Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHẦN 1: TÓM TẮT LÍ THUYẾT................................

1
1. Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng và vi phân...........................1
2. Cực trị của hàm nhiều biến....................................................1
3. Tích phân kép........................................................................1
4. Diện tích mặt cong................................................................1
5. Tích phân bội ba....................................................................1
6. Mối liên hệ giữa hệ toạ độ Descartes với các hệ toạ độ cực,
hệ toạ độ trụ, hệ toạ độ cầu........................................................1
7. Tích phân đường....................................................................1
8. Định lý Green........................................................................1
9. Chuỗi số.................................................................................1
10. Miền hội tụ và bán kính hội tụ............................................1
11. Hàm mật độ xác suất đồng thời...........................................1
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hàm nhiều biến, đạo hàm riêng và vi phân
1.1. Hàm nhiều biến
1.1.1. Đường đẳng trị
 Đường đẳng trị của hàm số z=f (x , y ) là đường cong có phương trình
là f (x , y )=k với k là hằng số (thuộc tập giá trị của f (x , y ).

Chú ý: từ định nghĩa của hàm nhiều biến thì các đường đẳng trị sẽ không cắt
nhau vì ứng với mỗi điểm (x , y ) ta luôn xác định được duy nhất một giá trị
của hàm số z=f (x , y ).
1.1.2. Định nghĩa hàm số nhiều biến số
 Hàm số n biến số là một quy luật ứng với mỗi bộ n số thực được sắp
xếp thứ tự (x 1 , x 2 ,… . , x n)∈ D ⊂ Rn, ta luôn xác định được duy nhất một
số thực u=f (x 1 , x 2 , … . , x n ). Kí hiệu:

n
f :D⊂ R →R
(x 1 , x 2 ,… . , x n)⟼ f (x 1 , x 2 , … . , x n )

Hoặc u=f ( x )=f (x 1 , x 2 , … . , x n). Tập hợp D được gọi là miền xác định của hàm
số này và được kí hiệu D(f ).
1.2. Đạo hàm riêng
1.2.1. Định nghĩa
 Giới hạn hữu hạn (nếu tồn tại)
g ( x 0 +h ) −g(x 0 ) f ( x 0 +h , y 0 )−f (x 0 , y 0)
lim =lim được gọi là đạo hàm riêng
h→ 0 h h →0 h
của hàm số f (x , y ) tại điểm (x 0 , y 0)∈G theo biến x (hoặc y). Đạo hàm
∂f ∂f
riêng này được ký hiệu là f 'x ( x 0 , y 0) hoặc ∂ x (x 0 , y 0) (hay ∂ y (x 0 , y 0)).

1.2.2. Quy tắc tìm đạo hàm riêng


a. Để tìm f 'x ta xem y là hằng số và lấy đạo hàm của f (x , y ) theo biến
x.
b. Để tìm f 'x ta xem x là hằng số và lấy đạo hàm của f (x , y ) theo biến
y.
1.3. Xấp xỉ tuyến tính
Định nghĩa:
 Nếu phương trình mặt phẳng tiếp diện của z=f (x , y ) tại điểm (x 0 , y 0) là
' '
z=f ( x 0 , y 0 ) + f x ( x 0 , y 0 ) ( x−x 0 ) + f x ( x 0 , y 0 )( y− y 0 )
Thì hàm
' '
L ( x , y )=f ( x 0 , y 0 ) + f x ( x 0 , y 0 ) ( x−x 0 ) + f x ( x 0 , y 0 )( y− y 0 )
Được gọi là hàm tuyến tính hóa của f tại ( x 0 , y 0 ) và sự xấp xỉ
' '
z=f (x , y )≈ f ( x 0 , y 0 ) + f x ( x 0 , y 0 )( x−x 0 )+ f x ( x 0 , y 0 ) ( y− y 0 )
Được gọi là xấp xỉ tuyến tính của f tại ( x 0 , y 0 )
Ý nghĩa: Trong lân cận cảu điểm P ( x 0 , y 0 , f ( x 0 , y 0 ) ) ,
' '
z ≈ f ( x 0 , y 0 ) + f x ( x 0 , y 0 )( x −x0 ) + f x ( x 0 , y 0 )( y− y 0 )
Đây cũng chính là công thức tính gần đúng giá trị của f (x , y ) tại
những điểm trong lân cận của điểm ( x 0 , y 0 ) . (Điều kiện để có mặt
phẳng tiếp diện và sự xấp xỉ tuyến tính là hàm số f phải có đạo hàm
riêng cấp một liên tục).

1.4. Vi phân
Định nghĩa:
' '
 Biểu thức f x ( x 0 , y 0 ) ∆ x + f y ( x 0 , y 0 ) ∆ y được gọi là vi phân của hàm số
f (x , y ) tại điểm ( x 0 , y 0 ) và được kí hiệu là df ( x 0 , y 0 ).
 Nếu hàm số z=f ( x , y ) khả vi tại điểm ( x 0 , y 0 ) ∈ D thì f (x , y ) có các đạo
' '
hàm riêng f x ( x 0 , y 0 ) , f y ( x 0 , y 0 ) và
' '
df ( x 0 , y 0 )=f x ( x 0 , y 0 ) dx + f y ( x0 , y 0 ) dy

1.5. Đạo hàm của hàm hợp


 Cho hàm số z=f (x , y ) khả vi trên D, x=x ( t ) , y= y ( t ) (t ∈ ( a , b ) ) là các hàm
khả vi sao cho (x ( t ) , y ( t ) )∈ D. Khi đó đạo hàm của hàm số z theo t
được tính theo công thức:
dz ∂ z dx ∂ z dy
= +
dt ∂ x dt ∂ y dt

2. Cực trị của hàm nhiều biến


2.1. Điều kiện cần để hàm số có cực trị
Nếu hàm số z=f (x , y ) có cực trị tại điểm ( x 0 , y 0 ) và đạo hàm riêng cấp một
của f tồn tại tại điểm ( x 0 , y 0 )

{
'
f x ( x 0 , y 0 ) =0
'
f y ( x 0 , y 0 )=0

2.2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị


Cho hàm số z=f (x , y ) có đạo hàm riêng liên tục đến cấp hai trong lân cận
của điểm dừng P ( x 0 , y 0 ) . Số
'' '' ''
A=f xx ( x 0 , y 0 ) , B=f xy ( x 0 , y 0 ) , C=f yy ( x 0 , y 0 ) , ∆=|BA CB|= AC−B . Khi đó, theo tiêu
2

chuẩn Sylvester, ta có:

{∆>0
1. Nếu A >0 thì điểm P ( x 0 , y 0 ) là điểm cực tiểu của hàm số z=f (x , y ). Lúc
2 2 2
này d f ( x 0 , y 0 )= Ad x + 2 Bdxdy+ Cd y là dạng toàn phương xác định
dương.
{∆>0
2. Nếu A <0 thì điểm P ( x 0 , y 0 ) là điểm cực đại của hàm số z=f (x , y ). Lúc
2 2 2
này d f ( x 0 , y 0 )= Ad x + 2 Bdxdy+ Cd y là dạng toàn phương xác định âm.
3. Nếu ∆ <0 thì điểm P ( x 0 , y 0 ) không là điểm cực trị của hàm số z=f (x , y ).
2 2 2
Lúc này d f ( x 0 , y 0 )= Ad x + 2 Bdxdy+ Cd y là dạng toàn phương không
xác định dấu.
2.3. Phương pháp tìm cực trị tự do
Cho hàm số f (x , y ) xác định trên miền xác định D( f ). Các bước tìm cực trị
tự do của hàm này như sau:
Tìm điểm dừng và những điểm mà tại đó đạo hàm riêng cập một không tồn
tại

{
'
f x =0 ⇒ P ( x , y ) , i=1 , 2, …
i i i
f 'y =0
Tại điểm Pi (x i , y i ) đặt
2 2 2
∂ f ∂ f ∂ f
A= 2 ( x i , y i ) , B= ( x i , y i ) ,C= 2 ( x i , y i )
∂x ∂ x∂ y ∂y
2
∆= AC−B

 Nếu ∆ >0 , A >0 thì hàm đạt cực tiểu tại ( x i , y i )


 Nếu ∆ >0 , A <0 thì hàm đạt cực đại tại ( x i , y i )
 Nếu ∆ <0 thì hàm không đạt cực trị tại ( x i , y i ), lúc này điểm ( x i , y i ) được
gọi là điểm yên ngựa.
 Nếu ∆=0 thì ta phải xét bằng định nghĩa ∆ f =f ( x , y )−f ( x i , y i )
3. Tích phân kép
3.1. Định nghĩa
Tích phân kép của hàm số f ( x , y ) trên miền D là:
∬ f ( x , y ) dxdy =∬ f ( x , y ) dA=mlim
,n → ∞
¿ ¿
f (x ij ¿ , y ij )∆ x ∆ y ¿
D D

Nếu giới hạn này tồn tại. Lúc này f ( x , y ) được gọi là hàm khả tích trên D.
Chú ý: thể tích của vật thể Ω nói trên chính là tích phân kép của hàm số
f ( x , y ) trên miền D.

3.2. Tích phân kép trên miền bất kì tổng quát


Cho hàm số f ( x , y ) liên tục trên miền D .
Nếu D :c ≤ y ≤ d , x 1 ( y ) ≤ x ≤ x2 ( y ), với x 1 ( y ) , x 2( y)liên tục trên [ c , d ] thì

[ ]
d x2 ( y)

∬ f ( x , y ) dxdy =∫ ∫ f ( x , y ) dx dy
D c x1 ( y)

3.3. Tích phân kép khi thực hiện đổi biến


*Định thức Jacobian:
Cho T là phép biến đổi biến miền R được xác định trong mặt phẳng uv thành
miền D trong mặt phẳng Oxy theo những công thức sau:
x=x ( u , v ) , y = y (u , v )

khi đó định thứ Jacobian được tính theo công thức:


| |
' '
xu xv
J= ' '
yu yv

Và tích phân kép khi đổi biến được xác định như sau:
I =∬ f ( x , y ) dxdy=∬ f ¿ ¿
D D

3.4. Tích phân kép trong hệ tọa độ cực


Nếu f ( x , y ) là hàm liên tục trên miền
D= {( r , φ ) :α ≤ φ ≤ β , r 1 (φ)≤ r ≤ r 2 (φ) }

Thì

[ ]
β r2 ( φ )

∬ f ( x , y ) dxdy =∫ ∫ f ( r cosφ , y sinφ ) rdr dφ


D α r1 ( φ )

Khi tâm của hệ tọa độ cực không trùng với tâm hình tròn thì lúc nàyr sẽ là
hàm phụ thuộc vào góc φ .
4. Diện tích mặt cong
Mặt cong S được cho bởi phương trình z=z ( x , y ) , D xy là hình chiếu của
S xuống mặt phẳng Oxy . Khi đó:

dS= 1+
√ ( )( )∂ z 2 ∂z 2
∂x
+
∂y
dxdy

∬ f ( x , y , z ) dS=∬ f ( x , y , z (x , y ))
S Dxy √ 1+ ( ) ( )
∂z 2 ∂z 2
∂x
+
∂y
dxdy

5. Tích phân bội ba


5.1. Tích phân bội ba
Tích phân bội ba của hàm số f =(x , y , z ) trên miền Ω là:
m ,n , p

∭ f ( x , y , z ) dxdydz=¿∭ f ( x , y , z ) dV =¿ m ,nlim
, p→∞
∑ f (x ¿ij k , y ¿ijk , z ¿ijk )∆ x ∆ y ∆ z ¿ ¿
Ω Ω i , j , k=1

5.2. Định lý Fubini


Cho f =(x , y , z ) là hàm liên tục trên miền
Ω={( x , y , z ) ∈ R 3 : a ≤ x ≤b , v ≤ y ≤ d , r ≤ z ≤ s }

Khi đó

[[ ]]
b d s b d s

∭ f ( x , y , z ) dxdydz=¿∫∫∫ f ( x , y , z ) dxdydz=∫ ∫ ∫ f =(x , y , z )dz dy dx ¿


Ω a c r a c r

Chú ý: Theo định lý Fubini khi lấy tích phân theo z theo ta xem z là
biến số, còn x , y là hằng số. Sau đó lấy tích phân thoe y thì ta xem y là
biến số, còn x là hằng số. Cuối cùng, ta sẽ lấy tích theo x . Vì vai trò
của x , y , z như nhau nên ta có 3 !=6 cách lấy tích phân khác nhau theo
thứ tự của các biến x , y , z.
1. cho miền Ω={( x , y , z ) : ( x , y ) ∈ D , z 1 ( x , y )≤ z ≤ z 2 (x , y ) }, trong đó D là
hình chiếu của miền Ω xuống mặt phẳng 0 xy . Khi đó

[∫ ]
z2 (x , y)

I =∭ f ( x , y , z ) dxdydz=¿ ∬ f ( x , y , z ) dz dxdy ¿
Ω D z1 (x , y)

2. cho miền Ω={( x , y , z ) : ( x , z ) ∈ D , y 1 ( x , z )≤ y ≤ y 2 (x , z ) }, trong đó D là


hình chiếu của miềnV xuống mặt phẳng 0 xz . Khi đó

You might also like