VTA-thi-lần-1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

THI THỬ LẦN 1 – XPS 12

MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 28 CÂU/ 50 PHÚT

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
[VTA] Câu 1: Khi nói đến nhiệt độ của một vật ta thường nghĩ đến cảm giác “nóng” và “lạnh” của vật
nhưng đó chỉ là tương đối vì cảm giác mang tính chủ quan. Cảm giác nóng, lạnh mà chúng ta cảm nhận được
khi tiếp xúc với vật liên quan đến
A. năng lượng nhiệt của các phân tử. B. khối lượng của vật.
C. trọng lượng riêng của vật. D. động năng chuyển động của vật.
[VTA] Câu 2: Quy đổi nào sau đây là đúng? Nước sôi ở 100 ℃ tương ứng với
A. 273 𝐾. B. −273 𝐾. C. 373 𝐾. D. −373 𝐾.
[VTA] Câu 3: Nhiệt lượng cần cung cấp để một chất có khối lượng 𝑚, nhiệt dung riêng 𝑐 tăng nhiệt độ lên
một lượng ∆𝑡 là
𝑐 𝑚𝑐
A. 𝑄 = 𝑚 ∆𝑡. B. 𝑄 = 𝑚𝑐∆𝑡. C. 𝑄 = . D. 𝑄 = 𝑚𝑐 2 ∆𝑡.
∆𝑡
[VTA] Câu 4: Bảng bên dưới là nhiệt dung riêng của một số chất ở 0 ℃.
Chất Nhiệt dung riêng
𝑱
(𝒌𝒈.𝑲)
Nhôm 880
Chì 126
Đồng 380
Với cùng một độ tăng nhiệt độ ∆𝑡. Ta gọi 𝑄1, 𝑄2 , 𝑄3 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nhôm, chì, đồng cùng
khối lượng. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 𝑄1 > 𝑄2 > 𝑄3. B. 𝑄1 > 𝑄3 > 𝑄2. C. 𝑄2 > 𝑄3 > 𝑄1. D. 𝑄1 = 𝑄2 = 𝑄3.
[VTA] Câu 5: Quá trình chất chuyển thể từ lỏng qua rắn được gọi lại
A. Thăng hoa. B. Nóng chảy. C. Ngưng kết. D. Đông đặc.
[VTA] Câu 6: Trong hệ đơn vị 𝑆𝐼 nhiệt dung riêng được tính bằng?
𝐽 𝐽 𝑘𝑔
A. 𝑘𝑔. B. 𝑘𝑔.𝐾. C. . D. 𝑘𝑔. 𝐾.
𝐽
[VTA] Câu 7: Một dòng điện cường độ 𝐼 = 10 𝐴 chạy qua dây dẫn bằng đồng có điện trở 𝑅 = 2 𝛺 (khối
𝐽
lượng 200 𝑔). Biết rằng nhiệt dung riêng của đồng là 𝑐 = 880 𝑘𝑔.𝐾. Cho rằng toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn được dây dẫn hấp thụ và tăng nhiệt độ. Độ tăng tăng nhiệt của dây dẫn sau khoảng thời gian 5 𝑝ℎ
dòng điện chạy qua nó là
A. 111,0 ℃ B. 141,5 ℃ C. 341,0 ℃. D. 242,6 ℃.
[VTA] Câu 8: Trong các phát biểu sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào là sai?
A. Sự bay hơi là sự hóa hơi diễn ra ở mặt thoáng của khối chất lỏng.
B. Sự hóa hơi diễn ra ở cả mặt thoáng và cả trong lòng của khối chất lỏng khi chất lỏng sôi.
C. Sự bay hơi diễn ra chỉ ở một số nhiệt độ nhất định.
D. Sự sôi diễn ra ở nhiệt độ sôi.

1|
[VTA] Câu 9: Các hình vẽ 𝑎, 𝑏 và 𝑐 bên dưới mô tả chuyển động cả các phân tử ở các thể khác nhau.

Hình vẽ 𝑎 Hình vẽ 𝑏 Hình vẽ 𝑐


Hình cầu là phân tử, mũi tên chỉ hướng chuyển động của các phân tử. Mô tả chuyển động của phân tử tương
ứng với các thể rắn, lỏng và khí là
A. 𝑎, 𝑏, 𝑐. B. 𝑏, 𝑐, 𝑎. C. 𝑐, 𝑏, 𝑎. D. 𝑏, 𝑎, 𝑐.
[VTA] Câu 10: Hình vẽ bên dưới phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo
Nhiệt độ Lỏng
thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng. Đồ thị mô tả sự
(2)
chuyển thể của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình tương ứng là (3)
A. đường (3) và đường (2).
B. đường (1) và đường (2). Rắn (1)
Thời gian
C. đường (2) và đường (3).
𝑂
D. đường (3) và đường (1).
[VTA] Câu 11: Hai chất lỏng được trộn lẫn vào nhau. Biết nhiệt độ ban đầu của hai chất là 𝑡1 , 𝑡2 . Sau khi
cân bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 𝑡𝑐𝑏 . Nhận xét nào sau đây là đúng
A. 𝑡1 < 𝑡𝑐𝑏 < 𝑡2 . B. 𝑡1 = 𝑡𝑐𝑏 = 𝑡2 . C. 𝑡1 = 𝑡𝑐𝑏 < 𝑡2 . D. 𝑡1 = 𝑡𝑐𝑏 + 𝑡2 .
[VTA] Câu 12: Để chuyển trạng thái từ rắn qua lỏng hoàn toàn 𝑚 (𝑘𝑔) một chất cần một nhiệt lượng 𝑄.
Nhiệt nóng chảy riêng của chất được xác định bằng
𝑄
A. 𝑚𝑄. B. 𝑚. C. 𝑚2 𝑄. D. 𝑚𝑄 2 .
[VTA] Câu 13: Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 𝑔 nước đá ở 0 ℃ chuyển thành hơi nước ở 100 ℃ là (biết
𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
nhiệt dung của nước là 1 𝑔.𝐾, nhiệt nóng chảy chảy nước đá 𝜆 = 80 , nhiệt hóa hơi của nước 𝐿 = 540 )
𝑔 𝑔
A. 100 𝑐𝑎𝑙. B. 0,01 𝑘𝑐𝑎𝑙. C. 720 𝑐𝑎𝑙. D. 1 𝑘𝑐𝑎𝑙.
[VTA] Câu 14: Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
[VTA] Câu 15: Một khối khí được đựng trong cylinder và đậy kín bằng piston như hình vẽ.
Dùng tay ấn piston xuống dưới. Với 𝐴, 𝑄 lần lượt là công và nhiệt lượng hệ nhận được. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. 𝑄 > 0. B. 𝑄 < 0.
C. 𝐴 > 0. D. 𝐴 < 0.
[VTA] Câu 16: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà ở trạng thái cân bằng nhiệt thì
A. không có nhiệt lượng trao đổi giữa hai vật. B. khối lượng của hai vật bằng nhau.
C. số phân tử trong hai vật bằng nhau. D. vận tốc của hệ hai vật bằng 0.
[VTA] Câu 17: Quá trình chuyển thể nào sau đây vật tỏa nhiệt
A. Nóng chảy. B. Bay hơi. C. Ngưng tụ. D. Hóa hơi.
2|
[VTA] Câu 18: Hai chất được trộn lẫn vào nhau. Biết nhiệt độ ban đầu của hai chất là 𝑡1 , 𝑡2. Sau khi cân
bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 𝑡𝑐𝑏 . Nhận xét nào sau đây không thể xảy ra
A. 𝑡1 = 𝑡𝑐𝑏 B. 𝑡𝑐𝑏 = 𝑡2 . C. 𝑡1 = 𝑡𝑐𝑏 < 𝑡2 . D. 𝑡1 = 𝑡𝑐𝑏 = 𝑡2 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
[VTA] Câu 1: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 𝐽 cho một khối khí trong cylinder đặt nằm ngang, chất khí nở ra
đẩy piston đi một đoạn 6,0 𝑐𝑚. Biết lực ma sát giữa piston và cylinder có độ lớn là 20,0 𝑁, diện tích tiết diện
của piston là 1,0 𝑐𝑚2. Coi piston chuyển động thẳng đều.
a. Công của khối khí thực hiện là 1,2 𝐽.
b. Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 𝐽.
c. Trong quá trình giãn nở, áp suất của chất khí là 2,0.105 𝑃𝑎.
d. Thể tích khí trong cylinder tăng lên 6 𝑙.
[VTA] Câu 2: Một nhiệt kế thể tích không đổi hiển thị nhiệt độ 0 ℃ và 100 ℃ tương ứng với các áp suất
50 𝑐𝑚𝐻𝑔 và 90 𝑐𝑚𝐻𝑔. Biết nhiệt độ phụ thuộc tuyến tính bậc nhất theo áp suất.
a. Nhiệt kế đo được nhiệt độ nóng chảy của sắt ở 1811 𝐾
b. Mỗi khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ tăng thêm 10 ℃ thì tương ứng tăng 283 𝐾
c. Tốc độ tăng nhiệt độ theo áp suất là 2,5 ℃
d. Nhiệt độ khi 𝑝 = 60 𝑐𝑚𝐻𝑔 là 75 ℃
[VTA] Câu 3: Nguời ta đun một hỗn hợp gồm nước đá và một chất rắn 𝐴 dễ nóng chảy trong bình cách
nhiệt nhờ một dây đun điện có công suất không đổi. Ban đầu khối lượng của hai chất là như nhau và có nhiệt
độ là −20 ℃. Sự phụ thuộc của nhiệt độ hỗn hợp theo thời gian đun được biểu diên bằng đồ thị như hình vẽ.

𝜃(℃)
0

−10

−20
0 10 20 30 40 𝑡 (𝑝ℎ)
𝐽 𝐽
Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 và của chất 𝐴 ở trạng thái rắn là 1200 𝑘𝑔.độ. Cho rằng chỉ
𝑘𝑔.độ
có sự trao đổi nhiệt giữa dây đun điện và hỗn hợp trên.
a. Nhiệt độ nóng chảy của chất 𝐴 là −10 ℃.
𝐽
b. Nhiệt nóng chảy riêng của chất 𝐴 là 𝜆 = 49500 𝑘𝑔.
𝐽
c. Nhiệt dung riêng của chất 𝐴 ở trạng thái lỏng là 𝑐 = 2850 𝑘𝑔.độ.
d. Chất 𝐴 hóa hơi ở nhiệt độ 0 ℃.
[VTA] Câu 4: Hai hình trụ được nối với nhau nhờ một ống có tiết diện nhỏ (có thể bỏ qua). Hình trụ 𝐴 (tiết
diện 2𝑆) chứa đầy băng (0 ℃) với chiều cao 𝐻 = 1,2 𝑚 và hình trụ 𝐵 (tiết diện 𝑆) thì chứa đầy nước (60 ℃)
có cùng độ cao với cột băng ở hình trụ 𝐴. Do trao đổi nhiệt băng bắt đầu bị tan ra. Cho rằng băng tan theo
từng lớp mỏng và bắt đầu tan từ lớp dưới cùng.

3|
2𝑆 𝑆

𝐴 𝐵

𝐻
Băng Nước
0℃ 60 ℃

Khối băng di chuyển mà không có ma sát với thành hình trụ và không có nước lọt qua phần tiếp xúc giữa
băng với thành hình trụ để di chuyển lên trên khối băng. Nhiệt độ chỉ trao đổi giữa băng và nước. Cho biết
𝑘𝑔 𝑘𝑔 𝑐𝑎𝑙
khối lượng riêng của nước và băng tương ứng là 1 𝑐𝑚3 và 0,9 𝑐𝑚3 . Nhiệt dung riêng của nước là 1 𝑔.℃, nhiệt
𝑐𝑎𝑙
nóng chảy riêng của băng là 80 .
𝑔
a. Nhiệt độ của hệ ở trạng thái cân bằng là 0 ℃.
b. Chiều cao của khối băng bị tan là 1 𝑚.
c. Độ cao của khối nước ở hình trụ 𝐵 khi cân bằng nhiệt là 1,54 𝑚.
d. Khi cân bằng nhiệt chiều cao hai cột chênh lệch nhau 0,56 𝑚

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 6.
[VTA] Câu 1: Một lượng khí bị nén đã nhận được công là 200 𝐽. Khí nóng lên và tỏa nhiệt lượng 60 𝐽 ra
môi trường. Xác định độ biến thiên nội năng (tính bằng 𝐽) của lượng khí này.
[VTA] Câu 2: Một bình chứa 100 𝑔 nước đá ở 0 ℃ được treo trong một căn phòng (nhiệt độ 35 ℃). Người
ta thấy rằng nước đá sẽ tan hết sau 10 ℎ. Bây giờ, nếu bình này chứa 100 𝑔 nước ở 0 ℃ và vẫn treo trong
phòng ở điều kiện như cũ thì mất bao lâu để nước trong bình tăng lên 0,5 ℃ (tính bằng đơn vị 𝑝ℎ, kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai).Bỏ qua nhiệt dung riêng của bình. Nhiệt dung riêng của nước và nhiệt nóng
𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
chảy riêng của nước đá lần lượt là 1 𝑔.℃ và 80 .
𝑔
[VTA] Câu 3: Một người cọ xát một miếng sắt dẹt có khối lượng 150 𝑔 trên một sàn nhà bê tông. Sau một
khoảng thời gian, miếng sắt nóng thêm 12 ℃. Tính công mà người này đã thực hiện (đơn vị 𝐽), giả sử rằng
𝐽
40% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 𝑘𝑔.𝐾.
[VTA] Câu 4: Hai chất có cùng nhiệt dung riêng 𝑐 với khối lượng tương ứng là 𝑚1 và 𝑚2 được cung cấp
nhiệt với tốc độ không đổi 𝑃. Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chúng theo thời gian 𝑡 cung cấp
nhiệt.
𝜃 𝑚2

𝑚1

𝛼2

𝛼1
𝑂 𝑡
𝑚1
Tỷ lệ có giá trị? (Kết quả làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất)
𝑚2

4|
[VTA] Câu 5: Một bác thợ rèn nhúng một con dao rựa bằng thép có khối lượng 1,1 𝑘𝑔 ở nhiệt độ 850 ℃
vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích 200 𝑙 và có nhiệt độ bằng
với nhiệt độ ngoài trời là 27 ℃. Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt (tính bằng ℃ và kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường bên ngoài. Biết
𝐽 𝐽
nhiệt dung riêng của thép là 460 𝑘𝑔.𝐾; của nước là 4180 𝑘𝑔.𝐾.
[VTA] Câu 6: Thầy Tuấn Anh tuy nghèo nhưng được học sinh rất yếu quí. Có 10 bạn học sinh tới nhà thầy
chơi, nhà nghèo không có gì nên chỉ lấy trà ra để mời học sinh. Thầy sử dụng 10 cốc bằng sứ dùng để uống
nước trà, mỗi cốc có khối lượng 90𝑔 đang ở nhiệt độ phòng là 270 𝐶 . Để tráng sạch 10 cốc trà trước khi uống,
thầy làm như sau: đầu tiên, rót 40𝑔 nước nóng ở nhiệt độ 900 𝐶 vào cốc thứ nhất rồi lắc nhẹ và đều cho đến
khi có sự cân bằng nhiệt độ rồi đổ sang cốc thứ 2, rối lắc nhẹ và đều cho đến khi có sự cân bằng nhiệt độ rồi
đổ sang cốc thứ 3…tiếp tục cho đến khi nước ở cốc thứ 10 cân bằng nhiệt. Cho biết rằng, trong quá trình trao
đổi nhiệt thì nhiệt lượng không tỏa ra bên ngoài không khí và lượng nước trà mất đi là không đáng kể. Biết
nhiệt dung riêng của nước trà tráng cốc là 𝐶𝑛 = 4200 𝐽⁄𝑘𝑔 . 𝐾, nhiệt dung riêng của cốc sứ là 𝐶𝑐 =
800 𝐽⁄𝑘𝑔. 𝐾. Xác định nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt của cốc thứ 10? (tính bằng ℃ và kết quả làm tròn
đến chữ số thập phân thứ nhất)

 HẾT 

5|

You might also like