Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Hướng dẫn chấm đề thi thử vào lớp 10 chuyên Sinh

Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021-2022


(Hướng dẫn chấm có 5 trang)

Câu I (1,5 điểm)

Câu/ý Nội dung Điểm


1 A: huyết áp a: động mạch 0,25
B: vận tốc máu b: mao mạch
C: tổng tiết diện mạch c: tĩnh mạch
Giải thích
- Huyết áp: giảm dần từ động mạch à mao mạch à tĩnh mạch do ma sát: 0,25
+ Giữa máu với thành mạch.
(2/3 ý
+ Giữa các phân tử máu với nhau.
Ý nghĩa: tạo áp lực để đẩy máu đi trong mạch. cho tối
- Vận tốc máu đa;
+ Nhanh nhất ở động mạch . 1/3 ý
Ý nghĩa: đưa máu kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh các sản phẩm của hoạt động tế bào đến cho
các nơi cần hoặc đến cơ quan bài tiết.
0,125)
+ Chậm nhất ở mao mạch.
Ý nghĩa: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào một cách triệt kể.
+ Tĩnh mạch: máu chảy nhanh dần từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch chủ.
Ý nghĩa: để kịp thu hồi máu về tim đưa lên phổi trao đổi khí tiếp tục vòng tuần hoàn mới.
- Tổng tiết diện mạch: tỉ lệ nghịch với vận tốc máu.
Ý nghĩa: Điều chỉnh vận tốc máu chảy tương ứng với các mạch đảm bảo hoạt động vận chuyển các
chất đưa tới các cơ quan của hệ tuần hoàn.
2 - Viêm cầu thận nặng thường làm tổn thương các tế bào thành mao mạch và thành
nang cầu thận do vậy các protein huyết tương (chủ yếu albumin) và các hồng cầu 0,5
sẽ đi vào nước tiểu đầu và không được tái hấp thu trở lại nên thải theo nước tiểu (mỗi ý
- Máu bị mất protein và các tế bào máu  giảm độ quánh  huyết áp giảm. 0,125)
- pH máu có xu hướng giảm vì hệ đệm proteinat bị suy giảm do máu bị mất
protein theo nước tiểu.
- Áp suất thẩm thấu của máu bị giảm  nước từ máu đi vào dịch kẽ gây ứ nước 
cơ thể bị phù nề
3 0,5
- Bước 1: Tìm vị trí cầu dao hay công tắc ngắt dòng điện
B1:
- Bước 2: Tiến hành hà hơi thổi ngạt 0,25
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau -> giúp đường thở lưu thông B2:
0,25
+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay, hít hơi đầy lồng ngực khí, ghé môi sát miệng (2/3 ý
nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân (không để không khí thoát ra ngoài) -> được
thổi khí có nồng độ CO2 caao để kích thích thụ quan hô hấp -> gây động tác thở tối đa,
cho nạn nhân. 1/3 ý
+ Ngừng thổi để hít khí rồi lại thổi tiếp -> tăng nồng độ khí CO 2-> tăng kích thích được
thụ quan hô hấp. Thổi liên tục 10-12 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của 0,125)
nạn nhân được ổn định.
Chú ý: nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp
tim

Câu II (1,5 điểm)

Câu/ý Nội dung Điể


1
m
1 - Bệnh nhân A bị bệnh ở tuyến trên thận, nên nồng độ cortizol thấp. Cortizol thấp sẽ 0,25
giảm ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên, nên tuyến yên tăng tiết ACTH.
- Bệnh nhân B bị bệnh ở vùng dưới đồi, nên tuyến yên kém phát triển và giảm tiết 0,25
ACTH

2a - Sóng âm tần số thấp làm rung đoạn màng cơ sở ở gần đỉnh ốc tai. Các tế bào thụ 0,12
cảm của cơ quan Coocti nằm trên màng cơ sở này đập lên màng nhĩ, xung thần kinh 5
xuất hiện lan truyền về thùy thái dương cho cảm giác âm thanh tần số thấp
- Sóng âm tần số trung bình làm rung đoạn giữa màng cơ sở. Các tế bào thụ cảm âm
thanh nằm trên màng cơ sở này đập lên màng nhĩ, xung thần kinh xuất hiện lan 0,12
truyền về thùy thái dương cho cảm giác âm thanh tần số trung bình 5
- Sóng âm tần số cao làm rung đoạn màng cơ sở ở đáy đỉnh ốc tai. Các tế bào thụ
cảm của cơ quan Coocti nằm trên màng cơ sở này đập lên màng nhĩ, xung thần kinh
lan truyền về thùy thái dương cho cảm giác âm thanh tần số cao 0,12
5
2b Tiếng ồn lớn và liên tục làm tế bào thụ cảm âm thanh đạp mạnh lên màng nhĩ. Quá 0,12
trình này diễn ra liên tục lâu ngày sẽ làm rách màng nhĩ hoặc tổn thương các tế bào 5
thụ cảm thính giác dẫn tới giảm thính lực hoặc điếc
3 - Dây thần kinh tủy là dây pha vì gồm các bó sợi thần kinh vận động (li tâm) và bó 0,25
sợi thần kinh cảm giác (hướng tâm) nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau
- Kích thích mạnh một chi trước, chi sau bên nào co thì chứng tỏ rễ trước bên đó
còn. Kích thích mạnh vào từng chi sau mà không thấy chi nào co cả thì rễ sau bên
đó đã bị mất. 0,25
Câu III (1,5 điểm)
Câu/ý Nội dung Điểm
1 Quần thể Quần xã 0,5
- Tập hợp các cá thể cùng loài - Tập hợp các cá thể khác loài (3-4/5
- Đơn vị cấu trúc là cá thể - Đơn vị cấu trúc là quần thể ý
- Mối quan hệ chủ yếu là sinh sản - Mối quan hệ chủ yếu là dinh được
dưỡng 0,25
- Độ đa dạng thấp - Độ đa dạng cao 2/5 ý
- Không có hiện tượng KCSH - Có hiện tượng KCSH được
0,125
2 Quần xã có cấu trúc động: 0,25
+ Mỗi quần thể trong quần xã đều có sự biến động số lượng.
+ Quần xã và môi trường có tác động qua lại với nhau, hoạt động sống của quần xã
làm biến đổi môi trường, môi trường bị biến đổi tác động trở lại làm thay đổi thành
phần loài của quần xã có thể dẫn đến hình thành một quần xã mới thay thế quần xã
cũ.
Quần xã có cấu trúc ổn định
+ Mỗi quần thể trong quần xã đều có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cần bằng
dẫn đến quần xã cũng ổn định cân bằng. 0,25
+ Giữa các loài có sự khống chế sinh học dẫn đến sự cân bằng sinh học trong quần
xã nhờ vậy mà cấu trúc của quần xã được ổn định
3 - Khi không có sao biển, độ giàu loài giảm do trai là loài ưu thế có số lượng cá thể lớn 0,125
đã đọc quyền chiếm giữ trên mặt đá và cạnh trạnh mạnh với các loài còn lại nên đã loại
bỏ hầu hết các loài động vật không xương sống và tảo ở đó.
- Khi có sao biển, sao biển ăn thịt loài trai nên đã khống chế số lượng của loài này làm 0,125
cho loài này không cạnh trạnh mạnh với các loài khác. Do đó, độ giàu loài gần như
không đổi.
- Sao biển giữ vai trò là loài chủ chốt có ảnh hưởng tới độ đa dạng quả quần xã, nó duy 0,25
trì độ đa loài loài của quần xã

2
Câu IV (1,5 điểm)

Câu/ý Nội dung Điểm

1 - Mối quan hệ đối kháng giữa các nhóm sinh vật trên cây bưởi có thể kể ra: 0,5
+ Mối quan hệ ăn thịt – con mồi: Nhện – Bọ xít; tò vò – nhện
+ Mối quan hệ ký sinh – ký chủ: Rệp – Bưởi; Bọ xít – bưởi
+ Mối quan hệ cạnh tranh: Bọ xít – Dệp (cạnh tranh hút nhựa)
Lưu ý: Trả lời 1 ý được 0,25 điểm; 2 ý trở lên được đủ điểm
2 - Hồ A: tỉ lệ % đánh bắt nhóm tuổi nhỏ (2,3,4 – tuổi trước sinh sản) cao chứng tỏ 0,125
quần thể bị đánh bắt quá mức nên hết cá lớn chỉ còn cá nhỏ => Quần thể có nguy
cơ bị tiêu diệt nếu tiếp tục đánh bắt.
- Hồ B: tỉ lệ % đánh bắt nhóm tuổi lớn (7,8 – tuổi sau sinh sản) cao chứng tỏ quần 0,125
thể chưa được khai thác hết tiềm năng nên còn nhiều cá lớn
Phương hướng:
- Ngừng khai thác ở khu vực hồ A tạo điều kiện cho quần thể phục hồi với cấu trúc 0,125
tuổi phù hợp.
- Duy trì hoặc tăng cường khai thác ở khu vực hồ B cho đến khi gặp các dấu hiệu 0,125
suy giảm. Có thể luân chuyển sản lượng sang khu vực hồ A để đảm bảo an sinh xã
hội.
3 - Sinh vật sản xuất là B; Động vật ăn thịt có thể là D, E và động vật ăn thực vật 0,25
có thể là C, D (loài D vừa ăn động vật vừa ăn thực vật là loài ăn tạp)
- Vẽ được một lưới phù hợp, ví dụ: Chim sẻ

Sâu
Mèo 0,25

SVPG
Lúa

Lưu ý: A có thể là sinh vật phân giải (SVPG) có thể là sinh vật ăn tạp, thí sinh đưa
vào câu trả lời đúng vẫn cho điểm tối đa.

Câu V (1,5 điểm)

Câu/ý Nội dung Điểm


Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST 0,5
- Là những biến đổi trong cấu trúc của - Là những biến đổi trong cấu trúc của (4-5/6
gen liên quan đến một hoặc một số cặp NST. ý
nu. được
- Rối loạn trong quá trình tự sao của - Do tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến 0,25,
ADN. NST làm đứt gẫy tự nhiên hoặc rối 2-3 ý
loạn trao đổi chéo. được
- Nếu là đột biến lặn thì không biểu - Biểu hiện ngay ở kiểu hình của cơ thể 0,125
hiện ngay ở trạng thái dị hợp. Nếu là bị đột biến.
đột biến trội thì biểu hiện ngay ở kiểu
hình.
- Gồm các dạng thường gặp: Mất cặp - Gồm các dạng mất đoạn, đảo đoạn,
nu, thêm cặp nu, thay thế cặp nu. lặp đoạn...
- Làm gián đoạn một hay một số tính - Làm thay đổi kiểu hình của một phần
trạng nào đó. hay toàn bộ cơ thể.
- Không thể quan sát dưới kính hiển vi. - Có thể quan sát dưới kính hiển vi
quang học
2. Nhân đôi Phiên mã Dịch mã 0,5
3
NTBS Các nu trên mạch khuôn Các nu trên mạch gốc lần Bộ ba mã sao trên (2/3 ý
lần lượt liên kết với từng lượt liên kết với từng nu mARN liên kết với bộ ba được
nu trong môi trường nội trong môi trường nội bào đối mã trên tARN theo tối
bào theo nguyên tắc A theo nguyên tắc A liên nguyên tắc A liên kết với đa,
liên kết với T và ngược kết với U; T liên kết với U và ngược lại, G liên 1/3 ý
lại; G liên kết với X và A; G liên kết với X và kết với X và ngược lại. được
ngược lại ngược lại 0,125
3 Những sự kiện quan trọng trong giảm phân:
- Tiếp hợp và trao đổi chéo cân từng đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng 0,125
- Hiện tượng phân li độc lập của các nhiễm sắc thể, tạo ra nhiều loại giao tử khác 0,125
nhau về nguồn gốc NST, qua thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp.
- Tiếp hợp lệch và trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng dẫn đến đột 0,125
biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
- Hiện tượng phân li không bình thường ở kì sau của giảm phân dẫn đến các đột 0,125
biến dị bội và đa bội.

Câu VI (1,5 điểm)

Câu/ý Nội dung Điểm


1 - Thoái hóa giống: ở thực vật: các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần 0,25
biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần,
nhiều cây bị chết. Ở động vật: thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng
sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
- Nguyên nhân: Do tỷ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần trong đó đồng hợp lặn 0,125
có hại xuất hiện => thoái hóa giống ở những cây giao phấn
- Một số loài tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan, cà chua,…) và động vật thường
xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy,…) không bị thoái hóa vì hiện tại 0,125
chúng đang mang các kiểu gen đồng hợp không gây hại cho chúng
2 P: 3AA:2Aa => tỉ lệ kiểu gen ban đầu 3/5AA : 2/5Aa 0,125
Qua tự thụ phấn 2 thế hệ ta có ở F2:
Aa = 2/5 . (1/2)2 =0,4 x 0,25 = 0,1 0,125
AA = 3/5 + 2/5 . (1-1/22) /2 =0,75 0,125
aa = 2/5 . (1-1/22) /2 =0,15 0,125
3 - Ba bệnh di truyền liên quan đến đột biến gen: bệnh bạch tạng, bệnh thiếu máu 0,25
hồng cầu hình liềm, bệnh câm điếc bẩm sinh,... (HS nêu các ví dụ khác nếu đúng
vẫn cho điểm)
- Ba bệnh liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể: Hội chứng Đao, hội chức Tơnơ, 0,25
hội chứng tiếng mèo kêu,... (HS nêu các ví dụ khác nếu đúng vẫn cho điểm)

Câu VII (1,0 điểm)

Câu/ý Nội dung Điểm


1 Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n, số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ
khai cái là k
Theo giả thiết có: số loại giao tử tạo ra 2n+3 = 225 => n+3 = 25 => n = 22
Số NST MT cung cấp cho nguyên phân: 2n. (2k-1) = 11220
=>2k-1 = 255 => 2k=256 = 28 => k = 8 => số lần nguyên phân của tế bào cái là 8 0,25
Số tế bào sinh trứng = 256 = số trứng tạo ra
Số trứng được thụ tinh = 256 x 25% = 64 = số tinh trùng được thụ tinh
=> số hợp tử tạo thành = 64 0,125
=> Số tinh trùng tạo ra = 64 x 100/3,125 = 2048 => số tế bào sinh tinh = 512 0,125
2 Khi cho con đực cánh dài thuần chủng giao phối với con cái cánh ngắn thuần
chủng, thu được F1 toàn cánh dài ---> cánh dài là trội so với cánh đốm.
Quy định: gen A ----> cánh dài, a -----> cánh ngắn 0,125
4
F2 có sự phân bố tính trạng cánh ngắn không đồng đều ở hai giới ---> có sự DT
liên kết giới tính (gen nằm trên NST giới tính)
- Giả sử gen quy định độ dài cánh nằm trên NST Y và không có tương đồng trên 0,125
NST X thì chỉ có con đực biểu hiện tính trạng cánh ngắn, điều này trái với giả
thiết (loại)
- Giả sử gen quy định độ dài cánh nằm trên NST X và không có tương đồng trên 0,125
NST Y thì ta có:
P: con cái cánh ngắn XaXa x con đực cánh dài XAY
GP: Xa XA, Y
A a a
F1 : X X , X Y --> có con đực có cánh ngắn ---> trái giả thiết.
- Như vậy gen quy định độ dài cánh nằm trên NST X và có tương đồng trên 0,125
Y.
Sơ đồ kiểm chứng:
P: Con cái cánh ngắn XaXa x con đực cánh dài XAYA
Giao tử P: Xa XA , YA
A a a A
F1: X X , X Y (100% cánh dài)
Giao tử F1: XA , Xa và Xa , Y
F2: XAXa , XAYA , XaXa , XaYA
Kiểu hình: 3 cánh dài : 1 cánh ngắn.
Tất cả con cái F2 đều cánh ngắn

You might also like