Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương - https://www.nbv.edu.vn/

PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ SÁCH GIÁO KHOA


1. ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG
Đường thẳng y  y0 gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y  f ( x)
nếu lim f ( x)  y0 hoặc lim f ( x)  y0 .
x  x 

3x  2
Ví dụ 1. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f ( x )  .
x 1
Giải
2
3
3x  2 x  3 . Tương tự, lim f ( x)  3 .
Ta có: lim f ( x )  lim  lim
x  x  x  1 x  1 x 
1
x
Vậy đồ thị hàm số f ( x) có tiệm cận ngang là đường thẳng y  3 .
x2  1
Ví dụ 2. Tìm các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f ( x)  .
x
Giải
Ta có:
x2  1 x2  1 1
lim f ( x)  lim  lim 2
 lim 1  2  1;
x  x  x x  x x  x
2
x 1  x 1 
2
 1 
lim f ( x)  lim  lim     lim   1  2   1 .
x  x  x x   x  x 
2
x 

Vậy đồ thị hàm số f ( x) có hai tiệm cận ngang là y  1 và y  1 .
Nhận xét. Đồ thị hàm số f ( x) như Hình.

2. ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG


Đường thẳng x  x0 gọi là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y  f ( x)
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
lim f ( x)  ; lim f ( x)  ; lim f ( x)  ; lim f ( x)  .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

3 x
Ví dụ 3. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f ( x)  .
x2
Giải
3 x
Ta có: lim f ( x)  lim   . Tương tự, lim f ( x)   . Vậy đồ thị hàm số f ( x) có tiệm cận
x 2 x 2x2 x 2

đứng là đường thẳng x  2 .


x2  2
Ví dụ 4. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f ( x)  .
x
Giải
x2  2
Ta có: lim f ( x)  lim   . Tương tự, lim f ( x)   . Vậy đồ thị hàm số f ( x) có tiệm cận đứng
x 0 x 0 x x 0

là đường thẳng x  0 .
3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN XIÊN
Đường thẳng y  ax  b(a  0) gọi là đường tiệm cận xiên (gọi tắt là tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số
y  f ( x) nếu lim [ f ( x)  (ax  b)]  0 hoặc lim [ f ( x)  (ax  b)]  0
x  x 

1
Ví dụ 5. Cho hàm số y  f ( x)  x  . Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f ( x) .
x2
Giải
1
Ta có: lim [ f ( x )  x]  lim  0 . Tương tự lim [ f ( x)  x]  0 .
x  x2
x  x 

Vậy đồ thị hàm số f ( x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y  x .


Chú ý. Ta biết rằng nếu đường thẳng y  ax  b(a  0) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  f ( x) thì
lim [ f ( x)  ( ax  b)]  0 hoặc lim [ f ( x)  ( ax  b)]  0 .
x  x 

1 1
Do đó lim [ f ( x)  (ax  b)]   0 hoặc lim [ f ( x )  (ax  b)]   0 .
x  x x  x
f ( x) f ( x)
Từ đây suy ra a  lim hoặc a  lim .
x  x x  x

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Khi đó, ta có b  lim [ f ( x)  ax] hoặc b  lim [ f ( x)  ax] .
x  x 

Ngược lại, với a và b xác định như trên, đường thẳng y  ax  b(a  0) là một tiệm cận xiên của đồ thị
hàm số y  f ( x) . Đặc biệt, nếu a  0 thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang.
x2  x  2
Ví dụ 6. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  f ( x)  .
x 1
Giải
Ta có:
f ( x) x2  x  2
a  lim  lim 1
x  x x  x2  x
2 x  2
b  lim [ f ( x)  x]  lim  2.
x  x  x 1
f ( x)
(Tương tự, lim  1, lim [ f ( x)  x]  2 .)
x  x x 

Vậy đồ thị hàm số f ( x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y  x  2 .


Nhận xét. Trong thực hành, để tìm tiệm cận xiên của hàm phân thức trong Ví dụ 6, ta viết:
x2  x  2 4
y  f ( x)   x2 .
x 1 x 1
4
Ta có: lim [ f ( x)  ( x  2)]  lim 0;
x  x  x  1

4
lim [ f ( x)  ( x  2)]  lim  0.
x  x  x  1

Do đó, đồ thị hàm số f ( x) có tiệm cận xiên là đường thẳng y  x  2 .

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Phương pháp.
1. Tìm tiệm cận ngang,tiệm cận đứng của đồ thị hàm
Thực hiện theo các bước sau
B1. Tìm tập xác định của hàm số f  x 
B2. Tìm các giới hạn của f  x  khi x dần tới các biên của miền xác định và dựa vào định
nghĩa của các đường tiệm cận để kết luận
2. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm
Thực hiện theo các bước sau
B1. Tìm tập xác định của hàm số (đồ thị hàm số f chỉ có thể có tiệm cận xiên nếu tập xác định
của nó là là một khoảng vô hạn hay một nửa khoảng vô hạn)
B2. Sử dụng định nghĩa
Hoặc sử dụng định lí:
f ( x) f ( x)
Nếu lim  a  0 và lim [ f ( x)  ax]  b hoặc lim  a  0 và lim [ f ( x)  ax]  b
x  x x  x  x x 

thì đường thẳng y  ax  b là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f


P ( x)
CHÚ Ý: Đối với hàm phân thức: f  x   trong đó P  x  , Q  x  là hai đa thức của x ta
Q ( x)
thường dùng phương pháp sau để tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
i) Tiệm cận đứng.
 P( x0 )  0
Nếu  thì đường thẳng: x  x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Q( x0 )  0
ii) Tiệm cận ngang

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Nếu bậc của P  x  bé hơn bậc của Q  x  thì đồ thị của hàm số có tiệm cận ngang là trục hoành
độ
A
Nếu bậc của P  x  bằng bậc của Q  x  thì đồ thị hàm có tiệm cận ngang là đường thẳng: y 
B
trong đó A, B lần lượt là hệ số của số hạng có số mũ lớn nhất của P  x  và Q  x 
Nếu bậc của P  x  lớn hơn bậc của Q  x  thì đồ thị của hàm số không có tiệm cận ngang
iii) Tiệm cận xiên
Nếu bậc của P  x  bé hơn hay bằng bậc của Q  x  hoặc lớn hơn bậc của Q  x  từ hai bậc trở lên
thì đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên
Nếu bậc của P  x  lớn hơn bậc của Q  x  một bậc và P  x  không chia hết cho Q  x  thì đồ thị
hàm có tiệm cận xiên và ta tìm tiệm cận xiên bằng cách chia P  x  cho Q  x  và viết
R( x) R ( x) R ( x)
f  x   ax  b  , trong đó lim  0 , lim  0.
Q ( x) x  Q ( x) x  Q ( x)
Suy ra đường thẳng: y  ax  b là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
2  4x
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị là đường cong như Hình.
4  x2

Các đường thẳng x  2 và x  2 có phải là các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã
cho hay không? Vì sao?
Lời giải
Ta có:
2  4x 2  4x
lim f ( x)  lim 2
  hoặc lim f ( x )  lim 2
  nên đường thẳng x  2 là
x2 x2 4  x x 2 x2 4  x

đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f ( x) .


Tương tự:
2  4x 2  4x
lim f ( x)  lim 2
  hoặc lim f ( x)  lim 2
  nên đường thẳng x  2 là
x 2 x 2 4  x x 2 x 2 4  x

đường tiệm cận đứng của đồ thị y  f ( x) đã cho.


2x 1
Câu 2. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f ( x)  .
x2
Lời giải
Hàm số đã cho có tập xác định là  \ {2} .
2x 1
Ta có: lim f ( x)  lim  2,
x  x  x  2

2x 1
lim f ( x)  lim  2.
x  x  x  2

Vậy đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
3x  2
Câu 3. Giải thích vì sao đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f ( x)  ?
x 1
Lời giải
Hàm số đã cho có tập xác định là  \ {1} .
Vì lim f ( x )   nên đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
x 1

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
x 1
Câu 4. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f ( x)  .
x2
Lời giải
Hàm số đã cho có tập xác định là  \ {2} .
Ta có:
x 1 x 1
- lim f ( x)  lim  1 , lim f ( x)  lim  1.
x  x  x  2 x  x  x  2

Vậy đường thẳng y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
x 1  3 
- lim f ( x)  lim  lim  1     ,
x2 x2 x  2 x2  x2
x 1  3 
lim f ( x)  lim
x 2 x  2
 lim 1     .
x 2 x 2  x2
Vậy đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 5. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị các hàm số sau:
x
a) y  2
x 1
2
b) y  .
x 1
Lời giải
x x
a) Tập xác định: D   \{1;1} . Ta có lim 2  ; lim 2   . Suy ra đường thẳng
x 1 x  1 x 1 x  1

x  1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x x
Ta có lim 2  ; lim 2   . Suy ra đường thẳng x  1 là một tiệm cận đứng của đồ
x 1 x  1 x 1 x  1

thị hàm số.


2
b) Tập xác định: D  (1; ) . Vì lim   nên đường thẳng x  1 là một tiệm cận đứng
x 1 x 1
của đồ thị hàm số.
2 x  1
Câu 6. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
x 1
Lời giải
Tập xác định: D   \{1} .
1 1
2  2 
2 x  1 x  2; lim  2 x  1 x  2 .
Ta có lim  lim  lim
x  x  1 x  1 x  x  1 x  1
1 1
x x
Vậy đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x2  5x  7
Câu 7. Đường cong ở Hình là đồ thị (C ) của hàm số y  f ( x)  .
x 3

Chứng minh rằng đường thẳng  : y  x  2 là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
y  f ( x) . Vẽ  lên cùng hệ trục toạ độ với  C  .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x2  5x  7   1 
Ta có lim [ f ( x)  ( x  2)]  lim   ( x  2)   lim  0
x  x 
 x 3  x 
 x3
Suy ra đường thẳng y  x  2 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  f ( x) .
Hình ảnh của đường thẳng  : y  x  2 như Hình.
Câu 8. Chứng minh rằng đường thẳng y  2 x  1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
1
y  f ( x)  2 x  1  2 .
x 1
Lời giải
1
Do lim [ f ( x)  (2 x  1)]  lim 2  0 nên đường thẳng y  2 x  1 là tiệm cận xiên của đồ
x  x  x  1

thị hàm số đã cho.


Chú ý: Để xác định hệ số a , b của đường tiệm cận xiên y  ax  b của đồ thị hàm số y  f ( x ) ,
ta có thể áp dụng công thức sau:
f ( x) f ( x)
a  lim và b  lim [ f ( x)  ax ] hoặc a  lim và b  lim [ f ( x)  ax ] .
x  x x  x  x x 

(Khi a  0 thì ta có tiệm cận ngang y  b ).


x 2  3x
Câu 9. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  f ( x )  .
x2
Lời giải
f ( x) x 2  3x
Ta có: a  lim  lim 1
x  x x  x ( x  2)

Vậy đường thẳng y  x  5 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho (khi x   ).
f ( x)
Tương tự, do lim  1 và lim [ f ( x)  x]  5 nên đường thẳng y  x  5 cũng là tiệm cận
x  x x 

xiên của đồ thị hàm số đã cho ( khix   ) .


x 2  3x  1
Câu 10. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f ( x)  .
x2
Lời giải
Tập xác định: D   \{2} .
f ( x) x 2  3x  1
Ta có: a  lim  lim 2  1;
x  x x  x  2 x

 x2  3x  1  x 1
b  lim [ f ( x)  ax]  lim   x   lim  1.
x  x 
 x2  x x  2
f ( x)
Ta cũng có lim  1; lim [ f ( x)  x]  1 .
x  x x 

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đường thẳng y  x  1 .


Câu 11. Tìm tiệm cận của hàm số:
2x 1
a) y 
x 1
2  4x
b) y 
1 x

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1
c) y  2 x  1 
x2
2
x
d) y 
1 x
Lời giải.
2x 1
a) y 
x 1
Giới hạn, tiệm cận.
lim y  2 , lim y  2 , suy ra đường thẳng y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị (C).
x  x 

lim y   , lim y   , suy ra đường thẳng x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C).
x 1 x 1

2  4x
b) y 
1 x
Giới hạn, tiệm cận.
lim y  4 , lim y  4 , suy ra đường thẳng y  4 là đường tiệm cận ngang của đồ thị (C).
x  x 

lim y   , lim y   , suy ra đường thẳng x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị (C).
x 1 x 1

1
c) y  2 x  1 
x2
Giới hạn, tiệm cận.
lim y   , lim y    Đường thẳng: x  2 là tiệm cận đứng của (C).
x 2 x 2

lim y   , lim y  .


x  x 

lim [ y  (2 x  1)]  0 , lim [ y  (2 x  1)]  0  Đường thẳng y  2 x  1 là tiệm cận xiên của
x  x 

(C).
1
d) y   x  1 
1 x
Giới hạn, tiệm cận.
lim y   , lim y    Đường thẳng: x  1 là tiệm cận đứng của (C).
x 1 x 1

lim y   , lim y  .


x  x 

lim [ y  (  x  1)]  0 , lim [ y  ( x  1)]  0  Đường thẳng y   x  1 là tiệm cận xiên của
x  x 

(C).
Câu 12. Tìm tiệm cận của hàm số:
x2  1
a) y 
x
b) y  x 2  2 x  2
c) y  x  x 2  1
Lời giải.
a) Hàm số đã cho xác định và liên tục trên D   \ 0 .
1
x 1
lim y  lim x 2   lim 1  1  1  y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x  x  x x  x2
khi x   .
1
x 1
lim y  lim x 2  lim 1  1  1  y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi
x  x  x x  x2
x   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2  1 x2  1
lim y  lim  , lim y  lim    x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
x 0  x 0 x x 0 x 0 x
số khi x  0 và x  0 .
1
x 1 2
y x2  1 x
lim  lim  lim  0  hàm số y không có tiệm cận xiên khi x  
x  x x  x2 x  x2
1
x 1 2
y x2  1 x  0  hàm số y không có tiệm cận xiên khi x  
lim  lim  lim
x  x x  x2 x  x2
b) Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  .
y x2  2 x  2 2 2
Ta có: a  lim  lim  lim 1   2  1
x  x x  x x  x x
2 x  2
x 
x 

b  lim  y  ax   lim x 2  2 x  2  x  lim
x 
x2  2 x  2  x
2
2 
 lim x  1  y  x  1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số khi x   .
x  2 2
1  2 1
x x
y x2  2 x  2 2 2
a  lim  lim   lim 1   2  1
x  x x  x x  x x
2 x  2
x 

x 

b  lim  y  ax   lim x 2  2 x  2  x  lim
x  2
x  2x  2  x
2
2 
 lim x  1  y   x  1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số khi x   .
x  2 2
 1  2 1
x x
c) Hàm số đã cho xác định và liên tục trên D   ; 1  1;   .
y x  x2 1  1 
a  lim  lim  lim 1  1  2   2
x  x x  x x  x 

1
x  x 

b  lim  y  ax   lim x 2  1  x  lim
x  2
x 1  x
 0  y  2 x là tiệm cận xiên của đồ thị

hàm số khi x   .
y x  x2 1  1 
a  lim  lim  lim 1  1  2   0
x  x x  x x  x 

1
x  x 

b  lim y  lim x 2  1  x  lim x 
x2 1  x
 0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm

số khi x   .
Câu 13. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
1
a) y  x  1 
x 5
2
2x  6x  1
b) y 
3x  1
Lời giải.
a) x  5 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  5 và khi x  5 )
đồ thị hàm không có tiệm cận ngang
y  x  1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi x   và khi x   ).

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 
1 1 1
b) x   là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x   và khi x   )
3 3 3
đồ thị hàm không có tiệm cận ngang.
2 20
y  x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi x   và khi x   )
3 9
Câu 14. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
2x  3
a) y  2
x 4
4x
b) y  2
x 8
Lời giải.
a) x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  2 và khi x  2 )
x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  2 và khi x  2 ).
y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm (khi x   và khi x   )
đồ thị không có tiệm cận xiên.
b) y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm (khi x   và khi x   )
đồ thị không có tiệm cận xiên.
Câu 15. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
2x  4
a) y  3  2x  3
x 1
x3  2
b) y  2
x  2x
Lời giải.
a) x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  1 và khi x  1 )
đồ thị hàm không có tiệm cận ngang.
y  2 x  3 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi x   và khi x   ).
b) x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  0 và khi x  0 ).
x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  2 và khi x  2 ).
đồ thị hàm không có tiệm cận ngang.
y  x  2 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi x   và khi x   ).
Câu 16. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
2 x3  x  4
a) y 
x2  4
x2  x  2
b) y  2
x  2x  3
Lời giải.
a) x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  2 và khi x  2 ).
x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm (khi x  2 và khi x  2 ).
đồ thị hàm không có tiệm cận ngang.
y  2 x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi x   và khi x   )
b) y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm (khi x   và khi x   ).
đồ thị hàm không có tiệm cận xiên.
Câu 17. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
a) y  x  4  x 2  3x  2
b) y  3x  x 2  4
2x
c) y 
x2  3
Lời giải.
a) D  (;1]  [2; ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Từ tập xác định của hàm số suy ra đồ thị hàm không có tiệm cận đứng.
Ta có thể xem tiệm cận ngang như là trường hợp đặc biệt của tiệm cận xiên khi a = 0,do đó ta
chỉ cần tiệm cận xiên của đồ thị hàm,nếu đường tiệm cận có dạng y = b thì đó là tiệm cận
ngang.
 4  3 2   4 3 2
y  x  4  x 2  3x  2  x 1    x 2 1   2   x 1    x 1   2
 x  x x   x x x
 4 3 2
x 1    x 1   2
y x x x  4 3 2 
lim  lim   lim  1   1   2   2 và
x  x x  x x x 
x  x 

  3 2     3 2  
lim ( y  2 x)  lim  x 1  1   2  2   4  lim  x  1   2  1  4
x  x 
  x x  
x 
  x x  
  3 2    2 
  1   2 1    3   5
 lim  x  x x   4   lim  x  4 
x    3 2   x  3 2  2
  1   2
 1    1  2 1 
  x x    x x 
5
Vậy đường thẳng y  2 x  là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi x  ) .
2
 4 3 2
x 1    x 1   2
y x x x  4 3 2 
lim  lim   lim  1   1   2   0.
x  x x  x x x 
x  x 

 2 
     3  11
3 2 x
lim y  lim  x 1  1   2  4
  x lim   4  .
x  x 
  x x    3 2  2
 1  2 1 
 x x 
11
Vậy đồ thị hàm số có đường thẳng y  là đường tiệm cận ngang (khi x   )
2
Cách khác.Trong bài toán này ta áp dụng cách biến đổi sau để tìm tiệm cận xiên của đồ thị
hàm
b b
Với a > 0,ta có ax 2  bx  c  a x   ax 2  bx  c  a x 
2a 2a
b
Đặt  ( x)  ax 2  bx  c  a x  thì ta chứng minh được rằng lim  ( x)  0
2a x 

3 3
Ta có x 2  3 x  2  x   x 2  3 x  2  x  .
2 2
3
Đặt  ( x )  x 2  3 x  2  x  ,ta có:
2
 9 1
x 2  3x  2   x 2  3x   
 4 4
lim  ( x)  lim  lim
x  x 
2 3 x 
2 3
x  3x  2  x  x  3x  2  x 
2 2
1 3
 lim   0. Suy ra y  x  4  x    ( x) .
x   3 2 3  2
4 x  1  2  1 
 x x 2x 
3 5
Khi x   thì y  x  4  x    ( x)  2 x    ( x) .
2 2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
5 5
Vì lim [ y  (2 x  )]  lim  ( x)  0 nên đường thẳng y  2 x  là tiệm cận xiên của đồ thị
x  2 x  2
hàm (khi x  )
3 11
Khi x   thì y  x  4  x    ( x)    ( x)
2 2
11 11
Vì lim ( y  )  lim  ( x)  0 nên đường thẳng y  là tiệm cận ngang của đồ thị hàm ( khi
x  2 x  2
x   )
b) Ta có x2  4  x  x2  4  x
Đặt  ( x)  x 2  4  x ,ta có
 x2  4  x2  4
lim  ( x)  lim
x  x 
 
x 2  4  x  lim 
x   2
  lim
 x 
4
 x 4 x  
x 2 1  2   x
 x 
1
 lim 0
x   4 
x  1  2  1
 x 
Suy ra y  3x  x 2  4  3x  x   ( x)
Khi x   thì y  3x  x   ( x)  4 x   ( x)
Vì lim ( y  4 x)  lim  ( x)  0 nên đường thẳng y  4 x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi
x  x 

x  )
Khi x   thì y  3x  x   ( x)  2 x   ( x)
Vì lim ( y  2 x)  lim  ( x)  0 nên đường thẳng y  2 x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm (khi
x  x 

x   )
Đồ thị hàm không có tiệm cận ngang.
2x
c) lim y  lim .
x  x  3
x 1 2
x
2x 2
lim y  lim  lim  2 , suy ra đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ
x  x  3 x 3
x 1 2 1 2
x x
thị hàm.
2x 2
lim y  lim  lim   2 , suy ra đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang
x  x  3 x  3
x 1 2 1 2
x x
của đồ thị hàm.
y 2
* lim  lim  0 , suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên.
x  x x  2
x 3
Dạng 2. Bài toán chứa tham số
x2
Câu 18. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu
2
mx  2 x  4
giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận ( tiệm cận đứng và tiệm cận
ngang)?
Lời giải
x2
Với m  0 ; ta có hàm số y   2  Không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 x  4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2
Với m  0 , ta có: lim 2
 0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  mx  2 x  4

Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận  đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng 
mx 2  2 x  4  0 có nghiệm duy nhất hoặc mx 2  2 x  4  0 có hai nghiệm phân biệt trong đó
có một nghiệm x  2 .

1
mx 2  2 x  4  0 có nghiệm duy nhất    0  1  4m  0  m  .
4

mx 2  2 x  4  0 có
hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm
 1
   0 m 
x  2.   4  m  0 không thỏa mãn điều kiện.
 4m  0  m  0

Vậy chỉ có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

3 x  1  ax  b
Câu 19. Hàm số y  2
không có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a  b bằng?
 x  1
Lời giải
2
Do hàm số không có tiệm cận đứng nên f  x   3x  1  ax  b   x  1 g  x  .
 3
 f 1  0 a  b  2  0 a  
Suy ra 

 
 4  a b  1
3
 f ' 1  0 a  4  0 b   5 2
 4
1
Câu 20. Cho hàm số y  2 x  1  có đồ thị là (C). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc (C), qua M
x2
vẽ hai đường thẳng lần lượt song song với hai đường tiệm cận của (C), hai đường thẳng này tạo
với hai đường tiệm cận một hình bình hành, chứng minh hình bình hành này có diện tích không
đổi.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ; 2    2;   .
Gọi MNIP là hình bình hành tạo bời hai tiệm cận của (C) và hai đường thẳng vẽ từ M lần lượt
song song với hai tiệm cận này.
 1 
M  (C )  M  x0 ; 2 x0  1  
 x0  2 
 N  TCX 1
  N ( x0 ; 2 x0  1)  MN  yM  yN 
 MN  Ox x0  2
Đường thẳng MN qua M và song song với TCĐ nên có phương trình là:
x – x0  0  d  I , MN   2  x0  2  x0 .
Diện tích của hình bình hành MNIP :
1
S  MN .d  I , MN   x0  2  1 (hằng số).
x0  2
1
Câu 21. Tìm m   để hàm số y  mx  có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của hàm số đã
x
2
cho đến đường tiệm cận xiên của nó bằng .
17
Lời giải.
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;0   0;   .
1
Ta có: y '  m  ,x  0.
x2
Để hàm số đã cho có cực trị thì phương trình y '  0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 .
1 1 1
Với m  0 thì y '  0  m  2  0  x1    x2  và điểm cực tiểu của hàm số là
x m m
 1 
A ;2 m .
 m 
1 1
Vì lim  lim  0 nên  d  : y  mx là đường cận xiên.
x  x x  x

1
m 2 m
2 m 2 m 2
d  A,  d       
2 2
17 m 1 17 m 1 17
1
17.m  2 m2  1  4m2  17m  4  0  m  4 hoặc m  .
4
2
1 x
Câu 22. Cho hàm số y  có đồ thị là (C). Tìm các điểm M thuộc (C) sao cho
x
d  M , TCĐ   2d  M , TCX  .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;0    0;  
 1 1
M  (C )  M  x0 ;  x0   . Ta có: d ( M ; TCX )  , d  M, TCĐ   x0
 x0  2 x0
1  x0  1 , y0  0
d  M , TCĐ   2d  M , TCX   x0  2  x02  1  
2 x0  x0  1 , y0  0
Vậy, các điểm cần tìm là M  1;0  .
x2
Câu 23. Cho hàm số y  , có đồ thị là  C  . Tìm tất cả các điểm M thuộc  C  sao cho khoảng
x3
cách từ M đến tiệm cận đứng bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;3   3;  
 5 
Giả sử M  x0 ;1   là điểm thuộc đồ thị  C  , x0  3 .
 x0  3 
Khi đó khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là d1  x0  3
5
Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là d 2 
x0  3
25 2
Theo giả thiết d1  5d2 hay x0  3    x0  3  25 , phương trình này có 2 nghiệm
x0  3
x0  2 hoặc x0  8
Vậy, M  2;0  , M  8; 2  là tọa độ cần tìm.
2
Câu 24. Cho hàm số y  2 x  1  có đồ thị là (C). Tìm hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau của
2x 1
(C) sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó nhỏ nhất.
Lời giải.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1 1 
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;    ;  
 2 2 
1 1
M thuộc nhánh phải của (C),suy ra M   a; 2a   , a  0 .
2 a
1 1
N thuộc nhánh trái của (C), suy ra N   b; 2b   , b  0 .
2 b
2 2
  1 1   1 
MN  (a  b)   2( a  b)       (a  b) 2  2  
2 2

  a b   ab 
Côsi
 4 1  4 Côsi 4
 4ab  4   2 2   16ab   16  2 16ab.  16  32
 ab a b  ab ab
a  b a  b
  1
 MN  4 2; MN  4 2   4   4 1 ab
16ab  ab  a  4 2

1 1  1 1 
Vậy hai điểm cần tìm là M   ;0 , N   ;0 
2 2  2 2 
3  2x
Câu 25. Cho hàm số y  có đồ thị là (C). Tìm các điểm trên (C) có tổng các khoảng cách từ đó
x
đến hai trục tọa độ nhỏ nhất.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;0   0;  
3
A  (C )  A( x0 ; y0 ) với y0  2  , d ( A, Ox)  y0 , d ( A, Oy)  x0
x0
T  d ( A, Ox)  d ( A, Oy )  y0  x0 .
Nếu A thuộc nhánh trái của (C) thì y0  2 khi đó T  2 .Mặt khác giao điểm của (C) với trục
3  3
Ox là E  ;0  , vì d  E , Ox   d  E , Oy    2 ,suy ra điểm cần tìm thuộc nhánh phải của (C).
2  2
Như vậy ta chỉ cần xét các điểm A thuộc nhánh phải của (C) ( x0  0 ).
3
Khi đó T  y0  x0  2   x0 .
x0
Lập bảng biến thiên của hàm số T trên  0;  
3 3  2 x0  3 3
* Nếu 2  0  0  x0   0;  thì T  2   x0
x0 x0  2 x0
3 x02  3  3
Ta có: T '   2
 1  2
 0 với mọi x0   0; 
x0 x0  2
3 3  3
* Nếu 2   0  x0   ,   thì T  2   x0
x0 2  x0
3 3 
Ta có: T '  2
 1  0 với mọi x0   ,   .
x0 2 
3  3  7  3  1
*Tại x 0  : T '     ., T '    
2 2  3 2  3
 3   3  3
Vì T '    T '   nên T '   không tồn tại.
2  2  2
Bảng biến thiên của hàm số T.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

3
x0 - 2 +

T' - +
T

3
2

3 3 3 
Suy ra minT  đạt được khi x0  . Vậy điểm cần tìm là E  ; 0  .
2 2 2 

2 x 2  3mx  m  2
Câu 26. Tìm giá trị tham số m sao cho y  có tiệm cận xiên tạo với hai trục tọa độ
x 1
một tam giác có diện tích bằng 4 .
Lời giải
Với m  2 hàm số đã cho suy biến thành đường thẳng y  2 x  4 nên không có tiệm cận. Do
vậy, m  2 hàm số đã cho có tiệm cận xiên là y  2 x  3m  2
 3m  2 
Giả sử tiệm cận xiên cắt trục hoành tại A   ; 0  và cắt trục tung tại B  0;3m  2  .
 2 
2 2
S AOB  4 tức OA.OB  8 hay  3m  2   16  m  hoặc m  2 .
3
m2  1
Câu 27. Tìm giá trị tham số m sao cho y  2mx  m  2  có tiệm cận xiên cách gốc tọa độ O
x 1
1
một khoảng bằng .
17
Lời giải.
Tiệm cận xiên là  t  : 2mx  y  m  1  0, m  0
1 m 1 1 8
d  O; t     hay 13m 2  34 m  16  0  m  2 hoặc m  .
17 4m 2  1 17 13
mx 2  x  1
Câu 28. Cho hàm số y  . Xác định m để hàm số có cực đại, cực tiểu và tiệm cận xiên, tiệm
x 1
cận đứng của đồ thị hàm số cùng với trục hoành tạo thành một tam giác vuông có một góc 600 .
Lời giải.
Với m  0 hàm số đã cho có điểm cực đại, cực tiểu và tiệm cận xiên có phương trình:
mx  y  1  m  0  m  0 , tiệm cận đứng có phương trình x  1  0 . Tiệm cận xiên và tiệm
cận đứng cùng với Ox tạo thàng một tam giác vuông có một góc là 600 khi và chỉ khi tiệm cận
3
xiên hợp với Ox góc 60 0 hoặc 30 0 . Ta tìm được m  3 hoặc m  thỏa.
3
Câu 29. Tuỳ theo giá trị m hãy tìm các tiệm cận của hàm số.
mx  1
a. y 
xm
x2  4 x  m
b. y 
x2
Giải:
a. Hàm số xác định trên  \ { m}
1  m2
Ta có y  m 
xm

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Nếu 1  m 2  0  m  1
Khi đó, hàm số có dạng suy biến y  1 .
Vậy đồ thị hàm số không có tiệm cận.
+ Nếu 1  m 2  0  m  1
Khi đó lim y  
x  m

Vậy x   m là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


lim y  m
x 

Vậy y  m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


b. Hàm số xác định trên  \ {2} .
m  12
Ta có y  x  6 
x2
+ Nếu m  12  0  m  12 .
Khi đó, hàm số có dạng suy biến y  x  6 .
Vậy đồ thị hàm số không có tiệm cận.
+ Nếu m  12  0  m  12 .
Khi đó lim y  
x 2

Vậy x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


m  12
lim[ y  ( x  6)]  lim 0
x  x  x  2

Vậy y  x  6 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.


x2  2x  5
Câu 30. Cho hàm số y  (C)
x 1
a. Chứng minh rằng tích số các khoảng cách từ điểm M bất kỳ trên đồ thị
(C) của hàm số đến hai đường tiệm cận của nó là hằng số.
b. Tìm những điểm trên (C ) sao cho từng khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất.
Giải:
Hàm số xác định trên  \ {1} .
Ta có lim y  ; lim y  
x 1 x 1

Vậy x  1 1  là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


4
Mặt khác y  x  1 
x 1
4
Suy ra lim[ y  ( x  1)]  lim 0
x  x 1 x 

Vậy y  x  1 hay x  y  1  0   2  là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.


4
a. Gọi M  x0 , y0   C . Khi đó y0  x0  1 
x0  1
Khi đó
d1  d  M , 1   x0  1 ;
4
x0  y0  1 x0  1 4
d2  d  M , 2    
2 2 2 x0  1
4 4
Suy ra d1  d 2  x0  1   là hằng số.
2 x0  1 2
4 4 4
b. Ta có d1  d 2  x0  1   2 x0  1   4
2 x0  1 2 x0  1 2

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
4
Vậy d1  d 2 đạt giá trị min khi x0  1 
2 x0  1
2 4
Suy ra  x0  1 
2
 2  2  2 4 
 x0  1  4  x0  1  4  y0  4  2 2 
2 2 2 
 
 2  2  2 
 x0  1   4  x0  1  4  y0   4  2 4 2 
 2  2 2 
Do đó các điểm cần tìm là:
 2 2   2 2 
M 1  1  4 ; 4  2 4 2  ; M 2 1  4 ;  4  2 4 2 
 2 2   2 2 
2m  x
Câu 31. Cho hàm số: y  có đồ thị là  Cm  . Cho A  0;1 và I là tâm đối xứng. Tìm m để trên
xm
 Cm  tồn tại điểm B sao cho tam giác ABI vuông cân tại A .
Lời giải.
 2m  b  
  m  2b  
Xét B  b;   (Cm )  AB   b;  . Ta có I (m; 1)  AI  (m; 2) .
 bm   mb 
 
 AB. AI  0
Tam giác ABI vuông cân tại A   2 2
 AB  AI
 m  2b  m  2b bm
mb  2 m  b  0   (1)
  mb 2
 2   2 2
m 2  4  b 2   m  2b  m2  4  b 2  m b (2)
   
 mb  4
(2)  m 2  b 2  4   4(b 2  4)  0  (b 2  4)( m 2  4)  0  b2  4  b  2 .
m4
* b  2 thay vào (1) ta được:   m  m 2  3m  4  0  m  1, m  4 .
m2
m4
* b  2 thay vào (1) ta được:  m  m2  3m  4  0  m  1, m  4 .
m2
Vậy m  1, m  4 là những giá trị cần tìm.
Câu 32. (Bình Giang-Hải Dương -2019) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  \ 1 và có bảng biến
thiên như sau:

1
Đồ thị y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2 f  x  3
Lời giải
1
Đặt y  g  x   có tử số là 1  0, x  
2 f  x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x    (1).
2

Từ bảng biến thiên có phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: x1 ( ;0), x2 (0;1) .
1
Do đó đồ thị hàm số y  có 2 đường tiệm cận đứng.
2 f  x  3
3 2
Câu 33. (THPT Minh Khai 2020) Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như bên dưới.

Hỏi đồ thị hàm số y 


x 2
 2x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng
 x  3  f 2  x   f  x  
Lời giải
2
Ta có y  x   3ax  2bx  c .
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy hàm số đạt cực trị tại x  0 , x  2 . Do đó, ta có hệ
 y 0  1 d  1 a  1
  b  3
 y  2   3 c  0 
   .
 y  0   0 12a  4b  0 c  0
 y 2  0 8a  4b  4  d  1
  
3 2
Vậy y  f  x   x  3x  1 .

Khi đó y 
x 2
 2x 2  x

x 2
 2x 2  x

x 2
 2x 2  x
.
 x  3  f 2  x   f  x   x  3  x 3
 3x 2  1 x3  3x 2 
2
x 2  x  3  x 3  3x 2  1
x  0

x  3
Ta có x  x  3  x  3x  1  0   x  x1   1;0  .
2 2 3 2

 x  x   0;1
2

 x  x3   2;3

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Hàm số y 
x 2
 2x 2  x
có tập xác định D   ;2 \ 0; x1; x2  .
2
x 2  x  3  x3  3x 2  1

lim
x 2
 2x 2  x
 lim
x  x  2 2  x
 lim
 x  2 2  x   .
2 2 2
x 0 x  x  3  x  3x  1
2 3 2 x 0 x 2
 x  3 x 3
 3x  1
2 x 0 x  x  3  x 3  3x 2  1
Suy ra x  0 là đường tiệm cận đứng.

lim
x 2
 2x 2  x
  , lim
x 2
 2x 2  x
  .
2 2
x  x1 x 2  x  3  x3  3x 2  1 x  x2 x 2  x  3  x3  3x 2  1
Suy ra x  x1 và x  x2 cũng là các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Câu 34. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - 2021) Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , có bảng
biến thiên như hình vẽ.

1
Tìm giá trị của m thì đồ thị hàm số y  2
có tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm
f  x  m
cận đứng bằng 3 .
Lời giải
1 1
Ta có lim y  lim 2
 vì lim f  x   0 . Do đó:
x  x  f  x   m m x 

1
Nếu m  0 thì đồ thị hàm số y  2
không có tiệm cận ngang.
f  x  m
Mặt khác phương trình f 2  x   m  0  f  x   0 vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có
tiệm cận đứng.
1 1
Nếu m  0 thì đồ thị hàm số y  2
có một tiệm cận ngang là y  .
f  x  m m
+ m  0 : Phương trình f 2  x   m  0 vô nghiệm vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm
cận đứng.
 f  x  m
+ m  0 : f 2  x  m  0  
 f  x    m
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x    m vô nghiệm với m  0 .
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận khi và chỉ khi phương trình f  x   m có hai nghiệm
phân biệt  0  m  1 .
1
Vậy 0  m  1 thì đồ thị hàm số y  2
có 3 tiệm cận.
f  x  m

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dành cho đối tượng học sinh trung bình
Câu 1. (Đề Minh Họa 2017) Cho hàm số y  f ( x ) có lim f ( x )  1 và lim f ( x )  1 . Khẳng định nào
x  x 

sau đây là khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x  1 và x  1 .
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y  1 và y  1 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta chọn đáp án D.
x2
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. y  2 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn B
x2 x2
Ta có lim  1 và lim 1
x  x  1 x  x  1

Suy ra y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


4x 1
Câu 3. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
1
A. y  . B. y  4 . C. y  1 . D. y  1 .
4
Lời giải
Chọn B.
4
Tiệm cận ngang lim y  lim y  4
x  x  1
5x  1
Câu 4. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
1
A. y  1. B. y  . C. y  1 . D. y  5 .
5
Lời giải
Chọn D
 5x 1
 xlim y  lim 5
 x  x  1
Ta có   y  5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
 lim y  lim 5 x  1
5
 x  x  x  1

2x 1
Câu 5. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là:
x 1
1
A. y  . B. y  1 . C. y  1. D. y  2 .
2
Lời giải
Chọn D

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1
2
2x 1 x  2 . Suy ra đồ thị hàm số có tiệmcận ngang là y  2 .
Ta có lim  lim
x  x  1 x  1
1
x
3x  1
Câu 6. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là:
x 1
1
A. y  . B. y  3 . C. y  1 . D. y  1.
3
Lời giải
Chọn B
3x  1 3x  1
Ta có : lim y  lim  3 và lim y  lim  3 nên y  3 là tiệm cận ngang của đồ
x  x  x  1 x  x  x  1

thị hàm số.


2x  2
Câu 7. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  2 . B. x   2 . C. x  1. D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D   \ 1 .
Ta có lim y    ; lim y    , suy ra đồ thị có tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 x 1

x 1
Câu 8. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x3
A. x  3 . B. x   1 . C. x  1 . D. x  3 .
Lời giải.
Chọn D
x 1
lim   . Suy ta tiệm cận đứng là đường thẳng x  3 .
x 3 x 3
2x  2
Câu 9. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn C
2x  2 2x  2
Ta có lim  y  lim    và lim  y  lim    nên đường thẳng x  1 là
x1 x1 x  1 x1 x1 x  1
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1
Câu 10. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x3
A. x   1 . B. x  1 . C. x   3 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có lim y   và lim y   nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x   3 làm tiệm cận
x 3 x 3

đứng.
2x  4
Câu 11. (Đề Minh Họa 2021) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
x 1
A. x  1 . B. x   1 . C. x  2 . D. x  2 .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A
Tập xác định D   \ 1
 2x  4   2x  4 
Ta có lim     ; lim    
x 1  x  1  x 1  x  1 

Vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x  1


2x 1
Câu 12. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x 1
trình:
1
A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2

Lời giải
Chọn A
Ta có:

2x 1 2x 1
lim y  lim   , lim y  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x  1

2x 1
Do đó tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình x  1 .
x 1

2x 1
Câu 13. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có
x 1
phương trình
1
A. x  2 . B. x  1 . C. x   . D. x  1 .
2

Lời giải
Chọn B
2x 1 2x 1
Ta có lim   và lim   nên x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1 x 1 x 1 x  1

x 1
Câu 14. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x2
trình
A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
x 1 x 1
Ta có: lim y  lim   (hoặc lim y  lim   ).
x 2 x2
x2 x  2 x  2 x2
Vậy x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1
Câu 15. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x2
trình
B. x  2 . B. x   1 . C. x   2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
x 1 x 1
Ta có: lim   , lim    .
x2
x 2 x   2 x2
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình x   2 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Câu 16. (Mã 103 - 2019) Cho hàm số y  f  x  có báng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn B
Nhìn bảng biến thiên ta thấy x=0 hàm số không xác định nên x=0 là TCĐ của đồ thị hàm số
lim f  x   3  y  3 là TCN của đồ thị hàm số
x 

lim f  x   1  y  1 là TCN của đồ thị hàm số


x 

Vậy hàm số có 3 tiệm cận


Câu 17. (Mã 102 - 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên đã cho ta có :
lim f  x   0 nên đường thẳng y  0 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x

lim f  x    nên đường thẳng x  0 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x  0

Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận.


Câu 18. (Mã 101 - 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

Hàm số y  f  x  có tập xác định: D   \ 0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có:
lim f  x    Không tồn tại tiệm cận ngang khi x  .
x 

lim f  x   2 vậy hàm số y  f  x  có tiệm cận ngang y  2.


x 

lim f  x    ; lim f  x   4.


x  0 x 0

Đồ thị hàm số y  f  x  có tiệm cận đứng x  0.


Vậy tổng số tiệm cận đứng và ngang là 2.
Câu 19. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Lời giải
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta có:
lim y   nên đường thẳng x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x 1

lim y  2, lim y  5 nên đường thẳng y  2 và y  5 là các đường tiệm cận ngang của đồ thị
x  x 

hàm số
Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là 3
Câu 20. (THPT - Yên Dịnh Thanh Hóa 2019) Cho hàm số có bảng biến thiên như hình sau

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  là

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải

Vì lim y  4, lim y  1  Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y  1 và y  4 .


x  x 

lim y   , lim y    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 .


x 1 x 1

lim y   , lim y    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 .


x 1 x 1

Nên đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Câu 21. (Đề Tham Khảo 2017) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi
đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta có :
lim f  x    , suy ra đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 2

lim f  x    , suy ra đường thẳng x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x  0

lim f  x   0 , suy ra đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.


Câu 22. (Mã 104 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x ∞ 0 3 +∞
y' 0 +
+∞
3
0
y
3
4
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Lời giải
Chọn B
Ta có lim f  x   3 và lim f  x   0 nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là các đường
x   x  

thẳng có phương trình y  3 và y  0.


Và lim f  x     nên hàm số có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình x  0.
x 0

Câu 23. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
lim f  x   3 ta được tiệm cận ngang y  3
x 

lim  f  x    ta được tiệm cận đứng x  2


x  2 

Câu 24. (Liên Trường Thpt Tp Vinh Nghệ An 2019) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như
sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Lời giải
Từ bảng biến thiên ta có:
+ Tiệm cận ngang y  5
+ Tiệm cận đứng x  2.
Câu 25. Cho hàmsố f ( x) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có:
lim f ( x )  0  y  0 là một tiệm cận ngang
x 

lim f ( x )  5  y  5 là một tiệm cận ngang


x  

lim f ( x )    x  1 là một tiệm cận đứng


x 1

Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là 3.


Câu 26. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có:
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
lim f ( x )  2  y  2 là một tiệm cận ngang
x 

lim f ( x )    x  1 là một tiệm cận đứng


x 1

Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là 2 .


Câu 27. (Sở Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Ta có
lim y    x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
x 2

lim y    x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.


x  0

lim y  0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.


x  

Vậy đồ thị hàm số đã cho có tổng đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là 3 .
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1 có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường
tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x 

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3.
Lời giải
Chọn D
Do lim y  ; lim    TCĐ: x  1.
x 1 x 1

lim y  1; lim y  1  đồ thị có 2 tiệm cận ngang là y  1


x  x 

Vậy, đồ thị hàm số đã cho có tổng số TCĐ và TCN là 3.


Câu 29. (Thi thử cụm Vũng Tàu 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C
Ta có:
lim f ( x )  0 nên đường thẳng y  0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x 

y  f  x .
lim f ( x )   nên đồ thị hàm số y  f  x  không có tiệm cận ngang khi x   .
x 
lim f ( x )   , lim f ( x )   nên đường thẳng x  2 là đường tiệm cận đứng của
x 2  x  2 

đồ thị hàm số y  f  x  .
lim f ( x )   , lim f ( x )   nên đường thẳng x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị
x 2 x 2

hàm số y  f  x  .
Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 3 tiệm cận.
3x  2
Câu 30. (Đề minh họa 2022) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
x2
trình:
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn A
3x  2 3x  2
Ta có lim y  lim   , lim y  lim   nên suy ra tiệm cận đứng của đồ thị
x 2 x2 x  2 x 2 x 2 x  2

hàm số đã cho là x  2 .
2x 1
Câu 31. (Mã 101-2022) Tiệm cận ngang của đồ thì hàm số y  là đường thẳng có phương trình:
2x  4
A. x  2 . B. x  1 . C. y  1 . D. y  2 .
Lời giải
Chọn C
2x 1
Ta có lim x   1 suy ra tiệm cận ngang của đồ là đường thẳng y  1.
2x  4
2x 1
Câu 32. (Mã 102 - 2022) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
2x  4
A. y  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. y  1 .
Lời giải
Chọn D
2x 1 2x 1
Ta có lim y  lim  1 và lim y  lim 1.
x  x  2 x  4 x  x  2 x  4

Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương trình y  1 .
Câu 33. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
A. x   1 . B. y  1. C. y  2 . D. x   2 .

Lời giải
Chọn D

Ta thấy: lim f  x    và lim f  x    .


x2 x2

Vậy tiệm cận đứng của hàm số đã cho là x   2 .

Câu 34. (Mã 104-2022) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x -∞ -2 +∞
f '(x) - -
-1 +∞
f(x)
-∞ -1
Tiệm cận đứng của đồ thị đã cho là đường thẳng có phương trình:
A. y  1 . B. y  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta có lim  f  x    và lim  f  x    , suy ra đồ thị hàm số đã cho có
x  2  x  2 

tiệm cận đứng là đường thẳng x  2 .


3x  1
Câu 35. (Mã 101-2023) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  có phương trình là
x2
1
A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  .
2
Lời giải
3x  1 3x  1
Ta có lim y  lim   ; lim y  lim   . Suy ra tiệm cận đứng của đồ thị hàm
x2 x2
x2 x2 x2 x  2

số đã cho có phương trình là x  2 .


Câu 36. (Mã 102-2023) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là


A. x  1 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  1 .
Lời giải
Ta có lim y   ; lim y   suy ra tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình
x 1 x 1

là x  1 .
2x 1
Câu 37. (Đề Minh Họa 2023) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương
3x  1
trình

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 2 1 2
A. y  B. y   C. y   D. y 
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
2x 1 2
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  có phương trình y  .
3x  1 3
x 1
y 2
Câu 38. Cho hàrn số x  3x  2 .
Xét các mệnh đề sau:
(I). Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  0 .
(II). Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng x  1 và x  2 .
(III). Đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có (III) đúng. B. Chỉ có (I) và (II) đúng.
C. Chỉ có (I) và (III) đúng. D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng.
Lời giải
1
Ta có y  .
x2
lim y  0 . Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  0 . Do đó (I) đúng.
x 

lim y   . Vậy đồ thị hàm số chỉ có 1 tiệm cận đứng x  2 . Do đó (II) sai.
x2

Vì bậc tử thức bé hơn bậc mẫu thức nên hàm số không có tiệm cận xiên.
Do đó (III) đúng.
Vậy chọn đáp án#C.

Dành cho đối tượng học sinh khá – giỏi


Câu 39. Hàm số nào sau đây có một tiệm cận:
x3 x 2  3x  2 4 2x
A. y  B. y  C. y  D. y  2
.
2x 1 x3 x 1 x 1
Lời giải
x3 1 1
Hàm số y  có một tiệm cận đứng x  và một tiệm cận ngang y 
2x 1 2 2
2
x  3x  2 2
Hàm số y   x có một tiệm cận đứng x  3 và một tiệm cận xiên y  x .
x3 x3
4
Hàm số y  có một tiệm cận đứng x  1 và một tiệm cận ngang y  0 .
x 1
2x
Hàm số y  2 có một tiệm cận ngang y  0 .
x 1
Vậy chọn đáp án D.
Câu 40. Đường thẳng 2 y  1  0 là tiệm cận ngang của hàm số nào sau đây?
x 1 x2  x  1 2x 1 3  x2
A. y  B. y  C. y  D. y 
2x 1 1  2x 1 x 2 x 2  3x  1
Lời giải
x 1 1
Hàm số y có tiệm cận ngang y  .
2x 1 2
2
x  x 1
Hàm số y không có tiệm cận ngang.
1  2x
2x 1
Hàm số y có tiệm cận ngang y  2 .
1 x
3  x2 1
Hàm số y 2 có tiệm cận ngang y    2 y  1  0 .
2 x  3x  1 2
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Vậy chọn đáp án D.
Câu 41. Đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của hàm số nào sau đây?
x 2  3x  2 x 2  3x  2 x 1 x 1
A. y  2
B. y  2
C. y  2 D. y  2
x 1 x 1 x  4x  3 x 1
Lời giải
2 x 1 x 2  3x  2 x  2
Ta có x  1  0,  x , vậy hàm số y  2 không có tiệm cận đứng. y  
x 1 x2  1 x 1
không có tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 1
y 2  không có tiệm cận đứng là x  1 .
x  4x  3 x  3
x 2  3x  2 x  2
y  có tiệm cận đứng là x  1 .
x2 1 x 1
Vậy chọn đáp án B.
3
Câu 42. Cho hàm số y  2 x  1  (C). Khoảng cách từ M (2; 1) đến tiệm cận xiên của đồ thị (C )
x3
là:
2 4
A. B. y  C. 2 D. 4
5 5
Lời giải
3
Ta có lim  0 . Vậy y  2 x  1  2 x  y  1  0 () là tiệm cận xiên của đồ thị (C).
x  x  3

| 2  2  1  1| 4
d ( M , )   .
4 1 5
Vậy chọn đáp án B.
3
Câu 43. Với giá trị nào của m thì tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  x  m  đi qua điểm
mx
M (1; 2) .
A. m  1 B. m  0 C. m  2 D. Một đáp án khác.
Lời giải
3
Ta có lim 0
x  m  x

Vậy y  x  m là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.


Để M (1; 2) nằm trên tiệm cận xiên thì 2  1  m  m  1 .
Vậy chọn đáp án#A.
2x 1
Câu 44. Cho hàm số y  có đồ thị là (C ), M 0  x0 ; y0   (C ) . Giá trị nhỏ nhất của tổng khoảng
x 1
cách từ M 0 đến hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 0.
Lời giải
Ta có tiệm cận đứng 1 : x  1  0 .
Tiệm cận ngang  2 : y  2  0 .
1
d1  d  M 0 , 1   x0  1 ; d 2  d  M 0 ,  2   y0  2  .
x0  1
1
Khi đó d1  d 2  x0  1  2
x0  1
Vậy giá trị nhỏ nhất của d1  d2 là 2.
Do đó chọn đáp án#A.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x 1
Câu 45. Cho hàm số y  (C). Tìm điểm M  (C ) có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là
x 1
nhỏ nhất. Chọn câu trả lời đúng?
A. M1 (0;1) B. M 2 (2;3) . C. M 3 (0; 2) D. Cả 2 điểm M 1 và
M2 .
Lời giải
Theo kết quả từ bài 8, ta có:
2  x  0  y0  1
d1  d 2  2   x0  1  1   0
 x0  2  y0  3
Vậy các điểm cần tìm M1 (0;1); M 2 (2;3) .
Do đó chọn đáp án D.
2
x  2x  4
Câu 46. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Tích khoảng cách từ M bất kỳ trên (C ) đến hai
x2
đường tiệm cận của (C ) bằng:
A. 2 2 B. 2 C. 2 . D. 1.
Lời giải
Ta có lim y   Vậy x  2  0  1  là tiệm cận đứng.
x 2

4 4
Mặt khác, y  x  và lim  0.
x2 x  x2
Vậy x  y  0   2  là tiệm cận xiên.
4
Gọi M 0  x0 ; y0   (C ) . Khi đó y0  x0  .
x0  2
Ta có d  M 0 , 1   x0  2
4
x0  x0 
x0  y0 x0  2 4
d  M 0 , 2    
2 2 2 x0  2
4
Vậy d  M 0 , 1   d  M 0 ,  2   x0  2 2 2.
2 x0  2
Do đó chọn đáp án#A.
2 x 2  3x  m
Câu 47. Đồ thị hàm số y  là  Cm  . Giá trị của m làm cho  Cm  không có tiệm cận đứng
xm
là:
A. m  0 . B. m  1 C. m  0 hoặc m  1 . D. m  0 hoặc m  1 .
Lời giải
Hàm số không có tiệm cận đứng khi x  m là nghiệm của:
m  0
2 x2  3x  m  0 tức là 2m 2  2m  0  
m  1
Vậy chọn đáp án C.
2
mx  6 x  2
Câu 48. Cho hàm số y  có đồ thị  Cm  .
x2
Với giá trị nào của m thì đồ thị  Cm  có tiệm cận đứng và không có tiệm cận xiên. Chọn câu
trả lời đúng.
7 3
A. m  B. m  C. m  2 D. m  0
2 2
Lời giải
6x  2
Ta có m  0 thì y  có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
x2
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
4m  14
m  0 thì y  mx  6  2m  .
x2
7
Nếu 4 m  14  0  m  thì hàm số không có tiệm cận.
2
Vậy chọn đáp án D.
x2
Câu 49. Với giá trị của m thì đồ thị hàm số y  2 chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận
x  4x  m
ngang. Chọn câu trả lời đúng.
A. 4. B. 3 C. 2. D. 1
Lời giải
Ta có lim y  0 , vậy y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Để hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang thì x 2  4 x  m  0 có nghiệm
x  2 .
  4  m  0
Tức là:   m  4.
12  m  0
Vậy chọn đáp án#A.
mx  1
Câu 50. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng đi qua M ( 1, 2 ) . Chọn
2x  m
câu trả lời đúng:
1 2
A. m  B. m  2 C. m  0 D. m 
2 2
Lời giải
m
Ta có lim y   . Vậy x   là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 
m 2
2
m
Để tiệm cận đứng qua M ( 1, 2 ) thì   1  m  2 .
2
Vậy chọn đáp án B.
2
3x  12 x  1
Câu 51. Đồ thị hàm số y  2 có bao nhiêu tiệm cận. Chọn câu trả lời đúng.
x  4x  5
A. 4. B. 3. C. 2 D. 5.
Lời giải
Ta có lim y   , vậy x  1 là tiệm cận đứng.
x 1

lim y   , vậy x  5 là tiệm cận đứng.


x 5

lim y  3 , vậy y  3 là tiệm cận ngang.


x 

Do đó chọn đáp án B.
3x  1
Câu 52. Cho hàm số y  (C) và đường thẳng 5x  12 y  7  0() . Khoảng cách từ giao điểm của
x2
hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đến đường thẳng () bằng:
46 37 41
A. B. C. D. 3.
13 13 3
Lời giải
Ta có tiệm cận đứng của đồ thị (C ) là x  2 .
Tiệm cận ngang của đồ thị (C ) là y  3 .
Vậy giao điểm của hai tiệm cận là I (2;3) .
| 5(2)  12.3  7 | 39
d ( I , )    3.
25  144 13
Vậy chọn đáp án D.
Câu 53. Câu nào sau đây là sai?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x  3
A. Đồ thị hàm số y  có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
x 1
x5
B. Đồ thị hàm số y  2 có một tiệm cận ngang.
x 1
x2
C. Đồ thị hàm số y  2 có một tiệm cận ngang và 2 tiệm cận đứng.
x  x6
D. Tất cả các ý A, B, C đều sai.
Lời giải
2x  3
Ta có đồ thị hàm số y  có một tiệm cận đứng x  1 và một tiệm cận ngang y  2 . Vậy
x 1
A là đúng.
x5
Đồ thị hàm số y  2 chỉ có một tiệm cận ngang y  0 .
x 1
Vậy B là đúng.
x2 1
Đồ thị y  2  có một tiệm cận đứng x  3 và một tiệm cận ngang y  0 . Vậy C
x  x6 x3
là sai.
Do đó chọn đáp án C.
Câu 54. Cho các hàm số sau:
x 1 2x  1 1
y  C1  ; y  2  C2  ; y   C3  ; y  x3  3x  C4 
x 1 x 1 x
Các đồ thị của các hàm số trên, đồ thị hàm số nào không có tiệm cận?
A.  C1  và  C3  B.  C4  . C.  C3  và  C4  D.  C2  ,  C3  và  C4  .
Lời giải
Ta có: Đồ thị  C1  có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
Đồ thị  C2  có một tiệm cận ngang.
Đồ thị  C3  có một tiệm cận ngang.
Đồ thị  C4  không có tiệm cận.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 55. Tìm phương trình các đường tiệm cận của hàm số y  x  x 2  1 . Chọn câu trả lời đúng.
A. y  2 x . B. y  0 . C. y  2 x và y  0 . D. Một đáp án khác.
Lời giải
y x  x2  1
Ta có: lim  lim  2.
x  x x x
1
x  x 

lim ( y  2 x)  lim x  x 2  1  2 x  lim x 
 
x 2  1  x  lim
x  2
x 1  x
0

Vậy y  2 x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số khi x   .


y x  x2  1
Mặt khác, lim  lim 0.
x  x x  x
1
x  x 

lim y  lim x  x 2  1  lim 
x 
x2  1  x
 0.

Vậy y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .


Vậy chọn đáp án C.
Câu 56. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
5 x2  4 x 1
y là
x2 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Chọn C
Tiệm cận ngang:
 4 1  4 1
2 x2  5   2  5  2
5x  4 x  1  x x  x x  5 nên đồ thị
Ta có: lim y  lim 2
 lim  lim
x x x 1 x  1  x  1
x 2 1  2  1 2
 x  x
hàm số có một tiệm cận ngang y  5 .
Tiệm cận đứng:
x  1
Cho x2  1  
 x  1
5x2  4 x 1  5 x  1 x  1  lim 5 x  1  6  3
Ta có: lim y  lim 2
 lim nên x  1 không là tiệm
x1 x 1 x 1 x 1  x  1 x  1 x 1 x  1 2
cận đứng.
5x2  4 x 1 5x2  4 x 1  1 5x2  4 x  1 
lim  y  lim   lim   lim   .   
x 1 x 1 x2 1 x 1  x  1 x  1 x 1 
 x  1 x  1 
 1
 xlim  
  1 x  1

vì  2 .
 lim 5 x  4 x  1  4  0
 x 1 x 1
Khi đó, đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x   1 .
Tổng cộng đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.
Câu 57. (Đề Tham Khảo 2018) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
x 2  3x  2 x2 x
A. y  B. y  2 C. y  x 2  1 D. y 
x 1 x 1 x 1
Lời giải
Chọn D
x x
Ta có lim   , lim   nên đường thẳng x   1 là tiệm cận đứng của đồ thị
x 1 x  1 x 1 x  1

hàm số.
x 2  5x  4
Câu 58. (Mã 110 2017) Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y  .
x2 1
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D   \ 1
5 4
1  2
x2  5x  4 x x  1  y  1 là đường tiệm cận ngang.
Ta có: lim y  lim  lim
x  x  x2 1 x 
1 2
1
x
Mặc khác:

lim y  lim
x2  5x  4
 lim
 x  1 x  4   lim  x  4    3
2 x 1  x  1 x  1 x 1  x  1
x 1 x 1 x 1 2
 x  1 không là đường tiệm cận đứng.

lim  y  lim 
x2  5x  4
 lim
 x  1 x  4   lim  x  4   
2
x   1 x   1 x 1 x 1  x  1 x  1 x   1  x  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

lim  y  lim 
x2  5x  4
 lim 
 x  1 x  4   lim  x  4   
2
x   1  x  1 x  1 x   1  x  1

x   1 x   1 x 1
 x  1 là đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận
x 2  3x  4
Câu 59. (Mã 123 2017) Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: y 
x2  16
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Lời giải
Chọn C
x 2  3x  4 x  1
Ta có y   (với điều kiện xác định), do đó đồ thị hàm có 1 tiệm cận đứng.
x2  16 x4
x9 3
Câu 60. (Mã 101 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Lời giải
Chọn A
Tập xác định của hàm số: D   9;   \ 0; 1
x 9 3 x 9 3
Ta có: lim  y  lim    và lim  y  lim    .
x  1 x  1 x2  x x  1 x  1 x2  x
 TCĐ: x  1 .
x 9 3 x 1 1
lim y  lim  lim 2  lim  .
x 0 x 0
2
x x x  0
 x  x x  9  3 x  0
 
 x  1 x  9  3 6 
x9 3 x 1 1
lim y  lim  lim 2  lim  .
x 0 x 0
2
x x x 0
 
 x  x  x  9  3 x0  x  1 x  9  3 6  
 x  0 không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.
x42
Câu 61. (Mã 102 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số: D   4;   \ 0; 1
1
Ta có: lim y  .
x 0 4
x4 2 x4 2
lim  y  lim    và lim  y  lim   
x  1 x  1 x2  x x  1 x  1 x2  x
 TCĐ: x  1 .
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.
2 x 1  x2  x  3
Câu 62. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
x2  5x  6
A. x  3 và x  2 . B. x  3 . C. x  3 và x  2 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   \ 2;3
Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2
2 x 1  x2  x  3  2 x  1   x  x  3 2

lim  lim
x2 x 2  5x  6 x  2
 x 2  5x  6 2 x  1  x 2  x  3  
2
 2 x  1   x 2  x  3
 lim
x 2
x 2

 5x  6 2 x 1  x2  x  3 
(3 x  1) 7
 lim 
x2
 x  3  2 x  1  x2  x  3  6

2 x 1  x2  x  3 7
Tương tự lim 2
  . Suy ra đường thẳng x  2 không là tiệm cận đứng
x 2 x  5x  6 6
của đồ thị hàm số đã cho.
2 x 1  x2  x  3 2 x  1  x2  x  3
lim  ; lim   . Suy ra đường thẳng x  3 là tiệm
x 3 x2  5x  6 x 3 x2  5x  6
cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
x  25  5
Câu 63. (Mã 103 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Lời giải
Chọn D
1
Tập xác định D   25;   \ 1;0 . Biến đổi f ( x)  .
 x  1  x  25  5 
1
Vì lim  y  lim    nên đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng
x   1 x  1
 x  1  x  25  5 
x  1 .
x  16  4
Câu 64. (Mã 104 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Lời giải
Chọn C
Tập xác định hàm số D   16;   \ 1;0 .
Ta có
x  16  4 x 1 1
lim y  lim  lim  lim  .
x 0 x 0

 x  1 x x0 x  x  1 x  16  4 x0  x  1   x  16  4 8 
x  16  4 1
lim  y  lim   lim   .
x  1 x  1  x  1 x x 1  x  1  x  16  4 
vì lim 
x   1
 
x  16  4  15  4  0 , lim   x  1  0 và x   1 thì x  1  x  1  0 .
x  1

1
Tương tự lim  y  lim    .
x  1 x  1
 x  1  x  16  4 
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x  1 .
x4 2
Câu 65. (Chuyên Sơn La 2019) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải

TXĐ: D   4;   \ 1;0 .

x4 2
Ta có: lim  y  lim   
x  1 x  1 x2  x
Nên đường thẳng x  1 là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

lim y  lim
x4 2
 lim
 x4 2  x42   lim 1

1
x 0 x 0 x2  x x 0
x  x  1  x42  x 0
 x  1  x42  4

Nên đường thẳng x  0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng x  1 .
x 1
Câu 66. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Đồ thị hàm số f  x   có tất cả bao nhiêu
x2  1
tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lờigiải
Tập xác định của hàm số D   ; 1  1;  
2
x 1   x  1 x 1
TH1: x  1  x  1  0 . Khi đó f  x     .
x 12
 x  1 x  1 x 1
Suy ra hàm số TCN y  1 , không có TCĐ.
2
x 1  x  1 x 1
TH2: x  1  x  1  0 . Khi đó f  x     .
2
x 1  x  1 x  1 x 1
Suy ra hàm số TCN y  1 , TCĐ x  1 .
Vậy hàm số có 2 TCN và 1 TCN
x  4x  6  2
Câu 67. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là?
x2
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn C
6 2
x  4x  6  2 4 
lim  lim x x 2
x  x2 x  2
1
x
6 2
x  4x  6  2  4 
lim  lim x x  2
x  x2 x  2
1
x
x  4x  6  2  x  2  4 x  2  4x  2 5
lim  lim  lim 
 x  2   x  4 x  6   2  x2

x 2 x2 x 2
x  4x  6  2 2

Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang y  2 .

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Câu 68. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị
x  2 1
hàm số y  2 là
x  3x  2
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Lời giải
Chọn D
x  2  0 x  2
Đkxđ:  2  x2
 x  3x  2  0  x  2, x  1
 x  2 1 
Ta có: lim  2    nên đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x2  x  3x  2 
 
 x  2 1 
lim  2   0 nên đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 
 x  3 x  2 
1 4  x 2
Câu 69. Đồ thị hàm số y  có số đường tiệm cận đứng là m và số đường tiệm cận ngang
x2  2x  3
là n . Giá trị của m  n là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Lời giải
Chọn A
D  2;2 \ 1

1 4  x 2 1 4  x 2
lim  y  lim   ; lim y  lim  
x1 x  2 x  3 x1 x  2 x  3
2   2
x1 x1

 x  1 là tiệm cận đứng.


Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.
Vậy m  n  1 .
Câu 70. Gọi n, d lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1 x
y . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 x 1 x
A. n  0, d  2 . B. n  d  1 . C. n  1, d  2 . D. n  0, d  1 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D  0;1 .
Từ tập xác định suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. n  0 .
1 x 1
+) lim y  lim  lim  
x0 x0  x 1 x x  0 1 x x
1 x 1
+) lim y  lim  lim  
x 1 x 1  x 1 x x1 1 x x
Suy ra đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng, d  2 .
Câu 71. (Đề Minh Họa 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
x 1
y có hai tiệm cận ngang
mx 2  1
A. m  0
B. m  0
C. m  0
D. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn C
Xét các trường hơp sau:
Với m  0 : hàm số trở thành y  x  1 nên không có tiệm cận ngang.
Với m  0 :
x 1 x 1  1 1 
hàm số y   có tập xác định là D    ;  suy ra không tồn tại
mx 2  1 1  m x2  m m 
 
giới hạn lim y hay hàm số không có tiệm cận ngang.
x 

Với m  0 :
 1
 1  
x 1 x 1 x 1 x 1
Ta có: lim y  lim  lim  lim  lim   .
2
x  x 
mx  1 x  1 x  1 x  1 m
x m 2 x m  2 m 2
x x x
 1
x 1 x 1 x 1 1   1
x
và lim y  lim  lim  lim  lim   .
2
x  x 
mx  1 x  1 x  1 x  1 m
x m 2 x m 2 m 2
x x x
1 1
Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang là : y  ;y   khi m  0 .
m m
Câu 72. (Chuyên KHTN - 2020) Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số
x2
y có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của S là
2
x  6 x  2m
A. vô số. B. 12 . C. 14 . D. 13 .
Lời giải
Chọn B
x  2  0
Điều kiện xác định  2 .
 x  6 x  2m  0
Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình x2  6 x  2m  0 có hai nghiệm
 9
    9  2m  0 m  2  9
  m 
phân biệt x1 , x2 lớn hơn 2   x1  x2  2  3  2  2 .
 2 4  12  2m  0 m  8
 2   6   2   2m  0 

Do đó tập S  7; 6; 5;...; 4 có 12 giá trị.
 n  3 x  n  2017
Câu 73. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Biết rằng đồ thị của hàm số y  ( m, n là các số
xm3
thực) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung là tiệm cận đứng. Tính tổng m  n .
A. 0 B. 3 C. 3 D. 6
Lờigiải
Chọn A
ax  b
Theo công thức tìm nhanh tiệm cận của đồ thị hàm số y  ta có
cx  d
d
Đồ thị hàm số nhận x     m  3  0 làm TCĐ  m  3
c
Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
a
Đồ thị hàm số nhận y   n  3  0 làm TCN  n  3 .
c
Vậy m  n  0 .
ax  1 1
Câu 74. Cho hàm số y  . Tìm a, b để đồ thị hàm số có x  1 là tiệm cận đứng và y  là tiệm
bx  2 2
cận ngang.
A. a  1; b  2 . B. a  4; b  4 . C. a  1; b  2 . D. a  1; b  2 .
Lời giải
Chọn C
ax  1
+ b  0  đồ thị hàm số y  không có tiệm cận.
2
ax  1 2
+ b  0 , tập xác định của hàm số y  là D  R \   .
bx  2 b 
1
a
ax  1 x a.
lim y  lim  lim
x  x  bx  2 x  2 b
b
x
ax  1 a a 1
 đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang là đường thẳng y     b  2a .
bx  2 b b 2
ax  1  
lim y  lim  .
x
2
x
2 bx  2  
b b

ax  1 2 2
 đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là đường thẳng x    1  b  2  a  1 .
bx  2 b b
Vậy a  1; b  2 .

 x 2  2016 x  2017  24 7
Câu 75. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham để m đồ thị hàm số y  có
xm
tiệm cận đứng?
A. vô số. B. 2 . C. 2017 D. 2019 .
Lời giải
Chọn C
Biểu thức:  x 2  2016 x  2017 có nghĩa khi  x 2  2016 x  2017  0  1  x  2017 .
Đặt f  x    x 2  2016 x  2017 .
Xét x  m  0  x  m . Vậy đồ thị nếu có tiệm cận đứng chỉ có thể là x  m , khi đó điều kiện
1  x  2017 m   1; 2017 1
là:  
 f  m   0
2
 m  2016m  2017  24 7 *
m  1
Ta có *  m 2  2016m  2015  0    2
m  2015
m
Từ 1 ,  2  m  1;2017 \ 1;2015   có 2019  2  2017 số nguyên m thỏa mãn bài
toán  đáp án C.
Câu 76. (THPT Lương Thế Vinh - 2021) Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm
x 1
số y  3 có đúng một tiệm cận đứng?
x  3x2  m  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 m  4  m  5  m  5
A.  . B.  . C. 5  m  1 . D. 
m  0  m  1  m  1
Lời giải
Chọn D
Đặt f  x   x 3  3x 2  m  1 .
2
+ Nếu f 1  0  m  5 . Khi đó f  x   x3  3x 2  4   x  1 x  2  nên
x 1 1
y  . Như vậy, đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x  2 .
f  x   x  2 2
+ Nếu m  5 thì đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi f  x  có đúng 1 nghiệm thực khác
1.
Xét f  x   x3  3x 2  m  1 có f   x   3x 2  6 x  3x  x  2  và hàm số đạt cực đại tại
x  2, f  2   m  5 ; hàm số đạt cực tiểu tại x  0, f  0   m  1 .
Để f  x   x3  3x 2  m  1 có đúng 1 nghiệm thực khi
 f  2   0 m  5  0  m  5
   .
 f  0   0 m  1  0  m  1
 m  5
Vậy đồ thi hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng khi  .
 m  1
Câu 77. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
x 1
y 2 có đúng hai đường tiệm cận?
x   2m  1 x  m2  3
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
x 1
Đồ thị hàm số y  2 có 1 tiệm cận ngang là y  0 .
x   2m  1 x  m2  3
x 1
Đồ thị hàm số y  có đúng hai đường tiệm cận
x   2m  1 x  m2  3
2

x 1
 Đồ thị hàm số y  có đúng 1 tiệm cận đứng
x   2m  1 x  m2  3
2

 Phương trình x 2   2m  1 x  m2  3  0 có nghiệm kép hoặc phương trình x 2   2m  1 x  m2  3  0


có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 1.
 0   2m  1 2  4  m 2  3  0  13
  m
 4
  0    2m  12  4  m 2  3  0   .
  m  3
 1   2m  1  m 2  3  0
   m 2  2m  3  0  m  1
Vậy có ba giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
3x  1
Câu 78. (THPT Lương Văn Can - 2018) Cho đồ thị hàm số y  f  x   . Khi đó đường thẳng
x 1
1
nào sau đây là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  ?
f  x  2
A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
3x  1
f  x  2   2  3x  1  2 x  2  x  1 .
x 1
Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1
Với y  ta có lim  y  ; lim  y  
f  x  2 x  1 x 1

1
Vậy đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận đứng x  1 .
f  x  2

Câu 79. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

2019
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
f  x  1

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị của hàm số y  f  x  suy ra tập xác định của hàm số y  f  x  là D  

2019
Do đó số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  chính là số nghiệm của phương
f  x  1
trình f  x   1 .

Qua đồ thị ta có: Đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 3 điểm phân biệt nên
phương trình f  x   1 có 3 nghiệm phân biệt.

2019
Vậy đồ thị hàm số y  có 3 đường tiệm cận đứng.
f  x  1

Câu 80. (Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  \ 1 có bảng biến
thiên như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Hỏi đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
f  x
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải
Chọn A

1 1 1 1
Ta có: lim f  x   2  lim  ; lim f  x   2  lim  .
x  x  f  x 2 x  x  f  x 2

1 1 1
Suy ra đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang là y  và y   .
f  x 2 2

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  x  ta thấy: phương trình f  x   0 có hai nghiệm
phân biệt x1  1  x2 .

Khi đó: f  x1   f  x2   0 .

 lim f  x   0 1  lim f  x   0 1
  x  x2
Ta có:  x  x1  lim   và   lim   .
x  x1 f  x  x  x2 f  x 
 f  x   0 khi x  x1  f  x   0 khi x  x2 

1
Vậy đồ thị hàm số y  có hai tiệm cận đứng là đường thẳng x  x1 và x  x 2 .
f  x

Do đó chọn#A.

Câu 81. (Kim Liên - Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f ( x ) thỏa mãn f (tan x)  cos 4 x . Tìm tất cả các
2019
giá trị thực của m để đồ thị hàm số g ( x)  có hai tiệm cận đứng.
f ( x)  m
A. m  0 . B. 0  m  1 . C. m  0 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn B
1 1
f (tan x)  cos4 x  f (tan x)  2  f (t ) 
 2
1  tan x  (1  t 2 )2

2019 2019
Hàm số g ( x)   g ( x) 
f ( x)  m 1
m
(1  x 2 ) 2
1
Hàm số g ( x ) có hai tiện cận đứng khi và chỉ khi phương trình  m  0 có hai nghiệm
(1  x2 )2
1
phân biệt  (1  x 2 ) 2   1  0  m  1.
m
Câu 82. (THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An- 2019) Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx2  cx  d có đồ thị
như hình vẽ sau.

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Hỏi đồ thị hàm số g  x  


x 2
 3x  2  x  1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
 x  1  f 2  x   f  x 
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 x  1 x  2  x  1
Ta có g  x  
 x  1 f  x   f  x   1
x  1

Đkxđ:  f  x   0

 f  x  1
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  , ta có:
x  2
f  x  0   với x  2 là nghiệm kép, x1   0;1 .
 x  x1
x  1
f  x   1   x  x2 với x2  1;2 ; x3  2 .
 x  x3

 x  1 x  2  x  1
Vậy g  x   2 2
a  x  1 x  2   x  x1  x  1 x  x2  x  x3 
x 1
 2
a  x  1 x  2  x  x1  x  x2  x  x3 
Vậy đồ thị hàm số có 3 TCĐ x  2; x  x2 ; x  x3 (do x  1 nên ta loại x  1; x  x1 ).

PHẦN D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1. Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình bên.
y

1 O x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  0 , tiệm cận ngang y  1.
b) Hàm số có hai cực trị.
c) Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận.
d) Hàm số nghịch biến trong khoảng   ; 0  và  0 ;    .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến như sau:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


a) Đồ thị hàm số nhận đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang.
b) Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  3 là tiệm cận đứng.
c) Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 4.
d) Hàm số đồng biến trong khoảng   ;   
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Từ bảng biến thiên của hàm số ta có:


+ lim y  0; lim y  0  đồ thị hàm số nhận đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang.
x  x 

+ lim  y  ; lim     đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  3 là tiệm cận đứng.
x3 x3

+ lim y  ; lim    đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  3 là tiệm cận đứng.
x3 x 3

Vậy số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 3.


x2  2 x  3
Câu 3. Cho hàm số y  .
x 4  3x 2  2
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Đường thẳng x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
b) Đường thẳng y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
c) Đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang, 2 tiệm cận đứng
d) Đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

 
Điều kiện: x  ;  2   1;1   
2;  .

Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2 3
2 1  2
x  2x  3 x x  1  y  1 là đường tiệm cận
Do lim y  lim y  lim  lim
4 2
x  x  x 
x  3x  2 x  3 2
1 2  4
x x
ngang của đồ thị hàm số.
Có lim y   nên đường thẳng x  1 là đường tiệm cận đứng.
x 1

 x  1 x  2   x  1  x  2 
Có lim  y  lim   lim   0 nên
x   1 x   1
 x  1  x  2   x  1  x  2  x   1
x  2   x  1  x  2 
đường thẳng x  1 không là đường tiệm cận đứng.
Có lim  y   nên đường thẳng x  2 là đường tiệm cận đứng.
x  2 

Có lim  y   nên đường thẳng x   2 là đường tiệm cận đứng.


x  2 
Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận ( 1 tiệm cận ngang, 3 tiệm cận đứng).
5 x 2  6  x  12
Câu 4. Cho hàm số y  có đồ thị  C  .
4 x3  3x  1
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Đồ thị  C  của hàm số không có tiệm cận.
b) Đồ thị  C  của hàm số chỉ có một tiệm cận ngang y  0 .
1
c) Đồ thị  C  của hàm số có một tiệm cận ngang y  0 và hai tiệm cận đứng x  1; x   .
2
d) Đồ thị  C  của hàm số chỉ có một tiệm cận ngang y  0 và một tiện cận đứng x  1
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng


 
1
TXĐ: D  R \ 1;  



 2


Ta có: lim y  ; lim y    Đồ thị hàm số có một TCĐ là x  1
x1 x1

lim y  0  Đồ thị hàm số có một TCN là y  0


x

x2  2 x  2
Câu 5. Cho hàm số y  .
x2
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Hàm số có hai tiệm cận.
b) Giao điểm của hai tiệm cận là I (2; 6) .
c) Khoảng cách từ O đến tiệm cận xiên bằng 4 2 .
d) Tiệm cận xiên của hàm số đi qua điểm M (0; 4) .
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

10
Ta có y  x  4  .
x2
lim y   nên x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
10
lim  0 nên y  x  4 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
x2
x 

 x  2  x  2
Giao điểm của hai tiệm cận thỏa mãn   .
y  x  4  y  6
4
Khoảng cách từ O đến tiệm cận xiên bằng .
2
Mặt khác 4  0  4 nên M nằm trên tiệm cận xiên.
x 1
Câu 6. Cho hàm số y  3 .Các mệnh đề sau đúng hay sai?
mx  1
a) m  0 đồ thị hàm số không có tiệm cận.
b) m  1 đồ thị hàm số không có tiệm ngang
c) m  1 đồ thị hàm số không có tiệm đứng
m  0
d)  đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận
m  1
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

* m  0  y   x  1  đồ thị hàm số không có tiệm cận.


x 1
* m 1 y  3  lim y  lim y  0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi
x  1 x  x 

x   và x   .
1
Vì lim y  lim   đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
x 1 x 1 3
m  0  1 
*   hàm số xác định trên D   \  3 
m  1  m
Đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
1
Đường thẳng x  3 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
m
mx 2  (3  m) x  m 2  2
Câu 7. Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  ,m là tham số. Khi  C  có tiệm cận
x 1
xiên, gọi đường tiệm cận xiên này là  d  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Khi m  2 thì  d  có phương trình là y  2 x  3
b) Khi m  1 thì  d  đi qua điểm A 1; 4  .
c) Có 1 đường thẳng  d  tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 6.
d) Khi m   3 thì khoảng cách từ gốc tọa độ O đến  d  bằng 3.
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

m2  1
Ta có y  mx  3  , suy ra (C) có tiệm cận xiên (d)  m  0 . Khi đó phương trình của
x 1
(d): y  mx  3.
b) A 1; 4   (d )  4  m  3  m  1 (thõa mãn điều kiện m  0) .
3
c) Giao điểm của  d  với hai trục tọa độ là M  0;3 và M (
;0) .
m
1 1 3 9
Diện tích tam giác vuông OMN : S = OM .ON  3.  .
2 2 m 2m

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
9 1 1
Theo giả thiết: S  6   9  m   m   (thỏa mãn điều kiện m  0) .
2m 2 2
3
d) d (O;(d ))  3   3  m 2  1  3  m2  1  3  m   2
2
m 1
2
x  mx  1
Câu 8. Cho hàm số y   Cm  ( m là tham số). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x 1
a) Để đồ thị  Cm  của hàm số có tiệm cận xiên thì m  0 .
b) Để tiệm cận xiên của  Cm  đi qua M (2, 5) thì m  8
c) Để tiệm cận xiên của  Cm  tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 8 (đvdt) thì
tổng tất cả các giá trị m tìm được bằng 2
d) Với m  3 thì giao điểm của hai đường tiệm cận của  Cm  nằm trên Parapol y  x 2  3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Hàm số xác định trên  \ {1} .


m
a) Ta có y  x  m  1 
x 1
Để đồ thị  Cm  của hàm số có tiệm cận xiên thì m  0 .
- Với m  0,  Cm  có tiệm cận xiên
m
y  x  m  1  m  vì lim[ y  ( x  m  1)]  lim  0.
x  x 1
x 

b) Để   m  qua M (2, 5) thì 5  2  m  1  m  8 . (thỏa mãn m  0 ).


c) Gọi A là giao điểm của  m với Ox . Khi đó A(  m  1; 0)
Gọi B là giao điểm của  m với Oy . Khi đó B (0; m  1) .
1 1 1
Suy ra S OAB  OA  OB  |  m  1|| m  1| ( m  1) 2
2 2 2
1  m  5
Để S OAB  8  ( m  1)2  8   (thỏa mãn m  0  .
2 m  3
d) Ta có với m  0, x  1 là tiệm cận đứng vì lim y   nên y  x  m  1 là tiệm cận xiên.
x 1

Khi đó giao điểm của 2 tiệm cận là I (1, m  2) .


Để I nằm trên Parabol y  x 2  3 thì m  2  1  3  m  2 (t/m m  0).
x3
Câu 9. Cho đường cong (C ) : y  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x 1
a) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1
b) Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  1
c) Tâm đối xứng của (C ) : I (1;1)
d) Biết điểm M thuộc (C ) và tiếp tuyến của (C ) tại M tạo với hai đường tiệm cận của (C )
một tam giác có chu vi nhỏ nhất. Giả sử chu vi nhỏ nhất đó bằng a  b c (a , b, c  ) thì giá
trị của a  b  c bằng 15
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

Tiệm cận đứng x  1


Tiệm cận ngang y  1
4
f '( x) 
( x  1) 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Phương trình tiếp tuyến tại M của (C )
4 x 3
(d ) : y  2
( x  x0 )  0
( x0  1) x0  1
 x 7
Giao điểm của ( d ) với tiệm cận đứng: A 1; 0 
 x0  1 
Giao điểm của ( d ) với tiệm cận ngang: B  2 x0  1;1
Tâm đối xứng của (C ) : I (1;1)
8
Khi đó IA  ; IB  2 x0  1  IA.IB  16
x0  1
Ta có: PIAB  IA  IB  AB  IA  IB  IA2  IB 2
Theo bất đẳng thức Cauchy , ta có
IA  IB  2 IA.IB  2 16  8
IA2  IB 2  2 IA2 .IB 2  2 162  32  AB  IA2  IB 2  4 2
8
Suy ra PIAB  8  4 2 . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi IA  IB   2 x0  1
x0  1
 x0  1

 x0  3
Vậy a  8, b  4, c  2  a  b  c  14 .
mx 2   3m 2  2  x  2
Câu 10. Cho hàm số y  ,  Cm  với m   . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x  3m
1
a) Đồ thị hàm số có hai tiệm cận m  .
3
b) Khi m  1 thì tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là y  x  2
c) Biết đồ thị  Cm  có 2 đường tiệm cận, khi đó m  2 thì góc giữa hai tiệm cận của đồ thị
 Cm  bằng 450
d) Biết đồ thị  Cm  có tiệm cận xiên tạo cắt hai trục tọa độ tại A, B sao cho tam giác AOB có
diện tích bằng 4 khi đó tổng tất cả các giá trị của m bằng 4
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
6m  2
Ta có: y  mx  2 
x  3m
1
a) Đồ thị hàm số có hai tiệm cận  6m  2  0  m  .
3
Phương trình hai đường tiệm cận là: 1 : x  3m  x  3m  0
b) Và  2 : y  mx  2  mx  y  2  0 .
 
Véc tơ pháp tuyến của 1 và  2 lần lượt là: n1  1; 0  , n2   m; 1
 
n1.n2
c) Góc giữa 1 và  2 bằng 450 khi và chỉ khi cos 450  cos  
n1 . n2
m 2
   2m 2  m 2  1  m  1 .
m 12 2
Vậy m  1 là những giá trị cần tìm.

Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
m  0
 2 
d) Hàm số có tiệm cận xiên   1 . Khi đó: A  0; 2  , B  ;0 
m  3 m 

1 1 2
Ta có: S ABC  OA.OB  4  . 2 .  4  m  2
2 2 m
Vậy m  2 là những giá trị cần tìm.
x2
Câu 11. Cho hàm số y  , m là tham số. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x2  m
a) Với m  0 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 .
b) Với m  0 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 và có một tiệm cận đứng x  0 .
c) Với m  1 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 và có một tiệm cận đứng x  1 .
d) Với 0  m  1 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 và có hai tiệm cận đứng
x m
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng

* Tiệm cận ngang: Với mọi m


x2
Ta có lim y  lim 1
x  x 
x2  m
Vậy y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .
x2
lim y  lim  1
x  x 
x2  m
Vậy y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .
* Tiệm cận đứng:
+ Nếu m  0 .
Khi đó miền xác định cúa hàm số  . Vậy đồ thị không có tiệm cận đứng.
x2
+ Nếu m  0 . Khi đó hàm số trở thành y  và xác định trên  \ {0} .
|x|
Ta có lim y   . Vậy x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x0

+ Nếu m  0 ta xét các trường hợp:


- Nếu x 2  m  0 có nghiệm x  2 tức là m  4 .
x2
Khi đó, hàm số y  xác định trên (, 2)  (2,  ) .
x2  4
x2 x  2
Ta có lim y  lim  lim 0
x 2 x 2
x 2  4 x2 2  x
Vậy x  2 không là tiệm cận của đồ thị hàm số.
x2
lim y  lim  
x 2 x2
x2  4
Vậy x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Nếu x 2  m  0 không có nghiệm x  2 , tức là m  4
Khi đó, hàm số xác định trên (;  m )  ( m ; )
x2
Ta có: lim  y  lim 
x  m x  m
x2  m
Vậy x   m là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x2
lim  y  lim  
x m x m x2  m

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy x  m là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Như vậy:
- Với m  0 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 .
- Với m  0 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 và có một tiệm cận đứng x  0 .
- Với m  1 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 và có một tiệm cận đứng x  1 .
- Với 0  m  1 , đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y  1 và có hai tiệm cận đứng x   m
x 1
Câu 12. Cho hàm số y  2 , m là tham số. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x  8x  m
a) Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang
b) Khi m  16 thì đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận
c) Khi m  16 thì đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng
d) Có 14 giá trị nguyên dương của m để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
x 1 x 1
Ta có lim 2  lim 2  0 nên hàm số có một tiện cận ngang y  0 .
x  x  8 x  m x  x  8 x  m

Hàm số có 3 đường tiệm cận khi và chỉ khi hàm số có hai đường tiệm cận đứng  phương
Δ  16  m  0 m  16
trình x 2  8 x  m  0 có hai nghiệm phân biệt khác 1    .
m  7  0 m  7
Kết hợp với điều kiện m nguyên dương ta có m  1; 2;3;...;6;8;...;15 . Vậy có 14 giá trị của
m thỏa mãn đề bài.
4x 1
Câu 13. Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  .
3 x
a) Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định của nó
b) y  3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
c) Tích các khoảng cách từ một điểm M tùy ý trên  C  đến hai đường tiệm cận của nó bằng
14
d) Có 2 điểm thuộc  C  sao cho tổng các khoảng cách từ điểm đó đến hai đường tiệm cận của
 C  nhỏ nhất.
Lời giải.
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

 4x 1 
c) M  (C )  M  x0 ; 0  .
 3  x0 
TCĐ của (C): x – 3  0  d ( M , TCD)  x0  3 .
4 x0  1 13
TCN của (C): y  4  0  d ( M , TCN )  4  .
3  x0 3  x0
13
 d ( M , TCD).d ( M , TCN )  x0  3  13 (đpcm).
x0  3
13 Cauchy 13
d) T  d ( M , TCD )  d ( M , TCN )  x0  3   2 x0  3  2 13.
x0  3 x0  3
13
T  2 13  x0  3   ( x0  3)2  13  x0  3   13  x0  3  13.
x0  3
Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 13 khi và chỉ khi M (3  13;  13  4) hoặc
M (3  13; 13  4) .
Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2
(m  1) x  (2m  1) x  2
Câu 14. Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  .
x 1
a) x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
b) Với m  1 thì tích các khoảng cách từ một điểm bất kì trên  C  đến hai đường tiệm cận của
nó bằng 2.
c) Giả sử đồ thị  C  có 2 đường tiệm cận, thì khi đó giao điểm của hai đường tiệm cận của
 C  luôn thuộc parabol (P): y   x 2 .
d) Khi  C  có tiệm cận xiên, thì có 4 giá trị m để tiệm cận xiên tiếp xúc với đường tròn
1
( ) : x 2  y 2  .
4
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

(m  1) x 2  (2m  1) x  2 2
a) y = = (m  1) x  m  ,suy ra (C) có hai đường tiệm cận
x 1 x 1
x  1 (d1), y   m  1 x  m (d2).
2
b) M  (C )  M ( x0 ; (m  1) x0  m  ).
x0  1
2 1
 d ( M , (d1 )).d ( M , ( d 2 ))  x0  1 ( m  1) x0  m  ( m  1) x0  m  .
x0  1 ( m  1)2  1
2
d ( M , ( d1 )).d ( M , (d 2 ))  2   2  ( m  1) 2  1  1  m  1.
2
( m  1)  1
c) Giao điểm của hai đường tiệm cận là I  1; 1 . Vì tọa độ I thỏa mãn phương trình  P  nên
I  ( P ).
d) (C) có tiệm cận xiên  m  1  0  m  1.
1
Đường tròn ( ) có tâm là gốc tọa độ O, bán kính R  ,suy ra
2
1 m 1
Tiệm cận xiên tiếp xúc đường tròn ( )  d (O; TCX )   
2 (m  1)  1 2
2

1 7
 4m 2  (m  1) 2  1  3m 2  2m  2  0  m  (thỏa mãn điều kiện m  1).
3
3x  1
Câu 15. Cho hàm số y  có đồ thị là (C). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x2
a) Chỉ có 2 điểm nằm trên (C) cách đều hai trục tọa độ
b) Chỉ có 2 điểm M nằm trên (C), sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ nhỏ
nhất.
c) Tìm được hai điểm A, B nằm về hai nhánh của (C) sao cho AB nhỏ nhất, khi đó tổng hoành
độ của hai điểm A, B bằng 4
d) Có 4 điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng  : 3 x  4 y  1  0
2
bằng .
5
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Gọi M ( x0 ; y0 )  (C )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3x0  1
M cách đều hai trục tọa độ  x0  y0 
x0  2
3 x0  1 5  21
  x0  x02  5 x0  1  0  x0 
x0  2 2
3 x0  1 1  5
   x0  x02  x0  1  0  x0 
x0  2 2
 5  21 5  21   1  5 1  5 
Vậy có bốn điểm cần tìm: M 1,2  ;  , M 3,4  ; .
 2 2   2 2 
b) Gọi M ( x0 ; y0 )  (C ) Tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là:
3x0  1
d  x0  y0  x0 
x0  2
1 1 1 1
Với x0   d  nên với x0   d  .
3 3 3 3
2
1 3x  1 x0  x0  1
Ta xét x0   d  x0  0 
3 x0  2 x0  2
x02  x0  1 1 3 x02  2 x0  1 (3x0  1)( x0  1)
Mà     0 với
x0  2 3 3( x0  2) 3( x0  2)
1 1 1
x0 : x0  . Suy ra d  x0 : x0  .
3 3 3
 5  5
c) Ta có A  2  a;3   , B  2  b;3   (với a, b  0 ) là hai điểm nằm về hai nhánh của (C).
 a  b
2
5 5 25 5
AB 2  (a  b)2      (a  b)2 (1  2 2 )  4ab.2.  40
a b ab ab
a  b

Đẳng thức xảy ra khi  25  a  b  5 .
1  a 2b 2
3m  1
3m  4 1
 3m  1  m2 1 3m 2  17 m  2
d) Ta có M  m;   (C ) , d ( M ,  )  
 m2  5 5 m2
12
Suy ra d ( M ,  )   3m 2  17 m  2  12 m  2
5
 26
3m 2  29m  26  0  m  1; m  3
 2 
 3m  5m  22  0  m  2; m  11
 3
 16 15   7   11 
Vậy M 1 (1; 2), M 2  ;  , M 3  2;  , M 4  ; 6  .
 3 4  4 3 

PHẦN E. TRẢ LỜI NGẮN

Câu 1. (Chuyên Bắc Giang - 2021) Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
4 x 2  1  3x 2  2
y là ?
x2  x
Trả lời : ……………………

Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Lời giải
 1 1 
Tập xác định D   ;     ;1  1;  
 2 2 
Ta có
1 1 2
2 2 4 2 3 2
4 x  1  3x  2
 lim y  lim 2
 lim x x x 3
x  x  x x x  1
1
x
1 1 2
 4 2 3 2
4 x 2  1  3x 2  2
 lim y  lim  lim x x x 3
x  x  x2  x x 
1
1
x
Do đó đồ thị hàm số nhận đường thẳng y  3 là tiệm cận ngang.
4 x 2  1  3x 2  2
 lim y  lim  
x 1 x 1 x2  x
Do đó đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.
mx 2   3m  1 x  m  2
Câu 2. Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  có tiệm cận xiên là  d  và  d 
x 1
tiếp xúc với đường tròn tâm I 1;2  , bán kính bằng 2 .
Trả lời : ……………………
Lời giải
m  0 ,  d  : mx  y  2m  1  0

Theo bài toán, ta có d  I ; d   2 tức có phương trình 7m2  6m  1  0 .


2x  m
Câu 3. Cho hàm số y  . Tìm m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và các
mx  1
tiệm cận cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích là 2 .
Trả lời : ……………………
Lời giải.
1 2
m  0, S  2  .  2  m  1 .
m m
Câu 4. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Với giá trị nào của hàm số m để đồ thị hàm số
y  x  mx 2  3 x  7 có tiệm cạn ngang.
Trả lời : ……………………
Lời giải
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
 Hàm số xác định trên một trong các miền  ; a  ,  ; a  ,  a,   hoặc  a;  
m0
TH1: m  0  y  x  3 x  7, lim y   đồ thị không có tiệm cận ngang
x 

TH2: m  0, y  x  mx2  3x  7
 3 7  3
Khi lim y  lim  x  x m   2   đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi m  1.
x  x   x x  2

Vậy m  1
Cách trắc nghiệm:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3
x 

Thay m  1  y  x  x 2  3 x  7  lim x  x 2  3 x  7   2
đồ thị hàm số có tiệm cận

ngang
 
 lim x  x 2  3 x  7   không có tiệm cận ngang.
x 


Thay m  1  y  x   x 2  3 x  7  lim x   x 2  3 x  7 không xác định.
x 

 
lim x   x 2  3 x  7 không xác định.
x 

Vậy m  1
x2
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để đồ thị hàm số y  2
có đúng một tiệm cận
x  3mx  m
đứng?
Trả lời : ……………………
Lời giải
x2
Dễ thấy tử số có một nghiệm x  2 . Do đó để đồ thị hàm số y  2
có đúng một
x  3mx  m
tiệm cận đứng thì cần xét hai trường hợp sau:
m  0
Trường hợp 1: x  3mx  m  0 có nghiệm kép    9m  4m  0  
2
. 2
m  4
 9
Trường hợp 2: x 2  3mx  m  0 có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng 2.
m  0

   9m 2  4m  0 m  4 4
   9  m .
4  3.2m  m  0  5
m  4
 5
Do m nguyên suy ra m  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x3
Câu 6. (THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hàm số y  . Có bao nhiêu
x  3mx   2m 2  1 x  m
3 2

giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2020; 2020 để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm
cận?
Lời giải
Ta có lim y  0, lim y  0  đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận ngang.
x  x 

Do đó đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi nó có 3 tiệm cận đứng * .
Có x3  3mx 2   2m 2  1 x  m   x  m   x 2  2mx  1
x  m
x3  3mx 2   2m 2  1 x  m  0   2
 x  2mx  1  0  2
*  x 3  3mx 2   2m 2  1 x  m  0 có 3 nghiệm phân biệt khác 3 .
 m  3 và  2  có 2 nghiệm phân biệt khác m và khác 3.
m  3  5
 2  m  3, m 
m  2m.m  1  0  3
 2 
m 1
3  2m.3  1  0 
  m 2  1  0 
  m  1
 2
Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Do đó tập tất cả giá trị nguyên của m thỏa ycbt là 2020; 2019;...; 2; 2; 4;5;...; 2020 .
Vậy có 4037 giá trị m thỏa ycbt.
x2
Câu 7. Cho đường cong (C ) : y  . Tích khoảng cách từ điểm M bất kì trên (C ) đến hai đường
2x  1
tiệm cận của C có giá trị bằng
Lời giải
Công thức nhanh:
ax  b
Cho đường cong (C ) : y  và điểm M bất kì thuộc (C ) . Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng
cx  d
cách từ M đến tiệm cận đứng và tiệm cận ngang thì tích d1 .d 2 không đổi và bằng
ad  bc
d1 d 2 
c2
Chứng minh
d d cxM  d
Tiệm cận đứng x   d1  xM  
c c c
a a ax  b a bc  ad ad  bc
Tiệm cận ngang y   d 2  yM   M   
c c cxM  d c c.(cxM  d ) c.(cxM  d )
cxM  d ad  bc ad  bc
Suy ra d1 .d 2  . 
c c.(cxM  d ) c2
Áp dụng vào bài toán
1.(1)  2.2 5
d1 d 2  
22 4
x 1
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên m  10;10 sao cho đồ thị hàm số y  2
có hai
2x  6x  m  3
đường tiệm cận đứng?
Trả lời : ……………………
Lời giải
x 1
Ta có đồ thị hàm số y  2
có hai đường tiệm cận đứng khi phương trình
2x  6x  m  3
 15
32  2  m  3  0 m  
2 x 2  6 x  m  3  0 có hai nghiệm phân biệt khác 1   2  2
2.1  6.1  m  3  0 m  5
Từ đó ta suy ra tập các giá trị nguyên m thỏa mãn
của là
7, 6, 5, 4, 3, 2, 1,0,1, 2,3, 4, 6, 7,8,9,10 . Vậy có 17 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm
mx 2  3mx  4
số y  bằng 3?
x2
Trả lời : ……………………
Lời giải
2
mx  3mx  4
Đồ thị hàm số y  có nhiều nhất một tiệm cận đứng và hai tiệm cận ngang.
x2
mx 2  3mx  4
Điều kiện để đồ thị hàm số y  có 3 tiệm cận là nó có đúng 1 tiệm cận đứng
x2
và 2 tiệm cận ngang.
* Xét điều kiện tồn tại lim y và lim y
x   x  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
m  0
 16
Trường hợp 1: g  x   mx 2  3mx  4  0 với x     m  0 0m
9
   9m2  16m  0

Trường hợp 2: g  x   mx 2  3mx  4  0 với x   ; x1    x2 ;   với x1 ; x2 là nghiệm
m  0 16
của g  x    2
m
  9m  16m  0 9
Vậy m  0 thì tồn tại lim y và lim y
x  x 

Khi đó:
3m 4
m  2
mx 2  3mx  4 x x  m
lim y  lim  lim
x  x  x2 x  2
1
x
3m 4
2  m  2
mx  3mx  4 x x  m
lim y  lim  lim
x  x  x2 x  2
1
x
Vậy điều kiện để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là m  0
* Xét trường hợp x  2 là nghiệm của tử số  x  2 là nghiệm của g  x   mx 2  3mx  4

 g  2   0  m  2

2x2  6x  4 2  x  1 x  2   2  x  1 
Khi đó y   lim y   lim     
x2 x 2 x2 x  2
 x  2 

 Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x  2 .


 m  2 thỏa mãn
* Xét trường hợp x  2 không là nghiệm của tử số, để x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
 g  2   0
số thì   g  2   0  4  2m  0  m  2
 g  2   0
 đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng x  2 với m   0; 2

mx 2  3mx  4
Vậy điều kiện để đồ thị hàm số y  có 3 tiệm cận là m   0; 2
x2
Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là m  1 ; m  2 .
Câu 10. (Thi thử Lômônôxốp - Hà Nội 2019) Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số
x 1
y 2 có đúng một tiệm cận đứng.
x  2  m  1 x  m2  2
Trả lời : ……………………
Lời giải
Đặt f  x   x  2  m  1 x  m  2
2 2

Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng khi và chỉ khi f  x   0 có 2 nghiệm phân biệt trong
đó có 1 nghiệm x  1 hoặc f  x   0 có nghiệm kép

Trang 58 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
  m  12   m 2  2   0  3 
   0    m  2 m  1
  1  2  m  1  m 2  2  0  
  f 1  0      m  1; m  3   m  3 .
   0  3  3  3
  m  2 m  m 
 2  2
1
Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là:  .
2
x 1
Câu 11. Cho đường cong (C ) : y  . Biết điểm M ( a, b) (a  0) nằm trên (C ) và có khoảng cách
x 1
tới tiệm cận đứng gấp 2 lần khoảng cách tới tiệm cận ngang của (C ) . Khi đó a  b nhận giá trị
bằng?
Lời giải
Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
Theo giả thiết d1  2d 2 .
Áp dụng công thức tính nhanh tích khoảng cách
1.1  1.(1)
d1d 2  2
 2  2d 2 .d 2  2  d 2 2  1  d 2  1 và d1  2
1
a  0 2  1
Từ d1  a  1  1  a  1    a  2 (do a  0 )  b  3
 a  2 2  1
Suy ra a  b  2  3  1 .
Câu 12. (THPT Yên Dũng 2-Bắc Giang) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm
2 x2  3x  m
số y  không có tiệm cận đứng.
xm
Trả lời : ……………………
Lời giải
TXĐ \ m .

2 x2  3x  m  2m 2  2m 
Có lim  lim  2 x  2 m  3  .
xm xm xm
 xm 

2 x2  3x  m
Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì phải tồn tại lim ,
xm xm

m  0
 2m2  2m  0  
m  1

Vậy đáp án C.

Câu 13. (Cụm liên trường Hải Phòng 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc
x2
đoạn   2017; 2017  để đồ thị hàm số y  có hai tiệm cận đứng.
x  4x  m
2

Trả lời : ……………………


Lời giải
x2
Để đồ thị hàm số y  có hai tiệm cận đứng thì phương trình x 2  4 x  m  0 có
x  4x  m
2

hai nghiệm phân biệt khác  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2017  m  4


4  m  0 

 
 m  12  m  2017;  2016;..;3 \ 12 .

12  m  0 
 
m  

Do đó số giá trị nguyên của tham số m thỏa đề bài là: 3  (2017)  11  2020 giá trị.
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số: y  x  mx 2 1 có tiệm cận
ngang.
Trả lời : ……………………
Lời giải

Điều kiện cần và đủ để đồ thị hàm số: y  x  mx 2  1 có tiệm cận ngang là tồn tại số thực k

 lim ( x  mx 2 1)  k
 x
sao cho: 
 lim ( x  mx 2  1)  k
 x
 x

Hiển nhiên nếu m  0 thì giới lim ( x  mx 2 1) không hữu hạn
x

Nếu m  0 ta có
+ lim ( x  mx 2  1)  .
x

1
x(1 m) 
x 2 (1 m) 1 x
+ lim y  lim ( x  mx 2  1)  lim  lim
x  x x
x  mx  1
2 x 1
1 m  2
x

Để giới hạn trên hữu hạn khi và chỉ khi m  1.

1 2
Câu 15. Cho đường cong  Cm  : y   x  3  và đường thẳng  d m  : y  mx  m  2 . Tìm giá
2 mx  1
trị của tham số m để  Cm  có điểm cực đại, cực tiểu và tiệm cận xiên của nó tạo với đường
thẳng  d m  một góc 450 .
Trả lời : ……………………
Lời giải.
Với m  0 hàm số đã cho có điểm cực đại, cực tiểu và tiệm cận xiên có phương trình:
m2
x  2 y  6  0 . Góc giữa tiệm cận xiên và  d m  là 450 , ta có cos 450  hay
2
m 1 4 1
2 m2
  10  m 2  1  4  m 2  4m  4 
2 2
5. m  1
 6m 2  16m  6  0  3m 2  8m  3  0   m  3 3m  1  0
1
tức m  3 (loại) hoặc m  (nhận)
3
mx   m  m  2  x  m 2  3
2 2

Câu 16. Cho hàm số y  . Tìm m   để khoảng cách từ gốc O đến tiệm
x 1
cận xiên hoặc ngang là nhỏ nhất.
Trả lời : ……………………
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ; 1   1;  
Trang 60 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
mx   m  m  2  x  m  3
2 2 2
1
y  mx  m 2  2  , x  1
x 1 x 1
1 1
Vì lim  lim  0 nên  d  : y  mx  m2  2   d  : mx  y  m2  2  0 là đường
x  x  1 x  x  1

cận xiên hoặc ngang của hàm số.


m2  2 1
Ta có: d  O; d    m2  1  2
2
m 1 m2  1
1
Vậy d  O; d  nhỏ nhất bằng 2 khi m2  1   m  0.
m2  1
Khi đó hàm số có tiệm cận ngang là y  2 .
x2
Câu 17. Tìm được trên đồ thị  C  : y  những điểm M sao cho khoảng cách từ điểm M đến
x 3
1
đường tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận ngang. Hỏi có bao
5
nhiêu điểm M thỏa mãn?
Trả lời : ……………………
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;3   3;  
Gọi đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là  d1  : x  3,  d 2  : y  1 .
 x 2
M  x0 ; y0   C   M  x0 ; 0 
 x0  3 
x0  2 5
Ta có d  M , d1   x0  3 , d  M , d 2   1 
x0  3 x0  3
1 5 2  x0  4
Theo bài ra ta có x0  3    x0  3  1  
5 x0  3  x0  2
Vậy có 2 điểm thỏa mãn M1  2; 4  , M 2  4;6  .
Chú ý:
5
1. d  M , d1  .d  M , d 2   x0  3 . 5
x0  3
2. d  M , d1   d  M , d 2   2 d  M , d1  .d  M , d 2   2 5
Câu 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số
x
f ( x)  nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tổng các
x  mx  1  x  x  1  m2 x
3 3 4

phần tử của S bằng?


Trả lời : ……………………
Lời giải
1
Ta có: lim f ( x)  lim 3 .
x 0 x 0
x  mx  1  x  x  1  m2 x
3 4

x
x3  mx  1  3 x 4  x  1  m2 x
Mà lim
x 0 x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x 3  mx  1  1 3 x 4  x  1  1 m 2 x 
 lim    
x 0
 x x x 
 x3  mx x4  x 
 lim    m2  .
x 0
 x( x 3  mx  1  1) x( 3 ( x 4  x  1) 2  3 x 4  x  1  1) 
Đồ thị hàm số f ( x ) nhận trục tung làm tiệm cận đứng
( x 2  m) ( x3  1) m 1
 lim(   m2 )  0    m2  0 .
x 0 3
( x  mx  1  1) 3 4 2 3 4
( x  x  1)  x  x  1  1 2 3
1
 6 m 2  3m  2  0 Vậy m1  m2   .
2
2 2
x  (m  1) x  m  2m  1
Câu 19. Cho hàm số y  (1). Tổng tất cả các giá trị của m để đường tiệm
1 x
1
cận xiên của đồ thị hàm số (1) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng .
2
Trả lời : ……………………
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên  ;1  1;  
m2  m  1
Ta có: y   x  m 
1 x
Vì lim [ y  (  x  m)]  0 , lim [ y  (  x  m)]  0 nên đường thẳng  d  y   x  m là tiệm cận
x  x 

xiên của đồ thị hàm số (1).


 d  cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A  0;  m  và B  m;0  .
1 1 1
Diện tích tam giác OAB : S  OA.OB  y A . xB  m2 .
2 2 2
1
Theo giả thiết ta có: S   m2  1  m  1.
2
Câu 20. (Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn lim f  x   1 và
x  

1
lim f  x   m . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y  có duy nhất
x   f  x  2
một tiệm cận ngang.
Trả lời : ……………………
Lời giải
1
Ta có lim y  lim  1  Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  1 .
x  x  f  x  2

1 1
TH 1: Nếu m  1 thì lim  1 và lim  1 thì đồ thị hàm số có một tiệm
x  f  x  2 x  f  x   2

cận.

TH 2: Nếu m  1

1
Để đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang  lim không có giá trị hữu hạn
x  f  x  2

 m  2  0  m  2 .

Trang 62 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Vậy khi m2; 1 thì đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang.

Câu 21. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có
bảng biến thiên như hình bên dưới:

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là?
2 f  x 1
Trả lời : ……………………
Lời giải
1
Đặt h  x   .
2 f  x 1
*) Tiệm cận ngang:
1
Ta có: lim h  x   lim  0.
x  x  2 f  x   1

1
lim h  x   lim  0.
x  x  2 f  x  1
Suy ra đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y  0 .
*) Tiệm cận đứng:
1
Xét phương trình: 2 f  x  1  0  f  x   .
2
1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x   có ba nghiệm phân biệt a, b, c thỏa
2
mãn a  1  b  2  c .
Đồng thời lim h  x   lim h  x   lim h  x    nên đồ thị hàm số y  h  x  có ba đường tiệm
x a x b x c

cận đứng là x  a , x  b và x  c .
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  h  x  là 4.
Câu 22. (THPT Bạch Dằng Quảng Ninh 2019) Cho hàm bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Hỏi đồ thị hàm số y


x 2
 4 x  3 x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  f 2  x   2 f  x  

Trả lời : ……………………


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

y
x 2
 4 x  3 x 2  x

 x  1 x  3 x  x  1
x  f 2
 x   2 f  x  x. f  x  .  f  x   2 
x  0
Điều kiện tồn tại căn x2  x :  .
 x  1
x  0
2 
Xét phương trình x  f  x   2 f  x    0   f  x   0 .
f x 2
  
 x  1 x  3 x  x  1  x  1 x  3 x  1  
Với x  0 ta có lim  lim . Suy ra x  0 là
x 0 x. f  x  .  f  x   2  x  0 x . f  x  .  f  x   2

tiệm cận đứng.


Với f  x   0  x  3 (nghiệm bội 2) hoặc x  a (loại vì 1  a  0 ).

 x  1 x  3 x  x  1
Ta có: lim   nên x  3 là tiệm cận đứng.
x 3 x. f  x  .  f  x   2 
 x  1

Với f  x   2   x  b  3  b  1 (nghiệm bội 1). Ta có:
 x  c c  3
  
  x  1 x  3 x  x  1
 lim 0
 x  1 x  3 x  x  1  x 1 x. f  x  .  f  x   2 
lim 0  nên x  1 không là tiệm
x b  x. f  x  .  f  x   2    x  1 x  3 x  x  1
 xlim 0

1 x. f  x  .  f  x   2 
cận đứng.
 x  1 x  3 x  x  1 
lim   (do x  b  thì f  x   2 ) nên x  b là tiệm cận đứng.
x b x. f  x  .  f  x   2 

 x  1 x  3 x  x  1 
lim   (do x  c  thì f  x   2 ) nên x  c là tiệm cận đứng.
x c x. f  x  .  f  x   2 
Vậy đồ thị hàm số có 4 tiệm cận đứng.
3 2
Câu 23. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh 2019) Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ

bên. Hỏi đồ thị hàm số g  x  


x 2
 3x  2  x  1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  
Trang 64 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Trả lời : ……………………


Lời giải
Nhận xét 1: Với x0  1 và lim g  x  hoặc lim g  x  có kết quả là  hoặc  thì x  x0 là
x  x0 x  x0

tiệm cận đứng của của đồ thị hàm số g  x  .


2
Nhận xét 2: Dựa vào đồ thị hàm số f  x  ta có: f  x   a  x  x1   x  2  .
x  0

Ta có x  f 2  x   f  x    0   f  x   0 .
 f x 1
  
 x  x1 , 0  x1  1
f  x  0   .
x  2
x 1

f  x   1   x  x2 ,1  x2  2 suy ra f  x   1  a  x  1  x  x2  x  x3  .
x  x , x  2
 3 3

Khi đó ta có g  x  
x 2
 3x  2  x  1

 x  1 x  2  x  1 .
x  f 2
 x   f  x  x. f  x   f  x   1

g  x 
 x  1 x  2  x  1  2
x 1
.
x.a  x  x1   x  2  .a  x  1  x  x2  x  x3  a x  x  x1   x  2   x  x2  x  x3 
2

x  0, x  x1 không phải tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  g  x  không thỏa mãn điều kiện
x0  1 . Đồ thị hàm số g  x  có 3 đường tiệm cận đứng là: x  2, x  x2 , x  x3 .
Câu 24. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Cho hàm số y  f ( x) là hàm số đa thức có đồ thì
x2  x
như hình vẽ dưới đây, đặt g  x   2 . Hỏi đồ thị hàm số y  g  x  có bao nhiêu
f  x  2 f  x
tiệm cận đứng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 65


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trả lời : ……………………


Lời giải
 x  1

 x  x1  1
 f  x  0 
2
Ta xét phương trình f  x   2 f  x   0     x  0 . Khi đó
 f  x   2  
  x  x2  1
  x  x  1, x  x
 3 3 1

x2  x 1
g  x  2
 ;  a  0 .
ax  x  1  x  x1  x  x2  x  x3  a  x  1 x  x1  x  x2  x  x3 

Vậy đồ thị hàm số y  g  x  có 4 đường tiệm cận đứng.

Câu 25. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến
thiên như hình bên dưới.

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là?
f  x  x  3
3

Trả lời : ……………………


Lời giải
Tính tiệm cận ngang.
x  1
Ta có x 3  x     lim 0
x  f  x  x  3
3

x  1
x 3  x     lim 0
x  f  x  x  3
3

Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y  0 .


Tính tiệm cận đứng.
Trang 66 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là số nghiệm của phương trình f  x 3  x   3  0 .
Dựa vào bảng biến thiên ta có f  x 3  x   3  0  f  x 3  x   3  x 3  x  x0 ; x0    ;1 
Vì hàm số y  x3  x đồng biến trên  do đó x  x  x0 ; x0    ;1  có một nghiệm duy
3

nhất.
1
Vậy đồ thị hàm số y  có 1 tiệm cần đứng.
f  x  x  3
3

Câu 26. (Chuyên Bắc Ninh 2022) Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi đồ thị hàm số g  x  


x 2
 2x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  3  f 2  x   3 f  x 

Trả lời : ……………………


Lời giải
ĐK xác định của 2  x là x  2 * .
x  3
2 
Ta có  x  3  f  x   3 f  x    0   f  x   0 .
 f x  3
  
* Ta có x  3 không thỏa mãn (*)
x  a  0

* f  x   0   x  b  0; 2  . Ta có x  c không thỏa mãn (*)
 x  c  2
Ta có lim g  x   ; lim g  x    . Vậy x  a; x  b là các đường tiệm cận đứng.
x a  x b 

x  d  0
* f  x   3   .
x  2
Ta có lim g  x   ; lim g  x    .Vậy x  d ; x  2 là các đường tiệm cận đứng.
xd  x  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 67

You might also like