Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Khái niệm và các đặc điểm của thuế

1. Khái niệm
- thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo
mức
độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
2. Các đặc điểm của thuế
- tính bắt buộc: Vì đây là đặc tính cơ bản của thuế để phân biệt giữathuế với các loại hình
thức động viên tài chính khác vào ngân sách
- không hoàn trả trực tiếp: Thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộpthuế thông qua các
dịch vụ công cộng
- tính pháp lý cao: Vì hành vi vi phạm được xem là chiếm dụng tài sản quốc gia
II. Vai trò và phân loại thuế
1. Vai trò của thuế
- Vai trò truyền thống là phương tiện động viên nguồn tài chính cho nhà nước
- Thực hiện phân phối và điều tiết thu nhập quốc dân
- Điều tiết nền kinh tế: Kiềm chế lạm phát, phòng chống giảm phát, ổn địnhgiá cả, kích
thích đầu tư, bảo hộ sản xuất nội địa.
2. Phân loại thuế
* Theo đối tượng chịu thuế:
- Nhóm huy động từ thu nhập: VD: Thuế TNCN, TNDN
- Nhóm huy động từ sử dụng thu nhập (tiêu dùng): VD: Thuế GTGT, TTĐB, XK-NK
- Nhóm huy động từ tài sản: VD: Thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài
nguyên
* Theo phương thức thu thuế:
- Thuế trực thu: Nhóm huy động từ thu nhập và tài sản
- Thuế gián thu: Nhóm huy động từ tiêu dùng
Hiện nay phương cách hữu hiệu nhất để đem lại số thu nhanh chóng và to lớn cho Ngân
sách Nhà
Thu ngân sách t thuế ừ
nước vẫn là thuế gián thu
* Theo phạm vi thẩm quyền ban hành
- Thuế trung ương: Là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính quyền nhà nước
ở trung ương
ban hành.
- Thuế địa phương: Là do chính quyền địa phương ban hành.
1. Khái niệm XNK
- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập
khẩu theo
quy định của pháp luật Việt Nam
2. Đặc điểm của thuế XNK
- Thứ nhất: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thuế gián thu( Phi mậu dịch: có tính chất
thu)
- Thứ hai:Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu gắn liền với hoạt động ngoại thương
- Thứ ba:Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố quốc tế
(phụ
thuộc vào hiệp định, thỏa thuận ký kết ngoài ra còn địa chính trị)
1. tác dụng của thuế XNK
- là công cụ quan trọng của nhà nước để kiểm soát hoạt động ngoại thương
- là nguồn thu của ngân sách nhà nước
- là công cụ bảo hộ sản xuất trong nước
- Hướng dẫn người tiêu dùng trong nước
là công cụ để nhà nước thực hiện chính sách phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại
đối với các nước
1. Đối tượng chịu thuế
- hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
- hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóanhập khẩu
từ
khu Phi thuế quan vào thị trường trong nước
- hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh
nghiệp
thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.
- hàng vượt quá tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế mang theo cá nhân
- hàng là quà biếu tặng: hàng hóa của các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao nước ngoài
tại
Việt Nam và của các cá nhân nước ngoài làm việc cho các tổ chức trên di chuyển ...vượt
quá
tiêu chuẩn miễn thuế
2. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không áp dụng
- Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;
- Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại
- Hàng hóa xuất khẩu từ khu Phi thuế quan ra nước ngoài: hàng hóa nhập khẩu từ nước
ngoài
vào khu Phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu Phi thuế quan, hàng hóa chuyển Từkhu
Phi
thuế quan này sang khu Phi thuế quan khác
- Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho nhà nước khi xuất khẩu
TÍNH THUẾ XK, NK.
1. Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo tỷ lệ phần trăm
Thuế XNK = Qxnk * Pt * T%
Pt: trị giá tính thuế
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu:Trị giá hải quan hàng xuất khẩu là giá bán của hàng hóa
tính đến cửa khẩu xuất, không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế và phí vận tải quốctế
2. Tính thuế XNK Theo phương pháp tính thuế tuyệt đối và hỗn hợp
2.1. tính thuế XNK theo phương pháp tính thuế tuyệt đối
Số tiền thuế áp dụng phương pháp tính thuế tuyệt đối đối với hàng hóa XK, NKđược xác
định
căn cứ vào lượng hàng hóa thực tế XK, NK và mức thuế tuyệt đối quyđịnh trên một đơn
vị hàng
hóa tại thời điểm tính thuế
Thuế XNK= Qxnk* T%
2.2. Tính thuế xnk Theo phương pháp tính thuế hỗn hợp
Số tiền thuế áp dụng phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với hàng hóa XK, NK được xác
định là
tổng số tiền thuế theo tỉ lệ phần trăm và số tiền thuế tuyệt đối
2.3. Thuế đối với hàng hóa nhập khẩu áp dụng hạn ngạch thuế quan
- Hàng hóa NK trong hạn ngạch thuế quan áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối
- Hàng hóa NK ngoài hạn ngạch thuế quan áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối ngoài
hạn
ngạch do cơ quan có thẩm quyền quy định (muối, đường, thuốc lá, trứng)

Tác dụng của thuế TTĐB


1. khái niệm
- là một sắc thuế tiêu dùng, giảm thu, đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nằm
trong
danh mục nhà nước quy định, thường là hàng hóa, dịch vụ chưa thật cần thiết đối với nhu
cầu thiết yếu của nhân dân hoặc cần tiết kiệm, hướng dẫn tiêu dùng một cách hợp lý
2. Đặc điểm
- là một loại thuế gián thu
- Chỉ áp dụng đối với một số hàng hóa, dịch vụ
- Chỉ thu một lần ở khâu sản xuất hoặc khi nhập khẩu
- thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt thường cao do
Điều tiết thu nhập, Hướng dẫn tiêu dùng, bảo vệ sản xuất hàng nội địa
a. Hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng xã hội
- Đối với nhà sản xuất, nhà NK:
Thuế suất cao: 10%-70%
Thường không có chế độ miễn giảm thuế => Nhà sản xuất, nhà NK phảicân nhắc khi
quyết định
đầu tư hay NK
- Đối với người tiêu dùng:
Thuế TTĐB là thuế gián thu => người tiêu dùng là phải cân nhắc khi tiêu dùng hàng hóa
chịu thuế TTDB
b. Điều tiết thu nhập của người tiêu dùng cho NSNN
Đối tượng chịu thuế TTĐB:
Hàng hoá, dịch vụ chưa thực sự cần thiết cho nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng
Đôi khi, việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ này quá mức có thể gây raảnh hưởng xấu, tiêu
cực đến
người tiêu dùng và xã hội
Người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB => thường là bộ phận dân cư có thu
nhập tương đối cao.
Thông qua quy định thuế suất thuế TTĐB cao, NN huy đồng thu nhập của bộ phận dân
cư nay vào
NSNN
c. Tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh đối với các hàng hóa đặc biệt
- Sử dụng một sắc thuế tiêng
- Quản lý sẽ tập trung và hiệu quả hơn
- Phân biệt được hàng hóa đặc biệt với hàng hóa thông thường khác
4. Căn cứ tính thuế TTĐB
- Là giá tính thuế của hh, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB * Thuế suất thuếTTĐB
4.1. Giá tính thuế TTĐB
(1) Đối với hàng sản xuất trong nước
Giá tính thuế TTĐB = (Giá bán chưa có thuế GTGT – Thuế bảo vệ môi trường ( nếu có)):
(1+ thuế suất thuế TTĐB)
(2) Đối với hh chịu thuế TTĐB, giá tính thuế TTĐB là giá chưacó thuế GTGT, thuế bảo
vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB và ko loại trừ giá trị vỏ bao bì
(3) Đối với hàng nhập khẩu
Giá tính thuế TTĐB =giá tính thuế nhập khẩu+Thuế NK
VD: Giá tính thuế ô tô du lịch nk là 30.000$, thuế suất thuế nk=50%, thuế suất thuế
TTĐB = 50%.
Thuế TTĐB phải nộp= (30.000 + 30.000*50%)*50%= 22.500$
(4) Đối với hàng hóa gia công
là giá tính thuế của hàng hóa bán ra của cơ sở giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm
cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm bán hàng chưa có thuế giá trị gia tăng,
thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có thuế TTĐB.
(5) Đối với hàng hóa sản xuất dưới hình thức hợp tác kinh doanh giữa cơ sở sản xuất và
cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) hàng hóa công nghệ sản xuất thì giá
làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra chưa có thuế giá trị gia tăng và thuế
bảo vệ môi trường (nếu có) của cơ sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu hàng hóa,công
nghệ sản xuất.
(6). Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm giá tính thuế tiêu thụ đặc
biệt là giá bán chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trưởng (nếu có) và chưa có thuế
TTĐB của hàng hóa bán theo phương thức trả tiền một lần, không bao gồm khoản lãi trả
góp, lãi trả chậm
(7). Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biểu, tặng, cho, khuyến
mại là giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loạihoặc tương đương tại
thời điểm phát sinh các hoạt động nảy.
(8). Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để
xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước thì giá tính thuế TTĐB trong
trường hợp này là bán chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có
thuế GTGT được xác định cụ thể như sau:

Giá tính thuế TTĐB = (Giá bán trong nước của cơ sở xuất khẩu chưa có thuế GTGT -
Thuế bảo vệ môi trường nếu có)) / (1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt)
(9). Đối với dịch vụ, giá tính thuế TTĐB
là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chưa có thuế GTGT và chưacó thuế TTĐB,
được xác Giá tính thuế TTĐB = Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT / (1 +Thuế suất thuế
TTĐB
4.2. Thuế suất
- Thuế suất thuế TTĐB không phân biệt hàng hóa nhập khẩu hay hàng hóa xuất khẩu
trong nước
- Biểu thuế TTĐB hiện hành dao động từ mức 10% - 70% theo từng loại hàng hóa cụ thể
Nộp thuế
- CSSX, gia công hàng hóa chịu thuế TTĐB phải nộp thuế TTĐB vào ngân sách nhà
nước tại nơi sản xuất, gia công hàng hóa.
- Thời hạn nộp chậm nhất không quá ngày 25 của tháng tiếp theo
- Đối với cơ sở có số thuế TTĐB phải nộp lớn thuộc đối tượng kê khai thuế theo định kỳ
05 ngày hoặc 10 ngày một lần phải nộp thuế TTĐB ngay sau khi kê khai.
- Đối với những CN, hộ SX HH chịu thuế TTĐB ở xa cơ quan kho bạc nhà nước thì cơ
quan thuế tổ chức thu thuế và nộp vào ngân sách NN. Thời hạn CQ thuế nộp tiền vào
ngân sách nhà nước chậm nhất không quá 3 ngày kể từ ngày thu được tiền.
- Thuế TTĐB nộp vào ngân sách nhà nước bằng đồng VN
6.4. Quyết toán thuế:
- Năm quyết toán thuế tính theo năm dương lịch trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kết
thúc năm
- Nộp số thuế còn thiếu trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán
7. Ấn định thuế TTĐB của cơ quan thuế
Cơ quan thuế có quyền ấn định số thuế TTĐB trong trường hợp
- Không thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hóa đơn.
- Không khai thuế hoặc khai trễ hạn
- Từ chối xuất trình sổ sách kế toán.
- Kinh doanh nhưng không đăng ký bị phát hiện.
- Kê khai giá bán làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB không đúng giá bán thực tế
hoặc thấp hơn
10% giá bán trên thị trường của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương.
Khái niệm thuế GTGT
I.1. Khái niệm GTGT
- Là giá trị tăng thêm đối với 1 sp hàng hóa hoặc dịch vụ do cơ sở sx, chế biến , buôn
ban, bán
lẻ, cung ứng dịch vụ tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa muavào, làm cho giá
trị
của chúng tăng lên
- Là số chênh lệch giữa “giá đầu ra” và “giá đầu vào” do đơn vịkinh tế tạo ra trong quá
trình sx,
kinh doanh dịch vụ
- GTGT có thể tính bằng:
+ phương pháp cộng: GTGT = tiền công lao động + lợi nhuận
+ phương pháp trừ: GTGT = giá đầu ra – giá đầu vào
- Loại thuế gián thu
- Là 1 yếu tố cấu thành trong giá hàng hóa, dịch vụ nhằm đồng viên 1 phần thu nhập của
ng tiêu dùng
- Là hình thức thuế đánh vào giá trị tăng thêm của sản phẩm qua mỗi khâu luân chuyển
và được thể hiện trên hóa đơn:
+ sắc thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhỏ trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng
hóa hoặc dịch vụ từ khâu đầu tiên đến khâu tiêu dùng
+ khi 1 chu kỳ kinh tế khép lại, ở cuối chu kỳ, tổng số thuế thu được ở các khâu sẽ khớp
với số thuế tính trên giá bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng
⇨ Do vậy: nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hàng hóa dù trải quanhiều hay
ít khâu đoạn thì từ sx đến tiêu dùng đều chịu thuế như nhau
- Thuế GTGT không thu trùng như thuế doanh thu
- Thuế GTGT bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước (do thu ở khâu NK)
- Thuế GTGT kích thích xuất khẩu (thuế suất 0% được hoàn thuế GTGT đã nộp ởcác đầu
vào trước)
- Quá trình thu thuế GTGT làm giảm gian lận thuế (vì quyền lợi của 2bên được ràng buộc
với nhau bởi trên hóa đơn GTGT có cả thuế GTGT và GTGT đc khấu trừ)
2. Các phương pháp tính thuế GTGT
(1) phương pháp cộng trực tiếp
Thuế GTGT = thuế suất x (tiền công + lợi nhuận)
(2) phương pháp cộng gián tiếp
Thuế GTGT = (t x tiền công) + (t x lợi nhuận)
(3) phương pháp trừ trực tiếp
Thuế GTGT = t x (giá đầu ra – giá đầu vào)
(4) phương pháp trừ gián tiếp
Thuế GTGT = (t x giá đầu ra) – (t x giá đầu vào)
Nhận xét: 3 phương pháp đầu ít được sử dụng
- phương pháp 4: được sử dụng chủ yếu do:
+ việc tính thuế dựa vào hóa đơn
+ cơ quan quản lý dễ theo dõi, kiểm tra
+ nộp thuế thường kịp thời
+ VN: pp3+pp4, chủ yếu là pp4
3. Những ưu nhược điểm của thuế GTGT
3.1. ưu điểm của thuế GTGT
Tránh được hiện tượng đánh thuế chồng lên thuế
Thuế đánh vào tiêu dùng, áp dụng cho mọi đối tượng => tạo nguồn thu lớn cho NSNN
Phù hợp với nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, tránh gian lận giả
Thuế tính trên giá bán hàng => tổ chức quản lý thu tương đối dễ hơn thuế trực thu
Khuyến khích cơ sở sx kinh doanh đổi mới, tích cực mua sắm trang thiết bị, tiến hành
chuyên môn hóa, hiện đại hóa
Khuyến khích hoạt động XK
Có tác dụng bảo hộ sx hàng nội địa
3.2. Nhược điểm của thuế GTGT
Chi phí hành thu tốn kém
Hiện tượng trốn lậu thuế GTGT, có sự cấu kết thông đồng để chiếm dụng thuế GTGT
Thuế GTGT có ít thuế suất nên ng tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp phải nộp giống
nhau,
vì vậy thuế chưa thực hiện được mục tiêu công bằng xã hội
4. Phương pháp tính thuế
Có 2 phương pháp tính thuế GTGT: PP khấu trừ thuế và PP tính trực tiếp trên GTGT
doanh thu
4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
Đối tượng áp dụng: là cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng
từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ, bao gồm:
a) Cơ sở kinh doanh có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ
đồng trở lên, trừ hộ, cá nhân kinh doanh;
b) Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng PP khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh
doanh.
c) Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm
kiếm, thămdò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do
bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay.
Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
4.2. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng/Doanh thu
Áp dụng cho trường hợp kinh doanh nhỏ lẻ, mua bán vàng bạc đá quý
- Gồm 2 phương pháp: tính tỷ lệ trên GTGT và tính tỷ lệ trên doanh thu
a. Phương pháp tính tỷ lệ trên GTGT
- Đối tượng áp dụng: hoạt động mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý
- GTGT của vàng, bạc, đá quý = Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra - Giá thanh
toán của
vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng.
- Thuế GTGT = GTGT x Thuế suất GTGT (10%)
b. Phương pháp tính tỷ lệ trên doanh thu
- Đối tượng áp dụng:
+ Doanh nghiệp, HTX có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu 01 tỷ đồng,
trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng PP khấu trừ thuế.
+ Hộ, cá nhân kinh doanh;
+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam
nhưng có doanh thu phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,hóa
đơn, chứng từ
+ Tổ chức kinh tế khác, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo PP khấu trừ thuế
Tiêu chí Thuế XK- NK Thuế TTĐB Thuế GTGT

Khái Thuế XK – NK là loại thuế Thuế TTĐB là thuế đánh Thuế GTGT là thuế
niệm đánh vào hàng hóa – dịch vụ vào một số hàng hóa – gián thu tính trên giá trị
dịch chuyển qua biên giới dịch vụ đặc biệt cần điều tăng thêm của hàng
trong quanhệ thương mại tiết mạnh nhằm hướng dẫn hóa, dịch vụ phát sinh
quốc tế tiêu dùng xã hội và điều tiết trong quá trình từ sản
một phần thu nhập của xuất, lưu thông đến
người nộp thuế. tiêu dùng.
Đặc – AD thuế suất tỉ lệ (%) vàTS – Có T/c gián thu(thuế tiêu – Chỉ tính trên phần gt
điểm tuyệt đối dùng) tăng thêm của hàng hóa –
dịch vụ
– Có chức năng bảo hộ SX – Chỉ đánh 1 lần duy nhất ở
trong nước và điều tiết X- khâu sx hoặc nk
NK

Vai trò – Tạo nguồn thu cho NSNN- – Thuế tiêu thụ đặc biệt – Nguồn thu quan
Điều tiết hđ KT góp phần HD TD. trọng cho NSNN (PV,
– Hg dẫn tiêu dùng trong xã – Thuế tiêu thụ đặc biệt đ/t rộng à số thuế thu
hội góp phần điều tiết thu nhập, đc lớn)- Điều tiết nền
góp phần thực hiện công KT- xã hội( là loại thuế
– Qlý, điều tiết hđ kd XNK
bằng xã hội. gthu chủ yếu đánh vào
– Hỗ trợ, BV nên SX trong HV tiêu thụ SP)
– Việc đăng ký, kê khai và
nước – Tao ra cơ chế kiểm
nộp thuế là cơ sở để NN
soát hoạt động của
– Công cụ thu hút đtư nước QL, điều tiết nững hàng DN . (Kthích hoặc
ngoài hóa – dịch vụ nhạy cảm ,
h/chế hđộng KD HH –
tác động lớn đến nền KT-
- Cs đàm phán trong TMQT xã hội. DV
hoặc mtiêu Ctrị khác
– Tạo nguồn thu cho NS
NN .
Đối + Chịu thuế: Hàng hóa: 11 nhóm+ Dv: 6 – Hàng hóa – dịch vụ SD
tượng – HH XK- NK qua cửa khẩu loại cho SX, Kd, tiêu dùng ở
chịu BG VN VN trừ đtg kô thuộc diện
thuế chịuthuế- Đối tượng kô
– HH đc đưa từ TT trong chịu thuế: Đ5 Luật
nước vào khu phi thuế quan thuế GTGT
và ngược lại (Đ2)
+ Ko chịu thuế

Chủ – Ng nộp: TC,CN có HH – Tc, cá nhân sản xuất, nk – TC- CN có hđ sản


thể XK,NKthuộc đtg chịu hàng hóa hoặc KD DV thuộc xuất,KD HH, DV thuộc
thuế- Ng thu: CQ hải quan diện chịu thuế diện chịu thuế GTGT (cơ
(phối hợp với kbnn, ubnd, sở KD)- Tc, cá nhân Nk
nn thuộc diện chịu thuế
tổng cục thuế)
(ng Nk
– Ng được ủy quyền blãnh và
nộp thay: ĐL HQ, DN cung
cấp dv bưu chính, chuyển
phát nhanh QT, TCTD

Căn + Với hàng hóa ad thuế theo Giá tính thuế x thuế suất+ + Phg pháp khấu trừ
cứ tính tỉ lệ % Thuế suất: biểu thuế thuế:
thuế + Giá:
Sl x Giá x thuế suất – Hh sx trong nc Giá= giá VAT=VAT ra- VAT
– Giá: xđịnh theo trị giá bán chưa có VAT/(1+thuế vào
hquan suất) – VAT vào=giá mua
vào chưa có thuế x
– Thuế suất: Ubtvqh: biểu – Hàng hóa nk: Giá=giá
thuế suất
thuế Thủ tg: mặt hg chịu tính thuế nk
– VAT ra=giá bán ra
thuế, mức chịu thuế tuyệt đối
+ thuế nk chưa có thuế x thuế
Bộ trg BTC: thuế suất
suất (Ad với đtg có nv
+ HH ad thuế tuyệt đối: – Hh tặng cho:
* ng nước ngoài đã chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt khi
mua – >đc hoàn thuế ở
khâu XK (vì ko tiêu dùng
trong nc)
* Ng đc tặng: chịu thuế
Nk+ tiêu thụ đặc biệt

Tiêu chí Thuế trực thu Thuế gián thu


Đối Người chịu thuế đồng thời là người Người chịu thuế không đồng thời là người
tượng nộp thuế. nộp thuế
chịu thuế

Mức độ Ít tác động vào giá cả thị trường bởi Tác động trực tiếp đến giá cả thị trường
tác động vì loại thuế này đánh trực tiếp vào thông qua giá bán hàng hóa, dịch vụ
của thuế kết quả kinh doanh và phải dựa vào
kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.

Mức độ Khó thu hơn bởi lẽ phải dựa vào kết Dễ thu hơn vì được cấu thành giá bán
quản lý quả kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng khó
“nhận biết” được.
Tuy nhiên kết quả kinh doanh của
các tổ chức, cá nhân khó quản lý,
kiểm soát được do nhiều doanh
nghiệp tìm cách trốn thuế, thanh
toán bằng tiền mặt nên rất khó thu.

Phương Điều tiết trực tiếp vào thu nhập của Điều tiết gián tiếp thông qua giá bán hàng
thức điều các đối tượng chịu thuế. hóa dịch vụ.
tiết

Ưu điểm Kiềm chế lạm phát, giảm bất bình Dễ dàng hơn cho cơ quan thuế thu thuế và
đẳng và đảm bảo được công bằng không thể trốn thuế.
giữa những người chịu thuế.

Hạn chế Thuế trực thu là một loại thuế rất Thuế gián thu khó đảm bảo công bằng
khó thu. Mặc dù chính phủ đã thực giữa những người nộp thuế vì mọi người
hiện nhiều biện pháp ngăn chặn các dù có thu nhập thấp hay thu nhập cao đều
việc trốn thuế, nhưng thực tế vẫn có phải nộp thuế gián thu với tỷ lệ như nhau.
nhiều hành vi gian lận mà qua đó
các cá nhân và doanh nghiệp có thể
trốn tránh hoặc nộp thuế ít hơn mức
mà họ cần đóng.

Ví dụ - Thuế thu nhập cá nhân; - Thuế tiêu thụ đặc biệt;


- Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế giá trị gia tăng;
- Thuế chuyển nhượng quyền sử - Thuế xuất nhập khẩu;
dụng đất);
- Thuế bảo vệ môi trường,.

You might also like