Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 162

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ:

XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ XANH Ở THÀNH PHỐ


THỦ ĐỨC

Nhóm thực hiện: 06_21KMT

GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

ThS. Nguyễn Thảo Nguyên

Khóa học: 2023 – 2024

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS.NCS. Đặng Thị Thanh Lê

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06

ST
MSSV Họ và tên Phân công việc
T

1 21170128 Lê Tấn Nam Tìm hiểu và tóm tắt nội dung

2 21170130 Lê Võ Bảo Ngân Tìm hiểu và tóm tắt nội dung

3 21170131 Lương Tài Ngân Tìm hiểu và tóm tắt nội dung

Tìm nội dung và trình bày


4 21170133 Nguyễn Thị Kim Ngân
powerpoint

5 21170134 Phương Thị Thảo Ngân Tìm hiểu và tóm tắt nội dung

6 21170135 Nguyễn Đỗ Phương Nghi Tìm hiểu và tóm tắt nội dung

7 21170136 Lê Hồng Ngọc Tìm hiểu và tóm tắt nội dung

Nguyễn Đặng Phương Ngọc


8 21170138 Tìm hiểu và tóm tắt nội dung
(Nhóm trưởng)

Nhóm 06 i Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS.NCS. Đặng Thị Thanh Lê

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06.......................................................................i

MỤC LỤC.......................................................................................................................ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................x

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Xuất xứ của dự án....................................................................................................1

1.1. Thông tin chung về dự án..................................................................................1

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên
cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án:. .2

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối
quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp
luật có liên quan:......................................................................................................2

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
(ĐTM)..........................................................................................................................3

2.1. Liệt kê văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM................................................................3

2.2. Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền liên quan đến dự án..........................................................................4

2.3. Liệt kê các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong
quá trình thực hiện ĐTM..........................................................................................5

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường....................................................5

Nhóm 06 ii Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS.NCS. Đặng Thị Thanh Lê

3.1. Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM.................................................................5

3.2. Điều kiện về nhân lực thực hiện báo cáo ĐTM và phòng thí nghiệm...............6

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường..........................................................10

4.1. Các phương pháp ĐTM...................................................................................10

4.2. Các phương pháp khác....................................................................................10

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM............................................................11

5.1. Thông tin về dự án...........................................................................................11

5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường..............................................................................................................15

5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án.................................................................................................................18

5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án.............................19

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:........................31

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN.......................................................................37

1.1. Thông tin về dự án...........................................................................................37

1.1.1. Thông tin chung........................................................................................37

1.1.2. Vị trí địa lý của dự án................................................................................37

1.1.3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án................................................39

1.1.4. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về
môi trường..............................................................................................................42

1.1.5. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất của dự án....................................43

1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án...........................................45

1.2.1. Các hạng mục chính của dự án.................................................................45

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ cho dự án.................................................47

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường...................48

Nhóm 06 iii Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS.NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của
dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường.........................................48

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án................................................................................48

1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án................................48

1.3.2. Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án...........................51

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành.........................................................................52

1.4.1. Quy trình hoạt động chung:......................................................................52

1.4.2. Quy trình hoạt động của khối công trình công cộng như bệnh viện, công
trình giáo dục, trung tâm thương mại.....................................................................54

1.4.3. Quy trình hoạt động của khối nhà thương mại dịch vụ dự kiến sử dụng
cho mục đích làm nhà hàng, ngân hàng, văn phòng cho thuê, dịch vụ khác (tiệm
sửa chữa, giặt ủi, …), sân golf................................................................................56

1.4.4. Quy trình trồng và chăm sóc cây xanh tại khu đô thị...............................58

1.4.5. Quy trình nuôi và chăm sóc động vật tại vườn bách thú..........................59

1.5. Biện pháp tổ chức thi công..............................................................................60

1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án:......................62

1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................62

1.6.2. Tổng mức đầu tư.......................................................................................62

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án..........................................................63

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI


TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................................................65

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................................................65

2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................65

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................77

Nhóm 06 iv Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS.NCS. Đặng Thị Thanh Lê

2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án
....................................................................................................................................79

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường...........................................79

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học.........................................................................84

2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án...........................................................................................................84

2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án............................................85

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ


ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG................................................................................................86

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn thi công, xây dựng......................................................................................86

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động......................................................................86

3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường...........................................................110

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn vận hành...................................................................................................118

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động....................................................................118

3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường...............................................124

3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường......................129

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự
báo............................................................................................................................131

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN


BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC..........................................................................134

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG........135

Nhóm 06 v Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS.NCS. Đặng Thị Thanh Lê

5.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án..............................................135

5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án............................140

5.2.1. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn thi công xây
dựng......................................................................................................................140

5.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn hoạt động......141

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG..............................................142

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.................................................................146

DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO....................................................................148

Nhóm 06 vi Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Vị trí khu đất thực hiện dự án...........................................................................38

Hình 2. Hiện trạng khu đất thực hiện dự án..................................................................39

Hình 3. Tuyến giao thông nội bộ và tuyến đường kết nối ra đường số 4......................40

Hình 4. Tuyến ống cấp nước cho dự án........................................................................41

Hình 5. Vị trí tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án với các khu vực xung quanh.......43

Hình 6. Quy trình hoạt động chung của Dự án.............................................................52

Hình 7. Quy trình hoạt động của khối công trình giáo dục...........................................54

Hình 8. Quy trình hoạt động của bệnh viện..................................................................54

Hình 9. Quy trình hoạt động của TTTM.......................................................................55

Hình 10. Quy trình hoạt động của Nhà hàng.................................................................56

Hình 11. Quy trình xây dựng sân golf trong khu vực dự án.........................................57

Hình 12. Quy trình trồng, chăm sóc cây xanh trong khu vực dự án.............................58

Hình 13. Quy trình xây dựng vườn bách thú trong khu vực dự án...............................59

Hình 14. Sơ đồ tổ chứ quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường...............131

Nhóm 06 vii Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Các hạng mục công trình chính.......................................................................13

Bảng 2. Các hạng mục công trình phụ trợ.....................................................................14

Bảng 3. Các hạng mục bảo vệ môi trường....................................................................15

Bảng 4. Các tác nhân gây tác động môi trường............................................................15

Bảng 5. Chương trình quản lý môi trường dự án..........................................................31

Bảng 6. Tọa độ các góc của dự án.................................................................................38

Bảng 7. Các hạng mục công trình chính.......................................................................46

Bảng 8. Các hạng mục công trình phụ trợ.....................................................................47

Bảng 9. Các hạng mục bảo vệ môi trường....................................................................48

Bảng 10. Nguyên vật liệu sử dụng cho dự án...............................................................49

Bảng 11. Nhiên liệu cung cấp cho các máy móc, thiết bị trong giai đoạn xây dựng....50

Bảng 12. Nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn hoạt động dự án.....................................51

Bảng 13. Hóa chất sử dụng trong giai đoạn hoạt động dự án.......................................51

Bảng 14. Nguồn cung cấp điện, nước cho dự án...........................................................51

Bảng 15. Nhiệt không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa).........................................69

Bảng 16. Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa)................................................70

Bảng 17. Lượng mưa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa).................................................71

Bảng 18. Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa).......................................72

Bảng 19. Kết quả phân tích môi trường nước mặt........................................................80

Bảng 20. Kết quả phân tích môi trường không khí tại dự án........................................82

Bảng 21. Kết quả phân tích môi trường đất tại dự án...................................................84

Bảng 22. Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng...........87

Nhóm 06 viii Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 23. Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất...................................................................91

Bảng 24. Bảng tổng hợp các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai
đoạn xây dựng...............................................................................................................93

Bảng 25. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông (kg/1000 km)......................95

Bảng 26. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận
chuyển nguyên vật liệu xây dựng..................................................................................96

Bảng 27. Lượng nhiên liệu (dầu DO) sử dụng của máy móc, thiết bị thi công............96

Bảng 28. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO...........................97

Bảng 29. Kết quả giám sát môi trường không khí trong quá trình xây dựng của Dự án
Sunbay Park Hotel & Resort.......................................................................................100

Bảng 30. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công.................................106

Bảng 31. Tổng hợp kết quả đo tiếng ồn thực tế trong giai đoạn xây dựng của Dự án
khu đô thị Bình Sơn.....................................................................................................108

Bảng 32. Mức rung động của các phương tiện thi công.............................................109

Bảng 33. Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải đầu vào..............................118

Bảng 34. Hệ số ô nhiễm không khí trung bình của các loại xe...................................120

Bảng 35. Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào dự án..........120

Bảng 36. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào
khu vực........................................................................................................................121

Bảng 37. Thành phần và khối lượng các chất thải nguy hại giai đoạn vận hành........123

Bảng 38. Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM................................................132

Bảng 39. Chương trình quản lý môi trường dự án......................................................136

Nhóm 06 ix Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. ĐTM: Đánh giá tác động môi trường


2. UBND: Ủy ban nhân dân
3. QĐ – UBND: Quyết định của Ủy ban nhân dân
4. UBND – KTTH: Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố - Ban kinh tế - Tổng hợp
5. UBMTTQ: Ủy ban mặt trận Tổ Quốc
6. TNHH: Trách nhiệm hữn hạn
7. TT – BTNMT: Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường
8. QĐ – BTNMT: Quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trường
9. VBHN – VPQH: Văn bản hợp nhất của Văn phòng Quốc Hội
10. NĐ – CP: Nghị định của Chính phủ
11. QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
12. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
13. TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
14. Nhựa PE: Nhựa Polyethylen
15. TNHH – XD – TMSX: Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Thương mại Sản xuất
16. VSV: Vi sinh vật
17. PCCC: Phòng cháy chữa cháy
18. XCQĐ: Xe con quy đổi
19. CVCX: Công viên cây xanh
20. TDTT: Thể dục thể thao
21. CTNH: Chất thải nguy hại
22. TTTM: Trung tâm thương mại

Nhóm 06 x Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án.

1.1. Thông tin chung về dự án.

Thành phố Thủ Đức trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh, cửa ngõ phía Đông
Bắc của thành phố, tiếp giáp với sông Đồng Nai chạy dài từ Bắc xuống Nam, thông
thương với sông Sài Gòn, có ý nghĩa quan trọng bậc nhất về giao thông thuỷ của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam. Thành phố Thủ Đức tương lai sẽ được quy hoạch không
gian rộng rãi, xanh - sạch - đẹp, hiện đại, với các điểm nhấn, điểm khác biệt không chỉ
với các thành phố trong nước, mà còn đối với các trung tâm tài chính, công nghệ,
trung tâm đổi mới sáng tạo trong khu vực Châu Á và một số thành phố phát triển trên
thế giới.

Hiện nay, thành phố Thủ Đức đang trong quá trình đô thị hóa với nhiều dự án
phát triển công nghiệp, dịch vụ quy mô lớn, là nơi sẽ hình thành các khu dân cư mới
phục vụ cho mục tiêu điều chỉnh, phân bố dân cư của thành phố. Thành phố Thủ Đức
được kỳ vọng sẽ trở thành khu vực hạt nhân dẫn dắt nền kinh tế của thành phố Hồ Chí
Minh. Mũi nhọn là ngành kinh tế tri thức, trung tâm đổi mới sáng tạo, thúc đẩy sự phát
triển của thành phố và vùng Đông Nam Bộ.

Nhằm đẩy mạnh phát triển quỹ đất và đáp ứng nhu cầu sinh sống, làm việc của
dân cư trong khu vực và nhu cầu thực tế của xã hội, xu hướng phát triển kinh tế của
thành phố Thủ Đức nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Với mong muốn
hình thành một mô hình sống mới, hiện đại, văn minh và thân thiện với môi trường
nên Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng GriX đã quyết định đầu tư xây dựng dự án
“Khu đô thị xanh GriX” tại phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức với diện tích 108
ha.

Công ty đã tiến hành lập đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô
thị xanh GriX phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức đã được Ủy Ban Nhân Dân
thành phố Thủ Đức chấp thuận và phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng
(1/500) Khu đô thị xanh GriX tại Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 28/07/2022.

Nhóm 06 1 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng GriX
đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “Khu đô thị
xanh GriX” tại phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo
nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của
dự án:

Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh quyết định chấp thuận chủ trương
đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 742/QĐ-UBND, cấp lần đầu ngày 03 tháng
08 năm 2023.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối
quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp
luật có liên quan:

Dự án được Ủy Ban Nhân Dân thành phố Thủ Đức phê duyệt Đồ án Quy hoạch
chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị xanh GriX, phường Trường Thọ, thành phố
Thủ Đức tại Quyết định số 287/QĐ-UBND ngày 28 tháng 07 năm 2022 và Quyết định
điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị xanh
GriX, phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức số 293/QĐ-UBND ngày 29/03/2023.

Dự án được thực hiện phù hợp với Quyết định số 2912/QĐ-UBND ngày
18/7/2023 của UBND quận Thủ Đức về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng
quận Thủ Đức đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1538/QĐ-TTg
ngày 16 tháng 9 năm 2021 về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung thành phố
Thủ Đức trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh; Quyết định số 50/2011/QĐ-UBND ngày
12 tháng 7 năm 2011 của UBND thành phố Hồ Chí Minh về việc lập, thẩm định và
phê duyệt quy hoạch đô thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Nhóm 06 2 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
(ĐTM)

2.1. Liệt kê văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM.

2.1.1. Các văn bản pháp luật:

 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;
 Luật Quy hoạch đô thị số 16/VBHN-VPQH được Văn phòng Quốc hội xác thực
hợp nhất ngày 15/07/2020;
 Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015;
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 đã được sửa đổi, bổ sung
bởi Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020, có hiệu lực ngày
01/01/2021;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013 và hiệu lực từ 01/7/2014;
 Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải;
 Nghị định số 44/2023/NĐ-CP ngày 30/6/2023 của Chính phủ về quy định chi
tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
 Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
 Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường;

Nhóm 06 3 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Quyết định số 55/2017/QĐ-UBND ngày 12/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về ban hành quy định quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa
bàn quận Thủ Đức;

2.1.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật:

 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
 QCVN 08-MT:2023/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
 QCVN 09-MT:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dưới đất;
 TCXDVN 33:2006 - Tiêu chuẩn cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình
tiêu chuẩn thiết kế;
 TCVN 7957:2008: Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu
chuẩn thiết kế;
 QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
 QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
 QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
 QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;
 QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại
đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
 Luật số 84/2015/QH13 – Luật an toàn, vệ sinh lao động

2.2. Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền liên quan đến dự án.

 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần mã số doanh nghiệp
4500242967, đăng ký lần đầu ngày 26/5/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày
01/4/2020.

Nhóm 06 4 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 28/07/2022 của Ủy ban nhân dân thành
phố Thủ Đức về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng (1/500) Khu
đô thị xanh GriX, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
 Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 29/03/2023 của Ủy ban nhân dân thành
phố Thủ Đức về điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ
1/500) Khu đô thị xanh GriX, phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức.
 Văn bản số 2413/UBND-KTTH ngày 28/05/2022 của Ủy ban nhân dân quận
Thủ Đức về việc chấp thuận chủ trương về vị trí và phạm vi ranh giới khu đất
hoàn vốn Tuyến đường 12 Phường Trường Thọ.
 Quyết định số 742/QĐ-UBND, cấp lần đầu ngày 03/08/2023 của Ủy Ban Nhân
Dân thành phố Hồ Chí Minh về quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng
thời chấp thuận nhà đầu tư.

2.3. Liệt kê các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong
quá trình thực hiện ĐTM.

 Thuyết minh dự án Quy hoạch chi tiết xây dựng “Khu đô thị xanh GriX” tại
phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh;
 Thuyết minh phòng cháy chữa cháy của dự án “Khu đô thị xanh GriX” tại
phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức do Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
dựng GriX cung cấp.
 Thuyết minh dự án đầu tư “Khu đô thị xanh GriX”;
 Các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật do Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng GriX
cung cấp trong suốt quá trình thực hiện báo cáo.
 Các kết quả phân tích mẫu môi trường tại khu vực dự án.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1. Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM

Để xây dựng báo cáo, chúng tôi đã tiến hành qua các bước sau:

 Bước 1: Nghiên cứu nội dung đầu tư Dự án “Khu đô thị xanh GriX”.

Nhóm 06 5 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Bước 2: Khảo sát thực địa, điều tra thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội khu vực triển khai dự án.
 Bước 3: Lấy mẫu, phân tích các thông số môi trường nền để đánh giá hiện trạng
môi trường khu vực thực hiện dự án.
 Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân
tích và đánh giá các tác động của dự án tới môi trường.
 Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và
ứng phó sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án.
 Bước 6: Xây dựng các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và
giám sát môi trường.
 Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho công trình xử lý môi trường.
 Bước 8: Xây dựng báo cáo ĐTM của dự án.
 Bước 9: Trình và thẩm định báo cáo ĐTM của dự án.

Báo cáo được xây dựng theo phương pháp chọn lọc các số liệu tin cậy, sử dụng
phương pháp hợp lý, đồng bộ để tiến hành sàng lọc tác động đến môi trường, từ đó
đưa ra những giải pháp giảm thiểu phù hợp.

3.2. Điều kiện về nhân lực thực hiện báo cáo ĐTM và phòng thí nghiệm

Dựa vào nội dung và phương pháp lập báo cáo ĐTM, nhóm nghiên cứu được
thành lập và chia làm nhiều tổ thực hiện khảo sát môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội
trong và ven vùng dự án. Số liệu khảo sát được phân tích, đánh giá và tổng hợp làm cơ
sở lập báo cáo ĐTM.

Đơn vị tư vấn sau khi tiếp nhận dự án sẽ tiến hành phối hợp với chủ dự án khảo
sát hiện trạng khu vực thực hiện dự án, khảo sát thu thập và tiếp nhận thông tin pháp lý
dự án, điều tra đánh giá chi tiết các số liệu liên quan đến dự án sau đó lên sườn tóm tắt
những nội dung chính của báo cáo, từ đó tổ chức phân công công việc cho các thành
viên phù hợp với chuyên môn. Báo cáo phải nhận diện, đánh giá được toàn diện những
công trình biện pháp bảo vệ môi trường tại dự án, thống nhất những đề xuất có tính
khả thi về quy định hiện hành cũng như tài chính, năng lực của chủ dự án. Chủ dự án
nghiêm túc cung cấp trung thực, đầy đủ thông tin pháp lý, nội dung hoạt động kinh

Nhóm 06 6 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

doanh dự án tránh những sai sót khi thực hiện dự án. Nắm bắt nội dụng hoạt động thực
tế để đề xuất biện pháp xử lý môi trường phù hợp.

Sau đó tổng hợp báo cáo, đơn vị tư vấn gửi báo cáo cho Chủ dự án đọc và thống
nhất nội dung, khi được Chủ dự án ký duyệt thì tiến hành trình nộp Báo cáo đánh giá
tác động môi trường cho tại Bộ tài nguyên Môi Trường theo đúng quy định hiện hành.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện chúng tôi còn nhận được sự hỗ trợ và đóng
góp ý kiến của tổ chức và cá nhân:

 Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Thủ Đức.


 Phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
 Đài Khí tượng thủy văn thành phố Thủ Đức.
 UBND, UBMTTQ và đại diện: các tổ chức chính trị - xã hội Phường Trường
Thọ, thành phố Hồ Chí Minh.

Số năm Nội
Tên thành Học Chuyên Đơn vị dung Chữ
STT Chức vụ kinh
viên vị ngành công tác thực ký
nghiệm hiện

Đại diện chủ đầu tư dự án


Công ty
Nguyễn Chủ tịch cổ phần Chủ trì
Đặng hội đồng
1 đầu tư và thực
Phương
quản trị xây dựng hiện
Ngọc
GriX
Chịu
Công ty trách
cổ phần nhiệm
Lê Hồng Tổng toàn
2 đầu tư và
Ngọc giám đốc
xây dựng bộ báo
GriX cáo

Đơn vị tư vấn
1 Phương Thị Giám đốc Trung cấp 6 Công ty Thực
Thảo Ngân cơ điện TNHH hiện xử
lý thông

Nhóm 06 7 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Kỹ thuật tin
Công và tổng
nghiệp hợp
Môi xem xét
trường báo
GriX cáo
trước
khi
trình
nộp
Kiểm
tra, góp
ý,
hướng
dẫn
chỉnh
sửa các
Trưởng Kỹ thuật chương
Nguyễn Thị phòng kỹ Kỹ mục
2 môi 5
Kim Ngân sư của báo
thuật trường cáo;
Kiểm
tra
chuyên
môn
toàn bộ
báo
cáo;
Viết
chuyên
đề tại
Nhân Công Chương
Lê Hồng viên Thạc 1 của
3 nghệ môi 5
Ngọc Môi sỹ báo
trường trường cáo.
Hỗ trợ
khảo sát
dự án
4 Lương Tài Nhân Kỹ Công 9 Viết
Ngân viên sư nghệ môi chuyên

Nhóm 06 8 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

đề tại
Chương
3, 4 của
Môi báo
trường cáo.
trường
Hỗ trợ
khảo sát
dự án
Viết
chuyên
đề tại
Nhân Công Chương
Nguyễn Đỗ viên Thạc 1 của
5 Phương nghệ môi 3
Môi sỹ báo
Nghi trường
trường cáo. Hỗ
trợ
khảo sát
dự án
Khảo
sát hiện
trạng
dự án.
Nhân Kỹ thuật Thu
Lê Võ Bảo viên Kỹ thập
6 môi 5
Ngân Môi sư hình
trường trường ảnh đi
kèm dự
án,
chương
2.
Viết
chuyên
đề tại
Chương
Nhân 1 của
viên báo
Lê Tấn Cử Quan trắc
7 3 cáo.
Nam Môi nhân môi trường
Thu
trường thập số
liệu
điều
kiện tự
nhiên

Nhóm 06 9 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Nội dung và các bước thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường này tuân
thủ theo hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trường.

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dựa trên các phương pháp kỹ thuật dưới
đây:

4.1. Các phương pháp ĐTM

 Phương pháp lập bảng liệt kê: Phương pháp liệt kê là phương pháp dùng để
nhận dạng, phân loại các tác động của các hoạt động khác nhau của dự án đến
môi trường và định hướng nghiên cứu phục vụ Chương 3 của báo cáo.
 Phương pháp ma trận: Phương pháp này cho phép phân tích, đánh giá một cách
tổng hợp các tác động tương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của Dự
án đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng Dự án. Phương
pháp này góp phần tổng hợp các tác động đến tất cả các yếu tố tài nguyên và
môi trường trong vùng Dự án phục vụ Chương 3 của báo cáo.
 Phương pháp đánh giá nhanh: bằng kinh nghiệm trong công tác lập báo cáo
ĐTM, đơn vị tư vấn đã thực hiện quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại
địa bàn nghiên cứu các đối tượng trong và xung quanh khu vực thực hiện dự án;
hiện trạng môi trường không khí, nước. Các công tác trên được áp dụng trong
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án; Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và
hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án; Chương 3: Đánh giá, dự báo tác
động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi
trường, ứng phó sự cố môi trường.

4.2. Các phương pháp khác

Trong quá trình lập báo cáo, các phương pháp sau được tham khảo và nghiên
cứu sử dụng:

Nhóm 06 10 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Phương pháp tính toán thực nghiệm: sử dụng các phương trình thực nghiệm của
các tác giả trong nước, cũng như nước ngoài để tính toán độ phát thải tiếng ồn,
dự báo lượng khí thải, rác thải phát sinh, phương pháp này áp dụng trong chương
3.
 Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế
xã hội; thu thập đo đạc mẫu môi trường ngoài thực địa. Phương pháp này được
áp dụng tại chương 2, đánh giá hiện trạng môi trường dự án.
 Phương pháp thu thập mẫu ngoài thực địa: Đo đạc, thu thập mẫu nước, không
khí, đất Phương pháp này được áp dụng tại chương 2, đánh giá hiện trạng môi
trường nền của dự án.
 Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê xử lý số liệu về điều
kiện tự nhiên (khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất…) và số liệu điều tra kinh
tế xã hội trong quá trình điều tra phỏng vấn chính quyền và người dân địa
phương khu vực dự án (Tham vấn cộng đồng). Phương pháp này được áp dụng
tại chương 2, chương 5.
 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu báo cáo ĐTM của dự án
cùng loại.

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1. Thông tin về dự án:

 Thông tin chung:

 Tên dự án: Khu đô thị xanh GriX.

 Địa điểm thực hiện: Phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ
Chí Minh.

 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng GriX.

 Địa chỉ liên hệ: Đường 12, phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, thành phố
Hồ Chí Minh.

 Người đại diện theo pháp luật: Chị Phương Thị Thảo Ngân

 Phương tiện liên lạc với chủ dự án: 0961105795

Nhóm 06 11 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Phạm vi, quy mô, công suất:

 Phạm vi: diện tích khoảng 1.080.000m2, dân số: 5000 người.

 Quy mô đầu tư dự án, gồm các hạng mục: San nền; hệ thống giao thông; hệ
thống thoát nước mưa; hệ thống thoát nước thải; hệ thống cấp nước; hệ thống
cấp điện ...

 Công nghệ sản xuất: Khu đô thị xanh GriX có tính chất là khu đô thị xây dựng
mới trên cơ sở tôn tạo các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, cải tạo và chỉnh
trang không gian cảnh quan các khu vực lân cận để định hướng trong tương lai
là một khu đô thị thân thiện, hiện đại và từng bước nâng cấp cơ sở hạ tầng xã
hội, hạ 14 tầng kỹ thuật, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong
tương lai. Mặt khác, tạo cơ sở pháp lý cho các dự án triển khai tiếp theo, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội và tạo bộ mặt khang trang, cảnh quang cho
Thành phố Thủ Đức.
 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:
 Các hạng mục công trình chính:

Nhóm 06 12 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 1. Các hạng mục công trình chính

Mật
Diện
Diện độ
Thành Kí tích xây Số Dân Tầng Hệ số sử
STT tích đất xây
phần hiệu dựng lô số cao dụng đất
(m2) dựng
(m2)
(%)

237.380
A Đất ở 237.1800 162 4920 34 3,0 - 4,5
0

Đất
I xây 144.280 144.480 12 4320 1,8 - 3,7
căn hộ

Đất
II xây 92.900 92.900 150 600 1,8 - 3,7
villa

Biệt
thự
1 40.000 40.000 50 200 7-9 80 1,8 - 4,0
đơn
lập

Biệt
thự
2 32.500 32.500 65 300 7-9 80 1,8 - 4,0
song
lập

Biệt
3 thự 20.400 20.400 35 100 7-9 80 1,8 - 4,0
ven hồ

Tổng: 237.180

Nhóm 06 13 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Số căn hộ ở mỗi tầng là 6 căn và có diện tích mỗi căn là 990 m 2, có tổng 19
tầng cho mỗi toà nhà. Tổng số căn hộ của mỗi toà nhà là 90 căn hộ
 Khu biệt lập có:
 Biệt thự đơn lập gồm 50 lô, diện tích mỗi lô là 800m2
 Biệt thự song lập gồm 65 lô diện tích mỗi căn là 500 m2
 Biệt thự ven hồ gồm 35 lô diện tích mỗi căn là 680 m2

 Các hạng mục công trình phụ trợ cho dự án


Bảng 2. Các hạng mục công trình phụ trợ

Diện tích xây


Diện tích đất
STT Thành Phần Kí hiệu dựng
(m2)
(m2)

1 Đất cây xanh TDTT 180.000 45.000


Công viên cây xanh - TDTT CVCX 180.000 45.000
2 Đất giao thông 150.000
3 Bệnh Viện 39.000
Trường Học (Nầm non-Phổ Thông, Đại
4 146.800
học)
5 Ngân Hàng 17.000
6 Nhà Hàng 17.000
7 Khu Vui Chơi Giải Trí 275.000
GriX Water Park 10.000
GriboX 5.000
Sân Golf 260.000
8 Vườn Bách Thú 30.000
Dịch vụ khác (tiệm sửa chữa, giặt ủi,
9 10.000
spa, trung tâm quản lý)
Tổng đất xây dựng 864.800

Nhóm 06 14 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Bảng 3. Các hạng mục bảo vệ môi trường

Diện tích
STT Hạng mục công trình Đơn vị
2
(m )
Hệ thống thu gom và thoát
1 - Hệ Thống
nước mưa
2 Hệ thống thoát nước thải - Hệ Thống
3 Hệ thống xử lý nước thải 1000 Hệ Thống
Hệ thống thu gom và xử lý
4 50 Hệ Thống
chất thải rắn

5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường:
Bảng 4. Các tác nhân gây tác động môi trường

Thành
Các tác Đối tượng Phạm vi Thời
Nguồn gốc phần chất
TT nhân gây bị tác chịu tác gian tác
phát thải gây ô
tác động động động động
nhiễm

Nguồn tác động liên quan đến chất thải

Bụi, khí Ô nhiễm do bụi, Bụi, CO2, Môi trường Trong Trong

1 thải khí thải từ hoạt CO, SO2, không khí khu vực thời gian
động vận NO2, HC dọc các Dự án, xây
chuyển nguyên, … tuyến dọc hai dựng
vật liệu xây đường vận bên tuyến của dự
dựng ra vào chuyển đường án
công trường; Người dân vận
Tập kết nguyên, khu vực hai chuyển
vật liệu xây bên đường
dựng; Ô nhiễm Quốc lộ 1A
bụi, khí thải từ
máy móc,

Nhóm 06 15 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

phương tiện thi


công xây dựng
trên công
trường; Từ thi
công các hạng
mục công trình
dự án.

Nước thải sinh


hoạt từ hoạt
động của công
pH, TSS,
nhân thi công Trong Trong
COD,
trên công trình; Môi trường khu vực thời gian
BOD,
Nước thải xây đất; không Dự án và xây
2 Nước thải tổng N,
dựng từ quá khí, nước xung dựng
tổng P,
trình thi công sông. quanh của dự
Coliform
xây dựng và vệ án

sinh máy móc
thiết bị; Nước
mưa chảy tràn.

Thức ăn
Chất thải rắn thừa, vỏ Môi trường
Trong
sinh hoạt do nilong, đất; nước,
thời gian
Chất thải hoạt động sinh giấy không khí
Khu vực xây
3 rắn thông hoạt của công báo… khu vực
Dự án dựng
thường nhân xây dựng; Gạch vỡ, xung
của dự
Chất thải rắn vỏ bao xi quanh dự
án
xây dựng măng, đá, án.
sắt vụn…

4 Chất thải Từ quá trình thi Giẻ lau Môi trường Khu vực Trong

Nhóm 06 16 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

dính dầu
đất; nước,
mỡ, dầu thời gian
không khí
công xây dựng mỡ thải, xây
khu vực
nguy hại các hạng mục thùng sơn dự án dựng
xung
công trình dự án thải, cặn của dự
quanh dự
sơn, que án
án.
hàn…

Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

Từ vận hành các Người dân


Trong
phương tiện thi xung
Khu vực thời gian
công trên công quanh khu
Tiếng ồn, Ồn, độ Dự án và xây
5 trường, các vực dự án;
độ rung rung xung dựng
phương tiện vận Công nhân
quanh của dự
chuyển nguyên, lao động
án
vật liệu. trực tiếp.

Tai nạn,
Từ hoạt động
ách tắc
vận chuyển
giao thông. Trong
nguyên vật liệu
Trật tự, an Khu vực thời gian
xây dựng; Từ
Các tác toàn. Dự án và xây
6 quá trình thi
động khác Tai nạn lao xung dựng
công xây dựng
động xảy quanh của dự
các hạng mục
ra đối với án
công trình của
công nhân
dự án
xây dựng.

Nhóm 06 17 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn
của dự án:

5.3.1. Giai đoạn xây dựng:

a) Nước thải, khí thải:

 Nước thải: Quá trình đập phá, tháo dỡ công trình không phát sinh nước thải xây
dựng, chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân. Giai đoạn giải phóng
mặt bằng được thực hiện với khoảng 40 công nhân (đều là lao động địa
phương). Lượng nước thải dự báo khoảng 400 lít/ngày.

 Khí thải: Bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình tháo dỡ, phá bỏ các công trình hiện
hữu gồm 400 căn và từ máy móc thiết bị trong quá trình đập phá công trình. Bụi
từ quá trình đập phá công trình chủ yếu là bụi xi măng có kích thước nằm trong
khoảng từ 1,5 - 100 µm và những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 3 µm tác hại
đối với đường hô hấp. Khi thực hiện phá bỏ nếu không có biện pháp che chắn
thì bụi sẽ phát tán và gây ảnh hưởng đến các đối tượng xung quanh. Bụi, khí
thải phát sinh từ máy móc thiết bị trong quá trình đập phá công trình

b) Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

Chất thải rắn từ quá trình đập phá, tháo dỡ công trình hiện hữu sẽ phát sinh chất
thải rắn bao gồm chủ yếu là xà bần, tôn, sắt thép, …. Các nguồn chất thải này sẽ được
phân loại: tôn, sắt thép được dự báo khoảng 750 kg/ngày sẽ được bán cho các cơ sở
thu mua phế liệu đối với chất thải rắn xà bần khoảng 500 m 3 sẽ được tận dụng để san
nền phần sân đường của Dự án, không thải ra môi trường gây mất mỹ quan nên tác
động là không đáng kể.

Chất thải rắn từ quá trình phát quang khu vực Dự án: Việc giải phóng mặt bằng
trong giai đoạn này phát sinh chất thải rắn bao gồm xà bần, các loại cây cỏ thân thấp,
mùn hữu cơ, cỏ rác.

Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân: Với số lượng công nhân khoảng 40
người, hệ số phát thải 1kg/người/ngày thì lượng chất thải rắn sinh hoạt dự báo khoảng
40 kg/ngày.

Nhóm 06 18 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

c) Tiếng ồn, độ rung:

Phát sinh chủ yếu từ hoạt động san lấp mặt bằng, thi công cọc móng, đào móng,
vận chuyển vật liệu xây dựng, … và còn từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi
công, phương tiện giao thông

Quy chuẩn áp dụng:

 QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;


 QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

5.4.1. Giai đoạn xây dựng:

a) Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:

Đối với thu gom và xử lý nước thải:

Ưu tiên lựa chọn những nhà thầu có nguồn nhân lực là người dân tại địa
phương chiếm tỷ lệ lớn để giảm thiểu số người lưu trú tại công trình.

Do diện tích thi công Dự án lớn nên Chủ đầu tư sẽ chọn phương án sử dụng nhà
vệ sinh di dộng để dễ di chuyển trong quá trình thi công theo tiến độ công trình. Tại
khu vực lán trại bố trí 01 nhà vệ sinh di động để phục vụ cho nhu cầu vệ sinh cá nhân
đại tiện và tiểu tiện. Nhà vệ sinh có hầm thu gom bằng nhựa PE, đường kính 1,7 m,
chiều cao 1,76 m. Khi hầm đầy, Công ty sẽ thuê đơn vị hút thu gom vận chuyển xử lý
đúng quy định.

Đối với xử lý bụi, khí thải:

 Đối với bụi từ quá trình đào đất và quá trình bốc dở nguyên vật liệu xây dựng:
Dùng xe bồn (dung tích 5m3) thường xuyên phun nước tạo độ ẩm trên toàn bộ
bề mặt thi công, đặc biệt là đoạn giáp khu dân cư Bình Sơn, khu cơ quan trụ sở,
các hộ dân thuộc khu dân cư phía Nam đường Bùi Thị Xuân. Tần suất phun tối
thiểu 04 lần/ngày với định mức phun 02 lít/m2.

 Thường xuyên quét dọn khu vực bốc dỡ nguyên vật liệu.

Nhóm 06 19 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Đào đắp, san ủi theo phương pháp cuốn chiếu, dứt điểm từng khu vực một,
không san ủi tràn lan trên toàn bề mặt dự án.

 Áp dụng các biện pháp thi công xây dựng tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và
quá trình thi công ở mức tối đa.

 Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa
các công đoạn thi công: phát quang mặt bằng, đào đắp đất vào những ngày nắng
ráo tránh ngập úng xung quanh khu vực do nước mưa.

Đối với bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu, đất dư, máy móc thiết bị:

Trong giai đoạn thi công, khí thải sinh ra do hoạt động của các động cơ bao
gồm: Bụi, CO, NO2, SO2, VOC. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chất lượng đường
giao thông, chủng loại xe và chế độ hoạt động của động cơ. Các giải pháp chủ yếu để
giảm thiểu các tác động này là:

 Xe vận chuyển phải có bạt che phủ bên trên nhằm hạn chế bụi phát tán.

 Thường xuyên bảo dưỡng các loại xe và thiết bị xây dựng để giảm tối đa lượng
khí thải ra. Thay đổi nhiên liệu, dùng loại có hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn.

 Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của các động cơ.

 Không được chở quá trọng tải qui định.

 Trang bị các thiết bị an toàn lao động cá nhân cho công nhân như mũ, mặt nạ,
quần áo bảo hộ lao động…

 Khi lập hồ sơ mời thầu chúng tôi quy định bắt buộc nhà thầu tham gia thực hiện
công tác vận chuyển nguyên vật liệu đặc biệt là đất, cát phải cam kết: Phương
tiện vận chuyển phải vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lượt vận chuyển; nguyên vật liệu
được che đậy cẩn thận, chắc chắn trong suốt quá trình lưu thông; điều chỉnh vận
tốc hợp lý khi qua các khu dân cư.

Nhóm 06 20 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Đối với bụi sinh ra từ quá trình xây dựng tại các tầng cao của khu thương mại:

 Dùng bạt lưới che chắn tại vị trí đang xây dựng ở các tầng để hạn chế lượng bụi
phát tán ra môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực xung quanh công trình.

 Lưới xây dựng màu xanh, có hình dạng vảy cá, có lỗ lưới rất nhỏ và khối lượng
từ 50g-120g/m2. Lỗ lưới nhỏ chỉ tầm 3mm-5mm. Tính ra, 1cm 2 thì có đến 32-
64 mắt lưới. Lưới thường được để bao che những công trình tòa nhà cao tầng vì
khối lượng rất nhẹ nhàng, dễ sử dụng và có xuất xứ từ Nhật Bản. Với lỗ lưới
cực nhỏ này, có thể che chắn cả cát, thậm chí bụi bay từ công trình ra khu vực
xung quanh.

 Khi bốc xếp vật liệu xây dựng, công nhân được trang bị bảo hộ lao động cá
nhân để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi tới sức khoẻ.

 Dùng máy hút bụi xử lý ngay bụi thải ra trong quá trình tô trát, chà nhám để
tránh gây ảnh hưởng ra xung quanh.

 Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như khẩu trang, kính…

 Lựa chọn vị trí hợp lý để tiến hành hàn, cắt kim loại.

 Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân hàn cắt kim loại (mũ, kính, khẩu trang,
…).

b) Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:
 Chất thải rắn:

Chất thải rắn từ hoạt động thi công xây dựng

 Đối với chất thải rắn vô cơ là kim loại, nhựa, giấy, bao bì được thu gom, phân
loại bán phế liệu.

 Đối với chất thải rắn hữu cơ như lá cây sẽ được thu gom chuyển cho Công ty
TNHH-XD-TMSX Nam Thành xử lý.

Nhóm 06 21 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Chất thải rắn xây dựng: Như gạch vỡ vụn, cát sỏi, bê tông... sẽ được đơn vị thi
công tận dụng gia cố nền tại các khu vực sân đường nội bộ trong khuôn viên dự
án.

Chất thải rắn sinh hoạt: Việc thu gom tập trung rác thải sinh hoạt chúng tôi sẽ quy
định tại hồ sơ mời thầu: Nhà thầu xây dựng phải bố trí 04 thùng chứa rác thải sinh hoạt
loại 120 lít tại khu vực lán trại và khu vực thi công; xây dựng, niêm yết công khai bản
nội qui sinh hoạt tại công trường, đồng thời gửi chủ đầu tư và chính quyền địa phương
để giám sát. Lượng thải hàng ngày được đội vệ sinh phường Trường Thọ thu gom và
vận chuyển, xử lý chung với rác thải sinh hoạt của phường.

 Chất thải nguy hại:


 Chủ dự án thực hiện việc quản lý, đăng ký chủ nguồn thải và xử lý CTNH theo
đúng quy định của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại. Xây dựng 01 kho lưu
giữ tạm thời chất thải nguy hại có diện tích 4m 2 (2m x 2m) tại sát khu lán trại.
Kết cấu: tường gạch, nền xi măng, mái tôn.
 Thu gom toàn bộ dầu, nhớt thải phát sinh tại Dự án vào các can nhựa 50 lít và
giẻ lau dính dầu mỡ được thu gom vào thùng chứa rác 50 lít có nắp đậy; lưu giữ
ở kho lưu giữ CTNH nói trên.
 Hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ đến thu gom vận chuyển CTNH đi
xử lý.
 Phân bổ lượng nhiên liệu đủ theo từng giai đoạn hoạt động.
 Quá trình nạp nhiên liệu sẽ được chúng tôi tiến hành cẩn thận tránh rơi vãi ra
môi trường xung quanh.
c) Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung:

Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh làm việc vào giờ nghỉ của dân cư, hạn
chế vận chuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm, quy định tốc độ
hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh. Trang bị dụng cụ chống ồn
cho các công nhân làm việc tại khu vực có độ ồn cao. Thường xuyên bảo dưỡng thiết
bị máy móc, xe, đồng thời hạn chế sử dụng các loại đã cũ. Hạn chế tập trung các thiết

Nhóm 06 22 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

bị làm việc cùng một lúc tại công trường. Đơn vị thi công sẽ xây dựng tấm che bằng
tôn cao trên 2m bao xung quanh khu vực dự án. Ngoài tác dụng bảo vệ, các tường bao
này sẽ giảm thiểu phát thải bụi và tiếng ồn ra các khu vực xung quanh.

Chống rung tại nguồn: Tùy theo từng loại máy móc cụ thể để có biện pháp khắc
phục như: Kê cân bằng máy, lắp các bộ giảm chấn động lực, sử dụng vật liệu phi kim
loại, …

Chống rung lan truyền: Dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung (hộp dầu giảm
chấn, gối đàn hồi, đệm đàn hồi kim loại, gối đàn hồi cao su, …), sử dụng các dụng cụ
cá nhân chống rung, …

Bố trí cự ly và phân bổ thời gian hoạt động hợp lý của các thiết bị có cùng độ
rung để tránh cộng hưởng.

Công ty cam kết mức ồn, rung gây ra do các hoạt động liên quan đến dự án sẽ
đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

5.4.2. Giai đoạn hoạt động:

a) Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:
 Nước thải: Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom theo phương án trên và được
xử lý theo quy trình sau:
 Sơ đồ quy trình:

Nhóm 06 23 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Thuyết minh quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng trong từng công
đoạn:

Công nghệ xử lý của hệ thống xử lý nước thải của khu đô thị được lựa chọn trên
cơ sở các số liệu đầu vào và đầu ra và số lượng người, công suất thiết kế, điều kiện
mặt bằng, cơ sở khoa học, tình hình đầu tư của chủ đầu tư.

Công nghệ của trạm xử lý nước thải sinh hoạt được phân chia thành 2 giai đoạn:
xử lý bậc 1, xử lý bậc 2.

Giai đoạn xử lý bậc 1: Bao gồm các công trình xử lý cơ học:

 Bể tách dầu: Nước thải chảy vào bể tách dầu 3 ngăn để loại bỏ các lớp dầu mỡ
nổi ở phía trên. Dầu mỡ có trong nước thải nổi trên mặt nước sẽ bị giữ lại ở các
vách ngăn, phần nước không chứa dầu mỡ luồn phía dưới các vách ngăn chảy
sang bể điều hoà. Đối với phần dầu mỡ nổi trên bề mặt bể tách mỡ, định kỳ

Nhóm 06 24 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

khoảng 01 - 02 tháng (thời gian vớt dầu tùy thuộc vào điều kiện thực tế của Dự
án khi đi vào hoạt động), công nhân vớt lên và lưu chứa vào thùng có nắp đậy.
Sau đó chuyển giao ngay trong ngày cho Công ty TNHH-XD-TMSX Nam
Thành vận chuyển về nhà máy để xử lý. Sau đó chảy vào hầm thu gom, sau đó
được bơm lên hệ thống xử lý.
 Bể thu gom: Nước thải từ các nguồn thải được dẫn vào bể thu gom
 Bể điều hòa: Tại bể điều hòa có một song chắc rác để tách các chất thải có kích
thước to lẫn vào trong nước để tránh tình trạng nghẹt bơm. Điều hòa lưu lượng
là phương pháp được áp dụng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự dao dộng
của lưu lượng, để cải thiện hiệu quả hoạt động của các quá trình tiếp theo, để
giảm kích thước và vốn đầu tư xây dựng các công trình tiếp theo. Ngoài ra
trong bể điều hòa còn có hệ thống đĩa phân phối khí giúp xáo trộn các thành
phần nước thải lại với nhau để nước thải có tính đồng nhất giúp quá trình xử lý
được ổn định và hiệu quả.

Giai đoạn xử lý bậc 2: Chủ yếu tập trung vào quá trình xử lý sinh học nhằm loại bỏ
các chất hữu cơ có trong nước thải.

Bể sinh học thiếu khí:

Nước thải được bơm từ điều hòa lên bể sinh học thiếu khí nhằm nitrat hóa
chuyển nitơ thành dạng tự do và khuyếch tán theo không khí: Cùng với bùn hoạt tính,
−¿¿
và nước thải nạp vào, với điều kiện thiếu oxy (anoxic), quá trình khử NO 3 thành N2
tự do được thực hiện,và N 2 tự do sẽ thoát ra ngoài không khí. Hàm lượng Nitơ tổng
trong nước thải giảm xuống mức cho phép. Quá trình chuyển hóa Nitơ hữu cơ trong
nước thải dưới dạng amoni thành nitơ tự do được diễn ra theo 2 bước liên quan đến 2
loại vi sinh vật tự dưỡng Nitrosomonas và Nitrobacter:

Quá trình Nitrification: NH4+ + 1,5 O2 → NO 2- + 2 H+ + H2O

Quá trình Denitrification: NH4+ → NO2- → NO3- → N2

Tại bể Bể thiếu khí có gắn máy khuấy chìm nhằm tạo ra điều kiện thiếu khí cho
sự hoạt động của chủng vi khuẩn khử nitrat sẽ tách oxy từ nitrat cho quá trình oxy hóa
các chất hữu cơ. Sau đó nước thải chảy qua bể sinh học hiếu khí.

Nhóm 06 25 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bể sinh học hiếu khí:

Trong bể sinh học hiếu khí diễn ra qúa trình oxy hóa các chất hữu cơ hòa tan
và dạng keo dưới sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí. Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu
thụ các chất hữu cơ dạng keo và dạng hoà tan để sinh trưởng. Vi sinh vật phát triển
thành quần thể dạng bông bùn tạo thành lớp bùn hoạt tính. Quá trình chuyển hóa vật
chất có thể xảy ra ở ngòai tế bào VSV cũng có thể xảy ra trong tế bào VSV.

Cả hai quá trình chuyển hóa đều phụ thuộc rất lớn vào sự tiếp xúc các chất với
tế bào VSV. Khả năng tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy càng mạnh.

Do đó trong hệ thống công nghệ này lắp đặt thêm hệ thống thổi khí. Khi không
khí đi vào trong gây ra những tác động chủ yếu sau: Cung cấp oxy cho tế bào VSV.
Làm xáo trộn dung dịch, tăng khả năng tiếp xúc giữa vật chất và tế bào Phá vỡ thế bao
vây của sản phẩm trao đổi chất xung quanh tế bào VSV, giúp cho quá trình thẩm thấu
vật chất từ ngoài tế bào vào trong tế bào và quá trình chuyển vận ngược lại.

Tăng nhanh qúa trình sinh sản vi khuẩn.

Tăng nhanh sự thoát khỏi dung dịch của các chất khí được tạo ra trong qúa trình
lên men. Khi lên men, VSV thường tạo ra một số sản phẩm ở dạng khí. Các loại khí
này không có ý nghĩa đôí với hoạt động sống của VSV. Dưới tải trọng thấp, nhờ oxy
cung cấp từ thiết bị làm thoáng, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ
trong nước thải thành CO2, H2O,… một phần được chuyển hoá để phát triển sinh khối
và thời gian lưu trong bể sinh học là 8 – 12 tiếng.

 Bể lắng bùn: nước và bùn sinh học sẽ được lắng trong bể lắng bùn từ 2 - 2,5
tiếng lắng. Phần bùn sinh học được lắng xuống bể lắng 1 phần được tuần hoàn
về bể sinh học thiếu khí để đảm bảo nồng độ bùn phù hợp để tiếp tục xử lý.
 Bể bùn dư: Phần bùn còn lại bơm về bể chứa bùn và được xe hút định kỳ để
mang đi xử lý phù hợp - Bể khử trùng: Nước thải sau khi xử lý bằng phương
pháp sinh học còn chứa khoảng 103 – 107 vi khuẩn trong 1 ml, hầu hết các loại
vi khuẩn này tồn tại trong nước thải không phải tất cả là vi trùng gây bệnh
nhưng để bảo đảm an toàn thì nước thải phải được khử trùng và hóa chất

Nhóm 06 26 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

thường dùng để khử trùng là Clo. Khi cho Clo vào nước, chất tiệt trùng sẽ
khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật và gây phản ứng với men bên trong
của tế bào, làm phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt.
Nước thải sau khi qua bể khử trùng đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột
B (k = 1,0).

Nguồn tiếp nhận: Nước thải sau xử lý đạt cột B, QCVN 14:2008/BTNMT được thoát
vào hệ thống thoát nước chung của thành phố trên đường 16/4. Trong quá trình vận
hành thử nghiệm, sau khi có kết quả phân tích chất lượng nước thải, Công ty sẽ lập hồ
sơ xin phép xả nước thải trình Sở tài nguyên và môi trường thẩm định và trình UBND
thành phố cấp phép xả thải theo quy định.

 Khí thải:
 Từ hoạt động lưu thông các dòng xe ra vào:
 Bố trí cây xanh theo đúng quy hoạch được duyệt nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi,
khí thải.
 Thường xuyên phun nước trên các tuyến đường giao thông nội bộ, lắp đặt hệ
thống phun nước dạng tia tại các bãi cỏ, vườn hoa vừa tưới cây vừa đảm bảo độ
ẩm và cải thiện khí hậu.
 Nghiêm cấm các loại xe tải chuyên chở đất đá và các dạng vật liệu khác có khả
năng phát tán bụi ra môi trường mà không có bạt hoặc các thiết bị che chắn cẩn
thận.
 Từ các hố ga thu nước:
 Nạo vét hố ga định kỳ
 Thường xuyên bổ xung chế phẩm vi sinh vào trong hầm cầu nhằm mục đích
thúc đẩy quá trình phân hủy. Đặc biệt giảm lượng khí phát sinh ra môi trường.
b) Đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn

 Đối với chất thải rắn sinh hoạt

Đối với khu vực công cộng khu đất ở: Bố trí các thùng chứa rác nhỏ dung tích
khoảng 70 lít tại các lề đường, khu vực công viên, vườn hoa để người đi đường, người
dân tham gia sinh hoạt tại các khu vực này có nơi xả rác vào. Khoảng cách các thùng

Nhóm 06 27 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

rác được bố trí linh hoạt, phù hợp theo từng tuyến đường.

Nhóm 06 28 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Đối với khu thương mại: ngoài việc đặt các thùng rác công cộng còn bố trí các
thùng rác nhỏ có nắp đậy tại các khu vực phát sinh rác thải. Mỗi ngày nhân viên vệ
sinh đều phải quét dọn, thu gom rác đưa về bãi vệ sinh tạm thời của từng khu để đội vệ
sinh của khu đô thị đến thu gom theo giờ cố định.

Hàng ngày toàn bộ xe đẩy thu gom rác được tập trung về các khu vực trong khu
đô thị để xe ép rác của Công ty Nam thành đến thu gom và vận chuyển về nhà máy xử
lý. Vị trí các khu vực tập kết rác được dự kiến như sau: Rác thải sẽ được tập kết về
phía Nam Dự án (tiếp giáp đường 1A). Tại đây rác được chứa trong các thùng chứa rác
chung có nắp đậy, dung tích 240 lít/thùng.
 Biện pháp giảm thiếu tác động chất thải nguy hại:

Đối với từng hộ gia đình: Chủ dự án yêu cầu không lưu trữ chất thải nguy hại
tại nhà, hướng dẫn người dân bỏ CTNH vào các thùng chứa theo đúng quy định và
mang trực tiếp đến kho lưu chứa CTNH tập trung của Dự án. Kho lưu chứa CTNH có
diện tích 20 m2 , trong kho có chứa CTNH sẽ bố trí các thùng có nắp đậy, dãn nhãn và
thực hiện việc thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý theo đúng quy tại tại Thông tư số
36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về
quản lý CTNH.

Đối với khu thương mại: Chủ dự án sẽ thực hiện việc xây kho để lưu chứa
CTNH phát sinh tại cơ sở mình và thực hiện ký hợp đồng thu gom, xử lý theo đúng
quy định hiện hành về CTNH.

c) Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung:

Tất cả các xe vận tải và máy móc, thiết bị cơ giới đưa vào sử dụng phải đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật quy định của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn và tiếng ồn, độ rung
(QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27/2016 -BYT)
 Áp dụng các biện pháp phòng chống ồn rung cần thiết cho nền của trạm bơm
nước thải.
 Thường xuyên kiểm tra định kỳ, đảm bảo các máy bơm luôn trong tình trạng
hoạt động tốt, tra dầu nhớt đầy đủ theo đúng hướng dẫn sử dụng của thiết bị.
 Quy định tốc độ hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh, đặc

Nhóm 06 29 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

biệt khi đi qua khu dân cư hoặc vào giờ nghỉ.


 Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe, đồng thời hạn chế sử dụng các
loại xe cũ.

Thực hiện việc cách âm đối với khu vực hội nghị, nhà hàng tiệc cưới.

d) Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

 Chống cháy nổ

Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, quy định về phòng cháy
chữa cháy PCCC trong quá trình xây dựng công trình từ khâu thiết kế, thi công đến
nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

Hệ thống dẫn điện, chiếu sáng được thiết kế riêng biệt, tách rời khỏi các công trình
khác nhằm dễ dàng sửa chữa, chống chập mạch cháy, nổ.

Đặt các biển cảnh báo dễ cháy, yêu cầu khách vào dự án tuân thủ các quy định
về PCCC.

Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình bao gồm: hệ thống báo
cháy tự động, hệ thống chữa cháy nước vách tường, hệ thống chữa cháy bằng các bình
chữa cháy xách tay.

Hệ thống báo cháy tự động: thiết kế đảm bảo khi phát hiện ra sự cố cháy thông
qua các đầu báo cháy sẽ truyền tín hiệu về trung tâm xử lý. Tại đây chúng ta có thể
biết được khu vực nào cháy và có biện pháp xử lý kịp thời. Tại các vị trí dễ phát hiện
lắp thêm các nút nhấn khẩn, đèn báo cháy và còi báo động. Đầu báo cháy lắp trên trần
nhà, toàn bộ dây tín hiệu luồng ống nhựa cứng đi ngầm tường, sàn. Trung tâm báo
cháy được nối tiếp đất theo quy định hiện hành.
 Sự cố về điện

Khi dự án đi vào hoạt động, hệ thống điện sẽ do bộ phận quản lý điện của tòa nhà quản
lý sẽ thường xuyên:
 Kiểm tra công suất thiết bị phù hợp với khả năng chịu tải của nguồn.
 Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa chữa điện.
 Xây dựng và ban hành nội quy an toàn về điện.

Nhóm 06 30 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Sự cố vỡ đường ống cấp, thoát nước


 Đường ống dẫn nước phải có đường cách ly an toàn.
 Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống được
ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất.
 Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước.
 Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải

Do các thiết bị trong trạm xử lý nước thải hoạt động luân phiên và có thiết bị dự
phòng, vì vậy sự cố hư hỏng thiết bị rất ít khả năng xảy ra. Để giảm thiểu tác động thì
biện pháp quản lý và phòng ngừa sự cố được Công ty thực hiện như sau:
 Nhân viên trực tiếp vận hành được tập huấn chương trình vận hành và bảo
dưỡng hệ thống xử lý nước thải.
 Thường xuyên theo dõi hoạt động, bảo dưỡng định kỳ của các máy móc, tình
trạng hoạt động của các bể để có biện pháp khắc phục kịp thời.
 Thực hiện tốt việc quan trắc hệ thống xử lý.
 Có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải được ghi chép đầy đủ, lưu giữ tối
thiểu 02 năm. Nhật ký vận hành gồm các nội dung: lưu lượng, thông số vận
hành hệ thống xử lý nước thải, kết quả quan trắc nước thải đầu vào và đầu ra
của hệ thống xử lý nước thải, loại và lượng hóa chất sử dụng, lượng bùn thải
phát sinh.
 Trường hợp cúp điện mà hệ thống thoát nước thải vẫn diễn ra thì phải sử dụng
máy phát điện dự phòng để tiếp tục vận hành dự án. Tại hệ thống bố trí 01 máy
phát điện dự phòng với công suất 125 kVA.
 Sự cố thang máy

Vận hành và bảo trì thang máy thường xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của
nhà cung cấp.

Phải có đội kỹ thuật bảo trì sữa chữa hoạt động thang máy thường xuyên tại khu
nhà, nhằm đảm bảo an toàn, kịp thời khi có sự cố về thang máy xảy ra. Thường xuyên
bảo trì hệ thống nhằm đảm bảo an toàn.

Nhóm 06 31 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Khi gặp sự cố thực hiện các bước sau:


 Thử nút mở cửa.
 Sử dụng các thiết bị cứu hộ trong thang máy.
 Liên lạc với người bên ngoài

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:

5.5.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án

Chương trình quản lý môi trường được tổng hợp dưới dạng bảng như sau:

Bảng 5. Chương trình quản lý môi trường dự án


Các giai Thời gian
Các hoạt Các tác
đoạn Các công trình, biện pháp thực hiện
động của dự động môi
của dự bảo vệ môi trường và hoàn
án trường
án thành
Thi - Đo đạc, Trước khi
công, kiểm đếm triển khai
Ảnh hưởng - Thực hiện việc bồi thường về
xây - Lập, phê thi công
đến cuộc đất đai và tài sản trên đất với
dựng duyệt xây dựng
sống, kinh nguyên tắc đảm bảo đúng quy
phương án dự án
tế người định của pháp luật .
đền bù
dân và tâm - Phối hợp với chính quyền địa
-Di dân, tái
lý của các phương nếu có tranh chấp xảy
định cư : thu
hộ dân bị ra để đảm bảo quá trình giải tỏa
hồi đất, đền
thu hồ mặt bằng được thuận lợi.
bủ đất và tài
sản trên đất .
-Giải phóng - Phát sinh - Làm hàng rào, dựng tôn cao
mặt bằng bụi , khí trên 2m bao quanh khu vực dự
thải, chất án.
thải rắn, - Thường xuyên phun nước tạo
mùi hôi, độ ẩm giảm bụi
tiếng ồn - Các chất thải sẽ được phân
-Thay đổi loại: tôn, sắt thép sẽ được bán
cảnh quan cho các cơ sở thu mua phế liệu.
hệ sinh thái - Đối với chất thải rắn xà bần sẽ
được tận dụng để san nền phần
sân đường của dự án.
- Lượng cỏ rác, thực vật thải từ

Nhóm 06 32 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

hoạt động giải phóng mặt bằng


sẽ được thu gom tập trung và
xử lý trong ngày
-Kiểm tra mức ồn của thiết bị,
nếu mức ồn lớn hơn giới hạn
cho phép thì phải lắp các thiết
bị giảm âm.
-Tác động - Thường xuyên phun nước tạo
do bụi, khí độ ẩm giảm bụi
thải trong -Thường xuyên quét dọn khu
quá trình vực bốc dỡ nguyên vật liệu
vận chuyển - Lập kế hoạch thi công và bố
nguyên vật trí nhân lực hợp lý
-Hoạt động liệu xây - Dùng bạt lưới che chắn tại vị
vận chuyển, dựng, máy trí đang xây dựng
đắp đất, san móc thiết - Các loại dầu, nhớt thải phải
ủi, thi công bị và san ủi được thu gom triệt để
các hạng mặt bằng - thực vật thải từ hoạt động giải
mục công - Chất thải phóng mặt bằng sẽ được thu
trình. rắn xây gom tập trung và xử lý trong
dựng ngày
- Tác động -Gạch vỡ vụn, cát sỏi, bê tông...
do chất thải sẽ được đơn vị thi công tái sử
nguy hại dụng để gia cố nền
- Tiếng ồn, - Xây dựng 01 kho lưu giữ tạm
độ rung. thời chất thải nguy hại..
-Nước thải -Nước thải *Nước thải sinh hoạt :
-Nước thải sinh hoạt -Bố trí 01 nhà vệ sinh di động
sinh hoạt của và chất thải để phục vụ cho nhu cầu vệ sinh
công nhân. rắn sinh cá nhân . Khi hầm đầy, thu gom
hoạt vận chuyển xử lý đúng quy
- Nước định
mưa chảy -Lượng thải hàng ngày được
tràn đội vệ sinh thu gom và vận
-Nước thải chuyển, xử lý
xây dựng *Nước mưa chảy tràn :
-Thoát nước trên công trường
theo địa hình tự nhiên, chảy
khu vực có địa hình thấp hơn

Nhóm 06 33 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

-Khai thông các rãnh thoát


nước trước khi vào mùa mưa
đến để tránh gây ngập úng cục
bộ.
*Nước thải xây dựng:
- Xây dựng các quy định để tiết
kiệm nước trong quá trình thi
công xây dựng
- Nước sử dụng vệ sinh dụng cụ
lao động, máy móc thiết bị thi
công, phương tiện thi công,
trộn bê tông, phun ẩm, tưới
đường sử dụng vừa đủ hạn chế
lượng nước thải phát sinh; Cần
có thùng chứa để lắng lọc, tái
sử dụng lại nhằm tiết kiệm
nước, hạn chế ô nhiễm.

Vận -Sinh hoạt -Nước thải sinh hoạt của từng Trước và
hành của các hộ hộ gia đình sẽ được xử lý bằng trong khi
dân Nước thải bể tự hoại 03 ngăn sau đó đấu dự án đi
- Hoạt động sinh hoạt nối vào hệ thống thu gom nước vào vận
của khu thải của khu vực dự án ở phía hành
thương mại trước mỗi nhà.
Nước mưa thuộc loại nước khá
sạch không chứa các thành
phần gây ô nhiễm nên không
Nước mưa cần phải xử lý. Nước mưa sẽ
chảy tràn chảy tràn theo cao độ thiết kế,
chảy vào các hố thu bố trí dọc
theo các tuyến đường giao
thông rồi thoát ra cửa xả.
Bụi, khí -Lắp đặt thêm các máy lọc
thải không khí trong nhà, trồng
thêm cây xanh
- Thường xuyên vệ sinh, tẩy
rửa vị trí tập kết khu vực tập
trung rác thải của các hộ dân
trên các tuyến đường giao

Nhóm 06 34 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

thông nội bộ trong khu vực


- Nạo vét rác thải, chất cặn lắng
từ hệ thống thoát nước thải,
nước mưa định kỳ nhằm đảm
bảo không để ứ đọng và phát
tán mùi hôi vào môi trường
không khí.
- Chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh từ mỗi hộ gia đình gồm:
thức ăn thừa, bao bì, vỏ chai
nước,… sẽ do mỗi hộ dân tự
thu gom vào các thùng rác có
nắp đậy. Hợp đồng với đơn vị
thu gom rác địa phương thu
Chất thải
gom và đem đi xử lý định theo
rắn
quy định.
-Bố trí các thùng rác có nắp
đậy, dán nhãn, xây dựng dựng
khu vực thu gom tập trung
- Chất thải nguy hại phát sinh
từ các hộ dân phát sinh với khối
lượng nhỏ không đáng kể.
- Hạn chế bóp còi khi tham gia
giao thông.
Tiếng ồn,
-Xây dựng tường cách âm,
độ rung
kiểm tra định các thiết bị có
khả năng tạo tiếng ồn
- Sử dụng các nguyên liệu có
độ bền cao và chống ăn mòn.
- Vệ sinh định kỳ đường ống
Sự cố hệ
dẫn nước thải, nạo vét lưu
thống thu
thông dòng chảy tránh gây
gom, thoát
nghẹt đường ống.
nước thải
- Thường xuyên theo dõi, thu
gom rác thải tránh gây tắc
nghẽn, vỡ đường ống.
Sự cố vỡ Sử dụng các nguyên liệu, thiết
đường ống bị trên tuyến ống có độ bền cao
cấp nước Trạm cấp nước phải tổ chức đội

Nhóm 06 35 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

sữa chữa chuyên nghiệp thường


trực
- Tuân thủ nghiêm ngặt về
chương trình vận hành và bảo
dưỡng được thiết lập cho trạm
cấp nước
- Tuyên truyền các hộ dân trong
khu dân cư nâng cao cảnh giác,
phòng chống cháy nổ
- Lắp đặt biển cấm tại các cột
Sự cố cháy
điện để người dân biết, nhằm
nổ
tránh những sự cố đáng tiếc
- Bảo dưỡng định kỳ ,xử lý kịp
thời các lỗi trên các tuyến
đường dây và trạm biến áp
- Thực hiện xây dựng đúng
theo thiết kế được duyệt
- Thường xuyên giám sát việc
Sự cố hư thi công xây dựng công trình.
hỏng các - Công viên, cây xanh, đường
công trình giao thông công cộng, hệ sinh
hạ tầng thái tự nhiên phải được bảo vệ,
giữ gìn, tôn tạo, đáp ứng yêu
cầu về mỹ quan, bảo vệ môi
trường
5.5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án

a) Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn thi công xây
dựng
 Quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn:

Vị trí quan trắc:


+ Vị trí 1: Trên hướng gió tại khu vực đang thi công xây dựng.
+ Vị trí 2: Cuối hướng gió tại khu vực đang thi công xây dựng.
 Chỉ tiêu quan trắc: Bụi, NO2, SO2 và tiếng ồn.
 Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

Nhóm 06 36 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
 Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại

 Vị trí giám sát: Điểm tập kết rác trong khuôn viên dự án.
 Thông số giám sát: Khối lượng phát sinh, thành phần chất thải, vị trí lưu giữ
chất thải.
 Tần suất: Thường xuyên, liên tục

b) Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn hoạt động.

 Quan trắc nước thải định kỳ

 Lưu lượng thải tối đa: 400 m3 /ngày đêm


 Các thông số đặc trưng của các nguồn nước thải khí thải trước và sau xử lý: pH,
BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan (TDS), Sunfua (tính
theo H2S), amoni (tính theo N), Nitrat (NO3 - ) (tính theo N), Phosphat (PO4 3- )
(tính theo P), dầu mỡ động, thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt và tổng
Coliforms.
 Vị trí các điểm quan trắc:

+ Vị trí 1: Tại đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
+ Vị trí 2: Tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung

 Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

 Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại: Báo cáo giám sát
khối lượng phát sinh; phân định, phân loại các loại chất thải phát sinh về cơ
quan quản lý định kỳ theo quy định.

Nhóm 06 37 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1. Thông tin về dự án


1.1.1. Thông tin chung
 Tên dự án:

“Khu đô thị xanh GriX”

(Quy mô diện tích: 1080,000m2, quy mô dân số: 5000 người).

 Địa điểm thực hiện dự án: phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, thành phố
hồ Chí Minh.
 Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng GriX
 Địa chỉ văn phòng: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia
Thành Phố Hồ Chí Minh.
 Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Chị Phương Thị Thảo
Ngân
 Chức danh: Giám đốc
 Điện thoại: 0961105795
 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 0313973529, do Phòng Đăng ký
kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày
19 tháng 08 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 12, ngày 11 tháng 04 năm
2023.
 Tiến độ thực hiện: 30/05/2024 – 1/7/2030
1.1.2. Vị trí địa lý của dự án

Khu đất thuộc phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh. Với tứ cận như sau:

 Phía Bắc: Giáp phường Linh Chiểu


 Phía Đông: Giáp phường Bình Thọ, Phước Long B và Phước Long A
 Phía Nam: Giáp quận Bình Thạnh và các phường An Phú, Phước Long A
 Phía Tây: Giáp phường Linh Đông và Linh Tây

Nhóm 06 38 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Hình 1. Vị trí khu đất thực hiện dự án


 Tọa độ các góc của dự án
Bảng 6. Tọa độ các góc của dự án
Tọa độ VN – 2000
Số hiệu điểm Cạnh (m)
X (m) Y(m)
1 1198760.05 610456.55 -
2 1198758.09 610460.33 4.26
3 1198710.19 610552.87 104.20
4 1198702.72 610564.74 14.03
5 1198689.19 610575.29 17.16
6 1198685.25 610578.37 5.00
7 1198681.40 610573.08 6.54
8 1198682.73 610572.09 1.66
9 1198668.66 610553.10 23.64
10 1198671.61 610550.32 4.05
11 1198663.71 610540.93 12.27
12 1198664.81 610539.52 1.79
13 1198655.67 610528.99 13.94
14 1198652.66 610531.68 4.04
15 1198635.21 610508.31 29.17

Nhóm 06 39 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tọa độ VN – 2000
Số hiệu điểm Cạnh (m)
X (m) Y(m)
16 1198676.56 610462.14 61.98
17 1198680.62 610465.31 5.15
18 1198682.45 610466.11 2.00
19 1198686.57 610469.19 5.15
20 1198697.62 610477.44 13.79
21 1198708.09 610462.17 18.51
22 1198713.06 610456.36 7.64
23 1198716.67 610453.74 4.46
24 1198738.26 610431.30 31.14
25 1198746.91 610441.38 13.28
26 1198746.57 610441.73 0.49
27 1198754.78 610450.82 12.25
1 1198760.05 610456.55 7.79
1.1.3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
1.1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng khu đất thực hiện dự án chủ yếu là đất trống, không có công trình
nào, chỉ có thảm thực vật với các loại cây nhỏ và bụi cỏ. Hiện tại tất cả các thửa đất
thuộc ranh giới quy hoạch đều đã được chuyển quyền sử dụng đất theo đúng các quy
định cần thiết cho Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng GriX.

Hình 2. Hiện trạng khu đất thực hiện dự án


1.1.3.2. Hiện trạng giao thông

Giao thông đối ngoại: Khu đất thực hiện dự án tiếp giáp với 02 tuyến đường:

 Tuyến đường số 01: vị trí khu đất nằm dọc trục đường dự phóng Vành Đai 2
(đoạn từ Bình Thái đến Gò Dưa), có lộ giới 67m.

Nhóm 06 40 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Tuyến đường số 02: đường hiện trạng 4 – 6m kết nối ra đường số 4 là trục
đường chính để các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra vào dự án.

Giao thông đối nội: Khu đất chưa có tuyến đường giao thông đối nội, chỉ có
đoạn đường do chủ đầu tư thi công xây dựng để lưu thông san lấp mặt bằng sơ bộ phục
vụ cho công tác xây dựng. Khi dự án triển khai sẽ tiến hành xây dựng quy hoạch lại
đường giao thông đối nội theo đúng quy hoạch.

Hình 3. Tuyến giao thông nội bộ và tuyến đường kết nối ra đường số 4
1.1.3.3. Mật độ giao thông

Dựa vào Báo cáo đánh giá tác động giao thông Dự án, hiện trạng mật độ giao
thông các tuyến đường quanh dự án vào giờ cao điểm (16h – 18h) như sau:

 Tuyến đường Nguyễn Văn Bá (ngã 4 Thủ Đức – Đỗ Xuân Hợp: 1.655
XCQĐ/giờ (trong đó: xe máy: 1.009 lượt/giờ, ô tô: 645 lượt/giờ).

 Tuyến đường số 1 (đường số 4 – Nguyễn Văn Bá): 318 XCQĐ/giờ (trong đó:
xe máy: 178 lượt/ giờ, xe ô tô: 140 lượt/ giờ).

 Tuyến đường số 4 (đường số 3 – Đặng Văn Bi): 621 XCQĐ/ giờ (trong đó: xe
máy: 217 lượt/ giờ, ô tô: 404 lượt/ giờ

Nhìn chung, các tuyến đường xung quanh dự án có mật độ giao thông tương đối
cao vào giờ cao điểm. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đơn vị xây dựng sẽ bố trí
thời gian lưu thông của các phương tiện vận chuyển tránh di chuyển vào giờ cao điểm.

Nhóm 06 41 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.1.3.4. Hiện trạng hệ thống cấp điện và thông tin liên lạc

Nguồn điện: Nguồn cấp cho khu vực lấy từ hệ thống điện trung thế 22kV

Trong khu quy hoạch sử dụng mạng điện thoại cố định chủ yếu của nhà cung
cấp dịch vụ VNPT, ngoài ra còn có một số nhà cung cấp dịch vụ khác như Viettel,
FPT, EVN. Dịch vụ Internet có các nhà mạng cung cấp VNPT, SCTV, Viettel và FPT.
Dịch vụ truyền hình cáp có 3 nhà cung cấp là SCTV, Viettel và FPT. Hệ thống cáp
thông tin liên lạc hiện vẫn chạy nổi trên các trụ điện theo dọc đường số 4.

1.1.3.5. Hiện trạng hệ thống cấp nước

Khu quy hoạch dự án đã có nguồn cung cấp nước sạch. Khu vực dự án có
nguồn cung cấp nước chính là Nhà máy BOO Thủ Đức, nguồn nước được đấu nối từ
ống cấp nước theo quy hoạch chung trên hẻm 29 đường số 4 với đường kính ống đấu
nối DN100.

Hình 4. Tuyến ống cấp nước cho dự án


1.1.3.6. Hiện trạng thoát nước và điểm thu gom chất thải2 rắn

Về thoát nước mưa: hiện tại trong khu vực đã có hệ thống thoát nước mưa
nhưng chưa hoàn chỉnh. Khi dự án triển khai sẽ tiến hành xây dựng quy hoạch lại
đường thoát nước mưa theo đúng quy hoạch của dự án.

Nhóm 06 42 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Về thoát nước thải: hiện tại trong khu vực không có quy hoạch hệ thống thu
gom và xử lý nước thải tập trung. Dự án sẽ bố trí trạm XLNT dưới tầng hầm của công
trình với công suất 753 m3/ngày, đêm. Nước thải sau xử lý đạt QCVN
08-MT:2023/BTNMT bảng 2, cột D được thoát ra nguồn tiếp nhận như sau: Nước thải
sau xử lý sẽ được thoát ra rạch Bình Thái

Về điểm thu gom chất thải rắn: hiện tại trong khu vực dự án không có điểm thu
gom chất thải rắn sinh hoạt. Rác thải phát sinh từ dự án sẽ được thu gom và vận
chuyển về khu xử lý rác thải tập trung của thành phố.

1.1.3.7. Đánh giá chung

Khu đất dự án nằm trong khu trung tâm phường Trường Thọ nên thuận lợi cho
việc phát triển dân cư đô thị và khả năng lấp đầy dự án sau khi hình thành là tương đối
cao. Khu đất dự án không có dân cư sinh sống và chủ các khu đất cũng đã chuyển
nhượng quyền sử dụng đất cho Công ty nên thuận lợi trong việc giải phóng mặt bằng
để thực hiện dự án. Cơ sở hạ tầng khu vực dự án như nguồn cấp điện, thông tin liên
lạc, nguồn cấp nước, hệ thống thu gom nước mưa hoàn chỉnh thuận lợi cho dự án khi
đi vào hoạt động. Hệ thống giao thông tiếp giáp dự án: Đối với tuyến đường hiện trạng
kết nối ra đường số 4 là trục đường chính ra vào dự án, khi dự án triển khai đi vào xây
dựng chủ đầu tư sẽ tiến hành phát quang cây xanh dọc bên đường để thuận tiện cho
các phương tiện vận chuyển ra vào dự án. Trong quá trình xây dựng chủ đầu tư sẽ cho
phân luồng giao thông để đảm bảo lưu thông của người dân, công nhân và phương tiện
giao thông vận tải khi di chuyển vào dự án.

1.1.4. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về
môi trường
1.1.4.1. Khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư và các khu vực xung quanh

Nhóm 06 43 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Hình 5. Vị trí tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án với các khu vực xung quanh
Khoảng cách từ dự án tới sông suối, khu dân cư, các công trình hạ tầng xã hội
xung quanh như sau:

 Cách nhà máy sữa Thống Nhất 100 m về hướng Bắc


 Cách Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Banh 200 m về hướng Tây Nam
 Phía Tây, Tây Nam tiếp giáp với Khu dân cư
 Phía Đông Nam tiếp giáp với Khu chung cư Lavita Charm

Hiện trạng các công trình hạ tầng xã hội quanh dự án có thể đảm bảo khả năng
tiếp nhận cũng như nhu cầu cần thiết của dân cư trong khu vực

1.1.4.2. Khoảng cách từ Dự án tới khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường quy định tại Phụ lục II của Nghị định 08/2022/NĐ-CP. Xung quanh dự án
không có các công trình bảo tồn thiên nhiên hay di tích lịch sử văn hóa.

1.1.5. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất của dự án
1.1.5.1. Mục tiêu dự án

Việc triển khai đầu tư dự án nhằm các mục đích chính như sau:

 Đáp ứng nhu cầu về nhà ở và kinh doanh cho người dân sống và làm việc tại
khu vực và lân cận.

Nhóm 06 44 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Hình thành một khu dân cư mới với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
hoàn chỉnh, đồng bộ, đảm bảo kết nối hiệu quả với các khu vực lân cận với các
chỉ tiêu kỹ thuật tính toán phù hợp với quy chuẩn, quy phạm và phù hợp với
quy hoạch phân khu.
 Tạo không gian xanh, cảnh quan sinh động, hài hòa với khu vực xung quanh.
1.1.5.2. Loại hình, quy mô, công suất
 Loại hình: Công trình dân dụng
 Quy mô, công suất
 Đất ở:
 Khu dân cư nhà cao tầng
 12 tòa (1190*12 = 14280 m2) = 1,43 ha
 1 tòa 19 tầng (Gồm: 90 căn (15 tầng) _2 tầng TTTM, 2 tầng hầm để xe): 1190
m2
 1 tầng có 6 căn (990 m2)
 1 căn là 165m2 (3 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, 1 bếp, 1 khách, 1 ban công)
 Diện tích đường đi và 2 thang máy, cầu thang thoát hiểm (200 m2)
 Số người dân ở dự kiến: 4320 người
 Khu villa:
 Số người dân dự kiến 600 người
 Biệt thự đơn lập gồm 50 lô diện tích: 800m 2 xây 3 tầng hoàn thiện mặt ngoài,
sân vườn (800*50=40000 m2) =4,0 ha
 Biệt thự song lập gồm 65 lô diện tích: 500 m 2 xây 3 tầng hoàn thiện mặt ngoài.
(500*65=32500 m2) = 3,25 ha
 Biệt thự ven hồ gồm 35 lô diện tích: 680 m 2 xây 3 tầng hoàn thiện mặt ngoài.
(680*35=20400 m2) = 2,04 ha
 Đất giáo dục:
 Trường học (mầm non – Phổ thông): 61800m2 = 6,18 ha
 Trường đại học (Đại học Quốc tế GriX): 85000 m2 = 8,5 ha
 Đất thương mại dịch vụ:
 Bệnh viện: 39000 m2 = 3,9 ha

Nhóm 06 45 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Nhà hàng: 17000m2 = 1,7 ha


 Vườn bách thú: 30000 m2 = 3,0 ha
 Dịch vụ khác (tiệm sửa chữa, giặt ủi, spa, trung tâm quản lý): 10000 m2 = 1,0 ha
 Trung tâm thương mại (3 trung tâm thương mại nằm 3 khu):
 GriX Center: 10000 m2 = 1,0 ha
 Khu phố thương mại The IX: 10000 m2= 1,0 ha
 Văn phòng cho thuê: GriX Building: 10000 m2 = 1,0 ha
 Khu vui chơi giải trí:
 GriX Water Park (công viên nước): 10000 m2 = 1,0 ha
 GriboX (khu thể thao phức hợp (bóng rổ, tennis,…)) 5000 m2 = 0,5 ha
 Sân Golf: 260000 m2 = 26,0 ha
 Đất giao thông: 150000m2 = 15,0 ha
 Đất cây xanh:
 Công viên cây xanh TDTT: 180000 m2 = 18 ha
 Vườn hoa: 30000 m2 = 3 ha
 Cây thân gỗ, bãi cỏ, cây mặt nước: 150000 m2 = 15,0 ha
 Nhà máy xử lý chất thải rắn: 5000 m2 = 0,5 ha
 Nhà máy xử lý nước thải: 10000 m2 = 1,0 ha
 Hồ điều nhiệt (3 hồ: 1 hồ lớn, 2 hồ nhỏ):
 Hồ lớn: 40000 m2 = 4,0 ha
 Hồ nhỏ: 10000 m2 *2 = 2,0 ha
 Trung tâm năng lượng (pin mặt trời dành cho khu biệt thự): 21700 m2 = 2 ha

1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

1.2.1. Các hạng mục chính của dự án

Nhóm 06 46 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 7. Các hạng mục công trình chính

Mật
Diện
Diện độ
Thành Kí tích xây Số Dân Tầng Hệ số sử
STT tích đất xây
phần hiệu dựng lô số cao dụng đất
(m2) dựng
(m2)
(%)

237.380
A Đất ở 237.1800 162 4920 34 3,0 - 4,5
0

Đất
I xây 144.280 144.480 12 4320 1,8 - 3,7
căn hộ

Đất
II xây 92.900 92.900 150 600 1,8 - 3,7
villa

Biệt
thự
1 40.000 40.000 50 200 7-9 80 1,8 - 4,0
đơn
lập

Biệt
thự
2 32.500 32.500 65 300 7-9 80 1,8 - 4,0
song
lập

Biệt
3 thự 20.400 20.400 35 100 7-9 80 1,8 - 4,0
ven hồ

Tổng: 237.1800

Nhóm 06 47 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Số căn hộ ở mỗi tầng là 6 căn và có diện tích mỗi căn là 990 m 2, có tổng 19
tầng cho mỗi toà nhà. Tổng số căn hộ của mỗi toà nhà là 90 căn hộ
 Khu biệt lập có:
 Biệt thự đơn lập gồm 50 lô, diện tích mỗi lô là 800m2
 Biệt thự song lập gồm 65 lô diện tích mỗi căn là 500 m2
 Biệt thự ven hồ gồm 35 lô diện tích mỗi căn là 680 m2

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ cho dự án


Bảng 8. Các hạng mục công trình phụ trợ

Diện tích xây


Diện tích đất
STT Thành Phần Kí hiệu dựng
(m2)
(m2)

1 Đất cây xanh TDTT 180.000 45.000


Công viên cây xanh - TDTT CVCX 180.000 45.000
2 Đất giao thông 150.000
3 Bệnh Viện 39.000
Trường Học (Nầm non-Phổ Thông, Đại
4 146.800
học)
5 Ngân Hàng 17.000
6 Nhà Hàng 17.000
7 Khu Vui Chơi Giải Trí 275.000
GriX Water Park 10.000
GriboX 5.000
Sân Golf 260.000
8 Vườn Bách Thú 30.000
Dịch vụ khác (tiệm sửa chữa, giặt ủi,
9 10.000
spa, trung tâm quản lý)

Nhóm 06 48 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tổng đất xây dựng 864.800

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Bảng 9. Các hạng mục bảo vệ môi trường

Diện tích
STT Hạng mục công trình Đơn vị
2
(m )
Hệ thống thu gom và thoát
1 - Hệ Thống
nước mưa
2 Hệ thống thoát nước thải - Hệ Thống
3 Hệ thống xử lý nước thải 1000 Hệ Thống
Hệ thống thu gom và xử lý
4 50 Hệ Thống
chất thải rắn

1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của
dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường

Việc lựa chọn công nghệ, xây dựng dự án giúp cải tạo môi trường sinh thái, tạo
điểm nhấn cảnh quan môi trường sống xanh của khu đô thị, tạo không gian sống trong
lành và môi trường thân thiện khi dự án xây dựng xong. Dự án sẽ đem lại cho khu vực
môi trường sống tốt hơn, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội được cải thiện,
đóng góp không gian xanh và tiết kiệm năng lượng. Việc hình thành dự án có khả năng
gây ô nhiễm nhiệt do sự thải nhiệt từ các máy điều hòa, bếp đun, hoạt động giao thông
làm cho nhiệt độ môi trường bên ngoài càng tăng cao hơn dẫn đến khả năng lưu thông
trao đổi khí sạch bị giảm đi, làm cho chất lượng môi trường không khí xung quanh
ngày một suy giảm. Tuy nhiên, khu vực dự án có khu công viên với mật độ cây xanh
lớn nên có tác dụng điều hòa vi khí hậu rất tốt, nên ảnh hưởng của nhiệt thừa tới môi
trường là không đáng kể.

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án
1.3.1.1. Nguyên vật liệu

Nhóm 06 49 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 10. Nguyên vật liệu sử dụng cho dự án


STT Loại vật liệu Số lượng Đơn vị Khối lượng (tấn)
1 Xi măng 10.800 Tấn 10.800
2 Cát 37.110 m3 51.953,95
3 Sỏi các loại 2.800 m3 4.368,01
4 Đá 45.300 m3 72.479,99
5 Gạch nung, gạch thẻ 92.950 Viên 134,79
6 Gạch lát vỉa hè 40.500 Viên 307,78
7 Thép xây dựng 49.500 Tấn 49.500
8 Sơn chống thấm 90,3 Tấn 90,3
9 Sơn dầu 26,9 Tấn 26,9
10 Dàn giáo 26,9 Tấn 26,9
11 Cốp pha 19,5 Tấn 19,5
12 Cống bê tông các loại 45.300 Tấn 45.300
Hệ thống điện (dây dẫn,
13 115,2 Tấn 115,2
cột, thiết bị)
14 Que hàn 0,4 Tấn 0,4
15 Cửa các loại 26,9 Tấn 26,9
16 Cây xanh 180 cây 126,04
Tổng 235.277
(Nguồn: Thuyết minh Dự án)

Nhóm 06 50 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.3.1.2. Nhiên liệu


 Giai đoạn xây dựng
Bảng 11. Nhiên liệu cung cấp cho các máy móc, thiết bị trong giai đoạn xây dựng
Số Định mức Lượng DO hoặc
STT Máy móc lượng nhiên liệu xăng sử dụng
máy lít/ca/máy Lít/h Kg/h
1 Máy đầm hơi 9T 3 34 13 11
2 Máy ủi 110CV 3 46 17 15
3 Máy xúc 0,6 m3 3 29 11 9
4 Máy xúc 1,25 m3 3 47 18 15
5 Máy lu 10T 2 26 7 6
6 Máy lu bánh lốp 16T 2 38 10 8
7 Máy rải 130 – 140CV 1 63 8 7
8 Xe tải 10T 5 57 36 31
9 Xe tải 16T 5 73 46 40
10 Búa rung BP170 2 40 10 9
11 Máy đóng cọc 1,8T 2 42 11 9
12 Cần cẩu 16T 1 43 5 5
13 Cần cẩu 25T 1 50 6 5
14 Cần trục bánh hơi, sức nâng 16T 1 33 4 4
15 Máy phát điện 50kWh 1 36 5 4
16 Xe chuyển trộn bê tông 10,7 m3 2 64 16 14
17 Xe tưới nước 5 m3 1 23 3 3
18 Máy khoan cọc nhồi Bauer 2 59 15 13
Tổng 40 238 207
(Nguồn: Thuyết minh Dự án)

Nhóm 06 51 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Giai đoạn hoạt động


Bảng 12. Nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn hoạt động dự án

STT Nhiên liệu Định mức Số lượng


Dầu DO (máy phát điện dự phòng) –
1 256 L/h 6.144 L/ngày
trường hợp cúp điện 1 ngày/tháng
2 Gas 15 kg/hộ/tháng 9.990 kg/tháng
(Nguồn: Thuyết minh Dự án)
1.3.1.3. Hóa chất sử dụng
Bảng 13. Hóa chất sử dụng trong giai đoạn hoạt động dự án

STT Nguyên liệu Đơn vị Định mức Số lượng Ghi chú


I Chăm sóc cây xanh
1 Phân bón cây xanh Kg/tháng 1 kg/100 m2/tháng 16
2 Thuốc trừ sâu Lít/tháng 1 lít/ha/tháng 0,16
3 Nước Javel 12% Lít/tháng - 5
II Xử lý nước thải
1 Chlorine Tấn/năm 10 mg/l 2,774 Dựa theo
2 NaOH Tấn/năm - 1 ước tính khi
vận hành
3 HCl Tấn/năm - 1 của dự án
tương ứng
(Nguồn: Thuyết minh Dự án)
1.3.2. Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án
Bảng 14. Nguồn cung cấp điện, nước cho dự án
Lượng sử
STT Nhiên liệu Đơn vị tính Nguồn cung cấp
dụng
Nhà máy nhiệt điện Thủ
1 Điện kW/ngày 6000
Đức
Công ty Cổ phần Cấp
2 Nước m3/ngày 1680
nước Thủ Đức
(Nguồn: Thuyết minh Dự án)

Nhóm 06 52 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành

1.4.1. Quy trình hoạt động chung:

Hình 6. Quy trình hoạt động chung của Dự án


Trước khi tiếp tục tiến hành công tác đầu tư xây dựng, nhà đầu tư sẽ phối hợp
với các đơn vị liên quan để hoàn thiện công tác đền bù cho các hộ dân ch ưa bàn giao
mặt bằng và chưa nhận tiền bồi thường.

Sau đó, nhà đầu tư sẽ tiếp nhận mặt bằng để tiến hành các công đoạn san gạt
mặt bằng và thi công xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật

Nhóm 06 53 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

bao gồm hệ thống đường giao thông nội bộ; cấp điện; cấp, thoát nước; hệ thống cây
xanh cảnh quan.

Kế đến, đối với diện tích đất được sử dụng cho mục đích tái định cư và quỹ
đất giao trả địa phương, chủ đầu tư sẽ bàn giao lại mặt bằng cho địa phương hoặc
các hộ dân để chủ sở hữu của các lô đất chủ động tiến hành triển khai xây dựng các
công trình nhà ở theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Đối với diện tích đất công trình công cộng, đất hỗn hợp và đất thương mại
dịch vụ nhà đầu tư sẽ chủ động xây dựng các hạng mục công trình kiến trúc trên đất.
Sau khi xây dựng hoàn thiện, các công trình dự kiến sẽ được sử dụng cho các mục
đích như sau:

- Các biệt thự được xây dựng trên đất phục vụ kinh doanh sẽ được bán cho
các cá nhân, đơn vị có nhu cầu để đưa vào sử dụng.

- Khối công trình công cộng gồm trung tâm quản lý, bệnh viện, hệ thống
trường học từ mầm non đến trung học phổ thông sẽ được chủ đầu tư đầu tư xây
dựng và bàn giao cho đơn vị quản lý.

- Khu thương mại – dịch vụ: Bố trí một vài công trình dịch vụ (dự kiến) nằm
trên

các trục giao thông chính nằm tại cửa ngõ khu vực, phục vụ nhu cầu khu dân c ư như
bưu điện, ngân hàng, các cửa hàng bán lẻ, các loại văn phòng cho thuê…

- Khối công trình hỗn hợp sẽ được nhà đầu tư trực tiếp đưa vào kinh doanh
hoặc cho đơn vị khác thuê mặt bằng để kinh doanh trung tâm thương mại hoặc nhà
hàng, tùy theo tiềm năng của thị trường.

Nhóm 06 54 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.4.2. Quy trình hoạt động của khối công trình công cộng như bệnh viện, công
trình giáo dục, trung tâm thương mại

a) Quy trình hoạt động khối công trình giáo dục

Hình 7. Quy trình hoạt động của khối công trình giáo dục
Tại các khối công trình giáo dục, đơn vị quản lý sẽ tổ chức bộ máy giáo dục
hoàn thiện để tiếp nhận các trẻ em độ tuổi mầm non và học sinh đến học tập.

Trong thời gian ở trường, trẻ sẽ được dạy các kỹ năng mềm và kiến thức tùy theo
từng độ tuổi. Ngoài ra, nhà trường cũng sẽ cung cấp các suất ăn cho các trẻ/học sinh
học tập tại trường theo chế độ bán trú tại trường.

b) Quy trình hoạt động của bệnh viện

Hình 8. Quy trình hoạt động của bệnh viện

Nhóm 06 55 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tại bệnh viện, đơn vị quản lý sẽ tiếp nhận bệnh nhân hoặc người dân và phục
vụ theo từng nhu cầu của từng đối tượng như chẩn đoán, phát thuốc, cho uống
vitamin, tiêm vacxin, cấp cứu, …

c) Quy trình hoạt động của khối công trình hỗn hợp sử dụng cho mục đích làm
trung tâm thương mại

Hình 9. Quy trình hoạt động của TTTM


Quy trình hoạt động của khối nhà trung tâm thương mại có thể khái quát như sau:
- Các loại sản phẩm, nguyên nhiên liệu sau khi được nhà cung cấp vận chuyển
đến trung tâm thương mại sẽ được vận chuyển vào kho, lưu trữ, trưng bày
hoặc chế biến để phục vụ cho hoạt động của cửa hàng đồ gia dụng, thời trang,
quầy thực phẩm, ẩm thực, vui chơi giải trí của khách hàng.

Khu vực thương mại của trung tâm thương mại chủ yếu sẽ kinh doanh các mặt
hàng về thời trang, trang sức, phụ kiện, đồ điện tử, công nghệ, siêu thị,….. Khu vực
dịch vụ có khu trò chơi với các loại máy game hiện đại, khu ẩm thực phục vụ các
loại đồ ăn thức uống được chế biến sẵn. Khu vực mua sắm chủ yếu là các loại hàng
hóa gia dụng, thực phẩm tươi sống, thực phẩm đóng hộp,…

Nhóm 06 56 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.4.3. Quy trình hoạt động của khối nhà thương mại dịch vụ dự kiến sử dụng cho
mục đích làm nhà hàng, ngân hàng, văn phòng cho thuê, dịch vụ khác
(tiệm sửa chữa, giặt ủi, …), sân golf

 Dịch vụ nhà hàng

Hình 10. Quy trình hoạt động của Nhà hàng


Thuyết minh quy trình:

- Nhập nguyên liệu: Mỗi ngày, bộ phận bếp sẽ nhập nguyên vật liệu, chuẩn bị
dụng cụ và tiến hành sơ chế thực phẩm trước khi chế biến.

- Sơ chế và chế biến: Căn cứ vào tính chất bữa ăn, thực đơn, số l ư ợng thực
khách và thời gian khách đặt bàn để tiến hành sơ chế và chế biến các món ăn. Bên
cạnh đó, bộ phận phục vụ cũng chuẩn bị bàn ăn, dụng cụ ăn uống, dụng cụ phục
vụ… sẵn sàng phục vụ khách hàng.

- Phục vụ khách hàng: Khi thực khách đến nhà hàng dùng bữa, nhân viên thu
thập thông tin về số lượng khách, tình trạng đặt bàn của khách để tư vấn cho khách
chọn chỗ ngồi phù hợp và dẫn khách đến bàn. Khi khách đã có chỗ ngồi phù hợp,

Nhóm 06 57 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

nhân viên phục vụ sẽ gửi thực đơn để khách chọn món và ghi phiếu nhận yêu cầu
của khách. Sau khi đã nhận yêu cầu, nhân viên phục vụ sẽ chuyển cho bộ phận nhà
bếp. Bộ phận bếp sẽ chuẩn bị các món ăn theo yêu cầu, sau đó chuyển cho bộ phận
phục vụ để phục vụ khách hàng. Khi khách yêu cầu thanh toán nhân viên lấy hóa
đơn từ thu ngân và tiến hành kiểm tra cẩn thận về tất cả các món ăn, đồ uống dùng
trong bữa và những món ăn khách gọi thêm, giá cả từng món ăn, đồ uống và sự tính
toán đã chính xác, đầy đủ.

- Vệ sinh: Khi hết giờ phục vụ tại Nhà hàng và bếp, nhân viên sẽ làm vệ sinh
sạch sẽ toàn bộ khu vực bếp, các dụng cụ thiết bị nấu ăn, khu vực Nhà hàng và các
dụng cụ, thiết bị phục vụ tại Nhà hàng.
 Dịch vụ tại sân golf

Hình 11. Quy trình xây dựng sân golf trong khu vực dự án
Tại sân golf, đơn vị quản lý sẽ tiếp nhận khách hàng hoặc người dân và phục
vụ theo từng nhu cầu của từng đối tượng như vui chơi, luyện tập.

Nhóm 06 58 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

1.4.4. Quy trình trồng và chăm sóc cây xanh tại khu đô thị:

Hình 12. Quy trình trồng, chăm sóc cây xanh trong khu vực dự án
Phần lớn các loại cây này được ươm trồng từ cây con. Tại vườn ươm, cây được
thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh được những sâu bệnh gây hại. Khi phát
hiện nấm bệnh tưới dung dịch COC 85 liều lượng 25gr /cho 1 - 2 bình 8 lít, phun
sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/ tuần.

+ Đối với vỉa hè rộng 4m: Cây xanh vỉa hè được trồng dọc hai bên vỉa hè, trồng với
khoảng cách 8 – 12 m/cây, giữa ranh 2 nhà. Chọn loại cây trung mộc là Vàng Anh
để trồng, vì cây phù hợp với khí hậu thành phố, sức sống mạnh, có tán lá đẹp, tạo
cảnh quan và bóng mát che phủ mặt đường, vỉa hè, thân cây mọc thẳng, rễ ăn sâu
xuống đất không ảnh hưởng đến các công trình ngầm, thỏa mãn các định hướng về
loại cây nêu ở trên. Đây cũng là loại cây chủ yếu được chọn trồng dọc vỉa hè các
đường trong dự án.

Nhóm 06 59 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

+ Đối với vỉa hè rộng 5m: Cây xanh vỉa hè được trồng dọc hai bên vỉa hè, trồng với
khoảng cách 10 – 15 m/cây, giữa ranh 2 nhà. Chọn loại cây đại mộc là Lim Xẹt để
trồng vì cây phù hợp với khí hậu thành phố, sức sống mạnh, có tán lá đẹp, tạo cảnh
quan và bóng mát che phủ mặt đường, vỉa hè, thân cây mọc thẳng, rễ ăn sâu xuống
đất không ảnh hưởng đến các công trình ngầm, thỏa mãn các định hướng về loại
cây nêu ở trên.

+ Đối với dải phân cách: Cây xanh được trồng giữa dải phân cách, trồng với khoảng
cách 10m/cây. Chọn loại cây trung mộc là Bằng lăng tím để trồng vì cây phù hợp
với khí hậu thành phố, sức sống mạnh, có tán lá đẹp, tạo cảnh quan và bóng mát
che phủ mặt đường, vỉa hè, thân cây mọc thẳng, rễ ăn sâu xuống đất không ảnh
hưởng đến các công trình ngầm, thỏa mãn các định hướng về loại cây nêu ở trên.
- Quy cách cây trồng: Chiều cao cây (HVN) từ 3m-5m, đường kính cổ rễ (DCR)
tối thiểu từ 6-10cm, đường kính thân tại vị trí chiều cao tiêu chuẩn (1.3m) ≥
6cm, đường kính bầu rễ (DBR): tối thiểu từ 60cm trở lên và tăng dần thoe
đường kính cổ rễ của cây.
- Cây có tán thẳng, tán lá xanh tốt, cân đối, không bị sâu bệnh, không bị tổn
thương cơ học (ngoại trừ những vết cắt đúng kỹ thuật).

1.4.5. Quy trình nuôi và chăm sóc động vật tại vườn bách thú

Hình 13. Quy trình xây dựng vườn bách thú trong khu vực dự án

Nhóm 06 60 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Trong quá trình vận hành Dự án, Chủ dự án có trách nhiệm trong việc duy tu,
bảo dưỡng hạ tầng, quản lý công trình, chăm sóc mảng xanh, chăm sóc động vật, quản
lý công tác bảo vệ môi trường như duy trì bảo dưỡng chuồng trại, chăm lo y tế cho các
loài động vật,… Ký hợp đồng với các dịch vụ (bảo vệ, vệ sinh, chăm sóc vườn hoa,
cây cảnh, diệt côn trùng, giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn hoạt động và
các dịch vụ khác) đảm bảo cho Dự án hoạt động bình thường.

1.5. Biện pháp tổ chức thi công


 Diện tích Khu đô thị xanh GriX khoảng S= 1080.000m2
 Nhóm dự án: nhóm B.
 Loại công trình: Hạ tầng kỹ thuật.
 Cấp công trình: Cấp III
 Đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công:
 Vật liệu và các phương tiện thi công phải gọn gàng, không để vật liệu rơi vãi
dọc đường, mất an toàn cho xe đạp và xe máy qua lại, nhất là về ban đêm.
 Có biển báo, cảnh giới báo công trường đang thi công phía trước.
 Thứ tự thi công các hạng mục theo các bước sau:
a) Dọn dẹp mặt bằng đào xử lý nền đường đến cao độ thiết kế đào xử lý trong
thiết kế bản vẽ thi công. Đất đào xử lý được vận chuyển sang khu cây xanh.
b) San nền

Nguyên tắc thiết kế: San nền theo nguyên tắc đảm bảo thoát nước tự chảy được
thuận lợi nhất và khối lượng đào đắp đất nhỏ nhất; Nền xây dựng các khu vực mới gắn
kết với khu vực cũ, đảm bảo thoát nước mặt tốt, đảm bảo chiều cao nền phù hợp với
không gian kiến trúc, cảnh quan.

Giải pháp thiết kế: Nền xây dựng các khu vực mới gắn kết với khu vực cũ, đảm
bảo thoát nước mặt tốt, đảm bảo chiều cao nền phù hợp với không gian kiến trúc và
cảnh quan khu vực quy hoạch. Thiết kế quy hoạch chiều cao xác định cao độ và hướng
dốc cho từng ô đất, nhằm tạo mặt bằng xây dựng công trình thỏa mãn yêu cầu thoát
nước.

Nhóm 06 61 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

c) Đặt cống thoát nước mưa.

Giải pháp thoát nước mưa: Lựa chọn hướng tiêu thoát chính tuân theo độ dốc
tự nhiên của địa hình. Hệ thống thoát nước sử dụng hệ thống cống riêng hoàn toàn,
chủ yếu sử dụng cống Bê tông cốt thép

Mạng lưới thoát nước mưa: Mạng lưới thoát nước mưa được thiết kế phân tán
theo từng khu vực nhỏ để giảm kích thước cống. Thu gom nước mặt trên các trục
đường sử dụng hố ga thăm nước mưa.

d) Thi công hệ thống thoát nước thải.

Sử dụng hệ thống cống riêng biệt.

Mạng lưới thu gom và xử lý nước thải: Xây dựng hệ thống thu gom nước thải ,
để đảm bảo không ảnh hưởng tới khu đô thị; Mạng lưới thu gom nước thải thiết kế
theo dạng nhánh, phân tán vào từng khu vực đảm bảo thu gom nước thải sinh hoạt
trong toàn khu chức năng về đường ống thoát nước chung.

Thu gom chất thải rắn: Xây dựng một điểm trung chuyển rác, nơi chất thải rắn
của toàn khu đô thị được thu gom trong ngày về khu vực này và chuyển về khu xử lý
rác thải của xã.

e) Thi công hệ thống cấp điện


 Mương cáp ngầm
 Mương cáp ngầm trung thế
 Mương cáp ngầm hạ thế và chiếu sáng
f) Hệ thống đường giao thông
 Thi công nền đường
 Thi công kết cấu mặt đường
 Bãi đổ xe
 Bó vỉa, bó lề và vỉa hè

Nguyên tắc thiết kế: Hệ thống đường giao thông trong khu vực quy hoạch là các
tuyến đường quy hoạch bao quanh các cụm công trình đã phân khu theo quy hoạch.

Nhóm 06 62 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

hớp nối mạng đường khu vực dự án với mạng đường đã có và quy hoạch chi tiết của
khu vực xung quanh, đồng thời tạo mối liên hệ với khu vực của khu dân cư cũ; Thiết
kế quy hoạch giao thông đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn quy
phạm và đảm bảo mức đầu tư phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

Giải pháp thiết kế: Hướng tuyến và quy mô của hệ thống đường giao thông khu
vực quy hoạch đảm bảo giao thông đối nội trong khu quy hoạch và kết nối khu vực
quy hoạch với hệ thống giao thông đối ngoại

1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án:

1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ hoàn thành các thủ tục đầu tư để được bàn giao mặt bằng: Từ quý
IV/2024 đến quý III/2025 (12 tháng)

Tiến độ xây dựng các hạng mục công trình: chia làm 2 giai đoạn, cụ thể:

 Giai đoạn 1 (27 tháng): Từ quý IV/2025 đến quý II/2027: Khởi công xây dựng
các hạng mục chính
 Giai đoạn 2 (21 tháng):
+ Quý I/2028 đến quý II/2029: Hoàn thành xây dựng các hạng mục còn lại của
khu dịch vụ thương mại.
+ Quý III/2029 đến quý II/2030: Hoàn thành lắp đặt trang thiết bị, máy móc và
đưa dự án vào hoạt động.
1.6.2. Tổng mức đầu tư:
 Tổng mức đầu tư dự án Khu đô thị xanh GriX: 7.900 tỷ đồng.
 Chi phí giải phóng mặt bằng: 3.142 tỷ đồng
 Chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 1.963,75 tỷ đồng
 Chi phí trồng cây xanh: 392,75 tỷ đồng
 Chi phí xây dựng nhà ở: 1.571
 Chi phí đầu tư cho các tiện ích khác: 785.5
 Chi phí dự phòng: 45 tỷ đồng
 Nguồn vốn đầu tư:

Nhóm 06 63 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Vốn tự có của chủ đầu tư: 745 tỷ đồng.


 Vốn huy động: 7.155 tỷ đồng sẽ vay từ ngân hàng TMCP Đông Nam Á
(SeABank)
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Tổ chức quản lý: Chủ đầu tư thực hiện quản lý đầu tư xây dựng công trình này
theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về việc quản lý
đầu tư phát triển đô thị.

Để thực hiện dự án Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng GriX sẽ tiến hành các
công tác sau:

 Quyết định thành lập Ban Quản lý dự án để thực hiện dự án theo quy định;
 Các Phòng, Ban chuyên môn phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý cũng như với
các Phòng, Ban chức năng có liên quan của địa phương trong suốt quá trình
thực hiện dự án.
 Tiến độ thực hiện được báo cáo từng theo từng tuần, từng tháng về Ban Tổng
giám đốc để kịp thời giải quyết;
 Lập quy chế quản lý khu đô thị để thực hiện việc quản lý trong quá trình thi
công xây dựng và vận hành khai thác sau này;
 Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế kỹ thuật của dự án, nhà thầu thi công và đơn vị
tư vấn Giám sát theo các quy định của pháp luật xây dựng.
 Căn cứ vào quy mô, tiến độ thi công dự án, nhu cầu lực lượng lao động của nhà
thầu thi công dự án ước tính khoảng 500 người. Việc ăn ở của công nhân lao
động được bố trí tại khu vực lán trại.

Hình thức tổ chức quản lý: Quản lý theo mô hình dự án

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng GriX

Ban quản lý dự án (BQLDA): Ban Quản lý Dự án Khu đô thị xanh GriX

 Nhà thầu:
 Nhà thầu thi công: Công ty cổ phần S-house và Công ty TNHH Tư Vấn Đầu Tư
Xây Dựng Sông Ba

Nhóm 06 64 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Nhà thầu lắp đặt thiết bị: Công ty TNHH MTV Xây Lắp điện Trần Gia, Thủ
Đức
 Nhà thầu tư vấn giám sát: Công ty Cổ phần Tư vấn GriX
 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
 Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh
 Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh

Nhóm 06 65 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG


MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1. Điều kiện tự nhiên:

2.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa hình

Dự án Khu đô thị xanh GriX thuộc phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh, gần các trục giao thông như đường Đặng Văn Bi, Võ Nguyên
Giáp, Kha Vạn Cân, Phạm Văn Đồng, …. Xung quanh có các công trình công cộng,
công trình kinh tế, kinh doanh do đó bảo đảm về trật tự an toàn, an ninh và thuận lợi
giao thông, đi lại.

Phường Trường Thọ nằm ở trung tâm thành phố Thủ Đức, có vị trí địa lý:
 Phía Đông giáp phường Bình Thọ, Phước Long B và Phước Long A
 Phía Tây giáp các phường Linh Đông và Linh Tây
 Phía Nam giáp quận Bình Thạnh và các phường An Phú, Phước Long A
 Phía Bắc giáp phường Linh Chiểu.

Thành phố Thủ Đức có địa hình phong phú, đa dạng, có độ cao trung bình từ
5m đến 25m, đặc biệt, có những ngọn đồi cao tới 32m như đồi Long Bình. Nằm trong
vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, thấp dần từ
Bắc xuống Nam, thuộc nền văn hóa tiền sử lưu vực sông Đồng Nai. Có nhiều sông
lớn, kênh rạch, do đó cả giao thông đường thủy và đường bộ đều thuận tiện, thuận lợi
phát triển địch vụ cảng, khu công nghiệp, du lịch sinh thái, những khu đô thị cao cấp,
trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ.("Báo cáo ĐTM của Công ty Đất Phương
Nam," 2023)

2.1.1.2. Điều kiện về địa chất

Đặc điểm trầm tích đệ Tứ khu vực thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu hình thành
trên hai tướng trầm tích - trầm tích Pleixtoxen và trầm tích Holoxen.

Nhóm 06 66 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây
Bắc và Đông Bắc thành phố, gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình
Chánh, thành phố Thủ Đức và đại bộ phận khu vực nội thành cũ.

Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): tại thành phố Hồ Chí Minh trầm tích
này có nhiều nguồn gốc ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông và bãi bồi, …
nên đã hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 ha
(7,8%), nhóm đất phèn 40.800 ha (21,2%) và đất phèn mặn 45.500 ha (23,6%). Ngoài
ra có một diện tích nhỏ khoảng hơn 400 ha (0,2%) là giồng cát gần biển và đất feralite
vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.

Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình do Phân viện Khoa học Công
nghệ Xây dựng miền Nam thực hiện vào tháng 11/2022, phạm vi dự án phân chia
thành các lớp đất đá như sau:
 Lớp F: đất tái lập (cát, gạch, ...): Lớp này xuất hiện trong các hố khoan. Chiều
dày trong khoảng 0,5 đến 2,5m, độ sâu phân bố trong khoảng 0,0m đến 2,5m.
 Lớp 1: Bụi dẻo hữu cơ pha cát, xám đen, chảy. Lớp này xất hiện trong tất cả các
hố khoan ngoại trừ HK13 và HK14. Chiều dày trong khoảng 1,0m đến 3,0m, độ
sâu phân bố trong khoảng 0,5m đến 4,5m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 0 – 2
búa.
 Lớp 2: Sét lẫn cát – sét pha lẫn sạn laterite, nâu đỏ - xám trắng, dẻo mềm đến
dẻo cứng. Lớp này xuất hiện trong tất cả các hố khoan. Chiều dày trong khoảng
từ 7,0m đến 12,0m, độ sâu phân bố trong khoảng 1,5 đến 15m. Trị số N30
(SPT) trong khoảng 4 – 18 búa.
 Lớp 3A: Cát pha, xám trắng- xám vàng, xốp. Lớp này chỉ xuất hiện trong các
hố khoan HK1, HK2 và HK4. Chiều dày trong khoảng từ 1,5 đến 3,0, độ sâu
phân bố trong khoảng từ 10,0 đến 14,5m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 5 – 10
búa.
 Lớp 3B: Bụi xen kẹp các lớp cát mỏng, xám đen, dẻo chảy đến dẻo mềm. Lớp
này xuất hiện trong tất cả các hố khoan trừ HK9. Chiều dày trong khoảng từ 3,0
đến 9,5, độ sâu phân bố trong khoảng từ 10,5 đến 21,5m. Trị số N30 (SPT)
trong khoảng 2 – 5 búa.

Nhóm 06 67 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Lớp 3C: Cát pha sét – bụi lẫn sạn thạch anh, xám vàng, xốp đến chặt vừa. Lớp
này xuất hiện trong tất cả các hố khoan trừ HK3, HK4, HK6, HK11, HK12 và
HK15. Chiều dày trong khoảng từ 1,0 đến 11,0, độ sâu phân bố trong khoảng từ
15,0 đến 27,5m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 6 – 19 búa.
 Lớp 4: Sét lẫn cát – sét pha, nâu đỏ - xám xanh, dẻo mềm đến nửa cứng. Lớp
này xuất hiện trong tất cả các hố khoan. Chiều dày trong khoảng từ 2,0 đến
11,0, độ sâu phân bố trong khoảng từ 18,5 đến 31,0m. Trị số N30 (SPT) trong
khoảng 6 – 26 búa.
 Lớp 4A: Cát pha, xám trắng – xám vàng, xốp đến chặt vừa. Lớp này chỉ xuất
hiện trong các hố khoan HK8, HK9, HK11, HK14, HK19, HK20. Chiều dày
trong khoảng từ 1,5 đến 5,0, độ sâu phân bố trong khoảng từ 21,0 đến 28,5m.
Trị số N30 (SPT) trong khoảng 6 – 19 búa.
 Lớp 4B: Bụi lẫn cát và hữu cơ, xám đen, dẻo chảy. Lớp này chỉ xuất hiện trong
hố khoan HK7. Chiều dày trong khoảng từ 2,0 đến 5,0, độ sâu phân bố trong
khoảng từ 29,0 đến 31,0m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 4 búa.
 Lớp 5: Cát pha bụi, nâu vàng – xám vàng, chặt vừa. Lớp này xuất hiện trong tất
cả các hố khoan. Chiều dày trong khoảng từ 5,0 đến 17,0, độ sâu phân bố trong
khoảng từ 27,0 đến 47,5m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 11 – 52 búa.
 Lớp 5A: Sét xen kẹp các lớp cát mỏng, nâu đen, dẻo cứng. Lớp này xuất hiện
trong các hố khoan HK8, HK9, HK10, HK11, HK13, HK15, HK15, HK17,
HK18. Chiều dày trong khoảng từ 2,5 đến 7,5, độ sâu phân bố trong khoảng từ
34,5 đến 43,0m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 8 – 18 búa.
 Lớp 5B: Sét, hồng, dẻo cứng. Lớp này xuất hiện trong các hố khoan HK4, HK5,
HK6 và HK7. Chiều dày trong khoảng từ 2,0 đến 3,5, độ sâu phân bố trong
khoảng từ 43,0 đến 47,0m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 9 – 18 búa.
 Lớp 6A: cát pha lẫn sỏi sạn thạch anh, nâu vàng, chặt vừa, xen kẹt các lớp sét
mỏng. Lớp này xuất hiện trong các hố khoan HK1, HK4, HK5, HK6, HK7,
HK10, HK11 và HK12. Chiều dày trong khoảng từ 1,5 đến 9,0, độ sâu phân bố
trong khoảng từ 40,5 đến 51,0m. Trị số N30 (SPT) trong khoảng 12 – 30 búa.

Nhóm 06 68 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Lớp 6B: Sét lẫn dăm sạn phong hóa, xám nâu – nâu vàng, nửa cứng đến cứng.
Lớp này xuất hiện trong tất cả các hố khoan ngoại trừ HK1 và HK4. Chiều dày
trong khoảng từ 4,0 đến 14,0, độ sâu phân bố trong khoảng từ 42,5 đến 59,0m.
Trị số N30 (SPT) trong khoảng 15 – 72 búa.
 Lớp 7A: Đá phong hóa rất mạnh, xám xanh. Lớp này xuất hiện trong tất cả các
hố khoan ngoại trừ HK12, HK13, HK14, HK15, HK16, HK17 và HK19. Chiều
dày trong khoảng từ 1,0 đến 4,5, độ sâu phân bố trong khoảng từ 49,0 đến
58,5m tại các hố khoan đã khoan qua lớp này trừ HK19.
 Lớp 7: Đá phong hóa vừa, xám đen. Lớp này xuất hiện trong tất cả các hố
khoan ngoại trừ HK12, HK13, HK14, HK15, HK16, HK17, HK18 và HK19.
Chiều dày và độ sâu chưa xác định do chưa khoan hết lớp.
("DTM_CTYTRUONGTIN," 2022)

2.1.1.3. Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Thành phố Thủ Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo,
nhiệt độ cao và đều trong năm. Có hai mùa mưa - khô rõ ràng, do đó cảnh quan đô thị
có đặc trưng khá rõ ràng theo 2 mùa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
 Gió:

Theo xu thế chung của hai hướng gió mùa, hàng năm, khu vực thành phố Thủ
Đức thường xuyên xuất hiện các hướng gió chính sau:
 Hướng gió Đông - Bắc, từ tháng 11 – 5 là hướng gió chủ yếu thổi vào mùa khô,
mang theo hơi lạnh từ phía Bắc về và đã bị nhiệt đới hóa nên trở thành khô
nóng. Do địa hình chi phối, hướng gió Đông Bắc có thể bị chệch hướng chính
để hình thành các hướng phụ như Đông, Bắc, Đông-Đông Bắc...
 Hướng gió Tây Nam, từ tháng 5 – 11, là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa,
thổi từ vịnh Bengan lên, mang theo hơi ẩm và là nguyên nhân chính trong suốt
mùa mưa. Hướng gió Tây - Nam khi đền khu vực này đôi khi bị lệch sang
hướng Tây hoặc Tây-Nam.

Nhóm 06 69 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Ngoài ra, trên khu vực thành phố Thủ Đức còn xuất hiện các hướng gió phụ
khác không liên tục như gió Nam, gió Đông, chủ yếu từ biển thổi vào. Tốc độ gió bình
quân biến đổi trong khoảng từ 1,5-3,0 m/s. Tốc độ gió lớn nhất có thể đạt được 20- 25
m/s, xuất hiện trong bão và xoáy lốc.

 Nhiệt độ:

Do nằm gần xích đạo, trực tiếp ảnh hưởng bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt đới, khu
vực thành phố Thủ Đức có nền nhiệt độ chung cao và khá đồng nhất theo không gian.
Một vài xu thế chung biến đổi nhiệt độ theo không gian ở đây là sự hạ thấp nhiệt độ
theo độ cao giữa vùng có cao độ cao phía nam và vùng cao độ thấp phía nam, tuy sự hạ
thấp này là không đáng kể. Sự phân hóa nhiệt độ theo mùa trong năm cũng không
nhiều (3-4℃), với một sự tăng nhẹ đầu mùa mưa (tháng 4 – 5, trên 29,0℃) và một sự
giảm nhẹ vào đầu mùa khô (tháng XII-I), khoảng 26,0℃). Đặc điểm quan trọng nhất
trong chế độ nhiệt ở đây có lẽ là sự phân hóa nhiệt độ trong một ngày đêm. Nếu như
ban ngày, nhiệt độ có thể lên đến 33-35℃, thì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống chỉ
còn 22-24℃, chênh lệch đến 10℃.
Bảng 15. Nhiệt không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa)

Đơn vị tính: ℃

2015 2018 2019 2020 2021

Bình quân
28,7 28,6 28,9 28,9 28,3
năm

Tháng 1 26,4 27,5 28,3 28,4 26,6

Tháng 2 26,8 27,4 28,6 28,5 26,7

Tháng 3 29,0 29,0 29,6 29,7 29,2

Tháng 4 29,9 30,0 30,8 30,5 29,4

Tháng 5 30,7 29,6 30,0 31,1 29,7

Tháng 6 29,2 28,7 29,4 29,1 29,5

Nhóm 06 70 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tháng 7 28,9 28,6 29,0 29,3 28,5

Tháng 8 29,0 28,4 28,5 29,0 28,6

Tháng 9 28,6 28,1 28,2 28,4 27,9

Tháng 10 28,7 28,6 29,0 27,6 27,9

Tháng 11 29,1 28,6 28,2 28,4 28,4

Tháng 12 28,6 28,7 27,4 27,6 27,3

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2021)


 Giờ nắng:

Số giờ nắng phụ thuộc chủ yếu vào tổng lượng mây và liên quan mật thiết đến
sự phân bố của lượng mưa. Sự phân bố số giờ nắng cũng phụ thuộc theo mùa: Mùa
khô nắng nhiều hơn mùa mưa.

Khu vực thành phố Thủ Đức là nơi có nhiều giờ nắng trong năm, trung bình
toàn vùng có khoảng 2.600 - 2.800 giờ nắng, tức là 7-8 giờ nắng mỗi ngày. Số giờ
nắng vào mùa khô rất cao, trung bình 260-280 giờ/tháng (8-9giờ/ngày). Mùa mưa có
số giờ nắng thấp hơn hẳn, trung bình 160-180 giờ/tháng (5-6 giờ/ngày).
Bảng 16. Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa)

Đơn vị tính: Giờ

2015 2018 2019 2020 2021

Bình quân
2.381,8 2.141,1 2.309,2 2.116,8 2.128,4
năm

Tháng 1 184,1 136,0 195,2 212,2 172,3

Tháng 2 206,5 199,8 224,4 220,2 177,2

Tháng 3 265,5 238,1 262,6 243,0 235,4

Tháng 4 221,3 218,3 223,0 214,5 187,2

Tháng 5 206,2 185,1 206,4 206,0 189,6

Tháng 6 170,3 167,9 185,0 148,6 204,7

Nhóm 06 71 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tháng 7 183,1 184,4 195,2 165,6 169,1

Tháng 8 217,4 177,6 168,7 174,4 193,2

Tháng 9 181,4 150,6 128,3 150,5 148,5

Tháng 10 179,5 176,8 175,7 99,8 136,7

Tháng 11 183,2 157,5 156,5 144,6 139,1

Tháng 12 183,3 149,0 185,2 137,4 175,4

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2021)


 Lượng mưa:
 Chế độ mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Mưa rơi sẽ cuốn
theo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên
mặt đất nơi nước mưa chảy tràn qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất
lượng khí quyển và môi trường khu vực.
 Khu vực thành phố Thủ Đức có lượng mưa hàng năm biến đổi trong khoảng
1.200 - 1.900 mm. Khu vực Quận 9, Thủ Đức có lượng mưa lớn hơn cả, từ
1.700-1.900 mm (Tân Sơn Nhất: 1.930 mm). Các vùng khác có lượng mưa
thịnh hành từ 1.500-1.700 mm. Hàng năm, chế độ mưa được phân thành 2 mùa
rõ rệt, với mùa khô từ tháng XIIIV năm sau, và mùa mưa từ tháng V-XI.
 Do sự chi phối của hướng gió mùa Tây-Nam - hướng gây mưa chính trong
vùng lượng mưa hàng năm cũng có sự biến động đáng kể. Trong sự biến động
của mưa năm, sự biến động mưa hàng tháng ở đây cũng khá lớn.
Bảng 17. Lượng mưa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa)

Đơn vị tính: mm

2015 2018 2019 2020 2021

Bình quân
1.760,6 2.403,3 1.734,4 2.231,8 2.335,5
năm

Tháng 1 1,6 113,9 1,9 - 95,7

Tháng 2 - 0,2 - 9,9 29,5

Nhóm 06 72 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tháng 3 10,2 31,6 0,1 - -

Tháng 4 104,4 13,1 38,8 49,0 341,4

Tháng 5 104,9 388,5 409,8 149,3 260,9

Tháng 6 143,1 243,7 236,1 415,4 167,1

Tháng 7 246,4 207,2 207,8 273,6 249,5

Tháng 8 126,9 236,8 172,4 358,3 466,5

Tháng 9 504,4 399,0 296,1 558,6 283,9

Tháng 10 339,3 257,3 218,0 295,3 312,6

Tháng 11 174,8 454,9 131,8 25,8 87,7

Tháng 12 4,6 57,1 21,6 96,6 40,7

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2021)


 Độ ẩm:
 Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự
nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô
nhiễm trong khí quyển đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe
người lao động.
 Khu vực thành phố Thủ Đức có độ ẩm trung bình đạt từ 78-80%, do nắng
nhiều, nhiệt độ cao. Trong năm, mùa mưa có độ ẩm cao hơn hẳn so với mùa
khô (85-88%/70- 75%). Độ ẩm tháng cao nhất có thể đạt đến 90%. Độ ẩm thấp
nhất có thể xuống dưới 30%.
Bảng 18. Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa)

Đơn vị tính: %

2015 2018 2019 2020 2021

Bình quân
71,8 73,0 70,5 70,7 75,6
năm

Tháng 1 70,3 74,4 62,7 64,9 66,9

Nhóm 06 73 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tháng 2 67,6 68,0 64,2 60,0 70,5

Tháng 3 66,9 65,7 67,8 67,8 67,4

Tháng 4 68,9 68,0 68,7 69,2 73,7

Tháng 5 69,8 74,9 73,8 69,5 77,6

Tháng 6 74,4 76,6 74,5 74,9 75,6

Tháng 7 76,3 77,1 72,8 73,0 77,1

Tháng 8 75,7 76,8 76,3 72,9 80,3

Tháng 9 76,9 78,4 75,9 78,4 82,8

Tháng 10 75,9 74,9 72,1 79,3 82,5

Tháng 11 72,1 71,6 70,9 68,9 79,2

Tháng 12 67,3 70,8 66,2 69,1 73,6

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2021)


 Bốc hơi:
 Với nhiệt độ cao, nắng nhiều, lượng bốc hơi trên khu vực thành phố Thủ Đức
nhìn chung lớn, đạt trên 1.200 mm/năm, tùy nơi. Bốc hơi cao hơn ở vùng đồng
bằng và khu đô thị lớn (1.300-1.350 mm) và có xu thế giảm dần khi lên vùng
đồi cao, nhiều cây (1.1-1.15 mm).
 Trong năm các tháng mùa khô có lượng bốc hơi đạt từ 130-160 mm/tháng và
giảm chỉ còn từ 70 - 90 mm/tháng vào các tháng mùa mưa.

➢ Nhận xét:
 Điều kiện thời tiết – khí hậu tại khu vực thực hiện Dự án thuận lợi cho quá trình
phát tán các chất ô nhiễm dạng khí cũng như quá trình phân hủy sinh học trong
xử lý chất thải.
 Lượng mưa khá cao nên có thể làm gia tăng khả năng ô nhiễm đất bởi lượng
nước mưa chảy tràn có chứa dầu mỡ và chất rắn từ khu vực Dự án. Nước ngầm
cũng có thể bị ô nhiễm bởi sự thẩm thấu các chất ô nhiễm từ nước chảy tràn.

Nhóm 06 74 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

2.1.1.4. Điều kiện thủy văn

 Mạng lưới sông ngòi

Nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, mạng lưới sông ngòi, kênh, rạch
thuộc khu vực thành phố Thủ Đức khá dày đặc với mật độ 3,38 km/km 2 do được bao
quanh bởi 02 hệ thống sông chính bao gồm sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Chế độ
thủy văn của sông ngòi, kênh rạch thành phố không những chịu ảnh hưởng mạnh của
thủy triều biển Đông mà còn chịu tác động rất rõ nét từ việc vận hành các hồ chứa
thượng nguồn như hồ Trị An và Dầu Tiếng. Đặc điểm của 02 sông chính chảy qua
thành phố Thủ Đức như sau:

Dòng chính sông Đồng Nai: Là sông lớn nhất vùng Đông Nam Bộ có nguồn
nước dồi dào, vừa làm nhiệm vụ cung cấp nước tưới, dân sinh, công nghiệp vừa làm
nhiệm vụ tiêu thoát nước cho khu vực. Sông Đồng Nai có tổng chiều dài 628 km diện
tích lưu vực khoảng 40.683 km 2, đoạn chảy qua thành phố Thủ Đức từ sau thác Trị An
đến cửa sông dài khoảng 150km, bê rộng sông biên đổi từ 600 – 2.000 m, sâu từ 15 –
25 m, độ dốc nhỏ hơn 0,0001. Hiện tại, chế độ dòng chảy cửa sông có nhiều sự thay
đổi do trên dòng chính đã xây dựng công trình thủy điện Trị An, dòng chảy trung bình
500 m3/s. Sông Đồng Nai: từ thượng nguồn đến hạ lưu sông Đông Nai địa hình có sự
phân bậc khá rõ ràng và giảm dần từ thượng lưu đến cửa sông. Khối này bị chi phối
bởi hướng uốn nếp của các đá trầm tích và đặc biệt là hoạt động Tân kiến tạo như các
hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam, Tây Bắc - Đông Nam. Phần hạ lưu (nơi bắt
đầu đổi hướng dòng chảy) liên quan chặt chẽ với hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc -
Đông Nam như đứt gãy sông Sài Gòn. Phần hạ lưu sông Đồng Nai, có thể phân biệt
các đoạn sông mang đặc điểm tự nhiên khác nhau, gồm: thung lũng phù sa, đồng bằng
Phù sa mới. Dọc sông Đồng Nai, thung lũng phù sa chảy trên nền và vách Phù sa cổ,
địa hình dưới 100m. Trong thung lũng phù sa cổ thành tạo Phù sa mới, với chiều rộng
tăng dần từ Hiếu Liêm (dưới hợp lưu sông Bé) đến thị trần Tân Uyên và Cù Lao Phố
(Biên Hòa).

Nhóm 06 75 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Dòng chính sông Sài Gòn: bắt nguồn từ vùng đồi núi cao thuộc Campuchia và
huyện Lộc Ninh (Bình Phước) chảy qua các tinh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương
và thành phố Thủ Đức rồi nhập vào sông Đông Nai tại Thủ Thiêm (Quận 2, Thành phố
Thủ Đức). Sông có chiều dài khoảng 280 km, diện tích lưu vực 5.105 km 2 trong đó
phần đất Việt Nam là 4.550 km2. Hiện tại trên sông đã xây dựng công trình thuỷ lợi
Dầu Tiếng. Đoạn sông Sài Gòn đi qua thành phố Thủ Đức có chiều dài khoảng 80 km,
có bề rộng biên đổi từ 150 – 350m, độ sâu từ 10 – 20 m, độ dốc lòng sông từ 0.005 -
0.0001. Sông Sài Gòn: từ thượng nguồn đến Thủ Đức (khu vực Thanh Đa), sông chảy
trong thung lũng phù sa với nền và hai vách Phù sa cổ hai bên mở rộng dần. Phù sa
mới ven bờ cũng phát triển mở rộng dần từ khu vực hồ Dầu Tiếng đến thành phố Thủ
Đức và rõ nét nhất là đoạn từ Củ Chi đến thành phố Thủ Đức. Từ Thanh Đa đến hợp
lưu với sông Đồng Nai (ngã ba sông Nhà Bè), đoạn sông thuộc đồng bằng Phù sa mới.

Hầu hết kênh rạch và một phần hạ lưu các sông Đồng Nai, Sài Gòn chảy qua
thành phố Thủ Đức đều chịu ảnh hưởng của thủy triều. Tùy theo những điều kiện cụ
thể (mùa, lưu lượng nước sông…), nước biển có thể ngược dòng xâm nhập đến tận
Bình Dương (trên sông Sài Gòn) và Long Đại (trên sông Đồng Nai). Cơ chế hoạt động
chung của dòng nước ở hạ lưu Đồng Nai Sài Gòn là dòng chảy hai chiều, với các dao
động theo nhịp thủy triều. Chế độ thủy văn vùng sông ảnh hưởng triều là rất phức tạp,
bởi bản thân một giọt nước ở đây luôn chịu sự chi phối ở các mức độ khác nhau như:
 Chế độ dòng chảy tự nhiên ở thượng lưu;
 Các khai thác có liên quan đến nguồn nước ở thượng lưu;
 Chế độ thủy triều ở biển Đông; và các khai thác có liên quan đến dòng nước và
dòng sông ở ngay tại hạ lưu.

Trong phần hạ lưu, khoảng 90% diện tích bị ảnh hưởng của dao động thủy triều
và 0% bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn.

Đối với hệ thống kênh rạch ở vùng đô thị hóa cao thường bị thu hẹp và cạn đi
rất nhiều. Một số kênh có cầu, cống đi qua bị tắc nghẽn nên khả năng lưu thông nước
kém. Vì thế, nước thường bị dồn ứ ở thượng lưu hướng rút triều vì khi triều xuống
nước không thoát kịp so với lượng khi triều lên. Những lúc như vậy, nếu gặp mưa thì

Nhóm 06 76 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

hiện tượng ngâp úng thường xảy ra. ở một số vùng trũng thấp, hiện tượng ngập triều
vẫn luôn xảy ra, do nhà cửa đã tiến sát đến cách cửa rạch chính.

Đối với hệ thống kênh rạch ở vùng đô thị hóa chưa cao, khả năng tiêu thoát còn
tốt, nhìn chung chế độ thủy văn hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ triều. Lượng mưa mùa
mưa tuy có thể làm dâng cao mực nước (chủ yếu phần chân) nhưng không ảnh hưởng
nhiều đến khả năng tiêu thoát nước nếu ngoài sông chính không có lũ lớn.
 Rạch Bình Thái

Rạch Bình Thái có chiều dài khoảng 5 – 10 km, độ rộng khoảng 3 – 5m. Về
thủy văn, mỗi ngày nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào hệ
thống rạch nên có thể gây hạn chế đối với việc tiêu thoát nước. Tuy nhiên, nguồn nước
của rạch này chảy trực tiếp ra sông Sài Gòn nên việc tiêu thoát nước mưa và nước thải
khá thuận lợi.
 Đặc điểm thủy triều

Thủy triều biển Đông có biên độ rộng (3,5 – 4,0 m), lên xuống ngày 2 lần (bán
nhật triều), với hai đỉnh xấp xỉ nhau và hai chân lệch nhau khá lớn. Thời gian giữa hai
chân và hai đỉnh vào khoảng 12,0 – 12,5 giờ và thời gian một chu kỳ triều ngày là
24,83 giờ.

Hàng tháng, triều xuất hiện 2 lần nước cao (triều cường) và 2 lần nước thấp
(triều kém) theo chu kỳ trăng. Dạng triều lúc cường và lúc kém cũng khác nhau, và trị
số trung bình của các chu kỳ ngày cũng tạo thành một sóng có chu kỳ 14,5 ngày với
biên độ 0,3 – 0,4m.

Trong năm, đỉnh triều có xu thế cao hơn trong thời gian từ tháng 12 đến tháng 1
năm sau và chân triều có xu thế thấp hơn trong khoảng từ tháng 7 – 8. Đường trung
bình của các chu kỳ nửa tháng cũng là một sóng có trị số thấp nhất vào tháng 7 – 8 và
cao nhất vào tháng 12 đến tháng 1.

Thủy triều cũng có các dao động rất nhỏ theo chu kỳ nhiều năm (18 năm và 50-
60 năm). Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven Biển Đông có mực nước đỉnh trung bình
vào khoảng 1,1-1,2 m, các đỉnh cao có thể đạt đến 1,5-1,7 m, và mực nước chân trung
bình từ -2,8 đến -3,0 m, các chân thấp xuống dưới -3,2 m.

Nhóm 06 77 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Với vị trí tự nhiên có nhiều thuận lợi là cửa ngõ Đông Bắc của thành phố, do
vậy Thủ Đức là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng như: đường Võ
Nguyên Giáp, đường Xuyên Á, quốc lộ 13 (đường Hồ Chí Minh công nghiệp hóa –
hiện đại hóa)…; tập trung nhiều trường Đại học (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh, Đại học Nông lâm, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Ngân hàng, Đại học
Cảnh sát nhân dân, Đại học An ninh nhân dân…; các cơ sở kinh tế quan trọng do
Trung ương, Thành phố quản lý như cụm nhà máy điện, nước, nhà máy xi măng Hà
Tiên…, ngoài ra phải kể đến 3 khu công nghiệp tập trung: khu chế xuất Linh Trung 1,
Linh Trung 2 và khu công nghiệp Bình Chiểu…là những cơ sở có tầm quan trọng
chiến lược đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Hồ Chí Minh và cả
nước trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hiện nay, đại bộ phận nhân dân sống tại Thủ Đức chủ yếu làm việc tại các cơ
sở kinh tế, một bộ phận nữa chiếm số đông là nông dân, do đô thị hóa đang chuyển đổi
dần sang làm dịch vụ nông nghiệp, một số có tay nghề cao thì chuyển sang làm vườn
trồng cây kiểng và các dịch vụ khác. Nhìn chung đời sống kinh tế của nhân dân ở mức
trung bình khá, cá biệt có nhiều hộ do có tay nghề kỹ thuật cao, có vốn, mặt bằng mở
rộng sản xuất, làm ăn phát triển, hàng năm thu nhập hàng trăm triệu đồng (như một số
hộ trồng mai kiểng ở phường Linh Đông, Hiệp Bình Phước; các doanh nghiệp tư nhân
ngày càng phát triển, đóng góp một lượng lớn của cải vật chất cho xã hội và giải quyết
việc làm cho hàng ngàn lao động.

Trong những năm gần đây, phần lớn vốn nước ngoài (lên gần 80%) đã chảy về
phía đông thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả 3
quận thuộc thành phố Thủ Đức đều đạt mức tăng trưởng cao.

Thu nhập bình quân đầu người của cả 3 quận cũ thuộc khu vực thành phố Thủ
Đức nhìn chung khá cao. Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 đạt mức 202,74
triệu đồng/năm. Cao hơn gấp 3,93 lần so với thu nhập bình quân đầu người của cả

Nhóm 06 78 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

nước năm 2019. Điều này cho thấy chất lượng cuộc sống của người dân thuộc khu vực
thuộc mức cao.

Cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế khu vực thành phố Thủ Đức đang chuyển dịch theo hướng tăng
tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản
theo mục tiêu đã đề ra. Trong giai đoạn 2017 – 2019, giá trị sản xuất của các ngành
dịch vụ, công nghiệp – xây dựng và nông – lâm – ngư nghiệp có sự thay đổi đáng kể.
Theo đó giá trị sản xuất của ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và luôn phát
triển theo hướng đi lên. Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt mức 13 – 15%. Riêng năm
2019 tăng vượt bậc, tăng gấp 3 lần so với năm 2018.

So sánh với cơ cấu kinh tế chung của toàn thành phố Hồ Chí Minh, cơ cấu kinh
tế của khu vực thành phố Thủ Đức đang đi đúng hướng. Cụ thể, năm 2019, cơ cấu
kinh tế của toàn thành phố Hồ Chí Minh như sau: Nông – lâm – ngư nghiệp chiếm
0,67%; công nghiệp và xây dựng chiếm 24,17%; dịch vụ chiếm 62,18%, thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 12,98%. Cơ cấu kinh tế của toàn thành phố Hồ Chí
Minh đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp và xây
dựng, giảm tỷ trọng của ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
2.1.2.2. Văn hóa xã hội
Thành phố Thủ Đức là nơi tập trung các trường đại học thành viên Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và các trường đại học lớn khác với hơn 100.000 tân
sinh viên họp mặt tại đây hàng năm.

Thành phố Thủ Đức được hợp nhất với Quận 2, Quận 9, quận Thủ Đức gồm
toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số. Cùng với đó, toàn thành phố có diện tích 211,56
km2, dân số hơn 1,1 triệu người.

Thành phố Thủ Đức là một khu vực rất đông dân cư với khoảng 1 triệu người từ
các thành phần khác nhau. Đây là tầng lớp lao động bình thường tập trung ở khu vực
Quận 9 và quận Thủ Đức trước đây, cũng như tầng lớp trí thức có thu nhập cao, phân
bố rộng rãi xung quanh Thảo Điền, Thủ Thiêm.

Nhóm 06 79 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Thành phố Thủ Đức cũng là cái nôi của sinh viên, trí thức như Làng đại học,
Khu công nghệ cao 1, Khu công nghệ cao 2. Trong khu vực này cũng có rất nhiều các
chuyên gia nước ngoài đến làm việc và sinh sống, tập trung nhiều ở quận Thảo Điền,
An Phú – An Khánh… Đồng thời, nơi đây có khu công nghệ cao đầu tiên của cả nước,
hệ thống các trường đại học, đào tạo và sản xuất ra nguồn nhân lực chất lượng.

2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự
án

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

Dự án khi đi vào xây dựng và hoạt động có khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực
đến một số yếu tố môi trường như: môi trường không khí, đất, nước và hệ sinh thái
khu vực. Khu đất thực hiện dự án đã được đền bù và giải tỏa mặt bằng, san lấp, và
trong khu đất dự án không có một hệ sinh thái nào sinh sống.

Vì vậy, để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường
nước và đất của khu vực dự án, Chủ đầu tư đã kết hợp với đơn vị tư vấn Công ty
TNHH Công Nghệ Sạch và Công ty TNHH KHCN và Phân tích môi trường Tấn Nam
tiến hành đo đạc, khảo sát và lấy mẫu môi trường tại khu vực Dự án vào ngày
28/04/2024.

 Đơn vị lấy mẫu:

CÔNG TY TNHH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

TẤN NAM
 Địa chỉ: 227 Đ. Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
 Điện thoại: 028 62959784 Fax: 028 62959783
 Website: moitruongtannam.com
 Các chứng chỉ được công nhận:
 Được Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh đồng ý với nội dung công bố đủ điều
kiện thực hiện quan trắc môi trường lao động tại Công văn số 3730/SYT-NVY
ngày 15/07/2019.

Nhóm 06 80 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Được đánh giá và phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005 (Mã số:
Vilas 682) do Văn phòng công nhận chất lượng của Bộ Khoa học và công nghệ
cấp ngày 13/02/2020.
 Được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt
động dịch vụ quan trắc môi trường với mã số VIMCERTS 039 (Giấy chứng
nhận kèm theo Quyết định số Quyết định số 308/QĐ-BTNMT ngày
22/02/2021).
 Hiện trạng môi trường nước mặt

Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực dự án, chủ đầu tư đã kết
hợp với đơn vị tư vấn tiến hành đo đạc, khảo sát và lấy mẫu môi trường tại khu vực dự
án.

− Vị trí lấy mẫu: Rạch Bình Thái

− Tọa độ lấy mẫu: X: 10.837226; Y: 106.762356

− Thời gian lấy mẫu: 28/04/2024, 05/05/2024, 12/05/2024

− Thông số đo đạc: pH, BOD 5, TSS, COD, TOC, DO, Tổng Nitơ TN, Tổng Phosphor
TP, Tổng Coliform, Coliform chịu nhiệt.

− Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT: 2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

về chất lượng nước mặt


Bảng 19. Kết quả phân tích môi trường nước mặt

Kết quả thử nghiệm QCVN 08-


Thông
TT Đơn vị MT:2023/BTNMT
số 28/04/2024 05/05/2024 12/05/2024
bảng 2, cột D

1. pH 6,89 6,2 7,12 < 6,0 hoặc > 8,5

2. TSS mg/L 56 21 56 > 100 và có rác nổi

3. BOD5 mg/L 9 5 7 > 10

4. COD mg/L 12 18 17 > 20

5. TOC mg/L 2 6 5 >8

Nhóm 06 81 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

6. DO mg/L 1,5 0,8 1,2 ≥ 2,0

Tổng
7. mg/L 0,8 1,9 1,2 > 2,0
Nitơ TN

Tổng
8. Phosphor mg/L 0,023 0,023 0,01 > 0,5
TP

CFU
Tổng hoặc
9. 2.400 2.200 2.300 > 7.500
Coliform MPN/

100mL

CFU
Coliform
hoặc
10. chịu 850 962 915 > 1.500
MPN/
nhiệt
100mL

(Nguồn: Công ty TNHH khoa học công nghệ và phân tích môi trường Tấn Nam, 2024)

Nhận xét: Các giá trị đo đạc mẫu nước mặt tại rạch Bình Thái đều nằm trong
ngưỡng cho phép của QCVN 08-MT:2023/BTNMT, bảng 2, cột D. Nước thải từ dự án
trong quá trình hoạt động chủ đầu tư sẽ luôn quan tâm, kiểm soát chặt chẽ, và đảm bảo
hạn chế sự ô nhiễm nước thải để góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt
chung tại khu vực thực hiện dự án.
 Hiện trạng môi trường nước ngầm

Do Dự án không sử dụng nước ngầm cho hoạt động sinh hoạt nên không tiến
hành lấy mẫu và phân tích chất lượng nước ngầm ở khu vực Dự án.
 Hiện trạng chất lượng không khí

− Thời gian lấy mẫu: 28/04/2024, 05/05/2024, 12/05/2024

− Vị trí lấy mẫu:

Nhóm 06 82 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

+ Đầu khu đất: tọa độ: X: 10.838246; Y: 106.762041

+ Giữa khu đất: tọa độ: X: 10.837945; Y: 106.762373

+ Cuối khu đất: tọa độ: X: 10.837604; Y: 106.762818

− Chỉ tiêu: tốc độ gió, độ ồn, bụi, SO2, NO2, CO

− Điều kiện thời tiết: Trời nắng, gió nhẹ

− Quy chuẩn so sánh: QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

tiếng ồn, QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về chất lượng không
khí xung quanh, QCVN 26:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá
trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
Bảng 20. Kết quả phân tích môi trường không khí tại dự án

Thông số

Tốc độ
Kết quả thử nghiệm Độ ồn Bụi SO2 NO2 CO
gió

m/s dBA mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3

Đầu
0,3 65 0,0011 0,024 0,01 <6
khu đất

28/04/202 Giữa
0,3 68 0,0021 0,021 0,032 <6
4 khu đất

Cuối
0,4 67 0,041 0,023 0,022 <6
khu đất

Đầu 0,2 –
62 0,01 0,022 0,044 <6
khu đất 0,3

05/05/202 Giữa
0,3 64 0,015 0,045 0,023 <6
4 khu đất

Cuối 0,3 –
66 0,024 0,014 0,034 <6
khu đất 0,4

Nhóm 06 83 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Đầu
0,4 67 0,022 0,045 0,011 <6
khu đất

12/05/202 Giữa 0,2 –


61 0,014 0,023 0,027 <6
4 khu đất 0,3

Cuối 0,3 –
65 0,025 0,015 0,055 <6
khu đất 0,4

QCVN 0,2 –
- - - - -
26:2016/BYT 1,5

6h –
QCVN 21h: 70
- - - - -
26:2010/BTNMT 21h –
6h: 55

QCVN
- - 0,3 0,35 0,2 30
05:2013/BTNMT

(Nguồn: Công ty TNHH khoa học công nghệ và phân tích môi trường Tấn Nam, 2024)

Nhận xét: Tất cả các chỉ tiêu của không khí xung quanh khu vực dự án đều đạt
tiêu chuẩn môi trường QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN05:2013/BTNMT, QCVN
26:2016/BYT.
 Hiện trạng chất lượng đất

− Thời gian lấy mẫu: 28/04/2024, 05/05/2024, 12/05/2024

− Vị trí lấy mẫu: Ở giữa khu vực dự án

− Tọa độ lấy mẫu: X: 10.837822; Y: 106.762494

− Chỉ tiêu: Asen, Cadimi, đồng, chì, kẽm, Crom

− Quy chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng đất. (Kim loại nặng)

Nhóm 06 84 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 21. Kết quả phân tích môi trường đất tại dự án

Kết quả thử nghiệm QCVN 03-


Thông Đơn
STT 05/05/202 MT:2023/BTNMT,
số vị 28/04/2024 12/05/2024
4 Loại 1
1. As mg/kg KPH KPH KPH 25
2. Cd mg/kg KPH KPH KPH 4
3. Pb mg/kg 8,12 7,45 7,65 200
4. Zn mg/kg 4,12 4,03 4,36 300
5. Cr mg/kg 6,4 6,23 4,45 150
6. Cu mg/kg 21,4 22,1 19,8 150
(Nguồn: Công ty TNHH khoa học công nghệ và phân tích môi trường Tấn Nam, 2024)

Nhận xét: Tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 03-MT:2023/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất.

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

Về hệ sinh thái trên cạn:

Hệ thực vật: tiếp giáp dự án chủ yếu là nhà dân, đường giao thông, kho bãi …và
đất trống bỏ hoang. Hệ thực vật tiếp giáp chủ yếu là cây bụi, cỏ mọc hoang, cây tràm
bông vàng, … không có các loài thực vật quý hiếm;

Hệ động vật: với tính chất của một hệ sinh thái nhỏ, có nhiều tác động của con
người nên hệ động vật ở đây nghèo nàn, không có các loài động vật quý hiếm hoặc có
giá trị kinh tế cao; chủ yếu là nơi sinh sống của các loài lưỡng cư, bò sát với kích
thước nhỏ như các loài ếch, cóc, các loài thằn lằn, … và là nơi cư trú của một số loài
chim như chim sâu, chim sẻ…

Khu vực dự án không nằm trong vùng bảo tồn thiên nhiên, không có loài thủy
sinh vật quý hiếm cần được bảo vệ hoặc nằm trong danh sách đỏ Việt Nam.

2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu
vực thực hiện dự án

Các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án:

Nhóm 06 85 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Trường mầm non Hồng Ân: cách dự án khoảng 400 m về phía Tây Nam. Khi
dự án đi vào xây dựng và hoạt động có thể gây ảnh hưởng đến giao thông trong khu
vực, nơi trường học vốn có giao thông khá phức tạp với lưu lượng lớn vào giờ cao
điểm;

Trường Tiểu học Nguyễn Văn Banh: cách dự án khoảng 600 m về phía Tây.
Khi dự án đi vào xây dựng có thể gây ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực, nơi
trường học vốn có giao thông khá phức tạp với lưu lượng lớn vào giờ cao điểm;

Trường THCS Trường Thọ: cách dự án khoảng 1000 m về phía Tây. Khi dự án
đi vào xây dựng có thể gây ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực, nơi trường học
vốn có giao thông khá phức tạp với lưu lượng lớn vào giờ cao điểm;

Tiếp giáp khu dân cư: khi dự án đi vào xây dựng có thể gây ảnh hưởng đến giao
thông trong khu vực, phát sinh bụi, tiếng ồn, … gây ảnh hưởng đến đời sống dân cư.

2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

Trên đây là kết quả tổng hợp môi trường nền của khu đất triển khai dự án và
các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong khu vực. Theo các kết quả và thông tin
trên thì hiện trạng môi trường không khí, nước mặt, đất của khu vực dự án tương đối
tốt; các chỉ tiêu phần lớn đều đạt quy chuẩn hiện hành; xung quanh khu vực dự án
không có các loài động thực vật quý hiếm, không có công trình văn hóa lịch sử, tụ
điểm vui chơi giải trí; tứ cận tiếp giáp chủ yếu là đường giao thông, khu dân cư, …
nên tác động qua lại giữa khu vực tiếp giáp này với dự án là không đáng kể; nhìn
chung, chất lượng môi trường tốt thuận lợi cho phát triển dự án khu dân cư và khi dự
án đi vào hoạt động sẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh.

Dự án khu chung cư cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ văn phòng tại phường
Trường Thọ, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh đã được UBND thành phố
Hồ Chí Minh phê duyệt chủ trương đầu tư và đồng thời chấp thuận nhà đầu tư tại
Quyết định số 2228/QĐ-UBND cấp lần đầu ngày 31/05/2024. Dự án đã được UBND
thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đồ án Quy phân khu 1/2000. Như vậy, dự án phù
hợp với quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt của địa phương và phù hợp với chủ
trương đầu tư của thành phố.

Nhóm 06 86 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN


VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn thi công, xây dựng

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.1. Đánh giá tác động đến môi trường của việc chiếm dụng đất, giải phóng
mặt bằng, di dân, tái định cư

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường
bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở mức
độ không đáng kể, mang tính tạm thời. Bên cạnh đó, một số tác động khác mang tính
chất thường xuyên trong suốt quá trình thi công xây dựng.

Các tác động này có thể xảy ra bao gồm:

 Giai đoạn chuẩn bị dự án: do dự án được triển khai thi công và xây dựng trên
khu vực có nhà dân nên cần có công tác di dân, đền bù và tái định cư
 Giai đoạn xây dựng dự án: xây dựng cơ sở hạ tầng (san lấp mặt bằng, xây dựng
các hạng mục công trình,…)

Thống kê sơ bộ về các nguồn gây tác động và các chất ô nhiễm chính trong giai
đoạn chuẩn bị dự án thi công xây dựng và hoạt động tại bảng sau:

Nhóm 06 87 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 22. Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng

Thành
Các tác Đối tượng Phạm vi Thời
Nguồn gốc phát phần chất
TT nhân gây bị tác chịu tác gian tác
thải gây ô
tác động động động động
nhiễm

Nguồn tác động liên quan đến chất thải

Ô nhiễm do bụi,
khí thải từ hoạt
động vận chuyển Môi trường
nguyên, vật liệu không khí
xây dựng ra vào dọc các
công trường; Tập tuyến Trong khu
kết nguyên, vật Bụi, CO2, đường vận vực Dự án, Trong
Bụi, khí liệu xây dựng; Ô CO, SO2, chuyển dọc hai bên thời gian
1 thải nhiễm bụi, khí NO2, HC Người dân tuyến xây dựng
thải từ máy móc, … khu vực đường vận của dự án
phương tiện thi hai bên chuyển
công xây dựng đường
trên công trường; Quốc lộ
Từ thi công các 1A
hạng mục công
trình dự án.

2 Nước thải Nước thải sinh pH, TSS, Môi trường Trong khu Trong
hoạt từ hoạt động COD, đất; không vực Dự án thời gian
của công nhân thi BOD, tổng khí, nước và xung xây dựng
công trên công N, tổng P, sông . quanh của dự án
trình; Nước thải Coliform
xây dựng từ quá …
trình thi công xây

Nhóm 06 88 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

dựng và vệ sinh
máy móc thiết bị;
Nước mưa chảy
tràn.

Thức ăn
Môi trường
Chất thải rắn sinh thừa, vỏ
đất; nước,
hoạt do hoạt động nilong, Trong
Chất thải không khí
sinh hoạt của giấy báo… Khu vực thời gian
3 rắn thông khu vực
công nhân xây Gạch vỡ, Dự án xây dựng
thường xung
dựng; Chất thải vỏ bao xi của dự án
quanh dự
rắn xây dựng măng, đá,
án.
sắt vụn…

Giẻ lau
Môi trường
dính dầu
đất; nước,
Từ quá trình thi mỡ, dầu Trong
không khí
Chất thải công xây dựng mỡ thải, Khu vực thời gian
4 khu vực
nguy hại các hạng mục thùng sơn dự án xây dựng
xung
công trình dự án thải, cặn của dự án
quanh dự
sơn, que
án.
hàn…

Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

Từ vận hành các Người dân


phương tiện thi xung
Khu vực Trong
công trên công quanh khu
Tiếng ồn, Ồn, độ Dự án và thời gian
5 trường, các vực dự án;
độ rung rung xung xây dựng
phương tiện vận Công nhân
quanh của dự án
chuyển nguyên, lao động
vật liệu. trực tiếp.

Nhóm 06 89 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Tai nạn,
Từ hoạt động vận ách tắc
chuyển nguyên giao thông.
vật liệu xây dựng; Trật tự, an Khu vực Trong
Các tác Từ quá trình thi toàn. Dự án và thời gian
6
động khác công xây dựng Tai nạn lao xung xây dựng
các hạng mục động xảy quanh của dự án
công trình của dự ra đối với
án công nhân
xây dựng.

 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng
Đối với việc thu hồi đất ở và đất kinh doanh: Việc thu hồi đất trước hết sẽ gây
thiệt hại về kinh tế cho các hộ dân có đất bị thu hồi do cây cối bị chặt bỏ, gây xáo trộn
tâm lý của người dân khu vực. Đây là công việc hết sức nhạy cảm vì vậy trong quá
trình thực hiện không tốt sẽ gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế xã hội khu vực,
làm chậm tiến độ dự án...

Đối với hộ bị thu hồi đất ở: Đất ở bị mất vĩnh viễn, việc tái định cư đến nơi ở
mới nếu không phù hợp với điều kiện sinh sống cũ của người dân sẽ để lại nhiều hệ
lụy nghiêm trọng và sẽ là gánh nặng cho xã hội.

 Đánh giá tác động của việc di dân tái định cư


Di dân là sự thay đổi, di dời chỗ ở của người dân. Tái định cư là một khái niệm
khá rộng dùng để chỉ chính sách ổn định cuộc sống cho người dân bị thu hồi đất, mất
tài sản và nguồn thu nhập từ nhà đất đó theo quy định của pháp luật. Tái định cư không
chỉ tác động đến cuộc sống và sinh kế của các hộ phải di chuyển nơi ở, mà còn ảnh
hưởng đến cộng đồng dân cư cạnh nơi thu hồi đất và cả nơi tiếp nhận người tái định
cư, do các xáo trộn về xã hội, tài sản, thu nhập, sinh kế và cả về cung ứng các dịch vụ
cơ bản. Đánh giá tác động từ hoạt động này là rất lớn, nếu không có biện pháp thỏa
thuận giải quyết tái định cư không thỏa đáng có thể làm nảy sinh mâu thuẫn, tranh cãi

Nhóm 06 90 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

giữa Chủ đầu tư và người dân trong quá trình thực hiện dự án, gây ảnh hưởng đến đời
sống của các hộ dân trực tiếp bị thu hồi đất cũng như tình hình xã hội tại khu vực Dự
án. Vì vậy, cần có các biện pháp giảm thiểu tối đa các tác động việc di dân, tái định cư
để tránh ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân trực tiếp bị thu hồi đất cũng như tình
hình xã hội tại khu vực Dự án.

 Đánh giá tác động đến môi trường đến đa dạng sinh học, di sản thiên
nhiên, di tích lịch sử văn hóa
Dự án nằm trong khu vực phát triển hạ tầng của thành phố Thủ Đức, xung
quanh khu vực dự án là các công trình đã và đang được xây dựng, đường xá. Hệ sinh
thái thực vật khá nghèo nàn như cây bụi, cây thấp,… các phần diện tích cây ăn quả và
cây hoa màu ngắn ngày, còn lại là đất trống. Tài nguyên động vật nghèo nàn với số
lượng không nhiều chủ yếu thường thấy như chuột và các loại côn trùng… Xung
quanh khu vực Dự án không có các công trình di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn
hóa do đó không gây tác động.

Như vậy, qua khảo sát hệ sinh thái sinh vật tại khu vực Dự án cho thấy các hoạt
động triển khai xây dựng Dự án không gây tác động đáng kể đến hệ sinh thái xung
quanh khu vực Dự án. Quá trình triển khai xây dựng nếu không có các biện pháp thi
công hợp lý sẽ gây ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị xung quanh. Tuy nhiên, khi Dự án
hoàn tất quá trình xây dựng thì hạ tầng đô thị sẽ được hình thành và góp phần tác động
tích cực đến cảnh quan đô thị thành phố

3.1.1.2. Đánh giá tác động đến môi trường của hoạt động giải phóng mặt bằng:

Hiện trạng sử dụng đất trong khu vực dự án: Trong khu đất có các con đường bê
tông, đường đất, kênh, rạch và cả đất trống...Các công trình kiến trúc trong khu đất
quy hoạch: ngoài khu vực chỉnh trang chủ yếu là nhà ở cấp 4, nhà tạm, nhà kho với
quy mô trung bình và nhỏ.

Nhóm 06 91 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 23. Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất

STT Loại đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)


1 Đất ở hiện trạng (gồm 400 căn nhà) 16.226,7 15,8%
2 Đất trống 71.926,4 70.7%
3 Mặt nước (kênh, rạnh, sông…) 8.852,2 8,6%
4 Đường bê tông, nhựa 4.880,5 4,8%
Tổng cộng 102.484,0 100%
(Nguồn: thiết minh thuyết kế cơ sở dự án)

a) Tác động bụi và khí thải

 Nguồn tác động:


Bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình tháo dỡ, phá bỏ các công trình hiện hữu gồm
400 căn. Bụi, khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị trong quá trình đập phá công trình.

 Thành phần bụi:


Bụi quá trình đập phá công trình chủ yếu là bụi xi măng có kích thước nằm
trong khoảng từ 1,5 - 100 µm và những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 3 µm tác hại đối
với đường hô hấp. Khi thực hiện phá bỏ nếu không có biện pháp che chắn thì bụi sẽ
phát tán và gây ảnh hưởng đến các đối tượng xung quanh. Bụi, khí thải phát sinh từ
máy móc thiết bị trong quá trình đập phá công trình

Tác động trong quá trình chỉ mang tính chất tạm thời, thời gian ngắn (khoảng 1
tháng) nhưng Dự án nằm trong khu vực đô thị của thành phố do đó bụi trong quá trình
phá bỏ nếu như không có biện pháp giảm thiểu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người
dân và hoạt động kinh doanh lân cận. Vì vậy, chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi
công thực hiện các biện pháp giảm thiểu hiệu quả để không ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh.

b) Tác động nước thải

Quá trình đập phá, tháo dỡ công trình không phát sinh nước thải xây dựng, chỉ
phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân. Giai đoạn giải phóng mặt bằng được thực

Nhóm 06 92 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

hiện với khoảng 40 công nhân (đều là lao động địa phương). Lượng nước thải dự báo
khoảng 400 lít/ngày.

c) Tác động chất thải rắn:

Chất thải rắn từ quá trình đập phá, tháo dỡ công trình hiện hữu sẽ phát sinh chất
thải rắn bao gồm chủ yếu là xà bần, tôn, sắt thép,…. Các nguồn chất thải này sẽ được
phân loại: tôn, sắt thép được dự báo khoảng 750 kg/ngày sẽ được bán cho các cơ sở
thu mua phế liệu đối với chất thải rắn xà bần khoảng 500 m3 sẽ được tận dụng để san
nền phần sân đường của Dự án, không thải ra môi trường gây mất mỹ quan nên tác
động là không đáng kể.

Chất thải rắn từ quá trình phát quang khu vực Dự án: Việc giải phóng mặt bằng
trong giai đoạn này phát sinh chất thải rắn bao gồm xà bần, các loại cây cỏ thân thấp,
mùn hữu cơ, cỏ rác.

Đánh giá tác động: Lượng sinh khối phát sinh trong giai đoạn giải phóng mặt
bằng tương đối lớn. Nếu không được thu gom, vận chuyển, dưới tác dụng của thời tiết
và vi khuẩn, lá cây phân hủy sinh ra mùi hôi gây ảnh hưởng tới môi trường không khí
xung quanh, trong trường hợp gió lớn sẽ thổi bay các cây bụi khô này gây mất mỹ
quan tại khu vực dự án.

Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân: Với số lượng công nhân khoảng 40
người, hệ số phát thải 1kg/người/ngày thì lượng chất thải rắn sinh hoạt dự báo khoảng
40 kg/ngày.

Đánh giá tác động: Phần chất thải rắn này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe
con người nhưng lại gây mất mỹ quan nếu không được thu gom, xử lý. Vì vậy chúng
tôi sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu phù hợp.

d) An toàn lao động trong đập phá công trình

 Người lao động có thể bị các vật rơi hoặc văng vào người như bê tông, gạch,
thép hoặc gỗ,… trong quá trình phá, dỡ công trình.

Nhóm 06 93 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Sơ đồ kết cấu, tải trọng trên các kết cấu như cột, dầm hoặc sàn và khả năng chịu
tải của chúng bị thay đổi trong quá trình tháo dỡ công trình, có thể gây nên sự
sụp đổ bất ngờ và gây tai nạn lao động.
 Việc chuyển các phế thải và sản phẩm của việc phá, dỡ công trình như: gạch, bê
tông vụn hoặc sắt thép,… ra khỏi công trường không kịp thời có thể gây nguy
hiểm cho người đi lại do dẫm hoặc va quệt phải những chỗ sắc nhọn.
 Việc quản lý người ra, vào công trường không nghiêm ngặt dẫn tới họ có thể tự
do ra vào công trình và bị tai nạn bất ngờ do gạch, gỗ vụn, hay sắt thép văng
phải, hoặc bị máy thi công va chạm vào.

3.1.1.3. Đánh giá tác động đến môi trường của hoạt động thi công xây dựng

 Tác động liên quan đến chất thải

Các tác động từ họat động xây dựng được dự báo như sau:
Bảng 24. Bảng tổng hợp các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai
đoạn xây dựng
Nguồn gây tác Thời gian tác
STT Các hoạt động
động động
Vận chuyển
nguyên vật liệu,
thiết bị phục vụ dự
án.
- Đào đất, san ủi để
1 Bụi, khí thải
thi công các hạng
mục
- Quá trình xây
dựng công trình
cao tầng
Sinh hoạt của công
2 Nước thải nhân
- Nước mưa
Sinh hoạt của công
3 Chất thải rắn
nhân
Hoạt động của máy 50 tháng
4 Chất thải nguy hại móc thiết bị thi
công
Hoạt động của máy
5 Tiếng ồn, độ rung móc thiết bị thi
công

Nhóm 06 94 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

a) Tác động do bụi, khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây
dựng, máy móc thiết bị và san ủi mặt bằng

 Nguồn phát sinh


- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị phục vụ dự
án.
- Khí thải từ các máy móc thiết bị tại công trường
- Bụi từ hoạt động san ủi mặt bằng
 Quy mô và tính chất nguồn thải:
(1) Bụi từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

Sử dụng xe ô tô có trọng tải 16 tấn, như vậy số chuyến xe vận chuyển nguyên
vật liệu phục vụ thi công xây dựng dự án trong vòng 45 tháng là 401 chuyến/tháng,
tương đương 30 lượt xe/ngày, tương đương 4 lượt xe/h.

Tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển (Theo WHO, 1993) như sau:
Tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển (Theo WHO, 1993) như sau:

[ ][ ][ ] [ ] [ ]
0, 7 0, 5
s S W w 365−P
L=1 , 7 k × × × ×
12 48 2, 7 4 365

Trong đó:

- L: Tải lượng bụi (kg/km/lượt xe);


- k: Hệ số để nén kích thước hạt bụi, k = 0,2;
- s: Hệ số kể đến loại mặt đường đô thị, s = 5,7%;
- S: Tốc độ trung bình của xe tải, S = 20 km/h;
- W: Tải trọng của xe; W = 16 tấn;
- w: Số bánh xe, w = 6 bánh;
- P: Số ngày hoạt động, P = 7 ngày;
Từ công thức trên thay số tính toán ta được L = 0,28 kg/km/lượt xe. Vậy, tải
lượng ô nhiễm bụi do vận chuyển trong suốt quá trình xây dựng: 0,28 kg/km/lượt xe ×
4 lượt xe. Lượng bụi được dự báo từ hoạt động này là 0,31 mg bụi/m.s. QCVN
05/2023 nồng độ phát thải bụi là 100 mg/nm

Nhóm 06 95 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Quy mô tác động: Với nồng độ bụi tính toán phát sinh như bảng trên, thì nồng
bụi từ nguồn di động này là rất thấp. Tuy nhiên khi thời điểm mật độ giao thông dày và
đi qua các khu vự tập trung nhiều dân cư nội thành như trục đường 1A cần chú ý các
biện pháp giảm thiểu nguồn tác động này.

Quá trình vận chuyển sẽ chủ yếu tác động đến các hộ dân dọc đường vận
chuyển. Mức tác động trung bình được dự báo trên các đoạn của tuyến Quốc lộ 1A,
Quốc lộ 27, Bình Thọ do đối tượng bị tác động ít (các đoạn đường không có nhiều đối
tượng dân cư). Tác động được đánh giá mạnh gồm các đối tượng đường nội thành. Để
giảm thiểu tối đa nguồn bụi, chúng tôi sẽ có biện pháp giảm thiểu để hạn chế thấp nhất
bụi ảnh hưởng đến dân cư.

Hiện trạng xung quanh khu vực dự án tương đối trống dễ gây phát tán bụi, gần
với tuyến đường 1A, xung quanh khu vực có các đối tượng kinh doanh ẩm thực, lưu
trú, khách du lịch.... Do đó, nếu như không có biện pháp giảm thiểu sẽ gây ảnh hưởng
đến hoạt động kinh tế, xã hội xung quanh khu vực Dự án. Công ty sẽ thực hiện các
biện pháp giảm thiểu, nhằm hạn chế tối đa các tác động từ bụi trong suốt quá trình xây
dựng để tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

(2) Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ chủ yếu từ các loại vật liệu xây dựng:

Xi măng, cát và đá. Dự án sử dụng xe có tải trọng là 16 tấn, khối lượng bốc dỡ
trung bình mỗi lần là 10 m3 , thời gian trung bình là 30 phút/lần bốc dỡ. Theo đánh giá
nhanh của tổ chức Y tế thế giới thì hệ số phát thải bụi do quá trình bốc dỡ vật liệu xây
dựng (xi măng, đất, cát, đá...), máy móc, thiết bị là 0,1 - 1 g/m 3 (Theo WHO). Vậy,
lượng bụi phát sinh từ mỗi lần bốc dỡ này là: 10 g, lượng bụi phát sinh trong quá trình
bốc dỡ là 10 g/30 phút = 10 g/1800 s = 0,0056 g/s.

3.1.1.4. Mức độ tác động: Mức độ tác động thấp vì hoạt động này diễn ra không
liên tục, thời gian diễn ra ngắn và lượng người bị tác động ít (số người bốc xếp).

Bảng 25. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông (kg/1000 km)
Trọng
Bụi SO2 NOx CO VOC
lượng xe
≥16 tấn 0,90 4,29S 11,8 6,00 2,60
(Nguồn: Handbook of emission, Non Industrial source, Netherlands)

Nhóm 06 96 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 26. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận
chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
Tải lượng Tải lượng Tải lượng
STT Chất ô nhiễm
(kg/1.000 km) (kg/giờ) (mg/s)
1 Bụi 0,9 0,018 5.0
2 SO2 4,29S 0,004 1.1
3 NOX 11,8 0,236 65.6
4 CO 6 0,12 33.3
5 VOC 2,6 0,052 14.4
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO (0,05%)

(Nguồn:Rapid inventory technique in environmental control, WHO 1993)

(3) Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển máy móc thiết bị

Giai đoạn thi công, các máy móc phục vụ thi công công trình là máy ủi, máy
xúc, xe lu; nhiên liệu sử dụng là dầu DO để vận hành và phát sinh khí thải.

Các hạng mục thi công của Dự án chủ yếu là san ủi mặt bằng và thi công các
hạng mục hạ tầng như làm đường, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước. Do đó máy móc
trong quá trình thi công bao gồm máy trộn bê tông, xe bơm bê tông, máy xúc, máy
đào, xe lu,… Đây là các loại máy móc xây dựng rất phổ biến trên địa bàn tỉnh.
Bảng 27. Lượng nhiên liệu (dầu DO) sử dụng của máy móc, thiết bị thi công
Mức
Mức sử
Định sử
dụng
mức dụng
STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng nhiên
(lít/ca) nhiên
liệu
(*) liệu
(tấn/ca)
(lít/ca)
Máy đào một gầu – dung
1 Chiếc 8 260 2080 -
tích gầu 0,8 m3
Máy đào một gầu – dung
2 Chiếc 4 332 1328 -
tích gầu 1,25 m3
Máy ủi – công suất
3 Chiếc 4 184 736 -
110CV
4 Ô tô tự đổ: 16T Chiếc 16 228 3648 -
Ô tô tưới nước, dung tích
5 Chiếc 4 92 368 -
bồn 5 m5
6 Máy đầm cầm tay – 80kg Cái 12 20 240 -
Máy đầm bánh thép tự
7 Chiếc 8 104 832 -
hành – 10T

Nhóm 06 97 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Xe bơm bê tông – công


8 Chiếc 4 212 848 -
suất 50 m3 /h
Tổng cộng 45 1432 10080
Ghi chú: (*): Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 về việc công bố định
mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng)

Lượng khí tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu DO ở điều kiện chuẩn (250 0C, 1
atm) khoảng 22 - 25 m3 /kgNL. Tỷ trọng dầu DO là 0,864 g/cm 3 . Ước tính 1 ngày các
máy móc hoạt động trung bình 8 giờ/ngày. Vậy lưu lượng khí thải do đốt (1 lít dầu DO
= 0,864 kg) dầu DO khi vận hành toàn bộ máy móc tại công trường là:

10080 ×25 × 0,864 3 3


N= =27.216 m /h=0,00765 m /s
8

Căn cứ vào hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu DO của
WHO (1993), tiến hành tính toán tải lượng và nồng độ ô nhiễm của các chất này như
sau:
Bảng 28. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO
(kg/tấn NL) (*) Tải QCVN
Hệ số ô
lượng ô nhiễm Nồng độ ô 19:2009/
Chất ô nhiễm
STT nhiễm BTNMT
nhiễm (kg/tấn
kg/ngày mg/s (mg/m3 ) cột B
NL) (*)
(mg/Nm3)
1 Bụi 0,71 0,39 13,42 28,4 200
2 SO2 20S 0,54 18,90 40,0 500
3 NOX 9,62 5,24 181,82 384,8 850
4 CO 2,19 1,19 41,39 87,6 1.000
5 VOC 0,79 0,43 14,93 31,6 -
Ghi chú: - (*): Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO,
1993.
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ (cột B; Kv = 1; Kp = 1).
- S: phần trăm lượng sunfua trong nhiên liệu dầu: S = 0,05%
 Đánh giá tác động tổng hợp do bụi và khí thải trong giai đoạn xây dựng

Tham khảo Dự án có loại hình tương và gần với khu vực Dự án này, đó là Dự
án khu đô thị Bình Sơn (Phan Rang, Ninh Thuận) có cùng tính chất và quy mô lớn

Nhóm 06 98 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

hơn. Kết quả giám sát môi trường định kỳ trong giai đoạn xây dựng của Dự án khu đô
thị Bình Sơn cho thấy các thông số ô nhiễm không khí đều đạt quy chuẩn cho phép. Cụ
thể như sau:

Vị trí lấy mẫu:


Tọa độ (Hệ VN
STT Vị trí Ký hiệu
2000)
Tại ranh giới đầu hướng gió
x = 1279158
01 về hướng Tây Nam tại khu KK-HH01
y = 0583158
vực đang thi công xây dựng
Tại ranh giới cuối hướng gió
x = 1279471 KK-HH02
02 hướng Đông Bắc của khu vực
y = 0584039
đang thi công xây dựng
Tham khảo kết quả phân tích giám sát môi trường định kỳ trong giai đoạn xây
dựng của Dự án khu đô thị Bình Sơn vào thời điểm năm 2020, đây là giai đoạn thi
công ổn định và không bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 năm 2021

Kết quả phân Kết quả phân Kết quả phân


Kết quả phân QCVN
tích Quý tích Quý tích Quý
Thông tích Quý I/2020 05:201
STT Đơn vị II/2020 III/2020 IV/2020
số 3/BTN
KK- KK- KK- KK- KK- KK- KK- KK- MT
HH01 HH02 HH01 HH02 HH01 HH02 HH01 HH02
01 TSP µg/m3 27 48 48 137 28 35 74 40 300
02 SO2 µg/m3 15 16 KPH KPH KPH 37 KPH KPH 350
03 NO2 µg/m3 KPH KPH 15 10 9 15 10 5 200
Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh tại các vị trí qua
các kỳ giám sát tại Dự án có giá trị các thông số: Tổng bụi lơ lửng, SO 2 và NO2 đều
nằm trong giới hạn cho phép.

Kết quả phân tích không khí xung quanh thực tế tại một Dự án khác khi đang
diễn ra các hoạt động san ủi và thi công các hạng mục hạ tầng tương tự với Dự án này
và có quy mô lớn hơn cho thấy tại các vị trí đầu và cuối hướng gió đều đạt quy chuẩn
cho phép. Do đó, với loại hình tương tự và quy mô nhỏ hơn thì Dự án này được Dự án
có các thông số ô nhiễm cũng đạt quy chuẩn cho phép nếu thực hiện tốt và đầy đủ các
biện pháp giảm thiểu tác động môi trường

Nhóm 06 99 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

b) Tác động bụi, khí thải trong quá trình xây dựng công trình cao tầng (khu
dịch thương mại 15 tầng):

(1) Khí thải từ quá trình ép cọc

Căn cứ vào cấu tạo địa chất tại khu vực và các ưu điểm của các phương án thi
công ép cọc, chủ đầu tư lựa chọn phương án ép cọc ly tâm. Trong quá trình ép cọc,
nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu từ quá trình sử dụng nhiên liệu dầu DO để vận
hành thiết bị quay ly tâm cọc ép. Tuy nhiên, dự án đã có nguồn điện lưới để phục vụ
thi công, cho nên nhà thầu sẽ không sử dụng thiết bị dùng dầu DO, do đó sẽ hạn chế
được nguồn gây ô nhiễm này.

(2) Bụi từ trong quá trình xây dựng


 Nguồn phát sinh:

Trong quá trình thi công xây dựng công trình


 Quy mô và tính chất nguồn thải:

Bụi từ trong quá trình xây thường là bụi xi măng. Bụi xi măng có kích thước
nằm trong khoảng từ 1,5 – 100 µm và những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 3 µm tác
hại đối với đường hô hấp.

Tham khảo kết quả giám sát môi trường không khí (Quý IV/2021) trong quá
trình xây dựng của Dự án Sunbay Park Hotel & Resort, khu đô thị du lịch Bình Sơn,
đường Yên Ninh, thành phố Phan Rang- Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận tại ví trí ranh
giới của Dự án:
Tọa độ (Hệ VN
STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu
2000)
Tại ranh giới dự án đầu hướng x = 1279801
1 KK-SB01
gió (hướng Đông Bắc) y = 0584287
Tại ranh giới dự án cuối hướng x = 1279531
2 KK-SB02
gió (hướng Tây Nam) y = 0584080
Tại ranh giới dự án giáp với x = 1279830
3 KK-SB03
khách sạn Lan Anh y = 0584223
Tại ranh giới dự án giáp với x = 1279842
4 KK-SB04
khách sạn Quang Nga y = 0584282
5 Tại ranh giới dự án giáp với x = 1279757 KK-SB05

Nhóm 06 100 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

khách sạn Hồng Đức y = 0584159

Nhóm 06 101 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 29. Kết quả giám sát môi trường không khí trong quá trình xây dựng của Dự án
Sunbay Park Hotel & Resort
Kết quả phân tích
ST Đơn QCVN
Thông số KK- KK- KK- KK- KK-
T vị 05:2013/BTNMT
SB01 SB02 SB03 SB04 SB05
Tổng bụi
1 µg/m3 80 40 40 34 60 300
lơ lửng(*)
SO2 (*)
2 µg/m3 KPH KPH KPH KPH KPH 350
(LOD=15)
NO2 (*)
3 µg/m3 5 21 KPH KPH 4 200
(LOD=5)
8.92 12.87
4 CO(*) µg/m3 8.590 8.192 13.610 300
5 8
Nhận xét: Kết quả phân tích tiếng ồn và độ rung nằm trong giới hạn cho phép
của QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN
27:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.Kết quả phân tích không
khí xung quanh tại các vị trí giám sát có các thông số nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh.

(3) Bụi trong quá trình hoàn thiện công trình:


 Nguồn phát sinh:

Trong quá trình hoàn thiện có hoạt động cắt gạch men để ốp nền, tường, ngoài
ra còn phát sinh bụi trong quá trình sơn tường, đóng laphong thạch cao.
 Quy mô và tính chất nguồn thải:

Lượng bụi này phát sinh cục bộ trong nhà, lượng bụi này chủ yếu có đường
kính lớn hơn 10 µm. Lượng bụi này phát tán xung quanh vị trí chà nhám. Do đó, nó
ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động.

Tham khảo kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh trong giai đoạn
xây dựng năm 2019 của Dự án Khách sạn Sunrise của Công ty TNHH thương mại
dịch vụ và du lịch Phúc Thuận Thảo nằm trên đường Yên Ninh, thị trấn Khánh Hải,
huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận được Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận phê duyệt
tại Quyết định số 860/QĐ-UBND ngày 29/5/2018 có quy mô xây dựng tương tự với
chiều cao công trình 18 tầng. Tại thời điểm lấy mẫu dự án có hoạt động chà nhám, bả

Nhóm 06 102 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

bột matits và sơn tường. Kết quả như sau:

Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh trong giai đoạn xây dựng năm
2019 của Dự án Khách sạn Sunrise
Thông Kết quả phân tích QCVN
STT Đơn vị
số KK – SR01 KK – SR02 05:2013/BTNMT
1 Tiếng ồn dBA 62 66 70
Tổng bụi
2 µg/m3 50 148 300
lơ lửng
3 SO2 µg/m3 15 15 350
4 NO2 µg/m3 9 KPH 200
5 CO µg/m3 7.197 8.114 30.000
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Nhận xét: Tất cả các thông số ô nhiễm đều đạt quy chuẩn.
 Đánh giá tác động:

Bụi phát sinh trong quá trình xây dựng và thi công các tầng cao tương đối thấp.
Qua các số liệu tham khảo cho thấy đều đạt quy chuẩn cho phép của không khí xung
quanh. Bụi phát sinh từ nguồn này lại tác động trực tiếp đến công nhân, có tác hại đối
với đường hô hấp. Tuy nhiên, nguồn bụi này không tác động lâu dài, sẽ giảm tối đa khi
kết thúc thời gian thi công xây dựng dự án. Chủ đầu tư sẽ có những biện pháp giảm
thiểu để hạn chế nguồn gây tác động này và trang bị đầy đủ bảo hộ cho công nhân xây
dựng

c) Tác động do nước thải

(1) Nước thải sinh hoạt:


 Nguồn phát sinh:

Việc tập trung công nhân ở khu vực thi công sẽ kéo theo các hoạt động sinh
hoạt hàng ngày của công nhân xây dựng tại công trường sẽ phát sinh ra nước thải sinh
hoạt
 Quy mô phát thải:
Nước sinh hoạt trong giai đoạn này chủ yếu là nước công nhân lao động làm
việc tại dự án: Số lượng công nhân thi công công trình lúc cao điểm nhất khoảng 270
người. Đa số công nhân là người địa phương không ăn nghỉ tại công trường. Chỉ có

Nhóm 06 103 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

khoảng 30 người ăn nghỉ ở lại. Như vậy, nước cấp sinh hoạt của dự án giai đoạn này
chủ yếu là nước thải sinh hoạt của 30 người ăn nghỉ tại công trường.

Tổng lượng nước sinh hoạt giai đoạn này : Q =NxqxK

Trong đó: N: số lượng người sử dụng nước.

q: Lượng nước 1 người sử dụng trung bình trong 1 ngày.(0,2-0,35 3)

K: Hệ số chuyển đổi giữa lượng nước cấp tiêu thụ và lượng nước
thải phát sinh

 Q = N x q x K= 30 x 0,2 x 100% = 6 (m3)


Vậy tổng lượng nước sinh hoạt giai đoạn này 6 m 3/ngày (đối với 30 người ở lại sinh
hoạt tại công trường)

 Tính chất nước thải:

Thành phần nước thải sinh hoạt có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng
(SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh.

Bảng 3.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
QCVN
TT Thông số Đơn vị Nồng độ 14:2008/BTNMT
cột B, k = 1
1 pH - 7,2 5-9
2 BOD5 mg/l 244 50
3 TSS mg/l 201 100
4 TDS mg/l 550 1000
5 Sunfua mg/l 0,8 4.0
6 Amoni mg/l 32,5 10
Dầu mỡ động
7 mg/l 0,5 20
thực vật
8 PO4 3- mg/l 6,5 10
9 Coliform MPN/100ml 1,1x105 5.000
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường)

Nhận xét: Từ kết quả phân tích trên cho thấy, so với quy chuẩn cột B của
QCVN 14:2008/BTNMT, nồng độ các chất ô nhiễm nguồn nước thải này vượt quy

Nhóm 06 104 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

chuẩn cho phép từ 2 đến 22 lần và nếu không xử lý thải đổ trực tiếp ra bên ngoài sẽ
gây ô nhiễm môi trường.
 Đánh giá tác động:

Tải lượng chất gây ô nhiễm của nước thải sinh hoạt lớn nếu không được thu
gom sẽ gây suy giảm chất lượng nguồn nước xung quanh: Tăng độ đục, phát sinh phú
dưỡng và đặc biệt là phát tán vi khuẩn, trong đó có những vi khuẩn gây bệnh. Đối
tượng bị tác động là sức khỏe con người sống và làm việc tại khu vực dự án.

Mức độ tác động: Với lượng thải ít và đối tượng, phạm vi tác động chủ yếu là
số lượng người làm việc và sinh hoạt tại khu vực dự án, nên chúng tôi đánh giá tác
động này ở mức độ thấp. Nhưng nếu không được thu gom, xử lý triệt để sẽ gây ô
nhiễm môi trường. Để đảm bảo vệ sinh môi trường cũng như bảo vệ sức khoẻ người
lao động chúng tôi vẫn có biện pháp thu gom và xử lý triệt để nguồn thải này.

(2) Nước thải xây dựng:

Phát sinh trong quá trình xây dựng các hạng mục và nước xả thừa trong quá
trình trộn bê tông, nước xả bảo dưỡng bê tông. Lưu lượng hàng ngày tương đối ít,
không chứa các thành phần gây tác động xấu tới môi trường nước nên không gây tác
động xấu tới môi trường

(3) Nước mưa chảy tràn:


 Nguồn phát sinh:

Tại khu vực thi công xây dựng Dự án, chất lượng nguồn thải nước mưa chảy
tràn phụ thuộc vào bề mặt mặt bằng khu vực thi công.
 Quy mô tác động:

Tính toán lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn được tính theo công thức sau:

Q = 0,278 KIA

(Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, PGS.TS. Trần Đức Hạ và các
cộng sự), Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2010).

Trong đó:
- Q: lưu lượng cực đại (m3 /s).

Nhóm 06 105 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

- K: hệ số chảy tràn phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất (Hiện nay khu vực dự án
có mái nhà, mặt phủ bê tông, diện tích lớn bãi cỏ cây xanh; chọn hệ số chảy
tràn K = 0,32).
- I: cường độ mưa ngày lớn nhất (mm/h). Lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm khí
tượng Thủ Đức 1900mm/ngày = 0,023 mm/s
- A: diện tích khu vực (m2 ). Tổng diện tích khu vực dự án là: 102.500 m2
- Ước tính lượng mưa chảy tràn lớn nhất tại khu vực thi công của dự án sẽ là:
- Q = 0,278 x 0,32 x (0,023/1000) x 1080.000 = 0.0022 lít/s.

Tính chất: Thành phần ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ở giai đoạn thi công xây
dựng chủ yếu gồm các chất lơ lửng bị nước mưa cuốn trôi, dầu mỡ. Đặc biệt, trong
giai đoạn này bề mặt mặt bằng thi công chưa hoàn thiện, dễ bị rửa trôi và xói bề mặt.
 Đánh giá tác động:

Lượng nước mưa này có thể bị nhiễm bẩn bởi dầu, mỡ, vụn vật liệu xây dựng
trong thời gian xây dựng nếu không có phương án quản lý tốt. Việc tập kết vật liệu xây
dựng và phương tiện thi công đến hiện trường khu vực dự án cũng có nhiều khả năng
gây ô nhiễm và tác động đến môi trường nước. Nước mưa với cường độ lớn có thể gây
tình trạng ngập úng cục bộ các công trình trong dự án. Ngoài ra tình trạng hạ tầng
không đồng bộ cũng là nguyên nhân làm cho nước mưa không tiêu thoát kịp gây nên
tình trạng ngập úng cục bộ đối với các khu vực xung quanh.

Việc thi công các hạng mục cần đảm bảo đúng kế hoạch, không thi công tràn
lan, có giải pháp cụ thể thoát nước mưa và tình trạng ngập úng. Vì vậy, chúng tôi sẽ
thực hiện các biện pháp giảm thiểu nguồn tác động này.

d) Tác động do chất thải rắn

 Nguồn phát sinh:

Chất thải rắn trong giai đoạn này chủ yếu là chất thải rắn xây dựng và chất thải
rắn sinh hoạt của công nhân.
 Quy mô và tính chất nguồn thải:
 Chất thải rắn xây dựng: Chất thải rắn xây dựng chủ yếu là các nguyên vật
liệu dư thừa bỏ đi như sắt, gỗ vụn, bao bì nguyên vật liệu,… với lượng thải

Nhóm 06 106 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

được ước tính khoảng 20 kg/ngày. Tuy nhiên, đây là loại chất thải rắn có giá trị
sử dụng nên chủ dự án sẽ cho tận thu để sử dụng lại hoặc bán cho các đơn vị có
nhu cầu thu mua. Vì vậy các loại chất thải rắn này ít có khả năng phát thải ra
môi trường.
 Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là hộp đựng thức ăn,
thức ăn dư thừa của công nhân. Tổng số công nhân tham gia xây dựng trong
giai đoạn này khoảng 270 người. Trung bình lượng xả thải khoảng 0,5
kg/người/ngày. Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt khoảng 135 kg/ngày
 Đánh giá tác động

Chất thải rắn xây dựng:

Rác thải này chủ yếu ảnh hưởng tới mức độ an toàn của người lao động tại công
trường dự án. Lượng phát thải này có mức độ tác động nhỏ nhưng cần phải hạn chế
thấp nhất lượng phát thải hoặc thu gom gọn gàng để tránh sự cố đáng tiếc tới an toàn
lao động.

Chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải sinh hoạt này nhìn chung là những loại chứa nhiều chất hữu cơ dễ
phân huỷ (trừ bao bì, ny lon) tạo thành các khí độc như NH3, H2S… gây mùi hôi thối
khó chịu, ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước dưới đất; là
môi trường thuận lợi cho các sinh vật có hại sinh trưởng, phát sinh dịch bệnh, ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khoẻ công nhân và người dân sinh sống xung quanh dự án. Nếu
không có biện pháp thu gom tập trung hợp lý thì khả năng tích tụ trong thời gian xây
dựng ngày càng nhiều và gây tác động đến chất lượng không khí do phân hủy chất thải
hữu cơ cũng như tác động đến sức khỏe công nhân do việc gia tăng ruồi muỗi, lây lan
dịch bệnh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ.

e) Tác động do chất thải nguy hại.

 Nguồn tác động:

Trong giai đoạn này các loại chất thải khác của dự án được xác định chủ yếu là
các loại chất thải nhiễm dầu mỡ (giẻ lau, cặn dầu...) và dầu mỡ thải phát sinh từ hoạt

Nhóm 06 107 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công cơ giới và vận chuyển.
 Quy mô và tính chất nguồn thải:

Theo nghiên cứu của Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự (2002),
lượng dầu mỡ do mỗi xe tải, máy móc thiết bị xây dựng thải ra mỗi lần thay dầu vào
khoảng 07 lít/lần. Thời gian thay dầu mỡ và bảo dưỡng máy móc thiết bị thi công
trung bình từ 3-6 tháng phụ thuộc vào cường độ hoạt động của các máy móc, thiết bị
này. Tổng số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới của dự án khoảng 20
phương tiện (ô tô, máy xúc, máy ủi,…). Khi đó ước tính tổng lượng dầu nhớt thải thải
bỏ trong suốt quá trình thực hiện dự án khoảng: 560 lít (trong đó khoảng 196 lít là dầu
nhớt thải từ các ô tô vận chuyển sẽ được thải bỏ tại các garage; 364 lít của các xe lu,
xe ủi, máy xúc… được thải ra tại công trường) và 8 kg giẻ lau dính dầu, nhớt

Đánh giá tác động: Các chất thải này phát sinh với lượng không nhiều, song
đây là loại chất thải nguy hại vì vậy cần có biện pháp thu gom và xử lý thích hợp,
tránh gây ảnh hưởng tới môi trường khu vực.
 Tác động không liên quan đến chất thải:

a).Tác động do tiếng ồn:


 Nguồn phát sinh:

Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và các máy móc thi công,
xe tải,…
 Độ ồn:

Kết quả dự báo tiếng ồn trên cơ sở lý thuyết:

Tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và các máy móc thi công được thể
hiện tại bảng sau:
Bảng 30. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công.
Mức ồn (dBA), cách nguồn 15m
STT Thiết bị
Tài liệu (1) Tài liệu (2)
1 Máy ủi 73,0 -
2 Máy đào 72,0 – 93,0
3 Xe tải 82,0 – 94,0
4 Máy trộn Bê tông 75,0 -

Nhóm 06 108 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

(Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000; Tài liệu (2): Mackernize,
L.da.1985); (*): Nguyễn Hải, Âm học và kiểm tra tiếng ồn, Nhà xuất bản giáo dục
1997).

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn tại dự án này, chúng tôi sử dụng công
thức Mackerminze, 1985 để tính toán mức ồn theo các khoảng cách khác nhau tính từ
nguồn.

Lp(X) = Lp(X0) + 20lg(X0/X) (1)

Trong đó:
- Lp(X0): Mức ồn cách nguồn ồn 15 m (dBA);
- X0: 15 m.
- Lp(X): Mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA).
- X(m): Vị trí cần tính toán.

Chúng tôi tính toán được tiếng ồn dự báo cho từng loại thiết bị tại các vị trí khác nhau
cho khu vực Dự án như sau:
Loại Mức ồn (dBA) ứng với khoảng cách (m)
STT máy TB
20 40 60 80 100 120 140 150 270
móc 15
1 Máy ủi 73 70,5 64,5 61,0 58,5 56,52 54,94 53,60 53 -
2 Máy đào 82,5 80,0 74,0 70,5 68,0 66,02 64,44 63,1 62,5 -
3 Xe tải 88 85,5 79,5 76,0 73,5 71,52 69,94 68,6 68 -
Máy
4 trộn Bê 81,5 79,0 73,0 69,5 67,0 65,02 63,44 62,1 61,5 -
tông
QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư: 70 dBA (6 - 21h)
Đối tượng bị tác động: Sức khoẻ đời sống của người lao động tại khu vực dự án, các
hộ dân sống gần khu vực Dự án.

Mức ồn cộng hưởng do các thiết bị có độ ồn cùng hoạt động đồng thời gây ra:

Trong trường hợp các thiết bị này được vận hành đồng thời, mức ồn cộng
hưởng sẽ thay đổi. Trong trường hợp các thiết bị gây cùng mức ồn hoạt động đồng
thời, trong đó các thiết bị gây mức ồn cao nhất gồm máy ủi (khoảng 73,0 dBA), xe tải
(khoảng 88,0 dBA) để thuận tiện cho việc ước tính, giả sử 2 thiết bị này cùng gây mức
ồn cao nhất là 88 dBA (bằng mức ồn của máy ủi), mức ồn cộng hưởng do 2 thiết bị

Nhóm 06 109 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

này gây ra sẽ là (Phạm Đức Nguyên, 2000):

L∑= L1 + 2 x (n-1)= 88 + 2 × (2 - 1) = 90 dBA

Như vậy khi các máy có cùng mức gây ồn hoạt động (ví dụ trong trường hợp
ước tính này là 2 máy), mức ồn cộng hưởng có thể lên đến 75 dBA tính ở vị trí cách
nơi đặt các thiết bị này 15 m. Mức ồn cộng hưởng này sẽ giảm dần theo khoảng cách.
Sử dụng công thức Mackerminze, 1985 (1) để tính toán mức ồn theo các khoảng cách
khác nhau tính từ nguồn như sau:

Nếu cách vị trí đặt thiết bị 100 m, mức ồn này sẽ giảm xuống còn 71,52 dBA;
cách vị trí đặt thiết bị 120 m, mức ồn này sẽ giảm xuống còn 69,94 dBA.
 Tham khảo kết quả đo tiếng ồn thực tế:

Tham khảo Dự án có loại hình tương tự là Dự án khu đô thị Bình Sơn có cùng
tính chất và quy mô lớn hơn. Kết quả giám sát môi trường định kỳ trong giai đoạn xây
dựng của Dự án khu đô thị Bình Sơn . Kết quả như sau:
Bảng 31. Tổng hợp kết quả đo tiếng ồn thực tế trong giai đoạn xây dựng của Dự án
khu đô thị Bình Sơn
QCVN
Kết quả phân Kết quả phân 26:201
Kết quả phân Kết quả phân
tích Quý tích Quý 0/BTN
Thông tích Quý I/2020 tích Quý II/2020
Đơn vị III/2020 IV/2020 MT
số
KK- KK- KK- KK- KK- KK- KK- KK-
HH01 HH02 HH01 HH02 HH01 HH02 HH01 HH02

Tiếng
dBA 62 63 61 59 58 61 59 59 70
ồn
(Nguồn: Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường)

Ghi chú:
- KK- HH01: Tiếng ồn đo tại ranh giới đầu hướng gió tại khu vực đang thi công
xây dựng.
- KK- HH02: Tiếng ồn đo tại ranh giới cuối hướng gió của khu vực đang thi công
xây dựng.

Nhận xét: Kết quả đo tiếng ồn tại các vị trí qua các kỳ giám sát tại Dự án đều nằm

Nhóm 06 110 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

trong giới hạn cho phép


 Đánh giá tác động:

So sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT,
giới hạn tiếng ồn cho phép từ 6 giờ đến 21 giờ là 70 dBA thì ngoài phạm vi dự án hầu
hết mức ồn của các phương tiện và máy móc nói trên đều đạt quy chuẩn. Xung quanh
khu vực dự án phần lớn là đường giao thông với chiều rộng ≥ 10 m và dự án không thi
công vào giờ nghỉ của dân nhằm giảm thiểu thấp nhất các tác động đến người dân.

b). Độ rung
 Nguồn tác đông:

Phát sinh hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động đào đất, san ủi (máy xúc,
máy ủi, xe lu), hoạt động ép cọc.
 Quy mô và tính chất nguồn phát sinh:
Bảng 32. Mức rung động của các phương tiện thi công
Mức rung động(dB) theo phương thẳng đứng
Thiết bị thi Cách nguồn Cách nguồn Cách nguồn
STT
công rung động 10 rung động 30 rung động 60
m m m
1 Máy san ủi 79 69 59

2 Máy đầm, lu 82 72 62

3 Xe tải 74 64 54

4 Máy ép cọc 98 83 73
QCVN 27:2010/BTNMT 75 dB
(Nguồn: Ủy ban bảo vệ môi trường U.S. Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc
xây dựng NJID, 300.1, 31-12-1971).

Như vậy, ở vị trí cách nguồn rung động 60m thì độ rung đều đạt quy chuẩn.
 Đánh giá tác động:

Ảnh hưởng của rung động đối với công nhân vận hành các thiết bị như máy
đầm, lu,… chủ yếu là ảnh hưởng rung toàn thân, do các rung động sinh ra trong quá
trình làm việc của thiết bị và lan truyền tới các vị trí sàn cũng như ghế ngồi điều khiển

Nhóm 06 111 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

của công nhân vận hành, làm cho toàn bộ cơ thể bị rung động.

Có khả năng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, một số công trình năm đối
diện Dự án trên trục đường 1A.

Rung động sinh ra trong quá trình hoạt động làm việc của các thiết bị thi công
(lu rung,..) không những chỉ gây ảnh hưởng tới môi trường lao động tới sức khỏe
người công nhân vận hành, thao tác máy, mà còn lan truyền dưới dạng sóng mặt trên
nền đất gây những tác động nhất định tới môi trường xung quanh.

3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường

3.1.2.1. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng, di
dân, tái định cư

Công ty cam kết thực hiện việc bồi thường về đất đai và tài sản trên đất với
nguyên tắc đảm bảo đúng quy định của pháp luật hiện hành và đảm bảo tính công
bằng. Cụ thể:

Chủ dự án sẽ thực hiện việc bồi thường về đất đai và tài sản trên đất theo đúng
phương án giá đất cụ thể để bồi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án được phê
duyệt của Ủy ban Thành Phố Thủ Đức.

Phối hợp chặt chẽ với UBND phường Trường Thọ và các tổ chức đoàn thể
trong suốt quá trình thực hiện kiểm kê, áp giá bồi thường. Tổ chức họp dân, tuyên
truyền cho người dân thấu hiểu chủ trương của việc thực hiện dự án; những quyền lợi
và nghĩa vụ của người dân bị thu hồi đất... Nắm bắt kịp thời những suy nghĩ, tâm tư và
nguyện vọng của người dân để có biện pháp giải quyết kịp thời, hiệu quả, tránh không
để những phần tử xấu lợi dụng, lôi kéo kích động làm ảnh hưởng tới dự án và đặc biệt
là an ninh, chính trị, trật tự xã hội.

Niêm yết danh sách đền bù, hỗ trợ tại trụ sở UBND phường Trường Thọ. Song
song với việc đền bù thiệt hại, chúng tôi sẽ cùng chính quyền địa phương và các ban
ngành, đoàn thể tại phường thực hiện việc định hướng, tư vấn cho người dân trong

Nhóm 06 112 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

việc sử dụng hiệu quả nguồn tài chính nhận được từ đền bù như mở rộng kinh tế chăn
nuôi, đầu tư công nghệ cho sản xuất hoặc gửi tiết kiệm...

Hỗ trợ, động viên bằng hình thức khen thưởng đối với những hộ thực hiện tốt
chủ trương của Nhà nước về việc thu hồi đất để thực hiện dự án này. Khi hộ gia đình
bàn giao mặt bằng đúng thời gian quy định thì được khen thưởng theo mức quy định
hiện hành của Nhà nước và Thành Phố Thủ Đức.

Các cơ quan chức năng cần phối hợp với UBND, UBMTTQ phường đến từng
hộ dân giải thích cặn kẽ các quy phạm, quy định về thu hồi đất, tài sản trên đất cho
người dân thấu hiểu và vận động người dân nhận tiền bồi thường, bàn giao mặt bằng
để thực hiện dự án.

Thành lập tổ thường trực bảo vệ dự án trong suốt quá trình chuẩn bị và triển
khai xây dựng nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi chống phá, cản trở quá trình thực
hiện dự án, đảm bảo tiến độ hoàn thành và an ninh trật tự địa phương.

Đối với các hộ bị thu hồi đất ở thuộc diện tái định cư tại chỗ cần bố trí nơi ở
tạm thời tại (khu tái định cư 12.000m2 của dự án Vành đai 3 tại TP Thủ Đức) … trong
thời gian xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng khu đô thị.

3.1.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực hệ sinh thái

 Thực hiện biện pháp thi công cuốn chiếu, làm đến đâu thu dọn đến đó
 Vệ sinh khu vực gọn gàng, sạch sẽ để bảo đảm cảnh quan xung quanh khu vực.

3.1.2.3. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng

a) Biện pháp giảm thiểu tác động bụi, khí thải

 Làm hàng rào, dựng tôn cao trên 2 m bao quanh khu vực dự án để hạn chế bụi
phát tán ra các môi trường xung quanh.
 Dùng xe bồn (dung tích 5 m 3 ) thường xuyên phun nước tạo độ ẩm trên toàn bộ
bề mặt thi công để giảm thiểu bụi trong quá trình san nền. Tần suất phun tối
thiểu 04 lần/ngày với mức phun 0,5 lít/m 2 /lần (theo TCVN 33:2006 của Bộ

Nhóm 06 113 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Xây dựng), tần suất phun và lượng nước phun có thể điều chỉnh tăng cho phù
hợp với điều kiện thực tế (thời tiết khô hanh, nóng, gió lớn,…).

b) Biện pháp giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt của công nhân

 Ưu tiên lựa chọn những nhà thầu có nguồn nhân lực là người dân tại địa
phương chiếm tỷ lệ lớn để giảm thiểu số người lưu trú tại công trình.
 Tại khu vực lán trại bố trí 01 nhà vệ sinh di động để phục vụ cho nhu cầu vệ
sinh cá nhân đại tiện và tiểu tiện.

c) Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn

 Chất thải rắn từ quá trình đập phá, tháo dỡ công trình hiện hữu
 Các nguồn chất thải này sẽ được phân loại: tôn, sắt thép sẽ được bán cho các cơ
sở thu mua phế liệu.
 Đối với chất thải rắn xà bần sẽ được tận dụng để san nền phần sân đường của
Dự án.
 Chất thải rắn từ quá trình phát quang khu vực Dự án

Lượng cỏ rác, thực vật thải từ hoạt động giải phóng mặt bằng sẽ được thu gom
tập trung và hợp đồng với Công ty TNHH XD – TM & SX Nam Thành Thủ Đức vận
chuyển về nhà máy xử lý trong ngày.

d) Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong đập phá công trình

 Trước khi tháo dỡ công trình tiến hành khảo sát đánh giá đúng tình trạng của
nền móng, tường cột, dầm, sàn trần và các kết cấu khác của công trình.
 Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện nếu đảm bảo an toàn mới sử dụng. Trong
trường hợp không xử lý được phải cắt bỏ hệ thống cũ thay bằng đường dây điện
mới để phục vụ thi công.
 Có biện pháp chống đỡ các kết cấu có khả năng sụp đổ bất ngờ khi tháo dỡ
công trình hoặc tháo dỡ các bộ phận có liên quan đến kết cấu đó.
 Khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn và biểm cấm người và xe cộ qua lại, ban đêm
phải có đèn đỏ báo hiệu. Khi cần thiết phải có người cảnh giới giám sát an toàn

Nhóm 06 114 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

công việc phá dỡ.


 Khi cắt các kết cấu của công trình ra từng phần nhỏ phải có biện pháp đề phòng
những bộ phận còn lại bị sập bất ngờ đồng thời phải có biện pháp phòng tránh
các bộ phận kết cấu bị cắt rời văng vào người.
 Tháo dỡ ô văng hoặc các bộ phận cheo leo phải làm giàn giáo, trường hợp đứng
trên các bộ phận kết cấu khác của công trình để tháo dỡ phải có biện pháp đảm
bảo an toàn.
 Tháo dỡ công trình bằng cơ giới phải cấm mọi người vào các lối đi lại của máy
và dọc hai bên đường cáp kéo.
 Máy hoặc thiết bị dùng để tháo dỡ công trình phải đặt ngoài phạm vi sập lở
công trình.

3.1.2.4. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động của hoạt động xây dựng

a) Biện pháp giảm thiểu tác động bụi, khí thải

 Đối với bụi từ quá trình đào đất và quá trình bốc dở nguyên vật liệu xây
dựng
 Dùng xe bồn (dung tích 5 m 3 ) thường xuyên phun nước tạo độ ẩm trên toàn bộ
bề mặt thi công, đặc biệt là đoạn giáp khu dân cư Bình Sơn, khu cơ quan trụ sở,
các hộ dân thuộc khu dân cư phía Nam đường Lê Văn Việt. Tần suất phun tối
thiểu 04 lần/ngày với định mức phun 02 lít/m2 .
 Thường xuyên quét dọn khu vực bốc dỡ nguyên vật liệu.
 Đào đắp, san ủi theo phương pháp cuốn chiếu, dứt điểm từng khu vực một,
không san ủi tràn lan trên toàn bề mặt dự án.
 Áp dụng các biện pháp thi công xây dựng tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và
quá trình thi công ở mức tối đa.
 Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa
các công đoạn thi công: phát quang mặt bằng, đào đắp đất vào những ngày nắng
ráo tránh ngập úng xung quanh khu vực do nước mưa.
 Đối với bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu, đất dư,

Nhóm 06 115 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

máy móc thiết bị:

Trong giai đoạn thi công, khí thải sinh ra do hoạt động của các động cơ bao
gồm: Bụi, CO, NO2, SO2, VOC. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chất lượng đường giao
thông, chủng loại xe và chế độ hoạt động của động cơ. Các giải pháp chủ yếu để giảm
thiểu các tác động này là:
 Xe vận chuyển phải có bạt che phủ bên trên nhằm hạn chế bụi phát tán.
 Thường xuyên bảo dưỡng các loại xe và thiết bị xây dựng để giảm tối đa lượng
khí thải ra.
 Thay đổi nhiên liệu, dùng loại có hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn.
 Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của các động cơ.
 Không được chở quá trọng tải qui định.
 Trang bị các thiết bị an toàn lao động cá nhân cho công nhân như mũ, mặt nạ,
quần áo bảo hộ lao động…
 Khi lập hồ sơ mời thầu chúng tôi quy định bắt buộc nhà thầu tham gia thực hiện
công tác vận chuyển nguyên vật liệu đặc biệt là đất, cát phải cam kết: Phương
tiện vận chuyển phải vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lượt vận chuyển; nguyên vật liệu
được che đậy cẩn thận, chắc chắn trong suốt quá trình lưu thông; điều chỉnh vận
tốc hợp lý khi qua các khu dân cư.
 Đối với bụi sinh ra từ quá trình xây dựng tại các tầng cao của khu thương
mại:
 Dùng bạt lưới che chắn tại vị trí đang xây dựng ở các tầng để hạn chế lượng bụi
phát tán ra môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực xung quanh công trình.
Lưới xây dựng màu xanh, có hình dạng vảy cá, có lỗ lưới rất nhỏ và khối lượng
từ 50g-120g/m2 Lỗ lưới nhỏ chỉ tầm 3mm-5mm. Tính ra, 1cm 2 thì có đến 32-64
mắt lưới. Lưới thường được để bao che những công trình tòa nhà cao tầng vì
khối lượng rất nhẹ nhàng, dễ sử dụng và có xuất xứ từ Nhật Bản. Với lỗ lưới
cực nhỏ này, có thể che chắn cả cát, thậm chí bụi bay từ công trình ra khu vực
xung quanh.
 Khi bốc xếp vật liệu xây dựng, công nhân được trang bị bảo hộ lao động cá
nhân để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi tới sức khoẻ.

Nhóm 06 116 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Dùng máy hút bụi xử lý ngay bụi thải ra trong quá trình tô trát, chà nhám để
tránh gây ảnh hưởng ra xung quanh.
 Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như khẩu trang, kính…
 Lựa chọn vị trí hợp lý để tiến hành hàn, cắt kim loại.
 Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân hàn cắt kim loại (mũ, kính, khẩu trang,
…).

b) Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải

 Đối với nước thải sinh hoạt:

Ưu tiên lựa chọn những nhà thầu có nguồn nhân lực là người dân tại địa
phương chiếm tỷ lệ lớn để giảm thiểu số người lưu trú tại công trình.

Do diện tích thi công Dự án lớn nên Chủ đầu tư sẽ chọn phương án sử dụng nhà
vệ sinh di dộng để dễ di chuyển trong quá trình thi công theo tiến độ công trình. Tại
khu vực lán trại bố trí 01 nhà vệ sinh di động để phục vụ cho nhu cầu vệ sinh cá nhân
đại tiện và tiểu tiện. Nhà vệ sinh có hầm thu gom bằng nhựa PE, đường kính 1,7 m,
chiều cao 1,76 m. Khi hầm đầy, Công ty sẽ thuê đơn vị hút thu gom vận chuyển xử lý
đúng quy định.
 Đối với nước mưa chảy tràn:
 Bố trí bãi tập kết nguyên vật liệu ở khu vực cao để tránh ngập úng.
 Phân bổ lượng nguyên vật liệu đủ theo từng giai đoạn thi công.
 Các loại dầu, nhớt thải phải được thu gom triệt để, nghiêm cấm việc vứt, đổ bừa
bãi nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường nước.
 Lập kế hoạch thi công hợp lý và có biện pháp bảo vệ công trình trong mùa mưa.
Thực hiện tốt việc giảm thiểu chất thải rắn và nước thải trong giai đoạn thi công
xây dựng.

c) Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn

 Chất thải rắn từ hoạt động thi công xây dựng

Đối với chất thải rắn vô cơ là kim loại, nhựa, giấy, bao bì được thu gom, phân
loại bán phế liệu. Đối với chất thải rắn hữu cơ như lá cây sẽ được thu gom chuyển cho

Nhóm 06 117 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Công ty TNHH-XD-TMSX Nam Thành xử lý.

Chất thải rắn xây dựng: Như gạch vỡ vụn, cát sỏi, bê tông... sẽ được đơn vị thi
công tận dụng gia cố nền tại các khu vực sân đường nội bộ trong khuôn viên dự án.

Chất thải rắn sinh hoạt: Việc thu gom tập trung rác thải sinh hoạt chúng tôi sẽ
quy định tại hồ sơ mời thầu: Nhà thầu xây dựng phải bố trí 04 thùng chứa rác thải sinh
hoạt loại 120 lít tại khu vực lán trại và khu vực thi công; xây dựng, niêm yết công khai
bản nội qui sinh hoạt tại công trường, đồng thời gửi chủ đầu tư và chính quyền địa
phương để giám sát. Lượng thải hàng ngày được đội vệ sinh phường Trường Thọ thu
gom và vận chuyển, xử lý chung với rác thải sinh hoạt của phường.

d) Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại

Chủ dự án thực hiện việc quản lý, đăng ký chủ nguồn thải và xử lý CTNH theo
đúng quy định của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

Xây dựng 01 kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại có diện tích 4m 2 (2m x
2m) tại sát khu lán trại; Kết cấu: tường gạch, nền xi măng, mái tôn.

Thu gom toàn bộ dầu, nhớt thải phát sinh tại Dự án vào các can nhựa 50 lít và
giẻ lau dính dầu mỡ được thu gom vào thùng chứa rác 50 lít có nắp đậy; lưu giữ ở kho
lưu giữ CTNH nói trên.

Hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ đến thu gom vận chuyển CTNH đi
xử lý. - Phân bổ lượng nhiên liệu đủ theo từng giai đoạn hoạt động.

Quá trình nạp nhiên liệu sẽ được chúng tôi tiến hành cẩn thận tránh rơi vãi ra
môi trường xung quanh.

e) Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn và rung động

Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh làm việc vào giờ nghỉ của dân cư, hạn
chế vận chuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm, quy định tốc độ
hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh.

 Trang bị dụng cụ chống ồn cho các công nhân làm việc tại khu vực có độ ồn

Nhóm 06 118 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

cao.
 Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe, đồng thời hạn chế sử dụng các
loại đã cũ.
 Hạn chế tập trung các thiết bị làm việc cùng một lúc tại công trường.
 Đơn vị thi công sẽ xây dựng tấm che bằng tôn cao trên 2 m bao xung quanh khu
vực dự án. Ngoài tác dụng bảo vệ, các tường bao này sẽ giảm thiểu phát thải bụi
và tiếng ồn ra các khu vực xung quanh.
 Chống rung tại nguồn: Tùy theo từng loại máy móc cụ thể để có biện pháp khắc
phục như: Kê cân bằng máy, lắp các bộ giảm chấn động lực, sử dụng vật liệu
phi kim loại,
 Chống rung lan truyền: Dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung (hộp dầu giảm
chấn, gối đàn hồi, đệm đàn hồi kim loại, gối đàn hồi cao su,…), sử dụng các
dụng cụ cá nhân chống rung,…
 Bố trí cự ly và phân bổ thời gian hoạt động hợp lý của các thiết bị có cùng độ
rung để tránh cộng hưởng. Công ty cam kết mức ồn, rung gây ra do các hoạt
động liên quan đến dự án sẽ đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về độ rung.
f) Biện pháp giảm thiểu tác động do tập trung số lượng lớn lao động.

 Thực hiện nghiêm túc việc đăng ký tạm trú, tạm vắng cho toàn bộ nhân lực thi
công dự án;
 Nhà thầu thi công công trình phải có bản nội quy làm việc và sinh hoạt tại công
trình. Bản nội quy phải được niêm yết tại khu lán trại; phổ biến cho toàn bộ
người lao động tại dự án nắm bắt, thực hiện; đồng thời gửi cho chính quyền địa
phương và chủ đầu tư để giám sát;
 Thường xuyên giáo dục người lao động tại dự án tôn trọng thuần phong, mỹ tục
của người dân địa phương;
 Toàn bộ nhân lực trước khi thi công công trình dự án và định kỳ phải được kiểm
tra sức khoẻ; không sử dụng những người có bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây
cao;

Nhóm 06 119 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Trong sinh hoạt tại dự án: Cung cấp đầy đủ nước sạch; thực phẩm sử dụng phải
có nguồn gốc rõ ràng. Thường xuyên giáo dục do toàn bộ nhân lực thi công dự
án về vệ sinh môi trường.

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn vận hành

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải:

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động nước thải

 Nguồn phát sinh:

Bao gồm nước thải sinh hoạt từ khu dân cư của Dự án và nước thải từ khu thương mại
dịch vụ.
 Thành phần nước thải:

Theo như quy hoạch sử dụng đất thì ngoài khu đất ở có xây dựng khu thương
mại bao gồm khách sạn, khu hội nghị tiệc cưới và khách sạn. Do đó thành phần nước
thải sẽ gồm có nước thải tắm gội, nước giặt đồ, nước thải từ xí tiểu, nước thải từ nhà
bếp, nước thải lau sàn,....Thành phần nước thải phát sinh này tương tự như thành phần
nước thải phát sinh của cơ sở du lịch nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn. Qua tham khảo
kết quả phân tích của các cơ sở du lịch nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn đã đi vào hoạt
động trên địa bàn tỉnh thì thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm thải ra như sau:
Bảng 33. Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải đầu vào
Nhà Tài liệu QCVN
Nước Khách
STT Thông số Đơn vị hàng tham 14:2008/BTN
giặt (1) sạn (3)
(2) khảo (4) MT – cột B
1 pH - 7,4 7,3 6,7 7,5 5-9
BOD5
2 mg/L 250 657 307,2 500 50
(20oC)
Tổng
3 chất rắn mg/L 24 405 33 350 100
lơ lửng
Amoni
10
4 (tính theo mg/L 6,7 6,4 46,8 50
N)

Nhóm 06 120 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Nitrat
5 (tính theo mg/L 3,5 - 15,0 0,4 50
N)
Photphat
(PO4 3-
6 mg/L 2,1 0,62 5,14 15 10
tính theo
P)
Sunfua
7 (tính theo mg/L 9,53 0,49 4,29 - 4
H2S)
Dầu mỡ
4,56
8 động mg/L - 1,8 150 20
thực vật
Tổng các
chất hoạt 14,6
9 mg/L - < 0,01 - 10
động bề
mặt
MPN/
10 Coliform 2,3.107 2,4.107 2,4.107 106 -108 5,0.103
100mL
Ghi chú:(1) Nước giặt: nước thải trước khi xử lý của hệ thống giặt tại Khu Du lịch
nghỉ dưỡng Sơn Long Thuận.(2) Nhà hàng: nước thải trước khi xử lý của nhà hàng tại
Nhà hàng - Khách sạn Cà Ná.(3) Khách sạn: nước thải trước khi xử lý của khách sạn
tại Khu Du lịch nghỉ dưỡng Sơn Long Thuận.(4):Lều Thọ Bách và cộng sự: giáo trình
xử lý nước thải chi phí thấp - Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội-2010.

Đánh giá tác động: Kết quả tham khảo nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải
sinh hoạt tại một số cơ sở đang hoạt động có cùng tính chất, hàm lượng N và P rất lớn,
nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng - một
hiện tượng thường xảy ra ở nguồn nước có hàm lượng N và P cao, trong đó các loài
thực vật thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô
nhiễm. Nếu không xây dựng, lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý thì hàng ngày sẽ có
một lượng lớn chất ô nhiễm thải ra môi trường, gây dịch bệnh và ảnh hưởng trực tiếp
tới môi trường nước dưới đất, nước mặt. Vì vậy chúng tôi sẽ thực hiện các biện pháp
xử lý nguồn nước thải này đảm bảo đạt quy chuẩn cho phép

3.2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động do khí thải

a) Từ hoạt động lưu thông các dòng xe ra vào:

Nhóm 06 121 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Khi dự án đi vào hoạt động thì quy mô phục vụ tối đa của khu nhà ở và thương
mại là 5000 người. Để dự báo thải lượng các chất ô nhiễm không khí do giao thông
gây ra, dựa trên định hướng quy hoạch chung của thành phố, tính chất khu đô thị, các
khu vực quy hoạch lân cận, ước tính cường độ dòng xe lớn nhất trên các tuyến đường
phố chính trong khu vực dự án trong tương lai khoảng 40% là xe ô tô con, xe 95
khách, xe tải và 60% là xe máy. Quãng đường di chuyển trung bình là 5km.

Theo đánh giá ô nhiễm nhanh của Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) và
Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 1993, hệ số ô nhiễm không khí trung bình của các
loại xe như sau:
Bảng 34. Hệ số ô nhiễm không khí trung bình của các loại xe
Đơn vị Hệ số ô nhiễm (Kg/U)
STT Loại xe
(U) Bụi SO2 NOx CO
1 Xe ô tô 1.000 km 0,07 2,05S 1,19 7,72
2 Xe máy 1.000 km 0,08 0,57 0,14 16,7
Ghi chú: Hàm lượng lưu huỳnh có trong nhiên liệu S = 0,5%
Bảng 35. Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào dự án
Tải lượng các chất ô nhiễm (mg/m.s)
Bụi SO2 NOx CO
0,033408333 0,330567 0,246167 5,762058
Để tính nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ khí thải các phương tiện giao thông, ta
áp dụng công thức sau:

C (x,0) = (2 x 103 x M)/((2π)1/2 x σz x µ)EXP (-1/2x(h/ σz) 2 ), mg/m3

Trong đó:
- C: Nồng độ khí thải, mg/m3
- M: tải lượng nguồn thải, mg/m.s
- U: Vận tốc gió trung bình, m/s (U = 4)
- h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh, m (h = 0,5)
- x: khoảng cách của điểm tính so với i nguồn thải, tính theo chiều gió thổi, m
- z: chiều cao điểm tính, m (z = 1,5m)
- σz: hệ số khuếch tán rộng theo chiều thẳng đứng, m

Nhóm 06 122 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 36. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra
vào khu vực
Khoảng cách theo Nồng độ khí thải (mg/m3 )
hướng gió thổi (m) Bụi CO SO2 NOX
5 0,0007 0,1213 0,0070 0,0051
10 0,0004 0,0606 0,0035 0,0026
15 0,0002 0,0392 0,0022 0,0017
20 0,0002 0,0281 0,0016 0,0013
25 0,0001 0,0214 0,0012 0,0009
QCVN 05:2013/BTNMT 0,3 30 0,35 0,2
Qua kết quả tính toán cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao
thông ra vào dự án thấp hơn so với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh từ khoảng cách 5m.

Với tải lượng các chất ô nhiễm phát thải như trên và nguồn phát sinh các loại
khí thải này là các nguồn di động trên các đoạn đường nhựa, bê tông nên tác động đến
đời sống các hộ dân dọc theo đường vận chuyển và xung quanh khu vực dự án là rất ít.

b) Từ hệ thống thoát nước mưa, nước thải, khu vực tập trung rác thải sinh
hoạt, hệ thống xử lý nước thải tập trung:

Mùi thường phát sinh vào các ngày nắng kéo dài do lượng nước thải, bùn tồn
đọng trong đáy các hố ga, từ hầm tự hoại, hệ thống thoát và xử lý nước thải sinh hoạt,
cống thoát nước mưa, khu vực tập trung rác thải sinh hoạt. Khí sinh ra ở đây chủ yếu
từ quá trình phân huỷ nước bẩn tồn đọng bởi vi sinh yếm khí hoặc tuỳ nghi không
được kiểm soát như H2S, NH3, CH4… gây mùi hôi ảnh hưởng tới sức khoẻ, chất
lượng cuộc sống cộng đồng dân cư. Khi tiếp xúc với hỗn hợp các khí trên ở nồng độ
cao có nguy cơ gây khó thở, suy hô hấp ảnh hưởng sức khỏe. Vì vậy cần có biện pháp
giảm thiểu thích hợp

3.2.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải rắn

 Nguồn phát sinh:

Hoạt động của khu dân cư đất ở, khu văn phòng, khu hội nghị tiếc cưới và khách sạn

Nhóm 06 123 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

làm phát sinh nguồn chất thải rắn chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt.
 Quy mô và tính chất nguồn thải:

Tổng số người toàn dự án khi đi vào hoạt động tối đa 5000 người. Chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt tại Dự án tính theo hệ số phát thải là 0,8
kg/người. Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 4000 kg/ngày.
Lượng rác thải từ lá cây rụng ước tính khoảng 50 kg/ngày. Như vậy, tổng lượng rác
thải sinh hoạt phát sinh khoảng 4050 kg/ngày. Thành phần chất thải: Chủ yếu là giấy,
túi nilon, thức phẩm thừa, chai lọ, bao bì, lá cây…

Đánh giá tác động: Chất thải sinh hoạt có các thành phần hữu cơ dễ phân hủy khi thải
vào môi trường mà không qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường
sống. Quá trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất khí gây mùi hôi, tác động
đến chất lượng không khí khu vực Dự án, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Đồng thời, các thành phần trơ trong rác sinh hoạt: bao gồm giấy các loại, nylon, nhựa,
kim loại, thủy tinh, xà bần... nếu không có biện pháp thu gom hợp lý sẽ gây mất thẩm
mỹ, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của dự án.

3.2.1.4. Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải nguy hại

 Nguồn phát sinh:

Hoạt động của khu dân cư đất ở, khu văn phòng, khu hội nghị tiệc cưới và khách sạn
 Quy mô và tính chất nguồn thải:

Đối với khu dân cư đất ở, khu văn phòng được xác định gồm bóng đèn neon
hỏng, pin, bình ắc quy, hộp mực in, giẻ lau dính dầu nhớt,... Lượng thải khoảng 30 kg/
6 tháng.

Đối với khu hội nghị tiệc cưới và khách sạn chất thải rắn nguy hại phát sinh chủ
yếu là bóng đèn huỳnh quang, bình ắc quy, pin chì thải... với số lượng thải ra ít và
không thường xuyên. Tham khảo số liệu phát sinh thực tế tại Khách sạn Sài Gòn –
Ninh Chữ thuộc Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn Ninh Chữ có loại hình và quy mô
tương tự, thì lượng phát sinh chất thải nguy hại trong vòng 6 tháng là 58 kg.

Dự án này được dự báo phát sinh chất thải nguy hại với thành phần và khối

Nhóm 06 124 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

lượng các chất thải nguy hại được trình bày trong bảng sau:

Bảng 37. Thành phần và khối lượng các chất thải nguy hại giai đoạn vận hành
Trạng thái tồn Số lượng
STT Tên chất thả Mã số CTNH
tại (kg/6 tháng)
1 Bóng đèn huỳnh quang Rắn 20 kg 16 01 06
2 Dầu nhớt thải Lỏng 10 lít 17 02 04
3 Bình ắc quy thải Rắn 30 kg 19 06 01
4 Hộp mực in Rắn 20 kg 08 02 04
5 Pin chì thải Rắn 10 kg 19 06 01
6 Giẻ lau dính dầu mỡ Rắn 10 kg 18 02 01
Tổng 100 kg
Như vậy, tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh được dự báo khoảng 130
kg/6 tháng.

Đánh giá tác động: Nếu không có biện pháp thu gom, quản lý đúng quy định
có thể dẫn đến rò rỉ dầu ra môi trường đất, cống thoát nước mưa gây ô nhiễm đất, môi
trường xung quanh Dự án và các đối tượng xung quanh.

3.2.1.5. Đánh giá, dự báo các tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di
tích lịch sử - văn hóa

Dự án nằm trong khu đô thị nên hầu hết xung quanh là đất ở đô thị, không có
nhiều các loài sinh vật sinh sống. Khu vực xung quanh dự án cũng không có di sản
thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa nào.

3.2.1.6. Đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án

a) Sự cố cháy, nổ

 Trong quá trình hoạt động của Dự án, có thể xảy ra cháy nổ do các nguyên
nhân:
 Lưu giữ các nguyên, nhiên vật liệu dễ bắt lửa tại nơi có nguồn nhiệt phát sinh,
gần lửa, điện;
 Do ý thức của khách ra vào sử dụng dịch vụ: hút thuốc và vứt tàn thuốc bừa
bãi… gây ra cháy nổ;
 Không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về cấm lửa, phòng cháy chữa cháy;

Nhóm 06 125 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Cháy nổ do sự cố sét đánh.

b) Sự cố về điện:

Khi dự án đi vào hoạt động sự cố về điện có thể xảy như sau:


 Các thiết bị về điện không đảm bảo an toàn kỹ thuật.
 Sơ suất trong quá trình vận hành, kiểm tra.
 Nhân viên quản lý, vận hành hệ thống điện chưa đủ trình độ chuyên môn. Gió
bão, sấm sét cũng gây ra các sự cố về điện: chập điện, cháy nổ...

c) Sự cố vỡ đường ống cấp nước

Nguyên nhân gây ra sự cố vỡ đường ống cấp nước do đường ống cấp nước
được lắp đặt không đúng theo quy phạm độ sâu lắp đặt của đường ống hoặc độ bền và
độ ổn định của đường ống không đảm bảo tiêu chuẩn. Khi sự cố này xảy ra sẽ ảnh
hưởng đến quá trình cấp nước cho dự án, gây thất thoát một lượng nước đáng kể và
làm mất vẻ mỹ quan chung của dự án

3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường

a) Đối với công trình xử lý nước thải (bao gồm: các công trình xử lý nước thải
sinh hoạt, nước thải công nghiệp và các loại chất thải lỏng khác):

 Đối với nước thải sinh hoạt:

Đề xuất quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung: Dựa vào tính chất
đặc trưng của nước thải sinh hoạt như đã đánh giá ở trên là chứa hàm lượng cao các
chất cặn bẩn, các hợp chất hữu cơ (đặc trưng bởi thông số BOD, COD), chất dinh
dưỡng (đặc trưng bởi thông số N tổng, P tổng), cặn rắn lơ lửng (TSS) và nhiễm vi sinh
vật gây bệnh.

Thuyết minh về quy mô, công suất

Công suất xử lý: tổng lượng nước thải của dự án theo tính toán tại phần đánh giá là

Nhóm 06 126 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

330,9 m3 /ngày. Vì vậy, công suất trạm xử lý nước tập trung được lựa chọn là 330,9 x
1,2 (hệ số không điều hòa) ≈ 397,1 m3 /ngày → lựa chọn công suất 400 m3 /ngày đêm.

Yêu cầu xử lý: QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

Diện tích mặt bằng nhỏ

Tiết kiệm chi phí

Lựa chọn công nghệ: chi phí vận hành thấp, đơn giản

Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom theo phương án trên và được xử lý theo quy
trình sau:

b) Đối với công trình xử lý bụi, khí thải:

Nhóm 06 127 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

 Bố trí cây xanh theo đúng quy hoạch được duyệt nhằm giảm thiểu ô nhiễm
bụi, khí thải.
 Thường xuyên phun nước trên các tuyến đường giao thông nội bộ, lắp đặt hệ
thống phun nước dạng tia tại các bãi cỏ, vườn hoa vừa tưới cây vừa đảm bảo
độ ẩm và cải thiện khí hậu.
 Nghiêm cấm các loại xe tải chuyên chở đất đá và các dạng vật liệu khác có
khả năng phát tán bụi ra môi trường mà không có bạt hoặc các thiết bị che
chắn cẩn thận
c) Đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn

 Đối với chất thải rắn sinh hoạt

Đối với khu vực công cộng khu đất ở: Bố trí các thùng chứa rác nhỏ dung tích
khoảng 70 lít tại các lề đường, khu vực công viên, vườn hoa để người đi đường, người
dân tham gia sinh hoạt tại các khu vực này có nơi xả rác vào. Khoảng cách các thùng
rác được bố trí linh hoạt, phù hợp theo từng tuyến đường.

Đối với khu thương mại: ngoài việc đặt các thùng rác công cộng còn bố trí các
thùng rác nhỏ có nắp đậy tại các khu vực phát sinh rác thải. Mỗi ngày nhân viên vệ
sinh đều phải quét dọn, thu gom rác đưa về bãi vệ sinh tạm thời của từng khu để đội vệ
sinh của khu đô thị đến thu gom theo giờ cố định

Hàng ngày toàn bộ xe đẩy thu gom rác được tập trung về các khu vực trong khu
đô thị để xe ép rác của Công ty Nam thành đến thu gom và vận chuyển về nhà máy xử
lý. Vị trí các khu vực tập kết rác được dự kiến như sau: Rác thải sẽ được tập kết về
phía Nam Dự án (tiếp giáp đường 1A). Tại đây rác được chứa trong các thùng chứa rác
chung có nắp đậy, dung tích 240 lít/thùng.
 Biện pháp giảm thiếu tác động chất thải nguy hại:

Đối với từng hộ gia đình: Chủ dự án yêu cầu không lưu trữ chất thải nguy hại
tại nhà, hướng dẫn người dân bỏ CTNH vào các thùng chứa theo đúng quy định và
mang trực tiếp đến kho lưu chứa CTNH tập trung của Dự án. Kho lưu chứa CTNH có
diện tích 20 m2 , trong kho có chứa CTNH sẽ bố trí các thùng có nắp đậy, dãn nhãn và
thực hiện việc thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý theo đúng quy tại tại Thông tư số

Nhóm 06 128 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về
quản lý CTNH.

Đối với khu thương mại: Chủ dự án sẽ thực hiện việc xây kho để lưu chứa
CTNH phát sinh tại cơ sở mình và thực hiện ký hợp đồng thu gom, xử lý theo đúng
quy định hiện hành về CTNH.

d) Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

Tất cả các xe vận tải và máy móc, thiết bị cơ giới đưa vào sử dụng phải đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật quy định của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn và tiếng ồn, độ rung
(QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27/2016 -BYT)
 Áp dụng các biện pháp phòng chống ồn rung cần thiết cho nền của trạm bơm
nước thải.
 Thường xuyên kiểm tra định kỳ, đảm bảo các máy bơm luôn trong tình trạng
hoạt động tốt, tra dầu nhớt đầy đủ theo đúng hướng dẫn sử dụng của thiết bị.
 Quy định tốc độ hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh, đặc
biệt khi đi qua khu dân cư hoặc vào giờ nghỉ.
 Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe, đồng thời hạn chế sử dụng các
loại xe cũ.
 Thực hiện việc cách âm đối với khu vực hội nghị, nhà hàng tiệc cưới

e) Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

 Chống cháy nổ

Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, quy định về phòng cháy
chữa cháy PCCC trong quá trình xây dựng công trình từ khâu thiết kế, thi công đến
nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

 Hệ thống dẫn điện, chiếu sáng được thiết kế riêng biệt, tách rời khỏi các công
trình khác nhằm dễ dàng sửa chữa, chống chập mạch cháy, nổ.
 Đặt các biển cảnh báo dễ cháy, yêu cầu khách vào dự án tuân thủ các quy định
về PCCC.
 Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình bao gồm: hệ thống báo

Nhóm 06 129 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

cháy tự động, hệ thống chữa cháy nước vách tường, hệ thống chữa cháy bằng
các bình chữa cháy xách tay.

Hệ thống báo cháy tự động: thiết kế đảm bảo khi phát hiện ra sự cố cháy thông
qua các đầu báo cháy sẽ truyền tín hiệu về trung tâm xử lý. Tại đây chúng ta có thể
biết được khu vực nào cháy và có biện pháp xử lý kịp thời. Tại các vị trí dễ phát hiện
lắp thêm các nút nhấn khẩn, đèn báo cháy và còi báo động. Đầu báo cháy lắp trên trần
nhà, toàn bộ dây tín hiệu luồng ống nhựa cứng đi ngầm tường, sàn. Trung tâm báo
cháy được nối tiếp đất theo quy định hiện hành.
 Sự cố về điện

Khi dự án đi vào hoạt động, hệ thống điện sẽ do bộ phận quản lý điện của tòa nhà quản
lý sẽ thường xuyên:
 Kiểm tra công suất thiết bị phù hợp với khả năng chịu tải của nguồn.
 Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa chữa điện.
 Xây dựng và ban hành nội quy an toàn về điện.
 Sự cố vỡ đường ống cấp, thoát nước
 Đường ống dẫn nước phải có đường cách ly an toàn.
 Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống được
ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất.
 Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước.
 Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải

Do các thiết bị trong trạm xử lý nước thải hoạt động luân phiên và có thiết bị dự
phòng, vì vậy sự cố hư hỏng thiết bị rất ít khả năng xảy ra. Để giảm thiểu tác động thì
biện pháp quản lý và phòng ngừa sự cố được Công ty thực hiện như sau:
 Nhân viên trực tiếp vận hành được tập huấn chương trình vận hành và bảo
dưỡng hệ thống xử lý nước thải.
 Thường xuyên theo dõi hoạt động, bảo dưỡng định kỳ của các máy móc, tình
trạng hoạt động của các bể để có biện pháp khắc phục kịp thời.
 Thực hiện tốt việc quan trắc hệ thống xử lý.
 Có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải được ghi chép đầy đủ, lưu giữ tối

Nhóm 06 130 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

thiểu 02 năm. Nhật ký vận hành gồm các nội dung: lưu lượng, thông số vận
hành hệ thống xử lý nước thải, kết quả quan trắc nước thải đầu vào và đầu ra
của hệ thống xử lý nước thải, loại và lượng hóa chất sử dụng, lượng bùn thải
phát sinh.
 Trường hợp cúp điện mà hệ thống thoát nước thải vẫn diễn ra thì phải sử dụng
máy phát điện dự phòng để tiếp tục vận hành dự án. Tại hệ thống bố trí 01 máy
phát điện dự phòng với công suất 125 kVA.
 Sự cố thang máy

Vận hành và bảo trì thang máy thường xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của
nhà cung cấp.

Phải có đội kỹ thuật bảo trì sữa chữa hoạt động thang máy thường xuyên tại khu
nhà, nhằm đảm bảo an toàn, kịp thời khi có sự cố về thang máy xảy ra. Thường xuyên
bảo trì hệ thống nhằm đảm bảo an toàn.

Khi gặp sự cố thực hiện các bước sau:


 Thử nút mở cửa.
 Sử dụng các thiết bị cứu hộ trong thang máy.
 Liên lạc với người bên ngoài

3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và kế hoạch xây lắp các
công trình bảo vệ môi trường

Thời gian
Danh mục công thực hiện
Tổ chức
ST trình, biện pháp Kinh phí các công Tổ chức
thực hiện,
T bảo vệ môi (1.000đ) trình bảo quản lý
vận hành
trường vệ môi
trường

GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG


Lắp hàng rào tole, Đơn vị xây Trước khi Đơn vị xây
1 200.000
lưới bảo vệ dựng thi công dựng; Chủ
2 Sử dụng nhà vệ 40.000 Đơn vị xây Trước khi dự án

Nhóm 06 131 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

sinh di dộng dựng thi công


Thùng chứa chất Đơn vị xây Trước khi
3 2.000
thải rắn dựng thi công
Đơn vị xây Trước khi
4 Bơm nước dập bụi 20.000
dựng thi công
Giảm thiểu rủi ro, Đơn vị xây Trước khi
5 50.000
sự cố dựng thi công
Đơn vị xây Trước khi
6 Kho chứa CTNH 30.000
dựng thi công
GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
Bộ phận
Nhà vệ sinh với Tính trong chi
7 Kế hoạch -
hầm tự hoại phí xây dựng
Kỹ thuật
Bộ phận
Hệ thống cấp Tính trong chi
8 Kế hoạch -
thoát nước phí xây dựng
Kỹ thuật
Bộ phận
Trồng và chăm Tính trong chi
9 Kế hoạch -
sóc cây xanh phí xây dựng
Kỹ thuật
Trước khi
Bộ phận
Tính trong chi dự án đi
10 Hệ thống PCCC Kế hoạch - Chủ dự án
phí xây dựng vào hoạt
Kỹ thuật
động
Bộ phận
Lắp đặt hệ thống 3.000.000/công
11 Kế hoạch -
xử lý nước thải trình
Kỹ thuật
Bộ phận
Thùng chứa chất
12 150.000 Kế hoạch -
thải rắn
Kỹ thuật
Bộ phận
Giảm thiểu rủi ro,
13 1.200.000 Kế hoạch -
sự cố
Kỹ thuật
Tổng chi phí cho các công trình bảo vệ môi trường là khoảng 4.692.000.000 đồng
Nguồn kinh phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường được lấy từ kinh phí dự
phòng trong tổng mức đầu tư và các nguồn vốn hợp pháp khác.
 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

Tổ chức, bộ máy quản lý các công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng:

Nhóm 06 132 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Trong sơ đồ tổ chức quản lý môi trường thì Trưởng ban quản lý dự án sẽ đảm
nhiệm vai trò lảnh đạo tổ môi trường thực hiện đôn đốc, giám sát tổ môi trường thi
công các công việc bảo vệ môi trường đã đề ra. Tổ trưởng tổ môi trường có nhiệm vụ
lên kế hoạch, đề ra tiến độ thực hiện và chịu trách nhiệm báo cáo nội dung công việc
với cơ quan lý nhà nước về công việc thực hiện.
 Tổ chức, bộ máy quản lý các công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn
hoạt động:

Trong giai đoạn hoạt động công ty sẽ bố trí 02 nhân viên môi trường trực tiếp
quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường. Sơ đồ tổ chức như sau:

Giám đốc

Bộ phận phụ trách môi


trường

Giám sát thu Vận hành hệ Quản lý chất thải


gom và xử lý thống xử lý nước nguy hại tại các
chất thải thải kho chứa CTNH

Nhóm 06 133 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Hình 14. Sơ đồ tổ chứ quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá,
dự báo

Theo các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, giáo trình về ngành khoa học và kỹ thuật
môi trường hiện có, để thực hiện công tác lập báo cáo ĐTM cho các cơ sở đang hoạt
động hoặc các loại dự án đầu tư mới, dự án nâng cấp mở rộng, có thể áp dụng nhiều
kiểu phương pháp kỹ thuật ĐTM khác nhau. Dự án đã chọn lọc và sử dụng các phương
pháp ĐTM phổ cập nhất sau đây:

Phương pháp khảo sát thực địa: thu thập các số liệu về vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án và hoạt động thực tế
của Dự án. Lấy mẫu khí ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm
xác định các thông số kỹ thuật về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu
vực dự án.

Phương pháp liệt kê, ma trận, phương pháp này cho thấy sự tương tác giữa
danh sách những hoạt động của Dự án với danh sách của những thành phần môi
trường bị tác động.

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm theo WHO thiết lập nhằm
ước tính tải lượng và nồng độ của các chất ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động của dự
án.

Phương pháp thống kê, so sánh, kế thừa và xử lý số liệu: thu thập số liệu
thống kê các nguồn số liệu tài liệu để đánh giá các nguồn số liệu đầu vào để xác định
các dòng số liệu đầu ra; so sánh dùng để đánh giá các tác động môi trường của dự án
trên cơ sở so sánh với các mức quy định trong các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam;
tính toán, sử dụng các lý thuyết của các tác giả trong và ngoài nước để xác định, tính
toán các tải lượng ô nhiễm môi trường; kế thừa các kết quả nghiên cứu báo cáo ĐTM
các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm
định. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM được trình bày trong bảng sau:
Bảng 38. Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM.

Nhóm 06 134 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

ST
Phương pháp Mục đích sử dụng Độ tin cậy
T

Liệt kê đồng thời các hoạt động của dự


Phương pháp liệt kê,
1 án với danh mục các nhân tố môi trường Cao
ma trận
có thể bị tác động

Đánh giá nhanh các tải lượng ô nhiễm


Phương pháp đánh trên cơ sở theo hệ số ô nhiễm do tổ chức Trung
2
giá nhanh Y tế Thế giới, so sánh các Tiêu chuẩn bình
môi trường Việt Nam.

Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập


được của địa phương, cũng như các tài
liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ
trước tới nay của các cơ quan có liên
quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên
Phương pháp thống
3 và kinh tế - xã hội giúp xác định hiện Cao

trạng môi trường, cũng như xu thế biến
đổi môi trường trong khu vực dự án, làm
cơ sở cho việc dự báo tác động môi
trường khi thực hiện dự án, cũng như
đánh giá mức độ của tác động đó.

Sử dụng các kết quả đo đạc thực tế từ


Phương pháp đối các Dự án đang hoạt động cùng loại hình
4 Cao
chứng - so sánh nhằm so sánh và xác định giới hạn nồng
độ phát thải

Sử dụng các lý thuyết của các tác giả


Phương pháp tính
5 trong và ngoài nước để xác định, tính Cao
toán
toán các tải lượng ô nhiễm môi trường

6 Phương pháp khảo Thu thập các số liệu về vị trí địa lý, điều Cao

Nhóm 06 135 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội


của khu vực thực hiện dự án. Lấy mẫu
hiện trạng môi trường ngoài hiện trường
sát thực địa và phân tích trong phòng thí nghiệm
nhằm xác định các thông số kỹ thuật về
hiện trạng chất lượng môi trường của dự
án.

Nhóm 06 136 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG


ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

(Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện lập phương án cải tạo, phục hồi môi
trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học nên không thực hiện đánh giá)

Nhóm 06 137 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án

Để nắm bắt, xử lý kịp thời các tác động đến môi trường của dự án trong giai
đoạn xây dựng, đi vào hoạt động và đánh giá hiệu quả của các biện pháp hạn chế và xử
lý ô nhiễm. Chủ dự án phối hợp cùng các tổ chức nhà nước có liên quan, các nhà thầu
thi công, thực hiện chương trình quản lý và giám sát thực hiện các biện pháp dự án
giảm thiểu tác động môi trường của dự án như sau:

 Thực hiện các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong các giai đoạn thi
công xây dựng và khi đưa vào vận hành theo các yêu cầu của quyết định phê
duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trong báo cáo
này.
 Khắc phục ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường do dự án gây
ra:
 Khi môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường thì phải
khắc phục ô nhiễm, phục hồi hiện trạng môi trường
 Các hoạt động tác động đến môi trường, sức khỏe, đời sống của con người cần
phải bồi thường thiệt hại theo đúng quy định.
 Xác định tính chất thiệt hại xảy ra về môi trường, về sức khỏe con người,.. để
có phương án giải quyết hoặc bồi thường thỏa đáng.
 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong cán bộ, nhân
viên các đơn vị tham gia thi công.

Chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn, xây dựng và hoạt động của dự án
được đánh giá tổng hợp tại bảng sau:

Nhóm 06 138 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Bảng 39. Chương trình quản lý môi trường dự án


Thời
gian
Các giai thực
Các hoạt động Các tác động Các công trình, biện pháp
đoạn của hiện
của dự án môi trường bảo vệ môi trường
dự án và
hoàn
thành
Thi công, - Đo đạc, kiểm - Thực hiện việc bồi thường Trước
xây dựng đếm về đất đai và tài sản trên đất khi
Ảnh hưởng đến
- Lập, phê duyệt với nguyên tắc đảm bảo đúng triển
cuộc sống, kinh
phương án đền quy định của pháp luật. khai
tế người dân và
bù - Phối hợp với chính quyền thi
tâm lý của các
-Di dân, tái định địa phương nếu có tranh chấp công
hộ dân bị thu
cư : thu hồi đất, xảy ra để đảm bảo quá trình xây
hồ
đền bủ đất và tài giải tỏa mặt bằng được thuận dựng
sản trên đất . lợi. dự án
- Làm hàng rào, dựng tôn cao
trên 2m bao quanh khu vực
dự án.
- Thường xuyên phun nước
tạo độ ẩm giảm bụi
- Các chất thải sẽ được phân
loại: tôn, sắt thép sẽ được bán
- Phát sinh bụi,
cho các cơ sở thu mua phế
khí thải, chất
liệu.
thải rắn, mùi
-Giải phóng mặt - Đối với chất thải rắn xà bần
hôi, tiếng ồn
bằng sẽ được tận dụng để san nền
-Thay đổi cảnh
phần sân đường của dự án.
quan hệ sinh
- Lượng cỏ rác, thực vật thải
thái
từ hoạt động giải phóng mặt
bằng sẽ được thu gom tập
trung và xử lý trong ngày
-Kiểm tra mức ồn của thiết bị,
nếu mức ồn lớn hơn giới hạn
cho phép thì phải lắp các thiết
bị giảm âm.
- Hoạt động vận - Tác động do - Thường xuyên phun nước
chuyển, đắp đất, bụi, khí thải tạo độ ẩm giảm bụi

Nhóm 06 139 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

-Thường xuyên quét dọn khu


vực bốc dỡ nguyên vật liệu
- Lập kế hoạch thi công và bố
trong quá trình
trí nhân lực hợp lý
vận chuyển
- Dùng bạt lưới che chắn tại
nguyên vật liệu
vị trí đang xây dựng
xây dựng, máy
- Các loại dầu, nhớt thải phải
móc thiết bị và
được thu gom triệt để
san ủi, thi công san ủi mặt bằng
- thực vật thải từ hoạt động
các hạng mục - Chất thải rắn
giải phóng mặt bằng sẽ được
công trình. xây dựng
thu gom tập trung và xử lý
- Tác động do
trong ngày
chất thải nguy
-Gạch vỡ vụn, cát sỏi, bê
hại
tông... sẽ được đơn vị thi
- Tiếng ồn, độ
công tái sử dụng để gia cố
rung.
nền
- Xây dựng 01 kho lưu giữ
tạm thời chất thải nguy hại.
- Nước thải -Nước thải sinh *Nước thải sinh hoạt :
- Nước thải sinh hoạt và chất -Bố trí 01 nhà vệ sinh di động
hoạt của công thải rắn sinh để phục vụ cho nhu cầu vệ
nhân. hoạt sinh cá nhân . Khi hầm đầy,
- Nước mưa thu gom vận chuyển xử lý
chảy tràn đúng quy định
-Nước thải xây -Lượng thải hàng ngày được
dựng đội vệ sinh thu gom và vận
chuyển, xử lý
*Nước mưa chảy tràn :
-Thoát nước trên công trường
theo địa hình tự nhiên, chảy
khu vực có địa hình thấp hơn
-Khai thông các rãnh thoát
nước trước khi vào mùa mưa
đến để tránh gây ngập úng
cục bộ.
*Nước thải xây dựng:
- Xây dựng các quy định để
tiết kiệm nước trong quá trình
thi công xây dựng

Nhóm 06 140 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

- Nước sử dụng vệ sinh dụng


cụ lao động, máy móc thiết bị
thi công, phương tiện thi
công, trộn bê tông, phun ẩm,
tưới đường sử dụng vừa đủ
hạn chế lượng nước thải phát
sinh; Cần có thùng chứa để
lắng lọc, tái sử dụng lại nhằm
tiết kiệm nước, hạn chế ô
nhiễm.

Vận hành -Sinh hoạt của -Nước thải sinh hoạt của từng Trước
các hộ dân hộ gia đình sẽ được xử lý và
- Hoạt động của Nước thải sinh bằng bể tự hoại 03 ngăn sau trong
khu thương mại hoạt đó đấu nối vào hệ thống thu khi
gom nước thải của khu vực dự án
dự án ở phía trước mỗi nhà. đi vào
Nước mưa thuộc loại nước vận
khá sạch không chứa các hành
thành phần gây ô nhiễm nên
không cần phải xử lý. Nước
Nước mưa chảy
mưa sẽ chảy tràn theo cao độ
tràn
thiết kế, chảy vào các hố thu
bố trí dọc theo các tuyến
đường giao thông rồi thoát ra
cửa xả.
Bụi, khí thải -Lắp đặt thêm các máy lọc
không khí trong nhà, trồng
thêm cây xanh
- Thường xuyên vệ sinh, tẩy
rửa vị trí tập kết khu vực tập
trung rác thải của các hộ dân
trên các tuyến đường giao
thông nội bộ trong khu vực
- Nạo vét rác thải, chất cặn
lắng từ hệ thống thoát nước
thải, nước mưa định kỳ nhằm
đảm bảo không để ứ đọng và
phát tán mùi hôi vào môi

Nhóm 06 141 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

trường không khí.


- Chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh từ mỗi hộ gia đình gồm:
thức ăn thừa, bao bì, vỏ chai
nước, … sẽ do mỗi hộ dân tự
thu gom vào các thùng rác có
nắp đậy. Hợp đồng với đơn vị
thu gom rác địa phương thu
gom và đem đi xử lý định
Chất thải rắn
theo quy định.
-Bố trí các thùng rác có nắp
đậy, dán nhãn, xây dựng dựng
khu vực thu gom tập trung
- Chất thải nguy hại phát sinh
từ các hộ dân phát sinh với
khối lượng nhỏ không đáng
kể.
- Hạn chế bóp còi khi tham
gia giao thông.
Tiếng ồn, độ
-Xây dựng tường cách âm,
rung
kiểm tra định các thiết bị có
khả năng tạo tiếng ồn
- Sử dụng các nguyên liệu có
độ bền cao và chống ăn mòn.
- Vệ sinh định kỳ đường ống
Sự cố hệ thống dẫn nước thải, nạo vét lưu
thu gom, thoát thông dòng chảy tránh gây
nước thải nghẹt đường ống.
- Thường xuyên theo dõi, thu
gom rác thải tránh gây tắc
nghẽn, vỡ đường ống.
Sự cố vỡ đường Sử dụng các nguyên liệu,
ống cấp nước thiết bị trên tuyến ống có độ
bền cao
Trạm cấp nước phải tổ chức
đội sữa chữa chuyên nghiệp
thường trực
- Tuân thủ nghiêm ngặt về
chương trình vận hành và bảo

Nhóm 06 142 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

dưỡng được thiết lập cho


trạm cấp nước
- Tuyên truyền các hộ dân
trong khu dân cư nâng cao
cảnh giác, phòng chống cháy
nổ
- Lắp đặt biển cấm tại các cột
Sự cố cháy nổ
điện để người dân biết, nhằm
tránh những sự cố đáng tiếc
- Bảo dưỡng định kỳ, xử lý
kịp thời các lỗi trên các tuyến
đường dây và trạm biến áp
- Thực hiện xây dựng đúng
theo thiết kế được duyệt
- Thường xuyên giám sát việc
thi công xây dựng công trình.
Sự cố hư hỏng
- Công viên, cây xanh, đường
các công trình
giao thông công cộng, hệ sinh
hạ tầng
thái tự nhiên phải được bảo
vệ, giữ gìn, tôn tạo, đáp ứng
yêu cầu về mỹ quan, bảo vệ
môi trường
5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án

Chủ dự án quản lý và giám sát yêu cầu đơn vị thi công thực hiện theo báo cáo
đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

5.2.1. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn thi công xây
dựng

 Quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn:

- Vị trí quan trắc:

+ Vị trí 1: Trên hướng gió tại khu vực đang thi công xây dựng.
+ Vị trí 2: Cuối hướng gió tại khu vực đang thi công xây dựng.

- Chỉ tiêu quan trắc: Bụi, NO2, SO2 và tiếng ồn.


- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

Nhóm 06 143 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

- Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
 Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Vị trí giám sát: Điểm tập kết rác trong khuôn viên dự án.
- Thông số giám sát: Khối lượng phát sinh, thành phần chất thải, vị trí lưu giữ
chất thải.
- Tần suất: Thường xuyên, liên tục
5.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn hoạt động.
a) Quan trắc nước thải định kỳ
 Lưu lượng thải tối đa: 400 m3 /ngày đêm
 Các thông số đặc trưng của các nguồn nước thải khí thải trước và sau xử lý:
pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan (TDS), Sunfua
(tính theo H2S), amoni (tính theo N), Nitrat (NO3 -) (tính theo N), Phosphat
(PO4 3- ) (tính theo P), dầu mỡ động, thực vật, tổng các chất hoạt động bề
mặt và tổng Coliforms.
 Vị trí các điểm quan trắc:
 Vị trí 1: Tại đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
 Vị trí 2: Tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung
 Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần
b) Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại:

Báo cáo giám sát khối lượng phát sinh; phân định, phân loại các loại chất thải
phát sinh về cơ quan quản lý định kỳ theo quy định.

Nhóm 06 144 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG


Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án:

Tất cả các thành viên tham gia đều thống nhất cao với nội dung báo cáo đánh giá tác
động môi trường của dự án, đề nghị sớm triển khai dự án.

Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án:

UBND phường Trường Thọ có những ý kiến đóng góp như sau:

 Về các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và
sức khỏe cộng đồng: Về cơ bản thống nhất với các nội dung đã được thể hiện
trong báo cáo.
 Về các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự
nhiên, kinh tế - xã hội và sức khỏe cộng đồng: Thống nhất với các nội dung đã
được thể hiện trong báo cáo.
 Kiến nghị đối với chủ dự án: Đề nghị chủ Dự án phối hợp với đơn vị tư vấn
nghiên cứu, chỉnh sửa một số nội dung sau:
 Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt
Nam, mục tiêu của dự án hết sức quan trọng. Dự án có tính khả thi cao, sẽ thúc
đẩy sự phát triển kinh tế phường Trường Thọ nói chung;
 Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của dự án có thể gây ra một số tác
động tiêu cực về mặt xã hội, môi trường nên có các biện pháp phối hợp phát
triển ổn định và kế hoạch tổng thể khống chế ô nhiễm môi trường;
 Tuân thủ nghiêm luật pháp Việt Nam và công ước Quốc tế về bảo vệ môi
trường;
 Tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam trong quá trình giám sát và bảo vệ môi
trường như chương trình giám sát môi trường đã nêu;
 Triển khai và áp dụng các phương pháp kiểm soát ô nhiễm theo đúng phương
án đã nêu trên để giảm thiểu tải lượng các chất ô nhiễm tác động tiêu cực đến
môi trường.

Nhóm 06 145 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu
của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn:

Chủ dự án xin tiếp thu ý kiến của Ủy ban Nhân dân phường Trường Thọ, cũng
như ý kiến đóng góp của các thành viên, Chủ Dự án đã bổ sung và lồng ghép các nội
dung này trong báo cáo, đồng thời trình nộp báo cáo lên cơ quan chức năng có thẩm
quyền xem xét.

Ý kiến phản hồi của cộng đồng lớp 21_KMT

Tất cả các thành viên tham gia đều thống nhất cao với nội dung báo cáo đánh giá tác
động môi trường của dự án, đề nghị sớm triển khai dự án.

Ông, bà có biết đến dự


án xây dựng Khu đô thị
xanh ở Thành phố Thủ
Đức không

Ông, bà có đồng tình và


ủng hộ cho dự án xây
dựng Khu đô thị xanh ở
Thành Phố Thủ Đức hay
không? Nếu không hãy
nêu rõ nguyên nhân.

Ông, bà có đồng tình với


quy mô xây dựng của
Khu đô thị xanh ở Thành
phố Thủ Đức
không? Nếu không hãy
nêu rõ nguyên nhân?

Nhóm 06 146 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Ông, bà có đồng ý việc


giải tỏa và đền bù của
chủ đầu tư hay
không? Nếu không hãy
nêu rõ nguyên nhân?

Nguyên nhân không đồng ý của việc giải tỏa và đền bù của
chủ đầu tư:
- Tui không phải người dân nên không thể cho ý kiến
- Có thể là nhà ở của người dân

Ông, bà có đồng ý việc


tái định cư do chủ đầu tư
đưa ra hay không? Nếu
không hãy nêu rõ
nguyên nhân ?

Nguyên nhân không đồng ý của việc tái định cư do chủ đầu
tư đưa ra:
- Vì mất thời gian và tiền của

Ông, bà có đồng ý với


thời gian xây dựng của
dự án mà chủ đầu tư đã
đưa ra hay không? Nếu
không hãy nêu rõ
nguyên nhân?

Nguyên nhân không đồng ý với thời gian xây dựng của dự
án do chủ đầu tư đưa ra:
- Quá lâu

Nhóm 06 147 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Ông, bà có đồng ý việc


khi xây dựng sẽ gây ra ô
nhiễm nhưng sẽ có các
biện pháp giảm thiểu
hợp lý hay không? Nếu
không hãy nêu rõ
nguyên nhân?

Ông, bà có đồng ý với


việc khi xây dựng sẽ có
tác động đến lưu lượng
dòng chảy và chất lượng
nguồn nước mặt ở địa
phương không? Nếu
không hãy nêu rõ
nguyên nhân?

Ông, bà có đồng ý các


công trình xử lý, chương
trình quản lý và giám sát
môi trường của dự án
Khu đô thị xanh Thành
Phố Thủ Đức mà chủ
đầu tư đưa ra hay
không? Nếu không hãy
nêu rõ nguyên nhân ?

Ông, bà có đồng ý các


biện pháp giảm thiểu tác
động xấu của công trình
xây dựng dự án Khu đô
thị xanh của Thành Phố
Thủ Đức mà chủ đầu tư
đưa ra hay không? Nếu
không hãy nêu rõ
nguyên nhân?

Nhóm 06 148 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Báo cáo ĐTM dự án xây dựng Khu đô thị xanh ở Thành phố Thủ Đức được
thành lập tạo cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện dự án theo Luật Bảo vệ môi trường.
Trong quá trình hoạt động sẽ có những tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh
dự án.

Thông qua báo cáo ĐTM đã đánh giá tổng quát và chi tiết các hoạt động của dự
án gây ra một số tác động có hại đối với môi trường tự nhiên như:

 Ô nhiễm do bụi, khí thải và tiếng ồn từ quá trình xây dựng, thi công, …
 Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt
 Ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt
 Ô nhiễm do chất thải nguy hại: bóng đèn huỳnh quang, pin thải, …
 Các sự cố môi trường như tai nạn lao động, sự cố cháy nổ, …

Mức độ, quy mô của những tác động xấu đã được xác định trong báo cáo nhìn
chung là không lớn và có thể giảm thiểu, khắc phục trong khả năng. Các biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án đã
được xác định trong báo cáo ĐTM này có tính khả thi cao.

2. Kiến nghị

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng GR6, chủ dự án Khu đô thị xanh ở Thành
phố Thủ Đức rất mong sẽ nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
của các cấp chính quyền, các ngành chức năng trong quá trình triển khai và thực hiện
dự án, nhất là phối hợp và hỗ trợ trong công tác phòng ngừa và ứng phó các sự cố, rủi
ro môi trường để dự án đi vào hoạt động có hiệu quả và mang lại những lợi ích phục
vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh nói riêng và của Việt Nam nói
chung.

3. Cam kết

Nhóm 06 149 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

Quá trình thực hiện dự án “Khu đô thị xanh ở Thành phố Thủ Đức” chắc chắn
sẽ gây ra một số tác động trực tiếp và gián tiếp đến môi trường khu vực dự án và khu
vực xung quanh. Chủ dự án cam kết việc thực hiện chương trình quản lý môi trường,
chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong Chương 5 (bao gồm các tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); tuân thủ các
quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn của dự án, gồm:

 Cam kết thực hiện đúng và đầy đủ các quy định pháp luật liên quan:

+ Thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường;

+ Thực hiện đúng Luật Tài nguyên nước;

+ Thực hiện đúng Luật Phòng cháy Chữa cháy;

+ Thực hiện đúng Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

+ Thực hiện đúng các Nghị định, Thông tư, văn bản pháp quy hiện hành có liên
quan đến hoạt động của dự án.

Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và hoàn
thành trong các giai đoạn lắp đặt thiết bị đến thời điểm trước khi dự án đi vào vận hành
chính thức: Thực hiện đầy đủ biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai
đoạn chuẩn bị và khi dự án đi vào hoạt động như đã trình bày trong báo cáo đánh giá
tác động môi trường. Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được
thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc
dự án; Cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án; Cam kết phục hồi môi trường theo
quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành.

Nhóm 06 150 Lớp 21KMT


Báo cáo môn học Đánh giá tác động môi trường GVHD: ThS. NCS. Đặng Thị Thanh Lê

DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO


1. ninhthuan (2022). "BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của
dự án KHU ĐÔ THỊ MỸ PHƯỚC."
https://ninhthuan.gov.vn/portal/DinhKemVanBan/2022-
03/3dfaa56550433d5dDTM%20Gia%20Viet%20tham%20van%209.3.pdf.
Truy cập ngày 10/5/2024.

2. Báo cáo ĐTM của Công ty Đất Phương Nam. (2023). 185.

3. DTM_CTYTRUONGTIN. (2022). 199.

4. Chính phủ (2022), “Nghị định 08/2022/NĐ-CP_Nghị định: Quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2022), “Thông tư 02/2022/TT-BTNMT_Thông


tư Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”.

Nhóm 06 151 Lớp 21KMT

You might also like