Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Giảng viên: Nguyễn Hải Duyên


Nguyên tắc cơ bản của LQT
Các nguyên tắc cơ bản?

• Principles of international law

 Hiến chương LHQ

 Nghị quyết 2625 - Tuyên bố về các Nguyên tắc cua luật quốc tế điều chỉnh Quan hệ
hữu nghị giữa các Quốc gia

• Nguyên tắc chung của luật (general principles of law)

• Vai trò:
✓ Cơ sở để xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế
✓ Căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp quốc tế, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm
pháp luật quốc tế
07 nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế
1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
2. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia
3. Nguyên tắc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực
4. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
5. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
6. Nguyên tắc pacta sunt servanda
7. Nguyên tắc hợp tác
1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
• Điều 2(1), Hiến chương LHQ:
“Tổ chức này dựa trên nguyên tắc chủ quyền bình đẳng giữa các thành viên.”

• Nghị quyết 2625:


“Các quốc gia có quyền và nghĩa vụ bình đẳng và là thành viên bình đẳng
trong cộng đồng quốc tế, bất kể sự khác nhau về kinh tế, xã hội, chính trị.”
1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
• Chủ quyền?
• Bình đẳng?
• Có tồn tại các QG có nhiều quyền lợi/bình đẳng hơn?
2. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ
của các quốc gia
• Điều 2(7) Hiến chương LHQ:

“Hiến chương này hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc được can thiệp
vào những công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia
nào, và không đòi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc phải đưa những công
việc loại này ra giải quyết theo quy định của Hiến chương; tuy nhiên, nguyên
tắc này không liên quan đến việc thi hành những biện pháp cưỡng chế nói ở
chương VII.”
• Nghị quyết 2625
2. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ
của các quốc gia
• Công việc nội bộ?
=> ICJ, Nicaragua Case [1986]
• Ngoại lệ theo Hiến chương?
3. Nguyên tắc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực
• Điều 2(4) Hiến chương LHQ:

“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc
sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về
lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách
khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc.”

• Nghị quyết 2625:


3. Nguyên tắc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực
• Điều 2(4) Hiến chương LHQ:

“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc
sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm
về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng
cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc.”

• Nghị quyết 2625:


3. Nguyên tắc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực
• Vũ lực?
3. Nguyên tắc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực
• Vũ lực?
• Đe dọa sử dụng vũ lực?
• Mối quan hệ quốc tế
• Ngoại lệ?
✓ Hội đồng Bảo an (Chương VII)
✓ Tự vệ (Điều 51)
4. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
• Điều 2(3), Hiến chương LHQ:

“Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế
của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh
quốc tế và công lý.”

• Chương VI, Hiến chương LHQ

• Nghị quyết 2625


4. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
• Nghĩa vụ bắt buộc?
• Nghĩa vụ không làm xấu đi tình hình
• Các biện pháp giải quyết tranh chấp:
✓ Biện pháp ngoại giao
✓ Biện pháp tài phán
5. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
• Điều 1(2), Hiến chương LHQ:

“Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên
tắc bình đẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù
hợp khác để củng cố hoà bình thế giới.”

• Nghị quyết 2625

• Nghị quyết 1541 (1960): Tuyên bố trao trả độc lập cho các quốc gia và dân
tộc thuộc địa
5. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
• Dân tộc – people?
• Gắn với phong trào giải phóng dân tộc và phi thuộc địa
• Quyền tự quyết bên trong và quyền tự quyết bên ngoài
• Li khai? Li khai đền bù – remedial secession? Ví dụ về Quebec
6. Nguyên tắc pacta sunt servanda
• Điều 2(2), Hiến chương LHQ:
“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa
vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được đảm bảo hưởng toàn
bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có.”
• Nghị quyết 2625

• Điều 26, Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế:
“ĐƯQT có hiệu lực ràng buộc các QG và nghĩa vụ của các QG phải thực thi
các cam kết quốc tế của mình một cách thiện chí (good faith)”
7. Nguyên tắc hợp tác
• Điều 1(2), Hiến chương LHQ:

“Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên
tắc bình đẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù
hợp khác để củng cố hoà bình thế giới.”

• Nghị quyết 2625

You might also like