Valu at Ngan Hang 20185

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 321

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.

vn
luạttà T chính
VÀ LUÂT NGÂN HÀNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


80-2012/CXB/128-90/CAND

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


LUẠTTAICHINH
VÀ LUẬT NGÂN HÀNG

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI GIỚI THIỆU

Đ ể thực hiện chiến lược p h át triển kinh t ế - xã hội trong nền


kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đất nước ta m à Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đ ã đ ề ra, một trong
những yêu cầu quan trọng là p h ải học tập, nghiên cứu và nắm vững
chính sách, p h áp luật về tài chính và ngân hàng.
Với mục tiêu đó, Viện Đại học Mở H à Nội đ ã mời Tiến sỹ Võ
Đình Toàn biên soạn giáo trình này. Cùng với các giáo trình p h áp
luật kh ác m à Viện đ ã biên soạn, Giáo trình Luật tài chính và Luật
ngân hàng sẽ cung cấp cho học viên hệ đào tạo từ xa nói chung và
học viên ngành Luật từ xa nói riêng những kiến thức ph áp luật cơ
bản, hệ thống về tài chính và ngân hàng.
Giáo trình được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và tham khảo
các tài liệu, g iáo trình của nhiều học giả, nhà luật học và các cơ sở
đ ào tạo có uy tín về ngành luật.
Các quan hệ do Luật tài chính và Luật Ngân hàng điều chỉnh
rất đ a dạng và phức tạp. Mặc dù đ ã cô gắng, nhưng chắc chắn Giáo
trình không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chúng tôi rất mong
nhận được sự góp ý của độc giả.

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀNỘI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
NHẬP MỦN

Trong nền kinh tế thị trường, pháp luật điều chỉnh các quan hệ
tài chính và quan hệ quản lý nhà nước đối vói các hoạt động tài
chính ngày càng có vai trò quan trọng. Các quan hệ tài chính trong
xã hội có thể được chia ra làm hai nhóm chủ yếu: Nhóm quan hệ tài
chính mang tính chất là quan hệ dân sự (Ví dụ: Quan hệ vay tiền
giữa các công dân để thoả mãn nhu cầu dân sự). Nhóm quan hệ tài
chính thứ hai gồm các quan hệ tài chính gắn với các hoạt động kinh
tế - thương mại trong nền kinh tế (Ví dụ: Quan hệ cho vay giữa ngân
hàng thương mại vối một doanh nghiệp hay quan hệ thanh toán tiền
mua bán hàng hoá giữa các doanh nghiệp với nhau...)
Mặc dù hiện nay, quan niệm phân chia hệ thống pháp luật còn có
nhiều ý kiến khác nhau nhưng căn cứ vào nội dung diều chỉnh của các
quy phạm pháp luật đôi với các quan hệ tài chính và quan hệ quản lý nhà
nước về tài chính có thể phân chia chúng thành các bộ phận chủ yếu sau:
Nhóm thứ nhất: Các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh các
quan hệ tài chính không gắn với các hoạt động kinh tế - thương mại.
Nhóm thứ hai: Các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
tài chính phát sinh từ hoạt động kinh tế - thương mại của các tổ
chức, cá nhân và các quan hệ quản lý nhà nước đôi với các hoạt động
tài chính của nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế.
Do sự phát triển đa dạng của các quan hệ kinh tế - thương mại nên
các quy phạm pháp luật thuộc nhóm này ngày càng được các nhà
nước quan tâm xây dựng và hình thành nên một bộ phận pháp luật
có nhiều đặc trưng riêng so với các quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ tài chính mang tính chất dân sự. Bộ phận pháp luật này
thường được gọi là pháp luật tài chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tuỳ thuộc vào sự phân chia hệ thông pháp luật ở mỗi nưốc mà
các bộ phận pháp luật tài chính được xem là một ngành luật hoặc
chia ra làm các ngành luật.
Hệ thống pháp luật của các nưóc theo hệ thống pháp luật Châu
Âu lục địa được chia thành công pháp và tư pháp thì luật tài chính
thuộc công pháp và gọi là thuộc luật tài chính công. Trong một thời
gian dài bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản trị tài chính
công được quan niệm là bộ phận cấu thành của Luật Hành chính. Do
đó, cho đến cuối thê kỷ XIX các cuốn sách giáo khoa về Luật Hành
chính được ấn hành ở những nước này đều dành những chương cuối
viết về luật tài chính công và thuế. Cùng vối sự phát triển của văn
minh nhân loại, các hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực tài chính
cũng ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp. Tương ứng vói sự
phát triển của hoạt động tài chính của nhà nưóc, bộ phận pháp luật
điều chỉnh các quan hệ quản trị tài chính công cũng được chú trọng
hơn. Điểu đó dẫn tới hệ quả là bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan
hệ quản trị tài chính công ngày càng phát triển và có vị trí độc lập
tương đốĩ trong hệ thống pháp luật và được gọi là luật tài chính công.
Luật tài chính công là bộ phận thuộc công pháp, bao gồm tổng hợp các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động
tài chính của Nhà nưốc, bao gồm các bộ phận cấu thành chủ yếu sau:
- Bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ hoạt
động của nhà nước trong lĩnh vực ngân sách nhà nước;
- Bộ phận pháp luật quy định địa vị pháp lý của các định chế tài
chính công quyền (ngân hàng trung ương, ngân khố quốc gia...), của
doanh nghiệp công.
Luật tài chính công gắn bó chặt chẽ với luật hiến pháp và luật
hành chính. Bởi vì, nội dung điều chỉnh của luật tài chính công về
thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong hoạt động ngân sách nhà
nước, về thực chất là sự cụ thể hoá những nội dung điều chỉnh mang
tính nguyên tắc của luật hiến pháp. Mặt khác, xét về nội dung điều
chỉnh thì luật tài chính công thực chất là tập hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành của Nhà nước trong lĩnh
vực tài chính. Vì vậy, trong mối quan hệ vói luật hành chính, luật tài
chính công mang đặc tính là " phần riêng" của luật hành chính.
Hệ thống pháp luật Ảng - Lô sắc- xông (hệ thông pháp luật Anh
Mỹ) không có sự phân biệt công pháp và tư pháp và cũng không có
sự phân chia các ngành luật. Do đó, ý niệm về ngành luật tài chính ỏ
những nước thuộc hệ thông pháp luật này không rõ rệt. Thay thế cho
việc xác định mô hình ngành luật tài chính vê đối tượng điều chỉnh,
phương pháp điều chỉnh, người ta chú trọng đến đôi tượng điều
chỉnh và phương pháp áp dụng các đạo luật thực định điều chỉnh các
nhóm quan hệ tài chính phát sinh trong nền kinh tế.
Hệ thống pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa dựa vào tiêu
chí là đôi tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh được phân
chia thành các ngành luật, trong đó có luật tài chính. Luật tài chính
được định nghĩa là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lập, phân phối và sử dụng
có kế hoạch các quỹ tiền tệ của nhà nước, cần thiết cho việc thực hiện
chức năng của Nhà nưốc xã hội chủ nghĩa.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước xã hội chủ
nghĩa nắm độc quyền kinh doanh bảo hiểm và ngân hàng nên các quan
hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực này cũng mang đặc tính là quan
hệ quản lý nhà nước. Do đó, ở các nước xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ
này, luật tài chính được quan niệm bao gồm các bộ phận:
- Pháp luật về ngân sách nhà nước và thuế;
- Pháp luật về tài chính của các doanh nghiệp nhà nước và các
ngành kinh tế quốc dân;
- Pháp luật về tín dụng nhà nước;
- Pháp luật về bảo hiểm nhà nưóc (bảo hiểm thương mại);
- Pháp luật về ngân hàng;
Việc xác định cấu trúc của một ngành luật phụ thuộc vào quan
niệm về cấu trúc của hệ thống pháp luật nên tuỳ thuộc vào sự lựa
chọn lý thuyết phân chia hệ thông pháp luật mà mô hình các ngành
luật được xác định. Ó Việt Nam hiện nay, việc phân chia hệ thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


pháp luật còn có nhiều quan điểm khác nhau. Do đó, quan niệm về
cấu trúc của mô hình luật tài chính cũng chỉ có ý nghĩa tương đôì.
Cuốn giáo trình này được biên soạn trên cơ sỏ xác định đối
tượng của môn học là nghiên cứu các quy phạm pháp luật điểu chỉnh
các quan hệ quản lý nhà nước về tài chính và các quan hệ tài chính
phát sinh từ hoạt động kinh tế - thương mại trong nền kinh tế. Cụ
thể, môn học luật tài chính nghiên cứu các bộ phận pháp luật sau:
- Pháp luật về ngân sách nhà nước và thuế;
- Pháp luật về tài chính doanh nghiệp;
- Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm;
- Pháp luật vê' ngân hàng;
- Pháp luật về thị trường tài chính.
ở Việt Nam hiện nay, việc xác định các bộ phận pháp luật trên
đây thuộc cấu trúc của những ngành luật nào còn có nhiều ý kiến rất
khác nhau. Tuy vậy, các bộ phận pháp luật này ồ nhiều nước được
quan niệm thuộc hai ngành luật trong hệ thống các ngành luật là
ngành luật tài chính và ngành luật ngân hàng nên giáo trình này
được đặt tên là Giáo trình Luật tài chính và Luật ngân hàng.
Pháp luật tài chính và ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận pháp
luật và các quy phạm pháp luật tài chính - ngân hàng được Nhà
nước ban hành ỏ nhiều văn bản pháp luật. Do đó, cuốn giáo trình
này biên soạn không nhằm mục đích cung cấp cho ngưòi đọc toàn bộ
các kiến thức về các quy định của pháp luật tài chính và ngân hàng
mà hướng tối việc cung cấp kiến thức lý thuyết cơ bản và các quy
định pháp luật chủ yếu để tạo cơ sỏ cho việc tra cứu và áp dụng pháp
luật tài chính và ngân hàng.
Giáo trình này do Tiến sỹ luật học, giảng viên chính Võ Đình
Toàn biên soạn, mặc dù được nghiên cứu công phu và nghiêm túc
nhưng khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Chúng tôi mong nhận được
những đóng góp của độc giả để Giáo trình Luật tài chính và Luật
ngân hàng ngày càng được hoàn thiện.

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀNỘI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


PHÁN THỨ NHÁT

PHÁP LUẬT
NGÂN SÁCH NHÀ Nước VÀ THUẾ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ Nưởc,


CHÊ Độ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, LẬP, CHẤP HÀNH
VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ Nước

I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm ngân sách nhà nưóc

Ngày nay, thuật ngữ ngân sách được sử dụng phổ biến trong
hoạt động tài chính của nhiều loại chủ thể trong xã hội. Nói đến
ngân sách là nói đến tổng thu và chi trong hoạt động tài chính của
một chủ thể, như ngân sách của doanh nghiệp, ngân sách của nhà
nước... Khác với ngân sách của các chủ thể khác trong xã hội, quá
trình hình thành và sử dụng ngân sách của nhà nước luôn gắn liền
với quyển lực chính trị của nhà nước. Tuy vậy, trong các tài liệu
nghiên cứu, trong các văn bản pháp luật ở các nước, ngân sách nhà
nước được định nghĩa có những nét riêng.
Trong các đạo luật ngân sách nhà nước ở các nước xã hội chủ
nghĩa thường định nghĩa ngân sách nhà nưóc là kế hoạch tài chính
cơ bản để lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước
0 nước ta, Điều lệ Lập, chấp sách ngân sách nhà nước ban
hành theo Nghị định sô" 168/CP ngày 20/10/1961 của Chính phủ quy
định, ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản nhằm lập và
sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước.
Đạo luật ngân sách nhà nước đầu tiên của nước Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996
và sửa bổ sung theo Luật 06/1998/QH10 được Chủ tịch nước công bô'
theo Lệnh sô" 5-L/CTN ngày 01 tháng 6 năm 1998. Để thực hiện đổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


mới quản lý ngân sách nhà nước, khắc phục nhũng hạn chê của Luật
Ngân sách nhà nước năm 1996 và năm 1998, bảo đảm sự phù hợp
với nội dung sửa đổi của Hiến pháp năm 2001, Quốc hội nước Cộng
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Ngân sách nhà nước
ngày 06 tháng 12 năm 2002. Điều I của Luật Ngân sách nhà nưóc
quy định: Ngân sách nhà nưốc là toàn bộ những khoản thu, chi của
Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực
hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước.
Căn cứ vào quy định trên đây của Luật Ngân sách nhà nước,
ngân sách nhà nước có các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, ngân sách nhà nước là văn kiện nhà nước dự tính và
cho phép thực hiện các khoản thu và các khoản chi của quốc gia
trong một năm. Các khoản thu, chi của ngân sách nhà nưóc được xác
định bằng sô" tiền cụ thể trong dự toán ngân sách nhà nước. Các
khoản thu, chi của ngân sách nhà nước ghi trong dự toán phải được
cơ quan có thẩm quyền quyết định. Chính vì vậy, các khoản thu, chi
ghi trong dự toán mang tính chất quyền lực nhà nưốc và có giá trị
pháp lý bắt buộc thi hành. Đồng thời, mọi sự thay đổi, điều chỉnh các
khoản thu, chi phải được thực hiện theo trình tự, thủ tục, thẩm
quyên do pháp luật quy định.
Thứ hai, các khoản thu, chi được xác định trong dự toán ngần
sách nhà nước và thực hiện nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước. Điều đó có nghĩa là các khoản thu, chi của Nhà nưốc
đều nhằm phục vụ các lợi ích mang tính quốc gia.
Thứ ba, chu kỳ lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước
là một năm. Do chu kỳ là một năm nên mỗi năm Nhà nưốc có một
ngân sách. Khoảng thòi gian thực hiện một ngân sách thường trùng
với năm dương lịch, ở một sô nước, chu kỳ ngân sách không trùng
với năm dương lịch (Anh, Ân Độ, Nepal...).
Điều 14 của Luật Ngân sách nhà nưốc năm 2002 quy định:
Năm ngân sách bắt đâu từ ngày 01 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 năm Dương lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ tư, ngân sách nhà nước do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Khoản 4, Điểu 84 Hiến pháp 1992 của nước ta quy định, trong
các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội có quyền quyết định chính
sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách nhà
nước và phân bổ ngân sách nhà nước, phê chuẩn quyết toán ngân
sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.
Điều 15 của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định chi
tiết những nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội về quyết định dự toán
ngân sách nhà nước, quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà
nước trong trường hợp cần thiết, phê chuẩn quyết toán ngân sách
nhà nước...
Việc phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước của Quốc hội được
thực hiện bằng nghị quyết có giá trị bắt buộc thi hành đối với mọi
chủ thể kinh tê - xã hội liên quan đến quá trình lập, chấp hành,
quyết toán, kiểm tra và thanh tra ngân sách nhà nước. Do đó, Nghị
quyết của Quốc hội và bản dự toán thu, chi tài chính của quốc gia
được xem là một đạo luật và được gọi là Đạo luật ngân sách nhà nước
hàng năm (Đạo luật ngân sách thường niên).
0 nhiều nưốc, trong luật thực định có các quy định về giá trị
pháp lý của văn kiện nhà nước về dự toán thu, chi tài chính của quốc
gia sau khi được cơ quan lập pháp (Quốc hội hoặc Nghị viện) phê
chuẩn. Chẳng hạn, sắc luật ngày 02/1/1959 của Chính phủ Pháp có
quy định, ngân sách là đạo luật tài chính của năm.
Trước đây, ỏ nưóc ta, theo Điều 4 Điều lệ Lập và chấp hành
ngân sách nhà nước ban hành theo Nghị định sô' 168/CP ngày 20
tháng 10 năm 1961 của Hội đồng Chính phủ quy định: Ngân sách
nhà nước được Quốc hội phê chuẩn là một đạo luật.

2. Hệ thống ngân sách nhà nưóc

Hệ thống ngân sách nhà nước có thể xem xét dưới hai phương
diện cơ bản là phương diện vật chất và phương diện cấu trúc.
Vê' phương diện vật chất, hệ thông ngân sách nhà nước là toàn
bộ quỹ ngân sách nhà nước các cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Vê' phương diện cấu trúc, hệ thông ngân sách nhà nước là tập
hợp các cấp ngân sách thông nhất từ trung ương đến địa phương.
Thông thường ở các nước, các cấp ngân sách trong hệ thông
ngân sách nhà nước được tổ chức tương ứng vối các cấp chính
quyền nhà nước. Ó các nước tổ chức nhà nước theo hình thức liên
bang thì hệ thống ngân sách nhà nước gồm: ngân sách liên bang,
ngân sách bang, ngân sách địa phương. Còn các nước tổ chức nhà
nước theo hình thức đơn nhất thì hệ thống ngân sách nhà nước
bao gồm hai bộ phận hợp thành là ngần sách trung ương và ngân
sách địa phương.
Hệ thông ngân sách nhà nước ỏ nước ta được tổ chức theo
nguyên tắc cơ bản là tập trung dân chủ. công khai, minh bạch, có
phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa
các ngành, các cấp. Các cấp của hệ thông ngân sách nhà nước được
xây dựng phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Điều 4 của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, ngân
sách nhà nưốc bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách các
cấp chính quyền địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm: ngân
sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và u ỷ
ban nhân dân.
Ngân sách trung ương bao gồm dự toán kinh phí của các bộ,
ban, ngành thuộc bộ máy nhà nưốc trung ương, dự toán kinh phí của
Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính tri- xã hội thuộc diện
được Nhà nước cân đối kinh phí hoạt động, gồm:
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Liên đoàn Lao động Việt Nam;
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam;
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
- Hội Nông dân Việt Nam.
Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách tỉnh, ngân sách
huyện, ngân sách xã và các đơn vị hành chính tương đương có Hội
đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nước là một hệ thông thống nhất. Ngân sách nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nước cấp dưới là một bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên,
ngân sách địa phương và ngân sách trung ương hợp thành ngân sách
nhà nước. Điều 3 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định:
Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản
lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.
Các cấp chính quyền địa phương có quyền hạn rộng rãi trong
quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của cấp mình
nhưng quyền quyết định những vấn đề cơ bản và quan trọng về ngân
sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

II. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUAN HỆ PHÁP
LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯÓC

1. Khái niệm pháp luật ngân sách nhà nưốc

Ngân sách nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự ổn
định và phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội ỏ mỗi quốc gia,
đối với việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nưốc.
Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu đều thống nhất về quan điểm
cho rằng, trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trường đòi hỏi nhà nước phải sử dụng ngân sách nhà nước nhằm
đảm bảo điều kiện vật chất để thực hiện chức năng của Nhà nước.
Đồng thòi, nhà nước cần phải sử dụng ngân sách nhà nước làm công
cụ điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế, tác động đối với sự vận động
của xã hội đi theo hướng tích cực.
Hoạt động ngân sách nhà nước làm phát sinh nhiều loại quan
hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước, giữa Nhà nước vối các pháp
nhân và thể nhân trong xã hội. Để các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động ngân sách của nhà nưốc phát sinh và vận động phù
hợp với lợi ích của nhà nước đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng pháp luật
đê điểu chỉnh chúng. Các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ phát sinh trong hoạt động ngân sách của Nhà nưác tạo thành
pháp luật ngân sách nhà nưóc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Pháp luật ngân sách nhà nước là tập hợp các quy phạm p h áp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội p h át sinh trong quá trình lập,
chấp hành, quyết toán, kiểm tra ngân sách nhà nước và trong việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước các cấp
trong lĩnh vực ngân sách nhà nước.
Căn cứ vào nội dung điều chỉnh, các quy phạm pháp luật ngân
sách nhà nưóc được phân chia thành các bộ phận sau:
Thứ nhất, nhóm các quy phạm pháp luật quy định về lập, chấp
hành, quyết toán, kiểm tra về ngân sách nhà nước, vê' nhiệm vụ,
quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách
nhà nưốc. Các quy phạm pháp luật này chứa ỏ các loại văn bản pháp
luật sau:
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Gác nghị quyết của Quốc hội về ngân sách nhà nươc, các đạo
Luật về tổ chức bộ máy nhà nưóc, Luật Ngân sách nhà nưốc được
Quốc hội thông qua năm 2002, các văn bản quy định chi tiết và
hưóng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nưổc do Chính phủ, Bộ Tài
chính ban hành;
- Một số văn bản pháp luật khác về tổ chức bộ máy nhà nước;
Thứ hai, nhóm các quy phạm pháp luật quy định hình thức,
nội dung, phương thức thực hiện các khoản thu ngân sách nhà
nước, ở nước ta hiện nay, các hình thức thu ngân sách nhà nước
rất đa dạng. Do đó, các quy phạm pháp luật quy định về thu ngân
sách chứa ở nhiều loại văn bản pháp luật như các luật về thuế, các
văn bản pháp luật về các chế độ thu phí, lệ phí...Nhóm quy phạm
pháp luật này gọi là pháp luật thu ngân sách nhà nước hay chế độ
thu ngân sách nhà nưốc.
Thứ ba, nhóm các quy phạm pháp luật quy định hình thức,
nội dung, phương thức thực hiện các khoản chi ngân sách nhà
nước. Ví dụ: Các quy phạm pháp luật quy định chế độ chi ngân
sách nhà nưốc cho đầu tư xây dựng, chi cấp vốn cho doanh nghiệp
nhà nước...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ tư, nhóm các quy phạm pháp luật quy định về quản lý quỹ
ngân sách nhà nưốc. Ví dụ: Các quy phạm pháp luật quy định vê
quản lý vôn ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nưóc.

2. Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nưóc

2.1. K h á i n iệm
Hoạt động của ngân sách nhà nước làm phát sinh các quan hệ
xã hội giữa Nhà nước với các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Đê các
quan hệ xã hội này phát sinh, phát triển phù hợp vói ý chí của Nhà
nước, Nhà nước sử dụng pháp luật đế điêu chỉnh chúng. Sự điều
chỉnh của pháp luật đôi với các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt
động ngân sách của Nhà nước làm cho các quan hệ đó trỏ thành các
quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước.
Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước có các đặc điếm chủ
yếu sau:
Thứ nhất, Nhà nưóc luôn luôn là một bên tham gia quan hệ
luật ngân sách nhà nưốc. Nhà nước thực hiện quyền năng chủ thể
quan hệ pháp luật ngân sách nhà nưóc thông qua cơ quan nhà nước
có thẩm quyền. Ví dụ: Nhà nước thực hiện thu ngân sách nhà nưốc
dưới hình thức thuế thông qua Cơ quan tài chính và hệ thông Kho
bạc nhà nưóc (ở một sô" nước gọi là ngân khô' quốc gia).
Thứ hai, hành vi của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ngân
sách nhà nước luôn bị chi phối bởi mục đích của nhà nưốc là lập,
phân phôi và sử dụng quỹ ngân sách thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ:
Công dân tham gia quan hệ thu ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm
mục đích của Nhà nước là lập quỹ ngân sách nhà nước.
Thứ ba, quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước mang tính chu
kỳ. Điều này xuất phát từ tính chu kỳ của hoạt động ngân sách của
Nhà nưốc là gắn với dự toán ngân sách hàng năm. Mỗi năm một dự
toán ngân sách nhà nước được lập, chấp hành và kết thúc bằng việc
quyết toán, năm tiếp theo dự toán ngân sách lại được lập chấp hành,
quyết toán, trong chu kỳ ấy hàng loạt quan hệ pháp luật ngân sách
phát sinh và chấm dứt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2.2. C ấu trú c q u a n h ệ p h á p lu ậ t n g ăn s á c h n h à nước
2.2.1. Chủ th ể của quan hệ p h áp luật ngân sách nhà nước
N hà nước là chủ thể thường xuyên của quan hệ pháp luật ngân
sách nhà nước. Nhà nước có thể thực hiện quyển chủ thể với tư cách
chủ thể quyền lực chính trị hoặc với tư cách là chủ thể bình đẳng
tham gia quan hệ với các chủ thể khác. Ví dụ: Khi Nhà nước thực
hiện việc thu thuế thì nhà nước tham gia quan hệ pháp luật ngân
sách nhà nước với tư cách chủ thể quyền lực, còn khi nhà nước tham
gia quan hệ vay dần trong quan hệ tín dụng Nhà nước thì Nhà nước
(bên vay) và bên cho vay hoàn toàn bình đẳng vói nhau về tư cách
chủ thể.
Cơ quan nhà nước, các tô chức, các đơn vị thuộc lực lượng vũ
trang nhân dân, các doanh nghiệp là chủ thể của nhiều loại quan hệ
pháp luật ngân sách nhà nưốc. Ví dụ: Một doanh nghiệp tham gia
quan hệ pháp luật ngân sách khi nộp thuế; một tô chức tham gia
quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước trong trường hợp mua công
trái xây dựng Tổ quôc...
Cá nhân công dân Việt Nam, người nước ngoài có thể trỏ
thành chủ thể quan hệ pháp luật ngân sách trong nhiều trưòng
hợp như nộp thuế, nộp lệ phí hay nộp các khoản đóng góp tự
nguyện cho Nhà nước...
2.2.2. K hách th ể quan hệ p h áp luật ngân sách nhà nước
Khách thể quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước là các hành
vi mà các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước
thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Các hành vi mà các chủ thể thực hiện trong quan hệ pháp
luật ngân sách nhà nước luôn hướng tới đôi tượng cụ thể như lợi
ích vật chất (Ví dụ: khoản tiền thuế) hay một công việc (Ví dụ:
xây dựng bản dự toán ngân sách nhà nước, lập báo cáo quyết
toán ngân sách nhà nước...). Do các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động ngân sách của Nhà nước luôn luôn được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh nên hành vi mà các chủ thể thực hiện
luôn gắn liền với quyền và nghĩa vụ pháp lý. Các hành vi xử sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


của các chủ thể trái vối quyền và nghĩa vụ pháp lý đểu bị xem là
vi phạm pháp luật.
2.2.3.Quyền và nghĩa vụ của chủ th ể quan hệ p h áp luật ngân
sách nhà nước
Quyền và nghĩa vụ của chủ thể quan hệ pháp luật ngân sách
nhà nước được pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Tuỳ thuộc
vào từng quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước cụ thể mà các chủ
thể có quyền và nghĩa vụ. Ví dụ: Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế
nhưng có quyền được hoàn thuế trong trường hợp quyết toán có số
thuê nộp thừa.
Về phương diện xây dựng pháp luật, do toàn bộ hoạt động ngân
sách của Nhà nước gắn liền với mục tiêu lập, phân phối và sử dụng
quỹ ngân sách của nhà nưốc nên việc hoàn thiện các quy định của
pháp luật về quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nưóc.

3. Nguyên tắ c quản lí ngãn sách nhà nưỗc

Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước là những tư tưởng


chỉ đạo chung của Nhà nước trong việc ban hành và áp dụng các
quy phạm pháp luật để quản lý ngân sách nhà nước, trong việc
áp dụng các biện pháp để bảo đảm thực hiện hoạt động quản lý
ngân sách nhà nưốc. Điều 3 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002
quy định: “Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo
nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch, có phân
công trách nhiệm gắn vói quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các
ngành,các cấp.
Tập trung dân chủ là một trong những yêu cầu cơ bản của tổ
chức và hoạt động của Nhà nưốc ta. Trong lĩnh vực ngân sách nhà
nước, nguyên tắc này đòi hỏi phải bảo đảm sự lãnh đạo, điều hành
thống nhất của chính quyền trung ương, đồng thòi, trao quyền hạn
và nhiệm vụ cho địa phương tương thích với nhiệm vụ của chính
quyền địa phương trên tết cả các mặt hoạt động ngân sách của nhà
nước: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, chế độ-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trao quyền hạn tổ chức quản lý ngân sách; phân chia nguồn thu,
nhiệm vụ chi. Mặt khác, trong tổ chức và quản lý ngân sách phải
đảm bảo dân chủ nhưng không trái với yêu cầu bảo đảm sự tập trung
thống nhất.
Công khai và minh bạch trong quản lý ngân sách nhà nước
nhằm bảo đảm quản lý có hiệu quả và ngân sách nhà nước được sử
dụng đúng mục đích là phục vụ lợi ích quốc gia. Công khai quản lý
ngân sách nhà nước có nghĩa là với cách thức thích hợp phải bảo đảm
nhân dân biết về quản lý ngân sách của Nhà nước. Công khai trong
quản lý ngân sách phải gắn với yêu cầu là việc quản lý phải rõ ràng
(minh bạch). Công khai và minh bạch trong quản lý ngân sách nhà
nước là yêu cầu cụ thể của nguyên tắc hiến định: Tất cả quyền lực
nhà nưốc thuộc về nhân dân.
Việc quản lý ngân sách nhà nước phải có sự phân công, phân
cấp giữa các ngành, các cấp theo phương châm trách nhiệm gắn vối
quyền hạn. Điều này có nghĩa là hệ thông ngân sách nhà nước gồm
nhiều bộ phận hợp thành và do nhiều cấp, ngành tham gia quản lý
nhưng quyền hạn quản lý tương ứng vối trách nhiệm.

III. CHẾ Đ ộ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là phân định trách
nhiệm, quyền hạn của các cơ quan chính quyền nhà nước trong hoạt
động ngân sách của nhà nước, phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi
giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước.
Thực chất việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc
phân chia quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích giữa chính quyền
nhà nưóc trung ương với các cấp chính quyền địa phương. Các
nước trên th ế giới thường áp dụng hai mô hình cơ bản về phân
cấp quản lý ngân sách nhà nước. Mô hình thứ nhất, Chính quyền
trung ương quản lý và nắm toàn bộ quyền hạn về ngân sách và
không có ngân sách địa phương. Các cấp chính quyền địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


chỉ thực hiện chi tiêu theo mức kinh phí được cấp mà không có
nhiệm vụ, quyền hạn về lập, chấp hành ngân sách nhà nưốc. Mô
hình này áp dụng ở những nước thực hiện cơ chê hành chính tập
quyền. Mô hình thứ hai, các cấp chính quyền trung ương và địa
phương đều có nhiệm vụ, quyển hạn vê' ngân sách. Chính quyên
Trung ương nắm giữ các khoản thu lớn và đảm nhiệm các khoản
chi mang tính toàn quốc còn chính quyền địa phương được giao
quyền hạn và trách nhiệm trong việc thực hiện ngân sách của địa
phương mình. Ngày nay, mô hình thứ hai là mô hình được nhiều
nước áp dụng.
Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là cơ sỏ đê Nhà nưốc
điều hành toàn bộ hệ thông ngân sách. Do đó, việc phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước mang tính hợp lý sẽ đảm bảo phát huy vai trò
của ngân sách nhà nước về nhiều mặt.
Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 của Nhà nước ta,
ngân sách nhà nước được phân cấp theo các nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải đảm
bảo vai trò và hiệu lực quản lí cụạ chính quyền trụng ương, đồng
thời phát huy quyền chủ động, trách nhiệm của các cấp chính
quyền địa phương.
Chính quyền trung ương là cấp quản lí thông nhất các chính
sách chế độ về ngân sách nhà nưốc trong phạm vi cả nước. Các cấp
chính quyền địa phương trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn
mà pháp luật quy định, thực hiện việc áp dụng các chính sách, chế
độ của Nhà nước ỏ địa phương.
Những nguồn thu cơ bản được tập trung vào ngân sách trung
ương đế Nhà nước thực hiện nhiệm vụ chi mang tính toàn quốc.
Ngân sách địa phương được phân định nguồn thu để thực hiện các
nhiệm vụ chi phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cấp chính
qụyền địa phương.
Thứ hai, phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp vối phân
cấp quản lý kinh tế - xã hội, với tổ chức hệ thông chính quyền
nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ ba, phân định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp và
ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu, sô' bổ sung từ
ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới từ 3 đến 5 năm.
Tập hợp các quy phạm pháp luật quy định vê phân cấp quản lý
ngân sách nhà nước tạo thành chế độ phân cấp quản lý ngân sách
nhà nưốc, gồm các nhóm quy phạm pháp luật sau:
- Các quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm, quyền hạn
của các cơ quan chính quyền nhà nưốc trong hoạt động ngân sách
nhà nước.
- Các quy phạm pháp luật phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi
giữa các cấp ngân sách.

2. Nội dung ch ế d ộ phân c ấ p quàn lý ngãn sách nhà nước

2.2ế T r á c h n h iệm , qu yền h ạ n c ủ a c á c c ơ q u a n c h ín h


qu y ên n h à nước tro n g h o a t đ ô n g n g ân s á c h c ủ a n h à nước
Trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan chính quyền nhà nước
được quy định tại các Điều 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25,
26 của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002.
2.1.1. Quốc hội
Với vị trí và vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội có quyền hạn và
nhiệm vụ quyết định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất về
ngân sách nhà nưốc.
Cụ thể hoá Điều 83 và Điều 84 của Hiến pháp năm 1992, Luật
Ngân sách nhà nước năm 2002 tại Điều 15 quy định cụ thể quyền
hạn và nhiệm vụ của Quốc hội trong lĩnh vực ngân sách nhà nước, cụ
thể là:
1. Làm Luật và sửa đổi Luật trong lĩnh vực tài chính - ngân sách;
2. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quổc gia để góp phần
phát triển kinh tế, đảm bảo cân đối thu chi ngân sách nhà nưốc;
3. Quyết định dự toán ngân sách nhà nước với tổng sô" chi, mức
bội chi và nguồn bù đắp;
4. Quyết định phân bổ ngân sách trung ương;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


5. Quyết định các chương trình, dự toán quốc gia quan trọng
được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước;
6. Quyết định điểu chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trong
trưòng hợp cần thiết;
7. Giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước, chính sách tài
chính, tiền tệ quốc gia, nghị quyết của Quốc hội về ngân sách nhà
nưóc hàng năm, các chương trình, dự án quốc gia, các công trình xây
dựng cơ bản quan trọng;
8. Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.
2.1.2. Chính phủ
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ trong
lĩnh vực ngân sách nhà nước được quy định tại Điều 12 của Hiến
pháp năm 1992 và được cụ thể hoá tại Điều 20 của Luật Ngân
sách nhà nước năm 2002.
Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm nhiều cấp, có tính thống
nhất của toàn bộ hệ thống vừa có tính độc lập của mỗi cấp ngân
sách. Điều đó đặt ra yêu cầu cho quá trình lập, chấp hành, quyết
toán ngân sách nhà nước phải có sự quản lý, điều hành thống nhất.
Với tư cách là cơ quan chấp hành của Quổc hội và cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của đất nước, Chính phủ được giao các
nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng trong lĩnh vực ngân sách trên các
mặt: Xây dựng pháp luật, tổ chức xây dựng dự toán ngân sách nhà
nước, tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước, tổ chức quyết toán ngân
sách nhà nước.
Về xây dựng pháp luật trong lĩnh vực ngân sách nhà nước,
Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn trình Quốc hội, uỷ ban thường
vụ Quốc hội, các dự án luật, pháp lệnh về ngân sách nhà nưóc; ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền.
Ngoài ra, Chính phủ còn có nhiệm vụ, quyền hạn trình để Quốc
hội, uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành các văn kiện về tài chính -
ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Vê' xây dựng dự toán ngân sách nhà nước, mặc dù dự toán
ngân sách nhà nước các cấp do các cấp chính quyền xây dựng
nhưng để bảo đảm tính thông nhất của ngân sách cụa quốc gia,
Chính phủ được giao nhiệm vụ, quyền hạn tô chức việc xây dựng
dự toán ngân sách nhà nước và trình Quốc hội quyết định. Ví dụ:
hàng năm Thủ tướng Chính phủ quyết định việc lập dự toán
ngân sách nhà nưốc năm sau, Bộ Tài chính căn cứ Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ sẽ ra văn bản hướng dẫn các ngành,
các cấp lập dự toán ngân sách của cấp mình, ngành mình. Sau
khi dự toán ngân sách của cả nước được lập, Chính phủ trình
Quốc hội xem xét và quyết định.
Tổ chức thực hiện ngân sách nhà nưốc (chấp hành ngân sách
nhà nưổc) là hoạt động thuộc chức năng hành pháp của quyền lực
nhà nước. Do đó, Chính phủ có nhiệm vụ, quyển hạn của cơ quan
hành pháp trong việc tổ chức thực hiện ngân sách nhà nưốc. Ví dụ:
Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Chính phủ có nhiệm
vụ, quyển hạn thông nhất quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm sự
phôi hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý ngành và địa phương trong
thực hiện ngân sách; Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh về dự toán ngân sách.
Sau khi thực hiện các khoản thu, chi trong một năm ngân sách,
cần có sự đánh giá và tổng kết, hoạt động này gọi là quyết toán ngân
sách nhà nước. Việc quyết toán ngân sách được thực hiện ở tất cả các
đơn vị có thu, chi ngân sách. Theo quy định của Luật Ngân sách nhà
nước, Chính phủ có nhiệm vụ, quyển hạn chỉ đạo các ngành, các cấp
lập quyết toán ngân sách và trình quyết toán ngân sách nhà nưốc để
Quốc hội xem xét và phê chuẩn.
Ngoài các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội,
Chính phủ, ồ cấp chính quyền nhà nước trung ương, Luật Ngân
sách nhà nước còn có các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn trong
lĩnh vực ngân sách của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, của uỷ ban
Kinh tế và ngân sách của Quốc hội, của Hội đồng Dân tộc và các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


uỷ ban khác của Quốc hội, của Chủ tịch nưốc, của Bộ Tài chính,
các bộ, ngành.
2.1.3. Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nưốc ỏ địa
phương. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân trong lĩnh
vực ngân sách nhà nưốc được Hiến pháp năm 1992 ghi nhận ở
Điều 120. Điều 25 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định
cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp trong
lĩnh vực ngân sách.
Hội đồng nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn quyết định
dự toán thu, chi ngân sách địa phương và giám sát thực hiện ngân
sách địa phương. Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng nhân dân
quyết định việc điều chỉnh ngân sách địa phương.
So với Luật Ngân sách năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998),
nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đã được mở
rộng nhằm phát huy tính chủ động của chính quyền địa phương
trong hoạt động ngân sách. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền:
quyết định phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi các cấp ngân sách ở
địa phương; quyết định tỷ lệ điều tiết ngân sách các cấp ở địa
phương. Ngoài ra, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh còn có quyền quyết
định thu phí, lệ phí, phụ thu và các khoản đóng góp của nhân dân
theo quy định của pháp luật; quyết định phân cấp chi đầu tư xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương
do uỷ ban nhân dân cùng cấp trình. (Xem Điều 25 Luật Ngân sách
nhà nước).
2.1.4. uỷ ban nhân dân
Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân
cùng cấp, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Trong lĩnh vực
ngân sách, theo Điều 25 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Uỷ
ban nhân dân có các nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng vối vị trí, vai
trò của nó trong bộ máy nhà nước trên các mặt: Tô chức xây dựng dự
toán ngân sách, tổ chức thực hiện và quyết toán ngân sách địa
phương. Ngoài ra, uỷ ban nhân dân còn có các nhiệm vụ, quyền hạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khác như: Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về
tài chính - ngân sách, báo cáo về tình hình ngân sách địa phương
v.v... (Xem Điều 26 Luật Ngân sách nhà nước).
2.2. N guồn thu, n h iệm vụ c h i c ủ a c á c c ấ p n g ân s á c h
2.2.1. Nguồn thu
Nguồn thu của các cấp ngân sách được thực hiện theo ba chế
độ: thu 100%, thu phân chia theo tỷ lệ, thu bổ sung.
Khoản thu 100% là khoản thu mà pháp luật quy định một cấp
ngân sách được hưỏng toàn bộ sô’ thu.
Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 (sửa đổi năm 1998) quy
định cụ thể các khoản thu 100% cho tất cả các cấp ngân sách trong
hệ thống ngân sách (ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, ngân
sách huyện, ngân sách xã và các đơn vị hành chính tương đương). Để
đảm bảo chủ động cho chính quyền nhà nước ở các địa phương (các
tỉnh) trong việc điều hành ngân sách, Luật Ngân sách nhà nước năm
2002 chỉ quy định cụ thể các khoản thu 100% cho ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương mà không quy định cụ thể khoản thu
100% cho các cấp ngân sách thuộc các cấp ngân sách địa phương.
Điều 34 Luật Ngân sách nhà nưốc năm 2002 quy định, Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ
chi cho từng cấp ngân sách của chính quyền địa phương.
K hoản thu p h ân chia theo tỷ lệ là khoản thu mà nhiều cấp ngân
sách được hưởng sô" thu từ một khoản thu theo tỷ lệ phần trăm (%)
‘ìo cơ quan có thẩm quyền quy định.
Tỷ lệ hưỏng khoản thu theo tỷ lệ giữa các cấp ngân sách được
ấn định từ 3 đến 5 năm. Chính phủ quy định tỷ lệ được hưỏng khoản
thu giữa ngân sách trung ương với ngân sách từng tỉnh, thành phô'
trực thuộc trung ương. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương quyết định hưỏng tỷ lệ được hưởng khoản thu giữa
ngân sách cấp tỉnh vối ngân sách từng huyện, quận, thị xã, thành
phô' trực thuộc tỉnh và ngân sách từng xã, thị trấn.
Riêng đốì với một sô' khoản thu, Luật Ngân sách nhà nước quy
định tỷ lệ tối thiểu được hưồng sô" thu cho từng cấp ngân sách thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ngân sách địa phương. Ví dụ: Ngân sách xã, thị trấn được hưỏng tối
thiểu 70% các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuê nhà,
đất; thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông
nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trưổc bạ nhà, đất.
Khoản thu b ổ sung là khoản thu mà ngân sách nhà nước cấp
trên bổ sung cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo cân đối thu, chi
ngân sách, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội được
giao, được duy trì ổn định từ 3 đến 5 năm. Theo quy định của pháp
luật, thu bổ sung có hai loại là thu bổ sung cân đốỉ và thu bổ sung có
mục tiêu.
Thu bổ sung cân đối là khoản thu của ngân sách cấp dưới nhằm
đáp ứng các khoản chi bình thường của ngân sách cấp đó trong năm
ngân sách. Việc sử dụng khoản chi này vối mục đích gì là quyền của
ngân sách cấp đó.
Thu bổ sung có mục tiêu là khoản thu của ngân sách cấp dưới
nhằm thực hiện một mục tiêu xác định. Ví dụ: bổ sung nhằm thực
hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình tăng lương cho
người lao động V .V .. Ngân sách được cấp bổ sung không được quyền
thay đổi mục đích chi.
2.2.2. Nhiệm vụ chi
Nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách được pháp luật quy định
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao của mỗi cấp chính quyền
nhà nưóc.
Ngân sách trung ương phải thực hiện những khoản chi nhằm
bảo đảm thực hiện nhiệm vụ mang tính toàn quốc. Nhiệm vụ chi của
ngân sách địa phương gồm nhũng khoản chi nhằm bảo đảm thực
hiện những nhiệm vụ trong phạm vi địa phương.
Ví dụ: Đôi với các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y
tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao... nếu do cơ quan
trung ương quản lý thì nhiệm vụ chi thuộc ngân sách trung
ương, nếu cơ quan quản lý là cấp tỉnh, cấp huyện hoặc cấp xã
thì nhiệm vụ chi thuộc các cấp ngân sách tương ứng với cơ quan
quản lý của địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước quy định, trường hợp cơ quan
quản lý nhà nưốc cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý nhà nước
cấp dưối thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải
chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện
nhiệm vụ đó.
Các khoản thu và nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách được quy
định cụ thể tại Luật Ngân sách nhà nước năm 2002.

IV. CHẾ Đ ộ LẬP, CHẤP HÀNH, QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Lộp dự toán ngân sách nhà nưóc hàng nãm

L ập dự toán ngân sách nhà nước là việc cơ quan nhà nước có


thẩm quyền đưa ra các ch ỉ tiêu dự kiến thu, chi trong một năm đ ể
đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Kết quả của việc lập dự toán ngân sách nhà nước thể hiện bằng
bản dự toán ngân sách nhà nước. Bản dự toán ngân sách nhà nước
được tổ chức xây dựng, tổng hợp từ cơ quan thu, đơn vị sử dụng ngân
sách theo biểu mẫu nhà nước.
Mục đích thu, chi nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước trong việc lập dự toán ngân sách nhà nước là
dấu hiệu cơ bản để phân biệt dự toán ngân sách nhà nưốc vối kế
hoạch tài chính của các chủ thể khác như của các doanh nghiệp, các
tổ chức xã hội.v.v...
Lập dự toán ngân sách nhà nước là giai đoạn đầu tiên của hoạt
động ngân sách của Nhà nước trong niên hạn ngân sách. Luật Ngân
sách nhà nước của các nước đểu quy định cụ thể và chặt chẽ trình tự,
thủ tục, thời gian, thẩm quyền lập dự toán ngân sách nhà nước. Tuy
vậy, tuỳ thuộc vào phương thức thực hiện quyền lực nhà nước, vào cơ
cấu tổ chức bộ máy nhà nước trong việc xây dựng dự toán ngân sách
nhà nước có những đặc điểm riêng.
Ở nhiều nưốc theo chế độ đại nghị, mặc dù về nguyên tắc,
thẩm quyền xây dựng dự toán ngân sách nhà nưóc thuộc Chính
phủ nhưng Bộ trưởng Bộ Tài chính có nhiều quyền hạn mang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


tính chất độc lập với Chính phủ. Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Tài chính có
quyền xét duyệt dự toán kinh phí của các bộ. Nếu có sự bất đồng
quan điểm vê dự toán kinh phí giũa Bộ trưởng Bộ Tài chính vối
một Bộ trưởng khác thì Thủ tưống Chính phủ sẽ đóng vai trò
trọng tài. ở những nước theo chê độ Tổng thống, việc xây dựng
dự toán ngân sách nhà nước được giao cho bộ phận chuyên trách
ngân sách trực thuộc Tổng thông.
0 nước ta, theo quy định của Hiến pháp, của Luật Ngân sách
nhà nước, Chính phủ là cơ quan có nhiệm vụ, quyển hạn lập và trình
Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước. Quá trình xây dựng dự toán
ngân sách nhà nưổc ở nước ta được thực hiện như sau:
Hàng năm, căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ về
việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tê - xã hội và dự toán
ngân sách nhà nưóc năm sau, Bộ Tài chính ban hành Thông tư
hưống dẫn về yêu cầu, nội dung, thòi hạn lập dự toán ngân sách
nhà nưóc và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách nhà
nước cho các bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh. Trên cơ sở đó,
các bộ, các cơ quan trung ương, u ỷ ban nhân dân các cấp trên,
căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể củá ngành, địa phương
hưống dẫn và thông báo s ố kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc
hoặc Uỷ ban nhân dân cấp dưới.
Sô' kiểm tra là chỉ tiêu thu, chi mang tính hướng dẫn đặt ra giới
hạn thu, chi cho các ngành, các cấp. Sô kiểm tra đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động xây dựng dự toán ngân sách của các ngành,
các cấp. Bởi vì, sô' kiểm tra được xây dựng trên cơ sỏ những cân đối
lớn của nền kinh tế, phản ánh khả năng khai thác nguồn thu và
nhiệm vụ chi trong năm ngân sách của quốc gia được cụ thể hoá
bằng những con sô" để các ngành các cấp căn cứ vào đó mà xây dựng
dự toán ngân sách.
Trên cơ sở nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc
phòng - an ninh; chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể của năm; kế hoạch và
những chỉ tiêu phản ánh quy mô nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, điều
kiện kinh tế - xã hội; các chế độ chính sách và pháp luật về thu, chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ngân sách nhà nưốc; tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm
trước và sô' kiểm tra, các ngành, các cấp tổ chức xây dựng dự toán
ngân sách của cấp mình, ngành mình.
Theo nguyên tắc thông nhất, dự toán ngân sách nhà nước được
xây dựng từ cấp ngân sách thấp nhất. Dự toán ngân sách cấp dưới là
bộ phận hợp thành của dự toán ngân sách cấp trên.
Dự toán ngân sách của đơn vị trực thuộc bộ, ngành, cơ quan
trung ương hợp thành dự toán ngân sách trung ương.
Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc thu, chi ngân
sách phải tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách trong phạm vi
nhiệm vụ được giao và gửi cơ quan tài chính cùng cấp.
Cơ quan tài chính cùng cấp ở địa phương xem xét dự toán ngân
sách của các cơ quan, đơn vị cùng cấp và dự toán ngân sách của cấp
chính quyền cấp dưới, tổng hợp lập dự toán và phương án phân bổ
ngân sách địa phương để báo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình
Hội đồng nhân dân cùng cấp.
uỷ ban nhân dân các tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương
báo cáo thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến,
gửi Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan để tổng hợp, lập dự toán
ngân sách nhà nước trình Chính phủ.
Sau khi dự toán ngân sách nhà nước được Quốc hội quyết định,
căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách được cấp trên giao, uỷ ban
nhân dân có trách nhiệm lập dự toán và phương án phân bổ ngân
sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và
báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên
trực tiếp.
Đôi với ngân sách trung ương, Bộ Tài chính chủ trì phổỉ hợp với
các Bộ, căn cứ vào dự toán thu chi do các bộ, cơ quan trung ương và
các tỉnh lập, dự toán chi theo ngành, lĩnh vực chi, chương trình quốc
gia cho các bộ, cơ quan quản lý chương trình quốc gia lập, nhu cầu
trả nợ và khả năng vay, lập dự toán thu, chi ngân sách trung ương.
Điều 40 Luật Ngân sách nhà nước quy định, Bộ Tài chính xem
xét dự toán ngân sách của cơ quan trung ương, dự toán ngân sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


các địa phương, tổng hợp và lập dự toán ngân sách nhà nước trình
Chính phủ.
Dự toán ngân sách nhà nưốc do Chính phủ trình Quốc hội,
Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nưóc năm sau trước
ngày 15 tháng 11 năm trưóc.
Trong trường hợp dự toán ngân sách nhà nước chưa được Quốc
hội quyết định, Chính phủ lập lại dự toán ngân sách nhà nưốc vào
thời gian do Quốc hội quy định.
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội và nghị quyết của u ỷ ban
thường vụ Quốc hội về ngân sách, Thủ tướng Chính phủ quyết định
giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, ngành; nhiệm vụ thu,
chi và mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho từng tĩnh.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định dự toán ngân sách địa
phương, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau trước ngày 10 tháng 12
năm trước. Hội đồng nhân dân cấp dưới quyết định dự toán ngân
sách địa phương, phân bổ ngân sách năm sau của cấp mình chậm
nhất là mười ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp trên trực tiếp
quyết định dự toán và phân bổ ngân sách.
Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, uỷ
ban nhân dân quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng
cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung cho
ngân sách cấp dưới.

2. C h ấ p hành ngân sách nhà nưóc

C hấp h àn h ngân sá ch n h à nước là t ổ chức thực h iện thu,


chi ngân sách n hà nước theo dự toán ngân sá ch n h à nước đ ã
được quyết định.
Hoạt động ngân sách nhà nưốc làm phát sinh nhiều mối quan
hệ giữa Nhà nước vối các pháp nhân, thể nhân trong xã hội. Tuy vậy,
do tính chất hoạt động chấp hành ngân sách là hoạt động mang tính
quyền lực nhà nưóc của cơ quan hành pháp nên quyền hạn, nhiệm
vụ tổ chức thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước thuộc hệ thông cơ
quan hành pháp. Các pháp nhân và thể nhân khác không có quyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


của chủ thể chấp hành ngân sách, họ chỉ có quyền và nghĩa vụ liên
quan đến thực hiện pháp luật ngân sách nhà nước.
Theo quy định của pháp luật, Chính phủ có nhiệm vụ và quyền
hạn thống nhất quản lý ngân sách nhà nưốc, uỷ ban nhân dân các
cấp tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
Để đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nước
trên thực tế, pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của
Chính phủ, của Ưỷ ban nhân dân các cấp, của các cơ quan chức năng
của Nhà nước trong việc thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước.
Nội dung chấp hành ngân sách nhà nước bao gồm:
- Tổ chức và thực hiện thu ngân sách nhà nưóc;
- Tổ chức và thực hiện chi ngân sách nhà nưóc.

3. Quyết toán ngân sách nhà nước

Quyết toán ngân sách nhà nước là thực hiện tổng kết, đánh giá
việc chấp hành ngân sách nhà nước.
Quyết toán ngân sách nhà nước được thực hiện từ cấp đơn vị
có nhiệm vụ thu, chi ngân sách. Trình tự các bưóc thực hiện
quyết toán ngân sách nhà nước tương tự như xây dựng dự toán
ngân sách nhà nước.
Cuối năm ngân sách, Bộ Tài chính có trách nhiệm hưóng dẫn
việc lập báo cáo quyết toán ngân sách theo đúng các nội dung ghi
trong dự toán năm được duyệt và theo mục lục ngân sách nhà nước
(Bảng ghi các mục chi cho các ngành, các địa phương).
Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Tài chính, thủ trưởng các đơn vị
có nhiệm vụ thu, chi ngân sách lập quyết toán thu, chi ngân sách
của đơn vị mình gửi cơ quan quản lý cấp trên. Thủ trưỏng các đơn vị
dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán thu,
chi ngân sách của các đơn vị trực thuộc, lập quyết toán thu, chi ngân
sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp.
Cơ quan tài chính các cấp ồ địa phương xét duyệt quyết toán
thu, chi ngân sách của các cơ quan cùng cấp, thẩm tra quyết toán
ngân sách cấp dưói, tổng hợp lập quyết toán ngân sách địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trình uỷ ban nhân dân cùng cấp để Uỷ ban nhân dân xem xét, trình
Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn, báo cáo cơ quan hành chính
Nhà nước và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.
Bộ Tài chính xem xét quyết toán thu, chi ngân sách của các cơ
quan trung ương, thẩm tra quyết toán ngân sách địa phương, tong
hợp, lập quyết toán ngân sách Nhà nước trình Chính phủ để Chính
phủ xem xét, trình Quốc hội phê chuẩn.
Việc Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nưốc mang
giá trị pháp lý là sự thừa nhận kết quả chấp hành ngân sách và sự
chấp thuận những khác biệt giữa kết quả thực tế với dự toán ngân
sách nhà nước.
Hiến pháp năm 1992 và Luật Ngân sách nhà nước năm 2002
đều ghi nhận quyền hạn và nhiệm vụ của Quốc hội đối vối việc phê
chuẩn quyết toán ngân sách nhà nưóc.
Trong trường hợp quyết toán ngân sách chưa được Quốc hội,
Hội đồng nhân dân phê chuẩn thì Chính phủ, Uỷ ban nhân dân
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và cơ quan Kiểm toán
Nhà nước đã kiểm toán phải tiếp tục làm rõ những vấn đề Quốc hội,
Hội đồng nhân dân yêu cầu để trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân
vào thời gian do Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định.

V. CHẾ Đ ộ QUẢN LÝ QUỶ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm

Quản lý quỹ ngân sách nhà nước là tổ chức thu nhận, phân
phối và kiểm soát vốn ngân sách nhà nước trên cơ sở k ế hoạch, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Quản lý quỹ ngân sách nhà nước là hoạt động có các dấu hiệu
cơ bản sau:
Thứ nhất, quản lý quỹ ngân sách nhà nước là hoạt động quản lý
nhà nưốc (thuộc hoạt động chấp hành và hành chính nhà nước). Do
đó, chỉ có các cơ quan nhà nước được Nhà nước giao nhiệm vụ mới
được phép tiến hành hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ hai, mục đích của hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà
nước là nhằm lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nưốc.
Thứ ba, căn cứ để thực hiện hành vi quản lý quỹ ngân sách nhà
nước là dự toán ngân sách nhà nưốc đã được cơ quan có thẩm quyền
phê chuẩn và pháp luật của Nhà nước. Ví dụ: để cấp phát vốn sử
dụng cho chi tiêu của một trường đại học công lập, cơ quan tài chính
và cơ quan Kho bạc Nhà nước phải căn cứ vào dự toán kinh phí ngân
sách cấp cho đơn vị này và các quy định của Nhà nước vê' định mức
tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách.

2. C á c c o quan nhà nước quàn lý quỹ ngân sách nhà nưỏc

2.1. K h o b ạ c n h à nước
ơ các nước, tuỳ thuộc vào mô hình tổ chức hệ thông định chế
tài chính công quyền mà chức năng của cơ quan quản lí quỹ ngân
sách nhà nước có những đặc điểm riêng. Tuy nhiên, ở các nưốc đều có
một cơ quan trực tiếp quản lý quỹ ngân sách nhà nưốc nên người ta
thường ví nó là người thủ quỹ của quốc gia.
ở Việt Nam, theo Nghị định số 235/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng
11 năm 2003 của Chính phủ, Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực
thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng thủ quỹ của ngân sách nhà
nước, được tổ chức theo hệ thông thống nhất bao gồm ba cấp:
- Kho bạc nhà nưổc trung ương: chịu trách nhiệm thốrrg nhất
quản lý quỹ ngân sách trung ương;
- Kho bạc nhà nước cấp tỉnh: quản lý quỹ ngân sách tỉnh và cấp
tương đương;
- Kho bạc nhà nước cấp quận, huyện: quản lý quỷ ngồn sách
quận, huyện và cấp tương đương, quỹ ngân sách cấp xã.
Nội dung quản lý quỹ ngân sách của Kho bạc nhà nước gồm:
- Tham gia kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước;
- Tổ chức thu nhận, cấp phát vốn thuộc ngân sách nhà nước và
kiểm soát thu, chi ngân sách nhà nước;
- Thực hiện các nghiệp vụ quản lý khác liên quan đến quản lý
quỹ ngân sách như tổ chức thanh toán cho các tổ chức thuộc diện mỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


tài khoản tại Kho bạc nhà nước, trực tiếp thực hiện các khoản vay và
cho vay của Nhà nước.

2.2. Các co quan khác


Việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước đòi hỏi phải có sự tham
gia của một số cơ quan khác như: cơ quan tài chính chức năng (Bộ
Tài chính, Sồ Tài chính - vật giá...). Cơ quan thuế, cơ quan Hải quan,
cơ quan quản lý vốn đầu tư của Nhà nưóc, cơ quan quản lý vốn tài
sản của Nhà nưóc tại các doanh nghiệp và hệ thông các cơ quan
hành chính nhà nước các cấp. Trong sô' các cơ quan này, hệ thông cơ
quan tài chính chức năng có liên quan chặt chẽ vối việc quản lý quỹ
ngân sách nhà nước và được xem như ngưòi kế toán trưởng của quốc
gia. Ngoài các cơ quan trên đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam còn
thực hiện các dịch vụ tài chính cho Chính phủ trong việc quản lý tài
khoản tiền gửi của Kho bạc nhà nước.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Nghiên cứu các dấu hiệu cơ bản của ngân sách nhà nước?

2. Những nội dung cơ bản của chế độ phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước?

3. Những nội dung cơ bản của chế độ lập, chấp hành và quyết toán ngân
sách nhà nước?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


C H Ư Ơ N G II

PHÁP LUẬT VÊ THU NGÂN SÁCH NHÀ Nước

Mục I
KHÁI NIỆM THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, KHÁI
NIỆM PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

I. KHÁI NIỆM THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, c ơ CẤU C Á C KHOẢN


THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm

Thu ngân sách nhà nước là hoạt động chấp hành ngân sách
nhà nước nhằm tập trung một bộ p h ận của cải xã hội vào quỹ ngân
sách nhà nước.
Thông qua hoạt động thu ngân sách, nhà nưâc phân phôi và sử
dụng nguồn tài chính ngân sách để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của mình. Điều đó thể hiện ở chỗ, hoạt động thu ngân sách của Nhà
nước là hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất của Nhà nước.
Khi Nhà nước thực hiện hoạt động thu ngân sách nhà nưốc thì làm
phát sinh các mối quan hệ xã hội giữa Nhà nưốc vối các pháp nhân,
thể nhân trong xã hội. Các quan hệ này, về bản chất là các quan hệ
phân phốỉ. Phổ biến trong các quan hệ thu ngân sách nhà nưóc, Nhà
nước tham gia quan hệ vói tư cách chủ thể quyền lực chính trị. Điều
này xuất phát từ chỗ, ngày nay ở nước ta cũng như phổ biến trên thế
giới, nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nưốc là thuế - khoản thu
do Nhà nước ấn định và mang tính chất bắt buộc. Tuy vậy, trong một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


sô' quan hệ thu ngân sách nhà nước, Nhà nước thực hiện hoạt động
thu không vối tư cách chủ thể quyền lực chính trị. Chẳng hạn, trong
quan hệ nhà nước nhận lợi tức cổ đông từ công ty cổ phần mà Nhà
nưóc tham gia; Nhà nưóc vay nhân dần để bù đắp thiêu hụt của ngân
sách nhà nước... Mặc dù vậy, cần thấy rằng, khác với hoạt động thu
tài chính của các chủ thể kinh tế- xã hội khác, hoạt động thu ngân
sách của Nhà nước luôn luôn được thực hiện dựa trên các quy định
của pháp luật do chính Nhà nước ban hành.
0 nước ta, do mục tiêu và nhiệm vụ mà Nhà nước đặt ra, do bản
chất của quan hệ thu ngân sách nhà nưốc là quan hệ phân phôi của
cải nên đòi hỏi Nhà nưốc phải có các hình thức và biện pháp thu phù
hợp với đặc điểm, tính chất của từng nguồn thu. Đồng thòi đòi hỏi
Nhà nưóe phải giải quyết hợp lý lợi ích vật chất giữa Nhà nưóc với
các chủ thể khác trong xã hội. Nếu lợi ích này không được giải quyết
hợp lý sẽ gây những tác động xấu đốỉ với sự ổn định và phát triển
của nền kinh tế và đời sống xã hội.
Thu ngân sách nhà nước về phương diện kinh tế được xem là
một mặt của khâu ngân sách nhà nưóc.
Các khoản thu ngân sách nhà nước thể hiện bằng các đơn vị
tiền tệ là kết quả của hoạt động thu ngân sách nhà nước. Theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nưốc năm 2002, tất cả các khoản thu
của ngân sách nhà nước phải được hạch toán đầy đủ vào ngần sách
nhà nước.

2. C o cấ u c á c khoản thu ngân sách nhà nưỏc

Các khoản thu ngân sách nhà nưốc theo quy định của pháp luật
là nguồn của cải phải được tập trung vào quỹ ngân sách nhà nưốc và
Nhà nước là chủ sỏ hữu chúng.
Điều 2 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: Thu ngân
sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản
thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các
tổ chức cá nhân; các khoản viện trỢ; các khoản thu khác theo quy
định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Căn cứ vào bản chất pháp lý của quan hệ thu nộp, các khoản
thu của ngân sách nhà nước được phân chia làm hai loại: các khoản
thu hoàn trả và các khoản thu không hoàn trả.
Khoản thu ngân sách nhà nước hoàn trả là khoản thu được tập
trung vào ngân sách nhà nước để sử dụng cho nhu cầu chi tiêu của
Nhà nước nhưng sau một thời gian nhất định Nhà nước trả lại cho
người nộp.
Khoản thu ngân sách nhà nước không hoàn trả là khoản thu
được tập trung vào ngân sách nhà nưóc để sử dụng cho nhu cầu chi
tiêu của Nhà nước, không tr,ả lại cho người nộp.
Dựa vào nội dung kinh tế, các khoản thu của ngân sách nhà
nước được phân chia thành hai nhóm lớn.
Nhóm I: Thu từ thuế, phí, lệ phí
Các khoản thu thuộc nhóm I như các khoản thu từ thuế (thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp...), thu từ
phí, lệ phí (lệ phí trước bạ, phí giao thông...)-
Nhóm II: Thu ngoài thuế.
Các khoản thu nhóm II như: lợi tức của Nhà nước tại các công ty
cổ phần, liên doanh; tiền bán, cho thuê tài sản nhà nước, viện trợ...

II. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯÓC

1. Khái niệrti

Pháp luật thu ngân sách nhà nước là bộ phận cấu thành của
pháp luật ngân sách nhà nước, bao gồm các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà niíóc với các pháp
nhân và thể nhân trong quá trình nhà nước thực hiện hoạt động thu
ngân sách nhà nước.
Mục đích của hoạt động thu ngân sách của Nhà nưốc là lập quỹ
ngân sách nhà nước. Do đó, quan hệ thu ngân sách nhà nước tác
động trực tiếp đến lợi ích vật chất của các bên tham gia quan hệ. Để
đảm bảo lợi ích của Nhà nước, lợi ích của các pháp nhân và thể nhân
trong một trật tự phù hợp với ý chí của Nhà nưốc, đòi hỏi Nhà nưốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


cần ban hành các quy phạm pháp luật làm quy tắc xử sự cho các bên
tham gia quan hệ thu ngân sách nhà nước. Bộ phận pháp luật này
gọi là bộ phận pháp luật thu ngân sách nhà nước.
Nội dung điều chỉnh của pháp luật thu ngân sách nhà nước gồm:
- Quy định hình thức, nội dung cấc khoản thu và phương thức
thực hiện;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia quan hệ thu nộp;
- Quy định các hình thức khen thưởng, khuyến khích vật chất đối
với tổ chức và cá nhân thuộc diện khen thưởng hoặc chế tài áp dụng đổi
với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thu ngân sách nhà nước;
Các khoản thu ngân sách nhà nước có nguồn hình thành rất đa
dạng như lợi tức kinh doanh, thu nhập từ tiền công lao động v.v... và
đối tượng nộp (người nộp) cũng gồm nhiều loại như đối tượng bắt
buộc, đối tượng tự nguyện... Do đó, các biện pháp bảo đảm thực hiện
các khoản thu được pháp luật quy định cũng rất khác nhau. Ví dụ:
đối vối khoản thu là thuế, Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng bộ máy
cưỡng chế của Nhà nước, còn đối với các khoản của Nhà nước vay
dân, Nhà nưốc thực hiện trên cơ sở giáo dục, tuyên truyền, vận động.

2. Phân loại quy phạm pháp luật thu ngân sách nhà nưóc

Theo nội dung điều chỉnh, các quy phạm pháp luật ngân sách
nhà nước được phân chia làm các nhóm sau đây:
Nhóm I, các quy phạm pháp luật quy định các khoản thu thuế.
Đây là bộ phận pháp luật có vai trò quan trọng nhất của pháp luật
thu ngân sách nhà nước. Bởi vì, sau cuộc cải cách chê độ thu ngân
sách nhà nước được tiến hành từ cuối năm 1989, thuế là nguồn thu
chủ yếu của ngân sách nhà nước ở nước ta. Các văn bản pháp luật
thuế được ban hành dưới nhiều hình thức như luật, pháp lệnh, các
văn bản do Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành.
Nhóm II, các quy phạm pháp luật quy định các khoản thu là
phí, lệ phí.
Nhóm III, các quy phạm pháp luật quy định các khoản thu
ngoài thuế, phí, lệ phí. Các khoản thu của ngân sách nhà nưóc ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thuế, phí, lệ phí rất đa dạng như: thu sử dụng vốn ngân sách nhà
nước, thu từ viện trợ, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sỏ
hữu nhà nước...

M ục II
PHÁP LUẬT THUẾ

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THUẾ

1. Định nghĩa

T h u ế là khoản tiền m à các p h áp nhân và th ể nhân có nghĩa vụ


nộp cho N hà nước, không m ang tính hoàn trả và sự đối giá, quy định
bằng văn bản p h á p luật do cơ quan lập ph áp ban hành.
Thuế cố các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, thuế là công cụ tập trung tài chính của Nhà nưóc
mang tính bắt buộc.
Ngay khi Nhà nước thoát thai từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ,
thuế là hình thức Nhà nước sử dụng để tập trung một bộ phận của
cải xã hội vào trong tay mình, thay thế cho hình thức công nộp mang
tính tự nguyện trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Tính bắt buộc
của thuế là dấu hiệu đặc trưng để phân biệt thuế với các hình thức
mà dân cư trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ đóng góp cho các tù
trưởng, tộc trưởng của các bộ lạc. Tính bắt buộc của thuế thể hiện ở
chỗ, việc nộp thuế không dựa vào sự tự nguyện của dân cư mà dựa
vào sự cưỡng chế của Nhà nưóc.
Trong xã hội hiện đại, thuế vẫn được nhà nước sử dụng làm
công cụ chủ yếu để tập trung một bộ phận của cải xã hội để lập quỹ
ngân sách nhà nước và thuế vẫn mang bản chất pháp lý cố hữu là do
Nhà nước đặt ra và được đảm bảo thực hiện bằng bộ máy cưõng chế
của Nhà nước.
Thứ hai, thuế là khoản thu của ngân sách nhà nước không
mang tính hoàn trả trực tiếp và sự đốì giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Khi Nhà nước thu thuế, các khoản tiền thuế mà các tổ chức, cá
nhân nộp cho Nhà nưốc, Nhà nước không bị ràng buộc bởi trách
nhiệm phải hoàn trả lại. Hay nói cách khác, khoản tiền thuê mà Nhà
nưốc thu mang tính vĩnh viễn. Đặc điểm này của thuê cho phép phân
biệt thuế với các khoản tiền mà Nhà nước vay, sau một thời gian
người cho vay được Nhà nước trả lại.
Để thu thuế đối với xã hội, Nhà nước đặt ra các quy định bắt
buộc các tổ chức, cá nhân trong xã hội phải thực hiện việc nộp thuế
cho Nhà nước. Việc thực hiện thu, nộp này xuất phát từ ý chí của
nhà nước mà không phải là sự đền bù giá trị giữa ngưòi thu và người
nộp. Bởi vì, Nhà nước thu thuế mà không bị ràng buộc bởi trách
nhiệm đền bù cho người nộp lợi ích vật chất có tính tương xứng. Còn
đối với người nộp, họ thực hiện việc nộp thuê do nghĩa vụ mà pháp
luật quy định chứ không phải do được thụ hưởng các lợi ích từ phía
Nhà nước. Chính vì vậy mà thuế được xem là khoản thu của ngân
sách nhà nước không mang tính đôl giá (đôì phần).
Thứ ba, thuế do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất quyết định.
Ngày nay, các nưốc trên thê giới đểu thực hiện nguyên tắc: thuế
do cơ quan lập pháp quy định, sửa đổi, bãi bỏ. Nguyên tắc này ra đòi
cùng vối sự hình thành chế định ngân sách nhà nước trong lịch sử.
Cho đến hậu kỳ của chế độ phong kiên, trật tự thu, chi tài
chính của Nhà nước vẫn là chê độ độc quyền của vua chúa. Giai
cấp tư sản hình thành trong lòng xã hội phong kiến, họ đại diện
cho những tư tưởng tự do đương thời. Giai cấp tư sản đấu tranh
giành được thắng lợi trong việc thiết lập một trật tự mới trong thu,
chi tài chính của Nhà nước phong kiến: mọi khoản thuê phải được
sự ưng thuận của đại diện nhân dân, tách các khoản chi tiêu của
gia đình vua, chúa phong kiến với các khoản chi tiêu mang tính
quốc gia.
Ngày nay, các nhà nước đểu thực hiện nguyên tắc thuế do cơ
quan lập pháp quy định, sửa đổi, bãi bỏ là vì thuế là nguồn thu chủ
yêu của quổc gia và việc thu thuế của Nhà nước ảnh hưởng nhiều
mặt đối với nền kinh tê và đòi sống xã hội ở mỗi quốc gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ tư, thuế phản ánh nhiều quan hệ lợi ích và tồn tại trong sự
tác động của các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
Nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện chuyển tải ý chí
về lợi ích của mình trong việc thu thuế đốì với xã hội. Tuy vậy, cũng
như pháp luật nói chung, ý chí nhà nước thể hiện trong các qui định
về thuế không hoàn toàn mang tính chủ quan của Nhà nưốc mà ý chí
đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô' như sự phát triển kinh tế trong
từng giai đoạn cụ thể, tương quan lực lượng giữa các giai cấp, trình
độ dân trí...

2. Phân loại thuế

Căn cứ vào người thực t ế chịu thuế, thuê được phân làm hai
loại: thuế trực thu và thuế gián thu.
T h u ế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp một phần
thu nhập của người nộp thuế vào ngân sách nhà nước. Đôì với loại
thuế này, khi người nộp thuế nộp thuê cho Nhà nước có nghĩa là họ
trích một phần thu nhập của mình để nộp. Thuế trực thu được thể
hiện dưới hình thức thuế đánh vào thu nhập như thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
T h u ế gián thu là loại thuế mà khi Nhà nước thu thuế thì người
nộp thuế theo quy định của pháp luật không phải là người chịu thuế
trên thực tế. Bỏi vì, sô' thuế mà người nộp thuế nộp cho Nhà nước là
một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá, dịch vụ. Do đó, khi
người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mua hàng hoá, nhận dịch vụ thì
giá cả hàng hoá, dịch vụ mà họ thanh toán cho người bán bao gồm cả
tiền thuế. Chính vì vậy, theo quy định của pháp luật, người bán
hàng, người cung cấp dịch vụ là người phải nộp thuế nhưng thực
chất là họ "nộp thuế hộ" cho ngưòi tiêu dùng. Các hình thức thuế
gián thu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt...
Căn cứ vào nguồn thu nhập chịu thuế, ngưòi ta phân chia thuế
làm hai loại là thuế đốì vói người tiêu dùng và thuế đối với thu nhập.
T h u ế đối với người tiêu dùng là hình thức thuế Nhà nước sử
dụng để động viên vào ngân sách nhà nước một số tiền mà dân cư sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


dụng cho tiêu dùng. Ví dụ: một người có thu nhập nếu người đó sử
dụng thu nhập để mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ của xã hội thì họ
phải chịu thuế đối với phần thu nhập của mình. Thông thường thuế
đánh vào sự tiêu dùng của xã hội là thuế gián thu.
T h u ế đối với thu nhập là hình thức thuế nhà nưốc sử dụng để
động viên một phần thu nhập của ngưòi có thu nhập vào ngân sách
nhà nưóc, không phân biệt người có thu nhập sử dụng thu nhập hay
không. Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân
Ngoài ra, căn cứ vào tài vật chịu thuế, người ta còn phân chia
thuế làm các loại như thuế đánh vào tài sản (thuế tài sản, thuế nhà,
đất, thuế tài nguyên...).

II. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT THUẾ, PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP
LUẬT THUẾ, ẢNH HƯỎNG CỦA PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VÓI ĐÒI
SỐNG XÃ HỘI

1. Khái niệm pháp luật thuế

Theo quy định của Hiến pháp nước ta, Quốc hội có nhiệm vụ,
quyền hạn quy định, sửa đổi, bãi bỏ các thứ thuế.
uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc
hội. Theo khoản 4 Điều 91 của Hiến pháp năm 1992, uỷ ban thưòng
vụ Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn ra pháp lệnh về các vấn đề được
Quốc hội giao.
Thực tiễn pháp lý ỏ nước ta cho thấy, theo quy định của Hiến
pháp, có hai loại văn bản pháp luật quy định sửa đổi, bãi bỏ các thứ
thuế: các văn bản do Quốc hội ban hành và các văn bản do Ưỷ ban
thường vụ Quôc hội ban hành. Các văn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội ban hành về thuế là các đạo luật thuế, như: Luật Thuế giá
trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp... Các văn bản quy
phạm pháp luật do u ỷ ban thường vụ Quốíc hội ban hành được thể
hiện dưới hình thức Nghị quyết, pháp lệnh về thuế, như Pháp lệnh
Thuế nhà đất, Pháp lệnh Thuế thu nhập đôi vối ngưòi có thu nhập
cao... Để thực hiện các luật của Quốc hội, Nghị quyết, pháp lệnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


của Uỷ ban thường vụ Quốíc hội về thuế, Chính phủ ban hành nghị
định quy định chi tiết. Để thực hiện nghị định của Chính phủ về
thuế, Bộ Tài chính ra thông tư hoặc cùng một số bộ, ngành chức
năng ban hành thông tư liên bộ. Tất cả các văn bản trên đây đều là
văn bản chứa quy phạm pháp luật thuế. Hệ thống các văn bản pháp
luật này tạo thành luật thuế, một bộ phận của pháp luật thu ngân
sách nhà nước.
Tóm lại, p h á p luật th u ế là tập hợp các quy định p h áp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội p h át sinh trong quá trình nhà nước thực
hiện thu th u ế đối với xã hội.

2. Phân loại quy phạm pháp luật thuế

Trong các cách phân loại thì việc phân loại theo nội dung
điều chỉnh của các quy phạm pháp luật thuế thưòng tương tự vói
cách sắp xếp các điều luật của văn bản pháp luật thuế. Theo nội
dung điều chỉnh, các quy phạm pháp luật thuế được phân làm các
nhóm sau:
Nhóm I, gồm các quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc
chung về thu, nộp thuế, đối tượng nộp thuế, đối tượng không thuộc
diện nộp thuế. Nhóm này thường gọi là những quy định chung.
Đốì tượng nộp th u ế lầ người có nghĩa vụ nộp thuế (pháp nhân,
thể nhân). Quy phạm pháp luật quy định đốì tượng nộp thuế xác
định ai, trong những điều kiện nào thì phải nộp thuế cho Nhà nước
theo quy định của pháp luật.
Đối tượng chịu th u ế ìầ hàng hoá, dịch vụ, tài sản, thu nhập mà
các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc chiếm hữu thì phải nộp thuế theo
quy định của pháp luật.
Ví dụ\ Luật thuế tiêu thụ đặc biệt quy định các tổ chức sản
xuất, nhập khẩu các mặt hàng như rượu, bia, thuốc lá, xăng... thì
phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đôi tượng khôn g thuộc diện chịu th u ế là hàng hoá, dịch vụ,
tài sản, thu nhập có các đặc điểm tương tự đối tượng chịu thuế
nhưng pháp luật quy định tổ chức, cá nhân có sản xuất, kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


doanh, tiêu dùng, xuất, nhập khẩu hoặc sở hữu, chiếm hữu không
phải nộp thuế.
Nhóm II, các quy phạm pháp luật quy định căn cứ thuế: đối
tượng tính thuế, thuê suất.
Đối tượng tính th u ế chỉ ra Nhà nước đánh thuế vào cái gì. Ví
dụ: đô'i vối thuế giá trị gia tăng, đối tượng tính thuế là khoản giá trị
tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản
xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối vối thuế thu nhập doanh nghiệp
đốỉ tượng tính thuế là thu nhập tính thuê bao gồm thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh và các thu nhập khác.
T hu ế suất là mức thuế nhà nước thu theo đốì tượng tính thuê.
Thuế suất có hai loại: thuế suất tỷ lệ phần trăm và thuế
suất cố định.
Đối với sắc thuế mà pháp luật quy định áp dụng thuế suất
tỷ lệ thì sô" thuế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của đối tượng
tính thuế.
Ví dụ: Theo quy định của Luật T hu ế thu nhập doanh nghiệp
năm 2003, thuê' suất th u ế thu nhập doanh nghiệp là th u ế su ất tỷ lệ
ph ần trăm. Đối với cơ sở kinh doanh trong nước và tổ chức, cá nhân
nước ngoài kinh doanh ở Việt N am thì N hà nước thu 28 % thu nhập
thuộc diện chịu thuế.
Đối vối sắc thuế mà pháp luật quy định áp dụng thuế suất cố
định thì sô' thuế được xác định theo số tuyệt đối tương ứng với các
bậc của đối tượng tính thuế. Ví dụ: biểu thuế sử dụng đất nông
nghiệp; biểu thuế tuyệt đối đối vối x e ôtô cũ nhập khẩu, V . V . .
Bảng tổng hợp các thuế suất gọi là biểu thuế. Biểu thuế gồm
các loại: biểu thuế thông thường, biểu thuế luỹ tiến.
Biểu th u ế thông thường là loại biểu thuế mà việc áp dụng mức
thuê suất không phụ thuộc quy mô của đối tượng chịu thuế.
Biêu th u ế luỹ tiến là loại biểu thuế mà mức thuế suất áp
dụng tăng dần theo quy mô của đôi tượng tính thuế. Biểu thuế
luỹ tiến gồm hai loại: biểu thuế luỹ tiến từng phần và biểu thuế
luỹ tiến toàn phần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Biểu thuếluỹ tiến từng phần là loại biểu thuế mà mức thuế suất áp
dụng tăng dần tương ứng vối từng phần của đối tượiig tính thuế. Ví dụ:
biểu thuế thu nhập thường xuyên đôl với thuế thu nhập cá nhân.
Biểu thu ếlu ỹ tiến toàn phần là loại biểu thuế mà mức thuế suất
áp dụng sẽ tăng lên ở bậc cao hơn đôi với toàn bộ đối tượng tính thuế
thuộc định mức mà pháp luật quy định.
Ngoài đốỉ tượng tính thuế và thuế suất, do nội dung kinh tế của
một sô" sắc thuế mà pháp luật không trực tiếp quy định đôi tượng
tính thuế nên muôn xác định số thuế phải nộp của đôi tượng tính
thuế, phải căn cứ vào một sô' căn cứ khác như giá tính thuế, số lượng
hàng hoá tính thuế...
Nhóm III, các quy phạm pháp luật quy định chế độ kê khai,
thời hạn, trình tự, thủ tục thu, nộp thuế.
Để đảm bảo việc thu đúng, thu đủ thuế cho ngân sách nhà nước
thì việc áp dụng chế độ kê khai thuế đóng vai trò quan trọng. Pháp
luật của các nước thường có các quy định chặt chẽ về chế độ đăng ký
và kê khai thuế. Chẳng hạn, cuôì thập kỷ 80 của thế kỷ trước, ỏ
Thuỵ Điển hàng năm có khoảng 6,5 triệu tò khai thuế thu nhập cá
nhân trong tổng dân số 8,3 triệu ngưòi.
Theo quy định của pháp luật nước ta, tất cả các tổ chức, cá
nhân sản xuất kinh doanh hoặc có thu nhập, tài sản thuộc diện chịu
thuế phải đăng ký thuế, chấp hành chế độ sổ sách kế toán, chứng từ
hoá đơn và cung cấp các tài liệu có liên quan đến việc thu thuế cho cơ
quan thu.
Thời hạn thu thuế đối với từng sắc thuế được pháp luật quy
định cụ thể. Thời hạn thu, nộp thuế quy định trong các văn bản pháp
luật thuế được xác định phù hợp với đặc điểm của từng sắc thuế.
Hoạt động thu thuế là hoạt động gắn liền với quyền lực nhà nước.
Do đó, chỉ những cơ quan thu mà pháp luật quy định mối được tiến
hành hoạt động thu thuế. Để chông thất thu ngân sách nhà nưốc, pháp
luật quy định, tách khâu tính thuế và khâu thu nhận thuế trong tổ
chức thu ngân sách nhà nưóc nói chung và thu thuế nói riêng, v ề mặt
nguyên tắc, các khoản thu thuế phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nước. Đổi vói các trường hợp vì lý do khách quan và khoản thu thuê từ
các đôi tượng được pháp luật cho phép thì cơ quan thu (khâu tính thuế)
có thể thu trực tiếp, nhưng phải nộp vào Kho bạc Nhà nưóc (khâu thu
nhận) theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Theo quy định của pháp luật, đối tượng nộp thuê có nghĩa vụ
phải thực hiện đầy đủ các thủ tục kê khai và nộp thuế theo thông
báo thuế hoặc quyết định thu của cơ quan thu.
Nhóm IV, các quy phạm pháp luật về giảm thuế, miễn thuế.
Thực tiễn áp dụng chế độ giảm thuế hoặc miễn thuế ỏ nhiều
nước đã chứng minh rằng, việc vận dụng các quy định về miễn, giảm
thuế thường dẫn đến tình trạng lợi dụng pháp luật, thông đồng giữa
nhân viên thuế vụ và đối tượng nộp thuế để xâm phạm tiền thuế của
Nhà nưốc. Tuy vậy, để thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội,
nhiều nước vẫn duy trì chê độ miễn, giảm thuế.
Ở nưốc ta, chế độ miễn, giảm thuế được áp dụng nhằm duy trì
hoạt động bình thường của đôi tượng nộp thuế, khuyến khích kinh tế
hoặc thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước. Chế độ miễn, giảm
thuê áp dụng đôx với cáe đôì tượng nộp thuê luôn gắn liền với các sự
kiện pháp lý và được giới hạn trong những khoảng thòi gian xác định.
Nhóm V, các quy phạm pháp luật về khen thưởng, xử phạt
Chế độ khen, thưồng được áp dụng đối vói tổ chức, cá nhân
hoàn thành tốt nhiệm vụ thu thuế, đối vái ngưài phát hiện, tố giác
các vụ vi phạm pháp luật thuế, có công lao trong việc thực hiện pháp
luật thuế.
Đôi với hành vi vi phạm pháp luật thuế, pháp lụật quy định hai
hình thức cưỡng chê nhà nước là cưỡng chê hình sự và cưõng chê
hành chính.

3. Yêu cầ u và khả năng tá c động củ a pháp luật thuế đối vối


nến kinh tế và đòi sống xà hội

Cũng như các bộ phận khác thuộc kiến trúc thượng tầng của xã
hội, pháp luật thuê cũng có tác động đối với hạ tầng cơ sỏ theo hai
hưóng tích cực và tiêu cực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Nếu pháp luật thuế do Nhà nước ban hành không phù hợp với
thực tế xã hội và sự vận động của nền kinh tế trong những điều kiện
lịch sử cụ thể thì nó sẽ ảnh hưỏng tiêu cực đến sự phát triển. Do đó,
hoạt động lập pháp đặt ra yêu cầu đối với Nhà nước là phải xây dựng
hệ thông pháp luật thuế vừa dựa trên những chuẩn mực mang tính
phổ biến vừa phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong những
giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội cụ thể.
Từ thế kỷ XVII, nhiều nhà nghiên cứu đã luận chứng cho quan
điểm về tiêu chuẩn của một chế độ thuế khoá hợp lý.
Ngày nay, trên thế giới không có một văn kiện nào mang tính
chính thức ghi nhận về tiêu chuẩn chung của một chế độ thuế khoá.
Quan điểm của các nhà nước về tiêu chuẩn của chê độ thuế thường
được thể hiện trong các nhiệm vụ khi xây dựng chế độ thu thuế của
nước mình.
Về phương diện lý thuyết, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chế
độ thuế của một quốc gia sẽ phát huy được vai trò tích cực khi nó
thoả mãn được các yêu cầu sau:
Thứ nhất, chế độ thuế phải giải quyết một cách hợp lý lợi ích
của nhà nước và lợi ích của đối tượng nộp thuế.
Ngày nay, ỏ các nưóc, thuế đều là nguồn thu chủ yếu của
ngân sách Nhà nước. Tuy vậy, để giải quyết nhu cầu chi tiêu của
ngân sách nhà nước không có nghĩa là Nhà nưốc tăng nặng gánh
thuế đối với xã hội một cách vô hạn độ mà Nhà nước phải tính
đến lợi ích của nhà kinh doanh, dân cư trong xã hội. Bởi vì, lịch
sử chế độ thuế khoá ở các nước đã chỉ ra rằng, một chế độ thuế
khoá nặng nề sẽ không kích thích các hoạt động sản xuất kinh
doanh phát triển, gây khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư
trong và ngoài nưóc. Đồng thòi, chế độ thuế khoá nặng nề sẽ kích
thích tình trạng trôn thuế.
Thứ hai, chế độ thuế phải đảm bảo sự bình đẳng của các pháp
nhân và thể nhân trưâc pháp luật.
Sự bình đẳng của chế độ thuế không có nghĩa là mọi đôi
tượng (pháp nhân, thể nhân) trong xã hội đều chịu thuế theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


bình quân mà việc thu thuế của Nhà nước phải căn cứ vào khả
năng tài chính của đôi tượng nộp. Điều đó có nghĩa là những
người có khả năng tài chính giông nhau (có cùng mức doanh thu,
có cùng thu nhập chịu thuế, khai thác sô' lượng và chất lượng tài
nguyên giông nhau...) thì sô' thuê' phải nộp cũng giông nhau. Để
đảm bảo sự bình đẳng của các pháp nhân và thể nhân trước pháp
luật thuế, đòi hỏi các quy định của pháp luật thuế có giá trị pháp
lý áp dụng thông nhất.
Thực tê ở nhiều nước cho thấy, để thực hiện một sô" chính sách
kinh tế - xã hội của mình, các nhà nước thường áp dụng những ưu
đãi đặc biệt vói một sô' đối tượng làm cho sự bình đẳng trước pháp
luật thuế chỉ có ý nghĩa tương đối.
Ở nưốc ta nghị quyết của Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 4 năm
1989 về cải cách chế độ thu ngân sách nhà nưốc đã đặt ra nhiệm vụ
là Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết và quản lý vĩ mô đối với kinh
tế và đời sống xã hội, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nưốc và áp
dụng đối với tất cả các thành phần kinh tế; thuế được quy định bằng
văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Thứ ba, chế độ thuế phải bảo đảm hiệu quả kinh tế. Bản chất
pháp lý nguyên thuỷ của thuế là công cụ mà nhà nưóc sử dụng nhằm
tập trung một bộ phận của cải xã hội để lập quỹ ngân sách của nhà
nưốc. Do đó, việc xây dựng chế độ thuế khoá phải hướng vào mục
tiêu tài chính. Thực tiễn pháp lý cho thấy, ngày nay, các nhà nưốc
đều xem mục tiêu động viên tài chính vào ngân sách nhà nước là
mục tiêu hàng đầu, có vị trí ưu tiên trong các mục tiêu đặt ra đối với
chế độ thuê. Chẳng hạn, khi dự kiến ban hành một sắc thuế mới,
người ta đều phải tính toán những chi phí mà Nhà nước phải bỏ ra
để thu thuế...
Thứ tư, chê độ thuế tạo ra khả năng thực hiện chính sách điều
tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế và đòi sốhg xã hội.
Việc thu thế của Nhà nước ảnh hưỏng tối mọi mặt của nền kinh
tế và đòi sông xã hội. Chính vì vậy, chế độ thuế tạo ra khả năng để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Nhà nước thực hiện chính sách điều tiết đốỉ với nền kinh tế vá đời
sống xã hội.
Về mặt kinh tế, bằng việc ban hành và áp dụng chế độ thuế,
nhà nước có thể tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tác
động đến cung - cầu của nền kinh tế thông qua các quy định có tính
chất ưu đãi hoặc đôi xử hà khắc hơn đối với một số ngành nghề, hoạt
động kinh doanh, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Về mặt xã hội, thông qua chế độ thuế, Nhà nước tác động
một cách mạnh mẽ đối với tiêu dùng và sử dụng thu nhập của
dân cư, điều tiết thu nhập giữa các tầng lóp xã hội. Ví dụ: để
điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, Nhà nước đánh
thuế thu nhập dân cư.

4. Á p dụng điếu ưóc q u ố c tế vể thuế

Điều ưóc quốc tế về thuế là các thoả thuận giữa các chủ thể luật
quốc tế về thuế.
Về nguyên tắc, các thoả thuận trong điều ước quốc tế về thuế
mà quốc gia ký kết hoặc tham gia được ưu tiên áp dụng so với các
quy định của luật quốc gia. Các thoả thuận này gồm hai loại chủ yếu
là thoả thuận về thuế quan (thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu); thoả
thuận về tránh đánh thuê hai lần.
Thoả thuận về thuế quan gồm nhiều loại như thoả thuận về ưu
đãi thuế, ví dụ Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
(Còmmon Effective Preferential Tariff -CEPT);
Thoả thuận về trị giá hải quan mà điển hình là Hiệp định
chung về thuế quan và thương mại (General Agreement On Tariff
And Trade - GATT). Các thoả thuận về thuế quan nhằm hạn chế
hoặc dỡ bỏ hàng rào thuế quan dùng để thực hiện chính sách kinh tế
của từng quốc gia trong xuất, nhập khẩu, khuyến khích giao lưu
thương mại quốc tế.
Thoả thuận về tránh đánh thuế hai lần, còn gọi là tránh
đánh thuế trùng, nhằm loại bỏ tình trạng hai hay nhiều quốc gia
áp dụng một loại thuế trực thu trên cùng một khoản thu nhập hay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


tài sản chịu thuê của cùng một đối tượng nộp thuế. Nguyên nhân
của tình trạng đánh thuế trùng là do pháp luật của các quốc gia
cùng xác lập nghĩa vụ thuế đối với thu nhập và tài sản của một đôi
tượng nộp thuế. Ví dụ, pháp luật của hai nước đều quy định,
doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp không
phân biệt thu nhập đó có nguồn gốc từ nước sở tại hay do đầu tư ỏ
nước ngoài. Với quy định này, nhà đầu tư của một nước đầu tư
sang nước khác sẽ chịu thuê thu nhập của cả nước mang quốc tịch
và của nước đầu tư đối vối khoản thu nhập có được do đầu tư ỏ
nước ngoài. Ngày nay, các nước thường cùng nhau ký hiệp định
tránh đánh thuế hai lần dựa vào mẫu hiệp định thuế thu nhập và
tài sản của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Phương
pháp loại trừ tình trạng đánh thuế trùng là: a) nước này không
đánh thuế thu nhập nếu thu nhập đã chịu thuế ở nước kia. b) Chỉ
đánh thuế vào phần thu nhập chưa chịu thuế nếu nưâc đã thu
thuế có mức thu thấp hơn. Ví dụ: Nhà đầu tư mang quốc tịch nưóc
A đầu tư vào nưốc B. Nếu nước B đánh thuế thu nhập 28% nưóc A
đánh thuế thu nhập 30% thì nhà đầu tư chỉ phải nộp thuế cho
nưốc A theo mức 2%, vì họ đã phải nộp thuế theo mức 28% tính
trên thu nhập theo quy định của pháp luật nưốc B.

III. PHÁP LUẬT THUẾ HIỆN HÀNH Ỏ VIỆT NAM

1. C h ế độ thuế giá trị gia tàng

1.1. S ự c ầ n thiết áp d ụ n g c h ê độ t h u ế g iá trị g ia tă n g ở


Việt N am
Kể từ năm 1990 ỏ nưóc ta, chế độ thu thế doanh thu được áp
dụng thống nhất cho tất cả các thành phần kinh tế. Nhược điểm lớn
nhất của chế độ thuế doanh thu là nhà nước tính thuế trên toàn bộ
doanh thu phát sinh của cơ sỏ kinh doanh nên dẫn đến tình trạng
thuê bị đánh trùng lặp qua các khâu từ sản xuất đến tiêu dùng. Mặt
khác, thuê doanh thu là thuế gián thu nên khi Nhà nước tính thuế
trên toàn bộ doanh thu qua các khâu gây nên tình trạng thuế đánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trùng lên thuế, làm tăng giá cả hàng hoá dịch vụ, tác động xấu đến
năng lực tiêu dùng của xã hội.
Thuế giá trị gia tăng (tiếng Anh gọi là Value Added Tax viết tắt
VAT) cũng là hình thức Nhà nước thu thuế đối với doanh thu của các
cơ sỏ sản xuất kinh doanh nhưng không phải với toàn bộ doanh thu
phát sinh mà thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của các sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ qua mỗi khâu từ sản xuất đến tiêu dùng. Do
đó, mô hình thuế giá trị gia tăng khắc phục được nhược điểm trùng
lặp trong thu thuế của chế độ thuế doanh thu.
Trên thế giới, ở nhiều nước trưốc đây áp dụng chế độ thu thuế
doanh thu (thuế bán hàng) đã chuyển sang áp dụng mô hình thuế
VAT. Quốc hội khoá IX nước ta tại kỳ họp thứ 11, thông qua Luật
Thuế giá trị gia tăng. Theo quy định tại Điều 28 Luật Thuế giá trị
gia tăng, chế độ thu thuế giá trị gia tăng thay thế chế độ doanh thu
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1999.
Để khắc phục một số hạn chế của Luật Thuế giá trị gia tăng,
Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 3 (năm 2003) đã thông qua Luật sô'
07/2003 sửa đổi, bổ sung một sô' điều của Luật Thuế giá trị gia tăng,
có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004. Lần sửa đổi
gần đây nhất là Luật sô' 57/2005 sửa đổi, bổ sung một sô' điều của
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và luật thuế giá trị gia tăng ngày 29
tháng 11 năm 2005.
Điều 1 của Luật Thuế giá trị gia tăng quy định: thuế giá trị gia
tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ
phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
1.2. P h ạ m vi áp d ụ n g
Chế độ thu thuế giá trị gia tăng có phạm vi áp dụng rộng rãi.
Tuy vậy, do tính phức tạp của việc tính thuế mà các nước quy định
những cơ sở kinh doanh loại nhỏ không thuộc diện nộp thuế nhằm
giảm bớt chi phí quản lý và nâng cao hiệu quả của hệ thống pháp
luật thuế trong tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Các nước
thưòng căn cứ vào các tiêu chuẩn doanh thu kinh doanh để xác định
cơ sỏ kinh doanh loại nhỏ. Chẳng hạn, ở một sô' nước Luật thuế giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trị gia tăng quy định các doanh nghiệp có doanh thu dưới mức quy
định sau đây không thuộc diện nộp thuế: ở Canada là 300.000 CAD,
ở Thuỵ Sỹ là 200.000 SEK, ỏ Singapore là 1.000.000 SPD.
Do hoạt động quản lý thuế VAT phức tạp nên thông thường ỏ
các nưốc khi chuyển từ chế độ thuế doanh thu sang thuê VAT
thường thực hiện bước quá độ. Ví dụ: ỏ Trung Quốc, thuế VAT được
ban hành và áp dụng thí điểm vào năm 1980 vối các sản phẩm như
xe ôtô, tàu biển, sau đó Nhà nước mở rộng dần phạm vi sản phẩm
thuộc diện chưa chịu thuế.
Điều 2, Luật Thuế giá trị gia tăng của nước ta quy định: đối
tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế và các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng
hoá chịu thuế.
Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng ỏ Việt Nam trừ các trường hợp sau:
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi
trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua
sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán
ra và ở khâu nhập khẩu.
2. Sản phẩm là giông vật nuôi, giông cây trồng, bao gồm: trứng
giông, con giông, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di
truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại.
3. Sản phẩm muôi được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự
nhiên, muối tinh, muốỉ i-ốt.
4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm
trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong
nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản c ố định
của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc, vật tư, phương tiện vận tải
thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử
dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ; máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài
thuộc loại trong nưốc chưa sản xuất được dùng cho sản xuất,
kinh doanh; thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm
dò, phát triển mỏ dầu khí.
Trường hợp cơ sỏ nhập khẩu dây chuyền thiết bị, máy móc đồng
bộ thuộc diện không chịu thuế GTGT nhưng trong dây chuyền đồng
bộ đó có cả loại thiết bị, máy móc trong nưốc đã sản xuất được thì
không tính thuế GTGT cho cả dây chuyền thiết bị, máy móc đổng bộ.
5. Nhà ở thuộc sỏ hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho ngưòi
đang thuê.
6. Chuyển quyển sử dụng đất.
7. Dịch vụ tín dụng và quỹ đầu tư, bao gồm: hoạt động cho vay
vốn; bảo lãnh cho vay; chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá; bán
tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ, cho thuê tài chính của các tổ
chức tài chính, tín dụng tại Việt Nam; các hoạt động chuyển nhượng
vốn và hoạt động kinh doanh chứng khoán.
8. Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi,
bảo hiểm cây trồng và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh
doanh.
9. Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng dịch bệnh, điều dưõng
sức khoẻ cho người và dịch vụ thú y.
10. Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao mang
tính phong trào, quần chúng, tổ chức luyện tập, thi đấu không thu
tiền hoặc có thu tiền nhưng không nhằm mục đích kinh doanh; hoạt
động biểu diễn nghệ thuật như: ca múa, nhạc, kịch, xiếc, biểu diễn
nghệ thuật khác; dịch vụ tổ chức biểu diễn nghệ thuật; sản xuất
phim các loại. Nhập khẩu, phát hành và chiếu phim nhựa, phim
video tài liệu: đối vối phim nhựa không phân biệt chủ đề loại phim;
đôi với phim ghi trên băng hình, đĩa hình chỉ là phim tài liệu, phóng
sự, khoa học.
11. Dạy học, dạy nghề bao gồm dạy văn hoá, ngoại ngữ, tin học
và dạy các nghề khác.
12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình
bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


13. Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin
chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa (kể cả dưới dạng
băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử), giáo trình,
sách văn bản pháp luật, sách khoa học kỹ thuật, sách in bằng
chữ dân tộc thiểu số, tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động;
in tiền.
14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố
và khu dân cư, duy trì vưòn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh
đường phô', chiếu sáng công cộng, dịch vụ tang lễ.
15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ
thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sỏ hạ tầng và nhà tình nghĩa
bằng nguồn vôh đóng góp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo, kể
cả trường hợp được Nhà nước cấp hỗ trợ một phần vốn không quá
30% tổng vốn thực chi cho công trình.
16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện
phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong nội thành, nội thị, trong
các khu công nghiệp hoặc giữa các thành thị vối các khu công nghiệp
lân cận theo giá vé thông nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định.
17. Điều tra cơ bản của Nhà nước do ngân sách nhà nước cấp
phát kinh phí để thực hiện: bao gồm điều tra, thăm dò địa chất
khoáng sản; tài nguyên nước, đo đạc, lập bản đồ, khí tượng thuỷ vãn,
môi trường.
18. Tưới tiêu nưóc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nưóc sạch
do tổ chức, cá nhân tự khai thác tại địa bàn miền núi, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải
đảo, vùng sâu, vùng xa;
19. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh
do Bộ Tài chính cùng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xác định cụ thể.
Đôi với vũ khí, khí tài được mua, sản xuất bằng nguồn vốn ngân
sách, việc không tính thuế phải được xác định cụ thể trong dự toán
ngân sách.
20. Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện
trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho các cơ quan nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nưóc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu, quà
tặng cho cá nhân ỏ Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ; đồ
dùng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ
ngoại giao; hàng mang, theo ngưòi trong tiêu chuẩn hành lý miễn
thuế; đồ dùng của ngưòi Việt Nam sống định cư ỏ nước ngoài khi vê'
nước mang theo.
Hàng hóa bán cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài để viện
trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.
21. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua
Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất
khẩu, tái nhập khẩu; nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất,
gia công hàng xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công với
nước ngoài.
22. Vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho
vận tải quốc tế và dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài.
-Vận tải quốc tế bao gồm vận tải hành khách, vận tải hàng hoá
dưới các hình thức từ Việt Nam ra nước ngoài.
- Hàng hoắ, dịch vụ cung ứng cho vận tải quốc tế là hàng hoá,
dịch vụ do các cơ sỏ kinh doanh tại Việt Nam bán trực tiếp cho các
phương tiện vận tải quốc tế của Việt Nam và của nước ngoài để sử
dụng trực tiếp cho hoạt động của phương tiện vận tải quốc tế theo
quy định của Bộ Tài chính.
23. Chuyển giao công nghệ theo quy định tại Chương III của Bộ
luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đốì vối
những hợp đồng chuyển giao công nghệ có kèm theo chuyển giao
máy móc, thiết bị thì việc không tính thuế chỉ thực hiện đối với phần
giá trị công nghệ chuyển giao; phần mềm máy tính, trừ phần mềm
máy tính xuất khẩu.
24. Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet phổ cập theo
chưong trình của Chính phủ.
25. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa
được chế tác thành các sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phẩm khác. Vàng dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa chế tác
được xác định phù hợp với các quy định quốc tế.
26. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác
chưa chê biến thành sản phẩm khác quy định cụ thể dưới đây: Dầu
thô; Đá phiến, cát, đất hiếm; Đá quý; Quặng măng-gan, quặng thiếc,
quặng sắt, quặng crôm-mít, quặng êmênhít, quặng a-pa-tít.
27. Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng để thay thê cho bộ
phận của người bệnh; nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác
dùng cho ngưòi tàn tật.
28. Hàng hoá, dịch vụ của nhũng cá nhân kinh doanh có mức
thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tôi thiểu Nhà nước
quy định đối với công chức nhà nước. Thu nhập được xác định bằng
doanh thu trừ chi phí hợp lý hoạt động kinh doanh của cá nhân kinh
doanh đó.
Cơ sỏ kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế
thì không được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào của
hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng mà phải tính vào
giá trị hàng hoá, dịch vụ hoặc nguyên giá tài sản cô' định hoặc chi
phí kinh doanh.
1.3. C ăn c ứ tín h t h u ế
Thuế giá trị gia tăng được tính dựa trên hai căn cứ là giá tính
thuế và thuế suất.
1.3.1. Giá tính th u ế
Giá tính thuế giá trị gia tăng được qui định như sau:
- Đôi với hàng hoá, dịch vụ do cơ sỏ sản xuất kinh doanh trong
nước bán ra là giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng.
- Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuê tiêu thụ đặc biệt là giá
bán đã có thuê tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuê giá trị gia tăng.
- Đối vối hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ mua của tổ chức, cá
nhân ỏ nưốc ngoài:
+ Đôi v<£ hằng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+)
vởi thuế nhập khẩu (nếu có) cộng (+) thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Đối với dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ỏ nước ngoài là
giá thanh toán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài chưa có thuế giá
trị gia tăng.
- Đôi với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng
nội bộ, giá tính thuế là giá của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc
tương đương tại thời điểm phát sinh hoạt động này.
- Đôi với hàng hoá dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ
chỉ ghi giá thanh toán như: Tem thư, vé cước vận tải, vé số... giá
tính thuế được xác định theo công thức sau:

_. „ , , , , Giá thanh toán


Giá tính thuẽ = — --------— ;---- ;-----
(1 + thuễ suất)

Giá tính thuế đối vói hàng hoá, dịch vụ theo quy định trên
bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán mà
cơ sở kinh doanh được hưởng, còn các khoản phụ thu và phí thu
thêm mà cơ sở kinh doanh thu theo chế độ nhà nưóc quy định
khôrig tính vào doanh thu của cơ sở kinh doanh thì không tính
vào giá tính thuế.
- Đốỉ với các hoạt động có tính đặc thù, pháp luật thuế giá trị
gia tăng có quy định cách xác định giá tính thuế cụ thể. Chẳng hạn:
đối vối hoạt động thuê tài sản là sô' tiền thuê phải thu từng kỳ; Đối
với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán của hàng hoá,
tính theo giá bán trả một lần, không tính theo sô" tiền trả từng kỳ;
Đối với gia công hàng hoá là giá gia công...;
Theo qui định của Luật Thuế giá trị gia tăng thì trong trường
hợp cơ sở kinh doanh có doanh số mua, bán bằng ngoại tệ thì phải
quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bô' tại thòi điểm phát sinh doanh sô' đ ể xác định
giá tính thuế.
1.3.2. T h u ế suất
Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng gồm 3 mức 0%, 5%, 10% áp
dụng theo từng nhóm hàng hoá, dịch vụ như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Mức th u ế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu,
kể cả hàng gia công xuất khẩu, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện không
chịu thuế giá trị gia tăng xuất khẩu.
Dịch vụ xuất khẩu là dịch vụ đã được cung cấp trực tiêp cho tô
chức, cá nhân ở nước ngoài và tiêu dùng ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Hàng hóa xuất khẩu bao gồm hàng hóa xuất khẩu ra nưóc
ngoài, hàng hóa xuất khẩu vào khu chế xuất hoặc hàng hóa xuất
khẩu cho doanh nghiệp chê xuất và trường hợp cụ thể khác được coi
là xuất khẩu theo quy định của Chính phủ.
Các trường hợp sau không thuộc đôi tượng chịu thuế giá trị
gia tăng theo thuế suất 0% là vận tải quốc tế; hàng hóa, dịch vụ
cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế; dịch vụ du lịch lữ hành ra
nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài; tín dụng, đầu tư
tài chính, đầu tư chứng khoán ra nước ngoài; sản phẩm xuất
khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến
thuộc đôì tượng không chịu thuế giá trị gia tăng; Hàng hóa, dịch
vụ bán cho doanh nghiệp chế xuất và khu chế xuất gồm: bảo
hiểm, ngân hàng, bưu chính, viễn thông, tư vấn, kiểm toán, kế
toán, vận tải, bốc xếp, cho thuê nhà, văn phòng, kho bãi, hàng
hóa, dịch vụ tiêu dùng cho cá nhân người lao động, xăng dầu bán
cho phương tiện vận tải phải chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng
theo mức thuế suất quy định áp dụng đối vối hàng hóa tiêu dùng
tại Việt Nam.
Mức th u ế suất 5% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu
gồm 21 nhóm hàng hoá, dịch vụ quy định tại khoản 2, Điều 8, Luật
Thuế giá trị gia tăng như:
- Nưốc sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt, trừ nước sạch thuộc
diện không chịu thuế và các loại nước giải khát thuộc nhóm thuế
suất 10%.
- Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và
chất kích thích tăng trưỏng vật nuôi, cây trồng.
- Thiêt bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế; bông
và băng vệ sinh y tế; thuốc chữa bệnh, phòng bệnh; sản phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hóa dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh,
thuốc phòng bệnh.
- Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập là các loại mô hình, hình
vẽ, bảng, phấn, thước kẻ, compa dùng để giảng dạy, học tập và các
loại thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí
nghiệm.
- In các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị
gia tăng, trừ in tiền.
- Đồ chơi cho trẻ em; sách các loại, trừ loại sách thuộc diện
không chịu thuế giá trị gia tăng; băng từ, đĩa đã ghi hoặc chưa ghi
chương trình.
- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi; thuỷ sản, hải sản đánh bắt
chưa qua chế biến hoặc chỉ sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô,
bóc vỏ ỏ khâu kinh doanh thương mại.
- Thực phẩm tươi sông, lương thực, lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa
qua chế biến ở khâu kinh doanh thương mại, trừ các đối tượng không
thuộc diện chịu thuế.
- Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường gồm gỉ đưòng, bã mía,
bã bùn.
- Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá là các loại sản phẩm được
sản xuất, chế biến từ nguyên liệu chính thuộc nhóm đay, cói, tre,
nứa, song, mây, cọ, dừa.
- Bông sơ chế.
- Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
- Dịch vụ khoa học và công nghệ trừ các dịch vụ thuộc đối tượng
không chịu thuế giá trị gia tăng.
- Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các
hoạt động như cày, bừa đất sản xuất nông nghiệp; đào, đắp, nạo, vét
kênh, mương, ao, hồ phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi, trồng,
chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh; thu, hái, sơ chế, bảo quản sản phẩm
nông nghiệp.
- Than đá, đất, đá, cát, sỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Hóa chất cơ bản; sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu
dùng); khuôn đúc các loại; vật liệu nổ; đá mài; giấy in báo; bình bơm
thuốc trừ sầu; mủ cao su sơ chế; nhựa thông sơ chế; ván ép nhân tạo;
sản phẩm bê tông công nghiệp, gồm dầm cầu bê tông, dầm và khung
nhà bê tông, cọc bê tông, cột điện bê tông, ông cống tròn bê tông, hộp
bê tông các loại, pa-nen và các loại cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn
phi tiêu chuẩn, bê tông thương phẩm; lốp và bộ săm lốp CÖ từ 900 -
20 trổ lên; ống thuỷ tinh trung tính (ống tuýp và ống được định
hình); lưới, dây giềng và sợi để đan lưối đánh cá.
- Sản phẩm luyện, cán, kéo kim loại đen, kim loại màu, kim loại
quý, trừ vàng nhập khẩu.
• Máy xử lý dữ liệu tự động và các bộ phận, phụ tùng của
máy (bao gồm cả các loại máy vi tính và các bộ phận, phụ tùng
của máy vi tính).
- Duy tu, sửa chữa, phục chế di tích lịch sử - văn hoá, bảo tàng.
- Vận tải, bốc xếp; nạo vét luồng, lạch, cảng sông, cảng biển;
hoạt động trục vớt, cứu hộ;
- Phát hành và chiếu phim video (trừ phát hành và chiếu phim
video tài liệu).
Mức th u ế su ất 10% áp dụng đối với các hàng hoá, dịch vụ
còn lại (những hàng hoá, dịch vụ thuộc đôi tượng chịu thuế
nhưng không thuộc hàng hoá, dịch vụ có thuế suất 0%, 5% nêu ỏ
trên) như: Dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khoáng
khác; Điện thương phẩm do các cơ sỏ sản xuất, kinh doanh điện
bán ra; sản phẩm điện tử; sản phẩm cơ khí tiêu dùng, đồ điện;
Sản phẩm hoá chất, mỹ phẩm; Sợi, vải, sản phẩm may mặc,
thêu ren; băng vệ sinh phụ nữ và bỉm trẻ em; Sữa, bánh, kẹo,
nước giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác; Sản phẩm
gốm, sứ, thuỷ tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ ; xi
măng, gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác (trừ các loại sản
phẩm thuộc nhóm thuế suất 5%); Xây dựng, lắp đặt; Nhà, kết
cấu hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất đầu tư xây dựng để kinh doanh; Cho thuê nhà, văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phòng, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương
tiện vận tải; Dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn
khác; Dịch vụ kiểm toán, kế toán, khảo sát, thiết kế; Chụp ảnh,
in ảnh, phóng ảnh; in băng, sang băng, cho thuê băng; quay
video; sao chụp; Khách sạn, du lịch, ăn uống; Hàng hóa, dịch vụ
thuộc đôi tượng chịu thuê' tiêu thụ đặc biệt; Đại lý tàu biển;
Dịch vụ môi giói; Các loại hàng hoá, dịch vụ khác...
1.4. P h ư ơ n g p h á p tín h t h u ế g iá trị g ia tă n g
Luật Thuế giá trị gia tăng quy định hai phương pháp tính thuế
là phương pháp khấu trừ và phương pháp tính trực tiếp.
1.4.1. Phương p h áp khấu trừ thu ế
Theo phương pháp này, sô' thuế phải nộp bằng thuê' giá trị gia
tăng đầu ra trừ (-) thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng giá tính thuế của hàng hoá,
dịch vụ bán ra nhân (x) với thuế suất.
Thuế giá trị gia tăng đầu vào bằng tổng số thuế giá trị gia tăng
đã thanh toán được ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng mua hàng hoá,
dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu.
Ví dụ: để sản xuất 100 chiếc tivi có mức giá bán ra chưa thuế là
3 triệu đồng/chiếc, chi phí của doanh nghiệp sản xuất đã thể hiện
thuế giá trị gia tăng ỏ hoá đơn đầu vào như sau:
- Khấu hao tài sản cô' định: 10 triệu đồng
- Nguyên liệu, linh kiện lắp ráp: 9 triệu đồng
- Dịch vụ mua ngoài: 1 triệu đồng
Như vậy, thuế giá trị gia tăng đầu ra là: 100 X 3000000 X 10% =
30 triệu đồng
Thuế giá trị gia tăng đầu vào là: 10 + 9 + 1 = 20 triệu đồng
Vậy, thuế giá trị gia tăng phải nộp là 30 - 20 = 10 triệu đồng
1.4.2. Phương p h á p trực tiếp
Theo phương pháp này, sô' thuế phải nộp bằng giá trị gia tăng
của hàng hoá, dịch vụ nhân (x) với thuế suất thuế giá trị gia tăng.
Trị giá gia tăng bằng giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán
ra trừ giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng chỉ áp dụng đôi
với các đối tượng sau:
- Các cá nhân sản xuất kinh doanh và các tổ chức cá nhân
nưốc ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện vê
kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương
pháp khấu trừ thuế;
- Các cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý...
Do phương thức thu thuế có tính đặc thù của chế độ thuế giá trị
gia tăng nên pháp luật quy định về việc sử dụng hoá đơn chứng từ
như sau:
- Việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ đều phải có hoá đơn, chứng
từ theo quy định của pháp luật;
- Các cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế phải sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng và phải ghi đầy đủ, đúng
các yếu tô' quy định, trong đó ghi rõ giá bán, khoản phụ thu và phí
thu thêm, khoản thuế giá trị gia tăng, giá thanh toán. Trong trường
hợp hoá đơn không ghi khoản thuế giá trị gia tăng thì thuế giá trị
gia tăng được xác định bằng giá thanh toán theo hoá đơn nhân (x)
với thuế suất thuế giá trị gia tăng;
- Đô'i với các loại tem, vé được coi là chứng từ thanh toán đã in
sẵn giá thanh toán tem, vé đó đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.
1.5. Đ ă n g ký, kê k h a i, nộp thuế, quyết toán t h u ế
Cơ sồ kinh doanh, kể cả các cơ sồ trực thuộc của cơ sò đó phải
đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng vói cơ quan thuế trực tiếp quản lý,
theo hưống dẫn của cơ quan thuế. Trong trưòng hợp sáp nhập, chia
tách, giải thể, phá sản hoặc thay đổi kinh doanh, cơ sở kinh doanh
cũng phải khai báo vói cơ quan thuế trước khi sáp nhập, chia tách,
giải thể, phá sản hoặc thay đổi kinh doanh.
Nhũng cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực
tiếp trên giá trị gia tăng nếu thực hiện đầy đủ chế độ chứng từ, hoá
đơn, sổ kê toán, tự nguyện đăng ký áp dụng nộp thuế theo phương
pháp khấu trừ thuê thì cơ quan thuê xem xét để thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thuế giá trị gia tăng nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định sau:
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng đầy đủ, đúng hạn
vào ngân sách nhà nước theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế;
- Cơ sở kinh doanh, người nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuê
giá trị gia tăng theo từng lần nhập khẩu.
Thòi hạn thông báo và thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng đốỉ với
hàng nhập khẩu thực hiện theo thòi hạn thông báo và thời hạn nộp
thuế nhập khẩu.
- Thuế đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu
trừ khi xác định sô' thuế phải nộp của tháng đó. Thòi gian kê khai
chậm nhất là 3 tháng kể từ tháng phát sinh.
- Thuế giá trị gia tăng nộp vào ngân sách nhà nưóc bằng đồng
Việt Nam.
Cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế hàng năm với
cơ quan thuế. Năm quyết toán tính theo năm dương lịch.
Việc hoàn thuế giá trị gia tăng chỉ thực hiện trong các trường
hợp sau:
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp
khấu trừ thuế được xét hoàn thuế hàng quý nếu sô' thuế đầu vào được
khấu trừ của các tháng trong quý lớn hơn số thuế đầu ra hoặc được hoàn
thuế đầu vào của tài sản cô' định theo quy định của pháp luật;
- Quyết toán thuế khi sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản có
thuê nộp thừa;
- Quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
Thủ tục và thẩm quyền giải quyết hoàn thuê được thực hiện
theo quy định của Bộ Tài chính.

2. C h ế đ ộ thuế tiêu thụ đ ạ c biệt

2 .1 . K h á i n iệm
Thực chất thuế tiêu thụ đặc biệt còn gọi là thuế tiêu dùng cao
cấp, là thuế thu đối với thu nhập sử dụng cho tiêu dùng một số hàng
hoá, dịch vụ nhằm điều tiết tiêu dùng của xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


về hình thức, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ được Nhà nưốc quy định trong danh mục chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt (hay thuê tiêu dùng cao cấp) là đối tượng có nghĩa vụ nộp
thuế. Tuy vậy, tiền thuế nằm trong giá cả hàng hoá, dịch vụ nên về
thực chất, người chịu thuế không phải là ngưòi sản xuất kinh doanh,
người nhập khẩu mà ngưòi tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ là ngưòi chịu
thuế. Do đặc tính này nên khi thu thuế tiêu thụ đặc biệt tiền thuê
đưa vào ngân sách nhà nước là từ thu nhập sử dụng cho tiêu dùng
của xã hội.
Trước cải cách thuế năm 1990, ỏ nước ta thuế tiêu thụ đặc
biệt gọi thuế hàng hoá, áp dụng đô'i với thành phần kinh tế tập
thể và cá thể.
Chế độ thu thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng đối với tất cả các
thành phần kinh tế từ năm 1990. Theo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
được ban hành năm 1990, các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
bao gồm: thuốc hút, rượu, bia, pháo, bài lá, vàng mã. Luật Sửa đổi,
bổ sung Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Quốc hội thông qua ngày
05/07/1993 bỏ hai mặt hàng là bài lá, vàng mã trong danh mục hàng
hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Luật sửa đổi bổ sung Luật Thuế tiêu
thụ đặc biệt ngày 28/10/1995 quy định thêm hai mặt hàng thuộc
danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là xe ôtô nhập khẩu và xăng
dầu các loại.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt được Quốc hội thông qua ngày
20/05/1998, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 và Luật số
08/2003/QHll sửa đổi, bổ sung một sô' điều của đạo luật này được
Quốc hội khoá XI tại kỳ họp thứ 3 thông qua có hiệu lực thi hành từ
01 tháng 01 năm 2004, quy định các hàng hoá dịch vụ chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt gồm có:
- Thuốc lá điếu, xì gà;
- Rượu các loại;
- 0 tô các loại dưới 24 chỗ ngồi;
- Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác
pha chế xăng. V

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trỏ xuống;
- Bài lá;
- Vàng mã, hàng mã;
- Kinh doanh vũ trưòng, mát xa, karaokê;
- Kinh doanh ca-si-no, trò chơi bằng máy giắc-pot;
- Kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe;
- Kinh doanh gôn: bán vé hội viên, vé chơi gôn;
Việc quy định hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt là tuỳ thuộc vào chính sách điều tiết tiêu dùng của Nhà nưốc.
Thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc loại thuế gián thu. Thông qua chế
độ thu thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nước động viên một bộ phận thu
nhập của ngưòi tiêu dùng vào ngân sách nhà nưỏc, thực hiện hướng
dẫn và điều tiết tiêu dùng của xã hội. Khả năng điều tiết của thuế
tiêu thụ đặc biệt thể hiện ở chỗ, do tính gián thu nên về mặt hình
thức người kinh doanh là người nộp thuế nhưng người thực tế chịu
thuế là người tiêu dùng.
Tóm lại, thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế thu đôì với tổ chức, cá
nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ được Nhà
nước quy định trong danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.2. P h ạ m vi á p d ụ n g
Đốỉ tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt gồm các tổ chức, cá nhân
sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ, nhập khẩu các mặt hàng
thuộc danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Như vậy, đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt gồm hai loại:
- Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ thuộc
diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt;
Cơ sỏ sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt vào ngân sách nhà nước tại
nơi sản xuất, kinh doanh.
Nguyên tắc chung của chế độ thu thuế tiêu thụ đặc biệt là mỗi
mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


một lần. Do đó, cơ sở sản xuất khi nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được
khấu trừ thuê tiêu thụ đặc biệt đã được nộp ỏ khâu trưốc (nếu có).
Theo quy định của pháp luật, cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc
danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ
đặc biệt khi tiêu thụ trong nưóc dưới mọi hình thức: bán, đổi hàng,
tiêu thụ nội bộ, biếu, tặng.
Cơ sỏ nhập khẩu mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt phải nộp thuế thuế tiêu thụ đặc biệt khi nhập khẩu.
Hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không phải
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trưòng hợp sau đây:
1. Hàng hóa do các cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu
hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu.
Trường hợp cơ sỏ kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng
không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nưỏc thì cơ sở kinh doanh xuất
khẩu phải kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau:
- Hàng hoá nhập khẩu là hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ
không hoàn lại; Quà tặng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho
các cơ quan nhà nưâc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.
Quà tặng được xác định trong mức quy định của Chính phủ; Đồ dùng
của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưỏng tiêu chuẩn miễn trừ
ngoại giao do Chính phủ Việt Nam quy định phù hợp với các điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia; Hàng hoá mang theo
người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế nhập khẩu;
- Hàng hoá chuyển khẩu quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam
theo các hình thức:
Hàng hóa chuyển thẳng từ cảng nưốc xuất khẩu đến cảng
nưốc nhập khẩu, không đến cảng Việt Nam; Hàng hóa đến cảng
Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
mà đi thẳng tới cảng nưốc nhập khẩu; Hàng hóa đưa vào kho
ngoại quan rồi chuyển đến nước khác, không làm thủ tục nhập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khẩu vào Việt Nam theo Quy chế kho ngoại quan; Hàng quá
cảnh, mượn đường qua cửa khẩu, biên giói Việt Nam trên cơ sở
hiệp định đã ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngành, địa phương
được Thủ tướng Chính phủ cho phép;
- Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và hàng hóa tạm
xuất khẩu, tái nhập khẩu trong thòi hạn chưa phải nộp thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu;
- Hàng hóa nhập khẩu để bán miễn thuê cho các cơ quan và
ngưòi nước ngoài ở Việt Nam được hưởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại
giao theo chế độ quy định được miễn thuế nhập khẩu; Hàng hóa
nhập khẩu để bán miễn thuế ở các cửa hàng miễn thuê tại các sân
bay, bến cảng, nhà ga quốc tế và các cửa khẩu biên giới.
2.3ễCăn c ứ tính và p h ư ơ n g thức thu t h u ế tiêu thụ đ ặ c biệt
Căn cứ tính th u ế đôi vối hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt là sô' lượng hàng hoá, giá tính thuế đơn vị hàng hoá
và thuế suất.
Giá tính thuế đối với hàng sản xuất là giá do cơ sỏ sản xuất mặt
hàng đó bán ra tại nơi sản xuất chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt và
chưa có thuế giá trị gia tăng.
Giá tính thuế với hàng hoá nhập khẩu là giá trị thuế nhập
khẩu, cộng (+) thuế nhập khẩu.
Biểu th u ế tiêu thụ đặc biệt gồm các thuế suất tỷ lệ % quy định
áp dụng có tính phân biệt giữa các nhóm hàng hoá, dịch vụ và cả
hàng hoá dịch vụ trong cùng một nhóm. Mức thuế suất cao hay thấp
thể hiện mức độ điều tiết của Nhà nước đối với từng loại hàng hoá.
T h u ế suất th u ế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa, dịch vụ được
quy định trong biểu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Việc áp dụng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một sô"
hàng hóa, dịch vụ được pháp luật quy định cụ thể như sau:
Đôi với hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
suất thuế tiêu thụ đặc biệt không phân biệt hàng hóa nhập khẩu hay
hàng hóa sản xuất trong nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


STT Hàng hoá, dịch vụ Thuế suất (%)
1- Hàng hoá
1. Thuốc lá diếu, xì gà
a) Xi gà 65
b) Thuốc lá điếu
- Năm 2006-2007 55
-Từ năm 2008 65
2. Rươu
a) Rượu từ 40 độ trở lên 65
b) Rượu từ 20 độ đến dưới 40 độ 30
c) Rượu dưới 20 độ, rượu hoa quả, rượu thuốc 20
3. Bia
a) Bia chai, bia hộp 75
b) Bia hơi, bia tươi
- Năm 2006-2007 30
-Từ năm 2008 40
4. Ổ tô
a) ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống 50
b) ồ tô từ 6 đến 15 chỗ ngồi 30
c) 0 tô từ 16 đến dưới 24 chỗ ngồi 15
5. Xăng các loại, nap-ta (naptha), chế phẩm tái hợp và các
chê' phẩm khác dùng để pha chế xăng 10
6. Điều hoầ nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống 15
7. Bài lá 40
8. Vàng mã, hàng mã 70
II- Dich vu
1. Kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê 30
2. Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót 25
3. Kinh doanh giải trí có đặt cươc 25
4. Kinh doanh gôn: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn 10
5. Kinh doanh xổ số 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Mặt hàng rượu thuốc không phân biệt theo độ cồn. Cơ sở
sản xuất rượu thuốc phải có giấy phép sản xuất rượu thuốc và
giấy chứng nhận đăng ký tên, mác nhãn, chất lượng sản phẩm
rượu thuốc do cơ quan y tế hoặc cơ quan có thẩm quyên cấp. Đối
vối rượu thuốc nhập khẩu phải được cơ quan y tế hoặc cơ quan
có thẩm quyền xác định là rượu thuốc. Nếu không có đủ những
giấy tờ quy định trên đây thì cơ sở sản xuất, kinh doanh phải
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo thuế suất của loại rượu có độ cồn
tương ứng.
Hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không bao gồm
loại hàng mã là đồ chơi trẻ em và các loại hàng mã dùng để trang trí.
Thời hạn thu, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định phù hợp
với từng loại hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là hàng sản
xuất trong nưốc hay hàng nhập khẩu.
2.4. C h ế độ g iả m thuế, m iễn t h u ế tiêu thụ đ ặ c biệt
Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thế tiêu thụ đặc biệt
gặp khó khăn do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngò được xem xét
miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc miễn thuế, giảm thuế được
giải quyết theo năm xảy ra thiệt hại. Mức giảm thuế được xác định
trên cơ sỏ sô' thiệt hại do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngò gây ra
nhưng không quá 30% số thuế phải nộp theo luật.
Trường hợp bị thiệt hại nặng không còn khả năng sản xuất,
kinh doanh và nộp thuế thì được xét miễn thuế tiêu thụ đặc biệt.
Bộ Tài chính hưống dẫn thủ tục, trình tự, thẩm quyền xét miễn
thuế, giảm thuế đổi với từng trường hợp cụ thể.

3. C h ế d ộ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

3.1. K h á i n iệm
Thuế thu đốỉ với hàng hoá xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên
giới một quốc gia thường gọi là thuế quan, ở Việt Nam thuế quan gọi
là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Các quốc gia sử dụng thuế quan để tạo thu nhập cho ngân sách
nhà nước và thực hiện chính sách kinh tê như khuyến khích xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khẩu, bảo hộ nền sản xuất trong nước, thu hút đầu tư... Trong điểu
kiện kinh tế thê giới phát triển theo xu hưống toàn cầu hoá thì pháp
luật của các nước vể thuê quan được xây dựng phù hợp với xu thê hội
nhập quốc tế. Do đó, các quy định của pháp luật quốc gia về thuê
xuất khẩu, thuế nhập khẩu bị chi phối bởi các cam kết quốc tế nên
vai trò của nó trong việc thực hiện chính sách xuất, nhập khẩu của
Nhà nưốc cũng bị hạn chế.
Ở nưóc ta, Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch
ban hành ngày 29/12/1987. Đạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu,
nộp thuế phát sinh từ hoạt động xuất, nhập khẩu hàng mậu dịch
nên có sự phân biệt áp dụng chế độ thu thuế đổi với hàng mậu dịch
vối các loại hàng hoá xuất, nhập khẩu phi mậu dịch.
Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội thông qua
ngày 26/12/1991 và sửa đổi, bô sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một
sô điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội
thông qua ngày 05/07/1993, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 20/5/1998 có phạm vi áp
dụng rộng hơn so với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng
mậu dịch ban hành năm 1987. Theo đó, Nhà nước thu thuế thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu không phân biệt hàng hoá là xuất, nhập
khẩu mậu dịch hay phi mậu dịch.
Luật Thuế xuất khẩu, thuê' nhập khẩu hiện hành được Quốc
hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, có hiệu lực từ ngày
1/1/2006. Luật này được đánh giá là có nhiều điểm mới tiến bộ, thể
hiện được sự hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam với kinh tế
thế giới.
Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện
hành, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vừa mang tính chất thuế
gián thu vừa mang tính chất thuê trực thu tuỳ thuộc vào việc áp
dụng trong các trường hợp cụ thể.
3.2. P h ạ m vi áp d ụ n g
Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là tổ chức, cá
nhân có hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện chịu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thuế. Để xác định tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu phải căn cứ vào hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
Đôi tượng nộp thuế theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu,
Thuế nhập khẩu, bao gồm:
- Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa;
- Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất
cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên
giới Việt Nam.
Bên cạnh đó, luật còn cho phép chủ hàng hoá có quyền uỷ
quyền nộp thuế. Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay
thuế, bao gồm:
- Đại lý làm thủ tục hải quan trong trưòng hợp được đối tượng
nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển
phát nhanh quốc tế trong trưòng hợp nộp thay thuế cho đội tượng
nộp thuế;
- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định
của Luật Các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay
thuế cho đối tượng nộp thuế là khách hàng của mình.
Hàng hoá thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
phải là hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu,
biên giới Việt Nam kể cả hàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào
khu vực phi thuế quan và từ khu vực phi thuế quan đưa vào thị
trường trong nước.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định, hàng hoá được
phép xuất khẩu, nhập khẩu không thuộc diện chịu thuế trong các
trường hợp sau:
- Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu,
biên giới Việt Nam; hàng hoá từ nước ngoài nhập khẩu vào khu phi
thuế quan và hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước
ngoài hoặc hàng hoá từ khu phi thuế quan này đưa sang khu phi
thuế quan khác trong lãnh thổ Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Hàng chuyển khẩu theo các hình thức sau:
+ Hàng hoá được chuyển thẳng từ cảng nưóc xuất khẩu đến
cảng nước nhập khẩu không đến cảng Việt Nam;
+ Hàng hoá được chở đến cảng Việt Nam mà đi luôn đên cảng
nước nhập khẩu;
+ Hàng đưa vào kho ngoại quan rồi chuyển đến nước khác
không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam theo quy chế quản lý
kho ngoại quan;
•Hàng viện trợ nhân đạo; hàng hóa viện trợ không hoàn lại;
- Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà
nước khi xuất khẩu.
Chế độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định, đối tượng
nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có
thể là chủ sỏ hữu hàng hoá xuất, nhập khẩu hoặc là ngưòi nhận uỷ
thác của chủ sở hữu.
3.3. C ăn c ứ tín h và p h ư ơ n g th ứ c thu t h u ế x u ấ t k h ẩ u , t h u ế
nhập khẩu
Theo Điều 8 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, căn cứ tính
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồm:
1. Sô' lượng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu,
nhập khẩu;
2. Giá tính thuế;
3. Thuê suất của mặt hàng chịu thuê quy định trong biểu thuế.
3.3.1. Giá tính th u ế xuất khẩu, th u ế nhập khẩu
Theo quy định của Hiệp định chung về thuế quan và thương
mại (General Agreement On Tariff And Trade - GATT) thì giá dùng
để tính thuế quan gọi là trị giá hải quan.
Trị giá hải quan về bản chất là trị giá giao dịch của hàng hoá
chịu thuê xuất, nhập khẩu. Trị giá giao dịch được xem là trị giá hải
quan được xác định theo các chuẩn mực sau:
a) Trị giá giao dịch thực tế trong điều kiện bình thưòng (trị giá
phổ biến và hợp lý tronơ giao dịch tại những thời điểm cụ thể).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


b) Nếu hàng hoá không thể xác định được trị giá giao dịch
thực tế trong điều kiện bình thường thì áp dụng trị giá giao dịch
thực tế của hàng hoá cùng loại hay giông hệt cùng địa điểm và
thời gian giao dịch.
c) Nếu hàng hoá không thể xác định trị giá hải quan như
trên (a hoặc b) thì theo cách xác định bảo đảm tính hợp lý của cơ
quan hải quan.
Theo Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội
thông qua ngày 14/6/2005, trị giá tính thuế được quy định như sau:
Đối với hàng hóa xuất khẩu, trị giá tính thuế là giá bán tại cửa
khẩu xuất (giá FOB, giá DAF), không bao gồm phí bảo hiểm (I) và
phí vận tải (F)
Đôi vối hàng hóa nhập khẩu, trị giá tính thuế là giá thực tế
phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định bằng
cách áp dụng tuần tự sáu phương pháp sau đây xác định trị giá
tính thuế:
Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu
Trị giá giao dịch là giá mà người mua thực tế đã thanh toán
hay sẽ phải thanh toán cho hàng hoá được bán để xuất khẩu tói Việt
Nam, sau khi đã được điều chỉnh một sô' nội dung theo quy định của
pháp luật và phù hợp với tập quán quốc tế.
Giá thực tê đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán được xác định
bằng tổng sô' tiền mà người mua đã thanh tóan hay sẽ phải thanh
toán, trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngưòi bán để mua hàng hoá nhập
khẩu, bao gồm các khoản sau đây:
+ Giá mua ghi trên hoá đơn thương mại. Trưòng hợp giá mua
ghi trên hoá đơn thương mại có bao gồm các khoản giảm giá cho lô
hàng nhập khẩu phù hợp thông lệ thương mại quốc tế, thì các khoản
này được trừ ra để xác định trị giá tính thuế. Bộ trưỏng Bộ Tài chính
quy định cụ thể việc khấu trừ khoản giảm giá này ra khỏi trị giá
tính thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Các khoản tiền người mua phải thanh toán nhưng chưa tính
vào giá mua ghi trên hoá đơn thương mại, bao gồm: Tiền trá trưốc,
tiền đặt cọc cho việc sản xuất, mua bán, vận chuyển, bảo hiêm hàng
hoá; Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán như: khoản tiền
người mua trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán; khoản
tiền được thanh toán bằng cách bù trừ nợ.
Điều kiện áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuê theo
trị giá giao dịch bao gồm:
+ Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt hoặc sử dụng
hàng hoá sau khi nhập khẩu, ngoại trừ các hạn chế sau: Hạn chế vê'
việc mua bán, sử dụng hàng hoá theo quy định của pháp luật Việt
Nam; Hạn chê về nơi tiêu thụ hàng hóa sau khi nhập khẩu; và
những hạn chế khác nhưng không làm ảnh hưởng đến trị giá của
hàng hóa.
+ Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điểu
kiện hay các khoản thanh toán mà vì chúng không thể xác định được
trị giá của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế;
+ Sau khi bán lại hàng hoá, người nhập khẩu không phải trả
thêm bất kỳ khoản tiền nào từ sô' tiền thu được do việc định đoạt
hoặc sử dụng hàng hoá mang lại, không kể các khoản diều chỉnh quy
định tại điểm d khoản 1 Điều 13 Nghị định này;
+ Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc
nếu có thì mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch.
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu giông hệt.
Phương pháp này được áp dụng khi hàng hoá nhập khẩu không
xác định được trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch thì trị giá tính
thuế là trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt. Hàng
hoá nhập khẩu giống hệt phải thoả mãn các điều kiện sau:
+ Lô hàng nhập khẩu giống hệt được xuất khẩu đến Việt Nam
vào cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất
khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Lô hàng nhập khẩu giống hệt có giao dịch mua bán ở cùng
cấp độ hoặc đã được điều chỉnh về cùng cấp độ bán buôn hoặc bán lẻ;
có cùng sô" lượng hoặc đã được điều chỉnh vê cùng số lượng với lô
hàng đang được xác định trị giá tính thuế;
+ Lô hàng nhập khẩu giông hệt có cùng khoảng cách và phương
thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh về cùng khoảng cách và
phương thức vận chuyển giông như lô hàng đang được xác định trị
giá tính thuế.
Khi áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế theo hàng
hoá nhập khẩu giông hệt, nếu không có lô hàng nhập khẩu được sản
xuất bởi cùng một nhà sản xuất thì mới xét đến hàng hoá được sản
xuất bởi nhà sản xuất khác, nhưng phải đảm bảo các quy định về
hàng hoá nhập khẩu giống hệt.
Khi xác định trị giá tính thuế mà xác định được từ hai trị giá
giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giông hệt trỏ lên thì trị giá tính
thuế là trị giá giao dịch thấp nhất, sau khi đã điều chỉnh mức giá về
eùng điềụ kiện giao dịch.
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu tương tự.
Hàng hoá nhập khẩu nếu không xác định được trị giá tính thuế
bằng các phương pháp trên thì trị giá tính thuế là trị giá giao dịch
của hàng hoá nhập khẩu tương tự. Hàng hoá nhập khẩu tương tự
phải thoả mãn các điều kiện sau:
+ Lô hàng nhập khẩu tương tự được xuất khẩu đến Việt Nam
vào cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất
khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế;
+ Lô hàng nhập khẩu tương tự có giao dịch mua bán ở cùng cấp
độ hoặc đã được điều chỉnh về cùng cấp độ bán buôn hoặc bán lẻ, có
cùng sô' lượng hoặc đã được điều chỉnh về cùng sô" lượng với lô hàng
đang được xác định trị giá tính thuế;
+ Lô hàng nhập khẩu tương tự có cùng khoảng cách và phương
thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh về cùng khoảng cách và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phương thức vận chuyển giông như lô hàng đang được xác định trị
giá tính thuế.
Khi áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế theo hàng
hoá tương tự, nếu không có lô hàng nhập khẩu được sản xuất bởi
cùng một nhà sản xuất thì mới xét đến hàng hoá được sản xuất bồi
nhà sản xuất khác, nhưng phải đảm bảo các quy định về hàng hoá
nhập khẩu tương tự.
Khi xác định trị giá tính thuế bằng phương pháp này mà xác
định được từ hai trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự
trở lên thì trị giá tính thuế là trị giá giao dịch thấp nhất, sau khi đã
điều chỉnh mức giá về cùng điều kiện.
- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ.
Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam nếu không xác định được
trị giá tính thuế theo các phương pháp trên thì trị giá tính thuế là trị
giá khấu trừ. Trị giá khấu trừ được xác định căn cứ vào giá bán của
hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu giống hệt, hàng hoá nhập
khẩu tương tự trên thị trường Việt Nam trừ (-) đi các chi phí hợp lý
phát sinh sau khi nhập khẩu.
Giá bán hàng hóa nhập khẩu trên thị trưòng Việt Nam được
xác định theo những nguyên tắc sau:
+ Giá bán hàng hoá nhập khẩu là giá bán thực tế, nếu không có
giá bán thực tế của hàng hoá nhập khẩu cần xác định trị giá tính
thuế thì lấy giá bán thực tế của hàng hoá nhập khẩu giống hệt hay
hàng hoá nhập khẩu tương tự còn nguyên trạng như khi nhập khẩu
được bán trên thị trường trong nước để xác định giá bán thực tế;
+ Người nhập khẩu và người mua hàng trong nưỏc không có
mối quan hệ đặc biệt nào;
+ Mức giá bán tính trên sô' lượng bán ra lớn nhất và đủ để hình
thành đơn giá;
+ Hàng hoá được bán ra (bán buôn hoặc bán lẻ) vào ngày sớm
nhất ngay sau khi nhập khẩu, nhưng không chậm quá 90 ngày (ngày
theo lịch) sau ngày nhập khẩu lô hàng đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hoá bao
gồm các trường hợp sau đây:
+ Trường hợp ngưòi nhập khẩu mua hàng theo phương thức
mua đứt bán đoạn, các khoản được khấu trừ gồm: Các chi phí vê vận
tải và chi phí mua bảo hiểm cho hàng hoá khi tiêu thụ trên thị
trường nội địa; Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp ngân sách
nhà nưóc khi nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu mà theo quy định
của pháp luật hiện hành được hạch toán vào doanh thu bán hàng,
giá vốn và chi phí bán hàng nhập khẩu; Chi phí quản lý chung liên
quan đến việc bán hàng nhập khẩu; Lợi nhuận bán hàng sau khi
nhập khẩu.
+ Trường hợp người nhập khẩu là đại lý bán hàng cho thương
nhân nước ngoài thì chi phí được trừ là hoa hồng bán hàng. Trường
hợp đại lý bán hàng được thương nhân nưóc ngoài uỷ quyền thực
hiện một sô' hoạt động có liên quan đến việc bán hàng sau khi nhập
khau tại Việt Nam ngoài hợp đồng đại lý thì những chi phí của các
hoạt động này phát sinh tại Việt Nam cũng được trừ trong phạm vi
các chi phí đã được thoả thuận trong hợp đồng.
Chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu được phép khấu trừ phải
phản ánh trung thực chi phí chung và lợi nhuận thực tế, phổ biến
trong kinh doanh ngành hàng đó.
Hàng hoá nhập khẩu qua quá trình gia công, chê biến thêm ở
trong nước thì cũng được xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc
trên và trừ đi các chi phí gia công, chế biến làm tăng thêm trị giá của
hàng hoá.
Phương pháp xác định trị giá tính thuê theo trị giá khấu trừ sẽ
không được áp dụng khi:
+ Hàng hoá nhập khẩu sau khi gia công, chế biến không còn
nguyên trạng như khi nhập khẩu;
+ Hàng hoá nhập khẩu sau khi gia công, chế biến vẫn giữ
nguyên đặc điểm, tính chất, công dụng như khi nhập khẩu nhưng
chỉ còn là một bộ phận của hàng hoá được bán ra trên thị trường
Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán.
Hàng hoá nhập khẩu nếu không xác định được trị giá tính thuê
theo các phương pháp trên đây này thì trị giá tính thuê là trị giá
tính toán. Trị giá tính toán được xác định bao gồm các khoản sau:
+ Giá thành hoặc trị giá của nguyên vật liệu, chi phí của
quá trình sản xuất hoặc quá trình gia công khác của việc sản
xuất hàng hoá nhập khẩu, bao gồm: Chi phí hoa hồng bán hàng
và phí môi giới; Chi phí bao bì; Chi phí đóng gói, bao gồm cả chi
phí vật liệu và chi phí nhân công; Trị giá của hàng hoá, dịch vụ
do ngưòi mua cung cấp cho ngưòi bán miễn phí hoặc giảm giá đê
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, chưa
được tính vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán,
nếu những hàng hoá hay dịch vụ đó do người mua cung cấp trực
tiếp hay gián tiếp để sử dụng cho quá trình sản xuất hàng nhập
khẩu; Chi phí, lợi nhuận để bán hàng hoá nhập khẩu; Các chi phí
điều chỉnh theo quy định của pháp luật.
Khoản chi phí, lợi nhuận được sử dụng để tính toán trị giá tính
thuế quy định tại Điều này phải được xem xét một cách tổng thể.
Việc xác định trị giá tính toán phải dựa trên các số liệu của nhà sản
xuất cung cấp phù hợp với các nguyên tắc kế toán của nước sản xuất
hàng hoá, trừ khi các số liệu này không phù hợp với số liệu thu thập
được tại Việt Nam.
- Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế.
Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam nếu không xác định được
trị giá tính thuế theo các phương pháp trên thì trị giá tính thuế được
xác định bằng phương pháp suy luận.
Phương pháp suy luận là áp dụng tuần tự, linh hoạt các phương
pháp xác định trị giá tính thuế quy định trên đây và dừng ngay tại
phương pháp xác định được trị giá tính thuế, vối điều kiện việc áp
dụng đó phải dựa vào các tài liệu, sô' liệu thông tin có sẵn tại thời
điểm xác định trị giá tính thuế.
Khi áp dụng phương pháp suy luận thì không được sử dụng các
trị giá dưới đây để xác định trị giá tính thuế:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Giá bán trên thị trường nội địa của mặt hàng cùng loại đã
được sản xuất tại Việt Nam;
+ Giá bán hàng hoá ở thị trường nội địa nước xuất khẩu;
+ Giá bán hàng hoá để xuất khẩu đến một nước khác;
+ Chi phí sản xuất hàng hoá, trừ chi phí sản xuất của hàng hoá
nhập khẩu quy định tại Điểu 11 Nghị định này;
+ Gía tính thuế tối thiểu;
+ Các loại giá giả định;
+ Hệ thông xác định trị giá cho phép sử dụng từ giá cao hơn
trong hai trị giá thay thế để làm trị giá tính thuế.
3.3.2 Biểu th u ế xuất khẩu, th u ế nhập khẩu
Biểu thuế xuất khẩu, thuê nhập khẩu bao gồm các thuê suất tỷ
lệ % áp dụng cho từng mặt hàng xuất, nhập khẩu. Luật Thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 quy
định chế độ thuế suất gồm: thuế suất thông thường, thuế suất ưu
đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt.
T h u ế suất thông thường áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có
xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không có thoả thuận
đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
T h u ế suất ưu đ ãi áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ
từ nước, nhóm nưóc hoặc vùng lãnh thổ có thoả thuận đối xử tối huệ
quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
T h u ế suất ưu đ ã i đ ặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có
xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ mà Việt Nam và
nưởc đó đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu.
Ngoài chế độ thuế suất thông thưòng, thuế suất ưu đãi, thuế
suất ưu đãi đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm
2005 còn quy định biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phá giá,
chống trợ cấp, chông phân biệt đốì xử trong nhập khẩu hàng hóa, cụ
thể như sau:
1. Tăng mức thuế nhập khẩu đối vói hàng hoá nhập khẩu quá
mức vào Việt Nam theo quy định của pháp luật về tự vệ trong nhập
khẩu hàng hóa nưốc ngoài vào Việt Nam;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2. Thuê chống bán phá giá đôi với hàng hóa bán phá giá nhập
khẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật về chống bán phá
giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam;
3. Thuế chổng trợ cấp đốì với hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu
vào Việt Nam theo quy định của pháp luật về chống trợ cấp hàng
hóa nhập khẩu vào Việt Nam;
4. Thuế chông phân biệt đối xử đối với hàng hóa được nhập
khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ nưốc, nhóm nước hoặc vùng lãnh
thổ mà ở đó có sự phân biệt đôi xử về thuế nhập khẩu hoặc có biện
pháp phân biệt đối xử khác theo quy định của pháp luật về đối xử tối
huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế.
Quy định trên đây của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
(2005) là phù hợp với thông lệ quốc tế. Bải vì các quốc gia thường áp
dụng hai hình thức thuế suất là thuế suất ưu đãi và thuế suất trả
đũa để thực hiện chính sách ưu đãi hoặc phản ứng lại trong quan hệ
thương mại quốc tế.
Theo quy định của pháp luật, tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng
hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu phải lập tò khai và nộp thuế.
Điều 15 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định cụ thể
thời hạn đốỉ tượng nộp thuế có nghĩa vụ kê khai và nộp thuế.
3.4. C h ế độ m iễn, g iả m thuế, ho à n lại t h u ế x u ấ t kh ẩ u ,
th u ế nhập khẩu
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các trường hợp sau đây
được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
- Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham
dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng
cụ nghê' nghiệp tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để
phục vụ công việc trong thòi hạn nhất định;
- Hàng hoá là tài sản di chuyển theo quy định của Chính phủ;
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước
ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam
theo định mức do Chính phủ quy định phù hợp với điều ưổc quốic tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu
hoặc hàng hóa xuất khẩu cho nước ngoài để gia công cho Việt Nam
rồi tái nhập khẩu theo hợp đồng gia công;
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý
miễn thuế của ngưòi xuất cảnh, nhập cảnh do Chính phủ quy định;
- Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản c ố định của dự án
khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA), bao gồm: Thiết bị, máy móc; Phương tiện
vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ và phương tiện vận
chuyển đưa đón công nhân; Linh kiện, chi tiết, bộ phận ròi, phụ
tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc,
phương tiện vận tải chuyên dùng nhập khẩu; Nguyên liệu, vật tư
dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyền công nghệ
hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp,
khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm vối thiết bị, máy móc nhập khẩu; Vật
tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được; Hàng hóa là trang thiết
bị nhập khẩu lần đầu theo danh mục do Chính phủ quy định của dự
án đầu tử về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuề, nhà ở, trung
tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch,
khu thể thao, khu vui chơi giải trí, cơ sỏ khám chữa bệnh, đào tạo,
văn hoá, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụ tư vấn.
Việc miễn thuê nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường
hợp này được áp dụng cho cả trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay
thế, đổi mới công nghệ;
- Hàng hóa nhập khấu đê phục vụ hoạt động dầu khí, bao gồm:
Thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên
dùng cần thiết cho hoạt động dầu khí; Vật tư cần thiết cho hoạt động
dầu khí trong nước chưa sản xuất được;
- Hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm máy móc,
thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nước chưa
sản xuất được, công nghệ trong nưốc chưa tạo ra được; tài liệu,
sách báo khoa học;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của dự
án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc
Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
được miễn thuê nhập khẩu trong thời hạn năm năm, kể từ khi bắt
đầu sản xuất;
- Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi
thuê quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khấu từ
nưóc ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước; trường hợp
có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài thì
khi nhập khẩu vào thị trường trong nưâc chỉ phải nộp thuế nhập
khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cấu thành
trong hàng hóa đó;
- Các trường hợp cụ thể khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Bên cạnh các trường hợp được miễn thuế, hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu trong các trường hợp sau đây được xét miễn thuê xuất
khẩu, thuế nhập khẩu:
- Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc
phòng, an ninh, giáo dục và đào tạo; hàng hóa nhập khẩu chuyên
dùng trực tiếp phục vụ nghiên cứu khoa học, trừ trường hợp quy
định tại khoản 8 Điều 16 của Luật này;
- Hàng hoá là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu của tổ chức, cá
nhân nưỏc ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại trong
định mức do Chính phủ quy định.
Theo quy định của pháp luật, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng,
mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận
thì được xét giảm thuế. Mức giảm thuế tương ứng vói tỷ lệ tổn thất
thực tê của hàng hoá.
Thực tế thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có thể xảy ra
sự không phù hợp giữa việc nộp thuế và thực tế xuất, nhập khẩu
hàng hoá của đối tượng nộp thuế.Trong các trường hợp như hàng
đã nộp thuế nhưng thực tế không xuất, không nhập khẩu vào
Việt Nam hoặc thực tế xuất, nhập khẩu ít hơn sô' thuế đã nộp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hoặc trong các trường hợp được pháp luật quy định thì đối tượng
nộp thuế được trả lại một phần hoặc toàn bộ số thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu đã nộp.

4. C h ế đ ộ thuế thu nhập doanh nghiệp

4.1. K h á i n iệm
Thuế thu nhập doanh nghiệp (công ty) được áp dụng đầu tiên
vào năm 1920 ở Đức và Mỹ và ngày nay được áp dụng rộng rãi. Tuy
vậy, luật của các nước có sự khác nhau về xác định phạm vi đôi
tượng nộp thuế, phạm vi thu nhập chịu thuế và cách đánh thuế trên
mỗi loại thu nhập v.v...
0 nước ta, trưóc năm 1990, thuế thu vào thu nhập từ kinh
doanh gọi là thuế lợi tức nhưng chỉ áp dụng đối với thành phần kinh
tế tập thể và cá thể. Đối vói khu vực kinh tế quốc doanh, Nhà nưốc
thu một phần lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh của cơ sở
kinh doanh bằng chê độ thu trích nộp lợi nhuận. Sau cuộc cải cách
thuế tiến hành từ năm 1990, Nhà nước áp dụng chế độ thu thuế lợi
tức đối với tất cả các thành phần kinh tế.
Luật Thuế lợi tức được Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 30/6/1990 và sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung
một sô' điều của Luật Thuế lợi tức được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ
3 thông qua ngày 6/7/1993. Luật Thuế lợi tức điều chỉnh quan hệ
thu, nộp thuế lợi tức phát sinh giữa Nhà nước với các tổ chức và cá
nhân kinh doanh có lợi tức từ các hoạt động kinh doanh trên lãnh
thổ Việt Nam không phân biệt hình thức sỏ hữu, hình thức tổ chức
kinh doanh.
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định chê độ thuế thu
nhập doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 10/05/1997 thay
thế chế độ thuế lợi tức.
Qua thực tế thực hiện, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm
1997 bộc lộ những hạn chế cơ bản sau:
- Các quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997
chưa bao quát các nguồn thu có thể động viên vào ngân sách nhà nưốc;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Mức thuế suất còn cao chưa tạo điều kiện để cơ sở kinh doanh
tái sản xuất mở rộng;
- Mức thu thuê còn có sự phân biệt giữa nhà đầu tư trong nưốc
và nhà đầu tư nưốc ngoài;
- Ưu đãi miễn giảm thuế chưa mang tính bao quát và còn thiếu
hợp lý.
Để khắc phục những hạn chế này, ngày 17 tháng 6 năm 2003,
Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004,
thay thế Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997.
Về tính chất, thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu.
4.2. P h ạ m vi á p d ụ n g
Đối tượng nộp th u ế thu nhập doan h nghiệp là tổ chức, cá
nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập thuộc
diện chịu thuế.
T ổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối
tượng nộp th u ế bao gồm: Doanh nghiệp nhà nưóc, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nưốc ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh theo Luật Đầu tư của Việt Nam; doanh nghiệp tư nhân,
hợp tác xã, tổ hợp tác; tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, chính trị
- xã hội, xã hội - nghê' nghiệp, đơn vị vũ trang, cơ quan hành chính
sự nghiệp có sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
Cơ sở sản xuất kinh doanh không p h ải là doanh nghiệp gọi tắt
là cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm : Hộ cá
thê và nhóm kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp,
cá nhân kinh doanh, cá nhân hành nghề độc lập, cá nhân có tài sản
cho thuê, cá nhân nước ngoài kinh doanh có thu nhập phát sinh tại
Việt Nam. Đổi với nhóm chủ thể này, kể từ ngày 1/1/2009, sẽ chuyển
sang nộp thuê thu nhập cá nhân theo quy định của Luật thuê thu
nhập cá nhân.
Đế đảm bảo tính hợp lý của việc thu ngân sách nhà nước dưới
hình thức thuê thu nhập doanh nghiệp, luật thuế thu nhập công ty

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


của các nước thường phân biệt đổi tượng nộp thuế thành hai loại: Đối
tượng thường trú và đôi tượng không thường trú. v ề mặt nguyên tắc,
đôi tượng được xem là đốì tượng thường trú có nghĩa vụ thuế nặng
hơn đối tượng không thường trú đốì với Nhà nưóc sở tại.
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam quy định: Cơ
sở thường trú của công ty nước ngoài tại Việt Nam là cơ sở kinh
doanh mà thông qua cơ sỏ này công ty nước ngoài tiến hành một
phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam
mang lại thu nhập, bao gồm:
- Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, hầm
mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, hoặc bất cứ địa điểm khai thác tài nguyên
thiên nhiên nào ở Việt Nam;
- Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp;
- Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua
người làm cho mình hay một đôì tượng khác;
- Đại lý của công ty nước ngoài;
- Đại diện ở Việt Nam trong các trường hợp sau:
+ Có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nưốc ngoài;
+ Không có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty
nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc
cung ứng dịch vụ tại Việt Nam;
Trong trường hợp hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà nước
CHXHCN Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở thường trú thì
thực hiện theo quy định đó.
Điều 2 Luật Thuê thu nhập doanh nghiệp quy định: Đốỉ tưạng
không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp gồm có hộ gia đình,
tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình, cá nhân nông
dân sản xuất hàng hoá có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ.
4.3. C ă n c ứ tín h th u ế, p h ư ơ n g th ứ c tín h thuê, thời h ạ n
thu t h u ế
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế
và thuế suất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thu nhập chịu thuê bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập thu được từ
hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh và thu nhập khác.
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định
bằng doanh thu trừ đi chi phí hợp lý được khấu trừ.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng,
tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sỏ kinh
doanh được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu
được tiền. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đôl vối cơ sở kinh
doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là
doanh thu không có thuế giá trị gia tăng. Doanh thu để tính thu
nhập chịu thuế đôi vói cơ sỏ kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu bao
gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối
với hoạt động bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là thời điểm chuyển
giao quyền sỏ hữu hàng hoá, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập
hoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ.
Chi phí hợp lý được khấu trừ là các khoản chi phí của doanh
nghiệp được pháp luật cho phép trừ ra khỏi doanh thu để xác định
thu nhập chịu thuế. Theo quy định hiện hành, các khoản chi phí đó
bao gồm:
- Chi phí khấu hao của tài sản cố định sử dụng cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Mức trích khấu hao tài sản
cố định được xác định căn cứ vào giá trị tài sản cố định và thời gian
trích khấu hao. Cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có
hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tốỉ đa không quá 2
lần mức khấu hao theo chế độ để nhanh chóng đổi mối công nghệ. Bộ
Tài chính quy định tiêu chuẩn tài sản cố định, thời gian, mức trích
khấu hao và khấu hao nhanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng
hóa thực tế sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ liên
quan đến doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kỳ được tính theo
mức tiêu hao hợp lý, giá thực tê xuất kho do cơ sở kinh doanh tự xác
định và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Cơ sỏ kinh doanh mua sản
phẩm làm bằng mây, tre, cói, dừa, cọ của ngưòi nông dân trực tiếp
làm ra, hàng thủ công mỹ nghệ của các nghệ nhân không kinh
doanh; đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác; phế liệu của
người trực tiếp thu nhặt và một sô' dịch vụ của cá nhân không kinh
doanh, không có hoá đơn, chứng từ được lập bảng kê theo quy định
của Bộ Tài chính trên cơ sở chứng từ đê' nghị thanh toán của người
bán hàng, cung ứng dịch vụ. Giám đốíc cơ sở kinh doanh duyệt chi
theo bảng kê phải chịu trách nhiệm trưóc pháp luật về tính chính
xác, trung thực của bảng kê.
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho người lao động theo
quy định của Bộ luật Lao động, tiền ăn giữa ca, tiền ăn định lượng:
+ Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho ngưòi lao động
trong các doanh nghiệp nhà nước được tính vào chi phí hợp lý theo
chế độ hiện hành;
+ Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho người lao động
trong các cơ sỏ kinh doanh khác được tính vào chi phí hợp lý theo
hợp đồng lao động;
+ Chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động được tính vào chi
phí hợp lý tôi đa không quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy
định đốĩ vối công chức nhà nước;
+ Tiền ăn định lượng chi trả cho người lao động làm việc trong
một sô' ngành, nghê' đặc biệt theo chế độ của Nhà nước quy định.
+ Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; sáng kiến, cải tiến; y
tế; đào tạo lao động theo chế độ quy định; tài trợ cho giáo dục.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nưốc, điện thoại, sửa chữa
tài sản cô' định; tiền thuê tài sản cố định; kiểm toán; dịch vụ pháp lý;
thiết kế, xác lập và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá; bảo hiểm tài sản; chi
trả tiền sử dụng các tài liệu kỹ thuật; bằng sáng chế; giấy phép công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nghệ không thuộc tài sản cố định, các dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ
mua ngoài khác.
Các khoản chi:
+ Các khoản chi cho lao động nữ, bao gồm: Chi cho công tác đào
tạo lại nghề; Chi phí tiền lương và phụ cấp (nếu có) cho cô giáo dạy ở
nhà trẻ, mẫu giáo do doanh nghiệp tổ chức và quản lý; Chi phí tổ
chức khám sức khoẻ thêm một lần trong năm như khám bệnh nghề
nghiệp, mãn tính hoặc phụ khoa cho nữ công nhân viên; Chi bồi
dưởng cho người lao động nữ sau khi sinh con.
+ Chi bảo hộ lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Một
sô' cơ sở kinh doanh quy định người lao động phải mặc trang phục
thông nhất tại nơi làm việc thì khoản chi mua trang phục được tính
vào chi phí hợp lý.
+ Chi bảo vệ cơ sỏ kinh doanh; chi công tác phí;
+ Trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế thuộc trách
nhiệm của cơ sỏ kinh doanh sử dụng lao động; kinh phí công đoàn;
chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng, đoàn thể tại cơ sở kinh doanh;
khoản trích nộp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên và
các quỹ của hiệp hội theo chế độ quy định.
- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các
tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, các tổ chức kinh tế theo lãi suất
thực tế; chi trả lãi tiền vay của các đối tượng khác theo lãi suất thực
tế, nhưng tối đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay của ngân
hàng thương mại tại thời điểm vay.
- Trích các khoản dự phòng theo chê độ quy định.
- TrỢ cấp thôi việc cho người lao động theo chê độ quy định.
- Chi vê tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bao gồm: chi bảo quản, chi
bao gói, vận chuyển, bốc vác, thuê kho, bãi, bảo hành sản phẩm hàng
hóa và dịch vụ.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết,
chi phí giao dịch, chi hoa hồng môi giói, chi hội nghị và các khoản chi
phí khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ được khống chế tối đa không quá 10% tổng số các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khoản chi phí nêu trên. Đốì vối hoạt động thương nghiệp tổng chi phí
hợp lý để xác định mức khống chế không bao gồm trị giá mua vào
của hàng hóa bán ra.
- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp liên quan
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (trừ thuê thu nhập
doanh nghiệp).
- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nước ngoài phân bổ cho
cơ sở thường trú tại Việt Nam theo tỷ lệ doanh thu của cơ sở thường
trú tại Việt Nam so với tổng doanh thu chung của công ty ở nước
ngoài bao gồm cả doanh thu của cơ sỏ thường trú ỏ các nước. Cơ sỏ
thường trú của công ty ở nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện chê
độ kê toán, hoá đơn, chứng từ nộp thuê theo phương pháp kê khai thì
không được tính vào chi phí hợp lý khoản chi phí quản lý kinh doanh
do công ty ở nước ngoài phân bổ theo quy định tại khoản này.
Bên cạnh các khoản chi phí nêu trên, pháp luật cũng quy định
không tính vào chi phí hợp lý các khoản sau:
- Tiên lương, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện
đúng chế độ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao
động, trừ trường hợp thuê mướn lao động theo vụ việc. Tiền lương,
tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của
công ty hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh và tiền thù
lao trả cho các sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị của
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không trực tiếp
tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cũng
không được khấu trừ.
- Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế không chi gồm:
trích trước vê' sửa chữa lớn tài sản cố định, phí bảo hành sản phẩm
hàng hóa, công trình xây dựng và các khoản trích trưổc khác.
- Các khoản chi không có hoá đơn, chứng từ hoặc hoá đơn,
chứng từ không hợp pháp.
- Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính như: vi phạm luật
giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm về kế toán
thông kê, vi phạm về thuế và các vi phạm hành chính khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập
chịu thuế như: chi về đầu tư xây dựng cơ bản; chi ủng hộ các địa
phương; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội nằm ngoài cơ sở kinh
doanh; chi từ thiện và các khoản chi khác không liên quan đến
doanh thu và thu nhập chịu thuế.
- Các khoản chi do các nguồn kinh phí khác đài thọ như: chi phí
sự nghiệp; chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, khó khăn đột xuất.
Thu nhập khác của doanh nghiệp là các khoản thu nhập
không phải từ hoạt động kinh doanh chính. Ví dụ: Chênh lệch về
mua, bán chứng khoán; Thu nhập từ các hoạt động liên quan đến
quyền sồ hữu công nghiệp, quyền tác giả; Thu nhập khác về
quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; Thu nhập từ chuyển quyền
sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất; Lãi từ chuyển nhưọng,
thanh lý tài sản V .V ..
T h u ế suất được quy định tại Điều 10 Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp như sau:
1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở
kinh doanh là 28%.
2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đốỉ với tổ chức, cá
nhân trong nước và nước ngoài tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai
thác dầu khí, tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50% phù hợp vối
từng dự án, từng cơ sở sản xuất kinh doanh.
4.4. C h ế độ th u nộp
Để đảm bảo chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp được thực hiện
nghiêm chỉnh, Điều 11 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định
nghĩa vụ của các cơ sở kinh doanh như sau:
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật;
- Kê khai đầy đủ doanh thu, chi phí, thu nhập theo đúng chế độ
do Bộ Tài chính quy định;
- Nộp đầy đủ, đúng hạn tiền thuế, các khoản tiền phạt vào ngân
sách nhà nước theo thông báo của cơ quan thuế;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


s - Cung cấp các tài liệu, sổ kế toán, báo cáo kế toán, hoá đơn, chứng
! từ có liên quan đến việc có tính thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế;
- Mua, bán, trao đổi và hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ theo
giá thị trường.
Hàng năm, cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh
I doanh của năm trước và khả năng của năm tiếp theo tự kê khai
doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế theo mẫu của cơ quan thuế
và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậm nhất là ngày 25
tháng 1. Nếu có sự thay đổi lón thì cơ sở sản xuất kinh doanh phải
báo cáo cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điều chỉnh sô' thuế tạm nộp
cả năm và hàng quý.
Đối với cơ sỏ kinh doanh chưa thực hiện chế độ kế toán, hoá
đơn, chứng từ, sô' thuế phải nộp hàng tháng được tính theo chế độ
khoán doanh thu và tỷ lệ thu nhập chịu thuế phù hợp vối từng
ngành, nghề do cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định.
Điều 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định thòi hạn
nộp thuế như sau:
1. Cơ sở kinh doanh tạm nộp số thuế hàng quý theo bản tự kê
khai hoặc theo số thuê cơ quan thuế ấn định đầy đủ, đúng hạn vào
ngân sách nhà nưóc. Thời hạn nộp thuế hàng quý chậm nhất không
quá ngày cuối quý.
2. Cơ sỏ kinh doanh chưa thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn,
chứng từ phải nộp thuế vào ngân sách nhà nưốc hàng tháng theo
thông báo của cơ quan thuế. Thời hạn nộp thuế của tháng ghi trong
thông báo chậm nhất không quá 25 ngày của tháng tiếp theo.
3. Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo
từng chuyến hàng vói cơ quan thuế nơi mua hàng trước khi vận
chuyển hàng đi.
4. Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sồ
thưòng trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh ỏ Việt Nam
thì tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập có trách nhiệm khấu trừ tiền
thuế theo tỷ lệ do Bộ Tài chính quy định tính trên tổng số tiền chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trả và nộp vào ngân sách nhà nước cùng thời điểm chuyển trả tiền
cho tổ chức, cá nhân nước ngoài.
4.5. C h ế độ m iễn thuê, g iả m t h u ế
Để đảm bảo khuyên khích sản xuất kinh doanh, Luật thuê thu
nhập doanh nghiệp đã quy định khá rộng các trường hợp được miễn
thuế, giảm thuế, bao gồm:
- Miễn thuế, giảm thuê cho dự án đầu tư thành lập cơ sỏ kinh
doanh, hợp tác xã, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điếm:
+ Dự án đầu tư thành lập cơ sỏ kinh doanh mói thuộc ngành
nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư, hợp tác xã được áp
dụng thuế suất 20%, 15%, 10%.
+ Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành
nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư và cơ sỏ kinh doanh di
chuyển địa điểm theo quy hoạch, cơ sở kinh doanh di chuyển đến địa
bàn khuyến khích đầu tư được miễn thuế tôi đa là bôn năm, kể từ
khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp tốì đa là
chín năm tiếp theo. Chính phủ quy định cụ thể ngành nghề, lĩnh
vực, địa bàn được khuyến khích đầu tư; mức thuế suất và thời gian
áp dụng đối vối từng ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn được khuyến
khích đầu tư; mức và thòi gian miễn thuế, giảm thuế.
- Miễn thuế, giảm thuế đối với cơ sồ kinh doanh đẩu tư xây
dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ,
cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất:
+ Cơ sỏ kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mói,
mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh*thái,
nâng cao năng lực sản xuất được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp
cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tư mang lại tối đa là bốn năm
và giảm 50% sô' thuế phải nộp tối đa là bảy năm tiếp theo. Chính
phủ quy định cách xác định thu nhập tăng thêm do đầu tư mang lại
và thời gian miễn thuế, giảm thuế cho từng trường hợp cụ thể.
- Miễn thuế, giảm thuế cho các trường hợp khác:
+ Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đốỉ với thu nhập của cơ sỏ
kinh doanh như sau: Phần thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản phẩm đang trong
thòi kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần
đầu tiên áp dụng tại Việt Nam; Phần thu nhập từ việc thực hiện các
hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp; Phần thu
nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của cơ sỏ
kinh doanh dành riêng cho lao động là người tàn tật; Phần thu nhập
từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội; Thu nhập của hợp
tác xã, hộ cá thể sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cồ thu nhập
thấp theo quy định của Chính phủ.
+ Miễn thuê thu nhập doanh nghiệp cho nhà đầu tư góp vốn
bằng bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ
kỹ thuật; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập từ
hoạt động chuyển nhượng giá trị phần vốn của nhà đầu tư nưốc
ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam theo quy định của Chính phủ.
+ Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanh hoạt
động sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ theo quy
định của Chính phủ.
+ Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanh sử
dụng nhiều lao động, lao động là người dân tộc thiểu sô' theo quy
định của Chính phủ; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối vối
phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho ngưòi dân
tộc thiểu sô'

5. C h ế độ thuế thu nhập c á nhân

5.1. K h á i n iệm '


Trong nền kinh tế và đời sông xã hội có hai loại thu nhập: thu
nhập phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập từ các
nguồn phi kinh doanh. Theo nguyên tắc đánh thuế áp dụng phổ biến
Ồcác nước thì cả hai loại thu nhập này đều thuộc diện chịu thuế nếu
thuộc mức quy định. Tuy vậy, pháp luật của các nước phân chia thu
nhập chịu thuế doanh nghiệp (thuế thu nhập công ty) hay thuế thu
nhập dân cư (thuế thu đổi với thu nhập của cá nhân từ nguồn phi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


kinh doanh) có sự khác nhau. Một số nước không căn cứ vào tính
chất của nguồn thu nhập mà căn cứ vào tư cách pháp lý của đối
tượng nộp thuế để phân định loại thuế áp dụng. Ví dụ: ở Thụy Điên,
nếu cá nhân kinh doanh nhưng không sử dụng lao động làm thuê và
có mức vốn dưối 50.000 Curon® thì thu nhập phát sinh từ hoạt động
kinh doanh hay phi kinh doanh đều thuộc diện chịu thuế thu nhập
cá nhân, ở Thái Lan, chỉ có thu nhập của các tổ chức kinh doanh có
tư cách pháp nhân mới thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp,
còn thu nhập của cá nhân đều thuộc diện chịu thuế thu nhập cá
nhân nếu thuộc mức quy định.
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định thu nhập của cá nhân
chịu thuế thu nhập theo hai loại: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, còn thu nhập của cá
nhân từ các nguồn phi kinh doanh chịu thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao nếu thuộc mức và hình thức quy định.
Thuế thu nhập đôi vối ngưòi có thu nhập cao ỏ các nước
thường gọi là thuế thu nhập cá nhân hay thuế thu nhập dân cư là
loại thuế trực thu. Tính trực thu của loại thuế này thể hiện ỏ chỗ,
sô' tiền thuế mà Nhà nưốc thu là một bộ phận thu nhập của đối
tượng nộp thuế.
Tương tự ỏ các nước khác, chế độ thuế thu nhập dân cư ố nước
ta vừa có tác dụng thu ngân sách vừa có tác dụng điều tiết thu nhập
của một bộ phận dân cư có thu nhập cao. Tuy vậy, quy mô đốì tượng
nộp thuế thu nhập dân cư phụ thuộc vào mức thu nhập khỏi điểm
chịu thuế do nhà nước quy định. Ví dụ: ỏ Việt Nam khởi điểm thu
nhập chịu thuế theo quy định của Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với
người có thu nhập cao năm 1990 đối với người Việt Nam là từ trên
500.000 đồng; Pháp lệnh Sửa đổi bổ sung một sô' điều của Pháp lệnh
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ban hành năm 1994
quy định khởi điểm chịu thuế này là từ trên 1.200.000 đồng; Pháp
lệnh Sửa đổi ban hành năm 1997 quy định khỏi điểm chịu thuế từ

a> Đơn vị tiền tệ của Thuỵ Điển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trên 2.000.000 đồng; Pháp lệnh Thuê' thu nhập đối vói người có thu
nhập cao do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 19/5/2001
quy định khởi điểm chịu thuế là từ trên 3.000.000 đồng v.v...
Ngày 21/11/2007, Quốc hội nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã thông qua Luật thuế thu nhập cá nhân, có hiệu lực pháp lý
kể từ ngày 01/1/2009. Nội dung của luật này có nhiều thay đổi đáng
kể so vói Pháp lệnh thuế thu nhập đốì vói ngưòi có thu nhập cao hiện
hành ồ các điểm cơ bản sau đây:
+ Mô rộng các khoản thu nhập chịu thuế;
+ Được phép khấu trừ một sô' khoản chi phí mà hiện nay, Pháp
lệnh thuế thu nhập cá nhân không quy định;
+ Điểu chỉnh cả các đôi tượng là cá nhân kinh doanh, hiện đang
là đôi tượng điều chỉnh của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
5.2ếP h ạ m vi áp d ụ n g
Đốỉ tượng nộp thuế thu nhập đôi với người có thu nhập cao là cá
nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế.
Căn cứ vào lợi ích cư trú của đối tượng nộp thuế với nhà nước
thu thuế, pháp luật của các nước thường phân biệt làm hai loại:
đốỉ tượng cư trú và đốì tượng không cư trú. Phần lón các nước đều
căn cứ vào thòi lượng cư trú để phân chia đốì tượng cư trú và đối
tượng không cư trú. Nếu đối tượng nộp thuế có thời gian sông ỏ
nước đánh thuế đạt đến mức quy định thì được xem là đốì tượng cư
trú. Cá biệt một sô' nưốc căn cứ vào lợi ích của đôi tượng nộp thuế
ỏ nước mình để xác định đốì tượng cư trú. Ví dụ: Luật thuế thu
nhập của Cộng hoà Pháp quy định, cá nhân được xem là người cư
trú phải có nhà, có nơi ở chính, nơi hành nghề chính hay là người
có các lợi ích kinh tế tại Pháp.
Theo thông lệ chung ỏ các nước, đối tượng nộp thuế là đô'i tượng
cư trú không chỉ có nghĩa vụ nộp thuê đối vói thu nhập phát sinh ở
nưốc sỏ tại mà còn cả với thu nhập phát sinh ở nước khác.
ở Việt Nam, Pháp lệnh Thuế thu nhập đối vói người có thu
nhập cao ban hành năm 1990 (các Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số
điều của Pháp lệnh này ban hành vào các năm 1994, 1997, 1999,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2001, 2004) và Pháp lệnh Thuế thu nhập đốì với người có thu nhập
cao ban hành năm 2004 quy định: Đối tượng nộp thuê thu nhập đối
với người có thu nhập cao là cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu
thuế, gồm có:
- Công dân Việt Nam có thu nhập phát sinh ở trong nước và ở
nước ngoài;
- Người nước ngoài có thu nhập phát sinh ỏ Việt Nam.
Người nước ngoài thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập đôì với
ngưòi có thu nhập cao theo quy định của pháp luật Việt Nam được
chia làm hai nhóm: Thứ n hất, ngưòi nước ngoài cư trú tại Việt Nam
từ 183 ngày trở lên được xem là đối tượng cư trú; Thứ hai, người
nước ngoài cư trú tại Việt Nam đến 182 ngày được xem là đối tượng
không cư trú. v ề nguyên tắc, hai nhóm người nước ngoài được áp
dụng biểu thuế khác nhau khi thu thuế.
5.3. C ăn c ứ tính t h u ế
Căn cứ tính thuế thu nhập đối vối người có thu nhập cao là thu
nhập chịu thuế và thuế suất.
Thu nhập chịu thuế là thu nhập của cá nhân thuộc mức thu
nhập và hình thức thu nhập mà Nhà nước thu một phần vào ngân
sách nhà nưóc.
Mức thu nhập chịu thuê là số thu nhập được xác định từ mức
tốỉ thiểu (khởi điểm chịu thuê) theo đó đối tượng nộp thuế phải nộp
thuế cho Nhà nước.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, mức thu nhập chịu
thuế áp dụng có tính phân biệt theo nhóm đối tượng là người Việt
Nam định cư ở trong nước; người Việt Nam công tác, làm việc ỏ nước
ngoài; ngưòi nước ngoài cư trú ỏ Việt Nam theo các thời hạn khác
nhau; ngưòi nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam nhưng có thu
nhập phát sinh ỏ Việt Nam; người không quốc tịch.
Ví dụ: Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ngưòi có thu nhập cao
ban hành năm 2004 quy định: Đối với công dân Việt Nam và cá nhân
khác định cư â Việt Nam, thu nhập thưòng xuyên chịu thuế là tổng
sô' tiền thu được của từng cá nhân bình quân tháng trong năm trên 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


triệu đồng; đối với ngưòi nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân
Việt Nam công tác, lao động ở nưốc ngoài là trên 8 triệu đồng.
Hình thức thu nhập chịu thuê là biểu hiện đặc tính của thu
nhập chịu thuế. Theo quy định của pháp luật hiện hành về thu nhập
chịu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, hình thức thu
nhập chịu thuế gồm hai loại: thu nhập thường xuyên và thu nhập
không thưòng xuyên.
Thu nhập thưòng xuyên chịu thuế là thu nhập có tính ổn định.
Mức thu nhập thường xuyên chịu thuế tính theo bình quân tháng
trong năm. Riêng đốì với người nưóc ngoài cư trú ỏ Việt Nam từ 183
ngày trở lên, mức thu nhập thường xuyên là tổng thu nhập phát sinh
ỏ Việt Nam và ngoài Việt Nam chia cho 12 tháng.
Hình thức thu nhập thường xuyên chịu thuế được pháp luật
quy định cụ thể. Ví dụ: hình thức thu nhập thưòng xuyên chịu thuế
là tiền lương, tiền công, tiền thù lao, các khoản phụ cấp v.v...
Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (có hiệu lực từ 1/1/2009)
cho phép khấu trừ một số khoản chi phí trước khi xác định thu nhập
thường xuyên chịu thuế.
Đối với thu nhập từ kinh doanh, các chi phí kinh doanh
được khấu trừ tương tự như đối với quy định của thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Đôi với thu nhập từ chuyển nhượng vốn và chuyển nhượng bất
động sản, chi phí được khấu trừ là các chi phí liên quan đến việc tạo
ra thu nhập đó.
Giảm trừ gia cảnh là sô' tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế
trước khi tính thuế đốỉ với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền
công của đôi tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Các khoản giảm trừ
gia cảnh được coi là việc khấu trừ chi phí không đối với cá nhân.
Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây:
- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng
(48 triệu đồng/năm).
- Mức giảm trừ đối với mỗi ngưòi phụ thuộc là 1,6 triệu
đồng/tháng. Người phụ thuộc là người mà đôi tượng nộp thuế có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm: Con chưa thành niên; con bị
tàn tật, không có khả năng lao động; Các cá nhân không có thu
nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức quy định, bao gồm
con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp hoặc học nghể; vợ hoặc chồng không có khả năng lao động;
bố, mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả năng lao động;
những người khác không nơi nương tựa mà người nộp th uế phải
trực tiếp nuôi dưỡngứ
Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc
thực hiện theo nguyên tắc mỗi ngưòi phụ thuộc chỉ được tính giảm
trừ một lần vào một đốỉ tượng nộp thuế.
Thu nhập không thường xuyên chịu thuế là thu nhập cá nhân
có được dưối các hình thức mà pháp luật quy định cụ thể:
- Thu nhập về chuyển giao công nghệ;
- Thu nhập về thiết kế kỹ thuật xây dựng, thiết kế công nghiệp,
về tiền bản quyền và dịch vụ khác;
- Thu nhập từ trúng thưỏng xổ số, trúng thưởng khuyến mại
dưới mọi hình thức.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các khoản thu nhập
không thường xuyên kể trên nếu từ 15.000.000 đồng Việt Nam trỏ
lên phải chịu thuế thu nhập đối với ngươi có thu nhập cao.
Để thu hút đầu tư cho nền kinh tế, Nhà nước tạm thời chưa thu
thuế thu nhập đối vối các khoản thu nhập về lãi tiền gửi ngân hàng,
tiền gửi tiết kiệm, lãi mua tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thu nhập
từ hoạt động đầu tư chứng khoán, chênh lệch mua bán chứng khoán.
Theo quy định của Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007,
ngoài loại thu nhập không thưòng xuyên trên, còn một số thu nhập
không thường xuyên khác như: thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ
chuyển nhượng vôn, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, thu
nhập từ thừa kế, quà tặng, thu nhập từ đầu tư chứng khoán.
Ngoài các quy định về các loại thu nhập chịu thuế, pháp luật
còn có các quy định cụ thể về các hình thức thu nhập không thuộc
diện chịu thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


T h u ế suất th u ế thu nhập đối với người có thu nhập cao là thuế
suất tỷ lệ phần trăm tính trên thu nhập chịu thuế.
Thuế suất thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao có hai
loại: Thuế suất thống nhất và thuế suất luỹ tiến
Thuế suất thống nhất tính trên tổng thu nhập áp dụng cho các
khoản thu nhập không thường xuyên chịu thuế sau:
- Thu nhập về chuyển giao công nghệ trên 15.000.000 đồng/lần
được tính theo thuế suất 5% tổng số thu nhập.
- Thu nhập về trúng thưỏng xổ số trên 15.000.000 đồng/lần
được tính theo thuế suất 10% tổng sô' thu nhập.
- Thu nhập thưòng xuyên của người nước ngoài được coi là
không cư trú tại Việt Nam áp dụng thuế suất 25% tổng thu nhập.
Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đối vói thu nhập thường
xuyên chịu thuế:
1. Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đốỉ với thu nhập
thường xuyên chịu thuế của công dân Việt Nam ỏ trong nước, cá
nhân khác định cư ỏ Việt Nam.

_________ _____________________________Đơn vị tính: 1000 đ ồng


Thu nhập bình quân
Bậc T h u ế suất (%)
tháng/người
1 Đến 5.000 0
2 Trên 5.000 đến 15.000 10
3 Trên 15.000 đến 25.000 20
4 Trên 25.000 đến 40.000 30
5 Trên 40.000 40

Đối với ca sỹ, nghệ sỹ xiếc, múa, cầu thủ bóng đá, vận động
viên chuyên nghiệp được trừ 25% thu nhập khi xác định thu
■nhập chịu thuế.
2. Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đôì với thu nhập
thường xuyên chịu thuế của ngưòi nước ngoài cư trú tại Việt Nam và
công dân Việt Nam lao động, công tác ở nưốc ngoài:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Đơn vị tính: 1000 đồng
B ậc Thu nhập bình quân T h u ế su ất (%)
tháng/người
1 Đến 8.000 0
2 Trên 8.000 đến 20.000 10
3 Trên 20.000 đến 50.000 20
4 Trên 50.000 đến 80.000 30
5 Trên 80.000 40

Ví dụ: Một người làm việc trong doanh nghiệp được trả lương
hàng tháng là 10 triệu đồng. Mức thuế Nhà nước thu đối vối thu
nhập từ trên 5 triệu đồng đến 15 triệu đồng là 10%. Vậy số tiền thuế
người này phải nộp là 500.000 đồng (10%x 5 triệu đồng thu nhập
thuộc diện chịu thuê)
5.3. Thời h ạ n th u nộp t h u ế
Theo quy định của pháp luật, cá nhân có thu nhập thuộc
diện chịu thuế thu nhập đốì vối ngưòi có thu nhập cao phải thực
hiện kê khai đầy đủ thu nhập chịu thuế và nộp đủ thuế đúng
hạn. Việc kê khai, nộp thuế thu nhập được thực hiện theo nguyên
tắc khấu trừ tại nguồn.
Ví dụ: Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài có 50 công
nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thì số thuế phải nộp của
50 công nhân này được doanh nghiệp tính và trừ vào tiền lương
trưóc khi trả lương.

6. C h ế d ộ thuế tài nguyên

6.1. K h á i n iệm
Thuế tài nguyên là hình thức thuê thu đối vói tổ chức, cá nhân
khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
Tài nguyên bao gồm tất cả các hình thức vật chất hữu ích
cho con ngưòi có trong tự nhiên. Theo quy định của pháp luật, tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam bao gồm tài nguyên trong
phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của nưốc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chế độ thuế tài nguyên áp dụng đối với tổ chức, cá nhân khai
thác tài nguyên nhằm mục đích góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng
tài nguyên đuợc tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả; góp phần bảo vệ môi
trường và bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
6.2. P h ạ m vi á p d ụ n g
Đối tượng nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác
tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế. Theo quy định tại
Điều 1 Nghị định sô' 68/1998/NĐ-CP ngày 03/9/1998 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa
đổi) thì đối tượng nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân thuộc
các thành phần kinh tế, bao gồm: Công ty Nhà nước, Công ty cổ
phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợp tác xã, Doanh nghiệp
tư nhân, Doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài hay Bên nước
ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, hộ sản xuất kinh
doanh, các tổ chức và cá nhân khác, không phân biệt ngành nghề,
quy mô hình thức hoạt động, có khai thác tài nguyên thiên nhiên
theo quy định của pháp luật Việt Nam đều phải đăng ký, kê khai
và nộp thuế tài nguyên.
Một sô' trường hợp cụ thể khác được quy định tại Thông tư
42/2007/TT-BTC ngày 27/4/2007 của Bộ Tài chính như sau:
- Doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài và Bên nưóc ngoài
hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng đang trả tiền tài nguyên
hay nộp thuế tài nguyên theo mức cụ thể đã quy định trong Giấy
phép đầu tư cấp trước ngày 01/06/1998 thì tiếp tục được trả tiền
tài nguyên hay nộp thuế tài nguyên theo quy định đó cho đến hết
thời hạn của Giấy phép được cấp. Trưòng hợp được gia hạn Giấy
phép đầu tư sau ngày Thông tư 42 có hiệu lực thì thực hiện theo
thông tư 42.
- Theo quy định tại Điều 3, Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa
đổi) và Điểu 3, Nghị định số 68/1998/NĐ-CP ngày 03/09/1998 của
Chính phủ, trường hợp doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật
đầu tư) mà Bên Việt Nam góp vôri pháp định bằng các nguồn tài
nguyên được ghi trong Giấy phép đầu tư thì doanh nghiệp liên
doanh không phải nộp thuế tài nguyên đối vối sô' tài nguyên mà
Bên Việt Nam dùng để góp vốn pháp định. Định kỳ 3 tháng, 6
tháng, Bên Việt Nam phải kê khai sô' tài nguyên phát sinh đã góp
vốn, báo cáo Bộ Tài chính để ghi vốn Ngân sách Nhà nước và quản
lý vốn theo chế độ hiện hành.
- Trường hợp doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở Bên Việt
Nam với Bên nưốc ngoài theo hình thức: liên doanh, hợp đồng hợp
tác kinh doanh và hợp đồng chia sản phẩm khai thác tài nguyên thì
thuế tài nguyên phải nộp của doanh nghiệp liên doanh hay của Bên
nước ngoài phải được xác định trong hợp đồng liên doanh, hợp đồng
hợp tác kinh doanh, hợp đồng chia sản phẩm và nếu thoả thuận tính
vào phần sản phẩm chia cho Bên Việt Nam. Khi chia sản phẩm, Bên
Việt Nam có trách nhiệm nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà
nưóc theo quy định của Luật Ngân sách thuế tài nguyên trên toàn bộ
sản lượng tài nguyên khai thác.
- Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác bị bắt giữ, tịch
thu và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải tính đầy đủ
thuế tài nguyên trong giá bán và nộp vào Ngân sách.
Theo quy định của pháp luật, hành vi khai thác tài nguyên là
dấu hiệu khách quan để xác định đối tượng nộp thuế tài nguyên.
Việc xác định đốỉ tượng nộp thuế không phụ thuộc vào hình thức tổ
chức khai thác của đốỉ tượng nộp thuế (doanh nghiệp hay cá thể),
hay quốc tịch của đôi tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân Việt Nam
hay nước ngoài.
Trong trường hợp Bên Việt Nam tham gia doanh nghiệp
liên doanh với Bên nước ngoài theo quy định của Luật đầu tư
Việt Nam được dùng tài nguyên để góp vôn pháp định thì doanh
nghiệp liên doanh không phải nộp thuế tài nguyên với tài
nguyên đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


6.3. C ăn c ứ tín h t h u ế tài n gu y ên
Căn cứ tính th u ế tài nguyên là sản lượng tài nguyên thương
phẩm thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất.
Sản lượng tài nguyên khai thác được xác định bằng sô' lượng,
trọng lượng hoặc khối lượng.
Giá tính th u ế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên
tại nơi khai thác tài nguyên.
Đôi vối loại tài nguyên khai thác trong tháng có cùng phẩm
cấp, chất lượng, sau đó một phần sản lượng tài nguyên được bán
ra tại nơi khai thác theo giá thị trường, một phần vận chuyển đi
để tiêu thụ hoặc đưa vào sản xuất, chế biến, sàng tuyển, chọn
lọc... thì giá tính thuế của toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác
được là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên đó tại nơi khai thác.
Trường hợp trong tháng có phát sinh sản lượng tài nguyên khai
thác, nhưng không phát sinh doanh thu bán tài nguyên tại nơi
khai thác thì giá tính thuế đơn vị tài nguyên được xác định căn
cứ vào giá tính thuế đơn vị sản phẩm tài nguyên của tháng trước
liền kề.
Trưòng hợp loại tài nguyên chưa xác định được giá bán thì giá
tính thuế đơn vị tài nguyên được xác định căn cứ vào một trong
những cơ sỏ sau:
- Giá bán đơn vị của loại tài nguyên khai thác có giá trị
tương đương;
- Giá bán đơn vị của sản phẩm nguyên chốt và hàm lượng chất
này trong tài nguyên khai thác hoặc giá của sản phẩm nguyên chất
và hàm lượng của từng chất trong tài nguyên khai thác;
- Giá bán đơn vị tài nguyên khai thác trừ (-) chi phí sàng tuyển,
chọn lọc và các chi phí từ nơi khai thác đến nơi sàng tuyển, chọn lọc.
ĐỐI với nưốc thiên nhiên dùng sản xuất thuỷ điện, giá tính thuế
tài nguyên là giá bán điện thương phẩm.
Biểu th u ế tài nguyên gồm các thuế suất tỉ lệ phần trăm (%)
được Nhà nước quy định áp dụng theo các nhóm tài nguyên. Mức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thuê tài nguyên cao hay thấp được xác định căn cứ vào giá trị của
từng loại tài nguyên, điều kiện khai thác và yêu cầu quản lý đối với
từng loại tài nguyên trong từng thời kỳ.
Ví dụ: Thuế suất áp dụng đối vói sản phẩm rừng tự nhiên là gỗ
từ 10-40%.
6.4. T hu, nộp t h u ế tài n guy ên
Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác tài
nguyên phải thực hiện đầy đủ các quy định về kê khai, đăng ký và
nộp thuế tài nguyên như sau:
- Việc kê khai, đăng ký thuế vối cơ quan thuế chậm nhất là 10
ngày kể từ ngày được phép hoạt động khai thác tài nguyên;
- Bản kê khai thuế tài nguyên phải nộp hàng tháng cho cơ quan
thuế trong 10 ngày đầu của tháng tiếp theo;
- Nộp thuế tài nguyên đầy đủ, đúng hạn theo thông báo thuế
của cơ quan thuế.
6.5. C h ế đô m iễn g iả m th u ê'tà i ngu y ền
Chế độ miễn giảm thuế tài nguyên được Nhà nước quy định
nhằm khuyến khích đầu tư, khuyến khích sản xuất hoặc để thực
hiện một sô' chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nưốc.
Ví dụ: Đối với dự án đầu tư thuộc đôi tượng ưu đãi đầu tư quy
định tại Luật khuyến khích đầu tư trong nước có khai thác tài
nguyên (trừ dầu khí) được giảm tối đa 50% thuế tài nguyên trong
ba năm đầu kể từ khi bắt đầu khai thác; Miễn thuế tài nguyên đối
vối sản phẩm rừng tự nhiên do cá nhân được khai thác như gỗ
cành, ngọn, củi, tre, nứa để trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt hàng
ngày v.v...

7. C h ế độ sứ dụng đất nông nghiệp

7.1ẾK h á i n iệm
Thuế sử dụng đất nông nghiệp là thuế thu đối với việc sử
dụng đất nông nghiệp hoặc sự thụ hưỏng quyền sử dụng đất
nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thực chất thuế sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam thuộc
loại thuê đất. Điều này thể hiện ở chỗ, mức thu thuế sử dụng đất
nông nghiệp không phụ thuộc vào thực tê sử dụng đất của người
được giao đất để sản xuất nông nghiệp.
Ví dụ: Ông A và ông B đều được giao 1 ha đất trồng lúa. Ông A
trong một năm sản xuất trên đất được giao thu hoạch được 10 tấn
thóc. Ông B không sử dụng đất vào sản xuất. Mặc dù thực t ế sử dụng
đất khác nhau nhưng ông A và ông B đều p h ải nộp th u ế sử dụng đất
nông nghiệp giôhg nhau.
Để khuyên khích sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, thực
hiện công bằng, hợp lý sự đóng góp cuả tổ chức, cá nhân sử dụng đất
nông nghiệp vào ngân sách nhà nước; ngày 10 tháng 7 năm 1993
Quốc hội khoá IX thông qua Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
7.2. P h ạ m vi áp d ụ n g
Đôĩ tượng nộp th u ế sử dụng đất nông nghiệp là tổ chức, cá nhân
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Cụ thể, gồm các đối tượng sau:
1. Các gia đình hộ nông dân, hộ tư nhân và cá nhân;
2. Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất
dành cho nhu cầu công ích của xã.
3. Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản bao
gồm nông trường, lâm trường, xí nghiệp, trạm trại và các doanh
nghiệp khác; cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ
trang, tổ chức xã hội và các đơn vị khác sử dụng đất nông nghiệp,
lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.
Điểu 1 của Luật Thuê sử dụng đất nông nghiệp quy định: hộ
được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp mà không sử dụng vẫn
phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Trong việc áp dụng chế độ thuế sử dụng đất nông nghiệp, hành
vi sử dụng đất nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp là căn cứ để áp
dụng nghĩa vụ thuế. Do đó, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp và
các văn bản pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành có quy
định cụ thể đất chịu thuê sử dụng đất nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


7.3. C ăn c ứ tín h t h u ế s ử d ụ n g đ ất n ô n g n g h iệ p
Căn cứ tính th u ế sử dụng đất nông nghiệp là diện tích, hạng
đất và định suất thuế bằng kilôgam thóc trên một đơn vị diện tích
của từng hạng đất.
Diện tích tính th u ế của từng hộ nộp thuê là diện tích đất thực tế
sử dụng được ghi trong sổ địa chính nhà nước hoặc kết quả đo đạc
gần nhất được cơ quan quản lý đất đai có thẩm quyền xác nhận theo
quy định của Luật đất đai.
Hạng đất tính th u ế sử dụng đất nông nghiệp phân theo hai loại:
đất trồng cây hàng năm, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản và đất
trồng cây lâu năm.
Đối vối đất trồng cây lâu năm và đất có mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản được chia làm 6 hạng. Đốì với đất trồng cầy lâu năm được
chia làm 5 hạng.
Căn cứ để xác định hạng đất là chất đất, vị trí, địa hình, điều
kiện khí hậu, thòi tiết và điều kiện tưối tiêu, v ề mặt nguyên tắc,
hạng đất tính thuế được ổn định 10 năm.
Định suất th u ế một năm tính bằng kilôgam thóc trên 1 ha của
từng hạng đất là thuế suất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Biểu thuế gồm các định suất thuế áp dụng phân biệt theo các
loại đất trồng cây hàng năm, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản,
đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây lâu năm thu hoạch một lần và
thuế suất bổ sung.
Ví dụ: Biểu thuế áp dụng đối với đất trồng cây hàng năm, đất có
mặt nưốc nuôi trồng thuỷ sản.
Hạng đất Định suất đất hàng năm (kg thóc/ ha/năm)
1 550
2 460
3 370
4 280
5 180
6 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Theo biểu thuế trên đây, nếu sử dụng cùng một diện tích nhưng
hạng đất khác nhau thì sô' thuế phải nộp khác nhau.
7.4. T hu, nộp, m iễn, g iả m t h u ế s ử d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h iệp
Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu mỗi năm 1 đến 2 lần
theo vụ thu hoạch chính của từng loại cây trồng ở từng địa
phương. Thời gian thu, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp do
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định đôi với
từng địa phương.
Thuế sử dụng đất nông nghiệp tính bằng thóc thu bằng tiền.
Giá thóc tính thuế do UBND tỉnh và cấp tương đương quy định.
Trong trường hợp đặc biệt, chủ tịch UBND tỉnh và cấp tương
đương quy định việc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp bằng thóc
ở địa phương.
Chế độ giảm thuế, miến thuế sử dụng đất nông nghiệp được áp
dụng cho nhiều trường hợp nhằm khuyến khích sản xuất nông
nghiệp, thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nưốc.

8. C h ế đ ộ thuế nhà, đất

8.1. K h á i n iệm
Thuế nhà, đất là thuế thu trên trị giá nhà, trị giá quyền sử
dụng đất ở, đất xây dựng công trình.
Thuế nhà, đất thuộc loại thuế tài sản. Nghĩa vụ nộp thuế của
đối tượng nộp thuế phát sinh từ quyền sở hữu nhà ở, đất xây dựng
công trình. Do đó, tính sinh lòi của tài sản (nhà, đất) không phải là
căn cứ áp dụng nghĩa vụ thuế.
Thuế thu trên trị giá nhà, đất là hình thức áp dụng phổ biến ỏ
nhiều nước, ở những nước đồng thời thu thuế tài sản và thuế bất
động sản thì trị giá nhà, đất thường phải chịu cả hai loại thuế này.
Ví dụ: ỏ Thuỵ Điển, thuế bất động sản thu trên trị giá nhà, đất,
theo thuế suất 1,4%; thuế tài sản áp dụng cho các loại tài sản này từ
800.000 Curon trỏ lên. Như vậy, chủ sở hữu có nhà và đất trị giá từ
800.000 Curon trỏ lên phải nộp thuế bất động sản và thuế tài sản đôi
vói nhà và đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Để tăng cường quản lý nhà nưốc đối với công trình xây dựng, sử
dụng nhà ở, đất ở, đất xây dựng công trình, tăng nguồn thu cho ngân
sách nhà nưốc, ngày 31/07/1992 Hội đồng Nhà nước (theo Hiên pháp
năm 1980) ban hành Pháp lệnh Thuế nhà, đất.
Pháp lệnh Thuế nhà, đất ban hành ngày 31/7/1992 được sửa đổi
bổ sung theo Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một sô" điều của Pháp lệnh
về thuế nhà, đất do uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày
19/05/1994.
Theo quy định của Pháp lệnh Thuế nhà, đất, Nhà nước tạm thời
chưa thu thuế đối với nhà. Do đó, chế độ thuế đối với nhà, đất theo
Pháp lệnh Thuế nhà, đất hiện hành thực chất là chê độ thuê đất ỏ,
đất xây dựng công trình.
8.2. P h ạ m vi áp d ụ n g
Đôi tượng nộp thuế theo Pháp lệnh Thuế nhà, đất là tổ chức, cá
nhân có quyền sử dụng đất ỏ, đất xây dựng công trình.
Trong trường hợp đất càn có sự tranh chấp hoặc chưa xác định
được chủ quyền sử dụng thì tổ chức hoặc người đại diện bên Việt
Nam dùng đất để góp vôn theo hợp đồng đã ký kết là đối tượng nộp
thuế đất.
Đôi vâi các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, ngưòi nước ngoài
nếu có sử dụng đất ỏ, đất xây dựng công trình trên lãnh thổ Việt
Nam cũng thuộc đổì tượng nộp thuế đất, trừ trường hợp các điều ước
quốc tê mà bên Việt Nam tham gia có quy định khác.
Đối vối trường hợp cho thuê đất thì đối tượng nộp thuế là bên
cho thuê đất.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nếu sử dụng đất đã nộp
tiền thuê đất theo quy định của Nhà nước thì không phải nộp thuế
đất cho đếh hết thòi hạn hợp đồng thuê đất.
8.3ẽ Căn c ứ tín h t h u ế
Căn cứ tính thuế đất là diện tích đất, hạng đất và mức thuế.
Diện tích tính th u ế đất ở, đất xây dựng công trình bao gồm:
Diện tích mặt đất xây nhà ở, xây công trình và các diện tích khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trong khuôn viên đất ở, đất xây dựng công trình không phân biệt có
sử dụng thực tế hay để trông.
Mức th u ế đất được xác định theo mức thuế sử dụng đất nông
nghiệp có sự phân biệt theo ba nhóm: đất ven đô thị loại I; đất ven đô
thị loại II; IILIV; đất vùng ven các đầu mốì giao thông, trục giao
thông chính.
8.4. C h ế độ thu, nộp và m iễn, g iả m t h u ế
Thuế đất được tính hàng năm và nộp làm hai kỳ, mỗi kỳ nộp
50% (năm mươi phần trăm). Kỳ đầu Jiộp chậm nhất là ngày 30 tháng
4, kỳ thứ hai nộp chậm nhất là ngày 31 tháng 10 trong năm.
Chế độ tạm miễn thuế được áp dụng đối với các trường hợp như
đất xây dựng trụ sỏ cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nưóc, tổ chức
xã hội, công trình văn hoá, đất chuyên dùng vào mục đất quốc
phòng, an ninh hoặc đôl với một số đối tượng được hưỏng chính sách
ưu đãi, ngưòi tàn tật v.v...
Đối với các đối tượng nộp thuê có khăn về kinh tê do thiên tai,
địch hoạ, tai nạn bất ngờ thì được xét giảm thuế, miễn thuế đất ỏ.

9. C h ế d ộ thuế chuyển quyển sủ dụng đất

í>ệ2ẽK h á i n iệm
Ở các nước không thực hiện nguyên tắc nhà nước độc quyền sở
hữu đất đai thì đất đai được chuyển quyền sỏ hữu như các loại tài
sản khác.
ở Việt Nam, sỏ hữu đất đai là sở hữu độc quyền của toàn dân
do Nhà nước thống nhất quản lý. Mặc dù các tổ chức, cá nhân chỉ có
quyền sử dụng nhưng trên thực tế, quyển sử dụng này tồn tại như
quyền tài sản. Do các nhu cầu giao lưu dân sự, thương mại của đòi
sông 'xã hội đòi hỏi Nhà nước thừa nhận quyền chuyển nhượng
quyền sử dụng đất.
Chuyển quyền sử dụng đất là hành vi chuyển đổi, chuyển
nhượng, chuyển cho người khác quyền sử dụng đất theo quy định
của pháp luật. Chế độ thuế chuyển quyền sử dụng đất được xác
lập trên cơ sở Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất do Quốc hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thông qua ngày 22 tháng 6 năm 1994 và được sửa đổi, bổ sung
theo Luật Sửa đổi, bồ sung được Quốc hội thông qua ngày 21
tháng 12 năm 1999.
Ngày 17/06/2003 Quốc hội thông qua Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp sửa đổi trong đó quy định: Bãi bỏ các quy định về thuế
chuyển quyền sử dụng đất đối vối cơ sỏ kinh doanh trong Luật Thuế
chuyển quyển sử dụng đất và Luật sửa đổi, bổ sung một sô' điều của
Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, hiện nay tổ chức
thu thuế chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện như sau:
1. Đối với các cơ sở kinh doanh (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ)
thực hiện chuyển quyền sử dụng đất trưốc ngày 01/01/2004 thì nộp
thuê chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Thuế chuyển
quyển sử dụng đất; nếu thực hiện chuyển quyền sử dụng đất từ ngày
01/01/2004 trỏ đi nộp thuế theo quy định của Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp.
2. Đối với các hộ gia đình, cá nhân chuyển quyền sử dụng đất
(không phân biệt chuyển trước hay sau ngày 01/01/2004) tiếp tục
thực hiện nộp thuế chuyển qúyềrtsửđụriếđâVtheo qúy định của
Luật Thuế chuyển quyển sử dụng đất và Luật sửa đổi, bổ sung
một sô' điều của Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất và các văn
bản hướng dẫn thực hiện Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất
hiện hành.
Việc Nhà nưóc áp dụng chế độ thuê chuyển quyền sử dụng đất
nhằm các mục tiêu:
- Tăng cưòng quản lý nhà nưốc về đất đai, khuyến khích sử
dụng đất có hiệu quả;,
- Động viên một phần thu nhập của người sử dụng đất khi
chuyển quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, kể từ thời điểm 01/01/2009, khi Luật thuế thu nhập
cá nhân có hiệu lực thì các quy định của Luật thuế chuyển quyền sử
dụng đất áp dụng đối với cá nhân không kinh doanh có chuyển
quyền sử dụng đất, chấm dứt hiệu lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


9.2. P h ạ m vi áp d ụ n g
Đôi tượng nộp th u ế chuyển quyền sử dụng đất là tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Những trường hợp chuyển quyền sử dụng đất không p h ải nộp
thuếgồm :
- Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho các hộ gia đình, cá nhân
sử dụng theo quy định của pháp luật;
- Hộ gia đình, cá nhân trả lại đất cho Nhà nước hoặc Nhà nước
thu hồi đất theo quy định của pháp luật vê' đất đai;
- Nhà nước bán nhà thuộc sỏ hữu nhà nưốc cùng vổi việc
chuyển quyền sử dụng đất cho người mua nhà;
- Chuyển quyền sử dụng đất trong trường hợp ly hôn, thừa kế
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
- Chuyển quyền sử dụng đất giữa vợ vói chồng; cha mẹ đẻ, cha
mẹ nuôi với con đẻ, con nuôi; ông bà nội, ngoại với cháu nội, ngoại;
anh chị em ruột với nhau.
- Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nưóc cho thuê đất có chuyển
quyền sử dụng đất thuê; người nhận quyền sử dụng đất thuê tiếp tục
thực hiện chê độ thuê đất theo quy định của Luật đất đai;
- Hộ gia đình, cá nhân hiến quyền sử dụng đất cho Uỷ ban
nhân dân các cấp hoặc tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội nghê' nghiệp, tổ chức kinh tế để xây dựng các cơ sở văn
hoá, giáo dục y tế, thể dục thể thao; để xây dựng các cơ sở từ thiện
hoặc có tính nhân đạo khác mà không nhằm mục đích kinh doanh
theo dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc
chấp nhận phù hợp với quy hoạch.
Kể từ 01/01/2004 các tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có
chuyển quyền sử dụng đất thì không còn là đối tượng nộp thuế
chuyển quyền sử dụng đất mà là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003
9.3. C ă n c ứ tín h t h u ế ch u y ển quyền s ử d ụ n g đất
Căn cứ tính th u ế chuyển quyền sử dụng đất là diện tích đất, giá
tính thuế và thuế suất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Diện tích đ ất tính thuê' chuyển quyền sử dụng đất là diện
tích đất thực tê được chuyển quyền sử dụng của tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác phù hợp với
bản đồ địa chính và sổ địa chính của UBND xã, phường, thị trấn
nơi có đất được chuyển quyền sử dụng. Nơi chưa có bản đồ địa
chính thì diện tích đất tính thuế phải được cơ quan địa chính cấp
huyện xác nhận.
Giá đ ất tính th u ế là giá do uỷ ban nhân dân tỉnh quy định
theo khung giá các loại đất của Chính phủ và được niêm yết công
khai tại cơ quan thuế, cơ quan địa chính. Trường hợp chuyển
quyển theo phương thức đấu giá thì giá đất tính thuế là giá trúng
giá nhưng không thấp hơn giá do uỷ ban nhân dân tỉnh quy
định. Trưòng hợp bán căn hộ nhiều tầng, nhiều hộ ở, cùng với
việc chuyển quyền sử dụng đất có nhà trên đó thì giá đất tính
thuế được xác định theo hệ số phân bổ cho các tầng theo quy
định. Trường hợp chuyển quyền sử dụng đất ao, vườn nằm trong
khu dân cư nông thôn, đất ở đô thị thì giá tính thuế được xác
định theo loại đất ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc theo loại đất đang nộp thuế.
T h u ế suất
- Đối vối đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, làm muối, thuế suất 2%.
- Đốỉ với đất ở, đất xây dựng công trình và các loại đất khác
thuế suất 4%.
9.4. T hu, nộp t h u ế ch u y ển qu y ền s ử d ụ n g đất
Thuế chuyển quyền sử dụng đất được nộp mệt lần theo thòi hạn
ghi trong thôrig báo nộp thuế của cơ quan thuế. Khi thu thuế cơ quan
thuế phải cấp biên lai thuê do Bộ Tài chính phát hành cho đối tượng
nộp thuế.
Thuế chuyển quyền sử dụng đất được nộp tại cơ quan thuế địa
phương nơi có đất chuyển quyền sử dụng. Trong trường hợp tổ chức,
cá nhân chuyển đổi đất cho nhau mà có chênh lệch về giá trị đất thì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thuế chuyển quyền sử dụng đất nộp tại cơ quan thuê nơi có giá trị
đất lớn hơn.
9.5. M iễn thuế, g iả m t h u ế ch uy ển quyền s ử d ụ n g đất
Chế độ miễn thuế áp dụng đối với các trường hợp tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân chuyển quyển sử dụng đất để di chuyển theo quyết
định của cơ quan Nhà nước cần ưu đãi như miền núi, hải đảo, vùng
kinh tế mối.
Chế độ giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất được áp dụng chủ
yếu nhằm thực hiện chính sách ưu đãi như chủ hộ gia đình là thương
binh (1/4, 2/4) bệnh binh (1/3, 2/3), chủ hộ gia đình là thân nhân liệt
sỹ, người tàn tật...

10. C h ế đ ộ m ôn bài

Thuế môn bài là thuế thu đối với việc khai trương sản xuất,
kinh doanh hàng năm.
Thuế môn bài thu đốỉ với tết cả các cơ sỏ sản xuất kinh doanh.
Do đó, việc áp dụng chế độ thuế này có tác dụng tạo cơ sở để Nhà
nước kiểm soát các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế.
Mức thu thuế môn bài được áp dụng theo loại đối tượng kinh
doanh. Mức thu cố định áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, còn đối
với cá nhân, hộ gia đình kinh doanh mức thu xác định theo quy mô
thu nhập.
Ví dụ: đốỉ với các tổ chức kinh tế như doanh nghiệp, hợp tác xã
và các cơ sở kinh doanh được cấp mã sô" thuế thì mức thuế môn bài
được xác định như sau:

Bậc Vốn đăng ký Mức thuế Môn


thuế môn bài bài cả năm
- Bâc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000
- Bâc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000
- Bâc 3 Từ 2 tỷ đến dưói 5 tỷ 1.500.000
- Bâc 4 Dưới 2 tỷ 1. 000.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tổ chức, cá nhân nộp thuế môn bài được cấp môn bài là chứng
chỉ pháp lý xác nhận sự cho phép của Nhà nước đôi với việc tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề, chủng loại
hàng hoá, dịch vụ và theo địa điểm cụ thể.

Mục III
CHÊ ĐỘ THU PHÍ, LỆ PHÍ
VÀ CÁC KHOẢN THU KHÁC

I. CHẾ Đ ộ THU PHÍ, LỆ PHÍ

1. Khái niệm phí, lệ phí

Trong nền kinh tế, tổ chức, cá nhân để được thụ hưởng các dịch
vụ họ phải chi trả một khoản tiền tương ứng vối dịch vụ được cung
ứng. Về bản chất, khoản tiền này là giá cả của dịch vụ. Tuy vậy,
khoản tiền này có thể là phí hoặc các tên gọi khác như tiền vé gửi xe,
tiền vé xem phim... Còn về người cung ứng dịch vụ, đó có thể là Nhà
nước (thông qua tổ chức của Nhà nưốc) hoặc tổ chức, cá nhân khác.
Theo quy định của Điều 2 Pháp lệnh Phí, lệ phí do u ỷ ban
thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/08/2001 thì khái niệm phí, lệ
phí được quy định như sau:
- Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một
tô chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh
mục phí.
Như vậy, mặc dù về bản chất kinh tế khoản tiền mà tổ chức, cá
nhân phải trả để hưởng các dịch vụ là giống nhau nhưng chỉ những
khoản tiền chi trả cho các dịch vụ có trong danh mục phí do Nhà
nước ban hành mới gọi là phí.
Căn cứ vào Pháp lệnh Phí, lệ phí thì gồm hai loại: phí Nhà nước
và phí ngoài ngân sách nhà nước.
Phí Nhà nước là loại phí mà tiền thu được phải nộp một phần
hoặc toàn bộ vào ngân sách nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Phí ngoài ngân sách nhà nước là loại phí mà sô' tiền thu được
không thuộc nguồn thu của ngân sách nhà nước.
Khác với phí, lệ phí là khoản tiền mà tồ chức, cá nhân phải
nộp khi được cơ quan nhà nước (hoặc tổ chức được uỷ quyển)
phục vụ công việc quản lý nhà nước. Theo quy định của Pháp
lệnh phí, lệ phí thì : “Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân
phải nộp khi được cd quan nhà nước hoặc tổ chức được uỷ quyền
phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh
mục lệ phí”
Do quan hệ thu, nộp lệ phí phát sinh từ hoạt động quản lý nhà
nước nên chỉ có các cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức được uỷ
quyền mới được thực hiện thu lệ phí. Vê mục đích kinh tế, việc thu lệ
phí không nhằm bù đắp chi phí cho hoạt động quản lý làm phát sinh
quan hệ thu, nộp lệ phí.

2. Nội dung ch ế đ ộ phí, lệ phí

2 Ế1. T h ẩm qu yền qu y đ ịn h p h í, lệ p h í
Do vai trò quan trọng của phí và lệ phí nên pháp luật của các
nước thường quy định, cơ quail có thẩm quyền quy định bãi bỏ thuế
là cơ quan có thẩm quyền quy định, bãi bỏ các loại phí, lệ phí. 0 nước
ta, uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội
được Quốc hội giao nhiệm vụ quy định phí, lệ phí theo Nghị quyết
của Quốc hội.
Trước đây do điều kiện về lập pháp nên Chính phủ cũng có
quyền hạn quy định phí, lệ phí. Pháp lệnh về phí và lệ phí do
Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/08/2001 quy
định, Ưỷ ban thường vụ Quôc hội có nhiệm vụ, quyền hạn quy
định về phí, lệ phí, còn Chính phủ là cơ quan quy định chi tiết
để thực hiện.
Ví dụ: Điêu 8, 9 Pháp lệnh Phí và lệ phí quy định: Uỷ ban
thường vụ Quốc hội ban hành danh mục phí, lệ phí; Chính phủ
quy định chi tiết Danh mục phí, lệ phí do uỷ ban thường vụ Quốc
hội ban hành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2.2. T ổ ch ứ c, cá n h ă n thu p h í, lệ p h í
Theo quy định của Pháp lệnh Phí, lệ phí, quyền thu phí được
phân định như sau:
- Cơ quan Thuê Nhà nước được thu các loại lệ phí theo chức
nâng, nhiệm vụ của mình.
- Các cơ quan khác của Nhà nưóc, tổ chức kinh tế, đơn vị sự
nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức khác và cá nhân cung
cấp dịch vụ, thực hiện công việc mà pháp luật quy định được thu phí,
lệ phí.
2.3. M ức thu p h i, lệ p h í
Do mục đích của việc thu phí là bù đắp các chi phí cho ngưòi
cung cấp dịch vụ nên về nguyên tắc mức thu phí phải bảo đảm thu
hồi vôn trong thòi gian hợp lý.
Đôi với lệ phí, do việc thu khoản tiền này không nhằm bù đắp
chi phí quản lý nên mức thu được Nhà nước ấn định trước đối với
từng công việc.
Ví dụ: Nghị định số 70/CP của Chính phủ ngày 12/06/1997 vê'
án phí, lệ phí Toà án quy định: nếu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện
hợp pháp của doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu tuyên bô" phá sản doanh
nghiệp thì phải nộp tiền tạm ứng lệ phí giải quyết việc phá sản là
500.000 đồng.

II. CHẾ Đ ộ C Á C KHOẢN THU KHÁC CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NUỎC

1. C h ế độ thu từ c á c khoàn Nhà nưỏc vay

Đê bù đắp sự thiếu hụt của ngân sách trong điều kiện nguồn
thu tích luỹ từ nội bộ nền kinh tê dưối các hình thức thu không hoàn
trả không đáp ứng nhu cầu chi tiêu, đặc biệt là chi đầu tư phát triển,
Nhà nước phải vay trong nưóc và vay ngoài nUÓc. Các khoản tiền
Nhà nuóc vay là nguồn thu của ngân sách nhà nước.
Khi thực hiện việc vay nợ, Nhà nưóc tham gia quan hệ tín dụng
với tư cách là người thụ trái (ngưòi có nghĩa vụ) đôi với các khoản
vay. Tuy vậy, so với hoạt động đi vay của các chủ thể khác thì khi đi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vay Nhà nước đặt ra pháp luật quy định hình thức, thủ tục, thòi hạn
hoàn trả nợ và lãi vay. Riêng đôi vối việc vay nước ngoài, Nhà nước
thực hiện các cam kết được ghi nhận trong hiệp định tín dụng theo
thoả thuận với bên cho vay.
Đối với vay trong nưốc, Nhà nước thực hiện dưói hình thức chủ
yếu là phát hành trái phiếu Chính phủ.
Để thực hiện việc vay, Chính phủ phát hành chứng chỉ hoặc bút
toán ghi sổ có mệnh giá cam kết trả nợ cho người sở hữu theo thời
hạn và lãi suất cụ thể gọi là phát hành trái phiếu Chính phủ. Tổ
chức, cá nhân mua trái phiếu Chính phủ trỏ thành người sở hữu
khoản nợ cho Nhà nưóc vay. Trái phiếu Chính phủ có các loại: tín
phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu đầu tư.

2. C h ế độ thu ngân sách nhà nưóc từ tài sản sung quỹ nhà
nưóc và x á c lộp quyển sỏ hũu nhà nưỏc

Chế độ thu ngân sách nhà nước từ tài sản sung quỹ nhà nước và
xác lập quyển sỏ hữu nhà nưóc áp dụng đối với các loại tài sản sau:
- Tài sản có quyết định sung quỹ nhà nước do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành;
- Tài sản là bất động sản mà chủ sỏ hữu đã từ bỏ quyền sở hữu
đốì vói tài sản;
- Tài sản là cổ vật, là di tích lịch sử, văn hoá và những tài sản
có giá trị lón từ 10 triệu đồng trở lên bị đánh rơi, bỏ quên không xác
định được ai là chủ sỏ hữu;
- Tài sản không có người thừa kế;
- Tài sản do tổ chức, cá nhân trong nước biếu tặng...

3. C h ế đ ộ thu từ viện trọ c ủ a nưóc ngoài

Các khoản tiền viện trợ của nước ngoài cho Nhà nước là khoản
thu không hoàn lại của ngân sách nhà nước. Theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nưốc, các khoản viện trợ cho ngân sách cấp nào thì
ngân sách cấp đó được hưởng nhưng phải quản lv theo chế độ chung
về thu ngân sách nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


4. C h ế đ ộ thu tiền bán h o ặ c ch o thuê tài sàn thuộc sỏ hữu
nhà nưỏc

Đối với các tài sản thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nưốc có đầy đủ
quyền của chủ sỏ hữu tài sản. Do đó, các khoản tiền thu được từ việc
bán hoặc cho thuê tài sản là nguồn thu của ngân sách nhà nưóc.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. Nắm vững khái niệm, đặc điểm thu ngân sách nhà nước và pháp luật
thu ngân sách Nhà nước

2. Nghiên cứu các dấu hiệu của thuế, tại sao thuế do Quốc hội quy định,
sửa đổi, bãi bỏ? Phân loại thuế?

3. So sánh thuế với phí, lệ phí

4. Để dễ nhớ nội dung các chế độ thuế nên lập bảng so sánh các chế độ
thuế theo các tiêu chí: khái niệm, phạm vi áp dụng, căn cứ tính thuế,
miễn giảm thuế.

5. Nghiên cứu các văn bản pháp luật được đé cập trong nội dung trình bày
của chương II, các từ điển luật học, từ điển tải chính - tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


C H Ư Ơ N G III

PHÁP LUẬT VÊ CHI NGÂN SÁCH NHÀ Nước

1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯÓC, PHẢN LOẠI
CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯÓC

1. Khái niệm pháp luật chí ngân sách nhà nưốc

Trên cơ sở kết quả hoạt động thu ngân sách nhà nước, quỹ ngân
sách nhà nưốc được hình thành. Hoạt động phân phôi và sử dụng
quỹ ngân sách nhà nước gọi là hoạt động chi ngân sách nhà nưóc.
Xét về bản chất pháp lý, hoạt động chi ngân sách nhà nước thuộc
hoạt động chấp hành ngân sách của Nhà nước, gắn với quyền lực nhà
nước. Nhà nưốc Ịà chủ thể quyết định hoạt động chi ngân sách nhà nước
và luôn luôn là một bên tham gia quan hệ chi ngân sách nhà nước.
Hoạt động chi ngân sách nhà nước là hoạt động gắn liền với lợi
ích vật chất của Nhà nước. Do đó, để đảm bảo các quan hệ chi ngân
sách nhà nước phát sinh và vận động phù hợp với lợi ích của mình,
Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật quy định hình thức, nội
dung, phương thức thực hiện các khoản chi, quyền nghĩa vụ của các
chủ thế tham gia quan hệ chi ngân sách nhà nưốc. Tập hợp các quy
phạm pháp luật đó tạo thành pháp luật chi ngân sách nhà nước hay
còn gọi là chế độ pháp lý chi ngân sách nhà nưốc.

2. C ơ c ấ u c á c khoản chi ngãn sách nhà nước

Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước (Quốc hội
thông qua ngày 26/1,2/2002) chi ngân sách nhà nước bao gồm các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khoản chi phát triển kinh tê - xã hội, bảo đảm quốc phòng an
ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nưâc; chi trả nợ cua
nhà nưốc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của
pháp luật. Căn cứ vào các nội dung chi trên, các khoản chi ngân
sách nhà nước được phân chia thành 4 nhóm: chi thường xuyên,
chi đầu tư phát triển, chi trả nợ gốc tiền do Nhà nước vay, chi bổ
sung quỹ dự trữ tài chính.
Khoản chi thường xuyên của ngân sách nhà nước là khoản chi
có tính thiết yếu hàng năm để duy trì các hoạt động thường xuyên
của bộ máy nhà nước và của các tổ chức được ngân sách nhà nước
bảo đảm kinh phí hoạt động.
Khoản chi đầu tư p h át triển của ngân sách nhà nước là khoản
chi để phát triển kinh tế - xã hội. Các khoản chi đầu tư phát triển
đêu nhằm tạo ra của cải cho xã hội nên còn được gọi là chi có tính
tích luỹ.
Khoản chi trả nỢgốc của ngân sách nhà nước là khoản chi dùng
để trả phần gốc tiền vay cho tổ chức, cá nhân mà Nhà nước vay khi
đến hạn trả nợ.
Khoản chi bổ sung quỹ d ự trữ tài chính của ngân sách nhà nước
là khoản chi để tăng thêm nguồn tài chính cho quỹ dự trữ tài chính
của quốc gia.

II. C Á C NGUYỄN TẮC, PHUONG THỨC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯÓC

1ỄNguyên tấ c chi ngân sách nhà nuóc

Nguyên tắc chi ngân sách nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo
mang tính quy tắc xử sự áp dụng chung cho mọi hành vi của các chủ
thể trong quá trình Nhà nưóc thực hiện phân phối và sử dụng vốn
ngân sách nhà nước.
Các chủ thể tham gia các quan hệ chi ngân sách nhà nưốc rất
đa dạng nhưng một bên chủ thể luôn luôn là Nhà nước. Nhà nước
tham gia quan hệ chi ngân sách nhà nưốc với tư cách là chủ thể thực
hiện việc phân phốỉ và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước. Việc tham

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


gia này của Nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan nhà
nưỏc có thẩm quyền như: Hệ thông cơ quan quản lý chuyên ngành
tài chính, kho bạc nhà nước, quỹ hỗ trợ đầu tư... Còn một bên tham
gia quan hệ chi ngân sách nhà nước là các pháp nhân và thể nhân
thụ hưồng vôn ngân sách nhà nước. Ví dụ: cá nhân được hưởng các
khoản tiền từ ngân sách nhà nưóc do có công trạng, được phong tặng
danh hiệu, vinh dự nhà nước... Mặc dầu cơ cấu chủ thể trong các
quan hệ chi ngân sách nhà nước rất đa dạng nhưng tất cả các chủ
thể khi tham gia quan hệ chi ngân sách nhà nước đểu phải tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật trong đó có các nguyên tắc
chi ngân sách nhà nước.
Với tính cách là một mặt của hoạt động ngân sách nhà nước
nên hoạt động chi ngân sách nhà nưốc của các chủ thể phải tuân thủ
những nguyên tắc chung của quản lý ngân sách nhà nước được quy
định tại Điều 3 Luật Ngân sách nhà nước. Ngoài ra, chi ngân sách
nhà nưóc chỉ được tiến hành trên cơ sỏ các nguyên tắc: nguyên tắc
cân bằng thu, chi; nguyên tắc chi theo kế hoạch và đúng mục đích;
nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
1Ể1. N guy ên tắc c ă n b ằ n g th u và c h i
Trong quản lý ngân sách nhà nước trưóc đây, phổ biến ỏ các
nưóc quan niệm rằng, cân bằng ngân sách có nghĩa là số thu và số
chi ngân sách nhà nước phải ngang bằng nhau. Ngày nay, trong điều
kiện kinh tế thị trưòng hiện đại, vấn đề cân bằng thu, chi ngân sách
nhà nưốc được hiểu vổi nghĩa rộng hơn. Cân bằng thu, chi có nghĩa
là việc xây dựng và thực hiện chi ngân sách nhà nước phải trên cơ sở
khả năng thu, phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế và có
khả năng dự trữ quốc gia.
Điều 8 Luật Ngân sách nhà nưốc năm 2002 của nước ta quy
định cụ thể các nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nưốc, xử lý bội chi
ngân sách nhà nước và lập quỹ dự phòng ngân sách (xem Điều 8, 9).
1.2. N g u y ên tắ c c h i theo k ế h o ạ ch và đ ú n g đ ịn h m ứ c
Nguyên tắc này đòi hỏi việc thu, chi ngân sách phải dựa trên
các chỉ tiêu thu, chi ghi trong dự án ngân sách nhà nước đã được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


duyệt, tốc độ phân phối, sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải phù
hợp với tốc độ thu ngân sách nhà nước. Đồng thời pháp luật đòi hỏi
chi ngân sách nhà nưổc phải theo đúng các chê độ, tiêu chuấn, định
mức do cơ quan có thẩm quyên quy định.
1.3. N gu yên tắc tiết kiệm
Nguyên tắc tiết kiệm đòi hỏi việc xây dựng các chế độ, định mức
tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nước phải phù hợp với yêu cầu thực tế
khách quan. Mặt khác, nguyên tắc này đòi hỏi việc thực hiện tiết
kiệm chi ngân sách nhà nước phải gắn vối hiệu quả về kinh tế - xã
hội và phải theo đúng các quy định của pháp luật.

2. Phương thức c ấ p phát kinh phí củ a ngân sách nhà nuóc

2.1. Cấp p h á t theo d ự toán


Cấp ph át theo dự toán là cách thức cấp p h át vốn ngân sách nhà
nước căn cứ vào dự toán ngân sách được giao.
Đôi tượng được cấp phát theo dự toán là các cơ quan, đơn vị sử
dụng ngân sách nhà nước thường xuyên, bao gồm:
- Các cơ quan hành chính nhà nước;
- Các đơn vị sự nghiệp;
- Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp thường xuyên
được ngân sách nhà nưốc hỗ trợ kinh phí.
- Các Tổng công ty nhà nước được hỗ trợ thực hiện một số
nhiệm vụ thường xuyên theo quy định của pháp luật.
Quy trình cấp pháp theo dự toán được thực hiện như sau:
- Cản cứ vào phương án điều hành ngân sách quý do cơ quan
tài chính thông báo, nhu cầu thanh toán, chi trả hàng quý của các
đơn vị sử dụng ngân sách, Kho bạc Nhà nước chủ động lập kế
hoạch nguồn vốn; kế hoạch chi trả, thanh toán; kế hoạch tiền mặt,
đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu chi của các đơn vị sử
dụng ngân sách.
- Căn cứ vào nhu cầu chi quý đã gửi Kho bạc Nhà nước và theo
yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách lập giấy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


rút dự toán ngân sách, kèm theo hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc Nhà
nước nơi giao dịch. Trường hợp được cơ quan có thẩm quyền thông
báo điều chỉnh nhu cầu chi quý thì đơn vị chỉ được chi trong giới hạn
điều chỉnh.
* Kho bạc Nhà nưốc nơi giao dịch kiểm tra hồ sơ thanh toán, các
điều kiện chi theo quy định của pháp luật và giấy rút dự tọán ngân
sách của thủ trưỏng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc của người được
uỷ quyền, thực hiện việc chi trả, thanh toán.
- Trường hợp chưa có đủ điều kiện thực hiện thanh toán trực
tiếp qua Kho bạc Nhà nước ở tất cả các khoản chi thì được phép cấp
tạm ứng đối với một sô' khoản chi theo quy định của Bộ trưởng Bộ
Tài chính. Sau khi hoàn thành công việc và có đủ chứng từ thanh
toán thì chuyển từ tạm ứng sang thực chi.
- Khi rút dự toán để chi tiêu, đơn vị sử dụng ngân sách và Kho
bạc Nhà nưóc hạch toán đúng mục chi theo Mục lục ngân sách nhà
nước, trong phạm vi tổng mức của nhóm mục ghi trong dự toán đã
giao, riêng nhóm mục chi khác được rút từ dự toán để chi cho tất cả
các mục sồng phải hạch toán đúng mục chi. Trường hợp cần phải
điều chỉnh dự tóán giữa các nhồm mục, đơn vị sử dụng ngân sách
phải báo cáo cơ quan quản lý cấp trên quyết định sau khi thống nhất
với cơ quan tài chính cùng cấp.
2.2. Cấp p h á t b ằ n g h ìn h th ứ c lện h ch i tiền
Cấp p h át bằng lệnh chi tiền là cách thức cấp p h át vốn ngân
sách nhà nước, theo đó, cơ quan tài chính lập lệnh chi đ ể xuất quỹ
ngân sách cho đơn vị thụ hưởng sử dụng cho những khoản chi không
thường xuyên theo nội dung, mục đích chi tiêu đ ã được duyệt.
Các trường hợp thực hiện cấp phát theo lệnh chi tiền bao gồm:
- Chi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội không có
quan hệ thường xuyên vâi ngân sách;
- Chi trả nợ, viện trỢ;
r Chi bô sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưối
và một số khoản chi khác,theo quyết định của thủ trưỏng cơ quan
tài chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Quy trình thực hiện cấp phát bằng lệnh chi tiền được thực hiện
như sau:
- Căn cứ vào dự toán ngần sách nhà nước được giao và yêu cầu
thực hiện nhiệm vụ chi, cơ quan tài chính xem xét, kiếm tra từng
yêu cầu chi và nếu bảo đảm đủ các điều kiện chi thì ra lệnh chi trà
cho tổ chức, cá nhân được hưởng ngân sách.
- Kho bạc Nhà nưốc thực hiện xuất quỹ ngân sách, chuyển tiền
vào tài khoản hoặc cấp tiền mặt cho tổ chức, cá nhân được hưỏng
ngân sách.
2.3. Chỉ b ằ n g h iện vật và n gà y cô n g lao đ ộ n g
Đôi với các khoản chi ngân sách nhà nước bằng hiện vật, căn
cứ vào biên bản bàn giao hiện vật, giá hiện vật được duyệt, cơ
quan tài chính quy đổi ra đồng Việt Nam để làm lệnh ghi thu, ghi
chi ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chi ngân
sách nhà nước.
Đôi với các khoản chi bằng ngày công lao động, căn cứ giá
ngày công lao động được duyệt, cơ quan tài chính làm lệnh ghi
thu, ghi chi gửi kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chi ngân
sách nhà nước.

III. NỘI DUNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỞC

1. C h ế độ chi thuòng xuyên

Chê độ chi thưòng xuyên là tập hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
Nhà nưốc sử dụng vốn ngân sách nhà nước chi dùng cho các
hoạt động mang tính thiết yếu, thường xayên hàng năm của
Nhà nước và của các tổ chức được ngân sách nhà uưốc đảm bảo
kinh phí hoạt động.
Do tính thường xuyên hàng năm nên các khoản chi thuộc chế
độ chi thường xuyên là những khoản chi được quy định có tính ổn
định trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tính thiết yếu của các khoản chi thưòng xuyên thể hiện ở mục
đích sử dụng chúng là không thể trì hoãn. Ví dụ: các khoản chi tiền
lương và tính chất tiền lương cho những người làm việc trong bộ máy
nhà nước, các hoạt động sự nghiệp kinh tế..
Chế độ chi thưòng xuyên gồm:
l .l ẵ C ác hoạt đ ộ n g s ự n g h iệ p k in h tế, văn hoá, g iá o dục,
đào tạo khoa học cô n g n g h ệ và môi trư ờ n g
Chế độ chi cho sự nghiệp kinh tế điều chỉnh quan hệ sử
dụng vốn ngân sách nhà nước nhằm tạo lập và duy trì những
điểu kiện để các hoạt động trong nền kinh tế và đòi sông xã hội
được tiến hành thuận lợi, không vì mục tiêu lợi nhuận. Nội dung
chế độ chi cho sự nghiệp kinh tế gồm các chế độ chi như: chi cho
hoạt động khảo sát thăm dò thiết kế; hoạt động nghiên cứu, sản
xuất thí nghiệm, chế tạo sản phẩm; chi quản lý duy tu bảo dưỡng
các công trình giao thông, các công trình thuỷ lợi; chi phòng
chông dịch bệnh gia súc..
Chế độ chi cho sự nghiệp văn hoá giáo dục, đào tạo, khoa học,
công nghệ và môi trưòng, bao gồm các nội dung sau:
Thứ nhất, chi cho văn hoá, thông tin là khoản chi của ngân
sách nhà nưốc nhằm thực hiện các chương trình và mục tiêu quốc gia
về văn hoá, thông tin, cụ thể:
+ Bảo đảm kinh phí cho công trình trùng tu di tích lịch sử văn
hoá có tính quốc gia, chương trình đưa văn hoá, thể thao về cơ sồ,
đào tạo tài năng thể thao cho đất nước.
+ Bảo đảm kinh phí sóng phát thanh, truyền hình trong cả nước;
+ Đôi vối hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin, tuyên truyền,
điện ảnh...không theo phương thức kinh doanh (phục vụ nhiệm vụ
chính trị của Đảng và Nhà nước), Nhà nước cấp phát kinh phí theo
phương thức đặt hàng và tài trợ kinh phí.
Đối vối các hoạt động trên đây nếu có kết hợp với hoạt động phụ
mang tính kinh doanh thì Nhà nước thực hiện việc khấu trừ phần
kinh phí ngân sách cấp với phần thu mang tính kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ hai, chi cho giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ và môi
trường gồm các nội dung sau:
Đối vối hoạt động giáo dục, ngân sách nhà nưốc đảm bảo kinh
phí cho giáo dục tiểu học ở các trường công lập, các chương trình
quốc gia về giáo dục, hỗ trợ kinh phí cho các hình thức giáo dục khác
như bán công, dân lập, tư thục.
Đối với hoạt động đào tạo, ngân sách nhà nước đảm bảo kinh
phí cho công tác đào tạo, với các nội dung: xây dựng cơ sở vật
chất, trả lương cho giáo viên của các trường công lập. Riêng đối
với học bổng của sinh viên, áp dụng theo chỉ tiêu đào tạo của
từng cơ sở công lập.
Đôi với hoạt động khoa học, ngân sách nhà nước đảm bảo
chế độ lương cho cán bộ nghiên cứu khoa học thuộc các ngành
khoa học do Nhà nưốc quản lý, đảm bảo kinh phí cho các công
trình khoa học cấp bộ.
1.2. Chê' độ c h i cho q uố c p h ò n g , a n n in h và trậ t tự an
toàn x ã hội
Chế độ chi cho an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội
nhằm đảm bảo duy trì lực lượng và điều kiện vật chất để thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và trật tự an toàn xã hội. Ví dụ: các khoản
chi về tiền lương, tiền ăn của sỹ quan, chiến sỹ, chi về bảo đảm các
phương tiện kỹ thuật...
1.3. C h ế độ c h i ch o h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c c ơ q u a n N hà
n ư ớ c, c ủ a Đ ả n g c ộ n g s ả n Việt N a m , c ủ a c á c t ổ c h ứ c c h ín h
tr ị - x ã h ộ i th u ộ c d iê n đ ư ợ c n g â n s á c h n h à n ư ớ c c ấ p k in h
p h í hoạt động
Chế độ chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nưốc nhằm đảm
bảo hoạt động thường xuyên của bộ máy nhà nước. Theo chế độ chi
này, có các khoản chi như: các khoản chi để thực hiện hoạt động
hành chính, chi mua sắm tài sản cố định, chi sửa chữa thường xuyên
trụ sở cơ quan, chi hội nghị, chi lương và các khoản có. tính chất
lương v.v... Do tính khác biệt về quản lý các loại vôn nên theo quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


định của pháp luật, khoản chi về đầu tư xây dựng cơ bản của các cơ
quan nhà nước không thuộc chế độ chi cho hoạt động của các cơ quan
nhà nước.
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã
hội thuộc diện được ngân sách nhà nước câp kinh phí hoạt động,
các khoản chi cho hoạt động cũng áp dụng tương tự như các cơ
quan nhà nước.
jfẳ4. C h ế độ c h ỉ trợ g iá
Để thực hiện chính sách kinh tế và xã hội, Nhà nước áp dụng
chế độ trợ giá cho một số mặt hàng. Chế độ trợ giá áp dụng theo hai
loại: trợ giá theo mặt hàng và trợ giá theo khu vực tiêu thụ.
Trợ giá theo mặt hàng được áp dụng đối vối sách báo phục vụ
công tác tuyên truyền đưòng lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,
sản phẩm thuộc diện giữ giông gốc quốc gia.
TrỢ giá theo khu vực được áp dụng đối với miền núi, vùng cao,
vùng sâu, vùng xa có khó khăn về giao lưu. Các mặt hàng thiết yếu
như muối iốt, dầu thắp sáng, giấy viết, thuốc chữa bệnh thuộc diện
Nhà nưốc trợ giá. Ngoài ra, đốỉ với khu vực này còn được Nhà nưốc
trợ giá cước vận chuyển các hàng hoá như than, xi măng, phân bón,
muôi ăn v.v...
1.5. C h ế độ c h i h ỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội được thành lập nhằm đảm bảo thu nhập
và cuộc sông của ngưòi lao động khi bị giảm hoặc mất khả năng lao
động. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu do ngưòi lao
động và người sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức...) đóng phí
bảo hiểm. Theo quy định của pháp luật, ở nước ta ngân sách nhà
nước tài trợ một phần kinh phí để lập quỹ bảo hiểm xã hội nhằm
phát huy vai trò tích cực của bảo hiểm xã hội đối với người lao động.
I ễổ. C h ê độ c h i th ư ờ n g xuyên k h á c
Ngoài các chế độ chi thường xuyên kể trên, pháp luật còn quy
định các chế độ chi thưòng xuyên khác, gồm:
- Chi cho việc thực hiện các chương trình quôc gia;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Chi trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội;
- Chi tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp;
- Viện trợ cho Chính phủ, các tổ chức nước ngoài;
- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

2. C h ế đ ộ chi dầu tư phát triển

Chế độ chi đầu tư phát triển được áp dụng nhằm thực hiện việc
đầu tư của Nhà nưóc để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát
triển kinh tế đất nước. Vốn ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát
triển được thực hiện dưới hai hình thức: Cấp phát và cho vay ưu đãi.
+ Diện được cấp phát gồm:
- Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tê - xã
hội không có khả năng thu hồi vốn;
- Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nưóc; góp vốn
cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có
sự tham gia của Nhà nưóc theo quy định của pháp luật;
- Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển
đối với cốc chương trình, dự án phát triển kinh tế;
+ Diện được cho vay ưu đãi gồm: Các dự án xây dựng cơ sỏ hạ
tầng kinh tế, các cơ sồ sản xuất tạo việc làm, các dự án đầu tư quan
trọng của Nhà nước trong từng thòi kỳ có khả năng thu hồi vốn đầu
tư như: điện, xi măng, cấp thoát nước và một sô" dự án khác.
Đặc điểm chung của các đối tượng thuộc diện chi ngân sách nhà
nước cho đầu tư phát triển là chúng đều nằm trong kế hoạch đầu tư
của Nhà nưỏc. Tuy vậy, phạm vi áp dụng hai chế độ này là căn cứ
vào tính chất đầu tư và khả năng thu hồi vốn đầu tư. Ngoài ra, trong
cơ cấu của các khoản chi cho đầu tư phát triển còn có khoản chi dự
trữ nhà nước.

3. Chi trả nọ tiền d o Nhà nưóc vay

Để xử lý bội chi ngân sách, Nhà nước thực hiện các khoản vay
thông qua quan hệ tín dụng nhà nước. Đối với các khoản vay, khi nợ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


đến hạn, Nhà nước chi trả cho trái chủ tiền vay (nợ gốc) và lãi (nếu
có). Trong quản lý chi ngân sách nhà nước, Luật Ngân sách Nhà
nước năm 2002 quy định, tiền nợ gốc và tiền nợ lãi được hạch toán
vào chung một khoản chi.
Đối với các khoản nợ nưốc ngoài, Nhà nước thực hiện việc chi
trả theo hai phương thức: trả bằng tiền và trả bằng hiện vật thông
qua hình thức xuất khẩu để khấu trừ nợ. Theo quy định của Quy
chế vay và trả nợ vay nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định
134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 thì căn cứ vào kế hoạch ngân
sách nhà nước trả nợ nước ngoài hàng năm đã được Chính phủ phê
duyệt, Bộ Tài chính tổ chức thực hiện việc trả nợ theo đúng cam
kết với người cho vay nước ngoài tại các thoả thuận vay hoặc bảo
lãnh của Chính phủ. Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tài chính chủ
trì cùng các Bộ, ngành có liên quan đàm phán với các chủ nợ nước
ngoài về hạn mức, thời hạn và hình thức trả nợ thích hợp (trả
bằng tiền, bằng hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu hoặc chuyển đổi nợ,
cơ cấu lại nợ...).
Những khoản chi ngân sách nhà nước đã trả nợ cho nước ngoài
đối vói các khoản vay về cho vay lại, trả nợ thay người được bảo lãnh
được hoàn trả từ nguồn Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài.

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

Để đảm bảo ổn định thu, chi ngân sách nhà nưốc, việc lập
quỹ dự trữ tài chính là rất cần thiết đối vối quốc gia. Chính phủ,
uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được lập quỹ dự trữ tài chính từ các
nguồn: Tăng thu, kết dư ngân sách và bô’ trí trong dự toán chi
ngân sách hàng năm. Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp
ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải
hoàn trả ngay trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do
Thủ tưóng Chính phủ quy định.
Theo quy định tại Điều 9 và Điều 59 Luật Ngân sách Nhà nước
thì Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm
ngân sách; trường hợp đã sử dụng hết dự phòng ngân sách thì được
sử dụng quỹ dự trữ tài chính để chi theo quy định của Chính phủ
nhưng tối đa không quá 30% sô' dư của quỹ.
Mức khống chê tối đa của quỹ dự trữ tài chính ỏ mỗi cấp do
Chính phủ quy định.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. Nội dung chủ yếu của các nguyên tắc, phương thức chi ngân sách
nhà nước?

2. Các chế độ chi ngân sách nhà nước?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


PHÁN THỨ HAI

PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHỊỊÊP


VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƯƠ NG I

PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp
tham gia nhiều loại quan hệ xã hội như huy động vổn, mua và
thanh toán tiền nguyên liệu, nhiên vật liệu, bán và nhận tiền
thanh toán hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất, nộp thuế cho Nhà
nước v.v... Các quan hệ này có thể phân chia làm hai loại: các
quan hệ hàng hoá và các quan hệ tiền tệ. Các quan hệ hàng hoá
mà doanh nghiệp tham gia có cơ cấu chủ thể rất đa dạng. Chẳng
hạn, doanh nghiệp mua nguyên, nhiên vật liệu của các doanh
nghiệp cá nhân trong nền kinh tế hay quan hệ hàng hoá hình
thành giữa doanh nghiệp với các khách hàng khi doanh nghiệp
tiêu thụ sản phẩm v.v... Còn các quan hệ tiền tệ phát sinh trong
quá trình doanh nghiệp tạo lập, phân phối, sử dụng vốn gọi là
quan hệ tài chính doanh nghiệp.
Vậy tài chính doanh nghiệp là gì? Tùy thuộc vào góc độ nhìn
nhận mà ngưòi ta có các quan điểm khác nhau về tài chính doanh
nghiệp. Chẳng hạn, người ta có thể hiểu tài chính doanh nghiệp là
một khâu tài chính trong hệ thống tài chính. Cách quan niệm này
chỉ ra vị trí và các quan hệ của tài chính doanh nghiệp trong hệ
thông tài chính; Còn nếu nhìn nhận từ góc độ mục đích hoạt động tài
chính của doanh nghiệp, người ta có thể hiểu tài chính doanh nghiệp
là phương thức tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp; hay nếu nhìn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nhận tài chính doanh nghiệp là công cụ để duy trì hoạt động của
doanh nghiệp thì tài chính doanh nghiệp có thể hiểu là biểu hiện của
tài sản bằng tiền, trị giá được thành tiền có thể dùng trong kinh
doanh v.v...
Xét vể bản chất kinh tế, tài chính doanh nghiệp phản ánh quan
hệ phân phối của cải dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình
doanh nghiệp tạo lập, phân phối, sử dụng vốn.
Sự nhìn nhận đúng bản chất của tài chính doanh nghiệp cho
phép nhận diện đúng các biểu hiện của nó. Mặc dù biểu hiện khác
nhau nhưng tài chính doanh nghiệp đều là quan hệ phân phối của
cải dưói hình thức giá trị. Bởi vì, mọi hoạt động tài chính của doanh
nghiệp đều gắn liền với các quan hệ xã hội và việc tiếp nhận hay
chuyển giao các lượng tài sản đều lấy tiền tệ làm thước đo.
Trong thực tiễn hoạt động tài chính của doanh nghiệp, lợi ích
tài chính của doanh nghiệp luôn được quyết định bối các quan hệ
phân phôi của cải được đo lưòng bằng đơn vị tiền tệ. Ví dụ: Lợi ích tài
chính của doanh nghiệp trong việc thực hiện phân phối giữa phần
tiền thuế Nhà nước thu vào ngân sách vối phần Nhà nước không thu
(phần để lại cho doanh nghiệp). Chẳng hạn, Nhà nưốc thu thuế thu
nhập doanh nghiệp 28% có nghĩa là phần để lại cho doanh nghiệp là
72%. Trong doanh nghiệp vốn được.biểu hiện dưới hai hình thức chủ
yếu là vốn bằng tiền và vốn bằng các loại tài sản trị giá được thành
tiền, có thể sử dụng trong kinh doanh.
Ví dụ: máy móc, thiết bị trị giá được thành tiền có k h ả năng
kh ai thác đê sinh lời, doanh nghiệp dùng đ ể góp vốn trong một
doanh nghiệp liên doanh. Trong trường hợp này, khi tham g ia quan
hệ đầu tư, doanh nghiệp sử dụng tài sản với tư cách là vốn đ ầu tư.

2. Khái niệm p h á p luật tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp thực hiện hoạt động tài chính của mình làm phát
sinh các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp vói các pháp nhân và
thể nhân trong nền kinh tế và đòi sông xã hội. ở mức độ khái quát,
các quan hệ tài chính đó được liệt kê theo các nhóm sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


N hóm thứ n hất, các quạn hệ tài chính giữa doanh nghiệp
với khách hàng. Khách hàng của doanh nghiệp rất đa dạng, đó
có thể là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hay
các cá nhân. Các quan hệ tài chính này được hình thành ở hai
thị trường chủ yếu là thị trường hặng hoá, dịch vụ và thị
trường tài chính.
Nhóm thứ hai, các quan hệ tài chính hình thành trong nội bộ
doanh nghiệp. Ví dụ: các quan hệ phân phối, sử dụng vốn giữa các bộ
phận trong doanh nghiệp.
N hóm thứ ba, các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với
Nhà nưốc.
Theo quy định của pháp luật, tất cả các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Quan
hệ thu nộp thuế giữa Nhà nưốc vối doanh nghiệp là một loại quan hệ
tài chính doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp nhà nưốc, nếu thoả mãn các điều kiện mà
pháp luật quy định thì có thể được Nhà nước cấp phát vốn hoạt động.
Quan hệ cấp phát vốn là một loại quan hệ tài chính đặc thù chỉ phát
sinh giữa Nhà nước vối một s ố loại hình doanh nghiệp nhà nước mà
không phát sinh giữa Nhà nước với các doanh nghiệp ngoài khu vực
kinh tế nhà nước.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp là loại hoạt động ảnh hưởng
đến lợi ích của nhiều loại chủ thể trong xã hội như: lợi ích của Nhà
nước, lợi ích của ngưòi lao động, lợi ích của các khách hàng và lợi ích
của chính bản thân doanh nghiệp. Do đó, để các quan hệ tài chính
doanh nghiệp tồn tại và vận động trong trật tự phù hợp vối lợi ích
của Nhà nước và xã hội, đòi hỏi Nhà nước phải dùng pháp luật điều
chỉnh các quan hệ tài chính doanh nghiệp. Tập hợp các quy phạm
pháp luật điểu chỉnh các quan hệ tài chính doanh nghiệp tạo thành
pháp luật về tài chính doanh nghiệp.
Tóm lại, p h á p luật về tài chính doanh nghiệp bao gồm các quy
p hạm p h áp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội p h á t sinh trong quá
trình doanh nghiệp tạo lập, phân phối và sử dụng vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Trong nền kinh tế thị trường, tồn tại và phát triển nhiều loại
hình kinh doanh có những đặc trưng riêng trong hoạt động tài chính.
Do đó, đòi hỏi phương thức tác động và nội dung điều chỉnh của pháp
luật phải thích hợp vối hình thức sỏ hữu, phương thức tổ chức, phạm
vi hoạt động, vai trò của mỗi loại hình doanh nghiệp. Điều này dẫn
tới hệ quả là các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tài chính
của doanh nghiệp chứa ỏ nhiều loại văn bản pháp luật như: Luật
hợp tác xã, Luật doanh nghiệp, các luật về thuế, Luật điều chỉnh
hoạt động kinh doanh ngân hàng...
Theo nội dung điều chỉnh, pháp luật tài chính doanh nghiệp có
thể phân chia thành các bộ phận sau:
Thứ nhất, bộ phận pháp luật quy định hình thức và cách thức
tạo lập vôn của doanh nghiệp.
Ví dụ: pháp luật quy định, đối với một công ty cổ phần để có vốn
kinh doanh có thể phát hành cổ phiếu hoặc vay ngân hàng. Nếu phát
hành cổ phiếu, công ty cổ phần phải làm thủ tục xin ủy ban chứng
khoán Nhà nước cho phép phát hành, còn nếu vay vốn ngân hàng thì
phải lập hồ sơ và thực hiện các biện pháp để bảo đảm tiền vay như
cầm cô', thế chấp...
Thứ h a i, bộ phận pháp luật quy định việc chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt vốn của doanh nghiệp. Ví dụ: Pháp luật quy định doanh
nghiệp có thể sử dụng vốn để đầu tư ra bên ngoài dưối các hình thức
như góp vốn liên doanh, đầu tư vào chứng khoán.
Thứ ba, bộ phận pháp luật quy định về quản lý chi phí và phân
phôi lợi nhuận của doanh nghiệp. Ví dụ: Luật Doanh nghiệp quy
định, Hội đồng quản trị của công ty cổ phần quyết định thời hạn và
thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình
kinh doanh.
Thứ tư, bộ phận pháp luật quy định nghĩa vụ tài chính của
doanh nghiệp với Nhà nước. Ví dụ: Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp quy định, cơ sỏ sản xuất kinh doanh có thu nhập thuộc diện
chịu thuê phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


II. NỘI DUNG PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1. C á c hình thức và c á c h thức tạo vốn củ a doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, quyền chủ động sản xuất kinh
doanh, quyền tự chủ tài chính là điều kiện tiên quyết để doanh
nghiệp tồn tại, cạnh tranh và phát triển. Tất cả các doanh nghiệp
trong nền kinh tế đều có quyền này nhưng tuỳ thuộc vào hình thức
sỏ hữu, phương thức tổ chức, vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong
nền kinh tế mà phạm vi các quyền của chúng được pháp luật quy
định có sự khác nhau. Do đó, trong lĩnh vực tạo lập vốn, có những
hình thức tạo lập được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp
nhưng có những hình thức chỉ áp dụng đốì với một hoặc một số loại
hình doanh nghiệp.
l ẻl . Vốn tự có
Vốn tự có của doanh nghiệp là vôn thuộc sở hữu của doanh
nghiệp hoặc được Nhà nước cấp cho doanh nghiệp.
Vốn nhà nước cấp cho doaìih nghiệp để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh được gọi là vôn coi như tự có của doanh nghiệp nhà
nước (công ty nhà nước). Vốn tự có và coi như tự có của doanh nghiệp
được phân biệt với nguồn gốc mà doanh nghiệp đi vay ồ chỗ, trong
suốt thời gian doanh nghiệp tồn tại, doanh nghiệp không phải hoàn
trả lại vốn tự có cho chủ thể khác theo thời hạn định trước.
Trong nền kinh tế, các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì
nguồn gốc vốn tự có cũng khác nhau. Đốì với hợp tác xã, vốn tự có
ban đầu là do xã viên hợp tác xã đóng góp. Còn đôi với công ty cổ
phần, nguồn gốc vốn ban đầu là do các cổ đông đóng góp. Riêng đối
với doanh nghiệp tư nhân, vốn tự có là toàn bộ tài sản của chủ doanh
nghiệp trừ phần vôn vay. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà
nước năm 2003, đối với công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu
hạn nhà nưóc một thành viên vốn điều lệ do nhà nước cấp.
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, vôn tự có của các doanh
nghiệp có thể tăng lên nhờ phần tích luỹ từ kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Riêng đối với công ty cổ phần, pháp luật cho phép

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phát hành cổ phiếu để huy động vốn dưới hai phương thức là phát
hành cổ phiếu ra công chúng và phát hành cổ phiếu riêng lẻ.
Phát hành cổ phiếu ra công chúng phải tuân thủ các quy định
của Luật Chứng khoán và phải đăng ký vói uỷ ban Chứng khoán
Nhà nước. Theo quy định của Luật chứng khoán năm 2006, được coi
là phát hành cổ phiếú ra công chúng khi việc phát hành thông qua
một trong các hình thức sau:
- Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;
- Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên,
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
- Chào bán cho một sô' lượng nhà đầu tư không xác định.
Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động
vốn phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thòi điểm đăng ký
chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên
sô kế toán;
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào
bán phải có lãi, đồng thòi không có lỗ luỹ kê tính đến năm đăng ký
chào bán;
- Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được
từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Phương thức phát hành riêng lẻ là phương thức phát hành
không thoả mãn các dấu hiệu của phương thức chào bán chứng
khoán ra công chúng. Phương thức phát hành riêng lẻ chỉ tuân theo
quy định của Luật doanh nghiệp và không phải đăng ký với uỷ ban
Chứng khoán Nhà nưốc.
ỉ ể2. Vốn vay
Đe đáp ứng nhu cầu về vốn trong kinh doanh, các doanh nghiệp
được pháp luật cho phép huy động vốn dưối hình thức vay của các tổ
chức, cá nhân.
Trong cơ cấu vốn vay của doanh nghiệp thì nguồn vốn vay của
các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng nhất. Chế độ vay
vốn ngân hàng được áp dụng cho tất cả c.ác loại hình doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trong nền kinh tế. Để vay vốn ngân hàng các doanh nghiệp phải thoả
mãn các điều kiện về bảo đảm tiền vay.
Ngoài kênh tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp có thể vay vốn ở
các trung gian tài chính khác.
Ngoài ra theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp nhà
nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn được phát hành
trái phiếu doanh nghiệp để vay vôn của các tổ chức và cá nhân trong
nền kinh tế. Quan hệ giữa doanh nghiệp phát hành trái phiếu với
người mua trái phiếu (còn gọi là người đầu tư) là một hình thức tín
dụng. Bởi vì, doanh nghiệp nhận tiền vốn từ người mua trái phiếu
sau một thời gian sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu trái
phiếu. Riêng đôl vói công ty cổ phần được phát hành cổ phiếu để huy
động vốn.

2. Sử dụng, định đoạt vốn, tài sản trong doanh nghiệp

2.1. Vốn c ố đ ịn h
Vốn c ố định là biểu hiện bằng giá trị của tài sản cô'định và vốn
bằng tiền sử dụng cho mục đích đầu tư tài sản cô'định.
Đặc điểm cơ bản của tài sản cố định so với các loại tài sản khác
của doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và giá trị
của nó được chuyển dần vào giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp
sản xuất. Do đó, trong quá trình sản xuất, giá trị của tài sản cố định
giảm dần tương ứng vói sự tăng lên của các chu kỳ sản xuất mà nó
tham gia cũng như với thời gian sử dụng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tài sản cô' định là
những tư liệu lao động có đủ hai tiêu chuẩn sau:
- Có thời gian sử dụng trên một năm;
- Có giá trị từ 10 triệu đồng trồ lên.
Nếu một tư liệu lao động không thoả mãn đồng thòi hai điều
kiện trên thì được xem là công cụ lao động nhỏ. Trong trường hợp tài
sản có tính năng sử dụng theo tổ hợp nếu tính giá trị từng bộ phận
đơn lẻ không đủ 10 triệu đồng nhưng tính cả tổ hợp đủ 10 triệu đồng
thì cả tổ hợp tài sản được xem là tài sản cố định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Căn cứ vào hình thái tồn tại, tài sản cô" định được phân chia
làm hai loại: tài sản cô' định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cô'định hữu hình là những tài sản cô" định có hình thái
vật chất cụ thể. Ví dụ: máy móc, nhà xưởng...
Tài sản cô'định vô hình là những tài sản cô' định không có hình
thái vật chất cụ thể. Ví dụ: chi phí mua bằng phát minh sáng chế,
nhãn hiệu thương phẩm...
Trong nền kinh tế, các loại hình doanh nghiệp khác nhau,
nguồn vốn cố định được hình thành có những đặc điểm riêng. Chẳng
hạn, đôl với công ty nhà nước, vốn cô' định hình thành từ nguồn vốn
Nhà nước cấp, từ nguồn vốn vay dài hạn, từ nguồn tích luỹ trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, vốn cố định hình thành từ vốn đóng góp của các thành viên,
từ nguồn vốn vay dài hạn, từ nguồn tích luỹ mà không có nguồn vốn
cấp phát từ ngân sách nhà nước.
Về chê độ quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp, xuất
phát từ quyền sở hữu của Nhà nưốc nên các quy định của pháp luật
áp dụng đổi với công ty nhà nước chi tiết và chặt chẽ hơn các loại
hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chẳng hạn, với công ty nhà
nước, việc bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định
là một nghĩa vụ. Còn đối với doanh nghiệp tư nhân thì đây không
phải là một nghĩa vụ mà pháp luật buộc chủ doanh nghiệp phải thực
hiện. Tuy nhiên, đốì vối mọi loại hình doanh nghiệp, quá trình sử
dụng vốn và tài sản cô' định phải phản ánh đầy đủ trên sổ sách,
chứng từ kế toán để làm cơ sở cho việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
đôi với Nhà nước.
Ví dụ: đ ể thu th u ế thu nhập doanh nghiệp, cơ quan thu p h ả i xác
định được các chi p h í m à doanh nghiệp bỏ ra đ ể sản xuất m ột đem vị
sản phẩm . Phần khấu h ao tài sản cô' định được xem là một bộ p hận
của chi p h í sản xuất nên doan h nghiệp có nghĩa vụ hạch toán đầy đủ
chính xác khấu h ao tài sản c ố định trong quá trình sử dụng đ ể làm
căn cứ tính toán thu nhập chịu thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Đô'i với việc định đoạt vốn cô' định, về mặt nguyên tắc chung,
Nhà nước thừa nhận và tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của tất cả các doanh nghiệp.
Ví dụ: doanh nghiệp có quyền cho thuê, bán tài sản cô định
không cần dùng; sử dụng tài sản cô'định đ ể góp vốn liên doanh...
Đối với công ty nhà nưóc, để bảo toàn và phát triển vôn nên
Nhà nước quy định một số hạn chê quyền định đoạt tài sản cô định.
Ví dụ: Điều 14 Nghị định sô 199 /2004 / NĐ-CP của Chính phủ
ngày 0 3 /12/2004 về việc ban hành Quy chê quản lí tài chính của
công ty nhà nước và quản lí vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp
khác quy định: Tất cả tài sản hiện có của công ty đều p h ải trích khấu
hao, gồm cả tài sản c ố định không cần dùng, chờ thanh lý, trừ những
tài sản c ố định thuộc công trình phúc lợi công cộng, nhà ở. Tài sản c ố
định đã khấu hao hết g iá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh thi không p h ải trích khấu hao nữa. Bộ Tài
chính quy định mức trích khấu hao tôi thiều cho từng loại tài sản cô
định. Tổng giám đốc hoặc giám đốc công ty quyết định mức trích
khấu hao cụ thê nhưng không được thấp hơn mức quy định của Bộ
Tài chính.
2.2. Vốn lưu đ ộ n g
Vôn lưu động là vốn sử dụng cho từng chu kỳ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Vốn lưu động thể hiện dưới hai hình thái:
- Vốn lưu động là tài sản lưu động, như các loại nguyên liệu,
nhiên vật liệu... Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động tham gia
vào từng chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Vi dụ: Nguyên liệu sợi (tài săn lưu động) được nhà máy dệt sử
dụng đ ể dệt vải. Việc dệt vải hoàn thành, nhà máy dệt bán vải ra thị
trường. Từ việc sử dụng sợi đến lúc dệt ra vải là một chu kỳ sản xuất
nguyên liệu sợi được sử dụng theo từng chu kỳ sản xuất như vậy.
- Vôn lưu động bằng tiền sử dụng cho mục đích mua sắm tài
sản lưu động như mua nguyên, nhiên liệu, vật liệu... để sản xuất
kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tê được sử dụng linh hoạt các nguồn vốn để sản xuất kinh
doanh. Do đó, việc xác định vốn lưu động bằng tiền chỉ có ý nghĩa
tương đôi. Riêng đối với công ty nhà nước, việc sử dụng linh hoạt các
loại vốn phải tuân thủ nguyên tắc hoàn lại.

3. Đầu tư tài chính ra bên ngoài

Đầu tư tài chính ra bên ngoài là việc doanh nghiệp sử dụng vốn
đề tham gia các quan hệ sản xuất, kinh doanh với các chủ thể khác.
Đầu tư tài chính ra bên ngoài của doanh nghiệp được thực hiện
dưới nhiều hình thức như: góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán
trên thị trường chứng khoán v.v...
Đầu tư tài chính ra bên ngoài là một biện pháp phân tán rủi
ro trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn. Chính
vì vậy, pháp luật thừa nhận quyền đầu tư tài chính ra bên ngoài
của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế. Đôi với
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, pháp luật tạo cho họ quyền
rộng rãi trong việc thực hiện đầu tư tài chính ra bên ngoài. Riêng
đôi với công ty nhà nước, xuất phát từ lợi ích trực tiếp của Nhà
nước và nhằm ngăn ngừa hành vi lợi dụng đầu tư chiếm đoạt tài
sản của Nhà nước, pháp luật có những quy định nhằm bảo đảm
vốn và tài sản của Nhà nước.

4. Quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh

Đê tiến hành sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải sử


dụng vốn đê chi tiêu cho các hoạt động, các khoản chi tiêu này gọi
là chi phí.
Chi phí bao gồm những tiêu hao về vật chất và lao động mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất, kinh
doanh. Trong quản lý doanh nghiệp, chi phí được đo lường, tính toán
bằng các đơn vị tiền tệ và hiện vật. v ề phương diện hạch toán, chi
phí được tính bằng tiền. Trong quản lý chi phí sản xuất, kinh doanh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


người ta phân chia làm nhiều loại chi phí như chi phí trong sản xuất,
kinh doanh; chi phí quản lí, chi phí lưu thông v.v...
Trong nền kinh tế, tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh đều xem lợi nhuận là mục tiêu và điều
kiện để tồn tại và phát triển. Giảm chi phí kinh doanh là một trong
những biện pháp mà doanh nghiệp quan tâm để thu lợi nhuận. Mặc
dù vậy, việc thực hiện chế độ quản lý chi phí, giá thành không chỉ là
việc riêng của doanh nghiệp. Xuất phát từ lợi ích của Nhà nước trong
việc thực hiện các khóản thu ngân sách nhà nước đổi vối doanh
nghiệp mà pháp luật quy định chi tiết các khoản chi phí được tính,
cơ cấu giá thành được chấp nhận làm cơ sỏ cho việc tính các loại
thuế. Còn thực tế chi phí kinh doanh, giá thành cao hay thấp là công
việc tự hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng đốì với công
ty nhà nước, với tư cách là chủ sỏ hữu doanh nghiệp, Nhà nước quy
định chi tiết chế độ quản lý chi phí, giá thành trong hạch toán kinh
doanh và trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính vổi Nhà nước.
Trong một sô' trường hợp cụ thể, pháp luật cho phép cơ quan
nhà nước có thẩm quyền can thiệp vào giá bán của hàng hoá dịch vụ
nếu thấy việc xác định giá có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh
như bán phá giá, giá độc quyền V.V.. Theo Quy chế tính giá tài sản,
hàng hóa, dịch vụ ban hành kèm theo Quyết định 06/2005/QĐ-BTC
ngày 18/1/2005 của Bộ Tài chính quy định, cơ quan quản lý nhà nước
về giá có quyền vận dụng quy chế này để:
- Định giá, hiệp thương giá các tài sản, hàng hóa, dịch vụ cụ thể
thuộc thẩm quyền định giá;
- Kiểm soát chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hoá, dịch vụ
khi phát hiện có dấu hiệu liên kết độc quyền về giá hoặc khi cần phải
xem xét việc hình thành giá độc quyền;
- Kiểm soát các yếu tố hình thành giá tài sản, hàng hóa, dịch
vụ thực hiện bình ổn giá, ngăn ngừa và xử lý hành vi vi phạm
trong định giá bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức, doanh nghiệp
và cá nhân sản xuất, kinh doanh; của người tiêu dùng và lợi ích
của Nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


5. Phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận là phần chênh lệch lón hơn giữa doanh sô’ (doanh
thu) và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đế sản xuất, kinh doanh.
Do đó, việc giảm chi phí có nghĩa là làm tăng lợi nhuận.
Có nhiều cách phân loại lợi nhuận, nhưng về mặt pháp lý, việc
phân loại lợi nhuận làm hai loại là lợi nhuận tính thuế và lợi nhuận
thực tế có ý nghĩa quan trọng đốỉ với việc quản lý của Nhà nước đôi
với doanh nghiệp.
Lợi nhuận tính thuế là bộ phận chủ yếu của thu nhập chịu thuế
thu nhập doanh nghiệp. Đê thu đủ, thu đúng thuế thu nhập doanh
nghiệp yêu cầu đặt ra là phải tính đúng lợi nhuận tính thuế. Trong
trường hợp doanh số không thay đổi nếu chi phí tảng lên sẽ làm
giảm lợi nhuận tính thuế. Do đó, vấn đề được đặt ra trong công tác
quản lý thuế là phải xác định những chi phí nào được thừa nhận để
tính lợi nhuận tính thuế. Trong thực tế, ngoài những chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
còn có thể có những chi phí khác (ví dụ: các khoản chi tiền phạt vi
phạm hành chính, vi phạm hợp đồng...). Theo quy định của pháp
luật chỉ có những chi phí trực tiếp góp phần tạo ra sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ mới được tính vào chi phí khi tính lợi nhuận chịu thuế.
Do đó, đối với doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, ngoài chi
phí trực tiêp góp phần tạo ra sản phẩm nếu còn có các chi phí khác
thì lợi nhuận thực tế và lợi nhuận tính thuê sẽ khác nhau.
Theo quy định của pháp luật, tất cả các cơ sỏ sản xuất, kinh
doanh phải thực hiện nghiêm chỉnh chê độ kê toán, thông kê để bảo
đảm xác định đúng lợi nhuận tính thuế. Đôi với lợi nhuận thực tế,
doanh nghiệp quản lý theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Riêng đôi vối công ty nhà nước, do là chủ sở hữu nên Nhà nưóc
không những quản lý đối với lợi nhuận tính thuê mà cả đối vói hiệu
\quả sản xuất, kinh doanh cuối cùng (lợi nhuận thực tễ).
Sau khi nộp thuê thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước, các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh được tự chủ trong việc sử dụng phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


lợi nhuận còn lại. Đốì với công ty nhà nước, lợi nhuận sau khi đã nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp được phân phô'i và sử dụng theo quy
định cụ thế của pháp luật.
Ví dụ: Pháp luật quy định cụ thê các loại quỹ m à công ty nhà
nước p h ả i lập ra và tỉ lệ phân phối lợi nhuận vào các quỹ này.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Nghiên cứu khái niệm pháp luật tài chính doanh nghiệp
2. Trình bày chế độ pháp lý về vốn, tài sản cô' định? Vốn,
tài sản lưu động? Chê độ phân phối lợi nhuận? Chê độ
đầu tư tài chính ra bên ngoài của doanh nghiệp.
3. Giải thích tại sao hoạt động tài chính của công ty nhà
nưóc chịu sự điều chỉnh của pháp luật có tính riêng biệt.
4. Tìm hiểu các quy định của Luật Doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


C H Ư Ơ N G II

PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM

I. KHÁI NIỆM KINH DOANH BẢO HIÊM v à p h á p lu ậ t v ề kinh


DOANH BẢO HIỂM

1. Khái niệm kinh doanh b ả o hiểm

l . l ẻ K h á i n iệm
B ảo hiểm là sự bảo đảm bằng hợp đồng, theo đó, bên bảo hiểm
chấp nhận trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường cho người được bảo
hiểm khi xảy ra các sự kiện do các bên thoả thuận trên cơ sở người
tham g ia bảo hiểm đóng p h í bảo hiểm.
Trong đòi sống xã hội có nhiều hình thức bảo hiểm.
Ví dụ: Diễn viên xiếc khi nhào lộn đ ể tránh tai nạn (sự nguy
hiểm), người ta buộc dây bảo hiểm; Đ ể đồng tiền tránh bị làm giả (sự
nguy hiểm) trong kỹ thuật sản xuất tiền người ta c h ế tác các sợi kim loại
hoặc bằng các hợp chất khác với kỹ thuật cao nằm chìm trong tờ giấy
bạc v.v... những việc làm này nhằm mục đích loại trừ sự nguy hiểm.
Khác với các loại bảo hiểm kể trên, việc bảo hiểm bằng hợp
đồng bảo hiểm giữa bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) với người
tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm) nhằm bù đắp
vật chất khi xảy ra rủi ro (tai nạn, ôm đau...) hoặc duy trì đời sông
của con ngưòi (bảo đảm vật chất khi tuổi già, giải quyết các nhu cầu
vật chất do bị chết v.v...).
Theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo
hiểm cam kết trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường cho ngưòi được bảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hiểm là cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tương lai. Tuỳ thuộc vào
loại dịch vụ bảo hiểm mà việc trả tiền hoặc bồi thường có thể xảy ra
hoặc không xảy ra. Chẳng hạn, nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết
để bảo hiểm cho sự kiện chết và cả sự tiếp tục sông đến thời hạn thoả
thuận của người được bảo hiểm thì doanh nghiệp được bảo hiểm luôn
luôn phải thực hiện việc trả tiền. Còn nếu bảo hiểm trong trường hợp
rủi ro thì doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phải trả tiền bảo hiểm khi rủi
ro xảy ra (tai nạn, thiên tai v.v...). Khi tổ chức, cá nhân mua bảo
hiểm thì lợi ích của họ trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm được bảo
hiểm. Tính được bảo hiểm thể hiện ở chỗ, khi sự kiện mà các bên đã
dự liệu trưốc trong hợp đồng bảo hiểm xảy ra thì họ được doanh
nghiệp bảo hiểm trả tiền hoặc đền bù bằng hiện vật hay thực hiện
một công việc để khôi phục tình trạng của đối tượng bảo hiểm. Việc
thực hiện nghĩa vụ này của doanh nghiệp bảo hiểm gọi chung là
thanh toán bảo hiểm.
Đối tượng b ả o hiểm là tài sản, con người, trách nhiệm dân
sự mà ngưòi mua bảo hiểm cần được bảo hiểm bằng cam kết trả
tiền hoặc bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm.
Trong quan hệ bảo hiểm, trách nhiệm chi trả bảo hiểm của
doanh nghiệp bảo hiểm gắn với sự phát sinh sự kiện bảo hiểm.
Sự kiện bảo hiểm là những sự kiện, hoàn cảnh, tình huống của
đời sông thực tế được các bên dự liệu và ghi vào hợp đồng bảo hiểm
hoặc do pháp luật quy định liên quan trực tiếp đến đối tượng bảo
hiểm. Sự kiện bảo hiểm có thể phân chia thành hai loại:
Thứ nhất, sự kiện bảo hiểm là rủi ro.
Với tính bất lợi và bất ngờ, rủi ro trực tiếp xâm hại đến sự
tồn tại của đối tượng bảo hiểm hoặc làm phát sinh nghĩa vụ pháp
lý của người được bảo hiểm. Khi rủi ro mà các bên đã dự liệu
trong hợp đồng hoặc pháp luật quy định xảy ra trên thực tế thì
làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường của
doanh nghiệp bảo hiểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ h a i, sự kiện bảo hiểm là những điều kiện, hoàn cảnh, tình
huống không mang tính bất lợi, bất ngò nhưng do các bên thoả
thuận hoặc pháp luật quy định nếu xảy ra trên thực tê thì làm phát
sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường của doanh nghiệp
bảo hiểm.
Ví dụ: Đôi với bảo hiểm sinh kỳ, sự kiện người được bảo hiếm
tiếp tục sông đến một thời hạn được xác định trước trong hợp đồng
bảo hiểm là sự kiện làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm của
doanh nghiệp bảo hiểm.
Để thiết lập quan hệ bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm,
tồ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm phải đóng khoản tiền gọi là
phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người có nhu cầu bảo hiểm
phải nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm để bảo hiểm cho đôi tượng
cần bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là giá cả của dịch vụ bảo hiểm. Do đó, quy mô
hưởng quyền lợi bảo hiểm vừa phụ thuộc vào tính chất, quy mô của
sự kiện bảo hiểm vừa phụ thuộc vào mức phí mà bên mua bảo hiểm
đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm.
Đôi vỏi bảo hiểm tự nguyện, mức phí bảo hiểm do doanh nghiệp
bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
Đôi với bảo hiểm bắt buộc pháp luật quy định mức phí bảo hiểm tốì
thiểu nên về nguyên tắc mức phí bảo hiểm do các bên thoả thuận
không được thấp hơn mức tối thiểu.
Trong sản xuất, kinh doanh và trong đời sống, tổ chức, cá nhân
có thể gặp các rủi ro, những tình huống, hoàn cảnh bất lợi. Đê duy
trì các hoạt động một cách bình thường hoặc đế đảm bảo cuộc sông,
khắc phục hậu quả của rủi ro, của những tình huống, hoàn cảnh bất
lợi, họ có thể tham gia bảo hiểm bằng việc ký kết hợp đồng bảo hiểm
và đóng phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm. Bên mua bảo
hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc ngưòi thụ hưởng.
Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có đôi tượng được bảo
hiểm (tài sản; trách nhiệm dân sự; tính mạng; sức khoẻ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm
chỉ định để nhận tiền bảo hiểm.
Các ví dụ sau đây thế hiện mối quan hệ giũa bêm mua bảo
hiểm, người được bảo hiểm, người thụ hưởng:
Ví dụ 1: Bố, mẹ mua bảo hiếm cho con, con bị chết trong thời
hạn được bảo hiểm, ơ ví dụ này, bô, mẹ là người m ua bảo hiểm và là
người thụ hưởng còn con là người được bảo hiểm.
Ví dụ 2: một người m ua bảo hiêm tử kỳ cho m inh và chết
trong thời hạn được bảo hiểm , con là người được ch ỉ định trong
hợp đồng được nhận tiền bảo hiểm. Trong trường hợp này, người
thụ hưởng là con.
1.2. C ác s ả n p h à m b ả o hiêrn
Căn cứ vào điểu kiện thanh toán bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm
được chia làm hai loại: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.
Bảo hiêrn nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp
bảo hiểm cung ứng cho khách hàng, theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm
sẽ thanh toán bảo hiểm khi người được bảo hiểm chết hoặc tiếp tục
sống đến thòi hạn xác định.
Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, các
nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ gồm có:
B ảo hiểm sinh kỳ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp
người được bảo hiểm sông đến một thời hạn nhất định, theo đó,
doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng,
nếu người được bảo hiểm vẫn sông đến thòi hạn được thoả thuận
trong hợp đồng bảo hiểm.
B ảo hiểm tử kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người
được bảo hiểm chết trong một thòi hạn nhất định, theo đó, doanh
nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu
người được bảo hiểm chết trong thời hạn được thoả thuận trong hợp
đồng bảo hiểm.
Sự khác nhau giữa bảo hiểm sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ là tình
trạng tồn tại của người được bảo hiểm làm phát sinh trách nhiệm trả
tiền bảo hiểm của bên bảo hiếm. Đó là sự tiếp tục sông hoặc chết của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ngưòi được bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm. Tuy nhiên, trong thực
tê nếu người mua bảo hiểm muốn bảo hiểm cho sự kiện tiếp tục sông
và sự kiện chết thì họ phải mua bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.
B ảo hiểm hỗn hợp là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh
kỳ và bảo hiểm tử kỳ.
B ảo hiểm trọn đời là nghiệp vụ bảo hiểm cho trưòng hợp người
được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời của
người đó.
B ảo hiểm trả tiền định kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp
người được bảo hiểm sông đến một thời hạn nhất định, sau thời hạn
đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người
thụ hưởng theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
B ảo hiểm p h i nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm mà bên bảo
hiểm cung ứng cho khách hàng, theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ
thanh toán bảo hiểm khi có rủi ro xâm hại đối tượng bảo hiểm.
Bảo hiểm phi nhân thọ gồm các loại sau:
a. Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;
b.Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
c. Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường
sông, đường sắt và đường hàng không;
d. Bảo hiểm hàng không;
đ. Bảo hiểm xe cơ giới;
e. Bảo hiểm cháy, nổ;
g. Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu;
h. Bảo hiểm trách nhiệm chung;
i. Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;
k. Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
1. Bảo hiểm nông nghiệp;
m. Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ
quy định.
Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, các sản phẩm bảo hiểm được
phân chia thành ba loại: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người, bảo
hiểm trách nhiệm dân sự.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


B ảo hiểm tài sản là nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp
bảo hiểm cung ứng cho khách hàng, theo đó, doanh nghiệp bảo
hiểm bồi thường cho giá trị tài sản của người được bảo hiểm khi
bị rủi ro xâm hại.
B ảo hiểm con người là nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp
bảo hiểm cung ứng cho khách hàng, theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm
sẽ trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm liên quan đến
tuổi thọ, tính mạng sức khoẻ và tai nạn của người được bảo hiểm.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh
nghiệp bảo hiểm cung ứng cho khách hàng, theo đó, doanh nghiệp
bảo hiểm sẽ trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi phát sinh
trách nhiệm dân sự vói người thứ ba.
Căn cứ vào nghĩa vụ thiết lập quan hệ bảo hiểm, các sản phẩm
bảo hiểm được phân chia làm hai loại: bảo hiểm bắt buộc và bảo
hiểm tự nguyện.
Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định: bảo hiểm bắt
buộc là loại bảo hiểm do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm,
mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân
tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện.
Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại bảo hiểm
nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội. Bảo hiểm
bắt buộc bao gồm:
a. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giói, bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của ngưòi vận chuyển hàng không đôi
với khách hàng.
b. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đổi với hoạt động tư vấn
pháp luật;
c. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm;
d. Bảo hiểm cháy, nổ.
Do bảo hiểm bắt buộc áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích công cộng và
an toàn xã hội nên Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định, căn cứ vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, Chính phủ trình uỷ ban thường
vụ Quôc hội quy định loại bảo hiểm bắt buộc khác.
Đôi với các loại bảo hiểm không thuộc danh mục bảo hiếm bắt
buộc là bảo hiểm tự nguyện. Khác với bảo hiểm bắt buộc, bảo hiếm
tự nguyện là loại sản phẩm bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiếm và
bên mua bảo hiểm thoả thuận về các điểu kiện bảo hiếm và mức phí
bảo hiểm.

2. Đ ặ c điểm kinh doanh b ả o hiểm

Thứ nhất, kinh doanh bảo hiểm là hoạt động cung ứng dịch vụ
đặc biệt.
Trong quan hệ bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm khi nhận phí
bảo hiểm do bên mua bảo hiểm đóng thì không chuyển giao hàng
hoá, tài sản cho khách hàng như các giao dịch kinh doanh khác mà
bên bảo hiểm chỉ cam kết bảo hiểm cho đốỉ tượng bảo hiểm. Do đó, về
thực chất, sản phẩm mà doanh nghiệp bảo hiểm bán cho xã hội là
cam kết bảo hiểm, một loại dịch vụ vô hình. Giá trị sản phẩm bảo
hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là giá trị trong tương lai, có nghĩa
là giá trị của nó chỉ được xác định khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho
xã hội vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm
được tạo ra từ hai nguồn chủ yếu: Một là, sự chênh lệch lớn hơn của
tổng sô' phí bảo hiểm thu vào với số tiền bảo hiểm phải chi trả cho
các trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm; H ai là, lợi nhuận được tạo
ra do doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng qũy bảo hiểm để thực hiện đầu
tư (ví dụ: đầu tư trên thị trường chứng khoán). Mục tiêu lợi nhuận
của hoạt động bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện là dấu
hiệu đặc trưng đế phân biệt với các hoạt động bảo hiểm phi lợi
nhuận do các tổ chức khác thực hiện như: hoạt động bảo hiểm y tê
của Bảo hiểm y tê Việt Nam, hoạt động bảo hiểm tiền gửi của Bảo
hiếm tiền gửi Việt Nam...
Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, kinh
doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của
người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo
hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngưòi thụ
hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm.
Như vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo quy định của
Luật doanh nghiệp bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo
hiểm vối tư cách là bên bảo hiểm trực tiếp thực hiện hành vi kinh
doanh vổi bên mua bảo hiểm thông qua việc ký kết hợp đồng bảo
hiểm. Do đó, các hoạt động kinh doanh khác trong lĩnh vực bảo hiểm
nếu không thiết lập quan hệ trực tiếp vói bên mua bảo hiểm trong
việc thu phí bảo hiểm và trả tiền bảo hiểm thì không phải là hoạt
động được coi là kinh doanh bảo hiểm.
Ví dụ: hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động kinh
doanh có th ể do doanh nghiệp bảo hiểm hoặc doanh nghiệp chuyên
kinh doanh tái bảo hiểm thực hiện nhưng quan hệ tái bảo hiểm
không p h ải là quan hệ thiết lập trực tiếp với bên mua bảo hiểm nên
củng không được xem là hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

3. Khái niệm p h á p luật về kinh doanh b á o hiểm, c á c nguyên


tắc kinh doanh b ả o hiểm

3.1. K h á i n iệm p h á p lu ậ t v ề k in h d o a n h b ả o h iểm


Trong nền kinh tế thị trường, xuất phát từ chức năng của Nhà
nước và của pháp luật nên mặc dù mức độ có khác nhau nhưng các
quan hệ kinh doanh ỏ tất cả các lĩnh vực đều chịu sự điều chỉnh của
pháp luật.
Kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là loại
kinh doanh có những tác động quan trọng và nhạy cảm với đòi
sông xã hội, thể hiện trên các mặt: T hứ n hất, mục đích tham gia
bảo hiểm của tổ chức, cá nhân là để xử lý hậu quả của rủi ro,
hoặc ổn định đời sống. Do đó, lợi ích của họ cần được bảo vệ
trong những điều kiện khả thi; Thứ h ai, các hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực bảo hiểm do các chủ thể thực hiện đêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


mang tính trừu tượng. Điều này thể hiện ỏ chỗ, tổ chức, cá nhân
khi mua bảo hiểm họ nhận được cam kết bảo hiểm mà không
phải là tiền, tài sản hay dịch vụ cụ thể như trong các quan hệ
kinh tê khác. Do đó, Nhà nước cần phải sử dụng pháp luật làm
công cụ quản lý chặt chẽ các loại chủ thể kinh doanh trong lĩnh
vực bảo hiểm; Thứ ba, sự tham gia của các nhà đầu tư nước
ngoài trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm liên quan đến việc
quản lý nguồn ngoại hối của quốc gia. Bởi vì, ngoại hối có thể bị
chuyển ra nước ngoài do việc tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm của
công ty bảo hiểm nước ngoài hay do việc chuyển tái bảo hiểm ra
nước ngoài; Thứ tư, các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo
hiểm có khả năng tích tụ vốn cho đầu tư.
Khi Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đều
phải tính đến những đặc điểm của lĩnh vực này.
Căn cứ vào nội dung điều chỉnh thì ph áp luật kinh doanh bảo
hiểm là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt
động kinh doanh bảo hiểm, xác định quyền và nghĩa vụ củâ tổ chức,
cá nhân tham gia bảo hiểm.
3.2. C ác n g u y ên tắc cơ b ả n tro n g hoạt đ ộ n g k in h doanh
bảo hiểm
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hình thành với sự tham gia
quan hệ của hai bên chủ thể là doanh nghiệp bảo hiểm và bên
mua bảo hiểm, v ề nguyên tắc chung, các chủ thể này đều phải
tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật, trong đó có các
nguyên tắc kinh doanh như nguyên tắc tôn trọng pháp luật,
nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, nguyên tắc tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong các giao dịch... Xuất phát từ những đặc thù
của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm
năm 2000 đề ra các nguyên tắc cơ bản áp dụng trong hoạt động
kinh doanh bảo hiểm sau đây:
Thứ nhất, tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham
gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ỏ Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có thể tham gia bảo hiểm
tại doanh nghiệp bảo hiểm không có trụ sở ỏ Việt Nam trong những
trường hợp sau đây:
- Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam chưa cung
cấp được loại sản phẩm bảo hiểm mà tổ chức, cá nhân có nhu cầu
tham gia bảo hiểm;
- Theo quy định của các điều ước quốc tế mà Chính phủ Việt
Nam đã ký kết hoặc tham gia;
Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo các yêu cầu về
tài chính để thực hiện các cam kết của mình vói bên mua bảo hiểm.
Đe thực hiện nguyên tắc này, ngoài các quy định về quyền
và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo
hiểm năm 2000 còn có các quy định về khôi phục khả năng thanh
toán, giải thể, phá sản doanh nghiệp bảo hiểm (xem các điều từ
77 đến 83).

II. C Á C CHỦ THỂ KINH DOANH TRONG LĨNH v ự c BẢO HIẼM

1. Doanh nghiệp b á o hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm là tổ chức kinh tế được thành lập, tổ


chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để kinh doanh bảo
hiểm, tái bảo hiểm.
Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp
bảo hiểm được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Kinh
doanh bảo hiểm và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm:
1. Doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước;
2. Công ty cổ phần bảo hiểm;
3. Tố chức bảo hiểm tương hỗ;
4. Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh;
5. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vôn nước ngoài.
Nội dung hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm gồm:
a. Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


b. Đê phòng, hạn chê rủi ro, tổn thất.
c. Giám định tồn thất;
d. Đại lý giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu
người thứ ba bồi hoàn;
đ. Quản lý quỹ và đầu tư vốn;
e. Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật
Để đảm bảo quyền lợi của ngưòi tham gia bảo hiểm, đặc biệt là
bảo hiểm nhân thọ, pháp luật quy định: doanh nghiệp bảo hiểm
không được phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo
hiểm phi nhân thọ trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con
người bồ trợ cho bảo hiểm nhân thọ.
Nội dung kinh doanh tái bảo hiểm gồm:
- Chuyến một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho một hay
nhiêu doanh nghiệp bảo hiểm khác;
- Nhận bảo hiểm lại một phần hay toàn bộ trách nhiệm mà
doanh nghiệp bảo hiểm khác đã nhận bảo hiểm.
Về phương diện quản lý nhà nước, kinh doanh bảo hiểm là
ngành kinh doanh dịch vụ tài chính tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao
nên pháp luật có các quy định chặt chẽ về điều kiện thành lập và
hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Ngoài các điều kiện mang
tính hành chính, pháp luật còn quy định về vốn pháp định; vô'n
điều lệ, ký quỹ trong việc thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp bảo hiểm.
Vốn p h áp định đối với doanh nghiệp bảo hiểm là mức vốn tối
thiểu phải có theo quy định của pháp luật đế thành lập doanh
nghiệp bảo hiểm. Theo quy định của Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày
27/3/2007 quy định về chê độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo
hiếm và doanh nghiệp môi giối bảo hiểm thì mức vốn pháp định đối
với doanh nghiệp bảo hiểm được phân biệt giữa kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ và kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:
- Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300 tỷ đồng Việt Nam
- Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600 tỷ đồng Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm là vốn ghi trong điều lệ
của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo
hiểm phải duy trì mức vốn điểu lệ đã góp không thấp hơn mức vốn
pháp định, nếu cần thay đổi mức vốn điều lệ phải có sự chấp thuận
của Bộ Tài chính.
Kỹ quỹ của doanh nghiệp bảo hiểm là biện pháp bảo đảm thực
hiện cam kết bảo hiểm của doanh nghiệp, theo đó, doanh nghiệp bảo
hiểm phải sử dụng một phần vôn điều lệ đã góp gửi tại một ngân
hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam để đảm bảo sự ràng buộc
trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm và góp phần bảo đảm khả
năng trả tiền bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm cho khách hàng.
Theo quy định của pháp luật, trong thời hạn 60 ngày, kể từ
ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, doanh nghiệp bảo
hiểm phải sử dụng một phần vốn điểu lệ đã góp để ký quỹ tại một
ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. Tiền ký quỹ được
hưởng lãi theo thoả thuận vói ngân hàng nơi ký quỹ. Mức tiền ký
quỹ của doanh nghiệp bảo hiểm bằng 2% vốn pháp định.
Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng tiền ký quỹ để đáp
ứng các cam kết đối vối bên mua bảo hiểm khi khả năng thanh toán
bị thiếu hụt và phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản.
Trong thòi hạn 90 ngày, kể từ ngày sử dụng tiền ký quỹ, doanh
nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bổ sung tiền ký quỹ đã sử dụng. Khi
chấm dứt hoạt động, tiền ký quỹ được trả lại cho doanh nghiệp để
làm thủ tục chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật.
Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép thành
lập và hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn tất các thủ tục
cần thiết theo quy định của pháp luật để khai trương hoạt động. Nếu
quá thời hạn này mà doanh nghiệp bảo hiểm không bắt đầu hoạt
động thì bị thu hồi giấy phép.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy phép thành
lập và hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phải đăng báo của báo
trung ương hoặc địa phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính trong
5 sô' liên tiếp về nội dung chủ yêu như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


a. Tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của
doanh nghiệp bảo hiểm;
b. Nội dung, phạm vi và thòi hạn hoạt động;
c. Mức vổn điều lệ và số vốn điều lệ đã góp;
d. Họ, tên của ngưòi đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
đ. Số giấy phép và ngày cấp giấy phép thành lập và hoạt động;
e. Các sản phẩm bảo hiểm được phép kinh doanh.
Ngoài hội sở chính, doanh nghiệp bảo hiểm được mở chi nhánh
ngoài tỉnh, thành phô" trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sỏ chính để
thực hiện các nội dung hoạt động được quy định tại giấy phép thành
lập và hoạt động.

2. Doanh nghiệp môi giói b à o hiểm

H oạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn
cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm,
mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc khác liên
quan đến đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo
yêu cầu của bên mua bảo hiểm.
Khách hàng của nhà môi giới bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có
nhu cầu bảo hiểm (bên mua bảo hiểm). Các dịch vụ mà nhà môi giới
cung cấp nhằm phục vụ lợi ích của khách hàng và thúc đẩy việc ký
kết hợp đồng bảo hiểm.
Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, hình
thức tổ chức của hoạt động môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm.
Các loại hình doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm: Doanh
nghiệp bảo hiểm môi giới nhà nước; Công ty cổ phần môi giới bảo
hiểm; Doanh nghiệp tư nhân môi giới bảo hiểm; doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Với vai trò môi giới, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là trung
gian giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm. Đối với
doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được chi trả
tiền công thực hiện dịch vụ môi giới bảo hiểm gọi là hoa hồng môi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


giới bảo hiểm. Các điều kiện thành lập, hoạt động của doanh nghiệp
môi giới bảo hiểm áp dụng tương tự như đối vói doanh nghiệp bảo
hiểm, ngoại trừ một sô' quy định phù hợp với đặc điểm kinh doanh
môi giới của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Ví dụ: Đôi với doanh
nghiệp môi giới bảo hiểm mức vốn pháp định theo Nghị định
46/2007/NĐ-CP là 4 tỷ đồng Việt Nam.

3. Đại lý b ả o hiểm

Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giối thiệu, chào bán bảo
hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác
nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp
bảo hiểm.
Về hình thức tổ chức, hoạt động của đại lý bảo hiểm có thể do tổ
chức, cá nhân thực hiện mà không cần thiết phải tổ chức dưới hình
thức doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hoạt
động đại lý bảo hiểm phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tổ chức, cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều
kiện hoạt động đại lý theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm
và phải ký hợp đồng đại lý bảo hiểm vói doanh nghiệp bảo hiểm.
- Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm không được làm
đại lý bảo hiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm đó.
- Tô chức, cá nhân không được đồng thời làm đại lý cho doanh
nghiệp bảo hiểm khác nếu không được chấp thuận bằng văn bản của
doanh nghiệp bảo hiểm mà mình đang làm đại lý.
- Đại lý bảo hiểm không được xúi giục khách hàng huỷ bỏ hợp
đồng bảo hiểm đang có hiệu lực dưới mọi hình thức.

4. Tổ chứ c b ả o hiểm tưong hỗ

Bảo hiểm tương hỗ là hoạt động bảo hiểm của tổ chức do các
thành viên tham gia bảo hiểm thành lập để tự bảo hiểm.
Về hình thức, hoạt động bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương
hỗ tương tự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm như
trực tiếp thu phí bảo hiểm và trả tiền bảo hiểm cho khách hàng, là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


một bên của quan hệ hợp đồng bảo hiểm... Tuy vậy, xét về bản chất,
hoạt động bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ chỉ thực hiện cho
các thành viên của mình và lợi nhuận không phải là mục tiêu của
hoạt động bảo hiểm tương hỗ. Hiện nay, tổ chức bảo hiểm tương hỗ
được điêu chỉnh bởi Nghĩ định 18/2005/NĐ-CP ngày 24/2/2005. Tổ
chức bảo hiểm tương hỗ có một sô' đặc điểm cơ bản sau:
- Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức có tư cách pháp nhân
được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích tương trợ,
giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên là các tổ chức, cá nhân Việt
Nam hoạt động trong cùng một lĩnh vực, ngành nghề hoặc sinh sống
trên cùng một địa bàn và có cùng loại rủi ro.
- Chỉ các tố chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với tô
chức bảo hiểm tương hỗ mới có thể trở thành thành viên của tổ chức
bảo hiểm tương hỗ. Theo quy định của pháp luật, số thành viên của
tổ chức bảo hiểm tương hỗ tối thiểu là 10 thành viên.
- Là tổ chức có tư cách pháp nhân nên tổ chức bảo hiểm tương
hỗ chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của tổ chức trong phạm vi tài sản của tổ chức.

5. Doanh nghiệp c ó vốn đầu tu nước ngoài kinh doan h trong


lĩnh vực b ả o hiểm ỏ Việt Nam

Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, hình
thức tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài ỏ
Việt Nam gồm có:
- Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, doanh nghiệp môi giới bảo
hiểm liên doanh;
- Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vôn đầu tư nước ngoài, doanh
nghiệp môi giới bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giối bảo
hiểm nước ngoài được đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Văn
phòng đại diện không được kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam.
Ngoài những quy định chung áp dụng cho tất cả các loại doanh
nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiếm, Luật Kinh doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


bảo hiểm năm 2000 còn có các quy định áp dụng riêng đối với doanh
nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giói bảo hiểm có vốn đầu tư nước
ngoài (xem các điều từ 105 đến Điều 119).

III. HỌP ĐỒNG BẢO HIỂM

1. Khái niệm

Điều 12 của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định:
Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên m ua bảo hiểm và
doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó, bên m ua bảo hiểm p h ả i đóng p h í
bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm p h ải trả tiền bảo hiểm cho người
thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm.
Theo quy định trên đây của Luật Kinh doanh bảo hiểm, hợp
đồng bảo hiểm có các dấu hiệu sau đây:
Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng bảo hiểm gồm hai bên: bên
mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm là tổ
chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm là bên
nhận bảo hiểm. Với cơ cấu chủ thể như vậy nên các hợp đồng được ký
giữa các doanh nghiệp bảo hiểm vối nhau trong việc tái bảo hiểm,
hay hợp đồng ký giữa doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm, vói tổ chức, cá nhân làm đại lý bảo hiểm đều không
được xem là hợp đồng bảo hiểm.
Thứ h a i, hợp đồng bảo hiểm thuộc chủng loại hợp đồng song vụ.
Tính song vụ của hợp đồng bảo hiểm thể hiện ỏ chỗ, các bên tham
gia quan hệ hợp đồng bảo hiểm có các quyền và nghĩa vụ tương ứng:
Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm để có quyền được
bảo hiểm, còn doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện quyền thu phí bảo
hiểm gắn liền với trách nhiệm phải trả tiền bảo hiểm cho người được
bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Theo quy định của Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm, hợp
đồng bảo hiểm phải được thành lập bằng văn bản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là giấy chứng nhận bảo
hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax và các hình thức khác do
pháp luật quy định.

2. C á c điều khoản củ a họp đồng b à o hiểm

Điều khoản của hợp đồng bảo hiểm gồm hai loại là điều khoản
bắt buộc và điều khoản tuỳ nghi.
Điều khoản bắt buộc là điều khoản mà các bên phải thỏa
thuận và ghi vào văn bản hợp đồng. Điều khoản b ắt buộc gồm
các điều khoản quy định nội dung quan hệ hợp đồng bảo
hiểm. Ngoài ra, trong văn bản hợp đồng các bên phải ghi rõ
các yếu tô' thuộc thủ tục như: tên các bên ký kết; ngày,
tháng, năm giao kết hợp đồng v.v...Đ iều 13 của Lu ật Kinh
doanh bảo hiểm quy định, hợp đồng bảo hiểm phải có những
nội dung sau đây:
a. Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm,
người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;
b. Đối tượng bảo hiểm;
c. Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối vối bảo
hiểm tài sản;
d. Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm;
đ. Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm;
e. Thòi hạn bảo hiểm;
g. Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
h. Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
i. Các quy định giải quyết tranh chấp;
k. Ngày, tháng, năm giao kết ĩiỢp đồng.
Ngoài những nội dung trên đây, hợp đồng bảo hiểm có thể có
các n ộ i dung khác do các bên thoả thuận, các thoả thuận này được
xem lá điều khoản tuỳ nghi.
Trong hợp đồng bảo hiểm có điểu khoản không rõ ràng thì điểu
khoản đó được giải thích theo hưống có lợi cho bên mua bảo hiểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


3. Hiệu lực củ a họp đồng bào hiểm

Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh khi hợp đồng bảo hiểm đã
được giao kết hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp bảo hiểm đã
chấp nhận bảo hiểm và bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm.
Về nguyên tắc, hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu trong trường hợp
có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc vi phạm nguyên
tắc chung của việc giao kết hợp đồng như: bên mua bảo hiểm hoặc
doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dôi khi giao kết hợp đồng...
Ngoài ra, Luật Kinh doanh bảo hiểm có quy định cụ thể các trường
hợp hợp đồng bảo hiểm vô hiệu (xem Điều 22). Trong trường hợp hợp
đồng bảo hiểm bị xem là vô hiệu thì các thoả thuận của các bên
không được Nhà nước thừa nhận và các bên phải khôi phục lại tình
trạng như khi chưa ký kết hợp đồng.
Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hợp đồng bảo
hiểm chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp được quy định trong Bộ
luật Dân sự và trong các trường hợp sau đầy:
- Bên mua bảo hiểm không còn quyền lợi có thể được bảo hiểm;
- Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm hoặc không
đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thoả thuận trong hợp đồng bảo
hiểm, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác;
- Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm trong thòi
gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng
bảo hiểm.

4. Thòi hạn yêu cầ u thanh toán b ả o hiểm và thòi hiệu khỏi kiện

Thời hạn yêu cầu thanh toán bảo hiểm là khoảng thời gian tính
từ ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu
doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường.
Thòi hạn yêu cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường theo hợp
đồng bảo hiểm là 1 năm, kể từ ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm. Thời
hạn xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc trỏ ngại khách quan khác
không tính vào thòi hạn yêu cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Trong trường hợp bên mua bảo hiểm chứng minh được răng,
bên mua bảo hiểm không biết thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiếm thì
thời hạn trên được tính từ ngày bên mua bảo hiểm biết việc xảy ra
sự kiện bảo hiểm đó.
Trong trường hợp nguòi thứ ba yêu cầu bên mua bảo hiểm bồi
thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo thoả
thuận trong hợp đồng bảo hiểm thì thời hạn được tính từ ngày người
thứ ba yêu cầu.
Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả
tiền bảo hiểm hoặc bồi thường theo thời hạn đã thoả thuận trong hợp
đồng bảo hiểm; trong trường hợp không có thoả thuận về thời hạn thì
doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường trong
thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ về yêu
cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thưòng.
Trong trường hợp có tranh chấp, pháp luật quy định thời hiệu
khởi kiện về hợp đồng bảo hiểm là ba năm, kể từ thòi điểm phát sinh
tranh chấp.

5. C á c loại họp đồng b ả o hiểm

5.íỗH ợp đ ồ n g bảo h iểm co n n gư ờ i


Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con ngưòi là tuổi thọ, tính
mạng, sức khoẻ và tai nạn con người. Do đối tượng bảo hiểm
không xác định được giá trị nên số tiền bảo hiểm, phương thức
xác định s ố tiền bảo hiểm phải được các bên thoả thuận trong hợp
đồng bảo hiểm.
Bảo hiểm con người gồm hai loại: bảo hiểm con ngưòi là bảo
hiểm nhân thọ và bảo hiểm con người là bảo hiểm phi nhân thọ. Đối
với bảo hiểm con người là bảo hiểm phi nhân thọ, trách nhiệm trả
tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh khi có rủi ro
xâm hại đối tượng bảo hiểm. Còn đôi vối bảo hiểm con người là bảo
hiểm nhân thọ, trách nhiệm trả tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo
hiểm thực hiện theo các điểu kiện mà các bên thoả thuận trong hợp
đồng bảo hiểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm, bên mua bảo
hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây:
a. Bản thân bên mua bảo hiểm;
b. Vợ, chồng, con, cha mẹ của bên mua bảo hiểm;
c. Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưõng;
d. Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được
bảo hiểm.
Xuất phát từ đạo lý, pháp luật quy định bên mua bảo hiểm
giao kết hợp đồng bảo hiểm con người cho trưòng hợp chết của
người khác thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản, trong
đó ghi rõ sô" tiền bảo hiểm và người thụ hưởng. Mọi trường hợp
thay đổi người thụ hưỏng phải có sự đồng ý bằng văn bản của
bên mua bảo hiểm.
Trong bảo hiểm tai nạn con người, doanh nghiệp bảo hiểm phải
trả tiền bảo hiểm cho ngưòi thụ hưởng trong phạm vi sô" tiền bảo
hiểm, căn cứ vào thương tật thực tế của người được bảo hiểm và thoả
thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
Trong bảo hiểm sức khoẻ con người, doanh nghiệp bảo hiểm
phải trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm trong phạm vi sô'
tiền bảo hiểm, căn cứ vào chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi
sức khoẻ của ngưòi được bảo hiểm do bệnh tật hoặc tai nạn gây ra và
thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
5.2. H ợp đ ồ n g bảo h iểm tài sả n
Đôi tượng của hợp đồng bảo hiểm tài sản là tài sản, bao gồm vật
có thực, tiền, giấy tò trị giá bằng tiền và các quyền tài sản. Mặc dù
về bản chất kinh tế, bảo hiểm tài sản là bảo hiểm cho giá trị tài sản
nhưng doanh nghiệp bảo hiểm không chịu trách nhiệm trong trường
hợp tài sản được bảo hiểm bị tổn thất do hao mòn tự nhiên hoặc do
bản chất vốn có của tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác trong
hợp đồng bảo hiểm.
Do mục đích bảo hiểm cho giá trị tài sản nên về nguyên tắc khi
rủi ro xâm hại giá trị tài sản thì sô' tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp
bảo hiểm phải chi trả được căn cứ vào thiệt hại thực tế. Vì vậy, việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


chi trả bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản
được gọi là bồi thường.
Xuất phát từ tính bồi thường của quan hệ hợp đồng bảo hiểm
tài sản nên Luật Kinh doanh bảo hiểm có các quy định về bảo hiểm
trên giá trị, bảo hiểm dưới giá trị và bảo hiểm trùng.
Hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị tài sản là hợp đồng trong
đó sô' tiền bảo hiểm cao hơn g iá thị trường của tài sản được bảo hiểm
tại thời điểm giao kết hợp đồng.
Pháp luật quy định, doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo
hiểm không được giao kết hợp đồng bảo hiểm trên giá trị. Trong
trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị được giao kết do
lỗi vô ý của bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn
lại cho bên mua bảo hiểm phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số
tiền mua bảo hiểm vượt quá giá thị trường của tài sản được bảo
hiểm, sau khi trừ các chi phí hợp lý có liên quan. Trong trường hợp
xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt quá giá thị trường của tài
sản được bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới g iá trị là hợp đông trong đó số
tiền bảo hiểm thấp hơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại
thời điểm giao kết hợp đồng.
Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới giá trị được
giao kết, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường
theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm và giá thị trường của tài sản được bảo
hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng.
Giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng là giao kết hợp đồng trong
trường hợp bên m ua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai
doanh nghiệp bảo hiểm trở lên đ ể bảo hiểm cho cùng một đối tương,
với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm.
Trong trường hợp các bên giao kết hợp đồng bảo hiểm
trùng, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm
chỉ chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ giữa sô' tiền bảo hiểm
đã thoả thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tấ t cả các hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


đồng mà bên mua bảo hiểm đã giao kết. Tổng sô' tiền bồi thường
của các doanh nghiệp bảo hiểm không vượt quá giá trị thiệt hại
thực tế của tài sản.
Tương tự như ỏ các nước khác, chế độ hợp đồng bảo hiểm tài
sản ỏ nước ta thực hiện nguyên tắc thế quyền. Việc thực hiện nguyên
tắc này thể hiện ỏ chỗ, trong trưòng hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt
hại cho người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đã trả tiền
bồi thường cho người được bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải
chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà mình đã
nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm.
5.3. Hợp d ồ n g bảo hiểm trá ch n h iệm d â n s ự
Đốì tượng của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là trách
nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba theo quy
định của pháp luật.
Vê' mặt nguyên tắc, trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp
bảo hiểm chỉ phát sinh khi người thứ ba yêu cầu ngưòi được bảo
hiểm (người có trách nhiệm dân sự) bồi thường thiệt hại do lỗi của
người đó gây ra cho người thứ ba trong thời hạn bảo hiểm. Thiệt hại
mà người được bảo hiểm gây ra cho người thứ ba là thiệt hại về tài
sản, con người.
Trách nhiệm dân sự là một phạm trù pháp lý, không tính toán
được giá trị nên doanh nghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm phải
thoả thuận về giới hạn bồi thường (sô' tiền bảo hiểm). Trong phạm vi
số tiền bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người được bảo
hiểm những khoản tiền mà theo quy định của pháp luật người được
bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba. Doanh nghiệp
bảo hiểm có quyền thay mặt bên mua bảo hiểm để thương lượng với
người thứ ba về mức độ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả
thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm.
Để đảm bảo sự an toàn chung cho xã hội, pháp luật quy
định một sô' trường hợp bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc
như: bảo hiểm trách nhiệm dân sự vối chủ xe cơ giói, bảo hiểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trách nhiệm dân sự với kinh doanh vận tải hành khách đường
thuỷ nội địa V. V. .
Về phương thức bồi thường, Điều 57 của Luật Kinh doanh bảo
hiểm quy định: theo yêu cầu của ngưòi được bảo hiểm, doanh nghiệp
bảo hiểm có thể bồi thường trực tiếp cho ngưòi được bảo hiểm hoặc
cho ngưòi thứ ba bị thiệt hại.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Phân biệt kinh doanh bảo hiểm với các hoạt dộng bảo hiểm khác?

2. Các loại chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm?

3. Đặc trưng cơ bản của các chế độ hợp đồng bảo hiểm?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


PHẨN THỪ BA

PHÁP LUẬT VÊ NGÂN HÀNG


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG

I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG V À HỆ THỐNG NGÂN


HÀNG, C Á C TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Hoạt động ngân hàng

Ngày nay, do sự phát triển đa dạng của hệ thông ngân hàng và


của các tổ chức tín dụng nên khái niệm hoạt động ngân hàng được
dùng để chỉ hoạt động của nhiều loại chủ thể như ngân hàng trung
ương, các ngân hàng thương mại, các tô chức tín dụng phi ngân
hàng... Mặc dù phạm vi, mục đích hoạt động có sự khác nhau nhưng
các hành vi được xem là hoạt động ngân hàng đều là hành vi kinh tế
có đối tượng là tiền tệ.
Đối tượng giao dịch của hoạt động ngân hàng là tiền tệ được
xem là căn cứ để phân biệt với các hoạt động khác trong nền kinh tế.
Việc xem xét hai ví dụ sau sẽ làm rõ điều này:
Ví dụ 1: Ngân hàng N hà nước Việt Nam (Ngân hàng trung
ương) xuất vốn cho Ngăn hàng Công thương Việt N am (Ngân hàng
thương mại) vay. Ngân hàng Công thương Việt Nam xuất vốn cho
một doanh nghiệp vay. Trong hai trường hợp trên đây, mục đích cho
vay của Ngân hàng N hà nước Việt N am là nhằm thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, còn mục đích cho vay của Ngân hàng Công
thương Việt N am là thu lợi nhuận. Tuy vậy, việc cho vay của hai
ngân hàng này đều thực hiện bằng hành vi kinh tê' có đối tượng là
tiền tệ.
Ví dụ 2: Một n hà máy dệt m ua sợi và sản xuất ra vải, tiêu thụ
và thu được lợi nhuận. Một ngân hàng thương m ại sử dụng tiền cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vay và thu được lợi nhuận. Trong cả hai trường hợp mục đích của
nhà máy dệt và của ngân hàng đều nhằm thu lợi nhuận nhưng đối
tượng giao dịch hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau thê hiện ở cho:
đ ể thu được lợi nhuận, nhà máy dệt p h ả i ứng tiền vốn ra mua
nguyên vật liệu, sản xuất ra vải và thu tiền về. N hư vậy, đối tượng
tạo ra lợi nhuận cho nhà máy dệt là hàng hoá. K hác với nhà máy dệt,
đối tượng của hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong việc cho
vay luôn luôn là tiền tệ.
Tính nghề nghiệp là cơ sở để xem một hành vi có đôì tượng là
tiền tệ là hoạt động ngân hàng. Trong đời sông xã hội có nhiều loại
hành vi có đối tượng là tiền tệ nhưng không được xem là hoạt động
ngân hàng vì không mang tính nghề nghiệp. Ví dụ: một cá nhân cho
bạn vay tiền.
Phổ biến ỏ các nước trong các văn bản pháp luật, không có định
nghĩa tổng quát hoạt động ngân hàng mà thường liệt kê các loại giao
dịch được xem là hoạt động ngân hàng và chịu sự quản lý nhà nưóc
theo chế độ hoạt động ngân hàng.
Ví dụ: Luật Ngành tín dụng của Cộng hoà Liên bang Đức năm
1992 quy định 9 loại nghiệp vụ ngân hàng và còn dự liệu quyền quy
định hoạt động nào là hoạt động ngân hàng cho Bộ trưởng B ộ Tài
chính Liên bang.
Điều 9 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Điều 20 Luật Các
tổ chức tín dụng quy định: hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là
nhận tiền gửi và sử dụng sô" tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các
dịch vụ thanh toán.
Theo quy định trên đây thì hoạt động ngân hàng gắn vói
mục đích kinh doanh nên các hoạt động ngân hàng của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Trung ương) được xem là
biệt lệ. Bởi vì, vói nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy
định, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện hoạt động quản
lý nhà nước, hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2. Hệ thống ngân hàng và c á c tổ chức tín dụng

2.1. N găn h à n g T ru ng ương


N gân hàn g Trung ương là địn h chê' tài chín h công quyền,
thực hiện các h oạ t động ngân hàn g nhằm thực thi chín h sách
tiền tệ quốc gia.
Ngày nay ở các nước, tuỳ thuộc vào cơ chế thực hiện quyền lực
Nhà nưốc và quan điểm của các nhà lập pháp mà Ngân hàng Trung
ương được tổ chức theo các dạng chủ yếu sau:
Thứ nhất, mô hình Ngân hàng Trung ương là cơ quan công
quyền. Theo dạng này, Ngân hàng Trung ương có vị trí pháp lý và
nhiệm vụ quyền hạn của một cơ quan nhà nước.
Ví dụ: ỏ Malaysia, Ngân hàng Trung ương là cơ quan nằm trong
cơ cấu tô chức của Bộ Tài chính; ở Việt Nam, Trung Quôc, Ngân
hàng Trung ương là cơ quan thuộc Chính phủ.
Thứ hai, mô hình Ngân hàng Trung không nằm trong bộ máy
Nhà nước. Ớ nhiều nước pháp luật không quy định vị trí pháp lý của
Ngân hàng Trung ương trong bộ máy Nhà nước. Tuy vậy, điều đó
không có nghĩa là Ngân hàng Trung ương hoàn toàn độc lập với Nhà
nước mà các hoạt động chủ yếu của nó vẫn nhằm thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia do Nhà nước đặt ra.
Ngày nay, ở các quốc gia việc sử dụng tiền tệ và sự ổn định của
nó có ảnh hưởng to lốn đốỉ với sự phát triển kinh tê - xã hội. Do đó,
để phát huy mặt tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của
tiền tệ đôi vổi nền kinh tế và đòi sông xã hội, đòi hỏi Nhà nước phải
hoạch định quan điểm chính thức về những phương hướng và biện
pháp sử dụng tiền tệ. Hệ thông quan điểm chính thức của một Nhà
nước về những phương hướng và biện pháp sử dụng tiền tệ gọi là
chính sách tiển tệ quôc gia.
Hình thức sỏ hữu Ngân hàng Trung ương hiện nay được áp
dụng phổ biên ỏ các nước là sỏ hữu nhà nước thông qua việc
thành lập hoặc quôc hữu hoá. Cá biệt ở một số nước, Ngân hàng
Trung ương được thành lập dưới hình thức công ty cổ phẩn như

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Hoa Kỳ, Hung-ga-ri...Mặc dù được thành lập dưới hình thức công
ty cổ phần nhưng Ngân hàng Trung ương loại này vẫn bị chi phôi
bởi sự điều khiển của Nhà nưốc trong việc thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia và chịu sự phê chuẩn của Nhà nưâc đôi với ngưòi
quản trị, điều hành.
Ngoài dấu hiệu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát
hành tiền cũng là dấu hiệu để nhận dạng Ngân hàng Trung
ương. Tuy vậy, cá biệt ở một số nưóc, do sử dụng đồng tiền nưốc
khác hoặc đồng tiền chung khu vực làm phương tiện thanh toán
chính thức của quốc gia hoặc việc phát hành tiền giao cho Bộ
Tài chính thực hiện nên Ngân hàng Trung ương không có chức
năng phát hành tiền.
2.2. Các t ổ c h ứ c tín d ụ n g
Tô chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doan h tiền tệ
và các dịch vụ kh ác p h át sinh từ hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Điều 20 của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, được sửa đổi
bổ sung năm 2004 có giải thích: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp
được thành lập theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các
quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm
dịch vụ ngân hàng vói nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để
cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Tổ chức tín dụng được phân chia làm hai loại: tổ chức tín dụng
là ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liêu
quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân
hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân
hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các
loại hình ngân hàng khác.
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng
được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh
doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ
hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín
dụng phi ngân hàng khác.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì sự khác biệt cơ
bản giữa tổ chức tín dụng là ngân hàng và tổ chức tín dụng phi
ngân hàng là phạm vi được phép thực hiện các nghiệp vụ kinh
doanh. Tổ chức tín dụng là ngân hàng không bị hạn chế phạm vi
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, còn tổ chức tín dụng phi
ngân hàng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không được
làm dịch vụ thanh toán.
Do bản chất của tổ chức tín dụng là doanh nghiệp nên mặc dù
Ngân hàng Trung ương ở nước ta (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
có các hoạt động ngân hàng như cho vay, chiết khấu... nhưng không
phải là tổ chức thuộc hệ thống các tổ chức tín dụng.

II. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG VÀ NGUỒN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG

1. Khái niệm pháp luột ngân hàng

Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế có đặc tính
là tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và là sự phản ứng có tính dây chuyền
của các hậu quả.
Ví dụ: Một ngân hàn g thương m ại cho các khách hàng vay. Các
khách hàng g ặp rủi ro trong kinh doanh nên không trả được nợ cho
ngân hàng. Do đó, ngân hàng không có tiền đ ể hoàn trả cho các tổ
chức, cá nhân đ ã cho ngân hàng này vay.
Mặt khác, với vai trò trung gian, các tổ chức tín dụng có vai trò
rất quan trọng trong việc tập trung vốn cho nền kinh tế.
Thực tiễn phát triển ở các quốc gia trong điều kiện nền kinh tế
thị trường hiện đại đã chỉ ra rằng: tính tích cực và tiêu cực có thể
phát sinh từ hoạt động của các tổ chức tín dụng đặt ra yêu cầu là
Nhà nước phải thực hiện việc quản lý nhà nưốc và sử dụng pháp luật
để điều chỉnh tổ chức, hoạt động của hệ thông các tổ chức tín dụng
và các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Vối thuộc tính chung của pháp luật là được bảo đảm bằng nhà
nước nên pháp luật ngân hàng có chức năng quan trọng đối với tô
chức và hoạt động hệ thống các tổ chức tín dụng thể hiện trên các
mặt sau:
Thứ nhất, pháp luật là công cụ để Nhà nước thực hiện chức
năng quản lý đôi vối tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng và
các hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. Đe thực hiện việc
quản lý này, Nhà nước tiến hành nhiều hoạt động quản lý nhưng
pháp luật đóng vai trò là cơ sỏ cho các hoạt động đó.
Ví dụ: trên cơ sở các quy định của p h áp luật, Ngân hàng Nhà
nước tiến hành các hoạt động cấp giấy phép kinh doanh ngân hàng
cho các tổ chức tín dụng.
Thứ h a i, pháp luật là công cụ điều chỉnh các quan hệ tổ chức và
hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Về phương diện tổ chức, pháp luật quy định các loại hình ngân
hàng, các loại hình tổ chức tín dụng khác, các loại chủ thể khác được
phép thực hiện các hoạt động ngân hàng. Việc Nhà nước quy định
loại chủ thể được thực hiện hoạt động ngân hàng là rất cần thiết. Bỏi
vì, hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính kỹ thuật nghiệp vụ
cao nên không phải bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có thể hoạt
động có hiệu quả. Ngoài các mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng,
pháp luật còn điều chỉnh các quan hệ tổ chức của các ngân hàng, các
tổ chức tín dụng.
Ví dụ: p h áp luật quy định các cơ cấu bộ m áy của từng loại hình
ngân hàng, các tô chức tín dụng.
Ngoài các quy định về tổ chức, pháp luật còn đóng vai trò là
công cụ để Nhà nước điều chinh các hoạt động ngân hàng nhằm đảm
bảo để chúng phát sinh, vận động theo nhũng trật tự phù hợp với ý
chí của Nhà nưốc.
Ví dụ: p h á p luật quy định các điều kiện đ ể tổ chức tín dụng
thực hiện việc cho vay.
Các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế có ảnh hưởng nhiều
mặt đốỉ vối nền kinh tế và đòi sống xã hội. Do đó, Nhà nước áp dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nhiều biện pháp để đảm bảo an toàn cho các hoạt động ngân hàng
trong đó có việc sử dụng pháp luật. Chính vì vậy, bảo đảm an toàn
cho các hoạt động ngân hàng là một nhiệm vụ điều chỉnh của pháp
luật. Tập hợp các quy phạm pháp luật có chức năng và nhiệm vụ
điều chỉnh trên đây tậo thành pháp luật ngân hàng.
Trong nền kinh tế, ngoài hoạt động ngân hàng của các tổ chức
tín dụng còn có hoạt động ngân hàng do các tổ chức khác thực hiện.
Để đảm bảo sự bình đẳng, hoạt động của các tổ chức không phải là tổ
chức tín dụng cũng thuộc phạm vi áp dụng pháp luật ngân hàng.
Tóm lại, bộ phận p h á p luật gồm các quy phạm p h áp luật điều
chinh các quan hệ xã hội p h át sinh trong quá trình N hà nước tổ chức
và quản lý hoạt động ngân hàng, quy định địa vị ph áp lý của hệ
thống ngân hàng, tô chức tín dụng, điều chỉnh hoạt động ngân hàng
của các chủ th ể khác gọi là ph áp luật ngân hàng.

2. C á c loại vãn bàn p háp luật ngân hàng

Các quy phạm pháp luật ngân hàng được Nhà nước ban hành ở
các loại văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước, ví dụ: Luật Tổ chức
chính phủ;
- Các đạo luật về ngân hàng, các đạo luật quy định về các hoạt
động kinh tế - thương mại, ví dụ: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, Luật Các tổ chức tín dụng...
- Các văn bản quy phạm pháp luật do Ưỷ ban thường vụ Quốc
hội ban hành, ví dụ: Pháp lệnh Ngoại hối;
- Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành, ví
dụ: Nghị định của Chính phủ về vốn pháp định của tổ chức tín dụng.
- Các văn bản quy phạm pháp luật do Ngân hàng Nhà nước
ban hành, các văn bản quy phạm pháp luật liên bộ về ngân hàng.
Ví dụ: Quyết định của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế
cho vay.
Các quy phạm pháp luật ngân hàng tác động lên các quan hệ xã
hội bằng hai cách (phương pháp điều chỉnh): Thứ nhất, các quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phạm pháp luật ngân hàng trao cho các bên tham gia quan hệ quyền
bình đẳng trong việc thoả thuận về các quyền, nghĩa vụ trong giới
hạn chung mà pháp luật đặt ra. Cách thức tác động này áp dụng đối
với các quan hệ kinh doanh ngân hàng và các quan hệ xã hội khác
phát sinh trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng không
mang tính quản lý Nhà nưốc; Thứ h a i, các quy phạm pháp luật ngân
hàng bắt buộc các bên tham gia quan hệ xã hội trong lĩnh vực ngân
hàng phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định,
nếu xử sự trái với yêu cầu thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (một
bên tham gia quan hệ) áp dụng các chế tài theo quy định của pháp
luật. Phương thức tác động này của pháp luật ngân hàng thường
được gọi là phương pháp mệnh lệnh, phục tùng.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. Các dấu hiệu của hoạt động ngân hàng?

2. Phân biệt ngân hàng trung ương với các tổ chức tín dụng?

3. Khái niệm pháp luật ngân hàng?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


C H Ư Ơ N G II

NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM

I. vị TRÍ PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC


VIỆT NAM

1. Vị trí p h á p lý c ủ a Ngân hàng Nhà nưôc Việt Nam

Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phản ánh
quan hệ của nó vối Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Tuỳ thuộc vào nguồn gốc hình thành, cơ chế thực hiện
quyền lực nhà nước ở mỗi nưóc mà pháp luật của các quôc gia
quy định vị trí pháp lý của Ngân hàng trung ương có những
điểm đặc thù. Một sô' nước quy định Ngân hàng trung ương là
định chế tài chính nằm trong bộ máy hành pháp (Trung Quốc,
Việt Nam, M alaysia...) một s ố nước quy định Ngân hàng
Trung ương là định chế tài chính độc lập vối bộ máy hành
pháp và hoạt động theo các đạo luật do cơ quan lập pháp ban
hành (Hoa Kỳ, H ungari...)
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997, được sửa đổi bổ
sung theo Luật sô' 10/2003/QHll năm 2003 quy định: Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan
của Chính phủ và là Ngân hàng trung ương của nưốc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nưốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho
Chính phủ.
Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng
tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống
các tố’ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định
hưóng xã hội chủ nghĩa.
Ngân hàng Nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc
sỏ hữu Nhà nưỏc, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
Như vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là tổ chức đồng thời
có hai tư cách là cơ quan quản lý nhà nước và là Ngân hàng Trung
ương của đất nước.
Là cơ quan quản lý nhà nước thuộc bộ máy của Chính phủ,
Ngân hàng Nhà nưốc thực hiện quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng trong nền kinh tế.
Là Ngân hàng trung ương của đất nước, Ngân hàng Nhà nước
thực hiện chức năng phát hành tiền, điều hoà lưu thông tiền tệ, thực
hiện các hoạt động ngân hàng đối vói hệ thống các tổ chức tín dụng.

2. Chức nãng, nhiệm vụ, quyển hạn củ a Ngân hàng Nhà nước

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước
được quy định tại Điều 5 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo
hai phương diện: chức năng quản lý nhà nưốc và chức năng ngân
hàng trung ương.
2.1. N h iệm vụ, qu yền h ạ n c ủ a N g ân h à n g N h à n ư ớc th u ộc
ch ứ c n ă n g q u ả n lý n h à nước
Với vị trí pháp lý và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý
nhà nưốc của Chính phủ (cơ quan ngang bộ), Ngân hàng Nhà nưốc có
các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
a. Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của Nhà nưổc;
b. Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quôc gia để Chính phủ
xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


này, xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ
chức tín dụng Việt Nam;
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh
tê - tài chính của Nhà nưóc. Mục đích của việc xây dựng và thực hiện
chính sách tiển tệ quốc gia là nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm
chế lạm phát, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, đảm bảo quốc
phòng, an ninh và đòi sông của nhân dân. (Điểu 2 Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam năm 1997 và sửa đổi, bổ sung năm 2003).
Cơ chế xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia ở nước
ta được Hiến pháp năm 1992 quy định trong các điều về nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nưốc và Luật Ngân
hàng nhà nưốc Việt Nam như sau: Quốc hội quyết định và giám sát
việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến
hàng năm trong mốì tương quan với cân đối ngân sách nhà nước và
mức tăng trưởng kinh tế; Chủ tịch nưóc thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán,
ký kết, tham gia phê chuẩn điều ưốc quốc tế, thoả thuận quốc tế
nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh
vực tài chính, tiền tệ và hoạt động ngân hàng; Chính phủ xây dựng
dự án, chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm
trình Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia; quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng
năm, mục đích sử dụng số tiền này và định kỳ báo cáo Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội; quyết định các chính sách cụ thể khác và các
giải pháp thực hiện.
Trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng
Nhà nước có trách nhiệm:
- Chủ trì xây dựng dự án, chính sách tiền tệ quốc gia, kế
hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm
trình Chính phủ;
- Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,
thực hiện việc đưa tiền vào lưu thông, rút tiền từ lưu thông về theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


tín hiệu thị trường trong phạm vi lượng tiền cung ứng đã được Chính
phủ phê duyệt;
- Báo cáo Chính phủ, Quốc hội kết quả thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia.
c. Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền
tệ và hoạt động ngân hàng, ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền;
d. Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ
chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tưống Chính phủ quyết định;
cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác;
quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ
chức tín dụng theo quy định của pháp luật;
đ. Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng; kiểm soát tín
dụng, xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động
ngân hàng theo thẩm quyền;
Là cơ quan quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm
vụ, quyền hạn thực hiện việc kiểm tra, thanh tra các hoạt động
ngân hàng trong nền kinh tế và xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật ngân hàng với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước như áp
dụng biện pháp thu hồi, cấp giấy phép hoạt động ngân hàng,
phạt vi phạm hành chính...
Kiểm soát tín dụng là biện pháp quản lý nhà nước do Ngân
hàng Nhà nước áp dụng đối vói các tổ chức tín dụng và tổ chức khác
có hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm ngăn ngừa rủi ro, tiêu cực
trong hoạt động tiền tệ, tín dụng, duy trì sự ổn định của các hoạt
động ngân hàng trong nền kinh tế.
e. Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp
theo quy định của Chính phủ;
g. Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán
quốc tế;
h. Quản lý hoạt động ngoại hốỉ và quản lý hoạt động kinh
doanh vàng;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


i. Ký kết, tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng theo quy định của pháp luật;
k. Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong những trường hợp
được Chủ tịch nước, Chính phủ uỷ quyền.
2Ể2. N h iệm vụ, quyền h ạ n củ a N g ă n h à n g N h à n ư ớ c thuộc
ch ứ c n ă n g n g â n h ă n g T ru n g ư ơ n g
Khác vói việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn thuộc chức
năng quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng
ngân hàng Trung ương bằng nghiệp vụ ngân hàng.
Trong việc thực hiện chức năng ngân hàng trung ương, Ngân
hàng Nhà nước có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
a. Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền, thực hiện nghiệp
vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền;
Ngân hàng nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền của
nưóc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền
kim loại. Tiền giấy và tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát
hành được dùng làm phương tiện thanh toán không hạn chế trên
lãnh thổ nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngân hàng nhà nước quản lý tiền dự trữ phát hành theo quy
định của Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm
cung ứng đủ s ố lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền
kinh tế.
b. Thực hiện tái cấp vôn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và
phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.
Tái cấp vôn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân
hàng Nhà nưốc nhằm cung ứng vôn ngắn hạn và phương tiện thanh
toán cho các ngân hàng dưới các hình thức: Cho vay lại theo hồ sơ tín
dụng; Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá khác;
cho vay có bảo đảm có cầm cô' thương phiếu và có giấy tờ có giá ngắn
hạn khác. Việc tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước nhằm giúp các
tổ chức tín dụng là ngân hàng giải quyết các khó khăn về nhu cầu
vốn ngắn hạn. Mặt khác, việc tái cấp vốn là một biện pháp để Ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hàng Nhà nước cung ứng tiền cho lưu thông nên tạo ra cơ sở đế góp
phần thực hiện cân bằng nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế, thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.
c. Điều hành thị trưòng tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị
trường mở
Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, nơi bán
ngắn hạn các giấy tò có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu
Ngân hàng Nhà nưốc, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác.
Ngân hàng Nhà nước vừa là cơ quan tổ chức điều hành, vừa là thành
viên của thị trường tiền tệ. Việc Ngân hàng Nhà nưốc thực hiện
mua, bán ngắn hạn các giấy tò có giá trên thị trường tiền tệ để thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia gọi là nghiệp vụ thị trường mở. Điểu
9 của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có giải thích: "Nghiệp vụ
thị trường mỏ là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do
Ngân hàng Nhà nưóc thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia".
d. Kiểm toán dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hổi nhà nước
Ngoại hối gồm tiền nước ngoài, các giấy tờ có giá và các công cụ
thanh toán bằng tiền nước ngoài và vàng trong một số trường hợp
pháp luật quy định.
Trong điều kiện nền kinh tế của các quốc gia bị chi phối mạnh
mẽ của xu thê toàn cầu hoá thì nguồn ngoại hối, tình trạng ngoại hối
ỏ một nưóc có ảnh hưởng lớn tới sự ổn định và phát triển của nên
kinh tê. Do đó, Nhà nưóc cần thiết kiểm soát các loại dự trữ ngoại
hối. Theo quy định của Luật Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Nhà
nước có nhiệm vụ kiểm soát Dự trữ ngoại hối quốc tế của quốc gia,
gồm hai bộ phận hợp thành: dự trữ ngoại hối do Ngân hàng nhà nưốc
quản lý và Dự trữ ngoại hối của các tổ chức tín dụng được phép hoạt
động ngoại hối.
Trong việc thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối của Nhà nước,
Ngân hàng Nhà nước thực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt ngoại hốỉ theo quy định của pháp luật. Đối vói dự trữ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ngoại hôi của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng thực hiện sự kiểm
soát theo chế độ quản lý nhà nước về ngoại hối.
Ngân hàng Nhà nước có các nhiệm vụ và quyền hạn sau trong
quản lĩnh vực ngoại hối:
- Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án về quản lý
ngoại hối, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
ngoại hối theo thẩm quyền;
- Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối;
- Tổ chức, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị
trường ngoại hối trong nước;
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật
về quản lý ngoại hối trong nưốc;
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật
về quản lý ngoại hối; kiểm soát việc xuất, nhập ngoại hôl;
- Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng;
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại
hối theo quy định của pháp luật.
đ. Tổ chức hệ thông thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ
thanh toán, quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán; làm
đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho kho bạc Nhà nước.
Theo quy định của Luật Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Nhà
nước được mở tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ,
ngân hàng quốc tế. Ngân hàng Nhà nước mỏ tài khoản và thực hiện
các giao dịch cho các tổ chức tín dụng trong nước, các ngân hàng
nước ngoài và tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế. Ngân hàng Nhà
nưóc mở tài khoản và thực hiện các giao dịch cho Kho bạc nhà nước.
Ngân hàng Nhà nưốc tổ chức hệ thông thanh toán liên ngân hàng và
cung cấp các dịch vụ thanh toán.
Ngân hàng Nhà nưâc làm dịch vụ ngân quỹ thông qua việc thu
và phát tiền mặt cho khách hàng; thực hiện đầy đủ, kịp thòi các giao
dịch thanh toán bằng tiền mặt và không dùng tiền mặt theo yêu cầu
của chủ tài khoản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Ngân hàng Nhà nưốc làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước trong
việc tổ chức đấu thầu, phát hành và thanh toán tín phiếu, trái phiếu
kho bạc.
Ngân hàng Nhà nưóc ký kết và thực hiện các thoả thuận vê'
thanh toán với ngân hàng nước ngoài và tổ chức tiền tệ, ngân hàng
quốc tế theo quy định của pháp luật.
e) Ngân hàng Nhà nưóc tạm ứng cho ngân sách trung ương để
xử lí thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của
Thủ tướng Chính phủ. Khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong
năm ngần sách, trừ trường hợp đặc biệt do uỷ ban Thường vụ Quốc
hội quyết định.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước còn thực hiện việc tô chức hệ
thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng và các hoạt
động khác theo quy định của pháp luật.

II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

1. Hệ thống tổ chức

Ngân hàng Nhà nưdc được tổ chức thành hệ thống tập trung,
thông nhất gồm bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sỏ
chính, các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
các văn phòng đại diện ở trong nước, ở ngoài nưốc và các đơn vị trực
thuộc. Trụ sở chính của Ngân hàng Nhà nưóc (đặt tại Hà Nội) các chi
nhánh Ngân hàng Nhà nươc, các văn phòng đại diện hợp thành một
pháp nhân.
Các chi nhánh Ngân hàng nhà nước là đơn vị phụ thuộc,
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nưốc Việt Nam. Theo uỷ quyền của Thống đốc,
chi nhánh ngân hàng nhà nước thực hiện nhiều loại hoạt động
như: Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc chức năng của
Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn; thực hiện các nghiệp vụ của
Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn được phân công v.v... Khác với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


chi nhánh, văn phòng đại diện của Ngân hàng Nhà nước cũng là
đơn vị phụ thuộc nhưng không được phép thực hiện các nghiệp vụ
ngân hàng.

2. Lãnh đ ạ o và điểu hành Ngân hàng Nhà nuóc

Bộ máy lãnh đạo và điều hành ngân hàng trung ương ồ các
nước được thiết kế phụ thuộc vào vị trí pháp lý của nó trong bộ máy
nhà nước. Thông thường, ở các nước xây dựng mô hình ngân hàng
trung ương độc lập với cơ quan hành pháp thì cơ quan lãnh đạo cao
nhất của nó là một hội đồng (Hội đồng quản trị, Hội đồng chính sách
tiền tệ quốc gia, Hội đồng ngân hàng trung ương). Mô hình lãnh đạo
ngân hàng trung ương bằng một hội đồng được áp dụng phổ biến ở
nhiều nước.
Ớ các nước thiết kế mô hình ngân hàng trung ương là một bộ
phận thuộc bộ máy hành pháp thì lãnh đạo ngân hàng trung ương
thực hiện theo chế độ cá nhân lãnh đạo cao nhất (thủ trưởng chế).
0 Việt Nam, theo Điều 4 và Điểu 14 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam ban hành năm 1990, Hội đồng quản trị là cấp lãnh
đạo cao nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam còn Thông đốc là
người có nhiệm vụ điều hành. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nưốc
Việt Nam về tổng kết 7 năm thực hiện Pháp lệnh Ngân hàng Nhà
nưốc Việt Nam thì mô hình lãnh đạo tập thể không phù hợp với cơ
cấu bộ máy nhà nước vì Ngân hàng Nhà nước là cơ quan của Chính
phủ (cơ quan tương đương Bộ), Thống đôc là người chịu trách nhiệm
cao nhất trước Nhà nước về hoạt động của Ngân hàng nhà nước,
tương tự các Bộ trưởng khác trong trách nhiệm quản lý ngành. Do
đó, Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997 thay thế Pháp
lệnh Ngân hàng nhà nưốc Việt Nam ban hành năm 1990, không có
quy định Hội đồng quản trị.
Theo quy định của Điều 11 Luật Ngân hàng nhà nước Việt
Nam, lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước là Thống đốc
Ngân hàng Nhà nưốc. Thông đốíc Ngân hàng Nhà nước là thành viên
Chính phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thông đốc có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của
Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước
và Luật Tô chức Chính phủ.
b. Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội
về lĩnh vực mình phụ trách;
c. Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Nghiên cứu Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật số
10/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003 vé sửa đổi, bổ sung một số
điếu của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?

3. So sánh để tỉm ra những điểm khác vé hệ thống tổ chức của Ngân hàng
Nhá nước Việt Nam so với các Bộ khác trong Chính phủ?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


C H Ư Ơ N G III

TỔ CHỨC TÍN DỤNG

I. KHÁI NIỆM, C Á C LOẠI Tổ CHỨC TÍN DỤNG

1. Khái niệm

Sự xuất hiện các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế là


xuất phát từ nhu cầu về vốn. 0 một s ố bộ phận xã hội có nhu
cầu sử dụng vcín cho sản xuất, kinh doanh hoặc cho tiêu dùng
nhưng bản thân họ không thể tự thoả mãn, còn ở một bộ phận
khác có những khoản tiền tạm thòi chưa sử dụng và họ có mong
muốn tạo thu nhập từ những khoản tiền này. Thông thường thì
người có nhu cầu sử dụng vô'n gặp người tạm thời thừa vô'n để
vay. Tuy vậy, người tạm thời thiếu vốn và người tạm thòi thừa
vốn không phải lúc nào cũng dễ dàng gặp nhau để vay và cho
vay. Bởi vậy, xã hội cần có người đóng vai trò trung gian giữa
người vay và người cho vay.
Trong thời kỳ sơ khai của nghề kinh doanh tiền tệ, người đóng
vai trò trung gian giữa người vay và người cho vay lúc đầu là từng cá
nhân đơn lẻ nhưng cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất
xã hội đã hình thành nên các tổ chức tín dụng mà chủ yếu là các
ngân hàng.
Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng 1997 (sửa đổi
năm 2004), tổ chức tín dụng được định nghĩa như sau: T ổ chức tín
dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của
Luật Các tô chức tín dụng đê hoạt động ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Từ quy định trên đây có thể nhận dạng tổ chức tín dụng theo
các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, tổ chức tín dụng là doanh nghiệp. Theo quy định của
pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp là tổ chức được thành lập hợp
pháp, hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề cụ thể được
xác định trong giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nưốc có thẩm
quyển cấp. Tuy vậy, khác với các doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực khác, tô chức tín dụng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng. Nội dung kinh doanh chủ yếu của tổ chức tín
dụng là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp
các dịch vụ thanh toán.
Thứ hai, tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp chịu sự
quản lý nhà nưốc của ngân hàng trung ương và là đốỉ tượng áp dụng
pháp luật ngân hàng.
Ngày nay, ỏ nhiều quốc gia, ngân hàng trung ương thường được
nhà nưốc giao cho nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đôì vối các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế.
Ví dụ : ở N hật Bản, Điều 1 L u ật N gân h àn g trung ương của
N hật B ản quy đ ịn h : N gân hàn g N hật bản có nhiệm vụ điều tiết
tiền tệ, qu ản lý, cung cấp tín dụng và vốn, duy tri và củng cô' hệ
thống tín dụng nhằm thực hiện chín h sách tiền tệ qu ốc gia. ở
Trung Quốc, Điều 11 L u ật ngân hàn g thương m ại Trung Quốc
(1995) quy đ ịn h : việc thàn h lập một ngân hàn g thương m ại p h ả i
có sự kiêm tra và ch ấp thuận của N gân hàn g nhân d ân Trung
Quốc (Ngân hàn g trung ương).
ơ nước ta, Điều 5 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Điều
21 Luật Các tổ chức tín dụng quy định về thẩm quyên của Ngần
hàng Nhà nước Việt Nam trong việc cấp giấy phép thành lập và giấy
phép hoạt động cho tổ chức tín dụng và giấy phép hoạt động ngân
hàng của các tổ chức khác.
Do tính chất đặc thù của hoạt động kinh doanh của các tổ
chức tín dụng và lợi ích của nền kinh tế nên Nhà nước có các quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


định áp dụng riêng cho loại tổ chức này. Ngoài ra, tuỳ thuộc tính
sở hữu của từng tổ chức tín dụng cụ thể mà các bộ phận pháp
luật khác có liên quan được áp dụng. Ví dụ: tổ chức và hoạt động
của ngân hàng thương mại nhà nước vừa chịu sự điều chỉnh của
pháp luật về ngân hàng vừa chịu sự điều chỉnh của pháp luật về
doanh nghiệp.
Trong việc áp dụng pháp luật đối với tổ chức tín dụng thì
pháp luật ngân hàng được xem là bộ phận pháp luật chuyên
ngành. Điểu này thường được quy định trong pháp luật của các
nước. 0 Việt Nam, Điều2, Luật Các tổ chức tín dụng quy định:
Việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, hoạt động
ngân hàng của các tổ chức khác phải tuân theo các quy định của
Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác có liên quan của
pháp luật.

2. C á c loại tổ chức tín dụng

Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tín dụng được phân
chia làm hai loại: tổ chức tín dụng là ngân hàng và tổ chức tín dụng
phi ngân hàng.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Theo mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng được phân chia
thành ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu
tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân
hàng khác.
T ổ chức tín dụng p h i ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng
được thực hiện một số' hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh
doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ
hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Theo quy định của Luật Các tổ
chức tín dụng năm 1997, tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm công
ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Như vậy, phạm vi hoạt động của các tổ chức tín dụng là
ngân hàng ngoài các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng truyền
thông, các ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
không truyền thống khác. Phổ biến ở các nưóc có các loại hình
ngân hàng như ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân
hàng tiết kiệm, ngân hàng địa ốc, ngân hàng hợp tác và ngân
hàng chính sách.
N gân h àn g thương m ại là ngân hàng hoạt động vì mục tiêu
lợi nhuận.
Ngân hàng đầu tư là ngân hàng thương mại chuyên thực hiện
nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn. Ngoài ra, ngân hàng đầu tư
còn thực hiện các dịch vụ tài chính, dịch vụ khác có liên quan đến
đầu tư như tham gia mua cổ phiếu của các công ty hoặc thành lập
các công ty cổ phần sau đó bán lại cổ phiếu hoặc góp vốn vào các
doanh nghiệp.
Ngân h àn g tiết kiệm là tổ chức tín dụng chuyên huy động
tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và sử dụng nguồn vốn này để đầu
tư, cho vay.
Ngân hàng địa ốc là ngân hàng chuyên cho vay dài hạn để đầu
tư vào bất động sản như các công trình công nghiệp, nhà ở, các công
trình sử dụng vào mục đích thương mại v.v...
Ngân hàng hợp tác là ngân hàng do các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu
chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất kinh doanh và đời
sống. Do đó, loại ngân hàng này cho vay chủ yếu là các thành viên
trong tổ chức mình.
Ngân hàng chính sách là ngân hàng thuộc sỏ hữu nhà nưốc
thực hiện các hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu thực hiện các
chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nưốc. Loại ngân hàng này hoạt
động theo sự chỉ đạo và bảo trợ của Nhà nước.
ở Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Tuỳ theo tính
chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác và loại hình ngân hàng khác.
Ngoài cách phân chia trên đây, căn cứ vào tính chất sỏ hữu vốn
điểu lệ, các tổ chức tín dụng ở Việt Nam được phân chia thành các
loại hình sau:
- Tổ chức tín dụng nhà nước;
- Tổ chức tín dụng cổ phần;
- Tổ chức tín dụng hợp tác;
- Tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nưóc ngoài.
T ổ chức tín dụng nhà nước là loại hình tổ chức tín dụng do Nhà
nước thành lập, cấp vôn điều lệ, bổ nhiệm người quản trị, điều hành.
Là một dạng doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng nhà nước hoạt
động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện chính sách của Nhà
nưốc về kinh tế - xã hội.
Hiện nay, chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình tổ
chức tín dụng là Nhà nưốc đầu tư vốn và các nguồn lực khác để phát
triển các tổ chức tín dụng nhà nưốc, tạo điều kiện cho các tổ chức tín
dụng này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thị trường tiền tệ; phát
triển các ngân hàng chính sách hoạt động không nhằm mục đích lợi
nhuận phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm
thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước (xem Điều 4
Luật Các tổ chức tín dụng).
T ổ chức tín dụng c ổ phần là loại hình tổ chức tín dụng được
thành lập theo mô hình cổ phần. Theo quy định của Quy chế cấp
giấy phép thành lập và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ
phần ban hành kèm theo Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN ngày
7/6/2007 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nưốc, ngân hàng thương
mại cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông, trong đó có ít nhất 3 cổ
đông là pháp nhân.
T ổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức tín dụng do các tổ chức, cá
nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo
quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và Luặt Hợp tác xã. Tổ chức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


tín dụng hợp tác bao gồm: ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân
dân, hợp tác xã tín dụng và các hình thức khác.
T ổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước n goài là tổ chức tín
dụng có một phần vốn hoặc 100% vốn đầu tư của tổ chức tín
dụng nước ngoài.
Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, Nhà
nước cho phép thành lập tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín
dụng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, cho phép mở tại
Việt Nam chi nhánh của ngân hàng nước ngoài.
Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và Luật Đầu
tư năm 2005 thì tổ chức tín dụng có vô'n đầu tư nước ngoài là
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Tuy vậy, khác các lĩnh vực đầu tư khác, nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư vào Việt Nam để hoạt động ngân hàng phải là các tổ chức
tín dụng nước ngoài.

II. THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, KIẾM s o á t đ ặ c biệt, g iả i thê’, p h á


SẢN, THANH LÝ Tổ CHỨC TÍN DỤNG

1. Thành lập và c ấ p giấy phép hoạt động đối với tổ ch ú c tín


dụng

Do tính tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và phản ứng có tính chất dây
chuyền của các hậu quả phát sinh từ hoạt động ngân hàng nên khác
với các hoạt động kinh doanh khác, tuy mức độ có khác nhau nhưng
các nhà nước đều thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ việc thành lập và
cấp giấy phép hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, của các tổ
chức không phải là tổ chức tín dụng nhưng có hoạt động ngân hàng.
Để thực hiện mục đích kiểm soát của nhà nước, pháp luật của các
nước thường quy định chặt chẽ các điều kiện, thủ tục cấp giấy phép
thành lập và hoạt động cho tổ chức tín dụng và giấy phép hoạt động
ngân hàng cho các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng nhưng có
nhu cầu thực hiện một số hoạt động ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, điểu kiện thành
lập tổ chức tín dụng bao gồm:
- Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động;
- Có vốn quy định tại Điểu 83 của Luật này;
- Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực
tài chính;
- Người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
và trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng;
- Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp vói quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật;
- Có phương án kinh doanh khả thi.
Ớ nước ta, các điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt
động ngân hàng được quy định ở Chương II Luật Các tô chức tín
dụng. Điều 21 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Ngân hàng
nhà nước là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và
hoạt động cho tổ chức tín dụng và cấp giấy phép hoạt động ngân
hàng cho các tổ chức khác.
Ngoài hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín
dụng, một sô' tổ chức cũng có các hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Đối với các hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức này,
Điều 13 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức không phải
là tổ chức tín dụng có thể được Ngân hàng Nhà nước cho phép
thực hiện một sô' hoạt động ngần hàng khi đáp ứng đầy đủ các
điêu kiện quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng và phải tuân
theo Luật Các tổ chức tín dụng đối với các hoạt động ngân hàng
được phép.
Tổ chức đã được cấp giấy phép hoạt động ngân hàng có thể bị
thu hồi giấy phép nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Có chứng cứ là trong hồ sơ xin cấp giấy phép là có những
thông tin cô' ý làm sai sự thật;
- Sau 12 tháng kể từ ngày được cấp giây phép mà tổ chức đó
không hoạt động;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Tự nguyện hoặc bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc phải
giải thể;
- Chia tách, sáp nhập, hợp nhất, phá sản;
- Hoạt động sai mục đích;
- Không có đủ các điều kiện để tiến hành hoạt động.
Sau khi bị thu hồi giấy phép, tổ chức đó phải chấm dứt
ngay các hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan
ra quyết định thu hồi giấy phép và công bố trên các phương tiện
thông tin đại chúng.

2. Kiểm soát đ ặ c biệt

Kiểm soát đặc biệt là việc Ngân hàng N hà nước Việt N am đặt tô
chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả, kh ả năng thanh toán
trong p hạm vi quản lý đ ặc biệt.
Tổ chức tín dụng có thể phải đặt vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt trong những trường hợp sau đây:
a. Có nguy cơ mất khả năng chi trả;
b. Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ mất khả năng
thanh toán;
cễ Khi sô' lỗ luỹ kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% tổng sô' vốn
điều lệ thực có và các quỹ.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có quyền hạn quyết định đặt tổ
chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
Quyết định kiểm soát đặc biệt được Ngân hàng Nhà nước thông
báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các cơ quan hữu quan
trên địa bàn đê phối hợp thực hiện. Đe tránh hoang mang trong dân
chúng và sự phản ứng dây chuyền trong hệ thông các tổ chức tín
dụng, Luật Các tổ chức tín dụng quy định, khi một tổ chức tín dụng
được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thì không đưa ra công
luận các thông tin về kiểm soát đặc biệt.
Chế độ kiểm soát đặc biệt áp dụng nhằm giúp đỡ cho tổ
chức tín dụng vượt qua khó khăn đang gặp phải, bảo vệ sự an

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


toàn cho tổ chức tín dụng đó và cho cả hệ thông các tổ chức tín
dụng. Do đó, Điều 19 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 quy
định: Tổ chức tín dụng khi có nguy cơ mất khả năng chi trả cho
khách hàng của mình, tổ chức tín dụng đó phải báo ngay với
Ngân hàng Nhà nước về thực trạng tài chính, nguyên nhân và
các biện pháp đã áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục. Mặt
khác, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra thường
xuyên, phát hiện kịp thời những trưòng hợp có nguy cơ mất khả
năng chi trả, mất khả năng thành toán để áp dụng chế độ kiểm
soát đặc biệt (Điều 92 Luật Các tổ chức tín dụng).
Mặc dù theo quy định của pháp luật, tất cả các tổ chức tín
dụng đều phải chịu sự quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, nhưng đôi vối trường hợp tổ chức tín dụng đặt
trong tình trạng kiểm soát đặc biệt thì mức độ và phạm vi chịu
sự quản lý nhà nưốc khác vối các tổ chức tín dụng khác. Điều
này thể hiện ở chỗ, khi tổ chức tín dụng được đặt trong tình
trạng kiểm soát đặc biệt thì bị hạn chế một sô' quyền tự chủ
trong tổ chức và hoạt động.
Ví dụ: Điều 94 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Ban kiểm
soát đặc biệt có nhiệm vụ quyền hạn chỉ đạo Hội đồng quản trị, Ban
Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng được đặt
trong tình trạng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án củng cô' tổ
chức và hoạt động; tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành, kiểm
soát tô chức tín dụng của thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm
soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc)
nếu xét thấy cần thiết.
Việc kiểm soát đặc biệt được kết thúc trong các trường hợp sau:
- Hết thời hạn kiểm soát đặc biệt mà không được gia hạn;
- Hoạt động của tổ chức tín dụng trỏ lại bình thường;
- Trưốc khi kêt thúc thòi hạn kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín
dụng được sáp nhập, hợp nhất;
- Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là người có nhiệm vụ, quyền
hạn ra quyết định kết thúc kiểm soát đặc biệt.
Biện pháp kiểm soát đặc biệt được áp dụng ỏ giai đoạn tiền
phá sản doanh nghiệp. Do đó, nếu sau khi Ngân hàng Nhà nước
đã có văn bản về việc không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng các
biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng
mà tổ chức tín dụng đó vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến
hạn, thì có thể bị giải quyết bằng thủ tục phá sản theo quy định
của Luật Phá sản doanh nghiệp.

3. Giải thể tổ chức tín dụng

Giải thể tổ chức tín dụng là việc chấm dứt sự tồn tại của tổ chức
tín dụng mà không thuộc trường hợp phá sản, chia, tách, hợp nhất tổ
chức tín dụng.
Luật Các tổ chức tín dụng quy định, việc giải thể tổ chức tín
dụng được thực hiện trong các trường hợp sau:
- Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán hết nợ và
được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
- Khi hết hạn hoạt động mà tổ chức tín dụng không xin gia
hạn hoặc xin gia hạn nhưng không được Ngân hàng Nhà nưốc
chấp thuận;
- Bị thu hồi giấy phép hoạt động.
Trong trường hợp phải giải thể, tổ chức tín dụng phải tiến hành
thanh lý ngay dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước.

III. TỔ CHỨC, QUẢN trị, điều h à n h , kiêm SOÁT Tổ CHỨC TÍN DỤNG

1. C o cấ u tổ chức

Việc xem xét cơ cấu tổ chức của tổ chức tíri dụng là xem xét các
bộ phận hợp thành tổ chức tín dụng với tư cách là chủ thể quan hệ
pháp luật. Cơ cấu của tổ chức tín dụng được pháp luật quy định tuỳ
thuộc vào hình thức tổ chức và loại tổ chức tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Ngoài Hội sỏ chính là cơ quan quản lý và chỉ đạo hoạt động của
tổ chức tín dụng, Luật Các tổ chức tín dụng quy định tổ chức tín
dụng được phép:
1. Mồ Sỏ giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện tại các địa
bàn trong nước, ngoài nước nơi có nhu cầu hoạt động kể cả nơi đặt
trụ sở chính, sau khi được Ngân hàng Nhà nước châp thuận bằng
văn bản;
2. Thành lập Công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch
toán độc lập bằng vôn tự có để hoạt động trên một sô' lĩnh vực tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm theo quy định của Chính phủ;
3. Thành lập các đơn vị sự nghiệp sau khi được Ngân hàng Nhà
nước chấp thuận.

2. Quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng

Cơ chế quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng được
pháp luật quy định trên các căn cứ là chế độ sở hữu vốn điều lệ, hình
thức tổ chức và loại hình tổ chức là ngân hàng hay phi ngân hàng.
Về mặt lập pháp, các quy định về quản trị, điều hành, kiểm soát tổ
chức tín dụng vừa phải bảo đảm quyền tự chủ cho tổ chức tín dụng
vừa phải bảo đảm yêu cầu kiểm soát của Nhà nước để duy trì sự ổn
định và an toàn cho các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế.
Riêng đối với các tổ chức tín dụng nhà nưóc, do Nhà nước là chủ sở
hữu nên Nhà nước có các quy định áp dụng riêng. Chẳng hạn, đối vối
tổ chức tín dụng nhà nước, Thủ tướng Chính phủ (hoặc uỷ quyển cho
Thống đốic Ngân hàng nhà nước) bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên
Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốíc (Giám đốc). Còn đối với các tổ
chức tín dụng ngoài quốc doanh, các chức vụ trên thực hiện theo
phương thức bầu nhưng phải có sự chuẩn y của Thông đốc Ngân
hàng Nhà nước.
Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, Hội đồng quản
trị có chức năng quản trị tổ chức tín dụng. Hội đồng quản trị có sô'
thành viên tối thiểu là 3 người, gồm những người có uy tín, đạo đức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nghề nghiệp và hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Chủ tịch và các
thành viên khác trong Hội đồng quản trị không được uỷ quyền cho
những người không phải là thành viên của Hội đồng quản trị thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Chủ tịch Hội đồng quản trị
không được đồng thời là Tổng Giám đốc (Giám đốc) hoặc Phó Tổng
Giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác. Chủ tịch Hội đồng quản trị của tổ chức này không
được phép tham gia Hội đồng quản trị hoặc tham gia điều hành tổ
chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức đó là công ty của tổ chức
tín dụng.
Tổng G iám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng là người
chịu trách nhiệm trưóc Hội đồng quản trị điều hành hoạt động
hàng ngày của tổ chức tín dụng. Luật Các tổ chức tín dụng có các
quy định cụ thể về tiêu chuẩn của Tổng Giám đốc (Giám đốc),
Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng như:
Phải cư trú tại Việt Nam trong thòi gian đưong nhiệm; có năng
lực chuyên môn phù hợp v.v...
Ban Kiêm soát của tổ chức tín dụng có nhiệm vụ kiểm tra hoạt
động tài chính của tổ chức tín dụng, giám sát việc chấp hành chế độ
hạch toán, sự an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, thực
hiện kiểm toán nội bộ hoạt động trong từng thòi kỳ, từng lĩnh vực
nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh và thực trạng tài
chính của tổ chức tín dụng.

IV. HOẠT ĐỘNG CỦA Tổ CHỨC TÍN DỤNG

1. Huy động vốn

Để thực hiện hoạt động kinh doanh, thông thường, các


doanh nghiệp pl.ải khai thác và sử dụng hai loại nguồn vốn:
nguồn vốn tự có và nguồn vô'n huy động. Khác với các doanh
nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác, nguồn vốn sử dụng
trong kinh doanh của tổ chức tín dụng chủ yếu là nguồn vốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


huy động từ các tổ chức và dân cư. Đặc điểm này của việc sử
dụng nguồn vốn trong kinh doanh thê hiện vai trò trung gian
tài chính của các tổ chức tín dụng.
Luật Các tổ chức tín dụng quy định, tổ chức tín dụng có thể
được huy động vón bằng các hình thức: nhận tiền gửi, phát hành
giấy tò có giá, vay vôih giữa các tổ chức tín dụng hoặc được vay vốn
của Ngân hàng Nhà nước.
l .i ẵH uy đ ộ n g vốn b ằ n g n h ậ n tiền g ử i
Tiền gửi là tiền của khách hàng gửi tổ chức tín dụng hoặc tổ
chức khác có hoạt động ngân hàng quản lý. Căn cứ vào thời hạn
khách hàng gửi tiền, tiền gửi được phân chia làm hai loại: tiền gửi có
kỳ hạn và tiền gửi không có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà khách hàng định trưóc
khoảng thời gian chấm dứt việc gửi tiền.
Tiền gửi không kỳ hạn là tiền gửi mà khách hàng không xác
định trước khoảng thời gian chấm dứt việc gửi tiền.
Luật Các tổ chức tín dụng có quy định quyền huy động vốn
bằng nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng như sau:
- Tổ chức tín dụng là ngân hàng được nhận tiền gửi của tổ chức,
cá nhân và các ti! chức tín dụng khác dưối các hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng được nhận tiền gửi có kỳ hạn
từ một năm trỏ lên của các tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân
hàng Nhà nưóc.
Về bản chất pháp lý, quan hệ giữa tổ chức tín dụng và khách
hàng trong việc gửi tiền là quan hệ hợp đồng. Do đó, Điều 17, Điều
65 của Luật Các tổ chức tín dụng có quy định trách nhiệm, nghĩa vụ
của các tổ chức tín dụng khi nhận tiền gửi nhằm bảo vệ lợi ích của
người gửi tiền và đảm bảo khả năng chi trả.
1.2. P h á t h à n h cá c loại g iấ y tờ có g iá
Giấy tờ có g iá là giấy tờ ghi nhận quan hệ kinh tế, trị g iá được
bằng tiền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Giấy tò có giá có nhiều loại như: trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ
tiền gủi v.v...
Việc tổ chức tín dụng chuyển giao cho người mua giấy tò có
mệnh giá, ghi nhạn cam kết trả tiền gốc, lãi cho người sở hữu sau
một khoảng thòi gian định trước là phát hành giấy tò có giá.(1) Điều
46 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: “Tổ chức tín dụng được phát
hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nưốc theo quy định của
Ngân hàng Nhà nưốc
1.3. Vay vốn g iữ a cá c tổ c h ứ c tín d ụ n g
Trong hoạt động huy động vốn, các khách hàng của tổ chức tín
dụng còn có các tô chức tín dụng khác. Điều 47 Luật Các tô chức tín
dụng quy định: Các tổ chức tín dụng được vay vốn của nhau và của
tổ chức tín dụng nước ngoài.
1.4. Vay vốn c ủ a N g â n h à n g N h à n ư ớ c
Điều 48 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức tín dụng
là ngân hàng được vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới
hình thức tái cấp vốn.
Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân
hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh
toán cho các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc tái cấp vôn cho các ngân
hàng theo những hình thức sau đây:
1. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
2. Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác;
3. Cho vay có bảo đảm bằng cầm cô" thương phiếu và các giấy tờ
ngắn hạn khác.

(n M ệnh giá: Giá của giấy tờ có giá tại thời điểm phát hành. Sau khi phát hành giá
của giấy tờ có giá trao đổi trên thị trường (thị giá) có th ể bằng hoặc cao hơn hoăc
thấp hơn m ệnh giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Trong trường hợp đặc biệt, khi được Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận, Ngân hàng Nhà nước cho vay đối vối các tổ chức tín dụng tạm
thời mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thông
các tổ chức tín dụng.

2. Hoạt động c ấ p tín dụng

2.1. Cho vay


Cho vay của tổ chức tín dụng là việc chuyển giao cho
khách hàng (bên vay) một khoản tiền để sử dụng vào mục đích
và thời gian định trước theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn
trả cả gốc và lãi.
Việc cho vay của các tổ chức tín dụng được thực hiện trên cơ sở
ký kết hợp đồng với bên vay gọi là hợp đồng tín dụng.
Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng phải tuân thủ Quy chế
cho vay do Ngân hàng Nhà nước quy định và các văn bản pháp luật
khác có liên quan.
2.2. C hiết k h ấ u g iấ y tờ có g iá
Chiết khấu giấy tờ có giá là việc mua giấy tò có giá thấp hơn
mệnh giá để thanh toán bằng mệnh giá khi đến hạn. Trong trường
hợp tổ chức tín dụng mua giấy tò có giá đã được chiết khấu theo
phương thức chiết khấu gọi là tái chiết khấu.
Điều 57 của Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức
tín dụng được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương
phiếu và các giấy tờ có giá khác cho khách hàng là tổ chức tín
dụng và các khách hàng khác. Người chủ sở hữu thương phiếu
và các giấy tò có giá khác phải chuyển giao ngay mọi quyền, lợi
ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tò đó cho tổ chức tín dụng. Tổ
chức tín dụng được thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp phát
sinh trong trường hợp các chủ sỏ hữu các giấy tờ đó không thực
hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng. Các tổ
chức tín dụng được tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tò có
giá khác cho nhau. Tô chức tín dụng là ngân hàng có thể được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Ngân hàng Nhà nưốc tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tò
có giá khác đã được chiết khấu.
2.3. B ảo lã n h n g â n h à n g
Bảo lãnh ngân hàng là việc tổ chức tín dụng (gọi là bên bảo
lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng (gọi là bên được bảo lãnh), nếu
đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ.
Bảo lãnh ngân hàng là một dạng bảo lãnh để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ. Tuy vậy, bảo lãnh ngân hàng phân biệt với các
dạng bảo lãnh khác ở chỗ, bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng thực
hiện việc bảo lãnh mang đặc tính của một nghiệp vụ kinh doanh
ngân hàng.
Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, việc bảo lãnh của
các tố chức tín dụng thực hiện bằng uy tín và khả năng tài chính.
Hình thức thực hiện bảo lãnh ngân hàng là hợp đồng bảo lãnh ngân
hàng.
2.4. Cho th u ê tài c h ín h
Cho thuê tài chính là việc tổ chức tín dụng cung ứng vốn cho
bên thuê thông qua việc cho thuê tài sản trung và dài hạn.
Mặc dù về hình thức đối tượng chuyển giao trong quan hệ thuê
tài chính là tài sản nhưng thực chất đây là hình thức tổ chức tín
dụng cung ứng vốn cho khách hàng. Điều này thể hiện ở chỗ, tài sản
mà bên cho thuê cung ứng cho bên thuê là tài sản có đủ điều kiện
theo yêu cầu của bên thuê. Do đó, mặc dù thuê tài sản nhưng bên
thuê có quyền chủ động như chính họ là người mua tài sản để phục
vụ lợi ích cho mình. Ngoài ra, vê' mặt hạch toán thì bên cho thuê chỉ
ký các hợp đồng có khả năng thu hồi vốn ứng ra để mua tài sản là
máy móc, thiết bị cho thuê. Chính vì vậy, cho thuê tài chính được
xem là một hình thức cấp tín dụng.
Bên cho thuê là tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức
công ty cho thuê tài chính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


3. Dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và c á c dịch vụ khác

Vối tư cách là trung gian tài chính, ngoài các hoạt động
trên đây, tổ chức tín dụng còn được phép thực hiện các dịch vụ
khác như dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, dịch vụ tư vấn tài
chính, tiền tệ v.v...
Luật Các tổ chức tín dụng quy định: tổ chức tín dụng được mỏ
tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước; tại các tổ chức tín dụng
khác. Riêng tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi bắt buộc phải mở tài
khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nưốc và duy trì tại đó số dư bình
quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nưâc
quy định. Tổ chức tín dụng được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền
mặt cho khách hàng. Tổ chức tín dụng được quyền uỷ thác, nhận uỷ
thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân
hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân
theo hợp đồng.
Ngoài các hoạt động kinh doanh vồi tư cách là tổ chức tín dụng,
tổ chức tín dụng được lập công ty độc lập để kinh doanh bảo hiểm
theo quy định của pháp luật.

V. C Á C HẠN CHẾ ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN

1. Khái niệm

Hạn c h ế đ ể đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng là những cấm đoán không được thực hiện hoặc những giới hạn
không được vượt quá m à p h á p luật quy định tổ chức tín dụng p h ải
chấp hành.
Việc Nhà nước đặt ra những hạn chế đốỉ với tổ chức tín dụng là
xuất phát từ mục đích bảo đảm an toàn cho các hoạt động ngân
hàng, bảo vệ lợi ích chung của nền kinh tế và cộng đồng. So với các
quy định khác của pháp luật, các quy định hạn chế để bảo đảm an
toàn ngân hàng có các đặc điểm sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ nhất, về nội dung điều chỉnh, các quy phạm pháp luật quy
định hạn chế để bảo đảm an toàn là những quy định manh tính biệt
lệ so với các quy định chung.
Ví dụ : P háp lu ật quy địn h, k h á ch h àn g vay vốn củ a tô
chức tín dụng là tổ chức, cá nhân nhưng cá c quy đ ịn h về hạn
c h ế đ ể đ ảm b ảo an toàn quy đ ịn h tổ chức tín dụ ng k h ô n g được
ch o vay các đ ôi tượng như: th àn h viên H ội đồn g qu ản trị, người
thẩm định, xét duyệt cho vay...
Thứ h a i, các quy phạm pháp luật quy định hạn chế để
đảm bảo an toàn chỉ ra một cách xử sự cụ thể mà tổ chức tín
dụng phải thực hiện.

2. C á c hạn c h ế đ ể đảm b ả o an toàn

2.1. C ác h ạ n c h ế v ề cấ p tín d ụ n g
Thứ nhất, tổ chức tín dụng không được cho vay đối với những
người sau đây:
a. Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng
Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ
chức tín dụng;
b. Ngưòi thẩm định, xét duyệt cho vay;
d. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của các thành viên Hội đồng quản
trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đổc), Phó Tổng Giám
đốc (Phó Giám đốc).
Các quy định này không áp dụng đối với các tổ chức tín
dụng hợp tác. Tổ chức tín dụng không được chấp nhận bảo lãnh
của các đối tượng cấm cho vay để làm cơ sỏ cho việc cấp tín dụng
đôi vối khách hàng.
Thứ hai, tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng không có
bảo đảm, tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho những đốì tượng
sau đây;
a. Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại các tổ
chức tín dụng, Kế toán trưởng, Thanh tra viên;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


b. Các cổ đông lốn của tổ chức tín dụng;
c. Doanh nghiệp có một trong những đối tượng thuộc diện cấm
cho vay sở hữu trên 10% vô'n điều lệ của doanh nghiệp đó.
Tổng dư nợ cho vay đối với các đôi tượng này không quá 5% vôn
tự có của tổ chức tín dụng.
Thứ ba, giới hạn cho vay, bảo lãnh đối với một khách hàng được
quy định như sau:
- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt
quá 15% vốn tự có của tô chức tín dụng, trừ trường hợp đối với
nhũng khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của
các tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín
•dụng khác;
- Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15%
vốn tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động
vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng được cho vay hợp vốn
theo quy định của Thông đốc Ngân hàng Nhà nước(1);
- Trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế
- xã hội mà khả năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng chưa đáp
ứng được yêu cầu vay vốn của một khách hàng thì Thủ tưóng
Chính phủ có thể quyết định mức cho vay tôi đa đối với từng
trường hợp cụ thể.
- Mức bảo lãnh đôi với một khách hàng và tổng mức bảo
lãnh của một tổ chức tín dụng không được vượt quá tỷ lệ so vối
vốn tự có của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước quy định.
2 .2 ệ Giới h ạ n g ó p vốn, m u a c ổ p h ầ n
Mức góp vốn, mua cổ phiếu của tổ chức tín dụng trong một
doanh nghiệp, tổng mức góp vôn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng
trong tất cả các doanh nghiệp không được vượt quá mức tối đa do

m Cho vay hợp vốn: Nhiều tô chức tín dụng cùng cho một khách hàng vay đ ể đầu tư
cho một d ự án sử d ụ n g vốn. Ví dụ: Hai ngân hàng cùng cho một doanh nghiệp vay
vốn đ ể nâng cấp nhà kho.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thống đốc Ngân hàng Nhà nưóc quy định đối vói từng loại hình tổ
chức tín dụng.
Ngoài ra, tổ chức tín dụng phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an
toàn và dự phòng rủi ro theo quy định tại Điều 81, 82 của Luật Các
tổ chức tín dụng.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. So sánh tổ chức tín dụng với các loại doanh nghiệp kinh doanh
trong các ỉĩnh vực khác?

2. Lập bảng so sánh các loại tổ chức tín dụng?

3. Nhiệm vụ, quyén hạn của các bộ phận trong bộ máy quản trị,
điéu hành tổ chức tín dụng?

4. Giải thích tại sao Nhà nước ta quy định chế độ kiểm soát
dặc biệt?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


CHƯƠ NG rv
PHÁP LUẬT VÊ CẤP TÍN DỤNG CỦA Tổ CHỨC TÍN DỤNG

I. KHÁI NIỆM CẤP TÍN DỤNG

1. Khái niệm tín dụng

Tín dụng là quan hệ chuyển giao vốn theo nguyên tắc có hoàn trả.
Về bản chất kinh tế, tín dụng là quan hệ phân phôi của cải dưới
hình thức giá trị nhưng được phân biệt vói các hình thức phân phối
của cải khác ỏ nguyên tắc hoàn trả. Theo nguyên tắc này, trong quan
hệ tín dụng, bên được chuyển giao vốn sau một thời gian sử dụng
phải hoàn trả lại cho bên chuyển giao vốn.
Về mặt pháp lý, tín dụng là quan hệ hợp đồng. Quan hệ hợp
đồng này được thiết lập để một bên chuyển giao vốn cho bên cần
vốn sử dụng trong khoảng thời gian xác định trước, sau đó phải
hoàn trả lại.
Thông thường, để thiết lập quan hệ tín dụng, bên chuyển
giao vốn và bên nhận chuyển giao vốn thường tính đến uy tín của
nhau, đặc biệt là sự tin tưởng của bên chuyển giao vốn đối với
bên nhận vốn.
Quan hệ tín dụng là một dạng của quan hệ vay tài sản nhưng
được phân biệt vối các quan hệ vay tài sản khác ỏ đối tượng
chuyển giao. Đôi tượng của quan hệ chuyển giao trong tín dụng là
tiền hoặc tài sản tính bằng tiền. Phổ biến các quan hệ tín dụng có
đối tượng chuyển giao là tiền nhưng trong một số hình thức tín
dụng đôi tượng chuyển giao là các loại hàng hoá tính bằng tiền.
Chẳng hạn, trong quan hệ tín dụng thương mại, bên bán hàng
chuyển giao hàng hoá cho bên mua chịu, đến hạn thanh toán bên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


mua chịu trả cho bên bán hàng một khoản tiền tương ứng với giá
trị hàng hoá mua chịu. Còn trong các quan hệ vay tài sản khác đối
tượng mà bên cho vay chuyển giao là vật (hàng hoá, tài sản có giá
trị và giá trị sử dụng) và khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả
vật cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng.
Trong nền kinh tế có nhiều loại chủ thể thực hiện quan hệ tín
dụng để thoả mãn nhu cầu về vốn. Cơ cấu chủ thể tham gia và mục
đích tham gia quan hệ tín dụng của các chủ thể có đặc điểm riêng
nên người ta có thể phân chia tín dụng làm các loại: tín dụng nhà
nước, tín dụng quốic tế, tín dụng thương mại, tín dụng đầu tư, tín
dụng của các tô chức tín dụng.
Tín dụng nhà nước là quan hệ chuyển giao vốn theo nguyên tắc
hoàn trả giữa Nhà nước vói các chủ thể khác trong xã hội.
Trong hoạt động ngân sách nhà nước thường phát sinh sự thiếu
hụt ngân sách do các khoản thu không đủ để Nhà nước thực hiện
việc chi tiêu. Thực trạng đó đòi hỏi Nhà nước phải tiến hành việc vay
dân, vay các tổ chức thông qua việc phát hành các chứng chỉ nhận nợ
gọi là trái phiếu Chính phủ dưối các hình thức: tín phiếu kho bạc,
trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình.
Ngày nay ở các nước, các nhà nưóc đều can thiệp ngày càng sâu
vào sự vận động của nền kinh tế. Các nhà nước tuy có sự khác nhau
về bản chất giai cấp nhưng đều có các hoạt động kinh tế, trong đó có
hoạt động đầu tư như cấp phát vôn đầu tư hoặc cho vay từ ngân sách
nhà nước. Việc Nhà nước thực hiện cho vay hình thành quan hệ tín
dụng giữa nhà nước vói bên vay. Hoạt động cho vay của nhà nưốc
cũng là một hình thức của tín dụng nhà nưốc.
Tín dụng quốc t ế là quan hệ vay vốn giữa các Chính phủ, tổ
chức phi Chính phủ, tổ chức quốc tế, các tổ chức kinh tế vói các bên
nước ngoài theo nguyên tắc hoàn trả.
Tín dụng thương m ại là quan hệ sử dụng vốh tạm thời giữa các
chủ thể mua bán chịu hàng hoá theo nguyên tắc hoàn trả.
Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng thương mại là hối
phiếu. Hô'i phiếu được điểu chỉnh bồi Luật các công cụ chuyển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nhượng năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006. Hối phiếu bao gồm hai
loại là hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận nợ.
Hối phiếu đòi nợ là giấy tò có giá do người ký phát lập, yêu cầu
người bị ký phát thanh toán không điều kiện một sô' tiền xác định
khi có yêu cầu hoặc vào một thòi điểm nhất định trong tương lai cho
người thụ hưởng.
Hối p h iếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập,
cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có
yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho
ngưòi thụ hưởng.
Tín dụng đầu tư là quan hệ chuyển giao vốn tạm thời giữa
doanh nghiệp (ngưòi gọi vôn) và các tổ chức, cá nhân (người đầu tư)
có vốn nhàn rỗi mua trái phiếu doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế, khi doanh nghiệp cần vốn có thể huy động
bằng nhiều hình thức, trong đó có việc phát hành trái phiếu doanh
nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp phát hành trái phiếu với người
mua trái phiếu về bản chất kinh tế là quan hệ tín dụng. Bỏi vì, trong
quan hệ này, người mua trái phiếu vói tư cách là ngưòi đầu tư mua
trái phiếu tức là chuyển nhượng quyền sử dụng vôn tạm thòi cho
doanh nghiệp phát hành số tiền theo mệnh giá của trái phiếu. Sau
khoảng thòi gian ghi trên trái phiếu, doanh nghiệp phát hành hoàn
trả cho ngưòi sở hữu trái phiếu khoản tiền vốn trước đây họ thu được
do bán trái phiếu cùng với tiền lãi trái phiếu.
Tín dụng của tổ chức tín dụng là quan hệ chuyển giao vốn giữa
tổ chức tín dụng (người cấp tín dụng) với tổ chức, cá nhân (người
nhận cung cấp tín dụng) dưói các hình thức mà pháp luật quy định
theo nguyên tắc hoàn trả.
Tín dụng của tổ chức tín dụng là một loại hình tín dụng trong
nền kinh tế nên nó mang các đặc trưng chung của quan hệ tín dụng.
Tuy vậy, tín dụng của các tổ chức tín dụng phân biệt với các loại
hình tín dụng khác ở chỗ, chủ thể chuyển giao vốn là các tổ chức tín
dụng. Các tô chức tín dụng thực hiện việc chuyển giao vốn cho các tổ
chức, cá nhân mang đặc tính của hoạt động nghề nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2. Khái niệm c ấ p tín dụng củ a tổ chức tín dụng

Với tư cách là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, các tổ chức
tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh
doanh và trong khuôn khổ pháp luật. Trong các hoạt động kinh
doanh của tổ chức tín dụng thì hoạt động cấp tín dụng được xem
là hoạt động cơ bản.
Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng, giải thích: Cấp tín dụng là
việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản
tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
Như vậy, tương tự các hình thức tín dụng khác trong nền kinh
tế, đối tượng chuyển giao trong quan hệ cấp tín dụng là tiền tệ (một
dạng của vốn) theo nguyên tắc có hoàn trả.
Việc cấp tín dụng của tổ chức tín dụng được thực hiện thông
qua các hợp đồng ký kết vói khách hàng như: hợp đồng tín dụng, hợp
đồng chiết khấu, hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng bảo lãnh
ngân hàng, hợp đồng bao thanh toán.
Tuỳ thuộc vào từng hình thức cấp tín dụng mà việc chuyển giao
và nhận khoản tiền cấp tín dụng có sự khác nhau. Đối với hình thức
cho vay và chiết khấu, khoản tiền cho vay được chuyển giao trực tiếp
hoặc nhập vào tài khoản của bên vay. Đối vói hình thức cho thuê tài
chính, khoản tiền vay mà bên thuê nhận được chính là khoản tiền
mà tổ chức tín dụng mua tài sản để cho thuê. Đôì với bảo lãnh ngân
hàng, khoản tiền vay mà bên được bảo lãnh nhận là khoản tiền mà
tổ chức tín dụng phải chi trả cho bên có quyền trong trường hợp bên
được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

II. CHO VAY

1. Khái niệm ch o vay

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín
dụng giao cho kh ách hàn g quyền sở hữu một khoản tiền đ ể sử dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vào mục đích và thời hạn do tô chức tín dụng và khách hàng thoả
thuận theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
Như vậy, chủ thể tham gia quan hệ cho vay gồm bên cho vay và
bên vay.
Bên cho vay là tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện
nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng.
Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng, bao gồm:
Tổ chức, cá nhân Việt Nam và nưốc ngoài có nhu cầu vay vốn,
có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đòi
sông ỏ trong nước và nưâc ngoài.
Tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của
mình và có quyền tự chủ trong quá trình cho vay và thu hồi nợ. Theo
quy định tại Điều 7 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối vổi
khách hàng ban hành kèm theo Quyết định sô' 1627/2001/QĐ-NHNN
ngày 31/12/2001 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nưâc (sửa đổi, bổ
sung theo Quyết định sô' 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 2 năm
2005 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nước), tổ chức tín dụng xem xét
và cho vay đốì vái các trường hợp sau:
a) Khách hàng vay là tổ chức, cá nhân Việt Nam phải có năng
lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
b) Khách hàng vay là tổ chức, cá nhân nước ngoài phải có năng
lực pháp luật dần sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của
nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu
pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam
quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
Trong đời sông cộng đồng, các khoản vay giữa các cá nhân
có thể định trước thòi hạn và có thể không định trưốc thời hạn
hoàn trả tiền vay. Còn trong hình thức cho vay của tổ chức tín
dụng thòi hạn cho vay lụộn lụôn được xác định trước. Điều này
xuất phát từ đòi hỏi hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phải có kê hoạch ổn định, bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh
doanh tiền tệ trong nền kinh tế.
Thời hạn cho vay là một khoảng thời gian được tính từ khi
khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc
và lãi tiền vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ
chức tín dụng và khách hàng.
Phần lớn các nưóc đều quy định khoảng thòi gian đến 12 tháng
là ngắn hạn, từ trên 12 tháng là trung, dài hạn. Cá biệt một số nước
quy định, thòi gian được xem là ngắn hạn nhiều hơn một năm. Ví dụ,
Luật ngân hàng của Pháp quy định: Cho vay ngắn hạn là cho vay có
thòi hạn đến hai năm, trung hạn từ hai năm đến bày năm, dài hạn
từ bảy năm trở lên. 0 Việt Nam khoản cho vay đến một năm được
xem là cho vay ngắn hạn.
Mặc dù thòi hạn cho vay trong các quan hệ hợp đồng cụ thể do
tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận nhưng sự thoả thuận đó
phải phù hợp với gidi hạn thời gian tối đa do pháp luật quy định đốì
với từng loại cho vay. Đối với cho vay ngắn hạn, thdi hạn tối đa đến
12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và
khả năng trả nợ của khách hàng. Đôì vối cho vay trung hạn, thời hạn
cho vay được xác định phù hợp với thòi hạn thu hồi vốn của dự án
đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và đặc tính nguồn vốn cho
vay của tổ chức tín dụng.
Về nguyên tắc chung, thời hạn cho vay đối với pháp nhân không
vượt quá thòi hạn được phép hoạt động; đối với cá nhân nước ngoài,
thòi hạn cho vay không được vượt quá thòi hạn được phép sinh sống,
hoạt động tại Việt Nam.

2. Nguyên tắ c vay vốn

Nguyên tắc vay vốn là tư tưởng chỉ đạo đặt ra nghĩa vụ


mang tính tổng quát đối vôi bên vay trong quan hệ vay vốn ỏ tổ
chức tín dụng.
Nguyên tắc vay vốn là một loại quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc đối với bên vay nhưng m ang tính ch ấ t chỉ đạo và tín h tổng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


quát. Tính chỉ đạo và tính tổng quát của nguyên tắc vay vôn thể hiện
ở chỗ, các quy định về quyền, nghĩa vụ của bên vay bị chi phôi bởi
các nguyên tắc vay vốn. Mặt khác, trong quá trình thực hiện hợp
đồng tín dụng, trong mọi trường hợp bên vay không được xử sự trái
với yêu cầu của nguyên tắc vay vốn.
Trong thực tiễn lập pháp ỏ nưổc ta cho thấy, việc xác định các
nguyên tắc vay vốn phụ thuộc vào chính sách tín dụng của Nhà
nưóc, yêu cầu bảo đảm an toàn cho các hoạt động ngân hàng và yêu
cầu bảo đảm quyền tự chủ cho các tổ chức tín dụng.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong một thời kỳ
dài, Nhà nước quy định, để được vay vốn bên vay phải có vật tư làm
đảm bảo tiền vay. Các văn bản ban hành trước Quyết định sô"
162/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước ban hành Quy chế cho vay đều ghi nhận nguyên tắc “bên
vay phải thực hiện bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước”. Bản Quy chế cho vay ban
hành kèm theo Quyết định sô' 1627 của Thông đốc Ngân hàng nhà
nước không quy định nguyên tắc bảo đảm tiền vay.
2.1. N gu y ên tắc s ử d ụ n g tiền vay đ ú n g m ụ c đ ích
Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu là bên vay phải sử dụng vốn vay
đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Do đó, để
thực hiện nguyên tắc này, mục đích sử dụng vôn vay phải được các
bên thoả thuận và ghi thành điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Tổ
chức tín dụng có quyền kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử
dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. Trong trường hợp khách
hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thì tổ chức có quyền chấm dứt
việc cho vay, thu hồi nợ trưốc hạn.
2.2. H o à n trả n ợ g ố c và lãi tiền vay đ ú n g h ạ n đ ã thoả
th u ậ n tro n g hợp đ ồ n g tín d ụ n g
Nghĩa vụ hoàn trả nợ của khách hàng cho tổ chức tín dụng bao
gồm hai nội dung: trả nợ gốc và nợ lãi tiền vay
Nợ gốc là toàn bộ khoản tiền vay mà khách hàng được tổ chức
tín dụng chuyển giao theo hợp đồng tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


L ãi tiền vay là khoản tiền được tính theo lãi suất tín dụng trên
số tiền vay.
L ãi suất là tỉ lệ phần trăm tính trên vốn vay dùng để tính lợi
tức tín dụng mà bên vay phải trả cho bên cho vay.
Nguyên tắc hoàn trả nợ được áp dụng xuất phát từ nguyên tắc
hoàn trả của tín dụng và tính chất hoạt động của tổ chức tín dụng là
hoạt động kinh doanh.

3. Họp đồng tín dụng ngân hàng

3.1. K h á i niệm
Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng được thực hiện
dưói nhiều hình thức cấp tín dụng như cho vay, chiết khấu
thương phiếu và giấy tò có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài
chính... Mỗi hình thức cấp tín dụng được thực hiện thông qua
việc ký kết và thực hiện theo hình thức hợp đồng riêng, ví dụ:
Hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng cho thuê tài chính v.v... Điều 51
Luật Các tổ chức tín dụng quy định, việc cho vay phải được lập
thành hợp đồng tín dụng.
Như vậy, hợp đồng tín dụng ngân hàng (gọi tắ t là hợp đồng
tín dụng) chỉ là hình thức pháp lý của quan hệ cho vay mà
không phải là hình thức pháp lý chung cho tấ t cả các hình thức
cấp tín dụng của tổ chức tín dụng. Căn cứ vào quy định tại Điều
51 của Luật Các tổ chức tín dụng có thể diễn đạt khái niệm hợp
đồng tín dụng như sau:
Hợp đồng tín dụng là sự thoả thuận bằng văn bản giữ a tổ chức
tín dụng với khách hàng, theo đó, tổ chức tín dụng chuyển gm o tiền
vay theo nguyên tắc hoàn trả cho kh ách hàn g với những điều kiện,
mục đích, thời hạn sử dụng xác định.
Chủ thể của hợp đồng tín dụng gồm hai loại: bên cho vay và
bên vay.
Bên cho vay là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp
giấy phép thành lập và giấy phép hoạt động, thực hiện việc cho vay
phù hợp với phạm vi hoạt động ghi trong giấy phép.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Bên vay là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng
lực hành vi vay vôn ỏ tổ chức tín dụng. Ngoài ra, bên vay còn phải
thoả mãn các điểu kiện sau đây:
- Có mục đích sử dụng vôn vay hợp pháp;
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết;
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đòi
sống khả thi và phù hợp vối quy định của pháp luật;
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của
Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Hợp đồng tín dụng thuộc loại hợp đồng song vụ và có đền bù.
Bỏi vì, các bên của hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ tương ứng và
đểu được hưởng lợi từ việc thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng tín dụng ngân hàng là một dạng của hợp đồng vay tài
sản. Điều này thể hiện ỏ chỗ, theo thoả thuận trong hợp đồng, bên
cho vay giao tài sản (tiền vay) cho bên vay, khi đến hạn trả, bên vay
phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại (tiền vay) theo đúng
sô' lượng, chất lượng. Việc chuyển giao tài sản kèm theo điều kiện
phải hoàn trả tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng là dấu
hiệu đặc trưng chung của các loại hợp đồng vay tài sản. Tuy nhiên,
hợp đồng tín dụng phân biệt với các dạng hợp đồng vay tài sản khác
ở những dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, bên cho vay là tổ chức tín dụng, thực hiện việc cho
vay mang tính nghề nghiệp trên cơ sở giấy phép do cơ quan nhà nưâc
có thẩm quyền cấp (Ngân hàng Nhà nước). Hình thức hợp đồng tín
dụng bắt buộc phải là văn bản. Dấu hiệu này cho phép phân biệt hợp
đồng tín dụng với hợp đồng vay tài sản là tiền trong dân cư, vì quan
hệ vay tài sản là tiền trong dân cư có thể giao kết bằng văn bản,
bằng lòi nói hoặc bằng hành vi cụ thể.
T h ứ hai, đối tượng của các hợp đồng vay tài sản thông thường
là tài sản có giá trị và giá trị sử dụng, còn đốỉ tượng của hợp đồng tín
dụng là tiền tệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thứ ba, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng thông qua việc
ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng chịu sự quản lí của Ngân
hàng nhà nưốc. Dấu hiệu này cho phép phân biệt quan hệ hợp đồng
tín dụng mà các tổ chức tín dụng là bên cho vay vói quan hệ hợp
đồng tín dụng do các tổ chức tín dụng của Nhà nước thực hiện (Ví dụ:
Cho vay của Quỹ hỗ trợ đầu tư).
Thứ tư, hợp đồng tín dụng luôn có mục đích, thòi hạn cụ thể
được xác định trước. Khác với các quan hệ vay tài sản khác, việc xác
định rõ mục đích sử dụng vốn vay, thòi hạn sử dụng vốn vay là điều
kiện bắt buộc để kí kết hợp đồng.
3.2. T rìn h tự ký kết và th ự c h iện hợp đ ồ n g tín d ụ n g
Khi có nhu cầu vay vốn ỏ tổ chức tín dụng, khách hàng gửi cho
tổ chức tín dụng các giấy tờ cần thiết. Các giấy tờ cần thiết hợp
thành hồ sơ vay vôii của khách hàng. Các giấy tò này gồm hai loại:
- Loại giấy tò bắt buộc phải có mà pháp lu ật quy định chung cho
việc vay vôn ở tất cả các tổ chức tín dụng, như giấy đề nghị vay vốn,
các tài liệu cần thiết chứng minh khách hàng có đủ điều kiện vay
vốn v.v...
- Các giấy tờ do tổ chức tín dụng quy định cụ thể cho từng loại
khách hàng, loại cho vay.
Trên cơ số các giấy tờ, tài liệu mà khách hàng gửi đến, tổ chức
tín dụng tiến hành thẩm định và quyết định cho vay hay không.
Trong trường hợp cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng phải ký
kết hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có các nội dung: điều
kiện vay, s ố tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, phương thức và kỳ hạn
trả nợ, hình thức bảo đảm tiền vay, giá trị tài sản bảo đảm, biện
pháp xử lý tài sản đảm bảo, chuyển nhượng hoặc không chuyển
nhượng hợp đồng tín dụng và những cam kết khác.
Đến hạn trả nợ, khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả nợ cho tổ chức
tín dụng theo phương thức đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay nếu
khách hàng không trả nợ và không được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc
không được gia hạn nợ thì sô" nợ đến hạn phải trả chuyển sang nợ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối vối sô' tiền
chậm trả.
Trong trường hợp khi đến hạn trả nợ bên vay không trả nợ, nếu
các bên không có thoả thuận khác thì tổ chức tín dụng có quyền xử lí
tài sản đảm bảo theo sự thoả thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ
theo trình tự pháp luật qui định hoặc yêu cầu người bảo lãnh thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh đô'i với trường hợp khách hàng được bảo lãnh
vay vốn. Trong mọi trường hợp, nếu không thu hồi được nợ, tổ chức
tín dụng có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết.

4. C á c biện pháp b ả o đàm tiền vay

4.1. K h á i n iệm
Để phòng ngừa rủi ro chọ các tổ chức tín dụng khi cho vay, yêu
cầu đặt ra là cần phải áp dụng các biện pháp đảm bảo thực hiện việc
thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng.
Theo quy định tại Điều 20 Nghị định của Chính phủ sô'
178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của tổ
chức tín dụng, được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định sô'
85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ thì bảo đảm tiền
vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ sỏ kinh tế và pháp lý để thu hồi được các
khoản nợ đã cho khách hàng vay. Hiện nay, các văn bản này đã
hết hiệu lực và được thay thế bằng Nghị định 163/2006/NĐ-CP
ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm.
Các biện pháp bảo đảm tiền vay gồm hai loại: các biện pháp bảo
đảm tiền vay bằng tài sản và các biện phốp bảo đảm tiền vay không
bằng tài sản.
Biện p h áp bảo đảm tiền vay bằng tài sản là cách bảo đảm để tổ
:hức tín dụng thu hồi nợ, theo đó, tài sản của bên vay hoặc của bên
)ảo lãnh được cầm cố, thế chấp và sẽ được dùng để khấu trừ cho sô"
iền bên vay phải trả nếu bên vay không thực hiện hoặc thực hiện
;hông đúng nghĩa vụ trả nợ đến hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là các biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ được Bộ luật Dân sự nước ta quy định. Trong hoạt động cho
vay của các tổ chức tín dụng, nghĩa vụ được bảo đảm là khoản nợ mà
bên vay có nghĩa vụ trả cho tổ chức tín dụng.
Căn cứ vào các quy định của Nghị địrih số 163/2006/NĐ- CP thì
quan hệ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh vay vôn tại tổ chức tín dụng là
một dạng giao dịch bảo đảm.
Trong các quan hệ giao dịch bảo đảm này, bên vay vốn hoặc bên
bảo lãnh (gọi là bên bảo đảm) cam kết với tổ chức tín dụng (gọi là
bên nhận bảo đảm) về việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trả nợ của bên vay vốn.
Cách thực hiện việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản là các bên ký
kết hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. Các hợp đồng này mang đặc
tính là hợp đồng phái sinh. Tính phái sinh thể hiện ỏ chỗ, chúng
được ký kết do việc ký kết hợp đồng tín dụng và các quyền, nghĩa vụ
của các bên chỉ được thực hiện khi nghĩa vụ hoàn trả tiền vay không
được thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
Tài sản cầm cố, th ế chấp, bảo lãnh không phải dùng để th ay thế
khoản tiền mà bên vay có nghĩa vụ hoàn trả mà chỉ dùng để khấu
trừ. Điều nàỹ thể hiện ở chỗ, khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ,
nếu sau khi thu đủ nợ mà còn thừa thì ngưòi có tài sản bảo đảm được
hưởng, ngược lại, nếu thu không đủ nợ thì tổ chức tín dụng có quyền
tiếp tục truy đòi phần còn thiếu.
Ngoài biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, tổ chức tín
dụng có quyển cho vay không có bảo đảm bằng tài sản hoặc cho vay
thông qua việc tín chấp của các tổ chức chính trị-xã hội.
4.2. Nội d u n g c h ê độ bảo đ ả m tiền vay b ằ n g tài sản
Theo quy định của pháp luật, việc cho vay có thể được bảo đảm
bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh. Nội dung các
biện pháp này theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 và Nghị
định 163/2006/NĐ-CP. Tài sản bảo đảm là tài sản hiện có, tài sản
hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao
tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên
nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp)
dùng tài sản thuộc sỗ hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không
chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thê chấp.
Trong trưòng hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có
vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản
thế chấp. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản, động
sản có vật phụ thì vật phụ thuộc tài sản thế chấp, trừ trường hợp các
bên có thoả thuận khác. Tài sản thế chấp cũng có thế là tài sản được
hình thành trong tương lai.
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam
kết với bên có quyển (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện
nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo
lãnh), nếu khi đến thòi hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vạ. Gấc bên cũng có thể thoả
thuận vê' việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được
bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghía vụ của mình.
Theo quy định của pháp luật, các thoả thuận bảo đảm phải
được lập thành văn bản, là một phần của hợp đồng tín dụng hoặc là
một văn bản riêng (phụ lục hợp đồng tín dụng).
Giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thòi
điểm giao kết, trừ các trưòng hợp sau đây:
- Các bên có thoả thuận khác;
il s - Cầm cô' tài sản có hiệu lực kể từ thòi điểm chuyển giao tài sản
cho bên nhận cầm cố;
- Việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền
sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể
từ thời điểm đăng ký thế chấp;
- Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng hoặc
chứng thực trong trưòng hợp pháp luật có quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và hợp đồng có nghĩa vụ được
bảo đảm được pháp luật quy định như sau:
- Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị vô hiệu mà các bên
chưa thực hiện hợp đồng đó thì giao dịch bảo đảm chấm dứt; nếu
đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được
bảo đảm thì giao dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trưòng hợp
có thoả thuận khác.
- Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có
nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị huỷ bỏ hoặc đơn
phương chấm dứt thực hiện mà các bên chưa thực hiện hợp đồng đó
thì giao dịch bảo đảm chấm dứt; nếu đã thực hiện một phần hoặc
toàn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì giao dịch bảo đảm
không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Giao dịch bảo đảm bị huỷ bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực
hiện không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
Trong trường hợp giao dịch bảo đảm không chấm dứt thì bên
nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thanh toán nghĩa
vụ hoàn trả của bên có nghĩa vụ đối vối mình như trong thoả thuận
bảo đảm.

III. CHIẾT KHẤU, TÁI CHIẾT KHẤU

1. Khái niệm

Chiết khấu là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng,
theo đó, tổ chức tín dụng mua thấp hơn mệnh giá để được thanh toán
ngang mệnh giá khi các giấy tờ có giá đến hạn thanh toán.
Chiết khấu là một phương thức mua, bán nhưng khác vối các
phương thức mua bán khác ỏ chỗ, sô" lợi nhuận mà người mua thu
được là phần trừ vào giá cả hàng hoá. Tái chiết khấu là việc mua lại
công cụ chuyển nhượng, giấy tò có giá khác đã được chiết khấu trước
khi đến 'hạn thanh toán. Như vậy, chủ thể nhận tái chiết khấu phải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


là Ngân hàng Nhà nưốc hoặc tổ chức tín dụng khác, còn bên chiết
khấu là tổ chức tín dụng.
Trong hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng, đối tượng của
chiết khấu là công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác chưa
đến hạn thanh toán.
Về bản chất kinh tế, quan hệ chiết khấu là một loại quan
hệ tín dụng. Điều này thể hiện ở chỗ, khi tổ chức tín dụng bỏ
tiền ra để mua công cụ chuyển nhượng hay các loại giấy tờ có
giá khác phải chờ đến hạn thanh toán thì họ mối thu được tiền
từ người có nghĩa vụ trả nợ gốc và tiền lãi của người thụ trái cho
trái chủ. Trái chủ là tổ chức tín dụng sau khi mua công cụ
chuyển nhượng hoặc các giấy tò có giá khác có quyền đòi nợ đôi
vối người thụ trái (ngưòi có nghĩa vụ trả khoản tiền ghi trên
công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác).
Nghiệp vụ chiết khấu khác với nghiệp vụ tổ chức tín dụng cho
vay bằng cầm cô' công cụ chuyển nhượng và các giấy tò có giá khác ỏ
chỗ, sau khi nhận công cụ chuyển nhượng và các giấy tò có giá, tổ
chức tín dụng có quyền thực hiện các quyền của chủ sở hữu. Còn
trong trưòng hơp cầm cô", tổ chức tín dụng chỉ thực hiện các quyền
phát sinh nếu bên cầm cố không thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng (xử lý tài sản cầm cố để thu hồi nợ).

2. Quyền và nghĩa vụ củ a c á c chủ thể

Khi tổ chức tín dụng cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu
công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác, người chủ sở hữu
công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá khác phải chuyển giao
ngay mọi quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho tổ
chức tín dụng.
Các tổ chức tín dụng được tái chiết khấu công cụ chuyển
nhượng và các giấy tò có giá khác cho nhau. Tổ chức tín dụng là
ngân hàng có thể được Ngân hàng Nhà nưốc tái chiết khấu và cho
vay trên cơ sở cầm cố công cụ chuyển nhượng và các giấy tò có giá
khác đã được chiết khấu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Việc chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và
các giấy tờ có giá khác để cấp tín dụng trong hệ thông các tổ chức
tín dụng thực hiện theo trình tự, thủ tục do Ngân hàng Nhà nưốc
quy định.

IV. CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1. Khái niệm

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, nhu cầu sử dụng
tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng trong xã hội cũng tăng lên và hình
thành quan hệ thuê tài sản. Trong quan hệ thuê tài sản, bên cho
thuê chuyển giao tài sản cho bên thuê sử dụng còn bên thuê có nghĩa
vụ trả lại tài sản thuê theo thoả thuận và tiền thuê tài sản. Tài sản
thuê gồm nhiều loại như: Nhà cửa, ruộng đất, súc vật, công cụ lao
động và các loại tư liệu tiêu dùng khác. Phương thức cho thuê tài sản
đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, phương thức cho thuê truyền
thông này cho thấy, bên cho thuê thực hiện việc cho thuê đối với
những tài sản sẵn có, do đó, không đáp ứng được nhu cầu đa dạng
của khách hàng. Đến những năm 50 của thế kỷ XX, xuất hiện
phương thức cho thuê tài sản mới: Theo hợp đồng ký với bên thuê,
bên cho thuê mua tài sản để bên thuê thuê. Với phương thức này,
việc cho thuê tài sản trở thành một phương thức cung ứng vốn cho
các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, đồng thời, nhiều
tố chức kinh doanh chuyên nghiệp cũng ra đời ở Mỹ và dần dần xuất
hiện ở hầu khắp các nước trên thế giới.
Cho thuê tài chính (finance lease) phân biệt với các loại cho
thuê tài sản khác ồ các đặc trưng sau: Thứ nhất, thời hạn thuê
chiếm phần lốn thời gian có thể khai thác lợi ích của tài sản và
quan hệ thuê không bị chấm dứt do ý chí đơn phương của một
bên; Thứ hai, các chi phí cho việc vận hành, bảo dưõng và việc
gánh chịu các rủi ro đối với tài sản thuê thuộc trách nhiệm của
bên thuê. Xét về bản chất kinh tế, cho thuê tà i chính là một
hình thức cấp tín dụng. Bởi vì, mục đích cho thuê cũng tương tự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


như người cho vay là đều nhằm thu lãi trên vốn đầu tư. Còn đối
với bên thuê, họ sử dụng tài sản nhưng thực chất là sử dụng vốn
của người cho thuê và phải hoàn trả lại dưới hình thức tiền
thuê. Về bản chất pháp lý, cho thuê tài chính là quan hệ hợp
đồng, theo đó, tổ chức tín dụng cung ứng vốn cho bên thuê thông
qua việc cho thuê tài sản.
Theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và
hoạt động của công ty cho thuê tài chính thì “cho thuê tài chín h
là hoạt động cấp tín dụng trung và d à i hạn thông qu a việc cho
thuê m áy móc, thiết bị, phư ơng tiện vận chuyên và các độn g sản
khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữ a bên cho thuê với bên
thuê. Bên cho thuê cam kết m ua m áy móc, thiết bị, phương tiện
vận chuyển và cá c độn g sản k h á c theo yêu cầu của bên thuê và
nắm g iữ quyền sở hữu đ ối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử
dụng tài sản thuê và than h toán tiền thuê trong suốt thời hạn
thuê đ ã được h a i bên thoả th u ận ”. Sau đó, Nghị định
65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 sửa đổi, bổ sung Nghị định
16/2001/NĐ-CP có quy định rõ, một giao dịch cho thuê tài chính
như trên phải thoả mãn một trong các dấu hiệu sau đây:
- Khi kết thúc thòi hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được
chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự
thoả thuận của hai bên;
- Khi kết thúc thòi hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được
quyền ưu tiên mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị
thực tê của tài sản thuê tại thời điểm mua lại;
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thòi
gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê;
- Tổng sô' tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho
thuê tài chính, ít nhất phải tương đương vói giá trị của tài sản đó tại
thòi điểm ký hợp đồng.
Đây là khái niệm tương đôi hoàn chỉnh thể hiện được bản chất
của cho thuê tài chính. Cho thuê tài chính là một dạng đặc biệt của
cho thuê tài sản, có nhiều đặc trưng riêng. Cho thuê tài chính chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


là một hình thức cấp tín dụng vì hoạt động này mang đầy đủ bản
chất của hoạt động cấp tín dụng do tổ chức tín dụng thực hiện.
Là một hình thức cấp tín dụng, cho thuê tài chính có những đặc
điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, trong hoạt động cho thuê tài chính, bên cho thuê
chuyển giao tài sản cho bên thuê sử dụng. Sau khi giao kết hợp đồng
cho thuê tài chính, bên cho thuê sẽ mua tài sản theo yêu cầu của bên
thuê. Khác với cho thuê tài sản thông thưòng, hợp đồng cho thuê tài
chính thường được giao kết trước khi bên cho thuê sỏ hữu tài sản
thuê. Như vậy, vê' mặt hình thức, cho thuê tài chính là cho thuê tài
sản, nhưng thực chất bên cho thuê đã bỏ ra một khoản tiền để mua
tài sản giao cho bên thuê sử dụng trong một thời gian mà các bên
thoả thuận. Bên thuê sẽ hoàn trả khoản tiền mua tài sản này dưói
dạng tiền thuê.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hoạt động cho thuê tài
chính do các tổ chức tín dụng thực hiện. Các tổ chức tín dụng này sử
dụng nguồn vốn tự có và vốn huy động theo quy định của pháp luật
để thực hiện việc cấp tín dụng dưới hình thức cho thuê tài chính.
Hoạt động cho thuê tài chính của tổ chức tín dụng phải tuân theo các
quy định của pháp luật ngân hàng.
Thứ h a i, xuất phát từ bản chất của hoạt động cho thuê tài
chính là một hình thức cấp tín dụng, nên hầu hết các quyền năng
của chủ sở hữu tài sản thuê được chuyển giao cho bên thuê. Điều
này làm cho hoạt động cho thuê tài chính tương tự như hoạt động
cho vay01. Trong cho thuê tài sản thông thường, ngoài quyển được
sử dụng tài sản, các quyền nặng khác liên quan đến tài sản rất
hạn chế. Pháp luật chủ yếu quy định các nghĩa vụ của bên thuê(2>.
Ngược lại, trong cho thuê tài chính, bên thuê có nhiều quyền
năng hơn nhưng cũng có nhiều nghĩa vụ hơn. Pháp luật giảm tối
đa các nghĩa vụ của bên cho thuê. Ví dụ, trong cho thuê tài sản

IR> Trong hoạt động cho vay, k ể từ khi nhận tài sản vay, bên vay là chủ sở hữu tài
sản vay cĐiều 469 Bộ luật Dân sự)
m Xem Điều 476 đến Điều 488 Bộ luật Dân sự.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thông thường, bên cho thuê phải sửa chữa tài sản nhằm đảm bảo
khả năng sử dụng cho bên thuê nếu bên thuê không có lỗi. Còn
trong cho thuê tài chính, bên thuê phải có nghĩa vụ bảo quản,
sửa chữa tài sản, chịu mọi trách nhiệm về việc tài sản bị hư
hỏng, mất mát, không phụ thuộc vào việc bên thuê có lỗi hay
không. Như vậy, các quyển và nghĩa vụ của bên thuê trong cho
thuê tài chính đã chứng minh rằng, hầu hết các quyền năng của
chủ sở hữu đã chuyển sang cho bên thuê. Tuy nhiên, cần phải
nhấn mạnh rằng, bên cho thuê là chủ sở hữu tài sản thuê.
Thứ ba, khi kết thúc thòi hạn thuê, bên thuê có thể lựa chọn
giữa việc thuê tiếp hoặc mua lại tài sản thuê. Đặc điểm này cho
thấy, bên cho thuê đã không phải nhận lại tài sản thuê. Bỏi vì, tài
sản thuê được mua theo yêu cầu của bên thuê. Việc không nhận lại
tài sản thuê khi kết thúc thời hạn thuê đã bảo vệ quyền lợi cho bên
cho thuê, vì họ chuyển giao một lượng giá trị, nên họ sẽ thu hồi dưới
hình thức giá trị.
0 Việt Nam, hoạt động cho thuê tài chính ra đòi khá muộn.
Ban đầu, hoạt động này gọi là tín dụng thuê mua: “tín dụng thuê
mua là hoạt động cho thuê máy móc thiết bị và các động sản khác
phục vụ cho sản xuất kinh doanh được các tổ chức tín dụng m ua theo
yêu cầu của bên thuê. Bên thuê thanh toán tiền thuê cho tổ chức tín
dụng trong suốt thời hạn thuê đ ã được hai bên thoả thuận và không
được huỷ bỏ. K hi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền sở hữu
tài sản thuê, hoặc được m ua lại tài sản thuê, hay tiếp tục thuê tài sản
thuê theo các điều kiện đ ã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thuê
mua". Hoạt động tín dụng thuê mua do các ngân hàng và công ty tài
chính thực hiện(1).
Như vậy về bản chất, hoạt động tín dụng thuê mua và hoạt
động cho thuê tài chính chỉ là một nhưng có tên gọi khác nhau. Hoạt
động cho thuê tài chính đã tồn tại khá lâu ồ các quốc gia phát triển,

1,1Xem Điều 32 Pháp lệnh ngăn hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ban
hành năm 1990.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vì nó đem lại nhiều lợi ích cho các bên trong hợp đồng cho thuê tài
chính và cho cả nền kinh tế.
Trong nền kinh tế, đê phù hợp với nhu cầu khác nhau của người
cho thuê và người đi thuê mà hoạt động cho thuê tài chính có nhiều
phương thức.
Cho thuê liên kết là phương thức cho thuê tài chính, theo đó,
tồn tại từ hai công ty cho thuê tài chính trỏ lên vối tư cách là bên cho
thuê. Theo pháp luật Việt Nam, việc cho thuê liên kết này được gọi
là cho thuê hợp vô'n. Cho thuê hợp vốn đáp ứng được nhu cầu tín
dụng lốn của khách hàng mà một công ty cho thuê tài chính không
thể đáp ứng được. Mặt khác, cho thuê hợp vốn là cách thức giải
quyết khi nhu cầu về vốn để mua tài sản thuê của khách hàng vượt
quá tỷ lệ cho phép so với nguồn vốn tự có của công ty cho thuê tài
chính do pháp luật quy định.
Cho thuê bắc cầu là phương thức cho thuê tài chính, theo đó, để
đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng thuê, bên cho thuê phải vay
vốn của chủ thể khác. Khoản tiên vay này, theo pháp luật một số
quốc gia, không được vượt quá 80% giá trị của tài sản cho thuê. Bên
cho vay sẽ được hoàn trả sô" tiền vay từ tiền thuê. Bên thuê sẽ trả
tiền cho bên cho vay theo yêu cầu của bên cho thuê. Khi nào s ố tiền
vay được trả hết thì bên thuê mới trả tiền cho bên cho thuê.
Mua và cho thuê lại là phương thức cho thuê tài chính mà tài
sản thuê trước đây thuộc sở hữu của bên thuê; bên thuê chuyển
quyền sỏ hữu cho bên cho thuê, sau đó sẽ thuê lại để tiếp tục sử
dụng. Hình thức cho thuê tài chính này rất được bên thuê ưa
chuộng, do nó giải phóng được một lượng vốn nằm trong tài sản cô"
định ban đầu để đầu tư cho hoạt động kinh doanh.
Cho thuê giáp lưng là phương thức cho thuê tài chính, theo đó,
bên thuê có thể chuyển giao tư cách là bên thuê trong hợp đồng thuê
tài chính của mình cho người thứ ba thuê lại nếu bên cho thuê đồng
ý. Sau khi hợp đồng cho thuê lại được ký kết, các quyền và nghĩa vụ
liên quan việc sử dụng tài sản của bên thuê thứ nhất sẽ chuyển cho
bên thuê thứ hai. Những vấn đề như chi phí, giá trị tài sản và các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vấn đề khác do bên thuê thứ nhất và bên thuê thứ hai thoả thuận.
Tuy nhiên, bên thuê thứ nhất vẫn phải chịu trách nhiệm trả tiền
thuê và các trách nhiệm liên đới khác đối với bên cho thuê theo thoả
thuận ban đầu. Phương thức cho thuê này giúp cho bên thuê thứ
nhất tiết kiệm được các chi phí trả tiền thuê khi không còn nhu cầu
sử dụng tài sản thuê.
Cho thuê tài chính thông thường là việc bên cho thuê giao kết
hợp đồng cho thuê tài chính với bên thuê theo các đặc điểm thông
thường của hoạt động này. Trong cho thuê tài chính thông thường,
chỉ tồn tại một công ty cho thuê tài chính vỏi tư cách là bên cho thuê
và một khách hàng thuê. Sau khi kết thúc thời hạn thuê, khách
hàng sẽ thuê tiếp hoặc mua lại tài sản thuê theo thoả thuận
Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, hoạt động cho
thuê tài chính đôì với các tổ chức, cá nhân được thực hiện qua công
ty cho thuê tài chính.
Công ty cho thuê tài chính gọi là bên cho thuê, sở hữu tài sản
cho thuê.
Điều 61 Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) quy định: “hoạt
động cho thuê tài chính đối với tổ chức, cá nhân được thực hiện qua
công ty cho thuê tài chính". Như vậy có thể thấy, công ty cho thuê tài
chính là chủ thể duy nhất được thực hiện hoạt động cho thuê tài
chính ở Việt Nam.
0 một số quốc gia có nền kinh tế phát triển, hoạt động cho thuê
tài chính do nhiều chủ thể thực hiện. Việc phân biệt một loại hình
cho thuê có phải là cho thuê tài chính hay không phụ thuộc vào bản
chất giao dịch chứ không phải là chủ thể cho thuê. Tuy nhiên, ở Việt
nam hoạt động này còn mới mẻ nên pháp luật phải có những quy
định chặt chẽ nhằm đảm bảo hình thành một thị trường ổn định và
phát triển lành mạnh, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cả hệ
thông tín dụng.
Công ty cho thuê tài chính thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi
ngân hàng được thành lập theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng
và các quy định khác của pháp luật. Theo quy định tại Điều 20 khoản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


3, Điều 45 của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) và Điều 16 khoản 1
Nghị định sô' 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 về tổ chức và hoạt động
của công ty cho thuê tài chính thì công ty cho thuê tài chính là loại
hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện hoạt động kinh doanh
tiền tệ nhưng không được huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có
kỳ hạn dưới một năm và không được làm dịch vụ thanh toán.
Bên cạnh nghiệp vụ cho thuê tài chính, công ty cho thuê tài
chính còn được phép thực hiện nghiệp vụ cho thuê vận hành. Cho
thuê vận hành được định nghĩa là việc công ty cho thuê tài chính cho
thuê động sản nhưng giao dịch cho thuê không thoả mãn điều kiện
của cho thuê tài chính.
Công ty cho thuê tài chính là loại hình doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân theo quy định của pháp luật. Công ty cho thuê tài chính
được Ngân hàng Nhà nuốc cho phép thành lập và hoạt động; có tài
sản riêng; có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ và tự nhân danh mình tham
gia các quan hệ pháp luật.
Công ty cho thuê tài chính có nhiều loại. Việc phân loại công ty
cho thuê tài chính có ý nghĩa rất lớn cho việc quản lý nhà nước đốì
với hoạt động cho thuê tài chính và cho việc nghiên cứu loại hình
doanh nghiệp này. Theo tiêu chí nguồn gốc sở hữu, công ty cho thuê
tài chính bao gồm:
- Công ty cho thuê tài chính nhà nước.
Đây là loại hình công ty cho thuê tài chính do Nhà nước thành
lập và đầu tư vốn. Công ty cho thuê tài chính nhà nước được thành
lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để hoạt
động kinh doanh. Ngoài pháp luật ngân hàng, công ty cho thuê tài
chính nhà nước còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật về doanh
nghiệp nhà nưốc. Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, loại hình doanh
nghiệp này còn phải thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội mà Nhà
nước giao.
- Công ty cho thuê tài chính c ổ phần
Đây là loại hình công ty cho thuê tài chính được th ành lập
và hoạt động theo quy chế pháp lý của loại hình công ty cổ phần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Công ty cho thuê tài chính cổ phần do nhiều chủ sở hữu nắm
giữ. Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 thì loại hình công
ty cho thuê tài chính cổ phần phải có sự tham gia góp vốn của
Nhà nước. Tuy nhiên, theo Luật sửa đổi, bổ sung một sô' điều
của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 thì công ty cho thuê tài
chính cổ phần không nhất thiết phải có sự tham gia góp vôn của
Nhà nưốc.
- Công ty cho thuê tài chính có vốn đầu tư nước ngoài.
Công ty cho thuê tài chính có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm
công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính
100% vốn nước ngoài. Công ty cho thuê tài chính liên doanh là loại
hình công ty cho thuê tài chính có sự góp vốn của bên Việt Nam và
bên nưổc ngoài với tư cách là các bên liên doanh. Công ty cho thuê
tài chính 100% vốn nưốc ngoài là loại hình công ty cho thuê tài chính
mà bên nước ngoài đầu tư 100% vốh.
Bên nước ngoài đầu tư thành lập công ty cho thuê tài chính có
vôn đầu tư nước ngoài phải là tổ chức tín dụng nưóc ngoài (được
thành lập và hoạt động theo pháp luật nưốc ngoài); được cơ quan nhà
nước có thẩm quyển nước ngoài cho phép đầu tư vào Việt Nam (nếu
phải xin phép) và được cơ quan có thẩm quyển Việt Nam cho phép
hoạt động tại Việt Nam.
Công ty cho thuê tài chính có vô'n đầu tư nước ngoài hoạt động
theo pháp luật ngân hàng và pháp luật về doanh nghiệp có vô'n đầu
tư nước ngoài.
Công ty cho thuê tài chính có thể trực thuộc tổ chức tín dụng
hoặc là doanh nghiệp độc lập (không trực thuộc tổ chức tín dụng). Do
pháp luật quy định hoạt động cho thuê tài chính phải do công ty cho
thuê tài chính thực hiện nên các tổ chức tín dụng muôn thực hiện
việc cấp tín dụng theo hình thức cho thuê tài chính thì phải thành
lập công ty cho thuê tài chính trực thuộc. Hoạt động của công ty cho
thuê tài chính loại này chịu sự điều hành của công ty mẹ - tức là tổ
chức tín dụng đã thành lập ra nó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2. Quyền và nghĩa vụ củ a c á c chủ thể

a. Bên cho thuê có các quyền và nghĩa vụ sau đây:


- Mua, nhập khẩu trực tiếp tài sản theo yêu cầu của bên thuê;
- Yêu cầu bên thuê bồi thường mọi thiệt hại do không thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ bảo quản, sửa chữa, thanh toán tiền bảo hiểm tài
sản thuê trong thời hạn cho thuê;
- Thu hồi tài sản cho thuê và yêu cầu bên cho thuê phải thanh
toán ngay toàn bộ sô' tiền khi vi phạm hợp đồng cho thuê.
Bên cho thuê có những nghĩa vụ sau đây:
- Ký hợp đồng mua tài sản, hoàn tất các thủ tục nhập khẩu tài
sản, thanh toán toàn bộ tiền mua tài sản cho thuê;
- Bồi thường thiệt hại cho bên thuê trong trường hợp bên cho
thuê vi phạm hợp đồng cho thuê.
b. Bên cho thuê có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Lựa chọn, thương lượng và thoả thuận vổi người bán về đặc
tính kỹ thuật, chủng loại, giá cả, việc bảo hiểm, cách thức và thời
hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản thuê;
- Trực tiếp nhận tài sản thuê từ ngưòi bán theo thoả thuận
trong hợp đồng mua tài sản;
- Lựa chọn việc tiếp tục thuê hoặc mua tài sản thuê khi kết
thúc hợp đồng cho thuê.
Bên thuê có những nghĩa vụ sau đây:
- Sử dụng tài sản thuê đúng mục đích đã thoả thuận trong
hợp đồng cho thuê; không được chuyển quyền sở hữu tài sản
thuê cho cá nhân, tổ chức khác nếu không được bên cho thuê
đồng ý bằng văn bản;
- Trả tiền thuê theo quy định trong hợp đồng cho thuê và thanh
toán chi phí liên quan đến việc nhập khẩu, thuế, bảo hiểm đối với tài
sản thuê;
- Chịu mọi rủi ro về việc mất mát, hư hỏng đôi với tài sản thuê
và những rủi ro mà tài sản thuê gây ra đối vối tổ chức, cá nhân khác;
- Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê trong thòi hạn thuê;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Khi hết hạn thuê, bên thuê mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục
thuê thoả thuận trong hợp đồng cho thuê;
- Bên thuê không được dùng tài sản thuê để cầm cố’, thế chấp
hoặc để đảm bảo cho bất kỳ một nghĩa vụ tài chính nào.

3. Họp đồng ch o thuê tài chính

3 ./ ệ K h á i niệm, hợ p đ ồ n g c h o th u ê tà i c h ín h
Hoạt động cho thuê tài chính được thực hiện theo hợp đồng ký
kết giữa bên cho thuê và bên thuê.
Hợp đồng cho thuê tài chính là sự thoả thuận bằng văn bản
giữa công ty cho thuê tài chính với khách hàng thuê, theo đó, bên cho
thuê sẽ cung cấp tài sản theo yêu cầu của bên thuê; bên thuê sẽ trả
tiền thuê trong suối thời hạn thuê với tổng sô' tiền thuê ít nhất tương
đương với g iá trị của tài sản thuê tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Trong hợp đồng cho thuê tài chính, các bên chủ thể bao gồm
bên cho thuê và bên thuê. Bên cho thuê là công ty cho thuê tài
chính được thành lập theo quy định của pháp luật và hoạt động
cho thuê tài chính. Bên cho thuê phải đáp ứng đầy đủ các điều
kiện do pháp luật đặt ra khi thực hiện giao kết hợp đồng cho thuê
tài chính. Bên thuê trong hợp đồng cho thuê tài chính là tổ chức,
cá nhân hoạt động tại Việt Nam có nhu cầu thuê tài chính. Các
cá nhân, tổ chức phải có đầy đủ năng lực hành vi khi tiến hành
giao kết hợp đồng cho thuê tài chính.
Hợp đồng cho thuê tài chính có đối tượng là tài sản thuê. Theo
quy định của pháp luật, tài sản thuê là máy móc, thiết bị, phương
tiện vận chuyển và các động sản khác theo quy định của pháp luật.
Tài sản thuê phải thoả mãn các yêu cầu của pháp luật như phải được
phép giao dịch; nếu phải đăng ký quyền sỏ hữu hoặc mua bảo hiểm
thì phải tuân theo các quy định đó. Để sử dụng tài sản, nếu cần phải
có giấy phép sử dụng thì bên thuê phải có giấy phép đó khi giao kết
hợp đồng cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê tài chính phải đăng ký
tại Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm theo hướng dẫn của cơ
quan nhà nưốc có thẩm quyền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Hợp đồng cho thuê tài chính là loại hợp đồng có thòi hạn từ một
năm trỏ lên. Theo quy định của pháp luật, cho thuê tài chính là hình
thức cấp tín dụng trung và dài hạn nên thòi hạn của hợp đồng cho
thuê tài chính phải đáp ứng yêu cầu này. Việc quy định thòi hạn hợp
đồng cho thuê tài chính là trung và dài hạn đã bảo đảm quyền lợi
cho bên cho thuê và cả bên thuê. Đối với bên cho thuê, thời hạn cho
thuê tài chính là trung và dài hạn đã đảm bảo cho khả năng sinh lợi
ổn định và lâu dài của nguồn vốn cấp tín dụng. Đôi với bên thuê, thời
gian thuê lâu dài giúp cho bên thuê khai thác có hiệu quả tài sản
trong hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng trả tiền thuê do
dần dần chiếm lĩnh được thị trường.
Một đặc điểm quan trọng của hợp đồng cho thuê tài chính là
loại hợp đồng thanh toán trọn vẹn. Trong mọi trường hợp, bên thuê
đều phải trả toàn bộ tiền thuê theo thoả thuận, không phụ thuộc vào
thời gian thực tế sử dụng tài sản. Nếu bên cho thuê không có lỗi, bên
thuê phải trả tiền thuê đầy đủ và đúng hạn, ngay cả khi việc chấm
dứt hợp đồng cho thuê tài chính trưóc hạn không do lỗi của bên thuê.
Nếu bên cho thuê có lỗi, bên thuê vẫn phải trả đầy đủ tiền thuê
nhưng có quyền yêu cầu bên cho thuê bồi thường thiệt hại, trừ
trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn do lỗi của bên cho thuê
theo quy định của pháp luật.
Việc hợp đồng cho thuê tài chính phải được thanh toán trọn vẹn
thể hiện đầy đủ bản chất của hoạt động cho thuê tài chính là hình
thức cấp tín dụng. Pháp luật bảo vệ bên cấp tín dụng trong việc được
hoàn trả lại lượng giá trị đã bỏ ra. Thanh toán trọn vẹn cũng bắt
buộc bên thuê phải sử dụng tài sản có hiệu quả để giảm thiểu các chi
phí liên quan đến tài sản thuê.
3.2. Ký k ế t, th ự c h iệ n v à c h ấ m d ứ t h ợ p đ ồ n g c h o th u ê
t à i c h ín h
3.2.1. Ký kết hợp đồng cho thuê tài chính
Việc ký kết hợp đồng cho thuê tài chính là hành vi pháp lý của
các bên nhằm thiết lập quan hệ hợp đồng. Việc ký kết hợp đồng cho
thuê tài chính bắt đầu bằng đề nghị giao kết của một bên chủ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Thông thường, bên thuê sẽ là người đề nghị giao kết hợp đồng cho
thuê tài chính. Tuy nhiên, pháp luật không có hạn chế nào về việc
công ty cho thuê tài chính là ngưòi đề nghị giao kết hợp đồng mà đó
là quyền của họ.
Sau khi nhận được đề nghị giao kết hợp đồng cho thuê tài
chính, các bên tiến hành gặp gỡ để thương lượng. Trong bưốc này,
các bên nêu rõ các yêu cầu của mình về giá trị tài sản thuê, phí
giao dịch, tiền thuê, thời hạn thuê v.v... Sau đó, bên thuê tiến
hành gặp gỡ bên cung cấp tài sản để thương lượng, thoả thuận về
việc mua tài sản.
Sau khi có biên bản ghi nhận về thoả thuận cung cấp tài
sản, bên thuê gửi hồ sơ xin cấp tín dụng dưới hình thức cho thuê
tài chính đến công ty cho thuê tài chính. Công ty cho thuê tài
chính tiến hành thẩm định hồ sơ, quyết định cho thuê hoặc
không cho thuê. Nếu không cho thuê, công ty cho thuê tài chính
phải trả lời bằng văn bản.
Nếu công ty cho thuê tài chính đồng ý việc cho thuê, các bên sẽ
tiến hành ký kết hợp đồng cho thuê tài chính. Hợp đồng cho thuê tài
chính có hiệu lực kể từ thòi điểm các bên thoả thuận. Nếu các bên
không thoả thuận thòi điểm có hiệu lực, hợp đồng sẽ có hiệu lực kể từ
thòi điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng.
Sau cùng, công ty cho thuê tài chính tiến hành các thủ tục
mua tài sản để giao cho bên thuê theo thòi hạn và phương thức
thoả thuận.
3.2.2. Thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính
Thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính là việc các bên chấp
hành và thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ đã thoả thuận
được theo các điều khoản của hợp đồng. Việc thực hiện hợp đồng cho
thuê tài chính bắt đầu từ thời điểm các bên thoả thuận, sau khi hợp
đồng có hiệu lực theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên phải tôn trọng
lẫn nhau, cùng nhau phối hợp trên tinh thần đôi bên cùng có lợi.
Mọi tranh chấp phát sinh trước tiên phải được giải quyết bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thương lượng trên cơ sở tuân thủ các cam kết trong hợp đồng cho
thuê tài chính.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng cho thuê tài chính, các bên
có quyên sửa đổi hợp đồng. Việc sửa đổi hợp đồng cho thuê tài chính
sẽ do các bên thoả thuận trên nguyên tắc tự do thoả thuận và bình
đẳng về tư cách pháp lý. Không bên nào được tự ý đơn phương sửa
đổi hợp đồng. Việc tự ý đơn phương sửa đổi hợp đồng cho thuê tài
chính là hành vi vi phạm hợp đồng và phải bồi thường thiệt hại.
3.2.3. Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính
Hợp đồng cho thuê tài chính chấm dứt khi thòi hạn thuê đã hết.
Khi chấm dứt thời hạn thuê, bên thuê có quyên thuê tiếp hoặc mua
tài sản thuê.
Về mặt nguyên tắc, quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính không
thể bị huỷ ngang. Quy định này đảm bảo cho bên cho thuê có khả
năng thu hồi sô" tiền thuê và bên thuê sử dụng hiệu quả tài sản thuê.
Tuy nhiên, trên thực tế, hợp đồng cho thuê tài chính vẫn có thể phải
chấm dứt trước hạn do nhiều nguyên nhân. Các bên cũng có thể thoả
thuận chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính trước hạn.
Theo quy định của pháp luật, bên cho thuê có quyền chấm dứt
hợp đồng cho thuê tài chính trưốc hạn trong các trường hợp sau:
- Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định trong hợp
đồng cho thuê tài chính. Tiền thuê là nội dung cam kết quan
trọng nhất đối với bên cho thuê. Tiền thuê đảm bảo cho bên cho
thuê thu hồi vốn. Do đó, quy định về nghĩa vụ trả tiền thuê luôn
là điều khoản chủ yếu của hợp đồng cho thuê tài chính. Nếu bên
thuê vi phạm điều khoản này, bên cho thuê sẽ có quyền chấm
dứt hợp đồng trước hạn.
- Bên thuê vi phạm các điều khoản khắc của hợp đồng cho thuê
tài chính mà các bên thoả thuận rằng, bên cho thuê có quyền chấm
dứt hợp đồng trước hạn khi bên thuê vi phạm các cam kết đó.
- Bên thuê bị phá sản, giải thể. Đây là việc bên thuê chấm dứt
tư cách pháp lý, đương nhiên hợp đồng cho thuê tài chính phải chấm
dứt trưốc hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Người bảo lãnh bị phá sản, giải thể và bên cho thuê không
chấp thuận đề nghị chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị ngưòi bảo lãnh
khác thay thế của bên thuê.
Trong trường hợp hợp đồng cho thuê tài chính bị chấm dứt
trưốc thòi hạn theo một trong các trường hợp trên, bên thuê phải
thanh toán ngay toàn bộ sô' tiền thuê còn lại cho bên cho thuê.
Nếu bên thuê không thanh toán được tiền thuê, bên cho thuê có
quyền thu hồi ngay lập tức tài sản cho thuê và bên thuê phải bồi
thường thiệt hại vật chất cho bên cho thuê. Sau khi thu hồi tài
sản cho thuê bên cho thuê có quyền chuyển nhượng hoặc cho bên
khác thuê tài sản.
Quyên sỏ hữu của bên cho thuê đối vói tài sản cho thuê trong
suốt thòi hạn cho thuê không bị ảnh hưỏng trong trường hợp bên
thuê phá sản, giải thể, mất khả năng thanh toán. Tài sản cho thuê
không được coi là tài sản của bên thuê khi xử lý tài sản để trả nợ cho
các chủ nợ khác.
Bên thuê cũng có quyền chấm dứt hợp đồng cho thuê tài
chính trước hạn. Pháp luật quy định, bên thuê có thể chấm dứt
hợp đồng trước hạn khi bên cho thuê vi phạm một trong các
trưòng hợp sau:
- Bên cho thuê không giao đúng hạn tài sản cho thuê. Đối vối
bên thuê, việc đuợc giao tài sản đúng hạn rất quan trọng vì nó liên
quan đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của bên thuê. Do vậy, nếu
bên cho thuê không giao tài sản đúng hạn, bên thuê có quyền chấm
dứt hợp đồng cho thuê tài chính.
- Bên cho thuê vi phạm hợp đồng.
Trong trường hợp bên thuê chấm dứt hợp đồng cho thuê tài
chính trước hạn, do bên cho thuê có lỗi nên phải bồi thường thiệt hại
cho bên thuê theo quy định của pháp luật.
Ngoài các trường hợp một trong các bên đơn phương chấm dứt
hợp đồng, hợp đồng cho thuê tài chính sẽ được chấm dứt trước hạn
cho thuê trong trưòng hợp tài sản cho thuê bị mất, hỏng không thể
phục hồi sửa chữa. Nếu bên cho thuê chấp thuận để bên thuê t.hanVi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


toán toàn bộ tiền thuê trước thời hạn ghi tại hợp đồng cho thuê tài
chính thì hợp đồng cũng có thể chấm dứt trưốc hạn.

V. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

1. Khái niệm

Điều 20 của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 quy định: Bảo
lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với
bên có quyền về thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kh ách hàng
khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đ ã cam kết; khách
hàng p h ải nhận nợ và hoàn trả cho tô chức tín dụng sô tiền đ ã được
trả thay. Hiện nay, quan hệ bảo lãnh ngân hàng được thực hiện theo
các quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, Quy chế bảo lãnh ngân
hàng ban hành kèm theo Quyết định sô" 26/2006/NĐ-CP ngày
26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Bảo lãnh ngân hàng là một dạng của bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ (giao dịch bảo đảm) mang tính phái sinh. Điều này thể hiện ỏ chỗ,
bên thứ ba (tổ chức tín dụng) cam kết với bên có quyền (bên nhận
bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được
bảo đảm) nếu đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ. Với tính phái sinh, hiệu lực của bảo
lãnh ngân hàng phụ thuộc vào hiệu lực của quan hệ làm phát sinh
nghĩa vụ được bảo lãnh, trừ trường hợp việc bảo lãnh là điều kiện có
hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh.
Bảo lãnh ngân hàng là một loại nghiệp vụ kinh doanh của tổ
chức tín dụng, mang tính chất chuyên nghiệp. Luật Các tổ chức tín
dụng quy định, bẩo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng.
Tuy vậy, tính tín dụng của quan hệ bảo lãnh ngân hàng có tính đặc
thù. Điều này thể hiện ỏ chỗ, khi ký kết hợp đồng bảo lãnh ngân
hàng, nghĩa vụ cung ứng tín dụng của tổ chức tín dụng cho khách
hàng được bảo lãnh chỉ trở thành hành vi thực tế trong trường hợp
khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Bên bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng gồm: Ngân
hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần,
Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài tại Việt Nam, Ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân
hàng khác và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập và
hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng (gọi chung là tổ chức
tín dụng) được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng theo quy
định của pháp luật.
Các ngân hàng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép
thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh tiền vay, bảo
lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo
lãnh là các tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh gồm:
1Ế Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại
Việt Nam:
2. Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật
Các tổ chức tín dụng.
3. Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại
Điều 94 của Bộ luật Dân sự.
4. Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng liên
doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay
vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam.

2. Quyền và nghĩa vụ củ a c á c chủ thể

Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh có những quyền sau đây:
- Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp bảo lãnh của khách hàng
hoặc của bên bảo lãnh đôi ứng;
- Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh xác nhận bảo lãnh đối với
khoản bảo lãnh của mình cho khách hàng;
- Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin có liên
quan đến việc tham định bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có);
- Yêu cầu khách hàng có các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ
được tổ chức tín dụng bảo lãnh (nếu cần);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Thu phí bảo lãnh theo thoả thuận;
- Hạch toán ghi nợ và yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh
đối ứng hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh đã trả thay.
- Xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng theo thoả thuận và quy
định của pháp luật. ';Ì"Í ! r,
- Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên
bảo lãnh đôi ứng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết;
- Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ
chức tín dụng khác nếu được các bên có liên quan chấp thuận
bằng văn bản.
Theo quy định của pháp luật, tổ chức tín dụng được cung ứng
cho khách hàng các loại bảo lãnh như: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh
thanh toán nợ, bảo lãnh tham gia dự án thầu, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm v.v...
Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện cam
kết đối với người nhận bảo lãnh khi ngưòi được bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Ngưòi được bảo lãnh có những nghĩa vụ sau đây:
- Cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin và tài liệu liên
quan đến việc bảo lãnh theo yêu cầu của tổ chức tín dụng thực
hiện bảo lãnh;
- Thực hiện đúng cam kết của mình đối vói ngưòi nhận bảo lãnh
và tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh;
- Chịu sự kiểm soát của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh đối
vói mọi hoạt động liên quan đến nghĩa vụ được bảo lãnh.

VI. BAO THANH TOÁN

1. Khái niệm b a o thanh toán

Trong quan hệ kinh doanh, trong nhiều trưòng hợp ngưòi bán
hàng (gọi chung là bên bán) cho người mua hàng (gọi chung là bên
mua) nợ khoản tiền phải thanh toán. Điều này có nghĩa là sau một
khoảng thòi gian nhất định kể từ thòi điểm nhận hàng hoá bên mua

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


mới phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Quan hệ mua, bán như vậy
tạo điều kiện cho bên mua mua hàng khi chưa có tiền trả ngay. Tuy
nhiên, về phía bên bán, việc chưa trả tiền ngay của bên mua có thể
gây khó khăn cho họ trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh tiếp
theo. Thực tế này đòi hỏi phải có phương thức thích hợp để bên bán
chuyển nhượng khoản thanh toán mà họ là chủ nợ cho người khác (tổ
chức bao thanh toán) để nhận một khoản tiền ít hơn số tiền mà bên
mua phải thanh toán. Còn tổ chức bao thanh toán (người nhận
chuyển nhượng khoản nợ từ bên bán) sẽ trở thành chủ nợ đối với bên
mua. Thu nhập của tổ chức bao thanh toán là số chênh lệch giữa sô’
tiền mà bên mua phải thanh toán với số tiền mà tổ chức bao thanh
toán đã trả cho bên bán khi mua quyền đòi nợ. Như vậy, quan hệ
mua bán hàng hoá trên đây tồn tại ba bên:
- Bên bán: Là chủ nợ ban đầu của bên mua và là ngưòi bán
quyền đòi nợ cho tổ chức bao thanh toán.
- Bên mua: Là người có nghĩa vụ trả khoản tiền do mua chịu
hàng hoá.
- Tổ chức bao thanh toán: Là người chủ nợ mới của bên mua do
tổ chức bao thanh toán mua quyển đòi nợ của bên bán.
Trong quan hệ mua, bán hàng hoá và thanh toán có sự
tham gia của tổ chức bao thanh toán, tồn tại hai quan hệ song
song tồn tại: Thứ nhất, quan hệ giữa bên mua và bên bán. Quan
hệ này phát sinh nghĩa vụ trả tiền của bên mua và quyền đòi nợ
của bên bán. Thứ hai, quan hệ giữa ba bên: bên bán, bên mua và
tổ chức bao thanh toán trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của
bên mua. Trong quan hệ thứ hai này, bên bán và tổ chức bao
thanh toán thực hiện chuyển giao quyển đòi nợ, còn bên mua là
người thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo sự thoả thuận giữa
bên bán với tổ chức bao thanh toán. Do đó, quan hệ thứ hai có
tính phái sinh từ quan hệ thứ nhất. Việc tham gia của bên mua
trong việc thoả thuận nhượng quyền đòi nợ giữa bên bán với tổ
chức bao thanh toán không phải là điều kiện để bên bán nhượng
quyền đòi nợ nhưng vì liên quan đên nghĩa vụ thanh toán của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


bên mua nên việc chuyển nhượng đó phải được thông báo chính
thức bằng văn bản. Công ưốc của UNIDROIT về bao thanh toán
quốc tê năm 1988 (công ưốc Ottawa năm 1988) có quy định bên
bán phải thông báo chính thức bằng văn bản cho bên mua về
việc khoản nợ của họ đã được chuyển quyền đòi nợ cho tô chức
bao thanh toán.
Để thực hiện việc thanh toán nợ, bên bán phải chuyển giao cho
tổ chức bao thanh toán các chứng từ liên quan đến việc thu nợ đối với
bên mua.
Như vậy, vê' bản chất, bao thanh toán là quan hệ mua bốn
quyền đòi nợ, một dạng của quyền tài sản.
Ớ các nước, việc cung ứng dịch vụ bao thanh toán có thê do
ngân hàng hay một doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng
thực hiện, ở Việt Nam, theo quy định của Quy chế Hoạt động bao
thanh toán ban hành theo Quyết số 1096/2004/QĐ - NHNN ngày
06/9/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức
cung ứng dịch vụ bao thanh toán phải là tổ chức tín dụng. Tóm lại, ồ
Việt Nam bao thanh toán là dịch vụ kinh doanh của tổ chức tín
dụng, theo đó tổ chức tín dụng mua lại khoản nợ của chủ nợ là bên
bán hàng hoá để thực hiện việc thu nợ đối vối bên mua và hưởng thu
nhập từ số chênh lệch giữa sô' tiền trả cho bên bán và số tiền thu hồi
nợ từ bên mua.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao thanh toán là một
hình thức cấp tín dụng.
Căn cứ vào trách nhiệm của bên bán với tổ chức bao thanh
toán, bao thanh toán chia làm hai loại: Bao thanh toán đóng và bao
thanh toán mỏ.
- Bao thanh toán đóng: theo phương thức này, tổ chức bao
thanh toán cung ứng cho bên bán một khoản tín dụng tương ứng với
khoản nợ bán hàng, còn bên bán vẫn chịu trách nhiệm về việc tổ
chức thu nỢ đối vổi bên mua cho tổ chức bao thanh toán. Ớ Việt Nam
tương ứng vối phương thức bao thanh toán này là bao thanh toán có
quyền truy đòi, nghĩa là tổ chức bao thanh toán sau khi ứng tiền cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


bên bán vẫn có quyền truy đòi lại đối với bên bán nếu bên mua
không có khả năng thực hiện trả nợ.
- Bao thanh toán mở: Theo phương thức này, tổ chức bao thanh
toán tự chịu trách nhiệm thu hồi nợ đôi với bên mua. Tương ứng với
phương thức này, pháp luật Việt Nam quy định phương thức bao
thanh toán không có quyền truy đòi, nghĩa là tổ chức bao thanh toán
phải gánh chịu mọi rủi ro trong trường hợp bên mua không có khả
năng trả nợ.
Ngoài ra, tổ chức bao thanh toán và bên bán có thể thoả
thuận phương thức bao thanh toán theo hạn mức và bao thanh
toán từng lần.
Trong bao thanh toán theo hạn mức, tô chức bao thanh toán và
bên bán sẽ thoả thuận một mức tiền bao thanh toán tối đa trong một
khoảng thời gian cụ thể, tô chức bao thanh toán sẽ bao thanh toán
đôi với các khoản nợ của bên mua hàng cho bên bán. Mỗi lần phát
sinh khoản nợ phải đòi của bên bán trong mức tiền bao thanh toán
và trong thời gian đã thoả thuận, tô chức bao thanh toán và bên bán
không phải ký hợp đồng.
Trong bao thanh toán từng lần, tổ chức bao thanh toán và bên
bán sẽ ký từng hợp đồng bao thanh toán.

2. Pháp luật về b a o thanh toán

2.1. Chủ t h ể q u a n h ệ p h á p lu ậ t v ề b a o th a n h to á n
■Bên bao thanh toán
Theo quy định pháp luật của nhiều nước, bao thanh toán là
hình thức kinh doanh do tổ chức tín dụng hay doanh nghiệp
thông thường thực hiện. Do đó, hoạt động kinh doanh này không
bị ràng buộc bỏi các quy định quản lý của Nhà nước về kinh
doanh ngân hàng
Pháp luật Việt Nam quy định, bao thanh toán là một hình thức
cấp tín dụng nên chủ thể cung ứng dịch vụ bao thanh toán phải có tư
cách pháp lý của tổ chức tín dụng và hoạt động kinh doanh thuộc
diện điều chỉnh của pháp luật ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Bên được bao thanh toán.
Bên được bao thanh toán là tổ chức kinh tế Việt Nam, tổ chức
kinh tế nước ngoài được phép kinh doanh ỏ Việt Nam.
Bên được bao thanh toán phải là người bán hàng và là chủ sỏ
hữu đối vói khoản nợ mà bên mua hàng phải trả.
2.2. H ợp đ ồ n g bao th a n h toán
Hợp đồn g b ao than h toán là sự thoả thuận bằn g văn bản
g iữ a tổ chức tín dụng với bên bán hàng, theo đó, tổ chức tín
dụng m ua kh o ản nợ m à bên bán hàn g (bên được b ao th a n h toán)
có quyền thu đ ối với bên m ua đ ể thay t h ế bên bán h àn g thu nợ
đ ối vái bên m ua hàng.
Hợp đồng bao thanh toán có giá trị pháp lý khi được giao kết
phù hợp vói các nguyên tắc giao dịch dân sự được quy định trong Bộ
luật Dân sự. Ngoài ra, pháp luật chuyên ngành được áp dụng là
pháp luật ngân hàng.
Chủ thể của hợp đồng bao thanh toán gồm 2 bên: Bên bao
thanh toán (tổ chức tín dụng) và bên được bao thanh toán (tô
chức kinh tế bán hàng). Mặc dù bên mua hàng liên quan đến việc
thực hiện hợp đồng bao thanh toán nhưng không phải là một bên
ký kết hợp đồng này. Trong áp dụng, thực hiện pháp luật về bao
thanh toán, thẩm phán, luật sư... cần lưu ý đến tư cách pháp lý
của bên bao thanh toán, vì tổ chức bao thanh toán phải là tổ chức
tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thành lập và
hoạt động, được tổ chức theo các hình thức do Luật Các tổ chức
tín dụng quy định.
Về đối tượng của hợp đồng, khoản nợ mà bên bán hàng là chủ
nợ có quyền thu đốì với bên mua hàng hoá là đốỉ tượng của hợp đồng
bao thanh toán. Theo quy định của Quy chế Hoạt động bao thanh
toán của tổ chức tín dụng, ban hành theo Quyết định số 1096/ 2004
QĐ-NHNN ngày 06/ 09/ 2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam thì các quan hệ cung ứng dịch vụ không thuộc diện áp
dụng quy chế về bao thanh toán. Điều này khác với quy định trong
Công ưốc Ottawa năm 1998, vì theo Công ước này, khoản thu nợ áp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


dụng bao thanh toán không phân biệt phát sinh từ quan hệ mua bán
hàng hoá hay cung ứng dịch vụ.
Về quyển và nghĩa vụ của các bên, tùy theo phương thức bao
thanh toán các bên thoả thuận trong hợp đồng mà quyền, nghĩa vụ
của các bên chấm dứt trong quá trình thu nợ đôi vói bên mua hàng.
Tuy nhiên, các quyền, nghĩa vụ chủ yếu của các bên đó là:
- Bên bao thanh toán phải ứng trưóc một số tiền cho bên được
bao thanh toán. Sô' tiền này được xác định theo sô' tiền nợ của ngưòi
mua hàng trừ (-) phần tiền lãi mà bên bao thanh toán được hưỏng.
Ngoài ra, bên bao thanh toán còn được hưởng các quyền lợi của
người bán hàng, nếu người mua hàng có nghĩa vụ thực hiện theo
thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng.
- Bên được bao thanh toán sau khi nhận được tiền bao thanh
toán phải chuyển giao toàn bộ giấy tờ, chứng từ đòi nọf bên mua cho
bên bao thanh toán, cùng với bên bao thanh toán báo cho bên mua
việc bao thanh toán.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Nội dung cơ bản của chế độ cho vay và bảo đảm tién vay của tổ chức
tín dụng?

2. Nội dung cơ bản của chế độ chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá?

3. Nội dung cơ bản của chế độ cho thuê tài chính?

4. Nội dung cơ bản của chế độ bảo lãnh ngân hàng?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


CHƯƠNG V

PHÁP LUẬT VÊ DỊCH vụ THANH TOÁN

I. KHÁI NIỆM DỊCH vụ THANH TOÁN, C Á C CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP


LUẬT THANH TOÁN QUA TRUNG GIAN

1. Khái niệm dịch vụ thanh toán

Trong tiến trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá,
hình thức sơ khai của quan hệ trao đổi hàng hoá là vật đổi vật.
Sự ra đời của tiền tệ trong lịch sử đã làm thay đổi cơ bản
phương thức trao đổi hàng hoá. Khi xã hội đã có tiền th ì ngưòi
bán hàng hoá để lấy tiền. Còn người mua dùng tiền để mua
hàng hoá. Quan hệ mà theo đó, ngưòi mua hàng hoá hay người
thụ hưởng dịch vụ trả tiền hàng hoá, dịch vụ gọi là quan hệ
thanh toán. Các loại quan hệ thanh toán mà ngưòi mua, người
nhận dịch vụ sử dụng tiền mặt để trả cho bên bán, bên cung cấp
dịch vụ gọi là thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
Khác vổi thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, thanh toán
qua trung gian là phương thức thanh toán đòi hỏi phải có các tổ
chức trung gian thực hiện sự uỷ nhiệm của chủ nợ hoặc ngưòi
mắc nỢ trong việc thanh toán. Tổ chức, cá nhân có tà i khoản ở
các trung gian thanh toán có thể nhờ trung gian thanh toán
thực hiện việc chi trả hoặc thu nhận hộ sô' tiền từ người có nghĩa
vụ trả nợ. Tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán gồm nhiều
loại như ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, kho bạc
nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Việc thanh toán thực hiện qua các trung gian thanh toán có thể
trực tiếp dùng tới tiền mặt hoặc không trực tiếp sử dụng tiền mặt
thông các nghiệp vụ ngân hàng.
Ví dụ: doanh nghiệp A và doanh nghiệp B cùng có tài khoản tại
ngân hàng, khi doanh nghiệp A cần thu một khoản tiền do bán hàng
cho doanh nghiệp B thì có th ể lập giấy uỷ nhiệm thu nhờ ngân hàng
thu hộ sô' tiền bán hàng. Ngân hàng khi nhận được yêu cầu của
doanh nghiệp A sẽ thực hiện nghiệp vụ thanh toán thu sô' tiền thanh
toán từ tài khoản của doanh nghiệp B nhập vào tài khoản của doanh
nghiệp A.
Ngoài việc thực hiện các uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ, các trung
gian thanh toán còn cung ứng các phương tiện thanh toán cho khách
hàng như cung ứng các loại thẻ thanh toán...
Trong thòi kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung trước đây, hoạt động thanh toán qua ngân hàng mang
nặng tính chất quản lý nhà nước. Kể từ khi Nhà nước ta thực hiện
cải cách hệ thông ngân hàng một cấp thành hai cấp, hoạt động thanh
toán qua các trung gian thanh toán mang đặc tính của hoạt động
kinh doanh dịch vụ. Riêng hoạt động dịch vụ thanh toán của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam không hoàn toàn giống hoạt động dịch vụ
thanh toán do các trung gian tài chính khác thực hiện. Bởi vì, khi
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện dịch vụ thanh toán, chủ
yếu để thực hiện vai trò quản lý nhà nưốc đối vối hệ thông trung
gian thanh toán mà không thuần tuý nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Tương tự hoạt động thanh toán của Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc
Nhà nước khi thực hiện thanh toán cho các đơn vị dự toán ngân sách
cũng nhằm mục đích thực hiện chức năng quản lý quỹ ngân sách
nhà nưốc mà không phải vì mục tiêu lợi nhuận.
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ thực hiện, dịch vụ thanh toán
được chia làm hai loại: dịch vụ thanh toán trong nưốc và dịch vụ
thanh toán quốc tế.
Dịch vụ thanh toán trong nước là dịch vụ thanh toán mà việc
thanh toán hoàn toàn được thực hiện ỏ trong nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Dịch vụ thanh toán quốc t ế là dịch vụ thanh toán mà việc thanh
toán được xác lập hoặc thực hiện hoặc kết thúc ỏ nước ngoài hoặc có
liên quan đến tài khoản ở nưốc ngoài, là giao dịch thanh toán có
doanh nghiệp chế xuất tham gia.

2. Chủ thể quan hệ pháp luột thanh toán q ua ỉrung gian

Chủ thể tham gia quan hệ thanh toán qua trung gian
thanh toán gồm có: chủ thể các bên thanh toán và chủ thể trung
gian thanh toán.
2.1. C h ủ t h ể cá c bên th a n h toán
Chủ thể các bên thanh toán gồm có bên chi trả và bên thụ
hưởng thanh toán.
Bên chi trả là tổ chức, cá nhân yêu cầu trung gian thanh toán
trả hộ một khoản tiền cho bên thụ hưởng hoặc bên phải thực hiện chi
trả. Bên chi trả muốn thực hiện việc chi trả qua trung gian thanh
toán phải thoả mãn điều kiện tối thiểu là có tài khoản thanh toán ở
trung gian thanh toán.
Bên thụ hưồng thanh toán là tổ chức, cá nhân được hưởng
khoản tiền thanh toán do trung gian thanh toán chuyển giao theo
uỷ quyền của người chi trả. Bên thụ hưỏng thanh toán có thể là
người bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người được tặng, cho một
khoản tiền...
Để thực hiện thanh toán qua trung gian, đốì với người thụ
hưởng thanh toán việc có tài khoản thanh toán tại trung gian thanh
toán không phải là điều kiện bắt buộc để thụ hưỏng thanh toán.
2.2. T r u n g g ia n th a n h toán
Trung gian thanh toán là tổ chức được pháp luật cho phép thực
hiện dịch vụ thanh toán, cụ thể gồm có: Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam, Kho bạc Nhà mrôc, tổ chức tín dụng là ngân hàng.
Ngân hàng N hà nước Việt N am với tư cách là Ngân hàng trung
ương của đất nước thực hiện vai trò trung gian thanh toán cho các tổ
chức tín dụng trong nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng nước
ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Kho bạc N hà nước là cơ quan quản lý quỹ ngân sách nhà nưốc
thực hiện vai trò trung gian thanh toán cho các đơn vị thụ hưỏng vôn
ngân sách nhà nước.
T ổ chức tín dụng là ngân hàng được thực hiện chức năng trung
gian thanh toán cho khách hàng là tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị
- xã hội, các tổ chức xã hội, cá nhân trong và ngoài nưốc.

II. MỎ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOÀN THANH TOÁN

1. Khái niệm tài khoản thanh toán

Tài khoản thanh toán là nơi phản ánh vốn tiền tệ sử dụng trong
thanh toán của tô chức, cá nhân ở trung gian thanh toán.
Công cụ để phản ánh vôn tiền tệ sử dụng trong thanh toán qua
trung gian là sổ kế toán ghi chép, phản ánh vốn và nguồn vốn.
Tài khoản thanh toán có hai bộ phận là “Có” và “Nợ”. Phần “Có”
ghi chép phản ánh luồng tiền vào tài khoản như các khoản tiền chủ
tài khoản nộp vào hoặc được chủ thể khác chi trả thông qua tài
khoản, phần “Nợ” ghi chép phản ánh luồng tiền ra khỏi tài khoản
như các khoản phải thanh toán qua séc, uỷ nhiệm chi, V .V .. Chênh
lệch giữa phần “Có” và phần “Nợ” là số dư tài khoản, tức là khoản
tiền thực có của chủ tài khoản ỏ trong tài khoản.
Về phương diện pháp lý, tài khoản thanh toán phản ánh quan
hệ xã hội giữa tổ chức, cá nhân là chủ sồ hữu vôn tiền tệ trên tài
khoản thanh toán vối trung gian thanh toán là người quản lý vốn
tiền tệ sử dụng cho mục đích thanh toán của chủ sở hữu.
Tùy thuộc vào tính chất sở hữu vốn tiền tệ ồ tài khoản chủ sở
hữu tài khoản có thể đồng thời là chủ tài khoản hoặc chủ tài khoản
chỉ là người đại diện cho chủ sỏ hữu tài khoản để thực hiện các giao
dịch từ tài khoản. Bỏi vì, theo quy định của pháp luật thì chủ tài
khoản là người đứng tên mỏ tài khoản để thực hiện các giao dịch nên
trong trường hợp chủ sồ hữu tài khoản giao cho một người làm đại
diện vói tư cách là chủ tài khoản thì chủ tài khoản không đồng thời
là chủ sồ hữu tài khoản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Vốn tiền tệ sử dụng cho mục đích thanh toán của chủ tài khoản
có thể là tiền gửi hoặc tiền vay. Khi chủ tài khoản sử dụng tiền của
mình mở tài khoản thì tài khoản này gọi là tài khoản tiền gửi. Còn
trong trường hợp chủ tài khoản được tổ chức tín dụng cho vay tiền để
thực hiện thanh toán thì tài khoản này được gọi là tài khoản tiền vay
thanh toán.

2. M ỏ và sử dụng tài khoán thanh toán

2.1. C hủ t h ể m ỏ tà i k h o ả n và ch ủ t h ể q u ả n lý tà i k h o ả n
Chủ thể mỏ tài khoản là tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử
dụng tài khoản thanh toán tại các trung gian thanh toán hoặc
pháp luật có quy định bắt buộc phải mỏ tài khoản để thực hiện
thanh toán.
Theo quy định của pháp luật, các tổ chức nhà nước (cơ quan
nhà nưốc, doanh nghiệp nhà nước...) các đơn vị dự toán ngân sách,
chủ thể đăng ký kinh doanh phải mỏ tài khoản tại các trung gian
thanh toán để thực hiện các giao dịch.
Ngoài các chủ thể kể trên, các tổ chức, cá nhân có quyền được
mở tài khoản ở các trung gian thanh toán để thực hiện việc thanh
toán theo nhu cầu của mình.
Theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam,
Luật Các tổ chức tín dụng (1997) chế độ mở tài khoản được thực
hiện như sau:
- Ngân hàng Nhà nước nhận mở và quản lý tài khoản của các
đối tượng sau:
+ Tổ chức tín dụng trong nước
+ Ngân hàng nưốc ngoài;
+ Tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế;
+ Kho bạc Nhà nước.
- Kho bạc Nhà nước nhận mở và quản lý tài khoản của các
đối tượng:
+ Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, các tổ chức được
ngân sách hỗ trỢ;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Các đơn vị, tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép thu các khoản phí, lệ phí, thu xử phạt hành chính, tịch thu
theo qui định;
+ Các đơn vị, cá nhân khác mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước
theo qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc theo quyết định của
Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước
- Tổ chức tín dụng là ngân hàng nhận mở và quản lý tài khoản
cho khách hàng trong nước và ngoài nước. Ngoài các đối tượng (chủ
thể) mà pháp luật quy định mỏ tài khoản và thực hiện giao dịch tại
Ngân hàng Nhà nưóc, Kho bạc Nhà nước, các tổ chức, cá nhân được
quyển chọn một ngân hàng để mỏ tài khoản giao dịch chính.
2.2. Thủ tục m ở tà i k h o ả n
Pháp luật quy định cụ thể các loại giấy tò mà tổ chức, cá nhân
mở tài khoản phải thực hiện theo hai nhóm chủ thể: pháp nhân và
thê nhân.
+ Đốì vối pháp nhân phải gửi đến tô chức xin mỏ tài khoản các
loại giấy tờ sau:
- Giấy đăng ký mỏ tài khoản lập trên mẫu in sẵn của ngân
hàng, Kho bạc Nhà nước;
- Bản đăng ký mẫu dấu của pháp nhân, mẫu chữ ký của chủ tài
khoản, kế toán trưởng và của những người được uỷ quyền;
- Các loại giấy tò xác định tư cách pháp lý.
+ Đối với cá nhân phải gửi đến tổ chức xin mỏ tài khoản các loại
giấy tò sau:
- Giấy đăng ký mỏ tài khoản;
- Bản đăng ký mẫu chữ ký giao dịch.
Nhận được hồ sơ xin mở tài khoản, tổ chức quản lý tài khoản
xem xét quyết định việc xin mở tài khoản của tổ chức, cá nhân và
thông báo cho người xin mở tài khoản biết.
2.3. Q uyên v à n g h ĩa vụ c ủ a t ổ ch ứ c q u ả n lý tà i k h o ả n và
:ủ a c h ủ tà i k h o ả n
+ Tổ chức quản lý tài khoản có các quyền và nghĩa vụ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ cho chủ tài khoản, nếu có
lỗi và gây thiệt hại vật chất cho khách hàng phải chịu trách nhiệm
về hành vi của mình;
- Thông túi định kỳ cho chủ tài khoản về tình trạng của tài khoản;
- Có quyền từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân về việc cung
cấp thông tin liên quan đến gửi tiền, tài khoản của khách hàng trừ
trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nưóc có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của khách hàng;
- Được Ngân hàng Nhà nưóc cung cấp thông tin liên quan đến
hoạt động ngân hàng của khách hàng của mình.
Ngoài các quyền và nghĩa vụ nêu trên đây của tổ chức quản lý
tài khoản, Điểu 19 Luật Các tổ chức tín dụng còn quy định trách
nhiệm của tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân
hàng đối với các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp, cụ thể:
- Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng
không được che giấu, thực hiện bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến
khoản tiền đã có bằng chứng về nguồn gốc bất hợp pháp.
- Trong trường hợp phát hiện các khoản tiền có dấu hiệu bất
hợp pháp, tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân
hàng phải thông báo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
+ Chủ tài khoản có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Bảo đảm khả năng thanh toán cho các lệnh chi trả uỷ nhiệm
cho tổ chức quản lý tài khoản thực hiện;
- Có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của
các khoản chi tiêu từ tài khoản;
- Quản lý chặt chẽ các chứng từ, phương tiện thanh toán theo
quy định cụ thể của pháp luật đô'i với từng loại chứng từ, phương
tiện thanh toán;
- Thực hiện đúng các quy định về thực hiện các hình thức
thanh toán;
- Theo dõi chặt chẽ biến động vốn trên tài khoản, thực hiện đối
chiếu định kỳ với tổ chức quản lỷ tài khoản về sô' vốh hiện có (sô' dư
trên tài khoản).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Thanh toán phí dịch vụ thanh toán cho tô chức quản lý tài khoản.
Riêng đối với chủ tài khoản là đơn vị dự toán ngân sách nhà
nước khi sử dụng tài khoản bị hạn chế một sô' quyền trong việc sử
dụng vốn ngân sách cấp, cụ thể: chịu sự kiểm soát của Kho bạc Nhà
nưốc về nội dung chi tiêu, định mức chi tiêu; bị từ chối thanh toán
nếu việc chi tiêu không phù hợp vói hạn mức kinh phí được duyệt,
với các quy định của pháp luật. Sự hạn chế này của pháp luật xuất
phát từ đặc tính của vôn ngân sách là thuộc sở hữu nhà nưốc và Kho
bạc Nhà nước là cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý nhà
nước đối vói quỹ ngân sách nhà nước.

III. C Á C HÌNH THỨC THANH TOÁN QUA TRUNG GIAN THANH TOÁN
i,ẵV . 1
1. uỷ nhiệm chi

uỷ nhiệm chi là hình thức thanh toán qua trung gian thanh
toán, theo đó, chủ tài khoản uỷ nhiệm cho tổ chức quản lý tài khoản
của mình chi trả một khoản tiền cho người thụ hưởng.
Giấy uỷ nhiệm chi lẬ văn bản uỷ nhiệm của chủ tài khoản cho
tổ chức quản lý tài khoản của mình thực hiện việc chi trả và được lập
trên mẫu in sẵn. Việc thực hiện uỷ nhiệm cho chủ tài khoản của
trung gian thanh toán là một nghĩa vụ. Nghĩa vụ này phát sinh từ
quan hệ pháp luật về tài khoản. Chủ tài khoản khi lập giấy uỷ
nhiệm chi phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu ghi trên mẫu như: tên
đơn vị lập giấy uỷ nhiệm chi, nội dung chi trả, sô" tiền chi trả, chữ ký
của chủ tài khoản, đóng dấu v.v...
uỷ nhiệm chi được sử dụng để thanh toán các khoản chi trả
phát sinh từ nhiều loại quan hệ kinh tế - dân sự như mua, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ v.v...

2. uỷ nhiệm thu

uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán qua trung gian thanh
toán, theo đó, chủ tài khoản uỷ nhiệm cho tổ chức quản lý tài khoản
của m ình thu hộ một khoản tiền từ người có nghĩa vụ chi trả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Giấy uỷ nhiệm thu do chủ tài khoản lập là văn bản ghi
nhận nội dung uỷ nhiệm của chủ tài khoản cho tổ chức quản lý
tài khoản của mình thực hiện việc thu hộ một khoản tiền từ
người được hưởng các lợi ích từ chủ tài khoản nhu: hàng hóa,
nhận dịch vụ cung ứng v.v... Giấy uỷ nhiệm thu được lập trên
mẫu in sẵn. Khi lập giấy nhò thu, chủ tài khoản phải thực hiện
đầy đủ các yêu cầu ghi trên mẫu.
Để áp dụng hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu, ngoài các điều
kiện pháp lý thông thường, đòi hỏi bên chi trả, bên thu nhận nợ phải
có tài khoản tại trung gian thanh toán và quan hệ mua, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ phải được thực hiện theo văn bản hợp đồng.
Văn bản hợp đồng và các chứng từ vể việc chuyển giao hàng hóa,
cung ứng dịch vụ là căn cứ để trung gian thanh toán thực hiện
nghiệp vụ thu hộ tiền cho chủ tài khoản.

3ệThanh toán theo thư tín dụng

Thanh toán theo thư tín dụng là việc thanh toán được thực hiện
từ một khoản tiền do bên có nghĩa vụ chi trả lưu ký đ ể trung gian
thanh toán thực hiện việc chi trả cho bên bán hàng hoặc cung ứng
dịch vụ theo điều kiện m à chủ tài khoản xác định trước và theo các
chứng từ của bên bán.
Để thực hiện thanh toán theo hình thức này, chủ tài khoản
phải lập văn bản yêu cầu tổ chức quản lý tài khoản trích một khoản
tiền từ tài khoản của mình để sử dụng cho mục đích trả tiền hàng
hóa, dịch vụ cho người bán xác định trước theo các điều kiện cụ thể.
Thanh toán theo thư tín dụng thường được áp dụng đôi với các
trường hợp bên bán hàng, cung ứng dịch vụ không tin tưỏng ỏ khả
năng thanh toán của bên mua hoặc cần thanh toán tiền ngay.
Trình tự thanh toán theo thư tín dụng được thực hiện như sau:
1. Bên mua yêu cầu trung gian thanh toán trích một khoản tiền
để thanh toán cho bên bán.
2. Bên bán chuyển giao hàng hóa, dịch vụ cho bên mua sau khi
nhận được thông báo tín dụng thư đã được mỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


3. Bên bán gửi các chứng từ liên quan đến chuyển giao hàng
hóa, dịch vụ cho bên bán tới trung gian thanh toán nơi bên mua mở
tín dụng thư.
4. Trung gian thanh toán nơi bên mua mở tín dụng thư tiến
hành thanh toán cho bên bán theo các chứng từ mà bên bán nộp.
5. Trung gian thanh toán thông báo cho bên mua biết về việc sử
dụng tín dụng thư.
Trong thanh toán bằng thư tín dụng, pháp luật Việt Nam cho
phép các bên (gồm ngân hàng thực hiện việc phát hành thư tín dụng
và khách hàng yêu cầu mở thư tín-dụng) có quyền thoả thuận việc
thanh toán bằng thư tín dụng sẽ áp dụng Quy tắc thông nhất về tín
dụng chứng từ (gọi tắt là UCP) làm cơ sỏ pháp lý thực hiện hoạt
động thanh toán thư tín dụng. UCP là bộ quy tắc có tính chất tập
quán do Phòng Thương mại quốic tế (ICC) soạn thảo và được rất
nhiều các ngân hàng trên thế giới áp dụng.

4. Séc thanh toán

- Theo quy định của Điều 1 Luật Các công cụ chuyển nhượng
(sô" 49/2005/Q H ll), séc là giấy tờ có g iá do người ký p h á t lập, ra
lệnh cho người bị ký p h á t là ngân hàn g hoặc tổ chức cung ứng
dịch vụ than h toán được p h ép của N gân hàn g N hà nước Việt
Nam trích m ột s ố tiền n hất địn h từ tài khoản của m ình đê thanh
toán cho người thụ hưởng.
Người ký p h á t là người lập và ký phát hành séc.
Người bị ký p h át là người có trách nhiệm thanh toán sô" tiền ghi
trên séc theo lệnh của người ký phát.
Người thụ hưởng là người sở hữu séc vối tư cách hoặc là ngưòi
được nhận thanh toán số tiền ghi trên séc theo chỉ định của người ký
phát, hoặc là người nhận chuyển nhượng séc hợp pháp, hoặc là người
cầm giữ séc mà séc này có ghi trả cho người cầm giữ.
- Séc là một phương thức thanh toán được sử dụng rất phổ biến
trong xã hội và dưối những hình thức đa dạng. Séc gồm các loại chủ
yếu sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Séc được phép chuyển nhượng và séc không được phép
chuyển nhượng: séc được phép chuyển nhượng là séc được ký
phát để ra lệnh cho người bị ký phát thanh toán cho một người
xác định và không có cụm từ không được phép chuyển nhượng.
Séc không được phép chuyển nhượng là tò séc được ký phát cho
một ngưòi xác định và kèm theo cụm từ “không chuyển nhượng”,
hoặc “không trả theo lệnh”.
+ Séc chuyển khoản và séc trả tiền mặt: khi một tò séc có ghi
cụm từ “ trả vào tài khoản” thì người bị ký phát chỉ được chuyển số
tiền ghi trên séc vào tài khoản của người thụ hưởng và không được
phép trả bằng tiền mặt. Trường hợp séc không ghi cụm từ “trả vào
tài khoản” thì người bị ký phát thanh toán séc cho người thụ hưởng
bằng tiền mặt.
+ Séc ghi danh và séc vô danh: séc có thể được ký phát cho một
người xác định và ghi rõ tên ngưòi thụ hưởng hoặc séc có thể được ký
phát cho người cầm giữ séc, bằng cách ghi cụm từ “trả cho người cầm
giữ séc”, không ghi tên người thụ hưởng.
- Do bản chất của séc là một loại giấy tò có giá ghi nhận lệnh
thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thòi điểm
nhất định nên pháp luật qui định rất chặt chẽ về các nội dung của
séc, về các thủ tục ký phát, chuyển nhượng, nhò thu, bảo đảm séc và
xuất trình, thanh toán séc.
Theo Điều 58 Luật Các công cụ chuyển nhượng, mặt trước séc
phải có các nội dung dưổi đây mà việc thiếu một trong các nội dung
đó thì tò séc sẽ không có giá trị:
+ Từ “Séc” được in phía trên séc;
+ Sô" tiền xác định;
+ Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
là ngưòi bị ký phát;
+ Tên đốỉ với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ
hưởng được ngưòi ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo
lệnh của người thụ hưỏng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người
cầm giữ;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Địa điểm thanh toán;
+ Ngày ký phát;
+ Tên đõì với tổ chức hoặc họ, tên đôi với cá nhân và chữ ký của
người ký phát;
Thủ tục chuyển nhượng, nhò thu séc được quy định như sau:
+ Việc chuyển nhượng séc được áp dụng theo quy định về
chuyển nhượng hối phiếu đòi nỢ;
+ Việc nhò thu séc có thể được tiến hành bằng việc người thụ
hưỏng séc chuyển giao séc để nhò thu thông qua việc ký chuyển
nhượng và chuyển giao séc cho người thu hộ. Người thu hộ chỉ có
quyển thay mặt cho ngưòi chuyển giao để xuất trình séc, nhận số
tiền ghi trên séc, chuyển giao séc cho người thu hộ khác nhờ thu
séc, truy đòi số tiền ghi trên séc đôi với ngưòi ký phát và người
chuyền giao séc nếu người thu hộ đã thanh toán trưóc số tiền ghi
trên séc cho người thụ hưởng và séc nhờ thu bị người bị ký phát
từ chổi thanh toán.
- Pháp luật hiện nay quy định hai hình thức bảo đảm thanh
toán séc là bảo chi séc và bảo lãnh séc. Trong trưòng hợp bảo chi séc,
ngưòi bị ký phát có nghĩa vụ giữ lại số tiền đủ để thanh toán cho séc
đã bảo chi khi séc đó được xuất trình trong thời hạn xuất trình.
Ngoài ra, việc bảo lãnh séc được thực hiện tương tự việc bảo lãnh hối
phiếu đòi nợ.
- Thòi hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc là 30 ngày kể từ
ngày ký phát.

5. Thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán do trung gian thanh
toán phát hành và bán cho khách hàng của mình sử dụng để thanh
toán tiền hàng hóa, dịch vụ.
Người được ngân hàng cấp thẻ để thanh toán gọi là chủ thẻ.
Theo quy định của pháp luật chủ thẻ phải là cá nhân.
Theo phạm vi lãnh thổ thẻ có giá trị thanh toán, thẻ thanh toán
gồm hai loại: thẻ nội địa và thẻ quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Thẻ nội địa là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại Việt
Nam phát hành, được sử dụng và thanh toán trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam.
- Thẻ quốc tế là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại Việt Nam
phát hành, được sử dụng, thanh toán trong và ngoài lãnh thổ Việt
Nam hoặc thẻ được phát hành ở nước ngoài nhưng sử dụng, thanh
toán tại Việt Nam.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Phân biệt thanh toán qua tổ chức trung gian với câc hình thức thanh
toán khác trong nền kinh tế?

2. Nội dung cơ bản của các hình thức thanh toán?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


C H Ư Ơ N G VI

PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI HỐI

I. KHÁI NIỆM NGOẠI HỐI, HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI V À PHÁP LUẬT
VỀ NGOẠI HỐI

1. Khái niệm ngoại hối

Ngoại hối là tài sản, quyền tài sản có giá bằng tiền nước ngoài
có thể dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế.
Trong thực tiễn giao lưu thương mại quốc tế việc xem những
vật thể nào là ngoại hôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tập quán,
nhu cầu đầu tư quốc tế... Do đó, trong lịch sử có thời kỳ các bên trong
quan hệ thương mại quôc tế chỉ xem tiền nước ngoài (ngoại tệ) vàng,
bạc, ngọc,... là ngoại hôl. Ngày nay, do sự phát triển đa dạng của
quan hệ thương mại, quan hệ đầu tư quốc tế và công nghệ thanh
toán quốc tế mà nhiều loại tài sản, quyền tài sản được xem là ngoại
hối. Tuy vậy, không phải tài sản hay quyền tài sản bất kỳ nào cũng
được xem là ngoại hôl mà chúng phải thoả mãn đồng thòi hai điều
kiện sau đây:
Thứ nhất, tài sản, quyền tài sản có thể định giá và chuyển đổi
thành tiền nước ngoài. Trường hợp tài sản, quyền tài sản có thể định
giá bằng tiền nưóc ngoài nhưng không chuyển đổi được thành tiền
nước ngoài hoặc pháp luật không cho phép thực hiện hành vi chuyển
đổi cũng không có giá trị là ngoại hối.
Thứ hai, tài sản, quyền tài sản có giá bằng tiền nước ngoài có
thể dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế mối được xem là ngoại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hối. Điều kiện này thể hiện công dụng của ngoại hối là sử dụng làm
phương tiện thanh toán quốc tế. Do đó, nếu tài sản, quyền tài sản
không có công dụng làm phương tiện thanh toán quôc tê thì không có
giá trị ngoại hối. Ví dụ: ngày nay các loại ngọc không được sử dụng
làm phương tiện thanh toán quốc tế nên mặc dù có thể định giá bằng
tiền nưóc ngoài cũng không được xem là ngoại hối. v ề lập pháp, việc
thừa nhận của một nhà nưóc những tài sản, quyển tài sản là ngoại
hối phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng phương tiện thanh toán trong
quan hệ quốc tế.
Ớ Việt Nam, Pháp lệnh Ngoại hối của uỷ ban Thường vụ Quốc
hội sô 28/2005/PL-UBTVQHll ngày 13/12/2005 (có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/6/2006) quy định ngoại hổi gồm:
- Đồng tiền của các quốíc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu
và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tê và
khu vực (gọi chung là ngoại tệ).
- Phương tiện thanh toán bàng ngoại tệ, gồm: séc, thẻ thanh
toán, hôi phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh
toán khác.
- Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trá i phiếu chính
phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tò có
giá khác.
- Vàng thuộc dự trữ ngoại hôl nhà nưốc, trên tài khoản ỏ nưốc
ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khốĩ, thỏi, hạt, miếng trong
trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
- Đồng tiền của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
trong trưòng hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.

2. Khái niệm hoạt động ngoại hối

H oạt động ngoại hôi là g iao dịch có đôi tượng chuyển g ia o là


ngoại hôi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Các chủ thể hoạt động ngoại hối thuộc đối tượng áp dụng pháp
luật Việt Nam vê' ngoại hốì được chia làm hai loại: Đổi tượng cư trú
và đổi tượng không cư trú.
Đốì tượng cư trú gồm các loại sau đây:
- Các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam.
- Cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, qũy từ thiện
của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại
nước ngoài;
- Văn phòng đại diện tại nưốc ngoài của các tổ chức mang quốc
tịch Việt Nam (tổ chức nói ở điểm a, b)
- Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam hoặc cư trú ỏ nưốc
ngoài nhưng có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc
tại các cơ quan ngoại giao ỏ Việt Nam, ở nước ngoài, tại văn phòng
đại diện của tổ chức Việt Nam ở nước ngoài và người đi theo họ.
- Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm
viếng ở nước ngoài.
- Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng
trở lên, trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du
lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn
phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.
Đôi tượng được xem là không cư trú là tổ chức, cá nhân không
thuộc đôi tượng được xem là cư trú.
Hoạt động ngoại hối được thực hiện dưới các hình thức giao dịch
vôn, giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hôi trên lãnh thô Việt Nam,
hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hôi và các giao dịch khác liên quan
đến ngoại hôì.
Giao dịch vốn là giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú với
người không cư trú trong các lĩnh vực: Đầu tư trực tiếp, đầu tư vào
giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ngoài và các hình thức đầu tư khác khi có các quy định của pháp luật
cho phép.
Giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư trú với người
không cư trú không vì mục đích chuyển vốn.
Sử dụng ngoại hối là hành vi dùng ngoại hối làm công cụ để
thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại như: mua, bán, trao đổi,
tặng cho, kinh doanh. Việc sử dụng ngoại hối của người cư trú và
người không cư trú phụ thuộc vào các giới hạn mà pháp luật cho
phép. Ví dụ: tổ chức, cá nhân đểu được phép mở và sử dụng ngoại tệ
vói tư cách là chủ sỏ hũu nhưng nếu có quan hệ chi trả với tổ chức,
cá nhân khác trên lãnh thổ Việt Nam thì không được thanh toán
bằng ngoại tệ tiền mặt.
Dịch vụ ngoại hối là hoạt động cung ứng dịch vụ do tổ chức tín
dụng thực hiện liên quan đến hoạt động ngoại hốỉ của tổ chức, cá
nhân khác. Ví dụ: một ngân hàng tư vấn cho một khách hàng trong
việc chuyển đổi một loại ngoại tệ này sang một loại ngoại tệ khác

3. Khái niệm p h á p luật về ngoại hối

Do đối tượng giao dịch là ngoại hối nên các hoạt động ngoại hối
luôn chịu ảnh hưỏng của các yếu tố quốc tế. Các yếu tố quốc tế ảnh
hưỏng đến hoạt động ngoại hối ỏ một quốc gia rất đa dạng, bao gồm
các yếu tô' chính trị, kinh tế và cả yếu tô' tâm lý trong giao lưu quốc
tế. Chang hạn, sự khủng hoảng tài chính của một tập đoàn công
nghiệp ở Hoa Kỳ có thể làm thay đổi tỷ giá hối đoái ở nhiều nước; sự
phản đối của nhà đầu tư nước ngoài có thể làm cho hoạt động đầu tư
nước ngoài vào nưốc đó bị ngưng trệ nên ảnh hưởng tới lượng ngoại
tệ vào, có thể gây ra tình trạng tăng giá ngoại tệ đột ngột.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế ở mỗi quốc gia bị xu
hướng toàn cầu hóa chi phối mạnh mẽ thì các hoạt động ngoại hối ở
mỗi quốc gia có ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế ỏ nước đó.
Ví dụ: sự m ất g iá của đồng tiền quốc g ia (nội tệ) làm g iảm kh ả
năng nhập khẩu các hàng hóa p h ả i nhập khẩu (vật tư, nhiên liệu,
máy móc...) làm cho sản xuất bị đình trệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của các
hoạt động ngoại hôi, ỏ các mức độ khác nhau các nhà nước đểu sử
dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh chúng. Thông thường ở các
nước, các quy định pháp luật về ngoại hối được ban hành ở nhiều
loại văn bản như các đạo luật vê' ngân hàng, các đạo luật về
doanh nghiệp, về đầu tưể..
ở nước ta các quy định pháp luật về ngoại hốì được ban hành ở
các văn bản pháp luật như Luật Ngân hàng Nhà nưốc (1997), Luật
Các tổ chức tín dụng, các văn bản pháp luật về đầu tư, Pháp lệnh
Ngoại hối của uỷ ban Thường vụ Quốc hội sô' 28/2005/PL-
UBTVQHll ngày 13 tháng 12 năm 2005, các văn bản quy phạm
pháp luật quy định chi tiết Pháp lệnh ngoại hối.
Căn cứ vào nội dung điều chỉnh của các văn bản pháp luật ở
nước ta, cho thấy, các quy phạm pháp luật về ngoại hối được Nhà
nước ban hành để quy định về ngoại hốì và quản lý hoạt động
ngoại hôì của các tổ chức, cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt
Nam và ở nước ngoài, của tô chức, cá nhân nưốc ngoài trên lãnh
thổ Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện hoạt động ngoại
hối có tư cách chủ thể khác biệt với các chủ thể khác. Sự khác
biệt này thể hiện ở chỗ, Ngân hàng Nhà nưốc Việt Nam là cơ
quan quản lý nhà nước và là Ngân hàng trung ương của đất nước,
thực hiện các hoạt động ngoại hối và quản lý nhà nưốc về ngoại
hối theo chức năng và nhiệm vụ Nhà nưốc giao, nhằm thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.

II. NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ NGOẠI HỐI

1. Quản lý nhà nưóc về ngoại hối và đối tượng chịu sự quàn lý


nhà nước vế ngoại hối

Nguyên tắc chung của chế độ quản lý nhà nước về ngoại hổi là
tại Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mọi hoạt động ngoại
hối của tổ chức, cá nhân phải tuân theo các quy định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ngoại hốỉ và hoạt
động ngoại hối; thông đốc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm
trưốc Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về ngoại hối và
hoạt động ngoại hối; các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Ưỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có
trách nhiệm quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Ngoại hôi gồm nhiều loại nên để phù hợp với tính chất lưu
thông của từng loại trong các giao dịch ngoại hôi, Nhà nưốc ban
hành nhiều chế độ quản lý như: chế độ quản lý về kinh doanh ngoại
tệ, chế độ tổ chức và hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng w...M ục đích của việc quản lý ngoại hối của Nhà nước là nhằm
bảo đảm việc lưu thông ngoại hối theo trật tự có lợi đối với sự ổn định
và phát triển của nền kinh tế, bảo đảm ổn định trị giá của đồng tiền
quốc gia, thu hút đầu tư bằng các loại ngoại hốỉ. Do đó, việc quản lý
ngoại hối của Nhà nưốc liên quan tới tự do lưu thông ngoại hối của tổ
chức, cá nhân thuộc diện áp dụng pháp luật quốc gia vê' quản lý
ngoại hối. Việc mở rộng quyền tự do lưu thông ngoại hối ỏ một quốc
gia phụ thuộc vào nhiều yếu tô", trong đó phải kể đến các yếu tô' chủ
yếu sau: Thứ nhất, cơ chế vận hành của nền kinh tế có ý nghĩa quyết
định đến lưu thông ngoại hối và quyền tự do lưu thông ngoại hốì của
tổ chức, cá nhân. Điều này được chứng minh rất rõ ỏ thời kỳ nền
kinh tê vận hành theo cơ chê kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước
đây và cơ chế kinh tê thị trường hiện nay ở Việt Nam. Với cơ chế kế
hoạch hoá tập trung, Nhà nước là chủ thể độc quyền hoạt động ngoại
hôi. Chỉ có các cơ quan nhà nưóc mới được phép thực hiện các giao
dịch thương mại quốc tế và sử dụng ngoại hối để phục vụ hoạt động
này. Ổ trong nưốc, về hình thức các ngân hàng có thực hiện một sô'
hoạt động ngoại hốỉ nhưng các ngân hàng này đều thuộc sỏ hữu của
Nhà nưốc. Chuyển sang nền kinh tế thị trưòng, do tính chất đa
thành phần của nền kinh tế và sự mở rộng giao lưu thương mại quốc
tế, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng được thực hiện các
hoạt động ngoại hốỉ trong nưốc và trên thị trưòng quốc tế. Thứ hai,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


khả năng dự trữ ngoại hối của Nhà nước để can thiệp vào thị trường
ngoại hốỉ khi cần thiết là yếu tố chi phôi trực tiếp đến chính sách
ngoại hô'i của Nhà nước theo hướng "thắt chặt" hay "nối lỏng" việc
lưu thông ngoại hối trong nền kinh tế. Điều này xuất phát từ lý do
bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia. Thứ ba, tình trạng của
thị trưòng tài chính quốc tế là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chính
sách của Nhà nước đối vổi thị trường ngoại hối trong nước. Điều này
phát sinh từ mổỉ quan hệ tác động qua lại giữa nền kinh tế của từng
quốc gia với nền kinh tế thế giới. Ví dụ: sự khủng hoảng của kinh tế
thế giới kéo theo sự mất giá của các ngoại tệ mạnh đòi hỏi Nhà nưốc
phải thay đổi chính sách ngoại hôi.
Điểu 41 Pháp lệnh Ngoại hối sô' 28/2005/PL-UBTVQHll quy
định: khi xét thấy cần thiết, để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ
quốc gia, chính phủ được áp dụng các biện pháp sau đây:
- Hạn chế việc mua, mang, chuyển, thanh toán đối với các giao
dịch trên tài khoản vãng lai, tài khoản vôn;
- Áp dụng các quy định về nghĩa vụ bán ngoại tệ của ngưòi cư
trú là tổ chức;
- Áp dụng các biện pháp kinh tế, tài chính, tiền tệ;
- Các biện pháp khác.
Đối tượng chịu sự quản lý ngoại hôi của Nhà nước Cộng hoà Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức, cá nhân mang quốc tịch Việt
Nam có hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam và ỏ nước ngoài
và tổ chức cá nhân nưốc ngoài có hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ
Việt Nam

2. Mỏ tài khoản, sử dụng ngoại tệ

Trên lãnh thô Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết,
quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực
hiện bằng ngoại hôì, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các
trường hợp thanh toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác,
đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ
cho phép.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Theo quy định của Pháp lệnh Ngoại hối, việc mở và sử dụng tài
khoản phải tuân theo các quy định sau đây:
- Người cư trú, người không cư trú được mỏ tài khoản ngoại tệ
tại tổ chức tín dụng được phép. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy
định việc thu, chi trên tài khoản ngoại tệ của các đối tượng quy định
tại khoản này.
- Người cư trú là tổ chức tín dụng được phép được mỏ và sử
dụng tài khoản ngoại tệ ỏ nước ngoài để thực hiện các hoạt động
ngoại hôi ở nưốc ngoài.
- Người cư trú là tổ chức kinh tế có chi nhánh, văn phòng đại
diện ỏ nước ngoài hoặc có nhu cầu mở tài khoản ngoại tệ ỏ nước
ngoài để tiếp nhận vốn vay, để thực hiện cam kết, hợp đồng với bên
nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, cấp giấy
phép mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài.
- Người cư trú là cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự, đơn vị lực
lượng vũ trang, đại diện tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội,
tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam ở nưốc ngoài được mở và sử
dụng tài khoản ngoại tệ ở nưốc ngoài theo quy định của pháp luật
nước sỏ tại.
- Ngưòi cư trú là công dân Việt Nam trong thời gian ở nước
ngoài được mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ỏ nưốc ngoài theo quy
định của pháp luật nưóc sở tại.
Về sử dụng ngoại tệ, cá nhân có ngoại tệ tiền mặt được quyền
cất giữ, mang theo người, bán cho tổ chức tín dụng được phép hoạt
động ngoại hối và cung ứng dịch vụ ngoại hối, được sử dụng cho các
mục đích hợp pháp khác.

3. G ia o dịch văng lai

Giao dịch vãng lai là g iao dịch ngoại hối giữa người cư trú và
người không cư trú không vì mục đích chuyển vốn.
Một giao dịch ngoại hốỉ được xem là giao dịch vãng lai phải
đồng thòi thoả mãn hai điều kiện:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


+ Chủ thể tiến hành giao dịch có một bên là người cư trú và một
bên là người không cư trú.
+ Mục đích giao dịch không nhằm chuyển vốn cho nhau như
chuyển giao vốn đầu tư, lợi nhuận w ...
Vê' nguyên tắc chung, tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển
tiền đốì với giao dịch vãng lai giữa ngưòi cư trú và người không cư
trú được tự do thực hiện.
Đối với người cư trú, pháp luật quy định trong trường hợp có
nhu cầu sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu thì được phép mua ngoại tệ
tại tổ chức tín dụng được phép để thanh toán nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ. Người cư trú có ngoại tệ từ việc xuất khẩu thì phải chuyển
vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép ở Việt
Nam. Trường hợp có nhu cầu giữ lại ngoại tệ ỏ nưốc ngoài thì phải
được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Để quản lý đối vối
việc thanh toán bằng ngoại tệ trong xuất, nhập khẩu, Pháp lệnh
Ngoại hối quy định: Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền liên
quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ phải thực hiện
thông qua tổ chức tín dụng được phép.
Các giao dịch chuyển tiền từ nưốc ngoài vào Việt Nam hay từ
Việt Nam ra nước ngoài qua ngân hàng, qua bưu điện mang tính
chất tài trợ, viện trợ hoặc giúp đỡ thân nhân gia đình, sử dụng chi
tiêu cá nhân không có liên quan đến việc thanh toán xuất khẩu,
nhập khẩu về hàng hoá và dịch vụ gọi là chuyển tiền một chiều,
Pháp lệnh Ngoại hối quy định:
- Ngoại tệ của ngưòi cư trú là tổ chức ỏ Việt Nam thu được từ
các khoản chuyển tiền một chiều phải được chuyển vào tài khoản
Qgoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép hoặc bán cho tổ chức tín
lụng được phép.
- Ngoại tệ của người cư trú là cá nhân ở Việt Nam thu được từ
ác khoản chuyển tiền một chiều được sử dụng cho mục đích cất giữ,
nang theo ngưòi, gửi vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng
tược phép hoặc bán cho tô chức tín dụng được phép, trường hợp là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


công dân Việt Nam thì được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tô chức
tín dụng được phép.
- Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra rníóc ngoài
phục vụ cho các nhu cầu hợp pháp.
- Người không cư trú, ngưòi cư trú là người nước ngoài có ngoại
tệ trên tài khoản được chuyển ra nước ngoài, trường hợp có nguồn
thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam thì được mua ngoại tệ để chuyển
ra nước ngoài.
Người cư trú, người không cư trú khi xuất cảnh, nhập cảnh
mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt và vàng
trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải thực
hiện như sau:
- Trường hợp nhập cảnh mang trên mức quy định thì phải khai
báo hải quan cửa khẩu.
- Trường hợp xuất cảnh mang trên mức quy định thì phải khai
báo hải quan cửa khẩu và xuất trình giấy tờ theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.

4. G ia o dịch về vốn

Giao dịch vốn là các giao dịch chuyển vốn vào Việt Nam,
chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong hoạt động đầu tư,
vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài làm
tăng hoặc giảm vốn đầu tư là ngoại hối giữa người cư trú và
người không cư trú.
Hình thức giao dịch vốn theo quy định của Pháp lệnh Ngoại hối
gồm có:
- Đầu tư trực tiếp.
- Đầu tư vào các giấy tờ có giá.
- Vay và trả nợ nước ngoài.
- Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài.
- Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật
Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


4.1. Đ ầ u tư n ư ớ c ngoài vào Việt N am
Đổỉ với đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam, việc chuyển vôn đầu tư bằng ngoại tệ vào Việt Nam, việc
chuyển vốn đầu tư gốc, lợi nhuận, trả lãi vay và các khoản thu hợp
pháp ra nước ngoài phải được thực hiện thông qua tài khoản ngoại tệ
mỏ tại một tổ chức tín dụng được phép; các nguồn thu hợp pháp bằng
đồng Việt Nam được chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển ra nưóc
ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép.
Đốì vối đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư nước ngoài sử dụng vôn
đầu tư bằng ngoại tệ phải được chuyển sang đồng Việt Nam để thực
hiện đầu tư; vốn đầu tư, lợi nhuận và các nguồn thu hợp pháp bằng
đồng Việt Nam được chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển ra nước
ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép.
4.2. Đ ầ u tư c ủ a Việt N am ra n ư ớ c n goài
Ngưòi cư trú được phép đầu tư ra nước ngoài được sử dụng các
nguồn vốn sau đây để đầu tư: Ngoại tệ trên tài khoản ngoại tệ tại tổ
chức tín dụng được phép, Ngoại tệ mua tại tổ chức tín dụng được
phép, Ngoại tệ từ nguồn vôn vay.
Đối với việc chuyển vôn đầu tư ra nước ngoài, Pháp lệnh Ngoại
hối quy định:
- Người cư trú là tổ chức tín dụng được chuyển vốn đầu tư ra
nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Người cư trú là tổ chức kinh tế, cá nhân và các đốì tượng khác
được phép đầu tư ra nước ngoài phải mỏ một tài khoản ngoại tệ tại
một tổ chức tín dụng được phép và đăng ký với Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để đầu tư phải được
thực hiện thông qua tài khoản này.
4.3. Vay, t r ả n ợ nước n g o à i
Chế độ vay, trả nợ nước ngoài được phân chia làm hai loại; các
khoản nợ của Nhà nưốc và các khoản nợ của tổ chức, cá nhân khác.
Với tư cách là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước,
Chính phủ thống nhất quản lý các khoản vay và trả nợ nước ngoài
của Nhà nưốc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Đôi vối vay, trả nợ nưốc ngoài của người cư trú là tô chức
kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân, Điều 17 Pháp lệnh Ngoại
hối quy định:
- Ngưòi cư trú là tố chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân
được vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự vay, tự chịu trách
nhiệm trả nợ phù hợp với quy định của pháp luật.
- Người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân
phải tuân thủ các điều kiện vay, trả nợ nước ngoài, thực hiện đăng
ký khoản vay, mở và sử dụng tài khoản, rút vốn và chuyển tiền trả
nợ, báo cáo tình hình thực hiện khoản vay theo quy định của Ngân
hàng Nhà nưóc Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác nhận
đăng ký khoản vay trong phạm vi tổng hạn mức vay vốn nước ngoài
do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hằng năm.
- Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép
trên cơ sở xuất trình chứng từ hợp lệ để thanh toán nợ gốc, lãi và phí
có liên quan của khoản vay nưốc ngoài và sử dụng các hình thức bảo
lãnh, tái bảo lãnh và các hình thức bảo đảm khoản vay khác.
4.4ắ Cho vay, thu hồi n ợ nư ớ c n go ài
Chính phủ là cơ quan có quyền hạn quyết định việc cho vay,
thu hồi nợ nước ngoài của Nhà nước và các khoản vay do tổ chức
được Nhà nước uỷ quyền.
Về nguyên tắc chung, việc cho vay, thu hồi nợ nưốc ngoài của tổ
chức tín dụng, của các tổ chức khác phải thực hiện theo các quy định
của Ngân hàng Nhà nưốc. Riêng đối với tổ chức kinh tế không phải
là tổ chức tín dụng việc cho vay, thu nợ nưóc ngoài phải được Chính
phủ cho phép.
4.5. P h á t h à n h c h ứ n g k h o á n tro n g và n g o à i n ư ớ c
Để được phát hành chứng khoán, tổ chức phát hành phải thoả
mãn các điều kiện do pháp luật quy định. Trong trường hợp được
phát hành chứng khoán ngoài lãnh thổ Việt Nam, ngưòi cư trú là tổ
chức phải mở tài khoản tại một tổ chức tín dụng được phép; mọi giao
dịch liên quan đến hoạt động phát hành chứng khoán ngoài lãnh thổ
Việt Nam phải được thực hiện thông qua tài khoản này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Đối với ngưòi không cư trú là tổ chức được phát hành chứng
khoán trên lãnh thổ Việt Nam phải mỏ tài khoản tại tổ chức tín
dụng được phép; mọi giao dịch liên quan đến hoạt động phát hành
chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện thông qua tài
khoản này.

5ỖC ơ ch ế tỉ giá hối doái và quàn lý xuất khẩu, nhập khẩu vàng

Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ của một nước (hoặc
đồng tiền chung của một liên minh kinh tê) tính bằng đơn vị tiền tệ
của một nước khác.
Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ
nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam (Pháp lệnh ngoại
hối năm 2005)
Ớ Việt Nam, để bảo đảm sự quản lý của Nhà nưốc đối vối sự
phát triển của nền kinh tế, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 quy định:
Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung
cầu ngoại tệ trên thị trưòng có sự điều tiết của Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan được Nhà nước giao
cho nhiệm vụ, quyền hạn xác định cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng
Việt Nam phù hợp vối mục tiêu kinh tế vĩ mô cụ thể trong từng thời
kỳ. Cơ chế tỷ giá bao gồm hai bộ phận hợp thành cơ bản là thiết chế
tô chức và các quy định về phương thức, hình thức xác định tỷ giá
hôì đoái, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan tham gia xác định tỷ
giá hối đoái.
Đốì với hoạt động xuất, nhập khẩu vàng của tổ chức tín dụng và
các tổ chức khác, Nhà nước giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
thông nhất quản lý.

6. Q uản lý dự trữ ngoại hối nhà nưóc

Dự trữ ngoại hôi nhà nước là tài sản bằng ngoại hối thể hiện
trong bảng cân đôi tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Điều
4 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005).
Thành phần dự trữ ngoại hối Nhà nước gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


1. Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ỏ nước ngoài.
2. Chứng khoán và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do
Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành;
3. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế;
4. Vàng;
5. Các loại ngoại hối khác;
Theo quy định của Pháp lệnh Ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam quản lý dự trữ ngoại hốì nhà nước, Bộ Tài chính thực hiện
nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước
theo quy định của Chính phủ.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1. Những dấu hiệu cơ bản của ngoại hối?

2. Chế độ quản lý các ngoại hối?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


PHÁN INỨTƯ

PHÁP LUẬT VẾ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


■ ■

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
I. KHÁI NIỆM thị TRƯÒNG tài c h ín h v à p h á p luật v ề thị TRƯÒNG
TÀI CHÍNH

1. Khái niệm thị trường tài chính

Thị trường tài chính là nơi trao đổi vốn.


Mỗi loại thị trường trong nền kinh tế đều có hàng hóa đặc
trưng như trên thị trưòng hàng hóa đối tượng chuyển giao là các
loại hàng hóa, thị trường lao động là nơi cung ứng cho tổ chức, cá
nhân có nhu cầu sử dụng lao động. Đối tượng chuyển giao trên
thị trường tài chính là vốn. Hay nói cách khác, hàng hóa của thị
trường tài chính là vốn.
Vổn được trao đổi trên thị trường tài chính gồm 2 loại: vốn ngắn
hạn và vốn dài hạn.
Vốn có thời hạn sử dụng tối đa đến 12 tháng gọi là vốn ngắn
hạn. Vổn có thời hạn sử dụng trên 12 tháng gọi là vôn dài hạn. Ngoài
ra, người ta còn có thể phân chia vốn dài hạn thành 2 loại vôn là vốn
trung hạn (thời hạn sử dụng từ trên 12 tháng đến 60 tháng) và vôn
dài hạn (thời hạn sử dụng trên 60 tháng).
Tuỳ thuộc vào phương thức tổ chức và hoạt động của từng bộ
phận trong thị trường tài chính mà việc chuyển giao các khoản vốn
có thể được thực hiện dưới hình thức các công cụ ghi nhận quyền sử
dụng vổn. Hình thức thể hiện quyền sử dụng vôn trên thị trường tài
chính rất đa dạng như: tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa
các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng, chứng chỉ tiền
gửi, công cụ chuyên nhượng, trái phiếu, cổ phiếu...
Mặc dù đôi tượng giao dịch trên thị trưòng tài chính là vốn
nhưng căn cứ vào thòi hạn sử dụng và phương thức tổ chức và hoạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


động của các bộ phận thị trường, thị trường tài chính được phân định
thành 2 bộ phận: thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Thị trường tiền tệ là nơi diễn ra việc mua, bán ngắn hạn các
khoản vốn được thể hiện dưới các hình thức như tín phiếu kho bạc,
tín phiếu ngân hàng nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tò có
giá khác.
Việc mua bán quyền sử dụng các khoản vốn ngắn hạn thường
được' thực hiện theo hai phương thức: phương thức phát hành và
phương thức bán lại. Theo phương thức phát hành, người phát hành
các chứng chỉ nhận nợ bán chứng chỉ nhận nợ cho các tổ chức, cá
nhân (người đầu tư). Theo phương thức mua, bán lại, người sỏ hữu
bán lại chứng chỉ nhận nợ cho các tô chức, cá nhân.
,Thị trường tiền tệ còn được phân chia làm hai loại: thị trường
tiền tệ giữa các ngân hàng và thị trường mở.
Thị trường liên ngân hàng là thị trường cung ứng các khoản
vốn ngắn hạn giữa các ngân hàng với nhau.
Thị trường mở là nơi mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá giữa
Ngân hàng Trung ương với các tổ chức tín dụng, thông qua đó, Nhà
nưốc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Giấy tờ có giá ngắn hạn được thể hiện dưới các hình thức như
chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu kho bạc... trong điều kiện khoa học,
công nghệ phát triển người ta có thể sử dụng các phương tiện điện tử
để ghi nhận quyền sử dụng vôn nên “giấy tò có giá " cần được hiểu
theo nghĩa rộng hơn là còn bao gồm chứng chỉ quyền sử dụng vốn
ngắn hạn ghi nhận bằng phương tiện điện tử.
Thị trường vốn là bộ phận không thể thiếu của thị trưòng tài
chính ở một quốc gia, bởi vì, thị trường này cung ứng các khoản vốn
có thời hạn sử dụng dài. Hiện nay trong các tài liệu nghiên cứu ở
nước ta và ở nước ngoài, các nhà nghiên cứu chưa có quan niệm
thông nhất về khái niệm thị trường vốn.
Một sô" quan điểm cho rằng, thị trường vốn và thị trường chứng
khoán là hai bộ phận của thị trưòng tài chính. Ngược lại, một số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


quan điểm cho rằng, thị trường chứng khoán là giai đoạn tổ chức cao
của thị trường vốn.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại, ở các
nước, trên thị trưòng vô'n việc chuyển giao quyền sử dụng vốn
thường gắn với chứng khoán. Hay nói cách khác các loại chứng
khoán lằ công cụ thể hiện quyền sử dụng vốn và là đốì tượng
chủ yếu để các chủ thể tham gia thị trường vốn thực hiện các
giao dịch.
Thị trưòng chứng khoán là nơi mua, bán chứng khoán. Ớ cấc
nước, pháp luật có sự khác nhau trong việc quy định phạm vi các loại
chứng khoán nhưng hình thức phổ biến là cổ phiếu, trái phiếu,
chứng chỉ quỹ đầu tư.

2. Khái niệm p h á p luật về thị trưòng tài chính

Trên thị trường tài chính có nhiều loại chủ thể tham gia và do
đó, sự vận động của thị trường này có ảnh hưởng nhiều mặt đốì với
đời sống kinh tế - xã hội ỏ mỗi quốc gia.
Nếu thị trường tài chính vận hành ổn định và phát triển thì sẽ
tác động tích cực đối vối nền kinh tế và đòi sông xã hội theo các
hướng sau:
Thứ nhất, thị trường tài chính kích thích các dòng chảy vốn đầu
tư cho nền kinh tế và tạo ra khả năng khai thác sử dụng các nguồn
vốn hợp lý, hiệu quả.
Thị trường tài chính mặc dù có các bộ phận hợp thành mang
đặc trưng riêng nhưng chúng đều có khả năng thu hút các khoản
tiền nhàn rỗi từ cá nhân, tổ chức đơn lẻ thành các khoản vốn có
thể sử dụng cho đầu tư phát triển kinh tế. Ví dụ: nhờ phát hành
trái phiếu bán cho các tổ chức, cá nhân mà doanh nghiệp có thêm
nguồn vốn.
Mặt khác, có thê nhận thấy là với sự phong phú của các công cụ
lưu thông (đối tượng giao dịch) và tính dễ dàng chuyển nhượng của
chúng mà thị trưòng tài chính tạo ra khả năng sử dụng các nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vốn một cách hợp lý và hiệu quả. Ví dụ: trên thị trường chứng khoán
chủ thể có vốn nhàn rỗi có thể mua chứng khoán còn chủ thể cần vốn
có thể phát hành chứng khoán.
Thứ h a i, thị trường tài chính tạo ra khả năng để Nhà nưỏc điều
hoà lưu thông tiền tệ, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và ổn
định Ngân sách nhà nưốc.
Điều hòa lưu thông tiền tệ là nhiệm vụ quan trọng mà Nhà
nước giao cho Ngân hàng Trung ương thực hiện. Việc "bơm" tiền vào
lưu thông hoặc "hút" tiền từ lưu thông về được Ngân hàng Trung
ương thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp mua,
bán giấy tờ có giá trị trên thị trường tài chính.
Đối với hoạt động ngân sách của Nhà nước, thị trường tài chính
tạo ra cơ hội để Nhà nước huy động nguồn vốn từ các tổ chức và dân
cư để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách Nhà nước.
Ví dụ: thông qua việc p h át hành tín phiếu kho bạc m à N hà nước
thu hút được một lượng tiền mặt trong lưu thông đ ể bù đ ắp thiếu hụt
ngân sách của minh.
Ngcài những mặt tích cực trên đây, thị trường tài chính có thể
có những ảnh hưỏng tiêu cực đôi vói sự vận động và phát triển của
nền kinh tế và đời sống xã hội của một quốc gia nếu sự vận hành của
nó không ổn định và suy thoái.
Sự nhìn nhận mặt tích cực và tiêu cực của thị trường tài
chính cho thấy, để thị trường tài chính vận hành ổn định và phát
triển, cần thiết có sự can thiệp của Nhà nước. Cũng như ở các
lĩnh vực khác, sự can thiệp của Nhà nưốc đối với thị trường tài
chính được thực hiện bằng nhiều biện pháp, nhiều loại công cụ
trong đó có pháp luật.
Thực tiễn ở nhiều nước cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế
thị trường hiện đại, nhiều bộ phận thị trường ra đời không phải là
sản phẩm của cơ chế hành chính nhưng không thể thiếu vai trò tổ
chức của Nhà nước. Ví dụ: trong lịch sử, thị trưòng chứng khoán
hình thành hoàn toàn theo cơ chế tự phát nhưng ngày nay nếu thiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vai trò tổ chức của Nhà nước thì thị trường chứng khoán không thể
ra đời ở một nước được. Thực tiễn đó đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng
pháp luật làm công cụ tổ chức và điều chỉnh các hoạt động trên thị
trường tài chính.
Ngày nay, ỏ các quốc gia, pháp luật được Nhà nước sử dụng để
thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu sau:
- Quy định cơ chế quản lý nhà nước đối với tổ chức và vận hành
của thị trường tài chính;
- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình vận
hành của thị trường tài chính.
Tóm lại, p h áp luật về thị trường tài chính là tập hợp các quy
phạm ph áp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội p h át sinh trong việc tổ
chức và vận hàn h thị trường tài chính.

II. PHÁP LUẬT VỀ thị t r ư ờ n g tiền tệ

1. Thị trưòng nội lệ liên ngân hàng

1.1. K h á i n iệm
Tình trạng tạm thời thiếu hoặc tạm thòi thừa vốn của các
ngân hàng gây khó khăn cho việc thực hiện thanh toán các khoản
nợ đến hạn hoặc lãng phí nguồn vô'n. Thực tế đó đặt ra nhu cầu
là các ngân hàng cần có sự liên kết theo hình thức tổ chức thích
hợp để giải quyết tình trạng tạm thời thừa hoặc thiếu vốn. Đây là
cơ sở để hình thành thị trường tiền tệ mà người mua và người
bán là ngân hàng do Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam) tổ chức. Đối tượng giao dịch trên thị trường này
là quyền sử dụng vốn ngắn hạn.
Căn cứ vào đồng tiền giao dịch, thị trường tiền tệ giữa các ngân
hàng (liên ngân hàng) pháp luật quy định hai loại thị trường nội tệ
liên ngân hàng và thị trưòng ngoại tệ liên ngân hàng.
Trên thị trưòng nội tệ liên ngân hàng đồng tiền giao dịch là
đồng tiền quốc gia (VNĐ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tóm lại, thị trường nội tệ liên ngân hàng là thị trường do Ngân
hàng Nhà nưóc tổ chức và điều hành nhằm đáp ứng cung - cầu vốn
ngắn hạn bằng nội tệ cho các tổ chức tín dụng thành viên.
1.2. Nội d u n g p h á p luật v ề thị trư ờn g nội tệ liên n g â n h à n g
a) Chủ thể và điều kiện pháp lý đối với chủ thể
Chủ thể tham gia thị trường nội tệ liên ngân hàng gồm hai loại:
chủ thể tổ chức điều hành và chủ thể là thành viên.
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan đóng vai trò tổ chức, quản lý
và có tư cách là thành viên của thị trường nội tệ liên ngân hàng.
Ngoài Ngân hàng Nhà nưốc, các tổ chức tín dụng sau đây có đủ các
điều kiện mà pháp luật quy định đều được tham gia thị trường:
- Ngân hàng thương mại nhà nưốc
- Ngân hàng đầu tư và phát triển;
- Ngân hàng thương mại cổ phần;
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
- Ngân hàng liên doanh.
Điều kiện để tổ chức tín dụng trồ thành thành viên thị trường
nội tệ liên ngân hàng gồm có:
- Có tham gia thanh toán bù trừ (ỏ những nơi có tổ chức thanh
toán bù trừ);
- Có tài khoản tiền gửi, tiền vay tại sỏ giao dịch Ngân hàng
Nhà nước Trung ương;
Đáp ứng yêu cầu để điều hành thị trường như có đại diện trực
tiếp giao dịch, góp kinh phí, đáp ứng yêu cầu thông tin nội bộ và
thông tin nốỉ mạng.
b) Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Nhà nưóc giao cho nhiệm
vụ quản lý Nhà nưốc đô'i với tổ chức và hoạt động của các thành viên
tham gia thị trưòng nội tệ liên ngân hàng. Tổ chức tín dụng được trở
thành thành viên theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước. Các thành viên của thị trường nội tệ liên ngân hàng thực hiện
hai loại cho vay sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Khoản vay để bù đắp các khoản nợ vay Ngân hàng Nhà nưốc
do thiếu hụt trong thanh toán bù trừ;
- Khoản vay để mở rộng tín dụng ngắn hạn.
Các thành viên của thị trường được các thành viên khác
ưu tiên cho vay để trả nợ vay thanh toán bù trừ và mở rộng tín
dụng. Ngoài ra, các thành viên còn được Ngân hàng Nhà nước
cho vay để mở rộng tín dụng. Ngân hàng Nhà nước không cho
các tổ chức tín dụng không phải là thành viên thị trường cho
vay vốn, kể cả trong trường hợp thiếu khả năng chi trả trong
thanh toán bù trừ.
Theo quy định của pháp luật, thòi hạn cho vay thanh toán từ 1
đến 10 ngày, còn đối với cho vay ngắn hạn thời hạn tín dụng do các
bên thoả thuận.
Các thành viên có quyển xin ra khỏi thị trường với điều kiện
phải thông báo trước 15 ngày cho Chủ tịch thị trường (ngưòi do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ định) và thanh toán các khoản
còn nợ tại thị trường.

2. Thị trưòng ngoại tệ liên ngân hàng

2.1. K h á i n iệm
Ngày nay, trong điều kiện quốc tế hóa nền kinh tế thế giới thì
việc lưu thông của đồng tiền của mỗi quôc gia chịu ảnh hưởng lỏn
của trạng thái sức mua của đồng tiền các nưốc khác, đặc biệt là đồng
tiền của các nước của khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh. Do đó, để
kiểm soát được các đồng tiền nước ngoài (ngoại tệ) lưu thông trên
lãnh thổ quốc gia, các nhà nưốc đều có sự can thiệp vào thị trưòng
ngoại tệ. Nhà nước can thiệp vào lưu thông ngoại tệ ở quốc gia mình
theo hai loại thị trường: Thị trường ngoại tệ có tổ chức và thị trường
ngoại tệ phi tổ chức.
Thị trường ngoại tệ có tổ chức là thị trường mua bán ngoại tệ có
tổ chức giữa các ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại
tệ và giữa các ngân hàng này với Ngân hàng Trung ương. Chủ thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


tham gia thị trường là các ngân hàng nên thị trường này được gọi là
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
Thị trường ngoại tệ phi tổ chức (hay còn gọi là thị trường ngoại
tệ tự do) là thị trường mua, bán ngoại tệ giữa cá nhân, tổ chức vối
nhau. Sự can thiệp của Nhà nước đối vối thị trường phi tổ chức được
thực hiện bằng nhiều biện pháp như quy định điều kiện kinh doanh
ngoại tệ, cấp giấy phép kinh doanh ngoại tệ v.v...
Tóm lại, thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà
nước tổ chức và điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán
ngoại tệ có tổ chức giữa các ngân hàng thương mại được phép kinh
doanh ngoại tệ.
Thông qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Ngân hàng
Nhà nước sử dụng Quỹ điều hòa ngoại tệ với tư cách là người
mua, ngưòi bán cuối cùng để can thiệp thị trường một cách có
hiệu quả, nhằm thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá
của Nhà nưốc.
2 .2 . N ội d u n g p h á p lu ậ t v ề th ị t r ư ờ n g n g o ạ i tệ liên
n găn h àn g
a) Chủ thể và điều kiện pháp lý đối với chủ thể
Các hội sở chính của tổ chức tín dụng sau đây có đầy đủ điều
kiện đều được tham gia thị trường:
- Ngân hàng thương mại nhà nưốc
- Ngân hàng đầu tư và phát triển;
- Ngân hàng thương mại cổ phần;
- Chi nhánh ngân hàng nưóc ngoài hoạt động tại Việt Nam;
- Ngân hàng liên doanh giũa ngân hàng Việt Nam với ngân
hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Các tổ chức tín dụng trên đây muốn trỏ thành thành viên của
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Là Ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ;
- Có hệ thống thông tin nội bộ nối mạng tốt với Ngân hàng Nhà
nưốc Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan tổ chức, điểu hành
và là thành viên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
b) Quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Các thành viên tham gia thị trường được quyền mua, bán ngoại
tệ trên thị trường theo chủng loại và cách thức, thời hạn được quy
định trong Quy chế hoạt động của thị trường.
Đồng tiền được sử dụng trong giao dịch tại thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng là các đồng tiền sau: Đô la Mỹ (USD), Mác Cộng hoà
Liên bang Đức (DEM), Bảng Anh (GBP), Phrăng Pháp (FFr), Yên
Nhật (JPY), Đô la Hồng Kông (HKD) và đồng Việt Nam (VNĐ).
Trong thời gian đầu, thị trường giao dịch bằng đô la Mỹ (USD) và
đồng Việt Nam (VNĐ).
Số lượng ngoại tệ giao dịch cho mỗi lần trên thị trưòng tốì thiểu
là 50.000 đô la Mỹ hoặc các loại ngoại tệ khác tương đương. Số lượng
ngoại tệ giao dịch phải chẵn đến hàng chục nghìn.
Thị trường thực hiện các nghiệp vụ mua, bán trao ngay (SPOT)
và có thể thực hiện các nghiệp vụ mua, bán có kỳ hạn (FORWARD).
Tỷ giá giao dịch giữa các thành viên tại thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng được xác định trong quá trình giao dịch trên cơ
sỏ tỷ giá chính thức của Ngân hàng Nhà nước và biên độ do
Thống đốc quy định.
Trên cơ sỏ tỷ giá chính thức công bô' hàng ngày và biên độ do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định. Giám đốc sỏ Giao dịch
Ngân hàng Nhà nưốc quy định tỷ giá mua, bán của Ngân hàng Nhà
nước với các thành viên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
Việc giao dịch giữa các thành viên của thị trường được thực
hiện bằng một trong các phương tiện sau: điện thoại, telex, fax hoặc
qua mạng vi tính.
Chỉ người giao dịch đã đăng ký trong đơn xin gia nhập thị
trường mói được phép giao dịch trên điện thoại. Khi bắt đầu giao
dịch phải đọc mã (Code) của mình để phía bên kia biết được đối
tượng giao dịch. Việc cam kết trên điện thoại được coi là cam kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


không được thay đổi. Sau khi cam kết bằng điện thoại, trước 3 giờ
chiều cùng ngày các bên mua, bán phải xác nhận lại bằng một trong
các phương tiện thông tin sau: Telex, fax hoặc qua mạng vi tính. Nếu
mua, bán với Ngân hàng Nhà nước, xác nhận trên được gửi đến Sở
Giao dịch - Ngân hàng Nhà nưốc.
Trình tự chào giá được pháp luật quy định như sau: trước hết
chào giá mua, bán một đơn vị ngoại tệ bằng đồng Việt Nam sau đó là
số lượng ngoại tệ định mua, bán sau khi thảo luận, hai bên đi đến
thống nhất việc mua bán thì việc thanh toán giữa các bên được thực
hiện bằng chuyển khoản qua tài khoản mỏ tại Ngân hàng Nhà nước
hoặc ngân hàng nưốc ngoài.
Đối vối những giao dịch mua, bán ngoại tệ giao ngay (SPOT)
phải được thanh toán sau 2 ngày làm việc (không tính ngày nghỉ lễ,
ngày chủ nhật).
Đôi với những giao dịch mua, bán ngoại tệ có kỳ hạn
(FORWARD), phải được thanh toán theo thòi hạn do hai bên thỏa
thuận ghi trong hợp đồng.
Việc mua, bán ngoại tệ giao ngay hoặc có kỳ hạn đểu phải được
thanh toán đúng với thòi hạn cam kết, nếu thanh toán chậm phải
chịu phạt.

3. Phát hành, m ua bán lại tín phiếu kho b ạ c

3.1. K h á i n iệm
Tín phiếu kho bạc là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ có kỳ hạn
dưới 1 nănj, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính
phủ đốỉ với người sỏ hữu tín phiếu do Bộ Tài chính phát hành để bù
đắp thiếu hụt tạm thòi của ngân sách nhà nưóc.
Tín phiếu kho bạc nhà nước là một hình thức trái phiếu Chính
phủ. Hình thức phát hành tín phiếu kho bạc trên giấy gọi là hình
thức phát hành bằng chứng chỉ. Hình thức phát hành túi phiếu kho
bạc bằng cách ghi chép, xác nhận vào sổ của tổ chức phát hành gọi là
hình thức bút toán ghi sổ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tín phiếu kho bạc nhà nước có các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ n hất, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành tín
phiếu kho bạc nhà nước là Bộ Tài chính. Tiền vôn thu được từ
việc phát hành tín phiếu kho bạc là nguồn thu của ngân sách
nhà nước.
Thứ hai, tín phiếu có mệnh giá tốì thiểu là một triệu đồng
(VNĐ). Việc thu và thanh toán tín phiếu được thực hiện bằng
đồng Việt Nam và được phát hành dưới hình thức ghi sổ và chứng
chỉ tín phiếu.
Thứ ba, tín phiếu kho bạc có kỳ hạn ngắn; kỳ hạn cụ thể được
thực hiện theo quyết định liên bộ Ngân hàng Nhà nước - Tài chính
cho từng đợt phát hành.
3.2. Nội d u n g p h á p luậ t v ề p h á t h à n h , m u a b á n lại tín
p h iếu kho bạc
a) Thị trường phát hành tín phiếu kho bạc
Việc phát hành tín phiếu kho bạc được thực hiện qua Ngân
hàng Nhà nước theo phương thức đấu thầu. Ngân hàng Nhà nước
đóng vai trò là cơ quan quản lý và điều hành việc phát hành, thanh
toán tín phiếu khi đến hạn, tổ chức và quản lý đấu thầu tín phiếu
kho bạc.
Chủ thể tham gia đâu thầu tín phiếu kho bạc gồm có;
- Các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam: các ngân hàng
thương mại, ngân hàng đầu tư và phát triển, các công ty tài chính;
- Các công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư.
Các tổ chức trên đây phải thỏa mãn các điều kiện sau đây mới
có thể tham gia đấu thầu:
- Có tư cách pháp nhân, được thành lập theo pháp luật hiện
hành của Việt Nam.
- Có tài khoản tiền đồng Việt Nam mở tại Ngân hàng;
- Có mức vôn pháp định theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
- Chấp hành đầy đủ thủ tục và quy định về đấu thầu tín phiếu
kho bạc;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Có đơn xin tham gia thị trường gửi đến Ngân hàng Nhà nưốc.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét các điều kiện, tiêu
chuẩn của các đối tượng tham gia đấu thầu để cấp giấy công nhận
thành viên cũng như việc thu hồi giấy công nhận thành viên tham
gia đấu thầu tín phiếu kho bạc.
Ngoài chế độ phát hành tín phiếu kho bạc theo phương thức
đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nưốc, hệ thống Kho bạc Nhà nưóc còn
được trực tiếp bán cho các tổ chức, cá nhân.
b) Thị trưòng mua, bán lại tín phiếu kho bạc
Thị trường mua bán lại tín phiếu kho bạc là nơi diễn ra việc
mua, bán tín phiếu kho bạc của ngưòi trúng thầu trên thị trường
phát hành.
Theo quy định của pháp luật, các thành viên thị trường đấu
thầu tín phiếu kho bạc (loại chứng chỉ) cho các tổ chức, cá nhân hoặc
các thành viên khác trên thị trường.
Việc mua, bán lại tín phiếu kho bạc phải thực hiện đúng các
quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục mua, bán.

4. Thị trưòng mỏ

Thị trường mồ là nơi mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền
gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá khác
giữa Ngân hàng Nhà nước với các tổ chức tín dụng nhằm thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.
Thành viên của thị trường mồ là các tổ chức tín dụng thành lập
và hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, thỏa mãn
các điều kiện về quy chế thành viên, được Ngân hàng Nhà nước công
nhận tư cách thành viên. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nưốc là cơ quan
tổ chức, quản lý thị trường nhưng đồng thòi thực hiện các giao dịch
vối tư cách thành viên.
Mục đích của việc thành lập thị trưòng mỏ là để thông qua thị
trưòng này Ngân hàng Nhà nước đưa tiền vào lưu thông hoặc rút từ
lưu thông về nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


III. PHÁP LUẬT VỀ thị TRƯÒNG c h ứ n g k h o á n

1. Khái niệm thị trưòng chứng khoán

1.1. H à n g hoá củ a thị trư ờ n g c h ứ n g k hoán


Chứng khoán là hàng hóa của thị trưòng chứng khoán.
Hình thái vật chất nguyên thủy của chứng khoán là các loại
giấy tờ có giá ghi nhận quyền sử dụng vốn dài hạn và có thể chuyển
nhượng. Cùng vối quá trình phát triển của kỹ thuật kế toán và công
nghệ hiện đại thì quyền sử dụng vốn có thể được ghi nhận bằng các
phương tiện điện tử.
Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài
sản hoặc vốn của tổ chức phát hành.
Việc xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sả hữu
chứng khoán đôi với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành có thể
thể hiện bằng giấy tò (chứng chỉ) hoặc bằng phương pháp nghiệp vụ
kế toán ghi, chép vào sổ của tổ chức phát hành. Mặc dù hình thức
thể hiện ngày càng đa dạng nhưng chứng khoán có những đặc tính
cơ bản sau:
Thứ nhất, chứng khoán ghi nhận quyền sử dụng vốn dài hạn.
Vốn trong nền kinh tế theo các tiêu chí khác nhau có thể
phân chia làm nhiều loại. Thòi lượng để xem là ngắn hay dài
hạn có tính tương đối và ở các nưốc việc phân định này tuỳ
thuộc quan niệm của nhà làm luật. Tuy vậy, phổ biến ở các
nước quan niệm vôn có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên là
vốn dài hạn.
Thứ h a i, chứng khoán có tính thanh khoản, nghĩa là chứng
khoán có thể chuyển đổi thành tiền mặt. Chính do có đặc tính này
mà chứng khoán có sức thu hút người đầu tư hơn một sô' hình thức
đầu tư khác.
Thứ b a, chứng khoán có tính sinh lòi, nghĩa là nó có khả
năng tạo ra thu nhập cho chủ sỏ hữu. Do có tính sinh lời mà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


chứng khoán kích thích nhu cầu mua, bán chứng khoán trên thị
trường chứng khoán.
Thứ tư, chứng khoán có tính rủi ro, nghĩa là việc mua, bán
chứng khoán có thể gây ra thất thoát tài sản cho chủ sỏ hữu.
Thứ năm, chứng khoán là loại "tư bản giả", nghĩa là có sự khác
nhau giữa mệnh giá (giá ghi trên chứng khoán) với thị giá (giá mua,
bán thực tế trên thị trường).
Dựa vào các tiêu chí khác nhau mà chứng khoán được phân
chia làm nhiều loại.
Căn cứ vào chủ thê p h át hành, chứng khoán được phân chia
làm 3 loại: chứng khoán Chính phủ, chứng khoán của ngân hàng và
tổ chức tài chính phi ngân hàng, chứng khoán của tổ chức kinh tế
khác (doanh nghiệp thông thường).
Căn cứ kh ả năng tạo thu nhập cho chủ sở hữu, chứng khoán
được phân chia thành chứng khoán có thu nhập cô” định và chứng
khoán có thu nhập biến đổi.
Đôl với chứng khoán có thu nhập cô' định, chủ sỏ hữu đươc thụ
hưởng phần thu nhập được ấn định trước. Chứng khoán có thu nhập
cô' định có các hình thức như: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh
nghiệp, cổ phiếu ưu đãi cổ tức...
Đôl với chứng khoán có thu nhập biến đổi, thu nhập của chủ sở
hữu không được xác định trước mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
tình trạng tài chính của chủ thể phát hành, tính ổn định của thị
trường tài chính v.v... Chứng khoán loại này có các hình thức như: cổ
phiếu thường, trái phiếu có lãi suất thả nổi v.v...
C ăn cứ vào tín h xác đ ịn h trước sở hữu chủ , chứng khoán
được phân chia làm hai loại: chứng khoán vô danh (không ghi
tên) và chứng khoán hữu danh (có ghi tên). Thông thường
chứng khoán vô danh có khả năng chuyển nhượng cao. Còn đối
với chứng khoán hữu danh có thể được chuyển nhượng nhưng
phải phải thực hiện theo trình tự, thủ tục bắt buộc mà
phápluật quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa chủ th ể phát hành
với chủ sở hữu chứng khoán, chứng khoán được phân chia thành: cổ
phiếu, trái phiếu, các loại hợp đồng mua bán có thể chuyển nhượng
về chứng khoán.
C ổ p h iếu là chứng c h ỉ h oặc bút toán g h i s ổ do công ty c ổ
phần p h á t h àn h xác nhận quyền sở hữu m ột h oặc một sô' c ổ p h ần
của công ty đó.
Cổ phần là phần được chia theo tỷ lệ xác định của vô'n điều
lệ của công ty cổ phần, c ổ đông là người sở hữu cổ phần của
công ty cổ phần. Tổ chức, cá nhân có cổ phần trong công ty cổ
phần gọi là cổ đông.
Căn cứ vào lợi ích vật chất được hưởng và phạm vi quyển tham
gia quản lý Công ty cổ phần từ việc sỏ hữu cổ phần, cổ phần được
phân chia làm các loại:
- Cổ phần phổ thông: loại cổ phần mà ngưòi sỏ hữu được hưởng
cổ thức theo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần, được tham gia
biểu quyết tất cả các vấn đề của Đại hội cổ đông.
- Cổ phần ưu đãi biểu quyết: loại cổ phần mà người sở hữu có số
phiếu biểu quyết nhiều hơn cổ phần phổ thông.
- Cổ phần ưu đãi cổ tức: loại cổ phần mà ngưòi sỏ hữu được trả
cổ tức với mức cao hơn so vối mức cổ tức phổ thông hoặc mức cố định
hàng năm. cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức ổn định và cổ tức
thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty. Mức cổ tức cô' định cụ thể và phương thức xác định cổ tức
thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. cổ đông sỏ
hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền dự họp Đại hội cổ đông,
không có quyền đề cử ngưòi vào Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát.
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại: loại cổ phần mà ngưòi sở hữu sẽ được
công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sỏ
hữu hoặc theo các điểu kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi
hoàn lại. cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền khác
như cổ đông phổ thông nhưng không có quyền dự họp và biểu quyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trong Đại hội đồng cổ đông, không có quyền đề cử ngưòi vào Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát.
Trái phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi s ổ ghi nhận nghĩa vụ
trả nợ cgốc và lãi) của tổ chức p h át hành đối với người sở hữu.
Tổ chức phát hành trái phiếu là Chính phủ, các tổ chức kinh tế.
Xét về bản chất kinh tế, trong quan hệ với tổ chức phát hành, ngưòi
sỏ hữu trái phiếu là người cho vay. Điều này thể hiện ỏ chỗ, số tiền
mà tổ chức, cá nhân mua trái phiếu thực chất là khoản tiền cho vay
vì sau một khoảng thòi gian được xác định trước, họ được nhận lại số
đã ứng ra kèm theo lãi lợi tức trái phiếu.
Chứng ch ỉ quỹ đầu tư là chứng chỉ xác nhận sự góp vốn vào quỹ
đầu tư của người đầu tư và người sở hữu chứng chỉ quỹ đầu tư sẽ có
quyền hưởng các khoản lợi nhuận từ hoạt động đầu tư của quỹ theo
tỷ lệ vốn góp vào quỹ đầu tư
Chứng chỉ quỹ đầu tư là một loại chứng khoán do công ty quản
lý quỹ đại diện cho một quỹ đầu tư chứng khoán phát hành, xác
nhận quyền hưỏng lợi của ngưòi đầu tư đổi vối quỹ.
Mặc dù là một loại chứng khoán lưu thông trên thị trưòng
chứng khoán nhưng chứng chỉ quỹ đầu tư có những đỉểm khác biệt
so với cổ phiếu và trái phiếu.
Nếu cổ phiếu vừa ghi nhận việc góp vốn của ngưòi sỏ hữu đối
với chủ thể phát hành vừa xác lập tư cách chủ sỏ hữu đối với chủ thể
phát hành, chứng chỉ quỹ đầu tư chỉ có giá trị pháp lý xác nhận sự
góp vốn. Còn sự khác biệt giữa trái phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư
thể hiện ở chỗ, chứng chỉ quỹ đầu tư xác lập quyền hưởng lợi của
người đầu tư đốì với quỹ nhưng không theo lãi suất định trưốc như
trái phiếu.
Bên cạnh các chứng khoán trên, Luật chứng khoán năm 2006
còn quy định một số loại chứng khoán khác như chứng quyển, quyền
chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai.
Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc
phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


chứng khoán được quyền mua một sô' cổ phiếu phổ thông nhất định
theo mức giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định.
Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp
đồng cho phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một
số lượng chứng khoán được xác định trưốc trong khoảng thời gian
nhất định với mức giá được xác định trước.
Hợp đồng tương lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng
khoán, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với
một sô' lượng và mức giá nhất định vào ngày xác định trước trong
tương lai.
1.2. K h á i n iệm thị trư ờ n g c h ứ n g khoán
Thị trường chứng khoán là nơi m ua bán chứng khoán.
Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ phát sinh giữa các
chủ thể về quyền sử dụng vốn và phương thức mua, bán chứng
khoán mà thị trường chứng khoán được phân định làm hai bộ
phận hợp thành: thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường
chứng khoán thứ cấp.
Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trưòng diễn ra việc phát
hành chứng khoán của các chủ thể gọi vốn (có nhu cầu vốn). Ví dụ:
doanh nghiệp phát hành trái phiếu, công ty cổ phần phát hành cổ
phiếu để huy động vốn. Trên thị trưòng chứng khoán sơ cấp, việc
mua chứng khoán của các nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân) làm tăng
lượng vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán thứ cấp là nơi mua, bán lại chứng
khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp.
Do đặc tính của chứng khoán nên pháp luật của các nước đều
đặt ra các nguyên tắc cơ bản của các giao dịch trên thị trường chứng
khoán thứ cấp sau đây:
Thứ nhất, nguyên tắc mọi hoạt động của thị trường chứng
khoán phải được công khai.
Để bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, sự ổn định của thị trường này
đòi hỏi các hoạt động phải được công khai, tránh lừa đảo, lũng đoạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thị trường. Ví dụ: các chủ thể phát hành chứng khoán phải công khai
tình trạng tài chính của mình v.v...
Thứ h a i, nguyên tắc mua, bán chứng khoán qua trung gian.
Đây là nguyên tắc áp dụng đôi với các giao dịch chứng
khoán trên thị trường thứ cấp. Theo nguyên tắc này, việc mua
bán chứng khoán đều thực hiện qua các tổ chức trung gian
(công ty chứng khoán) bằng việc ngưòi mua hoặc người bán
đặt ra các lệnh mua, bán để các trung gian thực hiện mua
hoặc bán chứng khoán.
Việc áp dụng nguyên tắc này trong giao dịch trên thị trường
thứ cấp là cần thiết. Bởi vì, chứng khoán là hàng hóa đặc biệt, không
thể xác định giá trị và giá trị sử dụng như các hàng hóa thông
thường khác. Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm bảo vệ quyền lợi
của ngưòi đầu tư và sự ổn định thị trường.
Thứ ba, thực hiện trật tự ưu tiên về giá.
Theo nguyên tắc này nếu cùng một thời điểm lệnh mua nào
có gíá cao nhất sẽ được ưu tiên mua, lệnh bán nào có giá thấp
nhất được ưu tiên bán; nếu cùng một giá thì lệnh mua, bán nào
đưa ra trưốc sẽ được ưu tiên thực hiện trước. Căn cứ để xác định
các mức giá mua, bán chứng khoán và thời điểm phát sinh yêu
cầu mua, bán là các lệnh mua, bán của người đầu tư. Việc ghép
các lệnh mua, bán để xác định người được mua, đuợc bán chứng
khoán gọi là khớp lệnh.
Mặc dù pháp luật không trực tiếp quy định các nguyên tắc trên
nhưng tất cả các thị trường chứng khoán đều phải vận hành theo
những tư tưỏng cơ bản có tính nguyên lý này và các quy định của
pháp luật cũng được xây dựng trên cơ sỏ những nguyên lý đó.

2. Phát hành chứng khoán

Chủ thể phát hành chứng khoán là tổ chức được pháp luật
cho phép phát hành chứng chỉ có giá dài hạn hoặc bút toán ghi
sổ xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sỏ hữu đô'i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


với vôn hoặc tài sản của mình, có giá trị mua, bán trên thị
trường chứng khoán.
Chủ thể phát hành chứng khoán gồm:
- Tổ chức kinh tế được phát hành chứng khoán theo quy định
của các đạo luật về doanh nghiệp và Luật chứng khoán.
- Chính phủ phát hành chứng khoán thông qua cơ quan chức
năng là Bộ Tài chính.
Phát hành chứng khoán có hai phương thức là phát hành chứng
khoán riêng lẻ và chào bán chứng khoán ra công chúng.
Phát hành chứng khoán riêng lẻ tuân theo các quy định của
Luật doanh nghiệp và không phải đăng ký với uỷ ban Chứng khoán
Nhà nưốc.
Chào bán chứng khoán ra công chúng là phương thức phát
hành chứng khoán rộng rãi, nhằm thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi
của đông đảo các nhà đầu tư và phải đăng ký với uỷ ban Chứng
khoán Nhà nước.
ớ các nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản v.v... pháp luật quy định để
phát hành chứng khoán ra công chúng, chủ thể phát hành phải tuân
theo các điều kiện mà pháp luật quy định, còn để chứng khoán được
niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán, chủ thể phát hành phải thỏa
mãn những điều kiện do sỏ giao dịch chứng khoán quy định.
Theo quy định của Luật chứng khoán năm 2006, điều kiện chào
bán chứng khoán ra công chúng bao gồm:
- Điêu kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng:
+ Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng
ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi
trên sổ kế toán;
+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trưốc năm đăng ký chào
bán phải có lãi, đồng thòi không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký
chào bán;
+ Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được
từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng:
+ Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thòi điểm đăng
ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi
trên sổ kê toán;
+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trưóc năm đăng ký
chào bán phải có lãi, đồng thòi không có lỗ luỹ kế tính đến năm
đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên
một năm;
+ Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn
thu được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng
thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
+ Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối vói
nhà đầu tư vê' điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác.
- Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng bao gồm:
+ Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tôì thiểu năm
mươi tỷ đồng Việt Nam;
+ Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn thu
được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của
Luật này.
+ Chính phủ quy định điều kiện chào bán chứng khoán ra công
chúng đốỉ vối doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần, doanh nghiệp thành
lập mối thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao; chào bán
chứng khoán ra nước ngoài và các trường hợp cụ thể khác.

3. Thị trường giao dịch tập trung

Thị trường g iao dịch tập trung là đ ịa điểm hoặc hệ thống thông
tin, tại đó các chứng khoán được mua, bán hoặc là nơi tham k h ả o đ ể
thực hiện các giao dịch chứng khoán.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại, ỏ một quốc
gia khi thiết lập thị trường chứng khoán thì đặt ra yêu cầu là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


phải thiết lập một thị trường có tổ chức, sở Giao dịch chứng
khoán hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán là hình thái tổ
chức của thị trường chứng khoán.
Sở Giao dịch chứng khoán không phải là cơ quan sỏ hữu chứng
khoán vì bản thân nó không mua vào bán ra chứng khoán, sỏ giao
dịch chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động mua, bán chứng khoán và
là cơ quan phục vụ cho hoạt động mua, bán chứng khoán. Để thực
hiện chức năng trên đây, Sở giao dịch chứng khoán ồ các nước trên
thế giới được tổ chức theo ba hình thức sau:
Hình thức thứ nhất, sỏ giao dịch chứng khoán được tổ chức
dưối hình thức là một câu lạc bộ của các công ty môi giới nhưng có sự
quản lý của Nhà nước. Theo mô hình này, Sở giao dịch chứng khoán
có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính nhưng hoạt động theo
phương thức phi lợi nhuận.
Hình thức thứ hai, Sở giao dịch chứng khoán tổ chức dưối dạng
như một "Công ty cổ phần" mà thành viên là các Công ty môi giới
chứng khoán, hoạt động theo Luật Công ty cổ phần và chịu sự giám
sát của một cơ quan chuyên môn do Chính phủ lập ra. Sở giao dịch
chứng khoán loại này là một tổ chức kinh doanh, nguồn thu là các
loại phí do các thành viên đóng góp.
Hình thức thứ ba, Sở giao dịch chứng khoán do Chính phủ
thành lập. Hoạt động của sở giao dịch chứng khoán loại này chịu sự
giám sát, quản lý trực tiếp của Nhà nước.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, ở Việt Nam cùng
tồn tại mô hình sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao
dịch chứng khoán.
Sỏ giao dịch chứng khoán tổ chức thị trưòng giao dịch chứng
khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết
tại Sở giao dịch chứng khoán.
Trung tâm giao dịch chứng khoán tổ chức thị trưòng giao dịch
chứng khoán cho chứng khoán của tổ chức phát hành không đủ điều
kiện niêm yết tại sỏ giao dịch chứng khoán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Ngoài Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng
khoán, không tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức thị trường giao
dịch chứng khoán.
Khác với giai đoạn ban đầu của thị trường chứng khoán
Việt Nam, Trung tâm giao dịch chứng khoán là đơn vị sự
nghiệp trực thuộc u ỷ ban Chứng khoán Nhà nước, hiện nay
Luật chứng khoán quy định sở giao dịch chứng khoán, Trung
tâm giao dịch chứng khoán là pháp nhân thành lập và hoạt
động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty
cổ phần. Tính đến thòi điểm này, sỏ giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được thành lập dưới hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà
nước, còn Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC)
đang trong giai đoạn chuẩn bị chuyển đổi từ mô hình đơn vị sự
nghiệp sang mô hình công ty.
Hoạt động của sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch
chứng khoán phải tuân thủ quy định của Luật chứng khoán và Điều
lệ đã được phê chuẩn. Bên cạnh đó, sở giao dịch chứng khoán, Trung
tâm giao dịch chứng khoán phải chịu sự quản lý và điều hành của
uỷ ban Chứng khoán Nhà nưốc.
Quyền hạn của sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch
chứng khoán được pháp luật quy định như sau:
- Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch
chứng khoán, công bô' thông tin và thành viên giao dịch sau khi được
uỷ ban Chứng khoán Nhà nưóc chấp thuận.
- Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại sỏ
giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán.
- Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo
Quy chế giao dịch chứng khoán của sỏ giao dịch chứng khoán, Trung
tâm giao dịch chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà
đầu tư.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc
duy trì điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại
Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán.
- Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát
hoạt động giao dịch chứng khoán của các thành viên giao dịch tại Sồ
giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán.
- Giám sát hoạt động công bô' thông tin của các tổ chức niêm
yết, thành viên giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm
giao dịch chứng khoán.
- Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến
chứng khoán niêm yết.
- Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao
dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch
chứng khoán.
- Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính.
Bên cạnh những quyển năng trên, Luật chứng khoán cũng quy
định các nghĩa vụ của sỏ giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao
dịch chứng khoán như sau:
- Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường
được tiến hành công khai, công bằng, trật tự và hiệu quả;
- Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thông kê, nghĩa vụ tài
chính theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện công bố thông tin theo quy định của Luật chứng
khoán và các văn bản hưống dẫn thi hành;
- Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong công tác điều tra và phòng, chổng các hành vi vi
phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán;
- Phôi hợp thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức
về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư;
- Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch ttong trường
hợp Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán gây
thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


4. uỷ ban Chúng khoán Nhà nuóc

4.1. Vị trí p h á p lý và tư c á c h p h á p n h â n c ủ a u ỷ ban


C hứ ng k h o á n N h à nước
Hiện nay, u ỷ ban Chứng khoán là cơ quan thuộc Bộ tài
chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khoán và
thị trường chứng khoán, u ỷ ban chứng khoán Nhà nước có tư
cách pháp nhân, có con dấu hình quốc huy, có tài khoản riêng,
kinh phí hoạt động do Nhà nước cấp, biên chế thuộc biên chế
quản lý nhà nước.
uỷ ban Chứng khoán Nhà nưốc có hai chức năng cơ bản là tổ
chức, xây dựng thị trường chứng khoán và quản lý nhà nước về
chứng khoán và thị trường chứng khoán.
uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vói tư cách là cơ quan quản lý
nhà nước là pháp nhân công quyền, hoạt động nhân danh Nhà nưốc
và dựa vào quyền lực của Nhà nước.
4.2. N hiệm vụ và qu y ền h ạ n c ủ a uỷ b a n c h ứ n g k h o á n
N h à nước
Thứ nhất, trong lĩnh vực tổ chức và xây dựng thị trường chứng
khoán, uỷ ban chứng khoán Nhà nưốc có quyền hạn xây dựng dự án
pháp luật về thị trường chứng khoán để trinh các cấp có thẩm quyền
xem xét quyết định và tổ chức, hưóng dẫn thực hiện các văn bản đó;
đào tạo và xúc tiến các biện pháp để xây dựng và phát triển thị
trường chứng khoán.
Thứ hai, trong lĩnh vực quản lý chứng khoán và thị trường
chứng khoán, uỷ ban Chứng khoán nhà nước cấp, đình chỉ, thu hồi
giấy phép phát hành chứng khoán.
Pháp luật hiện hành quy định tổ chức phát hành chứng khoán
ra công chúng phải lập hồ sơ xin giấy phép phát hành bao gồm các
tài liệu chứng minh chứng khoán dự định phát hành là chứng khoán
thực và hợp pháp như điều lệ công ty, giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, bản cáo bạch...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


uỷ ban Chứng khoán Nhà nưốc là cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin
cấp giấy phát hành chứng khoán ra công chúng. Trong thời hạn 45
ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin cấp giấy phép phát hành, Uỷ
ban Chứng khoán Nhà nước thực hiện cấp hoặc từ chối cấp giấy
phép. Trưòng hợp từ chối cấp giấy phép, Uỷ ban Chứng khoán Nhà
nước phải giải thích rõ lý do bằng văn bản.
Tổ chức được cấp giấy phép phát hành chứng khoán bị đình
chỉ việc phát hành chứng khoán nếu uỷ ban Chứng khoán Nhà
nước phát hiện những sai lệch hoặc có những thông tin không
chính xác trong bản cáo bạch có thể ảnh hưởng tói quyết định
đầu tư và gây thiệt hại cho nhà đầu tư. Theo yêu cầu của Uỷ ban
Chứng khoán nhà nước, tổ chức phát hành phải sửa đổi, bổ sung
và thông báo công khai việc sửa đổi, bổ sung những vấn đề sai
lệch hoặc không chính xác.
uỷ ban chứng khoán Nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy
phép phát hành nếu những thiếu sót của người phát hành dẫn tới
việc đình chỉ phát hành không được sửa đổi, bổ sung đúng thủ tục và
thời hạn quy định. Giấy phép phát hành cũng bị thu hồi trong những
trưòng hợp sô' lượng người mua chứng khoán là công chúng không
đạt mức tối thiểu hay trị giá chứng khoán phát hành ra công chúng
không đạt tỷ lệ tối thiểu.
Đe bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và sự vận hành ổn định của thị
trưòng chứng khoán, pháp luật quy định: Ưỷ ban Chứng khoán Nhà
nước có quyền hạn kiểm tra và giám sát khâu phát hành và tổ chức
phát hành.
Pháp luật quy định nghĩa vụ của tổ chức phát hành là phải
thực hiện chế độ báo cáo khi phát hành chứng khoán và kết quả của
việc phát hành vỏi Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
Tổ chức phát hành phải thực hiện chế độ báo cáo định kỳ
vê tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh theo quy
định của pháp lu ật và theo quy định của u ỷ ban Chứng
khoán Nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Những quy định trên là cơ sở pháp lý cần thiết để uỷ ban
Chứng khoán Nhà nưóc thực hiện tốt chức năng kiểm tra, giám sát
hoạt động phát hành. Trên cơ sở giám sát, Uỷ ban Chứng khoán Nhà
nước có thể nắm được những thông tin cần thiết về hoạt động của
doanh nghiệp để áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ quyển
lợi cho người đầu tư. Mặt khác, khi các doanh nghiệp chịu sự kiểm
tra, giám sát chặt chẽ, họ phải nâng cao hiệu quả kinh doanh để cải
thiện uy tín doanh nghiệp và tác động tích cực đối với giá chứng
khoán của họ trên thị trường.
Kinh doanh chứng khoán là hoạt động kinh doanh có đốỉ tượng
trực tiếp hoặc gián tiếp là chứng khoán và được thực hiện trên thị
trường chứng khoán. Theo pháp luật hiện hành có các loại hình kinh
doanh chứng khoán sau:
- Môi giới chứng khoán: là hoạt động trung gian môi giới mua
bán cho khách hàng để hưởng hoa hồng;
- Tự doanh chứng khoán là hoạt động mua bán chứng khoán
cho chính bản thân ngưòi kinh doanh, bằng nguồn vốn của họ để thu
lợi nhuận;
- Quản lý danh mục đầu tư là hoạt động quản lý vốn của khách
hàng thông qua việc mua bán và nắm giữ các chứng khoán vì quyền
lợi của khách hàng;
- Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát
hành thực hiện các thủ tục trưốc khi chào bán chứng khoán, nhận
mua chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số
chứng khoán còn lại chưa được phân phôi hết;
- Tư vấn đầu tư chứng khoán là hoạt động phân tích, đưa ra
khuyên nghị liên quan đến chứng khoán hoặc công bố và phát hành
những báo cáo phân tích có liên quan đến chứng khoán.
Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh chứng
khoán là hoạt động quản lý đối với hành vi kinh doanh chứng
khoán của các chủ thể được phép kinh doanh trên thị trường
chứng khoán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


5.1. K h á i niệm cô n g ty c h ứ n g k h oá n
Do tính chất đặc biệt của chứng khoán là hàng hóa lưu thông
trên thị trường chứng khoán nên việc mua bán chứng khoán được
thực hiện theo những hình thức và phương thức riêng. Nếu như các
hàng hóa thông thường được mua bán trực tiếp giữa ngưòi mua và
người bán thì việc mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua
trung gian.
Công ty chứng khoán là tổ chức đóng vai trò trung gian giữa
người mua và người bán chứng khoán. Vai trò này của công ty chứng
khoán thể hiện ở chỗ, thông qua hợp đồng ký với khách hàng, công ty
chứng khoán thực hiện việc mua hoặc bán chứng khoán theo lệnh
của khách hàng.
Về bản chất, công ty chứng khoán là loại hình doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ. Tuy vậy, công ty chứng khoán hoạt
động trên thị trường chứng khoán còn có tư cách của nhà đầu
tư khi thực hiện hoạt động mua, bán chứng khoán cho chính
mình (tự doanh).
Về hình thức tổ chức, công ty chứng khoán có thể được tổ chức
dưới dạng công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn.
Công ty chứng khoán phân biệt với các loại hình công ty khác ở
chỗ, đối tượng kinh doanh của công ty chứng khoán là chứng khoán.
Nội dung hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán thể hiện ở
các mặt chủ yếu là: môi giói, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát
hành, tư vấn đầu tư chứng khoán (hoạt động mang tính trung gian
hay trực tiếp kinh doanh chứng khoán với tư cách của một chủ thể
độc lập.
5.2. Đ iều k iện cấ p g iấ y p h é p hoạt đ ộ n g dối với cô n g ty
ch ứ n g khoán
Công ty được cấp giấy phép hoạt động chứng khoán phải đáp
ứng các điều kiện sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Có trụ sở; có trang bị, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh
chứng khoán, đối với nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán và
tư vấn đầu tư chứng khoán thì không phải đáp ứng điều kiện về
trang bị, thiết bị;
- Có đủ vốn pháp định theo quy định của Chính phủ. Hiện nay,
mức vốn pháp định đối với công ty chứng khoán được quy định theo
từng nghiệp vụ kinh doanh bao gồm:
+ Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam;
+ Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;
+ Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;
+ Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam.
- Giám đốc hoặc Tổng giám đổc và các nhân viên thực hiện
nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán phải có Chứng chỉ hành nghề
chứng khoán.
Trường hợp cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là cá
nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc trường
hợp đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm
hành nghề kinh doanh; trường hợp là pháp nhân phải đang hoạt
động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn. Các
cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập phải sử dụng nguồn vốn
của chính mình để góp vốn thành ìập công ty chứng khoán, công ty
quản lý quỹ.
5.3. N g h ĩa vụ c ủ a c ô n g ty c h ứ n g k h o á n
Theo quy định của Luật Chứng khoán năm 2006, nghĩa vụ của
công ty chứng khoán bao gồm:
- Thiết lập hệ thông kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro và giám
sát, ngăn ngừa những xung đột lợi ích trong nội bộ công ty và trong
giao dịch với người có liên quan.
- Quản lý tách biệt chứng khoán của từng nhà đầu tư, tách biệt
tiền và chứng khoán của nhà đầu tư với tiền và chứng khoán của
công ty chứng khoán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Ký hợp đồng bằng văn bản vổi khách hàng khi cung cấp
dịch vụ cho khách hàng; cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin
cho khách hàng.
- ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty.
- Thu thập, tìm hiểu thông tin về tình hình tài chính, mục tiêu
đầu tư, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng; bảo đảm các
khuyến nghị, tư vấn đầu tư của công ty cho khách hàng phải phù
hợp với khách hàng đó.
- Tuân thủ các quy định bảo đảm vốn khả dụng theo quy định
của Bộ Tài chính.
- Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nghiệp vụ kinh
doanh chứng khoán tại công ty hoặc trích lập quỹ bảo vệ nhà đầu tư
để bồi thưòng thiệt hại cho nhà đầu tư do sự cố kỹ thuật và sơ suất
của nhân viên trong công ty.
- Lưu giữ đầy đủ các chứng từ và tài khoản phản ánh chi tiết,
chính xác các giao dịch của khách hàng và của công ty.
- Thực hiện việc bán hoặc cho khách hàng bán chứng khoán khi
không sồ hữu chứng khoán và cho khách hàng vay chứng khoán để
bán theo quy định của Bộ Tài chính.
- Tuân thủ các quy định của Bộ Tài chính về nghiệp vụ kinh
doanh chứng khoán.
- Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thông kê, nghĩa vụ tài
chính theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện công bố thông tin theo quy định của pháp luật.

6. Quỹ đầu tư chứng khoán, cõ n g ty quản lý quỹ, ngãn hàng


giám sát, người đầu tư c ủ a quỹ đầu tư chứng khoán

6.1. Quỹ đ ầ u tư c h ứ n g k h o á n
Quỹ đầu tư chứng khoán là một tụ điểm tài chính hình thành
từ vốn góp của các tổ chức, cá nhân dưới hình thức mua chứng chỉ
quỹ đầu tư nhằm mục đích đầu tư vào chứng khoán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Quỹ đầu tư chứng khoán không phải là một cơ cấu tổ chức. Cơ
chế vận hành của quỹ đầu tư chứng khoán hoàn toàn khác biệt so vối
các tô chức khác ở chỗ, đối vói các định chê tổ chức như: doanh
nghiệp, quỹ tín dụng nhân dân,... đều có bộ máy quản trị, điều hành
riêng, còn quỹ đầu tư chứng khoán được quản lý bằng sự uỷ thác cho
công ty quản lý quỹ. Hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán được
thực hiện bởi cơ chế nhiều chủ thể:
- Các bên tham gia trong hoạt động của quỹ đầu tư chứng
khoán là công ty quản lý, ngân hàng giám sát và người đầu tư.
- Công ty quản lý quỹ chịu trách nhiệm thành lập, quản lý quỹ
đầu tư chứng khoán và thực hiện đầu tư.
- Ngân hàng giám sát chịu trách nhiệm giám sát công ty quản
lý quỹ và bảo quản, lưu ký tài sản của quỹ đầu tu chứng khoán,
nhằm bảo vệ lợi ích của người đầu tư.
Mặc dù là một tụ điểm tài chính nhưng quỹ đầu tư chứng
khoán được phân biệt với các loại hình tụ điểm tài chính khác ở tính
xác định của việc sử dụng vốn là đầu tư vào chứng khoán.
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà
đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán
hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, k ể cả bất động sản, trong đó nhà
đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết
định đầu tư của quỹ.
ơ Cộng hoà Liên bang Đức, chủ yếu tồn tại loại hình quỹ đầu
tư chứng khoán mỏ, có nghĩa là người đầu tư vào quỹ có quyền bán
chứng chỉ quỹ đầu tư lại cho quỹ vào bất kỳ một thời điểm nào và có
hai loại quỹ: một loại quỹ dành cho doanh nhân (chủ yếu là doanh
nghiệp lớn) thường có số lượng người đầu tư ít nhưng lượng vốn đầu
tư vào quỹ lại lớn; một loại quỹ đầu tư chứng khoán dành cho đông
đảo công chúng.
Theo Luật chứng khoán năm 2006, quỹ đầu tư chứng khoán có
hai loại là Quỹ đại chúng và quỹ thành viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán
chứng chỉ quỹ ra công chúng. Quỹ đại chúng được thành lập nếu có ít
nhất một trăm nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán
chuyên nghiệp mua chứng chỉ quỹ và tổng giá trị chứng chỉ quỹ đã
bán đạt ít nhất là năm mươi tỷ đồng Việt Nam. Quỹ đại chúng được
phân chia thành hai loại là quỹ đóng và quỹ mỏ.
Quỹ mỏ là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công
chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.
Quỹ đóng là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra
công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.
Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên
tham gia góp vốn không vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm
thành viên là pháp nhân. Việc thành lập quỹ thành viên phải đáp
ứng các điều kiện sau đây:
- Vốn góp tối thiểu là năm mươi tỷ đồng Việt Nam;
- Có tối đa ba mươi thành viên góp vốn và chỉ bao gồm thành
viên là pháp nhân;
- Do một công ty quản lý quỹ quản lý;
- Tài sản của quỹ thành viên được lưu ký tại một ngân hàng lưu
ký độc lập vổi công ty quản lý quỹ.
6.2. C ô n g ty q u ả n lý quỹ đ ầ u tư c h ứ n g khoán
Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là doanh nghiệp thực
hiện chức năng quản lý và đầu tư vào chứng khoán theo uỷ thác của
quỷ đầu tư chứng khoán.
Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là tổ chức có tư cách
pháp nhân, được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công
ty trách nhiệm hữu hạn.
Theo quy định của Luật chứng khoán, công ty quản lý quỹ được
phép tiến hành hai nghiệp vụ kinh doanh là quản lý quỹ đầu tư
chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán.
Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là việc công ty quản lý
quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện quản lý theo uỷ thác của từng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khoán. Nghiệp vụ này vê
cơ bản cũng tương tự nghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư, nhưng khác biệt
ỏ chỗ, các nhà đầu tư uỷ thác ở đầy là độc lập, không phải nhiều nhà
đầu tư như quỹ đầu tư.
Trong quan hệ với quỹ đầu tư chứng khoán, công ty quản lý
quỹ không phải là bộ máy lãnh đạo mà là người thực hiện các uỷ
thác. Theo quy định của pháp luật, công ty tiến hành hoạt động
quản lý quỹ đầu tư chứng khoán phải có giấy phép hoạt động do
uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp và chỉ được phép kinh doanh
theo giấy phép.
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài muôn hoạt
động quản lý quỹ đầu tư chứng khoán phải thành lập công ty liên
doanh với đốỉ tác Việt Nam theo giấy phép do ủy ban Chứng khoán
Nhà nước cấp.
Điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động của công ty
quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, các nghĩa vụ của công ty quản
lý quỹ đầu tư chứng khoán được pháp luật quy định tương tự
như đôi với công ty chứng khoán (xem Điều 71, Điều 72 Luật
chứng khoán).
Bên cạnh đó, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, trong
quá trình điều hành quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng phải luôn
tuân thủ các hạn chế mà pháp luật đã quy định để đảm bảo quyền
lợi cho nhà đầu tư:
- Đầu tư vào chứng chỉ quỹ của chính quỹ đại chúng đó hoặc
của một quỹ đầu tư khác;
- Đầu tư vào chứng khoán của một tổ chức phát hành quá
mười lăm phần trăm tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành của
tổ chức đó;
- Đầu tư quá hai mươi phần trăm tổng giá trị tài sản của quỹ
vào chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành;
- Đầu tư quá mưòi phần trăm tổng giá trị tài sản của quỹ đóng
vào bất động sản; đầu tư vốn của quỹ mồ vào bất động sản;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Đầu tư quá ba mươi phần trăm tổng giá trị tài sản của quỹ đại
chúng vào các công ty trong cùng một nhóm công ty có quan hệ sở
hữu vối nhau;
- Cho vay hoặc bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào.
6.3. N g â n h à n g g iá m sát
Ngân hàng giám sát là ngân hàng thành lập và hoạt động tại
Việt Nam, thực hiện các nghiệp vụ: bảo quản, lưu ký chứng khoán,
các hợp đồng kinh tế, các chứng từ có liên quan tói tài sản của quỹ,
đồng thòi giám sát hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán và của
công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.
Ngân hàng giám sát có vai trò quan trọng đối với hoạt động
của quỹ đầu tư chứng khoán. Bởi vì, ngân hàng giám sát không
những thực hiện nhũng hành vi nghiệp vụ cần thiết cho sự vận
hành của quỹ đầu tư chứng khoán mà nó còn đóng vai trò giám sát
hoạt động của quỹ và của công ty quản lý quỹ nhằm bảo vệ lợi ích
của nhà đầu tư.
Theo quy định của Luật chứng khoán, Ngân hàng giám sát
là ngân hàng thương mại có Giấy chứng nhận đăng ký hoạt
động lưu ký chứng khoán có chức năng thực hiện các dịch vụ
lưu ký và giám sát việc quản lý quỹ đại chúng, công ty đầu tư
chứng khoán.
Theo quy định của pháp luật, ngân hàng giám sát có các nghĩa
vụ sau đây:
- Thực hiện các nghĩa vụ của thành viên lưu ký của Trung tâm
lưu ký chứng khoán;
• Thực hiện lưu ký tài sản của quỹ đại chúng, công ty đầu
tư chứng khoán; quản lý tách biệt tài sản của quỹ đại chúng,
công ty đầu tư chứng khoán và các tài sản khác của ngân hàng
giám sát;
- Giám sát để bảo đảm công ty quản lý quỹ quản lý quỹ đại
chúng, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty đầu tư chứng
khoán quản lý tài sản của công ty tuân thủ quy định tại Luật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


này và Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán, Điểu lệ công ty đầu tư
chứng khoán;
- Thực hiện hoạt động thu, chi, thanh toán và chuyển giao
tiền, chứng khoán liên quan đến hoạt động của quỹ đại chúng,
công ty đầu tư chứng khoán theo yêu cầu hợp pháp của công ty
quản lý quỹ hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty đầu tư
chứng khoán;
- Xác nhận báo cáo do công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư
chứng khoán lập có liên quan đến quỹ đại chúng, công ty đầu tư
chứng khoán;
- Giám sát việc tuân thủ chế độ báo cáo và công bố thông tin
của công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán theo quy định
của pháp luật;
- Báo cáo u ỷ ban Chứng khoán Nhà nước khi phát hiện công ty
quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán và tổ chức, cá nhân có liên
quan vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán, Điều
lệ công ty đầu tư chứng khoán;
- Định kỳ cùng công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán
đôi chiếu sổ kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động giao dịch của
quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệ quỹ đầu tư chứng
khoán, Điều lệ công tỵ đầu tư chứng khoán.
6.4. N gười đ ầ u tư c ủ a quỹ đ ầ u tư ch ứ n g k h o á n
Người đầu tư của quỹ đầu tư chứng khoán là tổ chức, cá nhân
góp vốn lập quỹ thông qua việc mua chứng chỉ quỹ đầu tư và có
quyền hưởng lợi từ hoạt động đầu tư của quỹ. Đôi vói quỹ thành
viên, nhà đầu tư bắt buộc phải là pháp nhân.
Người đầu tư thực hiện các quyền của mình thông qua đại hội
những ngưòi đầu tư và ban đại diện quỹ.
Theo quy định của Luật chứng khoán năm 2006, Đại hội nhà
đầu tư quỹ đầu tư chứng khoán gồm tất cả các nhà đầu tư, là cơ
quan quyết định cao nhất của quỹ đầu tư chứng khoán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Đại hội nhà đầu tư quỹ đầu tư chứng khoán có các quyền và
nhiệm vụ sau đây:
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch và thành viên Ban đại
diện quỹ đầu tư chứng khoán;
- Quyết định mức thù lao và chi phí hoạt động của Ban đại diện
quỹ đầu tư chứng khoán;
- Thay đổi mức phí trả cho công ty quản lý quỹ và ngân hàng
giám sát;
- Xem xét và xử lý vi phạm của công ty quản lý quỹ, ngân
hàng giám sát và Ban đại diện quỹ gây tổn thất cho quỷ đầu tư
chứng khoán;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điểu lệ quỹ đầu tư chứng khoán,
Hợp đồng giám sát; quyết định việc niêm yết chứng chỉ quỹ đóng;
- Quyết định các thay đổi cơ bản trong chính sách đầu tư,
phương án phân phôi lợi nhuận, mục tiêu đầu tư của quỹ đầu tư
chứng khoán và giải thể quỹ đầu tư chứng khoán;
- Quyết định thay đổi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát;
AYêu cầu công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát trình sổ
sách hoặc giấy tờ giao dịch tại Đại hội nhà đầu tư;
- Thông qua các báo cáo về tình hình tài chính, tài sản và hoạt
động hàng năm của quỹ đầu tư chứng khoán;
- Thông qua việc lựa chọn tổ chức kiểm toán được chấp thuận
để kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của quỹ đầu tư chứng
khoán;
- Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Điều lệ quỹ đầu tư
chứng khoán.
Đại hội nhà đầu tư quỹ đầu tư chứng khoán được triệu tập
hàng năm hoặc bất thường nhằm xem xét và quyết định các nội dung
thuộc thẩm quyền của Đại hội nhà đầu tư. Việc triệu tập, thể thức
tiến hành Đại hội nhà đầu tư và thông qua quyết định của Đại hội
nhà đầu tư được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính và Điều lệ
quỹ đầu tư chứng khoán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Đối với quỹ đại chúng, ban đại diện quỹ đại chúng đại diện cho
quyền lợi của nhà đầu tư, do Đại hội nhà đầu tư bầu ra. Quỹ thành
viên không bắt buộc phải thành lập ban đại diện quỹ.
Ban đại diện quỹ đại chúng có từ ba đến mười một thành
viên, trong đó có ít nhất hai phần ba số thành viên Ban đại
diện quỹ là thành viên độc lập, không phải là người có liên
quan của công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát. Nhiệm
kỳ, tiêu chuẩn, số lượng thành viên, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm
và bãi nhiệm, bổ sung thành viên Ban đại diện quỹ, Chủ tịch
Ban đại diện quỹ, điều kiện, thể thức họp và thông qua quyết
định của Ban đại diện quỹ được quy định tại Điều lệ quỹ đầu
tư chứng khoán.
Quyết định của Ban đại diện quỹ đại chúng được thông
qua bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc
bằng hình thức khác theo quy định tại Điều lệ quỹ đầu tư
chứng khoán. Mỗi thành viên Ban đại diện quỹ đại chúng có
một phiếu biểu quyết.
Quỹ đầu tư chứng khoán với cơ chế hoạt động gồm nhiều
bên tham gia nên có thể phát sinh tranh chấp. Pháp luật quy
định, các tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động của
quỹ đầu tư chứng khoán trước hết phải được giải quyết trên cd
sỏ thương lượng và hoà giải, u ỷ ban Chứng khoán Nhà nưổc,
Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
có thể đứng ra làm trung gian hoà giải tranh chấp phát sinh.
Trường hợp hòa giải không thành, các bên có thể đưa tranh
chấp ra cơ quan trọng tài kinh tế hoặc Tòa án để xét xử theo
quy định của pháp luật.
Đối với các tranh chấp liên quan tới bên nước ngoài, nếu không
thoả thuận được hoặc không giải quyết được theo quy định trong
điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký
kết hoặc tham gia, thì tranh chấp được giải quyết theo pháp luật
Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Lập bảng so sánh các bộ phận cấu thành thị trường tiền tệ trên các mặt:
đặc điểm, thành viên, phương thức giao dịch.

2. Giải thích tại sao việc tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán
trong điếu kiện nén kinh tế thị trường hiện đại cần có sự can thiệp của
Nhà nước?

3. Các nội dung chủ yếu của pháp luật vé thị trường chứng khoán?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


MỤC LỤC
Trang

Lời giới th iệ u ................................................................................................................. 5

Nhập môn...................................................................................................7

Phán thứ nhất:


PHÂP luật ngân sách nhà nước v ả th u ế

Chương I. Khái niệm pháp luật ngân sách nhà nước, c h ế đ ộ phản cấp
quản lý, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước..... 13

I. Khải niệm và hệ thống ngân sách nhà nước.............................................13

II. Khái niệm pháp luật ngân sách nhà nước, quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước....... 18

III. Chế độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.........................................23

IV. Chế độ lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước........................... 31

V. Chế độ quản lý quỹ ngân sách nhà nước................................................. 36

Chương II. Pháp luật về thu ngân sách nhà nư ớc................................................39

Mục I. Khái niệm thu ngân sách nhà nước, khải niệm pháp luật vé thu ngân
sách nhà nước................................................................................. 39

I. Khái niệm thu ngân sách nhà nước, cơ cấu các khoản thu ngân sách
nhà nước..............................................................................................39

II. Khái niệm pháp luật thu ngân sách nhà nước........................................... 41

Mục llẳ Pháp luật th u ế................................................................................................ 43

I. Khái niệm và phân loại thuế................................................................... 43

II. Khái niệm pháp luật thuế, phán loại quy phạm pháp luật thuế, ảnh
hưởng của pháp luật thuế dối với đời sống xã hội......................................46

III. Pháp luật thuế hiện hành ở Việt Nam...................................................... 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Mục III. C h ế độ thu phi, lệ phí và các khoản thu kh ác..................................... 118

I. Chế độ thu phí, lệ phí............................................................................. 118


II. Chế độ các khoản thu khác của ngân sách nhà nước................................ 120

Chương III. Pháp luật về chi ngân sách nhà nư ớc............................................ 123

I. Khái niệm vé chi ngân sách nhà nước, phân loại các khoản chi ngân
sách nhà nước................................................................................... 123

II. Các nguyên tắc, phương thức chi ngân sách nhà nước........................... 124

III. Nội dung chi ngân sách nhà nước........................................................ 128

Phẩn thứ hai


PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH DOANH NGHIÊP VÀ
PHÁP LUẬT KINH DOANG BẢO HlỂM

Chương I. Pháp luật tài chính doanh nghiệp.............................................137

I. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và pháp luật tài chính doanh nghiệp..... 137

II. Nội dung pháp luật tài chính doanh nghiệp............................................ 141

Chương II. Pháp luật kinh doanh bảo hiểm........................................................ 150

I. Khái niệm kinh doanh bảo hiểm và pháp luật vé kinh doanh bảo hiểm......150

II. Các chủ thể kinh doanh trong tĩnh vực bảo hiểm.................................... 159

III. Hợp đồng bảo hiểm............................................................................ 165

Phán thứ ba
PHÁP LUẬT VỀ n g a n Hà n g

Chương I. Khái niệm pháp luật ngân hàng............................................... 175

I. Khái niệm hoạt động ngân hàng và hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng.....175

II. Khải niệm pháp luật ngân hàng và nguồn quy phạm pháp luật ngân hàng....179

Chương II. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam................................................183

I. Vị trí pháp lý và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam...............183

II. Tổ chức, lãnh đạo và điếu hành Ngân hàng nhà nước............................ 190

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương III. Tổ chức tín dụng........................................................................... 193

I. Khải niệm, các loại tổ chức tín dụng......................................................193

II. Thành lập, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản, thanh lý tổ
chức tín dụng..................................................................................... 198

III. Tổ chức, quản trị, điéu hành, kiểm soát tổ chức tín dụng...............................202

IV. Hoạt động của tổ chức tín dụng............................................................ 204

V. Các hạn chế để đảm bảo an toàn......................................................... 209

Chương IV. Pháp luật về cấp tín dụng của tổ chức tín dụng.......................... 213

I. Khải niệm cấp tín dụng........................................................................213

II. Cho vay............................................................................................. 216

III. Chiết khấu, tái chiết khấu.....................................................................226

IV. Cho thuê tài chính...............................................................................228

V. Bảo lãnh ngân hàng........................................................................... 242

VI. Bao thanh toán................................................................................... 244

Chương V. Pháp luật về dịch vụ thanh toán....................................................... 250

I. Khái niệm dịch vụ thanh toán, các chủ thể quan hệ pháp luật thanh
toán qua trung gian............................................................................. 250

II. Mở và sử dụng tài khoản thanh toán......................................................253

III. Các hình thức thanh toán qua trung gian thanh toán............................... 257

Chương VI. Pháp luật về ngoại hối........................................................... 263

I. Khái niệm ngoại hối, hoạt động ngoại hối và pháp luật vé ngoại hối......... 263

II. Nội dung pháp luật hiện hành vé ngoại h ối............................................267

Phần thứ tư
PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

I. Khải niệm thi trường tài chính và pháp luật vé thị trường tài chính.............279

II. Pháp luật vé thị trường tién tệ............................................................... 283

III. Pháp luật vé thị trường chứng khoán..................................................... 291

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


GIÁO TRÌNH

LUẬT TÀI CHÍNH


VÀ LUẬT NGÂN HÀNG■

Chịu trách nhiệm xuất bản


PHÙNG THIÊN TÂN

Biên tập: PHẠM MỸ NƯƠNG


NGUYỄN THỊ BẠCH DƯƠNG
Trình bày: NGUYỄN CÔNG HƯNG
B ìa: ĐINH THÀNH Đ ứ c
Sửa in: ANH NHI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

You might also like