Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng


Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi
là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng, kí hiệu  , có giá trị bằng:
2. Thuyết lượng tử ánh sáng
* Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là ………………
photon
* Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng ε = hf.
Ta có: 1 eV= 1,6.10-19 J.

3 108m s và ………
* Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ ……………… dọc theo các tia sáng.
Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
* Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ một phôtôn.
Chú ý: Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này tới môi trường khác thì tần số f không đổi, do đó năng lượng
của phôtôn cũng không đổi.
▪ Trong chân không, ánh sáng có tốc độ truyền sóng là c = 3.108 m/s và bước sóng là λ.
▪ Trong môi trường chiết suất n (đối với ánh sáng): v cm i Xmt Ở
 Năng lượng phôtôn của ánh sáng là: E hf hy Ềxmt

 Công suất nguồn sáng là: D nE n sốphotonphát ra tro 1s


3. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng

hạt
Ánh sáng vừa có tính chất ………… vừa có tính chất ………….: ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
sóng
Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện từ.

QUANG ĐIỆN NGOÀI

1. Hiện tượng quang điện


electron
Khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào một tấm kim loại thì nó làm cho các ………………
ở mặt kim loại đó bị ……………………….
ra ngoài Đó là hiện tượng quang điện (ngoài).
bật Chất λ0 (μm)
2. Định luật về giới hạn quang điện
Bạc (Ag) 0,26
Giới hạn quang điện:
Xo Đồng (Cu) 0,3
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ảnh sáng kích thích nhỏ hơn
Kẽm (Zn) 0,35
hoặc bằng giới hạn quang điện.
Nhôm (Al) 0,36
+ Các kim loại khác nhau có giới hạn quang điện khác nhau
Ấnngoại
+ Giới hạn quang điện của bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng …………………..; của
Canxi (Ca) 0,43
Natri (Na) 0,5
ás nhìn
canxi, kali, natri, xesi nằm trong vùng ………………………………
thấy Kali (K) 0,55
3. Công thoát: công cần cung cấp để thắng các liên kết trong tinh thể làm cho êlectron
Xesi (Cs) 0,58
bứt ra khỏi kim loại.
ạ l x
4. Động năng của êlectron quang điện: Năng lượng 𝜀 của phôtôn chiếu tới kim loại, một phần dùng để giải phóng
eletron, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của êlectron bật ra (kí hiệu động năng này là K ). Ta có:

E A K a HỆ K

QUANG ĐIỆN TRONG (QUANG DẪN)


1. Hiện tượng quang điện trong:
Hiện tượng quang điện trong (quang dẫn) : là hiện tượng khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn sẽ:
electronliênkết thành các ……………………
giải phóng các ………………………… lỗ
electron đến đồng thời tạo ra các .……………… cùng
trống
tham gia vào quá trình dẫn điện.

l
Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện trong lớn hơn nhiều so với giới hạn quang điện ngoài Xaán Xngo
2. Ứng dụng: Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong…………………………
quang điệntrở và ……………………….
pinquang điện
+ Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Nó có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn
gắn trên một đế cách điện. Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài mêga ôm khi không được chiếu sáng
xuống đến vài chục ôm khi được chiếu sáng thích hợp  điệntrở
thayđổiđệ
+ Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực
tiếp ………………….. thành ………………..
điện Hiệu suất của các pin quang điện vào khoảng trên dưới 10% và suất
quangnàng năng
điện động của pin quang điện nằm trong khoảng từ 0,5 V - 0,8 V

HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG


I. Hiện tượng quang – phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Hiện tượng
đó gọi là quang phát quang
VD: Nếu chiếu một chùm tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì dung dịch này phát ánh sáng
màu xanh lục.
2. Huỳnh quang và lân quang

và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau khi tắt
Sự phát quang của các chất ……………………..
lỏng
ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là ………………………………..
huỳnh
sự quang
rắn
Sự phát quang của nhiều chất ………….. lại có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời

lâm
gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là ………………… Các chất rắn phát quang này
quang
gọi là chất lân quang.
II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Xkt Xpq

Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích:
Epq
LAZE
1. Laze và các đặc điểm của laze:

cường lớn
Laze là từ phiên âm của tiếng Anh LASER, là là một nguồn sáng phát ra ánh sáng có ……………………………
độ
dựa trên hiện tượng ………………………….. Có nghĩa là: Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.
phát xạsảmứng
Tia laze có đặc điểm: có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ lớn.
2. Một vài ứng dụng của laze
Laze được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực:
- Trong y học: dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi như mắt, mạch máu,...chữa một số bệnh ngoài da...
- Trong thông tin liên lạc: vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều kiển tàu vũ trụ, …truyền thông tin bằng cáp quang.
- Trong công nghiệp: cắt, khoan, tôi,... chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, compôzit,... Người ta có thể khoan
được những lỗ có đường kính rất nhỏ và rất sâu mà không thể thực hiện được bằng các phương pháp cơ học.
- Trong trắc địa: laze được dùng trong các công việc như đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng,...
- Laze còn được dùng trong các đàu đĩa đọc CD, trong các bút chỉ bảng, bản đồ, trong các thí nghiệm quang học ở
trường phổ thông,... Các laze này thuộc loại laze bán dẫn.

MẪU NGUYÊN TỬ BO
 Tiên đề về các trạng thái dừng
• Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Khỉ ở trong
các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
• Trong trạng thái dừng của nguyên tử, các electrôn chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có
bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
• Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp:

Quỹ đạo thứ n


trạng
ỵá
1
YaigtettfIm
tỷ.mg
2
afhta tỂIỀỀht ẾMẵỄỀhta
3 4 5
ỀMẵẾỀhT5
6 ... n
Tên quỹ đạo K L M N O P ...
Bán kính r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 … n2r0

hnrf.ro
Với r0 = 5,3.10-11 m; r0 được gọi là bán kính Bo.
n = 1 được gọi là trạng thái cơ bản.
n = 2, 3,....được gọi là trạng thái kích thích thứ nhất, thứ hai,....
• Các trạng thái có mức NL càng cao thì càng kém bền

 Tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ ánh sáng:


Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượngg 𝐸𝑚 sang trạng thái dừng
có năng lượng thấp hơn 𝐸𝑛 thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng 𝜀 đúng bằng hiệu
Em - En
𝜀 = hfmn = Em − En
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trang thái dìng có năng lưọng 𝐸𝑛 mà hấp thụ đurợc một phôtôn có năng lương
đúng bằng hiệu 𝐸𝑚 − 𝐸𝑛 thì nó chuyển lên trang thái dìng có năng lựng cao hơn 𝐸𝑚
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng En của nguyên tử hiđrô được xác định:
13,6
En = − n2
(eV) ( với n = 1,2,3, … )

* Một nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En (êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n) khi chuyển về các mức năng
lượng thấp hơn, nguyên tử này có thể phát ra tối đa (n-1) loại bức xạ.
* Một đám nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En khi chuyển về các mức năng lượng thấp hơn, đám
n(n−1)
nguyên tử này có thể phát ra tối đa Cn2 = loại bức xạ. Trong số này, bức xạ có tần số lớn nhất và nhỏ nhất ứng
2
với êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n về quỹ đạo thứ nhất (n=1) và êlectron chuyển từ quỹ đạo dùng n về quỹ đạo
dừng n - 1. Ta có:
ℎ𝑓max = 𝐸𝑛 − 𝐸1 và ℎ𝑓min = 𝐸𝑛 − 𝐸𝑛−1

* Sơ đồ mức năng lượng


P n=6
O n=5
N if n=4

M n=3
Pasen hồngngoại

L n=2
H H H  H

Banme
cnan
K n=1
Laiman
tửngoại
- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại, ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
+Vạch đỏ H ứng với e: M → L
+Vạch lam H ứng với e: N → L
+ Vạch chàm H ứng với e: O → L
+ Vạch tím H ứng với e: P → L
- Dãy Pasen: Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M

You might also like