Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 99

KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

BÀI 33. BIỆN LUẬN SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÉT HÀM.
A. LÝ THUYẾT:
Bài toán 1:
Tìm giá trị của tham số m để hàm số y  f  x   f  m  có n điểm cực trị.

Phương pháp:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   f  m  bằng


……………………………………… ……… …………………………………………
…………………………………………….
Các bạn xem lại bài toán 18: biện luận số điểm cực trị hàm trị tuyệt đối dựa vào
đồ thị.
Ta thực hiện các bước sau
Bước 1:
…………………………………………………………………………………………
Bước 2:
…………………………………………………………………………………………
Bước 3:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bước 4:
…………………………………………………………………………………………
Bài toán 2:

Cho hàm số y  f  x  biện luận số cực trị của hàm y  f  x  m 

1
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x  1 x  2   m có 5


2
Câu 1.
điểm cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x 3  3 x 2  1  m có 5


điểm cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  m có 7


điểm cực trị?
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .

Câu 4. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 5  5 x 3  5 x 2  m  1 có 5 điểm
cực trị là
m  1  m  27
A. 1  m  27 . B. 27  m  1 . C.  . D.  .
 m  27  m  1

Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  3 x 4  4 x 3  6 x 2  12 x  1  2m có 3 điểm cực trị?
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. Vô số.

2
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP

Câu 1. Cho hàm số y  sin x  x  m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho
có đúng một điểm cực trị?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D.vô số.

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 4  8 x 3  18 x 2  m có 3


điểm cực trị?
A. 1. B. Vô số. C. 2 . D. Không có.

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x 2  2 x  m có đúng ba điểm cực trị.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 4. Cho hàm số y  sin 2 x  x  m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã
cho có đúng ba điểm cực trị?
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 5. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ 2017; 2017] để hàm số y  x 3  3 x 2  m
có 3 điểm cực trị
A. 4032 . B. 4034 . C. 4030 . D. 4028

m
Câu 6. Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  9 x  5 
2
có 5 điểm cực trị. Vậy S sẽ nhận giá trị nào sau đây?
A. 2016 . B. 1952 . C. 2016 . D. 496 .

Câu 7. (HSG12 tỉnh TỈNH VĨNH PHÚC 2018-2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để hàm số y  x 3  3 x 2  m  2 có đúng năm điểm cực trị
A. m  2 hoặc m  6 . B. m  2 hoặc m  6 . C. 2  m  6 . D. 2  m  6 .

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3 x 2  m có 5 điểm cực
trị.
A. 4  m  0 . B. 4  m  0 . C. 0  m  4 . D. m  4 hoặc
m  0.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x  1 x  2   m có 5
2
Câu 9.
điểm cực trị?

3
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5

Câu 10. [2D1-2.1-3] Cho hàm số y  x 4  8 x 2  m . Với những giá tri nào của tham số m hàm
số có 5 điểm cực trị.
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 11. [THPT PHAN CHU TRINH ĐAKLAK LẦN 2 - 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên
dương của tham số m để hàm số y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  m có 5 điểm cực trị.
A. 44 B. 27 C. 26 D. 16
Câu 12. (HSG12 Tân Yên – Bắc Giang Năm 2019) Biết m   a ; b  với a , b   thì hàm số
y  x 5  5 x 3  5 x 2  10 m  1 có 5 điểm cực trị. Tính tổng a  b ?
14 27 1 13
A.  B.   C.  D.  
5 10 10 5
Câu 13. Có bao nhiêu số nguyên m   2019; 2019  để hàm số y  x 5  5 x 3  20 x  m có 5
điểm cực trị?
A. 95 . B. 48 . C. 47 . D. 94 .
Câu 14. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  5 x  5 x  m  1 có 5 điểm
5 3 2

cực trị là
m  1  m  27
A. 1  m  27 . B. 27  m  1 . C.  . D.  .
 m  27  m  1

Câu 15. (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  m có 7 điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 16. [2D1-2.5-3] Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  2m có 7 điểm cực trị bằng
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Câu 17. Tập hợp các giá trị của m để hàm số y  3 x 4  4 x 3  12 x 2  m  1 có 7 điểm cực trị là
A.  0;6  . B.  6;33 . C. 1;33 . D. 1;6  .
Câu 18. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị  C  như hình dưới đây. Gọi S là tập các giá trị
nguyên của tham số a trong khoảng  23; 23 để hàm số y  f  x   a có đúng 3 điểm
cực trị. Tính tổng các phần tử của S .

4
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. 3 . B. 250 . C. 0 . D. 253 .
Câu 19. Cho đồ thị hàm số y  f ( x ) có dạng hình vẽ bên. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của m
để hàm số y  f ( x)  2m  5 có 7 điểm cực trị.

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .

Câu 20. Cho hàm số đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để hàm số y  f  x   m có ba điểm cực trị.

A. m  1 hoặc m  3 . B. m  3 hoặc m  1 . C. m  1 hoặc m  3 . D.


1 m  3.

5
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  f  x  2018   m có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của tập S bằng

A. 9 . B. 7 . C. 18 . D. 12 .

Câu 2. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y  f  x .

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực
trị?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 3. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình bên.

6
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Số giá trị nguyên của tham số m   2019; 2019 để hàm số y  f  x  2019   m có


ba điểm cực trị là

A. 4036 . B. 4037 . C. 4039 . D. 4038 .

Nhận xét: Để hàm số y  f  x  2019   m có ba điểm cực trị thì từ đồ thị và phép
biến đổi đồ thị (lấy đối xứng qua trục Ox ) ta có phương trình f  x  2019   m có
đúng 1 nghiệm

Câu 4. Cho hàm số f  x    m  1 x3  5 x 2   m  3 x  3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên


của tham số m để hàm số y  f  x  có đúng 3 điểm cực trị?
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 4 .

Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  m  5 để hàm số y  x3   m  2  x 2  mx  m2


có ba điểm cực tiểu?
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .

BÀI 34. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP


XÉT HÀM SỐ.
A. LÝ THUYẾT:
Bài toán :
Biện luận số nghiệm của phương trình f  x   f  m   *

Phương pháp:
Bước 1: ………………………………………………………………………………………..
Bước 2: ………………………………………………………………………………………..
Bước 3: ………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
7
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

…………………………………………………………………………………………………..
Bước 4: ………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
Chú ý:

Nếu hàm số y  f  x  có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên D thì phương trình
f  x   A  m   min f  x   f  m   max f  x 
D D

Nếu bài toán yêu cầu tìm tham số để phương trình có k nghiệm phân biệt, ta chỉ cần dựa
vào bảng biến thiên để xác định sao cho đường thẳng y  f  m  nằm ngang cắt đồ thị hàm số
y  f  x  tại k điểm phân biệt.

8
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm a để đồ thị hàm số y  x 3   a  10  x 2  x  1 cắt trục
hoành tại đúng 1 điểm?
A. 9 . B. 10 .
C. 11 . D. 8 .
Câu 2. Biết rằng phương trình 2  x  2  x  4  x 2  m có nghiệm khi m   a; b với a ,
b  . Khi đó giá trị T   a  2  2  b là
A. T  3 2  2 . B. T  6 .
C. T  8 . D. T  0 .
Câu 3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 2  m 4  x 2  m  7
có điểm chung với trục hoành là  a; b  . Tính giá trị S  a  b .
13
A. S  . B. S  5 .
3
16
C. S  3 . D. S  .
3
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 4
x 2  1  x  m có nghiệm.
A.  0;1 . B.  ;0 .
C. 1;   . D.  0;1 .
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m m để đồ thị hàm số
y  x2  m  
4  x 2  1  7 có điểm chung với trục hoành.
7
A. 0  m  3 . B. 1  m  .
3
7
C. 2  m  . D. 2  m  3 .
3
Câu 6. Để đồ thị hàm số  Cm  : y  x 3  mx  2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất thì giá trị
của m là
A. m  3 . B. m  3 .
C. m  3 . D. m  3 .
Câu 7. Để đồ thị hàm số  Cm  : y  x3  mx 2  4 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất thì giá
trị của m là
A. m  3 . B. m  3 .
C. m  3 . D. m  3 .

9
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
| sin x  cos x | 4sin 2 x  m có nghiệm thực?
A. 5 . B. 6 .
C. 7 . D. 8 .
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
4  sin 4 x  cos 4 x   4  sin 6 x  cos 6 x   sin 2 4 x  m có nghiệm thực?
A. 1. B. 2 .
C. 3 . D. 4 .
Câu 10. Cho phương trình 3 tan x  1  sin x  2 cos x   m  sin x  3cos x  . Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên tham số m thuộc đoạn  100;100 để phương trình trên có nghiệm duy
 
nhất x   0;  ?
 2
A. 100 . B. 99 .
C. 201 . D. 98

10
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP


16  4  2
Câu 1. Tìm tất cả các giá tri của m để phương trình x 4  4
 4  x 2  2   12  x    m có
x  x   x
nghiệm x  1; 2 .
A. 13  m  11. B. 15  m  9. C. 15  m  9. D.
16  m  9.

Câu 2. (SỞ GD-ĐT GIA LAI -2018) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm
số y  x3  mx  2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.
A. 3  m  0 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  0 .

Câu 3. Cho hàm số y  x3  mx  2 . Tìm tất cả các điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt trục
hoành tại một điểm duy nhất.
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .

Câu 4. Phương trình x3  3mx  2  0 có một nghiệm duy nhất khi điều kiện của m là
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .

Câu 5. Tìm tất cả số thực của tham số m để phương trình 2 x  1  m  x  1 có nghiệm thuộc
đoạn  1;0 .
3 3
A. m  . B. m  1 . C. 1  m  . D. 1  m  2 .
2 2
3
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  3 x  2m có 4 nghiệm phân
biệt.
A. 2  m  0 . B. 2  m . C. 1  m  0 . D. 1  m .

Câu 7. Phương trình x 3  3 x  1  m ; ( m là tham số) có 6 nghiệm phân biệt khi


m  1
A. 1  m  2 . B. m  2 . C.  . D. 0  m  1 .
m  2

Câu 8. [HKII THPT CHUYEN THAI NGUYEN 19_20] Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để phương trình x3  3x 2  m3  3m 2  0 có ba nghiệm phân
biệt. Tổng tất cả các phần tử của T bằng

A. 1. B. 5 .
C. 0 . D. 3 .
Câu 9. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x  4  x 2  m có nghiệm?
A. 2  m  2 . B. 2  m  2 2 .
11
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. 2  m  2 2 . D. 2  m  2 .

Câu 10. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 3 x  6 x   3  x  6  x   m.


A. 0  m  6 . B. 3  m  3 2 .
1 9
C.   m  3 2 . D. 3 2   m  3.
2 2
Câu 11. Tìm m để phương trình x  3  m x 2  1 có nghiệm.
A. 1  m  10. B. 1  m  10.

C. 1  m  10. D. 1  m  10.

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để phương trình

2 x 2  3x  m  x  2 có nghiệm.
A. 21. B. 10.
C. 9. D. 8.
Câu 13. [2D1-5.4-3] (THPT Yên Lạc-Vĩnh Phúc-lần 1-đề 2-năm 2017-2018) Tìm m để

 
3
phương trình sau có nghiệm 4 x  4 x  6 16  x 2  2m  1  0.

1  16 2
A. m  . B. m  .
2
41 1  16 2 41
C.  m . D. m   .
2 2 2
Câu 14. Phương trình 3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1 có nghiệm x khi:
1 1
A. 0  m  . B. 1  m  .
3 3
1 1
C. m  . D. 1  m  .
3 3
Câu 15. (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 2 năm 2017-2018) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m để đồ thị hàm số y  x 2  m 4  x 2  m  7 có điểm chung với trục hoành là  a; b 
(với a; b   ). Tính giá trị của S  2a  b .
19
A. S  . B. S  7 .
3
23
C. S  5 . D. S  .
3

12
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 16. Cho phương trình  



x  x 1  m x 

1
x 1

 16 4 x 2  x   1 , với m là tham số

thựC. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm
thực phân biệt.
A. 11 . B. 9 .

C. 20 . D. 4 .

Câu 17. Tìm m để phương trình cos 2 x  2sin x  m  0 có đúng bốn nghiệm x   0;   .
3 3
A.   m  1 B.   m  1 .
2 2
3
C.   m  1 . D. Không tồn tại m thỏa mãn bài toán.
2
Câu 18. (THPT Chuyên Tiền Giang-lần 1 năm 2017-2018) Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình sin 4 x  cos 4 x  cos 2 4 x  m có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn
  
  4 ; 4  .
47 3 47 3
A. m  hoặc m  . B. m .
64 2 64 2

47 3 47 3
C. m . D. m .
64 2 64 2

Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
  
cos3x  cos 2 x  m cos x  1 có bảy nghiệm khác nhau thuộc khoảng   ;2  ?
 2 
A. 3 B. 5
C. 7 D. 1
m
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  2 sin x   f   có
2
đúng 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;2  ?
A. 3. B. 4.
C. 2. D. 5.

13
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  m  1 x3  2mx 2  x  3m  0 có
nghiệm thuộc khoảng  0;1 .
1
A. m  0 . B. 0  m  . C. m  0 . D.
3
1
0m .
3

Phương trình x3  x  x  1  m  x 2  1 có nghiệm thực khi và chỉ khi


2
Câu 2.
3 14 4
A. 6  m  . B. 1  m  . C. m  . D.
4 25 3
1 3
 m .
4 4
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y   m  1 x 4  2  2m  3 x 2  6m  5 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có các
hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x1  x2  x3  1  x4 .
 5 
A. m   1;  . B. m   3; 1 . C. m   3;1 . D.
 6 
m   4; 1 .
Câu 4. (Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Lần 1) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để đường thẳng y  m  x  4  cắt đồ thị của hàm số y   x 2  1 x 2  9  tại bốn
điểm phân biệt?
A. 1. B. 5. C. 3. D. 7.
Câu 5. (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC -LẦN 1-903-2018) Phương trình
x3  x  x  1  m  x 2  1 có nghiệm thực khi và chỉ khi
2

3 14 4
A. 6  m  . B. 1  m  . C. m  . D.
4 25 3
1 3
 m .
4 4

Câu 6. Phương trình x 2  2 x  x  1  m (với m là tham số thực) có tối đa bao nhiêu nghiệm thực?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 2 x  6  m x  1 có 4 nghiệm phân biệt.
A. m   0;1   4;   . B. m   0;1   6;   .

14
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. m   0; 2    6;   . D. m   0;3   5;   .

Câu 8. Cho hàm số y  x3  3x có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình x 3  3 x  m 2  m có


6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

A. 1  m  0 . B. m  0 .

C. m  2 hoặc m  1 . D. 2  m  1 hoặc 0  m  1 .

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3  3x 2  m3  3m 2  0 có
ba nghiệm phân biệt?
A. m  2 . B. m   1;3 . C. m   1;    . D.
m   1;3 \ 0; 2 .

Câu 10. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình
m
x  4  x 2  có nghiệm. Tập S có bao nhiêu phần tử?
2
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 x  1  x  m có
nghiệm thực ?
A. m  3 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  2 .

Câu 12. Biết rằng phương trình 2  x  2  x  4  x 2  m có nghiệm khi m thuộc  a; b  với
a , b  . Khi đó giá trị của T   a  2  2  b là
A. T  3 2  2 . B. T  6 . C. T  8 . D. T  0 .

Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
1  x  8  x  8  7 x  x 2  m có nghiệm thực?
A. 13 . B. 12 . C. 6 . D. 7 .
15
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

 
3
Câu 14. Tìm m để phương trình sau có nghiệm 4 x  4 x  6 16  x 2  2m  1  0.

1  16 2
A. m  . B. m  .
2

41 1  16 2 41
C.  m . D. m   .
2 2 2
Câu 15. (TH TUỔI TRẺ SỐ 6-2018) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
x  1  m 2 x 2  1 có hai nghiệm phân biệt.
2 6 2 6
A.  m . B. m  . C. m  . D.
2 6 2 6
2 6
m .
2 2

Câu 16. (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp – Lần 5 năm 2017 – 2018) Tìm
tất cả các giá trị thực của m đê phương trình x  1  3m 2 x 2  1 có hai nghiệm thực
phân biệt.
2 6 2 6 2 6
A. m . B.  m . C. m  . D. m  .
6 6 6 6 2 2

Câu 17. Tất cả giá trị của m để phương trình mx  x  3  m  1 có hai nghiệm thực phân biệt.
1 3 1 3
A. 0  m  . B. m  0 . C. m . D.
4 2 2
1 1 3
m .
2 4

Câu 18. Cho phương trình x 2  7  m x 2  x  1  x 4  x 2  1  m  


x 2  x  1  2 . Biết tập

hợp tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm là  a; b  . Tính
P  ba .
26 13 13 13
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 2

Câu 19. Cho phương trình  m  2  x  3   2m  1 1  x  m  1 . Biết rằng tập hợp tất cả các
giá trị của tham số thực m để phương trình có nghiệm là đoạn  a; b  . Giá trị của biểu
thức 5a  3b bằng

16
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. 13 . B. 7 . C. 19 . D. 8 .

Câu 20. (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 1 năm 2017-2018) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m để đồ thị hàm số y  x 2  m 4  x 2  m  7 có điểm chung với trục hoành là  a; b 
(với a; b   ). Tính giá trị của S  a  b .
13 16
A. S  . B. S  5 . C. S  3 . D. S  .
3 3

Câu 21. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình  sin x  1  cos 2 x  cos x  m   0
có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn  0; 2  .
1 1 1
A. 0  m  . B.   m  0 . C. 0  m  . D.
4 4 4
1
 m0
4
Câu 22. Gọi K là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
   3 
sin 2 x  2 sin  x    2  m có đúng hai nghiệm thuộc khoảng  0;  . Hỏi K là
 4  4 
tập con của tập hợp nào dưới đây?
 2 2  2
A.   ; . 
B. 1  2; 2 .  C.   2; .
2 
D.
 2 2  
 2 
  ; 2 .
 2 

x
Câu 23. Với giá trị nào của m thì phương trình 5  4sin 2 x  8cos 2  3m có nghiệm.
2
4 5 4 5
A.   m  . B.   m  1 . C. 0  m  . D.
3 3 3 3
4 5
 m .
3 3

Câu 24. Cho phương trình 3 tan x  1  sin x  2 cos x   m  sin x  3cos x  . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m   0; 2019 để phương trình có đúng một nghiệm thuộc khoảng
 
 0;  .
 2

17
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2020 .

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sin 4 x  m.tan x có nghiệm x  k .
1 1
A.   m  4 . B. 1  m  4 . C.   m  4 . D.
2 2
1
  m  4.
2

BÀI 35. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ .


A. LÝ THUYẾT:
Bài toán :
F  x; m   0; F  x; m   0
Tìm giá trị của tham số m để bất phương trình có nghiệm
F  x; m   0; F  x; m   0
trên D .
Phương pháp:
Bước 1:
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………
Bước 2:
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………
Bước 3:
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………

Chú ý: Nếu hàm số y  f  x  có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên D

………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
………

18
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

………………………………………………………………………………………
…………
………………………………………………………………………………………
…………
………………………………………………………………………………………
…………

19
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA
1
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x3  mx  đồng
5 x5
biến trên khoảng  0;   ?
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  mx  1 đồng biến trên
.
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 3. Tìm tất cả các GT của tham số m để hàm số y   x4  4 x3  mx 2  2 đồng biến trên
 ;0  .
9 9 9 9
A. m  . B. m   . C. m   . D. m   .
4 2 2 4
x2
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2  mx  đồng biến trên
x 1
1;   .
A. m  5 . B. m  5 . C. m  5 . D. m  5 .
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
1 1
y  x 4  x3  (3  m) x 2  (3  m) x  1 đồng biến trên  1;   .
4 2
A. m  3 . B. m  3 . C. m  4 . D. m  3 .
1
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  mx  đồng biến trên
3x
 0;   .
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
1 2
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x  mx  4 x
2
đồng biến trên  0;   .
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
x  3  m x 2  1 có nghiệm trên  0;   .
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình sau có
nghiệm x5  4 x  m.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

20
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình sau có
nghiệm x 1  4  x  m .
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
C. BÀI TẬP TRÊN LỚP
Câu 1. Hàm số y  x3  6 x 2  mx  1 đồng biến trên miền  0;   khi giá trị của m thỏa mãn:
A. m  12 . B. m  0 . C. m  12 . D. m  12 .
Câu 2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số
y  x 3  3  2m  1 x 2  12m  5 x  2 đồng biến trên khoảng  2;    . Số phần tử của
S bằng
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2

Câu 3.
1
Cho hàm số y  x 3 
 m  2 x 2  2mx  1 với m là tham số thựC. Tập hợp các giá
3 2
trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 là
A.   ;1 . B. 1;   . C.   ;1 . D. 1;    .
Câu 4. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số f  x   x 3  3 x 2   m 2  3m  2  x  5
đồng biến trên khoảng  0; 2  .
A. 1  m  2 . B. m  1 , m  2 . C. 1  m  2 . D. m  1 ,
m  2.

Câu 5. Tập hợp các giá trị của m để hàm số y  x3  3  2m  3 x 2  72mx  12m2 nghịch biến
trên  2; 4 là
A.  2;5 . B.  2;    . C. 1;   . D.   ;3 .
Câu 6. Tìm tất cả các giá thực của tham số m sao cho hàm số y  2 x3  3x 2  6mx  m
nghịch biến trên khoảng  1;1 .
1 1
A. m   . B. m  . C. m  2 . D. m  0 .
4 4
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x3  x 2  mx  2m  1 nghịch
biến trên đoạn  1;1 .
1 1
A. m   . B. m   . C. m  8 . D. m  8 .
6 6
Câu 8. Điều kiện của tham số m để hàm số f  x   2 x3  3x 2  6mx  1 nghịch biến trên
 0; 2  là

21
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

1 1
A. m  6 . B. m  6 . C. m  . D. 6  m 
4 4
.
Câu 9. Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m   50;50 sao cho bất phương trình
mx 4  4 x  m  0 nghiệm đúng với mọi x   .
A. 1272 . B. 1. C. 1275 . D. 0 .

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2
đồng biến trên khoảng 1;3 .
A. m   ; 5  . B. m  2;   . C. m   5; 2  . D.
m   ; 2 .
x 1
Câu 11. Bất phương trình  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2 khi và chỉ khi
x 1
1 1
A. m  . B. m  0 . C. m  0 . D. m  .
3 3
1
Câu 12. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  mx   2 x3 đồng biến trên
x3
khoảng  0;    là
A.  9;    . B.   ;  9  . C.  9;    . D.   ;  9 .
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x  m sin x  1
 
đồng biến trên đoạn 0;  .
 2
A. m  0 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  3 .
Câu 14. Cho hàm số y  2sin x  3sin x  6  2m  1 sin x  2019. Có tất cả bao nhiêu giá trị
3 2

của tham số m thuộc khoảng  2016; 2019  để hàm số nghịch biến trên khoảng
  3 
 ; ?
2 2 
A. 2019 . B. 2017 . C. 2021 . D. 2018 .
Câu 15. Bất phương trình 4   m  1 2
x x 1
 m  0 nghiệm đúng với mọi x  0 . Tập tất cả các
giá trị của m là
A.   ;12  . B.   ; 1 . C.   ;0 . D.  1;16 .
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
x  3  m x 2  1 có nghiệm trên  0;   .
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

22
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 17. Cho bất phương trình m 1  x  12 1  x 2  16 x  3m 1  x  2m  15 . Có tất cả bao


nhiêu giá trị nguyên của tham số m   9;9 để bất phương trình nghiệm đúng với mọi
x  [1;1] .
A. 4 . B. 5 . C. 8 . D. 10 .

Câu 18. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 2  1  mx  1 đồng biến
trên khoảng  ;   .
A. 1;   . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  ;1 .
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình:
x 2  3x  2  0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx 2   m  1 x  m  1  0 ?
4 4
A. m   . B. m   . C. m  1 . D. m  1 .
7 7
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình
x  1  x  1 x3   x 2  x   2  m    x 2  1  x  1  0, x  
2 2

1
A. m  2 . B. m   . C. m  1 . D. m  6 .
4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  6 x 2  mx  1
đồng biến trên khoảng  0;   .
A. 3;   . B.  48;   . C. 36;   . D. 12;   .

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y  x3  3  m  1 x 2   6m  5 x  1 đồng biến trên  2;  ?
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y  x3  (1  2m) x 2  (2  m) x  m  2 đồng biến trên  0;   ?
5 5 5 5
A. m   . B. m  . C. m   . D. m  .
4 4 4 4

23
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x3  3x2  mx  2 tăng trên khoảng 1;    .
A. m  3 . B. m  3 .
C. m  3 . D. m  3 .
Câu 5. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  mx 2   m  6  x  1 đồng
biến trên khoảng  0; 4  là:
A.  ;3 . B. 3;6 . C.  ;6 . D.  ;3 .

Câu 6. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2   m  1 x  4m
đồng biến trên khoảng  1;1 là
A. m  4 . B. m  4 .
C. m  8 . D. m  8 .
m 3 1
Câu 7. Hàm số y  x   m  1 x 2  3  m  2  x  đồng biến trên  2;    thì m thuộc tập
3 3
nào sau đây:
 2 6   2
A. m   ;    . B. m    ;  .
 2   3
 2  6 
C. m    ;  1 . D. m    ; .
 2 
Câu 8. (Chuyên Thái Nguyên - 2018 - BTN) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
 m   2018; 2018 để hàm số y  x 2  m  x   m đồng biến trên 1; 2  ?
A. 2020 . B. 2016 .
C. 2018 . D. 2014 .

Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số thực m nhỏ hơn 2020 để hàm số
1
y   x 3   m  1 x 2   m  3 x  10 đồng biến trên khoảng  0;3 .
3
A. 2020 . B. 2018 . C. 2019 . D. Vô số.

1
Câu 10. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x 3  x 2  mx  2019
3
nghịch biến trên khoảng  0;    là
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

24
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
mx 3
y  f ( x)   7mx 2  14 x  m  2 giảm trên nửa khoảng [1; ) ?
3
 14   14   14   14 
A.  2;   . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;  
 15   15   15   15 
.
Câu 12. Tìm tập hợp tất cả các giác trị thực của tham số m để hàm số y  x3  mx2  x  m
nghịch biến trên khoảng 1; 2  .
 11   11 
A.  1;   . B.  ;   . C.  ;   . D.  ; 1 .
 4  4
Câu 13. Tìm m để hàm số y   x3  3x 2  3mx  m  1 nghịch biến trên  0;   .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số
y  x 4  2mx 2  3m  1 đồng biến trên 1; 2  ?
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 15. Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y   x 4  (2m  3) x 2  m
 p p
nghịch biến trên khoảng 1; 2  là  ;  , trong đó phân số tối giản và q  0 .
 q q
Hỏi tổng p  q là?
A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
3
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y   x3  mx 
28 x 7
nghịch biến trên khoảng  0;   ?
A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 0 .

Câu 17. Tìm số thực m lớn nhất để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x   :
m  sin x  cos x  1  sin 2 x  sin x  cos x  2018.
1 2017
A.  . B. 2018. C.  . D. 2017.
3 2

Câu 18. Hàm số y  2mx  sin x đồng biến trên tập số thực khi và chi khi giá trị của m là

25
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

1 1
A. m   . B. m  R . C. m  . D.
2 2
1 1
m .
2 2

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  sin x  cos x  mx đồng
biến trên .
A.  2  m  2. B. m  2. C.  2  m  2. D. m   2.

Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2sin x  3cos x  mx đồng
biến trên  .

A. m   ;  13  . 
B. m   ; 13  . C. m   13 ;  . D.


m    13 ;  .

Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  3x  m  sin x  cos x  m  đồng
biến trên  ?
A. 3 . B. Vô số. C. 4 . D. 5 .
1
Câu 22. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y  cos3 x  4 cot x   m  1 cos x đồng
3
biến trên khoảng  0;   ?
A. 3 . B. 2 . C. vô số. D. 5 .

Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  2019; 2019  để hàm số
 
y  sin 3 x  3cos 2 x  m sin x  1 đồng biến trên đoạn 0;  .
 2
A. 2028 . B. 2018 . C. 2020 . D. 2019 .

m  sin x  
Câu 24. Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  0;  .
cos 2 x  6
5
A. m  2 . B. m  . C. m  0 . D. m  1 .
4
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2018; 2018 để hàm số
cot 2 x  2m cot x  2m 2  1   
y nghịch biến trên  ;  .
cot x  m 4 2
A. 0 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2018 .

26
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
9 x  4.6 x   m  1 4 x  0 có nghiệm?
A. vô số. B. 6 . C. 4 D. 3 .

Câu 27. Cho bất phương trình 8 x  3.22 x 1  9.2 x  m  5  0 1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để bất phương trình 1 nghiệm đúng với mọi x  1; 2
?
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 28. Cho hàm số y  f  x   x  1  x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa
2

mãn f  x   m với mọi x   1; 1 .

A. m  2 . B. m  0 .
C. m  2 . D. m  2 .

Câu 29. Tìm m để bất phương trình x  2  2  x  2 x  2   m  4  


2  x  2 x  2 có
nghiệm?
A. m  8 . B. m  1  4 3 .
C. m  7 . D. 8  m  7 .

Câu 30. Số giá trị nguyên của tham số m   10;10 để bất phương

3  x  6  x  18  3x  x 2  m2  m  1 nghiệm đúng x   3;6 .


A. 28 . B. 20 .

C. 4 . D. 19 .

Nhận xét: Trên tinh thần thi trắc nghiệm, học sinh hoàn toàn có thể sử dụng tính năng
TABLE của máy tính cầm tay để tìm max f  x   3 với
 3;6

f  x   3  x  6  x  18  3 x  x 2 . Từ đó đưa bài toán về dạng giải bất phương


trình bậc hai cơ bản: m 2  m  1  3 một cách dễ dàng.

27
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 31. Cho f  x  mà hàm số y  f '  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tất cả các giá
1
trị của tham số m để bất phương trình m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng với mọi
3
x   0;3 là

A. m  f  0  . B. m  f  0  .
2
C. m  f  3 . D. m  f 1  .
3

Câu 32. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Tìm tất cả các giá trị m để bất phương trình y  f  


x  1  1  m có nghiệm?

A. m  0. B. m  4. C. 1. D. m  2.

Câu 33. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây.

28
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2. f  x   x 2  4 x  m
nghiệm đúng với mọi x   1;3 .

A. m  3 . B. m  10 . C. m  2 . D. m  5 .
Câu 34. Bất phương trình có nghiêm thuộc đoạn [  1;3] khi và chỉ khi m  7 . Cho f ( x) mà
đồ thị hàm số y  f '( x) như hình vẽ bên

x
Bất phương trình f ( x)  sin  m nghiệm đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
2

A. m  f (0) . B. m  f (1)  1 . C. m  f (1)  1 . D. m  f (2) .

Câu 35. Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình dưới đây:

29
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Bất phương trình 3 f  x   x3  3x 2  m đúng với mọi x   1;3 khi và chỉ khi

A. m  3 f  3 . B. m  3 f  3 . C. m  3 f  1  4 . D.
m  3 f  1  4 .

BÀI 38: BÀI TOÁN XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM ĐA THỨC
.
A. LÝ THUYẾT:
Bài toán :
Xác định tham số xét tính đơn điệu của hàm đa thức.

Giả sử y  f  x   ax3  bx 2  cx  d  f '  x   .............................

Các dạng thường gặp

Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi: Hàm số nghịch biến trên  khi và chỉ khi:

  a.........0   a.........0
 
  .........0   .........0
f  x   0; x      a.........0
'
f  x   0; x      a.........0
'

 
b.........0 b.........0
c.........0 c.........0
 

Chú ý:
…………………………………………………………………………………………
(Đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox thì không đơn điệu)

30
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

 Với dạng toán tìm tham số m để hàm số bậc ba y  f  x; m   ax3  bx 2  cx  d đơn


điệu một chiều trên khoảng có độ dài l ta giải như sau:

Bước 1:
…………………………………………………………………………………………
Bước 2:
…………………………………………………………………………………………
Bước 3:
…………………………………………………………………………………………
Bước 4:
………………………………………………………………………………………….

31
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Cho hàm số y  ax  bx  cx  d . Hàm số luôn đồng biến trên  khi và chỉ khi.
3 2
Câu 1:
 a  b  0; c  0
B. a  0; b  3ac  0 .
2
A.  .
 a  0; b 2
 4 ac  0

 a  b  0; c  0  a  b  0; c  0
C.  . D.  .
 a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0
2 2

1 3
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f ( x )  x  mx 2  4 x  3
3
đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 3: (THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Lần 1 - 2018 - BTN) Hàm số
y   x  m    x  n   x 3 đồng biến trên khoảng  ;    . Giá trị nhỏ nhất của biểu
3 3

thức P  4  m 2  n 2   m  n bằng
1 1
A. 16 . B. 4 . C. . D. .
16 4

Câu 4: Cho hàm số y   x3  mx 2   4m  9  x  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   ?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
1 2
Câu 5: Để hàm số y 
3
 m  1 x 3   m  1 x 2  3 x  5 đồng biến trên  thì tất cả giá trị thực

của tham số m là:


m  2 m  2
A. 1  m  2 . B. 1  m  2 . C.  . D.  .
 m  1  m  1

Câu 6: Tất cả các giá trị của m để hàm số y   m  1 x 3  3  m  1 x 2  3  2m  5 x  m nghịch


biến trên  là
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. 4  m  1.

Câu 7:
1
Cho hàm số y  x 3 
 m  2  x 2  2mx  1 với là tham số thựC. Tập hợp các giá trị
m
3 2
của m để hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 là
A.  ;1 . B. 1;   . C.  ;1 . D. 1;   .

32
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

1 3
Câu 8: Biết rằng hàm số y  x  3  m  1 x 2  9 x  1 (với m là tham số thực) nghịch biến trên
3
khoảng  x1 ; x2  và đồng biến trên các khoảng giao với  x1 ; x2  bằng rỗng. Tìm tất cả các giá
trị của m để x1  x2  6 3.
A. m  1 . B. m  3 .
C. m  3 , m  1 . D. m  1 , m  3 .
Câu 9: Một học sinh giải bài toán: “Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho hàm số
y  mx3  mx 2   m  2  x  10 đồng biến trên  .” theo các bước như sau:
Bước 1. Hàm số xác định trên  và y  3mx  2mx  m  2 .
2

Bước 2. Yêu cầu bài toán tương đương với


y  0, x    3mx  2mx  m  2  0, x   .
2

m  0
a  3m  0 
Bước 3.    m  0
  6m  2m  0
2
m  3


Bước 4.  m  3 . Vậy m  3 .

Học sinh này đã bắt đầu sai ở bước nào?

A. Bước 2 . B. Bước 3 . C. Bước 1. D. Bước 4 .

Câu 10: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 với m là tham số thựC. Tìm tất cả các giá trị
m để hàm số đồng biến trên khoảng 1;3 .
A. 1  m  2. B. m  2. C. m  1. D. 1  m  2.

33
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP


Câu 1: (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-Lần 1-2018) Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm
1
số y  x 3  mx 2   8  2m  x  m  3 đồng biến trên  .
3
A. m  2 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  4 .

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x  6mx  6x  6 đồng biến trên  ?


3 2
Câu 2:
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho để hàm số
1
f  x    x 3   m  1 x 2   m  7  x  2 nghịch biến trên  .
3
A. 6. B. 4. C. 5. D.3.
Câu 4: [THPT CHUYÊN VINH] Các giá trị của tham số m để hàm số
y  mx  3mx  3x  2 nghịch biến trên  và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song
3 2

song với trục hoành là.


A. 1  m  0 . B. 1  m  0 . C. 1  m  0 . D. 1  m  0
.
Câu 5: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
m
y  x 3  2mx 2   3m  5  x đồng biến trên  .
3
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
1 2
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y 
3
 m  2m  x3  mx 2  3x đồng biến
trên  .
m  0 m  0
A. m  0 . B.  . C.  . D. 1  m  3 .
m  3 m  3
Câu 7: [THPT Chuyên Thái Nguyên] Tìm m để hàm số:
x3
f  x    m  2   m  2 x 2   m  8 x  m2  1 luôn nghịch biến trên  .
3
A. m  2 . B. m  2 . C. m   . D. m  2 .

x3
Câu 8: Cho hàm số: y     a  1 x 2   a  3 x  4 . Tìm a để hàm số đồng biến trên khoảng
3
 0; 3
12 12
A. a  . B. a  3 . C. a  3 . D. a  .
7 7

34
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

1
Câu 9: Cho hàm số y = x 3 - mx 2 + (m - 2 )x  5 . Với 0  m  9 thì có bao nhiêu giá trị m là
3
số tự nhiên sao cho hàm số đồng biến trên  2;5 ?
A. 7 . B. 5 . C. 3 . D. 1.

Câu 10: Với mọi giá trị m  a b ,  a, b   thì hàm số y  2 x  mx  2x đồng biến trên
3 2

khoảng  2;0  . Khi đó a  b bằng?


A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Câu 11: (THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 2 -2018) Gọi S là tập hợp các giá trị
nguyên dương của m để hàm số y  x3  3  2m  1 x 2  12m  5 x  2 đồng biến trên
khoảng  2;    . Số phần tử của S bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 12: Tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x)  x  2mx  x nghịch biến trên khoảng 1; 2 
3 2

là:
13 13 13
A. m  . B. 1  m  . C. m  0. D. m  .
8 8 8
Câu 13: [THPT Trần Phú-HP] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x3 x2
y   2m  1   m 2  m  2  x  1 nghịch biến trên khoảng 1; 2  .
3 2
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. Vô số.
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y   x  3x  3mx 1 nghịch
3 2

biến trên khoảng  0;  ?


A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  0
1 3 1
Câu 15: Tìm m để hàm số y  x  mx 2   m  2  x  đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 4:
3 3
A. m  2 B. m  2 C. m  3 D. Cả A và C
đều đúng

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  3x  mx  m giảm trên đoạn
3 2

có độ dài lớn nhất bằng 1.


9 9
A. m   . B. m  3 . C. m  3 . D. m  .
4 4

Câu 17: Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6  m  2  x  2017
nghịch biến trên khoảng  a; b  sao cho b  a  3 là

35
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

m  0
A. m  6 . B. m  9 . C. m  0 . D.  .
m  6

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  sin x  3cos x  m sin x 1
3 2

 
đồng biến trên đoạn 0;  .
 2
A. m  3 . B. m  0 . C. m  3 . D. m  0 .

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  2mx nghịch biến trên
4 2

 ;0 và đồng biến trên  0;  .


A. m  0 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 20: (THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp - QB - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Có bao nhiêu
3 1
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x 4   m  1 x 2  4 đồng biến
4 4x
trên khoảng  0;  ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Cho hàm số y  f ( x)  x  mx  2 x  3 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để
3 2
Câu 1:
hàm số đồng biến trên  là
A. m   6; m  6 . B. m   6; m  6 . C.  6  m  6 . D.
 6 m 6 .
1 3
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x  mx 2   m  6  x   2m  1 đồng
3
biến trên  .
A. m  2 . B. m  3 . C. 2  m  0 . D. 2  m  3
.

Câu 3: Với giá trị nào của tham số m , hàm số y  x3  3mx 2   m  2  x  m đồng biến trên 
?
m  1
2 2 2
A.  . B.   m  1. C.   m  1. D.  m 1.
m   2 3 3 3
 3

36
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 4: Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
x3
y  mx 2   2m  3  x  1 đồng biến trên  .
3
A.  ; 3  1;   . B.  1;3 . C.  ; 1   3;   . D.  1;3 .

x3
Câu 5: Tìm m để hàm số y   mx 2  m  m  2  x  2019 đồng biến trên  .
3
A. 0  m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  x  mx  1 đồng biến trên
3 2
Câu 6:
khoảng  ;   .
1 4 1 4
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
3 3 3 3

Câu 7: (THPT LƯƠNG TÀI - BẮC NINH - LẦN 2 - 2017 - 2018 -


BTN)Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số
y  x3  3mx 2   9m  6  x đồng biến trên  ?
A. m  2 hoặc m  1 . B. 1  m  2 . C. m  2 hoặc m  1 . D. 1  m  2 .

Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  3x  mx  m đồng biến
3 2
Câu 8:
trên tập xác định.
A. m  1. B. m  3. C. 1  m  3. D. m  3.
1 3
Câu 9: Cho hàm số f  x   x  2 x 2   m  1 x  5 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
3
để hàm số đồng biến trên  .
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
1 3
Câu 10: Tìm các giá trị thực của m để hàm số y  x  2 x 2  mx  1 đồng biến trên .
3
A.  4;   . B.  4;   . C.  ; 4  . D.  ; 4 .

1 3
Câu 11: Cho hàm số y  x  mx 2   4m  3  x  2017 . Tìm giá trị lớn nhất của tham số thực
3
m để hàm số đã cho đồng biến trên  .
A. m  1 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  3 .

37
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

m 3
Câu 12: Cho hàm số y  x  mx 2  3 x  1 ( m là tham số thực). Tìm giá trị nhỏ nhất của m để
3
hàm số đồng biến trên  .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .

Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2   m  1 x  2 đồng
biến trên tập xác định?
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 1.
1
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x 3  mx 2   2m  3  x  2018
3
nghịch biến trên  .
A. m  1 . B. 3  m  1 . C. 3  m  1 . D.
m  1; m   3 .

m 3
Câu 15: Cho hàm số y  x  2 x 2   m  3 x  m . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm
3
số đồng biến trên  .
A. m  4 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  1 .

Câu 16: [Đề thi thử-Liên trường Nghệ An-L2] Số giá trị nguyên của tham số m thuộc  2; 4 
1 2
để hàm số y 
3
 m  1 x 3   m  1 x 2  3x  1 đồng biến trên  là:
A. 3 . B. 5 . C. 0 . D. 2 .

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f  x    m 2  4  x 3  3  m  2  x 2  3 x  4
đồng biến trên  .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
m 3
y x   m  1 x 2   m  2  x  3m nghịch biến trên khoảng  ;   .
3
1 1
A.  m  0. B. m   . C. m  0 . D. m  0 .
4 4
m 3
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x  mx 2   2 m  1 x  2 nghịch biến trên tập
3
xác định của nó.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  0 .
Câu 20: (THPT CHUYÊN KHTN - LẦN 1 - 2018). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m
để hàm số y  x3  mx 2   m  6  x  1 đồng biến trên khoảng  0; 4  là:

38
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A.  ;6 . B.  ;3 . C.  ;3 . D. 3;6 .


Câu 21: Tập hợp các giá trị m để hàm số y  mx  x  3x  m  2 đồng biến trên  3;0  là
3 2

 1   1   1   1 
A.  ;   . B.  ;   . C.   ;  . D.  ;0  .
3   3   3 3 
1
Câu 22: Cho hàm số y  x 3   m  1 x 2  m  m  2  x  2016 . Tìm tất cả các giá trị thực của
3
tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng  3;7  .
A. m  5 . B. m  1 . C. m  1 . D.
m  7  m  1.

Câu 23: (SGD Hà Nam - Năm 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm
số y  x3  3  m  1 x 2   6m  5 x  1 đồng biến trên  2;  ?
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Câu 24: [Cụm 1 HCM] Với tất cả các giá trị thực nào của tham số m thì hàm số
y  x3  3  m  1 x 2  3m  m  2  x nghịch biến trên đoạn  0;1 ?
A. 1  m  0 . B. 1  m  0 . C. m  1 . D. m  0 .

Câu 25: Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
1
y  x3   m  1 x 2   m2  2m  x  3 nghịch biến trên khoảng  1;1 .
3
A. S   1;0 B. S   . C. S  1 . D. S   0;1 .

Câu 26: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
1 3 1 2
y x  mx  2mx  3m  4 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?
3 2
A. m  1; m  9 . B. m  1 . C. m  9 . D.
m  1; m  9 .

Câu 27: Tìm tham số m để hàm số y  x 3  3mx 2  3  m  1 x  2 nghịch biến trên một đoạn có
độ dài lớn hơn 4 .
1  21 1  21 1  21
A. m  B. m  hoặc m 
2 2 2

1  21 1  21 1  21
C. m  D. m
2 2 2

39
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 28: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  3x  mx  m giảm trên đoạn
3 2

có độ dài lớn nhất bằng 2 .


A. m  0. B. m  3. C. m  2. D. m  3.

Câu 29: [AMSTERDAM-LAN-1-19-20] Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y   m  1 x 3  6mx 2  6 x  5 nghịch biến trên  là đoạn  a ; b . Khi đó a  b bằng
1 1
A. 1. B.  . C. . D. 2 .
2 2

Câu 30: [THPT Đặng Thúc Hứa-2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm
số y  mx3  mx 2   m  2  x  2 nghịch biến trên khoảng  ;    .
Một học sinh đã giải như sau.
Bước 1. Ta có y  3mx 2  2mx   m  2  .
Bước 2. Yêu cầu bài toán tương đương với
y  0, x    3mx 2  2mx   m  2   0, x  . .
m  0
   6m  2m 2  0 
Bước 3. y '  0, x        m  3  m  0. .
 a  3m  0 m0

Vậy m  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Lời giải của học sinh trên là đúng hay sai? Nếu lời giải là sai thì sai từ bước nào?
A. Đúng. B. Sai từ bước 2.
C. Sai ở bước 3. D. Sai từ bước 1.

Câu 31: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y   x  (2m  3) x  m nghịch
4 2

 p p
biến trên khoảng 1; 2  là  ;  , trong đó phân số tối giản và q  0 . Hỏi tổng
 q q
p  q là?
A. 5. B. 9. C. 7. D. 3.

Câu 32: Cho hàm số y   m 2  2m  x 4   4m  m 2  x 2  4 . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 3.

40
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

BÀI 39: BÀI TOÁN THAM SỐ XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU

HÀM PHÂN THỨC.

A. LÝ THUYẾT:
Bài toán 1:
ax  b
Tìm tham số m để hàm số nhất biến y  đơn điệu trên tập xác định của nó.
cx  d
Phương pháp:

 d a.d  b.c
— Bước 1. Tập xác định: D   \    Tính đạo hàm y  
 c (cx  d ) 2
— Bước 2. Ghi điều kiện để hàm đơn điệu. Chẳng hạn:
Để f ( x) đồng biến trên D  y  0, x  D  a.d  b.c  0  m ?
Để f ( x) nghịch biến trên D  y  0, x  D  ad  bc  0  m ?

Bài toán 2:
ax  b
Tìm tham số m để hàm số nhất biến y  đồng biến trên miền cho trước.
cx  d
Phương pháp:

 d ad  cb
— Tìm tập xác định: D   \   và tính y  
 c (cx  d ) 2
..............  0 .............  0
— Hàm số đồng biến trên ( x0 ;  )   , trên (; x0 )  
..............  x0 .............  x0
.............  0 .................  0
— Hàm số nghịch biến trên ( x0 ;  )   , trên (; x0 )  
..............  x0 .................  x0
ad  cb  0
 y  0 
 ................  0  d  
 d
— Hàm số tăng trên  ;    x      c  m.
 c ................  ( ;  )  d
 x  ( ;  )   
  c

41
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

 y  0
 ................  0
 d
— Hàm số giảm trên  ;    x   
 c ................  ( ;  )
 x  ( ;  )
ad  cb  0

 d  
  c  m.
 d
  
  c

*) Lưu ý:
Khi đặt ẩn phụ cần xét tính đơn điệu của ẩn đặt trên khoảng đang xét.
m cos x  1
Ví dụ: Cho hàm số y  ,m là tham số. Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên
cos x  m
  
khoảng  ;  .
3 2

    1
Đặt t  cos x , với x   ;   t   0;  .
3 2  2

  
Do hàm số y  cos x trên khoảng  ;  là hàm số
3 2
…………………………………………., khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số
mt  1  1
y  f t   ……………. trên khoảng  0;  .
tm  2

42
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA
mx  3
Câu 1: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y  đồng biến trên
2x  m
từng khoảng xác định.

A.  6;6  . B.  6;6 . C.   6; 6 .  
D.  6; 6 
.
mx  2
Câu 2: Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên các khoảng xác định của nó.
x m3
A. m  2 hoặc m  1 . B. 1  m  2 .
C. 1  m  2 . D. m  2 hoặc m  1 .
2 x 2  3x  m
Câu 3: Cho hàm số y  f  x   .
x2
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
mx  4
Câu 4: Giá trị của m để hàm số y  nghịch biến trên  ; 1 là.
xm
A. 2  m  1 . B. 2  m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  1 .
mx  6m  5
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
xm
 3;   .
A. 1  m  3 . B. 1  m  3 . C. 1  m  5 . D. 1  m  5 .
mx  2
Câu 6: Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên từng
x  m 3
khoảng xác định là khoảng a; b  . Tính P  b  a .
A. P   3. B. P   2. C. P   1. D. P  1.
mx  4
Câu 7: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
mx
 3;1 .
A. m  1; 2  . B. m  1; 2 . C. m  1; 2 . D. m  1; 2 .
sin x  m  
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ; 
sin x  1 2 
.
A. m  1 . B. m   1 . C. m  1 . D. m  1 .

43
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

cos x  2
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên
cos x  m
 
khoảng  0;  .
 2
A. m  2 . B. m  0 hoặc 1  m  2 .
C. m  2 . D. m  0 .
m  cos x
Câu 10: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
sin 2 x
  
 ; 
3 2
5
A. m  0 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  .
4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP


xm
Câu 1: Tìm m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định của chúng.
x 1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
m2 x  4
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên tứng
x 1
khoảng xác định.
A. m  1, m  2, m  3 B. m  0, m  1, m  2
C. m  1, m  0, m  1 D. m  0, m  1, m  2

Câu 3: Tìm điều kiện của m để hàm số y 


 m  1 x  2m  2 nghịch biến trên khoảng  1;  
xm
.
A. m  1 hoặc m  2 . B. m  1 . C. 1  m  2 . D. 1  m  2 .
2x  m
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x 1
xác định của nó.
A. m  1;2 . B. m  2;   . C. m   2;   . D.
m   ;2  .
mx  6
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để trên  1;1 hàm số y  nghịch
2x  m 1
biến:

44
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

 4  m  3
A. 4  m  3 . B.  . C. 1  m  4 . D.
1  m  3
 4  m  3
1  m  3 .

xm
Câu 6: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  đồng biến trên từng
mx  4
khoảng xác định?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
x2
Câu 7: Tồn tại bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ; 1 .
xm
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. Vô số.
2x 1
Câu 8: Tìm m để hàm số y  đồng biến trên  0;   .
xm
1 1 1
A. m  . B. m  0 . C. m  . D. 0  m  .
2 2 2
mx  2
Câu 9: Cho hàm số y  , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
2x  m
của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 . Tìm số phần tử của S .
A. 1. B. 5 . C. 2 . D. 3 .

Câu 10: Số các giá trị m nguyên để hàm số y 


 m  1 x  4m  10 nghịch biến trên khoảng
xm
 ; 2  là:
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
mx  4
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  nghịch biến trên
xm
khoảng  ;1 ?
A. 2  m  1 . B. 2  m  1 . C. 2  m  2 . D. 2  m  2
.
m2  3m
Câu 12: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  3x  đồng
x 1
biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
sin x  3
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
sin x  m
 
 0;  .
 4

45
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2
A. m  0 hoặc  m  3. B. m  3.
2
2
C. m  0 hoặc  m  3. D. 0  m  3.
2
xm
Câu 14: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  đồng biến trên từng
mx  4
khoảng xác định?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
tan x  2
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
tan x  m
  
khoảng   ; 0  .
 4 
 m  1
A. 1  m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D.  .
0  m  2
tan x  2
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên
tan x  m  1
 
khoảng 0;  .
 4
A. m  1;  . B. m  3;  .
C. m  2;3 . D. m  ;1  2;3.
mx 1
1 
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  2 xm
nghịch biến trên  ;   .
2 
1  1 
A. m   1;1 . B. m   ;1 . C. m   ;1 . D.
2  2 
 1 
m    ;1 .
 2 
m  cos x
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên
sin 2 x
  
khoảng  ;  .
3 2
5
A. m  0 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  .
4
1
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x3  mx  đồng biến
5 x5
trên khoảng  0;    ?
A. 12A . B. 3 . C. 0 . D. 4 .

46
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

3 4 1
Câu 20: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x   m  1 x 2  4
4 4x
đồng biến trên khoảng  0;   .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


mx  1
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
m  4x
 1
 ;  .
 4
A. m  2 . B. 2  m  2 . C. 2  m  2 . D. 1  m  2 .

x 1
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên
x  3m
khoảng  6;   .
A. 3 . B. 0 . C. Vô số. D. 6 .
x2
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên
x  3m
khoảng  ; 6  .
A. 2 . B. 6 . C. Vô số. D. 1.
(m  3) x  2
Câu 4: Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y  luôn nghịch biến trên các
xm
khoảng xác định của nó?
A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. Không có
m.
mx  3m  4
Câu 5: Tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  1; 2 
xm
là:
A. 4  m  1. B. 4  m  1.

47
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. m  1 hoặc m  2. D. m  4 hoặc m  2.
x  m2
Câu 6: Hàm số y  đồng biến trên các khoảng  ;4 và  4;  khi:
x4
 m  2  m  2
A.  B. 
m  2 m  2
C. 2  m  2 D. 2  m  2
m2 x  5
Câu 7: Gọi S là tập hợp các số nguyên m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
2mx  1
 3;  . Tính tổng T của các phần tử trong S .
A. T  35. B. T  40. C. T  45. D. T  50.
2 x  3x  m  2
2
Câu 8: Cho hàm số y  f  x   . Tìm m để hàm số có 2 cực trị.
x2
A. m  0. B. m  1. C. m  0. D. m  2.
Câu 9: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số
2 x 2  (1  m) x  1  m
y đồng biến trên khoảng (1;  ) ?
xm
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

x2  m
Câu 10: Hàm số y  2 đồng biến trên  khi giá trị của m là:
x 1
A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  .
mx  16
Câu 11: Giá trị của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  1;5 là:
xm
 m  4  m  4  m  1
A.  . B.  . C.  . D. 4  m  5.
m  5 m  4 m  4
mx  2015m  2016
Câu 12: Cho hàm số y  với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá
x  m
trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tính số phần tử của
S.
A. 2017 . B. 2015 . C. 2018 . D. 2016 .
2 cot x  1   
Câu 13: Tìm m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;  ?
cot x  m 4 2
 1
A. m   ; 2  . B. m   ; 1  0;  .
 2
1 
C. m   2;   . D. m   ;   .
2 

48
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2m cos x  m  3 
Câu 14: Hàm số y  đồng biến trên khoảng   ;  thì điều kiện đầy đủ của tham
4 cos x  m  2 
số m là:
A. m  2 hoặc m  0. B. m  2 hoặc m  4.
C. 2  m  4. D. 2  m  0.
tan x  2
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
tan x  m
 
khoảng  0;  ?
 4
A. 1  m  2 . B. m  0;1  m  2 . C. m  2 . D. m  0 .
x  4x
2
Câu 16: Hàm số y  đồng biến trên 1;   thì giá trị của m là:
xm
 1   1
A. m    ; 2  \ 1 . B. m   1; 2 \ 1 . C. m   1;  . D.
 2   2
 1
m   1;  .
 2

xm
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x2  1
 0;  
A. m  0. B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .

Câu 18: Cho hàm số y 


 m  1 x 1  2
. Tìm tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
x 1  m
đồng biến trên khoảng 17;37  .
A. m   4; 1 . B. m   ; 6   4; 1   2;   .
C. m   ; 4   2;   . D. m   1; 2  .

    m6
3
Câu 19: Cho hàm số y  x2  1  x  m 2x2  2x x2  1  1   1. Có bao nhiêu
x2  1  x
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số nghịch biến trên .
A. 5. B. Vô số. C. 2. D. 3.

Câu 20: Tất cả các giá trị của m để hàm số y 


 2m2  1 tan x nghịch biến trên khoảng
tan 2 x  tan x  1
 
 0;  là:
 4

49
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

1 1 1 1
A. m . B. m  hoặc m  .
2 2 2 2
1 1 1
C. m . D. 0  m  .
2 2 2

BÀI 40: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ.

A. LÝ THUYẾT:
Bài toán :
Xác định đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
* Bước 1:
……………………………………………………………………………………….
* Bước 2:
……………………………………………………………………………………….
Với đường tiệm cận ngang ta xét: lim f ( x )  y0 ; lim f ( x )  y0
x  x 

Sử dụng máy tính bỏ túi:


 Tính lim f ( x ) : Nhập hàm f  x  CALC 1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x 

 Tính lim f ( x ) : Nhập hàm f  x  CALC 1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x 

Với đường tiệm cận đứng ta xét:


lim f ( x )  ; lim f ( x )  ;
x  x0 x  x0

lim f ( x )  ; lim f ( x )  


x  x0 x  x0

Sử dụng máy tính bỏ túi:


 Tính lim f ( x) : Nhập hàm f  x  CALC xo  1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x  x0

 Tính lim f ( x) : Nhập hàm f  x  CALC xo  1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x  x0 

50
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA
x 1
Câu 1: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2
A. y  2 . B. x  1 . C. y  1 . D. x  2 .
3x  1
Câu 2: Đường thẳng nào sau đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  ?
2x 1
1 3 1
A. y  1 . B. y  . C. y  . D. y  .
3 2 2
3 x  1
Câu 3: Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là
x2
A. x  2 , y  3 . B. x  2 , y  3 .
C. x  2 , y  1 . D. x  2 , y  1 .
Câu 4: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
x 2  3x  2 x2
A. y  B. y  2
x 1 x 1
x
C. y  x 2  1 D. y 
x 1
Câu 5: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?
3x  1 x
A. y  . B. y  .
x 1 1  x2
x2  x  1
C. y  x3  2 x 2  3x  2 . D. y  .
x2
x2  x  1
Câu 6: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2 là
x x2
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.
x2
Câu 7: Đồ thị hàm số y  2 có mấy tiệm cận?
x 4
A. 0 . B. 3 .
C. 1. D. 2 .
x 9 3
Câu 8: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 3 . B. 2 .
C. 0 . D. 1.
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có lim f  x   1 và lim f  x   1 .
x  x 

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

51
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.


C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y  1 và y  1 .
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x  1 và x  1 .
Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 .

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP


x 1
Câu 1: Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận ngang là
x 1
A. y  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. y  1 .
x  3
Câu 2: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  1 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  3 .
2x 1
Câu 3: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
2x  3
2 3 1
A. y  1 . B. y   . C. x  . D. y  .
3 2 2
7  2x
Câu 4: Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là đường thẳng?
x2
A. x  3 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  3 .
x  3x  4
2
Câu 5: Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: y  ?
x 2  16
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
x 1
Câu 6: Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y  là
x  x2
2

A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
x 1
Câu 7: Tìm số tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y  .
x  3x  2
3

A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
4x  4
Câu 8: Đồ thị hàm số y  2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x  2x  1
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .

52
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

x  25  5
Câu 9: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
x  16  4
Câu 10: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
x4 2
Câu 11: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.
x32
Câu 12: Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  1
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .

Câu 13: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
1 1 1
A. y  B. y  4 C. y  2 D.
x x 1 x 1
1
y
x  x 1
2

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  có bảng biến thiên sau:

Đồ thị  C  của hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 15: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình bên. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị
hàm số y  f  x  ?

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

53
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số
đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 18: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu tiệm cận ?

A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .
Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

54
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau.

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm f  x  là

A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .

55
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

2 x
Câu 1: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  ?
x2  5
A. 3 . B. 4 . C. 1. D. 2 .
x 9 3
Câu 2: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
x4 2
Câu 3: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
x 1
Câu 4: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
25  x 2
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

x 1
Câu 5: Đồ thị của hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận?
x  2x  3
2

A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .

x 2  3x  5
Câu 6: Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận
x 1
ngang?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .

x 1
Câu 7: Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x3  1
A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .

x2  2 x  x
Câu 8: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 1
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.

2x  x2  x  1
Câu 9: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3  x
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
56
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

x 1
Câu 10: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
4 3x  1  3x  5
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 0 .

5x  8
Câu 11: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 2  3x
A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3 .

Câu 12: Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
4x2  4x  8
y là
 x  2  x  1
2

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

x 1
Câu 13: Hỏi đồ thị hàm số y  có đúng bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x  3x  2
2

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1.

x 1
Câu 14: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị  C  .
2x2  2
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .

x  2019
Câu 15: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x  2019
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên  \ 1 . Hàm số có bảng biến thiên
như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số y  f  x  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

57
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 17: Cho hàm số f  x  xác định, liên tục trên  \ 1 và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.
Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1 và có bảng biến thiên như sau:

1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2 f  x  5

A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 4 .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình bên
dưới

58
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
2 f  x 1

A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Câu 20: Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số
3 2

g  x 
x 2
 3x  2  x  1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .

BÀI 41: THAM SỐ M BÀI TOÁN VỀ TIỆM CẬN.

A. LÝ THUYẾT:
Bài toán :
Xác định tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận

1. Đường thẳng x  x0 được gọi là …………………………. …………. của đồ thị hàm số


y  f  x  nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
lim f ( x )  ................; lim f ( x )  ................;
x  x0 x  x0

lim f ( x )  ...............; lim f ( x )  ..................


x  x0 x  x0

Chú ý:
 Thông thường tại giá trị x0 hàm số f  x  ……………………………………..

59
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

p  x
 Thông thường, nếu f  x   thì x  x0 là ……………………….. ………………của
q  x
q  x  nhưng …………………………………………. của p  x  .
Sử dụng máy tính bỏ túi:
 Tính lim f ( x ) : Nhập hàm f  x  CALC xo  1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x  x0

 Tính lim f ( x) : Nhập hàm f  x  CALC xo  1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x  x0 

2. Đường thẳng y  y0 được gọi là ………….. ……………… …….. … của đồ thị hàm số
y  f ( x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
lim f ( x)  ....................; lim f ( x )  ..................
x  x 

Chú ý:
p  x
 Thông thường, nếu f  x   , để tìm giới hạn khi x   , ta đưa số mũ cao nhất
q  x
của tử và mẫu ra ngoài.
 Lưu ý trong việc đưa x ra khỏi , .
Sử dụng máy tính bỏ túi:
 Tính lim f ( x) : Nhập hàm f  x  CALC 1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x 

 Tính lim f ( x) : Nhập hàm f  x  CALC 1012 . Nếu ERROR , thay bằng 106 .
x 

3. Một số đồ thị thường gặp:


ax  b d a
 Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng x   và tiệm cận ngang y  .
cx  d c c
 Đồ thị hàn số y   ax b
có tiệm cận ngang y  0 và không có tiệm cận đứng.
b
 Đồ thị hàm số y  log  ax  b  có tiệm cận đứng x   và không có tiệm cận ngang.
a

B. VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Cho hàm số y 


 m  1 x  2 . Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm
x  n 1
cận ngang và tiệm cận đứng. Tính giá trị biểu thức P  m  n .
A. P  0 . B. P  2 .
C. P  1 . D. P  1 .

60
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

x3
Câu 2. Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
x  6x  m
2

chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang?


A. 27 . B. 9 hoặc 27 .
C. 0 . D. 9 .
x
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số y  có hai tiệm
x  3mx  1
2

cận đứng và khoảng cách giữa chúng bằng 1.


A. m  1 . B. 1  m  1 .
2
C. m  1 . D. m   .
3
 2m  n  x 2  mx  1
Câu 4. Biết đồ thị hàm số y  nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm
x 2  mx  n  6
cận. Tính giá trị biểu thức m  n .
A. 2 . B. 8 .
C. 6 . D. 9 .
mx 3  2
Câu 5. Tìm m để đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận đứng.
x 2  3x  2
1
A. m  2 và m  .
4
B. m  1 và m  2 .
C. m  1 .
D. m  0 .
x 1
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có hai
mx 2  1
tiệm cận ngang và khoảng cách giữa chúng bằng 1.
A. 0  m  4 .
1
B.  m  4.
4
C. m  4
1
D. m 
4

2x   m  1 x 2  1
Câu 7. Tìm tất cả tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng hai đường
x 1
tiệm cận ngang?
A. m  1 .

61
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. m  1; 4    4;   .

C. m  1 .
D. m  1 .
x3
Câu 8. Tìm tất cả giá trị thực của m để đồ thị hàm số y có 3 đường tiệm cận.
x2  m
A. m  0 và m  9 .
B. m  0 .
C. m  0 .
D. m  0 hoặc m  9 .

a để hàm số x x2  1
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số y có tiệm cận ngang.
ax 2  2
A. a  0. B. a  0.
C. a  0. D. a  1 hoặc a  4.

Câu 10. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y  ax  9 x 2  1 có tiệm
cận ngang?
A. 0 . B. 1.
C. 2 . D. Vô số.

62
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP


x3
Câu 1. Tìm m đề tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  đi qua điểm A  5; 2  ?
x  m 1
A. m  4 . B. m  1 . C. m  6 . D. m  4 .
 m  1 x  5m
Câu 2. Tìm m đề đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 .
2x  m
5
A. m  2 . B. m  . C. m  0 . D. m  1 .
2
1
Câu 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y 
mx  4 x  m
2

có hai tiệm cận đứng.


A.  4; 4  . B.  4; 4  \ 0 . C.  2; 2  \ 0 . D.  2; 2  .

1
Câu 4. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có
x  3x  m
3

ba tiệm cận đứng.


A.  2; 2  . B.  ; 2    2;   . C.  ; 1  1;   . D.  1;1 .

x2
Câu 5. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số y  có đúng ba đường tiệm cận.
x  4x  m
2

A. m  4 và m  12 . B. m  4 .
C. m  4 . D. m  12 hoặc m  4 .
x 1
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 sao cho đồ thị hàm số f  x   có
x  mx  1
2

x12 x22
hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x  x1 và x  x2 sao cho  7.
x22 x12
 m2  2m 5  m 5
A.  . B. 2  m  2 . C.  . D.  .
 m  2   5  m  2  m   5
x
Câu 7. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x  m3
3

A. Đồ thị hàm số luôn có hai tiệm cận với mọi m .


B. Khi m  0 đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
C. Khi m  0 đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận.
D. Khi m  0 đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận.
2x 1
Câu 8. Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số y  có đúng
 
mx  2 x  1 4 x 2  4mx  1
2

1 đường tiệm cận là

63
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. 0. B.  ; 1  1;   .

C.  . D.  ; 1  0  1;   .

x2
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  có tiệm cận
xm
đứng.
A. . m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  0

y
 4a  b  x 2 +ax +1
Câu 10. Biết đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm hai tiệm
x 2  ax  b  12
cận thì giá trị của a  b là
A. 2 . B. 10 . C. 15 . D. 10 .
mx 3  1
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có hai
x 2  3x  2
đường tiệm cận đứng.
1   1  1 
A. m   ; 0 . B. m  0; ;1 C. m   ;1 . D.
8   8  8 
 1 
m  0; ;1
 8 
x 4  ax 2  b
Câu 12. Biết đồ thị của thị hàm hàm số y  không có tiệm cận đứng. Tính S  ab
 x  1
2

.
A. S  2 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  1
x 4  ax 3  bx 2  c
Câu 13. Biết đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng. Tính giá trị của
 x  1
3

biểu thức T  a  2b  3c .
8 1
A. T  . B. T  . C. T  3 . D. T  2 .
3 3
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
x 1
y có hai tiệm cận ngang và khoảng cách giữa chúng bằng 4 .
( m  1) x 2  1
2

3 5
A. m   . B. m   5 . C. m   3 . D. m   .
2 2
x 1
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y  có đúng hai
 
x  3x  2  x  m 
2

đường tiệm cận.


A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

64
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2x
Câu 16. Tìm tất cả giá trị thực của m để đồ thị hàm số y có 3 đường tiệm
3 x  mx 2  1
cận.
A. m  0 . B. 0  m  9 . C. 0  m  9 . D. m  9 .

m để đồ thị hàm số 1 x 1
Câu 17. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số y có
x 2  mx  3m
đúng hai tiệm cận đứng.
 1 1 1  1
A.  0;  . B.  0; . C.  ;  . D.  0;  .
 2  4 2  2

 m  2  x 2  3 x  3m  x
Câu 18. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Khi m thuộc tập hợp nào
x2
sau đây thì đồ thị  C  có 3 đường tiệm cận?
A.  1;2  . B.  2;0 . C. 1; . D.  3; 1 .

Câu 19. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  2 x  m  4 x 2  x  1 (với m
là tham số) là
4m  1 4m  1 2m  1
A. y  . B. y  . C. y  . D.
4 4 2
2m  1
y .
2
Câu 20. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình bên

x18  1
Hỏi đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận
f 3  x  f  x
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .

65
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


mx  4
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có tiệm cận
mx  1
đứng đi qua điểm A 1; 2  .
A. m  2 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .
 2m  1 x  3
Câu 2. Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận đi qua điểm A  2; 7  khi và chỉ
x 1
khi
A. m  3 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  1 .
m2 x  4
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có tiệm cận
mx  1
ngang đi qua điểm A 1; 4  .
A. m  0 . B. m  4 . C. m  0; 4 . D. m  0; 4
.
mx  1
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  có hai
mx  2
đường tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 4 .
1
A. m  1 . B. m  8 . C. m  2 . D. m  .
2
1
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có ba
2 x  3x 2  m
3

tiệm cận đứng.


A.  1; 0  . B.  ; 1   0;   . C.  0;1 . D.
 ;0   1;   .
Câu 6. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
1
y có ba tiệm cận đứng.
 x  m   x2  2 x  m 
A.  ;1 . B.  ;   \ 0;1 . C.  1;1 \ 0 . D.
 ;1 \ 0 .
Câu 7. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
1
y có đúng hai tiệm cận đứng.
 x  2   x  2 x  m2 
2

A. 1;1 . B. 1; 0;1 . C. 0;1 . D.  1;1 .

66
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

x 1
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f  x  
x  2mx  3m  4
2

có hai tiệm cận đứng.


A. 1  m  4 . B. m  4 hoặc m  1 .
C. m  4 hoặc 5  m  1 . D. m  5; 1; 4 .

x 1
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có
x  2mx  3m  4
2

đúng một đường tiệm cận đứng.


A. m  1; 4 . B. m   1; 4  .

C. m   ; 1   4;   . D. m  5; 1; 4 .

2x 1
Câu 10. Tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm y  có đúng một đường tiệm cận là
4 x  4mx  1
2

A.  1;1 . B.  ; 1  1;   . C.  ; 1  1;   . D.  1;1 .

x2
Câu 11. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng 3
x  mx  1
2

đường tiệm cận.


m  2  m  2
m  2  
 m  2  5
A.  . B. 2  m  2. C.   . D.  m  .
 m  2  5  2
 m    m  2
 2 
x
Câu 12. Cho hàm số y  . Giá trị của m để đồ thị hàm số có đúng 3 tiệm cận là
x m
2

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m   .
x 1
Câu 13. Biết rằng đồ thị hàm số f  x   có hai tiệm cận đứng x  x1 và x  x2 sao
x  mx  n
2

 x1  x2  5
cho  3 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x1  x2  35
A. m  n  1 . B. m  n  7 . C. m  n  1 . D. m  n  7 .
Câu 14. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
x 1
y có đúng một tiệm cận.
 mx  x  1 2 x 2  mx  2 
2

 1  1
A. 0 B.  4;    0 . C.  4;   . D.
 4  4
 1
 4;   0
4 

67
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2 x 2  mx  1
Câu 15. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x2  m2
A. Đồ thị hàm số luôn có ba tiệm cận với mọi m .
B. Khi m  0 đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
C. Khi m  0 đồ thị hàm số không có tiệm cận.
D. Khi m  0 đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
x2  1
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng
2 x 2  mx  2
một tiệm cận đứng?
A. m  4 . B. 4  m  4 . C. m  4 . D. m  4 .
x2  2
Câu 17. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , với m là tham số thực. Khẳng
x 2  2mx  m 2  1
định nào sau đây là sai
A.  C  có tiệm cận ngang là y  1 .

B.  C  luôn có hai tiệm cận đứng và khoảng cách giữa chúng bằng 2.

C. Tồn tại m để  C  không có tiệm cận đứng

D.  C  luôn có ba đường tiệm cận.

x 3  ax 2  bx  c
Câu 18. Biết đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng. Tính S  b  c .
 x  2
2

A. S  9 . B. S  4 . C. S  1 . D. S  7 .
x3
Câu 19. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có
x2  m
đúng ba đường tiệm cận.
A.  0;   . B.  ;0 \ 9 . C. 9;0 . D.
 ;0  \ 9 .
x  1  x 2  3x
Câu 20. Với giá trị nào của m để đồ thị hàm số y  có đúng hai đường
x 2   m  1 x  m  2
tiệm cận?
m  1
 m  2 m  1 
A.  B.  C. m   D.   m  2
m  3  m  2  m  3

68
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2x   m  2 x2  3
Câu 21. Cho hàm số y  ( với m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số có
x 1
đúng 2 đường tiệm cận.
A. m  2 . B. m  2 hoặc m  3 . C. m  2 . D. m  2 .
3x  1  ax  b
Câu 22. Biết rằng đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng. Tính S  a.b .
 x  1
2

15 15
A. S  2 . B. S  2 . C. S  . D. S   .
16 16
5 x  1  ax  b
Câu 23. Biết đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng. Tính S  a  2b .
 x  3
2

11 29 39 27
A. S   . B. S  . C. S   . D. S   .
4 8 8 8
4 x  1  ax  b
Câu 24. Biết đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng. Khi đó a  b bằng
 x  2
2

1 7
A. . B. . C. 2. D. 1.
2 3

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f  x   3x  mx2  2

x 1
hai đường tiệm cận ngang.
A. m  0 . B. 0  m  9 . C. 0  m  3 . D. 0  m  9 .
Câu 26. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số
mx  7  4 x  3
y không có tiệm cận đứng:
 x 1
2

A. 1 . B. 1 . C.  . D. 1;1 .

Câu 27. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số
x2 có hai tiệm cận ngang?
y
mx  1 
2
1  m  x 2  1
A. m  0 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
1 x 1
y có hai tiệm cận đứng?
x 2  1  m  x  2m
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 29. Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  2 x  mx 2  x  1  1 có tiệm cận
ngang

69
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. m  4 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f  x   m x 2  x  1  x có
tiệm cận ngang.
A. m  1 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. 1  m  0 .
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số
y  x 2  mx  1  x 2  mx  1 có hai tiệm cận ngang và khoảng cách giữa chúng
bằng 4 .
A. m  1 . B. 2  m  2 . C. m  2 . D. 1  m  1 .

Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x  mx 2  1
có tiệm cận ngang.
A. m  1 . B. 0  m  1 . C. m  0 . D. m  1 .
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y  2mx  3x 2  1 có tiệm cận ngang.
2 3 2 3
A. m  . B. m  . C. m   . D. m   .
3 2 3 2

BÀI 42: LẬP PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TẠI TIẾP


ĐIỂM.
A. LÝ THUYẾT:
Bài toán :

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) tại điểm M  x0 ; y0  .

Đạo hàm của hàm số y  f ( x ) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị  C 
của hàm số tại điểm M 0  x0 ; f ( x0 )  .

Khi đó phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M 0  x0 ; f ( x0 )  là:

………………………………………………………………………………………………
……..
 Các dạng bài toán thường gặp:
Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M ( x0 ; f ( x0 )) .
Phương pháp giải.
………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………
……..

70
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  biết hoành độ tiếp điểm
x  x0 .
Phương pháp giải.
………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………
……..
Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  biết tung độ tiếp điểm bằng
y0 .
Phương pháp giải.
………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………
……..
………………………………………………………………………………………………
……..

71
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Cho hàm số y  x3  2 x 2  2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm
M 1;1 .
A. y   x  2 . B. y  x  2 .

C. y   x . D. y  x .

Câu 2. Cho hàm số y  x3  3x 2  6 x  1  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại
điểm M 1; 1 .
A. y  3 x  6 . B. y  3 x  7 .

C. y  3 x  4 . D. y  3 x  5 .

Câu 3. Cho hàm số y  x3  3x 2  6 x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết
tung độ tiếp điểm bằng 9
 y  18 x  81  y  x  81
A.  y  9 x . B.  y  9 x .
 y  18 x  27  y  9 x  2

 y  18 x  1  y  x  81
C.  y  9 x . D.  y  9 x .
 y  9 x  7  y  9 x  2

Câu 4. Cho hàm số y  x3  3x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hoành
độ tiếp điểm bằng 0 .
A. y  3 x  12 . B. y  3 x  11 .

C. y  3 x  1 . D. y  3 x  2 .

Câu 5. Cho hàm số y  x3  3x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tung độ
tiếp điểm bằng 3
A. y  9 x  1 hay y  3 . B. y  9 x  4 hay y  3 .

C. y  9 x  3 hay y  3 . D. y  9 x  13 hay y  3 .

Câu 6. Cho hàm số y  x 4  x 2  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tung
độ tiếp điểm bằng 1
A. y  2 . B. y  1 .

72
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. y  3 . D. y  4 .

x 1
Câu 7. Cho đường cong  C  có phương trình y  . Gọi M là giao điểm của  C  với trục
x 1
tung. Tiếp tuyến của  C  tại M có phương trình là
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 .
C. y  2 x  1 . D. y  x  2 .

2x  2
Câu 8. Cho hàm số: y  có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết
x 1
tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị có khoảng cách đến trục Oy bằng 2 .
4 1 4 2
A. y   x  , y  4 x  14 . B. y   x  , y  4 x  1 .
9 9 9 9
4 1 4 2
C. y   x  , y  4 x  1 . D. y   x  , y  4 x  14 .
9 9 9 9

2 x3
Câu 9. Cho hàm số y    x 2  4 x  2 , gọi đồ thị của hàm số là  C  . Gọi M là một điểm
3
thuộc  C  có khoảng cách từ M đến trục hoành bằng hai lần khoảng cách từ M đến
trục tung, M không trùng với gốc tọa độ O . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại
M .
A. y  9 . B. y  64 .

C. y  12 . D. y  8 .

Câu 10. Cho hàm số y  f  x xác định và có đạo hàm trên  thỏa mãn

 f  2 x  1    f 1  x   x . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số


2 3

y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1 .


1 6 1 8
A. y  x . B. y   x  .
7 7 7 7

1 5 1 6
C. y  x . D. y   x  .
7 7 7 7

73
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP

Câu 1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  2 x  3  C  tại điểm M 1; 2  là:
A. y  3 x  1 . B. y  2 x  2 .
C. y  2  x . D. y  x  1 .

1 3
Câu 2. Cho hàm số y  x  x 2  2 x  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại
3
 1
điểm M  1;  là:
 3
2
A. y  3 x  2. B. y  x  .
3
2
C. y  3 x  2. D. y   x  .
3
x 1
Câu 3. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 là:
x2
A. y  3 x  5 . B. y  3x  13 .
C. y  3 x  5 . D. y  3 x  13 .

Câu 4. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 2  x  2 tại điểm có hoành độ x  1 là:
A. 2 x  y  0 . B. 2 x  y  4  0 .
C. x  y  1  0 . D. x  y  3  0 .

4
Câu 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1 .
x 1
A. y   x  1 . B. y   x  3 .
C. y  x  3 . D. y   x  3 .

x 1
Câu 6. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 là
x2
A. y  3 x  5 . B. y  3 x  13 .
C. y  3x  13 . D. y  3 x  5 .

4
Câu 7. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1
x 1
A. y   x  3 . B. y   x  3 .
C. y   x  1 . D. y   x  1 .

Câu 8. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 2  x  2 tại điểm có hoành độ x  1 là
A. 2 x  y  0 B. 2 x  y  4  0 .

74
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. x  y  1  0 . D. x  y  3  0 .

Câu 9. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x ln x tại điểm có hoành độ bằng e là:
A. y  2 x  3e . B. y  ex  2e .
C. y  x  e . D. y  2 x  e .

Câu 10. Phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  1 tại các điểm có tung độ
bằng 5 là
A. y  20 x  35 .
B. y  20 x  35 và y  20 x  35 .
C. y  20 x  35 và y  20 x  35 .
D. y  20 x  35 .

Câu 11. Phương trình tiếp tuyến của đường cong y  x3  3x2  2 tại điểm có hoành độ x0  1 là
A. y  9 x  7 . B. y  9 x  7 .
C. y  9 x  7 . D. y  9 x  7 .

Câu 12. (THPT LÊ XOAY - LẦN 3 - 2018) Gọi đường thẳng y  ax  b là phương trình tiếp
2x 1
tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1 . Tính S  a  b .
x 1
1
A. S  . B. S  2 .
2
C. S  1 . D. S  1 .

Câu 13. Cho hàm số y  x3  2 x 2  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
M 1; 4  là:
A. y  3 x  1 . B. y  7 x  3 .
C. y  7 x  2 . D. y   x  5 .

1 3
Câu 14. Cho hàm số y  x  3x 2  7 x  2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
3
A  0; 2 là
A. y  7 x  2 . B. y  7 x  2 .
C. y  7 x  2 . D. y  7 x  2 .

Câu 15. Cho hàm số y  x3  x 2  x  1 có đồ thị  C  . Tiếp tuyến tại điểm N của  C  cắt đồ thị
 C  tại điểm thứ hai là M  1; 2  . Tìm tọa độ điểm N .
A. N  0;1 . B. N  1; 0  .

75
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. N  2; 7  . D. N 1; 2  .

Câu 16. (THPT KINH MÔN - HẢI DƯƠNG - LẦN 1 - 2018) Viết phương trình tiếp tuyến
của đồ thị hàm số y   x3  3x 2  9 x  2 tại điểm M có hoành độ x0 , biết rằng
f   x0   6 .
A. y  6 x  9 . B. y  9 x  6 .
C. y  9 x  6 . D. y  6 x  9 .

x2  2x
Câu 17. Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
x 1
 1 
A  1;  .
 2 
1 1 1 1
A. y   x  1  . B. y   x  1  .
2 2 4 2
1 1 1 1
C. y   x  1  . D. y   x  1  .
4 2 2 2

Câu 18. Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x thỏa mãn
f 2 1  2 x   x  f 3 1  x  tại điểm có hoành độ x  1 ?
1 6 1 6
A. y   x  . B. y   x  .
7 7 7 7
1 6 1 6
C. y  x  . D. y  x  .
7 7 7 7

Câu 19. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn
2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại
điểm có hoành độ bằng 1 là:
A. y  2 x  2 . B. y  4 x  6 .
C. y  2 x  6 . D. y  4 x  2 .

2x  m 1
Câu 20. Cho hàm số y   Cm  . Tìm m để tiếp tuyến của  Cm  tại điểm có hoành độ
x 1
25
x0  2 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng .
2
 23  23
 m  2; m   9  m  2; m  9
A.  . B.  .
 m  7; m   28  m  7; m   28
 9  9

76
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

 23  23
 m  2; m   9  m  2; m   9
C.  . D.  .
 m  7; m  28  m  7; m  28
 9  9

77
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

x4 x2
Câu 1. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   1 tại điểm có hoành độ x0  1
4 2
bằng:
A. 2 . B. 1 .
C. 2 . D. 0 .
4
Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  1 .
x 1
A. y   x  3 . B. y   x  3 .
C. y  x  1 . D. y   x  1 .

Câu 3. Cho hàm số y  x3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc của tiếp tuyến với  C  tại điểm
M  1; 2  bằng
A. 3 . B. 5 .
C. 25 D. 1 .

Câu 4. Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x 3  1 tại điểm M 1; 2  là?
A. k  12 . B. k  3 .
C. k  5 . D. k  4 .

Câu 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2 x3  x  1 biết hoành độ tiếp điểm
bằng 1.
A. y  6 x  4 B. y  x  2
C. y  3 x  5 D. y  5 x  3

Câu 6. Cho hàm số y  x3  x  1 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại giao điểm
của  C  với trục tung là.
A. y  2 x  1 . B. y   x  1 .
C. y   x  1 . D. y  2 x  2 .

Câu 7. Cho hàm số y  x3  3x2  2 có đồ thị  C  và điểm M  2; 2  . Viết phương trình tiếp
tuyến của đồ thị  C  tại điểm M .
A. y  2 . B. y  2 .
C. y  2 x . D. y  2 x .

78
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2x  2
Câu 8. Cho hàm số y  (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tung độ tiếp
x 1
điểm bằng 2 .
A. y  4 x  2 . B. y  4 x  2 .

C. y  4 x  2 . D. y  4 x  2 .

2x  3
Câu 9. (HK1-THPT Lương Thế Vinh-2016-2017) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 
2 x
tại điểm có hoành độ x  1 có hệ số góc là:
7 1
A. 1 . B. . C. 7 . D. .
9 9

Câu 10. (THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP Hồ Chí Minh - HKI - 2018) Phương trình tiếp
x2
tuyến với  C  : y  tại giao điểm của  C  với trục hoành là:
2x  3
1 1
A. y   x  2  . B. y    x  2  .
7 7
1 x
C. y    x  2  . D. y  .
7 7
Câu 11. (Cơ sở bồi dưỡng văn hóa 218 Lý Tự Trọng - Quận 1-2018) Đường thẳng y  ax  b
1
là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  x 2  1 tại điểm có hoành độ . Tính a  8b .
2
A. 8 . B. 9 .
9 25
C. . D. .
16 16
Câu 12. (Sở GD&ĐT Đồng Tháp - Diễn tập THPT QG - 2018) Cho hàm số
y  2 x3  6 x 2  5  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M   C  và có hoành độ
bằng 3 là
A. y  18 x  49 . B. y  18 x  49 .
C. y  18 x  49 . D. y  18 x  49 .

2x  4
Câu 13. (THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc- Lần 1-2018) Cho đồ thị  H  : y  . Lập phương
x3
trình tiếp tuyến của đồ thị  H  tại giao điểm của  H  và Ox .
A. y  2 x . B. y  2 x  4 .
C. y  2 x  4 . D. y  2 x  4 .

79
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 14. (THPT Chuyên sư phạm-Hà Nội-Lần 1-2018) Phương trình các tiếp tuyến của đồ thị
hàm số y  x 4  3x 2  1 tại các điểm có tung độ bằng 5 là
A. y  20 x  35 . B. y  20 x  35, y  20 x  35 .
C. y  20 x  35, y  20 x  35 . D. y  20 x  35 .

2
Câu 15. (THPT Ngô Quyền-Hải Phòng-L2-2018) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Viết
1 x
phương trình tiếp tuyến của  C  tại giao điểm của  C  và trục tung.
A. y  2 x  2 . B. y  x  2 .
C. y  2 x  2 . D. y  2 x  2 .

2x 1
Câu 16. (THPT Ngô Gia Tự - Bắc Ninh – Lần 3 – 2018) Cho hàm số y  có đồ thị  C 
x 1
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại giao điểm của  C  với trục hoành.
A. 4 x  3 y  2  0 . B. 4 x  3 y  2  0 .
C. 4 x  3 y  2  0 . D. 4 x  3 y  2  0 .

Câu 17. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  2 x tại điểm có hoành độ bằng
x0  1 .
A. y   x  2 . B. y  x  2 .
C. y   x  2 . D. y  x  2 .

Câu 18. (HK1 THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2018) Cho hàm số
y  x 4  2mx 2  m  C  với m là tham số thựC. Gọi A là điểm thuộc đồ thị  C  có
hoành độ bằng 1 . Tìm m để tiếp tuyến  với đồ thị  C  tại A cắt đường tròn

   :x 2   y  1
2
 4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất
16 13
A. . B.  .
13 16
13 16
C. . D.  .
16 13
x 1
Câu 19. (THPT Hàm Nghi- Hà Tĩnh -Lần 2-2018) Cho hàm số y  có đồ thị  C  và
x 1
đường thẳng d : y   x  m . Biết đường thẳng d luôn cắt đồ thị  C  tại 2 điểm phân
biệt A, B với mọi tham số m . Đặt k1 , k2 tương ứng là hệ số góc của các tiếp tuyến tại
A, B . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  k12018  k22018 ?

80
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. Pmin  1 .
B. Pmin  3 .
C. Pmin  4 .
D. Pmin  2 .

Câu 20. (Cơ sở bồi dưỡng văn hóa 218 Lý Tự Trọng - Quận 1-2018) Cho hàm số
y  x3  3x2  6 x  4 có đồ thị  C  . Đường thẳng y  ax  b cắt  C  tại hai điểm phân
biệt M , N . Biết rằng tiếp tuyến của  C  tại M , N có cùng hệ số góc là 2 . Tính a  b .
A. 4 .
B. 4.
C. 2.
D. 2 .
Câu 21. (Cơ sở bồi dưỡng văn hóa 218 Lý Tự Trọng - Quận 1-2018) Cho hàm số
2 x 2  3x  5
y có đồ thị là  C  . Gọi S là tập hợp các số thực k sao cho trên  C  có
x 1
hai điểm phân biệt M , N mà các tiếp tuyến của  C  có cùng hệ số góc k , đồng thời
diện tích OMN bằng 6 ( O là gốc tọa độ). Tính tổng tất cả các số thuộc S .
A. 5 .
B. 3 .
C. 0 .
D. 7 .

BÀI 43: LẬP PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN BIẾT HỆ SỐ GÓC

CỦA ĐƯỜNG THẲNG.

A. LÝ THUYẾT:
Bài toán:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  biết hệ số góc của tiếp tuyến là
k.

 Các dạng bài toán:

81
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  có hệ PP:


+……………………………………………………..
số góc là k .
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..

Tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  biết tiếp PP:


+……………………………………………………..
tuyến song song với đường thẳng
+……………………………………………………..
 : y  ax  b
+……………………………………………………..
. +……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..

Tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  biết tiếp PP:


+……………………………………………………..
tuyến vuông góc với đường thẳng
+……………………………………………………..
 : y  ax  b
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..

Tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  biết tiếp PP:


+……………………………………………………..
tuyến tạo với trục Ox một góc bằng 
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..

82
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

+……………………………………………………..
+……………………………………………………..

Tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  biết tiếp PP:


+……………………………………………………..
tuyến tạo với đường thẳng d : y  ax  b
+……………………………………………………..
một góc bằng  . +……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..
+……………………………………………………..

83
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

B. VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Cho đường cong  C  : y  x3 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  12 có phương trình

A. y  12 x  16 hoặc y  12 x  16 . B. y  12 x  8 hoặc y  12 x  8 .
C. y  12 x  2 hoặc y  12 x  2 . D. y  12 x  4 hoặc y  12 x  4 .
Câu 2. Cho đường cong  C  : y   x 4  x 2  6 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  6 có
phương trình là
A. y  6 x  1 . B. y  6 x  6 . C. y  6 x  10 . D.
y  6 x  10 .
x 1
Câu 3. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  2 có phương
x 1
trình là
A. y  2 x  73 . B. y  2 x  7 hoặc y  2 x  1 .
C. y  2 x hoặc y  2 x  3 . D. y  2 x  5 hoặc y  2 x  7 .
2x 1 3
Câu 4. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k   có phương
x2 4
trình là
3 3 3 1 3 13
A. y   x  2 hoặc y   x  13 . B. y   x  hoặc y   x  .
4 4 4 2 4 2

3 3
C. y   x  1 . D. y   x  2 .
4 4

x3
Câu 5. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   2 x 2  3 x  1 ,biết tiếp tuyến song
3
song với đường thẳng d : y  8 x  2
1 7 2
A. y  8 x  , y  8 x  . B. y  8 x  , y  8 x .
3 3 3

1 11 1 97 11 97
C. y  x ,y  x . D. y  8 x  , y  8x  .
8 3 8 3 3 3

x3
Câu 6. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   2 x 2  3 x  1 ,biết tiếp tuyến song
3
song với đường thẳng d : y  3 x  2
29
A. y  3 x  101, y  3x  11 . B. y  3x  1, y  3x  .
3
C. y  3 x  2 . D. y  3x  10, y  3 x  1 .

84
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 7. Cho đường cong  C  : y   x3  3 x . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
d : x  9 y  3  0 có phương trình là
A. y  9 x  16 hoặc y  9 x  16 . B. y  9 x  16 hoặc y  9 x  16 .

C. y  9 x  20 hoặc y  9 x  20 . D. y  9 x  20 hoặc y  9 x  20 .

2x 1
Câu 8. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
1 x
d :12 x  3 y  2  0 có phương trình là
1 13 1 5 1 13 1 5
A. y  x hoặc y  x  . B. y  x  hoặc y  x  .
4 4 4 4 4 4 4 4
1 13 1 5 1 13 1 5
C. y  x  hoặc y  x  . D. y  x  hoặc y  x  .
4 4 4 4 4 4 4 4
2x  3
Câu 9. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tiếp tuyến của  C  tạo với trục hoành góc 450 có
x 3
phương trình là
A. y   x  1 hoặc y   x  1 . B. y   x  11 hoặc y   x  1 .
C. y  x  11 hoặc y  x  1 . D. y   x  11 hoặc y   x  1 .
Câu 10. Cho hàm số y  2 x3  3x 2  12 x  5 có đồ thị  C  . Tiếp tuyến của  C  tạo với đường
1
thẳng d : y   x  5 góc 450 có hệ số góc là
2
1 1 1 1
A. 3;  . B. 3;  . C. 3;  D. 3; .
3 3 3 3

85
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP

2x  3
Câu 1. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  5 có phương trình
1 x

A. y  5 x  3 hoặc y  5 x  3 . B. y  5 x  1 hoặc y  5 x  15 .
C. y  5 x  3 hoặc y  5 x . D. y  5 x  3 hoặc y  5 x  7 .
Câu 2. Cho đường cong  C  : y   x3  3x  4 . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng
d :15 x  y  12  0 có phương trình là
A. y  15 x  20 hoặc y  15 x  12 . B. y  15 x  20 .
C. y  15 x  20 hoặc y  15 x  40 . D. y  15 x  40 hoặc y  15 x  12 .
2x  3
Câu 3. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
x 1
d : y   x  66 có phương trình là
13 13
A. y   x  3 hoặc y   x  . B. y  x  3 hoặc y  x  .
3 3
7 13
C. y  x  1 hoặc y  x  . D. y  x  3 hoặc y  x  .
3 3
1
Câu 4. Cho đường cong  C  : y  x 3  2 x 2  3x  1 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  7
3
có phương trình là.
37 11 11
A. y  7 x  B. y  7 x  . C. y  7 x  . D.
13 3 3
29
y  7 x  .
3
Câu 5. Cho đường cong  C  : y  x 3  6 x 2  9 x . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng
d : 9 x  y  0 có phương trình là
A. y  9 x  40 . B. y  9 x  40 . C. y  9 x  32 . D. y  9 x  32
.
5 x
Câu 6. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng
x2
d : x  7 y  5  0 có phương trình là
1 23 1 5 1 23
A. y   x  . B. y   x  hoặc y   x  .
7 7 7 7 7 7
1 5 1 23 1 23
C. y   x  hoặc y   x  . D. y   x  .
7 7 7 7 7 7

86
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 7. Cho đường cong  C  : y  x3  3 x  2 . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
d : x  9 y  1  0 có phương trình là.
1 1 1 1
A. y   x  18 hoặc y   x  5 . B. y  x  18 hoặc y   x  5 .
9 9 9 9
C. y  9 x  18 hoặc y  9 x  14 . D. y  9 x  18 hoặc y  9 x  5 .

Câu 8. Cho đường cong  C  : y   x 4  x 2 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  2 có phương


trình là
A. y  2 x  21 hoặc y  2 x  32 . B. y  2 x hoặc y  2 x  2 .
C. y  2 x  2 D. y  2 x hoặc y  2 x  3 .
Câu 9. Cho đường cong  C  : y  x3  3x  1 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  9 có phương
trình là
A. y  9 x  16 hoặc y  9 x  15 . B. y  9 x  16 hoặc y  9 x  16 .
C. y  9 x  17 hoặc y  9 x  15 . D. y  9 x  17 hoặc y  9 x  15 .
2x 1
Câu 10. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng
x2
d : 3x  y  2  0 có phương trình là
A. y  3 x  4 . B. y  3 x  2 . C. y  3x  14 . D. y  3 x  4 .
Câu 11. Cho hàm số y  x  3x có đồ thị  C  . Gọi M là điểm thuộc đồ thị  C  có hoành độ
3 2

bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì tiếp tuyến của  C  tại M song song với đường
thẳng d : y   m 2  4  x  2m  1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 12. Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 có đồ thị  C  . Gọi M là điểm thuộc đồ thị  C 
có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì tiếp tuyến của  C  tại M vuông
góc với đường thẳng d : x  4 y  1  0
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 13. Cho hàm số y   x3  3x 2   2m  1 x  2m  3 có đồ thị  Cm  .Với giá trị nào của tham
số m thì tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của đồ thị  Cm  vuông góc với đường thẳng
d : x  2y  4  0
A. m  2 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  4 .

87
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

2x  4
Câu 14. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  tại điểm M có dạng y  kx  m . Biết
x 1
tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng d : 3x  2 y  19  0 .Khi đó, k  m có giá trị
bằng
A. 11 . B. 4 . C. 8 . D. 1 .
2x  3
Câu 15. Tìm tập hợp tất cả các giá trị tham số m để đồ thị  C  của hàm số y  cắt đường
x 1
thẳng y  2 x  m2 tại hai điểm phân biệt mà hai tiếp tuyến của  C  tại hai điểm đó song
song với nhau.
A. 2 . 
B.  2; 2 .  C. 1;1 . D. 2; 2 .

Câu 16. Cho hàm số y  2 x3  3x 2  5 có đồ thị  C  .Gọi d : y  kx  m là tiếp tuyến của  C  tại
điểm có hệ số góc tiếp tuyến nhỏ nhất. Tỉ số T  2m : k có giá trị bằng
A. T  7 . B. T  5 . C. T  5 . D. T  7 .
Câu 17. Cho hàm số y  x3  3x  2 có đồ thị  C  . Hai điểm A, B thuộc  C  sao cho tiếp tuyến
của  C  tại A và B song song với nhau và độ dài đoạn AB  4 2 là
A. A  2;1 , B  2; 3 B. A  2; 0  , B  2; 4  . C. A  0; 1 , B  4;3 . D. A  3; 2 
, B 1; 2  .
Câu 18. Đồ thị  C  của hàm số y  x 4  2 x 2  1 có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành
A. 0 . B. 1. C. 2 D. 3 .
ax  b
Câu 19. Cho đường cong  C  : y  cắt trục tung tại điểm A có tung độ bằng 1 .Tiếp
x 1
tuyến của  C  tại A có hệ số góc k  3 . Các giá trị của a và b là
A. a  1, b  1 . B. a  2, b  1 . C. a  1, b  2 . D. a  2, b  2
.
1 3 m 2 1
Câu 20. Cho đường cong  Cm  : y  x  x  và điểm M   Cm  , biết xM  1 . Tìm m
3 2 3
để tiếp tuyến của  Cm  tại M song song đường thẳng d : 5 x  y  0
A. m  4 B. m  4 . C. m  1 . D. m  2 .

88
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1. Cho đường cong  C  : y  x3  2 x  1 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  5 có phương
trình là
A. y  5 x  1 hoặc y  5 x  3 . B. y  5 x  1 hoặc y  5 x  3 .
C. y  5 x  1 hoặc y  5 x  3 D. y  5 x  1 hoặc y  5 x  3 .
x3
Câu 2. Cho đường cong C  : y  .Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
x 1
d : 2 x  y  1  0 là
1 5 1 3 1 5 1 3
A. y   x  hoặc y   x  . B. y   x  hoặc y   x  .
2 2 2 2 2 2 2 2
C. y  2 x  3 hoặc y  2 x  7 . D. y  2 x  5 hoặc y  2 x  7 .
Câu 3. Cho hàm số y  x3  3mx 2   m  1 x  m . Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với
trục Oy. Khi đó giá trị m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A vuông góc với đường
thẳng  : y  2 x  3 .
3 3 1
A. . B.  . C. . D.đáp số khác.
2 2 2

Câu 4. Cho hàm số y  x3  2 x 2  2 x có đồ thị  C  . Gọi x1 , x2 là hoành độ các điểm M , N


trên  C  mà tại đó tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng y   x  2019 . Khi
đó x1  x2 có giá trị là
4 1 4
A. -1. B.  . C. . D. .
3 3 3

x2  3x  2
Câu 5. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
x2
d : 4 x  y  6  0 có phương trình là
1 5 1 1 1 5 1 1
A. y  x  hoặc y  x  . B. y 
x  hoặc y  x  .
4 4 4 4 4 4 4 4
1 5 1 1 1 5 1 1
C. y  x  hoặc y  x  . D. y  x  hoặc y  x  .
4 4 4 4 4 4 4 4
5
Câu 6. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  : y   2m  1 x 4  m  tại điểm có hoành
4
độ bằng 1 vuông góc với đường thẳng d & : 2 x  y  3  0 .
3 1 7 9
A. m  . B. m 
. C. m  . D. m  .
4 4 16 16
Câu 7. Cho đường cong  C  : y  x  3 x  6 x  1 . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường
3 2

thẳng d : x  18 y  18  0 có phương trình là

89
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. y  18 x  8 hoặc y  18 x  27 . B. y  18 x  8 hoặc y  18 x  2 .
C. y  18 x  81 hoặc y  18 x  2 . D. y  18 x  81 hoặc y  18 x  27 .
x2  3x  2
Câu 8. Cho đường cong  C  : y  . Tìm các điểm trên  C  mà tiếp tuyến tại đó với
x 1
 C  vuông góc với đường thẳng d : y  x  4 có phương trình là

 
A. 1  3;5  3 3 ; 1  3;5  3 3  B.  2;12  .

C.  0;0  . D.  2;0  .
Câu 9. Cho đường cong  C  : y  x 4  x . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
d : x  5 y  0 có phương trình là
A. y  5 x  3 . B. y  3x  5 . C. y  2 x  3 . D. y  x  4 .
Câu 10. Cho đường cong  C  : y  x3  3x 2  8 x  1 . Tiếp tuyến của  C  song song với đường
thẳng d : x  y  0 có phương trình là
A. y  x  4 hoặc y  x  28 B. y  x  4 hoặc y  x  28 .
C. y  x  4 hoặc y  x  28 . D. y  x  4 hoặc y  x  28 .
Câu 11. Cho đường cong  C  : y  x3  3x  1 . Tiếp tuyến của  C  có hệ số góc k  9 có phương
trình là
A. y  9 x  16 hoặc y  9 x  15 . B. y  9 x  16 hoặc y  9 x  16 .
C. y  9 x  15 hoặc y  9 x  17 . D. y  9 x  16 hoặc y  9 x  15 .
Câu 12. Cho đường cong  C  : y  x3  3x  1 . Tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
trục Oy có phương trình là
A. y  2 hoặc y  1 B. y  3 hoặc y  1 .
C. y  3 hoặc y  2 . D. x  3 hoặc x  1 .
ax  bx
2
 5
Câu 13. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Để  C  đi qua A  1;  và tiếp tuyến của  C 
x2  2
tại gốc tọa độ có hệ số góc k  3 thì mối liên hệ giữa a và b là
A. 4a  b  1 B. a  4b  1 . C. 4a  b  0 . D. a  4b  0 .

ax  2
Câu 14. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tại điểm M  2; 4  thuộc  C  tiếp tuyến của
bx  3
 C  song song với đường thẳng d : 7 x  y  5  0 thì mối liên hệ giữa a và b là
A. b  2a  0 B. a  2b  0 . C. b  3a  0 . D. a  3b  0 .

90
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

xb
Câu 15. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tại điểm M 1; 2  thuộc  C  tiếp tuyến của  C 
ax  2
song song với đường thẳng d : 3x  y  4  0 . Khi đó giá trị T  a  b là
A. T  a  b  2 B. T  a  b  2 . C. T  a  b  2 . D.
T  ab  2.
5  4x
Câu 16. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tiếp tuyến của  C  tạo với đường thẳng
3  2x
d : y  3x  1 góc 450 có phương trình là
A. y  2 x  3 hoặc y  2 x  7 . B. y   x  1 hoặc y   x  5 .
C. y  x  11 hoặc y  x  7 . D. y  2 x  7 hoặc y  2 x  3 .
Câu 17. Cho hàm số y  3x3  4 có đồ thị  C  . Tiếp tuyến của  C  tạo với đường thẳng
d : 3 y  x  6  0 góc 300 có phương trình là
11  3
A. 3x  y  3  0 hoặc y  4 . B. y  3x  hoặc
3
11  3
C. y  4 . D. y4 hoặc y  3x  hoặc
3
11  3
y  3x  .
3
x2  3x  3
Câu 18. Cho đường cong  C  : y  . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng
x2
d : y  3 x  2 có phương trình là
A. y  3x  3 hoặc y  3 x  11 . B. y  3x  3 hoặc y  3x  11 .
C. y  3x  3 hoặc y  3 x  11 . D. y  3x  3 hoặc y  3x  11 .
Câu 19. Gọi S là tập các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  m  2 có đúng một
tiếp tuyến song song với trục Ox . Tìm tổng các phần tử của S .
A. 2 . B. 5 . C. 5 . D. 3 .
Câu 20. Cho hàm số y  x  2m x  2m  1 có đồ thị  C  . Tập các giá trị của tham số m để
4 2 2

tiếp tuyến của  C  tại giao điểm của  C  và đường thẳng d : x  1 song song với đường
thẳng  : y  12 x  4 .
A. 2;3 . B. 2; 2 . C. 2;3 . D. 3;3 .

BÀI 44: BIỆN LUẬN SỐ TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ .

A. LÝ THUYẾT:

91
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Bài toán :
Biện luận số tiếp tuyến kẻ từ một điểm đến đồ thị hàm số
* Bước 1: Lập phương trình tiếp tuyến đi qua điểm hệ số góc có dạng .
* Bước 2: d là tiếp tuyến của khi và chỉ khi hệ có nghiệm.
* Bước 3: Số nghiệm của phương trình (*) thỏa mãn tập xác định là số tiếp tuyến của đồ thị hàm
số

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Trên đồ thị hàm số có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành ?
A.
B.
C. .
D. .
Câu 2: Cho hàm số . Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm
A.
B.
C. .
D. .
Câu 3: Cho đồ thị hàm số . Trên đường thẳng có bao nhiêu điểm mà từ đó kẻ được đúng tiếp
tuyến đến đồ thị .
A.
B.
C. .

92
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. .
Câu 4: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn với mọi . Phương trình tiếp tuyến của
đồ thị hàm số tại hoành độ có bao nhiêu giao điểm với đường thẳng
A.
B.
C. .
D. .
Câu 5: Cho đồ thị hàm số . Đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng khi:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Cho hàm số . Xác định để từ kẻ đến đồ thị hàm số hai tiếp tuyến vuông góc với nhau:
A. hoặc .
B. hoặc .
C. hoặc .
D. hoặc .
Câu 7: Cho hàm số . Gọi là điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng . Với giá trị nào của tham số
thì tiếp tuyến của tại điểm song song với đường thẳng
A.
B.
C. .
D. .

Câu 8: Cho hàm số . Tìm trên đường thẳng các điểm mà từ đó có thể kẻ được đúng tiếp tuyến
đến đồ thị
A. .
B. .
C. .

93
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

D. .
Câu 9: Cho hàm số . Tìm trên trục tung các điểm mà từ đó có thể kẻ được tiếp tuyến đến đồ
thị sao cho tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành. Khi đó điều kiện của là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10: Cho hàm số . Có bao nhiêu điểm trên trục hoành để có thể từ điểm đó kẻ được
tiếp tuyến đến đồ thị .
A. . B. . C. . D. .

C. BÀI TẬP TRÊN LỚP

Câu 1: Trên đồ thị hàm số có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành ?
A. B. C. . D. .
Câu 2: Trên đồ thị hàm số có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành ?
A. B. C. . D. .
Câu 3: Cho hàm số . Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm
A. B. C. . D. .
Câu 4: Cho hàm số . Hỏi có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm
A. B. C. . D. .
Câu 5: Cho đồ thị hàm số . Trên đường thẳng có bao nhiêu điểm mà từ đó kẻ được đúng tiếp
tuyến đến đồ thị .
A. B. C. . D. .
Câu 6: Cho đồ thị hàm số . Trên đường thẳng có bao nhiêu điểm có tung độ nguyên mà từ đó
kẻ được tiếp tuyến đến đồ thị .
A. B. C. . D. .
Câu 7: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn với mọi . Phương trình tiếp tuyến của
đồ thị hàm số tại hoành độ có bao nhiêu giao điểm với đường thẳng , biết hệ số góc của tiếp
tuyến dương.
94
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

A. B.
C. . D. .
Câu 8: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn với mọi . Phương trình tiếp tuyến
của đồ thị hàm số tại hoành độ có bao nhiêu giao điểm với đường thẳng
A. B.
C. . D. .
Câu 9: Cho đồ thị hàm số . Biết đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng , khi đó có bao nhiêu
giá trị của thỏa mãn
A. . B. .
C. . D. .
Câu 10: Cho đồ thị hàm số . Đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng tại điểm có hoành
độ dương khi , giá trị của là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 11: Cho hàm số . Giá trị thỏa mãn đáp án nào sau đây để từ kẻ đến đồ thị hàm số
được ba tiếp tuyến phân biệt.
A. hoặc . B. hoặc .
C. hoặc . D. hoặc .

Câu 12: Cho hàm số . Xác định để từ kẻ đến đồ thị hàm số hai tiếp tuyến song song
với nhau, biết hoành độ tiếp điểm khác .
A. hoặc . B. hoặc .
C. hoặc . D. .
Câu 13: Cho hàm số . Gọi là điểm thuộc đồ thị . Tìm tất cả các giá trị của để kẻ được
hai tiếp diểm tại điểm song song với đường thẳng .
A. B. C. . D. .
Khi đó phương trình phải có hai nghiệm phân biệt với mọi
Câu 14: Cho hàm số . Gọi là điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng . Với giá trị nào của
tham số thì tiếp tuyến của tại điểm song song với đường thẳng
A. B. C. . D. .

95
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 15: Cho hàm số . Tìm trên đường thẳng các điểm mà từ đó có thể kẻ được đúng
tiếp tuyến đến đồ thị
A. . B. .
C. . D. Không tồn tại.
Câu 16: Cho hàm số . Tìm trên đường thẳng các điểm mà từ đó có thể kẻ được đúng
tiếp tuyến đến đồ thị , khi đó hoành độ tiếp điểm đó thỏa mãn điều kiện nào?
A. . B. . C. . D. Tất cả đều sai.
Câu 17: Cho hàm số . Tìm trên trục tung các điểm mà từ đó có thể kẻ được tiếp tuyến
đến đồ thị sao cho tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành. Khi đó điều kiện của là
A. . B. .
C. . D. .

Câu 18: Cho hàm số . Tìm trên trục tung các điểm mà từ đó có thể kẻ được tiếp tuyến
đến đồ thị sao cho tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành. Khi đó điều kiện của là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 19: Cho hàm số . Có bao nhiêu điểm trên trục hoành để có thể từ điểm đó kẻ được
tiếp tuyến đến đồ thị .
A. . B. . C. . D. .
Câu 20: Cho hàm số . Có bao nhiêu điểm trên trục hoành để có thể từ điểm đó kẻ được
tiếp tuyến đến đồ thị .
A. . B. . C. . D. .

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1: Cho hàm số . Với giá trị nào của tham số thì tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của đồ thị
vuông góc với đường thẳng
A. . B. . C. . D. .

96
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 2: Cho hàm số có đồ thị . Giả sử đường thẳng là tiếp tuyến của , biết rằng cắt trục
hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm và tam giác cân tại gốc tọa độ . Tổng có giá
trị bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Tìm tập hợp tất cả các giá trị tham số thực để đồ thị của hàm số cắt đường thẳng tại
hai điểm phân biệt mà hai tiếp tuyến của tại hai điểm đó song song với nhau
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại có dạng . Biết tiếp tuyến tại song song với
đường thẳng . Khi đó tổng có giá trị âm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại có dạng . Biết tiếp tuyến tại song song với
đường thẳng . Khi đó, tổng có giá trị dương bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Cho hàm số . Giả sử đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị đã cho và tiếp tuyến này đi
qua giao điểm của đường tiệp cận và trục hoành. Tỉ số có giá trị bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Cho hàm số . Tiếp tuyến của tạo với đường thẳng một góc sao cho và tiếp điểm có
hoành độ nguyên có phương trình là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8: Cho hàm số có đồ thị . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị , biết hoành độ tiếp
tuyến là nghiệm của phương trình
A. . B. .
C. . D. .
Câu 9: Cho hàm số có đồ thị là . Gọi là tiếp tuyến của tại điểm và là điểm giao thứ hai
của với . Tính diện tích của tam giác , với là gốc tọa độ.
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Cho hàm số . Biết là các giá trị nguyên dương sao cho tiếp tuyến của tại điểm
song song với đường thẳng . Tính .
A. . B. .
C. . D. .

97
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 11: Cho hàm số có đồ thị . Gọi là khoảng cách từ giao điểm của hai đường tiệm
cận của đồ thị đến một tiếp tuyến của . Tìm giá trị lớn nhất của
A. . B. .
C. . D. .
Câu 12: Cho hàm số có đồ thị . Nếu điểm thuộc đường thẳng có hoành độ âm và từ
điểm kẻ được duy nhất tiếp tuyến tới đồ thị thì tọa độ điểm là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 13: Cho hàm số . Nếu điểm thuộc cùng với hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo
thành một tam giác có diện tích bằng thì phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 14: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị cách đều hai điểm ?
A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Cho hàm số có đồ thị là . Gọi là tiếp tuyến của tại điểm và là điểm giao thứ
hai của với . Tính chu vi của tam giác , với là gốc tọa độ.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 16: Cho hàm số . Biết là các giá trị sao cho tiếp tuyến của tại điểm vuông góc với
đường thẳng . Tính .
A. . B. . C. . D. .

Câu 17: Cho hàm số có đồ thị . Gọi là khoảng cách từ giao điểm của hai đường tiệm
cận của đồ thị đến một tiếp tuyến của . Biết khoảng cách từ tâm đối xứng đền tiếp tuyến có dạng
, với là hoành độ tiếp điểm. Khi đó giá trị là
A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Cho hàm số có đồ thị . Có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng có hoành độ
dương và từ điểm kẻ được duy nhất tiếp tuyến tới đồ thị ?
A. . B. . C. . D. .

98
KHẢO SÁT HÀM SỐ TẬP 4

Câu 19: Cho hàm số . Nếu điểm thuộc có hoành độ nguyên cùng với hai điểm cực trị
của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác vuông tại thì có bao nhiêu điểm thỏa mãn?
A. . B. .
C. . D. .

Câu 20: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị cách đều hai điểm ?
A. . B. .
C. . D. .

99

You might also like