Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

1.

Yếu tố nào không ảnh hưởng trực tiếp đến độ hòa tan của khí clo trong lỏng ở nhiệt độ không
đổi

 Nồng độ tạp chất

2. Hệ gồm hai chất lỏng tạo dung dịch lý tưởng. Theo định luật Konovalop I, thành phần của chất
dễ sôi trong pha hơi
 lớn hơn thành phần của nó trong pha lỏng

3. Một pin điện hóa gồm 2 điện cực Pt|AsO43-/ AsO33-, H+ và Pt|Ce4+, Ce3+ có hoạt độ các ion đều
bằng 1. Cho biết thế điện cực chuẩn AsO43-/ AsO33- và Ce4+, Ce3+ lần lượt là 0,56V và 1,61V. Khi
nối 2 thanh Pt bằng một điện kế, chiều dòng điện trên điện kế như thế nào, sức điện động thay
đổi thế nào theo thời gian nếu hoạt độ ion thay đổi dần theo thời gian do pin phóng điện?
 điện cực nào có 0 dương hơn là điện cực dương, chiều dòng điện đi từ cactot sang anot 
dòng điện đi từ Ce sang As. E0 = 0+ - 0- = 1,61 – 0,56  giảm

4. ở 25oC, nhúng một thanh kim loại nhôm trong dung dịch Al3+, Khi pha loãng dung dịch 10 lần,
thế điện cực sẽ:
0,059 0,059 log Al3+ 1
 1 = 0 + 3 [log Al3+], 2 = 0 + 3 [ 10 ], vậy = 0,0197V
2
5. Điện phân dung dich CuCl2 với các điện cực than. Sau quá trình điênh phân thấy rằng độ giảm
lượng đồng khu cattot và anot tương ứng là 3,5g và 1,5g. Số vận chuyển của ion Cu2+ là:
 +  − 3,5
 t+ = + = , t- = − = , vậy tcu2+ = 3,5+1,5 = 0,7
 ++−  ++−
6. Khối lượng riêng của benzen ở nhiệt độ 20oC là 0,8765g/ml. Biết rằng số nghiệm lạnh của
benzen bằng 5,1 (độ.Kg/mol). Khối lượng phân tử của X được xác định bằng phương pháp
nghiệm lạnh khi pha 1 gam chất X vào trong 15 ml benzen cho độ hạ điểm kết tinh của dung
dịch bằng 3,04oC, khối lượng phân tử chất X bằng:
� 3,04 1
 Cm = � = 5,1 = 0,596 � ×15×0.8765 = 0,596 Mx = 128 g/mol
đ �

7. Một hệ gồm phenol – nước có nhiệt độ chuyển pha di thể - đồng thể là 33oC. Phát biểu nào sau
đây sai?
 ở 20oC, hệ gồm 2 pha là nước nguyên chất và phenol nguyên chất
8. Dung môi nước có nhiệt độ kết tinh T1, hằng số nghiệm lạnh Kt (>0). Dung dịch nước loãng chứa
chất tan không phân ly và không bay hơi có nồng độ molan m, nhiệt độ bắt đầu kết tinh T2. Biểu
thức nào sau đây là đúng?

 T1 – T2 = Kl.m

9. Trong pin điện hóa, điện cực gồm thanh kim loại tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chứa cation
của kim loại đó. Quan sát thấy khối lượng của điện cực tăng dần theo thời gian. Vậy điện cực
này đóng vai trò là điện cực gì, xảy ra quá trình gì trên điện cực?

 catot, quá trình khử.


10. Một kim loại M có 2 trạng thái oxi hóa là M+ và M2+. BIết thế điện cực M2+/M và M2+/ M+ lần
lượt là 0,50 và 0,15V. Giá trị của thế điện cực M+/M là:
 2×0,5 = 0,15 + x  x = 0,85
11. Biết phản ứng điện cực là MnO4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O. ĐIện cực có cấu tạo:
 Pt|Mn2+, MnO4-, H+

12. Dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 0,02m và CuSO4 0,01m có giá trị lực ion I bỏ qua thứ nguyên là:
1 1
 I = 2 × mizi2 = 2 x ( 0,02 x 22 + 0,04 x 12 + 0,01 x 22 + 0,01 x 22) = 0,1

13. Trộn 10ml dung dich I2 trong CCl4 với nồng độ I2 là 288.10-4 mol/lít với 120 ml nước cất. Lắc kỹ
đến cân bằng nồng độ của I2 với … 3.10-4 mol/lít. Hằng số phân bổ của I2 trong CCl4 và nước
bằng
288
 Hằng số phân bố = 3
= 96
14. Cho pin điện hóa (-) Zn|ZnSO4 || CuSO4|Cu (+). Biết rằng ở 25oC thế tiêu chuẩn của cực dương
và âm tương ứng là 0,34V và -0,763V. Hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin ở 25oC
bằng :
�×�� 2×(0,34−(−0,763)
 LogK = 0,059 = 0,059
= 2,45.1037
15. Trong phần nhiệt động hóa học, các tính chất nồng độ hạt hóa học áp dụng cho:
 Dung dịch lý tưởng chứa chất tan không phân ly, không bay hơi.
16. Giản đồ P – T hình dưới cho biết: ở 760 mmHg, hệ hai chất lỏng không tan lẫn benzen – nước
sôi ở nhiệt độ khoảng

 67oC

17. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:


Dòng điện chuyển qua dung dịch điện ly là
 do các ion chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường giữa hai điện cực.
18. Trong pin điện hóa:
 quá trình oxi hóa khử xảy ra đồng thời ở không gian khác nhau.
19. Trong vỏ bưởi có một số tinh dầu coi như không tan trong nước và bị phân hủy khi sôi. Để tách
tinh dầu trong vỏ bưởi, có thể dùng phương pháp nào sau đây
 Chưng cất lôi cuốn hơi nước
20. Biết độ dẫn điện đương lượng giới hạn () của HCl, CH3COONa, NaCl lần lượt là: 426,1; 91 và
126,5 -1.đlg-1.cm2. độ dẫn điện giới hạn của dung dịch acid acetic khi dung dịch được pha vô
cùng loãng ở 298oK bằng:
 Đặt H+ = x, Na+ = y, Cl- = z.
CH3COO- = Na+ = y = 45,5
x + z = 426,1
y + z = 126,5
 z = 126,5 – 45,5 = 81. x = 426,1 – 81 = 345,1
 CH3COOH = 345,1 + 45,5 = 390,6
21. Độ điện ly  của dung dịch 1,08g C2H3COOH ( M = 72g/mol ) trong 100g nước là 3,15%. Hằng số
nghiệm sôi của nước là 0,51 (độ.kg/mol). Nhiệt độ sôi của dung dịch ở áp suất khí quyển
thường là:
����� 1,08/72
 Cm = � �1000 = 100
x 1000 = 0,15
���� �ô�

i = 1 + (v – 1) = 1+3,15%(2-1) = 1.0315

� = i.K.Cm = 1,0315 x 0.51 x 0.15 = 0,08


To = 100 + 0,08 = 100,08oC

22. Có các phát biểu về điểm etecti của hệ 2 cấu tử A và B:


(1) Hỗn hợp eutecti có nhiệt độ ( bắt đầu ) kết tinh thấp nhất
(2) Hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi
(3) Hệ ở eutecti có bậc tự do bằng 1
(4) Tại điểm eutecti tồn tại cân bằng giữa lỏng A, lỏng B và hợp chất rắn A-B
(5) Chất rắn kết tinh từ hỗn hợp eutecti gồm các tinh thể nhỏ, mịn

Số phát biểu đúng là:

.3

23. Hệ 2 chất lỏng phenol và nước có bảng nhiệt độ chuyển trạng thái
%phenol 10 20 30 35 40 45 50 55 60 70
T(oC) 42 52 60 67 66 65 63 60 50 28

Khi lấy 20g phenol và 20g nước cho vào ống nghiệm và giữ ở 75oC. Ta có:

 đồng thể 1 pha


24. Dung dich axit HA nồng độ 0,1m kết tinh ở -0,188oC. Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86
(oC.g/mol), độ điện ly  của dung dịch bằng?

0,188
 � = i.K.Cm  I = 1,86×0,1=1,01.
�−1 1,01−1
 = �−1x100%= 2−1
x100%=1,1%
25. Trong 1 pin điện hóa xảy ra phản ứng: Cd + 2Ag+ = 2Ag + Cd2+ E = 1,2V
Thêm ion CN- vào điện cực dương của pin. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 E giảm vì Cd(CN)42- tạo thành
26. Giả thiết rằng benzen và toluen tạo thành dung dịch lý tưởng. Benzen tinh khiết sôi ở nhiệt độ
80oC và tại nhiệt độ này, áp suất hơi của toluen là 350mmHg. Áp suất của dung dịch có thành
phần xbenzen = 0,2 tại 80oC bằng:
350−�
 350
= 0,2  x = 280mmHg

27. Trong pin điện hóa, điện cực gồm thanh kim loại tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chứa cation
của kim loại đó. Quan sát thấy điện cực tan dần theo thời gian. Vậy điện cực này đóng vai trò là
điện cực gì, xảy ra quá trình gì trên điện cực?

 Anot, quá trình oxi hóa.

28. Phương pháp chưng cất áp dụng để


 tách chất trong hệ hai chất lỏng tan lẫn hoàn toàn không ở điểm đẳng phí
29. Ở 25oC, thế điện cực chuẩn của điện cực Pb2+/Pb là -0,13V; tích số tan của PbI2 là 4,41.10-9. Thế
điện cực chuẩn của điện cực PbI2/PbI- là
0,059 0,059
 EPbI2/Pb = EoPb2+/Pb + 2
log[PbI2] = -0,13 + 2
log[4,41.10-9]=-0,38V
30. Trong pin điện hóa:
 catot là điện cực xảy ra quá trình khử
31. Nồng độ nào của ion nào sau đây quyết định thế điện cực ở điện cực bạc clorua Ag|Agcl|KCl
 Cl-
32. Biết áp suất riêng phần của O2 trong khí quyển là ở 25oC bằng 160mmHg và KH(O2) =
3,3.107mmHg. Thông thường trong không khí có 21% oxi. Độ hòa tan của O2 trong nước ở nhiệt
độ này xấp xỉ bằng:
 xi = kH.Pi = 3,3.107 x 160 = 528.107mmHg = 7.106 atm
 xi = 7 x 0,21 = 1,47 = 1,5 mmol/lít.
33. Theo định luật Danton: Ở nhiệt độ không đổi, áp suất riêng phần của một cấu tử trong pha hơi
tỉ lệ với:
 phần mol cấu tử đó trong pha hơi
34. Hệ gồm hai chất lỏng tạo dung dịch lý tưởng. Theo định luật Konovalop I, nếu tăng thành phần
cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng thì
 thành phần của nó trong pha hơi cũng tăng lên
35. Một kim loại M có 2 trạng thái oxi hóa là M2+ và M3+. BIết thế điện cực M3+/M2+ và M2+/ M lần
lượt là 0,7 và -0,5V. Giá trị của thế điện cực M3+/M là:
0,7+2×(−0,5)
 M3+/M = 3
= -0,1V
 Nếu > 95,6% ethanol  ethanol nguyên chất và dung dịch đẳng phí 95,6%ethanol

Nếu < 95,6% ethanol  nước nguyên chất và dung dịch đẳng phí 95,6% ethanol

36. Tính chất nồng độ của dung dịch loãng phụ thuộc vào
 Số lượng hạt (tiếu phân) hóa học của chất tan
37. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đáng kể đến quá trình hòa tan chất rắn trong pha lỏng
 Nhiệt độ
38. ở 25oC, thế điện cực chuẩn của điện cực Ag2SO4(rắn)/AgSO42- là 0,627V, thế điện cực chuẩn của
điện cực Ag+/Ag là 0,799V. Tích tan của muối ít tan Ag2SO4 bằng;
0,059 0,059
  = o + �
log[T]  0,627 = 0,799 + 2
log[T]  T = 1,48.10-6
39. Theo định luật Raoult. Ở nhiệt độ không đổi, áp suất riêng phần của mỗi cấu tử trong pha rắn tỷ
lệ với
 phần mol cấu tử đó trong pha lỏng
40. Điểm sôi của dung dịch nước chứa 2% ure
 lớn hơn 100oC
41. Dung dịch chứa 5% ure có nhiệt độ bắt đầu kết tinh
 Nhỏ hơn 0oC
42. Biết hoạt độ trung bình của BaCl2 trong dung dịch 0,1m  (BaCl2) = 0,501. Xác định hoạt độ của
BaCl2.
�����2
 (0,1×(0,1×2)2)
1/3
= 0,501  aBaCl2 = 5,03.10-4
43. Ở 25oC, sức điện động của pin (-) Pb/PbSO4/CuSO4 (m=0,02)/Cu (+) bằng 0,5594V. Biết thế diện
cực của điện cực Cu2+/Cu và Pb/PbSO4/SO42- ở 25oC lần lượt là 0,34V và -0,35V. Hệ số hoạt độ
ion trung bình của CuSO4 là:
 o+ - o- = 0,34 – (-0,35) = 0,69
0,059
0,5594 = 0,69 + 2
ln(aCuSO4)  aCuSO4 = 0,012.
0,012
 (CuSO4) = 0,02×0,02
= 0,31.
44. Một hệ gồm phenol – nước có nhiệt độ chuyển pha dị thể - đồng thể là 33OC. Phát biểu nào sau
đây sai?
 ở 20oC, hệ gồm 2 pha là nước nguyên chất và phenol nguyên chất
45.

PB = 400(1-t), PA = 400t
760−1200
xB = 400−1200 = 0,55
xA = 1 – 0,55 = 0,45
1200 0,55
xác định thành phần hơi: x
400 0,45
= 3,67
46. Hệ 2 chất lỏng phenol và nước có bảng nhiệt độ chuyển trạng thái
%phenol 10 20 30 35 40 45 50 55 60 70
T(oC) 42 52 60 67 66 65 63 60 50 28

Khi lấy 10g phenol và 30g nước cho vào ống nghiệm và giữ ở 60oC. Ta có:
10
%phenol tại 60oC = 10+30 = 25%  Hệ đồng thể 1 pha

47. Khi nhiệt độ tăng, độ hòa tan của khí trong lỏng
 giảm
48. Khi cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch điện ly:
 cation vận chuyển về cực âm và anion vận chuyển về cực dương
49. Phương pháp chiết áp dụng để tách:
 chất rắn phân bố trong hai chất lỏng không tan lẫn
50. Ở 25oC, độ dẫn điện của dung dịch CH3COOH 0,02N đo được là 0,863mS. Biết  của các ion H+
và CH3COO- lần lượt là 349,8 và 41 S.cm2.đlg-1 và độ điện ly của dung dịch CH3COOH 0,02N bằng
0,1; hằng số bình B là:
1 1
 R = � = 0,863.10−3 = 1158,75.
CH3COOH = 349,8 + 41 = 390,8 = . = 0,1.390,8 = 39,08
×� 39,08×0,02
Lại có :  = 1000� = 1000 = 7,816.10-4.
Hằng số bình B: k = .R = 1158,75 x 7,816.10-4 = 0.9

You might also like