Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

        






ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Vũ Thịnh

Sinh viên thực hiện: Đỗ Đăng Quang

MSSV: 2011890

Đề tài: 16

Phương án: 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
(ME3139)
Học kỳ Ⅱ / Năm học 2022-2023
Sinh viên thực hiện: Đỗ Đăng Quang MSSV: 2011890
Người hướng dẫn: Nguyễn Vũ Thịnh Ký tên:
Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ:
ĐỀ SỐ 16
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
Phương án số: 3

Hệ thống dẫn động xích tải gồm:


1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ 2. Bộ truyền đai thang
3. Hộp giảm tốc 2 cấp côn trụ 4. Nối trục đàn hồi 5. Xích tải

Chế độ làm việc: quay 1 chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8h
CHƯƠNG 1. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ
1.1 Hiệu suất chung của hệ thống truyền động

 đai . ηnối trục . ηol . hgt


Trong đó:ηhiệu suất của các bộ truyền tra từ bảng 2.3 tài liệu [1]

đai 0,95 - hiệu suất bộ truyền đai



hgt  0,97 - hiệu suất hộp giảm tốc 2 cấp côn trụ


nt = 1 - hiệu suất nối trục



 - hiệu suất một cặp ổ lăn
ol  0,99

chung đai . ηnối trục . ηol . hgt = 0,912

1.2 Công suất cần thiết cho động cơ


- Công suất trên trục công tác:
𝐹𝑣 7400 .2
Plv = = = 14,8 (𝑘𝑊)
1000 1000
Trong đó:

F – Lực kéo băng tải (N)

v – vận tốc băng tải (m/s)

- Công suất tương đương: xác định theo công thức 2.14 tài liệu [1]

2
𝑛 𝑇𝑖
√∑1 ( 𝑇 ) . 𝑡𝑖
∑𝑛 2
1 𝑃𝑖 ⋅𝑡𝑖 12 .60+0,4 2 .44
Ptđ = √ ∑𝑛
= 𝑃𝑙𝑣 ∑𝑛
= 6,6 . √ = 11,88(𝑘𝑊)
1 𝑡𝑖 1 𝑡𝑖 60+44

- Công suất cần thiết trên trục động cơ:


𝑃𝑡đ 11,88
Pct = = = 13,03 (𝑘𝑊)
𝜂𝑐ℎ 0,912

1
1.3 Xác định số vòng quay sơ bộ
Số vòng quay của trục máy công tác:
𝑣 1,53
nct = 60000 . ( ) = 60000 . ( ) = 55,63 (vòng/phút)
𝑧𝑝 11.150

Trong đó:

v – vân tốc xích tải (m/s)

z – Số răng đĩa xích dẫn

Chọn tỉ số truyền chung sơ bộ của hệ thống:

uch  uđai . uhgt  2,5.10 = 25

Trong đó: chọn sơ bộ tỉ số truyền của các bộ truyền tra từ bảng 2.4 tài liệu [1]

uđai  2,5 - tỉ số truyền bộ truyền đai thang (2_5)

uhgt  10 - tỉ số truyền hộp giảm tốc côn – trụ hai cấp (10_25)

- Số vòng quay sơ bộ:

nsb  nlv.nch  55,63 . 25 = 1391 (vg/ph)

1.4 Chọn động cơ


Động cơ được chọn có công suất Pđc và số vòng quay đồng bộ thỏa mãn điều kiện :

𝐏đ𝒄 ≥ 𝐏𝐜𝐭 = 𝟏𝟑, 𝟎𝟑 𝒌𝑾


{ 𝒗𝒈
𝒏đ𝒃 ≈ 𝒏𝒔𝒃 = 𝟏𝟑𝟗𝟏 ( )
𝒑𝒉

Dựa vào Phụ lục 1.3 tài liệu [1], chọn động cơ 4A có các thông số sau:

2
Tmax TK
Kiểu động cơ Công suất, kW Vận tốc quay, vg/ph cos %
Tdn Tdn

4A160M4Y3 18,5 kW 1460 0,88 90 2,2 1,4

2. Phân phối tỉ số truyền


2.1 Xác định lại tỉ số truyền chung của hệ thống

ndc 1460
uch    26,25
nlv 55,63

Chọn tỉ số truyền cho bộ truyền đai thang:

udai  2,5

Tỉ số truyền của hộp giảm tốc:

uhgt = uch / uđai = 26,25 /2,5 = 10,5

2.2 Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc:


- Tỉ số truyền bánh răng côn: 𝑢𝑏𝑟𝑐 = 2,8
Chọn:
𝜓𝑏𝑒 = 0,25 − hệ số chiều rộng vành răng bánh côn (0,25_0,3)
𝜓𝑏𝑑2 = 1,2 – hệ số chiều rộng vành răng bánh răng trụ
𝑑𝑤22
ck = = 1,1 (𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝 1_1,4)
𝑑𝑒12

[K01] = [K02]
2,25.𝜓𝑏𝑑2 .[𝐾02 ] 2,25.1,2
Tính 𝜆𝑘 = (1−𝜓𝑏𝑒 ).𝜓𝑏𝑒 .[𝐾01 ]
= (1−0,25).0,25
= 14,4

Theo công thức 3.15 tài liệu [1]

3
𝑢𝑏𝑟𝑐 4
𝜆𝑘 . 𝑐𝑘 . =1
𝑢ℎ𝑔𝑡 2 . (𝑢ℎ𝑔𝑡 + 𝑢𝑏𝑟𝑐 )
3
𝑢𝑏𝑟𝑐 4
 14,4.1,13. =1
10,52 .(10,5+ 𝑢𝑏𝑟𝑐 )

=> ubrc = 3
𝑢ℎ𝑔𝑡 10,5
- Tỉ số truyền bánh răng trụ răng nghiêng: 𝑢𝑏𝑟𝑡 = = = 3,5
𝑢𝑏𝑟𝑐 3

3. Xác định thông số trên các trục


3.1. Tốc độ quay của các trục
nđc = 1460 (v/p)
nđc 1460
n1 = 𝑢 = = 584 (v/p)
đ𝑎𝑖 2,5
𝑛1 584
n2 = = = 194,66 (v/p)
𝑢𝑏𝑟𝑐 3
𝑛2 194,66
nct = = = 55,6 (v/p)
𝑢𝑏𝑟𝑡 3,5

3.2. Công suất trên các trục


Pct = P = 13,03 Kw
𝑃𝑐𝑡 13,03
P2 = = = 13,56 Kw
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑏𝑟𝑛 0,97 .0,99
𝑃2
P1 = = 14,71 Kw
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂𝑏𝑟𝑐
𝑃1
Pđc = = 15,96 Kw
𝜂𝑜𝑙 . 𝜂đ𝑎𝑖

Vì Pđc = 15,96 < 18,5 Kw nên chọn động cơ 4A160M4Y3 là thỏa yêu cầu

3.3 Momen xoắn T


𝑃1 9,55.106 .14,71
T1 = 9,55.106 . = = 240548,8 (N.mm)
𝑛1 584
𝑃2 9,55.106 .13,56
T2 = 9,55.106 . = = 665252,23 (N.mm)
𝑛2 194,66
𝑃𝑐𝑡
T3 = Tct = 9,55.106 . = 2238066,55 (N.mm)
𝑛𝑐𝑡
Tđc = 104395,9 (N.mm)

4
4 . Bảng thông số hệ thống dẫn động băng tải

Trục

Động cơ 1 2 3

Thông số

Công suất (kW) 15,96 14,71 13,56 13,03


(18,5)
Tỉ số truyền 2,5 3 3,5

Vận tốc quay


1460 584 194,66 55,6
(vg/ph)

Moment xoắn
104395,9 240548,8 665252,23 2238066,5
(Nmm)

5
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI
1. Thông số ban đầu

Công suất trên trục bánh dẫn: Ptdc  15,96 (kW )

Tỷ số truyền: uđai  2,5

Tốc độ trên trục bánh dẫn: ndc  1460 (vg / ph)

2. Chọn loại đai và tiết diện đai

Dựa vào các thông số ban đầu, hình 4.1 và bảng 4.13 tài liệu [1], ta chọn đai
thang thường có các thông số sau:

Kích thước tiết diện Diện tích Đường kính Chiều dài Góc
Ký (mm) chêm đai
tiết diện bánh đai nhỏ giới hạn l,
hiệu
bt b h y0 A, mm2 d1 , mm mm 0

B 19 22 13,5 4,8 230 200-400 1800- 40


10600

3. Xác định các thông số của bộ truyền


3.1 Xác định đường kính bánh đai
- Chọn đường kính bánh đai nhỏ: d1 = 220 (mm)
- Vận tốc đai:
𝜋.𝑑 .𝑛
v = 1 1 = 6,72 (m/s)
60000

- Đường kính bánh đai lớn: xác định theo công thức 4.2 tài liệu [1]
d1ud 220.2,5
d2    561,22(mm)
1  1 0, 02

Trong đó:   0, 02 - hệ số trượt tương đối (0,01-0,02)


Dựa theo tiêu chuẩn bảng 4.21 tài liệu [1], chọn uđai =
𝑑2
=
𝑑1 (1−𝜀)
560
- Xác định lại tỷ số truyền: = 2,6
220(1−0,02)

6
d2  (mm)

7
Sai số tỷ số truyền:

2,6  2,5
u   4% => Sai số chấp nhận được
2,5

3.2 Xác định chiều dài đai

Dựa vào bảng 4.14 tài liệu [1], ta chọn sơ bộ khoảng cách trục

Vì u = 3 nên khoảng cách trục a = d2 = 355 (mm)


- Chiều dài đai: xác định theo công thức 4.4 tài liệu [1]

𝜋(𝑑2 +𝑑1 ) (𝑑2 −𝑑1 )2 𝜋(560+220) (560−220)2


L = 2a + + = 2.560 + + = 2396,83 (𝑚𝑚)
2 4𝑎 2 4.560

Dựa theo tiêu chuẩn bảng 4.13 tài liệu [1], chọn l  2500(mm)

- Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: theo công thức 4.15 tài liệu [1]

𝑉 6,72 .100
i= = = 0,2688/𝑠 < 10/s => Thỏa điều kiện thử nghiệm
𝑙 2500

3.3 Xác định khoảng cách trục a

Xác định lại khoảng cách trục a theo công thức 4.6 tài liệu [1]
𝜆+ √𝜆2 −4∆2
a= = 625,95 (mm)
4
Trong đó:

𝜋(𝑑1 + 𝑑2 ) 𝜋(220 + 560)


𝜆=𝑙− = 2500 − = 1275 (𝑚𝑚)
2 2
𝑑2 −𝑑1 560−220
∆= = = 170 (mm)
2 2

Đồng thời khoảng cách trục cần thỏa điều kiện:

0, 55(d1  d2 )  h  a  2(d1  d2 )
0, 55.(220  560) 13,5  a  2.(220+560)
=> Thỏa điều kiện
442,5  a  1560
442,5  625,95  960

8
3.4 Xác định góc ôm đai
- Góc ôm đai 1 trên bánh đai nhỏ: xác định theo công thức 4.7 tài liệu [1]


257.(𝑑 −𝑑 )
1
𝛼1 = 180° − = 149° thỏa điều kiện ≥ 120°
𝛼
- Góc ôm đai 𝛼2 trên bánh đai lớn :
𝛼2 = 360° − 149° = 211°
4. Xác định số đai
4.1 Xác định số đai

Số đai được xác định theo công thức 4.16 tài liệu [1]
𝑃𝑡đ𝑐 . 𝐾𝑑
z = [𝑃 ].𝐶
0 𝑎 .𝐶𝑢 .𝐶𝑙 .𝐶𝑧 .𝐶𝑟 .𝐶𝑣

Trong đó:

Ptdc = 15,96 Kw - công suất trên trục bánh đai chủ động

Kd  1,25 - hệ số tải trọng động, tra từ bảng 4.7 tài liệu [1]

[P0 ]  3.05 - công suất cho phép, tra từ bảng 4.19 tài liệu [1]

C  0, 92 - hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1 , tra từ bảng 4.15 tài

liệu [1]

Cl  0,89 - hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, tra từ bảng 4.16 tài

liệu [1]

Cu  1,14 - hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền, tra từ bảng 4.17 tài

liệu [1]

Cz  0, 95 - hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng

cho các dây đai, tra từ bảng 4.18 tài liệu [1]
Cr = 0,9 – hệ số kể đến ảnh hưởng tải trọng (va đập nhẹ)
Cv = 1-0,05.(0,01 v2 -1) = 1,027 – hệ số kể đến ảnh hưởng vận tốc
15,96.1,25
Vậy: z = = 7,8
3,05.0,92.0,89.1,14.0,95.0,9.1,027

9
Vậy lấy z = 8

10
4.2 Xác định chiều rộng và đường kính bánh đai
- Xác định chiều rộng bánh đai theo công thức 4.17 tài liệu [1]:
B  (z 1)t  2e  (8 1).25,5  2.17  212,5 (mm)

Trong đó: t  25,5 (mm), e  17 (mm) , tra từ bảng 4.21 tài liệu [1]
- Xác định đường kính ngoài của bánh đai theo công thức 4.18 tài liệu [1]:
d a1  d1  2h0  220  2.5,7  231,4 (mm)

da 2 d2  2h0  560  2.5,7  (mm)

Trong đó: h0  5,7 (mm) , tra từ bảng 4.21 tài liệu [1]

5. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
5.1 Lực căng trên một đai:
- Lực căng do lực ly tâm sinh ra: xác định theo công thức 4.20 tài liệu [1]
Fv = qm . v2 = 0,3 . 6.722 = 13,54 (N)
Trong đó: qm  0,3 (kg / m) , tra từ bảng 4.22 tài liệu [1]
- Lực căng trên một đai: xác định theo công thức 4.19 tài liệu [1]

780.𝑃𝑡đ𝑐 .𝐾𝑑 780 .15,96.1,25


F0 = + 𝐹𝑣 = + 13,54 = 328,16 (𝑁)
𝑣.𝐶𝑎 .𝑧 6,72.0,92.8

5.2 Lực tác dụng lên trục:

Xác định theo công thức 4.21 tài liệu [1]

α 149°
Fr = 2.F0 . z . sin( 1) = 2.328,16.sin( ) = 632,45 (N)
2 2

6. Bảng thông số bộ truyền đai

11
Thông số Giá trị

Loại đai Đai thang thường

Ký hiệu B

Đường kính bánh đai nhỏ d1 (mm) 220

Đướng kính bánh đai lớn d2 (mm) 560

Vận tốc đai v(m / s) 6,72

Chiều dài đai l(mm) 2500

Khoảng cách trục a(mm) 625,95

Góc ôm đai bánh nhỏ 1 149°

Góc ôm đai bánh lớn  2 211°

Số đai z 8

Chiều rộng bánh đai B(mm) 212,5

Lực căng trên một đai F0 (N ) 328,16

Lực tác dụng lên trục Fr (N ) 632,45

12
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN
1. Thông số ban đầu

Công suất trên bánh chủ động: P1  14,71(kW )

Tỷ số truyền: ubrc  3

Tốc độ quay bánh chủ động: n1  584(vg / ph)

Tốc độ bánh bị động: n2  194,66 (vg / ph)

Moment xoắn trên bánh chủ động: T1  240548,8 (Nmm)

Thời gian phục vụ: Lh  8.3.225.4 = 21600 (h)

2. Chọn vật liệu

Dựa vào bảng 6.1 tài liệu [1], ta chọn vật liệu làm bánh răng côn

Chọn vật liệu nhóm I, độ rắn HB  350

- Bánh dẫn: chọn thép C45, tôi cải thiện, có độ rắn HB 241…285,  b  850(MPa) ,
 ch  580(MPa) => Chọn H1  285HB

- Bánh bị dẫn: chọn thép C45, tôi cải thiện, có độ rắn HB 241…285,  b  850(MPa)
 ch  580(MPa) , để tăng khả năng chạy mòn của răng, độ rắn bánh bị dẫn cần
thỏa điều kiện: H1  H2  (10...15)HB => Chọn H2  275HB

3. Ứng suất cho phép


3.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ]

𝝈𝟎 𝑯𝒍𝒊𝒎 .𝑲𝑯𝑳
[ H ] được tính theo công thức 6.1a tài liệu [1]: [𝝈𝑯 ] =
𝑺𝑯

Trong đó:

H0 lim - ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở, tra bảng 6.2 tài liệu
[2]
13
𝝈𝟎 𝑯𝒍𝒊𝒎𝟏 = 2𝐻1 + 70 = 2.285 + 70 = 640

𝝈𝟎 𝑯𝒍𝒊𝒎𝟐 = 2𝐻2 + 70 = 2.275 + 70 = 620

SH  1,1 - hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc, tra bảng 6.2 tài liệu [1]

KHL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng

của bộ truyền, xác định theo công thức 6.3 tài liệu [1]

𝑚𝐻 𝑁𝐻𝑂
KHL = √𝑁
𝐻𝐸

Trong đó:

mH  6 - bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc: HB  350  mH  6

NHO - số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc, xác định theo

công thức 6.5 tài liệu [1]: N HO  30H HB


2,4

N HO1  30H 2,4  30.2852,4  2,33.107 (chu ki)


1

N HO  30H 2,4  30.2752,4  2,14.107 (chu ki)


2

NHE - số chu kì thay đổi ứng suất tương đương, xác định theo công thức

6.7 tài liệu [1]: 


𝑚𝐻
𝑇𝑖
NHE = 60c∑ (
𝑇𝑚𝑎𝑥
). 2 . 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖

𝑇 𝑡1 𝑇 𝑡2
NHE1 = 60cn1 [( 1).3 . + ( 2 ) .3 ]. 𝐿ℎ
𝑇 𝑡1 + 𝑡 2 𝑇 𝑡 1 +𝑡2

36 0,4 59
NHE1 = 60.1.974.(13. + ( )3 . ).57624
36+59 1 36+59

14
NHE1 = 1409974021 (chu kì)
NHE2 tương tự, thay n1 bằng n2 = 347 (v/p)
=> NHE2 = 503562150 (chu kì)

Vì NHE1 > NHO1 => KHL1 = 1


Vì NHE2 > NHO2 => KHL2 = 1

𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 0 𝐾𝐻𝐿1 640.1


Vậy [𝜎𝐻1 ] = = = 581,81
𝑆𝐻 1,1
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 0 𝐾𝐻𝐿2 620.1
Vậy [𝜎𝐻2 ] = = = 563,63
𝑆𝐻 1,1

15
Đối với bánh răng côn răng thẳng, ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị nhỏ hơn
trong hai giá trị [ H ] và [ H ] , nên:
1 2

[ H ]  [H2]= 563,63 (MPa)

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải với bánh răng tôi cải thiện:

[ H ]max  2,8 ch  2,8.580  1624(MPa)

3.2 Ứng suất uốn cho phép [ F ]

[ F ] được xác định theo công thức 6.2a tài liệu [1]:
𝜎 0 𝐹𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐹𝐶 . 𝐾𝐹𝐿
[𝜎𝐹 ] =
𝑆𝐹

Trong đó:

F0 lim - ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở, tra bảng 6.2 tài liệu [1]

F0 lim  1,8H1  1,8.285  513(MPa)


1

F0 lim  1,8H2  1,8.275  495(MPa)


2

SF  1, 75 - hệ số an toàn khi tính về uốn, tra bảng 6.2 tài liệu [1]

KFC  1 - hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải (bộ truyền quay 1 chiều KFC  1)

KFL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng

của bộ truyền, xác định theo công thức 6.4 tài liệu [1]

𝒎𝑭 𝑵
KFL = √ 𝑭𝑶
𝑵 𝑭𝑬

16
Trong đó:

mF  6 - bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn ( HB  350  mF  6 )

NFO - số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, N  4.106 (chuki)
FO

với tất cả các loại thép

NFE - số chu kì thay đổi ứng suất tương đương, xác định theo công thức

6.8 tài liệu [1]:


𝑻𝒊
NFE = 60c ∑( )𝒎𝑭 . 𝒏𝒊 . 𝒕𝒊
𝑻𝒎𝒂𝒙

𝑻 𝒕𝟏 𝑻 𝒕𝟐
NFE1 = 60cn1. [( 𝟏 )𝟔 . + ( 𝟐 )𝟔 . ]. 𝑳𝒉
𝑻 𝒕𝟏 +𝒕𝟐 𝑻 𝒕𝟏 +𝒕𝟐

𝑻 𝟑𝟔 𝟎,𝟒𝒕 𝟔 𝟓𝟗
NFE1 = 60.1.974.[( )𝟔 . + ( ) . ]. 𝟓𝟕𝟔𝟐𝟒
𝑻 𝟑𝟔+𝟓𝟗 𝑻 𝟑𝟔+𝟓𝟗
9
=> NFE1 = 1,28.10 ( chu kì)

Tương tự, ta tính được NFE2 = 9,9.108 (chu kì)

Vì: NFE1 > NFO1 => Lấy NFE1 = NFO1= 1 => KFL1 = 1
Và NFE2 > NFO2 => Lấy NFE2 = NFO2= 1 => KFL2 = 1

𝝈𝟎 𝑭𝒍𝒊𝒎𝟏 .𝑲𝑭𝑪 𝑲𝑭𝑳𝟏 𝟓𝟏𝟑.𝟏.𝟏


Vậy [𝝈𝑭𝟏 ] = = = 𝟐𝟗𝟑, 𝟏𝟒 (𝑴𝑷𝒂)
𝑺𝑭 𝟏,𝟕𝟓

𝝈𝟎 𝑭𝒍𝒊𝒎𝟐 .𝑲𝑭𝑪 𝑲𝑭𝑳𝟐 𝟒𝟗𝟓.𝟏.𝟏


Vậy [𝝈𝑭𝟐 ] = = = 𝟐𝟖𝟐, 𝟖𝟓 (𝑴𝑷𝒂)
𝑺𝑭 𝟏,𝟕𝟓

Ứng suất uốn cho phép khi quá tải, với HB ≤ 350
[𝝈𝑭 ]𝒎𝒂𝒙 = 0,8.𝝈𝒄𝒉 = 0,8.580 = 464 (MPa)

17
4. Xác định chiều dài côn ngoài và đường kính chia ngoài
4.1 Chiều dài côn ngoài

Chiều dài côn ngoài xác định theo công thức 6.52a tài liệu [1]:

3 𝑇1 .𝐾𝐻𝛽
Re = KR √𝑢𝑏𝑟𝑐 2 + 1 √(1−𝐾 2
𝐵𝑒 ).𝐾𝑏𝑒. 𝑢𝑏𝑟𝑐 .[𝜎𝐻 ]

Trong đó:
1

KR  50(MPa) 3 - hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng, truyền động

bánh răng côn răng thẳng bằng thép có:

1 1

Kd  100(MPa)  K R  0, 5Kd  50(MPa)


3 3

K H   1, 08 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng, tra bảng 6.21 tài liệu [1]

b
Kbe  0, 3 - hệ số chiều rộng vành răng, Kbe   0, 25...0, 3 (do u  2,8  3
Re

nên chọn Kbe  0, 3 )

T1 70105,24 (Nmm) - moment xoắn trên ttrục bánh chủ động

[ H ]  563,63(MPa) - ứng suất tiếp xúc cho phép

Vậy:

70105,24.1,08
Re  50. 2,82 1.3
(1 0, 3).0, 3.2,8.563,632 =110 (mm)

4.2 Đường kính chia ngoài

Đường kính chia ngoài xác định theo công thức 6.52b tài liệu [1]
18
3 𝑇1 .𝐾𝐻𝛽 3 70105,24.1,08
de1 = Kd √(1−𝐾 2
= 100. √(1−0,3).0,3.2,8.563,632 = 74 (mm)
𝑏𝑒 ).𝐾𝑏𝑒 .𝑢𝑏𝑟𝑐 .[𝜎𝐻 ]

19
5. Xác định các thông số ăn khớp
5.1 Xác định số răng

Tra bảng 6.22 tài liệu [1], với de1 = 74 (mm) ta được z1p = 19

Số răng bánh dẫn: z1  1, 6.z1 p  1, 6.19  30,4 => Chọn z1  30

5.2 Xác định đường kính trung bình và modun trung bình
- Đường kính trung bình xác định theo công thức 6.54 tài liệu [1]:
dm1 = (1-0,5.Kbe). de1 = (1-0.5.0.3).74 = 62,9 (mm)

- Modun xác định theo công thức 6.55 tài liệu [1]:
𝑑𝑚1 62,9
mtm = = = 2,1 (𝑚𝑚)
𝑧1 30

5.3 Xác định modun vòng ngoài


- Modun vòng ngoài xác định theo công thức 6.56 tài liệu [1]:

mtm 2, 1
mte   mm)
1 0, 5Kbe 1 0, 5.0, 3

Chọn theo giá trị tiêu chuẩn bảng 6.8 tài liệu [1] => Chọn mte  2,5(mm)

- Xác định lại modun trung bình:

mtm  mte (1 0, 5Kbe )  2,5.(1 0,5.0,3)  2,125(mm)

- Xác định lại đường kính trung bình:

dm1 = mtm.z1 = 2,125.30 = 63,75 (mm)

5.4 Xác định số răng bánh bị dẫn và góc côn chia


- Số răng bánh lớn bị dẫn: z2 = ubrc . z1 = 3.30 = 90
𝑧 30
- Góc côn chia: 𝛿1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( 1) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 18,43°
𝑧2 90
20
𝛿2 = 90° − 18,43° = 71,57°


6. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Kiểm nghiệm theo công thức 6.58 tài liệu [1]

 H  Z M Z H Z  [ H ]

Trong đó:
1
ZM = 274(𝑀𝑃𝑎)3 – hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn
khớp , tra bảng 6.5 tài liệu [1]
Z H  1,76 - hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, tra bảng 6.12 tài liệu [1]

Z𝜀 - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, xác định theo công thức 6.59a tài liệu
[1]

4−𝜀𝑎 4−1,738
Z𝜀 = √ =√ = 0,868
3 3

 - hệ số trùng khớp ngang, xác định theo công thức 6.60 tài liệu [1]
1 1
εa = 1,88 − 3,2 ( + ) = 1,738
30 90

T1 = 240548,8 (Nmm) – momen xoắn trên trục bánh chủ động

dm1 = 63,75 (mm) – đường kính trung bình bánh côn chủ động

b = Kbe.Re = 0.3.110 = 33(mm) – chiều rộng vành răng

[𝜎𝐻 ] = 563,63 (MPa) - ƯSTX cho phép

KH - hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc

KH = 𝑲𝑯𝜷 𝑲𝑯𝜶 𝑲𝑯𝝂 = 1,08.1.0,143 = 0,154

21
Trong đó:

K H   1, 08 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng

vành răng, tra bảng 6.21 tài liệu [1]

KH   1 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng

đồng thời ăn khớp, bánh răng côn răng thẳng có KH  1

KH - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, xác định

theo công thức 6.63 tài liệu [1]

𝑣𝐻 .𝑏.𝑑𝑚1 10,15.33,45.63,75
KHv = 1+ =1+ = 0,143
2𝑇1 .𝐾𝐻𝛽.𝐾𝐻𝛼 2.240548.8.1.1,08

Trong đó: vH xác định theo côngthức 6.64 tài liệu [1]

𝑑𝑚1 . (𝑢 + 1) 63,75. (3 + 1)
𝑣𝐻 = 𝛿𝐻 . 𝑔0 . 𝑣. √ = 0,006.56.1,95. √ = 6,04
𝑢 3

Trong đó:

v - xác định theo công thức 6.62 tài liệu [1]:


𝜋𝑑𝑚1 . 𝑛1 𝑚
𝑣= = 1,95 ( )
60000 𝑠

H  0,006 - hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15
tài liệu [1] (thẳng, không vát đầu răng)

g0  56 - hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2,

tra bảng 6.16 tài liệu [1] (chọn cấp chính xác cấp 8)

2𝑇1 𝐾𝐻 √𝑢2 +1
Vậy: 𝜎Η = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝐸 √ ≤ [𝜎𝐻 ]
0.85𝑏𝑑𝑚1 2 𝑢
22
2.240548,8.0,154.√32 +1
 H  274.1, 76.0,868.√ 0,85.33.63,752 .3
= 346,46(MPa)  563,63(MPa)

Vậy thỏa điều kiện tiếp xúc

7. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Kiểm nghiệm theo công thức 6.65 và 6.66 tài liệu [1]

2T1KFY Y YF1
F 
1
 [𝜎𝐹1 ]
0,85bmnmdm1

 F YF
F  1 2
 [F ]
2
YF1 2

Trong đó:

[ F ]  293,14(MPa) ; [F2]  282,85(MPa) - ứng suất uốn cho phép của bánh răng 1 và 2
12

T1 - moment xoắn trên bánh chủ động

mnm 2,125(mm) - modun pháp trung bình (bánh côn răng thẳng mnm = mtm )

b  33 (mm) - chiều rộng vành răng

d m  62 (mm) - đường kính trung bình bánh chủ động

Y  1 – hệ số kể đến độ nghiêng răng


1 1
𝑌𝜀 = = = 0,57 −hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
𝜀𝑎 1,738

𝑌𝐹1 = 3,54 – hệ số dạng răng, tra bảng 6.18 tài liệu [1]

KF - hệ số tải trọng khi tính về uốn 23


KF = 𝑲𝑭𝜷 𝑲𝑭𝜶 𝑲𝑭𝝂

24
Trong đó:

K F   1, 15 – hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng, tra
bảng 6.21 trong tài liệu [1]

KF  1,22 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng

đồng thời ăn khớp, bánh răng côn răng thẳng có KF  1

KF - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, xác định

theo công thức 6.68 tài liệu [1]


𝑣𝐹 .𝑏.𝑑𝑚1 16,02.33.63,75
KFv = 1+ =1+ = 1,05
2.𝑇1 .𝐾𝐹𝛽 .𝐾𝐹𝛼 2.240548,8.1,15.1,22

Trong đó: 𝒗𝑭 xác dịnh theo công thức 6.68a tài liệu [1]

𝑑𝑚1 .(𝑢+1) 63,75.(3+1)


𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 . 𝑔0 . 𝑣 √ = 0,016. 56. 1,94.√ = 16,02
𝑢 3
v - xác định theo công thức 6.62 tài liệu [1]:

𝜋𝑑𝑚1 .𝑛1
v= = 1,94 (m/s)
60000

F  0,016 - hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng
6.15 tài liệu [1] (thẳng, không vát đầu răng)

g0 = 56- hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng
bánh 1 và 2, tra bảng 6.16 tài liệu [1] (chọn cấp chính xác cấp 7)

8. Kiểm nghiệm răng về quá tải


- Để tránh biến dạng dư hoặc gẫy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại  H max
cần thỏa điều kiện công thức 6.48 tài liệu [1]

𝝈𝑯𝒎𝒂𝒙 = 𝝈𝑯 . √𝑲𝒒𝒕 ≤ [𝝈𝑯 ]𝒎𝒂𝒙

𝝈𝑯𝒎𝒂𝒙 = 346,46. √1 = 346,46 (𝑀𝑃𝑎) < 1624 𝑀𝑝𝑎


25
→ Thỏa điều kiện bền

Tmax
Trong đó: Kqt  1
T

Tmax - Momen xoắn cực đại

T - moment xoắn danh nghĩa

Để phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng, ứng suất uốn cực
đại  F max tại mặt lượn chân răng cần thỏa điều kiện công thức 6.49 tài liệu [1]

𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 𝜎𝐹1 . 𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥


Thỏa điều kiện bền
𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 134,34.1 = 134,34 (𝑀𝑃𝑎) ≤ 464 𝑀𝑃𝑎

𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥2 = 𝜎𝐹2 . 𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥


𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥2 = 137,76.1 = 137,76 (𝑀𝑃𝑎) ≤ 464 (𝑀𝑃𝑎) => Thỏa điều bền

9. Xác định các kích thước hình học

Dựa theo các công thức trong bảng 6.19 tài liệu [1]

- Chiều dài côn ngoài:

Re = 0,5mte .√𝑧1 2 + 𝑧2 2 = 0,5.2,5. √302 + 902 = 118,6(𝑚𝑚)

- Chiều rộng vành răng:

b  Kbe Re  0,3.118,6  35,6(mm)

- Chiều dài côn trung bình:

Rm  Re  0,5b  118,6  0,5.35,6  100,8 (mm)

- Đường kính chia ngoài:

de1 = mte.z1 = 2,5.30 = 75 (mm)


de2 = mte.z2 = 2,5.90 = 225 (mm)

26
- Góc côn chia (lăn):
𝑧1 30
𝛿1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 18,43°
𝑧2 90
𝛿2 = 90° − 𝛿1 = 90° − 18,43° = 71,57°

- Chiều cao răng ngoài:

he  2htemte  c  2.1.2,5  0,5  5,5(mm)

Với: hte  cos m  cos 0  1, c  0,2mte  0,2.2,5  0,5(mm)

- Chiều cao đầu răng ngoài:


hae1 = (hte + xn1. cos𝛽𝑚 ). 𝑚𝑡𝑒 = (1+0,3.cos0°).2,5 = 3,25
hae2 = 2hte.mte – hae1 = 2.1.2,5 – 3,25 = 1,75

hfe1 = he – hae1 = 5,5 – 3,25 = 2,25 (mm)

h fe2  h e hae2  5,5  1,75  3,75 (mm)

Với 𝑥𝑛1 = 0,3 ( tra bảng 6.20 tài liệu [1])

- Chiều cao chân răng ngoài

hfe1 = he - hae1 = 5,5 – 3,25 = 2,25


hfe2 = he - hae2 = 5,5 – 1,75 = 3,75

- Đường kính đỉnh răng ngoài:


dae1 = de1 + 2.hae1 . cos𝛿1 = 75 + 2.3,25.cos(18,43°) = 81,17 (𝑚𝑚)
dae1 = de2 + 2.hae2 . cos𝛿2 = 226,1 (mm)
- Chiều dày răng ngoài:

se1 = (0,5𝜋 + 2𝑥𝑛1 . 𝑡𝑔𝛼𝑛 + 𝑥𝜏1 ). 𝑚𝑡𝑒 = (0,5𝜋 + 2.0,3. 𝑡𝑔20° + 0,034). 2,5 = 4,56 (𝑚𝑚)

se2 = 𝜋. 𝑚𝑡𝑒 − 𝑠𝑒1 = 3,29 (𝑚𝑚)

Với: 𝑥𝜏1  a  b(u  2, 5)  0, 03  0, 008.(3  2,5)  0, 034 (CT6.51 với a = 0,03;


b= 0,008 với răng côn răng thẳng)

- Góc chân răng:


ℎ𝑓𝑒1 2,25
𝜃𝑓1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 1,08°
𝑅𝑒 118,6 27
ℎ𝑓𝑒2 3,75
𝜃𝑓2 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 1,81°
𝑅𝑒 118,6

- Góc côn đỉnh:


𝛿𝑎1 = 𝛿1 + 𝜃𝑓2 = 18,43 + 1,81 = 20,24°
𝛿𝑎2 = 𝛿2 + 𝜃𝑓1 = 72,65°

- Góc côn đáy:


𝛿𝑓1 = 𝛿1 − 𝜃𝑓1 = 17,35°
𝛿𝑓2 = 𝛿2 − 𝜃𝑓2 = 69,76°

- Đường kính trung bình:


0,5𝑏 0,5.35,6
dm1 = (1- )𝑑𝑒1 = (1 − ) . 75 = 63,74(𝑚𝑚)
𝑅𝑒 118,6

0,5𝑏
dm2 = (1- )𝑑𝑒2 = 191,23 (mm)
𝑅𝑒

- Khoảng cách từ đỉnh côn đến mặt phẳng vòng ngoài đỉnh răng:

B1  Re cos1  hae 1 sin1  118,6.cos(18,43  3,25.sin(18,43  111,5(mm)

B2  Re cos2  hae sin


2
2  118,6.cos(71,57  1,75.sin(71,57  35,83(mm)

- Modun vòng trung bình: mtm = mte (1-0,5.Kbe) = 2,125 (mm)

- Modun pháp trung bình: do bánh răng côn răng thẳng nên:

mnm  mtm  2,125(mm)

10. Bảng kích thước hình học của bánh răng côn

Thông số Ký hiệu Giá trị

Chiều dài côn ngoài (mm) Re 118,6

Chiều rộng vành răng (mm) b 35,6

28
Chiều dài côn trung bình (mm) Rm 100,8

de1 75
Đường kính chia ngoài (mm)
de2
225

1 18,43
Góc côn chia (lăn)
2 71,57

Chiều cao răng ngoài (mm) he 5,5

hae1
3,25
Chiều cao đầu răng ngoài (mm)
hae2
1,75

hfe1 2,25
Chiều cao chân răng ngoài (mm)
hfe2 3,75

dae1 81,17
Đường kính đỉnh răng ngoài (mm)
dae2 226,1

se1 4,56
Chiều dày răng ngoài (mm)
se2 3,29

𝜃𝑓1 1,08
Góc chân răng
𝜃𝑓2 1, 81

𝛿𝑎1 20,24
Góc côn đỉnh
𝛿𝑎2 72,65

𝛿𝑓1 17,35
Góc côn đáy
𝛿𝑓2 69,76

29
𝑑𝑚1 63,74
Đường kính trung bình (mm)
𝑑𝑚2 191,23

B1 111,5
Khoảng cách từ đỉnh côn đến mặt
phẳng vòng ngoài đỉnh răng (mm) B2 35,83

Modun vòng trung bình (mm) mtm 2,125

Modun pháp trung bình (mm) mnm 2,125

30
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
1. Thông số ban đầu

Công suất trên bánh chủ động: P2  13,56 (kW )

Tỷ số truyền: ubrt  3,5

Tốc độ quay bánh chủ động: n2  194,66 (vg / ph)

Tốc độ bánh bị động: n3  55,6 (vg / ph)

Moment xoắn trên bánh chủ động: T2  665252,23 (Nmm)

Thời gian phục vụ: Lh  4.225.8.3  57624(h)

2. Chọn vật liệu

Dựa vào bảng 6.1 tài liệu [1], ta chọn vật liệu làm bánh răng trụ răng nghiêng

Chọn vật liệu nhóm I, độ rắn HB  350

- Bánh dẫn: chọn thép C45, tôi cải thiện, có độ rắn HB 241…285,  b  850(MPa) ,
 ch  580(MPa) => Chọn H1  280HB

- Bánh bị dẫn: chọn thép C45, tôi cải thiện, có độ rắn HB 241…285,  b  850(MPa)
 ch  580(MPa) , để tăng khả năng chạy mòn của răng, độ rắn bánh bị dẫn cần
thỏa điều kiện: H1  H2  (10...15)HB => Chọn H2  270HB

3. Ứng suất cho phép


3.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép [ H ]

[ H ] được tính theo công thức 6.1a tài liệu [1]:


𝜎 0 𝐻𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐻𝐿
𝑆𝐻
Trong đó:

- 𝜎 0 𝐻𝑙𝑖𝑚 : Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở, tra bảng 6.2 tài liệu
[1]
31
𝜎 0 𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2𝐻1 + 70 = 2.280 + 70 = 630 (𝑀𝑃𝑎)

𝜎 0 𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2𝐻2 + 70 = 2.270 + 70 = 610 (𝑀𝑃𝑎)

32
SH  1,1 - hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc, tra bảng 6.2 tài liệu [1]

KHL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng

của bộ truyền, xác định theo công thức 6.3 tài liệu [1]

KHL  m

Trong đó:

mH  6 - bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc: HB  350  mH  6

NHO - số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc, xác định theo

công thức 6.5 tài liệu [1]: N HO  30H HB


2,4

N HO1  30H 2,4  30.2802,4  2,24.107 (chu kì)


1

N HO  30H 2,4  30.2702,4  2,05.107 (chu kì)


2

NHE - số chu kì thay đổi ứng suất tương đương, xác định theo công thức

6.7 tài liệu [1]:


𝑚𝐻
𝑇𝑖
NHE = 60c ∑( ) 2 . 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥

𝑇 𝑡1 𝑇 𝑡2
NHE1 = 60cn2 [( 1 ).3 . + ( 2 ) .3 ]. 𝐿ℎ
𝑇 𝑡1 + 𝑡2 𝑇 𝑡 1 +𝑡2

60 0,4 44
NHE1 = 60.1.194,66.(13. + ( )3 . ).21600
60+44 1 60+44

NHE1 = 152376733 (chu kì)

NHE2 tương tự, thay n1 bằng n2 = 55,6 (v/p)


=> NHE2 = 43522790 (chu kì)
33
Vì NHE1 > NHO1 => KHL1 = 1
Vì NHE2 > NHO2 => KHL2 = 1

𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 0 𝐾𝐻𝐿1 630.1


Vậy [𝜎𝐻1 ] = = = 572,73 (MPa)
𝑆𝐻 1,1
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 0 𝐾𝐻𝐿2 610.1
Vậy [𝜎𝐻2 ] = = = 554,55 (MPa
𝑆𝐻 1,1

Đối với bánh răng trụ răng nghiêng, ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị trung bình
trong hai giá trị [ H ] và [ H ] nhưng không vượt quá 1,25 [𝜎𝐻 ]𝑚𝑖𝑛 nên:
1 2

[𝜎𝐻1 ]+[𝜎𝐻2 ]
[𝜎𝐻 ] = ≤ 1,25. [𝜎𝐻 ]𝑚𝑖𝑛
2
572,73+554,55
[𝜎𝐻 ] = ≤ 1,25. [𝜎𝐻2 ]
2
[𝜎𝐻 ] = 563,64 ≤ 1,25. 554,55 = 693,19 (𝑀𝑃𝑎)

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải với bánh răng tôi cải thiện:

[ H ]max  2,8ch  2,8.580  1624(MPa)

3.2 Ứng suất uốn cho phép [ F ]


[𝜎𝐹 ] được xác định theo công thức 6.2a tài liệu [1]

𝜎 0 𝐹𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐹𝐶 . 𝐾𝐹𝐿


[𝜎𝐹 ] =
𝑆𝐹

Trong đó:

𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 0 − Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở, tra bảng 6.1 tài liệu [1]
 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1 0 = 1,8 H1 = 1,8.280 = 504 (MPa)
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2 0 = 1,8 H2 = 1.8.270 = 486(MPa)

SF = 1,75 - hệ số an toàn khi tính về uốn, tra bảng 6.2 tài liệu [1]

KFC  1 - hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải (bộ truyền quay 1 chiều KFC  1)

KFL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng

của bộ truyền, xác định theo công thức 6.4 tài liệu [1]

34
𝒎𝑭 𝑵
KFL = √ 𝑭𝑶
𝑵 𝑭𝑬

35
Trong đó:

mF  6 - bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn ( HB  350  mF  6 )

NFO - số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, N  4.106 (chu kì)
FO

với tất cả các loại thép

NFE - số chu kì thay đổi ứng suất tương đương, xác định theo công thức

6.8 tài liệu [1]:


𝑻𝒊
NFE = 60c ∑( )𝒎𝑭 . 𝒏𝒊 . 𝒕𝒊
𝑻𝒎𝒂𝒙

𝑻 𝒕𝟏 𝑻 𝒕𝟐
NFE1 = 60cn1. [( 𝟏 )𝟔 . + ( 𝟐 )𝟔 . ]. 𝐋𝐡
𝑻 𝒕𝟏 +𝒕𝟐 𝑻 𝒕𝟏 +𝒕𝟐

𝑻 𝟔𝟎 𝟎,𝟒𝑻 𝟔 𝟒𝟒
NFE1 = 60.1.194,66.[( )𝟔 . + ( ) . ]. 𝟐𝟏𝟔𝟎𝟎
𝑻 𝟔𝟎+𝟒𝟒 𝑻 𝟔𝟎+𝟒𝟒

=> NFE1 = 145982965 ( chu kì)

Tương tự, ta tính được NFE2 = 41696562 (chu kì)

Vì: NFE1 > NFO1 => Lấy NFE1 = NFO1= 1 => KFL1 = 1
Và NFE2 > NFO2 => Lấy NFE2 = NFO2= 1 => KFL2 = 1

𝝈𝟎 𝑭𝒍𝒊𝒎𝟏 .𝑲𝑭𝑪 𝑲𝑭𝑳𝟏 𝟓𝟎𝟒.𝟏.𝟏


Vậy [𝝈𝑭𝟏 ] = = = 𝟐𝟖𝟖 (𝑴𝑷𝒂)
𝑺𝑭 𝟏,𝟕𝟓

𝝈𝟎 𝑭𝒍𝒊𝒎𝟐 .𝑲𝑭𝑪 𝑲𝑭𝑳𝟐 𝟒𝟖𝟔.𝟏.𝟏


Vậy [𝝈𝑭𝟐 ] = = = 𝟐𝟕𝟕, 𝟕𝟏 (𝑴𝑷𝒂)
𝑺𝑭 𝟏,𝟕𝟓

Ứng suất uốn cho phép khi quá tải, với HB ≤ 350
[𝝈𝑭 ]𝒎𝒂𝒙 = 0,8.𝝈𝒄𝒉 = 0,8.580 = 464 (MPa)

36
4. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
- Khoảng cách trục aw được xác định theo công thức 6.15a tài liệu [1]

3 𝑇2 .𝐾𝐻𝛽
aw = 𝐾𝛼 . (ubrt + 1) √ 2
[𝜎 𝐻 ] 𝑢𝑏𝑟𝑡 𝜓𝑏𝑎

Trong đó:
1
𝐾𝛼 = 43 (𝑀𝑃𝑎)3 − hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng,
tra bảng 6.5 tài liệu [1]

T2 = 665252,23 - moment xoắn trên trục bánh chủ động

[H ]  563,64(MPa) - ứng suất tiếp xúc cho phép

Ubrt  3,5 – tỉ số truyền

 ba  0, 25...0,4 - hệ số, tra bảng 6.6 tài liệu [1] => Chọn  ba  0,25

K H   1,05 - hệ số hể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng khi tính về tiếp xúc, tra bảng 6.7 tài liệu [1]

3 665252,23.1,05
Vậy: aw = 43.(3,5+1). √ = 263 (mm)
(563,64)2 .3,5.0,25

Chọn aw = 265 mm

- Đường kính vòng lăn bánh răng nhỏ, xác định theo công thức 6.15b tài liệu [1]

3 𝑇2 𝐾𝐻𝛽 (𝑢𝑏𝑟𝑡 +1)


dw1 = 𝐾𝑑 √ 2
[𝜎 𝐻 ] .𝑢𝑏𝑟𝑡 .𝛹𝑏𝑑

Trong đó;
𝟏
Kd = 67,5 (𝑴𝑷𝒂)𝟑 – hệ số phụ thuộc vào vật liệu của các cặp bánh răng và loại răng, tra
bảng 6.5 tài liệu [1]
𝝍𝒃𝒅 − hệ số xác định theo công thức 6.16 tài liệu [1]
𝝍𝒃𝒅 = 𝟎, 𝟓𝟑. 𝝍𝒃𝒂 . (𝒖 + 𝟏) = 𝟎, 𝟓𝟑. 𝟎, 𝟐𝟓. (𝟑, 𝟓 + 𝟏) = 𝟎, 𝟓𝟗𝟔

𝟑 𝟔𝟔𝟓𝟐𝟓𝟐,𝟐𝟑.𝟏,𝟎𝟓.(𝟑,𝟓+𝟏)
Vậy: dw1 = 67,5. √ = 𝟏𝟏𝟑, 𝟒𝟏 (𝒎𝒎)
(𝟓𝟔𝟑,𝟔𝟒)𝟐 .𝟑,𝟓.𝟎,𝟓𝟗𝟔

37
5. Xác định các thông số ăn khớp
1.1 Xác định modun

Modun được xác định theo công thức 6.17 tài liệu [1]

m  (0, 01...0, 02) aw  (0,01...0,02).265  2,65...5,3(mm)

Dựa theo tiêu chuẩn bảng 6.8 tài liệu [1], ta chọn modun m  3 (mm)

1.2 Xác định số răng, góc nghiêng  và hệ số dịch chỉnh x

- Chọn trước góc nghiêng 𝛽 = 8° … 20° => 𝑐𝑜𝑠20° ≤ 𝑐𝑜𝑠𝛽 ≤ 𝑐𝑜𝑠8°


- Xác định số răng z1 của bánh dẫn theo công thức 6.31 tài liệu [1]:
2𝑎𝑤 𝑐𝑜𝑠𝛽
z1 =
𝑚(𝑢𝑏𝑟𝑡 +1)

2𝑎𝑤 𝑐𝑜𝑠20 2𝑎𝑤 𝑐𝑜𝑠8


≤ 𝑧1 ≤
𝑚(𝑢𝑏𝑟𝑡 + 1) 𝑚(𝑢𝑏𝑟𝑡 + 1)

2.265.𝑐𝑜𝑠20 2.265.𝑐𝑜𝑠8
≤ 𝑧1 ≤
3.(3.5+1) 3.(3.5+1)

36,89 ≤ 𝑧1 ≤ 38,87

Chọn: z1  37 (răng)

- Xác định số răng bánh bị dẫn:

z2  ubrt . z1  3,5.37  130

- Xác định lại tỷ số truyền:


𝑧 129,5
u= 2= = 3,5
𝑧1 37

Sai số tỷ số truyền: ∆𝑢 = 0% => 𝑇ℎỏ𝑎 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛

- Xác định lại góc nghiêng  theo công thức 6.32 tài liệu [1]
𝑚𝑧𝑡 𝑚𝑧 3.167
cos𝛽 = => 𝛽 = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠 ( 𝑡 ) = 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠 ( ) = 19,04 °
2.𝑎𝑤 2𝑎𝑤 2.265

Với: zt  z1  z2  37+130 = 167

Do z1 = 37 > 30 nên ta không dùng dịch chỉnh


38
2. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

Xác định theo các công thức trong bảng 6.11 tài liệu [1]

- Khoảng cách trục chia:


0,5𝑚(𝑧2+ 𝑧1 )
a=0,5(d2 + d1) = = 265 (mm)
𝑐𝑜𝑠𝛽

- Khoảng cách trục:

aw  a  265 (mm)

- Chiều rộng vành răng:

bw  aw. ba  265.0,25  66,25 (mm)

- Đường kính chia:


𝑚𝑧 3.37
d1 = 𝑐𝑜𝑠1 = = 117,42(𝑚𝑚)
𝛽 𝑐𝑜𝑠19,04°

𝑚𝑧 3.130
d2 = 𝑐𝑜𝑠𝛽2 = = 412,6 (𝑚𝑚)
𝑐𝑜𝑠19,04°

- Đường kính lăn:


dw1 = d1 = 117,42 (mm)
dw2 =d2 = 412,6 (mm)

- Đường kính đỉnh răng:


da1 = d1 + 2m = 117,42 + 2.3 = 123,42 (mm)
da1 = d1 + 2m = 412,6 + 2.3 = 418,6 (mm)

- Đường kính đáy răng:


df1 = d1 -2,5m = 117,42 – 2,5.3= 110 (mm)
df2 = d2 -2,5m = 412,6 – 2,5.3= 405 (mm)

- Đường kính cơ sở:


db1 = d1.cos𝛼 = 117,42.cos20 = 110 (mm)
db2 = d2.cos𝛼 = 412,6.cos20 = 387,7(mm)

- Góc prôfin gốc: theo TCVN 1065-71   20


- Góc prôfin răng:
𝑡𝑔𝑎 𝑡𝑔20°
at = arctg ( ) = arctg( ) = 21,05
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠19,04°
39
- Góc ăn khớp:
𝑎.𝑐𝑜𝑠𝑎𝑡
atw = arccos ( ) = at = 21,05°
𝑎𝑤

- Hệ số trùng khớp ngang, xác định theo công thức 6.38b tài liệu [1]:
1 1
𝜀𝑎 = [1,88 − 3,2. (𝑧 + 𝑧 )] . 𝑐𝑜𝑠𝛽 = 1,633
1 2

- Hệ số trùng khớp dọc, xác định theo công thức 66.37 tài liệu [1]:
𝑏𝑤 .𝑠𝑖𝑛𝛽 66,25.𝑠𝑖𝑛19,04
𝜀𝑏 = = = 2,3
𝑚𝜋 3𝜋

3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Kiểm nghiệm theo công thức 6.33 tài liệu [1]

2T2 K H (u 1)
 H  Z M Z H Z  [ H ]
w w1

Trong đó:

[ H ]  563, 64(MPa) - ứng suất tiếp xúc cho phép


1
ZM = 274 (𝑀𝑃𝑎)3 - hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp, tra
bảng 6.5 tài liệu [1]

ZH = 1,74 - hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, tra bảng 6.12 tài liệu [1]

Z - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, xác định theo công thức 6.36c tài liệu

[1], (do có    1)

1 1
𝑍𝜀 = √ = √ = 0,7825
𝜀𝑎 1,633
T2  (Nmm) - moment xoắn trên trục bánh chủ động

u  3,5 - tỷ số truyền brt

dw1 = 117,42 (mm) - đường kính vòng lăn bánh nhỏ

bw  66,25 (mm) - chiều rộng vành răng

KH - hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, xác định theo công thức 6.39 tài liệu [1]

K H  K H K H KHv =1,05.1,13.1,005 = 1,192 40


Trong đó:

KH𝛽 = 1,05 – Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều
rộng vành răng, tra bảng 6.7 tài liệu [1]

KH  1,13 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các

đôi răng đồng thời ăn khớp, tra bảng 6.14 tài liệu [1]

KH - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, xác

định theo công thức 6.41 tài liệu [1]


𝑣𝐻 𝑏𝑤 𝑑𝑤1 1,17.66,25.117,42
KHV = 1+ =1+ = 1,005
2𝑇2 𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝛼 2.665252,23.1,05.1,13

Trong đó: vH xác định theo công thức 6.42 tài liệu [1]

𝑎𝑤 265
𝑣𝐻 = 𝛿𝐻 𝑔0 . 𝑣. √ = 0,002.56.1,2. √ = 1,17
𝑢 3,5

Trong đó:

v - xác định theo công thức 6.40 tài liệu [1]:


𝜋.𝑑 .𝑛 𝑚
v = 𝑤1 2 = 1,2 ( )
60000 𝑠

H  0,002 - hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp,


tra bảng 6.15 tài liệu [1]

g0  56 - hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng


bánh 1 và 2, tra bảng 6.16 tài liệu [1] (chọn cấp chính xác
cấp 9)

Vậy:

 H  ZM ZH Z 2T2 K H (u2 1)  [ H ]


bwud w1

2.665252,23.1,192.(3,51)
 H  274.1,74.0, 76
66,25.3,5.117,422
 H  557,4 (MPa)  [ H ]  563, 64(MPa)

41
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Kiểm nghiệm theo công thức 6.63 và 6.64 tài liệu [1]
2T2KFY YYF1
F  1
 [F ]
1
bwdw1m

 F YF
F  1 2
 [F ]
2
YF1 2

Trong đó:

[ F ]  288(MPa),[ F ]  277, 71(MPa) - ứng suất uốn cho phép của bánh răng 1 và
1 2

T2  665252,23 (Nmm) - moment xoắn trên trục bánh chủ động

m  3 - modun pháp

d w  76(mm) - đường kính vòng lăn bánh nhỏ

bw  66,25 (mm) - chiều rộng vành răng

1 1
Y    0,61 - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
 1,63

𝛽 19,04
𝑌𝛽 = 1 − =1− = 0,864
140 140

YF1 = 3,7; YF2 = 3,6 - hệ số dạng răng, tra bảng 6.18 tài liệu [1]
1 2

KF - hệ số tải trọng khi tính về uốn, xác định theo công thức 6.45 tài liệu [1]

KF  KF KF KF  1,12.1,22.1,015  1,39

Trong đó:
KF𝛽 = 1,12 – hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều
rộng vành răng khi tính về uốn, tra bảng 6.7 tài liệu [1]
42
KF  1,22 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng

đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, tra bảng 6.14 tài liệu [1]

KF - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính

về uốn, xác định theo công thức 6.41 tài liệu [1]

𝑣 𝑏 𝑑𝑤1 3,5.66,25.117,42
KFV = 1 + 2𝑇𝐹𝐾𝑤 = 1+ 2.665252,23.1,12.1,22 = 1,015
2 𝐹𝛽 𝐾𝐹𝛼

Trong đó: Vh xác định theo công thức 6.42 tài liệu [1]

aw 265
vF = δF g 0 v. √ = 0,006.56.1,2. √ = 3,5
u 3,5

Trong đó:

v - xác định theo công thức 6.40 tài liệu [1]:

 dw n2  .117.194,66
v 1
  1,2 (m / s)
60000 60000

F  0,006 - hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp,


tra bảng 6.15 tài liệu [1]

g0  56 - hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng

bánh 1 và 2, tra bảng 6.16 tài liệu [1] (chọn cấp chính xác
cấp 8)

Vậy:

2T2 KFY Y YF1


F 
1
 [F ]
1
bwdw1m

2.665252,23.1,39.0,61.0,864.3,7
F 
1
66,25.117,42.3
 F  154,5 (MPa)  [ F ]  288(MPa)
1 1

43
 F YF  [F ]
F  Y
1 2 2

2
F 1

154,5.3,6
F 
2
3,7
 F  150,32 (MPa)  [F2 ]  277, 71(MPa)
2

4. Kiểm nghiệm răng về quá tải


- Để tránh biến dạng dư hoặc gẫy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại H max
cần thỏa điều kiện công thức 6.48 tài liệu [1]

 H max  H  [H ]max


=> Thỏa điều kiện bền
H max  519,15.  519,15(MPa)  1624(MPa)

Tmax
Trong đó: Kqt  1
T

Tmax - moment xoắn quá tải

T - moment xoắn danh nghĩa

- Để phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng, ứng suất uốn cực
đại 𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥 tại mặt lượn chân răng cần thỏa điều kiện CT 6.49 tài liệu [1]

𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 𝜎𝐹1 𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥


=> Thỏa đk bền
𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 140,2.1 = 140,2 (𝑀𝑃𝑎) ≤ 464 𝑀𝑃𝑎

𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥2 = 𝜎𝐹2 𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥


=> Thỏa đk bền
𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥2 = 136,4.1 = 136,4 (𝑀𝑃𝑎) ≤ 464 𝑀𝑃𝑎

5. Thông số bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

Thông số Ký hiệu Giá trị

Số răng bánh dẫn z1 37

44
Số răng bánh bị dẫn z2 130

Góc nghiêng răng  19,04

45
Modun (mm) m 3

Khoảng cách trục chia (mm) a 265

Khoảng cách trục (mm) aw 265

Chiều rộng vành răng (mm) bw 66,25

d1 117,42
Đường kính chia (mm)
d2 412,6

dw1 117,42
Đường kính lăn (mm)
dw2 412,6

da1 123,42
Đường kính đỉnh răng (mm)
da2 418,6

d f1 110
Đường kính đáy răng (mm)
d f2 405

db1 110
Đường kính cơ sở (mm)
db2 387,7

Góc prôfin gốc  20

Góc prôfin răng t 21,05

Góc ăn khớp tw 21,05

46
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
1. Thông số ban đầu:

Trục
Động cơ 1 2 3

Thông số
Công suất (kW) 15,96 14,71 13,56 13,03

Tỉ số truyền 2,5 3 3,5

Vận tốc quay


1460 584 194,66 55,6
(vg/ph)

Moment xoắn
104395,9 240548,8 665252,23 2238066,5
(Nmm)

2. Chọn vật liệu làm trục

Chọn thép C45, tôi cải thiện,  b  850(MPa) ,  ch  580(MPa)

3. Tải trọng tác dụng lên trục


3.1 Lực tác dụng từ các bộ truyền bánh răng
- Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, xác định theo công thức 10.1 tài liệu [1]

2𝑇2 2.665252,23
Ft3 = Ft4 = = = 11331 (𝑁)
𝑑𝑤1 117,42

𝐹𝑡3 𝑡𝑔𝛼𝑡𝑤 11331.𝑡𝑔(21,05°)


Fr3 = Fr4 = = = 4613,3 (𝑁)
𝑐𝑜𝑠𝛽 cos(19,04°)

Fa3 = Fa4 = Ft3 .tg𝛽 = 11331.tg(19,04°) = 3910 (N)


- Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng, xác định theo công thức 10.3 tài liệu [1]

2𝑇1 2.240548,8
Ft1 = Ft2 = = = 7547,8 (𝑁)
𝑑𝑚1 63,74

Fr1 = Fa2 = Ft1 . tg𝛼. cos𝛿1 = 7547,8. 𝑡𝑔20°. 𝑐𝑜𝑠(18,43) = 2606,3 (N)

Fr2 = Fa1 = Ft1 . tg𝛼. sin𝛿1 = 7547,8. 𝑡𝑔20°. 𝑠𝑖𝑛(18,43) = 868,5 (N)
47
3.2 Lực tác dụng từ bộ truyền đai và khớp nối
- Bộ truyền đai (đã xác định ở chương 2)
Fr  632,45 (N )

- Nối trục đàn hồi:


2𝑇𝑡 2.2685679,8
Fnt = (0,2…0,3).Ft = (0,2…0,3) = (0,2…0,3)
𝐷𝑡 160
Fnt = 6714,2…10071(N)
Trong đó:

Tt - moment xoắn tính toán

Tt  k.T  k.T3  1,2.2238066,5  2685679,8 (Nmm)

T - moment xoắn danh nghĩa

k - hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác,
tra bảng 16.1 tài liệu [1], k  1, 2

Dt - đường kính vòng tròn qua tâm các chốt nối trục vòng đàn hồi,

tra bảng 16.10a tài liệu [1]

Chọn: Fnt  7000(N )

3.3 Sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền

48
4. Tính sơ bộ đường kính trục

Đường kính trục được xác định sơ bộ chỉ bằng moment xoắn theo công thức 10.9
tài liệu [1]

d  3
0, 2[ ]

Trong đó:

T - moment xoắn

[ ] - ứng suất xoắn cho phép, thép C45 có [ ]  15...30(MPa) (trị số nhỏ

với trục vào hộp giảm tốc, trị số lớn với trục ra)

Vậy:

3 𝑇 3 240548.8
d1 ≥ √ 1 = √ = 39,17 (𝑚𝑚)
0,2.[𝜏] 0,2.20

Chọn: d1  40(mm)

3 𝑇 3 665252,23
d2 ≥ √ 2 = √ = 55 (mm)
0,2.[𝜏] 0,2.20

Chọn: d2  55(mm)

3 𝑇 3 2238066,5
d3 ≥ √ 3 = √ = 82,4 (mm)
0,2.[𝜏] 0,2.20
Chọn d3 = 85 (mm)

5. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
5.1 Trục 1
- Xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b01 theo bảng 10.2 tài liệu [1]

d1 = 40 => b01 = 23 (mm)

- Chiều dài mayơ bánh đai:


49
lm12  (1,2...1,5) d1  (1,2...1,5).40  48...60(mm)

Chọn lm12  50(mm)

- Chiều dài mayơ bánh răng côn:

lm13  (1, 2...1,4)d1  (1, 2...1,4).40  48...56(mm)

Chọn lm13  50 (mm)

- k1 - khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của
hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay, k1  8...15(mm)

Chọn k1 = 12(mm)

- k2 - khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp, k2  5...15(mm)

Chọn k2  5(mm)

- k3 - khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ, k3  10...20(mm)

Chọn k3  15(mm)

- hn - chiều cao nắp ổ và đầu bulông, hn  15...20(mm)

Chọn hn  15(mm)

- l11 - khoảng cách giữa các gối đỡ trên trục 1

l11  (2,5...3).d1  (2,5...3).40  90...120 (mm)

Chọn l11  100(mm)

- l12 - khoảng côngxôn (khoảng chia) trên trục thứ nhất tính từ tiết diện bánh
đai đến gối đỡ

lc12  0,5 (lm12  b01 )  k3  hn  0,5(50 23) 15 15= 66.5 (mm)
1

50
51
- l12 - khoảng cách giữa tiết diện bánh đai và gối đỡ thứ nhất từ ngoài vào
l12 = -lc12

- l13 - khoảng cách giữa tiết diện bánh răng côn và gối đỡ thứ nhất từ ngoài vào

l13  l11  k1  k2  lm13  0, 5(b0  b13 .cos1)


1

 100 12  5  50  0, 5.(23  35,6. cos18,43)


 161,6 (mm)
Trong đó: b13 = b (chiều rộng vành răng côn) = 35,6 (mm)

5.2 Trục 2
- Xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b02 theo bảng 10.2 tài liệu [1]

d2 = 55 => b02 = 29 (mm)

- Chiều dài mayo bánh răng trụ răng nghiêng:


lm22 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5).55 = 66…82,5 (mm)

Chọn lm22  75 (mm)

- Chiều dài mayơ bánh răng côn:

lm23  (1, 2...1,4) d2  (1, 2...1,4). 55  66...77(mm)

Chọn lm23  72 (mm)

- k1 - khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của
hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay, k1  8...15(mm)

Chọn k1 = 12(mm)

- k2 - khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp, k2  5...15(mm)

Chọn k2  5(mm)

- l21 - khoảng cách giữa các gối đỡ trên trục 2


l21 = lm22 + lm23 + b02 + 3k1 + 2k2 = 75 + 72 + 29 + 3.12 + 2.5 = 222 (mm)

52
- l22 - khoảng côngxôn (khoảng chia) trên trục thứ nhất tính từ tiết diện bánh
đai đến gối đỡ

l22  0,5 (lm22 b02 )  k1 + k2  0,5(75 29) 12 = 69 (mm)


1

- l23 - khoảng cách giữa tiết diện bánh răng côn và gối đỡ thứ nhất từ ngoài vào

l23  l22 + 0,5.(lm22 +b13. cos2) + k1 69 0, 5.(75 cos71,57)


1

= 124,45 (mm)/
Trong đó: b13 = b (chiều rộng vành răng côn) = 35,6 (mm)

5.3 Trục 3
- Xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b02 theo bảng 10.2 tài liệu [1]

d3 = 85 => b03 = 41 (mm)

- Chiều dài mayo bánh răng trụ răng nghiêng:


lm32 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5).85 = 102…127,5 (mm)

Chọn lm32  115 (mm)

- Chiều dài mayơ bánh răng côn:

lm33  (1, 2...1,4) d2  (1, 2...1,4). 85  102...119(mm)

Chọn lm33  110 (mm)

- k1 - khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của
hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay, k1  8...15(mm)

Chọn k1 = 12(mm)

- k2 - khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp, k2  5...15(mm)

Chọn k2  5(mm)

- k3 - khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ, k3  10...20(mm)
53
Chọn k3  15(mm)
- hn - chiều cao nắp ổ và đầu bulông, hn  15...20(mm)

Chọn hn  15(mm)

- l31 - khoảng cách giữa các gối đỡ trên trục 3


l21 = l31 = 222 (mm)

- l32 - khoảng cách giữa tiết diện bánh răng trụ răng nghiêng và gối đỡ gần
bánh răng trụ răng nghiêng

l22  l32 = 69 (mm)


1

- lc33 - khoảng chia trên trục thứ 3 tính từ tiết diện nửa nối trục đến gối đỡ

lc33  0,5 (lm33 b03 )  k3 + hn  0,5(110 41) 15 = 105,5 (mm)
1

- l33 – khoảng cách giữa tiết diện nửa nối trục và gối đỡ thứ nhất từ ngoài vào
l33 = - lc33 = - 105,5 (mm)

6. Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục


6.1 Trục 1
- Sơ đồ đặt lực trên trục 1

54
- Moment uốn:
𝑑𝑚1 63,75
Ma1 = Fa1. = 868,5. = 27683,44 (Nmm)
2 2

- Xét trong mặt phẳng Oyz:

 MC  0
 Ma1  Fr1.161,6  FyB .100  Fr .66,5  0

𝐹𝑟1 .161,6 + 𝐹𝑟 .66,5− 𝑀𝑎1 2606,3 . 161+66,5 . 632,45− 27683,44


𝐹𝑦𝐵 = =
100 100

 FyB  4340 (N )

 FyC  FyB  Fr  Fr1


 FyC  4340  632,45  2606,3
 FyC  2366,15 (N )

- Xét trong mặt phẳng Oxz:

 MC  0
 Ft1.161,6  FxB .100  0

𝐹𝑡1 .161,6
𝐹𝑥𝐵  100

 FxB  12197,24(N )

 FxC  FxB  Ft1


 FxC  12197,24  7547,8
 FxC  4650 (N )

- Biểu đồ moment trên trục 1

55
- Xác định moment uốn tổng tại các tiết diện theo công thức 10.15 tài liệu [1]
Mj = √𝑀 2 𝑦𝑗 + 𝑀 2 𝑥𝑗

MA = √𝑀 2 𝑦𝐴 + 𝑀 2 𝑥𝐴 = √27683,442 = 27683,44 (𝑁𝑚𝑚)

MB = √𝑀 2 𝑦𝐵 + 𝑀 2 𝑥𝐵 = √132864,642 + 464944,52 = 483556 (𝑁𝑚𝑚)

MC = √𝑀 2 𝑦𝐶 + 𝑀 2 𝑥𝐶 = √42057,9252 = 42057,925 (𝑁𝑚𝑚)

Xác định momen tương đương tại các tiết diện theo công thức 10.16 tài liệu [1]
Mtdj = √𝑀𝑗 2 + 0,75𝑇𝑗 2

MtdA = √𝑀𝐴 2 + 0,75. 𝑇𝐴 2 = √27683,442 + 0,75. 240548,82 = 210152,72 N.mm


56
MtdB = √𝑀𝐵 2 + 0,75. 𝑇𝐵 2 = √4835562 + 0,75. 240548,82 = 526520,84 N.mm

MtdC = √𝑀𝐶 2 + 0,75. 𝑇𝐶 2 = √42057,9252 + 0,75. 240548,82 = 212524,5 N.mm

MtdD = √0,75. 𝑇𝐷 2 = √0,75. 240548,82 = 208321,37 N.mm

- Xác định đường kính trục tại tiết diện theo công thức 10.17 tài liệu [1]
3 𝑀𝑡𝑑𝑗
dj = √
0,1.[𝜎]
[𝜎] tra bảng 10.5 tài liệu [ 1] , [𝜎] = 67 (MPa)

- Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn:


3 𝑀
dA = √ 𝑡𝑑𝐴 = 31,53 (𝑚𝑚)
0,1.67

Chọn dA = 32 (mm)

- Đường kính trục tại tiết diện lắp ổ lăn (B và C) , do MtdB > MtdC nên ta tính theo B
3 𝑀
𝑡𝑑𝐵
dB = √0,1.67 = 42,83 (mm)
Chọn dB = dC =45 mm

- Đường kính trục tại tiết diện lắp bánh đai


3 𝑀𝑡𝑑𝐷
dD = √0,1.67 = 31,44 (mm)
Chọn dD =32 (mm)

6.2 Trục 2
- Sơ đồ lực trên trục 2

57
- Moment uốn:
𝑑 191,23
Ma2 = Fa2 . 𝑚2 = 2606,3 . = 249201,37 (Nmm)
2 2

𝑑𝑤1 117,42
Ma3 = Fa3 . = 3910. = 229556 (𝑁𝑚𝑚)
2 2

- Xét trong mặt phẳng Oyz:

 MH  0
 FYe.222 – Fr2.124,45 – Ma2 + Fr3.69 – Ma3 = 0

𝐹𝑟2 .124,45− 𝐹𝑟3 .69+𝑀𝑎2 +𝑀𝑎3 868,5 .124,45−4613,3.69+249201,37+229556


𝐹𝑦𝐸 = =
222 222

 FyE  1209,56 (N )

 FyH  FyE  Fr3  Fr2


 FyH  1209,56  4613,3  868,5
 FyH  4954,36 (N )

- Xét trong mặt phẳng Oxz:

 MH  0
 Fxe. 222 + Ft2.124,45 + Ft3.69 = 0 58
𝐹𝑡2 .124,45+𝐹𝑡3 .69
𝐹𝑥𝐸  222

 FxE  7753 (N )

 FxH  Ft2 + Ft3 - FxE


 FxH  7547,8 + 11331 - 7753
 FxH  11125,8 (N )

- Biểu đồ moment trên trục 2

59
- Xác định moment uốn tổng tại các tiết diện theo công thức 10.15 tài liệu [1]
60
Mj = √𝑀 2 𝑦𝑗 + 𝑀 2 𝑥𝑗

MF = √𝑀 2 𝑦𝐹 + 𝑀 2 𝑥𝐹 = √131208,792 + 7563052 = 767602,11 (𝑁𝑚𝑚)

MG = √𝑀 2 𝑦𝐺 + 𝑀 2 𝑥𝐺 = √341850,842 + 767680,22 = 840354 (𝑁𝑚𝑚)

Xác định momen tương đương tại các tiết diện theo công thức 10.16 tài liệu [1]
Mtdj = √𝑀𝑗 2 + 0,75𝑇𝑗 2

MtdF = √𝑀𝐹 2 + 0,75. 𝑇𝐹 2 = √767602,112 + 0,75. 665252,232 = 959757 N.mm

MtdG = √𝑀𝐺 2 + 0,75. 𝑇𝐺 2 = √8403542 + 0,75. 665252,232 =1018879,4 N.mm

MtdE = MtdH = √0,75. 𝑇 2 = √0,75. 665252,232 = 576125,33 N.mm

- Xác định đường kính trục tại tiết diện theo công thức 10.17 tài liệu [1]
3 𝑀𝑡𝑑𝑗
dj = √
0,1.[𝜎]
[𝜎] tra bảng 10.5 tài liệu [ 1] , [𝜎] = 55 (MPa)

- Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn:


3 𝑀
dF = √ 𝑡𝑑𝐹 = 55,88 (𝑚𝑚)
0,1.55

Chọn dF = 56 (mm)

- Đường kính trục tại tiết diện lắp ổ lăn (E và H)


3 𝑀
𝑡𝑑𝐸
dE = √0,1.55 = 47,14 (mm)
Chọn dE = dH =48 mm

- Đường kính trục tại tiết diện lắp bánh răng trụ răng nghiêng
3 𝑀𝑡𝑑𝐺
dG = √0,1.55 = 57 (mm)
Chọn dG =58 (mm)

6.3 Trục 3
- Sơ đồ lực tác dụng lên trục 3

61
- Moment uốn:
𝑑 412,6
Ma4 = Fa4 . 𝑤2 = 3910 . = 806633 (Nmm)
2 2

- Xét trong mặt phẳng Oyz:

 MN  0
 FYL.222 – Fr4.69 – Ma4 = 0

𝐹𝑟4 .69+𝑀𝑎4 4613,3.69+806633


𝐹𝑦𝐿 = =
222 222

 FyL  5067,34 (N )

 FyN  Fr4 - FyL


 FyN  4613,3 – 5067,34
 FyN  454 (N )

- Xét trong mặt phẳng Oxz:

 MN  0
 Fnt. 327,5 + FxL.222 + Ft4.69 = 0

7000.327,5 + 11331.69
𝐹𝑥𝐿  222

 FxE  13848,37 (N )

 FxN  FxL + Ft4 – Fnt


 FxN  13848,37 + 11331 - 7000
 FxN  18179,37 (N )
62
- Biểu đồ moment trên trục 3

63
- Xác định moment uốn tổng tại các tiết diện theo công thức 10.15 tài liệu [1]
Mj = √𝑀 2 𝑦𝑗 + 𝑀 2 𝑥𝑗

ML = √𝑀 2 𝑦𝐿 + 𝑀 2 𝑥𝐿 = √7385002 = 738500 (𝑁𝑚𝑚)

MM = √𝑀 2 𝑦𝑀 + 𝑀 2 𝑥𝑀 = √7753032 + 1254376,532 = 840354 (𝑁𝑚𝑚)

Xác định momen tương đương tại các tiết diện theo công thức 10.16 tài liệu [1]
Mtdj = √𝑀𝑗 2 + 0,75𝑇𝑗 2

MtdK = √𝑀𝐾 2 + 0,75. 𝑇𝐾 2 = √0,75. 2238066,52 = 1938222,4 N.mm

MtdL = √𝑀𝐿 2 + 0,75. 𝑇𝐿 2 = √7385002 + 0,75. 2238066,52 = 2074147,65 N.mm

MtdM = √𝑀𝑀 2 + 0,75. 𝑇𝑀 2 = √8403542 + 0,75. 2238066,52 =2112557,95 N.mm

- Xác định đường kính trục tại tiết diện theo công thức 10.17 tài liệu [1]
3 𝑀𝑡𝑑𝑗
dj = √
0,1.[𝜎]
[𝜎] tra bảng 10.5 tài liệu [ 1] , [𝜎] = 55 (MPa)

- Đường kính trục tại vị trí lắp nối trục:


3 𝑀
dK = √ 𝑡𝑑𝐾 = 70,63 (𝑚𝑚)
0,1.55

Chọn dK = 71 (mm)

- Đường kính trục tại tiết diện lắp bánh răng trụ răng nghiêng
3 𝑀
𝑡𝑑𝑀
dM = √0,1.55 = 72,7 (mm)

Chọn dM =73 mm
64
- Đường kính trục tại tiết diện lắp ổ lăn (L và N)
3 𝑀𝑡𝑑𝐿
dL = √0,1.55 = 72,25 (mm)

Chọn dL =dN = 73 (mm)

7. Chọn then

Dựa trên đường kính trục đã xác định, tra bảng 9.1a tài liệu [1] để chọn then
bằng

Bán kính góc


Kích thước tiết Chiều sâu rãnh
lượn của rãnh
Tiết diện then then Số lượng then
then
Trục diện(mm)
Trên Trên lỗ
b h Nhỏ Lớn
trục t1 t2
(mm) (mm) nhất nhất
(mm) (mm)

d A 32 10 8 5 3,3 0,25 0,4 1


1
dD  32 10 8 5 3,3 0,25 0,4 1

dF  56 16 10 6 4,3 0,25 0,4 1


2
dG  58 16 10 6 4,3 0,25 0,4 1

dK  71 20 12 7,5 4,9 0,25 0,4 2


3
dM  73 20 12 7,5 4,9 0,25 0,4 2

65
8. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
- Kiểm nghiệm theo công thức 10.19 tài liệu [1]
𝑠𝜎𝑗 . 𝑠𝜏𝑗
sj = ≥ [𝑠]
√𝑠𝜎𝑗 2 +𝑠𝜏𝑗 2

[s] - hệ số an toàn cho phép, [s]  1,5...2,5

s j và s j - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j, xác định theo công thức 10.20 và 10.21 tài liệu [1]

 1 và  1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng

 1  0,436 . b  0,436 . 850  370, 6(MPa)

 1  0,58. 1  0,58 . 370,6  214, 95(MPa)

 aj ,  aj ,  mj ,  mj - biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng

suất tiếp tại tiết diện j


Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó:
𝑀𝑗
𝜎𝑎𝑗 = 𝜎𝑚𝑎𝑥𝑗 =
𝑊𝑗
 mj  0

Khi trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động,
do đó:
𝜏𝑚𝑎𝑥𝑗 𝜏𝑗
𝜏𝑎𝑗 = 𝜏𝑚𝑗 = =
2 2𝑊𝑜𝑗

Wj , Woj - moment cản uốn và moment cản xoắn tại tiết diện j của trục, công thức
tra bảng 10.6 tài liệu [1]

hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi, tra bảng 10.7 tài liệu [1],   0,1 và   0,05

𝐾𝜎𝑑𝑗 , 𝐾𝜏𝑑𝑗 - hệ số, xác định theo công thức 10.25 và 10.26 tài liệu [1]

66
𝐾𝜎
𝐾𝑥 + −1
𝜀𝜎
𝐾𝜎𝑑𝑗 =
𝐾𝑦
𝐾
𝐾𝑥 + 𝜏 − 1
𝜀𝜏
𝐾𝜏𝑑𝑗 =
𝐾𝑦

K x - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào

phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, tra bảng 10.8 tài liệu [1]

K y - hệ số tăng bền bề mặt trục, phụ thuộc phương pháp tăng bền

bề mặt, tra bảng 10.9 tài liệu [1]

 ,  - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện

trục đến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 tài liệu [1]

K , K - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn, trị số

cuaủ chúng phụ thuộc loại yếu tố gây tập trung ứng suất, tra bảng
10.11 và 10.12 tài liệu [1]

67
- Bảng kiểm nghiệm về độ bền mỏi:

Tiết
Trục diện M W T Wo K   K   Kx Ky

(mm)

d A  32 27683,44 2825 240548,8 6434 2,01 0,88 1,88 0,81 1,1 2,4

1 dB  48 483556 9408,6 240548,8 20265,9 1,71 0,81 1,26 0,76 1,1 2,4

dD  32 2825 240548,8 6434 2,01 0,88 1,88 0,81 1,1 2,4

dE  48 9408,6 665252,23 20265,9 1,71 0,81 1,26 0,76 1,1 2,4

2 dF  56 767602,11 15098,2 665252,23 32339,3 1,88 0,79 1,88 0,75 1,1 2,4

dG  58 840354 16917,3 665252,23 36072,35 1,88 0,79 1,88 0,75 1,1 2,4

dK  71 30878,4 2238066,5 66016 2,26 0,76 1,88 0,73 1,1 2,4

3 dL  73 738500 33783 2238066,5 71975,5 2,26 0,76 1,88 0,73 1,1 2,4

dM  73 840354 33783 2238066,5 71975,5 2,26 0,76 1,88 0,73 1,1 2,4

 1 K d a   m  1 K d a  m s s s

d A  32 370,6 0,99 9,8 0,1 0 214,95 1,01 18,7 0,05 18,7 38,2 10,84 10,42

1 dB  48 370,6 0,92 51,4 0,1 0 214,95 0,73 5,93 0,05 5,93 7,83 46,47 7,72

dD  32 370,6 0,99 0,1 0 214,95 1,01 18,7 0,05 18,7 10,84 10,84

68
dE  48 370,6 0,92 0,1 0 214,95 0,73 16,41 0,05 16,41 16,8 16,8

2 dF  56 370,6 1,03 50,84 0,1 0 214,95 1,09 10,28 0,05 10,28 7,07 18,34 6,59

dG  58 370,6 1,03 49,67 0,1 0 214,95 1,09 9,22 0,05 9,22 7,24 20,45 6,83

dK  71 370,6 1,28 0,1 0 214,95 1,11 16,95 0,05 16,95 10,93 10,93 1

3 dL  73 370,6 1,28 21,86 0,1 0 214,95 1,11 15,54 0,05 15,54 13,24 11,92 8,85 1

dM  73 370,6 1,28 24,87 0,1 0 214,95 1,11 15,54 0,05 15,54 11,64 11,92 11,23 1

Vậy: các tiết diện đều thỏa điều kiện kiểm nghiệm ( theo công thức 10.19 tài liệu [1])

9. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh


- Kiểm nghiệm theo công thức 10.27 tài liệu [1]

 td   [ ]

Trong đó:

[ ]  0,8 ch  0,8.580  464(MPa)


𝑀𝑚𝑎𝑥
𝜎=
0,1𝑑3

𝑇𝑚𝑎𝑥
𝜏=
0,2𝑑 3
M max , Tmax - moment uốn lớn nhất và moment xoắn lớn nhất tại tiết diện
nguy hiểm lúc quá tải

- Bảng kiểm nghiệm về độ bền tĩnh:

69
Trục Tiết diện (mm) M (Nmm) T (Nmm) td (MPa)

d A  32 27683,44 240548,8 37,66

1 dB  48 483556 240548,8 45,05

dD  32 240548,8 51,01

dE  48 665252,23 37,31

2 dF  56 767602,11 665252,23 50,72

dG  58 840354 665252,23 47,34

dK  71 2238066,5 51,85

3 dL  73 738500 2238066,5 41,73

dM  73 840354 2238066,5 34,98

Vậy: tại các tiết diện đều thỏa điều kiện kiểm nghiệm ( theo công thức 10.27 tài liệu [1])

10. Kiểm nghiệm then


- Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt cần thỏa công thức 9.1 và 9.2 tài liệu [1]
2𝑇
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
𝑑𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )
2𝑇
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏𝑐 ]
𝑑. 𝑙𝑡 . 𝑏

Trong đó:

[ d ] - ứng suất dập cho phép, tra bảng 9.5 tài liệu [1], [ d ]  150 (MPa)

2
[c] - ƯS cắt cho phép, với thép C45, tải va đập nhẹ, [𝜏𝑐 ] = 3 (60 … 90)𝑀𝑃𝑎

 d , c - ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán

70
T - moment xoắn trên trục

d - đường kính trục

b , h , t1 - các thông số then đã xác định ở mục 7

lt - chiều dài then, chọn theo tiêu chuẩn bảng 9.1a tài liệu [1]

lt  (0,8...0, 9) lm

lm - chiều dài mayơ chi tiết được lắp tại đó

- Bảng kiểm nghiệm then:

Kích thước Chiều sâu


tiết diện then rãnh then Chiều
Tiết Số
Trên dài d c
Trục diện lượng T (Nmm)
Trên
b h trục then (MPa) (MPa)
(mm) lỗ t2 then
(mm) (mm) t1 (mm)
(mm)
(mm)

d A  32 10 8 5 3,3 1 42 240548,8 119,3 23,56


1
dD  32 10 8 5 3,3 1 42 240548,8 119,3 23,56

dF  56 16 10 6 4,3 1 63 665252,23 94,3 24,32


2
dG  58 16 10 6 4,3 1 60 665252,23 95,6 19,45

dK  71 20 12 7,5 4,9 2 95 2238066,5 147,5 24,26


3
dM  73 20 12 7,5 4,9 2 90 2238066,5 151,4 20,27

Ghi chú: tại K và M 2 then cách nhau 180 độ

Vậy: các then đều thỏa điều kiện kiểm nghiệm

71
CHƯƠNG 6. CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC
1. Tải trọng tác dụng lên ổ
1.1 Trục 1
- Lực hướng tâm:

FrB = √𝐹𝑥𝐵 2 + 𝐹𝑦𝐵 2 = √12197,242 + 43402 = 12946,36 (𝑁)

FrC = √𝐹𝑥𝐶 2 + 𝐹𝑦𝐶 2 = √2366,152 + 46502 = 5217,4 (𝑁)

- Lực dọc trục:

Fa1  868,5(N )

1.2 Trục 2
- Lực hướng tâm:

FrE = √𝐹𝑥𝐸 2 + 𝐹𝑦𝐸 2 = √77532 + 1209,562 = 7846,8 (𝑁)

FrH = √𝐹𝑥𝐻 2 + 𝐹𝑦𝐻 2 = √11125,82 + 4954,362 = 12179 (𝑁)

- Lực dọc trục:

Fa 2 2606,3 (N )

1.3 Trục 3
- Lực hướng tâm:

FrL = √𝐹𝑥𝐿 2 + 𝐹𝑦𝐿 2 = √13848,372 + 5067,342 = 14746,36 (𝑁)

FrN = √𝐹𝑥𝑁 2 + 𝐹𝑦𝑁 2 = √18179,372 + 4542 = 18185 (𝑁)

- Lực dọc trục:

Fa3  3910 (N )
72
2. Chọn loại ổ lăn

𝑭𝒂
Ta chọn theo tỉ số (≤ 𝟎, 𝟑)
𝑭𝒓

2.1 Trục 1
Fa 868,5
Ta có: = = 0,16 < 0,3
Fr 5217,4

Do trục lắp bánh răng côn nên có yêu cầu cao về độ cứng

Ta chọn ổ đũa côn

2.2 Trục 2

Ta có:
Fa 2606,3
= = 0,3 ≤ 0,3
Fr 7846,8

Do trục lắp bánh răng côn nên có yêu cầu cao về độ cứng
Ta chọn ổ đũa côn

2.3 Trục 3

Ta có:

Fa 3910
= = 0,26 ≤ 0,3
Fr 14746

Ta chọn ổ bi đỡ - chặn, có   12



3. Chọn cấp chính xác

Đối với hộp giảm tốc, dùng ổ lăn cấp chính xác bình thường (0)

4. Chọn kích thước ổ lăn


4.1 Trục 1

Với d  48 (mm) , tra bảng P2.11 phụ lục 1 tài liệu [1], ta chọn

73
Ổ đũa côn (theo GOST 333-71)

Cỡ trung

Ký d D D1 d1 B C1 T r r1 C Co
 
kiệu (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)

7310 48 110 92 76,5 27 23 29,25 3 1 11,67 96,6 75,9

4.2 Trục 2

Với d  48 (mm) , tra bảng P2.11 phụ lục 1 tài liệu [1], ta chọn
Ổ đũa côn (theo GOST 333-71)

Cỡ trung rộng

Ký d D D1 d1 B C1 T r r1 C Co
 
kiệu (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)

7610 50 110 86,5 78 40 34 42,25 3 1 11,17 122 108

4.3 Trục 3

Với d  73 (mm) ,  12 , tra bảng P2.12 phụ lục 1 tài liệu [1], ta chọn

Ổ bi đỡ chặn (theo GOST 831-75)

Cỡ trung hẹp

d D bT r r1 C Co
Ký hiệu
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)

46314 70 150 35 3,5 2 93,3 78,3

5. Kiểm nghiệm khả năng tải động

74
Khả năng tải động được tính theo công thức 11.1 tài liệu [1]
Cd = Qm.√𝐿

Trong đó:

m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn,

L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay

60𝑛𝐿ℎ
L= 6
10
Lh – tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, với hộp giảm tốc Lh = (10…25).10.h3
Q - tải trọng động quy ước, với ổ đũa côn và ổ bi đỡ chặn, tính theo công thức

11.3 tài liệu [1]


Q  ( XVFr  YFa )kt kd

Trong đó:
Fr và Fa - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục

V - hệ số kể đến vòng nào quay, vòng trong quay V  1


kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt  1 khi nhiệt độ   105C

kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tra bảng 11.3 tài liệu [1], tải va đập

nhẹ, chọn kd  1

X ,Y - hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, tra bảng 11.4

tài liệu [1]


- Khả năng tải động của ổ phải thõa điều kiện công thức 11.16 tài liệu [1]
Cd  C

5.1 Trục 1

10
m
3

Chọn Lh  20000h

60.𝑛1 𝐿ℎ 60.584.20000
L= = = 700,8
106 106

75
Xác định lực dọc trục Fs do lực hướng tâm Fr sinh ra theo công thức 11.7
tài liệu [1]
Fs = 0,83.e.Fr

Với e  1,5tg  1, 5tg12  0,32

FsB  0,83.e.FrB  0,83.0,32.12946,36  3438,55 (N )

FsC  0,83.e.FrC  0,83.0,32.5217,4  1385,74 (N)

Xác định lại lực dọc trục Fa

 FaB  FsB  Fa1  3438,55  868,5  4307 (N )  FaB

 FaC  FsC  Fa1  1385,74  868,5  517,25 (N )  FsC  FaC  FsC  1385,74 (N )

Ta có:
𝐹𝑎𝐵 4307
= = 0,318 < e =>XB =1, YB = 0
𝑉.𝐹𝑟𝑏 1.12946,36
𝐹𝑎𝐶 1385,74
= = 0,265 < e =>XC =1, YC = 0
𝑉.𝐹𝑟𝐶 1.5217,4

Ta có: Tải trọng động quy ước:

QB  ( XBVFrB  YB FaB )ktkd  (1.1.12946,36  0).1.1  12946,36( N )

QC  ( XCVFrC  YC FaC )ktkd  (1.1.5217,4  0).1.1  5217,4(N )

Do tại B có tải trọng lớn hơn nên ta kiểm nghiệm khả năng tải động theo B
10
Cd = Qm.√𝐿 = 12946,36. 3√700,8 = 92,45 (𝑘𝑁) < 𝐶 = 96,6 𝑘𝑁

Thỏa điều kiện kiểm nghiệm

5.2 Trục 2

10
m
3

Chọn Lh  20000h

76
60.𝑛2 𝐿ℎ 60.194,66.20000
L= = = 233,5
106 106

Xác định lực dọc trục Fs do lực hướng tâm Fr sinh ra theo công thức 11.7
tài liệu [1]
Fs = 0,83.e.Fr

Với e  1,5tg  1,5tg11,17  0,3

FsE  0,83.e.FrE  0,83.0,3.7846,8  1961,7 (N )

FsH  0,83.e.FrH  0,83.0,3.12179  3044,75 (N)

Xác định lại lực dọc trục Fa

 FaE  FsE  Fa2  1961,75  2606,3  4568 (N )  FaE

 FaH  FsH  Fa2  3044,75  2606,3  438,45 (N )  FsH  FaH  FsH  3044,75 (N )

Ta có:
𝐹𝑎𝐸 4568
= = 0,58 > e =>XE =0,4, YE = 0,4.cotga = 0,4.cot14= 1,6
𝑉.𝐹𝑟𝐸 1.7846,8
𝐹𝑎𝐻 3044,757
= = 0,25 < e =>XH =1, YH = 0
𝑉.𝐹𝑟𝐻 1.12179

Ta có: Tải trọng động quy ước:

QE  ( XEVFrE  YE FaE )ktkd  (1.1.12946,36  1,6.4568).1.1  20255( N )

QH  ( XHVFrH  YH FaH )ktkd  (1.1.12179  0).1.1  12179(N )

Do tại E có tải trọng lớn hơn nên ta kiểm nghiệm khả năng tải động theo E
10
3
Cd = Qm.√𝐿 = 20255. √233,5 = 104,013 (𝑘𝑁) < 𝐶 = 122 𝑘𝑁

Thỏa điều kiện kiểm nghiệm

77
5.3 Trục 3

m =3
Chọn Lh = 20000h

60.𝑛3 𝐿ℎ 60.55,6.20000
L= = = 66,7
106 106

Xác định lực dọc trục Fs do lực hướng tâm Fr sinh ra theo công thức 11.8 tài liệu [1]
Fs = e.Fr
Với e tra bảng 11.4 tài liệu [1], e = 0,34
FsL = e.FrL = 0,34. 14746,34 = 5013,75 N
FSn = e.FsN = 0,34. 18185 = 6183 N

Xác định lại lực dọc trục Fa

 FaL  Fa3  FsL  3910 5013,75  1103,75 (N )  FsL  FaL  FsL  5013,75 (N )

 FaN  FsN  Fa3  6183 + 3910  10093 (N ) = FaN

Ta có:
𝐹𝑎𝐿 5013,75
= = 0,34 = e =>XL =1, YL = 0
𝑉.𝐹𝑟𝐿 1.14746
𝐹𝑎𝑁 10093
= = 0,55 > e =>XN = 0,45, YN = 0
𝑉.𝐹𝑟𝑁 1.18185

Ta có: Tải trọng động quy ước:

QN  ( XNVFrN  YN FaN )ktkd  (1.1.18185  0.10093).1.1  18185( N )

QL  ( XLVFrL  YL FaL )ktkd  (1.1.14746  0).1.1  14746(N )

Do tại N có tải trọng lớn hơn nên ta kiểm nghiệm khả năng tải động theo N
Cd = Qm.√𝐿 = 18185. 3√66,7 = 73,748(𝑘𝑁) < 𝐶 = 93,3 𝑘𝑁

Thỏa điều kiện kiểm nghiệm

78
6. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh
Kiểm nghiệm theo công thức 11.18 tài liệu [1]
Q t  Co

Trong đó:
Co - khả năng tải tĩnh, cho trong bảng tiêu chuẩn ổ lăn

Qt - tải trọng tĩnh quy ước, với ổ đũa côn và ổ bi đỡ - chặn, Qt là trị số lớn hơn

trong hai giá trị Qt tính theo công thức 11.19 và 11.20 tài liệu [1]

Q t  X o F r  Yo F a

Qt  Fr

Xo ,Yo - hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục, tra bảng 11.6

tài liệu [1]

Ổ đũa côn 1 dãy: Xo  0,5 , Yo  0,22 cotg


Ổ bi đỡ - chặn: X o  0,5 , Yo  0,47

6.1 Trục 1

Tải trọng tĩnh quy ước:

Qt  Xo Fr  Yo Fa  0,5.12946,36  0,22.cotg11,67.4307  11060,6(N )

Qt  Fr  12946,36 (N )

Vậy: Qt  12946,36 (N )  12,946 (kN )  Co  75, 9(kN )

Thỏa điều kiện kiểm nghiệm

6.2 Trục 2

Tải trọng tĩnh quy ước:

Qt  Xo Fr  Yo Fa  0, 5.12179  0,22.cotg11,17.3044,75  9481,8 ( N )

79
Qt  Fr  12179 (N )

Vậy: Qt  12179 (N )  12,18 (kN )  Co  108(kN )

Thỏa điều kiện kiểm nghiệm

6.3 Trục 3

Tải trọng tĩnh quy ước:

Qt  Xo Fr  Yo Fa  0,5.18185  0,47.10093  13836,2 (N )

Qt  Fr  18185 (N )

Vậy: Qt  18185 (N )  18,185(kN )  Co  78,3 (kN )

Thỏa điều kiện kiểm nghiệm

7. Chọn nối trục


- Xác định moment xoắn tính toán theo công thức 16.1 tài liệu [1]

Tt  kT  1,2.2238066,5  2685679,8 (Nmm)  2685,68 (Nm)

Trong đó:

T  2238066,5 (Nmm) - moment xoắn danh nghĩa

k  1,2 - hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác, tra bảng

16.1 tài liệu [1]

- Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi, tra bảng 16.10a tài liệu [1], (mm)

d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2

71 260 120 140 125 100 200 8 2300 8 70 48 48 48

- Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi, tra bảng 16.10b tài liệu [1], (mm)

80
dc d1 D2 l l1 l2 l3 h

24 M16 32 95 52 24 44 2

8. Kiểm nghiệm nối trục


- Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi
2𝑘𝑇
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎]𝑑
𝑍. 𝐷0 . 𝑑𝑐 . 𝑙3

- Điều kiện sức bền của chốt

𝑘𝑇. 𝑙0
𝜎𝑢 = ≤ [𝜎]𝑢
0,1. 𝑑𝑐 3 . 𝐷0 . 𝑍
Trong đó:

[ ]d - ứng suất dập cho phép của vòng cao su, [ ]d  (2...4)MPa

[ ]u  60...80(MPa)- ứng suất cho phép của chốt

l0 = l1 + l2/2 = 52+24/2 = 64

Vậy:

2𝑘𝑇 2.1,2.2238066,5
𝜎𝑑 = = = 3,18 ≤ [𝜎]𝑑
𝑍. 𝐷0 . 𝑑𝑐 . 𝑙3 8.200.44.24

𝑘𝑇. 𝑙0 1,2.2238066,5.64
𝜎𝑢 = 3 = = 77,7 ≤ [𝜎]𝑢
0,1. 𝑑𝑐 . 𝐷0 . 𝑍 0,1. 243 . 8.200

81
CHƯƠNG 7. CHỌN THÂN MÁY, BULÔNG, CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC VÀ
BÔI TRƠN
1. Vật liệu làm hộp giảm tốc

Gang xám GX 15-32

2. Chọn mặt phẳng ghép nắp hộp và thân hộp

Mặt phẳng đi qua các đường tâm trục và song song với mặt đế

3. Xác định kích thước các phần tử của vỏ hộp giảm tốc đúc

Tra bảng 18.1 tài liệu [1], đơn vị (mm)

Tên gọi Biểu thức tính toán Giá trị

Thân hộp    0,03a  3  0,03.265  3  11 11


Chiều
dày Nắp hộp 1 1  0, 9  9,9 10

Chiều dày e e  (0,8...1)  8,8...11 9


Gân tăng
Chiều cao h h  58
cứng
Độ dốc Khoảng 2

Bulông nền d1 d1  0, 04a 10  20,6 21

Bulông cạnh ổ d2 d2  (0, 7...0,8)d1  14,7...16,8 16


Đường
Bulông ghép bích nắp và thân d3 d3  (0,8...0, 9)d2  12,8...14,4 14
kính
Vít ghép nắp ổ d4 d4  (0, 6...0, 7)d2  9, 6...11, 2 10

Vít ghép nắp cửa thăm d5 d5  (0,5...0, 6)d2  8...9, 6 8

Chiều dày bích thân hộp S3 S3  (1, 4...1,8)d3  19,6...25,2 20


Mặt bích
ghép nắp Chiều dày bích nắp hộp S4 S4  (0, 9...1)S3  18...20 20
và thân
Bề rộng bích nắp và thân K3 K3  K2  (3...5)  52  (3...5) 48

82
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít D3 , D2

Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 K2  E2  R2  (3...5)  48  (3...5) 52

E2  1, 6.d2  25, 6 26

Kích R2  1, 3.d2  20,8 21


Tâm lỗ bulông cạnh ổ E2 và C ( k là
thước gối
khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) C  D3 /2
trục
k  1, 2.d2

Xác định theo kết cấu, phụ thuộc


Chiều cao h tâm lỗ bulông và khoảng cách mặt
tựa

Chiều dày khi không có phần lồi S1 S1  (1, 3...1,5)d1  27,3...31,5 28


Mặt đế
k1  3.d1  63
hộp Bề rộng mặt đế hộp k1 và q 63
q  k1  2  75

Giữa bánh răng với thành trong hộp   (1...1,2)  11...13,2 12


Khe hở
giữa các Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp 1  (3...5)  33...55 35
chi tiết
Giữa mặt bên các bánh răng với nhau     11

- Gối trục trên vỏ hộp: đường kính ngoài và tâm lỗ vít, tra bảng 18.2 tài liệu [1]

Lỗ trục D D2 D3 Bulông Z

83
4. Vòng móc

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép,…) trên nắp và
thân thường lắp thêm vòng móc. Chọn vòng móc có đường kính d  30(mm)

5. Chốt định vị

Mặt ghép giữa nắp và thân nămg trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ
trụ (đường kính D) lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời. Để đảm
bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp
ghép, dùng hai chốt định vị. Nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến
dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân), do đó loại
trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng. Ta chọn chốt định vị
hình côn, kích thước tra bảng 18.4b tài liệu [1]

d c l

10 1,6 30…180

6. Cửa thăm

Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy của hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp,
trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp có thể lắp
thêm nút thông hơi. Kích thước cửa thăm tra bảng 18.5 tài liệu [1]

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng

100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4

7. Nút thông hơi

Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hòa không khí
bên trong và bên ngoài hộp, ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được dùng lắp
trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp. Kích thước nút thông hơi
tra bảng 18.6 tài liệu [1]

84
A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

8. Nút tháo dầu

Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và
do hạt mài) hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy
hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu. Kích thước
nút tháo dầu tra bảng 18.7 tài liệu [1], nút tháo dầu trụ

d b m f L c q D S D0

M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

9. Bôi trơn hộp giảm tốc


- Để giảm mất mát công suất do ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt
tốt, đề phòng các chi tiết máy bị hoen rỉ cần phải bôi trơn các bộ truyền trong hộp
giảm tốc
- Vận tốc của bánh răng v  12(m / s) , ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm trong
dầu

- Mức dầu trong hộp giảm tốc: mức dầu ngập chiều rộng bánh răng côn
- Chọn độ nhớt của dầu, chọn loại dầu
57
Tra bảng 18.11 tài liệu [1], chọn độ nhớt của dầu ở 50C : (tử số chỉ độ nhớt
8

Centistoc, mẫu số chỉ độ nhớt Engle)


Tra bảng 18.13 tài liệu [1], chọn loại dầu: dầu tuabin 57

85
CHƯƠNG 8. CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP
1. Dung sai ổ lăn

Vòng trong ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian
để vòng ổ không bị trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó, ta phải chọn mối
lắp k6, lắp trung gian có độ dôi

Vòng ngoài ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ. Để ổ
có thể di chuyển dọc trục khi nhiệt độ tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu
lắp trung gian H7

2. Lắp ghép bánh răng trên trục

Bánh răng trên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp
ghép H7/k6

3. Lắp ghép then

Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trên trục là N9/h9 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h9

4. Bảng dung sai lắp ghép

Kích Độ dôi Độ hở
Mối ES EI es ei
Chi tiết thước lớn lớn
lắp (  m) (  m) (m) (m)
(mm) nhất nhất

Bánh răng 1 24 H7/k6 +21 0 +15 +2 15 19

Bánh răng 2 42 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23

Bánh răng 3 45 H7/k6 +25 0 +18 +2 18 23

Bánh răng 4 65 H7/k6 +30 0 +21 +2 21 28

Bánh đai 24 k6 +15 +2

Nối trục 55 k6 +21 +2

86
Ổ lăn

D Vòng ngoài

Trục 1 72 H7 +30 0

Trục 2 80 H7 +30 0

Trục 3 110 H7 +35 0

d Vòng trong

Trục 1 30 k6 +15 +2

Trục 2 40 k6 +18 +2

Trục 3 60 k6 +21 +2

Then

b Then (lắp trên trục)

Trục 1 8 N9/h9 0 -36 0 -36 36 36

12 N9/h9 0 -43 0 -43 43 43


Trục 2
14 N9/h9 0 -43 0 -43 43 43

16 N9/h9 0 -43 0 -43 43 43


Trục 3
18 N9/h9 0 -43 0 -43 43 43

b Then (lắp trên bạc)

Trục 1 8 Js9/h9 +18 -18 0 -36 18 54

12 Js9/h9 +21,5 -21,5 0 -43 21,5 64,5


Trục 2
14 Js9/h9 +21,5 -21,5 0 -43 21,5 64,5

16 Js9/h9 +21,5 -21,5 0 -43 21,5 64,5


Trục 3
18 Js9/h9 +21,5 -21,5 0 -43 21,5 64,5

87
Chốt định vị - vỏ hộp d=10 P7/h6 -9 -24 0 -9 24 0

Nắp bích ổ lăn trục 1 72 H7/h6 +30 0 0 -19 0 49

Nắp bích ổ lăn trục 2 80 H7/h6 +30 0 0 -19 0 49

Nắp bích ổ lăn trục 3 110 H7/h6 +35 0 0 -22 0 57

Nắp cửa thăm 100 H7/h6 +35 0 0 -22 0 57

88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Lộc, Giáo trình Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí
Minh, 2016.

[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (tập một, tập
hai), NXB Giáo dục, 2007.

89

You might also like