5. Bài 5. Tư duy -gui tham khao

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÀI SỐ
5
TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC RA QUYẾT ĐỊNH
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC


A. NHẬN THỨC CẢM TÍNH
B. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
+ Quá trình tư duy
+ Quá trình tưởng tượng
1. Khái niệm tư duy
2. Các giai đoạn của tư duy
3. Các thao tác tư duy cơ bản
4. Phân loại tư duy

Tên Môn…. Chương 4 2


❑MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được điều sau:

▪ Trình bày khái niệm tư duy


▪ Liệt kê các loại tư duy
▪ Phân tích và áp dụng thao tác tư duy trong công việc, học tập
▪ Vận dụng quy trình hình thành tư duy để phát triển tư duy của
bản thân

Tên môn học Chương 4 3


NỘI DUNG BÀI HỌC

1.Khái niệm tư duy


2.Quá trình hình thành tư duy
3.Các thao tác của tư duy
4.Phân loại tư duy

Tên Môn…. Chương 4 4


Phương án nào sáng tạo?
* * * * * *

* * * * * *

* * * * * *
HS 1 HS 2
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
* Những cản trở:

• Mất phương hướng


• Sợ phạm qui
• Không dám thay đổi giả định
• Không thoát ly khỏi ý niệm của môi
trường sống xung quanh
• Không ưa mạo hiểm
• Chấp nhận sự lộn xộn

Tên Môn…. Chương 4 6


Những yêu cầu tâm lý trong tổ chức thực hiện QĐ
Phải khắc phục các yếu tố tâm lý cản trở sau

Khiếm
Sức ỳ khuyết
về thói quen trong việc
Sức ỳ
truyền đạt
về tư tưởng
Xét trên góc độ tâm lý

QĐ là sản phẩm của ý chí và sự sáng tạo nhằm


1 đưa ra các mục tiêu và biện pháp đạt được mục
tiêu

Để có được QĐ, người ra QĐ phải thực hiện


2 quá trình tư duy hết sức phức tạp, từ phát hiện
vấn đề đến giải quyết vấn đề như thế nào cho
nhanh chóng và hiệu quả nhất.
• Ứng dụng trong việc ra quyết định hành động
QUYẾT

ĐỊNH • Phải làm gì ?


NHẰM • Làm như thế nào?
TRẢ • Khi nào? Bao lâu?
LỜI • Phân công lao động thực hiện như thế nào?

• Cần điều kiện gì để thực hiện được?


CÁC
• Dự kiến những trở ngại và phương án xử lý?
CÂU
HỎI • Kiểm tra và tổng kết thực hiện công việc?
SAU
VD: Khi giá xăng dầu tăng, DNSX có
phương án giải quyết vấn đề như thế nào
?
P/a 1:
P/a 2:
P/a 3:
Lựa chọn phương án:
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ
- Phân tích các điều kiện để thực hiện mục tiêu:
- Lựa chọn phương án: phải sử dụng các phương pháp tiếp cận
+ Kinh nghiệm:
+ Thực nghiệm:
+ Nghiên cứu và phân tích:

Phương án được lựa chọn thường là:


- Năng suất cao nhất
- Chi phí thấp nhất
- Hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án ra QĐ

Yếu tố khách quan

1. Đặc điểm của nhiệm vụ

2. Tính bất định của VĐ Yếu tố chủ quan

3. Đặc điểm của TT 1. Nhu cầu

4. ĐK, nguồn lực của DN 2. Năng lực

5. Thời hạn 3. Thói quen

4. Kinh nghiệm

5. Cá tính
Bản chất tâm lý của việc ra QĐ

Quyết định là sản phẩm


sáng tạo của cá nhân nhằm
định ra các mục tiêu,
chương trình và tính chất
hoạt động để giải quyết một
vấn đề đã chín muồi trên cơ
sở hiểu biết các quy luật
vận động khách quan của
hệ thống khách thể và việc
phân tích các thông tin về
hiện trạng của hệ thống.
Có căn cứ
khoa học
Tính
Tính
hiệu quả
định hướng

Tính YÊU
chấp nhận CẦU KHI Tính
rủi ro RA QĐ thẩm quyền

Tính
Tính
ngắn gọn,
pháp lý
cụ thể
Tính
quần chúng
1. KHÁI NIỆM TƯ DUY:

Quá trình tâm lý phản ánh Nảy sinh Diễn biến Kết thúc
những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ
mang tính quy luật của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan mà ta chưa biết

❖ Nhận thức lý tính ❖ Nhận thức cảm tính


Tên Môn…. Chương 4 15
*TÍNH CHẤT LÝ TÍNH CỦA TƯ DUY:

▪ Hiểu sâu về quá khứ


▪ Dự đoán tương lai
▪ Giúp phản ánh SVHT trong nhận thức một cách gián tiếp
▪ Vượt qua giới hạn trực quan cụ thể của NTCT đi sâu vào bản chất
bên trong của VSHT
▪ Phản ánh thuộc tính, bản chất, mối liên hệ, quan hệ quy luật
▪ Giúp nghiên cứu, phát hiện ra có tính quy luật đưa ra quyết định
• Giúp phản ánh đúng đắn thế giới và đề ra phương pháp tác động
đúng

→ Ý nghĩa cải thiện hoạt động học tập & sáng tạo kỹ thuật

Tên Môn…. Chương 4 16


Vai trò của tư duy

Mở rộng giới hạn


của nhận thức

→ Ý nghĩa cải thiện


Cải tạo thông tin của nhận thức
cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn hoạt động học tập
trong cuộc sống của con người & sáng tạo kỹ thuật
Tư duy giải quyết được cả những
nhiệm vụ ở hiện tại và cả
tương lai

Tên Môn…. Chương 4 17


Trong những tình huống sau,
tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?

• Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi
lên nhận phần thưởng
• Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm
từ thuở niên thiếu tràn về đầy cảm xúc
• Trống đã vào 15 phút mà cô giáo chưa đến. Vân nghĩ: Chắc
cô giáo hôm nay lại ốm.
• Cả ba phương án trên

Tên Môn…. Chương 4 18


* Tính có vấn đề của tư duy
Muốn kích thích được tư duy cần có 3 điều kiện

✓ Phải xuất phát từ một tình huống có


vấn đề mới

✓ Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết vấn


đề đó

✓ Cá nhân phải có những tri thức cần


thiết liên quan tới vấn đề (tính vừa
sức với cá nhân)

VD: Nếu đặt câu hỏi “Giai cấp


là gì?” với học sinh lớp 1 thì sẽ
không làm học sinh phải suy
nghĩ
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

Tính
có vấn
Tính
đề
Quan hệ gián
mật thiết tiếp
với nhận
thức
cảm tính ĐẶC ĐIỂM
CỦA
TƯ DUY Tính
trừu
tượng
Liên hệ
và khái
chặt
quát
chẽ với
ngôn
ngữ

Tên Môn…. Chương 4 20


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

• Tính gián tiếp của tư duy


- Tư duy phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật
- Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ
- Phạm vi phản ánh của tư duy quá lớn
→ Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người, các công cụ,
phương tiện, thao tác tư duy và kinh nghiệm của bản thân để tìm kiếm,
giải quyết gián tiếp thông qua các dấu hiệu bên ngoài SVHT
VD?
VD: Các phát minh do con người tạo ra
như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết
về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế
nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp

Tên Môn…. Chương 4 21


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

❖ Tính trừu tượng - Khái quát


- Tư duy có khả năng trừu xuất những cái cụ thể, cá biệt chỉ giữ lại những đặc
điểm và thuộc tính bản chất nhất, chung nhất cho nhiều SVHT.
- Tính chất này quyết định tính đúng đắn của tư duy (phân biệt với NTCT)

• Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có
chung thuộc tính bản chất thành một nhóm, một phạm trù

• KL: Cần tìm ra những thuộc tính bản chất, những mối
quan hệ, liên hệ của SVHT để hình thành khái niệm, phán
đoán
Tên Môn…. Chương 4 22
* Đặc điểm cá voi :

● Cá voi là động vật có vú


● Động vật máu nóng, tim 4 ngăn
● Hít thở không khí bằng phổi
● Sinh con non, nuôi con bằng sữa do mẹ
tiết ra
● Có lông (mặc dù rất ít)
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

• Có phải lúc nào con người cũng khái quát vấn đề ?


- Vì TD phản ánh hàng loạt SVHT
- Vì TD sử dụng ngôn ngữ mà ngôn ngữ lại mang tính
khái quát
➢ KL: Mỗi cá nhân chú ý phải rèn luyện năng lực khái quát hóa,
trừu tượng hóa kết hợp với phát triển ngôn ngữ phong phú

Tên Môn…. Chương 4 24


Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ

Thống nhất Không đồng nhất

TD-NN

Hình thức Nội dung

25
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:
Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
• Nhờ có ngôn ngữ mà ngay từ khâu mở đầu của quá trình tư
duy con người đã đặt ra được vấn đề cần giải quyết
• Sử dụng ngôn ngữ để tiến hành các thao tác tư duy: phân
tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá và trừu tượng hoá
• Ngôn ngữ biểu đạt sản phẩm của quá trình tư duy: khái niệm,
phán đoán, suy lý...

Tên Môn…. Chương 4 26


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ


• Tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ
•Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện (nhận
thức được tình huống có vấn đề, tiến hành các thao tác tư duy và
sản phẩm của tư duy biểu đạt bằng từ, ngữ, câu..)
• Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không
thể diễn ra được, đồng thời sản phẩm của tư duy (những khái niệm,
phán đoán…) cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận
• Nếu không có tư duy (với sản phẩm của TD) thì ngôn ngữ chỉ là
những chuỗi âm thanh vô nghĩa (giống động vật)

Tên Môn…. Chương 4 27


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

Tóm lại:

-TD không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ, ngôn ngữ
không thể có được nếu không dựa vào tư duy(ngôn
ngữ không có tư duy chỉ là âm thanh vô nghĩa)
- TD và ngôn ngữ luôn thống nhất với nhau. Đây là mối
liên hệ giữa nội dung và hình thức

Tên Môn…. Chương 4 28


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

• Đây là mối quan hệ hai chiều:


•• Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu
do nhận thức cảm tính cung cấp. Tư duy ảnh
hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính

- NTCT có đúng đắn thì tư duy mới đúng. NTCT quyết định
chất lượng của tư duy
- Tư duy với NTCT: TD và sản phẩm của TD có ảnh hưởng
đến tính lựa chọn, tính ý nghĩa , tính ổn định của tri giác…

Tên Môn…. Chương 4 29


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

▪ HCCVĐ nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính


• Quá trình tư duy phải sử dụng nguồn tài liệu phong phú
do nhận thức cảm tính mang lại
• Nội dung của quá trình tư duy có chứa đựng những thành
phần của nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác)
• Qúa trình tư duy và kết quả của nó ảnh hưởng tới khả
năng phản ánh của nhận thức cảm tính

Tên Môn…. Chương 4 30


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* KẾT LUẬN - ỨNG DỤNG:


➢ Hoàn thiện và phát triển tư duy:
• Tạo ra các tình huống có vấn đề
• Phát triển tư duy diễn ra thông qua NN và cùng
với truyền thụ tri thức
• Trau dồi ngôn ngữ
• Rèn luyện các giác quan, rèn luyện năng lực
quan sát và trí nhớ

Tên Môn…. Chương 4 31


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

• So sánh tư duy của


người với tư duy động Động vật có
vật và tư duy của máy tư duy
móc? không?

Nếu có thì:
Tư duy của con người
và con vật khác nhau
như thế nào?

Tên Môn…. Chương 4 32


Người máy rồi có thể phát triển giống như người được không?

Phần này dành


cho thầy đứng
khi giảng. Các
thầy add nội
dung bài học vào
2/3 bên trái slide.

https://truyenhinhdulich.vn/video/robot-phuc-vu-thuc-an-dau-tien-tai-afghanistan-8018.html

Tâm lý học ứng dụng Bài số 6 33


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

+ Con người nhận thức được THCVĐ


+ Nhận thức được mâu thuẫn Động vật
+ Chủ thể có nhu cầu giải quyết có tư duy
+ Có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề không?

Kết luận:
+ Tư duy-sản phẩm của sự phát triển lịch sử xã hội,
mang bản chất xã hội
+ Tư duy của máy: sản phẩm của con người - chủ
thể của quá trình tư duy

Tên Môn…. Chương 4 34


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* Bản chất xã hội của tư duy ở người


Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của
thế hệ trước đã tích luỹ được

Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do


các thế hệ trước đã sáng tạo ra
Bản chất
Bản chất của quá trình tư duy được
xã hội của thúc đẩy do nhu cầu của xã hội

tư duy
Tư duy mang tính chất tập thể

Tư duy có tính chất chung của loài người


vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ

Tên Môn…. Chương 4 35


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* TƯ DUY Ở NGƯỜI :
Động vật có
- Dựa vào ngôn ngữ (HTTH thứ 2) tư duy
- Dựa vào vốn kinh nghiệm của thế hệ đi trước không?

- TD con người thúc đẩy do nhu cầu xã hội


- TD con người mang tính nhạy bén, sáng tạo…

Tính chất lý tính của TD

- Phản ánh bản chất của svht, mối quan hệ, liên hệ có tính qui luật
- Vượt qua giới hạn trực quan cụ thể của NTCT đi sâu vào bản chất
bên trong của VSHT

Tên Môn…. Chương 4 36


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* TƯ DUY Ở NGƯỜI :
Tư duy mang tính tập thể
Từ chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới ( thập niên 50 của thế kỉ thứ
XX) thể tích dài 20 m, cao 2,8 m rộng vài mét, nhưng tốc độ chỉ đạt
vài ngàn phép tính trên một giây, tới chiếc máy tính để bàn nhỏ gọn
rồi đến chiếc máy tính xách tay rất tiện gọn

Việc tạo ra một chiếc máy tính tuyệt vời không chỉ quy định bởi các
công việc liên quan đến các lĩnh vực sản xuất mà còn là sự kết hợp
giữa rất nhiều ngành nghề lĩnh vực khác về thời trang, thiết kế, phần
mềm, vật lý học, tin học , điện tử, đồ họa, lập trình ....

Tên Môn…. Chương 4 37


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* TƯ DUY Ở NGƯỜI :

thế hệ1( thập niên 50) dùng bóng điện tử chân không, tiêu thụ năng
lượng rất lớn. Kích thước máy rất lớn, tốc độ xử lý chậm, giá rất đắt,
Các thế
hệ của Thế hệ thứ 2( thập niên 60) các bóng điện tử đã thay thế bằng
máy tính các bóng làm bằng chất bán dẫn nên năng lượng tiêu thụ giảm,
kích thước nhỏ hơn nhưng vẫn lớn

Thế hệ hiện nay là thế hệ chiếc máy tính tập trung phát triển về nhiều
mặt nhằm nâng cao tốc độ xử lý và tạo thêm nhiều tính năng cho máy.

Tên Môn…. Chương 4 38


ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* Cái nào có trước ? ? ?

Tên Môn…. Chương 4 39


Kết luận ứng dụng:

Cần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu được
bản chất của nó tránh bỏ qua dữ liệu bản chất làm cho việc
tư duy trở nên bế tắc.

Khi gặp một vấn đề trong cuộc sống không nên bi quan,
bế tắc, cần bình tĩnh tìm cách tư duy giải quyết vấn đề.

Trong hoạt động giáo dục và quản lý cần khuyến khích


lối tư duy đột phá đễ tìm ra thành công mới
2. Các giai đoạn của tư duy

* Tư duy như một quá trình (các giai


đoạn tư duy):
- Cá nhân gặp tình huống có vấn đề và
- TD là một quá trình tâm lý để
nhận thức vấn đề cần giải quyết
giải quyết một nhiệm vụ bao
- Quá trình xác định và giải quyết vấn đề gồm nhiều giai đoạn (sơ đồ các
được thực hiện bằng các thao tác trí giai đoạn… K.K.Platônôp.)
tuệ, theo từng bước và cho ra những
sản phẩm nhất định - TD là một hành động trí tuệ
- Cách giải quyết vấn đề nảy sinh các vấn (phản ánh các thao tác trí tuệ
đề mới, khởi đầu cho những hành động bên trong )
tư duy mới phức tạp, lâu dài

Tâm lý học ứng dụng Chương 4 41


2. Các giai đoạn của tư duy

• Tư duy như một quá trình


((sơ đồ các giai đoạn tư duy - Nhận thức vấn đề

K.K.Platônôp)
Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Chính xác hoá Phủ định


Khẳng định

Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới

Tâm lý học ứng dụng Chương 4 42


2. Các giai đoạn của tư duy

* Tư duy là một hành động trí tuệ (các thao tác tư duy cơ bản)
• Bản chất tư duy - một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ
nhất định để giải quyết các vấn đề đặt ra
• Những thao tác đó còn được gọi là quy luật nội tại của tư duy
• Nội dung bên trong của mỗi giai đoạn tư duy - một quá trình vận động
phức tạp của ý nghĩ từ cái đã biết đến cái phải tìm, từ các sự kiện đến
những kết luận, khái quát, giải pháp diễn ra trên cơ sở các thao tác tư
duy đặc biệt. Trong đó các thao tác cơ bản như phân tích, tổng hợp,
so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa

Tâm lý học ứng dụng Chương 4 43


2. Các giai đoạn của tư duy

Các thao tác tư duy (những quy luật bên trong):


- Phân tích: Là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận
thức thành những thuộc tính, những bộ phận, các mối liên hệ, quan
hệ giữa chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.

-Tổng hợp: Là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những


thuộc tính, những thành phần đã được phân tích thành một
chỉnh thể để nhận thức đối tượng bao quát hơn.

* Phân tích và tổng hợp thống nhất với nhau:


- Phân tích tiến hành theo hướng của sự tổng hợp
- Tổng hợp được thực hiện trên kết quả của phân tích
Tâm lý học ứng dụng Chương 4 44
ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

* Khi nhìn vào 2 bức ảnh


này ngay lập tức tư duy
của chúng ta có sự so
sánh và chỉ ra giữa chúng
có đặc điểm nào giống
nhau và khác nhau

Tên Môn…. Chương 4 45


2. Các giai đoạn của tư duy

So sánh - sự xác định bằng trí óc sự giống nhau hay không giống nhau, sự
đồng nhất hay không đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các
sự vật, hiện tượng – cơ sở của mọi sự hiểu biết và tư duy

Trừu tượng hóa: Là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những bộ phận,
những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ
giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy

Khái quát hóa - sự tổng hợp ở mức độ cao : Là quá trình dùng trí óc
để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau có chung những thuộc tính,
mối liên hệ, quan hệ chung nhất định thành một nhóm, một loại

Tâm lý học ứng dụng Chương 4 46


3. CÁC LOẠI TƯ DUY:

* Cơ sở 1 - lịch sử hình thành, mức độ phát triển


+ Tư duy trực quan – hành động - việc giải quyết nhiệm vụ được
thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế các tình huống, các hành động có
thể quan sát được
+ Tư duy trực quan – hình ảnh - việc giải quyết nhiệm vụ được thực
hiện bằng sự cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình ảnh (chỉ có ở
người, ở trẻ nhỏ)
+ Tư duy trừu tượng (từ ngữ - lôgíc) - việc giải quyết nhiệm vụ
được dựa trên cơ sở sử dụng các khái niệm các kết cấu lôgíc
được tồn tại và vận hành trên cơ sở ngôn ngữ

Tên Môn…. Chương 4 47


3. CÁC LOẠI TƯ DUY:

Tư duy trực quan – hành động

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 48


Tư duy trực quan hình ảnh: Bao nhiêu con số gì ???

-Là loại tư duy dựa vào hình ảnh


trong đầu để xác lập mối quan hệ
-Kiểu tư duy này là một trình độ
phát triển cao hơn kiểu tư duy trực
quan hành động

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 49


3. CÁC LOẠI TƯ DUY:

* CÁC LOẠI TƯ DUY:


* Cơ sở 2 – hình thức biểu hiện của nhiệm vụ và phương thức giải quyết
nhiệm vụ
-Tư duy thực hành - nhiệm vụ tư duy được đề ra một cách trực quan,
dưới hình thức cụ thể, phương thức giải quyết - những hành động
thực hành
-Tư duy hình ảnh cụ thể - nhiệm vụ tư duy được đề ra dưới hình thức
một hình ảnh cụ thể và phương thức giải quyết nhiệm vụ dựa trên
những hình ảnh trực quan
-Tư duy lý luận - nhiệm vụ tư duy được đề ra dưới hình thức lý luận và
phương thức giải quyết nhiệm vụ sử dụng những khái niệm trừu tượng,
tri thức lý luận (tư duy ở người trưởng thành )

Tên Môn…. Chương 4 50


3. CÁC LOẠI TƯ DUY:

Cơ sở 3 – Theo mức độ sáng tạo của TD


-Tư duy angôrit: TD diễn ra theo một chương trình, một cấu trúc logic có
sẵn, theo một khuôn mẫu nhất định. Loại TD này có cả ở người và ở máy
- Tư duy ơrixtic: TD sáng tạo, có tính chất linh hoạt, không theo khuôn
mẫu cứng nhắc, có liên quan đến trực giác

KL: Các loại tư duy trên được phối hợp với nhau, trong đó loại nào
giữ vai trò chủ chốt

Tên Môn…. Chương 4 51


* Đánh dấu vào mệnh đề đặc trưng cho TD:
a. TD của nhà văn khi xây dựng các nhân vật cho tác phẩm của mình (TD
ơrixtic)
b. Trẻ em làm toán bằng cách dùng mắt quan sát đối tượng cụ thể tương ứng
với dữ kiện bài toán ( TD trực quan hình ảnh)
c. TD của GV khi soạn bài ( TD lý luận)
d. TD khi lựa chọn con đường ngắn nhất từ nhà đến công sở (TD trực quan
hình ảnh)
e. TD học sinh khi làm toán theo mẫu (TD angôrit)
F. TE làm toán bằng cách dùng tay di chuyển các đối tương
( miếng gỗ, đồ vật..) tương ứng dữ kiện bài toán (TD trực quan hành động )

Tên Môn…. Chương 4 52


Xác định mênh đề dưới đây với các loai tư duy tương ứng:
a. SP phản ánh là khái niệm khoa học (TD)
b. Xuất hiện khi có dữ liệu rõ ràng (TD)
c. Tìm cái mới trên cơ sở nhào nặn kiến thức đã có (TD)
d. Phản ánh dấu hiệu chung và bản chất , những mối liên hệ và quan hệ
của các SVHT (TD)
e. Phản ánh SVHT trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng
f. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các tình cảm, ý nghĩ và hình
tượng về các SVHT đã được tri giác trước đây

Tên Môn…. Chương 4 53


Rèn luyện tư duy và kỹ năng tư duy
▪ Rèn luyện tư duy logic, phân tích tổng hợp nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề
▪ Hứng thú, say mê học tập
▪ Phải kiên trì hoàn thành từng nhiệm vụ cụ thể, quan sát các hoạt
động của nhóm, yêu cầu từng nhóm tổng hợp và trình bày ý kiến
trước lớp

Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như:


- Quá định kiến trong tư duy
- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 54


Ứng dụng trong dạy học

Tổ chức môi trường học tập phong phú

Tạo tình huống giải quyết vấn đề có tính sáng tạo

Lồng ghép bài học vào các chủ đề chủ điểm

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 55


Ứng dụng trong dạy học

Đổi mới hoạt động của người giáo viên

Loại bỏ phương pháp dạy học rập khuôn, đồng loạt cho
tất cả các thành viên trong lớp

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh phương pháp tự học,
có tư duy độc lập biết cách diễn đạt suy nghĩ của mình,
chống lối học vẹt, khuyến khích việc sinh hoạt nhóm,…

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 56


Tình huống 2: Ở nhà trẻ, người ta đưa
cho các cháu một số đồ vật có hình dạng
giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
Sau đó giơ lên 1 cái có màu xanh
dương,rồi bảo các cháu tìm các vật giống
như thế

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 58


Tình huống 3: Ở nhà trẻ các cháu được
chơi lô tô: trên các tấm bìa có vẽ 10 đồ vật.
Các cháu phải tìm tấm bìa của mình hình
vẽ của 1 đồ vật nào đó mà cô giáo đưa ra.

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 59


Tư duy trừu tượng (biểu trưng)
- Là loại tư duy tìm ra mối quan hệ giữa vật thật và vật biểu trưng thay thế
▪ Loại tư duy này chỉ thực sự phát triển khi đã hình dung được các biểu
tượng trong đầu, nắm được công dụng, cách sử dụng các biểu tượng
▪ Ví dụ: trẻ biết được dùng muỗng để múc cơm, múc canh thì trẻ có thể
dùng que để thay thế và xúc bột cho búp bê ăn

Tên môn học: Tâm lý học ứng dụng Chương 2 60

You might also like