QUAN HỆ BÁO CHÍ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

QUAN HỆ BÁO CHÍ

Bài 1: Tổng quan về báo chí


“Làm PR, sự kiện mà k có báo chí thì k làm PR”
1. Chức năng của báo chí
 Báo chí là gì?
- Báo chí là loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội, ra đời cho nhu
cầu thông tin – giao tiếp, giải trí và nhận thức con người
“ Nói đến báo chí là nói đến thông điệp”
 Chức năng báo chí: 3 chức năng cơ bản
- Thông tin: đây là chức năg cơ bản nhất của báo chí
+ Báo chí p thông tin 1 cách nhanh chóng, kịp thời, đúng lúc nhất, đảm
báo tính cập nhật, tính thời sự của thông tin
+ Thông tin phù hợp với gtri văn hóa và đạo đức dân tộc, sự phát triển
và phục vụ phát triển
- Tư tưởng – định hướng dư luận:
+ Nhằm tác động ý thức xã hội, hình thành hệ thống tư tưởng thống trị
những định hướng nhất định
+ báo chí có vai trò lớn trog vc tạo dư luận XH. Nếu thông tin bị bóp
méo hay xuyên tạc thì hậu quả sẽ rất lớn vì n tạo ra dư luận XH k tốt mà
ko dễ j dập tắt đc
- Tổ chức - quản lí XH:
+ Báo chí đc coi là “ quyền lực thứ 4 trong xã hội” vì n tạo ra sức mạnh
dư luận thông qua thông tin
+ Tổ chức xã hội: đc thể hiện ở thông tin biểu dương nhân tố, hình mẫu
tích cực tiên tiến và nhân rộng ra thành phong trào, làm cho cái đơn lẻ
tích cực thành cái phổ biến, uốn nắn nhận thức và hành động con ng
+ Quản lý xã hội: liên tục cập nhật, phản ánh sự biến đổi, thay đổi của
sự việc, hiện tượng trong xã hội
2. Các loại hình báo chí
- Báo giấy, báo mạng, báo hình, báo điện tử
- Chính thống không chính thống
+ Báo chính thống: được cấp giấy
+ Báo không chính thống: tin tràn lan trên mạng, không được cấp phép
hoạt động
 Công cụ đắc lực của báo chí:
- Ngôn ngữ: tính chính xác, cụ thể, đại chúng, ngắn gọn, định lượng, bình
giá, biểu cảm.
- Hình ảnh: ảnh báo chí kp là ảnh nghệ thuật. Hình ảnh tĩnh nhưng cung
cấp thông tin chính xác, trung thực
 Sức ảnh hưởng, quyền lực của báo chí
- Báo chí đc xem là “ quyền lực thứ 4” trong xã hội
- Báo chí có tính trung thực, khách quan khi tường thuật, phản ánh vấn
đề, sự việc, hiện tượng đến công chúng, vì thế công chúng có lòng tin
vào những gì báo chí đề cập. Đây là kênh truyền thông đáng tin cậy
- Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí là yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc
(tích cực, tiêu cực) của công chúng khi đọc và nghe
 Vai trò của báo chí:
- Đối với cá nhân:
+ Cung cấp thông tin, định hướng giá trị
+ Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến
tư tưởng, tình cảm, thị hiếu, hình thành nhân cách và lối sống của công
chúng
+ Báo chí – kênh truyền thông đại chúng tạo ra “ người nổi tiếng” qua
những câu chuyện, sự việc liên quan đến cá nhân

 Không chính thống: Website tổng hợp thông tin, trang thông tin điện tử
tổng hợp ...
 Chính thống: cơ quan đơn vị được nhà nước cấp giấy phép: báo chí, báo
điện tử, báo thanh niên, báo danh trí, báoo truyền thông đa phương tiện: đc
nhà nước công nhận
 Nếu đưa tin sai sự thật thì nhà báo và DN sẽ gây ra hậu quả gì và hậu quả
- Mất tuy tín, mất lòng tin
- Mất uy tín trong làng báo là mất tất cả
- Báo chí chậm hơn MXH vì họ p trải qua nhiều lần xác minh, qua phễu
lọc
- “Khi 1 người mất dần các nguyên tắc thì lúc đó họ mắc sai lầm
 Báo chí đc coi là quyền lực thứ 4: Tam quyền lập pháp
- Lập pháp
- Hành pháp
- Tư pháp
 Cách báo chí đưa tin tại 1 bối cảnh tại 1 thời điểm
 Báo chí có chức năng điều tra
Bài 2: Chúng ta hiểu gì về nhà báo, phóng viên
1. Quan điểm của công chúng với nhà báo, phóng viên
 Công chúng báo chí
- Là quần thể dân cư hay nhóm đối tượng mà báo chí hướn tác động của
mk vào để cung cấp, trao đổi và chia sẻ thông tin, thuyết ohujc hay gây
ảnh hưởng, để có thể làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi cua rhoj
theo mdich nhất định
- Về khía cạnh kte, công chúng báo chí là khách hàng của cơ quan báo chí
- Trên khía cạnh XH, là lực lượng quan trọng, quyết định vai trò, vị thế
xã hội cơ quan báo chí
- Nếu ko có công chúng thì sản phẩm báo chí coi như k có tác dụng, bởi
vì sx ra k có ng đọc, chương trình phát sóng không có người nghe,
người xem. Nhà báo mà không có công chúng thì có thể coi như ko
hành nghề
 Niềm tin của công chúng vào báo chí
- Là sự tin tưởng của công chúng với chất lượng và nội dung thông tin đc
báo chí đưa ra. Chính vì sự tin tưởng đó, công chúng mói đi theo định
huớg của báo chí, có pahrn hồi tích cực và hợp tác, trở thành nguồn tin
của báo chí
- Nền báo chí nào chiếm dcd niềm tin của công chúng thì nền báo chí đó
mới có tương lai
- Đánh mất niềm tin vào công chúng là đánh mất hiệu lực của mình. Đó
là điều nguy hiểm nhất mà báo chí đnag phải đối mặt
 Quan điểm của côg chúng với báo chí
- “ gạn một nồi sâu để tìm chút rau xanh” trog làng báo
2. Quan điểm của nhà báo, phóng viên đối với cá nhân, tổ chức, DN
- Báo chí coi DN là một nguồn đề tài phong phú, đa dạng trong hoạt động
nghiệp vụ, phục vụ nhu cầu thông tin XH thì đối vs DN, họ lại cần báo
chí để phục vụ thông tin sản xuất – kinh doang, quảng bá thương hiệu,
sp, dịch vụ của mk, khích lệ thành quả lao động stao
- Nhà báo, phóng viên chân chính khi làm việc đúng theo chức năng,
nhiệm vụ của mk thì họ ko trăn trở đến cá nhân, tôt chức mà họ đề cập
đánh gia hay suy nghĩ gì về họ
- Nhà báo, pvien qtam đến:
+ kết quả vấn đề đc họ phản ánh
+ niềm tin của công chúng
3. Những điều nhà báo, pvien muốn và ko muốn khi lm việc vs cá nhân, tổ chức, DN
 Phóng viên, nhà báo cần đc sự tôn trọng từ đơn vị cung cấp thông tin đói
với công việc và thời gian của họ
 Nhà báo, phóng viên cần sự chuyên nghiệp đối vớinguowif lm việc trực
tiếp vs họ trog vấn đề liên lạc và cung cấp thông tin
 Nhưng điều nhà báo ko muốn:
- Họ ko muốn là cá thể đã dcd chọn lọc, sàng lọc và chịu sự kiểm soát từ
cá nhân, đơn vị mà họ sắp côjng tác lâu dài
- Cbi câu tl mà họ sắp phỏng vấn
- Nhận đc những thông tin trùng lặp
- Câu chuyện k thuộc mảng của họ
- Được hướng dẫn thông tin có thể là tin tức, thông tin nào ko
- Nghe về “ Thuyết am mưu” trong truyền thông
- Hỗ trợ cá nhân, đơn vị quảng bá 1 thứ j đó
- Đc bảo họ p lm công việc của họ tnao
- Thỏa thuận những điều khoản

Thuyết âm mưu trong truyền thông: là những bước đi mà mình đoán sẽ


có những thế lực đằng sau n giật dây
Thuyết âm ưu dựa trên sự phỏng đoán, dựa trên sự giải thích
Khi cta tin vào thuyết âm mưu, tin vào mọi thứ đều có thế lựu đứng
đằng sau giật dây thì n sẽ mất đi tính công bằng, minh bạch , khách
quan ( giá trị chủ chốt của báo chí)
Sự thiếu tinh tế trog mối qhe khiến mk cảm thấy bị coi thường
“Của cho o bằng cách cho”
Bài 3: Báo chí và MXH
1. Những thay đổi trong thời kỳ truyền thông XH
 Truyền thông Xh
- Là phương tiện đc sd, còn MXH là công cụ đc sd
- Truyển thông XH trở thành nguồn tin số 1 thời sự, đặt tính chất “ngay
lập tức” cho thông tin
- Người dùng MXH ko chỉ trở thành nguồn tin, mà còn là ng truyền tải và
sx thông tin
 Sự gắn kết giữa nhà báo và truyền thông Xh
 Quan hệ “cả 2 cùng thắng”:

2. Báo chí mở hay đồng sản xuất:


 Nhà báo mạng: theo dõi sự có mặt cua rphuowng tiệ truyền thông trên các
MXH và giúp công chúng cùng tham gia vào tiến trình sản xuất thông tin
 Phóng viên truyền thông XH: vs nhiệm vụ điều tra trên trên truyền thông
XH
3. Thúc đẩy kn “siêu toàn soạn”
 Là MXH mà pc, nhà báo kết nối vs nhau thành nhóm người rất rộng, to bao
gồm quốc gia này quốc gia kia vẫn có thể kết nối với nhau
4. Tiếp thị cho thương hiệu cá nhân
 Nhà báo sd MXH 1 cáh không khoan để vừa cho mn biết đến cv của mk và
vừa cho bt đến cv của bb, đồng nghiệp hay là đối thủ cạnh tranh
 Do các tác phẩm báo chí bị chìm ngập trong ruèng thông tin hiện nay, nên
các nhà báo chuyên nghiệp cần quảng bá cho các nd của mình để chúng có
thể sống
5. Tốc độ truyền thông

6. Thông tin giả

 Là tin bịa đjatw, k có căn cứ, giải mạo như thật


- Tin tức n có giá trị khi có tính xác thực

Bài 4: xây dựng mqh với báo chí


1. Pháp luật và đạo đức báo chí
 Pháp luật và báo chí
- Pháp luật là một chuẩn mực trong mỗi quốc gia mà ng dân ở đó p tuân
theo, và nếu họ k tuân theo thì họ vi phạm pháp luật. Đối với nghành
báo chí cũng vậy, mỗi cái phạm trù liên quan đến báo chí đều có sự
kiểm soát và giám sát của pháp luật
- Pháp luật đảm bảo quyền bình đẳng cho mỗi công dân trong thực hiện
các quyền về báo chí, đẩm bảo cho các tổ chức, cá nhân hoạt động báo
chí có một hành lang pháp lý để hoạt động nghiệp vụ
- Thông tin báo chí vô cùng quan trọng, là cầu nối giữa đảng và nhà nước
- Quy địng trog luật báo chí (điều 2): báo chí hoạt động trong khuôn khổ
pháp kuật và dcd nhà nc bảo hộ, k một tổ chúc hay cá nhân nào đc hạn
chế cản trở nhà báo hoạt động, nhưng cũng ko ai đc lạm dụng quyền tự
do báo chí, tự do ngôn lận trến báo chí để xâm phạm lợi ích của nhà
nước, tập thể và công dân
- “mk là 1 nv PR k nhất thiết p thuộc luật, nhưng nếu có p biết, vì sống
trog chế độ pháp quyền mọi thứ dựa tren quy định pháp luật, mặc dù k
thuộc luật nhưng ở mức nào đấy mk p biết luật để khi mk gặp chuyện
mk bt đc là à cái việc hay cty mk lm n có vi phạm tới PL hay ko, ví dụ
mk mở 1 đêm show ca nhạc ở 1 cái trg đh nào đấy, có bán vé – có thu
nhập, nếu mk k đc phép thu nhâp thì thuế gtri gia tăng, thuế gtri gia
tăng thì mk vi phạm luật
 Đạo đức báo chí: Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc đc XH thừa
nhận, quy định hành vi của con người đối với nhau và đối với XH
- Đạo đức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự đúng đắn để ngăn
ngừa những hành vì k đúng đắn
2. Cấp độ trong XD mqh

 Cd 1-Cơ bản: người bán hàng bán sp của mk, nhưng sau đó k tiếp xúc nữa
 Cd2-phản ứng lại: người bán hàng bán sp của mk và khuyên khích KH gọi
điện nếu họ có vấn đề gì khó khắn cần khắc phục
 Cd3-có trách nhiệm: ng bán gọi điện cho KH sau bán để xem sp có đáp ứng
nhu cầu KH ko hay có j phàn nàn ko. Ng bán cũng mog KH đóng góp ý
kiến để hoàn thiện sp hơn
 Tiên phong thực hiện: ng bán hàng xuyên gọi điện để duy trì trao đổi thông
tin với KH nhằm nhận đc các ý kiến đóng góp cải thiện sp, đồng thời thôg
tin KH về các sp ms khác
 Cd5-qhe đối tác: cty trao đổi, tiếp xúc thường xuyên vs KH (cấp lãnh đạo)
để tìm cách nang cao gtri cho KH
 3. Đối tượng cần XD mqh
 - Cơ quan báo chí
 - Nhà báo phóng viên
 4. Những điều cần lưu ý khi lựa chọnqhbc để XD mqh


Đạo đức là tậo hợ những nguyên tắc ứng xử do 1 XH cụ thể quy định. XH dcd tạo ra từ 1
nhí dân cư khác nhau
Đạo đức: tòa án lương tâm, tòa án dư luận XH
Tuổi này tích lũy mqh

Bài 5: XD MQH với báo chí (tiếp)


1. Tầm qtrong trong việc XD MQH với nhà báo, phóng vien
 Nhà báo, pvien là những ng giúp DN truyền tải thông điệp đến công chúng
 Khi XD mqh tốt đjep vs nhà báo, DN sẽ đc kết nối với đối tượng công
chúng của mk thông qua những bài viết, phóng sự từ nhà báo
 Đối với những nhà báo trẻ, học so thể trong tư thế sẵn sàng nhiều hơn và
trở thành đối tcas tin cậy khi DN đặt vấn đề hợp tác thông qua việc gửi
những thông tin qtrong, chân thật đến nhà báo trẻ
2. Các bước XD mqh
- Trở thành độc giả, or kênh truyền tải thông tin của nhà báo, pvien
- tôn trọng thời gian của nhà báo, pvien

- Tương tác trên MXH

- Gặp gỡ trực tiếp

- SD công nghệ cho việc giao tiếp


- Tạo đkien thuận lợi để nhà báo tiếp cận nguồn thông tin

3. Những điều cần lưu ý


Bài 6: Phát triển Mqh với phóng viên, nhà báo
1. Phát triển mqh ở góc độ cá nhân
Một số điều cần lưu ý để phát triển mqh cá nhân vs nhà báo
 Giữ sự tương tác (trực tuyến)
- Tương tác thể hiện qua việc like, share, cmt trên fb cá nhân, fanpage,
blog của họ
- Hành động thể hiện thiện chí kết nối, và sự qtam của bạn vs họ qua các
bài vt, thông tin của họ
 Thể hiện sự qtam chân thành
- Tìm hiểu 1 số thông tin lquan đến cs riêng của họ
- Tận dụng các skien cá nhân để thắt chặt mqh
- Trở thành ng lắng nghe và khuyến khích họ chia sẻ
 Kết nối họ vs người khác
- Kết nối họ vs những thành viên khác trong mạng lưới và có thể việc gặp
gỡ này sẽ mang nhiều giá trị
- Nếu bạn nghĩ 2 thàng viên trog mạng lưới của mk sẽ đc lợi khi bt nhau,
hãy giới thiệu họ. Họ sẽ nhớ đến bạn như 1 ng mai mối thành công

 Tái kết nối

 Nghệ thuật quà tặng

2. Phát triển mqh ở góc độ công việc


 Luôn thể hiện sự tôn trọng đối với cv của họ: về việc gửi bài viết, liên hệ,
phản hồi
 Mời phóng viên, nhà báo tham dự các skien đặc biệt của công ty, cơ quan,
tổ chức
 Tham vấn những vde về truyèn thông, xử lí khủng hoảng

 Gửi thiếp chúc, lời chúc của lãnh đạo cty,cơ quan đến họ nhân những dịp
đặc biệt
 Tương tác và hợp tác trên tinh thần tin cậy, tin tưởng và hỗ trợ lẫn nhau, đôi
bên cùng đjat đc những mtieu của mk
Bài 7: Những lưu ý khi làm việc với nhà báo, phóng viên
và KOLs
1. Những lưu ý khi làm việc với nhà báo, pvien
Yêu cầu đối vs nhân viên đối ngoại, PR khi lm vc vs nhà báo pvien
 Có khả năng ngoại giao tốt
 Tự tin, mềm mỏng, am hiểu về truyền thông, báo chí
 Khả lăng viết lách
 Chân thành, thành thật, ngay thẳng
Chuyên viên PR cần lên kế hoạch cẩn thận trog việc cug cấp hình ảnh từ bài
viết của mk gửi cho báo chí, cụ thể như sau:
 Lưu trữ tất cả hình ảnh
 Chú thích ngày, tháng và hình
 Cần ghi rõ bối ảnh tấm hình
 Lưu giữ văn bản có chữ kỹ, cho phép sd công khai tấm hình đó
Một số lời khuyên dành cho chuyên viên PR khi cung cấp chuyện, bài vt cho
nhà báo:
Vấn đề phong bì

2. KOLs
Bài 8: Tổ chức họp báo
1. Khi nào cần tổ chức họp báo
 Họp báo là gì?
2. Thế nào là chiến lược đúng đắn
 Vị trí: thuận tiện cho người đi lại, gần trung tâm
 Không gian: không gian phù hợp vs nội dung họp báo
 Nơi họp báo đủ ánh sáng để quay phim chụp ảnh
 Địa điểm tổ chức có chỗ để xe
 Địa điểm tổ chức có sẵn hay tự thuê
3. Cách XD chiến lược
1. Họp vs DN, tổ chức
- Nhữg ND nào là trọng yếu?
- Cần p mời những họp báo, báo đài nào
- Khách mời là ai?
- Yêu cầu về kgian, địa điểm nnao?
2. ND họp báo
- Xác định thông điệp
- Thông điệp bao gồm 3-5 điểm chín
- Ktra ND nhiều lần để đảm bảo tính chính xcas của thông tin
3. Thời gian họp báo
- Xác định ngày và giờ họp báo
- Thơi fgian họp k trùng vs skien hay buỏi họp báo khác
- Nên tổ chức vào các nhày thứ 3,4,5 – những ngày có ít skien
- Tránh họp báo vào cuối tuần
4. Địa điểm họp báo
- Khảo sát địa điểm họp báo
- Cbi phương án B nếu cần thiết
5. Liên hệ khách mời

6. Cbi tài liệu họp báo


7. Thảo luận vs MC

8. Diễn tập

4. Sắp xếp chỗ ngồi trog họp báo


BÀI 9: THÔNG CÁO BÁO CHÍ
A: Thông cáo báo chí
1. Thông cáo báo chí là gì?
 Là thông tin chính thức mà 1 tổ chức gửi đến các cơ quan báo chí, truyền
thông nhằm đưa tin cho tổ chức đó
2. Các loại thông cáo báo chí
 Ra mắt sp or dvu ms
 Chương trình khuyến mãi
 Kết quả kinh doanh theo quy/năm
 Thay đổi ban lãnh đạo
 Thành tích của công ty hay cá nhân trog cty
 Giải pháp đối với khủng hoảng của cty
 Tổ chức từ thiện
 Các nhân vật quan trọng đến thăm
 Khóa học cho công chúng bên ngoài
3. Chuẩn bị trước khi viết thông cáo báo chí
 Xác định chủ đề của thông cáo báo chí
 Xác định thông điệp của TCBC
 Tổng hợp: thông tin, số liệu, hình ảnh
4. Bố cục thông cáo báo chí
1. Nguồn tin: tên, địa chỉ, thông tin liên lạc tổ chức, cá nhân ra TCBC
2. Ghi ra thể loại văn bả “TCBC”
3. Tiêu đề or khái quat ND của bản thông cáo
4. Ngày, tháng, năm, thời điểm, địa điểm ra thông cáo
5. ND chính:
- Phần 1: thông tin quan trọng (sd mô hình tháp ngược, đưa tin quan trọng
tại đoạn này)
- Phần 2: cung cấp thêm thông tin chi tiết, phát triển thêm ý ở đoạn mở
đâu
- Phần 3: tríhc dẫn câu ns của người có chức vụ or người đóng vai trò
quan trọng trog skien dcd thông cáo
- Phần 4: kết thúc bằng cách nhắc lại tiêu đề or cung cấp thêm thông tin
về cty
6. Thông tin về công ty
7. Thông tin kiên hệ
5. Những lưu ý khi viết thông cáo báo chí
Cách trình bày:
- TCBC nên đc viết trên giấy A4
- Độ dài: 1 mặt giấy A4 là lý tưởng, tối đa 2 mặt trừ những trường hợp
đặc biệt
Ngôn từ, thông tin:
- Hạn chế sd các từ ko có ý nghĩa về mặt thông tin
- Hạn chế tối đa các ngôi nhân xưng
- Ngôn ngữ dễ hiểu: hạn chế các thuật ngữ ít thông dụng
- Chỉ thông tin điều có thật, thông tin chính xác
- Kiểm tra thông tin
- Viết đúng chính tả, tên thương hiệu, sản phẩm,...

B: Cung cấp thông tin và trả lời câu hỏi của phóng viên, nhà báo
 Những điều cần lưu ý khi cung cấp thông tin cho pvien, nhà báo
------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhóm3: giọng điêuh khi viết tcbc khủng hoảng và tcbc ra mắt sp:
Thông cáo báo chí sẽ dùng giọng điệu bình tĩnh, nghiêm túc, chân thành và thông cảm để
giải quyết và làm rõ vấn đề, trấn an công chúng
Ra mắt sp: dùng giọng sôi nổi, tự tin, tích cực và khuyến khích để tạo sự hào hứng và thu
hút Khách hàng hơn
Tcbc ra ắt sp:
- Sp( cô đọng nagwns gon,
- Thông tin DN
- Skien ra mắt( ngày h thime địa điểm, một vài dòng gth hoạt động nổi
bật)
Thảo luận: TCBC trong asm
- Thông tin j
- Cấu trúc thông tin
- Hình thức
- Đối tượng nào?
Bài 10: Xử lý khủng hoảng
1. Khái niệm về khủng hoảng
 Khủng hoảng là tình thế đe dọa nghiêm trọng đến uy tín, đến hình ảnh cá
nhân or công ty, làm gián đoán nghiêm trọng công việc hoặc hoạt động
kinh doanh
 Khủng hoảng là một skien đặc biệt or 1 lạot skien có ảnh hưởng xấu đến
tính toàn vẹn của spham, danh tiếng và sự ôen định tài chính của tổ chức,
hay sức khỏe or phúc lợi của nhân viên, cộng đồng hay công chúng ở quy
mô lơn
 Khủng hoảng là tình trạng khẩn cấp mà ta không thể kiểm soát
 Phân loại khủng hoảng:
- Khủng hoảng xảy ra đột ngột: khủng hoảng không thể dự đoán được
Vd: thảm họa gây ra bởi thiên tai
- Khủng hoảng có thể tiên liệu trc: là 1 vấn đề mà khi ko đc quản lí phù
hợ, sẽ phát triển thành 1 cuộc khủng hoảng
Vd: bị đình chỉ hoạt động do vi phạm các quy định xử lý chất thải nguy
hại
 Đặc điểm chung của khủng hoảng:
- Gây ra thiệt hại:
 Thiệt hại về vật chất, có thể lượng hóa cụ thể: thiệt hại do thiên
tai gây ra, chi phí thu hồi sp,..
 Thiệt hại về nhân mạng: nổ máy bay, đăm stafu
 Thiệt hại phi vật chất, nhưng ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức: mất
uy tín, nhãn hiệu bị xâm hại
- Các sự kiện có tính chất leo thang, nhân rộng
+ Khi hủng hoảng xảy ra nếu k dcd ngăn chặn, khắc phục kịp thời, cuộc
khủng hoảng đó có thể kéo theo những cuộc khủng hoảng thứ cấp, với
thiệt hại nặg nề hơn
- Đòi hỏi p hành động nhanh chóng, kịp thời:
+ Khi hủg hoảng, các skien sẽ dẫn tiến, lan truyền rât sn hanh, vì vậy p
xử lý khủng hoảng chanh chóng và hiệu quả

2. Xử lý khủng hoảng truyền thông


 Các bước xử lý khủng hoảng truyền thông
- Thành lập nhóm xử lý khủng hoảng:
 Ban giám đốc
 Người phụ trách pháp lý DN
 Trưởng thành nhân sự
 Cán bộ an toàn
 Trưởng bộ phận nơi xảy ra khủng hoảng
 Trường phòng PR
- Ptich cuộc khủng khoảng
 Khu khủng hoảng xảy ra việc đầu tiên cần xử lý là tổng hợp và
đnash giá lượng thông tin đag ns về skien đó
 Ptich cuộc khủg hoảng để hiểu rõ:
+ Cuộc khủng hoảng đang ở giai đoạn nào?
+ Quy mô của khủng hoảng ở mức độ nào
+ Nguyên nhân uca rkhunrg hoảng?
 Đề ra kế hoạch/ chiến lược ứng phó vs khủng hoảng

- XD mtieu cần đạt:


- Xác địn đtuong truyền thông

- Xác định phương tiện truyền thông chủ đạo

- Xác định thông điệp chủ đạo


- Lên kế hoạch:
 một số lưu ý khi xử lý khủng hoảng truyèn thông
Bài 11: Xử lí mối quan hện rạn nứt vớ báo chí
1. Những nguyên nhân dẫn đến rạn nứt quan hệ với báo chí
2. Một số điều lưu ý khi báo chí viết bài tiêu cực đối với DN, tổ chức

You might also like