Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Nhất

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:

Về mặt lịch sử, cho đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách
mạng công nghiệp và đang bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư
Đầu tiên, mình xin được phép trình bày rõ hơn về cuộc cm công nghiệp lần thứ nhất
Đây là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay
đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra
toàn thế giới.[

Bối cảnh lịch sử:


Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt
đầu từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
Tiền đề
Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự trưởng thành
về lực lượng sản xuất cho phép tạo ra bước phát triển đột biến về tư
liệu lao động, trước hết trong lĩnh vực dệt vải sau đó lan tỏa ra các
ngành kinh tế khác của nước Anh. sau đó lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác và tới
nhiều nước khác, trước hết là Mỹ, các nước châu Âu và Nhật Bản
Nội dung
CM công nghiệp lần thứ nhất có 2 nội dung cơ bản. Một là chuyển từ lao động thủ công thành
lao động sử dụng máy móc, hai là thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng
nước và hơi nước.
Công nghiệp dệt
Mở đầu cuộc cách mạng này, nền sản xuất hàng hóa trong ngành dệt ban đầu dựa
trên công nghệ thủ công giản đơn, quy mô nhỏ, lao động chân tay chuyển sang sử
dụng các phương tiện cơ khí và máy móc trên quy mô lớn nhờ áp dụng các sáng chế
kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp.
Các phát mình máy móc quan trọng như:
 thoi bay của John Kay (1733),
 xe kéo sợi Jenny của Jame Hargreaves (1764),
 máy dệt của Edmund Cartwright (1785): Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
 đặc biệt là máy hơi nước của James Watt 1784: kế thừa thành quả nghiên cứu trước,
cải tiến máy hơi nước từ sức nước thành máy hơi nước đơn hướng thành song hướng.
Máy hơi nước của Giêm Oát được phổ biến ở Anh.
 Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy. nhờ có
phát minh của James Watt, nhà máy dệt có thể đặt ở bất cứ đâu.
 Thành tựu sáng chế ra máy hơi nước của Giêm-Oát là thành tựu quan trọng nhất. Lúc
bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy. Nhờ có
phát mình của James Watt, đến đầu thế kỷ XIX, việc sử dụng máy hơi nước trở nên phổ
biến.Các nhà máy không cần xây dựng gần bờ sông, xa khu dân cư và mùa đông nước
đóng băng tạo điều kiện khó khăn cho quá trình sản xuất.Đây được coi là sự khởi đầu
của quá trình công nghiệp hóa.
Công nghiệp luyện kim
 Các phát minh trong công nghiệp luyện kim của Henry Cort (1784): tìm ra cách luyện sắt
“puddling”. Nhưng vớ i nhữ ng phát minh đờ i đầ u, phương pháp củ a Henry Cort tuy có lượ ng
sắ t đã luyện chấ t lượ ng nhưng không đáp ứ ng đượ c yêu cầ u về máy móc
 Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành
thép, khắc phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó.
giao thông vận tải:
 sự ra đời và phát triển của đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước (do stephensen phát
minh năm 1814), Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới 14 dặm/giờ. Thành công này đã
làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở Châu Âu và Mỹ.
 tàu thủy (do Robert Fulton phát minh năm 1807)... Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy
bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo hay những cánh buồm. đã tạo điều kiện cho
giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ.
Tính quy luật:
 Hiệp tác giản đơn:
Là hình thức xh hóa lao động, là hình thức hiệp tác của nhiều người lao động cùng làm một
công việc giống nhau trong một xí nghiệp tư bản.
Hình thức ra hiệp tác giản đơn này được hình thành trong thời kỳ sơ khai trong các xí nghiệp tư
bản kể cả những xí nghiệp vừa và nhỏ, những xí nghiệp có quy mô lớn.
 Công trường thủ công
Là xí nghiệp hiệp tác tư bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở phân công lao động kĩ thuật
Quá trình chuyển hoá từ hiệp tác giản đơn sang công trường thủ công được hình thành tử hai
con đường do đó đã hình thành nên hai hình thức Công trường thủ công.
a. Công trường thủ công hỗn tạp Là hiệp tác giữa những người thợ thủ công có nghề chuyên
môn khác nhau để làm một công việc có liên quan đến sản phẩm của phân xưởng.
b. Công trường thủ công hữu cơ Là hiệp tác giữa những người thợ thủ công có chuyên môn
giống nhau mỗi người chỉ làm một công đoạn của sản phẩm.
là hình thức thay thế cho các tổ chức phường hội ở các thành thị Tây Âu
 Đại công nghiệp
bộ phận công nghiệp được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, có kĩ thuật tiên tiến, có quy mô
lớn hoặc tương đối lớn.

C. Mác khẳng định đó là ba giai đoạn tăng năng suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển
của lực lượng sản xuất gắn với sự củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; đồng
thời cũng là ba giai đoạn xã hội hóa lao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyển biến từ
sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại.

Cuộ c cách mạ ng công nghiệp lầ n 1 là mộ t sự kiện lịch sử quan trọ ng, đã thay đổ i hoàn toàn diện
mạ o củ a nền kinh tế và xã hộ i thế giớ i. Nhờ cuộ c cách mạ ng này, nền kinh tế đã chuyển từ nông
nghiệp và thủ công nghiệp sang công nghiệp và chế tạ o máy móc. Mang lạ i nhữ ng ả nh hưở ng sâu
sắ c đến các lĩnh vự c khác như chính trị, vă n hóa, giáo dụ c, khoa họ c và kỹ thuậ t.
Conclusion:
Chúng ta đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang bắt đầu cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện có những nội dung cốt lõi, phát
triển nhảy vọt về tư liệu lao động. vai trò của cách mạng công nghiệp cũng có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong thúc đẩy phát triển. Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất. Hai là,
thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất. Ba là, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.
Những tác động mang tính tích cực nêu trên của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay
đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức. Thách thức lớn nhất là khoảng cách phát triển về
lực lượng sản xuất mà các quốc gia phải đối diện. Điều này đòi hỏi các quốc gia còn ở trình độ
phát triển thấp như nước ta cần phải biết thích ứng hiệu quả với những tác động mới của Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. sự thích ứng này không phải là nhiệm vụ của nhà nước hay doanh
nghiệp mà là của toàn dân, mỗi công dân, trong đó mỗi sinh viên cần ý thức được những tác
động mới để có giải pháp tích cực, phù hợp.

You might also like