Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM Ngành đào tạo: Dành cho tất cả các ngành đào tạo
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Trình độ đào tạo: Đại học

Đề cương chi tiết học phần


1. Tên môn học: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
2. Tên Tiếng Anh: Political Economics of Marxism and Leninism
3. Số tín chỉ: 02 tín chỉ
Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 4 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học:
PGS. TS Đoàn Đức Hiếu, TS Nguyễn Thị Quyết, TS Trần Thị Thảo, TS Đặng Thị Minh Tuấn,
Ths Trần Ngọc Chung.
5. Điều kiện tham gia học tập môn học
Các học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
Các học phần học trước: Không có
6. Mô tả môn học (Course Description)
Môn học Kinh tế chính trị trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự vận dụng
thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trình nghiên cứu
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, các kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và định hướng phát triển trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư. Tiếp tục nâng cao khả năng lập luận và phản biện các vấn đề kinh tế xã hội cho
sinh viên.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn Trình độ
(Goals) (Goal description) đầu ra năng lực
(Môn học này trang bị cho sinh viên) CDIO

G1 Giới thiệu chuẩn đầu ra của môn học Kinh tế chính trị 1.2 2
trong CTDT
Cung cấp những khái niệm cơ bản về Kinh tế chính trị.

G2 Xác định được kỹ năng, đạo đức và thái độ cá nhân, bản 2.1 2
lĩnh chính trị của sinh viên. 2.4 2
2.5 3
G3 Kỹ năng giao tiếp làm việc nhóm, kỹ năng mềm đáp ứng 3.1 2
các yêu cầu học tập và nghề nghiệp. 3.2 2

8. Chuẩn đầu ra của Học phần


CĐR Mô tả CĐR Chuẩn Trình độ
học phần (Sau khi học xong học phần này, người học có thể) đầu ra năng lực
CDIO
G1 G1.1 Nhận biết được đối tượng, nhiệm vụ, chức năng của 1.1.1 2
kinh tế chính trị học Mác – Lênin.
Kiến thức cơ bản về Kinh tế chính trị Mác - Lênin: 1.1.2
 Hiểu được các khái niệm về hàng hóa, hàng hóa sức 2
lao động, thị trường, tiền, giá trị, giá trị thặng dư, cạnh
tranh, độc quyền, kinh tế thị trường, công nghiệp hóa.
 Hiểu được nội dung và tác động của một số quy luật 2
kinh tế của kinh tế thị trường.
 Vận dụng được lý luận học thuyết giá trị thặng dư 2
của Mác trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa giai đoạn
cách mạng công nghiệp 4.0.
 Vận dụng lý luận về độc quyền và độc quyền nhà 2
nước của Lênin trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.
 Làm rõ được cơ sở lý luận của kinh tế chính trị Mác – 2
Lênin trong đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN và CNH, HĐH của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
G2 G2.4 Xác định các kỹ năng tự học suốt đời 2.4.6 2

G2.4 Thể hiện sự nhận thức đúng đắn và khoa học về những 2.4.5 2
vấn đề của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, phương thức
sản xuất của chủ nghĩa tư bản
G2.5 Phản biện đối với những luận điểm sai lầm, phản cách 2.5.1 3
mạng trong vấn đề về sự vận động của nền kinh tế

G2.4 Thể hiện niềm tin vào đường lối lãnh đạo đúng đắn của 2.5.1 2
đảng và các chính sách của nhà nước.
G3 G3.1 Có khả năng làm việc trong các nhóm 3.1.2 3
G3.2 Có khả năng giao tiếp, thuyết trình bằng ngôn ngữ nói 3.2.2 3
và viết. 3.2.3 3

9. Đạo đức khoa học:


Tham dự lớp đầy đủ, nghiêm túc. Trong quá trình học, sinh viên phải tham gia thảo luận về
các nội dung trong bài học. Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao.
Các bài tập cá nhân phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao
chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối
kỳ.
.
10. Nội dung chi tiết môn học:
CĐR Trình Phương Đánh giá
T Nội dung học độ pháp
T phần năng dạy học
lực
Nhập môn Kinh tế Chính trị  Thuyết
trình
 Giới thiệu mục tiêu, nội dung môn học  Đàm
1
Kinh tế chính trị thoại

 Giới thiệu về các phương pháp dạy học và hướng


dẫn sinh viên các phương pháp học tập và trình bày
kết quả học tập.
 Giới thiệu tài liệu học tập.
 Giới thiệu về các phương pháp đánh giá kết quả học
tập; các tiêu chí đánh giá kết quả học tập.
Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
A. Các nội dung học tập trên lớp:  Thuyết  PP đánh giá:
1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế G1.1 trình Viết
2
chính trị Mác-Lênin  Đàm Công cụ đánh giá: Câu
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế G1.1 thoại hỏi
chính trị Mác-Lênin 2  Thảo
Hoạt động kết nối nhóm G3.1 3 luận
2
G3.2 3 nhóm
B. Các nội dung học tự học ở nhà: G1.1 2 1. PP đánh giá:
- Tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G2.4 2 Viết
- Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin G3.2 3 2. Công cụ đánh
- Thực hiện bài tập cá nhân giá: Câu hỏi
- Xem trước tài liệu học tập nội dung: Hàng hoá, thị 3. Trách
trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường nhiệm khách
quan
Chương II: Hàng hoá, thị trường và vai trò của các
chủ thể tham gia thị trường
A. Các nội dung học tập trên lớp:
3
1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng G1.1 2  Thuyết
hoá G3.1 trình
2
1.1. Sản xuất hàng hoá G3.2  Đàm
3
1.2. Hàng hoá thoại
 Thảo
luận
nhóm
B. Các nội dung học tự học ở nhà: G1.1 2 Trách nhiệm
- Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G2.4 khách quan
2
- Thực hiện bài tập cá nhân G3.2 3
Chương II: Hàng hoá, thị trường và vai trò của các
chủ thể tham gia thị trường (tiếp theo)
A. Các nội dung học tập trên lớp:
1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng G1.1 2 - Thuyết 1. PP đánh giá: Viết
hoá G3.1 trình 2. Công cụ đánh giá:
2
1.3. Tiền G3.2 - Đàm Câu hỏi
1.4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt 2 thoại
4 - Thảo
luận
nhóm
B. Các nội dung học tự học ở nhà: G1.1 2 Trách nhiệm khách quan
- Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G2.4 2
- Bài tập nhóm3 G3.1 3
G3.2 3
Chương II: Hàng hoá, thị trường và vai trò của các
chủ thể tham gia thị trường (tiếp theo)
A. Các nội dung học tập trên lớp:
2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị G1.1 2 - Thuyết
trường G3.1 2 trình
5 2.1. Thị trường G3.2 2 - Đàm
2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị thoại
trường - Thảo
luận
nhóm
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: G1.1 2
- Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp.
- Xem trước tài liệu học tập nội dung: Giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường
Chương III: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

A. Các nội dung học tập trên lớp:


1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư G1.1 2 - Thuyết - PP đánh giá: Quan
6 1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư G2.4 2 trình sát; Viết;
1.2. Bản chất của giá trị thặng dư G2.5 2 - Đàm - Công cụ đánh giá:
1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền G3.2 thoại Bài tập tính toán vận
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa - Thảo dụng
luận
nhóm
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G1.1 2
G2.4 2

Chương III: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị


trường (tiếp theo)
A. Các nội dung học tập trên lớp:
3.2. Tích luỹ tư bản G1.1 2 - Thuyết 1. PP đánh giá: Quan
3.2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản G2.5 2 trình sát; Viết;
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích luỹ G3.1 2 - Đàm 2. Công cụ đánh giá:
7 3.2.3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản G3.2 thoại Bài tập tính toán vận
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Thảo dụng
trong nền kinh tế thị trường luận
- nhóm

B. Các nội dung cần tự học ở nhà:


- Tổng kết nội dung của chương III G1.1 2
- Xem trước tài liệu học tập về Cạnh tranh và độc G2.4 2
quyền trong nền kinh tế thị trường
Chương IV: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh
tế thị trường

A. Các nội dung học tập trên lớp:


1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền G1.2 2 - Thuyết - PP đánh giá: Quan
kinh tế thị trường G3.1 3 trình sát; Báo cáo kết quả
2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh G3.2 3 - Đàm thực hiện công việc
tế thị trường thoại - Công cụ đánh giá:
2. 1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh - Kỹ Rubric
8 tế thị trường thuật
khăn
Hoạt động nhóm phủ
bàn.
- Thảo
luận
nhóm
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G1.1 2
G2.4 2
Chương IV: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh
tế thị trường (tiếp theo)
A. Các nội dung học tập trên lớp:
3. Lý luận của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc - Thuyết
quyền nhà nước G1.1 2 trình
Hoạt động nhóm G2.4 2 - Đàm
G3.1 3 thoại
9 G3.2 3 - Thảo
luận
nhóm
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Tổng kết nội dung của chương IV G1.1 2
Xem trước tài liệu học tập về Kinh tế thị trường định G2.4 2
hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở
Việt Nam
Chương V: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
A. Các nội dung học tập trên lớp:
1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở G1.1 2 - Thuyết 1. PP đánh giá: Viết;
Việt Nam G2.4 2 trình Quan sát
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ G2.5 3 - Đàm 2. Công cụ đánh giá:
10 nghĩa ở Việt Nam G3.1 3 thoại Câu hỏi
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế G3.2 3 - Thảo
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam luận
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội nhóm
chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: G1.1 2
Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G2.4 2
Hoạt động nhóm. G3.1 3
G3.2 3
Chương V: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam (tiếp
theo)
A. Các nội dung học tập trên lớp:
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam G1.1 2 - Thuyết
11 3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế G2.4 2 trình
3.1.1. Lợi ích kinh tế G2.5 3 - Đàm
3.1. 2. Quan hệ lợi ích kinh tế G3.2 3 thoại
3.2. Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hoà các quan
hệ lợi ích
3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi
cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
3.2.2. Điều hoà lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã
hội
3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích
kinh tế.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: G1.1 2
- Tổng kết nội dung của chương V G2.4 2
- Xem trước tài liệu học tập về Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Chương VI: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội


nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

A. Các nội dung học tập trên lớp:


G1.1 2 1. PP đánh giá: Quan
1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam G2.4 2 - Thuyết sát; vấn đáp
12 1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và Công nghiệp G2.5 3 trình 1. Công cụ đánh giá:
hoá G3.1 3 - Đàm Câu hỏi
G3.2 3 thoại
1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp - Thảo
1.1.2. Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp hoá luận
trên thế giới nhóm

1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam
1.2.2. Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam
Hoạt động nhóm: Sơ đồ hóa tiến trình của cách mạng
công nghiệp bằng sơ đồ tư duy
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
Đọc thêm và tóm tắt nội dung đã học trên lớp. G1.1 2
G2.4 2
Chương VI: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (tiếp theo)
A. Các nội dung học tập trên lớp:
- Thuyết
2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam G1.1 2 trình
13 2.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế G2.4 2 - Đàm
G2.5 3 thoại
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập G3.1 3 - Thảo
kinh tế quốc tế G3.2 3 luận
nhóm
2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát
triển của Việt Nam
2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát triển của Việt Nam
2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại
2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế
phù hợp
2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh
tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam
trong các liên kết quốc tế và khu vực
2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế
2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt
Nam
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Tổng kết nội dung của chương VI G1.1 2 1. PP đánh giá: Viết
G2.4 2 2. Công cụ đánh giá:
Câu hỏi

A. Các nội dung học tập trên lớp:


- Tổ chức cho sinh viên trình bày báo cáo tiểu luận G1.1 2 - Thuyết - PP đánh giá: Quan
môn học G2.4 3 trình sát; Báo cáo kết quả
G2.5 2 - Đàm thực hiện công việc,
G3.1 2 thoại vấn đáp
G3.2 2 - Thảo - Công cụ đánh giá:
luận Rubric
14 nhóm

A. Các nội dung học tập trên lớp:


- Tổ chức cho sinh viên trình bày báo cáo tiểu luận G1.1 2 - Thuyết 1. PP đánh giá: Quan
môn học G2.4 3 trình sát; Báo cáo kết quả
G2.5 2 - Đàm thực hiện công việc,
G3.1 2 thoại vấn đáp
G3.2 2 - Thảo 2. Công cụ đánh giá:
luận Rubric
nhóm

15 B. Các nội dung cần tự học ở nhà:


- Tổng kết nội dung môn học G1.1 2
G2.4 3
G2.5 2

11. Đánh giá kết quả học tập


- Thang điểm đánh giá: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình PP
Thời Công cụ Tỉ lệ
thức Nội dung CDR TĐNL đánh
điểm đánh giá (%)
KT giá
Đánh giá quá trình
Đánh giá kiểm tra giữa kỳ Tuần G1.2 2 câu hỏi Bài kiểm tra 30
BTL#1
số 01 và số 02 1- 8 G2.4 2 trắc trắc nghiệm
(cá
Sinh viên làm bài kiểm tra G2.5 2 nghiệm
nhân)

Thực hành trình bày trước Tuần G3.1 3 Báo Bài tập 20
lớp theo nhóm: 9-13 G3.2 3 cáo kết nhóm chuẩn
- Cá nhân: Chuẩn bị tài quả bị và thuyết
BTL#2
liệu liên quan, nội dung Hỏi trình trên
(nhóm)
trình bày đáp lớp theo
- Nhóm: Thảo luận nhóm
- Giảng viên tổ chức đánh
giá cuối bài
Đánh giá cuối kỳ (Bài tập lớn)
SV được yêu cầu viết bài Tuần G1.2 2 Báo Bài luận, 50
tiểu luận thu hoạch về nội 14-15 cáo kết
G2.4 2 Powerpoint
dung trong học phần. quả
(SV lựa chọn đề tài, GV G3.2 3
TL#1 Quan
gợi ý, hướng dẫn SV cách G4.1 2
(cá sát
làm).
nhân)
Bài tiểu luận được SV báo
cáo vào 02 tuần cuối cùng,
sửa và nộp bài tiểu luận khi
học phần kết thúc

CĐR Hình thức kiểm tra


Học phần BTL #2 BTL #2 TL
(cá nhân) (nhóm)
G1.2 x x
G2.4 x x
G2.5 x x
G3.1 x x
G3.2 x x

12. Tài liệu học tập


- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế Chính Trị Mác – Lênin (Dành cho bậc Đại học
không chuyên Lý Luận Chính Trị), Hà Nội, 2019. (Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành
8/2019)
- GS.TS. Mai Ngọc Cường - PGS.TS. Trần Việt Tiến - PSG.TS. Mai Ngọc Anh, Lịch sử các
học thuyết kinh tế, NXB CTQG, 2016.
- 13. Ngày phê duyệt lần đầu:
- 14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn

TS. Nguyễn Thị Phượng TS. Nguyễn Thị Quyết TS. Trần Thị Thảo
- 15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm (người cập nhật ký và ghi
rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn:
-

You might also like