Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 69

TRƯỜNG THPT NHO QUAN B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: NGOẠI NGỮ-GDCD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nhóm: Tiếng Anh Nho Quan , ngày 21 tháng 08 năm 2023

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG ANH NĂM HỌC: 2023 – 2024
A- KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 10
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 11; Số học sinh: 474
2. Tình hình đội ngũ
- Số giáo viên: 11
- Trình độ đào tạo: Đại học: 11;
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 11; Khá: 00; Đạt: 00; Chưa đạt: 00.
3. Thiết bị dạy học
Số
STT Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/ thực hành Ghi chú
lượng
Bài giảng Unit 1 → Unit 10 và Review 1
1 Máy chiếu 11
→ Review 4
Các nội dung liên quan đến kỹ năng
2 Loa 11
nghe, nói, ngữ âm.
3 Bảng phụ 44 Các bài giảng; hoạt động nhóm…

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập


Phạm vi và nội dung sử
STT Tên phòng Số lượng Ghi chú
dụng
11 Luyện các kỹ năng ngôn ngữ,
1 Phòng học của các lớp các dạng bài tập ngữ pháp, từ
vựng.

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT


1. Phân phối chương trình môn học (Bộ sách Global Success)
Cả năm: 35 tuần = 105 tiết
Học kỳ I: 18 tuần = 54 tiết
(18 tuần x 3 tiết = 54 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần = 51 tiết
(17 tuần x 3 tiết/tuần = 51 tiết)
HỌC KỲ I
THỨ
TỰ GHI CHÚ
ĐƠN VỊ BÀI
TIẾT TÊN TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HỌC/CHỦ ĐỀ
THEO
PPCT
- Instructions for Học sinh nắm được chương trình
effective study Tiếng Anh lớp 10 và những yêu
methods and cầu đối với bộ môn, nắm được
1 INTRODUCTION
curriculum các phương pháp học tập hiệu
- Classroom quả
languages
2 UNIT 1 I. Getting started Sử dụng được các từ / cụm từ
FAMILY LIFE liên quan đến cuộc sống gia đình

1
đúng với ngữ cảnh
Phân biệt được cách dùng thì
3 II. Language hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn
Phát âm phụ âm kép
Đọc lấy được thông tin chung và
4 III. Reading thông tin chi tiết về trách nhiệm
của mỗi người trong gia đình
HS nói được vai trò của mỗi
5 IV. Speaking
thành viên trong gia đình
Nghe tìm thông tin chi tiết về đời
6 V. Listening
sống gia đình
7 VI. Writing Viết về family rountine
Bày tỏ quan điểm
VII. Communication
8 Tìm hiểu về giá trị gia đình ở
and culture/ Clil
nước Anh
Làm bài research về ngày gia
VIII. Looking back
9 đình ở Việt Nam và các quốc gia
and project
khác
Sử dụng được các từ / cụm từ
10 I. Getting started liên quan đến chủ đề con người
và môi trường hợp với ngữ cảnh
Phân biệt thời TLĐ – TLG
11 II. Language Câu bị động
Phát âm phụ âm kép
Đọc tìm ý chính và thông tin chi
12 III. Reading tiết về sống thân thiện với môi
UNIT 2 trường.
HUMANS AND Thảo luận về cách sống thân
13 IV. Speaking
THE thiện môi trường
ENVIRONMENT Nghe thông báo tìm thông tin chi
14 V. Listening
tiết về một sự kiện môi trường
Viết về các biện pháp để cải
15 VI. Writing
thiện môi trường
VII. Communication Hỏi và đưa ra lời khuyên
16
and culture/ Clil Tìm hiểu về cacbon footprint
Lên kế hoạch cho sự kiện GO
VIII. Looking back
17 green vào cuối tuần
and project
Sử dụng được các từ / cụm từ
18 I. Getting started liên quan đến chủ đề âm nhạc
hợp với ngữ cảnh
Sử dụng câu ghép
19 II. Language Phân biệt To – V
UNIT 3 Trọng âm của từ có 2 âm tiết
MUSIC Đọc tìm thông tin chi tiết về
20 III. Reading
show diễn âm nhạc ở Việt Nam
21 IV. Speaking Thảo luận về âm nhạc
Nghe phỏng vấn tìm ý chính và
22 V. Listening thông tin chi tiết về một lễ hội
âm nhạc

2
Review for mid- Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
23-24
term test 1,2,3
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng 3
25 Mid-term test
unit 1,2,3
Viết blog về trải nghiệm trong
26 VI. Writing
một sự kiện âm nhạc
UNIT 3 VII. Communication Đưa gợi ý và trả lời gợi ý
27 MUSIC and culture/ Clil Tìm hiểu về Chầu văn
Làm research về âm nhạc truyền
VIII. Looking back
28 thống của VN và các quốc gia
and project
khác
Correcting mid- Trả, chữa và rút kinh nghiệm bài
29
term test kiểm tra
Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
30-31 REVIEW 1 REVIEW 1
1,2,3
Sử dụng được các từ / cụm từ
liên quan đến chủ đề Phát triển
32 I. Getting started
cộng đồng hợp với ngữ cảnh
Hậu tố tính từ ful/less/ing/ed
Trọng âm của từ có 2 âm tiết có
cùng spelling
33 II. Language
Phân biệt QKĐ – QKTD với
when và while
Đọc tìm thông tin chi tiết và ý
34 III. Reading
UNIT 4 chính về câu lạc bộ tình nguyện
FOR A BETTER Thảo luận về lợi ích của hoạt
35 IV. Speaking
COMMUNITY đọng tình nguyện
Nghe thông báo tìm thông tin chi
36 V. Listening tiết về một hoạt động tình
nguyện
Viết thư xin tham gia một hoạt
37 VI. Writing
động tình nguyện
Diễn đạt cảm xúc
VII. Communication
38 Tìm hiểu về tổ chức Save the
and culture/ Clil
children
VIII. Looking back Làm research về một dự án tình
39
and project nguyện ở cộng đồng
UNIT 5 Sử dụng cáctừ, các cụm từ liên
40 I. Getting started
INVENTIONS quan đến chủ đề “ inventions”
Trọng âm của các danh từ phát
âm có 3 âm tiết
41 II. Language
Ôn tập thì hiện tại hoàn thành ,
Gerunds and Infinitives
Đọc tìm ý chính và thông tin chi
42 III. Reading
tiết về các phát minh
Nói về các phát minh và lợi ích
43 IV. Speaking
của chúng
44 V. Listening Nghe tìm thông tin chi tiết hướng
dẫn làm thế nào để sử dụng 1
phát minh

3
45 VI. Writing Viết về lợi ích của phát minh
Đưa ra các yêu cầu và đáp lại các
VII. Communication
46 yêu cầu
and culture/ Clil
Tìm hiểu ổ cứng máy tính
Thu thập thông tin về 1 phát
VIII. Looking back
47 minh sẵn có hoặc tạo ra 1 phát
and project
minh mới cho lớp
Ôn tập kiến thức, kỹ năng unit 4,
48-49 REVIEW 2 REVIEW 2
5
Review for end-of- Ôn tập kiến thức, kỹ năng các
50-52
term test Unit đã học
53 End-of- term test Kiểm tra kiến thức, kỹ năng
Correcting end-of-
54 Trả, chữa và rút kinh nghiệm
term test

HỌC KỲ II
THỨ
TỰ
ĐƠN VỊ BÀI
TIẾT TÊN TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ
HỌC/CHỦ ĐỀ
THEO
PPCT
Sử dụng cáctừ, các cụm từ liên
55 I. Getting started quan đến chủ đề “ Gender
Equality”"
Trọng âm của các tính từ và
trạng từ có 3 âm tiết
56 II. Language
Chuyển câu bị động với các
động từ khuyết thiếu
Đọc tìm thông tin chi tiết về sự
57 III. Reading
công bằng giới tính
58 UNIT 6 IV. Speaking Nói về sự lựa chọn nghề nghiệp
GENDER Nghe tìm thông tin chi tiết về
59 EQUALITY V. Listening người phụ nữ đầu tiên trong vũ
trụ
Viết về các nghề nghiệp dành
60 VI. Writing
chon nam giới và nữ giới
Bày tỏ sự đồng ý và không đồng
VII. Communication ý về 1 vấn đề, quan điểm
61
and culture/ Clil Tìm hiểu bóng đá nữ

VIII. Looking back Làm bài survey về nghề nghiệp


62
and project tương lai của học sinh
UNIT 7 Sử dụng các từ, các cụm từ liên
63 VIET NAM AND I. Getting started quan đến chủ đề “ international
INTERNATIONAL organizations”
64 ORGANIZATIONS II. Language Trọng âm của các từ phát âm có
từ 3 âm tiết trở lên
Ôn lại chủ điểm ngữ pháp so
sánh ( so sánh hơn, so sánh hơn
nhất)

4
Đọc tìm thông tin chi tiết về sự
65 III. Reading hỗ trợ của UNICEF đối với giáo
dục Việt Nam
Nói về các chương trình dành
66 IV. Speaking
cho cộng đồng
Nghe tìm thông tin chi tiết 1
cuộc hội thoại về sự tham gia
67 V. Listening
các tổ chức quốc tế của Việt
Nam
Viết về sự tham gia các tổ chức
68 VI. Writing
quốc tế của Việt Nam
Cách tạo lời mời và đáp lại lời
mời
VII. Communication
69 Tìm hiểu về FAO và các hoạt
and culture/ Clil
động để hỗ trợ Việt Nam

VIII. Looking back Làm bài research về 1 tổ chức


70
and project quốc tế
Làm quen với các từ vựng liên
71 I. Getting started quan đến chủ đề các phương
pháp học tập mới.
Học sinh xác định được trọng
âm câu.
72 II. Language
Phân biệt mệnh đề xác định –
UNIT 8 mệnh đề quan hệ chưa xác định
NEW WAYS TO
Đọc tìm ý chính và thông tin chi
LEARN
73 III. Reading tiết về hai hình thức học online
và học trực tiếp
Thảo luận về lợi ích và bất lợi
74 IV. Speaking
của việc học online
Luyện nghe tìm thông tin chi tiết
75 V. Listening
về hình thức học kết hợp
Review for mid- Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
76-77
term test 6,7,8
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng 3
78 Mid-term test
unit 6,7,8
Viết về lợi ịch của hình thức học
79 VI. Writing
UNIT 8 kết hợp
NEW WAYS TO Đưa ra lời hướng dẫn
LEARN VII. Communication
80 Tìm hiểu về các trường học hiện
and culture/ Clil
đại
Thực hiện khảo sát về việc học
VIII. Looking back
81 sinh sử dụng thiết bị điện tử cho
and project
việc học như thế nào
Correcting mid- Trả, chữa và rút kinh nghiệm bài
82
term test kiểm tra
Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
83-84 REVIEW 3 REVIEW 3
6,7,8
85 UNIT 9 I. Getting started Làm quen với các từ vựng về
PROTECTING chủ đề môi trường và các
THE phương pháp bảo vệ môi trường

5
Tìm hiểu về nhịp điệu trong lời
86 II. Language nói
Câu trực tiếp – Câu gián tiếp
Đọc tìm ý chính và thông tin chi
87 III. Reading
tiết về các vấn đề môi trường
Thảo luận về vấn đề ô nhiễm
88 IV. Speaking
môi trường
Nghe tìm thông tin chi tiết trong
đoạn hội thoại về các phương
89 V. Listening
pháp bảo vệ các loài động vật
ENVIRONMENT
đang có nguy cơ tuyệt chủng
Viết về tổ chức bảo vệ động vật
90 VI. Writing
hoang dã
Cách đưa ra lời xin lỗi và cách
VII. Communication đáp lại lời xin lỗi
91
and culture/ Clil Tìm hiểu về giờ Trái đất

Thực hiện nghiên cứu về một tổ


VIII. Looking back
92 chức bảo vệ môi trường địa
and project
phương hoặc quốc tế.
Làm quen với các từ hoặc cụm
93 I. Getting started
từ về chủ đề du lịch sinh thái
Tìm hiểu về ngữ điệu
94 II. Language
Câu điều kiện loại 1,2
Đọc thông tin chi tiết về một tờ
95 III. Reading rơi quảng cáo tour du lịch sinh
thái
Thảo luận về cách để trở thành
96 IV. Speaking một du khách theo hình thức du
lịch sinh thái
UNIT 10 Nghe tìm thông tin chi tiết trong
ECOTOURISM một đoạn giới thiệu về tour du
97 V. Listening
lịch sinh thái ở sông Mekong
của một hướng dẫn viên du lịch
Viết một trang web quảng cáo
98 VI. Writing
cho một tour du lịch sinh thái
Cách xin và cho lời khuyên
VII. Communication
99 Tìm hiểu về ảnh hưởng của du
and culture/ Clil
lịch lên môi trường
Thiết kế một tour du lịch sinh
VIII. Looking back
100 thái cho một địa điểm ở địa
and project
phương
101- Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
REVIEW 4 REVIEW 4
102 9, 10
Review for end-of- Ôn tập kiến thức, kỹ năng các
103
term test Unit đã học
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng các
104 End-of- term test
Unit đã học
Correcting end-of- Ôn tập kiến thức, kỹ năng các
105
term test Unit đã học

6
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
2.1. Cơ số điểm
Môn Khối Học kì I Học kì II
lớp
ĐGTX ĐGĐK Tổng ĐGTX ĐGĐK Tổng
Tiếng 10 GIỮA CUỐI GIỮA CUỐI
Anh KÌ I KÌ I KÌ II KÌ II
4 1 1 6 4 1 1 6
2.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
tra, đánh
giá
- Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Hình thức 01:
60 phút bài 30/10 đến - Nắm vững một cách có hệ thống Thi tập trung
thi trên giấy 06/11/ kiến thức đại cương đã học gồm 2 chủ toàn khối: 3 kỹ
bao gồm các 2023 đề: năng (Nghe, đọc,
kỹ năng nghe; CĐ1: Family life viết)
Giữa Học ngữ pháp và CĐ2: Humans and the environment - Hình thức 02:
kỳ 1 từ vựng; đọc - Có ý thức yêu thương gia đình, bảo Kiểm tra tại lớp
hiểu; và kỹ vệ môi trường
năng viết -Vận dụng được các kiến thức từ
vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ năng
Nghe, Nói, Đọc, Viết liên quan đến 2
chủ đề trên.
- Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Thi tập trung
60 phút bài 02/01 đến - Nắm vững một cách có hệ thống toàn khối: 4 kỹ
thi trên giấy 08/01/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 5 chủ năng (Nghe, nói,
bao gồm các đề: đọc, viết)
kỹ năng nghe; CĐ1: Family life Điểm thi cuối kì
ngữ pháp và CĐ2: Humans and the environment bao gồm:
từ vựng; đọc CĐ3: Music 8 điểm bài thi
hiểu; và kỹ CĐ4: For a better community viết
Cuối Học năng viết và CĐ5: Inventions 2 điểm bài thi nói
kỳ 1 10 phút bài - Có ý thức yêu thương gia đình, giữ
thi nói bao gìn sức khỏe bản thân, yêu âm nhạc.
gồm thời cả Có tinh thần vì cộng đồng, hiểu biết
thời gian về các phát minh.
chuẩn bị của - Vận dụng được các kiến thức từ
thí sinh và vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ năng
đánh giá nhận Nghe, Nói, Đọc, Viết liên quan đến 5
xét của giáo chủ đề trên.
viên
Giữa Học - Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Hình thức
kỳ 2 60 phút bài 20/02 đến - Nắm vững một cách có hệ thống 01:Thi tập trung
thi trên giấy 26/02/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 2 chủ toàn khối: 3 kỹ
bao gồm các đề: năng (Nghe, nói,
kỹ năng nghe; CĐ6: Bình đẳng giới đọc, viết).
ngữ pháp và CĐ7: Sự đa dạng văn hóa

7
từ vựng; đọc - Có hiểu biết về bình đẳng giới và sự
hiểu; và kỹ đa dạng về văn hóa vùng, miền, một
năng viết và số nước trên thế giới
10 phút bài - Vận dụng được các kiến thức từ
thi nói bao vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ năng
gồm thời cả Nghe, Nói, Đọc, Viết liên quan đến 2
thời gian chủ đề trên.
chuẩn bị của
thí sinh và
đánh giá nhận
xét của giáo
viên
- Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Thi tập trung
50 phút bài 01/5 đến - Nắm vững một cách có hệ thống toàn khối: 4 kỹ
thi trên giấy 07/5/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 5 chủ năng (Nghe, nói,
bao gồm các đề: đọc, viết)
kỹ năng nghe; CĐ6: Bình đẳng giới. Điểm thi cuối kì
ngữ pháp và CĐ7: Sự đa dạng văn hóa. bao gồm:
từ vựng; đọc CĐ8: Các phương pháp học tập mới. 8 điểm bài thi
hiểu; và kỹ CĐ9: Bảo vệ môi trường. viết
năng viết và CĐ10: Du lịch sinh thái. 2 điểm bài thi nói
Cuối Học
10 phút bài - Có kiến thức về bình đẳng giới. Có
kỳ 2
thi nói bao tinh thần vì cộng đồng. Có kiến thức
gồm thời cả về việc sử dụng các thiết điện tử hiện
thời gian đại trong học tập. Tăng thêm hiểu biết
chuẩn bị của về du lịch sinh thái và bảo vệ môi
thí sinh và trường.
đánh giá nhận - Vận dụng được các kiến thức từ
xét của giáo vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ năng
viên Nghe, Nói, Đọc, Viết liên quan đến 5
chủ đề trên.

III. CÁC NỘI DUNG KHÁC


1. Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
- Tổng số: 02 tiết học/ năm học theo quy trình 4 bước:
Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu.
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ.
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.
Tên chủ đề (nội Người Địa Hình thức thực
TT Tháng Môn Khối
dung) thực hiện điểm hiện
Tổ bộ Tổ chức sinh hoạt
Tiếng Unit 3: Music môn và chuyên môn theo
1 10 /2023 10 GV K10
Anh phòng hướng nghiên cứu
học bài học

2. Kế hoạch dạy học theo chuyên đề bồi dưỡng HSG.


Giáo viên phụ trách Nội dung giảng dạy Ghi chú
Củng cố kiến thức ngữ pháp nâng cao, bổ sung
từ vựng nâng cao và rèn luyện các kỹ năng ngôn
Vũ Thị Phương Hảo ngữ theo lộ trình đáp ứng kỳ thi chọn học sinh
giỏi THTP và kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12.

8
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi theo đúng sự phân công của nhà trường.
- Thực hiện ôn tập theo thời khóa biểu nhà trường và có thể bố trí thời gian linh hoạt và qua các hình
thức như dạy online.
- Các đồng chí phụ trách ôn tập cần có kế hoạch cụ thể, trao đổi những khó khăn vướng mắc cùng các
đồng chí trong tổ chuyên môn để kịp thời có các biện pháp giúp đỡ kịp thời.
2.1 Phối hợp với Trung Tâm Atlantic triển khai chương trình liên kết giảng dạy Tiếng Anh bổ trợ cho
học sinh khối 10.
3. Phụ đạo học sinh yếu kém
Họ tên giáo viên phụ
STT Khối lớp Trọng tâm kiến thức
trách
- Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản giúp học
sinh có nền tảng kiến thức để học tập đáp ứng yêu Giáo viên dạy K10
1 10
cầu của bộ môn.

4. Tổ chức Hoạt động cho CLB Tiếng Anh phối kết hợp với các CLB trong nhà trường
5. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: 1 lần/02 tuần

B - KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 11


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 11; Số học sinh: 511; Số lớp học tự chọn: 0
2. Tình hình đội ngũ
- Số giáo viên: 11
- Trình độ đào tạo: Đại học: 11;
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 11; Khá: 00; Đạt: 00; Chưa đạt: 00.
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình môn học
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình môn học (Bộ sách Global Success)
Cả năm: 35 tuần (105 tiết)
Trong đó: Học kì 1: 18 tuần (54 tiết) Học kì 2: 17 tuần (51 tiết)
 Học kì 1: 18 tuần (54 tiết)

TIẾT BÀI HỌC/ CHỦ ĐỀ Thay


SỐ Số đổi, điều
Yêu cầu cần đạt
Bài (Unit) Nội dung tiết chỉnh
(PPCT)
1 INTRODUCTION 01 1. list themes, units in the
English book grade 11
2. identify tests: oral test,
fifteen - minute tests,
periodical tests, first term
test
3. listen and talk about
themes, units in the English
book grade 11

9
4. show responsibility
toward learning the subject
Hiểu và sử dụng được các
2 Getting started từ/ cụm từ liên quan đến chủ
đề sức khoẻ và tuổi thọ
Biết cách sử dụng thì quá
3 Language khứ đơn và hiện tại hoàn
thành.
Phát triển kỹ năng đọc. Đọc
4 Reading hiểu về các yếu tố giúp
tăng tuổi thọ
Phát triển kỹ năng nói qua
5 Speaking hoạt động nói về thói quen
UNIT 1: A LONG tập thể dục.
AND HEALTHY 08
LIFE Phát triển kỹ năng nghe.
6 Listening Nghe hiểu về các hoạt động
thể dục thể thao
Phát triển kỹ năng viết.
Biết cách viết một đoạn văn
7 Writing
về biện pháp bảo vệ sức
khoẻ
Phát triển kỹ năng đọc. Đọc
Communication
8 hiểu một đoạn văn về
and Culture
phương pháp giảm stress
Looking back Phát triển kỹ năng nói và
9
and Project kỹ năng làm việc nhóm.
08 Sử dụng được các từ/ cùm
10 Getting started từ liên quan đến chủ đề
khoảng cách các thế hệ.
UNIT 2:
Biết cách sử dụng các động
11 THE Language từ khuyết thiếu: should,
GENERATION must, have to, …
GAP Phát triển kỹ năng đọc hiểu
12 Reading nội dung bài báo về khoảng
cách các thế hệ
Phát triển kỹ năng nói
13 Speaking thông qua việc tìm hiểu
mối quan hệ trong gia đình
14 Listening Phát triển kỹ năng nghe,
học sinh có khả năng nghe
hiểu ý chính, thông tin chi
tiết thông qua đoạn hội
thoại giữa 2 thanh thiếu
niên nói về những mâu
thuẫn với bố mẹ.

10
Phát triển kỹ năng viết một
15 Writing lá thư nói về các quy định
trong gia đình
Hiểu thêm về cuộc sống
Communication
16 của các gia đình đa thế hệ ở
and Culture
Anh và Mỹ
Phát triển kỹ năng nói và
kỹ năng làm việc nhóm.
Looking back
17 Học sinh có khả năng thưc
and Project
hiên dự án về khoảng cách
giữa các thế hệ
Hiểu và sử dụng được các
từ/ cụm từ liên quan đến chủ
18 Getting started
đề về thành phố trong tương
lai
Biết cách sử dụng động từ
19 Language
trạng thái và động từ nối.
Phát triển kỹ năng đọc. Đọc
hiểu về những đặc điểm
20 Reading
của thành phố trong tương
UNIT 3:
lai.
CITIES OF THE 06
Phát triển kỹ năng nói
FUTURE
thông qua hoạt động nói về
21 Speaking
một thành phố trong tương
lai của Việt Nam
Phát triển kỹ năng nghe.
Nghe hiểu về các vấn đề
22 Listening
mà các thành phố lớn phải
đối mặt
23 Phát triển kỹ năng viết.
Writing Biết cách viêt một email

24-25 REVISION Revision 02 Units 1, 2, 3


Mid – term
26-27 TEST 02
test
Phát triển kỹ năng đọc.
UNIT 3: Communication
28 Hiểu được về thành phố lý
and Culture
CITIES OF THE 02 tương trong tương lai
FUTURE Looking back Phát triển kỹ năng nói và
29
and Project kỹ năng làm việc nhóm.
UNIT 4: 09 Hiểu và sử dụng được các
30 Getting started từ/ cụm từ liên quan đến chủ
ASEAN AND
đề về ASEAN
VIET NAM
31 Language Biết cách sử dụng Gerund
32 Reading Phát triển kỹ năng đọc. Đọc

11
hiểu các thông tin về hiệp
hội ASEAN.

33 Test correction

Phát triển kỹ năng nói


thông qua các hoạt động
34 Speaking
nói về các quốc gia thành
viên.
Phát triển kỹ năng nghe.
Nghe hiểu một cuộc phỏng
35 Listening
vấn về các môn thi đấu tại
ASEAN
Phát triển kỹ năng viết.
36 Writing Biết cách viết một đoạn
quảng cáo
Phát triển kỹ năng đọc.
Communication
37 Hiểu thêm các thông tin về
and Culture
học bổng của Singapore
Looking back Phát triển kỹ năng nói và
38 and Project kỹ năng làm việc nhóm.

Hiểu và sử dụng được các


39 Getting started từ/ cụm từ liên quan đến chủ
đề
Phân biệt present participle
40 Language
and past participle clauses.
Phát triển kỹ năng đọc.
41 Reading Hiểu về hiện tượng nóng
lên toàn cầu
Phát triển kỹ năng nói
42 thông qua hoạt động thảo
Speaking luận các biện pháp giảm
hiện tượng nóng lên toàn
UNIT5:
cầu
GLOBAL
WARMING Phát triển kỹ năng nghe.
06 Nghe hiểu về các nguyên
43 Listening
nhân của hiện tượng nóng
lên toàn cầu

44 Writing Phát triển kỹ năng viết.


Viết một đoạn văn nguyên
nhân – kết quả
45-49 REVISION Revision for the 05 Ôn tập các kỹ năng nghe,
1st term test nói, đọc, viết và kiến thức
liên quan đến nội dung các

12
units : 1,2,3,4,5
Speaking test
50-51 TESTS End-of-the- 02
semester test
Phát triển kỹ năng đọc. Đọc
UNIT5: đoạn văn để nắm được
Communication
52 GLOBAL trách nhiệm của giới trẻ
and Culture
WARMING trong việc hạn chế sự nóng
02
lên toàn cầu
Looking back Phát triển kỹ năng nói và
53 kỹ năng làm việc nhóm.
and Project
Feedback on
54 Feedback the 1st term 01
test

 Học kỳ II (17 tuần, 51 tiết)

BÀI HỌC/ CHỦ ĐỀ Thay


TIẾT Số
Yêu cầu cần đạt đổi, điều
SỐ Bài (Unit) Nội dung tiết
chỉnh
Hiểu và sử dụng được các
55 Getting started từ/ cụm từ liên về chủ đề
bảo vệ di sản văn hoá.
Biết cách sử dụng mệnh đề
56 Language To-V

Phát triển kỹ năng đọc. Đọc


57 Reading hiểu các thông tin về Vịnh
Hạ Long.
UNIT 6: Phát triển kỹ năng nói thông
58 PRESERVING Speaking qua hoạt động nói về bảo
OUR tồn các di sản.
08
HERITAGE Phát triển kỹ năng nghe.
59 Listening Nghe hiểu về quần thể du
lịch Tràng An.
Phát triển kỹ năng viết. Biết
60 Writing cách viết một bài luận về
khu du lịch Tràng An
Phát triển kỹ năng đọc. Biết
Communication
61 cách lựa chọn di sản văn
and Culture
hoá mình muốn đến thăm
Looking back Phát triển kỹ năng nói và kỹ
62
and Project năng làm việc nhóm.
63 Getting started 08 Hiểu và sử dụng được các

13
từ/ cụm từ liên quan đến chủ
đề liên quan đến giáo dục
Phân biệt và sử dụng được
64 Language danh động từ hoàn thành và
phân từ hoàn thành.
Phát triển kỹ năng đọc. Đọc
hiểu về sự lựa chọn khác
65 Reading
nhau sau khi tốt nghiệp
trung học.
Phát triển kỹ năng nói. Nói
66 UNIT 7: Speaking về các lợi ích của đào tạo
hướng nghiệp.
EDUCATION
Phát triển kỹ năng nghe.
OPTIONS FOR
Nghe hiểu về các khóa học
67 SCHOOL – Listening
được cung cấp trong buổi
LEAVERS.
hướng nghiệp tại trường.
Phát triển kỹ năng viết. Viết
68 Writing về các khóa học hướng
nghiệp.
Phát triển kỹ năng đọc. Hiểu
Communication
69 về giáo dục trung học và sau
and Culture
trung học ở Anh
Looking back Phát triển kỹ năng nói và kỹ
70
and Project năng làm việc nhóm.
Sử dụng các từ/ cụm từ về
71 Getting started
chủ đề sống độc lập
72 Language Biết cách sử dụng câu chẻ.
UNIT 8:
Phát triển kỹ năng đọc đoạn
73 BECOMING Reading 04 văn về nội dung sử dụng
INDEPENDENT quỹ thời gian

74 Phát triển kỹ năng nói thông


Speaking qua các hoạt động nói về kỹ
năng tự chủ
75-76 REVISION Revision 02 Kiến thức của unit 6,7
Học sinh vận dụng các kiến
Mid – term thức đã học để làm bài
77-78 TEST 02
test kiểm tra Giữa kì kỳ một
cách tốt nhất
UNIT 8: 03 Phát triển kỹ năng nghe
79 BECOMING Listening đoạn phỏng vấn và làm
INDEPENDENT được các bài tập trong SGK
Phát triển kỹ năng viết bức
80 Writing
thư yêu cầu
81 Communication Phát triển kỹ năng đọc.

14
Giúp học sinh thấy được sự
khác nhau trong cách dạy
and Culture
con của người Mỹ và người
Việt Nam
82 Feedback on the second-midterm Test
UNIT 8: Phát triển kỹ năng nói và
Looking back kỹ năng làm việc nhóm.
83 BECOMING 01
and Project
INDEPENDENT
Hiểu được chủ đề và sử
dụng được các từ/cụm từ
84 Getting started
liên quan đến các vấn đề xã
hội.
Language Biết sử dụng từ và cụm từ
85 nối.

Đọc để lấy ý chính và thông


86 Reading tin chi tiết về các vấn đề xã
hội.
Nói về các áp lực và các
87 Speaking
giải pháp.
Nghe để lấy thông tin chi
88 Listening tiết trong một hội thoại về
UNIT 9: các hình thức bắt nạt.

SOCIAL ISSUES 08 Viết được một bài đề nghị


89 Writing chống lại nạn bắt nạt trên
mạng.
Biết cách thể hiện sự thất
vọng và sự cảm thông.
Communication
90 Đưa ra những vấn đề mà trẻ
and Culture
vị thành niên Mĩ hiện đang
phải đối mặt.
Trình bày được giải pháp
91 Project
giải quyết các vấn đề xã hội.
Hiểu được chủ đề và sử
dụng được các từ/cụm từ
92 Getting started
liên quan đến hệ sinh thái
đúng ngữ cảnh.
UNIT 10: Biết sử dụng ngữ điệu trong
03 câu hỏi đuôi.
93 THE ECOSYSTEM Language
Biết sử dụng danh từ ghép.
Đọc để lấy ý chính và thông
94 Reading tin chi tiết về một công viên
quốc gia.

15
Revision for the
95-97 REVISION 03 Kiến thức của unit 6,7
2nd term test

98 Speaking test 01
TESTS End-of-the-
99 01
semester test
Nói về những biện pháp để
bảo vệ sự đa dạng sinh học
100 Speaking ở địa phương và những tình
huống có thể gây hại đến
môi trường.
Nghe để lấy thông tin chi
tiết về những ảnh hưởng của
101 Listening
con người lên hệ sinh thái
và đưa ra các dự đoán.
Chọn viết một bài luận về
UNIT 10: việc đầu tư tiền vào việc
102 Writing
phục hồi hệ sinh thái ở địa
THE ECOSYSTEM 05 phương.
Biết cách diễn đạt được việc
Communication thích và không thích.
103
and Culture Những ý tưởng về bảo vệ hệ
sinh thái trên thế giới.
Thiết kế được một poster về
Looking back &
104 hệ sinh thái ở địa phương và
Project
cách để bảo vệ nó.
105 Feedback on the 2nd term test

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


2.1. Cơ số điểm
Môn Khối Học kì I Học kì II
lớp
ĐGTX ĐGĐK Tổng ĐGTX ĐGĐK Tổng
Tiếng GIỮA CUỐI GIỮA CUỐI
Anh 11 KÌ I KÌ I KÌ II KÌ II
4 1 1 6 4 1 1 6
2.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
tra, đánh
giá
- Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Hình thức 01: Thi
60 phút bài 30/10 đến - Nắm vững một cách có hệ thống tập trung toàn khối:
thi trên giấy 06/11/ 2023 kiến thức đại cương đã học gồm 2 3 kỹ năng (Nghe,
bao gồm các chủ đề: đọc, viết).
Giữa Học kỹ năng nghe; CĐ1: Khoảng cách thế hệ - Hình thức 02:
kỳ 1 ngữ pháp và CĐ2: Các mối quan hệ Kiểm tra tại lớp 3

16
từ vựng; đọc - Có ý thức yêu thương gia đình, kỹ năng (Nghe, đọc,
hiểu; và kỹ trân trọng và duy trì các mối quan viết).
năng viết hệ.
-Vận dụng được các kiến thức từ
vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ
năng Nghe, Nói, Đọc , Viết liên
quan đến 2 chủ đề trên.
- Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Thi tập trung toàn
60 phút bài 02/01 đến - Nắm vững một cách có hệ thống khối: 4 kỹ năng
thi trên giấy 08/01/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 5 (Nghe, nói, đọc,
bao gồm các chủ đề: viết)
kỹ năng nghe; CĐ1: Khoảng cách thế hệ Điểm thi cuối kì bao
ngữ pháp và CĐ2: Các mối quan hệ gồm:
từ vựng; đọc CĐ3: Sống tự lập 8 điểm bài thi viết
hiểu; và kỹ CĐ4: Vì cộng đồng 2 điểm bài thi nói
năng viết và CĐ5: Hội nhập
Cuối Học
10 phút bài - Có ý thức yêu thương gia đình,
kỳ 1
thi nói bao trân trọng và duy trì các mối quan
gồm thời cả hệ. Có tinh thần tự giác rèn luyện
thời gian các đức tính tốt. Có tinh thần vì
chuẩn bị của cộng đồng, hiểu biết về các nước
thí sinh và trong khu vực.
đánh giá nhận - Vận dụng được các kiến thức từ
xét của giáo vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ
viên năng Nghe, Nói, Đọc, Viết liên
quan đến 5 chủ đề trên.
- Hình thức: Khoảng Đánh giá HS về các mặt: - Hình thức 01: Thi
60 phút bài 20/02 đến - Nắm vững một cách có hệ thống tập trung toàn khối:
thi trên giấy 26/02/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 2
bao gồm các chủ đề:
kỹ năng nghe; CĐ6: Hiện tượng nóng lên toàn
ngữ pháp và cầu.
Giữa Học từ vựng; đọc CĐ7: Giáo dục sau phổ thông.
kỳ 2 hiểu; và kỹ - Có hiểu biết về hiện tượng nóng
năng viết lên toàn cầu và giáo dục sau phổ
thông.
- Vận dụng được các kiến thức từ
vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ
năng Nghe, Nói, Đọc, Viết liên
quan đến 2 chủ đề trên.
Cuối Học - Hình thức: Khoảng 01/5 Đánh giá HS về các mặt: - Thi tập trung toàn
kỳ 2 60 phút bài đến - Nắm vững một cách có hệ thống khối: 4 kỹ năng
thi trên giấy 07/5/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 5 (Nghe, nói, đọc,
bao gồm các chủ đề: viết)
kỹ năng nghe; CĐ6: Hiện tượng nóng lên toàn Điểm thi cuối kì bao
ngữ pháp và cầu. gồm:
từ vựng; đọc CĐ7: Giáo dục sau phổ thông. 8 điểm bài thi viết
hiểu; và kỹ CĐ8: Các di sản thế giới. 2 điểm bài thi nói
năng viết và CĐ9: Thành phố tương lai.
10 phút bài CĐ10: Lối sống lành mạnh.
thi nói bao - Có kiến thức về hiện tượng nóng
gồm thời cả lên toàn cầu và lối sống lành

17
thời gian mạnh. Có ý thức bảo vệ môi
chuẩn bị của trường và tang cường sức khỏe.
thí sinh và Có kiến thức về việc hệ thống giáo
đánh giá nhận dục sau THPT để có lựa chọn
xét của giáo nghề phù hợp. Tăng thêm hiểu biết
viên về di sản thế giới và cuộc sống đô
thị trong tương lai.
- Vận dụng được các kiến thức từ
vựng, ngữ pháp để thể hiện 4 kỹ
năng Nghe, Nói, Đọc, Viết liên
quan đến 5 chủ đề trên.

III. CÁC NỘI DUNG KHÁC


1. Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
- Tổng số: 02 tiết học/ năm học theo quy trình 4 bước:
Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu.
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ.
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.
Tên chủ đề (nội Người Địa Hình thức thực
TT Tháng Môn Khối
dung) thực hiện điểm hiện
Tổ chức sinh
Tổ bộ
Giáo viên hoạt chuyên
Tiếng Unit 7 môn và
1 2/2024 11 dạy khối môn theo hướng
Anh phòng
11 nghiên cứu bài
học
học

2. Kế hoạch dạy học theo chuyên đề bồi dưỡng HSG.


Giáo viên phụ trách Nội dung giảng dạy Ghi chú
Củng cố kiến thức ngữ pháp nâng cao, bổ sung từ
vựng nâng cao và rèn luyện các kỹ năng ngôn
Bùi Thị Giang ngữ theo lộ trình đáp ứng kỳ thi chọn học sinh
giỏi THTP và kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi theo đúng sự phân công của nhà trường.
- Thực hiện ôn tập theo thời khóa biểu nhà trường và có thể bố trí thời gian linh hoạt và qua các hình
thức như dạy online.
- Các đồng chí phụ trách ôn tập cần có kế hoạch cụ thể, trao đổi những khó khăn vướng mắc cùng các
đồng chí trong tổ chuyên môn để kịp thời có các biện pháp giúp đỡ kịp thời.
2.1 Phối hợp với Trung Tâm Atlantic triển khai chương trình liên kết giảng dạy Tiếng Anh bổ trợ cho
học sinh khối 11.

3. Phụ đạo học sinh yếu kém


Họ tên giáo
STT Khối lớp Trọng tâm kiến thức
viên phụ trách
- Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản giúp học
1 11 sinh có nền tảng kiến thức để học tập đáp ứng yêu Giáo viên K11
cầu của bộ môn.
4. Hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ Tiếng Anh

C - KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 12

18
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 12; Số học sinh: .......
2. Tình hình đội ngũ
- Số giáo viên: 11
- Trình độ đào tạo: Đại học: 11;
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 11; Khá: 00; Đạt: 00; Chưa đạt: 00.
3. Thiết bị dạy học
Số
STT Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/ thực hành Ghi chú
lượng
Bài giảng Unit 1 → Unit 10 và Review 1
1 Máy chiếu 12
→ Review 4
Các nội dung liên quan đến kỹ năng
2 Loa 12
nghe, nói, ngữ âm.
3 Bảng phụ 48 Các bài giảng; hoạt động nhóm…

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập


Phạm vi và nội dung sử
STT Tên phòng Số lượng Ghi chú
dụng
12 Luyện các kỹ năng ngôn ngữ,
1 Phòng học của các lớp các dạng bài tập ngữ pháp, từ
vựng.

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC


1. Phân phối chương trình môn học
1.1 PPCT SGK thí điểm (áp dụng toàn khối)
Cả năm: 35 tuần = 105 tiết
Học kỳ I: 18 tuần = 54 tiết
(18 tuần x 3 tiết = 54 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần = 51 tiết
(17 tuần x 3 tiết/tuần = 51 tiết)
HỌC KỲ I
THỨ
TỰ
ĐƠN VỊ BÀI
TIẾT TÊN TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ
HỌC/CHỦ ĐỀ
THEO
PPCT
- Instructions for Học sinh nắm được chương
effective study trình Tiếng Anh lớp 12 và
1 INTRODUCTION methods and những yêu cầu đối với bộ môn,
curriculum nắm được các phương pháp học
- Classroom languages tập hiệu quả
UNIT 1 Sử dụng được các từ / cụm từ
2 LIFE STORIES A. Getting started liên quan đến cuộc sống gia đình
đúng với ngữ cảnh
Phân biệt được cách dùng thì
3 B. Language quá khứ đơn, quá khứ hoàn
thành
4 C. Reading Phát triển kỹ năng đọc lấy được
thông tin chung và thông tin chi
tiết về cuộc đời của 2 con người.

19
Phát triển kỹ năng Nói.
5 D. Speaking HS nói về 1 nhân vật lịch sử nổi
tiếng
Phát triển kỹ năng nghe được
thông tin chung chung và thông
6 E. Listening
tiết chi tiết về câu chuyện 1 con
người
Phát triển kỹ năng viết một đoạn
7 F. Writing văn về câu chuyện về cuộc đời
của 1 con người
G. Communication Tìm hiểu cuộc đời của Sherlock
8
and culture Holmes
Phát triển các kỹ năng như nghe,
H. Looking back and nói, làm việc nhóm
9
project Trình bày dự án về 1 người nổi
tiếng mà bạn ngưỡng mộ
Sử dụng được các từ / cụm từ
10 A. Getting started
liên quan đến đô thị hóa
11 B. Language Ôn tập về thể giả định cách
Phát triển kỹ năng đọc về đô thị
12 C. Reading
hóa
Phát triển kỹ năng Nói về 1 nơi
13 D. Speaking
mà bạn thích sống
Phát triển kỹ năng nghe về lợi
14 E. Listening
UNIT 2 ích và bất lợi của đô thị hóa
URBANIZATION Phát triển kỹ năng Viết miêu tả
15 F. Writing
biểu đồ về đô thị hóa
G. Communication Hiểu biết về đô thị hóa ở
16
and culture Bangkok - Thái Lan
Phát triển các kỹ năng như nghe,
nói, làm việc nhóm
H. Looking back and
17 Trình bày dự án về một thành
project
phố đã trải qua quá trình đô thị
hóa
Biết các từ vựng và cụm từ liên
18 A. Getting started quan đến chủ đề phong trào
xanh
Sử dụng được các câu đơn, câu
19 B. Language
kép và câu phức.
UNIT 3 Phát triển kỹ năng đọc để lấy ý
20 THE GREEN C. Reading chính và thông tin chi tiết về về ô
MOVEMENT nhiễm bụi than.
Phát triển kỹ năng thảo luận về
21 D. Speaking
phong cách sống
Phát triển kỹ năng nghe để lấy
22 E. Listening thông tin chi tiết và ý chính về
tuần lễ sống xanh.
Review for mid-term Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
23-24
test 1,2,3
25 Mid-term test Kiểm tra kiến thức, kỹ năng 3

20
unit 1,2,3
Phát triển kỹ năng viết một bài
26 UNIT 3 F. Writing luận về Ưu điểm và nhược điểm
THE GREEN của chiến dịch xanh.
MOVEMENT Hiểu và nói về các quốc gia và
G. Communication
27 thành phố xanh nhất trên thế
and culture
giới
Phát triển các kỹ năng như nghe,
nói, làm việc nhóm
H. Looking back and Thực hiện một cuộc khảo sát
28
project trong lớp; bao nhiêu học sinh
trong lớp học của bạn đã chọn
được lối sống xanh.
Correcting mid-term Trả, chữa và rút kinh nghiệm bài
29
test kiểm tra
Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
30-31 REVIEW 1 REVIEW 1
1, 2,3
Sử dụng được các từ / cụm từ
32 A. Getting started liên quan đến phương tiện
truyền thông
Sử dụng và luyện tập các giới
33 B. Language
từ sau động từ
Phát triển kỹ năng đọc một bài
báo lấy thông tin chi tiết về các
34 C. Reading
hình thức truyền thông đại
chúng.
Phát triển kỹ năng nói về những
35 D. Speaking ý kiến về việc sử dụng các
mạng xã hội.
Phát triển kỹ năng nghe thông
tin chi tiết từ một cuộc hội thoại
UNIT 4
36 E. Listening về phương tiện truyền thông xã
THE MASS
hội trong việc ứng dụng học
MEDIA
ngôn ngữ.
Phát triển kỹ năng viết
Mô tả biểu đồ hình tròn thể
37 F. Writing
hiện việc sử dụng nguồn tài
nguyên trực tuyến
Hiểu và trình bày ý kiến về các ứng
G. Communication
38 dụng phương tiện truyền thông
and culture
xã hội.
- Phát triển các kỹ năng như
nghe, nói, làm việc nhóm
H. Looking back and - Phỏng vấn các bạn cùng lớp
39
project để tìm hiểu cách thức họ sử
dụng các trang web mạng xã
hội và ứng dụng.
Sử dụng được các từ / cụm từ
40 A. Getting started
liên quan đến bản sắc văn hóa.
41 B. Language Sử dụng thì hiện tại hoàn thành
hoặc hiện tại hoàn thành tiếp

21
diễn.
Phát triển kỹ năng đọc để lấy ý
chính và thông tin chi tiết về
42 C. Reading
nhận diện văn hóa trong xã hội
hiện đại.
Phát triển kỹ năng nói
43 D. Speaking HS có thể nói về cách duy trì
bản sắc văn hóa
- Phát triển kỹ năng nghe về sự
44 E. Listening đa dạng văn hoá ở Singapore.
- Làm bài Kiểm tra 15’
UNIT 5 Phát triển kỹ năng viết một bài
CULTURAL luận về ngôn ngữ thường được
45 F. Writing
IDENTITY coi là cách nhận dạng văn hóa
quan trọng nhất.
G. Communication Tìm hiểu được sự di cư và bản
46
and culture sắc văn hóa ở Việt Nam
- Phát triển các kỹ năng như
nghe, nói, làm việc nhóm
H. Looking back and
47 - Trình bày về bản sắc văn hóa
project
của một số dân tộc thiểu số ở
Việt Nam.
Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
48-49 REVIEW 2 REVIEW 2
4,5
Review for end-of- Ôn tập kiến thức, kỹ năng các
50-52
term test Unit đã học
53 End-of- term test Kiểm tra kiến thức, kỹ năng
Correcting end-of- Trả, chữa và rút kinh nghiệm bài
54
term test kiểm tra

HỌC KỲ II
THỨ
TỰ
ĐƠN VỊ BÀI
TIẾT TÊN TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ
HỌC/CHỦ ĐỀ
THEO
PPCT
UNIT 6 Sử dụng được các từ / cụm từ
55 ENDANGERED A. Getting started liên quan đến các loài động vật
SPECIES bị nguy hiểm
Ôn tập và luyện tập các bài tập
56 B. Language
về cách thành lập từ
Phát triển kỹ năng đọc lấy được
thông tin chung và thông tin chi
57 C. Reading tiết về ưu và nhược điểm của việc
bảo vệ các loài động vật đang gặp
nguy hiểm.
Phát triển kỹ năng nói
58 D. Speaking HS nói về các hành động để bảo
tồn các loài quý hiếm.
59 E. Listening Phát triển kỹ năng nghe được

22
thông tin chung chung và thông
tiết chi tiết về những mối nguy
hiểm đến động vật hoang dã.
Phát triển kỹ năng viết một bài
60 F. Writing
báo cáo về loài gặp nguy hiểm.
Tìm hiểu về những biện pháp
G. Communication
61 để đưa những loại tuyệt chủng
and culture
trở lại cuộc sống.
- Phát triển các kỹ năng như
nghe, nói, làm việc nhóm
H. Looking back and
62 - Trình bày dự án về một loài
project
nguy cấp và thiết kế một poster
giới thiệu các loài này.
Sử dụng được các từ / cụm từ
63 A. Getting started
liên quan đến trí tuệ nhân tạo.
64 B. Language Ôn tập về chủ động và bị động.
Phát triển kỹ năng đọc văn bản
65 C. Reading
về một số ứng dụng A.I.
Phát triển kỹ năng nói về những
66 D. Speaking rủi ro của trí thông minh nhân
tạo.
- Phát triển kỹ năng nghe về
67 E. Listening
UNIT 7 tương lai của A.I.
ARTIFICIAL Phát triển kỹ năng viết 1 bài luận
68 INTELLIGENCE F. Writing về ưu và nhược điểm của máy
thông minh.
Hiểu biết về trí tuệ nhân tạo
G. Communication
69 trong các bộ phim khoa học
and culture
viễn tưởng.
Phát triển các kỹ năng như
nghe, nói, làm việc nhóm
H. Looking back and
70 Trình bày dự án về một trong
project
các chủ đề robot thay thế con
người trong tương lai.
UNIT 8 Biết các từ vựng và cụm từ liên
71 THE WORLD OF A. Getting started quan đến chủ đề thế giới của
WORK công việc.
Nắm được cách phát âm các từ
nhấn trọng âm.
72 B. Language
Củng cố và nắm chắc kiến thức
lời nói gián tiếp
Phát triển kỹ năng đọc để lấy ý
chính và thông tin chi tiết về một
73 C. Reading số kỹ năng và phẩm chất cần
thiết cho vị trí của một quản trị
viên tập sự.
74 D. Speaking Phát triển kỹ năng nói
Thảo luận về các kỹ năng và
phẩm chất cần thiết trong công
việc. Nói với bạn về công việc.

23
Phát triển kỹ năng nghe nội
75 E. Listening dung điều gì làm nên một CV
tốt.
Review for mid- Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
76-77
term test 6,7,8
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng 3
78 Mid-term test
unit 6,7,8
Phát triển kỹ năng Viết 1 CV để
79 F. Writing
UNIT 8 xin việc.
THE WORLD OF G. Communication Hiểu và thảo luận các vấn đề
80 WORK and culture liên quan đến công việc.
- Phát triển các kỹ năng như
nghe, nói, làm việc nhóm
H. Looking back and - Làm dự án về một nghề hay
81
project nghề nghiệp mà tất cả các thành
viên trong nhóm của bạn đang
quan tâm
Correcting mid- Trả, chữa và rút kinh nghiệm
82
term test bài kiểm tra
Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
83-84 REVIEW 3 REVIEW 3
6,7,8
Sử dụng được các từ / cụm từ
85 A. Getting started liên quan đến lựa chọn một
công việc.
Sử dụng và luyện tập hình thức
86 B. Language đúng của các từ hoặc cụm từ.

Phát triển kỹ năng đọc một bài


viết lấy thông tin chi tiết về
87 C. Reading
những việc học sinh có thể làm
sau khi ra trường.
Phát triển kỹ năng nói về: nghề
88 D. Speaking nghiệp tương lai, tham vọng và
UNIT 9 ước mơ.
CHOOSING A Phát triển kỹ năng nghe thông
CAREER tin chi tiết từ một cuộc hội
89 E. Listening
thoại về tích cực và tiêu cực
của nghề nghiệp.
Phát triển kỹ năng viết lá thư
90 F. Writing
ứng tuyển một công việc
G. Communication Hiểu và trình bày ý kiến về việc
91 thêm trong làm mùa hè.
and culture
- Phát triển các kỹ năng như
nghe, nói, làm việc nhóm
H. Looking back and
92 - Phỏng vấn thành viên trong
project
nhóm về nghề nghiệp tương lai
mà chúng lựa chọn.
93 UNIT 10 A. Getting started Sử dụng được các từ / cụm từ
LIFELONG liên quan đến chủ đề học tập
LEARNING suốt đời.

24
Sử dụng các mẩu câu để miêu tả
94 B. Language
lợi ích của học tập suốt đời.
Phát triển kỹ năng đọc để lấy ý
95 C. Reading chính và thông tin chi tiết về
học tập suốt đời.
Phát triển kỹ năng viết
Thảo luận về ý kiến về các
96 D. Speaking
bước để tiếp tục học tập trong
suốt cuộc đời.
Phát triển kỹ năng nghe về một
97 E. Listening người suốt đời học tập và đã
thành công.
Phát triển kỹ năng viết bài luận
98 F. Writing về rào cản đối với việc học tập
suốt đời.
Phát triển kỹ năng đọc. Đọc
G. Communication hiểu một đoạn văn, nắm bắt
99
and culture đươc nét văn hóa một số quốc
gia về học tập suốt đời
H. Looking back and Phát triển kỹ năng nói và kỹ
100
project năng làm việc nhóm.
Ôn tập kiến thức, kỹ năng Unit
101- 102 REVIEW 4 REVIEW 4
9,10
Review for end-of- Ôn tập kiến thức, kỹ năng các
103
term test Unit đã học
104 End-of- term test Kiểm tra kiến thức, kỹ năng
Correcting end-of- Trả, chữa và rút kinh nghiệm
105
term test bài kiểm tra

2. Phân phối chương trình tự chọn.


2.1 Phân phối chương trình tự chọn tiếng Anh thí điểm 2018
3.1.2. Phân phối chương trình tự chọn Tiếng Anh 12 (Áp dụng hình thức cũ đã thực hiện)
Cả năm: 35 tiết
Trong đó: Học kì 1: 18 tiết Học kì 2: 17 tiết

Tuần
Tháng (theo Tiết Tên bài/chủ đề Nội dung tự chọn (bám sát)
kỳ)
KÌ I

1 1 Tenses. Sequense of tense


Unit 1: Life story
2 2 Vocabulary
9/2023
3 3 Reading and writing

4 4 Vocabulary
Unit 2: Urbanization
10/2023 5 5 Subjunctive

25
6 6 Reading

7 7 Vocabulary
Unit 3: The green movement
8 8 Relative clause
9 9 Reading and writing

10 10 Mock test (unit 1-3) Mock test


11/2023
11 11 s/es/ed ending

12 12 Unit 4: The mass media Prepositions and articles

13 13 Vocabulary

14 14 Comparatives
12/2023
15 15 Unit 5: Cultural identity Vocabulary

16 16 Reading

17 17 Revision for the 1st term test


Revision

01/2024 18 18 Revision for the 1st term test

KÌ II

19 19 Vocabulary

01/2024 20 20 Unit 6: Endangered species Reading

21 21 Reading

22 Nghỉ tết
23 22 Passive
02/2024
24 23 Unit 7: Artificial intelligence Vocabulary

25 24 Reading and writing

26 25 Reported speech
Unit 8: the world of work
27 26 Vocabulary
03/2024 28 27 Reading and writing
29 28 Review: units 6,7,8 Mock test (unit 6,7,8)
30 29 Review for 45- minute test Review for 45- minute test

26
31 30 Adverbial clause of results
32 31 Unit 9: Choosing a career Phrasal verbs
04/2024
33 32 Vocabulary
34 33 Conditionals
35 34 Unit 10: Lifelong learning Vocabulary

05/2024 36 35 Review for the 2nd term

37 36 Dự phòng

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


3.1. Cơ số điểm
Môn Khối Học kì I Học kì II
lớp
ĐGTX ĐGĐK Tổng ĐGTX ĐGĐK Tổng
Tiếng GIỮA CUỐI GIỮA CUỐI
Anh 12 KÌ I KÌ I KÌ II KÌ II
4 1 1 6 4 1 1 6
3.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
tra, đánh
giá
Giữa Học - Hình thức Khoảng Đánh giá HS về các mặt: 1. Thi đề chung
kỳ 1 02: 60 phút 30/10 đến - Nắm vững một cách có hệ thống toàn khối
theo hình thức 06/11/ kiến thức đại cương đã học gồm 2 100% trắc nghiệm
trắc nghiệm 2023 chủ đề: theo form đề thi
bám sát hình CĐ1: Khoảng cách thế hệ tốt nghiệp
thức và nội CĐ2: Các mối quan hệ Hoặc kết hợp trắc
dung kỳ thi - Có ý thức yêu thương gia đình, trân nghiệm và tự luận
TN THPT QG trọng và duy trì các mối quan hệ. 2. Thi đề theo lớp
- Vận dụng được các kiến thức từ trắc nghiệm hoặc
vựng, ngữ pháp để thể hiện các kỹ kết hợp TN+TL
năng liên quan đến 5 chủ đề trên
Cuối Học - Hình thức Khoảng Đánh giá HS về các mặt: 1. Thi đề chung
kỳ 1 02: 60 phút 02/01 đến - Nắm vững một cách có hệ thống toàn khối
theo hình thức 08/01/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 5 100% trắc nghiệm
trắc nghiệm chủ đề: theo form đề thi
bám sát hình CĐ1: Khoảng cách thế hệ tốt nghiệp
thức và nội CĐ2: Các mối quan hệ Hoặc kết hợp trắc
dung kỳ thi CĐ3: Sống tự lập nghiệm và tự luận
TN THPT QG CĐ4: Vì cộng đồng 2. Thi đề theo lớp
CĐ5: Hội nhập trắc nghiệm hoặc
- Có ý thức yêu thương gia đình, trân kết hợp TN+TL
trọng và duy trì các mối quan hệ. Có
tinh thần tự giác rèn luyện các đức
tính tốt. Có tinh thần vì cộng đồng,
hiểu biết về các nước trong khu vực.
- Vận dụng được các kiến thức từ
vựng, ngữ pháp để thể hiện các kỹ
năng liên quan đến 5 chủ đề trên.

27
Giữa Học - Hình thức Khoảng Đánh giá HS về các mặt: 1. Thi đề chung
kỳ 2 02: 60 phút 20/02 đến - Nắm vững một cách có hệ thống toàn khối
theo hình thức 26/02/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 2 100% trắc nghiệm
trắc nghiệm chủ đề: theo form đề thi
bám sát hình CĐ6: Hiện tượng nóng lên toàn cầu. tốt nghiệp
thức và nội CĐ7: Giáo dục sau phổ thông. Hoặc kết hợp trắc
dung kỳ thi - Có hiểu biết về hiện tượng nóng lên nghiệm và tự luận
TN THPT QG toàn cầu và giáo dục sau phổ thông. 2. Thi đề theo lớp
- Vận dụng được các kiến thức từ trắc nghiệm hoặc
vựng, ngữ pháp để thể hiện các kỹ kết hợp TN+TL
năng liên quan đến 5 chủ đề trên
Cuối Học - Hình thức Khoảng Đánh giá HS về các mặt: 1. Thi đề chung
kỳ 2 01: 50 phút 01/5 đến - Nắm vững một cách có hệ thống toàn khối
bài thi trên 07/5/2024 kiến thức đại cương đã học gồm 5 100% trắc nghiệm
giấy và 10 chủ đề: theo form đề thi
phút bài thi CĐ6: Hiện tượng nóng lên toàn cầu. tốt nghiệp
nói bao gồm CĐ7: Giáo dục sau phổ thông. Hoặc kết hợp trắc
cả thời gian CĐ8: Các di sản thế giới. nghiệm và tự luận
chuẩn bị của CĐ9: Thành phố tương lai. 2. Thi đề theo lớp
thí sinh và CĐ10: Lối sống lành mạnh. trắc nghiệm hoặc
đánh giá nhận - Có kiến thức về hiện tượng nóng kết hợp TN+TL
xét của giáo lên toàn cầu và lối sống lành mạnh.
viên Có ý thức bảo vệ môi trường và tang
- Hình thức cường sức khỏe. Có kiến thức về
02: 60 phút việc hệ thống giáo dục sau THPT để
theo hình thức có lựa chọn nghề phù hợp. Tăng
trắc nghiệm thêm hiểu biết về di sản thế giới và
bám sát hình cuộc sống đô thị trong tương lai.
thức và nội - Vận dụng được các kiến thức từ
dung kỳ thi vựng, ngữ pháp để thể hiện các kỹ
TN THPT QG năng liên quan đến 5 chủ đề trên
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC
1. Kế hoạch dạy học theo chuyên đề bồi dưỡng HSG.
Giáo viên phụ trách Nội dung giảng dạy Ghi chú
Củng cố kiến thức ngữ pháp nâng cao, bổ sung
Trần Hải Anh từ vựng nâng cao và rèn luyện các kỹ năng ngôn
ngữ theo lộ trình đáp ứng kỳ thi chọn học sinh
giỏi THTP và kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi theo đúng sự phân công của nhà trường.
- Thực hiện ôn tập theo thời khóa biểu nhà trường và có thể bố trí thời gian linh hoạt và qua các hình
thức như dạy online.
- Các đồng chí phụ trách ôn tập cần có kế hoạch cụ thể, trao đổi những khó khăn vướng mắc cùng các
đồng chí trong tổ chuyên môn để kịp thời có các biện pháp giúp đỡ kịp thời.
2. Phụ đạo học sinh yếu kém
Họ tên giáo viên phụ
STT Khối lớp Trọng tâm kiến thức
trách
- Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản giúp học
sinh có nền tảng kiến thức để học tập đáp ứng yêu
Giáo viên dạy khối 12
1 12 cầu của bộ môn.
- Rèn luyện kỹ năng làm các câu hỏi mức độ nhận
biết và thông hiểu theo đề thi TNTHPT QG

28
3. Chỉ tiêu tổng kết, tốt nghiệp và các kỳ thi
3.1. Tổng kết

Mức điểm Khối 10 Khối 11 Khối 12

>=8,0 10% 15% 20%

6,5-7,9 35% 40% 40%

5,0-6,4 45% 35% 35%

<5,0 10% 10% 5%

3.2. Chỉ tiêu tốt nghiệp bộ môn: Đạt điểm trung bình chung 5.2 điểm. Xếp thứ 12 toàn tỉnh
3.3. Chỉ tiêu HSG K12
- HSG THPT (vòng 1): 01 giải nhì, 02 giải 3
- HSG lớp 12: (tính cả tổ hợp A1, D7): 06 nhì, 05 ba, 4 KK

DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Nho Quan, ngày 21 tháng 08 năm 2023

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Hà Anh

TRƯỜNG THPT NHO QUAN B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: NGOẠI NGỮ- GDCD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHÓM: GDCD
Số /KH-GDCD
Nho Quan, ngày 29 tháng 8 năm 2022

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA NHÓM CHUYÊN MÔN


Môn học Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10; Môn Giáo dục công dân lớ
Năm học 2022 - 2023
-------------------------------------------------------
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

29
1. Số lớp toàn trường: 34 lớp ( 11 lớp khối 11 và 11 lớp khối 12 học môn GDCD; 08 lớp khối
10 học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật )
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên bộ môn: 03
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học:01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:03
3. Thiết bị dạy học
Số Ghi
STT Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/thực hành
lượng chú
KHỐI 10
Tranh ảnh liên quan đến các - Bài 1. Các hoạt động kinh tế cơ
hoạt động kinh tế cơ bản bản trong đời sống xã hội
1
(sản xuất - trao đổi - tiêu - Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế
dùng) - Bài 3. Thị trường
1
Các video liên quan đến hoạt - Bài 4. Cơ chế thị trường
động sản xuất của cải vật - Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các
1
chất; mô hình kinh doanh mô hình sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp nhỏ
Các tranh ảnh liên quan đến - Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn
hành vi thực hiện pháp luật bản pháp luật Việt Nam
1
và hành vi vi phạm pháp luật - Bài 13. Thực hiện pháp luật
của công dân - Bài 16. Quyền con người, quyền
Các video liên quan đến việc và nghĩa vụ cơ bản của công dân
2
bảo đảm quyền con người; trong Hiến pháp
quyền và nghĩa vụ cơ bản - Bài 17. Nội dung cơ bản của Hiến
1
của công dân pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội,
giáo dục, khoa học, công nghệ, môi
trường
KHỐI 11
Video về nghề truyền thống
ở huyện Nho Quan, tỉnh Bài 1. Công dân với sự phát triển
3 1
Ninh Bình (làng nghề Gốm kinh tế
Gia Thuỷ)
Hình ảnh, bảng so sánh thị
Bài 2. Hàng hóa - Tiền tệ - Thị
4 trường sơ khai và thị trường 2
trường
hiện đại
5 Video: Cạnh tranh 1 Chủ đề. Các quy luật kinh tế cơ bản
Video: Tình hình tiêu thụ 1 trong sản xuất và lưu thông hàng
một số hàng hóa trên thị hóa
trường nói chung và thị
trường trên địa bàn huyện

30
Số Ghi
STT Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/thực hành
lượng chú
Kim Sơn nói riêng
Văn kiện Đại hội Đại biểu Phần hai. Công dân với các vấn đề
6 1
toàn quốc lần thứ 13 chính trị - xã hội
KHỐI 12
- Hiến pháp nước Cộng hòa
- Bài 1. Pháp luật và đời sống
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 2. Thực hiện pháp luật
2013
- Chủ đề. Công dân bình đẳng trước
- Luật Hôn nhân và gia đình;
phát luật
7 Bộ luật Lao động; Luật Kinh 3
- Bài 6. Công dân với một số quyền
doanh
tự do cơ bản
- Bộ luật Hình sự; Bộ luật
- Bài 7. Công dân với các quyền dân
Dân sự; Bộ luật Tố tụng hình
chủ
sự

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể
các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ
chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
- Dạy các bài có sử dụng CNTT: Bố trí ở các lớp
Phòng học có máy
1 34 trình chiếu hình ảnh và video, sử học
chiếu
dụng phần mềm dạy học.
- Tra cứu, tìm kiếm những thông
Phòng thực hành
2 2 tin cần thiết phục vụ cho việc
Tin học
dạy và học môn GDKT&PL
- Dạy trải nghiệm ngoài trời.
3 Sân trường 1
- Tổ chức các hội thi, câu lạc bộ
- Dạy trải nghiệm tập thể theo
khối
4 Nhà Đa chức năng 1
- Tổ chức các hội thi theo chuyên
đề

II. Kế hoạch dạy học


1. Phân phối chương trình môn học.
1.1. Phân phối chương trình lớp 10
LỚP 10 (Theo CTGDPT 2018)
Bộ sách: Kết nối tri thức
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì 1: 18 tuần (36 tiết) Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)
Tiết Bài học Số Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết

31
PHẦN I: GIÁO DỤC KINH TẾ
Chủ đề 01: NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ
Bài 1: Các hoạt động 03 - Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế
kinh tế cơ bản trong đời trong đời sống xã hội
1→3 sống xã hội - Nhận biết được trách nhiệm của công dân
trong việc tham gia các hoạt động kinh tế.
- Tìm tòi học hỏi và tham gia vào các hoạt động
kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
Bài 2: Các chủ thể của 03 - Nhận biết chủ thể tham gia trong nền kinh tế,
nền kinh tế vai trò của các chủ thể khi tham gia nền kinh tế.
- Xác định được vai trò của bản thân, gia đình
4→6 với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền
kinh tế.
- Nhận biết được trách nhiệm công dân trong
việc tham gia các hoạt động kinh tế.
Chủ đề 02: THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Bài 3: Thị trường 03 - Nêu được khái niệm thị trường.
- Liệt kê được các loại thị trường và các chức
7→9 năng của thị trường.
- Phê phán được những hành vi không đúng khi
tham gia thị trường.
Bài 4: Cơ chế thị trường 03 - Nêu được khái niệm cơ chế thị trường.
- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của cơ chế
thị trường.
- Nêu được khái niệm và chức năng của giá cả
10 → 12 thị trường.
- Tôn trọng tác động khách quan của cơ chế thị
trường.
- Phê phán những hành vi không đúng khi tham
gia thị trường.
Chủ đề 03: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

Bài 5: Ngân sách nhà 03 - Nêu được khái niệm ngân sách nhà nước, đặc
nước điểm và vai trò của ngân sách nhà nước.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về
13 → 15 quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện
pháp luật ngân sách.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán
những hành vi vi phạm pháp luật về thu, chi
ngân sách.
Bài 6: Thuế 02 - Giải thích vì sao nhà nước phải thu thuế
- Gọi tên được một số loại thuế phổ biến.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về
16 → 17 quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực
hiện pháp luật thuế.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán
những hành vi vi phạm pháp luật về thuế.

32
18 Ôn tập giữa kì I 01- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
chủ đề 1, 2, 3.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
19 Kiểm tra giữa kì I 01 - Trình bày được nội dung cơ bản về các hoạt
động của nền kinh tế; các chủ thể của nền kinh
tế; thị trường và cơ chế thị trường; ngân sách
nhà nước và thuế.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
Chủ đề 04: SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH
20 → 24 Bài 7: Sản xuất kinh 05 - Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh
doanh và các mô hình - - Nhận biết được một số mô hình sản xuất kinh
sản xuất kinh doanh doanh và đặc điểm mô hình sản xuất kinh doanh
- - Lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp trong
tương lai đối với bản thân
Chủ đề 05: TÍN DỤNG VÀ CÁC LOẠI TÍN DỤNG

- - Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của


Bài 8: Tín dụng tín dụng.
25 → 26 02
- - Nhận biết được những vai trò tích cực của tín
dụng đối với đời sống của bản thân, gia đình.
03 - Nhận biết và mô tả được đặc điểm một số dịch
Bài 9: Dịch vụ tín dụng vụ tín dụng.
27 → 29 - Nhận biết được sự chênh lệch giữa chi phí sử
dụng tiền mặt và mua tín dụng.
- Biết cách sử dụng có trách nhiệm một số dịch
vụ tín dụng.
Chủ đề 06: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
- - Nêu được khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân,
các loại kế hoạch tài chính cá nhân và tầm quan
30 → 33 Bài 10: Lập kế hoạch trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.
tài chính cá nhân 04
- - Nhận biết được các bước lập kế hoạch tài chính
cá nhân.
- - Lập được kế hoạch tài chính của cá nhân.
- Kiểm soát được tài chính cá nhân.
34 Ôn tập cuối kì I 01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
chủ đề 4, 5, 6.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
35 Kiểm tra cuối kì I 01 - Trình bày được nội dung cơ bản về sản xuất
kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh;

33
tín dụng và các dịch vụ tín dụng; biết lập kế
hoạch tài chính chính cá nhân.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
Phần II: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Chủ đề 07: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Nêu được khái niệm, đặc điểm, vai trò của
Bài 11: Khái niệm, đặc
pháp luật trong đời sống xã hội.
36 → 37 điểm và vai trò của 02
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
pháp luật
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
Bài 12: Hệ thống pháp 02 - Nêu được hệ thống pháp luật Việt Nam và văn
38 → 39 luật và văn bản pháp bản pháp luật Việt Nam.
luật Việt Nam - Kể tên được các văn bản trong hệ thống pháp luật
của Việt Nam.
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật và các
hình thức thực hiện pháp luật.
40 → 41 Bài 13: Thực hiện pháp 02 - Phân tích, đánh giá được việc thực hiện pháp
luật luật.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
Chủ đề 08: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Nêu được khái niệm, đặc điểm, vị trí của Hiến
Bài 14: Giới thiệu về
02 pháp
42 → 43 Hiến pháp nước Cộng
- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp bằng
hoà xã hội chủ nghĩa
những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
Việt Nam
- Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp.
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam về chế độ chính trị.
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ đối với các hành
Bài 15: Nội dung cơ 02 vi thực hiện đúng quy định của Hiến pháp về
44 → 45 bản của Hiến pháp Việt chế độ chính trị.
Nam về chế độ chính trị - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế
độ chính trị bằng những hành vi cụ thể, phù hợp
với lứa tuổi.
- Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam về chế độ chính trị.
46 → 48 - Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
Bài 16: Quyền con công dân.
người, quyền và nghĩa 03 - Thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ
vụ cơ bản của công dân cơ bản của công dân bằng những hành vi cụ thể,
trong Hiến pháp. phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ đồng tình ủng hộ các hành vi thực
hiện đúng;
- Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước

34
CHXHCN Việt Nam về quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
Bài 17: Nội dung cơ và môi trường
49 → 51 bản của Hiến pháp về - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp trong
kinh tế, văn hóa, xã hội, 03 các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa
giáo dục, khoa học, học, công nghệ và môi trường bằng những hành
công nghệ và môi vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
trường - Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi
trường.
52 Ôn tập giữa kì II 01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
chủ đề 7 và 8.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
53 Kiểm tra giữa kì II 01 - Trình bày được nội dung cơ bản hệ thống pháp
luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
Chủ đề 08: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp)
Bài 18: Nội dung cơ - Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về
54 → 55 bản của Hiến pháp về 02 bộ máy Nhà nước.
bộ máy Nhà nước Cộng - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về bộ
hoà xã hội chủ nghĩa máy Nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù
Việt Nam hợp với lứa tuổi.
Chủ đề 09: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
- Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc hoạt
động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bài 19: Đặc điểm, cấu
03 - Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống
56 → 58 trúc và nguyên tắc của phá hệ thống chính trị ở nước ta.
hệ thống chính trị Việt
- Thực hiện được nghĩa vụ công dân trong bảo
Nam
vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở
Việt Nam bằng những hành vi cụ thể, phù hợp
quy định của pháp luật.
59 → 61 Bài 20: Đặc điểm, - Nêu được đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt
nguyên tắc tổ chức và động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
hoạt động của bộ máy 03 nghĩa Việt Nam.
nhà nước Cộng hoà xã - Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống
hội chủ nghĩa Việt Nam phá Nhà nước.
- Thực hiện nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ,

35
xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước bằng
những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt
động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Quốc hội,
Bài 21: Quốc hội, Chủ 03 Chủ tịch nước, Chính phủ.
62 → 64 tịch nước, Chính phủ - Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống
nước Cộng hoà xã hội phá Nhà nước.
chủ nghĩa Việt Nam - Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công
dândoois với Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch
nước.

- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt


động của Toà án nhân dân và Viện kiểm sát
nhân dân.
Bài 22: Toà án nhân 02 - Phê phán, đấu tranh đối với các hành vi sai trái
dân và Viện kiểm sát liên quan đến Toà án nhân dân. Viện kiểm sát
65 → 66 nhân dân nhân dân.
- Thực hiện quyển và nghĩa vụ của công dân đổi
vói Toà án nhân dân. Viện kiểm sát nhân dân
bắng những hành vi phù hợp quy định của pháp
luật.
Nêu được cơ cấu tổ chức và hoạt động của các
cơ quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Bài 23: Hội đồng nhân 02 - Có thái độ phê phán, không đồng tình ủng hộ
dân và Uỷ ban nhân dân với các hành vi tiêu cực đối với Uỷ ban nhân
67 → 68 dân và Hội đồng nhân dân.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân đối với
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân bằng
những hành động phù hợp với quy định của
pháp luật.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
69 Ôn tập cuối kì II 01 chủ đề 7, 8 và 9.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung cơ bản hệ thống pháp
luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
70 Kiểm tra cuối kì II 01 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.

1.2. Phân phối chương trình lớp 11

LỚP 11 (Theo CTGDPT 2006)

36
Cả năm: 37 tuần (35 tiết); Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết); Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 3a. Cơ cấu kinh tế - Không dạy.
Bài 1: Công dân với sự - Mục 3b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
1→2 02
phát triển kinh tế với cá nhân, gia đình và xã hội - Hướng dẫn
học sinh tự học.
- Mục 1b. Lượng giá trị của hàng hóa - Chỉ
tập trung làm rõ 2 khái niệm: Thời gian lao
động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần
thiết.
Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - - Mục 2a. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ -
3→4 02
Thị trường Khuyến khích học sinh tự học.
- Mục 2c. Quy luật lưu thông tiền tệ - Không
dạy.
- Câu hỏi/bài tập 3,4,6 - Không yêu cầu học
sinh làm.
- Học quy luật giá trị (Bài 3) và quy luật cạnh
tranh (Bài 4).
- Mục 3a (bài 3). Về phía Nhà nước - Không
dạy.
Chủ đề 1: Các quy luật - Câu hỏi/bài tập 5,10 (bài 3) - Không yêu
kinh tế cơ bản trong sản cầu học sinh làm.
5→7 03
xuất và lưu thông hàng - Mục 2a (bài 4). Mục đích của cạnh tranh -
hóa Ghép vào mục 1.
- Mục 2b (bài 4). Các loại cạnh tranh - Không
dạy.
- Câu hỏi/bài tập 2 (bài 4) - Không yêu cầu
học sinh làm.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 1, 2 và chủ đề 1 (gồm bài 3 và bài 4).
8 Ôn tập giữa kì I 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được vai trò của hoạt động sản
xuất của cải vật chất, các yếu tố của quá trình
sản xuất; hàng hóa, tiền tệ, thị trường; quy
9 Kiểm tra giữa kì I 01
luật cạnh tranh và quy luật giá trị.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
10 Chủ đề 1: Các quy luật 01 - Học quy luật cung - cầu.

37
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 2b (bài 5). Vai trò của quan hệ cung -
kinh tế cơ bản trong sản
cầu - Không dạy.
xuất và lưu thông hàng
- Câu hỏi/bài tập 3 (bài 5) - Không yêu cầu
hóa (Tiếp theo)
học sinh làm.
- Mục 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại
hóa - Chỉ tập trung làm rõ khái niệm thế
nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Mục 2c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ
Bài 6: Công nghiệp hóa,
11 → 12 02 đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ
hiện đại hóa đất nước
nền kinh tế quốc dân - Khuyến khích học
sinh tự đọc.
- Câu hỏi/bài tập 5,6,7,8 - Không yêu cầu học
sinh làm.
- Mục 1b (bài 7). Các thành phần kinh tế ở
nước ta - Hướng dẫn học sinh tự học.
- Mục 2 (bài 7). Vai trò quản lí kinh tế của nhà
nước - Không dạy.
Chủ đề 2: Xây dựng nền - Câu hỏi/bài tập 9,10 - Không yêu cầu học
kinh tế nhiều thành phần sinh làm.
13 → 15 03
và quá độ lên chủ nghĩa xã - Mục 1a (bài 8). Chủ nghĩa xã hội là giai
hội ở Việt Nam đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa -
Khuyến khích học sinh tự học.
- Mục 2b (bài 8). Đặc điểm của thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta - Hướng dẫn
học sinh tự học.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 6, chủ đề 1, chủ đề 2.
16 Ôn tập cuối kì I 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung cơ bản của một số
quy luật trong nền kinh tế (cạnh tranh; giá trị;
cung - cầu); CNH - HĐH đất nước; nền kinh
17 Kiểm tra cuối kì I 01 tế nhiều thành trong thời kì quá độ ở Việt
Nam.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
18 Thực hành ngoại khóa: 01 - Trình bày được tiềm năng và thế mạnh, định
Ninh Bình - Tiềm năng, cơ hướng để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

38
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Tích cực học tập, suy nghĩ, tìm tòi, lao động
và sáng tạo để tìm ra những hướng đi, cách
hội đầu tư và phát triển làm mới nhằm đánh thức những tiềm năng,
thế mạnh của địa phương, góp phần làm giàu
cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Mục 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
- Khuyến khích học sinh tự học.
Bài 9: Nhà nước xã hội
- Mục 2d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền
chủ nghĩa (TÍCH HỢP
19 → 20 02 xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống
PHÒNG, CHỐNG THAM
chính trị - Khuyến khích học sinh tự đọc.
NHŨNG)
- Câu hỏi/bài tập 2,5 - Không yêu cầu học
sinh làm.
- Mục 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa - Chỉ tập trung làm rõ: Những thể
hiện cụ thể về bản chất của dân chủ XHCN
trên 5 phương diện. Các nội dung còn lại -
Khuyến khích học sinh tự học.
Bài 10: Nền dân chủ xã - Mục 2a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong
hội chủ nghĩa (TÍCH HỢP lĩnh vực kinh tế - Khuyến khích học sinh tự
21 → 22 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ 02 học.
MINH; PHÒNG CHỐNG - Mục 2d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong
THAM NHŨNG) lĩnh vực xã hội - Khuyến khích học sinh tự
học.
- Mục 3. Các hình thức cơ bản của dân chủ -
Hướng dẫn học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 2 - Không yêu cầu học sinh
trả lời.
- Mục 1a. Tình hình dân số ở nước ta -
Hướng dẫn học sinh tự học.
- Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với
Bài 11: Chính sách dân số
23 → 24 02 chính sách dân số và giải quyết việc làm -
và giải quyết việc làm
Hướng dẫn học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 1 - Không yêu cầu học sinh
trả lời.
25 Bài 12: Chính sách tài 01 - Mục 1. Tình hình tài nguyên, môi trường
nguyên và bảo vệ môi nước ta hiện nay - Hướng dẫn học sinh tự
trường học.
- Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với

39
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường -
Hướng dẫn học sinh tự học.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 9, 10, 11, 12.
26 Ôn tập giữa kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được những nội dung cơ bản về
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; chế
độ dân chủ của Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam; chính sách dân số, việc làm và
27 Kiểm tra giữa kì II 01
chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
của nước ta.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
Mục 4. Trách nhiệm của công dân đối với
Bài 13: Chính sách giáo
chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và
28 → 30 dục và đào tạo, khoa học 03
công nghệ, văn hóa - Hướng dẫn học sinh tự
và công nghệ, văn hóa
học.
- Mục 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng
Bài 14: Chính sách quốc và an ninh - Khuyến khích học sinh thực
phòng và an ninh (TÍCH hành.
31 01
HỢP TƯ TƯỞNG HỒ - Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với
CHÍ MINH) chính sách quốc phòng và an ninh - Hướng
dẫn học sinh thực hành.
Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với
Bài 15: Chính sách đối
32 01 chính sách đối ngoại - Hướng dẫn học sinh
ngoại
thực hành.
01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 13, 14, 15.
33 Ôn tập cuối kì II
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được những nội dung cơ bản một
số chính sách của nhà nước ta: chính sách
GD&ĐT, KH&CN, văn hóa; chính sách quốc
34 Kiểm tra cuối kì II 01
phòng và an ninh; chính sách đối ngoại.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
35 Thực hành ngoại khóa: 01 - Trình bày khái quát tình hình kinh tế - xã hội

40
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
của tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay.
- Xác định được những định hướng trong phát
Tình hình kinh tế - xã hội triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình.
ở tỉnh Ninh Bình - Tích cực học tập, lao động và sáng tạo để
bảo vệ và phát triển những thành tựu trong
công cuộc đổi mới của tỉnh.

1.3. Phân phối chương trình lớp 12

LỚP 12 (Theo CTGDPT 2006)


Cả năm: 35 tuần (35 tiết); Học kì I: 18 tuần (18 tiết); Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 2. Bản chất của pháp luật - Hướng dẫn
học sinh tự học.
Bài 1: Pháp luật và đời
1→2 02 - Mục 3a, 3b. Quan hệ giữa pháp luật với kinh
sống
tế, chính trị - Khuyến khích học sinh tự học.
- Bài tập 8 - Không yêu cầu học sinh làm.
Bài 2: Thực hiện pháp Mục 1c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật -
luật (TÍCH HỢP Không dạy.
3→5 03
PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG)
- Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc
Chủ đề 1: Công dân bình bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước
đẳng trước pháp luật pháp luật - Khuyến khích học sinh tự học.
6→9 04
(TÍCH HỢP PHÒNG, - Mục 1b, 2b, 3b. Nội dung bình đẳng trong
CHỐNG THAM NHŨNG) hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong
kinh doanh - Không dạy.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 1, 2 và chủ đề 1.
10 Ôn tập giữa kì I 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được đặc trưng, bản chất và vai trò
của pháp luật; phân biệt được hành vi vi phạm
11 Kiểm tra giữa kì I 01 pháp luật và hành vi thực hiện pháp luật.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
Bài 5: Quyền bình đẳng - Mục 1a. Khái niệm dân tộc - Không dạy.
12 → 13 02
giữa các dân tộc, tôn giáo - Mục 1d, 2d. Chính sách của Đảng và pháp

41
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo - Khuyến khích học sinh tự
học.
- Câu hỏi/bài tập 1, 4 - Không yêu cầu học
sinh làm.
- Học mục a, b phần 1. Các quyền tự do cơ bản
của công dân
- Mục 1a, 1b. Ý nghĩa của quyền bất khả xâm
Bài 6: Công dân với các
14 → 15 02 phạm về thân thể của công dân, quyền được
quyền tự do cơ bản
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm - Khuyến khích học sinh tự
học.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 5, 6.
16 Ôn tập cuối kì I 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được những nội dung quyền bình
đẳng của công dân trước pháp luật; quyền tự
17 Kiểm tra cuối kì I 01 do cơ bản của công dân.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
- Trình bày được tầm quan trọng của việc thực
Thực hành ngoại khóa:
hiện trật tự an toàn giao thông đối với mỗi
Học sinh Ninh Bình với
người, gia đình và xã hội đối với sự phát triển
18 việc thực hiện trật tự an 01
kinh tế - xã hội của địa phương.
toàn giao thông ở địa
- Tự chủ, tự giác, có ý thức trong việc tham gia
phương
giao thông theo quy định của pháp luật.
- Học mục c, d, e phần 1. Các quyền tự do cơ
bản của công dân
- Mục 1c. Ý nghĩa của quyền bất khả xâm
Bài 6: Công dân với các phạm về chỗ ở của công dân - Khuyến khích
19 → 21 quyền tự do cơ bản (Tiếp 03 học sinh tự học.
theo) - Mục 2a. Trách nhiệm của Nhà nước -
Khuyến khích học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 8 - Không yêu cầu học sinh
trả lời.
22 → 24 Bài 7: Công dân với các 03 - Mục 1b. Những trường hợp không được thực
quyền dân chủ (TÍCH hiện quyền ứng cử - Không dạy.

42
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 1b. Cách thức nhân dân thực hiện quyền
lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ
quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu
của nhân dân - Khuyến khích học sinh tự
học.
- Mục 1c, 2c, 3c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và
quyền ứng cử của công dân, quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố
HỢP PHÒNG, CHỐNG
cáo của công dân - Khuyến khích học sinh tự
THAM NHŨNG)
học.
- Mục 3b. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải
quyết khiếu nại, tố cáo - Hướng dẫn học sinh
tự học.
- Mục 4a. Trách nhiệm của Nhà nước -
Khuyến khích học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 1 - Không yêu cầu học sinh
làm.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 6, 7.
25 Ôn tập giữa kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung một số quyền tự do
cơ bản và quyền dân chủ của công dân.
26 Kiểm tra giữa kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
- Mục 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và
phát triển của công dân - Khuyến khích học
sinh tự học.
Bài 8: Pháp luật với sự
27 → 29 03 - Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công
phát triển của công dân
dân - Hướng dẫn học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 2 - Không yêu cầu học sinh
làm.
30 → 32 Bài 9: Pháp luật với sự 03 - Mục 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát
phát triển bền vững của triển bền vững của đất nước - Khuyến khích
đất nước học sinh tự học.
- Mục 2b. Nội dung cơ bản của pháp luật về
phát triển văn hóa - Khuyến khích học sinh tự
học.

43
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 2d, 2e. Nội dung cơ bản của pháp luật
về bảo vệ môi trường, pháp luật về quốc
phòng, an ninh - Hướng dẫn học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 4, 5 - Không yêu cầu học
sinh làm.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 8, 9.
33 Ôn tập cuối kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung cơ bản của pháp
luật về sự phát triển của công dân và sự phát
34 Kiểm tra cuối kì II 01 triển bền vững của đất nước.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
- Trình bày được tình hình vi phạm pháp luật
hình sự của học sinh trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình.
Thực hành ngoại khóa:
- Xác định được tầm quan trọng của việc tìm
Giáo dục pháp luật hình
35 01 hiểu nội dung Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa
sự cho học sinh THPT ở
XHCNVN.
tỉnh Ninh Bình
- Có ý thức tuân thủ pháp luật; phát hiện, tố
giác những hành vi vi phạm pháp luật nói
chung và vi phạm luật hình sự nói riêng.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
2.1. Cơ số điểm
Học kì 1 Học kì 2
Khối
ĐĐGđk ĐĐGđk Tổng
lớp ĐĐGtx Tổng ĐĐGtx
ĐĐGgk ĐĐGck ĐĐGgk ĐĐGck
10 3 1 1 5 3 1 1 5
11 2 1 1 4 2 1 1 4
12 2 1 1 4 2 1 1 4
2.2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài
kiểm Thời Thời Hình
Khối Yêu cầu cần đạt
tra, gian điểm thức
đánh giá
Giữa học Khối 45 Tuần - HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
kì 1 10 phút 10 đến bài 6. viết

44
Bài
kiểm Thời Thời Hình
Khối Yêu cầu cần đạt
tra, gian điểm thức
đánh giá
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 4. viết
11 phút 9 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 4. viết
12 phút 11 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 10. viết
10 phút 18 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Cuối học Khối 45 Tuần đến bài 8. viết
kì 1 11 phút 18 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 6. viết
12 phút 18 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 11 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 17. viết
10 phút 27 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 9 Kiểm tra
Giữa học Khối 45 Tuần đến bài 12. viết
kì 2 11 phút 27 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 6 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 7. viết
12 phút 26 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
Cuối học Khối 45 Tuần - HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 18 Kiểm tra
kì 2 10 phút 35 đến bài 23. viết

45
Bài
kiểm Thời Thời Hình
Khối Yêu cầu cần đạt
tra, gian điểm thức
đánh giá
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 9 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 14. viết
11 phút 35 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 6 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 9. viết
12 phút 35 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
* Ghi chú: Tuỳ vào tình hình thực tế các tiết kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ sẽ được điều chỉnh
cho phù hợp
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC
1. Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

- Tổng số: 2 tiết/ năm học theo quy trình 4 bước:

Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu

Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ.

Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.


Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.

St Thời Tên chủ đề – tổng số tiết Phối hợp Đối Địa điểm Hình thức/Người
t điểm tượng thực hiện
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Tổ bộ
Tháng Các quy luật kinh tế cơ
GVCN lớp HS lớp môn và
1 11/202 bản trong sản xuất và lưu GV khối 11
dạy 11 phòng
2 thông hàng hóa (Bài 5) học.
Tổ bộ
Tháng
Bài 7: Các quyền dân chủ GVCN lớp HS lớp môn và
2 03/202 GV khối 12
của công dân dạy 12 phòng
3
học.

2. Phụ đạo học sinh yếu kém


ST Khối
Trọng tâm kiến thức Họ tên giáo viên phụ trách
T lớp

1 12 - Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản giúp Giáo viên K12

46
học sinh có nền tảng kiến thức để học tập đáp
ứng yêu cầu của bộ môn.

PHÊ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Nho Quan, ngày 29 tháng 08 năm 2022
NHÀ TRƯỜNG
Nhóm trưởng

Lê Thị Hồng Hạnh

TRƯỜNG THPT NHO QUAN B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: NGOẠI NGỮ- GDCD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHÓM: GDCD
Số /KH-GDCD
Nho Quan, ngày 21 tháng 8 năm
2023

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA NHÓM CHUYÊN MÔN

47
Môn học Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 và lớp 11; Môn Giáo dục công dân
lớp 12
Năm học 2023 - 2024
-------------------------------------------------------
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp toàn trường: 34 lớp (11 lớp khối 12 học môn GDCD; 08 lớp khối 11 và 6 lớp khối 10
học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật )
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên bộ môn: 03
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học:01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:03
3. Thiết bị dạy học
Số
STT Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
lượng
KHỐI 10
Tranh ảnh liên quan đến các - Bài 1. Các hoạt động kinh tế cơ
hoạt động kinh tế cơ bản bản trong đời sống xã hội
01
(sản xuất - trao đổi - tiêu - Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế
dùng) - Bài 3. Thị trường
1 Các video liên quan đến - Bài 4. Cơ chế thị trường
hoạt động sản xuất của cải - Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các
vật chất; mô hình kinh 01 mô hình sản xuất kinh doanh
doanh của các doanh nghiệp
nhỏ
Các tranh ảnh liên quan đến - Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn
hành vi thực hiện pháp luật bản pháp luật Việt Nam
01
và hành vi vi phạm pháp - Bài 13. Thực hiện pháp luật
luật của công dân - Bài 16. Quyền con người, quyền
2 và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Các video liên quan đến trong Hiến pháp
việc bảo đảm quyền con - Bài 17. Nội dung cơ bản của Hiến
01
người; quyền và nghĩa vụ cơ pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội,
bản của công dân giáo dục, khoa học, công nghệ, môi
trường
KHỐI 11
Tranh thể hiện sơ đồ các - Bài 5. Thất nghiệp
3 loại hình lạm phát và thất 01
nghiệp - Bài 6. Lạm phát

Tranh thể hiện sơ đồ các Bài 7. Ý tưởng, cơ hội kinh doanh


4 nguồn giúp tạo ý tưởng 01 và các năng lực cần thiết của người
kinhdoanh kinh doanh
5 Tranh thể hiện sơ đồ: 01 Bài 8. Đạo đức kinh doanh
- Vai trò của đạo đức kinh

48
Số
STT Thiết bị dạy học Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
lượng
doanh.
- Các biểu hiện của đạo đức
kinh doanh.
KHỐI 12
- Hiến pháp nước Cộng hòa - Bài 1. Pháp luật và đời sống
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 2. Thực hiện pháp luật
2013
- Chủ đề. Công dân bình đẳng
- Luật Hôn nhân và gia
trước phát luật
6 đình; Bộ luật Lao động; 01
Luật Kinh doanh - Bài 6. Công dân với một số quyền
tự do cơ bản
- Bộ luật Hình sự; Bộ luật
Dân sự; Bộ luật Tố tụng - Bài 7. Công dân với các quyền
hình sự dân chủ

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể
các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ
chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
- Dạy các bài có sử dụng CNTT: Bố trí ở các lớp
Phòng học có máy
1 34 trình chiếu hình ảnh và video, sử học
chiếu
dụng phần mềm dạy học.
- Tra cứu, tìm kiếm những thông
Phòng thực hành
2 2 tin cần thiết phục vụ cho việc
Tin học
dạy và học môn GDKT&PL
- Dạy trải nghiệm ngoài trời.
3 Sân trường 1
- Tổ chức các hội thi, câu lạc bộ
- Dạy trải nghiệm tập thể theo
khối
4 Nhà Đa chức năng 1
- Tổ chức các hội thi theo chuyên
đề
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình môn học.
1.1. Phân phối chương trình lớp 10
LỚP 10 (Theo CTGDPT 2018)
Bộ sách: Kết nối tri thức
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì 1: 18 tuần (36 tiết) Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)
Tiết Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
PPCT

49
PHẦN I: GIÁO DỤC KINH TẾ

Chủ đề 01: NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ
Bài 1: Các 03 - Nêu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời
hoạt động sống xã hội
kinh tế cơ - Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc
1 → 3 bản trong
tham gia các hoạt động kinh tế.
đời sống - Tìm tòi học hỏi và tham gia vào các hoạt động kinh
xã hội tế phù hợp với lứa tuổi.
Bài 2: Các 03 - Nhận biết chủ thể tham gia trong nền kinh tế, vai trò
chủ thể của các chủ thể khi tham gia nền kinh tế.
của nền - Xác định được vai trò của bản thân, gia đình với tư
4 → 6 kinh tế
cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Nhận biết được trách nhiệm công dân trong việc
tham gia các hoạt động kinh tế.
Chủ đề 02: THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Bài 3: Thị 03 - Nêu được khái niệm thị trường.


trường - Liệt kê được các loại thị trường và các chức năng của
7→9 thị trường.
- Phê phán được những hành vi không đúng khi tham
gia thị trường.
Bài 4: Cơ 03 - Nêu được khái niệm cơ chế thị trường.
chế thị - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của cơ chế thị
trường trường.
10 → - Nêu được khái niệm và chức năng của giá cả thị
12 trường.
- Tôn trọng tác động khách quan của cơ chế thị trường.
- Phê phán những hành vi không đúng khi tham gia thị
trường.
Chủ đề 03: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

Bài 5: 03 - Nêu được khái niệm ngân sách nhà nước, đặc điểm
Ngân sách và vai trò của ngân sách nhà nước.
nhà nước - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và
13 →
nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân
15
sách.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những
hành vi vi phạm pháp luật về thu, chi ngân sách.
16 → Bài 6: 02 - Giải thích vì sao nhà nước phải thu thuế

50
Thuế - Gọi tên được một số loại thuế phổ biến.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện pháp luật
17
thuế.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những
hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
18 Ôn tập 01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của chủ đề 1,
giữa kì I 2, 3.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
19 Kiểm tra 01 - Trình bày được nội dung cơ bản về các hoạt động
giữa kì I của nền kinh tế; các chủ thể của nền kinh tế; thị trường
và cơ chế thị trường; ngân sách nhà nước và thuế.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
Chủ đề 04: SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH
20 → Bài 7: Sản 05 - Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh
24 xuất kinh - - Nhận biết được một số mô hình sản xuất kinh
doanh và doanh và đặc điểm mô hình sản xuất kinh doanh
các mô - - Lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp trong
hình sản tương lai đối với bản thân
xuất kinh
doanh
Chủ đề 05: TÍN DỤNG VÀ CÁC LOẠI TÍN DỤNG

- - Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín
Bài 8: Tín dụng.
25 → dụng 02 - - Nhận biết được những vai trò tích cực của tín dụng
26 đối với đời sống của bản thân, gia đình.

03 - Nhận biết và mô tả được đặc điểm một số dịch vụ tín


Bài 9: Dịch dụng.
27 → vụ tín dụng - Nhận biết được sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng
29 tiền mặt và mua tín dụng.
- Biết cách sử dụng có trách nhiệm một số dịch vụ tín
dụng.
Chủ đề 06: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

- - Nêu được khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân, các


loại kế hoạch tài chính cá nhân và tầm quan trọng của
việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.

51
30 → Bài 10: Lập 04 - - Nhận biết được các bước lập kế hoạch tài chính cá
33 kế hoạch tài nhân.
chính cá - - Lập được kế hoạch tài chính của cá nhân.
nhân - Kiểm soát được tài chính cá nhân.
34 Ôn tập cuối 01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của chủ đề 4,
kì I 5, 6.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
35 Kiểm tra 01 - Trình bày được nội dung cơ bản về sản xuất kinh
cuối kì I doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh; tín dụng
và các dịch vụ tín dụng; biết lập kế hoạch tài chính
chính cá nhân.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
Phần II: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

Chủ đề 07: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bài 11: - Nêu được khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật
Khái niệm, trong đời sống xã hội.
36 →
đặc điểm và 02
37 - Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
vai trò của
pháp luật - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
Bài 12: Hệ 02 - Nêu được hệ thống pháp luật Việt Nam và văn bản
thống pháp pháp luật Việt Nam.
38 → luật và văn - Kể tên được các văn bản trong hệ thống pháp luật
39 bản pháp của Việt Nam.
luật Việt
Nam
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật và các hình
thức thực hiện pháp luật.
Bài 13: 02 - Phân tích, đánh giá được việc thực hiện pháp luật.
40 → Thực hiện - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
41 pháp luật - Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.

Chủ đề 08: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bài 14: - Nêu được khái niệm, đặc điểm, vị trí của Hiến pháp
42 → Giới thiệu 02 - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp bằng những
43 về Hiến hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
pháp nước - Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp.

52
Cộng hoà
xã hội chủ
nghĩa Việt
Nam
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam về chế độ chính trị.
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ đối với các hành vi thực
Bài 15: Nội 02 hiện đúng quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị.
44 → dung cơ - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ
45 bản của chính trị bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa
Hiến pháp tuổi.
Việt Nam - Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước
về chế độ CHXHCN Việt Nam về chế độ chính trị.
chính trị
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Bài 16: - Thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ
Quyền con 03 bản của công dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp
người, với lứa tuổi.
46 →
48 quyền và - Có thái độ đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện
nghĩa vụ cơ đúng;
bản của - Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước
công dân CHXHCN Việt Nam về quyền con người, quyền và
trong Hiến nghĩa vụ cơ bản của công dân.
pháp.
- Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế,
văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
Bài 17: Nội - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp trong các
49 → dung cơ 03 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công
51 bản của nghệ và môi trường bằng những hành vi cụ thể, phù
Hiến pháp hợp với lứa tuổi.
về kinh tế, - Phê phán hành vi vi phạm Hiến pháp nước
văn hóa, xã CHXHCN Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hội, giáo hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường.
dục, khoa
học, công
nghệ và
môi trường
52 Ôn tập giữa 01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của chủ đề 7
kì II và 8.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
53 Kiểm tra 01 - Trình bày được nội dung cơ bản hệ thống pháp luật
giữa kì II nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hiến pháp

53
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
Chủ đề 08: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tiếp)
Bài 18: Nội - Nêu được nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy
54 → dung cơ 02 Nhà nước.
55 bản của - Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về bộ máy
Hiến pháp Nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa
về bộ máy tuổi.
Nhà nước
Cộng hoà
xã hội chủ
nghĩa Việt
Nam
Chủ đề 09: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
- Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của hệ
thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bài 19:
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá hệ thống
Đặc điểm,
chính trị ở nước ta.
cấu trúc và 03
56 → nguyên tắc - Thực hiện được nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng
58 của hệ và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam bằng những
thống chính hành vi cụ thể, phù hợp quy định của pháp luật.
trị Việt
Nam

Bài 20: - Nêu được đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Đặc điểm, bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
nguyên tắc 03 - Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá Nhà
tổ chức và nước.
hoạt động - Thực hiện nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, xây dựng và
59 →
của bộ máy hoàn thiện bộ máy Nhà nước bằng những hành vi phù hợp
61
nhà nước với lứa tuổi.
Cộng hoà
xã hội chủ
nghĩa Việt
Nam
62 → Bài 21: - Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các
64 Quốc hội, cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Chủ tịch Việt Nam: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ.
nước, - Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá Nhà
Chính phủ 03
nước.

54
nước Cộng - Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dândoois với Quốc
hoà xã hội hội, Chính phủ, Chủ tịch nước.
chủ nghĩa
Việt Nam
- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà
án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
- Phê phán, đấu tranh đối với các hành vi sai trái liên quan
65 → Bài 22: Toà 02 đến Toà án nhân dân. Viện kiểm sát nhân dân.
66 án nhân dân - Thực hiện quyển và nghĩa vụ của công dân đổi vói Toà án
và Viện nhân dân. Viện kiểm sát nhân dân bắng những hành vi phù
kiểm sát hợp quy định của pháp luật.
nhân dân
Nêu được cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Bài 23: Hội 02 - Có thái độ phê phán, không đồng tình ủng hộ với các hành
67 →
đồng nhân vi tiêu cực đối với Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân.
68
dân và Uỷ - Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân đối với Hội đồng
ban nhân nhân dân và Uỷ ban nhân dân bằng những hành động phù
dân hợp với quy định của pháp luật.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của chủ đề 7, 8 và
69 Ôn tập cuối 01 9.
kì II - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập/tình
huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung cơ bản hệ thống pháp luật nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hiến pháp nước cộng
70 Kiểm tra 01 hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
cuối kì II - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống
gắn với thực tiễn.
1.2. Phân phối chương trình lớp 11
LỚP 11 (Theo CTGDPT 2018)
Bộ sách: Cánh Diều
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì 1: 18 tuần (36 tiết) Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)
HỌC KÌ I
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung,cầu trong kinh tế thị trường
- Nêu được khái niệm cạnh tranh.
Bài 1: Cạnh tranh - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
1→3 trong kinh tế thị 03
trường - Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.
- Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.

55
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
- Nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng
đến cung.
- Nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến
Bài 2: Cung, cầu cầu.
4→6 trong kinh tế thị 03
trường - Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ
cung - cầu trong nền kinh tế.
- Phân tích được quan hệ cung - cầu trong hoạt động sản
xuất kinh doanh cụ thể.
Chủ đề 2: Thị trường lao động, việc làm
Bài 3: Thị trường - Trình bày được vai trò của hoạt động sản xuất của cải
7→ 9 03
lao động vật chất, các yếu tố của quá trình sản xuất; hàng hóa, tiền
tệ, thị trường; quy luật cạnh tranh và quy luật giá trị.
10 → 12 Bài 4: Việc làm 03 - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
Chủ đề 3: Thất nghiệp, Lạm phát
- Nêu được khái niệm thất nghiệp.
- Liệt kê được các loại hình thất nghiệp.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.
- Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế
Bài 5: Thất và xã hội.
13 → 16 04
nghiệp - Nêu được vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát và
kiềm chế thất nghiệp.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những
hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của nhà nước
trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học từ bài 1 đến bài
5.
17 Ôn tập giữa kì 1 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của chương trình.
- Trình bày được nội dung cơ bản của một số quy luật
trong nền kinh tế (cạnh tranh; cung - cầu) cũng như các
Kiểm tra giữa kì vấn đề liên quan đến thất nghiệp, lao động, việc làm.
18 01
1
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
19 → 22 Bài 6: Lạm phát 04 - Nêu được khái niệm lạm phát.
- Liệt kê được các loại hình lạm phát.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến lạm phát.
- Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế và
xã hội.

56
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
- Nêu được vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát và
kiềm chế lạm phát.
- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những
hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của nhà nước
trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.
Chủ đề 4: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
- Nêu được thế nào là ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh
doanh.
- Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý
tưởng kinh doanh và xác định, đánh giá các cơ hội kinh
Bài 7: Ý tưởng cơ doanh.
hội kinh doanh và
- Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh; các
23 → 26 các năng lực cần 04
nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh.
thiết của người
kinh doanh - Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh
doanh.
- Xây dựng được ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập
thực hành; phân tích được ý tưởng kinh doanh và năng
lực kinh doanh của bản thân.
Chủ đề 5: Đạo đức kinh doanh
Bài 8: Đạo đức - Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.
kinh doanh - Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.
- Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh
doanh.
27 → 30 04
- Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức
kinh doanh.
- Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh
doanh.
Chủ đề 6: Văn hóa tiêu dùng
- Nêu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển
kinh tế.
- Nêu được khái niệm và vai trò của văn hoá tiêu dùng.
- Mô tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng
Bài 9: Văn hóa
31 → 34 04 Việt Nam và các biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng.
tiêu dùng
- Thực hiện được các hành vi tiêu dùng có văn hoá.
- Phê phán những biểu hiện không có văn hoá trong tiêu
dùng; tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân làm
người tiêu dùng có văn hoá.
35 Ôn tập cuối kì 1 01 - Trình bày được nội dung cơ bản đã học của bài 6 đến
bài 8.

57
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được những nội dung cơ bản đã học ở học kì
Kiểm tra cuối kì 1.
36 01
1 - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
HỌC KÌ II
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
Chủ đề 7: Quyền bình đẳng của công dân
- Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền
bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí).
Bài 10: Quyền - Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công
bình đẳng của dân đối với đời sống con người và xã hội.
37 → 38 02
công dân trước - Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng
pháp luật của công dân trong các tình huống đơn giản cụ thể của
đời sống thực tiễn.
- Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình
đẳng của công dân.
- Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về bình
đẳng giới trong đời sống xã hội.
- Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giới trong
Bài 11: Bình đời sống xã hội.
39 → 41 đẳng giới trong 03 - Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng
đời sống xã hội giới trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống
thực tiễn.
- Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình
đẳng giới trong đời sống xã hội.
42 → 43 Bài 12: Quyền 02 - Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền
bình đẳng giữa bình đẳng giữa các dân tộc.
các dân tộc, tôn - Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các
giáo dân tộc.
- Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng
giữa các dân tộc trong các tình huống đơn giản cụ thể
của đời sống thực tiễn.
- Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình
đẳng giữa các dân tộc.
- Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền
bình đẳng giữa các tôn giáo.

58
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
- Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các
tôn giáo.
- Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng
giữa các tôn giáo trong các tình huống đơn giản cụ thể
của đời sống thực tiễn.
- Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình
đẳng giữa các tôn giáo.
Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà
nước và xã hội.
- Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã
nghĩa vụ công dân hội.
44 → 45 trong tham gia 02
quản lí nhà nước - Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
và xã hội và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và
xã hội.
- Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp
trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân
trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.
Bài 14: Quyền và - Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và
nghĩa vụ công dân nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.
46 → 48 03
về bầu cử và ứng - Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
cử và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.
- Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp
trong đời sống liên quan đến quyền bầu cử và ứng cử.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại và tố cáo.
Bài 15: Quyền và - Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và
nghĩa vụ công dân nghĩa vụ công dân về khiếu nại và tố cáo.
49 → 51 03
về khiếu nại, tố - Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
cáo và nghĩa vụ công dân về khiếu nại và tố cáo.
- Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp
trong đời sống liên quan đến quyền khiếu nại và tố cáo.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của bài 10 đến
bài 15.
52 Ôn tập giữa kì 2 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
53 Kiểm tra giữa kì 03 - Trình bày được những nội dung cơ bản đã học ở đầu

59
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
học kì 2.
2
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.
- Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và
Bài 16: Quyền và nghĩa vụ công dân bảo vệ Tổ quốc.
nghĩa vụ công dân
54 → 55 02 - Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
về bảo vệ Tổ
quốc và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.
- Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp
trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ về bảo
vệ Tổ quốc.
Chủ đề 9: Một số quyền tự do cơ bản của công dân
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm.
- Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công dân và quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và
Bài 17: Quyền nhân phẩm.
bất khả xâm phạm
- Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện
về thân thể, được
quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và
56 → 59 pháp luật bảo hộ 04
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
về tính mạng, sức
danh dự và nhân phẩm.
khỏe, danh dự và
nhân phẩm - Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công dân trong một số
tình huống đơn giản và quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.
60→ 61 Bài 18: Quyền 02 - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
bất khả xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
về chỗ - Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở của công dân trong một số tình

60
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
huống đơn giản.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân bằng những
hành vi cụ thể, phù hợp.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín của công dân.
- Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền
được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện
Bài 19: Quyền tín của công dân.
được bảo đảm an - Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện
62 → 63 toàn và bí mật thư 02 quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
tín, điện thoại, thoại, điện tín của công dân.
điện tín - Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền được
bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
của công dân trong một số tình huống đơn giản.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín của công dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về
quyền tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin của
công dân.
- Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền tự
do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin của công dân.
Bài 20: Quyền và
- Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện
nghĩa vụ công dân
quyền tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin của
64 → 66 về tự do ngôn 03
công dân.
luận, báo chí và
tiếp cận thông tin - Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền tự do
ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin của công dân
trong một số tình huống đơn giản.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin của công
dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.
67 → 68 Bài 21: Quyền và 02 - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về tự
nghĩa vụ công dân do tín ngưỡng và tôn giáo.
về tự do tín - Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm về tự do
ngưỡng và tôn tín ngưỡng và tôn giáo.
giáo - Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện tự
do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm về tự do tín
ngưỡng và tôn giáo.

61
Tiết Số
Bài học Yêu cầu cần đạt
PPCT tiết
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về về tự
do tín ngưỡng và tôn giáo bằng những hành vi cụ thể,
phù hợp.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của bài 16 đến
bài 21.
69 Ôn tập cuối kì 2 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được những nội dung cơ bản đã học ở học kì
Kiểm tra cuối kì 2.
70 01
2 - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình
huống gắn với thực tiễn.
1.3. Phân phối chương trình lớp 12
LỚP 12 (Theo CTGDPT 2006)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết); Học kì I: 18 tuần (18 tiết); Học kì II: 17 tuần (17 tiết)
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 2. Bản chất của pháp luật - Hướng dẫn
học sinh tự học.
Bài 1: Pháp luật và đời
1→2 02 - Mục 3a, 3b. Quan hệ giữa pháp luật với kinh
sống
tế, chính trị - Khuyến khích học sinh tự học.
- Bài tập 8 - Không yêu cầu học sinh làm.
Bài 2: Thực hiện pháp luật Mục 1c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật -
3→5 (TÍCH HỢP PHÒNG, 03 Không dạy.
CHỐNG THAM NHŨNG)
- Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
Chủ đề 1: Công dân bình trước pháp luật - Khuyến khích học sinh tự
đẳng trước pháp luật học.
6→9 04
(TÍCH HỢP PHÒNG,
CHỐNG THAM NHŨNG) - Mục 1b, 2b, 3b. Nội dung bình đẳng trong
hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong
kinh doanh - Không dạy.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 1, 2 và chủ đề 1.
10 Ôn tập giữa kì I 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được đặc trưng, bản chất và vai trò
của pháp luật; phân biệt được hành vi vi phạm
11 Kiểm tra giữa kì I 01 pháp luật và hành vi thực hiện pháp luật.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.

62
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
- Mục 1a. Khái niệm dân tộc - Không dạy.
- Mục 1d, 2d. Chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa
Bài 5: Quyền bình đẳng
12 → 13 02 các dân tộc, tôn giáo - Khuyến khích học
giữa các dân tộc, tôn giáo
sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 1, 4 - Không yêu cầu học
sinh làm.
- Học mục a, b phần 1. Các quyền tự do cơ
bản của công dân
Bài 6: Công dân với các - Mục 1a, 1b. Ý nghĩa của quyền bất khả xâm
14 → 15 02 phạm về thân thể của công dân, quyền được
quyền tự do cơ bản
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm - Khuyến khích học sinh tự
học.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 5, 6.
16 Ôn tập cuối kì I 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được những nội dung quyền bình
đẳng của công dân trước pháp luật; quyền tự
17 Kiểm tra cuối kì I 01 do cơ bản của công dân.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
- Trình bày được tầm quan trọng của việc thực
Thực hành ngoại khóa: hiện trật tự an toàn giao thông đối với mỗi
Học sinh Ninh Bình với người, gia đình và xã hội đối với sự phát triển
18 việc thực hiện trật tự an 01 kinh tế - xã hội của địa phương.
toàn giao thông ở địa
phương - Tự chủ, tự giác, có ý thức trong việc tham
gia giao thông theo quy định của pháp luật.
- Học mục c, d, e phần 1. Các quyền tự do cơ
bản của công dân
- Mục 1c. Ý nghĩa của quyền bất khả xâm
Bài 6: Công dân với các phạm về chỗ ở của công dân - Khuyến khích
19 → 21 quyền tự do cơ bản (Tiếp 03 học sinh tự học.
theo) - Mục 2a. Trách nhiệm của Nhà nước -
Khuyến khích học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 8 - Không yêu cầu học sinh
trả lời.
22 → 24 Bài 7: Công dân với các 03 - Mục 1b. Những trường hợp không được thực
quyền dân chủ (TÍCH hiện quyền ứng cử - Không dạy.
HỢP PHÒNG, CHỐNG - Mục 1b. Cách thức nhân dân thực hiện

63
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và
cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu
của nhân dân - Khuyến khích học sinh tự
học.
- Mục 1c, 2c, 3c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và
quyền ứng cử của công dân, quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân - Khuyến khích học sinh tự
THAM NHŨNG) học.
- Mục 3b. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải
quyết khiếu nại, tố cáo - Hướng dẫn học sinh
tự học.
- Mục 4a. Trách nhiệm của Nhà nước -
Khuyến khích học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 1 - Không yêu cầu học sinh
làm.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 6, 7.
25 Ôn tập giữa kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung một số quyền tự do
cơ bản và quyền dân chủ của công dân.
26 Kiểm tra giữa kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
- Mục 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và
phát triển của công dân - Khuyến khích học
sinh tự học.
Bài 8: Pháp luật với sự
27 → 29 03 - Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công
phát triển của công dân
dân - Hướng dẫn học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 2 - Không yêu cầu học sinh
làm.
30 → 32 Bài 9: Pháp luật với sự 03 - Mục 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát
phát triển bền vững của triển bền vững của đất nước - Khuyến khích
đất nước học sinh tự học.
- Mục 2b. Nội dung cơ bản của pháp luật về
phát triển văn hóa - Khuyến khích học sinh
tự học.
- Mục 2d, 2e. Nội dung cơ bản của pháp luật
về bảo vệ môi trường, pháp luật về quốc
phòng, an ninh - Hướng dẫn học sinh tự học.
- Câu hỏi/bài tập 4, 5 - Không yêu cầu học

64
Tiết Số
Bài học/chủ đề Hướng dẫn thực hiện
PPCT tiết
sinh làm.
- Trình bày được nội dung cơ bản đã học của
bài 8, 9.
33 Ôn tập cuối kì II 01
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập/tình huống theo yêu cầu của GV.
- Trình bày được nội dung cơ bản của pháp
luật về sự phát triển của công dân và sự phát
34 Kiểm tra cuối kì II 01 triển bền vững của đất nước.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một
số tình huống gắn với thực tiễn.
- Trình bày được tình hình vi phạm pháp luật
hình sự của học sinh trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình.
Thực hành ngoại khóa:
- Xác định được tầm quan trọng của việc tìm
Giáo dục pháp luật hình
35 01 hiểu nội dung Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa
sự cho học sinh THPT ở
XHCNVN.
tỉnh Ninh Bình
- Có ý thức tuân thủ pháp luật; phát hiện, tố
giác những hành vi vi phạm pháp luật nói
chung và vi phạm luật hình sự nói riêng.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
2.1. Cơ số điểm
Học kì 1 Học kì 2
Khối
ĐĐGđk ĐĐGđk Tổng
lớp ĐĐGtx Tổng ĐĐGtx
ĐĐGgk ĐĐGck ĐĐGgk ĐĐGck
10 3 1 1 5 3 1 1 5
11 3 1 1 5 3 1 1 5
12 2 1 1 4 2 1 1 4
2.2. Kiểm tra, đánh giá định kì
Bài
kiểm Thời Thời Hình
Khối Yêu cầu cần đạt
tra, gian điểm thức
đánh giá
Giữa học - HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
kì 1 Khối 45 Tuần đến bài 6. viết
10 phút 10 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
Khối 45 Tuần - HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
11 phút 10 đến bài 5. viết

65
Bài
kiểm Thời Thời Hình
Khối Yêu cầu cần đạt
tra, gian điểm thức
đánh giá
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 4. viết
12 phút 11 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 10. viết
10 phút 18 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Cuối học Khối 45 Tuần đến bài 9. viết
kì 1 11 phút 18 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 1 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 6. viết
12 phút 18 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 11 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 17. viết
10 phút 27 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 10 Kiểm tra
Giữa học Khối 45 Tuần đến bài 15. viết
kì 2 11 phút 27 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 6 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 7. viết
12 phút 26 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
Cuối học - HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 18 Kiểm tra
kì 2 Khối 45 Tuần đến bài 23. viết
10 phút 35 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
Khối 45 Tuần - HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 16 Kiểm tra
11 phút 35 đến bài 21. viết
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)

66
Bài
kiểm Thời Thời Hình
Khối Yêu cầu cần đạt
tra, gian điểm thức
đánh giá
- HS trình bày được nội dung cơ bản từ bài 6 Kiểm tra
Khối 45 Tuần đến bài 9. viết
12 phút 35 - Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết 1 số (TL -
tình huống gắn liền với thực tiễn. TN)
* Ghi chú: Tuỳ vào tình hình thực tế các tiết kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ sẽ được điều
chỉnh cho phù hợp
III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
1. Khối 12
LỚP CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TỔNG KẾT CẢ Chỉ tiêu Chỉ tiêu
NĂM phấn đấu TN xếp hạng
Giỏi Khá Trung Yếu trong tỉnh
bình
12A 80% 20% 0 0 - -
12B 70% 15% 5% 0
12C 85% 15% 0 0
12D 70% 27% 3% 0 8.5
12E 85% 15% 0 0 8.6
12G 75% 25% 5% 0 8.5
15
12H 70% 25% 5% 0 8.4
12K 85% 15% 0 0 8.5
12M 65% 28% 7% 0 8.3
12N 75% 22% 3% 0 8.4
12P 43% 45% 12% 0 7.9
2. Khối 10, 11.
LỚP CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TỔNG KẾT CẢ NĂM
Tốt Khá Đạt Chưa đạt
11 A5 10 A5 80% 80% 20% 20% 0 0 0 0
11 A6 10 A6 70% 65% 20% 20% 10% 15% 0 0
11 A7 10 A7 65% 65% 25% 18% 10% 17% 0 0
11 A8 10 A8 65% 65% 20% 16% 15% 19% 0 0
11 A9 10 A9 80% 20% 0 0
11 A10 10 A10 70% 65% 20% 20% 10% 15% 0 0
11 A11 10 A11 75% 65% 25% 19% 0 16% 0 0
11 A12 60% 25% 15% 0

67
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC
1. Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
- Tổng số: 2 tiết/ năm học theo quy trình 4 bước:
Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ.
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu.
Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.
Stt Thời Tên chủ đề – tổng số Phối hợp Đối Địa Hình
điểm tiết tượng điểm thức/Người thực
hiện
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ý tưởng, cơ hội kinh Tổ bộ
Tháng doanh và các năng lực GVCN lớp HS lớp môn và
1 GV khối 11
11/2023 cần thiết của người kinh dạy 11 phòng
doanh (Bài 7) học.
Tổ bộ
Tháng Bài 7: Các quyền dân GVCN lớp HS lớp môn và
2 GV khối 12
03/2023 chủ của công dân dạy 12 phòng
học.

2. Phụ đạo học sinh yếu kém


Họ tên giáo viên
STT Khối lớp Trọng tâm kiến thức
phụ trách
- Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản giúp học
1 12 sinh có nền tảng kiến thức để học tập đáp ứng yêu Giáo viên K12
cầu của bộ môn.

Nho Quan, ngày 21 tháng 08 năm 2023

P. HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG


NHÓM TRƯỞNG
Phụ trách chuyên môn chuyên môn

BÙI VIỆT HÙNG PHẠM HÀ ANH LÊ THỊ HỒNG HẠNH

68
69

You might also like