Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Điểm số: 19/20

Lưu ý: Keycode hỗ trợ tool phía dưới cùng


Câu hỏi 1: Câu 10: Luật ATVSLĐ quy định hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ
chức khám sức khỏe ít nhất mấy lần cho người lao động?
Trả lời: a. Một lần.

Câu hỏi 2: Câu 11: Luật ATVSLĐ quy định, người sử dụng lao động phải tổ chức khám
sức khỏe cho người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao
động chưa thành niên, người lao động cao tuổi ít nhất bao nhiêu tháng một lần?
Trả lời: c. 12 tháng một lần.

Câu hỏi 3: Câu 13: Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật ATVSLĐ,
người lao động làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ
gây bệnh nghề nghiệp có được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp hay không?
Trả lời: b. Phải được khám.

Câu hỏi 4: Câu 14: Luật ATVSLĐ quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám
sức khỏe cho người lao động trong những trường hợp nào?
Trả lời: c. Tất cả các đáp án trên.

Câu hỏi 5: Câu 15: Luật ATVSLĐ quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám
sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh như thế nào?
Trả lời: c. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn
kỹ thuật.

Câu hỏi 6: Câu 16: Luật ATVSLĐ quy định người sử dụng lao động phải đưa người lao
động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như thế
nào để điều trị?
Trả lời: a. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều
trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

Câu hỏi 7: Câu 17: Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả
quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 21 Luật ATVSLĐ được hạch toán vào chi phí gì?
Trả lời: b. Chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp và hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên đối với cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.

Câu hỏi 8: Câu 18: Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định nội dung quản lý vệ sinh lao
động tại cơ sở lao động bao gồm những nội dung nào?
Trả lời: đ. Tất cả các đáp án trên.

Câu hỏi 9: Câu 19: Hằng năm, cơ sở lao động sản xuất kinh doanh phải xây dựng nội
dung quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động trong kế hoạch nào?
Trả lời: b. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở.

Câu hỏi 10: Câu 1: Luật ATVSLĐ năm 2015 khuyến khích người sử dụng lao động áp
dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và áp dụng công nghệ
tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường vào hoạt động sản xuất,
kinh doanh nhằm mục đích gì?
Trả lời: b. Cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho
người lao động.

Câu hỏi 11: Câu 20: Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp
cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm nào?
Trả lời: b. Từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình
làm việc tại cơ sở lao động.
Câu hỏi 12: Câu 2: Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định quan trắc môi
trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố
trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp gì?
Trả lời: a. Để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh
nghề nghiệp.

Câu hỏi 13: Câu 3: Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định quan trắc môi trường lao động
phải thực hiện quan trắc đầy đủ yếu tố có hại được liệt kê trong Hồ sơ vệ sinh lao động
do cơ sở lao động lập. Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt
nặng nhọc độc hại nguy hiểm, khi quan trắc môi trường lao động phải thực hiện đánh giá
các yếu tố nào?
Trả lời: b. Đánh giá yếu tố có hại theo quy định tại Nghị định này.

Câu hỏi 14: Câu 4: Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định quan trắc môi trường lao động
phải bảo đảm các nội dung nào?
Trả lời: d. Tất cả các đáp án trên.

Câu hỏi 15: Câu 5: Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp
xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao
động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất bao
lâu?
Trả lời: a. Một lần trong một năm.

Câu hỏi 16: Câu 6: Người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng
yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động tại nơi làm
việc và bao nhiêu lâu phải tổ chức đánh giá, kiểm tra?
Trả lời: a. Ít nhất một lần trong một năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố
này.

Câu hỏi 17: Câu 7: Ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động để đánh giá
yếu tố có hại và kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc,
người sử dụng lao động phải làm gì?
Trả lời: d. Tất cả các đáp án trên.

Câu hỏi 18: Câu 8: Trường hợp kết quả quan trắc môi trường lao động không bảo đảm,
cơ sở lao động thực hiện các giải pháp nào?
Trả lời: d. Tất cả các đáp án trên.

Câu hỏi 19: Câu 9: Theo Luật ATVSLĐ sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
nghiêm trọng là sự cố như thế nào?
Trả lời: a. Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện
rộng và vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa
phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương.
{"Câu 10: Luật ATVSLĐ quy định hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất mấy lần cho người lao động?":"a.
Một lần.","Câu 11: Luật ATVSLĐ quy định, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động làm nghề, công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên,
người lao động cao tuổi ít nhất bao nhiêu tháng một lần?":"c. 12 tháng một lần.","Câu 13: Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều
21 Luật ATVSLĐ, người lao động làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp có được khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp hay không?":"b. Phải được khám.","Câu 14: Luật ATVSLĐ quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám
sức khỏe cho người lao động trong những trường hợp nào?":"c. Tất cả các đáp án trên.","Câu 15: Luật ATVSLĐ quy định người sử dụng lao
động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như thế nào?":"c.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.","Câu 16: Luật ATVSLĐ quy định người sử dụng lao động
phải đưa người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như thế nào để điều trị?":"a. Cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế quy
định.","Câu 17: Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do
người sử dụng lao động chi trả quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 21 Luật ATVSLĐ được hạch toán vào chi phí gì?":"b. Chi phí được trừ
khi xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên đối với cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.","Câu 18: Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định nội dung quản lý vệ sinh lao động tại
cơ sở lao động bao gồm những nội dung nào?":"đ. Tất cả các đáp án trên.","Câu 19: Hằng năm, cơ sở lao động sản xuất kinh doanh phải xây
dựng nội dung quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động trong kế hoạch nào?":"b. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động đối với
cơ sở.","Câu 1: Luật ATVSLĐ năm 2015 khuyến khích người sử dụng lao động áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến,
hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục
đích gì?":"b. Cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động.","Câu 20: Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe,
phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm nào?":"b. Từ thời điểm người lao động được tuyển
dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở lao động.","Câu 2: Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định quan trắc môi trường lao
động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp
gì?":"a. Để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.","Câu 3: Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định
quan trắc môi trường lao động phải thực hiện quan trắc đầy đủ yếu tố có hại được liệt kê trong Hồ sơ vệ sinh lao động do cơ sở lao động
lập. Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm, khi quan trắc môi trường lao động phải
thực hiện đánh giá các yếu tố nào?":"b. Đánh giá yếu tố có hại theo quy định tại Nghị định này.","Câu 4: Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định
quan trắc môi trường lao động phải bảo đảm các nội dung nào?":"d. Tất cả các đáp án trên.","Câu 5: Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng
Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức
quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất bao lâu?":"a. Một lần trong một năm.","Câu 6: Người sử dụng lao động phải
thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động tại nơi làm việc và bao
nhiêu lâu phải tổ chức đánh giá, kiểm tra?":"a. Ít nhất một lần trong một năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố này.","Câu 7: Ngay sau
khi có kết quả quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại và kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm
việc, người sử dụng lao động phải làm gì?":"d. Tất cả các đáp án trên.","Câu 8: Trường hợp kết quả quan trắc môi trường lao động không bảo
đảm, cơ sở lao động thực hiện các giải pháp nào?":"d. Tất cả các đáp án trên.","Câu 9: Theo Luật ATVSLĐ sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ
sinh lao động nghiêm trọng là sự cố như thế nào?":"a. Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng và vượt khả
năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa
phương."}

You might also like