Ôn Tập Giữa Kì II 10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ÔN TẬP GIỮA KÌ

CHỦ ĐỀ 1: Tổng hợp lực – Phân tích lực.


Câu 1. Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: "Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng
đồng thời vào cùng một vật"
A. bằng một lực có độ lớn bằng hiệu của các lực ấy.
B. bằng một lực cùng chiều với các lực ấy.
C. bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
D. bằng một lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực
ấy.Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích
lực.
A. Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực.
B. Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành.
C. Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần.
D. Cả A, B, C đều đúng.
⃗ ⃗⃗⃗ ⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực 𝐹 , của lực 𝐹 1 𝑣à 𝐹 2
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. D. Luôn có hệ thức |𝐹1 − 𝐹2| ≤ 𝐹 ≤ 𝐹1 + 𝐹2
⃗ ⃗⃗ ⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗
Câu 4. Hợp lực của hai lực 𝐹 1 𝑣à 𝐹 2 hợp với nhau một góc α có độ lớn thoả mãn hệ thức
A. F = 𝐹1 − 𝐹2 B. F = 𝐹1 + 𝐹2
C. 𝐹2 = 𝐹12 + 𝐹22 − 2𝐹1. 𝐹2𝑐𝑜𝑠𝛼 D. 𝐹2 = 𝐹12 + 𝐹22 + 2𝐹1. 𝐹2𝑐𝑜𝑠𝛼
Câu 5. Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng
A. 1 N. B. 15 N. C. 2N. D. 25N.

Câu 6. Một chất điểm chịu tác dụng của một lực 𝐹 có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần
của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N và F2 thì F2 bằng
A. 8 N B. 16 N C. 32 N D. 20 N
Câu 7. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều có:
A. phương song song với hai lực thành phần. B. cùng chiều với hai lực thành phần.
C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. cả ba đặc điểm trên.
Câu 8. Một thanh chắn đường dài 7,8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái
1.2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải
tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2.
A. 1000N B. 500N C. 100N D. 400N
CHỦ ĐỀ 2: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Câu 1. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải đồng quy.
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 2. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 3. Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0.
B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.
C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0.
Ôn tập giữa Vật lí 2
D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.
Câu 4. Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là
12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là
A. 16 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 12 N.
Câu 5. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
Dây hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc
giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là
A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N.
Câu 6. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng
nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc
của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có
đô ̣lớn
A. 23 N. B. 22,6 N. C. 20 N. D. 19,6 N.
Câu 7. Một vật khối lượng 20kg nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang
và được giữ bởi một sợi dây nằm ngang nối vào tường. Tác dụng
vào vật lực kéo F= 100N hướng chếch lên môṭ góc 600 so với
phương ngang thì vật vẫn nằm yên. Tính lực căng dây khi đó.
A. 71N. B. 110N C. 100N D. 50N.
Câu 8. Treo vật P có trọng lượng 40N như hình vẽ. Biết thanh AB nhẹ và có
chiều dài 45cm; α = 450. Lực nén của thanh AB và lực căng dây của dây BC

lần lượt là
A. 𝑇1 = 20√2 𝑁; 𝑇2 = 40𝑁 B. 𝑇1 = 40 𝑁; 𝑇2 = 40𝑁
C. 𝑇1 = 40 𝑁; 𝑇2 = 40√2 𝑁 D. 𝑇1 = 40√2 𝑁; 𝑇2 = 40𝑁
Câu 9. Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào
tường. Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một
góc α=30o. Xác định lực căng của dây treo.
A. 40 N B. 50 N C. 45 N D. 55 N
Câu 10. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật.
C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật.
Câu 11. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì:
A. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng
tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số.
C. tổng momen của các lực phải khác 0.
D. tổng momen của các lực phải là một vectơ có giá đi qua trục quay.
Câu 12. Chọn câu sai.
A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B. Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật.
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 13. Chọn câu sai:
A. Khi giá của lực đi qua trục quay thì vật cân bằng.
Ôn tập giữa Vật lí 2
B. Moment ngẫu lực phụ thuộc vào vị trí trục quay.
Ôn tập giữa Vật lí 2
C. Đơn vị của moment ngȁu lực là N.m.
D. Moment của lực tuỳ thuộc vào cánh tay đòn của lực.
Câu 14. Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m.
Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng phải tác
dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng
A. 100 N. B. 25 N. C. 10 N. D. 20 N.
Câu 15. Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng
15kg. Đòn gánh dài 1m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vị trí đòn gánh đặt
trên vai để hai thúng cân bằng là
A. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm. B. cách đầu gánh thúng lúa một
đoạn 50cm. C. cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm. D. cách đầu gánh thúng lúa
một đoạn 60cm
Câu 16. Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được
gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo
thẳng đứng. Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g
= 10 m/s2. Lực căng của dây là
A. 6 N B. 5 N C. 4 N D. 3
N Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hệ hai lực song song, cùng chiều cùng tác dụng 1 vật gọi là ngȁu lực.
B. Ngȁu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
C. Mômen của ngȁu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngȁu lực.
D. Mômen của ngȁu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt
phẳng chứa ngȁu lực.
Câu 18. Hai lực của một ngȁu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngȁu lực d = 30cm.
Moment của ngȁu lực là:
A. 600 N.m B. 60 N.m C. 6 N.m D. 0,6 N.m
CHỦ ĐỀ 3: NĂNG LƯỢNG – CÔNG – CÔNG SUẤT – HIỆU SUẤT
Câu 1. Năng lượng phát ra từ Mặt Trời có nguồn gốc là:
A. năng lượng hóa học. B. năng lượng nhiệt.
C. năng lượng hạt nhân. D. quang
năng. Câu 2. Dạng năng lượng không được thể hiện trong hình là
A. điện năng.
B. quang năng.
C. cơ năng.
D. năng lượng sinh học.
Câu 3. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng:
A. cal. B. W. C. J. D.
W/s. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng
lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 5. Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
Ôn tập giữa Vật lí 2
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Ôn tập giữa Vật lí 2
Câu 6. Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không
sinh công là
A. trọng lực. B. phản lực. C. lực ma sát. D. lực kéo.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.
C. Trong nhiều trường hợp, công cản có thể có lợi.
D. Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vecto lực tác dụng và vecto độ dịch
chuyển. Câu 8. Công cơ học là đại lượng:
A. véctơ. B. vô hướng. C. luôn dương. D. không âm.

Câu 9. Một lực 𝐹 có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v
theo các phương khác nhau như hình.

Độ lớn của công do lực F thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. (a, b, c). B. (a, c, b). C. (b, a, c). D. (c, a, b).
Câu 10. Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là
A. lực ma sát. B. lực phát động. C. lực kéo. D. trọng lực.
Câu 11. Cho ba lực tác dụng lên viên gạch đặt trên mặt phẳng nằm ngang như hình. Công thực
hiện bởi các lực F1 , F2 và F3 A1 , A2 và A3 . Biết
khi viên gạch dịch chuyển
một quãng đường d là
rằng viên gạch chuyển
động sang bên trái. Nhận
định nào sau đây là đúng?

A. A1 > 0, A2 > 0, A3 = 0 . A1 > 0, A2 < 0, A3 = 0 .

B. A1 < 0, A2 < 0, A3 ≠ 0 .

C. A1 < 0, A2 > 0, A3 ≠ 0 .

D.
Câu 12. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do. D. vật đang chuyển động ném ngang.
B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng
nghiêng. Câu 13. Công suất được xác định bằng:
A. tích của công và thời gian thực hiện công.
B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
C. công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài.
D. giá trị công thực hiện được.
Ôn tập giữa Vật lí 2
Câu 14. Chọn phát biểu sai? Công suất của một lực
A. là công lực đó thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.
B. đo tốc độ sinh công của lực đó.
C. đo bằng N/m.
D. là công lực đó thực hiện trên quãng đường 1m.
Câu 15. Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng
A. là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
Ôn tập giữa Vật lí 2
B. luôn đo bằng mã lực (HP).
C. chính là lực thực hiện công trong thiết bị đó lớn hay nhỏ.
D. là độ lớn của công do thiết bị sinh ra.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn
phần của động cơ.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 17. Hiệu suất là tỉ số giữa
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí
C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần
D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 18. Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.
Câu 19. Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa công được kí hiệu là H. Vậy H luôn có giá trị
A. H > 1. B. H = 1. C. H < 1. D. 0 < H ≤ 1.

Câu 20. Lực 𝐹 có độ lớn 500 N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2 m cùng hướng
với lực kéo. Công của lực thực hiện là
A. 100 J. B. 1 J. C. 1 kJ. D. 1000 kJ.
Câu 21. Một lực F = 50 N tạo với phương thẳng đứng một góc 30 0, kéo một vật và làm chuyển
động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang. Khi vật chuyển động 6 m thì trọng lực thực hiện
được một công bằng
A. 150 J B. 260 J C. 0 J. D. 300 J
Câu 22. Một kĩ sư xây dựng nặng 75 kg trèo lên một chiếc thang dài 2,75 m. Thang
được dựa vào một bức tường thẳng đứng và tạo một góc 60 0 với mặt phẳng
ngang như hình. Lấy g = 9,8 m/s2. Công của trọng lực tác dụng lên kĩ sư khi người
này leo từ chân đến đỉnh thang có giá trị
A. 1750,45 J B. -1750,45 J C. 1010,63 J D. -1010,63 J
2
Câu 23. Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9,8m/s . Vật có gia tốc không đổi là
0,5m/s2. Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3s là
A. 110050J. B. 128400J. C. 15080J. D. 115875J.
Ôn tập giữa Vật lí 2
Câu 26. Một dây cáp sử dụng động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50 N tác dụng lên vật và kéo
vật đi một đoạn đường 30 m trong thời gian 1 phút. Công suất của động cơ là
A. 50 W. B. 25 W. C. 100 W. D. 75 W.
Câu 27. Một thang máy có khối lượng 500 kg chuyển động đều với tốc độ 4 m/s. Lấy g = 10 m/s 2.
Công suất trung bình của hệ thống kéo thang máy bằng

A. 2.104 W B. 2 kW C. 1250 W D. 500 W

Câu 28. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h.
Lực kéo của động cơ lúc đó là

A. 1000N. B. 104N. C. 2778N. D. 360N.

Câu 29. Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500N
từ tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1
phút. Tính công suất của cầu thang cuốn này

A. 4kW. B. 5kW C. 1kW. D. 10kW.

Câu 30. Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường
thẳng nằm ngang thì có trướng ngại vật, tầu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên
đoạn
đường dài 160m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Coi lực hãm không đổi, tính lực hãm và
công suất trung bình của lực này trong khoảng thời gian trên
A. 15.104 N; 333kW. B. 20.104 N; 500kW.
C. 25.104 N; 250W. D. 25.104N; 333kW.
Câu 31. Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có trọng lượng 12kN lên cao
30m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90s với vận tốc không đổi. Hiệu suất
của động cơ bằng
A. 100%. B. 80%. C. 60%. D. 40%.
Câu 32. Một động cơ điện được thiết kế để kéo thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ
sâu 1200 m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy g =
10 m/s2. Công suất toàn phần của động cơ là
A. 7,8 kW. B. 9,8 kW. C. 31 kW. D. 49 kW.
Câu 33. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m để kéo một vật có khối lượng
300Kg với lực kéo 1200N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính chiều cao của
mặt phẳng nghiêng?
A. 1,6 m. B. 2 m. C. 16 m. D. 1,2 m

You might also like