1. Bo xuong - In

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP

KHOA CHĂN NUÔI

CƠ THỂ HỌC GIA SÚC


Phaàn: Boä xöông

PGs.Ts. Hoà Thanh Thaâm


Thaùng 7/2024

ĐẠI HỌC CẦN THƠ www.ctu.edu.vn


1 Cộng đồng – Toàn diện – Ưu việt
Mục tiêu

- Xác định được đặc điểm bộ xương gia súc


- Tên các phần của bộ xương gia súc
- Ứng dụng trong Chăn nuôi - Thú y
Bộ xương

 Sự phát triển của xương


Xương được hình thành qua 3 giai đoạn: giai
đoạn màng, giai đoạn sụn, giai đoạn xương.
Giai đoạn màng xuất hiện sớm trong quá trình
phát triển bào thai  phần lớn các cấu tạo màng
được thay thế bằng mô sụn  phát triển thành
xương
* Đối với xương sọ và xương mặt: không qua
giai đoạn sụn mà biến đổi thành xương
Bộ xương…

 Nhiệm vụ
• Khung rắn chắc nâng đỡ, bảo vệ các cấu trúc mềm
bên trong cơ thể.
• Chỗ bám vững chắc cho các cơ, tác động như đòn
bẫy giúp cơ thể vận động.
• Là nơi dự trữ Ca, P của cơ thể.
• Bộ xương quyết định tầm vóc cơ thể  Sự phát triển
của bộ xương quyết định tầm vóc và khả năng làm việc
của vật nuôi.
Bộ xương gia súc
 Chia làm 2 phần:
 Xương trục
 Xương đầu
 Cột sống (gồm 5 vùng: đốt sống cổ, ngực,
hông, khum, đuôi)
 Xương sườn
 Xương ức (làm điểm tựa cho các sụn sườn)
 Xương chân

 Cấu tạo đốt sống


 Khớp

Xương đầu ở bò


 



 X. trán  Hố thái dương


 X. gò má  X. mũi
 Hốc mắt  X. lệ  X. hàm trên  U trán


 X. chẩm
 Thân x. bướm
 X. cánh
 X. lá mía
 X. khẩu cái

  X. tiền hàm
Xương đầu ở heo
X. đỉnh
X. thái
X. trán dương

Lỗ trên
hốc mắt Lỗ tai
ngoài
Lỗ lệ
X.gương mũi
X. mũi

Lỗ dưới
 mắt 
 Lồi cầu chẩm

Răng cửa Răng hàm Mõm trâm



Răng nanh X. hàm dưới
Lỗ càm
 Răng tiền hàm;  X. tiền hàm;  X. hàm trên;  X. gò má
Xương đầu ở chó
5 vùng của cột sống
Heo Bò Dê Cừu Ngựa Gà Chó
Đốt sống cổ 7 7 7 7 7 14 7
Đốt sống ngực 14-15 13 13 13 18 7 13
Đốt sống hông 6-7 6 7 6-7 6 14 7
(lumbosacral)
Đốt sống khum 4 5 5? Hay 4 4 5 0 3
Đốt sống đuôi 20-23 18-20 12 16-18 15-20 6 20-23
Nguồn: Anatomy and physiology of farm animals (1992)

Số lượng đôi sườn tương ứng với số lượng các đốt sống ngực
Heo Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu: 14-15 đôi xương sườn
Yorkshire, Duroc: 15 đôi xương sườn
 Landrace: 16 đôi xương sườn
Cột sống chia Đốt sống Đốt sống Đốt sống Đốt
Đốt
ngực sống
thành 5 vùng: cổ hông sống
khum
đuôi
Bộ xương bò - nhìn từ mặt lưng

Đốt Đốt
Đốt sống Đốt sống Đốt sống sống sống
cổ ngực hông khum đuôi
1. Xương đầu
Bộ xương bò
2. Sừng
3, 14. Cột sống
4. Xương sườn
5. Xương ức
2
6. Xương bả vai
7. Xương cánh tay
8. Xương quay
9. Xương trụ
10. Xương cườm tay
11. Xương bàn tay
12. Xương ngón
13. Xương hạt mè
15. Xương chậu
16. Xương đùi
17. Xương bánh chè
18. Xương chày
19. Xương mác
20. Xương cườm chân
21. Xương bàn chân
1. Xương gương mũi
Bộ xương heo 2. Răng nanh
3, 14. Cột sống
4. Xương sườn
5. Xương ức
6. Xương bả vai
7. Xương cánh tay
8. Xương quay
9. Xương trụ
10. Xương cườm tay
11. Xương bàn tay
12. Xương ngón
13. Xương hạt mè

1
15. Xương chậu
2 16. Xương đùi
17. Xương bánh chè
18. Xương chày
19. Xương mác
20. Xương cườm
chân
21. Xương bàn chân
Bộ xương heo - nhìn từ mặt lưng

Đốt Đốt
Đốt sống Đốt sống Đốt sống sống sống
cổ ngực hông khum đuôi
3 4 5
1 6

11 18 7
2
8
19
10
9
12

1. X. đầu
20
2. X. hàm dưới 14 21
3. Đốt sống cổ 13
4. Đốt sống ngực
5. Đốt sống hông 15
22
6. Đốt sống khum 16
17 23
7. Đốt sống đuôi 24
8. X. sườn
9. X. ức 13. X. quay 17. X. ngón tay 21. X. mác
10. Sụn sườn 14. X. trụ 18. X. chậu 22. X. cườm chân
11. X. bả vai 15. X. cườm tay 19. X. đùi 23. X. bàn chân
12. X. cánh tay 16. X. bàn tay 20. X. chày 24. X. ngón chân
 Xương cẳng chân: gồm xương chày (xương
ống quyển) và xương mác
 Ở trâu, bò: không có xương mác, được thay
thế bằng sợi gân
Cấu tạo chung của 1 đốt sống

 Thân: trước lồi, sau lõm, có hình trụ đặc, tạo


thành phần dưới của đốt sống.

 Cung: tạo thành vòm trên thân đốt sống


 Thân và cung tạo thành lỗ đốt sống; các lỗ
đốt sống xếp nối tiếp nhau tạo thành ống tuỷ

 Mõm
• Mõm gai
• Mõm ngang
• Mõm khớp
Các mõm của 1 đốt sống

• Mõm gai: có 1 mõm, nằm trên cung đốt sống

• Mõm ngang: có 2 mõm, nằm ở 2 bên

• Mõm khớp

▫ 2 mõm khớp trước: mặt khớp ngửa


▫ 2 mõm khớp sau: mặt khớp úp
Đốt sống cổ (Cervical vertebra)

Đốt sống cổ chó - Mặt lưng

1: Đốt Atlas, 2: Đốt Axis


3,…,7: Đốt sống cổ thứ 3,…,7
Não và tuỷ sống ở chó (mặt lưng)
Đốt sống cổ 3-7

- Đốt sống cổ 3-6: mõm ngang mỗi bên chia làm 2 nhánh.
- Đốt sống cổ 7: phía sau thân có 2 hố khớp sườn ở 2
bên.
Đốt sống ngực (Thoracic vertebra)

- Thân ngắn, có hố khớp sườn


- Hai hố khớp sườn của 2 đốt kế tiếp nhau tạo thành hố
khớp để xương sườn gắn vào.
- Mõm gai: cao và thấp dần về phía sau
- Mõm ngang: ngắn, nhỏ, có mặt khớp để củ sườn gắn
vào
- Đốt sống ngực cuối cùng: không có hố khớp sườn sau
Đốt sống ngực thứ 2
1. Mõm gai
2. Mõm khớp sau
3. Lỗ đốt sống bên
4. Lỗ đốt sống
5. Mõm ngang
6. Hố khớp sườn sau
7. Thân
8. Mặt khớp mõm ngang
9. Mõm khớp trước
10. Lỗ đốt sống và mặt lưng của thân
Mặt nhìn từ Mặt nhìn từ
phía sau phía trước 11. Hố khớp sườn trước
Đốt sông hông (thắt lưng) (Lumbar vertebra)

- Thân dài
- Mõm ngang phát triển, dài và dẹp, đâm ra 2 bên
- Mõm khớp trước: mặt khớp lõm; mõm khớp sau:
mặt khớp lồi
Đốt sông hông ở heo

Mặt lưng
Mặt bụng

1. Mõm gai 4. Mõm khớp sau


2. Mõm ngang 5. Lỗ mõm ngang
3. Mõm khớp trước 7. Thân
Đốt sống khum ở heo

Đốt khum I

Cánh khum

Đốt khum II
Mặt nhĩ

Lỗ Đốt khum III


trên
khum
Đốt khum cuối

Mặt trên Mặt dưới

 Các đốt khum dính lại thành 1 xương duy nhất  xương khum
 Đốt khum đầu tiên to, mõm ngang biến dạng thành cánh khum; có
mặt nhĩ khớp với mặt nhĩ x. cánh chậu tạo thành khớp khum chậu
Đốt sống khum ở dê
Khớp khum chậu
Xương sườn
 Số lượng đôi sườn tương ứng với số lượng các
đốt sống ngực  bò có 13 đốt sống ngực thì có 13
đôi sườn. Đốt sống ngực

Xương sườn

Xương ức Sụn sườn


 Mỗi sườn gồm có 2 phần chính:
 Xương sườn: phần xương, có đầu trên gắn
vào các đốt sống ngực, đầu dưới nối với sụn
sườn.
 Sụn sườn: đầu dưới gắn vào xương ức.
 Chỉ có một số sườn có đầu dưới gắn vào
xương ức, những sườn này gọi là sườn thật
(sườn già), sườn có phần sụn không gắn vào
xương ức gọi là sườn giả (sườn non). Phần dưới
của sườn giả hợp thành vòng cung sườn, giới
hạn đáy của lồng ngực.
Sườn heo (bên trái)
3

1. Đầu sườn 2 1

2. Cổ sườn
3. Củ sườn
4. Thân
4
5. Sụn sườn

 Đầu sườn: khớp với hố khớp sườn của các đốt sống ngực
 Củ sườn: khớp với mặt khớp mõm ngang
Khung sườn chó (nhìn từ bên phải)
3

5
6

1 4

Xương ức heo - Mặt bụng


1. Cán ức 4. Thân
2. Mặt khớp với sụn sườn 5. Mõm kiếm
3. Sụn sườn 6. Sụn mõm kiếm
Xương ức chó - Mặt bên
Khớp xương

• Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là


khớp xương, để nối các xương lại với
nhau
• Các khớp xương ra làm 3 loại tuỳ theo
chức năng: khớp bất động, khớp bán động
và khớp di động
Khớp xương…

 Khớp bất động: không cử động hoặc nếu có thì


không đáng kể.
- Mặt khớp được nối cố định với nhau qua bởi mô
trung gian (sợi, sụn, hoặc lẫn lộn cả 2 loại).
- Mô trung gian sẽ hoá xương khi con vật trưởng
thành, làm xương gắn chặt vào nhau.
 Trong cơ thể có một số xương được khớp cố
định với nhau: xương hộp sọ và một số xương
vùng mặt;
 Nối với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc do
những mép xương lợp lên nhau  cơ co không
làm khớp cử động
Khớp bất động ở đầu bò

Đường nối
Xương chân sau
✓ Đai chậu: Gồm 2 xương chậu bên phải và trái khớp lại với
nhau tại khớp hàn háng
 Xương chậu: hợp thành bởi 3 xương: x.cánh chậu (x. hông), x.
ngồi và x. háng; hội tụ tại hố ổ cối, là chỗ khớp với đầu x. đùi
 Xoang chậu: hợp thành bởi 2 xương chậu (trái và phải) và
khớp với xương khum phía trên
5


1. X. cánh chậu
4
2. X. ngồi
6 8 3. Hố ổ cối
4. Gốc hông
7 9
5. Gốc mông
3 
10 6. Mẽ hông lớn
7. Mẽ hông nhỏ
Khớp khum chậu
8. Gai ngồi
9. U ngồi
10. Lỗ bịt

Khớp hàn háng


1. X. cánh chậu
5
2. X. ngồi
3. Hố ổ cối

4 4. Gốc hông
5. Gốc mông
6 8 6. Mẽ hông lớn
7. Mẽ hông nhỏ
7 9
 8. Gai ngồi
3
10
9. U ngồi
10. Lỗ bịt
Xương chậu ở chó
Khớp xương…

 Khớp bán động:


Là loại khớp trung gian giữa khớp bất động
và di động.
Trong cơ thể có một số khớp bán động như:
khớp giữa các đốt sống, khớp khum chậu,
khớp giữa 2 xương háng (khớp hàn háng)
Khớp xương…

 Khớp di động/Khớp động: là loại khớp cử


động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể vật
nuôi, như khớp ở các chi,…

* Mặt khớp: được một lớp sụn trơn, bóng và


đàn hồi bao bọc gọi là sụn khớp, nhằm giảm sự
cọ xát giữa 2 đầu xương
Khớp xương…

* Nối khớp:
- Bao khớp: bao bọc khớp, nối liền 2 đầu xương của 2
xương kế nhau. Bao khớp gồm 2 lớp: lớp ngoài là màng
sợi, lớp trong là màng hoạt dịch.
Màng hoạt dịch: mô liên kết sợi xốp giàu mạch máu và
giàu sợi đàn hồi, có tế bào tiết dịch nhờn gọi là hoạt dịch
(là một chất dịch trong, màu vàng nhạt, có vai trò làm
trơn khớp giúp giảm sự ma sát).
- Dây chằng: là những bó sợi sinh keo đàn hồi, đi từ đầu
xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc
hai đầu xương lại  cử động của khớp dễ dàng.
Cấu tạo khớp di động

1
2

4
8
6
1. Bao khớp 5. Sụn khớp
2. Màng sợi 6. Dây chằng ngoài khớp
3. Màng hoạt dịch 7. Dây chằng trong khớp
4. Xoang khớp 8. Sụn chêm

Sụn chêm: đĩa sụn mỏng chêm giữa 2 mặt xương, làm 2 mặt
xương khít nhau, giảm ma sát

You might also like