Đại cương di sản văn hoá

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Đại cương di sản văn hoá

1. Thống kê các di sản văn hoá phi vật thể


Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc, Nghề may Trạch Xá, xã Hòa Xá, huyện Ứng
Hòa; lễ hội làng Keo, xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm; lễ hội đình Tường Phiêu, xã
Tích Giang, huyện Phúc Thọ; hội diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện
Đan Phượng; lễ hội chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai.
Phân tích hội going đền Phù Đổng và đền sóc
Hội Gióng là một trong những nét đẹp văn hóa, là lễ hội được tổ chức
thường niên ở nhiều nơi thuộc khu vực Hà Nội. Đây là ngày mà người dân
bày tỏ lòng thành kính, tưởng niệm và ca ngợi đến Thánh Gióng – người anh
hùng trong truyền thuyết của dân tộc.
Hiện nay, có 2 hội Gióng điển hình ở Hà Nội đó chính là hội Gióng được tổ
chức ở đền Sóc thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn và hội Gióng Phù Đổng
được tổ chức ở đền Phù Đổng, thuộc huyện Gia Lâm. Đây cũng là lễ hội đầu
tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Giá trị văn hoá


Về lịch sử: Là một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt,
Thánh Gióng gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng
giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước. Để tưởng nhớ công đức của ngài, tại
chân núi Sóc, nơi Thánh Gióng dừng ngựa trước khi bay về trời, nhân dân
trong vùng đã lập đền thờ và mở hội hàng năm từ ngày mùng 6 đến ngày
mồng 8 tháng Giêng Âm lịch.
Về giáo dục: iáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công, ý chí quật cường
và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc,gợi lên ý thức uống nước nhớ nguồn
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2. Di tích kiến trúc ở địa phương
Cầu long biên, hoàng thành thăng long, chùa một cột, văn miếu quốc tử
giám, cầu thê húc

Cầu long biên là cây cầu bằng thép đầu tiên bắc qua con song hồng kết nối quận
long biên và quận hoàng kiếm tp hnoi
Cây cầu được pháp xây dựng vào năm 1898
Cây cầu còn được gọi là chứng nhân lịch sử khi đã trải qua những cơn mưa bom
của mỹ giáng lên hà nội. trong ctranh phá hoại miền bắc nhứng năm 1965-1968
Cầu long biên bị mỹ ném bom 10 lần, phá huỷ 7 nhịp cầu và 4 tru lớn. trong ctranh
lần 2 cầu bị không lực mỹ ném bom 4 lần, làm hư hại 1500m cầu và đứt hai trụ lớn
vẫn sừng sững, hiên ngang dù đã hoen rỉ bởi tác động tự nhiên
Hình ảnh này đồng thời cũng mang tính biểu tượng cao chiến thắng vĩ đại của dân
tộc trước chủ nghĩa thực dân.
ầu là một vật chứng thủy chung và son sắt với thủ đô văn hiến, trái tim của cả
nước. Gắn chặt với ký ức hào hùng của con người và vùng đất địa linh nơi đây.
3. Di chỉ mộ thuyền
Mộ thuyền là một hình thức an táng người chết của người Việt cổ. Gọi là mộ
thuyền bởi người xưa dùng một đoạn thân cây được đục rỗng, hai mảnh ghép
lại.
Giá trị lịch sử, văn hoá
Về lịch sử : Mộ thuyền là một trong những táng tục đặc trưng của văn hóa
Đông Sơn. Cho đến nay, mộ thuyền đã được phát hiện trong nhiều di tích Đông
Sơn, cung cấp những tư liệu quý báu cho chúng ta tìm hiểu về tính chất cũng
như các mối quan hệ của văn hóa nổi tiếng này. Một trong những phát hiện sớm
nhất và quan trọng nhất về mộ thuyền trong văn hóa Đông Sơn đó là ngôi mộ
Việt Khê (mộ số 2 - M2).
Văn hoá: Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cho rằng, việc chôn người chết trong
những quan tài hình thuyền độc mộc - một phương tiện phổ biến để đi lại trên
sông nước, mà bên trong quan tài lại có những mái chèo (bơi chèo) đã phản ánh
cuộc sống của chủ nhân ngôi mộ này gắn bó chặt chẽ với sông nước, với ý niệm
họ mong được tiếp tục cuộc sống, nếp sinh hoạt đó ở thế giới bên kia.
Như vậy, mộ thuyền Việt Khê không chỉ là nguồn tài liệu quý giá để nghiên
cứu về táng thức và táng tục của cư dân Đông Sơn, quan niệm về cõi sống và
cõi chết trong tín ngưỡng tâm linh của người Việt cổ, mà theo các nhà nghiên
cứu, số lượng đồ vật chôn theo cùng với loại hình và giá trị của đồ vật, thì chủ
nhân của Mộ thuyền Việt Khê thuộc tầng lớp quyền quý, giàu có. Điều đó cho
thấy rằng, xã hội thời văn hóa Đông Sơn phát triển đã bước vào giai đoạn phân
hóa, đánh dấu việc hình thành giai cấp. Cùng với các tư liệu khảo cổ học nói
chung, tư liệu mộ táng thời kỳ văn hóa Đông Sơn đã cho thấy sự phân hóa xã
hội - sự phân hóa tài sản, trên cơ sở sản xuất phát triển tạo ra của cải dư thừa đã
dẫn tới hình thành các tầng lớp xã hội khác nhau mà sự phát triển ở giai đoạn
sau của văn hóa này đã đưa đến sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử
Việt Nam - nhà nước Văng Lang, Âu Lạc.
Âm nhạc
Nhã nhạc cung đình Huế
Ca trù
Hát xoan
Đờn ca tài tử
Hát vĩ dặm nghệ thĩnh
Không gian văn hoá cồng chiêng tây nguyên
Dân ca quan họ bắc ninh
Hát dặm là một thể loại dân ca cổ truyền và phổ biến nhất ở Nghệ An và Hà
Tĩnh. Một bài Hát dặm có thể gồm nhiều phần, mỗi phần thường được gọi là
khổ. Mỗi khổ Hát dặm cổ truyền gồm 5 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 chữ. Câu thơ
thứ 5 bao giờ cũng nhắc lại câu thơ thứ 4. Nhưng xuất phát từ cách biến hóa của
giai điệu nên lời thơ ở âm thứ 3 cũng phải thay đổi từ âm không dấu trở thành
âm có dấu huyền. Ví dụ như câu Hát dặm cổ truyền sau đây: “Mự nó biết tui
mô/ Tui nỏ biết mự mô/ Sóng ngoài bể đồn vô/ Mây rừng xanh kéo lại/ Mây đại
ngàn kéo lại”.
Gt nội dung tư tưởng
Nội dung bao quát từ mô tả cuộc sống sản xuất sinh hoạt đến phản ánh lịch sử
phong tục, tập quán lễ nghi, ca ngợi tình yêu quê hương và đặc biệt là phản ánh
tình yêu nam nữ. Những nội dung này được thể hiện một cách vô cùng sâu lắng,
thiết tha bởi con người luôn phải kiên cường đấu tranh với tự nhiên đầy khắc
nghiệt.
Gt nghệ thuật ; Về âm điệu, làn điệu, tiết tấu, hát ví là thể hát tự do, ngâm vịnh
dựa theo các thể thơ lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, đồng thời phụ
thuộc vào bối cảnh, tâm tính của người hát, về cơ bản chúng có chung một làn
điệu. Có khác chăng là khi buồn thì hát giọng trầm; khi vui hát giọng cao, phấn
khởi; khi giận hờn thì hát giọng gấp gáp, bực tức...

Gt tinh thần : Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, dân ca ví, giặm
được cải biên thành những bài vè, đối ca, hoạt ca, trở thành công cụ hữu hiệu để
cổ vũ, động viên tinh thần của bộ đội, dân quân và nhân dân chiến đấu bảo vệ
Tổ quốc.

You might also like