Tài Chính


3.1. Giá trị hiện tại (tt)
Tổng quát:

thừa số lãi / thừa số giá trị hiện tại

37 Quản Trị Tài Chính


3.1. Giá trị hiện tại (tt)

Ví dụ: Một sinh viên dự định mua một xe máy


để đi làm khi ra trường. Sinh viên học 5 năm, xe
máy dự kiến là 20.000.000đ trong điều kiện lãi
suất ngân hàng là 14%/năm. Hỏi rằng khi bắt
đầu đi học, anh ta phải có bao nhiêu tiền?

38 Quản Trị Tài Chính


3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
! Trường hợp các dòng tiền xuất hiện vào cuối
mỗi năm:

thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền tệ đều

39 Quản Trị Tài Chính


3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều (tt)

! Trường hợp các dòng tiền xuất hiện vào


đầu mỗi năm:

40 Quản Trị Tài Chính


3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên

! Công thức:

PVn

41 Quản Trị Tài Chính


3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền tệ biến thiên (tt)

Ví dụ: Một dự án đầu tư có các khoản thu dự kiến ở


năm thứ 1 là 100 triệu đồng, năm thứ 2 là 200 triệu
đồng, năm thứ 3 là 200 triệu đồng, năm thứ 4 là 200
triệu đồng, năm thứ 5 là 200 triệu đồng, thứ 6: 0 và
năm thứ 7 là 1,000 triệu đồng. Tỉ lệ chiết khấu của dự
án là 6% năm.

PVn

42 Quản Trị Tài Chính


3.4. Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn
! Khi đầu tư cổ phiếu của một công ty, thu nhập
từ lợi tức cổ phần (cổ tức) là khoản thu nhập
vĩnh viễn.
! Việc xác định giá trị hiện tại của một dòng tiền
vô hạn là một vấn đề được đặt ra trong thực tế.
! Từ công thức:

Khi n ⟶ +∞ thì hệ số 1/i(1+i)n sẽ tiến đến 0:

43 Quản Trị Tài Chính


4. MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN

44 Quản Trị Tài Chính


4. MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
! Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF- Discounted Cash
Flows Model) được xây dựng trên nền tảng khái niệm
giá trị theo thời gian của tiền tệ và quan hệ giữa lợi
nhuận và rủi ro.
! Mô hình biểu diễn dưới dạng:

! CFt : dòng tiền kỳ vọng có được trong tương lai


! k: suất chiết khấu dùng để chiết khấu dòng tiền về giá trị
hiện tại
! n: số kỳ hạn

45 Quản Trị Tài Chính


4. MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN

Mô hình DCF ứng dụng rộng rãi trong


nhiều quyết định tài chính doanh nghiệp,
đặc biệt là quyết định đầu tư:
• Định giá tài sản (tài sản cố định hữu hình; tài
sản tài chính) để ra quyết định mua bán.
• Phân tích, đánh giá và ra quyết định đầu tư
vào dự án.
• Phân tính, đánh giá và quyết định mua hay
thuê tài sản cố định.

46 Quản Trị Tài Chính


4. MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN

Để ứng dụng mô hình DCF cần chú


ý thực hiện các bước sau đây:
• Ước lượng chính xác dòng tiền qua các kỳ
từ 0 đến n.
• Ước lượng chính xác tỷ suất chiết khấu k
dùng làm cơ sở xác định giá trị hiện tại của
dòng tiền ở thời điểm 0.
• Tính PV hoặc NPV(*) .
• Ra quyết định dựa vào kết quả PV hoặc
NPV vừa xác định.
47 Quản Trị Tài Chính
Ví dụ: Một dự án đầu tư có các khoản thu dự kiến ở năm
thứ 1 là 100 triệu đồng, năm thứ 2 là 200 triệu đồng,
năm thứ 3 là 200 triệu đồng, năm thứ 4 là 200 triệu
đồng, năm thứ 5 là 200 triệu đồng, thứ 6: 0 và năm thứ
7 là 1,000 triệu đồng. Tỉ lệ chiết khấu của dự án là 6%
năm khoảng đầu tư ban đầu là 1,500 triệu đồng.

NPV = 1,413.19 – 1,500 = - 86.81 (trđ)

50 Quản Trị Tài Chính


5. TÌM LÃI SUẤT TIỀN VAY
5.1 Tìm lãi suất theo năm
5.2 Tìm lãi suất khi mua trả góp
5.3 Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1
năm

51 Quản Trị Tài Chính


TÌM LÃI SUẤT TIỀN VAY

Trên cơ sở giá trị hiện tại và giá trị tương


lai có thể tính toán để tìm lãi suất và có
cơ sở so sánh với lãi suất trên thị trường
để ra quyết định có nên vay hay không?

52 Quản Trị Tài Chính


5.1 Tìm lãi suất theo năm

a. Tìm lãi suất của khoản tiền vay có thời


hạn bằng một năm:
Ta có:

(2.22)

53 Quản Trị Tài Chính


5.1 Tìm lãi suất theo năm
Ví dụ: Bưu điện Tỉnh mua một hệ thống tổng
đài trị giá $10.000.000 nhưng vì đang gặp
khó khăn về tài chính nên muốn trả chậm đến
cuối năm và người bán yêu cầu trả
$11.200.000.
Tìm lãi suất của khoản mua trả chậm?

54 Quản Trị Tài Chính


5.1 Tìm lãi suất theo năm (tt)
b. Tìm lãi suất theo năm của khoản tiền
vay có thời hạn vay lớn hơn 1 năm:

55 Quản Trị Tài Chính


5.1 Tìm lãi suất theo năm (tt)

Ví dụ: Bưu điện Tỉnh vay của ngân


hàng một khoản tiền $10.000.000
và sau 4 năm phải trả $14.641.000.
Tìm lãi suất của khoản vay này?

56 Quản Trị Tài Chính


5.2 Tìm lãi suất khi mua trả góp

Chỉ tìm được trong điều kiện:

• Dòng tiền đều (trường hợp lãi suất của khoản vay trả
góp hay mua trả góp máy móc thiết bị)
• Tiền vay được trả vào những thời điểm định trước với
số tiền bằng nhau

Từ công thức PVAn = CF . PVFA(i,n)


Nếu biết PVAn; CF và n thì có thể tính được i.

57 Quản Trị Tài Chính


5.3 Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm

a. Kỳ hạn tính lãi:


• Khoản tiền vay/ tiền gửi không phải lúc nào
kỳ hạn cũng tính theo năm mà thực tế lãi
suất tính theo năm và kỳ hạn là 2; 4 hoặc 12
lần/năm.

58 Quản Trị Tài Chính


(*) Lãi suất danh nghĩa vs. Lãi suất thực tế
• Lãi suất danh nghĩa / lãi suất công bố (APR -
Annual Percentage Rate): lãi suất được công bố đối
với một khoản vay hoặc một khoản đầu tư (phương
pháp tính lãi đơn giản).
• Lãi suất thực tế/ lãi suất hiệu quả (EAR – Effective
Annual Rate): lãi suất thực sự thu được từ một khoản
đầu tư hoặc phải trả cho một khoản vay sau khi tính
đến tác động của lãi suất ghép (lãi kép).
• Để so sánh chính xác giữa hai lãi suất sử dụng với hai
kì hạn khác nhau, phải qui đổi lãi suất danh nghĩa về lãi
suất thực tế tương đương để nhìn rõ ảnh hưởng của lãi
suất ghép.
59 Quản Trị Tài Chính
(*) Yếu tố ảnh hưởng lãi suất
! Cung – cầu quỹ cho vay
! Mức lạm phát dự tính
! Mức rủi ro
! Kỳ hạn lãi suất
! Các chính sách vi mô và vĩ mô được đề xuất và
thực hiện bởi Chính phủ
! Chính sách tiền tệ từ Ngân hàng Trung Ương
! Sự phát triển nền kinh tế
! ...

60 Quản Trị Tài Chính


5.3. Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm (tt)

b. Phương pháp tính:

iSt : lãi suất danh nghĩa/ lãi suất công bố


ieff : lãi suất thực
m : số lần nhập lãi vào vốn trong năm/ kỳ hạn
tính lãi)

61 Quản Trị Tài Chính


Số lần ghép lãi trong năm

Số lần ghép lãi Lãi suất danh Lãi suất


Kỳ ghép lãi
trong năm (m) nghĩa (ist ) thực (ieff )

12 tháng ? 12% ?
6 tháng ? 12% ?
3 tháng ? 12% ?
1 tháng ? 12% ?

62 Quản Trị Tài Chính


Số lần ghép lãi trong năm

Số lần ghép lãi Lãi suất danh Lãi suất


Kỳ ghép lãi
trong năm (m) nghĩa (ist ) thực (ieff )

12 tháng 1 12% 12%

6 tháng 2 12% 12.36%

3 tháng 4 12% 12.55%

1 tháng 12 12% 12.68%

63 Quản Trị Tài Chính


4.3. Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm (tt)

b. Phương pháp tính toán (tt):


Từ công thức qui đổi lãi suất ta có giá trị tương
lai của một khoản tiền sau n năm được tính như
sau:

64 Quản Trị Tài Chính


4.3. Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm (tt)

Ví dụ: Một người gửi tiền vào ngân hàng


khoản tiền 100 triệu đồng trong 5 năm.
Lãi suất ngân hàng công bố 10%/năm.
Tính số tiền người đó nhận được sau 5
năm với các kỳ hạn tính lãi (hàng năm;
nửa năm; hàng quí; hàng tháng; hàng
ngày).

65 Quản Trị Tài Chính


4.3. Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm (tt)

66 Quản Trị Tài Chính

You might also like