Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

III.

DẠNG 3: TÍNH XÁC SUẤT BẰNG KỸ THUẬT TẠO VÁCH NGĂN


1. Phương pháp
Bài toán 1. Có m chiếc kẹo giống nhau chia cho n em bé sao cho em bé nào cũng có kẹo. Hỏi có tất cả bao
nhiêu cách chia kẹo?
Hay nếu ta gọi xi là số kẹo nhận được của em bé thứ i, i  1, n thì bài toán trên có thể phát biểu lại dưới dạng
như sau: Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình x1  x2  ...  xn  m  m, n  ?
Lời giải
Xếp m chiếc kẹo thành 1 hàng ngang, giữa chúng có m  1 chỗ trống.
Số cách chia kẹo thỏa mãn điều kiện đề bài chính là số cách đặt n  1 vách ngăn vào giữa m  1 chỗ trống nói
trên.
Vậy số cách chia kẹo là Cmn 11 .
Bài toán 2. Có m chiếc kẹo giống nhau chia cho n em bé. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chia kẹo?
Hay nếu ta gọi xi là số kẹo nhận được của em bé thứ i, i  1, n thì bài toán trên có thể phát biểu lại dưới dạng
như sau: Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình x1  x2  ...  xn  m  m, n  ?
Lời giải
Ta có: x1  x2  ...  xn  m   x1  1   x2  1  ...   xn  1  m  n .
Đặt ti  xi  1, i  1, n  ti  *
 . Nhận thấy với mỗi nghiệm t i tương ứng với duy nhất một nghiệm xi nên bài
toán ban đầu trở thành tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình: t1  t2  ...  tn  m  n .
Vậy phương trình có Cmn1n1 nghiệm hay nói cách khác có Cmn1n1 cách chia kẹo.
2. Các ví dụ

Ví dụ 1
Xếp 10 viên bi giống nhau vào 3 hộp khác nhau. Tính xác suất để hộp nào cũng có bi.
Lời giải
Gọi A là biến cố “hộp nào cũng có bi”.
Áp dụng bài toán 1 và bài toán 2 cho trường hợp n  3, m  10 ta có:
Số phần tử của không gian mẫu là n     C12  66 .
2

Số phần tử của biến cố là n  A   C9  36 .


2

n  A 6
Vậy xác suất của biến cố A là P  A   .
n    11

Ví dụ 2
Một nhóm có học sinh nam và học sinh nữ. Nhóm muốn xếp theo hàng ngang để chụp ảnh
kỉ niệm. Tính xác suất để không có bạn nam nào đứng kề nhau.

Lời giải
Xếp thứ tự 7 bạn theo hàng ngang có 7! cách  n     7! .

Gọi A là biến cố xếp 7 bạn theo hàng ngang sao cho không có bạn nam nào đứng cạnh nhau.
Xếp thứ tự 3 bạn nữ có 3! cách.

Khi đó các bạn nam đứng ở các vị trí x.


Xếp thứ tự 4 bạn nam vào 4 vị trí x có 4! cách.
Suy ra n  A   3!.4! .

n  A 1
Vậy P  A   .
n    35

Ví dụ 3
Một nhóm có học sinh nam và học sinh nữ. Nhóm muốn xếp theo hàng ngang để chụp ảnh
kỉ niệm. Tính xác suất để không có bạn nam nào đứng kề nhau.

Lời giải

Xếp thứ tự 6 bạn theo hàng ngang có 6! cách  n     6! .

Gọi A là biến cố xếp 6 bạn theo hàng ngang sao cho không có bạn nam nào đứng cạnh nhau.
Xếp thứ tự 3 bạn nữ có 3! cách.

Khi đó các bạn nam đứng ở các vị trí x.


Xếp thứ tự 3 bạn nam vào 4 vị trí x có A43 cách.

Suy ra n  A   3!. A4 .
3

n  A 1
Vậy P  A   .
n   5

Ví dụ 4
Có học sinh lớp và học sinh lớp được xếp ngẫu nhiên vào ghế thành một dãy. Tính
xác suất để xếp được học sinh lớp xen kẽ giữa học sinh lớp .

Lời giải
Không gian mẫu là số cách sắp xếp tất cả 9 học sinh vào một ghế dài.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n     9! .
Gọi A là biến cố '' Xếp 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 '' . Ta mô tả khả năng thuận lợi của biến
cố A như sau:
● Đầu tiên xếp 6 học sinh lớp 11 thành một dãy, có 6! cách.
● Sau đó xem 6 học sinh này như 6 vách ngăn nên có 7 vị trí để xếp 3 học sinh lớp 12 (gồm 5 vị trí giữa 6
học sinh và 2 vị trí hai đầu). Do đó có A73 cách xếp 3 học sinh lớp 12 .
Suy ra số phần tử của biến cố A là n  A   6!. A7 .
3

n  A 6!. A73 5
Vậy xác suất cần tính P  A    .
n   9! 12

Ví dụ 5

Có học sinh lớp , học sinh lớp và học sinh lớp muốn đứng theo hàng ngang. Tính
xác suất để không có bạn nào cùng lớp kề nhau.

Lời giải

Xếp thứ tự 12 bạn theo hàng ngang có 12! cách  n     12! .


Gọi D là biến cố xếp 12 bạn theo hàng ngang sao cho không có bạn nào cùng lớp đứng cạnh nhau.
Xếp thứ tự 6 bạn lớp A có 6! cách.

Khi đó các bạn lớp B , C đứng ở các vị trí x.


TH1: 6 bạn lớp B , C đứng ở 6 vị trí x đầu có 6! cách.
TH2: 6 bạn lớp B , C đứng ở 6 vị trí x sau có 6! cách.
TH3: 6 bạn lớp B , C đứng ở 5 vị trí x giữa  2 bạn (1 bạn lớp B và 1 bạn lớp C ) đứng cùng 1 vị trí x.

Chọn 1 bạn lớp B và 1 bạn lớp C đứng vào 1 vị trí x có 3.3.2!.5 cách.
Xếp thứ tự 4 bạn lớp B và lớp C còn lại vào 4 vị trí x có 4! cách.
Suy ra trường hợp này có 3.3.2!.5.4! cách.
 n  D   6! 6! 3.3.2!.5.4!  3600 .

n  A 1
Vậy P  A   .
n    133056

Ví dụ 6
Xét tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ A.
Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang
phải).

Lời giải

Gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là abcde.


Ta có n( A)  9.9.8.7.6  27216.
Gọi B là biến cố: “ Chọn được số có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải) từ tập
A”
Suy ra n( B)  C95  126.

27216 1
Vậy P( B)   .
126 216

Ví dụ 7

Từ các số lập các số tự nhiên có 4 chữ số. Chọn ngẫu nhiên ra một số. Tính xác
suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải).

Lời giải

Ta có n     A7 .
4

Gọi A là biến cố: “ Chọn được số có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải)”
Suy ra n( A)  C74 .

C74 1
Vậy P( A)  4
 .
A7 24

Ví dụ 8
Lập một số tự nhiên có 5 chữ số. Tính xác suất để số đó có chữ số đứng trước không nhỏ hơn
chữ số đứng sau.

Lời giải
Ta có   9.10  90000.
4

Gọi A là biến cố: “Chọn được số có chữ số đứng trước không nhỏ hơn chữ số đứng sau”

Gọi số có 5 chữ số là abcde thỏa mãn a  b  c  d  e .


Ta có 9  a  b  c  d  e  0  13  a  4  b  3  c  2  d  1  e  0.
Có C145 cách chọn ra bộ e; d  1; c  2; b  3; a  4.

Suy ra có C145 cách chọn ra bộ e; d ; c; b; a . Trong số C145 cách chọn đó, bỏ bộ 0;1;2;3;4;5.

C145  1 667
Vậy P( A)   .
90000 3000
Cách 2:
Ta có   9.10  90000.
4

Gọi A là biến cố: “Chọn được số có chữ số đứng trước không nhỏ hơn chữ số đứng sau”

Gọi số có 5 chữ số là abcde thỏa mãn a  b  c  d  e . Có các trường hợp sau:


Trường hợp 1: a  b  c  d  e có 9 số.
Trường hợp 2: a  b  c  d  e; a  b  c  d  e; a  b  c  d  e; a  b  c  d  e.

Mỗi trường hợp có C102 số.


a  b  c  d  e; a  b  c  d  e; a  b  c  d  e; a  b  c  d  e;
Trường hợp 3:
a  b  c  d  e; a  b  c  d  e.

Mỗi trường hợp có C103 số.


Trường hợp 4: a  b  c  d  e; a  b  c  d  e; a  b  c  d  e; a  b  c  d  e.

Mỗi trường hợp có C104 số.

Trường hợp 5: a  b  c  d  e có C105 số.

Suy ra n( A)  9  4.C102  6.C103  4.C104  C105  2001.


2001 667
Vậy P( A)   .
90000 30000

Ví dụ 9
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số khác nhau từng đôi một. Lấy ngẫu nhiên một
số từ tập S. Tính xác suất để chọn được số trong đó chữ số đứng liền giữa chữ số và

Lời giải

Ta có n     9.A 9  544320 .
6

Gọi A là biến cố “Chọn số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau,trong đó chữ số 2 đứng liền giữa chữ số 1 và 3 ”.
Vì chữ số 3 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3 nên số cần lập có bộ ba số 123 hoặc 321 .
TH1:Số cần lập có bộ ba số 123 .
Nếu bộ ba số đứng đầu thì số có dạng 123abcd .
Chọn bốn số a, b, c, d có A74  840 số.
Nếu bộ ba số 123 không đứng đầu thì số cần lập có 4 vị trí đặt bộ ba số 123 .
Chọn số đứng đầu có 6 cách.
Chọn ba số còn lại có A63  120 cách.
 Có 4.6.120  2880 số.
Nên có 840  2880  3720 số.
TH2:Số cần lập có bộ ba số 321 .
Do vai trò của bộ ba số 123 và 321 như nhau nên có 3720 số.
n  A 3720.2 31
Vậy P  A   
n    544320 2268

Ví dụ 10
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số lập được từ hai chữ số và . Lấy ngẫu nhiên
một số tự tập S. Tính xác suất để chọn được số không có chữ số đứng cạnh nhau?
Lời giải
Ta có n     2 .
8

Gọi A là biến cố “ Chọn được số không có hai chữ số 1 đứng cạnh nhau".
TH1: Có 8 chữ số 8 .Có 1 số thỏa mãn đề bài.
TH2: Có 1 chữ số 1 , 7 chữ số 8 .
Có 8 cách xếp chữ số 1 nên có 8 số.
TH3: Có 2 chữ số 1 , 6 chữ số 8 .
Xếp 6 số 8 ta có 1 cách.
Từ 6 số 8 ta có có 7 chỗ trống để xếp 2 số 1 .

Nên ta có: C72  21 số.

TH4: Có 3 chữ số 1 , 5 chữ số 8 .


Từ 5 chữ số 8 ta có 6 chỗ trống để xếp 3 chữ số 1 .

Nên ta có: C63  20 số.

TH5: Có 4 chữ số 1 , 4 chữ số 8 .


Từ 4 chữ số 8 ta có 5 chỗ trống để xếp 4 chữ số 1 .

Nên có: C54  5 .

 n  A  1  8  21  20  5  55 .

55 55
Vậy P  A   .
28 256

Ví dụ 11
Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác
suất để lấy được số trong đó có ba chữ số , không có hai chữ số nào đứng cạnh nhau.

Lời giải

Ta có n     9.10 .
7

Gọi A là biến cố “ Chọn được số trong đó có ba chữ số 0 , không có hai chữ số 0 nào đứng cạnh nhau”.

Chọn ra 5 chữ số khác 0 trong 9 chữ số (từ 1 đến 9 ) và sắp xếp chúng theo thứ tự có A95 cách.

Để hai chữ số 0 không đứng cạnh nhau ta có 6 vị trí để xếp (do 5 chữ số vừa chọn tạo ra 6 vị trí).
Do chữ số 0 không thể xếp ở đầu nên còn 5 vị trí để xếp số 0 .

Khi đó xếp 3 số 0 vào 5 vị trí nên có C53 cách.

Nên có A95C53  151200 số cần tìm.


151200 21
Vậy P  A  7
 .
9.10 12500

Ví dụ 12

Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập . Lấy
ngẫu nhiên một số từ tập . Tính xác suất để lấy được số mà trong đó chữ số đứng sau luôn lớn
hơn hoặc bằng chữ số đứng trước.
Lời giải
Gọi  là không gian mẫu    7.8.8  448 .
Gọi số cần tìm có dạng abc với a, b, c  và 1  a  b  c  7 .
Đặt x  a 1; y  b  a; z  c  b; t  7  c . Khi đó ta có: x, y, z, t  và x  y  z  t  6 1
Số nghiệm nguyên không âm của phương trình 1 chính là số các số cần tìm thoả yêu cầu đề bài  Có C9 số
3

các số thoả yêu cầu đề bài.


C93 3
Vậy xác suất cần tìm : P   .
448 16

Ví dụ 13
Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập . Tính xác
suất để lấy được số có tổng các chữ số bằng 19.

Lời giải
Gọi  là không gian mẫu    9.10  900 .
2

Gọi số cần tìm có dạng abc với a, b, c  ;1  a, b, c  9 và a  b  c  19 .


Đặt x  a 1; y  b  1; z  c  1 . Khi đó ta có: x, y, z  ;0  x, y, z  8 và x  y  z  16  2 
Số nghiệm nguyên không âm của phương trình  2  là C182 .
Xét x  9 thì  2   y  z  7  2a  . Số nghiệm nguyên không âm của  2a  là C92 .
Do vai trò x, y , z như nhau nên số các số thoả yêu cầu đề bài là C182  3.C92  45 .
45 1
Vậy xác suất cần tìm : P   .
900 20

Ví dụ 14

Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 59. Lấy ngẫu
nhiên một số từ tập . Tính xác suất để lấy được số chia hết cho 11.

Lời giải
Gọi  là không gian mẫu
 a1  a2  ...  a7  59  3
Gọi số cần tìm có dạng a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 với 
1  a1  9;0  ai  9, i  2,3,..., 7
Đặt: xi  10  ai , i  1, 2,...,7  1  x1  9 và 1  x2 , x3 ,..., x7  10
Khi đó:  3  x1  x2  ...  x7  11  4 
Số nghiệm nguyên dương của  4  chính là số phần tử của không gian mẫu    C10 .
6

Để a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 chia hết cho 11 thì  a1  a3  a5  a7    a2  a4  a6  bằng 11 hoặc 22 hoặc 33. Mà

a1  a3  a5  a7  35  4a 

a1  a2  ...  a7  59 suy ra 
 a2  a4  a6  24
  4b 
a  a  a  a  46
(Trường hợp:  1 3 5 7 loại vì a1  a3  a5  a7  36 )
 a2  a4  a6  13
Mặt khác:
 4a   10  a1   10  a3   10  a5   10  a7   5 có số nghiệm nguyên dương là C43
 4b   10  a2   10  a4   10  a6   6 có số nghiệm nguyên dương là C52
Suy ra số các số 7 chữ số, có tổng bằng 59 và chia hết cho 11 là: C43 .C52  40 .
40 4
Vậy xác suất cần tìm : P  6
 .
C10 21

Ví dụ 15

Cho đa giác đều cạnh. Chọn ngẫu nhiên một tam giác có đỉnh tạo bởi các đỉnh của đa giác.
Tính xác suất để chọn được tam giác nhận các đỉnh của đa giác là đỉnh và cạnh của tam giác
không trùng với cạnh của đa giác đều cạnh.

Lời giải
Xét bài toán tổng quát sau: Trên đường tròn cho các điểm A1 , A2 ,..., An theo chiều kim đồng hồ. Có bao nhiêu
các tô màu k điểm trong n điểm trên sao cho không có hai điểm liên tiếp nào được tô.
Gọi n đỉnh là: A1 , A2 ,..., An 1 , An . Ta sẽ cố định đỉnh A1 .
Trường hợp 1: Xét đỉnh A1 không được chọn.
1 2 3 k
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 ... An 1 An
x1 x2 x3 xk 1

Số cách chọn k đỉnh thỏa yêu cầu bài toán tương ứng với số bộ nghiệm nguyên x1 , x2 ,..., xk 1 của phương

trình x1 x2 ... xk 1 n k với điều kiện xi 1, i 1, k , xk 1 0.

Khi đó có Cnk k cách.


Trường hợp 2: Xét đỉnh A1 được chọn.
1 2 3 k
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 ... An 1 An
x1 x2 xk

Số cách chọn k đỉnh thỏa yêu cầu bài toán tương ứng với số bộ nghiệm nguyên x1 , x2 ,..., xk của phương trình

x1 x2 ... xk n k với điều kiện xi 1, i 1, k .


Khi đó có Cnk 1
k 1 cách.
Vậy ta có số cách chọn k đỉnh thỏa yêu cầu bài toán là : Cnk k Cnk 1
k 1 cách.
Áp dụng cho bài toán trên với n 20, k 3 , ta có kết quả là : C173 C162 .
C173 C162 40
Xác suất cần tính 3
.
C20 57

Ví dụ 16

Cho đa giác đều cạnh. Chọn ngẫu nhiên môt tứ giác có đỉnh là đỉnh của đa giác. Tính xác
suất chọn được tứ giác nhận các đỉnh của đa giác là đỉnh và cạnh của tứ giác không trùng với
cạnh của đa giác đều cạnh.
Lời giải
Xét bài toán tổng quát sau: Trên đường tròn cho các điểm A1 , A2 ,..., An theo chiều kim đồng hồ. Có bao nhiêu
các tô màu k điểm trong n điểm trên sao cho không có hai điểm liên tiếp nào được tô.
Gọi n đỉnh là: A1 , A2 ,..., An 1 , An . Ta sẽ cố định đỉnh A1 .
Trường hợp 1: Xét đỉnh A1 không được chọn.
1 2 3 k
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 ... An 1 An
x1 x2 x3 xk 1

Số cách chọn k đỉnh thỏa yêu cầu bài toán tương ứng với số bộ nghiệm nguyên x1 , x2 ,..., xk 1 của phương

trình x1 x2 ... xk 1 n k với điều kiện xi 1, i 1, k , xk 1 0.

Khi đó có Cnk k cách.


Trường hợp 2: Xét đỉnh A1 được chọn.
1 2 3 k
A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 ... An 1 An
x1 x2 xk

Số cách chọn k đỉnh thỏa yêu cầu bài toán tương ứng với số bộ nghiệm nguyên x1 , x2 ,..., xk của phương trình

x1 x2 ... xk n k với điều kiện xi 1, i 1, k .

Khi đó có Cnk 1
k 1 cách.
Vậy ta có số cách chọn k đỉnh thỏa yêu cầu bài toán là : Cnk k Cnk 1
k 1 cách.
Áp dụng cho bài toán trên với n 16, k 4 , ta có kết quả là : C124 C113 .
C124 C113 33
Xác suất cần tính .
C164 91

Ví dụ 17
Cho đa giác đều đỉnh. Gọi là tập hợp các tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác. Chọn ngẫu
nhiên một tam giác trong tập . Tính xác suất để chọn được tam giác có một góc lớn hơn .
Lời giải

360 180
Số đo góc ở tâm chắn mỗi cạnh của đa giác bằng 
2018 1009 .
 180 
 A1OA2  A2OA3   A2018OA1  
 1009 
Tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác nên các góc của tam giác là các góc nội tiếp  O  . Để tạo một tam giác có
1 góc lớn hơn 140 ta làm như sau:

Chọn 1 đỉnh làm đỉnh có góc lớn hơn 140 , có C2018  2018 , giả sử là đỉnh A .
1

1 180 1 180
Với 2 đỉnh còn lại giả sử là B , C có số đo góc B , C lần lượt là . x, . y
2 1009 2 1009
 x, y  1, x, y   (Giải thích: số đo góc B , C bằng bội nguyên dương là số đo của góc nội tiếp chắn một
cạnh của đa giác).
Số đo góc A là
 1 180 1 180 
180   . x . y   140 (độ)
 2 1009 2 1009 
4036
 x y 
9

 x  y  448 do x, y  *

 x  y  z  449 *  x, y, z  *

Số cách chọn hai đỉnh B , C bằng số nghiệm nguyên dương của phương trình  *  và bằng C448 (theo
2

2
bài toán chia kẹo euler). Suy ra số tam giác thỏa yêu cầu bài toán là 2018.C448 .
2018.C2448 298
Vậy xác suất cần tìm là 3
 .
C2018 2017
Ví dụ 7

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn có dạng ,
trong đó .
Lời giải

Chọn số tự nhiên có 4 chữ số bất kỳ có: n     9.10.10.10  9000 (cách).

Gọi A là biến cố: “Số được chọn có dạng abcd , trong đó 1  a  b  c  d  9 ”. (*)
Cách 1: Dùng tổ hợp
Nhận xét rằng với 2 số tự nhiên bất kỳ ta có: m  n  m  n  1 .
x  a
 y  b 1

Do đó nếu đặt: 
z  c  2
t  d  3

Từ giả thuyết 1  a  b  c  d  9 ta suy ra: 1  x  y  z  t  12 (**).

Với mỗi tập con gồm 4 phần tử đôi một khác nhau được lấy ra từ 1, 2,...,12 ta đều có được duy nhất một bộ
số thoả mãn (**) và do đó tương ứng ta có duy nhất một bộ số  a, b, c, d  thoả mãn (*). Số cách chọn tập con
thoả tính chất trên là tổ hợp chập 4 của 12 phần tử, do đó: n  A   C12  495 .
4

n  A 495
Vậy: P  A    0, 055 .
n    9000
Cách 2: Dùng tổ hợp lặp
Chọn số tự nhiên có 4 chữ số bất kỳ có: n     9.10.10.10  9000 (cách).

Mỗi tập con có 4 phần tử được lấy từ tập 1, 2,...,9 (trong đó mỗi phần tử có thể được chọn lặp lại nhiều lần)
ta xác định được một thứ tự không giảm duy nhất và theo thứ tự đó ta có được một số tự nhiên có dạng abcd
(trong đó 1  a  b  c  d  9 ). Số tập con thoả tính chất trên là số tổ hợp lặp chập 4 của 9 phần tử.
Do đó theo công thức tổ hợp lặp ta có: n  A   C9 41  495 .
4

n  A 495
Vậy: P  A    0, 055 .
n    9000

Ví dụ 10
Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau. Gọi là biến cố:
“Lập được số mà tổng của ba chữ số thuộc hàng đơn vị, chục, trăm lớn hơn tổng của ba chữ số
còn lại là 3 đơn vị”. Xác suất của biến cố là:
Lời giải
Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau, lập được 6!  720 số. Vậy số phần
tử của không gian mẫu là  
n   720
.

Gọi abcdef là số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau thuộc biến cố A .

(a  b  c)  (d  e  f )  21  a  b  c  9
Ta có:   .
 (d  e  f )  (a  b  c)  3 d  e  f  12
Từ sáu chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta phân chia thành bộ ba số có tổng là 9 và bộ ba số có tổng là 12, có 3 cách phân
chia, đó là 1; 2; 6  và  3; 4; 5  , 1; 3; 5  và  2; 4; 6  ,  2; 3; 4  và 1; 5; 6  . Trong mỗi cách phân chia này, ta
lập được 3!.3!  36 số. Do đó n  A   3.36  108 .

n  A 108 3
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A    .
n    720 20

Ví dụ 11

Lập một số tự nhiên có chữ số. Tính xác suất để số đó có chữ số đứng trước không nhỏ hơn
chữ số đứng sau.
Lời giải

Ta có 9.103 số tự nhiên có 4 chữ số nên n     9.10 .


3

Gọi E là biến cố cần tính xác suất.

Gọi số cần tìm có dạng ABCD , với A  B  C  D .


Cách 1: Ta có các trường hợp sau

* A  B  C  D : có C104  120 số.

* A  B  C  D hoặc A  B  C  D hoặc A  B  C  D : có 3.C103  360 số.

* A  B  C  D hoặc A  B  C  D hoặc A  B  C  D : có 3.C102  135 số.

* A  B  C  D : có 9 số.

Do đó n  E   210  360  135  9  714 .

n  E  119
Vậy P  E    .
n    1500

Cách 2:
Ta có 0  D  C  B  A  9  0  D  C  1  B  2  A  3  12 .
4
Trong số C13 cách chọn đó, bỏ đi bộ số 0 , 1 , 2 , 3 .

C134  1 119
Vậy xác suất cần tìm là  .
9.103 1500
Ví dụ 12

Từ các chữ số viết ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm chữ số khác nhau có
dạng . Tính xác suất để viết được số thỏa mãn điều kiện
Lời giải
Ta dễ có số phần tử của không gian mẫu là   6. A6  4320 .
5

Gọi A là biến cố “chọn được số thoả mãn yêu cầu bài toán”.
Cách 1:
Đặt a1  a2  a3  a4  a5  a6  S
Ta có:
0  1  2  3  4  5  a1  a2  a3  a4  a5  a6  1  2  3  4  5  6
 15  3S  21  5  S  7  S  5;6;7
Khi đó ta có 3 phương án để chọn số a1a2 a3a4 a5 a6 như sau:

+) Phương án 1 : a1  a2  a3  a4  a5  a6  7 . Khi đó
 a , a  ;  a , a  ;  a , a   1, 6  ;  2,5 ; 3, 4 
1 2 3 4 5 6

Suy ra có 3!.  2! .  2! .  2!  48 cách chọn.

+) Phương án 2 : a1  a2  a3  a4  a5  a6  5 . Khi đó
 a , a  ;  a , a  ;  a , a    0,5 ; 1, 4  ;  2,3 .
1 2 3 4 5 6

Suy ra có 3!.2!.2!.2!1.2!2!  40 cách.


+) Phương án 3 : a1  a2  a3  a4  a5  a6  6 . Khi đó
 a , a  ;  a , a  ;  a , a    0, 6  ; 1,5 ;  2, 4  .
1 2 3 4 5 6

Phương án này hoàn toàn tương tự phương án 2 nên cũng 40 cách chọn.
Do đó số phần tử của biến cố A :  A  48  40.2  128 .
A 128 4
Vậy P  A    .
 4320 135
Cách 2:
 Số các số thỏa mãn điều kiện a1  a2  a3  a4  a5  a6 :

Ta có a1  a2  a3  a4  a5  a6  3  a1  a2  là số chia hết cho 3 .

Mà 0  1  2  3  4  5  6  21 là số chia hết cho 3 nên chữ số không xuất hiện trong số được lập phải là số chia
hết cho 3 .
Trường hợp 1 : Chữ số 0 không có mặt trong số được lập.
Ta có a1 , a2 ,..., a6   1, 2,3, 4,5, 6 .

Khi đó a1  a2  a3  a4  a5  a6  7 nên a , a  , a , a  , a , a   1, 6 , 2,5 , 3, 4 .


1 2 3 4 5 6
Có 3! cách xếp các cặp 1, 6 , 2,5 , 3, 4 vào các vị trí của các cặp a1 , a2  , a3 , a4  , a5 , a6  , trong mỗi cặp vị
trí lại có 2 cách xếp nên có 3!.2  48 số.
3

Trường hợp 2 : Chữ số 3 không có mặt trong số được lập.


Ta có a1 , a2 ,..., a6   0,1, 2, 4,5, 6 .

Khi đó a1  a2  a3  a4  a5  a6  6 nên a , a  ,a , a  , a , a   0, 6 , 1,5 , 2, 4 .


1 2 3 4 5 6

Tương tự như trên nếu coi chữ số 0 như các chữ số khác, ta có 48 cách.

Trường hợp 06a3a4 a5 a6 : lý luận tương tự, có 2.2.2  8 cách.

Suy ra trường hợp này, ta có 48  8  40 số.


Trường hợp 3 : Chữ số 6 không có mặt trong số được lập.
Ta có a1 , a2 ,..., a6   0,1, 2,3, 4,5 . Tương tự như trường hợp 2 , ta có 48  8  40 số.

Vậy có 48  40  40  128 số thỏa mãn điều kiện a1  a2  a3  a4  a5  a6 .


128 4
 Xác suất cần tìm là P  A   .
4320 135

Ví dụ 15

Cho tập hợp gồm số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên phần tử
của tập . Tính xác suất để tập hợp con chọn được có tổng các phần tử chia hết cho .

Không gian mẫu: n     C17 . Gọi A là biến cố chọn tập hợp con gồm 3 phần tử và có tổng chia hết cho 3 .
3

Trường hợp 1: Có 5 số trong tập S chia hết cho 3 nên chọn 3 phần tử có C53 cách chọn.

Trường hợp 2: Có 6 số trong tập S chia cho 3 dư 1 nên chọn 3 phần tử có C36 cách chọn.

Trường hợp 3: Có 6 số trong tập S chia cho 3 dư 2 nên chọn 3 phần tử có C36 cách chọn.
Trường hợp 4: Chọn một phần tử trong tập S chia hết cho 3, một phần tử trong tập S chia cho 3 dư 1 , một
phần tử trong tập S chia cho 3 dư 2 . Suy ra có 5.6.6 cách chọn.
n  A C53  C36  C36  5.6.6 23
Vậy xác suất cần tìm là P  A    .
n   3
C17 68

Ví dụ 16

Có quả cầu được đánh số từ đến . Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu rồi nhân các số
trên hai quả cầu với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chia hết cho .

Số phần tử của không gian mẫu là: n     C60  1770 .


2

Gọi A là biến cố: “Lấy đồng thời ngẫu nhiên hai quả cầu sao cho tích của các số trên hai quả cầu chia hết cho
10”.
Xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Hai quả cầu bốc được có chữ số tận cùng là 0 có C62 (cách).
Trường hợp 2: Hai quả cầu bốc được có 1 quả cầu có chữ số tận cùng là 0 có C61.C54
1
(cách).
Trường hợp 3: Hai quả cầu bốc được có 1 quả cầu có chữ số tận cùng là 5 và 1 quả cầu có chữ số tận cùng là
2, 4,6,8 có C61.C24
1
(cách).
Khi đó số phần tử của biến cố A là n  A   C6  C6 .C54  C6 .C24  483 .
2 1 1 1 1

n  A 483 161
Vậy xác suất của biến cố A là P  A    .
n    1770 590

Ví dụ 21
Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã được ghi sẵn địa chỉ cần gửi. Tính xác suất để
có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó.

Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng địa chỉ”
Trường hợp 1: Chỉ có 1 lá thư được bỏ đúng địa chỉ. Giả sử ta chọn 1 trong 4 lá để bỏ đúng phong bì của nó thì
có 4 cách chọn. Trong mỗi cách chọn đó ta lại chọn một lá để bỏ sai, khi đó có 2 cách và có đúng 1 cách để bỏ
sai hai lá thư còn lại.
Vậy trường hợp 1 sẽ có 4.2.1=8 (cách).
Trường hợp 2: Có đúng hai lá thư được bỏ đúng phong bì của nó. Số cách chọn 2 lá để bỏ đúng là C42  6
cách, 2 lá thư còn lại nhất thiết phải bỏ sai nên có 1 cách bỏ.
Vậy trường hợp 2 có 6.1 = 6 (cách).
Trường hợp 3: Có 3 lá thư được bỏ đúng phong bì của nó, khi này đương nhiên là cả 4 phong bì đều bỏ đúng
địa chỉ.
Vậy trường hợp này có đúng 1 cách.
Vậy số phần tử của A là: n  A   8  6  1  15 cách. Số phần tử của không gian mẫu là n     4!  24 .

n  A 15 5
Vậy xác suất cần tìm là: P  A    .
n    24 8

Ví dụ 23

Cho một đa giác đều đỉnh. Lấy ngẫu nhiên đỉnh của đa giác. Tính xác suất để tam giác tạo
thành từ ba đỉnh đó là một tam giác nhọn.

Số cách chọn ra 3 đỉnh tùy ý từ 48 đỉnh của đa giác là n     C48 .


3

Gọi A là biến cố “tam giác tạo thành từ ba đỉnh đó là một tam giác nhọn”.
* Tính số tam giác tù
+ Chọn đỉnh thứ nhất có 48 cách chọn.
+ Để tạo thành tam giác tù thì ba đỉnh của tam giác phải thuộc cùng 1 nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Trong
47 đỉnh còn lại sẽ có 23 đỉnh cùng với đỉnh đã chọn thuộc cùng một nửa đường tròn ngoại tiếp. Nên số
2
48C23
tam giác tù tạo thành là (tam giác).

* Tính số tam giác vuông tạo thành


+ Có 24 đường chéo đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+ Mỗi đường chéo trên cùng với 46 đỉnh còn lại tạ thành 46 tam giác vuông. Nên số tam giác vuông tạo thành
n  A 4048 11
là 24.46  1104 (tam giác). Do đó: n  A   C48  48C23  1104  4048 . Vậy P  A   3 
3 2
.
n    C48 47

You might also like