Kthđc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Giới thiệu

— Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD) là mô hình


kinh tế mà hầu hết các nhà kinh tế học dùng để
phân tích và dự đoán những dao động trong ngắn
hạn của các hoạt động kinh tế.
— Tập trung quan sát 2 yếu tố:
ü Sản lượng quốc gia tính bằng GDP thực.
ü Mức giá chung tính bằng chỉ số giảm phát GDP
(hoặc CPI).
Nội dung chính
1. Đường tổng cầu (AD).
2. Đường tổng cung (AS).
3. Cân bằng kinh tế vĩ mô.
4. Thay đổi trạng thái cân bằng
1. Đường tổng cầu AD
— Tổng cầu (Aggregate Demand-AD): là tổng khối
lượng hh-dv mà các chủ thể kinh tế (hộ gia đình,
doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài) muốn
mua ở mỗi mức giá chung trong một khoảng thời
gian nhất định.
— Đường tổng cầu theo giá: phản ánh mối quan hệ
giữa mức giá chung và tổng lượng hh-dv mà các
chủ thể kinh tế muốn mua.
— AD = f(P)
Đồ thị đường tổng cầu AD
P
A
P1

P2 B

AD

Y
Y1 Y2
Tại sao AD dốc xuống?

AD = C + I + G + X – M
P↓ → C↑ → AD↑: hiệu ứng của cải.
P↓ → r↓ → I↑ → AD↑: hiệu ứng lãi suất.
P↓ → hh-dv trong nước cạnh tranh hơn → X↑ và M↓ →
NX↑ → AD↑: hiệu ứng thay thế quốc tế.
Þ Tổng cầu và mức giá chung có mối quan hệ nghịch
biến.
Þ Đường tổng cầu dốc xuống.
Di chuyển dọc đường tổng cầu
P

P1 A
Khi giá thay đổi thì có
sự trượt dọc trên
đường tổng cầu.
P2 B
AD

Y
Y1 Y2
Di chuyển dọc đường tổng cầu
P P

P1 P1

AD2
AD1
AD1
AD2
Y Y
Y1 Y2 Y2 Y1
Các yếu tố làm AD dịch chuyển
• Chi tiêu dùng (C)
• Chi đầu tư
• Chi tiêu của chính phủ (G)
• Xuất khẩu ròng (NX)
Các yếu tố làm AD dịch chuyển
— Thay đổi trong chi tiêu dùng
— Các sự kiện làm thay đổi mức độ mọi người muốn
tiêu dùng ở một mức giá nhất định
- Thay đổi trong thuế, tài sản
— Chi tiêu tiêu dùng tăng
- Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
Các yếu tố làm AD dịch chuyển
— Thay đổi trong đầu tư
— Các sự kiện làm thay đổi số lượng doanh nghiệp
muốn đầu tư ở một mức giá nhất định
- Công nghệ tốt hơn
- Chính sách thuế
- Cung tiền
— Tăng đầu tư
- Đường tổng cầu: dịch chuyển sang phải
Các yếu tố làm AD dịch chuyển
— Thay đổi trong mua sắm của chính phủ, G
Các nhà hoạch định chính sách – thay đổi chi tiêu của
chính phủ ở một mức giá nhất định
— Ví dụ:
- Xây dựng những con đường mới
- Tăng mua hàng của chính phủ
— Đường tổng cầu: dịch chuyển sang phải
Các yếu tố làm AD dịch chuyển
— Thay đổi trong xuất khẩu ròng NX
— Các sự kiện làm thay đổi xuất khẩu ròng ở một
mức giá nhất định
— Suy thoái ở châu Âu

— Tăng xuất khẩu ròng


— Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
2. Đường tổng cung AS
— Tổng cung (Aggregate Supply – AS): là tổng
khối lượng hh-dv mà các doanh nghiệp sẵn sàng
sản xuất và cung cấp cho nền kinh tế ở mỗi mức
giá chung trong một khoảng thời gian nhất định.
— Trong dài hạn, đường tổng cung dài hạn là
đường thẳng đứng tại mức SL tiềm năng.
— Trong ngắn hạn, đường tổng cung ngắn hạn dốc
lên.
Đường tổng cung dài hạn LAS
P
LAS

P2 B

P1 2…không ảnh
A
hưởng tới sản
1. Sự thay đổi lượng hàng hóa và
mức giá… dịch vụ cung ứng
trong dài hạn
Y
YP
Dịch chuyển đường LAS

P LAS3 LAS1 LAS2

Tất cả các nhân tố


làm thay đổi sản
lượng tiềm năng (YP)
sẽ làm dịch chuyển
tổng cung dài hạn
(LAS).
Y
YP3 YP1 YP2
Dịch chuyển đường LAS

— Sự thay đổi lao động (L).


— Thay đổi vốn vật chất (K) hay vốn con người (H).
— Sự thay đổi do tài nguyên thiên nhiên (N)
— Trình độ khoa học công nghệ (T).
Dịch chuyển đường LAS
— Thay đổi trong lao động
— Số lượng lao động tăng lên
— Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên
— Thay đổi trong vốn
— Vốn tăng lên
— Vốn vật chất và vốn nhân lực
Dịch chuyển đường LAS
— Thay đổi trong tài nguyên thiên nhiên
— Phát hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên mới
— Thời tiết
— Thay đổi trong khoa học công nghệ
— Công nghệ mới
— Thương mại quốc tế
— Quy định của chính phủ
Đường tổng cung ngắn hạn SAS
P SAS

P2 B

1. Tăng mức giá


A
P1 2…làm tăng luợng
cung về hàng hóa và
dịch vụ trong ngắn
hạn

Y1 Y2 Y
Đường tổng cung ngắn hạn SAS
SAS2 SAS1 SAS3
P

B A C
P1

Y2 Y1 Y3 Y
Dịch chuyển đường SAS
— Nguồn lực sản xuất như:
- Lao động (L)
- Vốn vật chất (K), vốn con người (H)
- Tài nguyên thiên nhiên (N)
- Trình độ công nghệ (T)
— Chi phí sản xuất như:
- Tiền lương danh nghĩa.
- Giá xăng dầu
- Chi phí điện, nước….
3. Cân bằng vĩ mô
— Nền kinh tế đạt cân bằng khi tổng cầu AD bằng
tổng cung AS
— Xem xét tình huống :
a) Cân bằng trong ngắn hạn và
b) Cân bằng trong dài hạn.
a. Cân bằng trong ngắn hạn
P

thừa SAS

P3
B C Cân bằng ngắn hạn
xảy ra khi tổng
P1 A cung ngắn hạn và
D E tổng cầu cân bằng.
P2

AD
thiếu

Y
Cân bằng toàn dụng
P
LAS
SAS
Sản lượng cân bằng ngang
bằng với Yp

P1 A Tỉ lệ thất nghiệp bằng thất


nghiệp tự nhiên
Ta có nền kinh tế hoạt động ở
mức toàn dụng
AD

Y
Yp
Cân bằng thất nghiệp
(khiếm dụng)
P LAS
SAS

Sản lượng cân bằng thấp hơn


A năng lực sx tối ưu.
P1
Tỉ lệ thất nghiệp cao hơn thất
nghiệp tự nhiên.
Ta có một chênh lệch suy
AD thoái

Y
Y1 Yp
Cân bằng trên mức toàn dụng
P LAS

SAS

Sản lượng cân bằng cao hơn


Yp
P1 A
Thất nghiệp thấp hơn thất
nghiệp tự nhiên
AD
Có một chênh lệch lạm phát

Y
Yp Y1
b. Cân bằng trong dài hạn
P
LAS SAS Trong dài hạn, nền kinh tế
đạt trạng thái cân bằng khi
đường LAS cắt đường AD
P1
và đường SAS cũng đi qua

AD
giao điểm của đường LAS
và đường AD.
Y
Yp
4. Thay đổi trạng thái cân bằng
— Trạng thái cân bằng thay đổi khi có sự dịch chuyển
của đường AD và đường AS.
— Mức độ thay đổi của sản lượng cân bằng và mức giá
chung cân bằng phụ thuộc độ dốc cũng như mức độ
dịch chuyển của các đường AD và AS.
Cú Sốc Làm Gia Tăng Tổng Cầu
P LAS
SAS1 Sự kiện: Thị trường
SAS CK bùng nổ
P3 C 1. C tăng, AD dịch
P2 B
phải.
2. Cân bằng ngắn hạn
P1 A AD1 tại B.
3. Theo thời gian,
AD SAS dịch chuyển
sang trái, cân bằng
Y tại C.
YP Y2
Cú sốc cung bất lợi
SAS1
LAS
Sự kiện: Giá dầu tăng
SAS 1. Tăng CP sx, dịch chuyển
B SAS.
P2
2. SAS dịch chuyển sang
P1 A trái.
3. Cân bằng ngắn hạn ở B.
P cao hơn, Y thấp hơn,
AD thất nghiệp cao hơn.
Từ A tới B, lạm phát
kèm suy thoái
Y2 YP
(stagflation).

You might also like