Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

Chương 3.

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT


3.1. Tích phân đường loại 1.
3.1.1. Định nghĩa.
Cho hàm hai biến số f(M) = f(x,y) xác định trên cung phẳng 𝐴𝐵
- Phân hoạch P cung 𝐴𝐵 thành n cung nhỏ bởi các điểm 𝐴0 =
𝐴, 𝐴1 , … , 𝐴𝑛 = 𝐵
- Ký hiệu ∆𝑆𝑖 là độ dài các cung 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖
- Chọn một điểm tùy ý 𝑀𝑖 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 trên 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖
- Lập tổng 𝐼𝑛 = 𝑛𝑖=1 𝑓(𝑀𝑖 )∆𝑆𝑖 (tổng TP của hàm f(x,y) trên 𝐴𝐵 )
- Khi 𝑛 → ∞ sao cho 𝑚𝑎𝑥∆𝑆𝑖 → 0, nếu 𝐼𝑛 → 𝐼 hữu hạn không phụ
thuộc cách chia cung 𝐴𝐵 và cách lấy điểm 𝑀𝑖 thì I được gọi là tích
phân đường loại 1 của hàm f(x,y) trên cung 𝐴𝐵 .

Ký hiệu: 𝐴𝐵 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠
Chú ý: - Nếu TP tồn tại ta nói f(x,y) khả tích trên 𝐴𝐵
- Nếu 𝐴𝐵 cho bởi pt y = f(x), 𝑥1 ≤ 𝑥 ≤ 𝑥2 . Cung gọi là trơn
nếu f(x) có đh liên tục trên [𝑥1 , 𝑥2 ]
- Trong TP đường loại 1 ta không để ý đến chiều trên 𝐴𝐵
- Nêu cung AB là cung vật chất có KLR tại M là 𝜌(𝑥, 𝑦) thì
𝐴𝐵
𝜌 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑚 ( m là KL của cung AB ); và 𝐴𝐵
𝑑𝑠 = 𝑙
- TP đường loại 1 có t/c giống t/c TP xác định

3.1.2. Cách tính TP đường loại 1


- Nếu 𝐴𝐵 trơn, f(x,y) liên tục trên 𝐴𝐵 và cung AB có pt:
𝑦=𝑦 𝑥 , 𝑎≤𝑥≤𝑏
𝑏
Khi đó: 𝐴𝐵
𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑎
𝑓(𝑥, 𝑦 𝑥 ) 1 + 𝑦 ′ 2 (𝑥)𝑑𝑥

- Nếu cung AB cho bởi pt tham số:


𝑥 = 𝑥 𝑡 , 𝑦 = 𝑦 𝑡 , 𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑡2
Khi đó: 𝐴𝐵
𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑡1
𝑓(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 ) 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 (𝑡) dt
Ví dụ 3.1. Tính tích phân  y 2 ds , trong đó A(2,0), B(0,1).
AB

x
Bài giải: Phương trình đường thẳng AB có dạng y  1  .
2
Theo công thức (3.1)
2 2 2
 x  x 5  x
2 2 2
1 5
  0 1  2  1  y dx   1   1  dx    
2 r2
y ds  1  dx .
0
AB
2 4 2 0 2 3

Ví dụ 3.2. Tính tích phân  y 2 dx, trong đó AB là một nhịp của cung
AB

 x  a  t  sin t 
cycloide: AB  a  0,0  t  2 .
 y  a 1  cos t 

Bài giải: (HV đọc tài liệu trang 75)


VD 3: Tính 𝐼 = 𝐿
𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑠, L là đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = ax
3.2. Tích phân đường loại 2.
3.2.1. Định nghĩa
Cho hàm véc tơ 𝐹 = (𝑃, 𝑄, 𝑅) xác định trên cung 𝐴𝐵 . Người ta còn
viết hàm 𝐹 dưới dạng 𝐹 = 𝑃. 𝑖 + 𝑄. 𝐽 + 𝑅. 𝑘 hay
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑖 + 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑗 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑘

Phép phân hoạch (P) cung 𝐴𝐵 bởi các điểm 𝐴0 = 𝐴, 𝐴1 , … , 𝐴𝑛 = 𝐵

Chọn 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) ∈ 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖 ; i = 1,2,…,n; 𝐹(𝑀𝑖) =


(𝑃(𝑀𝑖 ), 𝑄(𝑀𝑖 ), 𝑅(𝑀𝑖 )) . Giả sử rằng 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖 = (∆𝑥𝑖 , ∆𝑦𝑖 , ∆𝑧𝑖 )Khi đó,
𝐼𝑛 = 𝑛𝑖=1 𝐹 𝑀𝑖 . 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖 = 𝑛𝑖=1 𝑃 𝑀𝑖 . ∆𝑥𝑖 + 𝑄 𝑀𝑖 . ∆𝑦𝑖 + 𝑅 𝑀𝑖 . ∆𝑧𝑖
gọi là tổng tích phân đường loại 2 của hàm véc tơ 𝐹 trên cung 𝐴𝐵
Nếu khi n→ ∞ sao cho max ∆𝑥𝑖 → 0 , max ∆𝑦𝑖 → 0:, max ∆𝑧𝑖 →
0: (i = 1,2,…, n), tổng tích phân 𝐼𝑛 ⟶ 𝐼 xác định, không phụ
thuộc vào phép phân hoạch (P) và phép chọn điểm 𝑀𝑖 , thì I
được gọi là tích phân đường loại 2 của hàm véc tơ 𝐹 trên
cung 𝐴𝐵 và ký hiệu
𝐼 = 𝐴𝐵 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧
Hay viết đầy đủ:
𝐼 = 𝐴𝐵 𝑃(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧
- Nếu cung AB là cung kín, TP đường loại 2 viêt là:
𝐿
𝑃(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧
Chú ý: 1) Khi cung AB cho trong mf Oxy, hàm véc tơ 𝐹 =
(𝑃, 𝑄) thì tpđ loại 2 trong mf là: 𝐴𝐵
𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
2) về mặt cơ học: Nếu AB là cung vật chất thì TPĐ loại 2
là công của lực 𝐹(𝑀)để di chuyển điểm M từ vị trí đầu A
đến vị trí cuối B
3) Khác TPĐ loại 1, TPĐ loại 2, chiều trên đường lấy TP là
quan trọng, đổi chiều thì TP đổi dấu
𝐴𝐵
𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = − 𝐵𝐴 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
4) Nếu đường TP là đường kín L khi đó quy ước chiều
dương trên L là chiều sao cho 1 người đi dọc theo L nhìn
thấy miền giới hạn bởi L gần mình nhất về bên trái
5) Tính chất TPĐ loại 2 có t/c như tpxđ
3.2.2. Cách tính TP đường loại 2
- Nếu cung AB trơn và cho bởi pt tham số x = x(t), y = y(t). Các
mút A,B ứng với giá trị 𝑡𝐴 , 𝑡𝐵 của tham số. Các h/s P(x,y), Q(x,y)
liên tục trên cung AB, khi đó
𝑡𝐵

𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = [𝑃(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 )𝑥 ′ 𝑡 + 𝑄 𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 )𝑦 ′ 𝑡 𝑑𝑡
𝐴𝐵 𝑡𝐴

-Nếu cung AB cho bởi pt h/s y = y(x), a là hoành độ của A, b


là hoành độ của B
𝑏

𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = [𝑃(𝑥, 𝑦 𝑥 ) + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑥 )𝑦 ′ 𝑥 𝑑𝑥
𝐴𝐵 𝑎
- Nếu cung AB trơn và cho bởi pt tham số x = x(t), y = y(t), z = z(t).
Các mút A,B ứng với giá trị 𝑡𝐴 , 𝑡𝐵 của tham số.
- Các h/s P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) liên tục trên cung AB, khi đó
𝑡𝐵

𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = [𝑃. 𝑥 ′ 𝑡 + 𝑄. 𝑦 ′ 𝑡 + 𝑅. 𝑧 ′ 𝑡 ]𝑑𝑡


𝐴𝐵 𝑡𝐴

VD1: Tính 𝐼 = 𝐴𝐵 𝑦𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑦 + 𝑥𝑑𝑧, 𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵: { 𝑥 = 𝑎𝑐𝑜𝑠𝑡, 𝑦 =


𝑎𝑠𝑖𝑛𝑡, 𝑧 = 𝑏𝑡, 𝑡: 0 → 2𝜋}, 𝑎 > 0
Giải: HV xem tài liệu trang 80
𝑥2 𝑦2
VD2: Tính 𝐼 = 𝐿 𝑥𝑑𝑦 − 𝑦𝑑𝑥, 𝐿 là Elip + 2
=1
𝑎2 𝑏
Giải: pt tham số Elip là x = acost, y = bsint, 0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
chiều tăng của t là chiều dương của L. Áp dụng CT ta có I
= 2𝜋𝑎𝑏
VD3: Tính 𝐼 = 𝐿 2𝑥𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 2 𝑑𝑦, 𝐿 là cung
Parabol 𝑦 2 = 1 − 𝑥 từ A(0,-1) đến B(0,1)
14
Giải: (h/v giải), ĐS 𝐼 =
15
Từ 𝑦 2 = 1 − 𝑥 ⟹ 𝑥 = 1 − 𝑦 2 đưa về tích phân theo y với
𝑦 ∈ −1,1
VD4: Tính 𝐼 = 𝐿
𝑥 2 𝑑𝑥 − 𝑥𝑦𝑑𝑦, 𝐿 là cung Parabol 𝑥 = 𝑦 2 từ
A(1,-1) đến B(2, 2)
2 2 𝑥2 𝑦2
VD5: Tính 𝐼 = 𝐿
𝑦 𝑑𝑥 − 𝑥 𝑑𝑦, 𝐿 là Elip + =1
9 4
3.2.3. Công thức Green
Cho miền D trong mặt phẳng 𝑅2 là một miền liên thông, bị
chặn và biên L là một hay nhiều đường cong kín trơn từng
khúc. Các hàm số P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng của
chúng liên tục trên D. Công thức Green được phát biểu
𝜕𝑄 𝜕𝑃
như sau: 𝐷
− 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐿
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
VD1: Tính tích phân
𝐼 = 𝐿 𝑥𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥 + 𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑥 + 2𝑦𝑥 + 𝑦 2 𝑒 −𝑦 𝑑𝑦
L là đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑦
Giải: Áp dụng công thức Green

𝐼= 𝑄𝑥′ − 𝑃𝑦′ 𝑑𝑥 𝑑𝑦
𝐷

= 1. 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑆𝐷 = 𝜋𝑅2 = 𝜋 (𝑅 = 1)
𝐷
𝑦 𝑥
VD2: Tính I = 𝐿
𝑥𝑦[− 𝑥 + 𝑑𝑥 + + 𝑦 𝑑𝑦]
2 2
L là biên của tam giác ABC với A(-1,0); B(1,-2); C(1,2)
3.2.7. Định lý 4 mệnh đề tương đương.
Giả sử hai hàm số P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng
cấp một của chúng liên tục trên miền đơn liên D nào đó.
Khi đó, bốn mệnh đề sau tương đương:
𝜕𝑃 𝜕𝑄
1) = , ∀(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷
𝜕𝑦 𝜕𝑥
2) 𝐿
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 0 dọc theo mọi đường kín L nằm
trong D
3) 𝐴𝐵
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 , trong đó 𝐴𝐵 là một cung nằm trong D
chỉ phụ thuộc 2 mút A, B mà không phụ thuộc
đường đi từ A đến B
4) Biểu thức Pdx + Qdy là VPTP của một hàm U(x,y)
nào đó trong D
Ví dụ 3.10. Tính tích phân đường
 x  y  dy   x  y  dx , trong đó A(-1,-1), B(1,1).
I  x2  y 2
AB

Giải.
P Q
Dễ thử lại rằng    x, y   R 2 \  0,0  . Theo định lý 4 mệnh đề tương
y x

đương, tích phân đường I không phụ thuộc vào đường cong nối A với B. Ta có
nhiều cách chọn đường cong nối A với B. chọn  C  : x 2  y 2  2.

3  4
2dt
Đặt x  2cos t, y = 2 sin t; t : 
4
 . Khi đó I 
4  
3 
2 cos t  sin t
2 2


4
Hệ quả 3.11. Nếu D là toàn bộ 𝑅2 thì Pdx + Qdy là vi
phân toàn phần của hàm u(x,y) nào đấy cho bởi công
thức:
𝑥 𝑦
u(x,y) = 𝑥 𝑃 𝑥, 𝑦0 𝑑𝑥 + 𝑦 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 + 𝐶
0 0
𝑦 𝑥
Hoặc u(x,y) = 𝑦0
𝑄 𝑥0 , 𝑦 𝑑𝑦 + 𝑥0
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝐶
Ví dụ 3.12. Xác định hàm u(x,y), biết
 x  2 y  dx  ydy , u 0,1  5
du   
 x  y
2

 x  2 y  , Q x, y  y
Giải: Đặt P  x, y    
 x  y  x  y
2 2

Theo hệ quả 3.11, ta chọn x0 = 1, y0 = 0 và


x y

u  x, y    P  x, 0  dx   Q  x, y  dy
1 0

y
 ln  x  y   C
x y

1
Từ u(0,1) = 5, ta có ln  0  1   C  5  C  6.
0 1
y
Vậy: u  x, y   ln  x  y   6
x y
Hệ quả 3.13. Nếu các hàm số P(x,y), Q(x,y) và các
đạo hàm riêng liên tục trên miền D, 𝐴𝐵 ⊂ 𝐷 và tồn
tại u(x,y) sao cho du = Pdx + Qdy, thì
𝐴𝐵
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 𝑢 𝐵 − 𝑢(𝐴)
Ví dụ 3.14. Tính tích phân đường
J  e x
sin ydx  ex

cos y-1 dy ; trong đó A(a,0), B(0,a).
AB

Giải:Đặt P  x, y   e x sin y, Q  x, y   e xcos y-1


Q P
Dễ thử lại rằng    x, y   R 2
x y

Theo hệ quả 3.13, ta chọn x0 = 0, y0 = 0 và


x y

u  x, y    P  x, 0  dx   Q  x, y  dy
0 0

 e x sin y  y  C.

Do vậy J   e x sin ydx   e x cos y-1 dy  u  0, a   u  a, 0   sin a  a


AB
Bài tập: Tính các tích phân đường
1) I = 𝐴𝐵𝐶 (𝑥 − 𝑦)2 𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦)2 𝑑𝑦 ; ABC là đường gấp khúc, A(0,0);
B(2,2); C(4,0)
2) I = 𝐿 𝑦𝑑𝑥 − 𝑦 + 𝑥 2 𝑑𝑦 , L là cung Parabol y = 2𝑥 − 𝑥 2 nằm trên
trục ox theo chiều kim đông hồ
𝑥 𝑦
3) I = 𝐿
𝑥3 𝑦 + 𝑑𝑦 − 𝑦3 𝑥+ 𝑑𝑥; L là đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥
4 4
𝑥2 𝑦2
4) 𝐼 = 𝐶
𝑦 2 𝑑𝑥 − 𝑥 2 𝑑𝑦 ; với C cho bởi Phuong trình + =1
9 4
𝑥2
5) I =𝐿
𝑥𝑦 + 4𝑥 + 5𝑦 𝑑𝑥 + 𝑦2 − 2𝑥 + 𝑑𝑦; L là đường tròn
2
𝑥2 + 𝑦2 = 4 lấy ngược chiều kim đồng hồ
6) Cho U(x,y) = 𝑥 3 + 𝑦 3 + 𝑥 2 𝑦. Tính tích phân đường loại 2 của
hàm véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑U(x,y) dọc theo nửa đường tròn 𝑥 2 +𝑦 2 =1 từ điểm
A(-1,0) đến điểm B(1,0)
7) Tính TPĐ loại 2 của hàm véc tơ 𝐹 = 𝑥𝑦 + 𝑥 + 𝑦 𝑖 +
(𝑥𝑦 + 𝑥 − 𝑦)𝑗 dọc theo đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 với chiều
ngược chiều kim đồng hồ
8) Tính 𝐼 = 𝐿
𝑒 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑦 + 𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑐𝑜𝑠𝑦 𝑑𝑥 + (𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑦 −
3.3.TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT
3.3.1. Định nghĩa
Trong không gian 𝑅3 , cho mặt S và một hàm f(M) = f(x,y,z)
xác định trên mặt S.
+ chia mặt S thành n mảnh nhỏ không dẫm lên nhau (phân
hoạch mặt S)
+ gọi tên và diện tích các mảnh là ∆𝑆1 , ∆𝑆2 , … , ∆𝑆𝑛
+ Trong mỗi mảnh ∆𝑆𝑖 lấy tùy ý một điểm Mi(xi,yi,zi)
+ Lập tổng 𝐼𝑛 = 𝑛𝑖=1 𝑓 𝑀𝑖 . ∆𝑆𝑖 ( 𝐼𝑛 gọi là tổng tích phân hàm
số f(M) trên (S)
+ Cho 𝑛 → ∞ sao cho max∆𝑆𝑖 → 0 nếu 𝐼𝑛 → 𝐼 xác định không
phụ thuộc cách chia mặt (S) và cách lấy điểm Mi thì I gọi là
TPM loại một của hàm f(x,y,z) trên mặt (S) và ký hiệu
𝑆
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆
Chú ý: 1) Người ta chứng minh được rằng: Nếu mặt S
trơn và hàm số f liên tục trên S, thì tồn tại tích phân mặt I.
2) Nếu mặt S có khối lượng riêng tại M(x,y,z) là 𝜌 𝑥, 𝑦, 𝑧
thì khối lượng mặt S là 𝑆
𝜌 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆
3) Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 1 𝑡ℎì 𝑆 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑆 (diện tích mặt S)
4) Tính chất TPM loại một có t/c giống t/c TP kép

2.3.2. Cách tính


Giả sử mặt S cho bởi pt: z = z(x,y), trong đó z(x,y), lhàm
số liên tục, có các đạo hàm riêng p = 𝑧𝑥′ 𝑥, 𝑦 , 𝑞 =
𝑧𝑦′ (𝑥, 𝑦) liên tục trong miền đóng giới nội D với D là hình
chiếu của (S) lên mf (oxy).
Khi đó ta có:
𝑆
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝐷
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥, 𝑦 ) 1 + 𝑝2 + 𝑞 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
VD: Tính I = 𝑆 𝑧 2 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑆 với S là phần mặt cầu
x2 + y2 + z2 = a2 với 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0

Giải:
Chia S thành 2 phần: S1 ứng với 𝑧 ≥ 0, có pt: 𝑧 =
𝑎2 − 𝑥 2 − 𝑦 2
S2 ứng với 𝑧 < 0, có pt: 𝑧 = − 𝑎2 − 𝑥 2 − 𝑦 2
Ta có: I = I1 + I2; 𝐼1 = 𝑆1
𝑧 2 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑆
𝑥
Trên (S1): 𝑧 = 𝑎2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 ⟹ 𝑝 = 𝑧𝑥′ = − ; 𝑞 = 𝑧𝑦′ =
𝑧
𝑦

𝑧
𝑎2
1+ 𝑝2 + 𝑞2 = ; Áp dụng công thức ta có
𝑧2
𝐼1 = 𝑎 𝐷 𝑎2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 (𝑥 2 + 𝑦 2 )dxdy,
với D = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑎2 ; 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0 . Chuyển sang
tọa độ cực ta có
𝜋
𝑎 𝜋
𝐼1 = 𝑎 2
0
𝑑𝜑 0
𝑎2 − 𝑟 2 𝑟 3 𝑑𝑟 , đặt r = asint, 0≤ 𝑡 ≤ , ta có
2
𝜋
𝑎 2𝑎5 𝜋
0
𝑎2 − 𝑟 2 𝑟 3 𝑑𝑟=𝑎5 2
0
𝑠𝑖𝑛3 𝑡𝑐𝑜𝑠 2 𝑡𝑑𝑡 = ⟹ 𝐼1 = 𝑎. .
15 2
2𝑎5 𝜋𝑎6
=
15 15
𝜋𝑎6 2𝜋𝑎6
* Tương tự I2 = . Vậy I =
15 15
3.4. Tích phân mặt loại 2
3.4.1. Định nghĩa
Cho mặt trơn S được định hướng bởi véc tơ 𝑛(𝑀) (với M∈S)
biến thiên liên tục. Hàm véc tơ 𝐹 = (𝑃 𝑀 , 𝑄 𝑀 , 𝑅 𝑀 ) liên
tục trên mặt S.
+ Phân hoạch P chia mặt S thành n mảnh nhỏ S1,S2,…,Sn
có diện tích tương ứng ∆𝑆1 , ∆𝑆2 ,…, ∆𝑆𝑛 và có đường kính là
di. Ký hiệu ∆𝑝 = 𝑚𝑎𝑥 𝑑𝑖 , 𝑖 = 1,2, … , 𝑛
+ Trên mỗi mảnh Si, chọn một điểm bất kỳ Mi ∈ Si. Gọi
𝛼𝑖 , 𝛽𝑖 , 𝛾𝑖 là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến đơn vị định hướng
𝑛(𝑀𝑖 ) của mặt (S) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz tương ứng.
𝐹(𝑀𝑖) = (𝑃(𝑀𝑖 ), 𝑄(𝑀𝑖 ), 𝑅(𝑀𝑖 )); 𝑛(𝑀𝑖 ) = (𝑐𝑜𝑠𝛼𝑖 , 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑖 , 𝑐𝑜𝑠𝛾𝑖 )
𝑛

𝜎𝑝 = 𝐹 𝑀𝑖 . 𝑛 𝑀𝑖 . ∆𝑆𝑖
1
𝜎𝑝 = 𝑛1 (𝑃 𝑀𝑖 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑖 + 𝑄 𝑀𝑖 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑖 + 𝑅 𝑀𝑖 𝑐𝑜𝑠𝛾𝑖 )∆𝑆𝑖
được gọi là tổng tích phân mặt loại 2 của hàm véc tơ 𝐹 ứng với
phân hoạch P và phép chọn Mi.
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn 𝐼 = lim 𝜎𝑝 không phụ thuộc vào
∆𝑝→0
phép phân hoạch P và phép chọn các điểm Mi, thì I gọi là tích phân
mặt loại 2 của hàm véc tơ 𝐹 trên mặt S và được ký hiệu bởi
I= 𝑆
[𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑐𝑜𝑠𝛽 + 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑐𝑜𝑠𝛾]𝑑𝑆

hoặc

𝐼= 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆
Chú ý:
- I còn gọi là thông lượng của 𝐹 qua mặt S

∅= 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆
- Nếu S là mặt định hướng liên tục mà các véc tơ pháp tuyến
tương ứng biến thiên liên tục và các hàm P, Q, R liên tục
trên mặt S thì tích phân mặt tồn tại
- Nếu đổi hướng mặt S thì tích phân đổi dấu
- TP mặt loại 2 có các t/c tương tự như TP kép
3.4.2.Cách tính.
Xét tích phân 𝑆 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦
Nếu mặt S cho bởi phương trình tổng quát z = z(x,y), trong đó S
là mặt trơn và định hướng được bởi véc tơ pháp tuyến 𝑛 .Hàm
số R(x,y,z) liên tục trên mặt S. Gọi D là hình chiếu vuông góc của
S trên (Oxy).Theo định nghĩa của tích phân mặt loại 2, gọi 𝛾 =
(𝑛, 𝑜𝑧), khi đó:
+ Nếu góc 𝛾 là một góc nhọn thì
𝑆
𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦
+ Nếu góc 𝛾 là một góc tù thì

𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = − 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆 𝐷
+ Nếu góc 𝛾 là góc vuông thì 𝑆
𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0
VD 1: Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦
S là phía ngoài mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2

Giải: vì pt của mặt cầu và biểu thức dưới dấu TP không đổi khi ta hoán vị
vòng quanh x, y, z nên ta có 𝑆
𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝑆
𝑦𝑑𝑧𝑑𝑥 = 𝑆
𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦
Do đó 𝐼 = 3 𝑆
𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 3[ 𝑆1
𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝑆2
𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 ]
𝑆1 có pt 𝑧 = 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 ; 𝑆2 có pt 𝑧 = − 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2
Vì véc tơ pháp tuyến của nửa mặt cầu trên tạo với Oz một góc nhọn, véc
tơ pháp tuyến của nửa mặt cầu dưới tạo với Oz một góc tù, nên

𝐼=3 = 3[ 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 + (− − 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦) ]


𝑆 𝐷 𝐷
𝐼=6 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
2 2 2
Ta có 𝐷: 𝑥 + 𝑦 ≤ 𝑅 , chuyển sang tọa độ cực ta có
2𝜋
𝑅
𝐼=6 𝑑𝜑 𝑅2 − 𝑟 2 𝑟𝑑𝑟 = 4𝜋𝑅3
0
0
VD 2: Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦
trong đó S là phần trên của mặt phẳng x + z = 1, nằm
trong góc phần tám thứ nhất và được giới hạn bởi các
mặt phẳng x = 0, y = 4.
Giải:
Gọi D1, D2, D3 là hình chiếu của S trên các mặt phẳng  Oxy  ,  Oyz  ,  Ozx  . Vì

S song song với Oy (góc  tạo bởi n với oy là góc vuông, nên I3   ydzdx  0
D3

Từ D1   x, y    Oxy  : 0  x  1,0  y  4 và góc tạo bởi n với Oz là góc nhọn,

ta có I1   zdxdy   1  x  dxdy  2
D1 D1

Từ D2   y, z    Oyz  : 0  y  4,0  z  1 và góc tạo bởi n với Ox là góc nhọn,

ta có I1   xdydz   1  z  dydz=2
D1 D2

Vậy I  I1  I 2  I3  4
3.5. Quan hệ giữa các tích phân
3.5.1. Công thức Stokes
Cho S là một mặt định hướng trơn từng mảnh, biên 𝐿 là
một đường cong kín trơn từng khúc, các hàm số P, Q, R và
các đạo hàm của chúng liên tục trên S. Khi đó
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = 𝑅 ′ − 𝑄 ′ 𝑑𝑦𝑑𝑧 + (𝑃 ′ −
𝐿 𝑆 𝑦 𝑧 𝑧
VD:
Tính tích phân
I   x 2 y 3dx  dy  zdz,
C

trong đó C   x, y, 0  : x 2  y 2  R 2 

Giải: Đặt D   x, y    Oxy  : x 2  y 2  R 2  .

Theo công thức Stokes, ta có I   3x 2 y 2 dxdy


D

Đổi biến sang tọa độ cực x  r cos  , y  r sin  ,0    2 ,0  r  R


Khi đó
2
 
R
I   3 x y dxdy  3  d  r 2cos 2 r 2 sin 2  rdr
2 2

D 0 0
2 R6 R
 3  sin  cos  dr  r dr   .
2 2 5

0 0 8
3.5.2. Công thức Ostrogradski
Cho V là một miền bị chặn có biên là một mặt kín trơn từng
mảnh S. Các hàm số P, Q, R và các đạo hàm riêng của
chúng liên tục trên V Khi đó, ta có công thức
𝑃 ′ + 𝑄 ′ + 𝑅 ′ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑉 𝑥 𝑦 𝑧 𝑆
trong đó tích phân mặt lấy theo phía ngoài của mặt S.
VD: Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥 3 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 3 𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑧 3 𝑑𝑥𝑑𝑦
trong đó S là mặt ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2 .
Giải: Dùng công thức Ostrogradski, ta có
𝐼 = 3 𝑉 ( 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )dxdydz
trong đó V là: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 𝑅2 Đổi biến sang tọa độ cầu
𝑥 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃;
với 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋, 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅
2𝜋 𝜋 𝑅 4 12𝜋𝑅5
𝐼=3 0
𝑑𝜑 0 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 0 𝑟 𝑑𝑟 =
5
TÓM TẮT CHƯƠNG III
1) Cách tính tích phân đường loại 1
- Nếu 𝐴𝐵 trơn, f(x,y) liên tục trên 𝐴𝐵 và cung AB có pt:
𝑦=𝑦 𝑥 , 𝑎≤𝑥≤𝑏
𝑏
Khi đó: 𝐴𝐵
𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑎
𝑓(𝑥, 𝑦 𝑥 ) 1 + 𝑦 ′ 2 (𝑥)𝑑𝑥
- Nếu cung AB cho bởi pt tham số:
𝑥 = 𝑥 𝑡 , 𝑦 = 𝑦 𝑡 , 𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑡2
Khi đó: 𝐴𝐵
𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑡1
𝑓(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 ) 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 (𝑡) dt
2) Cách tính TP đường loại 2
- Nếu cung AB trơn và cho bởi pt tham số x = x(t), y = y(t).
𝑡𝐵
𝐴𝐵
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = 𝑡𝐴
[𝑃(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 )𝑥 ′ 𝑡 + 𝑄 𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 )𝑦 ′ 𝑡 𝑑𝑡
- cung AB cho bởi pt h/s y = y(x), a là hoành độ của A, b là hoành độ của B
𝑏
𝐴𝐵
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = 𝑎
[𝑃(𝑥, 𝑦 𝑥 ) + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑥 )𝑦 ′ 𝑥 𝑑𝑥
- Công thức Green
𝜕𝑄 𝜕𝑃
𝐷
− 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐿
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
- Định lý 4 mệnh đề tương đương.
𝜕𝑃 𝜕𝑄
1) 𝜕𝑦
=
𝜕𝑥
, ∀(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷
2) 𝐿
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 0 dọc theo mọi đường kín L nằm trong D
3) 𝐴𝐵
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 , trong đó 𝐴𝐵 là một cung nằm trong D chỉ phụ thuộc 2 mút A, B mà
không phụ thuộc đường đi từ A đến B
4) Biểu thức Pdx + Qdy là VPTP của một hàm U(x,y) nào đó trong D
* u(x,y) tính bởi công thức
𝑥 𝑦
u(x,y) = 𝑥 𝑃 𝑥, 𝑦0 𝑑𝑥 + 𝑦 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 + 𝐶
0 0
𝑦 𝑥
Hoặc u(x,y) = 𝑦0
𝑄 𝑥0 , 𝑦 𝑑𝑦 + 𝑥0
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝐶
* Nếu 𝐴𝐵 ⊂ 𝐷 và tồn tại u(x,y) sao cho du = Pdx + Qdy, thì
𝐴𝐵
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 = 𝑢 𝐵 − 𝑢(𝐴)
3 - Cách tính TPM loại 1: Mặt S cho bởi pt: z = z(x,y), p = 𝑧𝑥′ 𝑥, 𝑦 , 𝑞 =
𝑧𝑦′ (𝑥, 𝑦) D là hình chiếu của (S) lên mf (oxy).
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥, 𝑦 ) 1 + 𝑝 2 + 𝑞 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑆 𝐷
4 - Cách tính TPM loại 2:
+ Nếu góc 𝛾 là nhọn thì : 𝑆
𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷
𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦
+ Nếu góc 𝛾 là tù thì : 𝑆
𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = − 𝐷
𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦
+ Nếu góc 𝛾 là góc vuông thì 𝑆 𝑅 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0
-Công thức Stockes
S là mặt định hướng trơn từng mảnh, biên 𝐿 là một đường cong kín
𝐿
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = 𝑆
𝑅𝑦′ − 𝑄𝑧′ 𝑑𝑦𝑑𝑧 + (𝑃𝑧′ −
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
SV làm các bài 1,3,4,5,6,7,8,9,11,12,13,15,16
KIỂM TRA CHƯƠNG 5
CÁC LỚP LT14D

1)Tính 𝐼 = 𝐴𝐵𝐶 2 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥 + 4𝑦 + 3 𝑥𝑑𝑦


với ABC là đường gấp khúc, A(0,0); B(1,1); C(0,2)
2) Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦
với S là phía ngoài mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
KIỂM TRA CHƯƠNG 5
CÁC LỚP LT14C

1)Tính 𝐼 = 𝐴𝐵𝐶 𝑥 2 + 2𝑦 2 𝑑𝑥 + 2𝑦 + 1 𝑥𝑑𝑦


với ABC là đường gấp khúc, A(0,0); B(1,1); C(0,2)
2) Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥 2 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦
với S là mặt ngoài của phần hình cầu xác định bởi:
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1, 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑧 ≥ 0
KIỂM TRA CHƯƠNG 5
LỚP LT14E

1)Tính 𝐼 = 𝐴𝐵𝐶 2 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥 + 2𝑦 + 1 𝑥𝑑𝑦


với ABC là đường gấp khúc, A(0,0); B(1,1); C(0,2)
2) Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥 2 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦
với S là mặt ngoài của phần hình cầu xác định bởi:
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1, 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑧 ≥ 0
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NHÓM 5
Thời gian: 30 phút; Ngày thứ 3 (17/5/22)

Đề lẻ: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết


𝑥 2 +𝑦 2 −2𝑧
𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2
2
a) Tính trực tiếp
b) Dùng công thức Ostrogradsky

Đề chẵn: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết


𝑥 2 +𝑧 2 −2𝑦
𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2
2
a) Tính trực tiếp
b) Dùng công thức Ostrogradsky
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NHÓM 17
Thời gian: 30 phút; Ngày thứ 6 (19/6/20)

Đề lẻ: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ


𝑥 2 +𝑦 2
𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = theo phía ngoài của
2
mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
a) Tính trực tiếp
b) Dùng công thức Ostrogradsky

Đề chẵn: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ


𝑥 2 +𝑧 2
𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = theo phía ngoài của
2
mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 4
a) Tính trực tiếp
b) Dùng công thức Ostrogradsky
BÀI TẬP TÍCH PHÂN MẶT

4𝑦
Bài 1: Tính 𝐼 = 𝑆
2𝑥 − + 𝑧 𝑑𝑆 với S cho bởi phương trình
3
𝑥 𝑦 𝑧
+ + = 1 nằm trong góc phần tám thứ nhất
2 3 4
Bài 2: Tính 𝐼 = 𝑆 1 + 4𝑥 2 + 4𝑦 2 𝑑𝑆 với S là phần mặt Paraboloit tròn
xoay Z = 1 – x2 – y2 nằm trên mặt phẳng (oxy)
Bài 3: Tính 𝐼 = 𝑆 𝑦 − 𝑧 𝑑𝑦. 𝑑𝑧 + 𝑧 − 𝑥 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑥 − 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 với S là
phía ngoài mặt nón x2 + y2 = z2 , 0 ≤ 𝑧 ≤ ℎ
Bài 4:Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ
2 2 𝑦2 𝑧2
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = (𝑥, 𝑦 + 3𝑧 , 𝑧) theo phía trên của nửa mặt: 𝑥 + + =1
9 4
BÀI TẬP TPML2

Bài 5:Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥. 𝑖 + 𝑦. 𝑗 + 2. 𝑘 theo


phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2 , R > 0 nằm trong góc phần tám thứ
nhất
Bài 6:Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥𝑦 2 𝑖 + 𝑦𝑧 2 𝑗 + 𝑧𝑥 2 𝑘 theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
Bài 7: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 =
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 9
Bài 8: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 =
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 theo phía trên của nửa mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2 , 𝑅 > 0
Bài 9: Tính 𝐼 = 𝑆 𝑦 2 𝑧𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑧𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑥 2 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦
trong đó S là phía ngoài của phần mặt z = 1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 trong góc phần tám thứ
nhất
Bài 10: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết
𝑥 2 +𝑦 2 −2𝑧
𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2
2
a) Tính trực tiếp
b) Dùng công thức Ostrogradsky
Bài 11: Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết
𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 𝑦 2 theo phía trên của mặt nón 𝑧 = 2𝑅 − 𝑥 2 + 𝑦 2 ,
(𝑧 ≥ 0, 𝑅 > 0)
Bài 12: Tính 𝐼 = 𝑆 𝑧𝑑𝑦𝑑𝑥 − 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑧 − 𝑥 2 𝑧𝑑𝑦𝑑𝑧
trong đó S là phía ngoài của phần mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 4 nằm
trong góc phần tám thứ nhất
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NHÓM 14
Thời gian: 30 phút; Ngày thứ 6 (19/5/23)
Đề chẵn:
1) Tính I = 𝐿 𝑥𝑦𝑑𝑥 + 𝑦 + 𝑥 2 𝑑𝑦 , L là cung Parabol y = 3𝑥 − 𝑥 2 nằm trên
trục ox theo chiều kim đông hồ
2) Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 =
𝑥 2 +𝑦 2
theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2 theo hai cách: Tính
2
trực tiếp và dùng công thức Ostrogradsky

Đề lẻ:
1) Tính I = 𝐿 𝑥𝑦𝑑𝑥 + 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑦 , L là cung Parabol y = 𝑥 2 − 2𝑥 nằm dưới
trục ox theo chiều ngược chiều kim đông hồ
2) Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 =
𝑥 2 + 𝑦 2 theo phía ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2 theo hai cách: Tính
trực tiếp và dùng công thức Ostrogradsky
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NHÓM 14
Thời gian: 30 phút; Ngày thứ 6 (19/5/23)

𝜋/2 2𝑐𝑜𝑠𝜑
1) Chuyển tích phân 𝐼 = 𝐷 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 sang tọa độ cực ta được 𝐼 = 𝜋/4
𝑑𝜑 0
𝑑𝑟.
Tìm hàm f(x,y) và miền lấy tích phân D .
2) Tính I = 𝐿 𝑥𝑦𝑑𝑥 + 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑦 , L là cung Parabol y = 𝑥 2 − 2𝑥 nằm dưới trục ox theo
chiều ngược chiều kim đông hồ
3) Tính thông lượng ∅ của trường véc tơ 𝐺𝑟𝑎𝑑𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) biết 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 theo phía
ngoài của mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2

You might also like