Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 6

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP - CÔNG NGHIỆP HÓA

1. Cách mạng CN
- Đn: là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của TLSX và SLĐ trên cơ sở
những phát minh đột phá về kỹ thuật vè công nghệ trong qtrinh pt của nhân loại
kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lđộng xh, về tăng NSLĐ nhờ áp dụng 1
cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vời đsống XH

2. Cách mạng Công nghiệp


– Cuộc cách mạng nông nghiệp -> Cuộc cách mạng Công nghiệp
2.1. Cuộc CMCN 1.0:
- Thời gian: Giữa TK18 - Giữa TK19, khởi phát ở Anh
- Tiền đề trước hết ở: lĩnh vực Dệt vải
- Cơ giới hóa sx, phát minh ra máy móc trong ngành dệt (thoi bay, xe kéo sợi, máy
dệt,...), máy động lực (máy hơi nước), các phát minh trong ngành luyện kim
=> Chuyển từ lđộng thủ công sang lđộng sd máy móc, thực hiện cơ giới hóa sx bằng
việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước
- Tính quy luật của cuộc CMCN lần t1: trải qua 3 gđoạn
● Hiệp tác giản đơn
● Công trường thủ công
● Đại công nghiệp
2.2. Cuộc CMCN 2.0:
- Thời gian: Nửa cuối TK19 - Đầu TK20
- Nội dung: Cuộc CMCN lần 2 được thể hiện ở việc sd năng lượng điện và động cơ
điện, để tạo ra các dây chuyền sx có tính chuyên môn hóa cao, chuyển nền sx cơ khí
sang nền sx điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sx
- Đặc trưng:
● Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sx hàng loạt
● Những phát minh về CN và sp mới ra đời như điện, xăng dầu, động cơ đốt
trong
● Ngành sx giấy phát triển -> ptr in ấn và sách bảo
● Phát triển ngành chế tạo ô tô, điện thoại
2.3. Cuộc CMCN 3.0:
- Thời gian: đầu thập niên 60 TK XX - Cuối TK20
- Đặc trưng:
● Chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 60), máy tính cá nhân (thập niên 70)
● Sd công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sx
● Internet (thập niên 90)
- Xuất hiện khái niệm “Chính phủ điện tử”
2.4. Cuộc CMCN 4.0:
- Thời gian: TK18
- Cuộc CMCN lần t4 đc đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triễn lãm công nghệ
Hannover (Cộng hòa liên bang Đức) vào năm 2011
- Đặc trưng:
● Robot, AI, điện toán đám mây, dữ liệu lớn (big data),...
● Cuộc CM số, sinh học
● Đô thị thông minh
=>

—-----------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN 2: KHÁI NIỆM CNH VÀ MÔ HÌNH CNH


1. Công nghiệp hóa
- Là qtrinh chuyển đổi nền sx XH từ dựa trên lđộng thủ công là chính sang nền SXXH
dựa chủ yếu trên lđộng bằng máy móc nhằm tạo ra NSLĐ XH cao

2. Các mô hình CNH tiêu biểu trên thế giới


2.1. Mô hình CNH cổ điển
- Mô hình đầu tiên trong lịch sử, gắn liền với cuộc CMCN 1.0, tiêu biểu ở nước Anh từ
giữa TK XV18
- Đặc trưng:
● Phát triển từ CN nhẹ -> CN nặng
● Nguồn vốn để CNHL do bóc lột lđộng, cướp bóc thuộc địa
- Quá trình diễn ra CNH khoảng: 60 - 80 năm
2.2. Mô hình CNH XHCN (Liên Xô)
- Thời gian: Liên Xô (1930), Đông Âu (1945), Việt Nam (1960)
- Ưu tiên ptr CN nặng, NN quản lý bằng mệnh lệnh, kế hoạch hóa tập trung
- Giai đoạn đầu thành công nhanh chóng -> Giai đoạn sau không thích ứng, lạc hậu
+ Liên Xô trở thành nước Công nghiệp sau 18 năm (nhanh nhất trong lịch sử)
-> Sụp đổ: cuối thập kỷ 80 của TK XX
2.3. Mô hình CNH rút ngắn (Nhật, NICs)
* NICs: Hàn, Singa, TQ, TL, Malay, Ấn,...
- Con đường thực hiện CNH: Tiếp nhận đầu tư công nghê hiện đại từ các nước phát
triển hơn. Chiến lược CNH rút ngắn, đi thẳng vào CN hiện đại
- Nhập khẩu CN, sáng tạo CN, đẩy mạnh sx, thay thế nhập khẩu
- Quá trình thực hiện CNH: 20-30 năm
->

=> Ngày nay, các nước đi sau muốn rút ngắn tgian thực hiện qtrinh CNH cần:
Khai thác tốt lợi thể trong nước và tận dụng, tiếp thu những nguồn lực, thành tựu
khoa học, công nghệ mới của các nước tiên tiến

—-----------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN 3: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CNH, HĐH Ở VIỆT NAM
1. Quá trình CNH ở Việt Nam

● Trước đổi mới: 1960 - 1986


● Đổi mới: từ 1986

2. Đặc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam: 4 đặc điểm cơ bản


- CNH, HĐH theo định hướng XHCN thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức (trong nền kte tri thức, tri thức đóng
vtro là LLSX trực tiếp)
- CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT định hướng XHCN
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và VN đang tích cực chủ động hội
nhập Kinh tế quốc tế

3. Tính tất yếu khách quan phải thực hiện CNH, HĐH

- Nền kinh tế tri thức


- Cơ cấu kinh tế bao gồm: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế
-> Trong đó, cơ câu ngành kte đóng vai trò quan trọng nhất

PHẦN 4: HỘI NHẬP KINH TẾ

You might also like