cau hoi vo co

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG HOÁ VÔ CƠ

1. Nhận biết
Câu 3: KNO3 được dùng làm:

A. Thuốc nổ, pháo hoa.


B. Chất tẩy rửa.
C. Bột nở.
D. Muối ăn.
Câu 12 Trong số các kim loại nhóm IA hai nguyên tố có mặt nhiều nhất trong cơ thể là
A. Kali và natri

B. Liti và Natri
C. Kali và liti

D. Liti và rubidi
Câu 5: Hầu hết các muối của kim loại kiềm không màu.
1. Li có một số tính chất hoá học và độ tan không điển hình theo nhóm IA.
2. Kim loại kiềm mềm, độ nóng chảy thấp và nhẹ.
3. Kim loại kiềm kém hoạt động hoá học.
Nhận xét chưa đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 6: Nhôm và thiếc là những kim loại có đặc tính sinh học đã được biết hiện nay là
A. Nhôm chỉ gây bệnh khi tích tụ đủ lượng ở tiểu não B. Nhôm gây ngộ độc ở hàm
lượng vô cùng nhỏ
C. Thiếc gây ngộ độc khi ở hàm lượng rất nhỏ
D. Cả hai đều vô hại khi xâm nhập cơ thể
Câu 7: Li2CO3 được dùng làm:
A. Thuốc chống loạn tâm thần.
B. Thuốc cung cấp chất điện giải.
C. Chất điện giải dùng điều trị giảm Kali máu.
D. Thuốc điều trị viêm khớp.

1
Câu 8: NaCl được dùng làm:
A. Thuốc cung cấp chất điện giải.
B. Thuốc chống loạn tâm thần.
C. Chất điện giải dùng điều trị giảm Kali máu.
D. Thuốc điều trị viêm khớp.
Câu 9: KCl được dùng làm:
A. Chất điện giải dùng điều trị giảm Kali máu.
B. Thuốc cung cấp chất điện giải.
C. Thuốc chống loạn tâm thần.
D. Thuốc điều trị viêm khớp.
Câu 11: MgO được dùng làm:
A. Dùng làm gạch chịu lửa.
B. Là những đá quý (ngọc bích).
C. Dùng tổng hợp chất hữu cơ.
D. Dùng trong ngành xây dựng.
Câu 15: Chì trong xăng khi chưa sử dụng và qua sử dụng có thể gây ngộ độc cho cơ thể
người qua đường
A. Hô hấp , tiếp xúc, ăn uống B. Tiếp xúc C. Ăn uống D. Hô hấp
Câu 6: Làm lạnh hơi Hg2Cl2 thu được chất bột màu trắng, hạt khô, không tan gọi là:
A. Calomel để làm điện cực.
B. Thuỷ tinh để làm điện cực.
C. Muối để ăn.
D. Muối để dùng sản xuất.
Câu 7: ion Hg22+ thể hiện:
A. Tính oxy hoá, tính khử và tự oxy hoá khử.
B. Tính oxy hoá.
C. Tính khử.
D. Tự oxy hoá khử.
Câu 8: Có hai ion kim loại kiềm đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là:
A. K+ , Na+
B. Li+ , K+
C. Li+ , Na+
D. Cs+ , Na+
Câu 9: Cho các ứng dụng sau của kẽm:

2
1. Kẽm dùng để mạ tạo lớp bảo vệ bên ngoài chống rỉ cho các kim loại( tôn là tấm
sắt được mạ kẽm).
2. Kẽm làm các hợp kim với Al, Cu, Mg ( thau là hợp kim Zn và Cu, màu vàng).
3. Kẽm dùng để chế tạo pin.
4. Kẽm dùng để làm thuốc chông loạn tâm thần.
Ứng dụng nào chưa đúng:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 10: Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm có thể phản ứng trực tiếp với N2
. Kim loại đó là :
A. Li B. Na C. K D. Cs

Câu 11 : Ion Al3+ khi thâm nhập cơ thể người thì :


A. có khả năng tích tụ và gây ra chứng run tay chân khi tích tụ đủ
B. vô hại
C. bị cơ thể đào thải ngay
D. gây ngộ độc ngay tức khắc
Câu 12: Hg2Cl2 dùng làm:
A. Điện cực Calomel.
B. Chế sơn.
C. Dùng đánh sạch sắt thép khi hàn, tẩm gỗ chống mối mọt, in hoa trên vải.
D. Chế tạo chất phát huỳnh quang.
Câu 18: carbon monoxyd (CO) là:
A. Chất khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, khó hoá lỏng, khó hoá rắn và
ít tan trong nước.
B. Chất khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, khó hoá lỏng, khó hoá rắn và
tan nhiều trong nước.
C. Chất lỏng không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, khó hoá lỏng, khó hoá rắn
và ít tan trong nước.
D. Chất khí không màu , có mùi thối, nhẹ hơn không khí, khó hoá lỏng, khó hoá rắn
và ít tan trong nước.
Câu 20: Carbon dioxyd (CO2) là:
A. Chất khí không màu, có mùi, vị hơi chua, nặng hơn không khí, dễ hoá lỏng và dễ
hoá rắn.

3
B. Chất lỏng không màu, có mùi, vị hơi chua, nặng hơn không khí, dễ hoá lỏng và dễ
hoá rắn.
C. Chất khí không màu, không mùi, vị hơi chua, nặng hơn không khí, dễ hoá lỏng và
dễ hoá rắn.
D. Chất khí không màu, có mùi, vị hơi chua, nhẹ hơn không khí, dễ hoá lỏng và dễ
hoá rắn.
4.Phân tích tổng hợp
Câu 1: Magnesi sulfat MgSO4.7H2O dùng làm:
A. Thuốc nhuận tràng, tẩy.
B. Thúc đẩy sự tạo máu.
C. Định lượng glucose trong nước tiểu.
D. Dùng phòng và chữa nhiễm khuẩn các vết thương, vết bỏng.
A. trong 1 chậu đồng.
Câu 2: Bạc sulfadiazin (C10H9AgN4O2S) có tác dụng:
A. Dùng phòng và chữa nhiễm khuẩn các vết thương, vết bỏng.
B. Dùng làm thuốc nhỏ mắt.
C. Thúc đẩy sự tạo máu.
D. Định lượng glucose trong nước tiểu.
Câu 3: Các hợp chất của vàng được dùng:
A. Trong điều trị viêm khớp dạng thấp và luput ban đỏ.
B. Thúc đẩy sự tạo máu.
C. Định lượng glucose trong nước tiểu.
D. Dùng phòng và chữa nhiễm khuẩn các vết thương, vết bỏng.
Câu 4. Nhiều hợp chất của Mg không tan được sử dụng làm thuốc kháng axit trong:
A. Điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng.
B. Thúc đẩy sự tạo máu.
C. Định lượng glucose trong nước tiểu.
D. Dùng phòng và chữa nhiễm khuẩn các vết thương, vết bỏng.
Câu 5: Dung dịch magnesi sunfat 12% dùng làm:
A. Thuốc chống co giật ngoài đường tiêu hoá.
B. Thúc đẩy sự tạo máu.
C. Định lượng glucose trong nước tiểu.
D. Dùng phòng và chữa nhiễm khuẩn các vết thương, vết bỏng.
Câu 6: Có hai ion kim loại kiềm thổ đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Ca2+ , Mg2+
B. Ba2+ , Ca2+
4
C. Ba2+ , Ca2+
D. Sr2+ , Ba2+
Câu 7: Các hợp chất của calci được dùng làm:
A. Thuốc bổ sung calci ( trong các trường hợp co giật do calci huyết hạ, chế độ ăn
thiếu calci gây còi xương, loãng xương).
B. Chất làm trơn trong sản xuất thuốc viên (tá dược trơn).
C. Thúc đẩy sự tạo máu.
D. Định lượng glucose trong nước tiểu.
Câu 8: ZnCl2 dùng để làm:
A. Dùng đánh sạch sắt thép khi hàn, tẩm gỗ chống mối mọt, in hoa trên vải.
B. Chế sơn.
C. Chế tạo chất phát huỳnh quang.
D. Làm điện cực calomel.
Câu 9: Cho H2O2 vào vết thương thấy nó bị phân hủy rất nhanh vì:
A. Trong máu có men catalase phân hủy H2O2
B. H2O2 phản ứng với NaCl trong máu
C. máu có tính kiềm
D. H2O2 khộng bền khi tiếp súc với da người

You might also like