CK - CSVHVN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Văn hóa là gì?
 Là toàn bộ những sản phẩm vật thể và phi vật thể có giá trị do
con người sáng tạo ra nhằm đáp ứng những đòi hỏi về sinh hoạt
vật chất và thỏa mãn các nhu cầu về đời sống tinh thần.

2. Phân biệt văn hóa, văn hiến, văn vật và văn


minh.
VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH

Giá trị vật chất + Thiền về giá trị Thiên về giá trị Thiên về giá trị vật
tinh thần tinh thần vật chất chất – kỹ thuật
Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát
triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế

Gắn với phương Đông nông nghiệp Gắn với phương Tây
đô thị

3. Các chức năng và đặc trưng của văn hóa?


 Có 4 chức năng
 Tổ chức xã hội
 Điều chỉnh xã hội
 Giao tiếp
 Giáo dục
 Có 4 đặc trưng
 Tính hệ thống
 Tính giá trị
 Tính nhân văn
1
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

 Tính lịch sử
4. Văn hóa gồm mấy thành tố?
 Có 4 thành tố
 Ngôn ngữ
 Lễ hội
 Tín ngưỡng
 Tôn giáo

5. Hai loại hình văn hóa cơ bản là gì?


 VH gốc du mục (trọng động) & VH gốc nông nghiệp (trọng
tĩnh).

6. VN thuộc loại hình VH nào? Đặc trưng?


 VH gốc nông nghiệp trọng tĩnh.
 Đặc trưng: định cư, trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng phụ
nữ, xem trọng kinh nghiệm, tổng hợp – biện chứng.

2
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

CHƯƠNG 2
VĂN HÓA NHẬN THỨC
1. Hai cặp âm dương cơ bản? Cho ví dụ về âm – dương.
 Mẹ - Cha & Đất – Trời
 Vd:
 Mềm – Cứng
 Tình – Lý
 Tĩnh – Động
 Hướng nội – Hướng ngoại
 Chẵn – Lẻ
 Vuông – Tròn
 Thấp – Cao
 Lạnh – Nóng
 Đông – Hạ
 Đêm – Ngày
 Tối – Sáng
 Đen – Đỏ

2. Ký hiệu âm dương? Hai nguyên lý biến dịch âm dương?


 Ký hiệu
 Âm --
 Dương
 Nguyên lý biến dịch âm dương
 Trong âm có dương và trong dương có âm
 Âm và dương chuyển hóa cho nhau

3
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

3. Mô hình tam tài điển hình là gì? Cấu trúc tam tài bao gồm?
 Mô hình tam tài điển hình là mô hình cấu trúc không gian gồm 3
yếu tố (tam = ba, tài = ghép).
 Thế thuần dương.
 Thế thuần âm.
 Thế kết hợp âm – dương.
 Cấu trúc tam tài

Trời Đất

Người

4. Ngũ hành là gì? Bao gồm các hành nào? Hành nào là trung tâm?
 Ngũ hành là
 Gồm Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ.
 Hành trung tâm  Thổ.

5. Thứ tự nguyên thủy của Ngũ hành?


 Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ.

6. Ngũ hành tương sinh bao gồm? Ngũ hành tương khắc bao gồm?
 Ngũ hành tương sinh bao gồm cái nó sinh ra và cái sinh ra nó
(Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ,
Thổ sinh Kim).
 Ngũ hành tương khắc bao gồm cái nó khắc chế và cái khắc chế
nó (Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc
Hỏa, Hỏa khắc Kim).
4
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

7. Cho ví dụ về Ngũ hành tương sinh, tương khắc.



8. Lịch thuần dương, lịch thuần âm, lịch âm dương?

9. Hệ chi gồm những yếu tố? Hệ chi thường được gọi là gì?

10. Hệ can gồm bao nhiêu yếu tố? Hệ can thường được gọi là gì?

5
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

CHƯƠNG 3
VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
1. Gia đình, gia tộc là gì?
 Gia đình là đơn vị cơ sở của tổ chức nông thôn Việt Nam, sự
hợp thành của các gia đình có cùng huyết thống
 Gia tộc là một đại gia đình mở rộng, gồm nhiều gia đình có
cùng huyết thống trực hệ tính kể đến 9 thế hệ (gắn kết từng
gia đình theo chiều dọc).

2. “Tam đại đồng đường”, “Tứ đại đồng đường” là thuật ngữ chỉ về
điều gì?
 “Tam đại đồng đường”  gia đình điển hình ở Việt Nam có 3
thế hệ: ông bà, cha mẹ và con cái
 “Tứ đại đồng đường”  4 đời cha, con, cháu, chắt cùng ở
với
nhau

3. Quan hệ huyết thống là quan hệ hàng …, theo …?


 Hàng dọc, theo thời gian.

4. Trong quan hệ huyết thống, người Việt có họ …?


 Gắn với tên.

5. Cửu tộc bao gồm?


 Kị - Cụ - Cố - Cha – Tôi – Con – Cháu – Chắt – Chút.

6. Sản phẩm của việc liên kết theo địa bàn cư trú là sự ra đời của …?
 Làng, xã.

7. Quan hệ tổ chức theo địa bàn cư trú là quan hệ hàng…, theo…?


 Hàng ngang, theo không gian.
6
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

8. Sản phẩm của việc liên kết theo nghề nghiệp, sở thích là sự ra đời
của…?
 Sản phẩm làng nghề.

9. Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn VN là gì?


 Tính cộng đồng và tính tự trị.

10. Tính cộng đồng, tính tự trị là gì? (bảng 3.1)


 Tính cộng đồng là sự liên kết các thành viên trong làng với
nhau, mỗi người hướng đến những người khắc trong cộng
đồng; đương tính, hướng ngoại, chú trọng sự đồng nhất.
 Sự khu biệt giữa các làng với nhau, phần nào độc lập với
triều đình; âm tính, hướng nội, chú trọng sự khác biệt.

11. “Khôn độc không bằng ngốc đàn” thể hiện tính/thói xấu nào của
người Việt?
 Thói cào bằng, san phẳng làm thui chột chí tiến thủ, tinh thần
phấn đấu của mỗi cá nhân là thành viên của gia tộc.
12. Xem kỹ các ngữ liệu in nghiêng trong học phần

7
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

CHƯƠNG 4
VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
1. Tín ngưỡng là gì?
 Là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những điều
thiêng liêng, huyền bí vượt ra ngoài thế giới thực tại.

2. Tín ngưỡng phồn thực là gì? Biểu hiện? Cho ví dụ.


 Là sùng bái sự sinh sôi, nảy nở của người và tự nhiên.
 Biểu hiện  Thờ cơ quan sinh dục & hành vi giao phối.
 Vd:
 Hốc cây, hốc đá  sinh thực khí nữ.
 Nắp thạp đồng  xung quanh hình mặt trời với tia sáng
là tượng 4 đôi nam nữ đang giao hợp.
 Thân thạp khắc chìm hình con thuyền nối đuôi nhau 
2 con cá sấu và rồng chạm vào nhau trong tư thế giao
hoan.

3. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên bao gồm?


 Thờ Bà Trời – Bà Đất – Bà Nước (hệ thống “tam phủ”).
 Thờ Bà Mây – Bà Mưa – Bà Sấm – Bà Chớp (“tứ pháp”  pháp
vân – pháp vũ – pháp lôi – pháp điện).
 Thờ thần không gian (Ngũ hành nương nương, Ngũ phương chi
thần, ngũ đạo chi thần).
 Thờ thần thời gian (Nhị thập hành khiển, Mười hai Bà Mụ)
 Thờ ĐV (chim nước, rắn, cá sấu) và TV (thần Lúa).

4. Tín ngưỡng sùng bái con người bao gồm?


 Thờ cúng tổ tiên.
 Thờ thần (Thổ Công, Ông Địa, Thành hoàng).
 Tứ bất tử (Tản Viên, Thánh Gióng, Chữ Đồng Tử, Liễu Hạnh).
8
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

5. Ngày nào là ngày giỗ Tổ? Đất nào được xem là đất Tổ?
 Ngày giỗ Tổ  Ngày 10 tháng 3 Âm lịch.
 Đất Tổ  Phong Châu – Phú Thọ.

6. Quan niệm của người Việt: “Đất có ... sông có ...”?


 “ Đất có cội, sông có nguồn”.

7. Tục thờ Tứ bất tử bao gồm thờ những ai? Khát vọng?
 Tản Viên, Thánh Gióng, Chữ Đồng Tử, Liễu Hạnh.
 Khát vọng về cuộc sống bình yên, đủ đầy, hạnh phúc; khẳng định
vị thế của người phụ nữ, thoát khỏi sự định kiến, ràng buộc của
lễ giáo phong kiến.

9
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

CHƯƠNG 5
VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1. Cơ cấu bữa ăn của người Việt thiên về ...? (TV or ĐV)
 Thiên về TV.

2. Thành phần chính trong bữa ăn của người Việt là gì?


 Cơm – rau – cá – thịt.

3. Người Việt ăn uống thuận theo nguyên lý gì?


 Âm dương – ngũ hành.

4. Xem thêm: ăn trầu, hút thuốc lào ... (Bài học trên lớp)

10
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

CHƯƠNG 6
VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
1. Giao lưu văn hóa là gì?
 Là biến đổi mô thức văn hóa ban đầu.

2. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa là gì?


 Tiếp xúc văn hóa  Sự tương tác giữa các xã hội hoặc giữa các
nền văn hóa.
 Tiếp biến văn hóa  Sự tiếp xúc giữa những nhóm người khác
nhau về văn hóa, do đó sinh ra những sự thay đổi về văn hóa
(ứng xử, giao tiếp ...) ở trong mỗi nhóm.

3. Các thái độ nảy sinh trong quá trình giao lưu văn hóa?
 Sùng ngoại, bài ngoại, trung dung.

4. Hình thức giao lưu văn hóa?


 Tự nguyện hoặc bị cưỡng bức.

5. Nho giáo
+ Ra đời vào khoảng thời gian nào? Đứng đầu là ai? Nội dung cơ bản?
Sách vở bao gồm?
 Khoảng thế kỉ VI TCN.
 Đứng đầu  Khổng Tử.
 Nội dung  Đào tạo con người kiểu mẫu – người quân tử để
đứng vào hàng cai trị nhằm giúp điều chỉnh xã hội.
 1 – Tu dưỡng để đạt đạo, đúng mực mối quan hệ quân thần,
phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu (ngũ luân).
 2 – Rèn luyện, mài giũa bản thân “Nhân – Nghĩa – Lễ - Trí
– Tín” (ngũ thường).
 3 – Có kiến thức, am hiểu thi – thư – lễ - nhạc.
11
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

 Sách vở  Ngũ kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu) & Tứ thư
(Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử).

+ Thời gian du nhập vào Việt Nam?


 Đầu công nguyên.

+ Đặc điểm của Nho giáo Việt Nam (Đạo giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo -
> tương tự)
 Đặc điểm Nho giáo
 Tiếp nhận tính kỷ cương và hệ thống thi cử.
 Lấy tu – tề - trị - bình làm lý tưởng phấn đấu.
 Đề cao chữ hiếu và chữ trung.
 Đặc điểm Đạo giáo (học thuyết chính trị - triết học)
 Có tính chất huyền bí.
 Tư tưởng ưa thanh tĩnh, vô vị.
 Ảnh hưởng đến tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ.
 Đặc điểm Phật giáo
 Tính tổng hợp.
 Tính linh hoạt.
 Tính thấm nhuần tư tưởng âm dương.
 Đặc điểm Ki-tô giáo
 Tiếp nhận linh hoạt, chọn lọc những gì có ích, tích cực.
 Chứa đựng giá trị nhân bản.

+ Tờ báo đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ là?


 Báo Gia Định.

+ Chữ Quốc ngữ ra đời vào khoảng thời gian nào? Ưu điểm của chữ
Quốc ngữ so với chữ Hán, chữ Nôm?
 Khoảng thời gian thế kỉ XVII.
 Ưu điểm:
12
ÔN TẬP CUỐI KỲ CSVHVN

 Là loại hình chữ viết tiến bộ sử dụng bảng chữ cái La-tinh.
 Được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới.
 Dễ học, dễ viết.

13

You might also like