Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 261

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC NOVA

------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN
"KHU ĐÔ THỊ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CAO CẤP CÙ
LAO PHƯỚC HƯNG (KHU II), DIỆN TÍCH 52,068 HA"

ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG TAM PHƯỚC, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI

ĐỒNG NAI, NĂM 2022


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................. iv


DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .............................................................................................3
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................4
1. Xuất xứ của dự án .......................................................................................................... 4
1.1. Thông tin chung về dự án ............................................................................................ 4
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư ........................................... 7
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt ................................................................................ 7
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM .................................................. 8
2.1. Văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm
căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ......................................................................................... 8
2.2. Các văn bản pháp lý của dự án .................................................................................. 14
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập .............................................................. 16
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ........................................................ 16
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM .................................................................. 21
5.1. Thông tin về dự án: ................................................................................................... 21
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường: .............................................................................................................................. 22
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .......................................................................26
1. Tóm tắt về dự án ........................................................................................................... 35
1.1. Thông tin chung về dự án .......................................................................................... 26
1.1.1. Tên dự án ................................................................................................................ 26
1.1.2. Tên chủ dự án ......................................................................................................... 26
1.1.3. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 26
1.1.4. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án ............. 35
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ ........................................................................... 40
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường ............................ 40
1.2.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án và sự phù hợp của địa
điểm thực hiện dự án ........................................................................................................ 42
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và
các sản phẩm của dự án .................................................................................................... 44
1.3.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện của dự án. .......................................................... 44
1.3.2. Nhu cầu và nguồn cung cấp nước của dự án .......................................................... 45
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ................................................................................... 48
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ........................................................................................ 52
1.5.2. Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị................................ 53

Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư địa ốc NoVa Trang i


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án..................................54
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án .......................................................................................... 54
1.6.2. Tổng mức đầu tư .....................................................................................................55
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ........................................................................55
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................................................. 57
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội............................................................................57
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .................................................................................... 57
2.1.2. Điều kiện về khí tượng ............................................................................................ 60
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án .....64
2.2.1. Hiện trạng các thành phần môi trường ....................................................................64
2.2.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn.................................................................................. 67
2.2.3. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn dự án với đặc điểm môi trường tự
nhiên khu vực dự án ..........................................................................................................71
2.2.2. Điều kiện kinh tế .....................................................................................................72
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ
MÔI TRƯỜNG ................................................................................................................. 75
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai
đoạn thi công, xây dựng ....................................................................................................75
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị. .......................................78
3.1.2.4. Ô nhiễm bụi từ quá trình chà nhám – hoàn thiện công trình ............................... 99
3.1.2.5. Khói hàn .............................................................................................................100
3.1.2.6. Nguồn phát sinh rung .........................................................................................102
3.1.2 Tác động do nước thải............................................................................................103
3.1.2.1 Nước thải sinh hoạt .............................................................................................103
3.1.2.2. Nguồn gây tác động do chất thải rắn .................................................................107
3.1.2.2.1 Chất thải sinh hoạt............................................................................................107
3.1.2.2.2. Chất thải rắn phát sinh từ công tác xây dựng nhà tạm, tập kết máy móc thiết bị
.........................................................................................................................................107
3.1.2.2.3. Quá trình tập kết máy móc thiết bị: ................................................................108
3.1.2.2.4. Chất thải rắn xây dựng ....................................................................................108
3.1.2.2.5. Chất thải nguy hại ..........................................................................................109
3.1.2.2.6. Tác động từ việc thi công các công trình của dự án. ......................................111
3.1.2.2.7. Nguy cơ sụt lún, xói mòn, sạt lở đất, gây ngập úng, bồi lắng của các sông rạch
bao quanh khu vực dự án (do triển khai thực hiện dự án). .............................................112
3.1.2.2.8. Sự cố trong quá trình thi công các hạng mục công trình ................................128
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai
đoạn vận hành .................................................................................................................153
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động ..............................................................................153
3.2.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .......................................................169

Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư địa ốc NoVa Trang ii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ............................ 190
3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ........................... 190
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý môi trường, thiết bị xử lý chất thải ......... 190
3.3.3. Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ............ 191
3.3.4. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường ............... 191
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ............. 191
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ...........193
4.1. Chương trình quản lý môi trường của Chủ dự án ................................................... 193
4.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường chủ dự án ........................................ 196
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ..................................................197
5.1. Tham vấn cộng đồng ............................................................................................... 197
Kết quả tham vấn cộng đồng ...........................................................................................203
Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án: ........203
Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án: ......................203
Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các
cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn: ......................................................204
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .....................................................................205
1. Kết luận ...................................................................................................................... 205
1.Kiến nghị ..................................................................................................................... 205
2.Cam kết ........................................................................................................................ 205
3.2. Cam kết khác ........................................................................................................... 207
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................208

Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư địa ốc NoVa Trang iii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BGTVT : Bộ Giao thông vận tải
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BXD : Bộ Xây dựng
BYT : Bộ Y tế
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CP : Chính phủ
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
HT : Hệ thống
HTXLKT : Hệ thống xử lý khí thải
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
KCN : Khu công nghiệp
KCNĐN : Khu công nghiệp Đồng Nai
NĐ : Nghị định
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QĐ : Quyết định
QH : Quốc hội
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TMDV : Thương mại dịch vụ
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UBND : Ủy ban nhân dân
VBHN : Văn bản hợp nhất
VOC : Chất hữu cơ dễ bay hơi
WHO : Tổ chức Y tế thế giới

Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư địa ốc NoVa Trang iv


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 thông số của các Trạm Bơm ........................................................................ 23
Bảng 1.2 Tọa độ giới hạn khu đất dự án cụ thể: ........................................................... 27
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp phân chia chuyển nhượng dự án .................................................... 28
Bảng 1.4 Tọa độ mốc ranh giới khu đất dự án ............................................................. 31
Bảng 1.5 Quy hoạch sử dụng đất ............................................................................................ 33
Bảng 1.6 Cơ cấu sử dụng đất của toàn dự án tổng thể 286 ha và dự án (khu II).................... 35
Bảng 1.7. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ............................................................................ 38
Bảng 1.8. Dự báo nhu cầu phụ tải điện khu 2 .............................................................. 45
Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn chuẩn bị, thi công của dự án ................. 45
Bảng 1.10. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động của dự án .......................... 47
Bảng 1.11: Danh mục vật liệu xây dựng ..................................................................... 52
Bảng 1.12 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng dự án.......................................... 53
Bảng 1.12: Vốn đầu tư của dự án .............................................................................. 55
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ................................................................ 60
Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm .................................................................... 61
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm ............................................................ 62
Bảng 2.4: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm .......................................................... 64
Bảng 2.5: Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh và mẫu đất ................................................... 66
Bảng 2.6: Kết quả đo đạc tiếng ồn và chất lượng không khí khu vực dự án ........................... 66
Bảng 2.7: Kết quả đo đạc chất lượng đất khu vực thực hiện dự án ......................................... 67

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 3.1: Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng ................... 75
Bảng 3.2: Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật ..................................................................... 80
Bảng 3.3 Hệ số phát thải ô nhiễm đối với xe tải ..................................................................... 82
Bảng 3.4 Tải lượng bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển .............................................. 82
Bảng 3.5 Kết quả phát tán ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển ....................................... 83
Bảng 3.6 Mức ồn của các máy móc, phương tiện phát hoang và giải phóng mặt bằng .......... 84
Bảng 3.7 Ước tính tải lượng tối đa các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn
thi công san lấp ....................................................................................................................... 84
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp khối lượng san nền, đào đắp đất ..................................................... 86
Bảng 3.9 Hệ số phát thải do thi công san nền, công tác đất .................................................... 87
Bảng 3.10 Mức độ khuếch tán bụi do thi công đào đắp .......................................................... 87
Bảng 3.11 Thống kê nguyên vật liệu và phương tiện vận chuyển bằng đường bộ ................. 89
Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm trong khí thải của phương tiện vận chuyển ................................... 92
Bảng 3.13 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của phương tiện vận chuyển giai đoạn thi
công xây dựng ......................................................................................................................... 92
Bảng 3.14 Nồng độ bụi và khí thải của từ phương tiện giao thông giai đoạn thi công .......... 93
Bảng 3.15 Hệ số ô nhiễm của các thiết bị, máy móc thi công ................................................ 95
Bảng 3.16 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO ........................... 96
Bảng 3.17 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải ......................................... 96
Bảng 3.18. Nguồn phát sinh và chất ô nhiễm điển hình từ quá trình rải bê tông nhựa nóng .. 98
Bảng 3.19 Ước tính tải lượng bụi phát sinh trong công đoạn chà nhám .............................. 100
Bảng 3.20. Hệ số ô nhiễm của que hàn ................................................................................. 100
Bảng 3.21. Nồng độ ô nhiễm khí thải do máy hàn phát ra .................................................... 100
Bảng 3.22 Mức độ ồn của các phương tiện thi công xây dựng............................................. 101
Bảng 3.23 Mức độ gây rung của một số máy móc xây dựng................................................ 102
Bảng 3.24 Ước tính tải lượng tối đa các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong thi công
các hạng mục công trình ....................................................................................................... 104
Bảng 3.25 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng .......................................... 105
Bảng 3.26 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa ......................................................... 106
Bảng 3.27 Lượng chất thải phát sinh từ quá trình thi công ................................................... 108
Bảng 3.28 Tổng hợp các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng, thi công .. 109
Bảng 3.29 Bảng tóm tắt nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành ............................... 153
Bảng 3.30 Quy mô phương tiện giao thông dự án ................................................................ 155
Bảng 3.31 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt .......................... 156
Bảng 3.32 Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu ............................................................ 157
Bảng 3.33 Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh .......................................................... 160
Bảng 3.34 Hệ số ô nhiễm dầu DO, tải lượng và nồng độ ô nhiễm từ máy phát điện ........... 162

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ thu gom nước thải của toàn khu 23
Hình 1.2 Tổng thể dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng 286 ha
trong phường Tam Phước. ....................................................................................................... 30
Hình 1.3 Hình ảnh Ranh giới phân khu 2 trong tổng thể Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp
Cù lao Phước Hưng 286 ha...................................................................................................... 31
Hình 1.4. Quy trình vận hành của khu ở và khu thương mại văn phòng ................................. 48
Hình 1.5. Quy trình vận hành của khu trường học .................................................................. 49
Hình 1.6. Quy trình trồng, chăm sóc cây xanh trong khu vực dự án ....................................... 50

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Thông tin chung về dự án
Thành phố Biên Hòa là đô thị loại I, là đầu mối giao thông quan trọng của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có sông Đồng Nai chảy qua và đang phát triển
theo hướng mở tập trung với nhiều dự án lớn, với một diện tích giải phóng mặt
bằng phục vụ các dự án quy hoạch là khá lớn yêu cầu đáp ứng một khối lượng lớn
về nhà ở phục vụ cho các tầng lớp đa dạng khác nhau trong xã hội.
Việc hình thành các khu công nghiệp mới luôn kèm theo nhu cầu bức xúc
về yếu tố nhà ở cho các tầng lớp với các mức thu nhập khác nhau trong xã hội,
giải quyết các hậu quả về mặt xã hội, nhu cầu việc làm, ổn định nơi sinh sống và
phát triển kinh tế cho người dân, phục vụ cho quá trình phát triển các khu đô thị
hoặc các dự án quy hoạch mang tính đặc thù. Trong quá trình phát triển và hội
nhập, tỉnh Đồng Nai là một trong số những tỉnh có nhiều khu công nghiệp, thuộc
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cùng với
sự phát triển kinh tế xã hội như hiện nay kéo theo dân số tỉnh Đồng Nai gia tăng
đáng kể trong những năm gần đây, việc này phát sinh nhiều hệ lụy về nhu cầu cơ
sở hạ tầng khu vực chưa đáp ứng kịp, môi trường ô nhiễm và đặc biệt nhu cầu nhà
ở được xem là một trong những nội dung quan trọng được Đảng và Chính quyền
tỉnh quan tâm chỉ đạo.
Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 và 1/500 khu đô thị dịch
vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại xã Tam Phước, huyện Long Thành,
tỉnh Đồng Nai đã được duyệt tại quyết định số 1167/QĐ-UBND ngày 27/4/2009
và số 35/QĐ-UBND ngày 04/1/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai với định hướng
xây dựng Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng đồng bộ
hiện đại, với đầy đủ các điều kiện về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật, tạo dựng
một môi trường sống nghỉ dưỡng trong xã hội hiện đại và đầy năng động.
Quá trình triển khai thực hiện dự án, trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là
giai đoạn năm 2010 - 2014, trong giai đoạn khó khăn từ thị trường bất động sản
và nền kinh tế chung, chủ đầu tư đã tiến hành giải phóng mặt bằng và từng bước
xây dựng hệ thống hạ tầng khung của đô thị. Những năm gần đây, khu vực kinh
tế phía Đông thành phố Hồ Chí Minh phát triển khởi sắc với định hướng xây dựng
thành phố sáng tạo tương tác cao gồm quận 9, quận 2, quận Thủ Đức, sẽ là trọng
tâm và động lực phát triển kinh tế của Thành phố HCM và vùng kinh tế trọng
điểm Phía Nam trong tương lai.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng thuộc phân khu
C4 - phân khu thành phần của Khu đô thị phía Tây đường Cao tốc Biên Hòa -
Vũng Tàu. Khu vực này cùng với thành phố Biên Hòa – Đô thị loại I trực thuộc
tỉnh Đồng nai cũng đang chuyển biến rất tích cực nhằm tạo ra mối phát triển tương
hỗ để cùng hình thành nên khu vực phát triển kinh tế, xã hội, đô thị trọng tâm của
khu vực kinh tế phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2009, Hợp tác xã Nông nghiệp Dịch vụ và Xây dựng Long Hưng được
UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án
“Xây dựng kết cấu hạ tầng khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước
Hưng, quy mô 286 ha” số 2773/QĐ-UBND ngày 28/09/2009, Quy hoạch chi tiết
1/500 khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại phường Tam
Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với quy mô 286 ha theo Quyết định
số 35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 và Quyết định số 12876/QĐ-KTN ngày
26/10/2020 về việc phê duyệt chủ trương điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500
Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng.
Hiện tại dự án đã tách thành 06 dự án thành phần được thiết kế theo Quy
hoạch chi tiết tổng thể được phê duyệt tại Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày
04/1/2012 phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 và Quyết định số 12876/QĐ-
KTN ngày 26/10/2020 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt chủ trương
điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp
Cù lao Phước Hưng tại phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa.
Bảng 1 Bảng phân tách chuyển nhượng dự án cụ thể:
Quyết định chuyển Ghi
STT Dự án Chủ đầu tư
nhượng chú
Công ty Quyết định chấp thuận
Khu đô thị dịch vụ
TNHH phát chuyển nhượng môt phần
thương mại cao cấp Cù
1 triển bất dự án số 4282/QĐ-UBND -
lao Phước Hưng (khu I),
động sản ngày 13/11/2020 của
diện tích 77,154 ha.
An Khang UBND tỉnh Đồng Nai.
Quyết định chấp thuận
Khu đô thị dịch vụ Công ty cổ
chuyển nhượng môt phần
thương mại cao cấp Cù phần đầu
2 dự án số 4283/QĐ-UBND -
lao Phước Hưng (khu tư địa ốc
ngày 13/11/2020 của
II), diện tích 52,069 ha No Va
UBND tỉnh Đồng Nai
Quyết định chấp thuận
Khu đô thị dịch vụ Công ty
chuyển nhượng môt phần
thương mại cao cấp Cù TNHH Bất
3 dự án số 4284/QĐ-UBND -
lao Phước Hưng (khu động sản
ngày 13/11/2020 của
III), diện tích 41,438 ha Gia Đức
UBND tỉnh Đồng Nai

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Quyết định chấp thuận
Khu đô thị dịch vụ Công ty
chuyển nhượng môt phần
thương mại cao cấp Cù TNHH đầu
4 dự án số 4285/QĐ-UBND -
lao Phước Hưng (khu tư địa ốc
ngày 13/11/2020 của
IV), diện tích 40,003 haThành Nhơn
UBND tỉnh Đồng Nai
Công ty cổ Quyết định chấp thuận
Khu đô thị dịch vụ
phần đầu tư chuyển nhượng môt phần
thương mại cao cấp Cù
5 và phát triển dự án số 4286/QĐ-UBND -
lao Phước Hưng (khu V),
bất động sản ngày 13/11/2020 của
diện tích 38,469 ha
Đại Phát UBND tỉnh Đồng Nai
Dự án
đang
Khu đô thị dịch vụ Công ty cổ trong
thương mại cao cấp Cù phần đầu tư quá
6 -
lao Phước Hưng (khu địa ốc No trình
VI), diện tích 36,91 ha Va nhận
chuyển
nhượng
Dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu
II), diện tích 52,069 ha” do Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa được nhận
chuyển nhượng theo Quyết định chấp thuận chuyển nhượng môt phần dự án số
4283/QĐ-UBND ngày 13/11/2020 của UBND tỉnh Đồng Nai.
Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa được thành lập theo Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0303579474 đăng ký lần đầu ngày
05/11/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 17/02/2021 do Phòng Đăng ký Kinh
doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp, địa chỉ trụ sở chính
315, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (gồm các khu
nhà ở, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại dịch vụ, nhà liền kề phố, biệt thự
song lập, biệt thự đơn lập, nhà cao tầng) theo quy hoạch chi tiết 1/500 đã được
UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 và Quyết
định số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020 về việc phê duyệt chủ trương điều chỉnh
quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước
Hưng.
Như vậy, từ các phân tích trên có thể thấy rằng việc xây dựng dự án “Khu
đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II), diện tích 52,068
ha” đảm bảo thuận lợi cho việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, kiến trúc
cảnh quan, thực hiện đúng với quy hoạch định hướng, ổn định đời sống của cư
dân trong khu vực. Tạo điều kiện an cư cho người dân, nâng cấp môi trường sống,

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
góp phần phát triển quỹ nhà ở, giải quyết nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng của
thành phố biên hòa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung.
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường, Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa
tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “Khu đô thị
dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II), diện tích 52,069 ha” tại
xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Nội dung và cấu trúc báo cáo ĐTM cho dự án tuân thủ theo hướng dẫn tại
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Báo cáo đầu tư dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước
Hưng (khu II), diện tích 52,069 ha” do Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Nai
tự phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
Việc thực hiện Dự án hoàn toàn phù hợp với:
- Đặc điểm quy hoạch xây dựng dự án phù hợp với Quyết định số 734/QĐ-
TTg ngày 27/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025
(Điều 1, khoản 5, điểm b,c). Thành phố Biên Hòa là vùng kinh tế trọng điểm của
tỉnh, tập trung phát triển công nghiệp – đô thị – dịch vụ. Đồng thời, trong danh
mục các dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có đề cập đến
hạng mục xây dựng các khu dân cư, khu đô thị mới theo quy hoạch;
- Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chung của Thành phố
Biên Hòa theo Quyết định số 2302/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung tỷ lệ 1/10.000 Thành phố
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đồng Nai giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050, với mô hình phát triển không gian theo cấu trúc chuỗi đô thị đa trung tâm
dọc theo sông Đồng Nai và bản đồ quy hoạch sử dụng đất của Sở TNMT Đồng
Nai công bố tại website: http://atlas.dongnai.gov.vn;
- Dự án phù hợp với quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5.000 phân khu C4 của quy
hoạch chung thành phố Biên Hòa tại xã Long Hưng và phường Tam Phước, Tp.
Biên Hòa tại Quyết định số 2916/QĐ – UBND ngày 12/09/2016 của UBND tỉnh
Đồng Nai.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II),
diện tích 52,068 ha” của dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao
Phước Hưng, diện tích 286 ha” đã được phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ
lệ 1/2000 và 1/500 lần lượt tại các Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/1/2012;
Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020
và Quyết định số 1167/QĐ-UBND ngày 27/4/2009.
Dự án thuộc một phần của Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao
Phước Hưng (Khu I, II, III, IV, V và VI) đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường tại Quyết định số 2773/QĐ-UBND ngày 28/09/2009 (có quy mô
286 ha). Dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu
II) đã được UBND tỉnh Đồng Nai chấp thuận chuyển nhượng cho Công ty TNHH
phát triển bất động sản An Khang theo Quyết định số 4283/QĐ-UBND ngày
13/11/2020.
Theo Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030 đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai phê duyệt
tại Nghị quyết số 40/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016, tuyến đường Hương Lộ
2 là tuyến đường Tỉnh mở mới (ký hiệu ĐT.771B) và là tuyến đường ưu tiên thực
hiện trong giai đoạn 2016-2020. Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao
Phước Hưng có tuyến đường Hương Lộ 2 thuận lợi cho giao thông khu vực.
Thông tư 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 ban hành Quy chuẩn Việt Nam
QCVN 01: 2021/BXD – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia - Quy hoạch Xây dựng (có
hiệu lực từ ngày 1/7/2021). Trong đó, chỉ tiêu cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt
của khu vực nội thị đô thị thuộc vào loại đô thị nhưng tối thiểu là 80
lít/người/ngày.đêm; Hướng tới mục tiêu sử dụng nước an toàn, tiết kiệm và hiệu
quả. Vì vậy, dự án sẽ tính toán nhu cầu sử dụng nước cho dân cư trong khu đô thị
thuộc xã Long Hưng với định mức 120 - 180 lít/người/ngày.đêm là hoàn toàn phù
hợp.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2022.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.
- Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 20/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016.
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015.
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 18/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- Luật Phòng cháy Chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực kể từ ngày
01/7/2014; sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số
27/2001/QH10 ngày 12/7/2001.
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013.
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ ngày 01/7/2008.
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội
Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006.
- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được uốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 14/6/2005.
- Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001.
- Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ sử đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ Quy định phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 9
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
- Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ sửa đổi Nghị
định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước
của Bộ Công thương.
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
- Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ sửa đổi Nghị
định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ Công thương.
- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ Sửa đổi, bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai.
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ
thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi
trường lao động.
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ Quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nghị định 55/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2021 của Chính phủ sửa
đổi mức phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước
và xử lý nước thải.
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ về Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy.
- Nghị định số 38/2014/NĐ-CP ngày 06/5/2014 của Chính phủ về quản lý
hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử
dụng và phá hủy vũ khí hóa học.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu
quan trắc chất lượng môi trường.
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số
136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của luật phòng cháy và chữa cháy.
- Thông tư số 10/2019/TT-BYT ngày 10/6/2019 của Bộ Y tế ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa
học tại nơi làm việc.
- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y tế ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi
tại nơi làm việc.
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý chất thải rắn xây dựng.
- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm
việc.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc.
- Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29/4/2016 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ xây dựng hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính
phủ về thoát nước và xử lý nước thải.
- Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/9/2018 của UBND tỉnh Đồng
Nai sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2, điều 1 của Quyết định số 35/2015/QĐ-
UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường
tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 26/3/2018 của UBND tỉnh Đồng
Nai ban hành quy chế phối hợp trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
- Quyết định số 1329/2016/QĐ-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng
công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng.
- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng
Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc
ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao
động.
- Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về tiếp
tục tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai.
2.1.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn được áp dụng trong báo cáo ĐTM của Dự án
bao gồm:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với các chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ngưỡng nguy
hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước.
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của một số kim loại nặng trong đất.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
- QCVN 22:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - Mức
cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị
cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho
phép tại nơi làm việc.
- QCVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng.
- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn
tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp
xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
- QCVN 05:2020/BTC: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vè An toàn trong sản
xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
- TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông thường - Phân loại.

- TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại - Phân loại.

- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo.

2.2. Các văn bản pháp lý của dự án


Các văn bản pháp lý liên quan trực tiếp đến dự án như sau:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0303579474
đăng ký lần đầu ngày 05/11/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 17/02/2021
do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
cấp;
- Sơ đồ trích lục và chuyển thiết kế khu đất lên bản đồ địa chính số 8003/2019
do văn phòng đăng ký đất đai Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai thực
hiện ngày 11/10/2019;
- Quyết định chấp thuận chuyển nhượng môt phần dự án số 4283/QĐ-UBND
ngày 13/11/2020 của UBND tỉnh Đồng Nai cho Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc
NoVa.
- Quyết định số 2773/QĐ-UBND ngày 28/09/2009 của UBND tỉnh Đồng
Nai về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Khu đô thị
dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II), diện tích 52,068 ha”;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0303579474
đăng ký lần đầu ngày 05/11/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 17/02/2021
do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
cấp;
- Sơ đồ trích lục và chuyển thiết kế khu đất lên bản đồ địa chính số 8003/2019
do văn phòng đăng ký đất đai Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai thực
hiện;
- Quyết định số 1167/QĐ-UBND ngày 27/4/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai
về phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/200 dự án Khu đô thị dịch vụ
thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại phường Tam Phước, thành phố Biên
Hòa;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai
về quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp
Cù lao Phước Hưng tại phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa;
- Quyết định số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020 của UBND tỉnh Đồng Nai
về việc phê duyệt chủ trương điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 dự án Khu
đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại phường Tam Phước,
thành phố Biên Hòa;
- Quyết định số 532/QĐ-UBND ngày 05/3/2009 về việc phê duyệt điều chỉnh
nhiệm vụ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp
Cù lao Phước Hưng tại xã Tam Phước, huyện Long Thành;
- Quyết định số 1167/QĐ-UBND ngày 27/4/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai
về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị dịch vụ
thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại xã Tam Phước, huyện Long Thành;
- Văn bản số 666/TTg-KTN ngày 26/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
chủ trương đầu tư dự án phát triển khu nhà ở Phước Hưng, xã Tam Phước, thành
phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Văn bản số 10453/UBND-CNN ngày 21/12/2007 của UBND tỉnh Đồng
Nai về việc thỏa thuận địa điểm cho Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và xây dựng
Long Hưng lập thủ tục đầu tư dự án tại cù lao Phước Hưng, xã Tam Phước, huyện
Long Thành, tỉnh Đồng Nai;
- Văn bản số 10575/UBND-CNN ngày 15/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Đồng Nai về việc thay đổi một số mục tiêu đầu tư dự án tại cù lao Phước Hưng
xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
- Văn bản số 2172/SXD – QLXD ngày 07/05/2020 của Sở Xây dựng về việc
thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật
(thoát nước, thoát nước thải, kênh đào + cống ngang đường) của dự án khu đô thị
dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại phường Tam Phước, Tp. Biên
Hoà.
- Văn bản số 18/KTTVBĐKH ngày 20/04/2021 của Phân viện khoa học khí
tượng thủy văn và biến đổi khí hậu v/v ý kiến nhận xét về tính chuẩn xác của mô
hình.
- Thỏa thuận đấu nối của Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa và Công ty
Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản Đại Phát ngày 21 tháng 12 năm 2020

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Báo cáo đầu tư dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước
Hưng (khu II), diện tích 52,068 ha”.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh
khu đô thị Phước Hưng, diện tích 286 ha;
Thỏa thuận đấu nối của Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa và Công ty
Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản Đại Phát ngày 21 tháng 12 năm 2020
Báo cáo mô hình bồi lắng xói lỡ dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh khu
đô thị Phước Hưng, diện tích 286 ha;
- Dự án đầu tư Đầu tư xây dựng và kinh doanh khu đô thị diện tích 52,068
ha được thực hiện vào năm 2020;
Kết quả phân tích hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên tại khu vực
thực hiện dự án;
Hồ sơ tham vấn cộng đồng dân cư;
Bản vẽ quy hoạch chi tiết 1/500;
Bản vẽ kỹ thuật hạ tầng.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Số năm
Chuyên
STT Tên thành viên Chức vụ Học vị kinh Đơn vị công tác Nội dung thực hiện Chữ ký
ngành
nghiệm
Đại diện chủ đầu tư dự án
- Chủ trì thực hiện
1 Bùi Đạt Chương Giám đốc - - - - Chịu trách nhiệm toàn
Công ty cổ phần bộ báo cáo
đầu tư địa ốc
NoVa - Cung cấp thông tin pháp
Nguyễn Ngọc Nhân viên phụ
2 - - - lý và quy mô đầu tư, kiểm
Huyên trách môi trường
tra thông tin báo cáo
Đơn vị tư vấn
Thực hiện xử lý thông tin
Trung cấp
1 Trần Nhật Tuấn Giám đốc - 6 Công ty TNHH và tổng hợp xem xét báo
cơ điện
Kỹ thuật Công cáo trước khi trình nộp
nghiệp Môi Kiểm tra, góp ý, hướng
Kỹ thuật trường Thiên Ân dẫn chỉnh sửa các chương
Trưởng phòng kỹ
2 Phạm Nam Giang Kỹ sư môi 5 mục của báo cáo; Kiểm
thuật
trường tra chuyên môn toàn bộ
báo cáo;

Nhân viên Công Viết chuyên đề tại


3 Đặng Thu Thảo Thạc sỹ nghệ môi 5 Chương 1 của báo cáo. Hỗ
Môi trường trường trợ khảo sát dự án

Nhân viên Công Viết chuyên đề tại


4 Tôn Thị Ly Kỹ sư nghệ môi 9 Công ty TNHH Chương 3, 4 của báo cáo.
Môi trường trường Kỹ thuật Công Hỗ trợ khảo sát dự án

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Số năm
Chuyên
STT Tên thành viên Chức vụ Học vị kinh Đơn vị công tác Nội dung thực hiện Chữ ký
ngành
nghiệm
Công nghiệp Môi Viết chuyên đề tại
Nhân viên trường Thiên Ân Chương 1 của báo cáo. Hỗ
5 Lê Xuân Nam Thạc Sỹ nghệ môi 3
Môi Trường trường trợ khảo sát dự án
Kỹ thuật Khảo sát hiện trạng dự án.
Nguyễn Thị Nhân viên
6 Kỹ sư môi 5 Thu thập hình ảnh đi kèm
Phương Loan Môi trường trường dự án, chương 2.
Viết chuyên đề tại
Quan trắc
Nguyễn Thị Kiều Nhân viên Chương 1 của báo cáo.
7 Cử nhân môi 3
Trinh Môi trường Thu thập số liệu điều kiện
trường
tự nhiên

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 18


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tóm tắt sơ lược quá trình lập báo cáo ĐTM:
Đơn vị tư vấn sau khi tiếp nhận dự án sẽ tiến hành phối hợp với chủ dự án khảo
sát hiện trạng khu vực thực hiện dự án, khảo sát thu thập và tiếp nhận thông tin pháp lý
dự án, điều tra đánh giá chi tiết các số liệu liên quan đến dự án sau đó lên sườn tóm tắt
những nội dung chính của báo cáo, từ đó tổ chức phân công công việc cho các thành
viên phù hợp với chuyên môn. Báo cáo phải nhận diện, đánh giá được toàn diện những
công trình biện pháp bảo vệ môi trường tại dự án, thống nhất những đề xuất có tính khả
thi về quy định hiện hành cũng như tài chính, năng lực của chủ dự án. Chủ dự án nghiêm
túc cung cấp trung thực, đầy đủ thông tin pháp lý, nội dung hoạt động kinh doanh dự án
tránh những sai sót khi thực hiện dự án. Nắm bắt nội dụng hoạt động thực tế để đề xuất
biện pháp xử lý môi trường phù hợp.
Sau đó tổng hợp báo cáo, đơn vị tư vấn gửi báo cáo cho Chủ dự án đọc và thống
nhất nội dung, khi được Chủ dự án ký duyệt thì tiến hành trình nộp Báo cáo đánh giá tác
động môi trường cho tại Bộ tài nguyên Môi Trường theo đúng quy định hiện hành.
4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1. Các phương pháp ĐTM
Các phương pháp ĐTM được áp dụng trong báo cáo gồm:
* Phương pháp đánh giá nhanh:
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết
lập: Phương pháp nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động
dự án. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động đến môi trường của các nguồn gây ô
nhiễm.
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập
được áp dụng trong tính toán nồng độ khí thải phát sinh tại chương 3.
* Phương pháp lập bảng liệt kê
Phương pháp lập bảng liệt kê được sử dụng tại chương 3 của báo cáo ĐTM nhằm
liệt kê thành danh mục tất cả các hoạt động của dự án và các tác động đến các thành
phần môi trường để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các tác động của dự án đến môi
trường. Phương pháp này dùng để nhận dạng, phân loại các tác động khác nhau ảnh
hưởng đến môi trường và định hướng nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán,
đánh giá.
Phương pháp trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống cho việc xây
dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 19


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
* Phương pháp thống kê
Dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và môi trường, điều kiện về
kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án từ các trung tâm nghiên cứu khác và các số
liệu thống kê từ các kết quả đo đạc của nhiều dự án loại hình tương tự được sử dụng tại
chương 2.
* Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được dùng để tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với
các Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế tại chương 2, báo cáo ĐTM. Từ đó đánh giá
hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án, dự báo đánh giá và đề xuất các biện pháp
phòng ngừa và giảm thiểu các tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án.
Ngoài ra, phương pháp dùng để So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và
đề xuất phương án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi
trường, kinh tế và xã hội;
* Phương pháp mô hình hóa
Dùng để nghiên cứu các đối tượng, các quá trình … bằng cách xây dựng các mô
hình của chúng (các mô hình này bảo toàn các tính chất cơ bản được trích ra của đối
tượng đang nghiên cứu) và dựa trên mô hình đó để nghiên cứu trở lại đối tượng thực.
Phương pháp GIS: xử lý các số liệu địa hình thu thập được từ các đề tài, sử dụng
các phần mềm: ArcGIS, MapInfo...
* Phương pháp mô hình toán: Mô hình MIKE 21 FM nằm trong gói phần mềm
MIKE 21, là gói phần mềm mô phỏng chế độ thuỷ động lực học 2 chiều. Mô hình MIKE
21 FM cho phép mô phỏng các đặc trưng thuỷ lực, môi trường và hình thái hai chiều,…Ở
đây sử dụng module Mike 21 HD để tính toán chế độ thuỷ lực và module Mike 21 MT
để tính toán vận chuyển bùn cát, bồi lấp, xói lở khu vực kè bờ. Ngoài ra, mô hình tính
toán lan truyền dầu Mike 21 FM Oil Spill cũng được sử dụng.
Phương pháp mô hình hóa
Mô hình hóa được xem là cách thức tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất
lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác
động đến môi trường. Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất để dự báo khả năng lan
truyền chất thải phát sinh từ dự án đến môi trường xung quanh nói chung và ảnh hưởng
của sức khỏe của người dân nói riêng. Từ đó sẽ đề xuất biện pháp kiểm soát các ô nhiễm
hiệu quả hơn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 20


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
* Phương pháp kế thừa
Kế thừa, sử dụng lại một số thông tin, kết quả từ giám sát môi trường định kỳ được
sử dụng tại chương 2.
* Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa
- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế bao gồm:
+ Địa hình, địa chất, địa chất - thủy văn;
+ Khí tượng thủy văn;
+ Tình hình kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án.
- Sưu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
+ Hệ thống đường giao thông
+ Hệ thống cấp nước, điện, thoát nước
- Khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án.
Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa dùng để thu thập các số liệu về các điều
kiện tự nhiên và môi tường, điều kiện về kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án tại
chương 2.
* Phương pháp lấy và phân tích mẫu
Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu được tiến hành theo đúng tiêu chuẩn Việt
Nam, tiêu chuẩn Quốc tế (Standard methods for the examination of water and waste
water) và ISO tương ứng, áp dụng cụ thể tại chương 2 của báo cáo.
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1. Thông tin về dự án:
- Thông tin chung:
+ Tên dự án: Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II),
diện tích 52,068 ha.
+ Địa điểm thực hiện: phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
+ Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa.
- Phạm vi, quy mô, công suất: 52,068 ha
- Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II), diện tích
52,068 ha

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 21


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu
đến môi trường:
- Dự án khu dân cư:
+ Nước thải: Phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân, nước thải phát sinh từ
trung tâm thương mại;
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân, khách
vãng lai, nhân viên làm việc tại khu thương mại như Thực phẩm thừa, hộp, xốp, ly nhựa,
hộp sữa tươi, ống hút, muỗng nhựa,…
+ Chất thải nguy hại: Phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân, phát sinh từ
trung tâm thương mại như bóng đèn huỳnh quang, bóng đèn led, các thiết bị điện tử hư
hỏng….
5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai
đoạn của dự án:
- Nước thải, khí thải:
❖ Nước thải
+ Nước thải sinh hoạt: Lưu lượng khoảng 1.191 m3. Thông số ô nhiễm đặc trưng:
pH, TSS, BOD5, Tổng Nitơ, Tổng Phốt pho, Amoni, Coliform.
+ Nước thải từ trường học: lưu lượng 45,1 m3/ngày.đêm. Thông số ô nhiễm đặc
trưng pH, TSS, BOD5, Tổng Nitơ tổng, Tổng Phốt pho, Amoni, Coliform.
❖ Khí thải
Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào dự án, từ các
phương tiện đi lại của người dân trong khu dân cư,... Bụi, SO2, NOx và CO
- Khí thải phát sinh từ động của máy phát điện dự phòng: Bụi, SO2, NOx và CO.
❖ Nguồn phát sinh, khối lượng của chất thải rắn sinh hoạt:
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân viên với khối lượng
khoảng: 9.930 kg/ngày
+ Nguồn phát sinh, khối lượng, tính chất của chất thải rắn thông thường:
+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường: Rác công cộng: phát sinh từ hoạt động
công cộng, dịch vụ, thương mạiThành phần: chủ yếu của rác thải loại này là chất hữu cơ
dễ phân hủy chiếm 65% còn lại là giấy các loại, nylon nhựa cao su, các loại bao bì, giấy,
chai, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát, đồ hộp .... rác thải vô cơ và hữu cơ khó phân hủy

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 22


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Nguồn phát sinh, khối lượng, tính chất của chất thải nguy hại:
- Chất thải nguy hại: Từ hoạt động dự án từ hoạt động của các phương tiện vận
chuyển (ắc quy chì thải, dầu nhớt thải),....các thiết bị điện tử
+ Khối lượng: Khoảng 232 kg/tháng.
5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:
- Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:
+ Đối với thu gom và xử lý nước thải:
Nước thải được thu gom qua đường cống dẫn nước thải từ công trình trên có vỉa hè
có đường kính từ D200 đến D300 đưa nước thải về trạm bơm tăng áp về trạm xử lý nước
thải công suất 6.800 m3/ngày.đêm (do Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất động sản
Đại Phát xây dựng tiếp nhận nước thải toàn bộ của 06 phân khu theo quy hoạch đã được
duyệt) xử nước nước thải đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT trước khi thải nguồn
tiếp nhận. Cống thoát nước là cống tròn BTCT độ sâu chôn tối thiểu là HC = 0,5 m.
Theo quy hoạch Phân Khu 2 không có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ có các hố
ga và hệ thống thu gom nước thải từ dự án về trạm xử lý của toàn khu đặt tại phân khu
5 của Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Đại Phát bằng trạm bơm.

PHÂN KHU 1 PHÂN KHU 2 PHÂN KHU 3 PHÂN KHU 4 PHÂN KHU 6
Trạm bơm số 5

Trạm bơm số 3
Trạm bơm số 6

Trạm bơm số 2

Trạm bơm số 1

PHÂN KHU 5 HTXLNT của Công ty CP Đầu tư và Phát triển


Bất động sản Đại Phát
Trạm bơm số 4

Sông Giữa Sông Buông

Hình 1.1 Sơ đồ thu gom nước thải của toàn khu


Bảng 1.1 thông số của các Trạm Bơm
STT Tên Công suất trạm bơm(l/s)
1 Trạm bơm số 5 phân khu 1 40
2 Trạm bơm số 6 phân khu 2 35
3 Trạm bơm số 3 phân khu 3 25
4 Trạm bơm số 2 phân khu 4 25
5 Trạm bơm số 4 phân khu 5 35
6 Trạm bơm số 1 phân khu 6 25

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 23


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trách nhiệm trong việc vận hành hệ thống xử lý nước thải
- Công ty TNHH Phát triển Bất động sản An Khang; Công ty CP Đầu tư Địa ốc No
Va; Công ty TNHH Bất động sản Gia Đức; Công ty TNHH Đầu tư địa ốc Thành Nhơn
Ký hợp đồng với Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất động sản Đại Phát về việc tiếp
nhận và xử lý nước thải của khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp cù lao Phước Hưng.
Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nước thải toàn khu như sau:
(1) Nước thải sinh hoạt → mương tách rác → bơm đầu vào→ mương tách rác →bể
tách mỡ, cát → Bể MNR#1→ Bể MNR#3/4 → Bể MNR#2→ Bể MNR#5/6→ Bể lắng
sinh học → Bể khử trùng → Mương quan trắc → nước thải đầu ra đạt QCVN
14:2008/BTNMT cột A.
+ Bùn thải từ bể tự hoại được giao cho đơn vị thu gom, xử lý theo đúng quy định.
- Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:
+ Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công
nghiệp thông thường:
+ Đối với khu vực trường học: Bố trí khu vực lưu giữ chất thải rắn có diện tích từ
20 – 30 m2 tại từng khu vực phát sinh theo quy định
+ Đối với hộ gia đình: hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 3 loại: chất
thải thực phẩm, chất thải còn lại, chất thải nguy hại. Tại mỗi hộ gia đình người dân tự
trang bị các thùng chứa chất thải với kích thước phù hợp với lượng phát sinh của mình.
Rác được thu gom trong thùng chứa rác và chuyển giao cho đơn vị thu gom định kì.
Chất thải rắn thực phẩm gồm có: rau, củ, quả, đầu cá, ruột cá,…từ quá trình chế biến
thức ăn; thức ăn dư thừa, cành cây nhỏ, lá cây, cỏ từ quá trình làm vườn. Chất thải rắn
thực phẩm được thu gom vào thùng chứa màu xanh, có gắn logo chất thải thực phẩm
trên nắp thùng và thân thùng nhìn phía trực diện). Với kết cấu là thùng nhựa, hai thân,
có thiết kế chân đạp để mở nắp thùng và bao bì để chứa rác. Không bố trí khu lưu chứa
chất thải rắn tập trung, mỗi hộ gia đình sẽ trang bị 03 thùng chứa rác chuyên dùng
+ Đối với khu thương mại, yêu cầu các đơn vị kinh doanh thực hiện phân loại tại
nguồn, bố trí thiết bị, khu lưu giữ tạm thời và giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử
lý theo quy định.
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:
a. Giám sát nước thải:
a1. Giám sát nước thải sinh hoạt:
+ 01 vị trí: hố ga đấu nối về hệ thống xử lý nước thải công suất 6.800 m3/ngày.đêm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 24


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
của Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại bất động sản Đại Phát.
+ Thông số giám sát: lưu lượng, pH, BOD5, TSS, TDS, Sunfua, Amoni (tính theo
N), Nitrat (tính theo N), Dầu mỡ động thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosp-
hat và Tổng Coliform.
- Quy chuẩn áp dụng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN
14:2008/BTNMT cột A, k=1,0.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 25


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
1.1.1. Tên dự án
Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II), diện tích
52,068 ha.
1.1.2. Tên chủ dự án
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa
- Địa chỉ liên hệ: 315 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Điện thoại: 0938.485.358 Fax:
- Người đại diện:

- Họ và tên: Ông Bùi Đạt Chương Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên.
- Nguồn vốn: Từ vốn tự có của công ty.
- Tiến độ thực hiện dự án:

Tiến độ thực hiện dự án:


+ Giai đoạn 1: năm 2019 - 2024: hoàn thành tất cả các thủ tục đầu tư của dự án,
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và kinh doanh bán hàng.
+ Giai đoạn 2: năm 2024 – 2027: đầu tư cơ sở hạ tầng xã hội của dự án như giáo
dục, trung tâm thương mại, đầu tư xây dựng biệt thự, liên kế, chung cư, các hạng mục
còn lại, công trình xử lý chất thải.
+ Giai đoạn 3: năm 2028: vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, vận hành
chính thức.
1.1.3. Vị trí địa lý
Dự án được triển khai trong phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai. Dự án tổng thể Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng quy mô
286 đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo
Quyết định số 2773/QĐ-UBND ngày 28/9/2009, phê duyệt quy hoạch chi tiết theo xây
dựng tỷ lệ 1/500 theo Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 và Quyết định điều
chỉnh số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020 về việc phê duyệt chủ trương điều chỉnh quy
hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng.
Tổng thể dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng được
chia cắt làm 6 khu bao gồm: Khu I, khu II, khu III, khu IV, khu V và khu VI.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 26


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Vị trí tiếp giáp của Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng trong
tổng thể khu vực như sau:
+ Phía Tây giới hạn bởi Sông Trong và dự án Khu đô thị sinh thái kinh tế mở Long Hưng;
+ Phía Đông giới hạn bởi Sông Giữa và sân Golf Long Thành;
+ Phía Nam giới hạn bởi Sông Trong và Sông Vàm Cái Sức;
+ Phía Bắc giới hạn bởi Sông Trong và Sông Giữa.
Vị trí thực hiện dự án: Vị trí dự án thuộc phân khu II với diện tích 52,068 ha trong
tổng thể khu dân cư cù lao Phước Hưng diện tích 286 ha.
Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II) với diện tích
52,068 ha đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chấp thuận chuyển nhượng dự án
theo Quyết định số 4283/QĐ-UBND ngày 13/11/2020 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng
Nai. Quy mô thiết kế dự án tuân thủ theo đúng thiết quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/500 của UBND tỉnh Đồng Nai tại Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 và
Quyết định số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020 về việc phê duyệt chủ trương điều
chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước
Hưng
Dự án có các phía tiếp giáp như sau:
Vị trí tiếp giáp khu của dự án trong tổng thể Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp
Cù lao Phước Hưng Phân khu II:
+ Phía Tây tiếp giáp với khu IV (dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù
lao Phước Hưng diện tích 40,003 ha của Công ty TNHH đầu tư địa ốc Thành Nhơn);
+ Phía Nam giới hạn bởi Sông Trong và Sông Vàm Cái Sức;
+ Phía Bắc và phía Đông tiếp giáp với khu I (dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại
cao cấp Cù lao Phước Hưng diện tích 77,154 ha của Công ty TNHH Bất động sản An
Khang).
Bảng 1.2 Tọa độ giới hạn khu đất dự án cụ thể:
BẢNG KÊ TỌA ĐỘ
(Hệ VN2000, kinh tuyến trục 107ᵒ 45’, múi chiếu 3’)
Số Khoảng cách Tọa độ Chất liệu
hiệu mốc (m) X(m) Y(m) mốc

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 27


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

1 187,89 1198484,74 404430,90


2 148,73 1198417,60 404506,39
3 252,47 1198132,75 404754,35
4 151,28 1198535,13 404985,12
5 110,33 1198557,56 405134,73
6 77,36 1198503,59 405230,95
7 131,38 1198428,86 405192,51
8 148,50 1198311,18 405173,60
9 54,04 1191981,25 405173,23
10 88,28 1199868,96 405260,44
11 104,10 1198182,68 405361,20
12 95,85 1196208,82 405139,53
13 73,80 1198264,01 405498,45
14 935,86 1198264,44 404938,62
15 168,55 1199095,51 404786,71
16 177,39 1199022,49 404624,01
17 70,43 1198938,74 404555,54
18 93,15 1198986,27 404462,46
19 139,52 1198698,37 404221,29
20 308,25 1198641,25 404300,66
21 97,88 1198184,74 404430,90
22 203,62
1
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa)
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp phân chia chuyển nhượng dự án
Trạm xử lý Quyết định chuyển Ghi
STT Dự án Chủ đầu tư
nước thải nhượng chú
Quyết định chấp thuận
Khu đô thị dịch vụ Công ty
chuyển nhượng môt
thương mại cao TNHH phát
phần dự án số 4282/QĐ-
1 cấp Cù lao Phước triển bất - -
UBND ngày 13/11/2020
Hưng (khu I), diện động sản An
của UBND tỉnh Đồng
tích 77,154 ha. Khang
Nai.
Khu đô thị dịch Quyết định chấp thuận
vụ thương mại Công ty cổ chuyển nhượng môt
cao cấp Cù lao phần đầu tư phần dự án số
2 - -
Phước Hưng địa ốc No 4283/QĐ-UBND ngày
(khu II), diện Va 13/11/2020 của UBND
tích 52,069 ha tỉnh Đồng Nai
Khu đô thị dịch vụ Quyết định chấp thuận
Công ty
3 thương mại cao - chuyển nhượng môt -
TNHH Bất
cấp Cù lao Phước phần dự án số 4284/QĐ-

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 28


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Hưng (khu III), động sản UBND ngày 13/11/2020
diện tích 41,438 Gia Đức của UBND tỉnh Đồng
ha Nai
Khu đô thị dịch vụ Quyết định chấp thuận
thương mại cao Công ty chuyển nhượng môt
cấp Cù lao Phước TNHH đầu phần dự án số 4285/QĐ-
4 - -
Hưng (khu IV), tư địa ốc UBND ngày 13/11/2020
diện tích 40,003 Thành Nhơn của UBND tỉnh Đồng
ha Nai
Khu đô thị dịch vụ Quyết định chấp thuận
Công ty cổ
thương mại cao chuyển nhượng môt
phần đầu tư Xây dựng
cấp Cù lao Phước phần dự án số 4286/QĐ-
5 và phát triển HTXL nước -
Hưng (khu V), UBND ngày 13/11/2020
bất động sản thải
diện tích 38,469 của UBND tỉnh Đồng
Đại Phát
ha Nai
Dự án
đang
Khu đô thị dịch vụ
Công ty cổ trong
thương mại cao
phần đầu tư quá
6 cấp Cù lao Phước - -
địa ốc No trình
Hưng (khu VI),
Va nhận
diện tích 36,91 ha
chuyển
nhượng

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 29


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 1.2 Tổng thể dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao
Phước Hưng 286 ha trong phường Tam Phước.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 30


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 1.3 Hình ảnh Ranh giới phân khu 2 trong tổng thể Khu đô thị dịch vụ
thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng 286 ha
❖ Tọa độ mốc ranh giới khu đất:
Bảng 1.4 Tọa độ mốc ranh giới khu đất dự án
Tọa độ (hệ VN 2000)
Ký hiệu mốc
X (m) Y (m)
1 1183807 0626712
2 1183889 0627055
3 1183857 0627077
4 1183900 0627312
5 1183935 0600147
6 1184117 0600914
7 1183840 0600980
8 1183587 0626938
9 1183698 0626918
10 1183658 0626748
11 1183542 0626624
12 1183539 0626599
13 1183508 0626606
14 1183510 0626635
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa)
1.1.3.2. Các đối tượng xung quanh dự án cần quan tâm
+ Đường giao thông:
+ Giao thông
+ Hệ thống giao thông bao gồm hệ thống giao thông đối ngoại đi qua khu vực
thiết kế, hệ thống giao thông liên khu vực, hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống
cầu cống, bến bãi đỗ xe và các công trình phục vụ giao thông khác.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 31


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Mạng lưới giao thông được tổ chức dạng ô cờ, phù hợp với địa hình bằng
phẳng. Các đoạn đường cụt đều bố trí các bãi quay đầu xe đảm bảo kích thước
theo quy chuẩn.
+ Các trục đường phân khu vực, đường nhóm ở đảm bảo lộ giới tối thiểu,
được bố trí 2 làn xe; đảm bảo khả năng tiếp cận thuận tiện trong các trường hợp
khẩn cấp.
* Các đối tượng kinh tế - xã hội.
Dự án nằm gần khu đô thị Long Hưng, khu du lịch Sơn Tiên, khu đô thị
Waterfront, khu đô thị Aqua City và được ngăn cách bởi sông Trong, sông Giữa
nên khi dự án đi vào hoạt động sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của người dân ở khu
dân cư và du khách trong khu du lịch.
Dự án cách UBND phường Tam Phước khoảng 5 km về phía Đông nên thuận
tiện cho công tác đi lại và thực hiện các thủ tục hành chính của người dân, nên sẽ
có nhiều dân cư chuyển đến sinh sống và làm việc ở khu vực.
Dự án giáp sân golf long Thành, được ngăn cách bởi sông Giữa km về phía
Đông Nam, thuận tiện cho việc vui chơi, giải trí của dân cư.
Dự án cách quận 9, Tp. HCM khoảng 2,5 km, dễ kết nối với trung tâm Tp.
Hồ Chí Minh.
Dự án cách Bệnh viện Đại học Y dược Shing Mark Đồng Nai khoảng 6 km,
thuận tiện trong việc khám chữa bệnh cho người dân khu vực.
- Dân cư: Về phía Bắc dự án cách khu dân cư Long Hưng khoảng 2,5 km,
cách khu đô thị Aqua City khoảng 1,3km và cách các tòa nhà Donacoop khoảng
4,4 km và các khu đô thị xã Long Hưng, thuận lợi trong việc kết nối hạ tầng kỹ
thuật của khu vực, chuỗi đô thị hiện đại của người dân. Hiện tại, khu đô thị
Waterfront, khu đô thị Aqua city đang trong quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
- Công trình tôn giáo: Trong khu vực dự án có đình phước châu nằm sát
sông Đồng Nai; về phía bắc, cách khu vực dự án khoảng 6,2 km là Chùa Bửu
Long và khoảng 3,4 km là Chùa Phật Bửu; cách Nhà thờ Long Thạnh Mỹ khoảng
3,5 km về phía Tây.
- Chợ: cách dự án khoảng 4,6 km về phía Bắc có chợ An Hòa, cách dự án
khoảng 7,3 km về phía Tây Bắc có chợ Long Bình Tân, cách dự án khoảng 7,5
km về phía Tây Bắc có Trung tâm thương mại Big C, thuận lợi trong việc mua
sắm của người dân tại khu vực dự án.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 32


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, hạ tầng xã hội
Dự án cách trường mầm non Long Hưng khoảng 0,5 km về phía Tây Nam,
cách trường tiểu học Tân Mai khoảng 2,3 km về phía Đông.
Dự án cách KCN Biên Hòa I và Biên Hòa II khoảng 8km, cách KCN Tam
Phước khoảng 6,7 km, cách cảng Đồng Nai khoảng 6,5km nên có điều kiện thuận
lợi cho phát triển kinh tế thương mại cho khu vực dự án.
1.1.3.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án
Quy hoạch sử dụng đất được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 1.5 Quy hoạch sử dụng đất

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 33


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
STT Dự án (khu II)
Hạng mục Tỷ lệ Số căn hộ
Diện tích (m²)
(%) -
1 Đất ở 284.847,37 9,96% 1.655
Đất ở cao tầng kết hợp -
1.1
thương mại
1.2 Đất ở thấp tầng 284.847,37
- Shophouse 15.059,35
- Shopvilla -
- Townhouse 184.671,17
- Biệt thự song lập 49.164,27
- Biệt thự đơn lập 35.952,58
ĐẤT CÔNG CỘNG - 11.376,00 0,40%
2
DV ĐÔ THỊ
2.1 Đất hành chính -
Đất công cộng phục vụ 5.964,00
2.2
sinh hoạt cộng đồng
2.3 Đất giáo dục 5.412,00
2.4 Đất y tế -
2.5 Đất thương mại dịch vụ -
ĐẤT CÂY XANH, 73.910,44 2,58%
3
MẶT NƯỚC - TDTT
Cây xanh công viên, 28.215,62
3.1
nhóm nhà ở, TDTT
Cây xanh cảnh quan 45.694,82
3.2
ven sông, cách ly
3.3 Mặt nước (kênh đào)
4 ĐẤT GIAO THÔNG 150.401,96 5,26%
4.1 Đường giao thông
4.2 Bãi đỗ xe
ĐẤT ĐẦU MỐI 151,03 0,01%
5
HTKT
5.1 Khu xử lý nước thải
5.2 Trạm BTS 151,03
6 ĐẤT TÔN GIÁO
TỔNG 520.686,80 18,20% 6.620 người

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 34


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Tóm tắt về dự án
1.1.4. Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự
án
1.1.4.1. Mục tiêu của dự án
Xây dựng một khu đô thị văn minh, hiện đại, với quy mô 52,068 ha, phục vụ
khoảng 6.620 người, với một môi trường đô thị bền vững, mang đến chất lượng
cuộc sống tốt cho con người, môi trường sinh thái đa dạng, gần gũi với con người,
thiên nhiên nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư phát triển đô thị cho các thành
phần kinh tế phù hợp với chủ trương của tỉnh Đồng Nai.
- Hình thành nên một khu đô thị mới góp phần vào việc thực hiện phát triển
kinh tế, xã hội trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ, một đô thị văn minh, hiện đại theo xu hướng bền vững.
- Hình thành nét cảnh quan đặc sắc ven sông Trong và sông Vàm Cái Sức.
- Xây dựng và kinh doanh khu đô thị gồm các khu nhà ở, cao ốc văn phòng,
khách sạn, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch với sự đồng bộ hạ tầng kỹ thuật
theo quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt
1.1.4.2. Quy mô, công nghệ và loại hình dự án
Bảng 1.6 Cơ cấu sử dụng đất của toàn dự án tổng thể 286 ha và dự án
(khu II)

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 35


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Phương án duyệt theo quyết định số


Phương án đề xuất điều chỉnh
35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 Dự án (khu II)
(dự án tổng thể 286 ha)
(dự án tổng thể 286 ha)
STT HẠNG MỤC
Tăng ( ), Số căn
Diện tích Tỷ lệ Dân số Diện tích Tỷ lệ Số căn hộ Diện tích Tỷ lệ
giảm(-) hộ
(m²) (%) (người) (m²) (%) - (m²) (m²) (%) -
1 ĐẤT Ở 1.382.788,20 48,30% 16.500 1.359.197,60 47,50% 7.755 -23.590,60 284.847,37 9,96% 1.655
Đất ở cao tầng kết hợp
1.1 73.307,60 11.990,40 624 -61.317,20 -
thương mại
1.2 Đất ở thấp tầng 1.309.480,60 1.347.207,20 7.131 37.726,60 284.847,37
- Shophouse 132.982,70 15.059,35
- Shopvilla 26.770,60 -
- Townhouse 617.299,60 184.671,17
- Biệt thự song lập 306.128,80 49.164,27
- Biệt thự đơn lập 264.025,50 35.952,58
ĐẤT CÔNG CỘNG - DV
2 200.866,90 7,00% 196.688,50 6,90% -4.178,40 11.376,00 0,40%
ĐÔ THỊ
2.1 Đất hành chính 4.204,20 4.217,30 13,1 -
Đất công cộng phục vụ
2.2 33.757,80 26.672,60 -7.085,20 5.964,00
sinh hoạt cộng đồng
2.3 Đất giáo dục 51.563,20 94.585,50 43.022,30 5.412,00
2.4 Đất y tế 19.769,00 19.930,80 161,8 -
2.5 Đất thương mại dịch vụ 91.572,80 51.282,30 -40.290,50 -
ĐẤT CÂY XANH, MẶT
3 465.559,40 16,30% 466.619,60 16,30% 1.060,20 73.910,44 2,58%
NƯỚC - TDTT
Cây xanh công viên, nhóm
3.1 126.135,90 177.394,80 51.258,90 28.215,62
nhà ở, TDTT

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 36


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Phương án duyệt theo quyết định số


Phương án đề xuất điều chỉnh
35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012 Dự án (khu II)
(dự án tổng thể 286 ha)
(dự án tổng thể 286 ha)
STT HẠNG MỤC
Tăng ( ), Số căn
Diện tích Tỷ lệ Dân số Diện tích Tỷ lệ Số căn hộ Diện tích Tỷ lệ
giảm(-) hộ
(m²) (%) (người) (m²) (%) - (m²) (m²) (%) -
Cây xanh cảnh quan ven
3.2 272.735,60 242.548,60 -30.187,00 45.694,82
sông, cách ly
3.3 Mặt nước (kênh đào) 66.687,90 46.676,20 -20.011,70
4 ĐẤT GIAO THÔNG 802.173,50 28,00% 824.714,70 28,80% 22.541,20 150.401,96 5,26%
4.1 Đường giao thông 816.694,70
4.2 Bãi đỗ xe 8.020,00
5 ĐẤT ĐẦU MỐI HTKT 4.317,40 0,20% 7.828,70 0,30% 3.511,40 151,03 0,01%
5.1 Khu xử lý nước thải 3.514,60 7.028,70 3.514,10
5.2 Trạm BTS 802,8 800 151,03
6 ĐẤT TÔN GIÁO 5.366,40 0,20% 5.366,40 0,20% 0
16.500 30.396 6.620
TỔNG 2.861.071,60 100,00% 2.860.415,50 100,00% -656,1 520.686,80 18,20%
người người người

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 37


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

1.1.4.3. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng cho dự án


Do dự án thuộc 1 phần dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao
Phước Hưng, diện tích 286 ha. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tuần thu theo thiết kế
Quy hoạch xây dựng tỉ lệ 1/500 tại Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/01/2012
và Quyết định số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020 phê duyệt chủ trương điều
chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao
Phước Hưng của UBND tỉnh Đồng Nai. Cụ thể:
Bảng 1.7. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Theo Quyết định
35/QĐ-UBND và
Stt Chỉ tiêu Quyết định số Dự án Đơn vị
12876/QĐ-KTN
ngày 26/10/2020
Chỉ tiêu sử dụng
I
đất
1 Đất ở 35-50 35-50 m2/người
Đất công cộng - dịch
2 5-7 5-7 m2/người
vụ đô thị
3 Đất giao thông 20-30 20-30 m2/người
4 Đất cây xanh 10-20 10-20 m2/người
Chỉ tiêu mật độ xây
II
dựng
1 Đất ở
1.1 Đất ở thấp tầng ≤ 80 ≤ 80 %
Đất ở cao tầng kết
1.2 ≤ 50 ≤ 50 %
hợp thương mại
Đất công cộng - dịch
2
vụ đô thị
2.1 Công trình giáo dục ≤ 40 ≤ 40 %
Công trình thương
2.2 ≤ 50 ≤ 50 %
mại dịch vụ
Khu công viên – cây
3 ≤5 ≤5 %
xanh
Chỉ tiêu tầng cao
III
xây dựng
1 Đất ở
1.1 Đất ở thấp tầng 02 - 06 02 - 06 Tầng

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 38


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Theo Quyết định
35/QĐ-UBND và
Stt Chỉ tiêu Quyết định số Dự án Đơn vị
12876/QĐ-KTN
ngày 26/10/2020
Đất ở cao tầng kết
1.2 ≤ 25 ≤ 25 Tầng
hợp thương mại
Đất công cộng - dịch
2
vụ đô thị
2.1 Công trình giáo dục 02 - 06 02 - 06 Tầng
Công trình thương
2.2 ≤ 25 ≤ 25 Tầng
mại dịch vụ
Chỉ tiêu hệ thống
IV
hạ tầng kỹ thuật
1 Chỉ tiêu cấp nước 120 - 180 120 - 180 Lít/người/ngày.đêm
2 Chỉ tiêu thoát nước 80 80 % lượng nước cấp
3 Chỉ tiêu cấp điện 1.500 1.500 kWh/người/năm
4 Chỉ tiêu rác thải 1 1 Kg/người/ngày
5 Thông tin liên lạc 1 1 Máy/02 người
(Nguồn: Hồ sơ thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500)
Chỉ tiêu sử dụng đất:
Chỉ tiêu đất ở: 35 - 50 m2/người.
Chỉ tiêu đất công trình công cộng: 06 - 10 m2/người.
Chỉ tiêu đất cây xanh: 10 - 20 m2/người.
Chỉ tiêu đất giao thông: 20 - 30 m2/người.
Chỉ tiêu hệ thống hạ tầng kỹ thuật:
Chỉ tiêu cấp nước: 120 – 180 lít/người/ngày.đêm.
Chỉ tiêu thoát nước: 80% lượng nước cấp.
Chỉ tiêu cấp điện: 1.500 Kwh/người/năm.
Chỉ tiêu rác thải: 01 kg/người/ngày.
Thông tin liên lạc: 01 máy/02 người.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 39


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án bao gồm: Hệ thống cấp điện, hệ
thống cấp nước, hệ thống giao thông, hệ thống PCCC.... Đặc điểm của từng công
trình được mô tả như sau:
1.2.2.1. Hệ thống cấp nước
Nguồn nước cung cấp cho Dự án dự kiến sẽ lấy từ Nhà máy nước Thiện Tân
(100.000 m3/ngày đêm), thông qua ống cấp nước ∅500 dọc theo Quốc Lộ 51,
nguồn nước sẽ được dẫn vào theo đường Hương Lộ 2 và đường Long Hưng –
Phước Tân. Dự án sẽ thực hiện đấu nối vào mạng lưới cấp nước theo quy định.
1.2.2.2. Hệ thống cấp điện
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động của khu đô thị do
Công ty TNHH Điện lực Đồng Nai – Chi nhánh Điện lực Biên Hòa cung cấp.
Nguồn điện cho khu vực được lấy từ trạm 110/22kV của khu vực nhận điện
từ tuyến 22kV, dọc trục chính Hương Lộ 2, dẫn về dự án.
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
1.2.3.1. Hệ thống thu gom và thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng với hệ thống thoát nước
thải, hệ thống thoát nước mưa được thiết kế là cống BTCT.
Hệ thống thoát nước mưa được thu gom bằng hệ thống ống cống đặt dọc theo
các tuyến đường quy hoạch, được thiết kế theo hình thức tự chảy, sử dụng cống
BTCT D400 ÷ D1800; nước mưa được xả ra sông Trong qua các 5 cửa xả.
Bố trí hố ga có cửa thu nước mưa dọc đường, kích thước hố ga được chọn
theo đường kính cống lớn nhất; khoảng cách trung bình của các hố ga từ 25m ÷
35m đặt giữa 2 lô nhà. Hố ga thu nước mưa bằng BTCT mác 200 gia cố móng cọc
BTCT; tại cửa thu nước đặt lưới chắn rác;
Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước mưa của dự án sau mở rộng được
đính kèm trong Phụ lục 2 của báo cáo.
1.2.3.2. Hệ thống thu gom và thoát nước thải
Để kiểm soát ô nhiễm do nước thải phát sinh từ dự án, Chủ đầu tư sẽ thu gom
và về trạm bơm sau đó được về trạm xử lý tập trung của toàn khu theo quy hoạch
1/500 tại quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 để xử lý đạt

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 40


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Nước thải sinh hoạt – QCVN 14:2008/BTNMT,
cột A Cụ thể:
Hệ thống thu gom nước thải: Nước thải từ nhà vệ sinh như: cầu tiêu, bồn
cầu, được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại của từng nhà biệt thự, đơn lập, biệt thự song
lập, khu thương mại cùng với nước thải nhà bếp, nước rửa tay, nước vệ sinh sàn
nhà. Tất cả được thu gom bằng Φ300 và dẫn vào trạm bơm số 3 sau đó dẫn về hệ
thống xử lý nước thải của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển bất động sản Đại
Phát đề xuất xây dựng để xử lý nước thải cho toàn khu
1.2.3.3. Công trình xử lý nước thải
- Hệ thống thoát nước thải được thiết kế riêng với nước mưa. Nước thải được
thu bằng hệ thống cống kin đặt trên vỉa hè dọc theo đường quy hoạch, gồm các
tuyến cống chính BT1, BT2, BT3, BT4 dẫn tới trạn bơm chuyển tiếp số 6 trong
khuôn viên dự án, từ đây nước thải được bơm qua trạm bơm số 5 (thuộc khu -
Công ty TNHH phát triển bất động sản An Khang). Tại trạm bơm số 5 nước thải
dự án được nhập chung với nước thải từ hoạt động của dự án (khu I - Công ty
TNHH phát triển bất động sản An Khang) và bơm về HTXL nước thải tập trung
công suất xử lý 6.200 m3/ngày.đêm, sử dụng cống BTCT D300 – D600 của Công
ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản Đại Phát để thu gom, xử lý theo
đúng quy định.
- Hố ga thu nước thải được xây dựng dọc theo tuyến ống với khoảng cách
trung bình 20m – 25m/hố, bố trí nằm giữa 02 lô đất; Hố ga bằng BT đá 1x2 M200
và BTCT dá 1x2 M200;
- Nước thải được thu gom về HTXL nước thải tập trung công suất 6.200
m3/ngày.đêm tại khu V của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản
Đại Phát để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT K = 1 trước khi xả thải ra nguồn
tiếp nhận. Công ty đã ký hợp đồng nguyên tắc về xử lý nước thải với Công ty Cổ
phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản Đại Phát và biên bản đâu nối hạ tầng giao
thông, điện và cấp thoát nước với các chủ đầu tư thành phần của từng khu (biên
bản và hợp đồng đính kèm phụ lục báo cáo).
1.2.3.4. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn được thu gom, lưu giữ và xử lý triệt để đúng theo Nghị định
59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn, Nghi
định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của chính phủ về chất thải và phế liệu và
Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 về quản lý chất thải nguy hại.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 41


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Đối với hộ gia đình: hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 3
loại: chất thải thực phẩm, chất thải còn lại, chất thải nguy hại. Tại mỗi hộ gia đình
người dân tự trang bị các thùng chứa chất thải với kích thước phù hợp với lượng
phát sinh của mình.
+ Đối với rác sinh hoạt từ các trung tâm thương mại: theo định kỳ, công nhân
vệ sinh sẽ đến các thùng chứa rác của từng tầng, đẩy xe rác vào thang máy riêng
(dành cho rác thải) và đưa xuống tầng trệt để tập kết vào nhà chứa rác tập trung
của tòa nhà. Công nhân vệ sinh của Công ty môi trường đô thị sẽ đến các nhà chứa
rác của từng khối nhà và đưa thùng chứa rác kín lên xe ép rác, đổ rác và trả lại
thùng rỗng cho các nhà chứa rác. Xe vận chuyển rác sẽ đưa rác về về khu xử lý.
+ Đối với rác đường phố, công viên, quảng trường: Trên các đường phố
chính, các khu thương mại, các công viên, quảng trường, các điểm tập trung dân
cư, các đầu mối giao thông và các khu vực công cộng khác phải bố trí các thiết bị
lưu chứa phù hợp và điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt. Các thiết bị lưu chứa
chất thải rắn sinh hoạt phải có kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ. Các thiết bị
lưu chứa tại các khu vực công cộng phải bảo đảm tính mỹ quan.
Dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II)
thuộc địa phận thành phố Biên Hòa nên toàn bộ lượng rác thải trong khuôn viên
dự án sẽ được Công ty Cổ phần Môi trường Sonadezi thực hiện thu gom, vận
chuyển hàng ngày. Vì vậy, dự án không đầu tư xây dựng trạm tập trung rác thải.
1.2.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án và sự
phù hợp của địa điểm thực hiện dự án
1.2.4.1. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất
Khu đất của dự án có tổng diện tích là 520.686,80 m2, Dự án thuộc khu 2
nằm phía Tây Nam của khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp cù lao Phước Hưng.
Dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng có quy
mô 286 ha đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết
định 2773/QĐ-UBND ngày 28/09/2009.
Hiện tại, trên khu đất quy hoạch của dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại
cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu II) đã thực hiện san lắp mặt bằng, cụ thể:
- Diện tích đã san nền: 52,068 ha với khối lượng san nền là 1.265.437 m3.
- Khối lượng san nền khoảng: 1.872.847 m3.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 42


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
. - Hiện trạng hoạt động sản xuất: Khu vực dự án không có dân cư sinh sống
nên không có hoạt động sản xuất kinh doanh, hiện trạng đất trống chưa có công
trình xây dựng.
Trong phạm vi khu vực dự án không có cơ sở sản xuất, đã hoàn tất giải phóng
mặt bằng.
- Hiện trạng các dự án lân cận khu vực dự án:
Các dự án lân cận gồm:
Dự án KDC Long Hưng City, quy mô 227 ha, đã hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật,
đã đi vào hoạt động.
Dự án KDC Aqua city, quy mô 305 ha, được tách thành 2 dự án Dự án KDC
Aqua city, quy mô 110,54 ha và Dự án KDC Aqua Dona, quy mô 178,49 ha (đang
trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật), Waterfront, quy mô 366,7 ha, được
tách thành 2 Dự án KDC Waterfront Đồng Nai (đang trong giai đoạn san nền) và
Waterfront Dona (đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật) và Dự án KDC
Aqua Riverside City quy mô 76,75 ha (đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ
thuật)
- Hiện trạng dân cư sinh sống, buôn bán ven tuyến đường dự kiến vận
chuyển vật liệu xây dựng theo đường bộ:
Tuyến đường vận chuyển VLXD chủ yếu là Quốc lộ 51 và các đường liên
xã, liên huyện với 2 tuyến chính để vào khu đất dự án.
Khu vực tập trung dân cư sinh sống và buôn bán đông đúc là các vị trí gần
đường liên xã, liên huyện (đường Hòa Hưng, đường Nam Cao) giao với Quốc lộ
51.
Việc vận chuyển vật liệu xây dựng qua các khu vực tập trung dân cư sinh
sống và buôn bán sẽ phát sinh nhiều bụi, tiếng ồn và mất an toàn giao thông cho
khu vực này.
Vì vậy, việc vận chuyển vật liệu xây dựng chắc chắn sẽ làm tăng thêm nguy
cơ ùn tắc giao thông và sẽ có nguy cơ cao trong việc xảy ra các tai nạn giao thông,
đồng thời gây bụi, ồn trên tuyến đường vận chuyển, gây ảnh hưởng đến cuộc sống
của nhân dân dọc theo các tuyến đường vận chuyển vật liệu xây dựng nếu không
có sự kết hợp hài hòa và sắp xếp hợp lý, khoa học trong quá trình thi công và điều
tiết lượng xe từ các đơn vị tham gia thi công.
❖ Thoát nước thải và vệ sinh môi trường:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 43


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Thoát nước bẩn: khu vực nghiên cứu hiện chưa có hệ thống thoát nước bẩn.
Nước bẩn hiện được thoát theo hình thức tự chảy ra kênh rạch trong khu vực,
không qua xử lý.
- Kè bảo vệ: Hiện tại, đường bờ các sông rạch chưa có kè có nguy cơ bị sạt
lở khu vực bờ sông. Nhu cầu cấp thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống bờ kè bảo
vệ tài sản và tính mạng của nhân dân.
❖ Cảnh quan:
Cây xanh mọc tự nhiên theo kênh rạch và các ao hồ. Khu vực dự án còn
nhiều đất đai chưa khai thác, cây mọc tự nhiên, thiếu quy hoạch; một số khu vực
đất hoang hóa; cây mọc um tùm, nhưng không có cây quý hiếm và có giá trị cao;
một số khu vực là đất trồng hoa màu.
1.2.4.2. Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án
+ Vị trí dự án tiếp giáp với sông trong bao quanh nên có lợi thế về cảnh quan,
khí hậu tốt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khu đô thị sinh thái.
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực dự án gần như chưa có, đặc biệt
hạ tầng kỹ thuật đầu mối. Do vậy sẽ tốn kém trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng ban
đầu.
+ Khu vực có nền địa hình còn thấp. Cần nghiên cứu kỹ giải pháp san nền
và thoát nước trong khu vực, vừa tránh ngập lụt, vừa giảm thiểu khối lượng đào
đắp cũng như không tác động xấu đến cảnh quan môi trường hiện có.
+ Do khu đất dự án nằm dọc theo sông Trong nên cần xem xét đến yếu tố
thủy văn và khả năng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến độ an toàn và tính
bền vững của các công trình trong thiết kế, đặc biệt là các công trình ven sông.
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp
điện, nước và các sản phẩm của dự án
Dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị dịch vụ thương mai cấp cao và dự án thuộc
nhóm các dự án về xây dựng theo nghị định 08/2021/NĐ-CP không thuộc nhóm
dự án sản xuất do đó không có các nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu.
1.3.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện của dự án.
* Nguồn cung cấp điện:
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động của khu đô thị do
Công ty TNHH Điện lực Đồng Nai – Chi nhánh Điện lực Biên Hòa cung cấp.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 44


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nguồn điện cho khu vực được lấy từ trạm 110/22kV của khu vực nhận điện
từ tuyến 22kV, dọc trục chính Hương Lộ 2, dẫn về dự án.
Bảng 1.8. Dự báo nhu cầu phụ tải điện khu 2
S sàn (m2) Suất Phụ tải
Stt Hạng mục công trình Kí hiệu
Qui mô phụ tải (kW)
1 Nhà ở thấp tầng 1.655căn 7.592,38
1.1 Townhouse TH 1.225căn 4kW/căn 4900
1.2 Shophouse (118căn) SH 34.746m2 30W/m2 1.042,38
1.3 Nhà Biệt thự song lập BTSL 222căn 5kW/căn 1.110
1.4 Nhà Biệt thự đơn lập BTDL 90căn 6kW/căn 540
2 Công cộng dịch vụ 308,78
2.1 Sinh hoạt cộng đồng CLB 7.156m 2
25W/m 2
178,9
2.2 Trường mầm non MN 6.494m2 20W/m2 129,88
3 Cây xanh - Mặt nước - TDTT 14,04
CV cây xanh TDTT nhóm nhà 28.083m2 0,5W/m2 14,04
4 Giao thông 150,53
Đường giao thông 150.534m2 1,0W/m2 150,53
5 Đầu mối HTKT
Trạm BTS 200m2 5
Cộng 8.070,73
Dự phòng hao hụt & phát triển
1.210,60
15%
Tổng cộng 9.281,33
1.3.2. Nhu cầu và nguồn cung cấp nước của dự án
- Nguồn nước cung cấp cho Dự án dự kiến sẽ lấy từ Nhà máy nước Thiện
Tân (100.000 m3/ngày đêm), thông qua ống cấp nước ∅500 dọc theo Quốc Lộ 51,
nguồn nước sẽ được dẫn vào theo đường Hương Lộ 2 và đường Long Hưng –
Phước Tân. Dự án sẽ thực hiện đấu nối vào mạng lưới cấp nước theo quy định:
b1. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công
Nhu cầu sử dung nước trong giai đoạn chuẩn bị (phát quang, san nền) và giai
đoạn thi công của Dự án thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn chuẩn bị, thi công của
dự án

Stt Mục đích sử dụng nước Tiêu chuẩn Lượng nước sử dụng (m3/ngày)

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 45


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Số lượng Nhu cầu
80 l/người/ngày 200 (*) 16
1 Sinh hoạt
45 l/người/ngày 300 13,5
Nước cấp cho công trình
185 lit/1 m3 bê
2 (trộn hồ, bê tông, rửa - 10
tông
thiết bị)
Tổng cộng 39,5
Số lượng công nhân làm việc tại dự án là 500 người, tuy nhiên có khoảng
200 người ở lại công trường, còn lại là về nhà, không ở lại công trường.
Do vậy, tính lượng nước sử dụng cho 200 người ở lại công trường, định mức
nước sử dụng là 80 lít/người/ngày.
Lượng nước sử dụng cho 300 người không lại công trường, định mức nước
sử dụng là 45 lít/người/ngày.
b2. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động
Nhu cầu sử dụng nước của Dự án bao gồm: nước sinh hoạt của người dân,
nước vệ sinh, nước dùng để tưới cây, phòng cháy chữa cháy dự tính tổng nước
sử dụng cho hoạt động của Dự án ước tính theo QCVN 01:2021/BXD và Quyết
định số 12876/QĐ-KTN ngày 26/10/2020 về việc phê duyệt chủ trương điều chỉnh
quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước
Hưng.cụ thể như sau:
- Nước cấp cho mục đích sinh hoạt cho khu nhà ở:
Dân số quy hoạch: 6.620 người
Qnsh = 150 lít/người/ngày × 6.620 người = 993.000 lít/ngày.đêm = 993
m3/ngày.đêm.
- Nước cấp cho sử dụng của thương mại dịch vụ
Qktm = 2 lít/m2/ngày × 11.376 m2 = 22.750 lít/ngày.đêm = 22,75
m3/ngày.đêm.
- Nước sử dụng cho trường mầm non (Dự án sẽ xây dựng nhà trẻ với quy mô
451 bé):
Qknt = 100 lít/người/ngày × 451 bé = 45.100 lít/người/ngày = 45,1
m /ngày.đêm.
3

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 46


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Nước phục vụ tưới cây: Diện tích đất quy hoạch cho cây xanh trong khuôn
viên dự án thiết kế là 74.389,64 m2. Chỉ tiêu cấp nước cho hoạt động tưới tiêu
của dự án cho một lần tưới là 4 lít/m2/ngày:
Qtc = 3 l/m2/ngày × 74.389,64 m2 = 223.170 lít/ngày.đêm= 223,17 m 3/ngày.
- Nước tưới đường: Diện tích đất quy hoạch cho giao thông là 150.401,96
m . Chỉ tiêu cấp nước cho hoạt động tưới tiêu của dự án cho một lần tưới là 0,5
2

lít/m2/ngày:
Qrd = 0,5 lít/m2/ngày × 150.401,96 m2 = 75.200 lít/ngày = 75,20 m3/ngày.
- Nước dự phòng 10% nước cấp:
Qdp = 10% (QNsh + Q ktm + Qknt+Qkth+Qtc + Q rd)
= 10%×(993 + 22,75 + 45,10 + 223,17 + 223,17) = 135,92 m3/ngày.
- Nước phòng cháy chữa cháy (không mang tính chất sử dụng thường xuyên).
Lượng nước chữa cháy khoảng 10 lít/giây/1 đám cháy. Dự kiến số lượng đám
cháy xảy ra cùng lúc là 1, thời gian chữa cháy là 3 giờ liên tục. Lượng nước chữa
cháy: 10 x 3 x 60 x 60 x 1 = 108m³.
Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.10. Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn hoạt động của dự án
Lượng nước sử dụng
Stt Mục đích sử dụng nước Tiêu chuẩn (m3/ngày)
Số lượng Nhu cầu
1 Sinh hoạt 150 l/người/ngày 6.620 993,00
2 Nước cấp cho trường học 451 45,10
Nước cho trung tâm dịch 2 lít/m2
3 11.376 22,75
vụ - thương mại sàn/ngày.đêm
4 Nước tưới cây 3 lít/m2/ngày.đêm 74.389,64 223,17
0,5
5 Nước rửa đường 150.401,96 75,20
lít/m /ngày.đêm
2

6 Dự phòng 10% 135,92


Tổng cộng 1.495,14
Lượng nước sử dụng tối đa trong giai đoạn hoạt động của dự án khoảng
1.495,14 m3/ngày (không bao gồm nước cho PCCC).

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 47


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
Dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu 2),
quy mô diện tích 52,068 ha” đi vào hoạt động, các hạng mục vận hành tại khu đô
thị gồm: khu ở (nhà liên kế, biệt thự), khu thương mại dịch vụ, trường học.
Quy trình hoạt động của dự án được thể hiện bên dưới:

Khu ở
(nhà liên kế, biệt thự)

Hình 1.4. Quy trình vận hành của khu ở và khu thương mại văn phòng
* Khu ở (chung cư, biệt thự)
Khách hàng có nhu cầu về nhà ở sẽ liên lạc với phòng kinh doanh để chọn
căn hộ/ nhà theo nhu cầu và thực hiện các thủ tục về pháp lý. Sau khi nhận căn
hộ, khách hàng sẽ sinh sống và sinh hoạt tại căn hộ có trang bị đầy đủ hệ thống
điện, nước, gas, nhà vệ sinh. Tùy thuộc nhu cầu, khách hàng có thể gởi phương
tiện đi lại ở các bãi xe của khu vực; chất thải phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày sẽ
được thu gom bởi bộ phận môi trường của ban quản lý khu vực.
* Khu thương mại, văn phòng
Khách hàng có nhu cầu thuê văn phòng hoặc thuê/ mua mặt bằng ở khu
thương mại sẽ liên lạc với phòng kinh doanh để chọn vị trí/ diện tích cần thuê/
mua theo nhu cầu và thực hiện các thủ tục về pháp lý. Sau khi nhận mặt bằng,
khách hàng sẽ tự trang trí và thực hiện việc kinh doanh/ làm việc ở khu thương
mại.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 48
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tùy thuộc nhu cầu, khách hàng có thể thuê ngắn hạn hoặc dài hạn. Sau thời
gian thuê, khách hàng sẽ làm thủ thục gia hạn hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng;
các phương tiện đi lại của khách hàng có thể gởi ở các bãi xe của khu vực; chất
thải phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày sẽ được thu gom bởi bộ phận môi trường
của ban quản lý khu vực.

Khu trường nầm non

Hình 1.5. Quy trình vận hành của khu trường học
* Khu trường mầm non
Chủ đầu tư sẽ tuyển dụng các thầy cô giáo ở địa phương để thực hiện công
tác giảng dạy tại trường.
Trường sẽ tiếp nhận các bé của khu đô thị và các khu vực lận cận và thầy cô
sẽ thực hiện công việc chăm nom, giảng dạy cho các bé; chất thải phát sinh từ
sinh hoạt hàng ngày của thầy/cô và học trò sẽ được thu gom hợp lý.
* Trung tâm hành chính
Các cán bộ, nhân viên đến công tác, làm việc tại khu đô thị, sinh sống, lưu
trú hoặc không lưu trú sau mỗi ngày làm việc; các phương tiện đi lại có thể gởi ở
các bãi xe của khu vực; chất thải phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày sẽ được thu
gom bởi bộ phận môi trường của ban quản lý khu vực.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 49


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
* Quy trình trồng và chăm sóc cây xanh tại khu đô thị

Hình 1.6. Quy trình trồng, chăm sóc cây xanh trong khu vực dự án
Phần lớn các loại cây này được ươm trồng từ cây con. Tại vườn ươm, cây
được thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh được những sâu bệnh gây hại.
Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch COC 85 liều lượng 25gr /cho 1-2 bình 8
lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/ tuần.
- Đối với vỉa hè rộng 4m: Cây xanh vỉa hè được trồng dọc hai bên vỉa hè, trồng
với khoảng cách 8 – 12 m/cây, giữa ranh 2 nhà. Chọn loại cây trung mộc là Vàng
Anh để trồng, vì cây phù hợp với khí hậu thành phố, sức sống mạnh, có tán lá đẹp,
tạo cảnh quan và bóng mát che phủ mặt đường, vỉa hè, thân cây mọc thẳng, rễ ăn
sâu xuống đất không ảnh hưởng đến các công trình ngầm, thỏa mãn các định
hướng về loại cây nêu ở trên. Đây cũng là loại cây chủ yếu được chọn trồng dọc
vỉa hè các đường trong dự án.
- Đối với vỉa hè rộng 5m: Cây xanh vỉa hè được trồng dọc hai bên vỉa hè, trồng
với khoảng cách 10 – 15 m/cây, giữa ranh 2 nhà. Chọn loại cây đại mộc là Lim
Xẹt để trồng vì cây phù hợp với khí hậu thành phố, sức sống mạnh, có tán lá đẹp,
tạo cảnh quan và bóng mát che phủ mặt đường, vỉa hè, thân cây mọc thẳng, rễ ăn
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 50
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
sâu xuống đất không ảnh hưởng đến các công trình ngầm, thỏa mãn các định
hướng về loại cây nêu ở trên.
- Đối với dải phân cách: Cây xanh được trồng giữa dải phân cách, trồng với
khoảng cách 10m/cây. Chọn loại cây trung mộc là Bằng lăng tím để trồng vì cây
phù hợp với khí hậu thành phố, sức sống mạnh, có tán lá đẹp, tạo cảnh quan và
bóng mát che phủ mặt đường, vỉa hè, thân cây mọc thẳng, rễ ăn sâu xuống đất
không ảnh hưởng đến các công trình ngầm, thỏa mãn các định hướng về loại cây
nêu ở trên.
- Giống cây trồng:
Cây Lim Xẹt: còn được gọi là Lim Sét, Điệp, Muồng kim phượng, Phượng
vàng. Tên khoa học là Peltophorum pterocarpum. Cây Lim Xẹt là loại thực vật
thuộc phân họ Vang, họ đậu. Cây Lim Xẹt có thân màu trắng xám, phân cành
thấp, hoa chùm tụ tán ở đầu cành có lông màu hoe đỏ. Là một trong những loài
cây nhiệt đới điển hình, cây có biên độ sinh thái rất rộng, có khả năng sinh trưởng
phát triển tốt trong nhiều điều kiện khác nhau: vùng ven biển, trung du, miền núi.
Cây có thể sống được trên nhiều loại đất, kể cả đất chua, chịu được nắng nóng,
khô hạn. Đặc biệt cây có thể phát triển tốt trên vùng đất toàn cát ở ven biển. Cây
ưa sáng tái sinh hạt và chồi đều mạnh.
Cây Vàng Anh: còn được gọi là Vá, Mép Mé, Vàng anh lá lớn. Tên khoa học
là Saraca dives. Cây Vàng Anh là cây thuộc chi Vàng Anh. Dáng tán cây hình
tròn, vỏ cây màu nâu xám. Cây phân bổ trong rừng thưa đến rậm, ven sông suối
dọc thung lũng, độ cao 200m – 1000m. Đây là loại cây ưa ánh sáng, mọc nhanh,
dễ trồng do hạt nẩy mầm rất khoẻ, tái sinh hạt và chồi đều mạnh, tăng trưởng rất
nhanh và có khả năng đề kháng với sâu bệnh rất cao. Cây có thể sinh trưởng cực
nhanh và có biên độ sinh thái rất rộng, thích nghi hầu như với mọi điều kiện khí
hậu thời tiết.
Cây Bằng lăng tím: còn được gọi là Bằng lăng nước. Tên khoa học là
Lagerstroemia speciose, là loài cây đặc thù của Ấn Độ, thuộc chi Bằng lăng. Dáng
tán cây hình tròn, vỏ cây màu nâu xám. Thân cây thẳng và khá nhẵn nhụi. Lá màu
xanh lục, hoa màu tím hoặc tím nhạt, mọc thành chùm dài từ 20-40cm, thường
thấy giữa mùa hè, mỗi bông hoa có 6 cánh. Cây có thể sinh trưởng cực nhanh và
có biên độ sinh thái rất rộng, thích nghi hầu như với mọi điều kiện khí hậu thời
tiết.
- Quy cách cây trồng: Chiều cao cây (HVN) từ 3m-5m, đường kính cổ rễ
(DCR) tối thiểu từ 6-10cm, đường kính thân tại vị trí chiều cao tiêu chuẩn (1.3m)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 51
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
≥ 6cm, đường kính bầu rễ (DBR): tối thiểu từ 60cm trở lên và tăng dần thoe đường
kính cổ rễ của cây.
- Cây có tán thẳng, tán lá xanh tốt, cân đối, không bị sâu bệnh, không bị tổn
thương cơ học (ngoại trừ những vết cắt đúng kỹ thuật).
1.5. Biện pháp tổ chức thi công
1.5.1. Biện pháp thi công cụ thể như sau:
Chủ đầu tư cử nhân sự đại diện để phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh
trong quá trình thi công theo đề xuất của nhà thầu, tư vấn giám sát
Ban chỉ huy công trường: cán bộ của đơn vị thầu xây dựng, các cán bộ giúp
việc chỉ đạo thi công công trình
Bộ phận vật tư: đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ vật tư cho công trình,
đảm bảo tiến độ thi công. Đồng thời, các bãi chứa vật tư được bố trí thuận tiện
cho việc xuất– nhập vật tư.
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật: gồm các kỹ sư có kinh nghiệm chuyên ngành phụ
trách, khi công trình lên cao sẽ có 1 người phụ trách ở trên và 1 người chịu trách
nhiệm tổng thể, là những người có thâm niên thi công các công trình tương tự
trực tiếp điều hành công việc
Đội ngũ công nhân: đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đủ số
lượng tham gia thi công xây dựng công trình như : thợ bê tông, thợ cốt thép, thợ
cốp pha, thợ xây, thợ trang trí nội thất, thợ điện, thợ nước,….hầu hết là nhân
công địa phương nên không ở lại đêm tại công trường
Điện - nước phục vụ thi công: nhà thầu phối hợp vời chủ đầu tư và cơ quan
chức năng để xin cấp nước, đấu điện thi công; để đảm bảo an toàn trong quá
trình sử dụng điện, tại cầu dao tổng được bố trí tại nhà trực công trường có lắp
aptômát để ngắt điện khi bị chập hoặc quá tải; đồng thời kiểm tra chất lượng
nước trước khi đưa vào sử dụng và lắp đồng hồ đo tại đầu họng nước để xác định
lượng nước sử dụng
Thoát nước thi công: trong quá trình thi công, nước mưa và nước dư (từ
việc rửa cốt liệu, ngâm chống thấm sàn) được thu về hố ga, rồi theo rãnh tạm
thoát vào mạng thoát nước của khu vực. Rác thải sinh hoạt và thi công được thu
gom vào các vật chứa để ở công trường, chuyển giao cho đơn vị chức năng để
đảm bảo vệ sinh chung và mỹ quan khu vực công trường.
Bảng 1.11: Danh mục vật liệu xây dựng

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 52


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trọng lượng Khối lượng
Khối lượng
TT Tên vật tư Đơn vị đơn vị vật quy đổi ra
liệu (tấn)
1. Đá 1x2 m³ 853.711 1,5 tấn/m3 1.280.566
2. Đá 2x4 m³ 750.470 1,5 tấn/m3 1.125.705
3. Đá 4x6 m³ 780.000 1,5 tấn/m3 1.170.000
4. Đinh kg 5.000 - 5
5. Thép kg 85.356.00 - 85.356
6. Cát đen m³ 430.467 1,38 tấn/m3 594.044
7. Cát mịn m³ 41.250 1,38 tấn/m3 56.925
Gạch chỉ 153.037
8. viên 66.537.840 2,3kg/viên
6,5x10,5x22
9. Gạch bê tông lỗ rỗng m² 2.285,10 - 500
10. Gỗ ván (cả nẹp) m³ 3.300 - 0,36
11. Sơn kg 250.450.520 - 250.450
12. Xi măng PC30 kg 182.262,03 - 182,262
13. Que hàn kg 9.947 - 9,94
Bê tông nhựa các 5.298
14. Tấn 5.298 -
loại
15. Vải địa chất m2 45.300,00 45,3
16. Bột trét Tấn 60.000 - 60.000
17. Gạch ống Tấn 1.500.000 - 1.500.000
Cọc BTCT 30 ×30
18. 100m 172,18 172
Cm
19. Cọc BTLT D400 100m 130,16 - 130
20. Cọc BTLT D500 100m 14,8 - 14,8
21. Cọc BTLT D600 100m 8,1 - 8,14
22. Cử tràm 1050
Tổng 6.280.824
1.5.2. Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị
Số lượng công nhân thực hiện cho giai đoạn này: khoảng 500 người, thời
gian dự kiến hoàn thành khoảng 50 tháng.
Các loại máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt và vận chuyển các thiết
bị phục vụ dự án:
Bảng 1.12 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng dự án
Đơn vị Số
Stt Thiết bị Công suất Tình trạng
tính lượng
1 Ô tô tự đổ Cái 5 7 – 25 tấn Tốt
2 Ô tô tưới nước Cái 5 3 m3 Tốt
3 Cầu văng Cái 3 6,3 – 10 tấn Tốt

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 53


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
4 Cần trục ô tô Cái 50 6 tấn Tốt
5 Cần trục tháp Cái 03 8 tấn Tốt
6 Máy cắt uốn thép Cái 5 5 KW Tốt
7 Máy đào Cái 60 2,3 m3 Tốt
8 Máy đầm dùi Cái 50 1,5 KW Tốt
9 Máy đầm đất cầm tay Cái 50 70 kg Tốt
10 Máy gia nhiệt Cái 10 - Tốt
11 Máy đóng cọc Cái 1 45 tấn Tốt
12 Máy phát điện Cái 1 1.000KVA Tốt
13 Máy ủi Cái 1 63 Ps Tốt
14 Máy xúc Cái 1 78kW Tốt
15 Máy đầm Cái 5 70kg Tốt
16 Máy lu Cái 1 Bánh hơi 16 tấn Tốt
Bánh thép 10 tấn,
17 Máy lu Cái 4 Tốt
16 tấn, 8,5 tấn
18 Máy lu rung Cái 1 25 tấn Tốt
19 Máy ủi Cái 1 Tốt
Máy rải cấp phối đá
20 Cái 1 50 – 60 m3/giờ Tốt
dăm
21 Máy phun nhựa đường Cái 1 Tốt
22 Máy nén diezen Cái 1 - Tốt
23 Máy bơm vữa Cái 2 3 – 6m3/h Tốt
24 Máy trộn bê tông Cái 50 5 – 6m3/h Tốt
25 Cần phân phối bê tông Cái 2 - Tốt
26 Xe bơm bê tông Cái 1 90 – 110m3/h Tốt
27 Máy bơm nước Cái 5 50 – 300m3/h Tốt
28 Máy mài Cái 15 2,7 kW Tốt
29 Máy cắt Cái 2 - Tốt
30 Máy hàn Cái 10 23 kW Tốt
31 Máy khoan Cái 15 2,5 KW Tốt
32 Dàn giáo, cốp pha Cái - - Tốt
33 Búa đóng cọc Diesel Cái 1 1,8 tấn Tốt
34 Xà lan Cái 2 - Tốt
1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án được thể hiện trong bảng dưới đây:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 54


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án được chia làm 2 giai đoạn cụ thể như sau:
Giai đoạn 1 (từ năm 2020 đến năm 2023): Hoàn tất các thủ tục đầu tư dự án,
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng như giáo dục, trung tâm thương
mại và kinh doanh bán hàng.
Giai đoạn 2 (từ năm 2022 đến năm 2024): Đầu tư xây dựng biệt thự, nhà liên
kế, chung cư, các hạng mục mục còn lại và tiếp tục kinh doanh bán hàng.
1.6.2. Tổng mức đầu tư
Tổng vốn đầu tư của dự án là 2.802.519.550.000 VNĐ
Bảng 1.13: Vốn đầu tư của dự án
STT Hạng mục Tổng vốn (VNĐ)
1 Chi phí về đất đai
Xây dựng, san nền
350.000.000.000
Đầu tư cho các công trình bảo vệ môi trường:
Chi phi xây dựng hạ tầng 2.208.000.000.000
2
- Hệ thống cống dẫn thoát nước mưa 100.000.000.000
- Hệ thống cống dẫn thoát nước thải 153.500.000.000

Các chi phí khác (làm giấy phép, nhân công, quảng
3 5.000.000.000
cáo,…)
4 Chi phí dự phòng 500.000.000.000
Tổng chi phí thực hiện dự án 2.802.519.550.000
Chi phí cho hoạt động quản lý, giám sát môi trường:
Giám sát chất lượng nước thải 160.000.000/năm
Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn và chất
5 100.000.000/năm
thải nguy hại
Chi phí quản lý môi trường: trồng và chăm sóc cây xanh. 150.000.000/năm
Tổng chi phí quản lý, giám sát môi trường 410.000.000/năm

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án


Dự án sẽ phối hợp với cơ quan chức năng quản lý về mặt hành chính, nhân
khẩu và an ninh trật tự của khu vực khi thực hiện thi công và khi dự án đi vào
hoạt động.
Các hạng mục công trình sẽ xây dựng theo đúng thiết kế quy hoạch được
Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai cấp phép xây dựng. Trong thời gian phát triển dự
án, chủ đầu tư chịu trách nhiệm cử cán bộ kỹ thuật giám sát việc thi công xây
dựng và tuân thủ theo các quy định xây dựng.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 55


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các khu vực kinh doanh, các trung tâm thương mại, đều tuân thủ theo các
quy định, nội quy của ban quản lý dự án, đảm bảo an ninh trật tự khu vực
Các công trình kỹ thuật hạ tầng (mạng lưới cấp nước, thoát nước, hệ thống
điện, đường giao thông, …) được đưa vào sử dụng theo đúng quy định hiện hành
của nhà nước.
Tất cả các công trình xây dựng đều được quản lý, sử dụng theo đúng quy
hoạch được phê duyệt. Các hoạt động xây dựng ngoài quy hoạch đều bị nghiêm
cấm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 56


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN
TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý
Dự án thuộc nằm ở phía Tây Nam của Phường Tam Phước là một phường ở
ngoại ô Thành phố Biên Hòa, có trục giao thông chính là Quốc lộ 51 đi qua các
tỉnh, thành phố lớn như Bà Rịa – Vũng Tàu, là nơi tập trung đông dân cư và các
cụm, khu công nghiệp. Phía Bắc: Giáp phường Phước Tân và xã Giang Điền
(huyện Trảng Bom), Phía Nam: Giáp xã An Phước và Tam An - huyện Long
Thành. Phía Đông: Giáp xã An Viễn, huyện Trảng Bom và xã An Phước, huyện
Long Thành. Phía Tây: Giáp xã Long Hưng thành phố Biên Hòa.
- Tam Phước có diện tích đất tự nhiên là 4.510ha. Trong đó đất nông nghiệp
chiếm 2.088ha, phần lớn đất nông nghiệp đang nằm trong quy hoạch dự án phát
triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ thương mại. Toàn phường có gần 6.400 hộ nông
dân, trong đó 1.650 hộ lao động nông nghiệp chiếm 25,8% với trên 22.800 lao
động. Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội - an ninh - quốc phòng luôn được giữ
vững
Dự án đã nằm trong khu Cù Long Phước Hưng là cù lao bao quanh bởi Sông
Trong và Sông Giữa; nền địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, bị chia cắt bởi
hệ thống sông rạch chằng chịt; theo bản đồ nền địa hình do chủ dự án cung cấp,
cao độ trung bình biến đổi từ (+2,5m ÷ 3,7m), với phần lớn là vùng đất trũng sình
lầy luôn bị ngập nước do nằm trong luồng xả lũ hồ thủy điện Trị An hoặc mưa
nguồn; có nguồn nước ngọt dồi dào; chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp, phù hợp
với nhiều loại cây lương thực, hoa màu, cây ăn trái,...
2.1.1.2. Điều kiện về địa chất
Khu vực dự án có sông Trong và sông Giữa và sông Vàm Sức, có cao độ
tương đối thấp, chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không đều trên
sông Buông.
Cao độ mực nước trên sông Đồng Nai là 2,07m (1977), tuy nhiên gần đây,
diễn biến mực nước trên sông Đồng Nai có xu hướng tăng do tình hình biến đổi
khí hậu và nước biển dân (tham khảo hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chung Biên
Hòa).
Địa hình tương đối phẳng, thấp; bị chia cắt bởi các sông, rạch.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 57
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Hướng đổ dốc không rõ rệt.
Cao độ mặt đất thay đổi như sau:
Đối với diện tích nằm trong ranh quy hoạch, cao độ khoảng: từ -1,05m đến
6,26m.
Đối với khu vực Sông trong, Sông Giữa hiện hữu, cao độ khảo sát ở bán kính
từ 100m đến 200m giáp ranh quy hoạch khoảng: từ -5,00m đến -16,00m (Cao độ
Quốc gia).
❖ Địa chất công trình
❖ Khu vực có nền địa chất được bồi đắp bởi phù sa, thành phần chủ yếu là
sét, sét pha có lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen, sức chịu
tải thấp hơn 0,7 kg/cm2, nước ngầm mạch nông cách mặt đất từ 1 - 2m. Vì vậy,
khi triển khai xây dựng đối với công trình có tải trọng nhỏ, có thể sử dụng giải
pháp móng nông, xử lý lớp đất yếu bằng móng bè, đóng cừ tràm, đệm cát, . . . .
đối với công trình có tải trọng vừa và lớn tùy theo vị trí, kết cấu và quy mô tải
trọng công trình, người thiết kế cần nghiên cứu kỹ số liệu địa chất để đưa ra các
giải pháp tối ưu nhất, trong đó nên sử dụng phương án móng cọc bêtông để đảm
bảo độ bền vững và an toàn cho công trình.
❖ Dựa vào các dữ kiện ghi nhận được tại hiện trường và kết quả thí nghiệm
trong phòng của 890 mẫu nguyên dạng, chúng tôi đã thành lập 46 hình trụ địa chất
của 46 hố khoan và 16 mặt cắt địa chất công trình. Kể từ mặt đất đến độ sâu khảo
sát sâu nhất là 42,5m, nền đất tại vị trí xây dựng công trình “ FENIX.P3 – 41.4HA”
tại Phường Tam Phước, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai được cấu tạo bởi
07 lớp đất đá chính, 02 lớp kẹp và 01 lớp đất san lấp được thể hiện trên các hình
trụ hố khoan và mặt cắt địa chất công trình
Lớp đất số 1:
Phân bố tiếp theo sau lớp san lấp là lớp sát, đôi chỗ lẫn mùn hữu cơ và xác
thực vật, màu xám xanh đen, chảy, giá trị NsPT thay đổi từ 0 búa đến 03 búa (giá
trị NsPT trung bình là 0 búa). Tại vài hố khoan đáy lớp có trang thái dẻo chảy,
NsPT = 3-5 búa.
Lớp đất số 2:
Phân bố tiếp theo sau là lớp sét pha | sét lẫn bụi cát, màu xám xanh - nâu
vàng – xám vàng, dẻo mềm-dẻo cứng (đôi chỗ trạng thái dẻo chảy, NsPT = 2-4
búa), giá trị NsPT thay đổi từ 4 búa đến 26 búa (giá trị NsPT trung bình là 9 búa).

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 58


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Lớp đất số 3:
Phân bố tiếp theo là lớp cát pha nhẹ/ cát pha, màu xám vàng-xám xanh-nâu
vàng, kém chặt - chặt vừa, có tính dẻo (đôi chỗ có kết cấu chặt, NsPT=32-38 búa),
giá trị NsPT thay đổi từ 6 búa đến 30 búa (giá trị NsPT trung bình là 17 bủa).
Lớp đất số 4a:
Phân bố tiếp theo là lớp sót lẫn bụ/ sót kẹp bụi cát, màu nâu xanh-xám xanh
đen, dẻo mềm - dẻo cứng, giá trị NsPT thay đổi từ 6 búa đến 16 búa (giá trị NsPT
trung bình là 09 búa)
Lớp đất số 4b:
Phân bố tiếp theo là lớp sét pha sát kẹp bụi cát, màu nâu vàng-xám xanh đôi
chỗ đốm nâu đỏ, dẻo cứng-nửa cứng, giá trị NsPT thay đổi từ 09 búa đến 33 búa
(giá trị Ngay trung bình là 17 bủa).
Lớp đất số 5:
Phân bố tiếp theo là lớp cát pha nhẹ/ cát mịn-thô lẫn bụi sót, đôi chỗ lẫn sỏi,
màu nâu vàng-nâu đỏ-xám xanh, chặt vừa-chặt, giá trị NsPT thay đổi từ 09 búa
đến 56 búa (giá trị NsPT trung bình là 24 búa).
Lớp đất số 6:
Phân bố tiếp theo là lớp sét pha sét lẫn kết văn bụi cát và dăm sạn đá phong
hóa, đôi chỗ xen kẹp các lớp mỏng sét kết, màu xám xanh-nâu vàng, nửa cứng-
cứng (tại vài hố khoan có trạng thái rất cứng, NsPT>50 búa), giá trị NsPT thay
đổi từ 20 búa đến 74 búa (giá trị NsPT trung bình là 33 búa).
Lớp đá số 7:
Phân bố đa số tại đây các hố khoan là lớp đá phong hóa, màu xám vàng -
xám xanh - xám trắng. Lớp này có bề dày phát hiện tại 3 hố khoan BH174,BH215,
BH216 là 1m
Lớp kẹp 1:
Phân bố xen kẹp giữa lớp số 1 tại các cao độ khác nhau là lớp cát pha, màu
xám xanh đen-nâu xanh, kém chặt, có tính dẻo, giá trị NsPT thay đổi từ 0 búa đến
09 búa (giá trị trung bình là 05 búa).
Lớp kẹp 2:
Phân bố xen kẹp giữa lớp 5 tại hố khoan BH179 là lớp sét pha, màu xám
xanh-xám nâu, dẻo mềm, giá trị NsPT= 04 búa. Lớp này có bề dày tại hố khoan

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 59


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
BH179=1,8m
2.1.2. Điều kiện về khí tượng
Dự án nằm tại xã tam phước, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, thuộc khu vực
Đông Nam Bộ nên chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích
đạo, nhiệt độ cao và ổn định quanh năm. Khí tượng phân hóa thành 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa: Lượng mưa phân hóa theo mùa, trung bình trong năm đạt từ
1.600 - 1.800 mm, mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến 10, mưa lớn tập trung,
lượng mưa chiếm 85-90% lượng mưa cả năm. Vào mùa mưa lượng bốc hơi và
nhiệt độ không khí hạ thấp hơn mùa khô.
- Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa ít, chỉ chiếm
10 - 15% tổng lượng mưa trong năm, trong khi nhiệt độ và lượng bốc hơi lớn gây
khô hạn ở nhiều nơi.
2.1.2.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ
không khí càng cao thì tốc độ các phản ứng xảy ra càng nhanh và thời gian lưu
tồn các chất càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động. Do vậy, việc nghiên cứu chế độ nhiệt
là điều cần thiết. Kết quả khảo sát và đo đạc cho thấy:
- Nhiệt độ tại khu vực dự án thay đổi theo mùa trong năm, tuy nhiên sự chênh
lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng không lớn lắm. Nhiệt độ trung bình tháng
tương đối ổn định trong khoảng 24 - 29oC.
- Nhiệt độ khu vực dao động trong ngày. Biên độ nhiệt đạt đến
10oC/ngày.đêm. Vì vậy, mặc dù ban ngày trời nắng nóng, ban đêm và sáng sớm
vẫn có sương. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển và xanh tốt quanh
năm.
Dưới đây là kết quả thống kê nhiệt độ trung bình tháng của khu vực.
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
Đơn vị tính: 0C
Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020
Tháng 1 26,6 25,5 25,5 25,5 25,6
Tháng 2 26,2 24,9 25,1 26,8 25,8

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 60


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đơn vị tính: 0C
Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020
Tháng 3 27,2 27 27,2 27,8 27,9
Tháng 4 29,3 27,7 28,3 29,1 28,5
Tháng 5 29,0 27,4 27,5 27,8 29,1
Tháng 6 26,9 26,9 26,3 27,4 26,8
Tháng 7 26,7 26,2 26,4 26,7 26,9
Tháng 8 26,7 26,3 26,2 26,4 26,6
Tháng 9 26,4 26,8 25,9 26,0 26,5
Tháng 10 26,0 25,8 26,7 26,6 25,6
Tháng 11 26,5 25,9 26,3 25,5 26,1
Tháng 12 25,2 24,9 26,3 24,5 25,2
Bình quân
26,9 26,3 26,5 26,7 26,7
năm
Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai 2020, tháng 10/2021
2.1.2.2. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối của không khí là một đại lượng phụ thuộc vào lượng hơi
nước có trong không khí và nhiệt độ của khối không khí đó. Lượng hơi nước càng
cao thì độ ẩm tương đối càng lớn, ngược lại, nhiệt độ tăng thì độ ẩm tương đối lại
giảm. Độ ẩm khu vực thay đổi theo mùa và theo vùng, các tháng mùa mưa có độ
ẩm khá cao. Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên
thời tiết cũng thay đổi nhiều. Theo thống kê độ ẩm của khu vực thay đổi như sau:
- Độ ẩm trung bình năm: 83%.
- Mùa khô (tháng XII đến tháng IV) độ ẩm đạt: 71 - 80%.
- Mùa mưa (tháng V đến tháng XI) độ ẩm đạt: 84 - 89%.
- Các tháng VII, VIII, IX là thời kỳ mưa nhiều nên độ ẩm đạt trị số cao nhất
trong năm. Tháng ẩm nhất là tháng IX (88,0 - 89,0%).
- Các tháng II, III nhiệt độ không khí cao và lượng mưa rất nhỏ làm cho độ
ẩm có giá trị thấp nhất trong năm. Tháng khô nhất là tháng II (71%).
- Độ ẩm cao nhất bình quân hàng tháng là 88,0 - 89,0%.
- Độ ẩm thấp nhất bình quân hàng tháng là 71 - 77%.

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 61


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Đơn vị tính: %
Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020
Tháng 1 73 79 80 70 71
Tháng 2 68 77 76 68 69
Tháng 3 70 71 74 69 70
Tháng 4 72 78 73 71 71
Tháng 5 77 84 79 81 78
Tháng 6 86 87 86 85 86
Tháng 7 86 88 88 85 86
Tháng 8 88 89 87 88 87
Tháng 9 87 87 89 89 88
Tháng 10 90 89 81 83 91
Tháng 11 85 86 79 83 83
Tháng 12 87 80 80 76 81
Bình quân
81 83 81 79 79
năm
Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai 2020, tháng 10/2021
2.1.2.3. Lượng mưa
Khí tượng phân hóa thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng trung tuần tháng 5 và kết thúc vào
khoảng tháng 11 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 90% tổng
lượng mưa cả năm. Nhìn chung, mưa tại khu vực mang tính chất mưa rào nhiệt
đới (mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh), thường một cơn mưa kéo dài không
quá 3 giờ nhưng cường độ mưa khá lớn và dồn dập. Lượng mưa ngày lớn nhất
năm: 552,6 mm. Lượng mưa ngày lớn nhất hàng năm thường xuất hiện vào tháng
IX, X.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, lượng mưa rất ít, chỉ bằng 10%
lượng mưa cả năm. Tổng số ngày mưa trong năm là 152 ngày và tổng lượng mưa
trung bình năm dao động từ 2.028,7 – 2.507,8 mm.
Số liệu thống kê lượng mưa trung bình tháng trong các năm gần đây được
thể hiện tại bảng sau:
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 62


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đơn vị tính: 1/10 mm
Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020
Tháng 1 - 37,6 58,2 2,3 -
Tháng 2 - 47,6 - - 1,6
Tháng 3 - 1,7 - - -
Tháng 4 3,8 91,8 33,1 22,8 112,1
Tháng 5 305,8 308,1 181,7 277,2 79,3
Tháng 6 378,8 300,5 302,5 240,4 395
Tháng 7 375,8 377,6 359,9 227,4 206
Tháng 8 324,4 36 284,7 260,8 327
Tháng 9 275,9 230,3 552,6 323,1 225
Tháng 10 370 328,9 316,9 173,9 256
Tháng 11 113,8 124,1 57,4 89,8 55
Tháng 12 91,1 53,5 37,6 - 48
Tổng 2.239,4 2.262,7 2.184,6 1.617,7 1.707,1
Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai 2020, tháng 10/2021
2.1.2.4. Gió và hướng gió
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất
trong khí quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và chất ô nhiễm
càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng lớn. Vì vậy khi tính toán và
thiết kế các hệ thống xử lý ô nhiễm cần tính trong trường hợp tốc độ gió nguy
hiểm sao cho nồng độ cực đại tuyệt đối mặt đất thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho
phép.
Hướng gió chủ yếu là Đông - Đông Bắc và Tây - Tây Nam. Gió Bắc - Đông
Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3. Gió Tây Nam thổi vào mùa mưa với vận tốc
trung bình 3,5 m/s.
2.1.2.5. Số giờ nắng
Số giờ nắng trong năm cũng ảnh hưởng bởi khí hậu. Đông Nam Bộ là khu
vực có số giờ nắng khá cao trong năm. Theo số liệu thống kê điều kiện khí tượng
thì số giờ nắng của khu vực này như sau:
- Số giờ nắng trung bình ngày: 7,4 giờ.
- Số giờ nắng ngày cao nhất: 13,8 giờ.
- Số giờ nắng ngày thấp nhất: 5,0 giờ.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 63


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm tại khu vực thực hiện Dự án
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.4: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm
Đơn vị tính: giờ
Tháng/năm 2016 2017 2018 2019 2020
Tháng 1 262,8 188,5 169,8 222,5 255,7
Tháng 2 241,2 182,1 235,8 248,3 248,5
Tháng 3 280,4 241,9 245,3 270,6 335,1
Tháng 4 276,2 225,3 244,7 242,2 233,3
Tháng 5 197,3 174,9 184,4 211,2 235,6
Tháng 6 178,4 169,7 161,1 160,0 176,3
Tháng 7 200,1 155,4 170,3 193,0 203,1
Tháng 8 195,3 174,4 174,7 181,6 195,9
Tháng 9 175,6 174,9 165,4 151,5 172,3
Tháng 10 132,4 124,5 211,7 238,4 94
Tháng 11 195,2 161,7 190,1 196,7 172,5
Tháng 12 98,8 190,4 181,2 248,1 156,6
Tổng 2.433,7 2.163,7 2.334,5 2.564,1 2.478,9
Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai 2020, tháng 10/2021
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện
dự án
2.2.1. Hiện trạng các thành phần môi trường
2.2.1.1. Chất lượng môi trường không khí xung quanh và chất lượng môi
trường đất
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án, Chủ dự án
đã kết hợp với Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh tiến hành đo đạc, lấy
mẫu môi trường không khí và mẫu đất tại khu vực triển khai dự án.
➢ Đơn vị quan trắc, phân tích môi trường: là Công ty Môi Trường Dương
Huỳnh đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường công nhận đủ điều kiện hoạt động
dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 241 theo Quyết định số
883/QĐ-BTNMT ngày 11/04/20219. Công ty Môi Trường Dương Huỳnh đủ điều
kiện quan trắc đối với tất cả các thông số đã phân tích.
➢ Điều kiện lấy mẫu:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 64


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nhìn chung thời tiết trong thời điểm lấy mẫu trời nắng, nhiệt độ khá cao
(32,5- 32,7oC). Tốc độ gió thay đổi từ 0,7 – 0,8m/s. Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính
kèm trong phụ lục.
➢ Phương pháp lấy mẫu bụi:
TCVN 5067:1995: Chất lượng không khí – Phương pháp khối lượng xác
định hàm lượng bụi. Lấy mẫu bụi tổng.
Thiết bị lấy mẫu bụi thể tích cao Sibata (Nhật), model HV-500F.
Thông số kỹ thuật của máy như sau:
+ Lưu lượng hút: 100- 800 lít/phút
+ Nguồn cấp: AC 110 V, 50-60 Hz, 10A.
+ Hệ thống ổn định dòng giúp giữ tốc độ không đổi.
+ Màn hình LCD, hiển thị tốc độ dòng, áp suất hút và nhiệt độ môi trường
xung quanh, thời gian lấy mẫu.
Vị trí quan trắc cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Mẫu không khí được lấy ở độ cao 1,5m cách mặt đất.
+ Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, đảm bảo đại
diện cho khu vực quan tâm; số lượng điểm đo, phân bố các điểm trong khu vực
đo cũng như chương trình đo được xác định theo những yêu cầu cụ thể;
Thể tích không khí cần lấy cho một mẫu phải đảm bảo sao cho lượng bụi thu
được trên cái lọc không nhỏ hơn 10 mg.
Khảo sát hiện trường:
+ Lựa chọn vị trí tương đối bằng phẳng đảm bảo an toàn cho thiết bị vận
hành
+ Chú ý các điều kiện về môi trường: nhiệt độ, độ ẩm để đảm bảo chế độ
hoạt động của thiết bị.
➢ Phương pháp lấy mẫu khí:
Lấy mẫu các chỉ tiêu khí NO2, SO2 đều dùng phương pháp hấp thụ bằng bộ
Impinger và máy thu khí chỉ khác nhau phần dung dịch hấp thu nên phần trình
bày thao tác lấy mẫu sẽ được gộp chung như sau:
Thiết bị lấy mẫu:
- Bơm lấy mẫu khí SKC.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 65
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Impinger có đầu bọt xốp mềm.
- Dung dịch hấp thu
- Thông số kỹ thuật của máy như sau:
- Lưu lượng hút: 0,5-5,5 lít/phút.
Vị trí lấy mẫu được trình bày trong Bảng 2.5.
Kết quả đo đạc tiếng ồn và phân tích chất lượng môi trường không khí tại
khu vực dự án trong ngày 10/12/2022 được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 2.5: Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh và mẫu đất
TT Vị trí Kí hiệu mẫu Tọa độ Điều kiện lấy mẫu
Phía nam dự án – cuối X: 1183831 Nhiệt độ 31,9 - 32,3oC,
1 hướng gió, giáp với Sông KK1 độ ẩm 52,5 - 57,4%,
Y: 0408534 trời nắng, gió nhẹ
Trong
Khu vực bắc dự án (giáp X: 1183837 Nhiệt độ 31,5 - 32,0oC,
2 với đường đất hiện hữu – KK2 độ ẩm 52,5 - 57,4%,
Y: 0408523 trời nắng, gió nhẹ
giáp với phân khu 1).
X: 1183543 Nhiệt độ 31,0 - 32,2oC,
3 Khu vực trung tâm MĐ độ ẩm 61,7 - 61,9%,
Y: 0408570 trời nắng, gió nhẹ

Bảng 2.6: Kết quả đo đạc tiếng ồn và chất lượng không khí khu vực dự án
Kết quả QCVN QCVN
Đơn vị Kết quả
TT Thông số 26:2010/ 05:2013/
tính KK1 KK2 BTNMT BTNMT
1 Độ ồn dBA 62 60 ≤70 -
2 Nhiệt độ 0C 28 26 - -
3 Độ ẩm % 76 75 - -
4 Bụi µg/m3 108 105 - 300
5 NO2 µg/m3 78 79 - 200
6 SO2 µg/m3 120 112 - 350
7 CO µg/m3 KPH KPH - 30.000
8 THC µg/m3 KPH KPH - -
Ghi chú:
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn không khí xung quanh (QCVN 06:
2009/BTNMT).
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN
05:2013/BTNMT).
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 66
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nhận xét: Kết quả phân tích qua 3 ngày lấy mẫu cho thấy, chất lượng môi
trường không khí tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm. Tất cả các thông
số đo đạc đều nằm trong giới hạn của các QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN
05:2013/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT.
Bảng 2.7: Kết quả đo đạc chất lượng đất khu vực thực hiện dự án
QCVN 03-MT:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 2015/BTNMT
Đất dân sinh
1 Asen (As) (b) mg/kg 1,65 25
2 Cadimi (Cd) mg/kg 3,48 10
3 Chì (Pb) mg/kg 6,08 300
4 Đồng (Cu) mg/kg 6,12 300
5 Kẽm (Zn) mg/kg 0,69 300
6 Crom (Cr) mg/kg 0,54 250
Ghi chú:
QCVN 03-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của một số kim loại nặng trong đất
Nhận xét:
Kết quả phân tích đất cho thấy chất lượng đất tại khu vực dự án đạt Giới hạn
hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong đất QCVN 03-
MT:2015/BTNMT.

2.2.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn


Khu vực dự án được bao quanh bởi sông Trong, sông Giữa với đặc điểm thủy
văn của cách sông này như sau:
+ Sông Trong
Sông Trong có chiều dài khoảng 4 km. Sông có vai trò thoát nước cho suối
Cầu Quan ra sông Đồng Nai, ngoài ra, sông đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động neo đậu tàu, thuyền, trao đổi hàng hóa cho khu vực. Chế độ thủy văn của
sông Trong chịu ảnh hưởng bởi triều cường trên sông Đồng Nai, hoạt động xả lũ
của hồ Trị An. Theo thông tin thống kê thực tế, hiện tại khu vực ven sông Trong
ít xảy ra tình trạng ngập lụt hay ngập lụt cục bộ.
+ Sông Giữa
Sông Giữa nằm trong địa phận phường Tam Phước, được xem là ranh giới
của 2 dự án: Khu đô thị cù lao Phước Hưng và sân golf Long Thành. Hai đầu rạch
kết nối với sông Buông về phía Đông và kết nối với sông Đồng Nai về phía Tây.
Chiều dài rạch khoảng 2,5km, lòng rạch có chiều rộng nằm trong khoảng 9-36m.
Một số đoạn của rạch vào thời điểm trong ngày bị cạn nước do thủy triều xuống.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 67


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Mực nước của rạch chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ chế độ thủy triều của sông Đồng
Nai.
+ Sông Buông
Sông Buông (tên khác: Sông Láng Lùn, sông Nhạn) là một trong những phụ
lưu quan trọng của sông Đồng Nai, nằm ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai. Đây
là con sông dồi dào về nguồn nước, phong phú về cảnh đẹp, là nguồn tài nguyên
nước rất quan trọng phục vụ cho mục đích tưới tiêu, nông nghiệp, công nghiệp và
sinh hoạt của người dân tại tỉnh Đồng Nai và một số vùng lân cận. Sông Buông
được hình thành từ 3 nhánh suối chính bắt nguồn từ các vùng đồi thuộc Thị xã
Long Khánh và huyện Cẩm Mỹ, thượng nguồn là suối Sông Nhạn chảy qua địa
bàn huyện Thống Nhất, Trảng Bom và Biên Hòa trước khi đổ vào sông Đồng Nai
tại xã Long Hưng.
Tổng chiều dài sông Buông khoảng 52,7 km, rộng 50 -100m; tổng diện tích
lưu vực sông khoảng 473,86 km2 (tương đương sông Thị Vải), mật độ lưới sông
1 km/km2, tổng lượng nước trung bình 0,23 x 109 m3/năm, lưu lượng lớn 11,31
m3/s, mô đun dòng chảy năm 27,61/s km2.
Mực nước trung bình: 4,48m; cao nhất: 8,28m (tháng 10/1990); thấp nhất:
3,98m (tháng 3/1993); biên độ 6,46m. Sông Buông là nguồn tiếp nhận nước thải
các KCN Giang Điền, KCN Dầu Giây, Hố Nai qua các suối Bí, suối Nhỏ và nước
thải từ hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi, nông nghiệp, y tế trên địa bàn các huyện.
Ngoài ra, tại khu vực trước khi đổ vào sông Đồng Nai còn tiếp nhận nước thải của
các doanh nghiệp từ Cụm công nghiệp Dốc 47.
Hiện tại, tiểu lưu vực sông Buông tiếp nhận nước thải các KCN Dầu Giây,
KCN Hố Nai, KCN Giang Điền, Tam Phước, Dệt may Thế Hòa qua các suối Bí,
Độn, Cầu Quan, nước thải từ hoạt động chăn nuôi qua Cống Tư Hòa và nước thải
từ khu rửa cát của các mỏ BBC và Tân Cang thông qua Suối Cát trên địa bàn các
huyện và thoát ra sông Đổng Nai.
Hiện trạng tiêu thoát nước khu vực
- Ngập lụt
Khu vực dự án được bao quanh bởi hệ thống sông, do vậy khi mưa bão kết
hợp với triều cường, khu vực phường Tam Phước và một phần khu vực xã Long
Hưng dễ bị ngập cục bộ tại một số khu vực.
- Tiêu thoát nước
Tại khu vực cù lao Phước Hưng, khu vực có độ dốc từ trung tâm thấp dần về
phía giáp bờ sông, do vậy, nước mưa thoát nhanh ra sông suối và không xảy ra
tình trạng ngập úng.
Theo Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 về việc phân vùng
môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai thì: nước thải từ Dự án thoát ra sông Giữa rồi đổ ra sông Trong (chảy ra hạ
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 68
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
lưu sông Đồng Nai) tiếp nhận nước thải loại A; Sông Trong có lưu lượng 11,31
m3/s tiếp nhận nước thải đạt tiêu chuẩn cột A.
❖ Nước dưới đất
Khu vực thành phố Biên Hòa có đặc điểm địa chất thủy văn:
Tầng chứa nước lỗ hổng:
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen giữa – trên (qp2-3)
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen dưới (qp1)
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen (n2)
- Các tầng chứa nước khe nứt:
Tầng chứa nước khe nứt trong các đá bazan Pleistocen trên (Bqp3)
Tầng chứa nước khe nứt trong các đá trầm tích Jura
Thành tạo địa chất rất nghèo nước Holocen
Thành tạo địa chất rất nghèo nước Pleistocen trung – thượng
Thành tạo địa chất rất nghèo nước Pleistocen hạ
Thành tạo địa chất rất nghèo nước Pliocen
Thành tạo địa chất rất nghèo nước trong thành tạo xâm nhập Creta
Thành tạo địa chất rất nghèo nước trong thành tạo Trias trung, hệ tầng Bửu
Long (T2abl)
Theo Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Quan trắc tài nguyên nước dưới đất trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2018, kết quả quan trắc mực nước như sau:
Kết quả quan trắc mực nước trung bình năm so với cao độ mực nước biển có
diễn biến như sau:

Tháng Nhỏ Lớn Trung


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
nhất nhất bình
Năm
2018 20.3 19.8 21.4 23.6 24.7 25.3 19.8 25.3 22.5

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 69


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Biểu đồ diễn biến mực nước qua các năm tại tầng chứa nước
n2 khu vực huyện Biên Hòa

29

27

25
Mực nước (m)

23 2018

21

19

17

15
4 5 6 7 8 9 Tháng

- Chất lượng nước tại khu vực này không phù hợp cho mục đích ăn uống
và sinh hoạt, tưới tiêu của người dân vì có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh và kim loại
nặng, cần tiếp tục theo dõi các thông số này trong nước trong thời gian sắp tới.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 70


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Thủy triều
Vị trí xây dựng dự án bao quanh bởi sông Trong, sông Giữa (kết nối với sông
Buông và sông Đồng Nai) nên chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều,
một ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống của sông Đồng Nai. Thời gian
triều lên và triều xuống xấp xỉ bằng nhau.
Để xác định mực nước thấp nhất và cao nhất, tại khu vực khảo sát sử dụng
tài liệu quan trắc trong Niên giám thống kê Tỉnh Đồng Nai.
Khi chưa có thủy điện Trị An, vào mùa kiệt, lưu lượng xuống còn khoảng 50
m3/giây, nước mặn lên đến trên trạm bơm Hóa An (379mg/l). sau khi có thủy điện
Trị An, biên độ mặn đã bị đẩy lùi về hạ lưu thành phố Biên Hòa.
Chế độ thủy văn của hệ thống sông Đồng Nai phụ thuộc vào chế độ bán nhật
triều không đều của biển Đông.
- Biên độ trong thời kỳ triều cường đạt khoảng 3-4m
- Biên độ trong thời kỳ triều kém khoảng 1,5- 2m
- Đỉnh triều cao nhất thường xảy ra từ tháng 6-8. Khi triều vào đến khu vực
Biên Hòa thì đỉnh triều cao đạt từ 1- 1,5m, đỉnh triều thấp đạt từ 0,2- 0,5 m. Mực
nước lũ lớn xảy ra vào tháng 10/1952 là 4,52m.

2.2.3. Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn dự án với đặc điểm môi trường
tự nhiên khu vực dự án
❖ Thuận lợi
- Về tự nhiên: dự án có vị trí giáp với sông rạch tự nhiên mang lại điều kiện
khí hậu tốt cho dân cư khu đô thị, cảnh quan gần gũi với thiên nhiên và thuận lợi
trong giao thông thủy. Điều kiện khí hậu trong khu vực khá ôn hòa, ít chịu tác
động của các bão lớn đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho dân cư khu đô thị.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 71


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Về kinh tế: khu đất dự án là vùng đất trũng thấp, tiếp giáp nhiều sông rạch,
hay bị ngập nước vào mùa mưa bão, hoạt động nông nghiệp cũng bị hạn chế. Do
vậy, việc triển khai dự án sẽ làm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, phát huy tiềm
năng sẵn có của khu đất hiện hữu, góp phần đấy mạnh sự phát triển kinh tế, thương
mại, dịch vụ và gia tăng thu nhập cho địa phương.
- Về xã hội: dự án khu đô thị thương mại dịch vụ cao cấp cù lao Phước Hưng
Phân Khu 2 sẽ góp phần vào việc xây dựng một khu dân cư hiện đại, tạo một
không gian sống đẹp thân thiện với môi trường tự nhiên, nâng cao chất lượng cuộc
sống cho nhân dân với tiện ích công cộng: nhà ở hiện đại gắn liền với sông, các
loại chất thải sẽ được xử lý.
2.2.2. Điều kiện kinh tế
❖ Về tình hình sản xuất nông nghiệp xã Tam Phước:
- Về cơ cấu cây trồng của xã Tam Phước chủ yếu là cây tràm cao sản, điều,
cây ăn trái, cao su, cây mì, lúa nước, rau quả các loại chiếm 22,6% đất nông
nghiệp. Diện tích trồng lúa 24/35ha. Diện tích các loại cây trồng lâu năm, cụ thể:
cây điều còn 08ha, cây ăn trái 09 ha (gồm sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, cam,
quýt, bưởi…), cây chè 02ha, cây cao su 17ha. Rau các loại có diện tích khoảng
02ha, tập trung tại khu phố Long Đức 2 và Long Khánh 1, chủ yếu phục vụ địa
phương. Có 01 mô hình trồng chuối khoảng 30 ha tại khu phố Long Khánh 3 đạt
hiệu quả cao, chủ yếu nhập vào các siêu thị trên thành phố.
- Trên địa bàn xã có 01 hợp tác xã An Phát đang hoạt động có hiệu quả, 01
công ty VinEco sản xuất các loại cây ăn trái năng xuất cao tại ấp Long Khánh 3
với quy mô 250ha.
- Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm: Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa
bàn phường Tam Phước cơ bản đã thực hiện hoàn thành việc vận động người dân
trên địa bàn ngưng chăn nuôi gia súc, gia cầm theo Quyết định: 7674/QĐ-UBND
ngày 02/12/2016 của UBND thành phố Biên Hòa, đặc biệt đã vận động 01 trang
trại Đinh Xuân Thành – nuôi gia công heo cho Công ty chăn nuôi CP thực hiện
ngưng chăn nuôi theo đúng lộ trình của Thành phố.
+ Năm 2020, UBND phường đã xây dựng kế hoạch phun xịt, tiêu độc, khử
trùng 04 đợt nhằm ngăn chặn các dịch bệnh bùng phát trên địa bàn với lượng
thuốc khoảng 100 lít do Trạm Chăn nuôi và Thú y Biên Hòa cung cấp và tổng
kinh phí khoảng 33 triệu đồng từ Nguồn ngân sách của phường.
❖ Về Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và hoạt động Thương mại - dịch
vụ xã Tam Phước
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 72
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Trên địa bàn phường có 01 Khu công nghiệp, 01 Cụm công nghiệp và các
công ty, doanh nghiệp với tổng số công ty, doanh nghiệp đang hoạt động là gần
200 công ty.
- Hiện có 70 cơ sở sản xuất đang hoạt động trong các lĩnh vực: gạch, gia
công cơ khí, gia công sản xuất đồ mộc dân dụng, cửa sắt... Nhìn chung trong năm
2020, ngành tiểu thủ công nghiệp hoạt động cơ bản ổn định.
❖ Về Thương mại – dịch vụ xã Tam Phước:
+ Trong năm 2020, có khoảng 2600 hộ kinh thương mại – dịch vụ nhỏ lẻ
(bao gồm như: nhà trọ, nhà nghỉ, internet, quán ăn, cửa hàng bách hóa v.v….).
Nhìn chung hoạt động thương mại và dịch vụ phát triển đa dạng, phong phú, đáp
ứng tốt nhu cầu vui chơi giải trí, tiêu dùng và sinh hoạt của nhân dân trong phường
và du khách.
+ Phối hợp với một số phòng ban của thành phố và Tổ kiểm tra liên ngành
814 của phường thường xuyên kiểm tra công tác PCCC tại các khu nhà trọ, chợ
Tam Phước, kiểm tra hoạt động của các công ty, doanh nghiệp và một số cơ sở
kinh doanh có điều kiện khí hóa lỏng (gas) trên địa bàn phường.
+ Thường xuyên phối hợp với Đội Quản lý thị trường số 2 của thành phố
thực hiện công tác kiểm tra nhằm bình ổn giá cả trên thị trường.
+ Duy trì các loại hình kinh doanh thương mại, dịch vụ nhỏ lẻ phát triển
mạnh mẽ như: nhà trọ, nhà nghỉ, internet, quán ăn, cửa hàng bách hóa, cửa hàng
tiện lợi, dịch vụ giải trí karaoke v.v. Trong đó ngành thương mại phát triển ổn
định, các mặt hàng phong phú, đa dạng đáp ứng tốt nhu cầu vui chơi giải trí, tiêu
dùng và sinh hoạt của nhân dân trong xã và các địa bàn lân cận khác.
Giá cả trên địa bàn phường năm 2020 có tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2019,
vì do ảnh hưởng của dịch Covid 19 và tình hình tăng dân số dãn đến nhu cầu sử
dụng ngày càng tăng.
+ Phối hợp với ban ngành, đoàn thể, trạm y tế kiểm tra về an Toàn thục phẩm,
công tác bảo vệ môi trường, giải quyết khiếu nại liên quan về các hoạt động kinh
doanh dịch vụ - thương mai trên địa bàn xã. Kiểm tra xác nhận tình trạng kinh
doanh cho các hộ có nhu cầu vay vốn, tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh mở
rông sản xuất, kinh doanh tạo thêm thu nhập.
(Nguồn: Công tác bảo vệ môi trường năm 2020 của UBND xã Tam Phước
ngày 13 tháng 01 năm 2021 theo Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT ngày
24/8/2016 của Bộ Tài nguyên Môi trường)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 73
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
❖ Hiện trạng giao thông gần khu vực xã Tam Phước
Khu vực dự án có rất nhiều tuyến giao thông quan trọng gần kề, gắn kết với
các khu vực khác như Hương lộ 2, Quốc lộ 51, Quốc lộ 1A... Đây là lợi thế lớn
trong lưu thông hàng hóa kết nối mọi vùng miền. Tuy nhiên, tình trạng kẹt xe vào
giờ cao điểm các tuyến đường Quốc lộ 51 và Quốc lộ 1A - khu vực gần ngã 3
Vũng Tàu là một trở ngại lớn trong vấn đề lưu thông đường bộ.
Thời gian qua, trên tuyến quốc lộ 51 đoạn qua địa bàn tỉnh Đồng Nai xuất
hiện tình trạng kẹt xe, trong đó TP. Biên Hòa có ngã ba Cầu Đen (phường Long
Bình Tân), ngã ba Bến Gỗ (xã An Hòa), ngã ba chợ Tân Mai 2 (xã Phước Tân),
nút giao với đường chuyên dùng (xã Phước Tân). Tại huyện Long Thành thường
xuyên xảy ra ùn tắc tại nút giao với đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long Thành
- Dầu Giây, Trạm thu phí Long Phước (xã Long Phước), ngã ba Nhơn Trạch (xã
Long An)…, ngoài ra, còn xuất hiện các xe container và xe tải dừng đậu tràn lan
trên quốc lộ 51 đoạn thuộc TP.Biên Hòa, khiến các phương tiện lưu thông qua
đây gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn giao thông.
Theo cục Quản lý đường bộ 4, tai nạn giao thông trên Quốc lộ 51 trong 6
tháng đầu năm 2019 thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai xảy ra 13 vụ tai nạn, và tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu có 48 vụ tai nạn.
Theo trang Web Đồng Nai Điện tử: Tại khu vực ngã tư Vũng Tàu (TP. Biên
Hòa), từ khi có cầu vượt và hầm chui qua nút giao này, tình hình giao thông ở đây
đã ổn định, giảm nguy cơ tai nạn và xung đột giao thông. Mặc dù hiện tại ở khu
vực này, các xe lưu thông vẫn còn lộn xộn, ngành chức năng vẫn đang nỗ lực tìm
giải pháp phân luồng giao thông ở khu vực này cho hợp lý hơn.
Theo Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, 6 tháng đầu năm 2019 toàn
tỉnh đăng ký mới hơn 8,2 ngàn ô tô và gần 64,4 ngàn xe máy. So với cùng kỳ năm
2018, lượng ô tô đăng ký mới tăng gần 1,4 ngàn chiếc (tăng 20,4%). Trong khi
đó, lượng xe máy đăng ký mới giảm hơn 3,5 ngàn chiếc. Đến nay, tổng số phương
tiện cơ giới quản lý trên địa bàn tỉnh là gần 2,4 triệu chiếc, trong đó xe máy chiếm
chủ yếu với hơn 2,2 triệu chiếc.
Ngoài ra, nút giao ngã ba Bến Gỗ (đoạn qua xã An Hòa, TP. Biên Hòa) trên
quốc lộ 51 cũng thường xuyên xảy ra tình trạng ùn ứ. Người đi xe máy phải len
lỏi di chuyển trên quốc lộ 51 giữa các loại xe tải lớn, xe container đầu kéo nên
nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 74


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn thi công, xây dựng
Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi
trường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác
động ở mức độ không đáng kể, mang tính tạm thời. Bên cạnh đó, một số tác động
khác mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình thi công xây dựng. Các
tác động này có thể xảy ra bao gồm:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án: do dự án được nhận chuyển nhượng từ Hợp tác
xã dịch vụ nông nghiệp và xây dựng Long Hưng đã giải phóng mặt bằng, san nền.
Vì vậy không có đền bù tái định cư. Vì vậy đất dự án là đất sạch không có người
dân sinh sống và không có công tác đền bù tái định cư.
- Giai đoạn xây dựng dự án: xây dựng cơ sở hạ tầng (san lấp mặt bằng, xây
dựng các hạng mục công trình,…)
Thống kê sơ bộ về các nguồn gây tác động và các chất ô nhiễm chính trong
giai đoạn thi công xây dựng và hoạt động tại bảng sau:
Bảng 3.1: Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây
dựng
Thành phần Phạm
Các tác
Nguồn gốc phát Đối tượng bị tác vi chịu Thời gian
TT nhân gây
thải chất gây ô động tác tác động
tác động nhiễm động
Nguồn tác động liên quan đến chất thải
1 - Ô nhiễm do bụi, Bụi, CO2, Môi trường không
khí thải từ hoạt CO, SO2, khí dọc các tuyến
động vận chuyển NO2, HC … đường vận chuyển Trong
nguyên, vật liệu Người dân khu vực khu vực
xây dựng ra vào hai bên đường Dự án,
công trường; Trong
Bụi, Quốc lộ 45 dọc hai
thời gian
- Tập kết nguyên, bên
xây dựng
khí thải tuyến
vật liệu xây của dự án
dựng; đường
- Ô nhiễm bụi, vận
khí thải từ máy chuyển
móc, phương tiện
thi công xây

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 75


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Thành phần Phạm


Các tác
Nguồn gốc phát Đối tượng bị tác vi chịu Thời gian
TT nhân gây
thải chất gây ô động tác tác động
tác động nhiễm động
dựng trên công
trường;
- Từ thi công các
hạng mục công
trình dự án.
2 - Nước thải sinh pH, TSS, Môi trường đất;
hoạt từ hoạt động COD, BOD, không khí, nước
của công nhân thi tổng N, tổng sông .
công trên công P,
trường; Coliform… Trong
Trong
khu vực
- Nước thải xây thời gian
Nước thải Dự án
dựng từ quá trình xây dựng
và xung
thi công xây của dự án
quanh
dựng và vệ sinh
máy móc thiết bị;
- Nước mưa chảy
tràn.
3 - Chất thải rắn - Thức ăn Môi trường đất;
sinh hoạt do hoạt thừa, vỏ nước, không khí
động sinh hoạt nilong, giấy khu vực xung Trong
Chất thải Khu
của công nhân báo… quanh dự án. thời gian
rắn thông vực Dự
xây dựng; xây dựng
thường - Gạch vỡ, vỏ án
của dự án
- Chất thải rắn bao xi măng,
xây dựng. đá, sắt vụn…
4 - Từ quá trình thi Giẻ lau dính Môi trường đất;
công xây dựng dầu mỡ, dầu nước, không khí
Trong
các hạng mục mỡ thải, khu vực xung Khu
Chất thải thời gian
công trình dự án. thùng sơn quanh dự án. vực Dự
nguy hại xây dựng
thải, cặn sơn, án
của dự án
đầu mẩu que
hàn…
Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
Từ vận hành các Ồn, độ rung - Người dân xung
phương tiện thi quanh khu vực dự Khu
Trong thời
công trên công án; vực Dự
Tiếng ồn, gian xây
5 trường, các - Công nhân lao án và
độ rung dựng của
phương tiện vận động trực tiếp. xung
dự án
chuyển nguyên, quanh
vật liệu.
- Từ hoạt động - Tai nạn, ách tắc
Khu
vận chuyển giao thông. Trong thời
vực Dự
Các tác nguyên vật liệu - Trật tự, an toàn. gian xây
6 án và
động khác xây dựng; dựng của
xung
- Từ quá trình thi dự án
quanh
công xây dựng
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 76
Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Thành phần Phạm


Các tác
Nguồn gốc phát Đối tượng bị tác vi chịu Thời gian
TT nhân gây
thải chất gây ô động tác tác động
tác động nhiễm động
các hạng mục - Tai nạn lao động
công trình của dự xảy ra đối với công
án. nhân xây dựng.

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi
trường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác
động ở mức độ không đáng kể, mang tính tạm thời. Bên cạnh đó, một số tác động
khác mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình thi công xây dựng. Các
tác động này có thể xảy ra bao gồm:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án: do dự án được nhận chuyển nhượng từ Hợp tác
xã dịch vụ nông nghiệp và xây dựng Long Hưng đã giải phóng mặt bằng, san nền.
Vì vậy không có đền bù tái định cư. Vì vậy đất dự án là đất sạch không có người
dân sinh sống và không có công tác đền bù tái định cư.
- Giai đoạn xây dựng dự án: xây dựng cơ sở hạ tầng (san lấp mặt bằng, xây
dựng các hạng mục công trình,…
❖ Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất các công trình trong khu
vực dự án
Để xây dựng Dự án sẽ phải chiếm dụng đất vĩnh viễn để xây dựng các hạng
mục công trình và chiếm dụng tạm thời một phần diện tích đất phục vụ công tác
thi công xây dựng như lán trại, bãi tập kết, bãi thải,…
Việc thực hiện dự án có một ảnh hưởng như sau:
❖ Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cơ cấu ngành nghề phải thay đổi
thói quen sinh sống bị đảo lộn người dân thích nghi dần với môi trường sống mới.
Đây là tác động lớn và sâu sắc nhất tới đời sống xã hội của nhân dân địa phương
❖ Thay đổi hệ sinh thái
Thay đổi mục đích sử dụng đất đồng nhất với việc thay đổi từ hệ sinh thái
nông nghiệp sang hệ sinh thái đô thị. Tuy nhiên với hệ sinh nông nghiệp trồng lúa
và hoa màu thường xuyên bị xâm thực do lũ của thủy điện Trị an, trong khu vực
không có cá thể động thực vật nào trong danh mục cần được bảo tồn mặt khác dự
án sẽ vẫn giữ nguyên diện tích mặt nước tự nhiên và đảm bảo mật cây xanh trong
khu vực dụ án do đó sẽ tác động này sẽ có thể coi là có thể chấp nhận được.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 77


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
❖ Thay đổi độ phủ
Do khu vực dự án là đất nông nghiệp có nhiều vùng trũng, hồ ao sông suối
nên có khả năng thấm và lưu giữ nước tốt khi thay đổi mục đích sử dụng đất đồng
nghĩa với việc bê tông bằng các công trình xây dựng công viên, đường … dẫn tới
khả năng lưu giữ nước giảm hệ số dòng chảy tăng. Đây có thể là nguyên nhân dẫn
đến ngập úng cục bộ cho khu dân cư lân cận.
Tuy nhiên sau khi đi vào hoạt động với hoạt động thoát hoàn chỉnh đảm bảo
lưu thông dòng chảy cùng với hệ thống sông suối hiện hữu xung quanh dự án
trước vì vậy hiện trạng ngập úng cục bộ sẽ được giảm thiểu và khó có khả năng
xây ra. Do đó tác động này ở đây có thể coi là không đáng kể và có thể giàm thiểu
được thông các biện pháp công trình.
❖ Thay đổi điều kiện vi khí hậu cảnh quan do mất thảm thực vật
Lúa cỏ hay cây xanh mặt nước nói chung có tính chất cải thiện môi trường
và là nhân tố quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu dưới tác dụng của bức xạ
mặt trời cây xanh sẽ hút nước từ đất hấp thụ nhiệt bức xạ mặt trời và hấp thụ khí
cacbonic CO2 từ không khí để tiến hành lục diệp hóa và nhả khí oxygen góp phần
quan trọng trong việc giảm thiểu khí nhà kính nguyên nhân gây ra biến đổi khí
hậu
So với đất trống không trồng cây thì nhiệt độ không khí ở vùng cây xanh mặt
nước ban ngày thấp hơn từ 1-3oC hàm lượng oxy trong không khí lớn hơn tới 20%
và hàm lượng CO2 ít hơn trong quá trình lục diệp hóa cây xanh sẽ hấp thụ bức xạ
mặt trời làm giảm nhiệt độ không khí dưới vùng cây xanh và có thể làm tăng độ
ẩm không khí từ 2%-5%.
Ngoài ra cây xanh còn có khả năng lưu giữ một phần nước mưa trên cây giữ
cho mặt đất xốp cùng với hệ rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cho nước mưa thẩm
thấu nhanh xuống đất làm giảm tình trạng úng ngập hệ thống cây xanh còn làm
tăng thẩm mỹ cảnh quan tạo ra cảm giác êm dịu và môi trường khí hậu.
Tuy nhiên do dự án có hệ thống sông rạch bao quanh. Ngoài ra sau khi dự
án đi vào hoạt động, dự án sẽ tiến trồng cây xây dựng các khu công viên cây bảo
tồn và tôn tạo đất mặt nước đảm bảo mật độ cây xanh theo đúng quy định mật độ
cây xanh mặt nước bình quân là 2 m2/người theo QCVN 01:2021/BXD về mật
xây canh đô thị). Do đó có thể tác động này là chấp nhận được không đáng kể.

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị.
3.1.1.1. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 78
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Để đánh giá về tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự
nhiên và điều kiện kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án, các tiêu chí sau được
xem xét.
1) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của khu vực ;
2) Các di tích lịch sử, văn hóa trong dự án ;
3) Các loài động, thực vật quý hiếm trong khu vực ;
4) Khả năng thoát nước khu vực;
5) Khả năng cấp nước khu vực;
6) Khả năng cung cấp nguyên nhiên liệu trong quá trình xây dựng;
7) An ninh quốc phòng;
* Sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của khu vực
Dự án nằm trong quy hoạch chung xây dựng tại phường Tam Phước đã được
UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04/1/2012
của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/500 Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng tại xã Tam
Phước, thành phố Biên Hòa.
Dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng – phân
khu 2 có vai trò là khu đô thị sinh thái – kinh tế mở bao gồm các cụm đô thị tập
trung bao quanh là các khu nhà vườn sinh thái đáp ứng nhu cầu phát triển trọng
điểm kinh tế phía nam theo nền kinh tế thị trường định hướng tham gia vào quá
trình phân công chức năng điều hòa dân số hỗ trợ về công nghệ lao động kết cấu
hạ tầng, tiêu thụ sản phẩm cung cấp hàng hóa tiêu dùng công nghệ phát triển thị
trường bất động sản du lịch sinh thái nghỉ ngơi cuối tuần nghỉ dưỡng. thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội địa phương từ nông nghiệp nông thôn phân tán
lạc hậu
Ngoài ra theo quy hoạch chung của thành phố Biên Hòa dự án nằm ở khu
vực phía nam thành phố Biên Hòa là Trung tâm hành chính – chính trị văn hóa
cấp tỉnh là đầu mối giao thông tỉnh Đồng Nai là trung tâm thương mại dịch vụ
trung tâm dịch vụ công cộng khu đô thị với các khu phát triển hỗn hợp các khu ở
xây mới mật độ cao…
Với tính chất là khu đô thị mới mật độ cao với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và
hạ tầng xã hội được xây dựng hoàn chỉnh gắn kết các khu vực lân cận. dự án góp

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 79


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
phần tạo quỹ nhà ở nhằm đáp ứng cho người dân sống và làm việc tại khu vực các
chuyên gia nước ngoài đến và làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn
3.1.1.2. Đánh giá tác động do hoạt động phát quang chặt hạ cây xanh
chuẩn bị mặt bằng thực hiện dự án.
Khu vực dự án thực hiện đã giải tỏa, không có nhà dân chỉ có đất hoang với
cây bụi, cây dại và khá nhiều đầm lầy với các loại lau sậy, dừa nước… khi tiến
hành san lấp mặt bằng, toàn bộ diện tích sẽ phát quang, dọn dẹp và giải phóng
mặt bằng.
Lượng sinh khối phát sinh được tính toán dựa vào hệ số của số liệu điều tra
về sinh khối của 1 ha loại thảm thực vật theo cách tính của Viện Nhiệt Đới như
sau:
Bảng 3.2: Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật
STT Loại đất trồng Mức sinh khối k (tấn/ha)
1 Đất vườn (bắp, cỏ, cây bụi khác) 6,2
2 Đất trồng cao su 51,5
3 Đất trồng khoai mì 6,9
4 Đất trồng điều 130,7
5 Đất trồng lúa 2,2
6 Đất trồng cây ăn quả 87,9
7 Đất trồng cây lâu năm 90,2
(Nguồn:Viện sinh học nhiệt đới, 2000)
Diện tích thực hiện Dự án là 52,068 ha. Vậy lượng sinh khối ước tính là: 6,2
tấn/ha × 52,08 ha ≈ 322,82 tấn. Lượng sinh khối phát sinh chủ yếu bao gồm là cây
bụi và lá cây sẽ được thu gom và đốt làm mùn cho công viên cây xanh.
Theo tiến độ thi công dạng cuốn chiếu, phát quang đến đâu, san nền đến đó;
do vậy, với thời gian thực hiện phát quang là 6 tháng (156 ngày) thì lượng sinh
khối từ quá trình phát quang trung bình 1,97 tấn ngày.
Kết quả tính toán ở trên cho thấy lượng sinh khối thực vật cành lá rễ, cây bụi
này là tương đối lớn, nếu không được thu dọn đúng cách cũng sẽ có thể là nguyên
nhân gây ra ô nhiễm môi trường do quá trình phân hủy sinh học, gây cháy khi
mùa khô đến...
Các tác động đến tài nguyên sinh học từ quá trình phát quang
Khi phát quang cây cối, thảm thực vật trên khu đất sẽ được giải phóng kèm
theo mất đi thảm thực vật trên diện tích dự án, buộc các hệ sinh thái hiện hữu phải
thay đổi, thích nghi với hệ sinh thái mới. Tuy nhiên, khu đất dự án không nằm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 80


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
trong khu vực các hệ sinh thái nhạy cảm, do đó, tái động đến tài nguyên sinh học
sẽ được giảm thiểu đáng kể.
Các hoạt động phát quang, giải phóng mặt bằng sẽ làm giảm diện tích thảm
phủ thực vật, giảm khu vực cứ trú, kiếm ăn của các loài trong khu vực. Từ đó, dẫn
đến tình trạng di cư của các loài qua các khu vực xung quanh. Các loài lưỡng cư
bò sát cũng bị giảm môi trường cư trú và kiếm ăn, do đó sẽ suy giảm về thành
phần và đa dạng loài.
Tài nguyên môi trường con người đang sử dụng: diện tích đất nông nghiệp
được thay đổi bằng quy hoạch đất sử dụng cho mục đích công cộng (khu đô thị);
thay dần hệ sinh thái vườn rẫy, kênh rạch đã hình thành bao đời nay bằng khu đô
thị với quy hoạch phát triển với hệ sinh thái mới, thảm thực vật, động vật mới,
dẫn đến điều kiện vi khí hậu cũng sẽ thay đổi song song.
Ngoài lượng CTR phát sinh sẽ được chủ dự án phân loại để tận dụng vào
việc san nền toàn bộ san nền sinh khối thực vật sẽ được chủ dự án sẽ thuê đơn vị
có chức năng vận chuyển xử lý theo quy định.
3.1.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt công nhân trong quá trình phát quang
Chất thải phát sinh trung bình vào khoảng 1 kg/ngày/ngày (nguồn QCVN
01:2021/BXD). Số lượng công nhân 50 người thì lượng chất thải phát sinh là 50
kg/ngày.
Đặc trưng ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của các
công nhân trên công trường có thành phần ô nhiễm chủ yếu là chất thải hữu cơ,
vô cơ bao bì đựng thực phẩm… trong đó thành phần hữu cơ (rau củ, cơm thừa,
canh thừa…) chiếm 75 % phần còn lại thành phần chất vô cơ (các bao bì, giấy
vụn) chiếm khoảng 25%
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt là điều kiện
thuận lợi để các loại vi khuẩn vi trùng phát triển mạnh trở thành nguy cơ lây lan
dịch bệnh
Các chất ô nhiễm có trong chất thải rắn sinh hoạt và các sản phẩm phân hủy
của chúng có thể bị nước mưa chảy tràn rửa rôi và cuốn theo dòng chảy gây nhiễm
ô nhiễm môi trường nước mặt, đất và nước ngầm khu vực dự án
Các công trình tạm thu gom và xử lý chất thải rắn loại này không được quản
lý tốt sẽ làm giảm chất lượng vệ sinh môi trường khu vực có tác động đến sức
khỏe của công nhân lao động trên công trường.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 81


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.1.1.4. Bụi, Khí thải phát sinh từ các máy móc, phương tiện, vận chuyển
sinh khối thực vật từ quá trình phát quang.
Với khối lượng vận chuyển 322 tấn, loại xe chọn vận chuyển là ô tô 5 -10
tấn để vận chuyển hết khối lượng chất thải trong quá trình phát quang chặt hạ
cây xanh.
Bảng 3.3 Hệ số phát thải ô nhiễm đối với xe tải
Đơn vị TSP SO2 NOx CO VOC
Phương tiện
(u) kg/u kg/u kg/u kg/u kg/u
1. Xe tải công suất < 3,5 tấn chạy dầu diesel
Ngoài thành phố 1000km 0,15 0,84S 0,55 0,85 0,4
tấn nhiên liệu 3,5 20S 13 20 9,5
2. Xe tải công suất từ 3,5-16 tấn chạy dầu diesel
Ngoài thành phố 1.000km 0,9 4,15S 14,4 2,9 0,8
tấn nhiên liệu 4,3 20S 70 14 4
3. Xe tải công suất >16 tấn chạy dầu diezel
Ngoài thành phố 1.000km 1,6 4,43S 24,1 3,7 3,0
tấn nhiên liệu 4,3 20S 65 10 8
( Nguồn: Assessment of sources of air, water and land pollution, WHO, 1993. Với S là
phần trăm lưu huỳnh trong nhiên liệu, S=0,05% đối với dầu diezel)
Từ trên tính được tải lượng phát thải trong quá trình chuyên chở vật liệu
phế thải như trong bảng dưới đây.
Bảng 3.4 Tải lượng bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển
TT Nội dung TSP SO2 NOx CO VOC
Hệ số phát sinh theo
1 0,9 1,04 14,4 2,9 0,8
WHO
Số lượt xe toàn quá
2 25 25 25 25 25
trình
Lượng chất ô nhiễm
3 phát sinh trên tuyến 0,00086 0,00100 0,01382 0,00278 0,00077
30km, kg
Lượng chất ô nhiễm
4 0,00857 0,00988 0,13714 0,02762 0,00762
phát sinh μg/m.s (E)
Từ tải lượng trên ta tính được nồng độ chất ô nhiễm, cao độ đường giao thông,
dự kiến thi công của công tác vận chuyển theo công thức sau:
(z + h)2 (z − h)2
{exp [− ] + exp [− ]}
2σ2z 2σ2z
C = 0,8E × , mg/m3
σz . u
Trong đó:
E – Tải lượng chất ô nhiễm của đường giao thông, mg/m.s;
z – Độ cao điểm tính toán, m. z=1 m;
h – Độ cao mặt đường so với xung quanh, m. Độ cao trung bình của mặt
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 82
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
tuyến đường dự án so với khu vực xung quanh, h=0,5m;
u – Vận tốc gió, v= 2,01 m/s (lấy trung bình theo vận tốc gió trung bình tháng
tại Biên Hòa như đã tính toán ở Chương 2);
z – Hệ số khuếch tán ô nhiễm theo phương đứng, m.

Hệ số khuếch tán z phụ thuộc vào cấp ổn định của khí quyển và khoảng
cách từ nguồn thải tới điểm tính toán. Với nguồn giao thông hệ số z được xác
định theo công thức như sau:
z = 0,53 × x0,73

Trong đó: x – khoảng cách từ nguồn thải đến điểm tính toán, m.
Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố
ảnh hưởng của địa hình. Dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào
công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở những khoảng cách khác nhau so
với nguồn thải (tim đường) được thể hiện ở bảng dưới đây.
Ta có tải lượng chất ô nhiễm trong quá trình vận chuyển đất đá được tổng
hợp và tính toán như trong bảng sau:
Bảng 3.5 Kết quả phát tán ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển
Khoảng Bụi SO2 NOx CO VOC
cách, m (μg/m3) (μg/m3) (μg/m3) (μg/m3) (μg/m3)
-5 0,0046 0,0054 0,0749 0,0150 0,0041
10 0,0031 0,0036 0,0510 0,0102 0,0028
15 0,0024 0,0028 0,0392 0,0079 0,0021
20 0,0020 0,0023 0,0322 0,0065 0,0017
30 0,0015 0,0017 0,0243 0,0049 0,0013
50 0,0010 0,0012 0,0168 0,0034 0,0009
QCVN
300 350 200 30.000 -
05:2013/BTNMT
❖ Kết quả đánh giá ở trên cho thấy chất lượng môi trường không khí do quá
các phương tiện vận chuyển là không đáng kể, thấp hơn rất nhiều so với QCVN
05:2013/BTNMT. Do quãng đường vận chuyển ngắn, thời gian vận chuyển trải
dài trong 01 năm. Trong giai đoạn này, tác động cuả hoạt động của các phương
tiện vận chuyển được coi là không đáng kể.
❖ Tiếng ồn
Nguồn phát sinh tiếng ồn trong quá trình phát quang, giải phóng mặt bằng
chủ yếu từ máy đào, máy ủi, máy cưa. Theo tính toán ảnh hưởng của tiếng ồn theo
U.S. Federal Transit Administration (FTA), mức ồn cách nguồn 15 m của các
phương tiện và thiết bị thi công sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và có
thể ước tính như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 83


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Leq(x) = EL + 20 log10(xo/x)
Trong đó:
EL: mức ồn cách nguồn xo (dBA), với xo =15m
Leq(x): mức ồn tại vị trí cần tính toán cách nguồn x m (dBA)
x: khoảng cách từ vị trí cần tính toán đến nguồn gây ồn (m)
Mức ồn tại nguồn của một số phương tiện, thiết bị trong giai đoạn phát
quang, giải phóng mặt bằng được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.6 Mức ồn của các máy móc, phương tiện phát hoang và giải phóng mặt
bằng
Các phương tiện Mức ồn cách nguồn (dBA) QCVN
STT
15m 30m 50m 100m 24:2016/BYT
1 Máy cưa cây (*) 98 92 84 82 85 dBA
(Nguồn: U.S. Federal Transit Administration, 2006)
Ghi chú:
QCVN 24:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn- Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
Như vậy, tiếng ồn chủ yếu ảnh hưởng tới công nhân thi công ở khoảng
cách gần nhất (công nhân điều hành máy) <50 m. Nhà thầu thi công công trình
xây dựng sẽ có kế hoạch sử dụng các thiết bị thi công một cách hợp lý, lựa chọn
phương tiện tốt nhất để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn.
Các tác động do nước thải sinh hoạt
Nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn thực hiện chuẩn bị dự án chủ yếu
từ hoạt động sinh hoạt của công nhân. Dự kiến số lượng công nhân thực hiện thi
công sẽ khoảng 50 người.
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của của mỗi công nhân bình quân khoảng
100 lít/người/ngày theo QCVN 01:2021/BXD bao gồm nước phục vụ cho tắm
giặt, nấu nướng, vệ sinh cá nhân, thì tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt là 5
m3/ngày.
Ước tính tổng lượng nước thải bằng 100% nước cấp, tổng lượng nước thải
sinh hoạt khoảng 5 m3/ngày.
Bảng 3.7 Ước tính tải lượng tối đa các chất ô nhiễm trong nước thải
sinh hoạt trong giai đoạn thi công san lấp
Nồng độ
Tổng tải lượng QCVN 14:2008/
NTSH chưa
STT Thông số phát sinh BTNMT loại A,
qua xử lý (*)
(kg/ngày) K=1
(mg/l)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 84
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
1 BOD5 400 48 30
2 TSS 350 42 50
3 Tông chất rắn hòa
tan 850 102 500
4 Amonia 50 6 5
-
5 Nitrat (NO3 ) 0 0 30
6 Sunfat 50 6 -
7 Dầu mỡ động thực
150 18 10
vật
8 Phosphat (PO43-) 10 1,2 6
7 9 5 7
9 Coliforms 10 ÷10 12.10 ÷ 12.10 3.103
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải
sinh hoạt
(*) Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình – Lâm
Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, NXB ĐHQG –TPHCM, 2008)
Nhận xét:
Dựa vào số liệu trong Bảng cho thấy nước thải sinh hoạt khi chưa được xử
lý có hàm lượng chất ô nhiễm cao hơn tiêu chuẩn cho phép, với hàm lượng BOD
cao gấp 13 lần, TSS vượt 7 lần, Tổng chất rắn hòa tan vượt 1,7 lần, Amonia vượt
10 lần, dầu mỡ vượt 15 lần, Phosphat vượt 1,7 lần và Coliforms vượt 3.103 - 3.105
lần so với QCVN 14:2008/ BTNMT, cột A, K=1.
Tuy nhiên, nhà thầu sẽ thuê nhân công địa phương nên lượng nước phát sinh
thực tế chỉ khoảng 30 – 40% theo tính toán, ước tính khoảng 3 – 4 m3/ngày. Đồng
thời, nhà thầu sẽ có giảp pháp quản lý thích hợp với lượng nước thải phát sinh để
tránh gây tác động đến môi trường.
❖ Tác động do vật liệu nổ tồn lưu từ chiến tranh
Tại khu vực Dự án, hoạt động canh tác nông nghiệp đã diễn ra hàng chục
năm. Do vậy, tồn lưu bom mìn, vật liệu nổ tại các tầng đất nông trong khu vực
được dự báo là không còn. Tuy nhiên, tại các lớp đất sâu hơn, tồn lưu vật liệu nổ
được dự báo là có thể có do việc rà phá và canh tác nông nghiệp chỉ thực hiện ở
các lớp đất phía trên.
Quá trình rà phá bom mìn còn sót lại từ chiến tranh trong giai đoạn tiền xây
dựng của Dự án có khả năng gây mất an toàn cho cán bộ, chiến sỹ quân đội thực
hiện nhiệm vụ rà phá. Nguyên nhân xảy ra tai nạn có thể là do những bất cẩn hoặc
sai sót trong quá trình rà phá. Tác động này tuy rất khó dự báo chính xác nhưng
được đánh giá là rất khó xảy ra do hiện nay lực lượng công binh chuyên rà phá
bom mìn được trang bị tốt, công nghệ rà phá tiên tiến và tính kỷ luật cao.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 85


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Khu vực thực hiện dự án cần phải tiến hành rà soát bom mìn và vật liệu nổ
cho toàn bộ diện tích dự án trước khi triển khai thi công xây dựng. tổng diện tích
dự kiến rà soát bom mìn vật nổ là 41,44 ha. Đối với hoạt động rà phá bom mìn thì
sử dụng các thiết bị chuyên dụng để tìm kiếm, rà soát bom mìn sau đó bàn giao
cho cơ quan chức năng. Hoạt động này sư dụng chủ yếu các thiết bị điện tử cho
nên không có tác động đáng kể đến môi trường xung quanh. Không những vậu
hoạt động rà soát bom mìn tại khu vực này rất cần thiết đảm bảo cho quá trình thi
công an toàn và hạn chế rủi ro gây nổ do bơm mìn tồn dư.
* Nhiệt thừa từ quá trình giải tỏa mặt bằng
Hoạt động của các máy móc, thiết bị sẽ phát sinh nhiệt thừa làm ảnh hưởng
trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường. Bên cạnh đó, quá trình giải
phóng mặt bằng sẽ dọn sạch các mảng xanh hiện tại làm cho nhiệt độ trên công
trường tăng cao hơn so với mức bình thường.
* An ninh trật tự
Việc tập trung một lượng công nhân với nhiều thành phần khác nhau sẽ ảnh
hưởng đến vấn đề an ninh trật tự khu vực xung quanh dự án. Một trong những vấn
đề thường gặp là sự xuất hiện của các hàng quán xung quanh khu vực thi công
dẫn đến tụ tập, bài bạc,... gây mất trật tự an ninh khu vực.
* Tình hình trật tự an toàn giao thông
Trong thời gian tiến hành chuẩn bị xây dựng dự án do hoạt động của các
phương tiện vận chuyển sẽ làm gia tăng mật độ giao thông trên tuyến đường vận
chuyển. Sự gia tăng mật độ phương tiện giao thông sẽ làm tăng nguy cơ xảy ra tai
nạn, đây là một trong những vấn đề cần được quan tâm và có biện pháp khắc phục.
❖ Hoạt động san lấp nền, đào đắp đất.
Trong giai đoạn san lấp lên cốt nền thiết kế hoàn thiện từ cốt +2,5m đến cốt
+3,7m và đào đắp đất tại công trình, bụi có thể coi là tác nhân chính gây ô nhiễm
môi trường không khí trong khu vực. Lượng bụi phát sinh nhiều nhất từ công đoạn
đào, đắp, san ủi, làm đường… Lượng bụi phát sinh sẽ biến động, thay đổi tùy theo
hướng gió và tốc độ gió trong khu vực, tùy theo độ ẩm của đất, tùy theo nhiệt độ
không khí trong ngày.
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp khối lượng san nền, đào đắp đất
Khối lượng đã Khối lượng
Tên Khối lượng (tấn)
thực hiện (m3) san lấp (m3)
Khối lượng đắp (cát) 975.957 430.467 594.044
Khối lượng đào 342.035 269.524 390.809
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 86
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tổng 984.835
Tổng khối lượng đất đào, đắp: 984.835 tấn
Với: Tỉ trọng của đất là 1.450 kg/m3 và của cát là 1,38 kg/m3 (Nguồn: Châu
Ngọc Ẩn – Cơ học đất – NXB Đại học quốc gia, 2010).
Theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng Thế giới (Environmental as-
sessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank,
Washington D.C 8/1991), hệ số ô nhiễm bụi trong quá trình công tác đất như sau:
E = 0,16  k 
(U / 2,2)1,3
(M / 2)1, 4
Trong đó: E = Hệ số phát thải (kg/tấn)
k = Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,15
U = Tốc độ gió trung bình là 2,1 (m/s)
M = Độ ẩm trung bình của vật liệu là 25%
Bảng 3.9 Hệ số phát thải do thi công san nền, công tác đất
E k U M
0,003356939 0,15 2,1 25%
Theo kết quả tính toán ở trên, hệ số phát thải trung bình trong khu vực là
0,003356939 kg/tấn. Như vậy với khối lượng đào đắp là 594.044 tấn thì khối
lượng bụi phát thải vào không khí do hoạt động đào đắp đất ước tính bằng:
1994,16 kg.
Ước tính thời gian quá trình công tác đất của Dự án là 1 năm, tương đương
với 31.536.000 s.
Ta có tải lượng phát thải do đào đắp là:
Q = 1.994,16*106/31.536.000 = 632 (mg/s)
Để đánh giá khả năng phát tán bụi, khí thải do hoạt động thi công san lấp
mặt bằng, được thực hiện theo phương trình khuếch tán Gauss sau đây:
 2 
   2 

 exp − y   exp − (H − z)  +  exp − (H + z) 
2
M
C (x, y,z) =
2ππu y σ z 
 2σ 2y   2σ 2z  
  2σ 2z 

Trong phương trình trên :
C(x,y,z) - Nồng độ chất bụi tại điểm có toạ độ x, y, z , mg/m³
x - Khoảng cách tới nguồn thải theo phương x, phương gió thổi, m
y - Khoảng cách từ điểm tính trên mặt phẳng ngang theo chiều vuông góc, m
z - Chiều cao của điểm tính toán, m
M - Tải lượng bụi từ nguồn thải, mg/s
u - Tốc độ gió trung bình ở chiều cao hiệu quả (H), m/s
y - Hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương ngang, phương y, m
z - Hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương đứng, phương z, m
Tổng hợp kết quả tính toán khuếch tán bụi từ hoạt động thi công san nền cụ thể
như sau:
Bảng 3.10 Mức độ khuếch tán bụi do thi công đào đắp
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 87
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Q U
Thông số C (µg/m³) H X (m)
(mg/s) (m/s)
1.041,74 1.386 2,10 15,38 13,20 1,50 100,00
246,65 1.386 2,10 29,63 28,80 1,50 200,00
Bụi
104,85 1.386 2,10 42,86 46,80 1,50 300,00
56,71 1.386 2,10 55,17 67,20 1,50 400,00
Các khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi bụi phát sinh trong quá trình san lấp
mặt bằng khu đất dự án được xác định như sau:
Khi có gió đông Nam: Khu vực nằm phía Đông – Đông Nam khu đất dự án
có thể bị ảnh hưởng bởi quá trình san lấp là dự án Aqua Dona và aqua Riverside
City. Phía ngoài là sông Đồng Nai và Phía Tây là Sông Trong do đó ảnh hưởng
bụi phát tán ra xung quang là không lớn. Tuy nhiên, phạm vi chịu ảnh hưởng do
bụi từ công trường san lấp mặt bằng chỉ xảy ra tại khu vực thi công nên các tác
động đến dân cư và các khu vực xung quanh được đánh giá là rất nhỏ.
Khi có gió Tây Nam: khu vực có thể chịu ảnh hưởng bởi quá trình san lấp
của Dự án là khu vực đường Hương Lộ 2, quốc lộc 51 và khu dân cư dọc 2 tuyến
đường. Tuy nhiên phạm vi chịu ảnh hưởng do bụi từ công trường san lấp mặt bằng
chỉ xảy ra tại khu vực thi công nên các tác động đến các khu vực này được đánh
giá là rất nhỏ.
Ngoài ra, khi Chủ dự án triển khai hiệu quả các biện pháp giảm thiểu tác
động có thể hạn chế tới mức thấp nhất các tác động này.
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng
Trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án cũng như các công trình có hoạt
động xây dựng nói chung giai đoạn sẽ tập trung nhiều phương tiện, máy móc thiết
bị thi công; phương tiện vận chuyển nguyên liệu liệu và một lực lượng lớn công
nhân tham gia thi công. Do vậy nếu không có kế hoạch quản lý tốt và có khoa học
thì các hoạt động này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Tổng
hợp các nguồn tác động đối với môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng
được tổng hợp ở bảng sau:
3.1.2.1. Tác động do tiếng ồn, bụi và khí thải
a) Ô nhiễm bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển
Đường bộ:
Các nguyên vật liệu thi công dự kiến vận chuyển bằng đường bộ gồm: nhựa
nóng, gạch, Bột trét, que hàn…..Khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển đến khu
vực dự án được tính toán phù hợp cho từng giai đoạn, cụ thể như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 88


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 3.11 Thống kê nguyên vật liệu và phương tiện vận chuyển bằng đường bộ
Trọng lượng Khối lượng
Khối lượng
TT Tên vật tư Đơn vị đơn vị vật quy đổi ra
liệu (tấn)
1. Đá 1x2 m³ 853.711 1,5 tấn/m3 1.280.566
2. Đá 2x4 m³ 750.470 1,5 tấn/m3 1.125.705
3. Đá 4x6 m³ 780.000 1,5 tấn/m3 1.170.000
4. Đinh kg 5.000 - 5
5. Thép kg 85.356.00 - 85.356
6. Cát đen m³ 430.467 1,38 tấn/m3 594.044
7. Cát mịn m³ 41.250 1,38 tấn/m3 56.925
Gạch chỉ 153.037
8. viên 66.537.840 2,3kg/viên
6,5x10,5x22
9. Gạch bê tông lỗ rỗng m² 2.285,10 - 500
10. Gỗ ván (cả nẹp) m³ 3.300 - 0,36
11. Sơn kg 250.450.520 - 250.450
12. Xi măng PC30 kg 182.262,03 - 182,262
13. Que hàn kg 9.947 - 9,94
Bê tông nhựa các 5.298
14. Tấn 5.298 -
loại
15. Vải địa chất m2 45.300,00 45,3
16. Bột trét Tấn 60.000 - 60.000
17. Gạch ống Tấn 1.500.000 - 1.500.000
Cọc BTCT 30 ×30
18. 100m 172,18 172
Cm
19. Cọc BTLT D400 100m 130,16 - 130
20. Cọc BTLT D500 100m 14,8 - 14,8
21. Cọc BTLT D600 100m 8,1 - 8,14
22. Cử tràm 1050
Tổng 6.280.824
Vật liệu san lấp được cung cấp từ mỏ đá Tân Cang và vật liệu xây dựng được
cung cấp chủ yếu từ các cảng Đồng Nai, Cảng Gò Dầu, KCN Biên Hòa 1, KCN
Biên Hòa 2... Tuyến đường vận chuyển chủ yếu là Quốc lộ 51 và các đường liên
xã, liên huyện (đường Phước Tân, đường Nam Cao song hành) để vào khu đất dự
án.
Đất đắp được chủ dự án được lấy tại mỏ Tân Cang hoặc các mỏ gần khu vực
dự án.
Cát đen được lấy ở khu vực Phước An, huyện Nhơn Trạch và các đơn vị
xung quanh dự án.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 89


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Cát xây dựng mua từ các khu vực khai thác xung quanh khu vực sông Đồng
Nai.
Theo kết quả tính toán, số lượng xe chở vật liệu xây dựng ước tính khoảng
301xe/ngày (với thời gian thi công khoảng 50 tháng). Vật liệu xây dựng được
cung cấp chủ yếu từ các cảng Đồng Nai, Cảng Gò Dầu, KCN Biên Hòa 1, KCN
Biên Hòa 2...
Tuyến đường vận chuyển chủ yếu là Quốc lộ 51 và các đường liên xã, liên
huyện (đường Phước Tân, đường Nam Cao song hành) để vào khu đất dự án.
Việc vận chuyển vật liệu xây dựng qua các tuyến đường này sẽ làm gia tăng
mật độ giao thông khu vực.
Quốc lộ 51 hiện có mật độ giao thông khá cao, tuy nhiên ít xảy ra tình trạng
ùn tắc giao thông do mặt đường rộng, nhiều làn xe, chất lượng khá tốt.
Đối với các tuyến đường liên huyện, liên xã (đường Phước Tân, đường Nam
Cao song hành) ít biển báo giao thông sẽ rất dễ xảy ra các tai nạn giao thông.
Ngoài ra, vào mùa khô, bụi do các xe vận chuyển VLXD sẽ ảnh hưởng đến
các hộ dân sống ven đường quốc lộ 51 và hương lộ 2 nằm về cuối hướng gió Tây
Nam. Tác động của ô nhiễm trong giao thông sẽ gây ra tình trạng giảm sức khỏe
con người, đẩy nhanh quá trình lão hóa, suy giảm chức năng hô hấp, gây các bệnh
như: hen suyễn, ho, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi; cây ven
đường bị còi cọc, kém trao đổi quang hợp, nhiễm các kim loại nặng. Vì vậy chủ
đầu tư sẽ lưu ý và phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường tưới ẩm cho
tuyến đường giao thông khu vực đông dân cư.
Theo đánh giá tác động của xe vận chuyển vật liệu san lấp sẽ gây bụi, ồn,
khí thải trên tuyến đường vận chuyển, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân
dọc theo các tuyến đường vận chuyển vật liệu san lấp và sẽ làm tăng thêm nguy
cơ ùn tắc giao thông, có nguy cơ cao trong việc xảy ra các tai nạn giao thông nếu
không có sự kết hợp hài hòa và sắp xếp hợp lý, khoa học trong quá trình thi công
và điều tiết lượng xe từ các đơn vị tham gia thi công.
❖ Tải lượng bụi sinh ra từ tuyến đường vận chuyển
Tác động ô nhiễm không khí chính trong giai đoạn xây dựng là bụi và khí
thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển, đặc biệt là vào mùa khô. Đối tượng chịu
ảnh hưởng là người đi đường và các hộ dân dọc tuyến đường vận chuyển vật liệu
và toàn bộ công nhân trên công trường. Các nguồn phát sinh:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 90


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bụi đất rơi vãi trên các tuyến đường khi vận chuyển nguyên vật liệu (đất, đá,
xi măng, gạch, ngói, sắt thép, …)
Bụi và các loại khí thải như SO2, CO, NO2, từ khói thải của phương tiện giao
thông tham gia vận chuyển nguyên vật liệu.
Bụi do gió hoặc xe chạy qua cuốn lên từ mặt đường.
Dựa vào khối lượng xây dựng các hạng mục công trình và tiến độ thi công
trong thời gian xây dựng 50 tháng, khối lượng vật liệu xây dựng sử dụng: 661.828
tấn.
Tính toán xe vận chuyển vật liệu xây dựng:
Khối lượng VLXD cần vận chuyển 661.828 tấn (Bảng 3.16) Dự án sử dụng
xe tải 16 tấn để vận chuyển 661.828/16 = 41.364,23 chuyến = 51 chuyến
Lượng phát thải bụi từ bề mặt đường trong quá trình vận chuyển của
phương tiện
Theo giáo trình thiết kế mỏ - Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, tải lượng
bụi trong quá trình vận chuyển; tập kết vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị của
Dự án được tính theo công thức:

Trong đó:
: Tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm).
: Kích thước hạt bụi, (k = 0,1).
: % lượng đất trên đường, (s = 8,9).
: Tốc độ trung bình của xe, (S = 20 km/h).
: Trọng lượng có tải trung bình của xe, (W = 16 tấn).
: Số bánh xe, (w = 6 bánh).
Thay các thông số vào công thức (3) ta tính được L = 0,45 (kg/km/lượt
xe/năm). Nếu tính trong phạm vi ảnh hưởng là 20 km (khoảng cách trung bình
từ các cửa hàng VLXD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến khu vực Dự án) và số
lượt xe vận chuyển trong ngày là 30 lượt xe/ngày. Tải lượng bụi trong quá trình
vận chuyển trong ngày là:
0,45 × 301 lượt xe × 20 km = 2709kg/ngày
+ Tính toán bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 91


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trong quá trình hoạt động của các phương tiện, thiết bị cơ giới tham gia
vận chuyển các loại nguyên vật liệu xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho Dự
án, sẽ thải ra khí thải có chứa bụi, SO2, NO2, CO,… đây là nguồn thải di động
làm ảnh hưởng đến môi trường không khí trong khu vực Dự án và cả khu dân
cư lân cận nơi các phƣơng tiện này lưu thông qua lại.
Mức ô nhiễm không khí do giao thông phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng
đường sá, lưu lượng, chất lượng xe qua lại và số lượng nhiên liệu tiêu thụ. Để
đơn giản hóa trong tính toán, chúng tôi sử dụng phương pháp xác định nhanh
nguồn thải của các loại xe theo “Hệ số ô nhiễm không khí” trong tài liệu:
“Assessment of sources of Air, Water, and Land Pollution, 1993”.
Dự án sử dụng xe tải 16 tấn để vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị, lượt xe vận chuyển trung bình 301 lượt xe/ngày.
Hệ số ô nhiễm của các thành phần này được tính theo tiêu chuẩn Châu Âu,
tham khảo tại bảng sau:
Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm trong khí thải của phương tiện vận chuyển
Bụi SO2 CO VOC NOx
z
(kg/1000km) (kg/1000km) (kg/1000km) (kg/1000km) (kg/1000km)
Xe 3,5 – 16 tấn 0,9 4,29S 6,0 2,6 11,8
(Nguồn: WHO, 1993)
Tải lượng các chất ô nhiễm gây ra bởi các phương tiện vận chuyển thể hiện
tại bảng sau:
Bảng 3.13 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của phương tiện vận
chuyển giai đoạn thi công xây dựng
STT Tải lượng Bụi SO2 CO VOC NOx
Tải lượng ô nhiễm
1 0,95 0,31 7 2,9 14
(mg/s)
Tải lượng ô nhiễm (mg/s) = Hệ số ô nhiễm (kg/1000km) x số lượng xe (xe/ngày) x
1.000/28.800 giây.
Hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO là 0,05%.
Khoảng cách vận chuyển dự kiến: 20 km;
Từ tải lượng của các chất ô nhiễm đã tính toán, áp dụng mô hình tính toán
Sutton xác định nồng độ trung bình khí thải từ hoạt động vận chuyển (Nguồn:
Tổng cục môi trường, 2010) như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 92


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

C: Nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí (mg/m3)


E: Tải lượng của chất gây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s)
z: Độ cao của điểm tính toán (m)
h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0,5 m
u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s), u = 2,4 m/s
σz : Hệ số khuếch tán chất gây ô nhiễm theo phương z (m) phụ thuộc vào độ ổn
định của khí quyển, được xác định theo công thức: σz = 0,53.x0,73.
x: khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải theo phương ngang (m).
Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do phương tiện
giao thông vận chuyển chất thải rắn từ Dự án trong giai đoạn thi công xây dựng
được trình bày tại bảng sau:
Bảng 3.14 Nồng độ bụi và khí thải của từ phương tiện giao thông giai đoạn thi
công
Khoảng cách Nồng độ tính toán (mg/m3) QCVN
Thông số
x(m) z = 1,5 z=2 (mg/m3)
5 1,051 1,046
10 0,250 0,245
Bụi 0,3*
15 0,149 0,144
20 0,048 0,043
5 1,004 1,004
10 0,203 0,203
SO2 0,35*
15 0,102 0,102
20 0,001 0,001
5 0,950 0,945
10 0,149 0,144
NOx 0,2*
15 0,048 0,043
20 0,047 0,042
5 5,072 5,045
10 2,070 2,063
CO 30*
15 0,169 0,162
20 0,068 0,061
5 0,011 0,010
10 0,010 0,009
VOC 0,5**
15 0,009 0,008
20 0,008 0,007
Ghi chú:
(*) QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
(**) QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 93


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nhận xét:
Theo kết quả tính toán, thì các chỉ tiêu bụi, SO 2, NOx phát sinh từ hoạt
động của các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án ở bán
kính 10m nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Chỉ tiêu CO phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong
giai đoạn chuẩn bị của Dự án ở bán kính 5m trở lên đạt quy chuẩn cho phép .
Chỉ tiêu VOC phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển trong
giai đoạn xây dựng của Dự án ở bán kính 5m đạt giới hạn cho phép QCVN
06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.
Tuy nhiên quá trình vận chuyển chỉ thực hiện vào ban đêm (khung giờ từ
sau 22h đến trước 6h sáng hôm sau) nhằm giảm thiểu áp lực giao thông trên
tuyến đường cũng như giảm thiểu tác động đến dân cư tập trung đông đúc dọc
hai bên tuyến đường vận chuyển đặc biệt tại đoạn Quốc lộ 51 đến Dự án. Do
đó xe vận chuyển phải được che chắn cẩn thận trước khi vận chuyển, đồng thời
áp dụng các biện pháp giảm thiểu đề cập tại chương 3 của báo cáo này để giảm
thiểu tối đa tác động đến môi trường và người dân xung quanh.
Tác động:
+ Đối với người lao động trên công trường: thường mắc các loại bệnh về
đường hô hấp (mũi, họng, khí quản, phế quản…), bệnh bụi phổi xuất hiện có khả
năng làm xơ hóa phổi và làm giảm chức năng hô hấp. Ngoài ra, người lao động
còn mắc các loại ngoài da (nhiễm trùng da, khô da, viêm da…), các loại bệnh về
đường tiêu hóa…
+ Đối với môi trường xung quanh: quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây
dựng sẽ phát sinh bụi, rơi vãi nguyên vật liệu nếu các xe chở không được che phủ
tốt, gây ảnh hưởng trực tiếp đến người tham gia lưu thông trên đường và khu vực
xung quanh dọc theo các tuyến đường vận chuyển. Mặt khác, các quá trình đổ,
bốc xúc nguyên vật liệu xây dựng, đào móng… không những phát sinh bụi ngay
tại công trường mà còn gây bụi cho khu vực xung quanh dưới tác động của gió,
đặc biệt khu vực xung quanh cuối hướng gió khu đất dự án. Tuy nhiên, khu vực
xung quanh khu đất dự án hiện tại là đất trống, không có dân cư sinh sống.
+ Bụi do
giao thông gây ra trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu là không thể tránh

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 94


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
khỏi. Tải lượng bụi phát sinh phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở, cụ thể là đường giao
thông. Nếu đường giao thông đã được bê tông hay nhựa hóa sẽ phát sinh bụi ít
hơn đường đất. Bụi này không chỉ tác động đến dân cư mà còn tác động đến cả
hệ thực vật trong khu vực, biểu hiện thường thấy là cây cối trong khu vực lân cận
thường bị phủ một lớp bụi trên lá làm giảm khả năng quang hợp của cây, cây cối
sẽ chậm phát triển, lá úa vàng nhanh. Tuy nhiên, nếu áp dụng các biện pháp thích
hợp thì lượng bụi phát sinh sẽ được hạn chế và giảm thiểu tác động đến môi
trường.
❖ Bụi khí thải từ quá trình thi công xây dựng.
Nguồn phát sinh:
+ Từ hoạt động của các phương tiện thi công.
+ Từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
+ Từ máy phát điện dự phòng.
Thành phần: khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu vận hành các phương
tiện trên công trường chủ yếu gồm: CO, SO2, SO3, NOx, Hydrocarbon, bụi.
Hoạt động của các phương tiện cơ giới như: xe đào, xe ủi, xe lu rung, máy
xúc, xe tải… Các phương tiện này chạy bằng dầu Diesel nên thải ra một lượng
bụi, khí thải như: SO2, NO2, CO, VOC,… gây ô nhiễm môi trường không khí, tác
động đến sức khỏe công nhân xây dựng và tác động đến cảnh quan trong khu vực.
Bảng 3.15 Hệ số ô nhiễm của các thiết bị, máy móc thi công

STT Phương tiện Định mức Số lượng Lượng dầu sử dụng


(lít/giờ) (chiếc) (lít/giờ)
1 Xe tải nhẹ 5 tấn 15 ÷ 20 03 45 ÷ 60
2 Xe ben 25 ÷ 30 02 50 ÷ 60
3 Xe renault 20 01 20
4 Xe xúc merlo 07 01 07
5 Xe hundai 3,5 tấn 15 ÷ 20 01 15 ÷ 20
6 Xe cuốc 10 03 30
7 Xe lu 08 02 16
8 Xe bang 15 02 30
9 Máy phát điện 300 KVA 80 ÷ 100 01 80 ÷ 100
10 Máy cạp tự hành 9 m3 10 2 20
11 Máy đào 0,8 m3 10 2 20
Tổng cộng 333-383
+ Lượng
nhiên liệu sử dụng tối đa:
383 lít/giờ = 0,86 (kg/l)  383 (lít/giờ) = 329 kg/giờ.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 95


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Lượng
khí thải thực tế khi đốt 1 kg dầu DO: khoảng 22 ÷ 25 m (ở điều kiện nhiệt độ khí thải
3

0oC) (nguồn: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường Tp.HCM).
+ Lượng
khí thải thực tế phát sinh: 7.246 ÷ 8234 (m3/h) = 2,0 ÷ 2,2 (m3/s)
+ Tải lượng, nồng độ:
Dựa vào hệ số ô nhiễm do (WHO) lập, tính được tải lƣợng ô nhiễm và nồng
độ ô nhiễm từ các phương tiện thi công như trong bảng sau:
Bảng 3.16 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO
Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn dầu)
Bụi 0,28
SO2 20  S
NO 2,84
SO3 0,28  S
CO 0,71
VOC 0,035
(Nguồn: (*) WHO 1993 và tính toán)
Ghi chú:
S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 0,05 % (Nguồn: Petrolimex, năm 2014)
Tính toán tải lượng của khí thải:
+ Tải lượng (g/s) = [383 x 0,86 x hệ số ô nhiễm]/3.600
+ Nồng độ (mg/m3) = [Tải lượng (g/s) x 106]/ lưu lượng khí thải (m3/s).
Quá trình tính toán tải lượng đề cập dưới đây chỉ với giả thiết trong trường
hợp các thiết bị, phương tiện thi công trên công trường hoạt động tập trung (vận
hành đồng bộ trong cùng một ngày). Nồng độ các chất trong khí thải được tính tại
miệng thải của từng thiết bị, phương tiện thi công.
Dựa vào định mức tiêu thụ nhiên liệu và hệ số ô nhiễm, tải lượng và nồng độ
các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO như sau:
Bảng 3.17 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải

Tải lượng Nồng độ QCVN 19:2009/BTNMT, cột B


Chất ô nhiễm
ô nhiễm (g/s) (mg/Nm3) Kp= 1,0; Kv= 1,0 (mg/Nm3)
Bụi 0,0256 3,54 200
SO2 0,0091 1,26 500
NOX 0,2598 35,86 850
SO3 0,0013 0,18 50
CO 0,0650 8,97 1.000

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 96


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tải lượng Nồng độ QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
Chất ô nhiễm
ô nhiễm (g/s) (mg/Nm3) Kp= 1,0; Kv= 1,0 (mg/Nm3)
VOC 0,0032 0,44 -
Nhận xét:
Kết quả tính toán trên cho thấy: tất cả các chỉ tiêu đều thấp hơn rất nhiều so
với quy chuẩn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, KP = 1,0; Kv = 1,
Tác động
Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công
trình mới,…có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, chủ yếu
là sức khỏe của công nhân làm việc trực tiếp tại công trƣờng và các khu vực
xung quanh nếu không có biện pháp xử lý thích hợp, tác hại của chúng cụ thể
như sau:
Đối với sức khỏe con người: Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh
phản ứng xơ hoá phổi, gây bệnh viêm cuốn phổi
Bụi gây ra các bệnh về đuờng hô hấp trên như : viêm mũi họng, khí phế
quản,…
Bụi tác động đến các tuyến nhờn làm khô da, phát sinh
Bụi tác động đến các tuyến nhờn làm khô da, phát sinh các bệnh ngoài da
nhƣ: trứng cá, viêm da,…
Đối với sản xuất cơ sở vật chất khác, mỹ quan: Trong môi trường có độ ẩm
cao, bụi là nguyên nhân gây rỉ, sét và ăn mòn kim loại; Nó làm giảm mỹ quan và
gây tác hại cho các thiết bị điện và các mối hàn điện.
Ngoài ra bụi bám vào lá cây làm hạn chế quá trình quang hợp của cây trồng
trong khu vực, làm giảm năng suất cây trồng, ảnh hưởng đến đời sống của nhân
dân trong vùng
Tại khu vực Dự án, nếu không có giải pháp xử lý thích hợp sẽ làm mất vẻ
mỹ quan khu vực xung quanh.
Nhìn chung nguồn gây ô nhiễm này mang tính chất cục bộ, chỉ xảy ra trong
thời gian thi công các hạng mục công trình, chủ Dự án sẽ tiến hành thực hiện các
biện pháp quản lý nội vi, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lựợng bụi, khí thải phát
sinh trong quá trình vận chuyển, thi công xây dựng công trình của Dự án.
❖ Bụi khí thải phát sinh do hoạt động rải bê tông nhựa

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 97


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Hoạt động trải thảm nhựa đường gây ô nhiễm không khí do khối lượng các
hợp chất hữu cơ bay hơi từ hắc ín có vòng thơm khá độc hại và ô nhiễm. tuy nhiên
dự án không tiến hành nấu chảy nhựa đường tại khu vực dự án
Khí thải từ các quá trình trong sản xuất bê tông nhựa nóng được thể hiện ở
bảng sau
Bảng 3.18. Nguồn phát sinh và chất ô nhiễm điển hình từ quá trình rải bê
tông nhựa nóng
Chất ô nhiễm Chất ô nhiễm
Nguồn phát sinh Chất ô nhiễm khác
điển hình nguy hại (HAPs)
Vận chuyển sản phẩm Bụi PM 10, CO, 41 HAPs hữu cơ 3 hợp chất hữu cơ
lên xe VOC khác
Quá trình vận chuyển
VOC 19 HAPs hữu cơ
đến công trường
(Nguồn: EPA, Hot mix asphalt plants emissions assessment report,2000)
Ngoài ra, khí CO và những khí thải có cấu tạo là các hợp chất hữu cơ là kết
quả từ sự bốc hơi từ quá trình gia nhiệt nhựa đường.
VOC là hợp chất hữu cơ bay hơi, VOC bao gồm tổng hợp chất hữu cơ có thêm
formaldehyde.
Vì nhựa đường thường được xử lý ở nhiệt trên 100oC nên nguy cơ chủ yếu là
gây bỏng do nhiệt khi tiếp xúc với cơ thể con người. Tuy nhiên, có một số
loại nhựa đường nếu người sử dụng hít phải khí sản phẩm hoặc để sản phẩm tiếp
xúc với da ngay ở nhiệt độ thấp cũng có thể gây nguy hại đến sức khỏe. Đặc biệt
là một số độc tố có trong một vài loại vật liệu liên quan đến nhựa đường như
hydrosunfide hoặc một số phụ gia thêm vào nhựa đường như các loại dung môi
pha chế nhựa đường lỏng, các chất tạo nhũ tương, các sản phẩm hắc ín than đá…
❖ Tính chất của nhựa đường
Nhựa đường là phức hợp các chất hydrocacbon chứa các thành phần của
nhiều dạng chất, phần lớn là các chất cao phân tử kể các hydorcacbon thơm đa
vòng (PCAs). Trong các thí nghiệm ở động vật, các chất thơm đa vòng với 3-7
(thường là 4-6) vòng hợp lại, với trọng lượng phân tử trong phạm vi từ 200 đến
450 đã biểu hiện là chất có hoạt tính gây ung thư. Tuy nhiên, nồng độ của chất
gây ung thư này trong nhựa đường là cực kỳ thấp. Nồng độ các chất gây ung thư
trong nhựa đường không thể tạo nên nguy cơ về sức khỏe trong thực tiễn, nhưng
các thông tin về nó là tối cần thiết để có các biện pháp phòng ngừa phù hợp đối
với người thường xuyên phải sử dụng, tiếp xúc với sản phẩm này.
Khả năng gây hại khi tiếp xúc với da là rất thấp trừ tính chất nhiệt độ
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 98
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Ngoài nguy cơ gây bỏng do nhiệt, tác hại do tiếp xúc qua da với nhựa
đường là không đáng kể. Cơ quan Nghiên cứu ung thư quốc tế trực thuộc Tổ chức
Y tế thế giới đã kết luận rằng nhựa đường đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều
năm, nhưng không có bằng chứng trực tiếp nào nói lên sự liên quan giữa chúng
với sự rối loạn về da ở người. Tuy nhiên, do chúng chứa các hợp chất thơm đa
vòng, mà một trong số đó đã được chứng minh là có tính chất gây ung thư qua các
nghiên cứu trên động vật, nên cần thận trọng tránh để da tiếp xúc, đặc biệt là tiếp
xúc lâu dài với nhựa đường.
Nhựa đường lỏng và nhựa đường nhũ tương được xử lý ở nhiệt độ thấp,
không gây bỏng do đó những người sử dụng ít quan tâm đến việc chúng dễ tiếp
xúc với da của họ. Nếu điều kiện an toàn lao động kém, người lao động để chúng
tiếp xúc với da thường xuyên, kéo dài trong nhiều năm sẽ có thể tạo ra nguy cơ,
tuy là nguy cơ thấp, về ung thư da. Một số loại nhựa đường gây ra những kích
thích đối da và mắt, gây dị ứng ở một người.
Khả năng gây hại qua đường hô hấp
Thông thường, khi nhựa đường được gia nhiệt trong các phương tiện tồn
chứa hoặc trộn với cốt liệu nóng, các loại khí sẽ bay lên. Các loại khí đó chứa các
chất đặc biệt, hơi hydrocacbon và một số lượng rất nhỏ sunfua hydro. Trong mọi
trường hợp, mức độ gây ung thư của các hợp chất hydrocacbon thơm là rất thấp.
Khi làm việc với nhựa đường trong điều kiện ngoài trời, sunfua hydro không
gây độc vì nồng độ quá thấp để có thể trở nên nguy hiểm đối với sức khỏe con
người. Tuy nhiên, sunfua hydro có thể tích lũy tới nồng độ gây tử vong cho người
ở trong các bồn chứa nhựa đường nóng.
3.1.2.4. Ô nhiễm bụi từ quá trình chà nhám – hoàn thiện công trình
Hoàn thiện công trình là khâu cuối cùng của công tác xây lắp, bao gồm nhiều
công tác khác nhau như bả matit bề mặt phủ ngoài tường, sơn, ốp tường, đóng
trần thạch cao, lắp kính, trải thảm… Đối với dự án này, chỉ thực hiện bả matit va
sơn nước cho các công trình công công, nhà trẻ,… . Do đó, công đoạn chà nhám
lớp bả matit, sơn tường là công đoạn gây ra bụi nhiều nhất. Theo nhu cầu sử dụng
nguyên vật liệu tại Bảng 3.16, thì lượng bột trét cần sử dụng là 16,8 tấn
Sau khi lớp bả matit khô thì thực hiện công đoạn chà nhám làm phẳng bề
mặt trước khi sơn nước, lượng bột trét mất đi trong công đoạn chà nhám khoảng
0,5% lượng bột ban đầu (theo quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày 19/12/2016,
mức hao hụt từ 0,5%). Ước tính tải lượng bụi phát sinh từ quá trình chà nhám

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 99


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 3.19 Ước tính tải lượng bụi phát sinh trong công đoạn chà nhám
TT Nội dung Đơn vị Giá trị
1 Khối lượng bột trét Tấn 60.000
2 Lượng bột trét tiêu hao (0,5%) tấn 300
3 Tải lượng bụi phát sinh g/s 8,6
Công tác chà nhám thực hiện cho các vách tường bên trong và bên ngoài
công trình, do vậy cần có giải pháp để tránh gây tác động đến công nhân thi công
tại công trường. Tuy nhiên, thời gian thực hiện công tác này thường ngắn trong
trong 1 tháng (khoảng 1-2 giờ/ngày). Đồng thời, chủ đầu tư sẽ trang bị các phương
tiện bảo hộ cho công nhân để hạn chế mức ảnh hưởng của bụi phát sinh từ quá
trình chà nhám
3.1.2.5. Khói hàn
Khí thải phát sinh do hoạt động hàn cắt
Trong giai đoạn thi công, các máy hàn cắt được sử dụng cho quá trình hàn
cắt thép, hàn cắt để thi công công trình. Hơi hàn phát sinh chứa các thành phần
như Bụi, CO, NOx, Axetylen,…có độc tính cao, rất bền vững.
Hệ số ô nhiễm của các chất khi sử dụng que hàn và số lượng que hàn tối đa
được phép sử dụng trong 1 giờ được trình bày ở bảng bên dưới.
Bảng 3.20. Hệ số ô nhiễm của que hàn
Hệ số ô nhiễm ứng với đường kính que hàn  (µg/que hàn)
Chất ô nhiễm
(WHO 1993)
3,2 mm 4 mm 5 mm
Khói hàn 508.103 706.103 1.100.103
CO 15.103 25.103 35.103
NO2 20.103 30.103 45.103
Bảng 3.21. Nồng độ ô nhiễm khí thải do máy hàn phát ra
Chất ô Nồng độ ô nhiễm (µg/m3) QCVN Số que hàn sử dụng trong 1
nhiễm ứng với đường kính que 05:2013/ giờ để không gây ô nhiễm môi
hàn  BTNMT trường không khí
Kích cỡ 5
3,2 mm 4 mm 3,2 mm 4 mm 5 mm
que mm
Khói hàn 1,622 2,256 3,488 300(*) 185 133 86
CO 0,047 0,079 0,111 30.000 628.000 376.800 269.143
NO2 0,064 0,096 0,143 200 3.140 2.093 1.396
Ghi chú: – Khói hàn chứa nhiều chất tương đương với bụi lơ lửng.
Nồng độ ô nhiễm của que hàn = Hệ số ô nhiễm (µg/que hàn)/Thể tích V (m 3)
Giả sử, phạm vi ảnh hưởng khí thải của máy hàn trong bán kính là 100m,
chiều cao bị ảnh hưởng là 10m. Như vậy thể tích không khí chịu ảnh hưởng là
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 100
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
V =  x r2 x h =  x 1002 x 10 = 314.000 m3
Nhận xét: Dựa vào kết quả tính toán để hoạt động của que hàn không gây
ô nhiễm môi trường trong khu vực thì số lượng que hàn tối đa được sử dụng trong
1 giờ đối với que hàn đường kính 3,2mm là 185 que, que hàn đường kính 4mm là
133 que, que hàn đường kính 5mm là 86 que.
Chủ dự án sử dụng 9,9 tấn que hàn loại 3,2 mm trong thời gian thi công là
50 tháng (1kg que hàn có khoảng 25 que) vì vậy khí thải phát sinh từ nguồn này
vượt tiêu chuẩn môi trường. Tuy nhiên, khí thải được phân tán trong môi trường
rộng, thoáng, sẽ ít gây tác động. Chủ đầu tư có biện pháp cụ thể đảm bảo sức khỏe
cho công nhân làm việc trên công trường.
3.1.2.1.6 Tiếng ồn
Trong quá trình thi công xây dựng của dự án, tiếng ồn gây ra chủ yếu do các
máy móc thi công trên công trường và do sự va chạm của máy móc thiết bị, các
loại vật liệu bằng kim loại, đóng cọc bê tông, đầm nền,...
Theo U.S. Federal Transit Administration (FTA) 2006, trong quá trình xây
dựng mức ồn cách nguồn 15m của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
cơ giới được trình bày trong Bảng 3-20 Mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách
ảnh hưởng, ước tính như sau: Leq(x) = EL + 20 log10(xo/x)
Trong đó:
- EL: mức ồn cách nguồn xo (dBA), với xo =15m
- Leq(x): mức ồn tại vị trí cần tính toán cách nguồn x m (dBA)
- x: khoảng cách từ vị trí cần tính toán đến nguồn gây ồn (m)
Bảng 3.22 Mức độ ồn của các phương tiện thi công xây dựng
Mức ồn cách nguồn (dBA)
TT Các phương tiện
15m 30m 50m 100m
1 Máy san 85 79 75 69
2 Máy ủi 85 79 75 69
3 Máy dầm 82 76 72 66
4 Máy nén khí 81 75 71 65
5 Máy trộn bê tông 85 79 75 69
6 Máy bơm bêtông 82 76 72 66
8 Máy khoan 98 92 84 82
9 Máy cắt kim loại 84 78 74 68
10 Máy đóng cọc 96 80 76 70
11 Xe cần cẩu 83 77 73 67
12 Máy hàn 77 71 67 61

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 101


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
13 Xe lu 73 67 63 57
14 Xe tưới nước 88 82 78 72
QCVN 24:2016/BYT 85 dBA
(Nguồn: U.S. Federal Transit Administration, 2006)
Ghi chú: QCVN 24:2016//BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn -
Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
Từ các số liệu bên trên cho thấy mức ồn tại các khu vực thi công của dự án có
thể lên đến 98 dBA. Mức ồn này cao hơn quy định cho phép theo so với QCVN
24:2016//BYT về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc. Mức
ồn sẽ giảm và không gây tác động khi ở phạm vi cách nguồn trên 30m (trừ máy
khoan, phải trên 50m)
Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đối với con người trong
vùng chịu ảnh hưởng. Với cường độ ồn thường xuyên lớn hơn 85 dBA có thể gây
nhức đầu, mệt mỏi, thậm chí nếu tiếp xúc lâu có nguy cơ gây điếc cho công nhân
thi công và dân cư trong bán kính 50 m. Nhận thức được tầm ảnh hưởng và tác
động của tiếng ồn tới con người, chủ dự án sẽ có các giải pháp nhằm hạn chế,
khống chế, giảm thiểu tiếng ồn từ hoạt động thi công xây dựng.
3.1.2.6. Nguồn phát sinh rung
Nguồn gây rung động là do hoạt động của các phương tiện trọng tải cao, máy
móc thi công chủ yếu là đóng cọc, đầm nén, khoan .... Mức độ rung động có thể
biến thiên lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đặc biệt quan trọng là nền đất,
móng công trình; để xác định mức độ rung động, ngoài việc thực hiện các khảo
sát, đo đạc đối với những trường hợp có điều kiện tương tự với dự án ngoài thực
tế, còn có thể xác định nhanh trên cơ sở số liệu của U.S. Federal Transit
Administration (FTA).
Theo U.S. Federal Transit Administration (FTA), trong quá trình xây dựng
mức rung cách nguồn 7,62m ( tương đương 25ft) của các phương tiện vận chuyển
và thiết bị thi công cơ giới được trình bày trong Bảng 3.32
Mức rung sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và được tính toán như
sau:
PPVthiết bị = PPVref (25/D)1,5
Trong đó:
- PPVref: mức rung cách nguồn 7,62m (25feet )
- D: khoảng cách từ thiết bị đến vị trí tiếp nhận
Bảng 3.23 Mức độ gây rung của một số máy móc xây dựng
TT Các phương tiện Mức rung cách nguồn (dB)

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 102


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
7,62m 8m 9m 10m 20m 30m
(25ft) (26ft) (29ft) (32ft) (65ft) (96,4ft)
1 Máy trộn bê tông 83 78 66 57 20 11
2 Máy đầm rung 90 85 72 62 21 11
3 Máy khoan 79 74 63 55 19 10
4 Xe ủi 87 82 70 60 21 11
5 Xe tưới 86 81 69 59 21 11
6 Máy đào* - - - 80 - -
7 Máy nén khí* - - - 81 - 71
Máy đóng cọc - - -
8 98 - 83
bằng khoan dẫn*
QCVN 27:2016/BYT 80 dB
(Nguồn: U.S. Federal Transit Administration, 2006) Ghi chú: :(*) Tổng cục môi
trường, 2010
QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép
tại nơi làm việc. (trong đó 1,4m/s2 =70 dBA).
Nhìn chung mức rung sẽ giảm dần khi cách xa nguồn và ở vị trí cách nguồn
từ 10 m trở đi sẽ nhỏ hơn giới hạn cho phép theo QCVN 27:2016/BYT. Tuy nhiên,
búa máy đóng cọc chỉ được sử dụng trong lúc đóng cọc BTCT, thời gian sử dụng
ngắn. Ở khoảng cách ≤ 10 m, người công nhân sẽ bị ảnh hưởng bởi độ rung, vì
vậy nhà thầu phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu để bảo đảm sức khoẻ cho
công nhân lao động trên công trường.
3.1.2 Tác động do nước thải
3.1.2.1 Nước thải sinh hoạt
Trong giai đoạn này, hoạt động phát sinh nước thải chủ yếu từ sinh hoạt hàng
ngày của công nhân thi công trên công trường. Ứng với số lượng công nhân cao
nhất tại khu vực dự án là 500 người; với định mức lượng nước phục vụ nhu cầu
sinh hoạt của một người là 80 lít/ngày thì lượng nước thải phát sinh cao nhất là
16 m3/ngày. Số lượng công nhân làm việc tại dự án là 500 người, tuy nhiên có
khoảng 200 người ở lại công trường, còn lại là về nhà, không ở lại công trường.
Do vậy, tính lượng nước sử dụng cho 200 người ở lại công trường, định mức nước
sử dụng là 80 lít/người/ngày.
Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS),
các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn,
nấm…). Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng
sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước dưới đất và là nguy cơ lan truyền
bệnh cho con người.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 103


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tuy nhiên, nhà thầu sẽ thuê nhân công địa phương nên lượng nước phát
sinh thực tế chỉ khoảng 30 – 40% theo tính toán, ước tính khoảng 18 m3/ngày.
Đồng thời, nhà thầu sẽ có giảp pháp quản lý thích hợp với lượng nước thải phát
sinh để tránh gây tác động đến môi trường nước mặt. Ước tính tải lượng tối đa
các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:
Bảng 3.24 Ước tính tải lượng tối đa các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt trong thi công các hạng mục công trình
QCVN 14:2008/
STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải chưa qua xử lý
BTNMT loại A; K=1
1 pH - 5-9 6-9
2 SS mg/l 1.520 50
3 BOD5 mg/l 1.220 30
4 COD mg/l 1.500 50
5 Tổng N mg/l 133 -
6 Tổng P mg/l 13 6
7 Coliform MNP/100ml 10 – 108
7
-
(Nguồn:Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết).
Nhận xét:
Khi so sánh nồng độ các thông số chính trong nước sinh hoạt chưa xử lý với
QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, K=1) cho thấy nước thải sinh hoạt ô nhiễm cao
về hàm lượng hữu cơ, dinh dưỡng, dầu mỡ. vì vậy chủ dự án sẽ tìm biện pháp để
giảm thiểu hàm lượng các chất ô nhiễm này trong nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm
cho môi trường khu vực dự án.
3.1.1.3.2.2 Nước thải xây dựng.
Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình xây dựng, kè bờ, công…,
nước thải xây dựng phát sinh chủ yếu từ quá trình trộn hồ, bê tông, rửa máy móc,
thiết bị,… ước tính như sau:
Tác động của nước thải từ hoạt động xịt rửa xe: Lưu lượng nước xịt rửa
đối 1 xe vào khoảng 300 - 500 lít/xe với thời gian rửa bùn đất bám trên bánh xe
và gầm xe với thời gian là 10 phút (theo TCVN 4513: 1988 Cấp nước bên trong
– tiêu chuẩn thiết kế) theo số liệu tính toán trung bình một ngày dự án sử dụng
4 xe tải phục vụ cho quá trình thi công xây dựng, với thời gian thi công dự kiến
50 tháng. Như vậy lượng nước thải phát sinh trung bình khoảng 500 lít × 10 xe
= 5.000 lít/ngày/lần = 5 m3/ngày/lần Lưu lượng nước thải phát sinh từ trạm trộn
bê tông trong giai đoạn thi công
- Tác động của nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc thiết bị: Lưu
lượng nước cần để bảo dưỡng các thiết bị thi công được tính dựa trên kinh nghiệm
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 104
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
thi công các công trình cầu đường. Loại nước thải này chứa một lượng đáng kể
chất hữu cơ, dầu mỡ và chất rắn lơ lửng. Theo ước tính nếu hoạt động bảo dưỡng
được thực hiện thường xuyên thì cần khối lượng nước như sau: Bảo dưỡng máy
móc cần 5 m3/ngày;
Tác động của nước thải từ các trạm trộn bê tông: Khối lượng nước thải đối
với các trạm trộn bê tông được tính theo định mức sử dụng nước trong quá trình
trộn bê tông khoảng D = 0,65 m3/tấn bê tông (bao gồm 0,5 m3/tấn nước rửa cốt
liệu và 0,15 m3/tấn nước trộn bê tông).
Ước tính lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động trạm trộn bê tông theo
công thức sau:
W = 0,5 x D x 20% (m3/tấn) =0,5× 201.538×0,65×20%=13.099 m3/50
tháng = 10 m3/ngày
Tổng lượng nước thải xây dựng là 20 m3/ngày.đêm
Bảng 3.25 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng
Nồng QCVN 40:2011/BTNMT
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
độ cột A cột B
1 pH - 8,78 6–9 5,5– 9
2 BOD mg/l 49 30 50
3 COD mg/l 80 75 150
4 SS mg/l 45 50 100
5 Tổng Nitơ mg/l 13,25 20 40
6 Tông P mg/l 0,302 4 6
7 Sunfua mg/l 0,04 0,2 0,5
8 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 5 10
9 Coliforms MPN/100ml 3.000 3.000 5.000
(Nguồn: Kết quả đo đạc của Trung tâm Coshet, năm 2014)
Hầu hết các chỉ tiêu trong nước thải xây dựng đạt QCVN 40:2011/BTNMT
(cột B). Tuy nhiên, trong nước thải xây dựng chứa chủ yếu các chất ô nhiễm hữu
cơ, chất rắn lơ lửng và dầu mỡ và vi sinh nếu không được xử lý sẽ làm ô nhiễm
nguồn nước dưới đất ở khu vực và gây tác động đến môi trường nước mặt Sông
trong sẽ làm tăng độ đục và ảnh hưởng đời sống thủy sinh.
Lượng nước thải này không nhiều và không thường xuyên, nếu được quản lý
tốt sẽ không gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường nước dưới đất và
nước mặt ở khu vực dự án.
3.1.1.3.2.3 Nước mưa chảy tràn:
- Nguồn phát sinh:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 105


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Theo nguyên tắc, nước mưa được quy ước là nước sạch nếu không tiếp xúc
với các nguồn ô nhiễm: nước thải, khí thải, đất bị ô nhiễm…Khi chảy qua các
vùng chứa các chất ô nhiễm, nước mưa sẽ cuốn theo các thành phần ô nhiễm đến
nguồn tiếp nhận, tạo điều kiện lan truyền nhanh các chất ô nhiễm.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước tính trung bình như
sau:
Bảng 3.26 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa
STT Thông số ô nhiễm Nồng độ (mg/l)
1 Tổng Nitơ 0,5 - 1,5
2 Tổng Phospho 0,004 - 0,03
3 COD 10 – 20
4 Tổng chất rắn lơ lửng 30 - 50
(Nguồn: Giáo trình cấp thoát nước, Hoàng Huệ, 1997)
- Lưu lượng:
Lưu lượng nước mưa chảy tràn cao nhất áp dụng công thức sau:
Q = 0,278 × φ × q × F (m3/s) (**)
Trong đó:
Q : Lưu lượng tính toán (m3/s)
Φ : Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào mặt phủ của lưu vực tính toán. Đối với
khu vực Dự án
+ Phần đất trống nền đất chặt (đất trồng cây xanh, thảm cỏ), hệ số dòng
chảy φ = 0,3;
F : Diện tích lưu vực tính toán, F = 520.686,80 m2
q : Cường độ mưa lớn nhất: theo Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2019
cường độ mưa lớn nhất là vào tháng 9 với q = 542,6 mm/tháng = 13,56 mm/giờ
= 3,76.10-6 m/s (ước tính trung bình tháng mưa 20 ngày vào mùa mưa, mỗi ngày
mưa 1 giờ).
Q = 0,278 × 0,3 ×3,76.10-6 × 520.686,80= 0,14 (m3/s)
Tổng lượng mưa trong toàn khu vực Dự án là 0,12 m3/s.
((**):Nguồn: Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997).
Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng thi công sẽ cuốn theo đất, cát, rác thải và
đặc biệt là dầu nhớt, vật liệu xây dựng rơi vãi,... dễ gây tác động tiêu cực cho môi
trường nước mặt khu vực. Tuy nhiên, nước mưa rơi trên khu vực thi công sẽ cuốn
theo đất cát, dầu mỡ, vật liệu xây dựng xuống cống rãnh làm tắc nghẽn cản trở
dòng chảy và ô nhiễm chất lượng nước mặt. Vì vậy, Chủ đầu tư sẽ có biện pháp
cách ly, thu gom nước mưa để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 106
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.1.2.2. Nguồn gây tác động do chất thải rắn

3.1.2.2.1 Chất thải sinh hoạt


Theo QCVN 01:2021/BXD, khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng
ngày vào khoảng 200 kg/ngày tương đương 1,2 kg/người/ngày. Do vậy, với số
lượng công nhân thi công khoảng 500 người thì lượng chất thải phát sinh ước
khoảng 600 kg/ngày.
Tuy nhiên, nhà thầu sẽ thuê nhân công địa phương nên lượng chất thải rắn
phát sinh thực tế chỉ khoảng 40 – 50% theo tính toán, ước tính khoảng từ 80 ÷
100 kg/ngày. Nhà thầu sẽ có giải pháp quản lý thích hợp với lượng chất thải phát
sinh nêu trên để tránh gây tác động đến môi trường.
Thành phần chất thải rắn có chứa 60 – 70% chất hữu cơ, 30 – 40% các chất
khác và đặc biệt có thể chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh. Thức ăn dư thừa, giấy,
vỏ đồ hộp... khi thải vào môi trường làm tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, tạo
ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại... trong nguồn tiếp nhận. Túi ni lông làm tắc
nghẽn các cống thoát nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất. Các loại chất thải rắn
có thể phân hủy tạo điều kiện cho vi khuẩn, ruồi muỗi phát triển và là nguyên
nhân của các dịch bệnh, đồng thời gây ảnh hưởng đến cảnh quan xung quanh khu
vực dự án. Ngoài ra sự phân hủy nguồn chắt thải rắn này còn gây mùi khó chịu,
ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân xây dựng và người dân xung quanh.Do vậy,
nên chủ đầu tư sẽ có biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm, không gây ảnh hưởng đến
môi trường xung quanh.
3.1.2.2.2. Chất thải rắn phát sinh từ công tác xây dựng nhà tạm, tập kết máy
móc thiết bị
Theo dự kiến, ngay khi bắt đầu công tác xây dựng, nhà tạm, kho chứa sẽ
được xây dựng, tiếp theo, máy móc, thiết bị thi công, vật tư sẽ được đơn vị thi
công tập kết.
Nhà tạm: sẽ được dựng lên phục vụ kỹ sư làm việc, điều hành dự án và cho
công nhân sinh hoạt, nghỉ ngơi. Nhà tạm hiện nay được sử dụng thông dụng nhất
là các loại nhà tạm lắp ghép và nhà container, dễ dàng lắp đặt, di chuyển, thời
gian lắp đặt nhanh và đảm bảo độ bền, an ninh, an toàn cao. Việc sử dụng các loại
nhà này sẽ giảm thiểu vật tư xây dựng, tận dụng cho các công trình khác sau khi
hoàn thành dự án . Do vậy, sau khi dự án xây dựng xong , nhà tạm sẽ được tháo
gỡ và dời đi nơi khác nên khả năng gây tác động đến môi trường, phát sinh chất
thải từ việc bố trí nhà trạm dạng container / lắp ghép là không đáng kể

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 107


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đối với các kho chứa vật tư: các chủ thầu xây dựng thường sử dụng nhà thép
lắp ghép, không phát sinh chất thải sau khi phá dỡ, có thể di chuyển cung cấp cho
các công trường xây dựng khác. Do đó, chất thải phát sinh từ hoạt động xây dựng
nhà tạm, kho chứa hầu như không đáng kể.
3.1.2.2.3. Quá trình tập kết máy móc thiết bị:
Các phương tiện được đưa đến công trường theo đường thủy, đường bộ. Các
chất thải phát sinh từ quá trình tập kết này chủ yếu gồm: khí thải, chất thải rắn từ
các bao bì bảo quản thiết bị như: ba lết gỗ, giấy. Do thời gian vận chuyển không
xác định, rải rác, diễn ra trong thời gian ngắn nên tác động cho các chất thải từ
quá trình này sẽ không đáng kể. Đối với các chất thải rắn phát sinh trong quá trình
bảo quản phương tiện khi di chuyển (ba lết gỗ) có thể tận dụng lại cho các công
tác vận chuyển khác
3.1.2.2.4. Chất thải rắn xây dựng
Trong khi thi công các hạng mục công trình của dự án, các vật liệu xây dựng
như cừ, tràm, kim loại, xà bần, dây điện, ống nhựa, vữa, gạch, vỏ đựng các vật
liệu,… bị vỡ vụn hoặc rơi vãi sẽ phát sinh lượng chất thải rắn trên công trường.
Theo định mức vật tư trong xây dựng tại quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày
19/12/2016 của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức sử dụng vật liệu trong
xây dựng thì khối lượng hao hụt như sau:
Bảng 3.27 Lượng chất thải phát sinh từ quá trình thi công
Khối lượng
Tiêu
TT Tên vật tư Đơn vị quy đổi ra Khối lượng
hao
(tấn)
1. Đá 1x2 tấn 1.280.566 2% 25611,32
2. Đá 2x4 tấn 1.125.705 2% 22514,1
3. Đá 4x6 tấn 1.170.000 2% 23400
4. Đinh tấn 5 1% 0,05
5. Thép tấn 85.356 2% 1707,12
6. Cát đen tấn 594.044 2% 11.880,88
7. Cát mịn tấn 56.925 2% 1138,5
8. Gạch chỉ 6,5x10,5x22 tấn 153.037 1,50% 2295,555
9. Gạch bê tông lỗ rỗng tấn 500 1,50% 7,5
10. Gỗ ván (cả nẹp) tấn 0,36 3% 0,0108
11. Sơn tấn 250.450 2% 5009
12. Xi măng PC30 tấn 182,262 2% 3,64524
14. Bê tông nhựa các loại tấn 5.298 2% 105,96
16. Bột trét tấn 60.000 1% 600
17. Gạch ống tấn 1.500.000 2% 30.000

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 108


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
18. Cọc BTCT 30 ×30 Cm tấn 172 2% 3,44
19. Cọc BTLT D400 tấn 130 2% 2,6
20. Cọc BTLT D500 tấn 14,8 2% 0,296
21. Cọc BTLT D600 tấn 8,14 2% 0,1628
Tổng 124.280,1
Khối lượng phát sinh tấn/ngày (thời gian thi công là 50 tháng) 95,6
Tuy nhiên trên đây chỉ là lượng ước tính, lượng chất thải phát sinh thực tế tùy
thuộc vào kinh nghiệm xây dựng và thông thường, lượng chất thải phát sinh này
được chủ thầu tận dụng triệt để cho việc san lấp mặt bằng, hoặc bán cho các đơn
vị có nhu cầu tái chế.
Lượng chất thải xây dựng này là nguyên nhân gây tai nạn lao động, cản trở
thi công, làm mất cảnh quan của khu vực công trường, cản trở dòng chảy khi trời
mưa. Các vật liệu rời rơi vãi như đất, cát, xi măng rơi sẽ tạo điều kiện phát tán bụi
trên công trường. Vì vậy, chủ đầu tư và chủ thầu sẽ có biện pháp giảm thiểu phù
hợp đối với nguồn ô nhiễm này nhằm hạn chế thấp nhất các tác động có khả năng
xảy ra
3.1.2.2.5. Chất thải nguy hại
Lượng dầu mỡ phát sinh chủ yếu từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các
phương tiện san lấp và thi công công trình trong khu vực dự án. Chu kì thay nhớt
và bảo dưỡng đối với xe vận chuyển là 03 tháng/lần chu kì thay nhớt cho các thiết
bị thi công 3 tháng/lần. tuy nhiên hoạt động thay nhớt cho xe vận chuyển và thiết
bị thi công trong giai đoạn này đều được đơn vị nhà thầu bảo dưỡng tại xưởng
nên tại khu vực dự án không phát sinh dầu mỡ thải.
Ngoài ra còn có bao bì đựng hoá chất, phụ gia (thùng sơn, thùng dầu, bao bì
khác), giẻ lau dính dầu mỡ ( được thải bỏ sau khi vệ sinh, sữa chữa phương tiện,
máy móc xây dựng); bóng đèn huỳnh quang (thải bỏ từ quá trình sử dụng do hư
hỏng); pin ắc quy chì thải,…
Các chất thải nguy hại sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường nước dưới đất, nước
mặt, gây suy thoát đất và hệ sinh thái trong khu vực nếu không có biện pháp xử
lý thích hợp.
Bảng 3.28 Tổng hợp các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây
dựng, thi công
Trạng thái tồn Số lượng

STT Tên chất thải tại (kg/12
CTNH
(rắn/lỏng/bùn) tháng)
1 Que hàn Rắn 07 04 01 15
2 Cặn sơn, sơn Lỏng 08 01 01 50

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 109


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trạng thái tồn Số lượng

STT Tên chất thải tại (kg/12
CTNH
(rắn/lỏng/bùn) tháng)
3 Thùng chứa sơn thải Rắn 18 01 03 500
Bao bì cứng thải bằng kim
4 Rắn 18 01 02 48
loại
5 Giẻ lau dính dầu Rắn 18 02 01 120
6 Bóng đèn Rắn 16 01 06 20
7 Bao bì mềm thải Rắn 18 01 01 50
Tổng cộng 803
Tác động:
Các loại chất thải nguy hại trong quá trình thi công chủ yếu là hóa chất phục
vụ sơn phủ, bảo vệ bề mặt vật liệu, thiết bị (sơn, dung môi pha sơn), theo phân
loại về “Tính chất nguy hại chính” tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định về Quản lý chất nguy
hại như sau:
- Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tử vong,
tổn thương nghiêm trọng hoặc tức thời cho sức khoẻ thông qua đường ăn uống,
hô hấp hoặc qua da.
- Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro sức khoẻ
ở mức độ thấp thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
- Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây
ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ một cách từ từ hoặc mãn tính thông qua đường ăn
uống, hô hấp hoặc qua da.
- Có độc tính sinh thái: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tác hại
nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường và các hệ sinh vật thông qua tích luỹ
sinh học.
- Đối tượng, quy mô tác động: môi trường đất, nước trong phạm vi dự án.
- Thời gian chịu tác động: trong suốt thời gian thi công xây dựng.
- Mức độ tác động: Mức độ tác động chỉ đáng kể tại khu vực bảo dưỡng thiết
bị và khu vực lưu trữ chất thải rắn nguy hại. Trường hợp chất thải rắn nguy hại
không được thu gom và xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường đất khu vực dự án. Do
đó, chủ dự án phải có biện pháp thu gom và xử lý thích hợp.
- Xác suất xảy ra: cục bộ trong thời gian bảo dưỡng thiết bị, khi sơn và khi
hàn xì.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 110


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Khả năng phục hồi của các đối tượng chịu tác động: với khối lượng không
lớn, được thu gom và xử lý triệt để và chấm dứt khi kết thúc quá trình thi công.
Do đó, khả năng phục hồi của các đối tượng chịu tác động là 100%.
Các chất thải nguy hại sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường nước dưới đất, nước
mặt, gây suy thoát đất và hệ sinh thái trong khu vực nếu không có biện pháp xử
lý thích hợp.
3.1.1.3.6 Tác động đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội
Việc tập trung một lượng lớn người lao động (500 công nhân) với nhiều
thành phần khác nhau sẽ ảnh hưởng đến vấn đề an ninh trật tự khu vực dự án. Một
trong những vấn đề thường gặp là sự xuất hiện của các hàng quán ở trên bờ, gần
khu vực dự án và ở khu vực công nhân ở trọ, điều này sẽ dẫn đến tình trạng mất
trật tự an ninh ở địa phương. Thời gian thi công diễn ra tập trung đối với toàn bộ
các hạng mục công trình của dự án là 50 tháng.
Nguy cơ phát sinh mâu thuẫn: người lao động đến từ các địa phương khác
nhau nên trình độ học vấn, tính cách và lối sống khác nhau, dẫn đến dễ nảy sinh
mâu thuẫn, từ đó tác động đáng kể đến cuộc sống của người dân địa phương
Ngoài ra, do tình trạng vệ sinh kém, nhà ở tạm, thiếu tiện nghi, cùng với các
chất thải sinh hoạt của công nhân ra môi trường xung quanh sẽ là nguyên nhân
phát sinh các bệnh tật, các bệnh lan truyền cho khu vực
Đây là nguồn tác động không thể tránh khỏi, thường gặp trong các công
trường xây dựng. Vì vậy, công tác quản lý, đào tạo công nhân, quản lý công tác
xã hội của dự án sẽ được chủ dự án quan tâm, giải quyết.
3.1.2.2.6. Tác động từ việc thi công các công trình của dự án.
Trong giai đoạn xây dựng các phần xây dựng cần lưu ý khi thực hiện như
phần móng, phần thân cho chung cư, xây dựng hệ thống cấp, thoát nước, trạm
biến áp, hệ thống cấp điện, sân bãi, trạm Bơm,…. Phần xây dựng này được xem
là nền tảng, kết cấu quan trọng của dự án. Việc thi công không đúng kỹ thuật,
chất lượng kém sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho người dân sống trong khu
vực khi dự án được hoàn thành.
Những ảnh hưởng, tác động có thể xảy ra trong quá trình thi công:
- Thi công móng: khi đế móng không đạt yêu cầu (do công tác đóng cọc, đổ
bê tông không tuân thủ theo thiết kế), không kiểm tra cấu tạo địa chất nền móng
để thực gia cố phù hợp, ngập úng và bị đọng nước trong hố móng.... dễ gây ra sụt

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 111


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
lún công trình, gây nứt tường vách, có thể dẫn đến công trình bị nghiêng và sụp
đổ và gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
- Thi công hệ thống cấp điện, trạm biến áp không đúng thiết kế, đường dây
không đủ tải ... sẽ gây chập điện, cháy nổ. Nếu không thực hiện rào chắn, sẽ gây
nguy hiểm đến tính mạng cho người không phận sự đi vào khu vực đang thi công
lưới điện.
- Xây dựng hệ thống cấp, thoát nước không đúng cao độ thiết kế, đầm nén
đất khu vực lắp ống không cẩn thận, không rào chắn khi thi công sẽ gây ra gãy
nứt tuyến ống, vỡ ống làm thất thoát, lãng phí nguồn nước hoặc gây ô nhiễm môi
trường do nước thải ngấm vào nguồn nước ngầm, gây mùi khó chịu cho khu vực
bị tràn đổ nước thải trên bề mặt đất...

3.1.2.2.7. Nguy cơ sụt lún, xói mòn, sạt lở đất, gây ngập úng, bồi lắng của
các sông rạch bao quanh khu vực dự án (do triển khai thực hiện dự án).
3.1.2.2.7.1 Tác động do xói mòn bồi lắng .
❖ Đối với thi công san lấp mặt bằng
Trong quá trình thi công mùa mưa một phần cát sẽ trôi theo dòng chảy và
bồi lấp hệ thống sông suối khu vực, làm giảm khả năng thoát nước của hệ thống
theo đánh giá ở trên lượng bùn đất này là rất lớn khoảng 216 kg/ha khối lượng
phát sinh của dự án là 8.942 kg. Tuy nhiên tác động này có thể giảm thiểu được
thông qua các biện pháp thu dọn mặt bằng tổ chức thi công.
❖ Đối với bãi tập kết nguyên liệu
Tại các bãi tập kết nguyên liệu thừa nếu đổ thải vào mùa mưa, bề mặt không
được đầm chặt sẽ gây ra hiện tượng xói mòn rửa trôi đất đá vào các sông suối gây
bối tích hạn chế dòng chảy.
Tác động kè bảo vệ bờ sông từ dự án đến chế độ dòng chảy, bồi lắng, xói
❖ Dự án phân khu 2 được tách ra từ khu đô thị thương mại dịch vụ cao cấp
cù lao Phước Hưng nên dự án được kế thừa báo cáo mô hình xói lỡ “Khu đô thị
thương mại cao cấp cù lao Phước Hưng, quy mô 286 Ha” do công ty TNHH phát
triển Bất Động Sản An Khang thực hiện đã được Viện Khoa Học Khí tượng thủy
văn và Biến Đổi Khí Hậu thẩm định tính chuẩn xác của mô hình tại văn bản số
18/KTTVBDKH, ngày 20 tháng 4 năm 2021.
❖ Quy mô hoạt động, quy hoạch chi tiết của Khu đô thị tuân thủ theo quy
hoạch chi tiết của toàn khu, do vậy không thay đổi về đặc điểm, tính chất hoạt

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 112


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
động của dự án.
❖ Tác động kè bờ bảo vệ bờ sông từ dự án đến chế độ dòng chảy, bồi lắng,
xói được mô phỏng bằng mô hình Mike 21 FM.
❖ Tác động đến chế độ dòng chảy
Hoạt động xây dựng gần bờ sông rạch gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng nước, chế độ dòng chảy. Các đánh giá do hoạt động kè bờ ảnh hưởng đến
chế độ dòng chảy, bồi lắng, xói được trình bày cụ thể qua các kịch bản
❖ Đối với thi công bờ kè đối với sông trong và sông giữa; tuyến kè đi vào
hoạt động.
Trong quá trình thi công cũng như khi tuyến kè đi vào sử dụng rất dễ xảy ra
hiện tượng sạt lở bờ kè và sự cố vỡ kè. Cụ thể như sau:
-Quá trình thi công đắp thân kè để xây dựng cống qua kè sẽ làm thay đổi
dòng chảy cụ thể sẽ gây hiện tượng nắn dòng, điều này sẽ làm xói lỡ bờ kè, gây
nên sự cố sạt lở kè nghiêm trọng hơn có thể gây nên sự cố vỡ kè.
-Quá trinh thi công gia cố nền móng không chặt sẽ rất dễ xảy ra hiện tượng
vỡ kè đặc biệt vào mùa mưa lớn đất bão hòa nước, áp lực nước ngầm ở lưng kè
nằm cao.
-Sự cố sạt lở bờ kè sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình làm
giảm khả năng phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai của tuyến kè. Sự cố sạt
lở bờ kè cũng sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình và cảnh quan môi
trường khu vực.
-Sự cố sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người dân trong khu vực dự án, ảnh hưởng
đến chất lượng nhà cửa và các công trình kiến trúc nằm trong phạm vi bờ kè. Sự
cố sạt lở bờ kè sẽ gây sạt lở, bồi lấp dòng dẫn và làm chất lượng đất bị suy giảm
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thu nhập của người dân và các công trình kiến
trúc của khu đô thị.
❖ Điều kiện ban đầu và điều kiện biên
Điều kiện ban đầu: là giá trị mực nước và vận tốc tại tất cả các vị trí ở thời
điểm bắt đầu tính toán t = 0.
Điều kiện biên: là giá trị lưu lượng hay mực nước tại các vị trí biên. Giá trị
biên có thể là hằng số hoặc là dao động mực nước hay lưu lượng theo thời gian
❖ Thiết lập địa hình

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 113


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dữ liệu địa hình trên các sông được thu thập từ đề tài “Nghiên cứu khả năng
ngập tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh biến đổi khí hậu” năm 2017 do Viện Khí tượng
Thủy văn Hải văn và Môi trường thực hiện. Các dữ liệu địa hình được thu thập và
cập nhật mới tương đối đầy đủ và đáng tin cậy, sẽ được đưa vào phần mềm Mike
21 tiếp tục xử lý, kết hợp với GIS tạo đường bờ và nội suy toàn bộ địa hình trên
lưu vực sông theo lưới tính của mô hình. Từ dữ liệu địa hình này, các biên lỏng
cũng được thiết lập, địa hình này sẽ được xuất ra dưới dạng file *.mesh để đưa
vào mô hình Mike 21 phục vụ tính toán thủy lực cũng như là cơ sở cho việc tính
toán bồi xói và sạt lở bờ.
Lưới tính của vùng được xây dựng là lưới tam giác phi cấu trúc gồm 3333
nút, 5251 phần tử, góc nhỏ nhất của các phần tử tam giác là 32 độ, khoảng cách
giữa các nút từ 15m đến 30m tùy các khu vực khác nhau trong vùng tính.

hình 3.1 Địa hình dùng trong mô phỏng


Thiết lập biên thủy lực
Số liệu thuỷ văn phục vụ mô phỏng hiện trạng và kịch bản khi có khu đô thị
được thu thập là số liệu mực nước giờ từ 0 giờ ngày 1/1/2020 đến 0 giờ ngày
30/12/2020 được xuất từ mô hình Mike 11 của mạng sông Sài Gòn – Đồng Nai.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 114
Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.2 Mạng sông Sài Gòn – Đồng Nai trong Mike 11

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 115


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Biên 2

Biên 1

Hình 3.3 Vị trí biên 1 và biên 2 xuất từ Mike 11


Thiết lập biên bùn cát
Về cấu trúc địa chất và cấp phối hạt:

- Đặc điểm địa chất được thu thập từ kết quả của đề tài “Nghiên cứu, điều
tra, khảo sát, đánh giá ảnh hưởng và đề ra các biện pháp khắc phục hạn chế sạt
lở bờ do khai thác cát trên địa bàn TP Hồ Chí Minh”,Viện Kỹ thuật biển thuộc
Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đã tiến hành công tác khoan khảo sát. Lỗ khoan
địa chất tại bờ sông Đồng Nai, đoạn thuộc phường Phước Long, Quận 9, Tp. Hồ
Chí Minh tháng 9/2009 . Kết quả lỗ khoan và cấu trúc địa chất được chia làm 5
lớp như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 116


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
o Lớp 1: Sét, dẻo cứng. Phân bố từ mặt đất trở xuống đến 2,2m. Chiều dày
lớp: 2,2m
o Lớp 2: Cát hạt thô lẫn sạn sỏi thạch anh, rời rạc - chặt vừa, bão hoà nước.
Phân bố ở độ sâu từ 2,2m đến 9,0m. Chiều dày lớp: 6,8m
o Lớp 3: Bùn sét - bùn sét pha, chảy. Phân bố ở độ sâu từ 9,0m đến 25,5m.
Chiều dày lớp: 16,5m
o Lớp 4: Cát hạt thô lẫn sạn sỏi thạch anh, chặt vừa, bão hoà nước. Phân bố
ở độ sâu từ 25,5m đến 29,0m. Chiều dày lớp: 3,5m
o Lớp 5: Đá dacite, phong hoá nứt nẻ cứng chắc. Phân bố ở độ sâu từ 29,0m
trở xuống. Chiều dày lớp lớn hơn: 1,0m.
- Phần trăm cấp hạt và đường kính cấp hạt được tham khảo từ đề tài “Nghiên
cứu đánh giá quá trình diễn biến đáy và thay đổi chế độ thủy văn do nạo vét sông
Soài Rạp phục vụ công tác phát triển giao thông đường thủy” – Nguyễn Thị Bảy
(2012): phần trăm cấp hạt có đường kính 0,02mm; 0,05 mm; 0,08 mm; 0,175 mm
và 0,375 mm tương ứng là: 76,4 %; 3,3%; 5,5%; 10%; 4,8%.

Hình 3.4 Đồ thị đường cong tích lũy cấp hạt


Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 117


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.5 Mực nước và lưu lượng trạm Hóa An sau hiệu chỉnh tháng 4/2015

Hình 3.6 Mực nước và lưu lượng trạm Cát Lái sau hiệu chỉnh tháng 4/2015

Hình 3.7 Mực nước và lưu lượng trạm Hóa An sau kiểm định tháng 9/2015

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 118


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.8 Mực nước và lưu lượng trạm Cát Lái sau kiểm định tháng 9/2015
- Kết quả tính toán hiệu chỉnh và kiểm định thông qua việc đánh giá bằng chỉ
số Nash-Sutcliffe và đồ thị tương quan, nhận thấy:
- Kết quả so sánh mực nước, lưu lượng và vận tốc tính toán so với thực đo
đều sai khác không đáng kể. Kết quả tính toán vào mùa khô tháng 4/2015 có chỉ
số Nash-Sutcliffe và hệ số tương quan cao hơn vào mùa mưa tháng 9/2015. Kết
quả so sánh giữa tính toán và thực đo tại trạm Hóa An vào tháng 9/2015 có chỉ số
NSE và hệ số tương quan thấp hơn so với tháng 4/2015, điều này có thể giải thích
là vào thời điểm đo đạc vào tháng 9/2015 có xuất hiện mưa tại nơi đo đạc.
- Với kết quả đạt được ở trên thể hiện rằng các giá trị vận tốc, lưu lượng và
mực nước được mô phỏng nhìn chung là rất tốt. Như vậy, từ các kết quả hiệu
chỉnh và kiểm định đạt được, ta nhận thấy các yếu tố thủy động lực học do mô
hình MIKE 11 mô phỏng rất phù hợp so với thực tế. Nên các thông số thủy động
lực học về độ nhám của mô hình và cách chỉnh pha, biên độ tại các biên lỏng tính
toán là hợp lý. Kết quả tính toán này sẽ xuất biên cho Mike 21 tại khu vực nghiên
cứu.
❖ Kết quả tính toán
- Kết quả tính toán thủy lực hiện trạng năm 2020 vào mùa kiệt cho thấy vận
tốc dòng chảy vào lúc triều xuống lớn hơn vận tốc dòng chảy vào lúc triều lên.
Vận tốc dòng chảy lớn nhất lúc triều lên và xuống nằm tại khu vực bị co hẹp tại
khu vực nghiên cứu. Đặc biệt là nhánh sông xung quanh khu vực đảo Phượng
Hoàng tại những chỗ uốn cong và tại hợp lưu sông.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 119


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Khi triều lên, vận tốc dòng chảy khá lớn tại khu vực từ sông Đồng Nai đổ
vào, đoạn chưa phân nhánh, vận tốc dòng chảy lớn ở khu vực này với vận tốc
khoảng 0,7 – 0,8 m/s, khu vực sông phân nhánh xung quanh đảo Phượng Hoàng
vận tốc tại những đoạn co hẹp và sông cong có vận tốc khoảng 0,4 – 0,5 m/s, vận
tốc dòng chảy sau hợp lưu sông với độ lớn khoảng 0,6 m/s (Hình 9).
- Khi triều xuống, dòng chảy không chịu tác động của dòng chảy thượng
nguồn nên vận tốc dòng chảy lúc này nhỏ hơn dòng chảy lúc triều lên. Vận tốc
dòng chảy lúc triều xuống lớn nhất cũng tại khu vực hợp lưu của sông, với vận
tốc khoảng 0.4 – 0.6 m/s, vận tốc lúc triều xuống tại khu vực vùng dự án có vận
tốc dòng chảy nhỏ hơn do bị phân lưu ra 2 nhánh với vận tốc khoảng 0,3 – 0.4
m/s như hình

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 120


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

0,6m/s

0,5-0,6m/s

Hình 3.9 Kết quả tính toán dòng chảy lúc triều lên tháng 4

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 121


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.10 Kết quả tính toán dòng chảy lúc triều xuống tháng 4

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 122


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.11 Kết quả tính toán dòng chảy lúc triều lên tháng 10

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 123


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.12 Kết quả tính toán dòng chảy lúc triều xuống tháng 10
Kết quả tính toán dòng chảy tại khu vực nghiên cứu vào mùa lũ tháng
10/2020 cho thấy vận tốc dòng chảy tương tự mùa khô, vận tốc dòng chảy lúc
triều lên vào mùa lũ nhỏ hơn so với mùa kiệt. Ngược lại, vận tốc dòng chảy lúc
triều xuống vào mùa lũ lớn hơn so với vận tốc dòng chảy lúc triều xuống vào mùa
kiệt, vận tốc cực đại vào mùa lũ khoảng 0,6-0,7 m/s tại đoạn co hẹp của vùng dự
án và hợp lưu của sông. Vận tốc tại khu vực ven bờ dự án lúc triều xuống cũng
đạt khoảng 0,3-0,4 m/s.
Kết quả tính toán lan bồi xói
Kết quả tính toán bồi xói tại khu vực dự án cho thấy diễn biến bồi xói giữa
mùa kiệt và mùa lũ không khác nhau nhiều. Khu vực xói lở chủ yếu nằm tại khu
vực co hẹp của sông và đoạn hợp lưu của sông với tốc độ xói khoảng
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 124
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
0.004m/tháng, khu vực bồi hầu hết tại khu dự án nhưng không đáng kể (khoảng
0,004m/tháng).

Hình 3.13 Kết quả tính toán bồi xói tháng 4

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 125


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.14 Kết quả tính toán bồi xói tháng 10

Về dòng chảy: Vào mùa khô: Vận tốc dòng chảy tại khu vực dự án khi triều
lên (khoảng 0,7 – 0,8 m/s) lớn hơn so với lúc triều xuống (khoảng 0,4 – 0,6 m/s)
cả mùa kiệt lẫn mùa lũ. Vào mùa lũ, vận tốc dòng chảy lúc triều lên nhỏ hơn vận
tốc dòng chảy mùa kiệt lúc triều lên, còn lúc triều xuống, vận tốc dòng chảy mùa
lũ lớn hơn mùa kiệt.
- Về bồi xói: Khu vực xói lở chủ yếu nằm tại khu vực co hẹp của sông và tại
hợp lưu của sông với tốc độ xói khoảng (-0,004) – (-0,012) m/tháng, khu vực bồi
tại vùng có chiều rộng sông khá lớn nằm ở xung quanh đảo Phượng Hoàng của
khu vực dự án (khoảng 0,004m/tháng).

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 126


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Kết quả tính toán về dòng chảy và bồi xói tại khu vực đảo Phượng Hoàng
cho thấy vận tốc dòng chảy và bồi xói tại khu vực này ít tác động đến khu vực dự
án và ngược lại, dự án cũng hầu như không tác động đến dòng chảy và bồi xói của
đảo Phượng Hoàng.

❖ Ngập úng:
Trong thời gian triển khai thi công xây dựng, vào mùa mưa đặc biệt là các
ngày mưa lớn, nếu không có biện pháp tiêu thoát nước mưa tốt, tắc nghẽn dòng
chảy sẽ dẫn đến tình trạng ngập úng khu vực.
Khi dự án triển khai san lấp mặt bằng và xây dựng theo từng khu vực, do
công tác san nền không thể tiến hành đồng đều, cùng lúc trên toàn diện tích khu
vực dự án, sẽ gây ra ngập úng cục bộ ở một số khu vực, khi đào hố móng công
trình ... Ngập úng cục bộ sẽ gây cản trở tiến độ thi công, chảy tràn nước mưa kéo
theo đất, bùn chảy tràn ra khu vực xung quanh
❖ Sụt lún, sạt lỡ
Sụp lún công trình có thể xảy ra khi đào móng sâu hoặc đào nền đất thi công
công trình ngầm trên nền đất yếu, nền đất gia cố không chắc chắn. Bên cạnh
nguyên nhân khách quan, sự cố sụt lún còn do yếu tố từ con người như:
- Thi công không đúng kỹ thuật đối với các công trình ngầm, sâu: việc thăm
dò, khảo sát địa chất khu vực dự án chưa lường hết được các thay đổi của tầng địa
chất dẫn đến giải pháp thiết kế, thi công đề xuất chưa phù hợp với thực tế. Thiết
kế không tuân thủ các quy phạm và quy định pháp luật đối với các công trình hạ
tầng kỹ thuật.
- Thi công không đúng trình tự theo thiết kế; gia cố bờ bao không phù hợp…
Sụt lún công trình làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng thi công công trình,
đặc biệt là nguyên nhân gây nên các tai nạn (sập công trình, dàn giáo) gây thiệt
hại về kinh tế và con người. Do đó, chủ dự án sẽ có các giải pháp cụ thể đối với
các sự cố này.
- Sự cố sạt lỡ, sụt lún công trình sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của
các hộ dân ở khu vực chịu sự cố, ảnh hưởng đến đời sống của người dân, làm suy
giảm chất lượng các công trình vật kiến trúc ở khu vực.
➢ Nguyên nhân do thiên tai, biến đổi khí hậu:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 127


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra nhiều thiên tai đối với cuộc sống con
người hiện nay. Một trong số hậu quả của biến đổi khí hậu là xuất hiện nhiều và
thường xuyên hơn các trận mưa lớn (lũ) tại các vùng mà trước đây ít xảy ra, trong
đó có vùng dự án. Trong trường những hợp mưa lớn, mục nước và lưu tốc dòng
chảy tăng cao, sẽ tạo áp lực lớn lên phần kè bờ dọc dự án. Trong trường hợp chất
lượng công trình không được tốt, khả năng xảy ra sạt lở bờ kè là rất cao.
3.1.2.2.8. Sự cố trong quá trình thi công các hạng mục công trình
3.1.2.2.8 Tai nạn lao động
- Tai nạn lao động do điều kiện môi trường làm việc khắc nghiệt: trời nắng
nóng, khu vực quá ồn, độ rung cao... Những điều kiện này sẽ làm cho con người
trở nên mệt mỏi, gây triệu chứng dễ dẫn đến ngất xỉu, té ngã.
Các trường hợp ngã cao
Ở trong tất cả các dạng công tác thi công ở trên cao như xây, lắp đặt, Tháo
dỡ cốp pha, lắp đặt cốt thép đổ đầm bê tông, lắp ghép các kết cấu xây dựng và
thiết bị, vận chuyển vật liệu lên cao, làm mái và các công tác hoàn thiện (trát, quét
vôi, trang trí,…)
Khi công nhân làm việc ở xung quanh công trình hoặc ở các bộ phận kết cấu
nhô ra ngoài công trình (mái đua, côngxôn, ban công, ôvăng; khi làm việc trên
mái, nhất là trên mái dốc, mái lợp bằng vật liệu giòn, dễ gãy vỡ (mái ngói, mái
lợp, fibrô-ximăng) ; trên mép sàn, trên dàn giáo không có lan can bảo vệ.
Khi công nhân lên xuống ở trên cao (leo trèo trên tường, trên các kết cấu lắp
ghép, trên dàn giáo, trên khung cốp pha, cốt thép, khi lên xuống thang,…)
– Khi đi lại ở trên cao (đi trên đỉnh tường, đỉnh dầm, đỉnh dàn, trên các kết
cấu khác)
– Khi sàn thao tác hoặc thang bắc tạm bợ bị đổ gãy.
– Khi làm việc ở vị trí chênh vênh, nguy hiểm không đeo dây an toàn.
– Ngã cao không những chỉ xảy ra ở những công trường lớn, thi công tập
trung, công trình cao, mà cả ở các công trường nhỏ, công trình thấp, thi công phân
tán.
Những nguyên nhân chính gây tai nạn ngã cao
Ngã cao xảy ra có thể do những nguyên nhân sau:
+ Công nhân làm việc trên cao không đáp ứng các điều kiện:
– Sức khỏe không tốt như thể lực yếu, phụ nữ có thai, người có bệnh về tim,
huyết áp, tai điếc, mắt kém,…
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 128
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
– Công nhân chưa được đào tạo về chuyên môn hoặc làm việc không đúng
với nghề nghiệp, bậc thợ.
– Công nhân chưa được học tập, huấn luyện chưa đạt yêu cầu vể an toàn lao
động
+ Phiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện, ngăn chặn và khắc
phục kịp thời các hiện tượng làm việc trên cao không an toàn.
+ Thiếu hoặc không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như dây an toàn,
giày, mũ … bảo hộ lao động.
+ Không sử dụng các phương tiện làm việc trên cao như thang, các loại dàn
giáo (giáo ghế, giáo cao, giáo treo, nôi treo,…) để tổ chức chỗ làm việc và đi lại
an toàn cho công nhân, trong quá trình thi công ở trên cao.
+ Sử dụng các phương tiện làm việc trên cao nói trên không đảm bảo các yêu
cầu an toàn gây ra sự cố tai nạn do những sai sót liên quan đến thiết kế, chế tạo,
lắp đặt và sử dụng
+ Công nhân vi phạm nội quy an toàn lao động, làm bừa, làm ẩu trong thi
công.
- Trong quá trình vận chuyển xà bần xuống đất, nếu đường ống chuyển
vật liệu bị hỏng, bị thủng,…. sẽ làm văng xả bần bên trong ống ra môi trường,
gây nguy hiểm đến tính mạng công nhân bên dưới, đồng thời phát tán bụi ra
môi trường
- Việc vận chuyển, lắp đặt các cấu kiện lớn (ví dụ như: các cấu kiện bê
tông đúc sẵn, phương tiện máy móc...) có khả năng gây ra các tai nạn nghiêm
trọng nếu không có sự điều phối nhịp nhàng, không thực hiện các biện pháp
đảm bảo an toàn.
- Tai nạn lao động do ý thức của người công nhân lao động: tính bất cẩn
trong lao động, không mang bảo hộ lao động theo quy định, không tuân thủ
nội quy an toàn lao động.
- Lỗi về mặt kỹ thuật: thiếu, sử dụng không phù hợp hoặc bị hư hỏng
các máy móc, phương tiện, dụng cụ xây dựng; thiếu che chắn, hệ thống báo
hiệu phòng ngừa đối với những khu vực nguy hiểm, có nguy cơ tai nạn cao.
- Thiếu sót trong thiết kế biện pháp công nghệ: như biện pháp chống đỡ
ván khuôn, biện pháp chống sạt lở vách đất... có thể dẫn đến đổ sập công
trình, gây tai nạn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 129


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Công tác quản lý: bố trí ca kíp không hợp lý, bố trí công việc không đúng
trình tự, chồng chéo, sử dụng vật liệu không đúng tiêu chuẩn, cắt bớt quy trình thi
công...
- Thi công trong những ngày mưa thì khả năng gây ra tai nạn lao động còn
có thể tăng cao do đất trơn dẫn đến sự cố trượt té; đất mềm và dễ lún cũng gây ra
sự cố cho người và các máy móc thiết bị thi công...
Như vậy nếu các rủi ro về tai nạn lao động xảy ra sẽ gây ảnh hưởng rất lớn
đến sức khỏe cũng như tính mạng của công nhân, gây tổn thất vô cùng lớn về tinh
thần cho các gia đình có người gặp nạn. Vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn cho công
nhân tham gia xây dựng sẽ được Chủ dự án đặc biệt quan tâm.
Trong giai đoạn thi công xây dựng, sự cố cháy nổ có thể xảy ra do nhiều
nguyên nhân khác nhau, trong đó có các nguyên nhân chính sau:
- Sự cố do sự bất cẩn trong công tác vận hành các kho chứa nguyên nhiên
liệu: các kho chứa, bình chứa nguyên, nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc,
thiết bị trong quá trình thi công xây dựng (sơn, xăng, dầu DO, dung môi...) là các
nguồn gây cháy nổ nếu không đảm bảo các nguyên tác an toàn hoặc do bất cẩn
người sử dụng. Xăng dầu, dung môi có thành phần chủ yếu là hợp chất
carbuahydro (96 - 99%) nên có khả năng bay hơi rất nhanh trên bề mặt thoáng,
rất dễ gây cháy nổ, đặc biệt khi hòa trộn vào không khí và gặp tia lửa. Khi sự cố
xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người, vật chất và môi trường.
- Sự cố do hệ thống cấp điện tạm thời: các máy móc thiết bị thi công sử dụng
điện có thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ… gây thiệt hại về kinh tế, tai nạn cho
công nhân
- Sự cố do việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công xây dựng: hàn xì,
đun, đốt nóng chảy Bitum để trải nhựa đường... có thể gây ra cháy, bỏng hay tai
nạn nếu như không có các biện pháp phòng ngừa.
Các trường hợp cháy nổ có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên Chủ đầu tư và nhà
thầu thi công sẽ có biện pháp phòng ngừa phù hợp và khống chế kịp thời khi sự
cố xảy ra.
Nhằm giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường,
ngay trong giai đoạn thiết kế, Công ty TNHH Bất động sản Gia Đức đã phối hợp
với đơn vị chuyên môn thiết kế hạ tầng phù hợp với hạ tầng chung của phường
Tam Phước .

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 130


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng dự án, chủ đầu
tư dự án sẽ:
- Yêu cầu nhà thầu xây dựng dự án cam kết thực hiện các biện pháp không
chế ô nhiễm môi trường được mô tả trong các mục dưới đây.
- Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các yêu cầu đó theo quy định hiện hành của
pháp luật.
- Ngoài ra chủ dự án sẽ phối hợp nhà thầu xây dựng thực hiện:
Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển đường thủy, đường bộ là nguồn
ô nhiễm phân tán, rất khó thu gom và xử lý tập trung. Ngoài ra, các nguồn thải
này là nguồn chỉ phát sinh trong thời gian ngắn; do đó, các biện pháp xử lý chủ
yếu tập trung vào các biện pháp quản lý, phòng ngừa nhằm giảm thiểu mức tối đa
ô nhiễm môi trường. Để hạn chế các nguồn ô nhiễm do bụi và khí thải, chủ dự án
sẽ phối hợp với đơn vị thi công thực hiện các biện pháp sau:
a) Đường bộ
Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu dự án để giảm quãng đường
vận chuyển và giảm công tác bảo quản, nhằm giảm thiểu tối đa bụi và các chất
thải phát sinh cũng như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố.
Việc vận chuyển dụng cụ, nguyên vật liệu hay thiết bị nặng phải dùng các xe
vận chuyển chuyên dùng. Phương tiện vận chuyển phải được kiểm tra tải trọng
trước khi dùng và tuân thủ các quy định an toàn với công tác vận chuyển;
Máy móc, thiết bị thi công được đăng kiểm, kiểm tra nhằm đảm bảo yêu cầu
trước khi làm việc tại Dự án.
Khối lượng nguyên vật liệu chuyên chở đảm bảo theo quy định tại Thông tư
số 42/2014/TT-BGTVT ngày 15/09/2014 của Bộ Giao thông Vận tải.
Để hạn chế khí thải, bụi tại khu vục công trường, chủ dự án sẽ có kế hoạch
thi công và kế hoạch cung cấp vật tư hợp lý, hạn chế việc tập kết vật liệu xây dựng
vào cùng một thời điểm, tránh ùn tắc giao thông gây ô nhiễm khói bụi cho khu
vực.
Có chế độ điều tiết xe phù hợp để tránh tình trạng tập trung mật độ xe quá
cao. Các phương tiện vận chuyển được phân luồng, phân tuyến giao thông ra vào
khu vực dự án.
Khi chở vật liệu, các phương tiện được phủ kín, tránh tình trạng rơi vãi dọc
đường.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 131


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trong trường hợp có rơi vãi, bố trí 02 công nhân tiến hành vệ sinh vào
khoảng thời gian 4 – 5h sáng, không dọn vệ sinh vào các khung giờ cao điểm.
Cho xe bồn tưới nước các đoạn đường vận chuyển trong khu dự án và các
tuyến đường nội bộ vào những thời điểm khô nóng phát sinh nhiều bụi. Thực hiện
phun nước ít nhất 2 lần/ngày trên các tuyến đường và trên công trường.
Làm sạch đường khu vực gần các cửa ra vào khu vực thi công (tuyến đường
Long Hưng – Phước Tân, Hương lộ 2): các phương tiện trước khi vào tuyến vận
chuyển sẽ được làm sạch bùn đất bám tại lốp xe tại cửa ra bằng phương pháp cơ
học.
Bố trí nhân viên quét đường, thu gom vật liệu rơi vãi trên tuyến đường vận
chuyển vật liệu xây dựng.
Ngoài các biện pháp giảm thiểu bụi như trên, chủ dự án sẽ bổ sung biện pháp
kiểm soát bụi bằng cách bố trí các hệ thống rửa bánh xe khi đi ra khỏi công trình,
biện pháp này là cần thiết đối với các dự án xây dựng trong khu vực đô thị.
Xe tải trước khi ra khỏi công trường phải đi qua khu vực xịt rửa bánh xe
nhằm hạn chế phát sinh bụi dọc tuyến đường vận chuyển, hình ảnh trạm rửa xe
được mô tả như sau:

Hình 3.1. Hình ảnh mô tả quá trình xịt, rửa bánh xe


Sau khi hoàn thành việc rửa xe, hệ thống tích hợp tiến hành lọc bùn đất từu
xe thải ra. Từng thớ bùn được thải qua hệ thống thu gom. Trong khí đó, nước được
tái sử dụng để rửa bánh xe, tránh lãng phí.
Chủ dự án sẽ bố trí 2 vị trí xịt rửa bánh xe, cụ thể:
- Vị trí: tại vị trí đầu, cuối công trình thi công
- Kích thước hệ thống xịt rửa bánh xe: dài 2 m, rộng 3 m. Hai bên bố trí hệ
thống phun nước 3 lít/giây, phía dưới bố trí sàn lưới thu nước từ quá trình xịt rửa
bánh xe.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 132


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
b) Đường thủy
Tất cả các tàu thuyền chuyên chở phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng
kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường;
Thực hiện bảo trì, kiểm tra định kỳ các hầm chứa hàng, khu chứa nhiên liệu,...
Các phương tiện vận chuyển đều được đảm bảo hoạt động tốt và được bảo dưỡng
sửa chữa định kỳ.
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về đường thủy nội địa khi đi
trên tuyến luồng cũng như khi ra vào khu đất dự án
Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu dự án để giảm quãng đường
vận chuyển và giảm công tác bảo quản, nhằm giảm thiểu tối đa bụi và các chất
thải phát sinh cũng như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố.
Tất cả các tàu thuyền chuyên chở vật liệu san lấp, vật liệu thi công trong quá
trình vận chuyển từ nơi cung cấp đến dự án đều phải được che bạt kín, không để
rơi rớt vật liệu xuống sông;
Không chở hàng hóa quá tải trọng cho phép của phương tiện.
Không vượt tuyến nhằm tránh gây ra sự cố đáng tiếc.
Lập kế hoạch bố trí phương tiện ra vào chuyển tải hàng hóa, tập kết vật liệu
thi công phù hợp, duy trì khoảng cách an toàn tránh xung đột va chạm, nhằm hạn
chế gây ô nhiễm và sự cố trên tuyến luồng.
Liên kết với cơ quan quản lý tuyến đường thủy để được hướng dẫn và chấp
thuận phương án đảm bảo an toàn giao thông đường thủy trong quá trình thi công
và vận chuyển.
Yêu cầu các tàu thuyền trong quá trình bốc dỡ vật liệu phải tắt động cơ sử
dụng dầu DO, chuyển sang sử dụng điện phục vụ cho hoạt động của tàu thuyền
trong thời gian chờ bốc dỡ vật liệu.
b) Giảm thiểu bụi từ hoạt động đào đắp
Để hạn chế các tác động của bụi phát sinh từ hoạt động san lấp mặt bằng còn
lại của Dự án, Chủ dự án và đơn vị thi công sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Áp dụng các biện pháp thi công thích hợp, cơ giới hóa các thao tác và quá
trình thi công xây dựng công trình.
Áp dụng các biện pháp thi công cuốn chiếu theo từng giai đoạn xây dựng cụ
thể, nhanh gọn theo thời gian thi công, bảo đảm an toàn và hạn chế các tác động
có hại do bụi, khí thải,… giữa các khu vực thi công trên công trường.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 133
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Làm ẩm khu vực có khả năng phát tán bụi: Phun nước làm ẩm để tránh phát
tán bụi (tối thiểu 02 lần/ngày). Sử dụng vòi phun tiêu chuẩn để bề mặt tưới được
làm ẩm đều và tránh tạo ra tình trạng lầy lội.
Lập tổ tư vấn giám sát phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu để giám sát,
kiểm soát sự tuân thủ các biện pháp đã đề xuất nhằm giảm thiểu những sự cố đổ,
rơi vãi vật liệu xuống đường vận chuyển.
c) Giảm thiểu bụi từ hoạt động thi công
Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải tại khu vực thi công xây
dựng được thực hiện như sau:
+ Chủ dự án sẽ lựa chọn nhà thầu xây dựng có kinh nghiệm, áp dụng các
biện pháp thi công tiên tiến, máy móc thiết bị mới, hiện đại, cơ giới hóa các thao
tác và quá trình thi công ở mức tối đa.
+ Các phương tiện, máy móc thi công cơ giới không vượt quá công suất thiết
kế, đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an
toàn môi trường; sử dụng nhiên liệu đạt quy chuẩn Việt Nam cho phép (theo
QCVN 1:2015/BKHCN – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu điêzen
và nhiên liệu sinh học).
+ Yêu cầu các phương tiện thi công sử dụng dầu diesel có hàm lượng lưu
huỳnh thấp (0,05%) để giảm hàm lượng các khí SOx trong khí thải.
+ Các máy móc, thiết bị thi công có lý lịch kèm theo và được kiểm tra, theo
dõi các thông số kỹ thuật, bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên.
+ Khu vực thi công xây dựng được che chắn xung quanh bằng tôn, bạt và
hàng rào bảo vệ công trình ngăn ngừa bụi phát tán ra môi trường xung quanh
+ Bố trí công nhân dọn dẹp đất cát rơi vãi trên công trình vào cuối mỗi ngày
làm việc;
+ Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu trang bị bảo hộ
lao động cho công nhân.
+ Trong trường hợp phải tập kết vật liệu thi công tại công trường thì đối với
các vật liệu, nhiên liệu như xi măng, sắt thép, dầu nhớt... được bảo quản cẩn thận
trong kho chứa tránh tác động của mưa nắng, gió gây hư hỏng và giảm thiểu khả
năng phát tán bụi cũng như các chất ô nhiễm khác ra môi trường. Đối với đá, cát
có thể tập kết ngoài trời sẽ được che bạt để giảm thiểu phát tán bụi và hao hụt do
mưa.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 134


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Bố trí xe tưới nước các đoạn đường vận chuyển trong khu dự án và các
tuyến đường nội bộ vào những thời điểm khô nóng phát sinh nhiều bụi. Tưới nước
giảm bụi tại khu vực làm việc trên công trường và các bãi tập kết vật liệu vào các
thời điểm phát sinh nhiều bụi nhằm giảm thiểu bụi tới mực thấp nhất ở khu vực
dự án.
+ Bố trí công nhân dọn dẹp đất đá, nguyên vật liệu rơi vãi, thu gom phế thải
xây dựng hàng ngày.
+ Chủ đầu tư và các đơn vị thi công cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp
đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động theo các yêu cầu trong công tác
xây dựng cơ bản của nhà nước hịên hành;
+ Tuân thủ các quy định về an toàn lao động. Trang bị đầy đủ các trang thiết
bị bảo hộ lao động (găng tay, nón bảo hộ, kính bảo vệ mắt, khẩu trang…) cho
công nhân làm việc tại công trường, nhất là công nhân trực tiếp vận hành máy
móc, thiết bị hoặc trực tiếp tiếp xúc với các máy móc thiết bị để hạn chế ảnh hưởng
do các khí ô nhiễm.
Các biện pháp nêu trên nếu được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc hoàn toàn có
thể khống chế ô nhiễm do bụi phát tán trên công trường, khí thải của các máy móc
thiết bị thi công, bảo vệ sức khỏe cho công nhân xây dựng
c) Khống chế ô nhiễm do hàn, cắt cơ khí
Như đã trình bày, tải lượng tải lượng khí thải phát sinh từ công đoạn hàn,
cắt tương đối thấp và chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân và thợ
hàn làm việc tại khu vực này. Tuy nhiên hoạt động này diễn ra trong thời gian
ngắn, phạm vi ảnh hưởng hẹp và chủ đầu tư kết hợp cùng với đơn vị thầu sẽ trang
bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại khu vực này như nón, mặt
nạ hàn, mắt kính, găng tay da, yếm da, khẩu trang chống bụi,… nên ảnh hưởng là
không đáng kể.
Ngoài ra, để hạn chế ô nhiễm từ quá trình này, Chủ dự án và đơn vị thi công
sẽ thực hiện các biện pháp sau:
- Thực hiện biện pháp che chắn xung quanh công trình đang xây dựng nhằm
ngăn ngừa bụi và khí thải phát tán ra môi trường xung quanh.
- Dùng quạt để phân tán khí thải từ khu vực gia công hàn, cắt nhằm tránh
khí thải tập trung ảnh hưởng đến công nhân hàn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 135


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
❖ Bụi và khí thải trong quá trình thi công các hạng mục công trình của dự
án
- Có kế hoạch thi công và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp để hạn chế bụi
tại khu vực công trường thi công, hạn chế việc tập kết vật tư tập trung vào cùng
một thời điểm.
- Các loại vật tư như cát, đá tập kết cho công trình được chứa trong các bãi
chứa trung chuyển đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.
- Không đốt nguyên liệu tại khu vực dự án.
- Sử dụng bê tông và nhựa đường thương phẩm.
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá
trình thi công ở mức tối đa.
- Khu vực công trường, khu chứa vật liệu xây dựng được che chắn bằng
tường tạm (bằng gỗ ván hoặc tôn).
- Trong những ngày nắng, để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực công
trường xây dựng, thường xuyên phun nước, hạn chế một phần bụi đất cát có thể
theo gió phát tán vào không khí.
Sử dụng các máy chà nhám chuyên dụng trong công đoạn chà nhám, đánh
bóng tường giảm thiểu tối đa ô nhiễm do bụi phát sinh.
Sử dụng các loại sơn nước không sử dụng chì và thủy ngân, có nguồn gốc
rõ ràng, nhằm giảm thiểu tác hại gây ra do các chất nguy hiểm dễ bay hơi (VOCs)
có trong sơn.
Lập kế hoạch thi công hợp lý để rút ngắn thời gian thi công như áp dụng
biện pháp thi công cuốn chiếu, áp dụng trình tự thi công hợp lý giữa các hạng mục
công trình cơ bản trước sau để bảo đảm rút gọn thời gian thi công, an toàn giao
thông và hạn chế các tác động có hại do bụi, khí thải, ứ đọng, ngập úng, sình lầy...
trên công trường.
Quy định các đội thi công xây dựng phải có những giải pháp cụ thể cho
việc bảo vệ môi trường trong quá trình thi công hạng mục công trình đảm nhiệm.
d) Giảm thiểu bụi từ hoạt động chà nhám
- Bắt buộc công nhân khi thực hiện chà nhám phải đeo khẩu trang, kính bảo
hộ, đồ bảo hộ khi tiếp xúc làm việc. Khi sơn phải bố trí các thiết bị che chắn để
tránh trường hợp bụi từ bả trét phát tán ra môi trường xung quanh.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 136


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Sử dụng các máy chà nhám chuyên dụng trong công đoạn chà nhám, đánh
bóng tường giảm thiểu tối đa ô nhiễm do bụi phát sinh.
Máy chà nhám là một thiết bị cầm tay gắn động cơ chuyên dụng trong quá
trình sơn tường.
Máy chà tường có cấu tạo đơn giản gần như máy mài góc hay máy cắt cầm
tay, gồm có phần động cơ quay với công tắc đóng ngắt tích hợp điều khiển nhanh
chậm và phần chà tường (hay còn gọi là đĩa mài tường). Còn phần động cơ thì sử
dụng điện và phần chà tường thì gắn đệm và có thêm giấy nhám dán ở ngoài đĩa
đệm, đây là phần sẽ tiếp xúc với tường khi cho máy hoạt động.
Khi hoạt động và quay tác động lên bề mặt tường cần phải chà, bụi tường rơi
ra sẽ được hút vào qua một ống nối từ mâm quay và bụi được xả ra phía sau máy
thông qua ống nối này. Tùy với từng loại máy, mà ống nối có thể được kết nối với
máy hút bụi hoặc ống nối được kết nối với túi chứa bụi hay với xô nước lọc bụi,
do vậy lượng bụi được thu gom, ít phát tán ra môi trường.

Hình 3.2. Máy chà tường


❖ Bụi và khí thải trong quá trình thi công các hạng mục công trình của
dự án
- Có kế hoạch thi công và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp để hạn chế bụi
tại khu vực công trường thi công, hạn chế việc tập kết vật tư tập trung vào cùng
một thời điểm.
- Các loại vật tư như cát, đá tập kết cho công trình được chứa trong các bãi
chứa trung chuyển đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường.
- Không đốt nguyên liệu tại khu vực dự án.
- Sử dụng bê tông và nhựa đường thương phẩm.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 137


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá
trình thi công ở mức tối đa.
- Khu vực công trường, khu chứa vật liệu xây dựng được che chắn bằng
tường tạm (bằng gỗ ván hoặc tôn).
- Trong những ngày nắng, để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực công
trường xây dựng, thường xuyên phun nước, hạn chế một phần bụi đất cát có thể
theo gió phát tán vào không khí.
Sử dụng các máy chà nhám chuyên dụng trong công đoạn chà nhám, đánh
bóng tường giảm thiểu tối đa ô nhiễm do bụi phát sinh.
Sử dụng các loại sơn nước không sử dụng chì và thủy ngân, có nguồn gốc
rõ ràng, nhằm giảm thiểu tác hại gây ra do các chất nguy hiểm dễ bay hơi (VOCs)
có trong sơn.
Lập kế hoạch thi công hợp lý để rút ngắn thời gian thi công như áp dụng
biện pháp thi công cuốn chiếu, áp dụng trình tự thi công hợp lý giữa các hạng mục
công trình cơ bản trước sau để bảo đảm rút gọn thời gian thi công, an toàn giao
thông và hạn chế các tác động có hại do bụi, khí thải, ứ đọng, ngập úng, sình lầy...
trên công trường.
Quy định các đội thi công xây dựng phải có những giải pháp cụ thể cho
việc bảo vệ môi trường trong quá trình thi công hạng mục công trình đảm nhiệm.
3.1.2.1.2 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường
nước
❖ Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt
Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình phát quang, san lấp
và thi công các hạng mục công trình, chủ dự án sẽ lắp đặt nhà vệ sinh lưu động
cho công nhân tại khu vực công trường xây dựng. Việc sử dụng nhà vệ sinh lưu
động sẽ mang lại nhiều thuận lợi và đảm bảo được điều kiện môi trường tại khu
vực dự án. Hơn nữa, bể này có hai chức năng chính là lắng và phân hủy cặn lắng
với hiệu suất xử lý 40 - 50%. Thời gian lưu nước trong bể khoảng 20 ngày thì
95% chất rắn sẽ lắng xuống đáy bể. Trung bình từ 6 - 8 tháng, công ty chức năng
sẽ đến hút bùn và đem đi xử lý.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ công trường xây dựng tối đa
khoảng 20 m3/ngày (với 200 công nhân xây dựng), gồm nước thải từ hoạt động
rửa tay chân và nước thải từ nhà vệ sinh. Thông thường, bể chứa nước thải của
các nhà vệ sinh lưu động có dung tích 1000 lít, chủ đầu tư thuê nhân công địa
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 138
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
phương, nên lượng nước thải giảm còn 30% -40% (từ 6 – 8 m3/ngày). Do vậy,
chủ đầu tư dự kiến sẽ trang bị 4 nhà vệ sinh lưu động trên công trường để phục
vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của công nhân.
❖ Đối với nước thải xây dựng.
Nước thải trạm trộn bê tông được tách loại chất rắn lơ lửng bằng bể lắng
trước khi tận dụng làm nước tưới ẩm cho bê tông.
Cặn lắng được thu gom tại các bãi chứa chất thải rắn xây dựng.
Nước thải phát sinh do hoạt động bảo dưỡng công trình chủ yếu là các chất
rắn lơ lửng. Toàn bộ nước thải phát sinh từ quá trình xây dựng, bảo dưỡng bê tông
là không đáng kể, khó tạo thành dòng chảy.
Định kỳ 15 – 30 ngày tiến hành thu gom cát, đất lắng và thuê đơn vị có chức
năng vận chuyển xử lý.
Các công trình này sẽ được san lấp, hoàn trả mặt bằng trước khi dự án hoàn
thiện.
- Nước thải xây dựng phát sinh từ các thiết bị trong quá trình thi công nhà
thầu sẽ sử dụng máy móc, thiết bị phối trộn hiện đại, làm tới đâu trộn xi măng
tới đó. Đơn vị thi công sẽ thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông rạch, hệ
thống thoát nước, không để phế thải xây dựng, chất thải rắn xâm nhập vào hệ
thống thoát nước của dự án và gây tắc nghẽn hệ thống, làm giảm khả năng thoát
nước và gia tăng độ đục của nguồn nước mặt ở khu vực, gây bồi lắng , ngập úng
- Lượng nước thải thi công (bao gồm súc rửa thiết bị, dụng cụ thi công,..)
chủ yếu là các chất lơ lửng, cát, đất, ximăng,…sẽ được dẫn vào bể lắng cát và
tách dầu; sau khi qua bể lắng cát và tách dầu, tác động của nước thải thi công
đến môi trường là không đáng kể, lượng nước này được sử dụng để tưới sân giúp
giảm bụi trên công trường, hoặc cho ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.

Nước thải thi công Bể lắng cát và tách dầu Tái sử dụng tưới
ẩm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 139


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.3 Cấu tạo cầu rửa xe ra vào công trường


❖ Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn
Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường thi công có thể bị nhiễm
bẩn bởi dầu cặn, vật liệu xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt rơi vãi... trong thời gian
xây dựng. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn này là đơn vị thi công sẽ có kế
hoạch quản lý nguyên vật liệu cũng như phế liệu, chất thải rắn, khơi thông dòng
chảy. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước chủ dự án sẽ
được thực hiện gồm:
+ Bố trí bãi tạm tập kết vật liệu (cọc bê tông, cát, đá….), trạm trộn bê tông
cho công trình; khu vực trạm điện, trạm cấp nước, lán trại cho công nhân xây
dựng; văn phòng cho quản lý và chỉ huy công trình; kho chứa vật tư thiết bị ở các
vị trí cách xa dòng chảy, tuyến thoát nước
+ Đào mương, rãnh thoát nước tạm thời xung quanh khu vực xây dựng. Dọc
tuyến thoát nước mưa tạm đều được bố trí song chắn rác nhằm ngăn chặn rác thải
trôi trực tiếp ra rạch, sông khu vực. Cuối tuyến thoát nước mưa đều bố trí hố lắng
cặn trước khi thải ra sông rạch. Thường xuyên khơi thông dòng chảy dọc tuyến
thoát nước mưa nhằm hạn chế tình trạng ứ đọng, ngập úng, sình lầy.
+ Che chắn nguyên vật liệu xây dựng như cát, đá, gạch bằng vải bạt nhằm
tránh bị nước mưa rơi trực tiếp vào vật liệu, cuốn trôi bụi, cát vào tuyến thoát
nước mưa. Các loại vật liệu khác có khả năng hư hỏng do nước mưa như xi măng,
bột trét, sắt thép, que hàn sẽ được lưu chứa trong kho tạm tại công trường. Đảm
bảo khu vực tập trung nguyên vật liệu phải cao hơn các nơi khác tránh trường hợp
nước mưa có khả năng chảy tràn qua khu vực này. Bố trí các palet đỡ và kê cao
vật tư so với nền đất tránh trường hợp xấu nhất khi xảy ra ngập úng.
+ Quản lý hoạt động thi công xây dựng nhằm hạn chế dầu mỡ, xăng nhớt rơi
vãi từ các thiết bị sử dụng các loại nhiên liệu trên. Đồng thời, hợp đồng với đơn
vị có chức năng thu gom và xử lý lượng kịp thời lượng dầu mỡ thải phát sinh trong
quá trình vận hành các thiết bị thi công
+ Bố trí nhân sự thu dọn vật liệu xây dựng rơi vãi sau mỗi ngày làm việc.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 140
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Bố trí thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt cho khu vực công trường. Thùng
chứa phải đảm bảo tránh xâm nhập của nước mưa, phát tán nước rỉ rác. Biện pháp
sử dụng nguồn nhân lực tại địa phương phục vụ cho công trường xây dựng sẽ
được ưu tiên áp dụng nhằm hạn chế chất thải từ sinh hoạt của công nhân xây dựng.
+ Trang bị các nhà vệ sinh di động cho công nhân, tránh trường hợp phân,
nước tiểu trên mặt đất cuốn theo nước mưa gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong
khu vực. Xây dựng nội quy cấm phóng uế, vứt rác sinh hoạt, đổ nước thải bừa bãi
gây ô nhiễm môi trường.
+ Trường hợp nước mưa xâm nhập vào các khu vực vật tư, khu vực lưu giữ
chất thải, chủ dự án sẽ bố trí người nhanh chóng di chuyển các vật tư đến vị trí
khô, cách ly các vật tư này với các vật tư khác.
+ Đề phòng ngừa ngập úng, chủ đầu tư sẽ chủ động thuê công nhân nạo vét,
khai thông hệ thống đường cống theo định kỳ.
Khả năng ô nhiễm do nước mưa chảy tràn chỉ trong giai đoạn đầu của công tác
xây dựng. Sau thời gian này, tuyến thoát nước mưa cho khu quy hoạch sẽ được
ưu tiên xây dựng (cùng với hạ tầng giao thông) nhằm tạo cơ sở hạ tầng ban đầu
sau đó mới thực hiện việc xây dựng các công trình).
3.1.2.3. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Các loại chất thải rắn phát sinh được chứa trong kho chứa tạm thời có mái
che và gờ bao xung quanh để tránh tình trạng bị cuốn theo nước mưa gây tắc
nghẽn dòng chảy và gây ô nhiễm môi trường:
3.1.2.2.a. Chất thải rắn sinh hoạt
Lập nội quy công trường yêu cầu các công nhân không xả rác bừa bãi.
Chất thải sinh hoạt tuyệt đối không được để chung với chất thải xây dựng, không
được đốt trong khu vực dự án. Chất thải phát sinh được thu gom vào 10 thùng
chứa bằng nhựa PVC dung tích 100 lít, bố trí tại khu nhà điều hành và khu lán trại
tập trung. Định kỳ chủ thầu thi công xây dựng chịu trách nhiệm hợp đồng với đơn
vị có chức năng để tiến hành thu gom, vận chuyển và xử lý.
Các thùng chứa đều được lót bên trong bằng túi ni lông để tiện thu gom. Chất
thải sau khi thu gom sẽ được bảo quản cẩn thận, không để xảy ra tình trạng các
thùng chứa chất thải bị ảnh hưởng bởi nước mưa và ánh sáng mặt trời.
Thùng chứa rác sinh hoạt được đặt gần khu vực phát sinh chất thải (như lán
trại, nhà nghỉ ngơi, ăn uống của công nhân) thuận tiện cho quá trình thu gom, vào

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 141


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
cuối ngày, công nhân vệ sinh sẽ đưa thùng rác về khu vực tập trung gần khu vực
thuận tiện thu gom, vận chuyển.
Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và vận chuyển đem
đi xử lý theo các quy định hiện hành.
Phổ biến các kiến thức về bảo vệ môi trường cho công nhân và có nội quy
khu vực lán trại, cấm việc phóng uế, đổ rác thải bừa bãi gây mất vệ sinh và ô
nhiễm môi trường. Nghiêm cấm tuyệt đối hành vi xả thải hoặc thải bỏ các bịch
rác sinh hoạt xuống các sông rạch trên khu đất dự án.
Bố trí công nhân chuyên thu dọn, vệ sinh khu vực công trường xây dựng
Chủ dự án sẽ bố trí công nhân thực hiện công tác thu gom, phân loại chất
thải rắn triệt để sau khi phá dỡ hoặc chặt cây.
- Các loại thực vật phát quang:

Các loại cây lớn lấy gỗ sẽ được tận dụng hoàn toàn, bán cho các đơn vị thu
mua, cây tràm được tận dụng cho công tác thi công.
Cây dừa nước: chủ dự án sẽ thu gom, tập trung về một khu vực riêng, tận
dụng để lợp mái lán trại;
Các loại chất thải không thể tận thu và phần sinh khối dư thừa, bùn hữu cơ,
cỏ bụi,….Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, vận chuyển
và xử lý theo quy định. Chất thải được tập trung tại các bãi đất trống gần đường
giao thông để tiện việc thu gom và vận chuyển xử lý.
3.1.2.2.c. Chất thải xây dựng
- Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này bao gồm đất, cát, đá, coffa, sắt
thép... sẽ được tập trung tại bãi chứa tạm thời, bàn giao cho đơn vị có chức năng
thu gom hoặc tái sử dụng.
Đối với bùn nạo vét, cải tạo Rạch mương sẽ được thải tại các khu vực quy
hoạch cây xanh, công viên của dự án, phục vụ nhu cầu đất trồng cây của dự án.
Thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư 08/2017/TT-BXD- Quy định về
Quản lý Chất thải rắn xây dựng
Hạn chế tối đa phát sinh chất thải trong thi công bằng việc tính toán hợp lý
nguyên vật liệu, giáo dục, tăng cường nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt
chặt quản lý, giám sát công trình.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 142


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các loại sắt thép vụn, gỗ,… có thể thu gom tái sử dụng hoặc bán cho các
đơn vị có nhu cầu.
Bố trí công nhân thu gom chất thải rắn xây dựng rơi vãi trên công trường để
tập trung vào một vị trí và tận dụng để san lấp mặt bằng ngay tại khu vực.
Sau khi thi công hoàn tất đơn vị thi công sẽ dọn sạch mặt bằng khu vực, hạn
chế các tác động xấu đến môi trường nước.
Xà bần từ các tầng cao thi công được chuyển xuống đất theo đường ống tròn,
kín để ngăn ngừa bụi phát tán ra môi trường
Phía cuối đường ống là thùng tiếp nhận xà bần để chuyển đến khu vực tập
trung chất thải xây dưng bằng xe đẩy
3.1.2.2.e. Chất thải nguy hại
Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo đúng hướng dẫn tại thông tư số Thông
tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định về việc quản lý chất thải nguy hại. Đồng thời, chủ đầu tư sẽ thực hiện các
biện pháp sau:
Đối với chất thải nguy hại được tập trung và chứa trong các thùng kín có
dán nhãn và lưu trong kho chứa chất thải tạm thời của công trường.
Hạn chế việc sửa chữa xe tại công trường (chỉ sửa chữa trong trường hợp sự
cố);
Thu gom 100% lượng dầu mỡ thải, cặn sơn và giẻ lau, que hàn vào các thùng
chứa riêng biệt đặt trong khu vực dự án;
Trang bị thùng chứa có nắp đậy đặt tại khu vực công trường.
Hạn chế tối đa và không cho dầu mỡ, xăng nhớt chảy tràn hoặc thấm vào đất.
Thu gom triệt để chất thải nguy hại: tránh trường hợp người thu mua phế liệu
thiếu hiểu biết, súc rửa bao bì, thùng đựng hoá chất hoặc sử dụng không đúng mục
đích
Ưu tiên sử dụng các nguyên vật liệu, thiết bị ít tạo ra chất thải nguy hại, thân
thiện với môi trường nếu có thể như: bóng đèn led, sơn không dung môi… hoặc
sử dụng các nguyên nhiên liệu tiết kiệm.
Giảm thiểu nhớt thải, dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu bằng cách hạn chế việc
sửa chữa các phương tiện thi công trong khu vực dự án. Khu vực bảo dưỡng sẽ

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 143


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
được bố trí tạm và có hệ thống thu gom dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, duy
tu thiết bị thi công cơ giới.
- Giải pháp thu gom, phân loại, lưu giữ:
+ Chất thải nguy hại được phân thành từng loại riêng, không để lẫn chất thải
nguy hại với chất thải thông thường.
+ Dầu mỡ thải phát sinh tại dự án không được phép đốt mà sẽ được thu gom
vào trong các thùng chứa thích hợp được đặt trong khu vực dự án Các loại chất
thải nguy hại được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa thích hợp (có thể sử
dụng can nhựa, phuy 200 lít hoặc thùng rác công nghiệp loại 660 lít… có nắp đậy
kín), đảm bảo không rò rỉ, bay hơi, rơi vãi, phát tán ra môi trường.
+ Các loại thùng chứa chất thải nguy hại sẽ được ghi rõ tên chất thải, gắn các
dấu hiệu cảnh báo nguy hại và hướng dẫn xử lý.
+ Thùng chứa chất thải nguy hại được đặt trong khu vực chứa hoặc kho chứa
chất thải nguy hại có mái che, nền chống thấm có diện tích
- Giải pháp xử lý: chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom,
vận chuyển để chuyển giao xử lý theo quy định.
3.1.3.3. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động không liên quan
đến chất thải
❖ Khống chế tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn cũng là nguồn ô nhiễm đặc trưng chung của hầu hết các công trình
xây dựng có sử dụng máy móc. Hoạt động phá dỡ, phát quang, san lấp mặt bằng
và thi công các hạng mục công trình sẽ phát sinh tiếng ồn. Theo đánh giá, bán
kính ảnh hưởng từ hoạt động xây dựng chỉ trong khoảng 50 m. Do vậy, để giảm
thiểu tác động do tiếng ồn
- Lựa chọn nhà thầu xây dựng có các phương tiện, thiết bị và phương pháp
thi công hiện đại, khả năng phát sinh ồn thấp; Không sử dụng máy móc, thiết bị
thi công quá cũ, gây tiếng ồn lớn. Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng thiết bị, bộ
giảm âm, giảm chấn.
- Kiểm tra mức ồn, rung từ các phương tiện, từ hoạt động xây dựng, từ đó
chủ dự án và nhà thầu sẽ thực hiện điều phối phương tiện thi công hợp lý, tránh
tình trạng các phương tiện hoạt động đồng thời gia tăng tiếng ồn gây ảnh hưởng
cộng hưởng, tác động đến sức khỏe công nhân thi công
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa thao tác và rút ngắn

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 144


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
thời gian thi công đến mức tối đa.
- Máy móc thiết bị thi công ở công trường sẽ được đặt cách xa với các khu
vực nhạy cảm với tiếng ồn.
- Thực hiện biện pháp vây kín khu vực Dự án đang thi công xây dựng.
- Bố trí sắp xếp thời gian thi công hợp lý, không tiến hành thi công trong thời
gian nghỉ ngơi của cộng đồng.
Kiểm tra mức ồn, rung từ các phương tiện, từ hoạt động xây dựng, từ đó
chủ dự án và nhà thầu sẽ thực hiện điều phối phương tiện thi công hợp lý, tránh
tình trạng các phương tiện hoạt động đồng thời gia tăng tiếng ồn gây ảnh hưởng
cộng hưởng, tác động đến sức khỏe công nhân thi công
Sử dụng máy móc, phương tiện phá dỡ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có mức âm
thấp. Tại các bộ phận dễ gây ồn của máy móc sẽ được chủ đầu tư yêu cầu nhà
thầu lắp các bộ phận giảm thanh hoặc có đệm cao su, các lò xo chống rung ở
những máy có công suất lớn.
Các máy móc trên công trường có độ ồn cao sẽ hoạt động vào thời gian hợp
lý (từ 6 giờ đến 21 giờ) và đặc biệt hạn chế tối đa các nguồn ồn vào ban đêm.
Trang bị các thiết bị chống ồn như nút bịt tai cho công nhân xây dựng khi thi
công gần các nguồn phát sinh độ ồn cao; luân phiên,có chế độ nghỉ ngơi thích hợp
(không làm việc liên tục trên 2 giờ) cho công nhân làm việc với máy móc có mức
ồn cao. Tránh vận chuyển nguyên vật liệu vào thời điểm ban đêm (22h – 6h) để
hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn tới khu dân cư trên đường vận chuyển
- Công nhân thi công trong khu vực tập trung nhiều máy móc, tiếng ồn cao
phải được trang bị các thiết bị hỗ trợ chống ồn như nút bịt tai,…
- Ngoài ra, vào ban đêm sẽ phát sinh tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển
bê tông tươi và quá trình đổ bê tông. Do đó chủ đầu tư sẽ thực hiện che chắn công
trình để giảm thiểu tối đa tác động tiếng ồn ảnh hưởng đến nhà dân.
Các biện pháp khác:
- Tránh vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu cùng một lúc nhiều xe, như
vậy sẽ tăng tiếng ồn do sự cộng hưởng của âm thanh.
- Đơn vị thi công sẽ sử dụng các phương pháp thi công hiện đại có độ ồn
thấp để thi công nền móng, đào đắp.
- Quy định chế độ vận hành của xe vận chuyển và chế độ bốc dở nguyên vật
liệu
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 145
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
hợp lý, tránh vận chuyển vào các giờ cao điểm để tránh ảnh hưởng về giao thông
cũng như chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt của nhân viên làm việc tại Khu dân cư.
- Trang bị các thiết bị chống ồn như nút bịt tai, thiết bị bảo hộ lao động cho
công nhân xây dựng khi thi công gần các nguồn phát sinh độ ồn cao.
❖ Biện pháp giảm thiểu tác động từ thi công công trình kè bờ
Đối với các đoạn xây kè, thực hiện kiểm tra kỹ nền địa chất trước khi thi
công để xác định hợp lý phương án gia cố đáy kè và chân taluy kè.
Cao độ đỉnh kè dựa theo mực nước cao nhất của sông theo số liệu quan trắc
của địa phương và mức lũ lụt theo dự báo trong trường biến đổi khí hậu, nước
biển dâng;
Thực hiện thi công theo đúng thiết kế đã được thẩm định và phê duyệt, đúng
tiến độ.
Hành lang bảo vệ nguồn nước từ khu vực dự án
Dự án Phân Khu 2 có giáp sông Trong do vậy cần phải thực hiện hành lang
bảo vệ nguồn nước.
Theo Quyết định 4520/QĐ–UBND ngày 29/12/2016 của UBND tỉnh Đồng
Nai phê duyệt danh sách các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai, phân loại nguồn nước:
- Sông Trong là nguồn cấp nước, trục tiêu nước hoặc có tầm quan trọng đối
với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, hành lang bảo
vệ nguồn nước tối thiểu là 20 m.
Dự án không lấn chiếm, sử dụng trái phép đất thuộc phạm vi hành lang bảo
vệ nguồn nước; sử dụng đất không đúng mục đích đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt.
Dự án không làm suy giảm chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước; gây
sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy
hiếp đến sự ổn định, an toàn của sông, suối, kênh rạch, hồ chứa.
Dự án không gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường sinh thái trong
phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước.
3.1.2.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự
án trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
❖ Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến tình hình an ninh
trật tự
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 146
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Giảm thiểu tác động tới tình hình an ninh, trật tự xã hội trong khu vực Việc
tập trung số lượng công nhân khoảng 200 người trong khu vực cũng sẽ gây một
số tác động đến tình hình an ninh, trật tự xã hội trong khu vực. Vì vậy, để hạn chế
và giảm thiểu các vấn đề xã hội do mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người
dân địa phương, an ninh trật tự ở khu vực chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp
sau:
Tận dụng tối đa nguồn lao động tại địa phương: những người đáp ứng được
yêu cầu của nhà thầu thi công và có mong muốn được tuyển dụng nhằm giảm bớt
các lán trại, tập trung đông nhân công tại công trường
Xây dựng nội quy công trường, trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề vệ
sinh môi trường tại các lán trại và trên công trường.
Nâng cao đời sống văn hóa cho công nhân, hạn chế tệ nạn trong tập thể công
nhân làm việc tại công trường bằng cách trang bị các phương tiện giải trí như
truyền hình, radio, internet phục vụ trong giờ nghỉ của công nhân xây dựng.
Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng có
thẩm quyền liên quan thực hiện quản lý công nhân nhập cư nhằm tránh những
trường hợp đáng tiếc xảy ra giữa những người lao động với nhau và giữa người
lao động với người dân địa phương.
Đào tạo, huấn luyện cho công nhân trên công trường tích cực tham gia bảo
vệ môi trường tại công trường xây dựng nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn
nước và tránh dịch bệnh.
Chủ dự án phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức họp dân, phổ biến
những nội dung, kế hoạch và dự báo các tác động xã hội cho người dân biết và
hiểu rõ về dự án.
❖ Biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông khu vực
Để hạn chế ảnh hưởng của hoạt động vận chuyển vật liệu của dự án đến hoạt
động giao thông khu vực, chủ đầu tư. Nhà thầu xây dựng sẽ phối hợp với sở
GTVT, công an thành phố Biên Hòa thực hiện các biện pháp như lắp đặt hệ thống
đèn biển báo tại các đoạn đường thường xuyên xảy ra tai nạn trên đoạn đường di
chuyển của vận chuyển của dự án.
Các xe vận tải vận chuyển sẽ được đảm bảo các thông số kỹ thuật đăng kiểm
định kì khi đưa vào sử dụng. có chế độ bảo dưỡng thường xuyên 3 tháng/lần,
không sử dụng xe quá cũ để vận chuyển nguyên vật liệu. không chuyên chở vật
tư quá trọng tải, vượt độ dài cho phép.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 147
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Hoạt động vận tải sẽ làm gia tăng sự tàn phá nền đường giao thông chủ đầu
tư nhà thầu thi công sẽ phối hợp với địa phương thực hiện duy tu bảo dưỡng đường
giao thông trong khu vực đường giao thông vận chuyển đảm bảo an toàn cho
người tham gia giao thông
Lập kế hoạch vận chuyển hợp lý không vận chuyển vào các khu giờ cao điểm
tránh xảy ra hiện tượng ách tắt giao thông tại các tuyến đường.
Bố trí đường chiếu sáng vào ban đêm hoặc các biển báo dễ nhận biết từ xa
tại các vị trí công trình thi công,v.v
Ngoài phương tiện phục vụ Dự án, khu vực còn có phương tiện của khu dân
cư và các công trình khác cùng tham gia tuyến đường, do đó, Dự án sẽ bố trí 2
cổng vào khu vực thi công để giảm thiểu khả năng kẹt xe nếu có.
❖ Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái
Để giảm thiểu các tác động của công tác xây dựng công trình đối với hệ sinh
thái khu vực, dự án sẽ áp dụng các giải pháp sau:
Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu các
nguồn ô nhiễm do chất thải rắn trong giai đoạn thi công xây dựng rơi đổ xuống
sông - Các phương tiện phải có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trường, ưu tiên chọn các phương tiện thi công có chất lượng tốt để
giảm ồn, rung và giảm khí thải ảnh hưởng đến hệ sinh thái trên cạn.
Có biện pháp che chắn công trường xây dựng thích hợp, hạn chế phát tán ô
nhiễm, thu gom hoàn toàn nước thải xây dựng và nước thải sinh hoạt, dầu mỡ
thải, không để chảy ra sông, thấm vào đất,… gây ảnh hưởng đến nước sông và hệ
thủy sinh
Ưu tiên các giải pháp bảo vệ các loài động, thực vật có tính đặc trưng trong
khu vực: các loài thực vật đặc trưng sẽ được lưu giữ và phát triển vào diện tích
bố trí cây
xanh của dự án, tạo điều kiện cho các loài tự thích nghi với môi trường mới Bố
trí và bảo vệ hành lang thảm xanh ven rạch nhằm gia tăng khả năng tự làm sạch
của sông, đồng thời hạn chế thấp nhất sự xói lở bờ sông, tạo ra các kè mềm, an
toàn hơn cho người dân khi đi lại. Bên cạnh đó, thảm xanh tạo kè mềm bằng thực
vật sẽ giúp dự án hạn chế lượng kè đá cứng, giảm độ dốc kè đá và mương nước
để hạn chế các nguy cơ tai nạn đuối nước do bất cẩn của người dân (về sau)
3.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tác động đến tiêu thoát nước và
giảm chất lượng nguồn nước tiếp nhận là Sông Trong .
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 148
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Trong quá trình thi công xây dựng và san lấp mặt bằng có thể những
vùng có khả năng úng ngập cục bộ do hạn chế dòng chảy, sạt lở, do đó chủ đầu
tư và nhà thi công sẽ áp dụng những biện pháp cụ thể như sau để hạn chế giảm
thiểu các tác động môi trường dự án đến tiêu thoát nước khu vực.
- Thực hiện đúng công trình thi công, chỉ thực hiện công việc đắp nền sau
khi kiểm tra thấy rằng các cống ngang hoạt động tốt. cam kết thi công đúng kế
hoạch đặc biệt lưu ý hoàn thành trước cao điểm mùa mưa.
- Duy trì kiểm tra thường xuyên kiểm tra dọc khu vực thi công nếu phát
hiện hiện trạng ngập úng cục bộ sẽ thực hiện ngay các công việc bao gồm khơi
thông cho thoát nước dẫn nước đến dòng chảy tự nhiên nhưng không làm đục
nguồn nước bằng cách lắp đặt tấm ngăn để thu hồi bùn đất chỉ cho nước không
cho bùn đất chảy vào nguồn nước
- Thi công xây dựng các công trình thoát nước tạm phục vụ công tác thi
công nhằm giảm thiểu các nguy cơ và khả năng ngập úng khu vực.
- Nghiêm cấm đổ cát đất gạch xuống dòng sông thủy vực Sông Trong .
3.1.2.6 Sự cố ngập úng và sụt lún công trình
Để phòng ngừa sự cố ngập úng, lún nứt trong giai đoạn thi công cũng như
đảm bảo cho công trình hoạt động an toàn trong giai đoạn hoạt động, Chủ đầu tư
và đơn vị thi công sẽ thực hiện các biện pháp về ngăn ngừa ngập úng và sụt lún
công trình ngay từ giai đoạn tổ chức công tác san nền, cụ thể như sau:
San lấp mặt bằng và thi công các công trình luôn đảm bảo giữ nguyên hoặc
cải tạo tốt hơn các tuyến thoát nước, rạch thoát nước của khu vực. Tuyệt đối không
xây bờ bao chắn dòng chảy, thu hẹp dòng chảy hoặc lấp dòng chảy tự nhiên.
Công tác san lấp mặt bằng và san nền sẽ được tuân theo hướng thoát nước
tự nhiên hiện hữu (đổ về các rạch và các sông lớn).
Xây dựng rãnh thoát nước mưa tạm thời trong giai đoạn xây dựng. Trường
hợp xảy ra ngập úng cục bộ, sẽ sử dụng máy bơm để bơm nước ra các tuyến thoát
nước.
Công tác thiết kế công trình, bờ bao phải tuân thủ các quy phạm và quy định
pháp luật đối với thiết các công trình hạ tầng kỹ thuật. - Thi công các công trình
cũng như gia cố bờ bao phải đúng trình tự theo thiết kế.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 149


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Thi công đúng theo kỹ thuật đối với các công trình ngầm, sâu: đảm bảo chất
lượng của công tác thăm dò, khảo sát địa chất khu vực; dự báo được các thay đổi
của tầng địa chất để đưa ra giải pháp thiết kế, thi công phù hợp với thực tế.
Trang bị, lắp đặt hệ thống quan trắc lún trong quá trình thi công san lấp. Dựa
trên kết quả đo, theo dõi độ lún, chủ dự án sẽ có các giải pháp xử lý ngay. Hệ
thống cao độ dùng cho quan trắc lún phải được bố trí ở nơi không bị sụt được cố
định và bảo vệ chắc chắn. Khoảng cách bàn đo lún khoảng 100 m theo hai chiều.
Bàn đo lún phải được bảo vệ chắc chắn, lâu dài ít nhất cho đến khi bàn giao toàn
bộ công trình.
Đo cao độ lúc đặt bàn lún và đo lún mỗi ngày một lần trong quá trình đắp
nền.
Khi ngừng đắp nền, trong hai tháng sau phải quan trắc hàng tuần, tiếp đó
quan trắc hàng tháng cho đến hết thời gian thi công, quan trắc đến khi không đất
nền ổn định mới được tổ chức thi công công đoạn tiếp theo.
Mức độ chính xác yêu cầu phải đến milimet.
Tốc độ lún ở đáy nền mà ta quan trắc lún trong quá trình đắp không vượt quá
10 mm/ngày đêm, trường hợp vượt quá nên tạm dừng đắp để xem xét nguyên
nhân, cần thiết thì phải dỡ tải chờ ổn định rồi mới đắp tiếp.
Khối lượng để thanh toán bù lún là khối lượng quan trắc bù lún tại hiện
trường trong suốt quá trình thi công.
Các thiết bị quan trắc như mốc chuẩn, mốc đo lún phải đảm bảo đúng chất
lượng quy định.
Những tài liệu kết quả quan trắc phải thực hiện theo đúng yêu cầu thiết kế.
❖ Biện pháp phòng ngừa Tai nạn lao động
Đối với bất cứ các công trường xây dựng nào, công tác an toàn lao động
cũng là vấn đề đặc biệt quan tâm từ nhà đầu tư cho đến người lao động. Việc thi
công xây dựng sẽ kèm theo công tác vận hành các máy móc, thiết bị, phương tiện,
điều này sẽ phát sinh các nguy cơ mất an toàn lao động và gây ra các tai nạn đáng
tiếc. Công tác phòng ngừa và giảm thiểu sự cố tai nạn lao động chủ dự án dự kiến
thực hiện như sau:
Quy định các nội quy làm việc tại công trường bao gồm: nội quy ra, vào làm
việc tại công trường; nội quy về trang phục bảo hộ lao động; nội quy về an toàn
điện; nội quy an toàn giao thông; nội quy an toàn cháy nổ…

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 150


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Lựa chọn nhà thầu có uy tín: có năng lực thi công các công trình lớn; có đủ
tiềm lực kinh tế đủ đảm bảo đền bù, bồi thường các sự cố do tai nạn; có máy móc,
thiết bị mới hiện đại; có biện pháp thi công tiên tiến; có đội ngũ công nhân xây
dựng chuyên nghiệp, kinh nghiệm và có các công trình thầu xây dựng đã hoàn
thành mà ít xảy ra sự cố đáng tiếc.
Chủ dự án sẽ buộc các nhà thầu phải trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao
động cho công nhân khi vận hành như: quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay,
kính bảo vệ mắt, ủng, dây an toàn, bảo hộ an toàn cho công trình cao tầng … cho
công nhân.
Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động
khi làm việc. Kiên quyết đình chỉ công việc công nhân khi thiếu trang bị bảo hộ
lao động - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội quy cho công nhân bằng nhiều
hình thức khác nhau như in nội quy vào bảng treo tại công trường, lán trại; tổ
chức học nội quy; nhắc nhở tại hiện trường… Tất cả các công nhân trước khi vào
làm việc tại công trường, phải học nội quy về an toàn lao động và qua một lớp
hướng dẫn sử dụng các thiết bị an toàn
Lái xe phải tuân thủ các quy định luật giao thông khi vận chuyển vật liệu
cũng như điều khiển phương tiện trên công trường và khi đi qua các tuyến đường
nội bộ - Các dụng cụ cầm tay (cuốc, xẻng...) phải được kiểm tra về tình trạng
trước khi làm việc. Các dụng cụ bị hư hỏng phải được thu hồi để sửa chữa hay
hủy bỏ và người công nhân đào đất không được sử dụng các dụng cụ đó với bất
cứ lý do gì.
Đào đất dưới đường hào lên phải đổ cách miệng hố đào ít nhất là 0,5 m. Đối
với những hố đào có mái dốc mà góc nghiêng lớn hơn góc trượt tự nhiên của đất
thì phải tính toán xác định vị trí đổ đất nhưng không được nhỏ hơn 0,5 m. Đất đổ
lên miệng hào phải có độ dốc ít nhất là 45o theo mặt phẳng nằm ngang. Khi đường
hào đạt tới độ sâu 0,5 m phải làm bậc hay dùng thang cho công nhân lên xuống,
bậc phải có kích thước tối thiểu là 0,75 m theo chiều dài và 0,4 m theo chiều rộng.
Cấm bám vào các thanh chống vách của hố đào để lên xuống
Có biện pháp chống xói lở về mùa mưa cho khu vực đang đào đất. Trong khi
đào, công nhân phải chú ý quan sát tình trạng của đất để kịp thời chủ động ngăn
chặn hiện tượng lở đất.
Các bậc lên xuống bị trơn trợt khi mưa xuống phải được phủ cát để tạo ma sát
nhằm chống té ngã.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 151


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nghiêm cấm công nhân ngồi nghỉ, nhất là tụ tập đông người, tại cạnh hố
đào hoặc thành đất đắp đề phòng sụt lở đất. Khi hố móng đạt tới độ sâu 2 m phải
thường xuyên bố trí không dưới 2 người cùng làm việc nhưng đứng cách xa nhau
một khoảng cần thiết để có thể cấp cứu kịp thời khi xảy ra tai nạn bất ngờ.
Trong khu vực đang đào đất công nhân phải chú ý: giữ khoảng cách hợp lý
giữa những người cùng làm việc, không hướng dụng cụ về phía nhau để tránh gây
tai nạn cho nhau. Cần bố trí người làm việc đồng thời trên miệng hố đào và bên
dưới hố đào tại cùng một vị trí để ngăn ngừa đất đá lở xuống người ở dưới.
Xung quanh khu vực đang đào đất phải đặt rào cấm hay biển báo để ngăn
không cho người lạ mặt, đặc biệt là trẻ em rơi xuống hố, nhất là hố ngập nước về
mùa mưa. Ngoài ra, một số biện pháp sau được áp dụng cho toàn khu vực công
trình thi công để hạn chế tối đa tai nạn lao động.
Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công,
bố trí máy móc thiết bị hợp lý, có biện pháp phòng ngừa tai nạn điện…
Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại.
Không thi công xây dựng vào trời mưa lớn.
- Thiết kế chiếu sáng cho những nơi làm việc ban đêm hoặc những nơi đào
sâu để lắp đặt đường ống, đường dây.
- Các máy móc, thiết bị thi công phải có lý lịch kèm theo và được kiểm tra,
theo dõi thường xuyên các thông số kỹ thuật.
- Ban quản lý công trường, chủ đầu tư, cán bộ giám sát và cơ quan chức
năng cần phải thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở và có biện pháp kiên quyết để xử
lý các trường hợp vi phạm quy định an toàn lao động.
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công,
vấn đề bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn điện, thứ tự bố trí
các bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm…
- Lập trạm y tế tại công trường để điều trị ốm đau thông thường, cấp phát
thuốc cho công nhân. Trang bị sơ cứu khi xảy ra tai nạn, hợp tác với các đơn vị
ứng trực phương tiện vận chuyển bệnh nhân nhằm ứng phó kịp thời khi đưa công
nhân cấp cứu khi xảy ra sự cố, tai nạn. Tại các khu vực lán trại công nhân sẽ được
bố trí tủ y tế sử dụng để thực hiện các công tác sơ cứu tại chỗ và số điện thoại để
gọi cấp cứu

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 152


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn vận hành
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động
Các nguồn gây tác động trong quá trình vận hành thử nghiệm được tổng hợp
trong bảng sau:
Bảng 3.29 Bảng tóm tắt nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành
Tác Xác suất/Tần suất
STT Nguồn gây tác động
động xảy ra tác động
- Xe ra vào của người dân sinh sống trong
khu vực Dự án có phát sinh tiếng ồn, các
chất gây ô nhiễm như: Bụi, khí thải giao
thông: SOx, NOx,… gây tác động đến môi
trường không khí xung quanh.
Trong suốt thời gian
1 Khí - Mùi hôi do sự lên men và phân hủy kỵ
hoạt động.
khí chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh
hoạt và nước thải từ các bể tự hoại của dự
án.
- Mùi hôi phát sinh từ hệ thống xử lý nước
thải.
- Phát sinh nước thải từ hoạt động sinh
Nước Trong suốt thời gian
2 hoạt của người dân sinh sống trong khu
thải hoạt động.
dân cư.
- Phát sinh chất thải rắn từ các hoạt động
Chất của người dân. Trong suốt thời gian
3
thải rắn - Phát sinh chất thải nguy hại như pin thải, hoạt động.
bóng đèn huỳnh quang thải…
3.2.2.1. Tác động do bụi và khí thải

3.2.2.1. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông


Khi dự án đi vào vận hành thử nghiệm có khoảng 6620 người ra vào khu vực
Dự án, là người dân sinh sống trong khu dân cư, trong đó 80% là xe máy, 20%
là ô tô và xe tải. Đây là nguồn phát sinh ra các chất ô nhiễm như bụi, CO2, SO2,
NO2 và tiếng ồn.
Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải từ các phương tiện vận tải chủ
yếu là SOx, NOx, COx, hydrocacbon và bụi. Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải
rác và không cố định nên việc khống chế, kiểm soát rất khó khăn. Tuy nhiên,
lượng khí thải sinh ra từ quá trình này còn tuỳ thuộc vào tính năng kỹ thuật của
các phương tiện, vào chế độ vận hành phương tiện (như lúc khởi động, chạy
nhanh, chạy chậm, khi thắng).

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 153


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993) thiết lập đối với loại
xe vận chuyển sử dụng dầu DO, ta có thể tính tải lượng bụi và khí thải phát sinh
từ các phương tiện phương tiện vận chuyển (ước tính đoạn đường vận chuyển
trung bình khoảng 10 km) như trong bảng sau:
Bảng 3.13: Hệ số và tải lượng khí thải phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu
Chất ô Tải lượng ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm (*) (g/km) Tải lượng (**) (g/h)
nhiễm (***) (mg/m.s)
SO2 4,15S 0,0024 0,000245
NO2 14,4 0,1650 0,0017016
CO 2,9 0,0332 0,003427
VOC 0,8 0,0092 0,000945
Bụi 0,9 0,0103 0,001063
Nguồn: (*) WHO, 1993
(**) Tải lượng (g/h) = [Hệ số tải lượng (kg/1000km)Mật độ xe (chuyến
xe/ngày)Khoảng cách di chuyển (km/lượt)]/ Thời gian làm việc
(***) Tải lượng (mg/m.s) = Tải lượng (mg/s)/Số xe trên 1m dài của đường (xe/m)
Số xe trên 1m dài của đường (xe/m) = Mật độ xe (xe/h)/Vận tốc trung bình (m/h)
S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (0,05%)
Lượng phát thải liên quan đến xe vận chuyển được phân bố liên tục trên toàn
tuyến. Do đó, có thể xem nguồn phát thải là nguồn đường để đánh giá sự lan
truyền của chất ô nhiễm trong không khí theo chiều gió. Nồng độ chất ô nhiễm tại
khoảng cách x cuối hướng gió từ nguồn đường được đánh giá theo mô hình cải
biên của Sutton như sau:
2 2
C = 0,8  E  exp[-(z + h)2/2 σ z ] + exp[-(z - h)2/2 σ z ] [CT1]
σz  u

Trong đó: C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3).


E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s).
z: Độ cao của điểm tính toán (1,5 m).
σz :Trị số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương ngang. Với σz = 0,53
 x0,73, z là khoảng cách của các điểm tính theo chiều gió thổi, x =
10m.
u: Tốc độ gió trung bình của khu vực, u = 2 m/s.
h: Độ cao so với mặt đất, lấy h = 0,3m.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 154


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Kết quả tính toán nồng độ khí thải do quá trình vận chuyển được thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 3.14: Nồng độ khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu của phương tiện
vận chuyển
Chất ô nhiễm Nồng độ tính toán (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3)
SO2 0,00002 0,35

NO2 0,00153 0,2

CO 0,00031 30

VOC 0,00008 -

Bụi 0,001 0,3

Nhận xét: So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh (trung bình 1 giờ), nồng độ của các chất ô nhiễm
trong khói thải sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu của các phương tiện vận chuyển
đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp
thích hợp nhằm hạn chế tối đa tác động này. Các biện pháp giảm thiểu sẽ được
trình bày trong phần sau của báo cáo.
Hoạt động của dự án sẽ góp phần gia tăng mật độ giao thông tại khu vực ước tính
sơ bộ số lượng xe lưu thông trong giờ cao điểm như sau:
Bảng 3.30 Quy mô phương tiện giao thông dự án
Giai đoạn vận hành
STT
Phương tiện giao thông Định mức Số lượng
1 Quy mô số 6620 người, 1655 hộ trung bình 1 hộ 4 người
2 Xe máy 2 xe máy/ hộ 3310
3 Xe hơi 40 xe hơi/1000 dân 165
Hoạt động của các phương tiện giao thông sẽ làm phát sinh khí ô nhiễm có
chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NO X, SOX,
CO,VOC... các thành phần này tùy vào đặc tính mỗi loại mà tác động lên môi
trường và sức khỏe con người theo mỗi cách khác nhau. Ước tính tải lượng các
thành phần ô nhiễm do các phương tiện giao thông.

3.2.2.2. Tác động do nước thải


a) Nước thải sinh hoạt
Tổng số hộ dân trong giai đoạn vận hành thử nghiệm là 1.665 hộ (tương
đương 6.620 người.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 155


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các nguồn phát sinh nước thải khi dự án đi vào hoạt động bao gồm:
+ Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của các hộ dân, văn phòng, trường học
+ Nước thải phát sinh từ khu Thương mại - dịch vụ,… chủ yếu từ hoạt động
vệ sinh của khách hàng, vệ sinh cá nhân
Với đặc trưng nước thải tại dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nên thường
chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vô
cơ, vi sinh và vi trùng gây bệnh nguy hiểm, nên có khả năng gây ô nhiễm môi
trường tiếp nhận. Do đó, để bảo vệ môi trường, nước thải sinh hoạt cần phải xử
lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Toàn bộ nước thải được thu gom về trạm xử lý nước thải của toàn Khu sau
xử lý đạt QCVN 14:2008/ BTNMT loại A, K=1 trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
(Sông Trong )
Nước thải sinh hoạt của người dân và nước thải sinh hoạt tại các công trình
công cộng, các hộ dân đều được xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn trước khi dẫn về trạm
bơm nước thải, từ đây nước thải được bơm về trạm xử lý nước thải tập trung của
toàn khu đặt tại khu 5 của công ty TNHH Bất Động Sản Đại Phát thiết kế xây
dựng công suất 6.800 m3/ngày.đêm. Nước thải sau xử lý đạt QCVN
14:2008/BTNMT, loại A trước khi thải ra môi trường
Lượng nước thải này được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của dự án
công suất 6.800 m3/ngày.đê xử lý trước khi thải ra môi trường.
Đặc trưng nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt có chứa các chất cặn
bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các hợp
chất dinh dưỡng (N,P), vi khuẩn… các chất này gây hiện tượng phú dưỡng hóa
nguồn nước làm ảnh hưởng đến chất lượng nước gây tác hại cho đời sống các sinh
vật thuỷ sinh nếu không được xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài.
Bảng 3.31 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt
Nước thải chưa qua QCVN 14:2008/BTNMT,
STT Chỉ tiêu Đơn vị
xử lý cột A
1 pH - - 5-9
2 SS mg/l 100 - 350 50
3 BOD5 mg/l 110 - 400 30
4 COD mg/l 250 - 1000 -
5 Tổng N mg/l 20 - 85 -
6 Tổng P mg/l 4 - 15 -
7 Coliform MNP/100ml 10 ÷10 – 10 ÷ 10
6 7 7 9
3.000
(Nguồn: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết)

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 156


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nhận xét: Hầu hết các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đều vượt
giới hạn so với QCVN 14:2008/BTNMT cột A. Do đó cần xử lý nước thải bằng
các biện pháp thích hợp trước khi thải ra môi trường tiếp nhận.
3.2.2.2.) Mùi, khí thải từ hoạt động đun nấu của người dân
Trong phạm vi khu dân cư, nguồn khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu phục
vụ nấu nướng cũng là một nguồn phát thải có thể gây ô nhiễm. Nhiên liệu sử
dụng cho nấu nướng chính là gas và điện. Khí thải phát sinh từ quá trình đốt gas
phục vụ cho nấu nướng sẽ phát sinh khí NO2, CO2, CO…
Theo định mức sử dụng gas trung bình là 1,5 kg/người/tháng thì tổng lượng
gas sử dụng bình quân trong khu dân cư giai đoạn vận hành 9930 tấn/tháng tương
đương trung bình 381 kg/ngày. Theo tài liệu “Emission inventory manual -
UNEP, 2013” ta có hệ số ô nhiễm từ việc đốt nhiên liệu gas để nấu nướng, từ đó
tính ra được tải lượng ô nhiễm được thể hiện như sau:
Bảng 3.32 Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu
Chất ô nhiễm CO NOx SO2 Bụi VOC
Hệ số (g/kg nhiên liệu)
3,72 1,76 0,33 0,26 1,6
(*)
Tải lượng (g/s) 0,022 0,011 0,002 0,002 0,010
(Nguồn: (*) Atmospheric Brown Clouds (ABC) Emission Inventory Manua, UNEP
2013)
Nhận xét: Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu là
không lớn, mặt khác, thực tế cho thấy lượng khí thải phát sinh từ các quá trình
nấu nướng là không đáng kể và nguồn ô nhiễm được phân tán trên diện rộng. Bên
cạnh đó, trong tình hình kinh tế hiện nay, nhiều gia đình đã chuyển dần sang sử
dụng các loại bếp điện, bếp từ thay thế cho bếp gas, do đó, lượng khí thải phát
sinh trong quá trình đun nấu thực tế ít hơn nhiều so với đã tính toán. Đồng thời
dự án phân chia khu vực nhà ở và bố trí lượng cây xanh hợp lý do đó tải lượng
khí thải phát sinh từ quá trình đun nấu có thể được hấp thụ bởi cây xanh xung
quanh.
d) Mùi từ khu vực lưu chứa chất thải rắn
Rác thải sinh hoạt chủ yếu từ các hộ dân và các khu vực xung quanh như
công trình công cộng, nhà hàng, khu đỗ xe và rác tập trung tại các thùng chứa trên
vỉa hè và công viên.
Do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới có độ ẩm không khí cao, nên chỉ
trong vòng 24 giờ là rác thải sinh hoạt đã có thể bị phân huỷ hữu cơ gây mùi hôi

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 157


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
thối. Quá trình phân huỷ tự nhiên của các khối thực phẩm thường diễn ra dưới sự
góp mặt của nhiều chủng loại vi sinh vật hiếu khí lẫn kỵ khí. Các chủng hiếu khí
sẽ phân huỷ mặt ngoài của khối thực phẩm. Nhưng chính sự phân huỷ bên trong
khối thực phẩm do các chủng vi sinh kỵ khí thực hiện mới là nguồn gốc phát sinh
các chất gây mùi hôi như: H2S, NH3,…Ngoài ra còn có sự hình thành khí metan
(CH4) trong môi trường không khí.
e) Mùi hôi từ hệ thống thu gom nước thải và trạm bơm nước thải.
Mùi hôi từ trạm bơm và hệ thống thu gom nước thải phát sinh chủ yếu từ
các đơn nguyên mà tại đó có xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí. Quá trình phân
hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhưng ở mức độ thấp.
Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí gồm H2S,
Mercaptane, CO2, CH4… Trong đó, H2S và Mercaptane là các chất gây mùi hôi
chính, còn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở một nồng độ nhất định.
Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nước thải.
Ngưỡng phát
Các hợp chất Công thức Mùi đặc trưng
hiện (ppm)
Allyl mercaptan CH2=CH-CH2-SH Mùi tỏi, cà phê mạnh 0,00005
Amyl mercaptan CH3-(CH2)3-CH2-SH Khó chịu, hôithối 0,0003
Benzyl mercaptan C6H5CH2-SH Khó chịu, mạnh 0,00019
Crotyl mercaptan CH3-CH=CH-CH2-SH Mùi chồn 0,000029
Dimethylsulfide CH3-S-CH3 Thực vật thối rữa 0,0001
Ethyl mercaptan CH3CH2-SH Bắp cải thối 0,00019
Hydrogen sulfide H2 S Trứngthối 0,00047
Methyl mercaptan CH3SH Bắp cải thối 0,0011
Propyl mercaptan CH3-CH2-CH2-SH Khó chịu 0,000075
Sulfur dioxide SO2 Hăng,gây dị ứng 0,009
Tert-butyl (CH3)3C-SH Mùi chồn, khó chịu 0,00008
Thiophenol C6H5SH Thối, mùi tỏi 0,000062

(Nguồn:7th International Conferenceon Environmental Scienceand Technology–


Ermoupolis. Odoremissioninasmall waste water treatment plant)
Có sự khác nhau cơ bản về các hợp chất chứa lưu huỳnh trong hệ thống xử
lý nước thải qua từng công đoạn xử lý. Quá trình phân hủy hiếu khí phát sinh mùi
hôi nhưng ở mức độ thấp, hầu như không đáng kể.
❖ Khí thải từ hoạt động phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ khu vực công viên
cây xanh.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 158


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trong khu vực dự án có diện tích cây xanh, thảm cỏ lớn tại các khu biệt thự,
khu công viên nên cần có công tác chăm sóc và bảo vệ cây cỏ vì yêu cầu về chất
lượng cỏ của khu vực dự án là vấn đề quan trọng. Trong công tác chăm sóc bảo
vệ cây cỏ thì vấn đề cần quan tâm nhất là việc sử dụng phân bón hóa học và phun
thuốc bảo vệ thực vật. Các hoạt động bón phân và phun thuốc bảo vệ thực vật sẽ
tiến hành định kỳ, tuỳ thuộc vào từng loại cỏ, loại thuốc, số lượng thuốc và nhiều
điều kiện khác. Dự án dự định chỉ sử dụng 2 - 3 lần/năm.
Khi phun thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây tác động nhất định đến chất lượng
không khí. Thời gian, số lượng lưu lại trong không khí tuỳ thuộc vào tỷ trọng
thuốc, thời gian phun và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Các loại hóa chất trên
sẽ được phun dưới dạng hình thức “phun sương”.
Tuy nhiên, lượng thuốc phun cho các thảm cỏ trong khu vực dự án ít hơn
hơn so với lượng thuốc dùng cho trồng lúa và hoa màu trước đây do mật độ cây
được trồng thấp hơn và chủng loại thuốc cũng không có gì đặc biệt do cây trồng
chủ yếu là các loại cây bóng mát và thảm cỏ tự nhiên. Tác động của dư lượng
phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật trong không khí gây tác động không lớn tới
môi trường xung quanh vì khối lượng được sử dụng không nhiều.

3.2.2.3. Tác động do chất thải rắn.


a) Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt của khu dân cư: Có khoảng 6620 người,
lượng chất thải rắn trung bình lấy bằng 1,3 kg/người/ngày thì tổng lượng chất thải
sinh hoạt:
1,3 kg/người/ngày × 3680 người = 8606kg/ngày
Theo tài liệu dự án môi trường Việt Nam, chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt
của trung tâm dịch vụ, thương mại với tổng số khách vãng lai ước tính bằng ¼ số
cư dân cư toàn khu khoảng 6620 người/ngày có hệ số phát thải là 0,2
kg/người/ngày. Vậy khối lượng rác thải phát sinh từ khách vãng lai khoảng:
0,2 kg/người/ngày × 6620người = 1324 kg/ngày
Chất thải rắn từ khu công cộng ước tính bằng 10% dân số dự án lượng phát
sinh
1,3 kg/người/ngày × 662 người = 860,6 kg/ngày
+ Thành phần: chủ yếu của rác thải loại này là chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm
65% còn lại là giấy các loại, nylon nhựa cao su, các loại bao bì, giấy, chai, thủy
tinh, vỏ lon nước giải khát, đồ hộp .... rác thải vô cơ và hữu cơ khó phân hủy.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 159
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Lượng chất thải rắn sinh hoạt này nếu không được thu gom và xử lý thích
hợp thì chất thải rắn sinh hoạt sẽ gây ô nhiễm môi trường và làm mất vẻ đẹp cảnh
quan - thẩm mỹ đô thị.
Rác thải là môi trường sống của các côn trùng động vật gây bệnh cho con
người như chuột dán ruồi muỗi... do đó loại chất thải này cần được thu gom xử lý
theo định.
Rác đường phố
Thành phần rác đường phố có thể được miêu tả như sau:
- Chất hữu cơ: lá cây, cành cây, thực phẩm dư thừa, vỏ rau quả,…
- Các sản phẩm có nguồn gốc từ giấy: giấy, bao bìa thực phẩm, báo,…
- Chất vô cơ: đất cát, chất dẻo, PVC, thủy tinh,…
Hiện tại chưa có một tiêu chuẩn hay số liệu thống kê cụ thể nào về khối lượng
rác thải trên đường phố. Khối lượng rác phát sinh trên đường phố phụ thuộc vào
đặc điểm đường phố, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, lượt người lưu
thông trên đường và quan trọng nhất là ý thức của người đi đường. Tham khảo
tốc độ phát sinh rác đường phố tại quận Bình Tân (Tp.HCM) là 0,01
kg/m2.ngày.đêm (Centema, 2007) và diện tích đường giao thông 118.781,6 m2;
lượng rác đường phố phát sinh khoảng 1,187 tấn/ngày.
3.2.2.4. Tác động do chất thải nguy hại
Trong sinh hoạt đô thị cũng thường phát sinh chất thải nguy hại, tuy không
nhiều, nhưng nếu không có nhận thức và hiểu biết đầy đủ thì nó cũng là một nguy
cơ đối với sức khỏe cộng đồng. Các chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt và
thương mại đô thị thường là: các bao bì, chai lọ đựng thuốc diệt ruồi muỗi, diệt
chuột, ắc quy, pin hết hạn sử dụng,….
Thành phần chất thải rắn nguy hại của khu đô thị chủ yếu như bóng đèn huỳnh
quang, pin, ắc quy, dầu nhớt thải, vỏ bình xịt côn trùng, bao bì thuốc thú y, thuốc
sát trùng, dầu nhớt từ các phương tiện đi lại,…
Theo số liệu khảo sát thực tế tại các khu đô thị có quy mô hoạt động tương
tự, ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Khu đô thị như sau:
Bảng 3.33 Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh

Khối lượng Mã
TT Tên chất thải Trạng thái
(kg/năm) CTNH

Bao bì, chai lọ đựng thuốc diệt


1 Rắn 60 16 01 05
côn trùng

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 160


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Khối lượng Mã
TT Tên chất thải Trạng thái
(kg/năm) CTNH

2 Pin, ắc quy thải Rắn 91 16 01 12


3 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 184 16 01 06
4 Thiết bị điện tử thải Rắn 137 19 02 02
Giẻ lau, bao tay nhiễm dầu
5 Rắn 60 18 02 01
nhớt, hóa chất
6 Dầu nhớt tổng hợp thải Lỏng 60 17 02 03
Tổng số lượng 592
Ghi chú
- Bóng đèn huỳnh quang thải: mỗi hộ thay 2 bóng/năm, mỗi bóng đèn huỳnh quang khoảng 0,1
kg. Khối lượng bóng đèn huỳnh quang thải tối đa = số hộ*2*0,1 (kg/năm)
- Pin thải từ các dụng cụ dùng pin: bình quân 0,1 kg/hộ/năm x số hộ (kg/ năm)
- Thiết bị điện tử thải: 0,5 kg/hộ/năm x số hộ x 30% (kg/năm).

Tác động:
- Chất thải nguy hại chứa các chất hoặc hợp chất có các đặc tính gây nguy
hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm,…) và có thể
tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người.
- Chất thải nguy hại thường có đặc tính là tồn tại lâu trong môi trường và khó
phân hủy, có khả năng tích lũy sinh học trong các nguồn nước, mô mỡ của động
vật gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con người, phổ biến nhất là bệnh
ung thư.
Do đó, nếu không được thu gom và xử lý đúng theo quy định trước khi thải
bỏ sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường tiếp nhận cụ thể là môi trường đất,
môi trường nước và môi trường không khí. Do đó, việc lan truyền, ảnh hưởng các
thành phần nguy hại đến con người, động vật và thực vật là khó tránh khỏi. Ngoài
ra, sẽ gây nhiễm độc cho con người, động vật cũng như hệ thực vật nếu tiếp xúc
trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua môi trường tiếp nhận.
Ô nhiễm bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty được liên tục trong trường hợp
mạng lưới điện chung có sự cố, công ty sẽ trang bị 2 máy phát điện dự phòng chạy
luân phiên bằng dầu DO với công suất 500 KVA mỗi giờ vận hành ở chế độ 75%
tải sẽ tiêu hao tổng cộng 69,2 lít nhiên liệu (khoảng 58,8 kg). Khi máy phát điện
hoạt động sẽ phát sinh khói thải chứa các thành phần ô nhiễm như bụi, SO2, NO2,
CO, … góp phần ô nhiễm môi trường không khí khu vực xung quanh

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 161


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường Tp.HCM, lượng khí thải
thực tế khi đốt 1 kg dầu DO: khoảng 22 – 25 m3.
Vậy lưu lượng khí thải thực tế sinh ra do đốt dầu DO vận hành máy phát điện
dự phòng của Dự án: khoảng 1.294 – 1.470 m3/h = 0,36 – 0,41 m3/s (lưu lượng
= Lượng khí thải thực tế khi đốt 1 kg dầu DO/Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1
giờ).
Dựa vào quyển “Assessment of sources of air, water, and land pollution, Part
one: Rapid inventory techniques in environmental pollution” để chọn hệ số phát
thải khí từ máy phát điện chạy nhiên liệu DO với thành phần lưu huỳnh trong dầu
DO là S = 0,05%, ta có thể tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong
khí thải của máy phát điện như sau:
Bảng 3.34 Hệ số ô nhiễm dầu DO, tải lượng và nồng độ ô nhiễm từ máy phát
điện
Hệ số ô nhiễm QCVN
Tải
Thông (kg chất ô Nồng độ 19:2009/BTNMT
STT lượng
số nhiễm/tấn (mg/Nm3) cột B (Kv = 0,8; Kp =
(g/s)
dầu) 1,0)
1 Bụi 0,71 0,0116 32,.27- 28,4 160
2 SO2 20 × S 0,00016 0,45- 0,4 400
437,27-
NOx 9,62 0,16 680
3 384,8
5 CO 2,19 0,036 99,55-87,6 800
(Nguồn: Assessment of sources of air, water, and land pollution -WHO, Geneva)
Tải lượng (g/s) = [Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn dầu) × Lượng dầu sử
dụng (kg/giờ)] / 3600.
Nồng độ (mg/Nm3) = [Tải lượng (g/s)/lưu lượng (m3/s)]×1000.
Trong đó:
- Tỷ trọng dầu DO = 0,85 kg/lít;
- Kv = 0,6;
- Kp = 1,0 áp dụng với lưu lượng khí thải <20.000 m3/h;
Nhận xét: Theo kết quả tính toán cho thấy các thông số ô nhiễm đều đạt
QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (Kv = 0,6, Kp = 1,0) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. Ngoài ra, Công ty đặt máy
phát điện tại nhà chứa máy phát điện nằm gần khu vực xử lý nước thải, chỉ sử

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 162


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
dụng máy phát điện dự phòng trong trường hợp lưới điện cung cấp bị ngắt do đó
nguy cơ ô nhiễm là gián đoạn và không đáng kể.
3.2.1.2.5 Nguồn gây tác động rủi ro, sự cố môi trường
Tai nạn, ùn tắt giao thông
Sự cố giao thông xảy ra trong quy hoạch khu dân cư khá thấp do hệ thống
giao thông trong khu quy hoạch được thiết kế rộng, thông thoáng với chiều rộng
mặt đường từ 8 – 21 m, thuận tiện cho việc lưu thông.
Việc tập trung lượng lớn dân cư sinh sống tại khu quy hoạch và trung tâm
thương mại sẽ góp phần tăng lưu lượng các phương tiện trên các tuyến đường này,
gây ùn tắt và khả năng xảy ra tai nạn giao thông. Đặc biệt vào giờ cao điểm, tan
trường của các trường học trong khu vực sẽ gây cản trở giao thông đi lại gây ùn
tắc giao thông là một trong những tác động thường thấy nhất ở hầu hết các dự án
xây dựng, tác động này khá quan trọng do làm gia tăng mật độ giao thông khu
vực.
Mật độ giao thông khu vực dự án và khu vực lân cận tương đối cao.
Khung giờ cao điểm khi khu vực có mật độ tham gia giao thông của các
phương tiện là cao nhất và thời điểm 7h-8h và 16h-17h (thời điểm đi làm và tan
ca).
Trong giai đoạn vận hành thử nghiệm số dân của khu vực dự án thưa thớt
ước tính khoảng bằng ¼ dân số của khu dân cư, như vậy số lượng xe tham gia
vận chuyển ra vào khu vực trong thời gian này khoảng 920 lượt xe/ngày của dân
cư, tuy nhiên cũng sẽ làm tăng thêm mật độ lưu thông và có nguy cơ tai nạn đối
với các xe mô tô.
Trong giai đoạn vận hành số lượng xe tham gia vận chuyển ra vào khu vực
trong thời gian này khoảng 3.680 lượt xe/ngày của dân cư, sẽ làm tăng thêm mật
độ lưu thông và có nguy cơ tai nạn đối với các xe mô tô. Ảnh hưởng này sẽ kéo
dài trong suốt thời gian hoạt động của dự án, nhất là tại các điểm ra vào khu vực
dự án, nên tác động này cần được giảm thiểu, đặt biệt lưu ý tới các nút giao
Tác động đến các vấn đề về an ninh trật tự xã hội
Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ góp phần làm gia tăng dân số cơ học trong
khu vực khoảng 3680 người, kéo theo sự gia tăng các phương tiện, tài sản, các
dịch vụ đi kèm. Sự gia tăng này sẽ góp phần làm tăng mức độ phức tạp về các vấn
đề xã hội như: gây gỗ, đánh nhau, trộm cướp tài sản, tội phạm ma túy, mại dâm,

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 163


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
mê tín dị đoan ...góp phần làm tăng mức độ phức tạp về trật tự an ninh, xã hội tại
cho địa phương.
Trên diện tích khá rộng khoảng 41,4 ha, khu đô thị bao gồm nhiều mô hình,
hình thức hoạt động đồng thời như: nhà liền kề phố, biệt thự song lập, biệt thự
đơn lập, nhà trẻ,… sẽ làm phát sinh nhiều vấn đề về trật tự, an ninh xã hội. Công
tác quản lý sẽ trở nên khó khăn, phức tạp nếu không được quan tâm đúng mức.
+ Trường học: việc xây dựng thêm các trường học tiên tiến sẽ đáp ứng nhu
cầu về giáo dục cho dân cư khu đô thị và các khu lân cận, gia tăng cơ hội tiếp cận
nền văn minh hiện đại cho các học sinh, .... tuy nhiên, công tác kỷ luật và an toàn
thực phẩm trong các trường học cũng phải được chú trọng để ngăn ngừa các vụ
gây gỗ của học sinh với nhau (do thích thể hiện bản thân), tình trạng bạo hành,
ma túy học đường (do bị kẻ xấu dụ dỗ) và tình trạng ngộ độc thực phẩm,.. ...
+ Khu dịch vụ, ăn uống: hoạt động vui chơi giải trí phát sinh tiếng ồn lớn
gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh; hoạt động quán nhậu dễ xảy ra tệ nạn,
thành phần quá khích gây rối trật tự an ninh khu vực...
+ Khu chung cư: mâu thuẫn hàng xóm của các nhà gần nhau do thói quen
vùng miền khác nhau; do phong tục tập quán khác nhau, tình trạng trộm cắp,...
Công tác quản lý xã hội cho khu đô thị ngay khi hình thành và phát triển là
vấn đề khá lớn, cần có giải pháp và định hướng cụ thể, phối hợp nhịp nhàng giữa
chủ dự án và chính quyền địa phương.
Sự cố cháy, nổ
Sự cố cháy nổ sẽ gây tổn thất rất lớn về kinh tế, môi trường và con người. Vì
vậy, vấn đề phòng cháy chữa cháy tại Khu dân cư cần được quan tâm đặc biệt.
Sự cố cháy nổ do các nguyên nhân sau:
- Sự cố chập điện, các loại thiết bị điện hoạt động quá tải trong quá trình vận
hành sẽ phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy nổ.
- Việc lưu trữ và sử dụng các loại nguyên liệu, nhiên liệu không đúng quy
cách.
- Khi xảy ra hỏa hoạn, nếu dự án không được trang bị đầy đủ các thiết bị
PCCC thì việc khống chế ngọn lửa rất khó khăn. Đặc biệt khả năng cháy lan đối
với các khu nhà ở liền kề nếu không có biện pháp kiểm soát, dập tắt đám cháy kịp
thời.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 164


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Sự cố cháy nổ có thể gây thiệt hại to lớn về kinh tế và làm ô nhiễm cả 3 hệ
sinh thái đất, nước, không khí một cách nghiêm trọng. Hơn nữa, sự cố còn gây ra
những thiệt hại về người và tài sản. Do đó, Công ty TNHH Bất động sản Gia Đức
cần đặc biệt quan tâm, có phương án phòng cháy chữa cháy và thường xuyên tiến
hành kiểm tra các khu vực có nguy cơ cháy nổ.
❖ Sự cố đối với trạm bơm nước thải
Nước thải phát sinh từ dự án được thu gom về 01 trạm xử lý nước thải tập
trung của toàn khu với công suất thiết kế là 6800 m3/ngày đêm. Trong quá trình
vận hành trạm bơm có khả năng xảy ra sự cố như hư hỏng các thiết bị, bị nghẹt/vỡ
đường ống dẫn nước thải, vận hành không đúng quy định, không hiệu quả, đường
ống dẫn bị ăn mòn, công tác bảo trì kém… Nếu sự cố xảy ra thì hiệu quả xử lý
nước thải không đạt yêu cầu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho khu vực
dự án. Trong trường hợp các chất ô nhiễm trong nước thải không qua xử lý, thải
thẳng ra Sông Trong sẽ là nguồn gây ô nhiễm nước mặt, ảnh hưởng đến đời sống
thủy sinh.
❖ Sự cố chảy tràn bùn thải lỏng
Bộ phận làm khô bùn: Bùn thải lỏng chảy tràn từ bể có bùn bị thoát ra ngoài
theo trọng lực gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường không khí.
Do tập trung một lượng nước thải tại trạm xử lý nước thải, nếu có sự cố xảy
ra, không thể vận hành trạm bơm, nước thải tràn ra bên ngoài gây ô nhiễm môi
trường khu vực, gây mùi khó chịu.
❖ Sự cố sụt lún công trình
Nếu công tác thi công nền cơ sở hạ tầng, công trình nhà ở không đảm bảo
đúng kỹ thuật, nền đất yếu sẽ gây hiện tượng sụt lún nhà ở và công trình; gây nứt
tường, ảnh hưởng đến chất lượng công trình, ảnh hưởng đến tâm lý sinh hoạt của
người dân.
Trường hợp xảy ra sự cố sụt lún nghiêm trọng sẽ phá hủy công trình và gây
thiệt hại nặng nề về kinh tế và con người.
Do đó, sau khi xây dựng cơ sở hạ tầng Khu dân cư và bàn giao cho các tổ
chức, cá nhân, Ban quản lý dự án cần có biện pháp quản lý, đảm bảo các công
trình nhà ở đảm bảo các chỉ tiêu quy hoạch và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật thi
công theo hồ sơ xây dựng được phê duyệt.
❖ Tác động đến kinh tế xã hội khu vực xung quanh
Tác động tích cực

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 165


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Làm thay đổi điều kiện sống tại khu vực theo hướng tăng cao thu nhập chung
của người dân, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá tại địa phương.
Tác động tiêu cực
Gia tăng dân số cơ học trong khu vực, có khả năng gây ra các vấn đề phức
tạp trong việc ổn định văn hóa và trật tự an ninh tại khu vực Dự án.
Tăng mật độ xe lưu thông trên đường dễ ùn tắc và tai nạn giao thông ảnh
hưởng đến sinh hoạt hằng ngày.
❖ Đánh giá tác động do biến đổi khí hậu tới hoạt động của dự án
Tác động mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu:
Vị trí dự án tiếp giáp Sông Trong trong khu đất dự án đều bị ảnh hưởng bởi
chế độ thủy triều của Biển Đông. Với mức triều cao nhất hiện nay, chỉ một số
khu vực ven sông bị ngập nước nhẹ. Sau khi thực hiện dự án, cao độ khu đất
được nâng lên theo quy hoạch được duyệt (cao độ đã được tính toán khả năng
ngập nước do biến đổi khí hậu) thì vấn đề ngập do biến đổi khí hậu sẽ được
khống chế.
Tác động của biến đổi khí hậu đến cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và hoạt
động giao thông vận tải:
+ Mưa lớn, lũ lụt gia tăng vừa gây ra xói lở nền móng phá vỡ kết cấu cầu
đường, vừa gia tăng ngập lụt lên các công trình cấp thoát nước.
+ Nắng nóng nhiều hơn cũng ảnh hưởng đến hoạt động giao thông bao gồm
thiết bị, động cơ và phương tiện, làm tăng đáng kể chi phí bảo trì, tu bổ các công
trình và phương tiện giao thông vận tải.
Tác động đến vấn đề sử dụng điện, nhiên liệu:
+ Biến đổi khí hậu với sự gia tăng tần xuất của các hiện tượng thời tiết cực
đoan sẽ làm gia tăng nguy cơ hư hỏng hệ thống truyền tải và phân phối điện, ảnh
hưởng đến hoạt động cung cấp điện.
+ Tốc độ nắng nóng nhanh hơn và thời gian duy trì nhiệt độ cao dài hơn
dẫn đến việc tiêu thụ năng lượng nhiều hơn.
Tác động lên sức khỏe cộng đồng:
+ Biến đổi khí hậu với các biểu hiện gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, các hiện
tượng thời tiết cực đoan có thể là nguyên nhân lan truyền dịch bệnh, xuất hiện

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 166


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
các bệnh mới. Trong đó, các đối tượng dễ bị tác động nhất là người lớn tuổi và
trẻ em.
+ Sự nóng lên toàn cầu sẽ mở rộng thêm thời gian xuất hiện các thời tiết
nóng ẩm. Mặt khác, các thời tiết cực đoan có xu thế tăng, dẫn đến tăng nguy cơ
mắc một số bệnh về thần kinh nhất là người già và người mắc bệnh tim mạch.
Khí hậu nóng vốn là điều kiện bất lợi cho quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể với
môi trường ngoài vì nó khó giải tỏa nguồn nhiệt sản tích trong cơ thể nên không
kích thích quá trình đồng hóa và dị hóa, làm cho cơ thể mệt mỏi.
+ Biến đổi khí hậu dẫn đến tăng chỉ số sinh học (tổ hợp của nhiệt, ẩm,
mưa...) có lợi cho vi khuẩn và côn trùng phát triển ở nhiều khu vực. Điều này
dẫn tới tăng tốc độ sinh trưởng, phát triển của các loài vi khuẩn gây bệnh, côn
trùng và các vật chủ truyền bệnh làm cho các bệnh nhiễm khuẩn dễ dàng lây lan,
tăng số lượng nhiễm bệnh cũng như tử vong, mở rộng vùng và mùa bệnh.
Thiệt hại về người và của do lũ quét, sạt lở.
❖ Sự cố hệ thống lạnh
Một số sự cố thường xảy ra từ hệ thống lạnh như:
Mô tơ máy nén không hoạt động do tiếp xúc không tốt, khởi động từ bị
cháy, tải quá lớn (áp suất phía cao áp và hạ áp cao, dòng lớn), đứt cầu chì, công
tác tơ hỏng, đứt dây điện…
Sự cố áp suất cao là sự cố thường gặp nhất vì thiếu nước giải nhiệt (lý do:
bơm nhỏ, tắc lọc, ống nước nhỏ, bơm hỏng, đường ống bị bẩn, tác vòi phun,
nước trong bể vơi), quạt tháp giải nhiệt không hoạt động; bình chứa nhỏ, gas
ngập một phần thiết bị ngưng tụ; lọc không khí ngưng hoạt động…
Dầu tiêu thụ quá nhiều
Nhiệt độ buồng lạnh không đạt do vận hành phía dàn lạnh không tốt (thiếu
nước, dàn ngưng nhỏ, châm nhiều môi chất, dầu động ở dàn lạnh….)
❖ Tác động về an toàn giao thông
Hoạt động của khu đô thị (khu thương mại dịch vụ kết hợp nhà ở, biệt thự
đơn lập, biệt thự song lập, nhà trẻ…) sẽ làm gia tăng số lượng phương tiện vận
chuyển ra/vào khu vực. Khi dự án đi vào hoạt động, số lượng phương tiện giao
thông gia tăng thêm ước tính khoảng 1840 xe máy và 137 xe ô tô. Số lượng
phương tiện tăng thêm này khi tham gia giao thông sẽ làm gia tăng mật độ giao
thông trên các tuyến đường trong khu vực, trên các tuyến đường từ Sài Gòn - Tp.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 167


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Biên Hòa - Bà Rịa Vũng Tàu → Quốc lộ 51 → Khu dự án và ngược lại. Bên cạnh
đó, việc gia tăng phương tiện giao thông sẽ kéo theo các tai nạn giao thông, sự cố
giao thông tại khu vực, làm gia tăng nguy cơ kẹt xe và chất lượng đường mau
xuống cấp.
Sự gia tăng mật độ các phương tiện giao thông cũng gây áp lực đến cơ sở hạ
tầng khu vực. Một số tác động như: hư hỏng, sụt lún lòng đường, lề đường giao
thông,…
Với phương diện chủ của 1 dự án nằm trong quy hoạch chung của thành phố,
Công ty sẽ ủng hộ và tuân thủ nghiêm theo những quy hoạch chung của tỉnh.
Ngoài ra, Công ty cũng sẽ có các giải pháp riêng, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất
các áp lực đối với giao thông của khu vực.
Tuy nhiên do dự án đã xây dựng hoàn thiên hệ thống đường giao thông nội
bộ nên tác động của dự án đến giao thông nội bộ là không đáng kể.
❖ Tác động về trật tự xã hội
Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ góp phần làm gia tăng dân số cơ học trong
khu vực khoảng 3.680 người, kéo theo sự gia tăng các phương tiện, tài sản, các
dịch vụ đi kèm. Sự gia tăng này sẽ góp phần làm tăng mức độ phức tạp về các vấn
đề xã hội như: gây gỗ, đánh nhau, trộm cướp tài sản, tội phạm ma túy, mại dâm,
mê tín dị đoan ...góp phần làm tăng mức độ phức tạp về trật tự an ninh, xã hội tại
cho địa phương.
+ Trên diện tích khá rộng khoảng 41,4 ha, khu đô thị bao gồm nhiều mô hình,
hình thức hoạt động đồng thời như: nhà ở, công trình cộng đồng… sẽ làm phát
sinh nhiều vấn đề về trật tự, an ninh xã hội. Công tác quản lý sẽ trở nên khó khăn,
phức tạp nếu không được quan tâm đúng mức.
+ Khu dịch vụ, ăn uống: hoạt động vui chơi giải trí phát sinh tiếng ồn lớn
gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh; hoạt động quán nhậu dễ xảy ra tệ nạn,
thành phần quá khích gây rối trật tự an ninh khu vực...
+ Khu chung cư: mâu thuẫn hàng xóm của các nhà gần nhau do thói quen
vùng miền khác nhau; do phong tục tập quán khác nhau, tình trạng trộm cắp,...
Công tác quản lý xã hội cho khu đô thị ngay khi hình thành và phát triển là
vấn đề khá lớn, cần có giải pháp và định hướng cụ thể, phối hợp nhịp nhàng giữa
chủ dự án và chính quyền địa phương.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 168


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.2.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
3.2.3.1. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu bụi và khí thải
a) Giảm thiểu bụi và khí thải từ hoạt động giao thông
Các biện pháp được Chủ Dự án áp dụng nhằm giảm tác động của khí thải từ
các phương tiện giao thông của Dự án (xe gắn máy, xe ô tô) đến chất lượng môi
trường không khí xung quanh như sau:
Khuyến khích cư dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng hạn chế phát
thải do phương tiện cá nhân.
Bê tông hóa các đường nội bộ ra vào khu dân cư. Sử dụng vòi phun nước tạo
ẩm cho mặt đường vào những thời điểm khô nóng để hạn chế bụi phát tán từ
đường;
Để hạn chế sự ô nhiễm khí thải do các phương tiện giao thông gây ra. Ban
quản lý khu dự án yêu cầu các phương tiện giao thông khi ra vào khu dự án phải
giảm tốc độ.
Các phương tiện giao thông: xe ô tô, xe gắn máy phải được bảo dưỡng bảo trì
thường xuyên.
Đường nội bộ trong khu dự án phải được quét dọn thường xuyên.
Bố trí diện tích cây xanh tập trung, cây xanh cảnh quan và cây xanh xung
quanh khu dự án nhằm điều hòa vi khí hậu, tạo không gian mát mẻ, tăng tính mỹ
quan cho khu vực (phần diện tích cây xanh được bố trí cụ thể trong bản vẽ quy
hoạch mặt bằng tổng thể).
a) Giảm thiểu mùi, khí thải từ chế biến thức ăn
❖ Hoạt động đun nấu (sử dụng LPG)
LPG được xem là một loại nhiên liệu sạch nên khí thải phát sinh luôn luôn
đạt tiêu chuẩn. Nguồn ô nhiễm chủ yếu từ quá trình đốt LPG là nhiệt độ sẽ được
giảm thiểu thông qua việc bố trí các dãi cây xanh xen kẽ các khu căn hộ nhằm
giảm thiểu ô nhiễm.
Hoạt động nấu nướng của người dân làm phát sinh khí thải không nhiều, thời
gian tác động lại ngắn. Hơn nữa, mỗi hộ được thiết kế theo tiêu chuẩn, đảm bảo
về thông thoáng có cửa sổ, độ chiếu sáng thích hợp. Bên cạnh đó, mỗi hộ dân sẽ
trang bị cho mình những quạt máy, máy điều hòa nhiệt độ… Vì thế, tác động bởi
các khí thải phát sinh hoàn toàn được giảm thiểu, không ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống của người dân.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 169


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Khí thải từ hoạt động của khu vực nấu nướng sử dụng gas sẽ không gây tác
động đáng kể đến môi trường xung quanh do gas là nhiên liệu sạch.
Tuy nhiên, mùi, nhiệt thừa sẽ có khả năng tác động đến khách hàng, nhân
viên và chất lượng không khí trong khu vực. Để phòng ngừa, giảm thiểu các tác
động do hoạt động đun nấu, chủ dự án sẽ thực hiện một số biện pháp sau:
+ Chủ dự án sẽ yêu cầu và các hộ dân sinh sống trong khu đô thị, các khu
vực nấu nướng trong khu thương mại, dịch vụ, nhà hàng, khách sạn,…đều lắp đặt
thiết bị chụp hút mùi, hút nhiệt thừa tại các bếp ăn. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của hệ thống máy hút mùi bếp nấu như sau:
Máy hút khí thải, khử mùi bếp ăn hoạt động dựa trên nguyên tắc của quạt
thông gió kết hợp với các màng lọc. Thiết kế máy hút mùi thường bao gồm các
bộ phận cơ bản là: lớp vỏ bên ngoài, hệ thống dẫn hơi, lưỡi lọc, quạt hút, các loại
đèn và nút điều chỉnh. Khả năng hút khí khoảng 450 m3 thuộc vào số lượng bếp
từng khu vực.
Khi máy hoạt động, khí thải, khói mùi sẽ được hút lên qua lớp màng lọc bụi
bẩn và các hạt dầu mỡ sẽ bám lại lớp màng lọc để dễ dàng tháo ra vệ sinh và thay
mới. Khí thải tiếp tục qua đường ống dẫn thoát ra ngoài trên mái nhà. Đối với
một số loại máy hút mùi mới hiện nay, phía sau lớp lọc còn có lớp than hoạt tính
để hấp thụ mùi; loại máy này thường được sử dụng để không phải sử dụng ống
thoát ra ngoài. Theo định kỳ, đơn vị cung cấp hệ thống tủ hút sẽ đến thay màng
lọc hoặc than hoạt tính và thu gom về công ty nên không phát sinh nguồn thải
này từ các hộ dân.
Cấu tạo và vị trí lắp đặt máy hút mùi nhà bếp được thể hiện trong hình bên
dưới

Hình 3.15 Máy hút mùi nhà bếp


❖ Giảm thiểu mùi từ rác sinh hoạt
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 170
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Để giảm thiểu mùi hôi từ trạm trung chuyển, tập kết chất thải rắn, chủ đầu tư
sẽ thực hiện các biện pháp:
* Thùng chứa chất thải
- Bố trí các thùng chứa chất thải của khu đô thị hợp lý tại các khu vực nhạy
cảm (khu vực nhiều người qua lại) như khu trường học, trung tâm thương mại,
trạm xăng…...
- Các thùng chứa rác có mái che, tránh mưa, vị trí các thùng có sàn được bê
tông có độ dốc phù hợp cho thoát nước, tránh ngập úng cục bộ.
- Bố trí các thùng thu gom rác ở các khu vực công cộng, không để rác thải
tràn lan, bừa bãi trên đường phố, công viên,…
- Hợp đồng cụ thể về tần suất thu gom rác với đơn vị có chức năng. Thực
hiện việc lấy rác vào thời điểm ít người, nhằm đảm bảo không gây ảnh hưởng đến
các đối tượng khác trong khu vực. Hoạt động thu gom rác chỉ ảnh hưởng cục bộ
trong thời gian ngắn.
- Thường xuyên tổ chức thu gom chất thải tại khu vực công cộng, các tuyến
đường nội bộ, ven kênh, rạch… và chuyển giao cho đơn vị có chức năng, không
để rác thải tích tụ trong thời gian dài.
❖ Giảm thiểu mùi từ hệ thống thu gom và thoát nước thải
- Tất cả các tuyến cống dẫn nước thải có hướng thoát nước theo hướng dốc
địa hình, các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất
để tận dụng tối đa địa hình tự chảy về trạm trạm bơm tăng áp về hệ thống xử lý
nước thải toàn khu (nằm ngoài phạm vi dự án). Cống thoát nước sử dụng loại cống
tròn đúc sẵn bằng phương pháp ly tâm, trên toàn bộ tuyến cống đặt trên gối đỡ
bằng BTCT.
- Lắp đặt hệ thống thoát nước ngầm. Tại các hố ga thoát nước đều có nắp
đậy.
- Nạo vét hệ thống cống thoát nước thường xuyên theo định kỳ tránh tình
trạng không tiêu thoát nước và gây mùi hôi thối.
b) Kiểm soát ô nhiễm bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng
Nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của khí thải phát sinh từ hoạt động của máy
phát điện dự phòng, Công ty hiện sẽ lắp phòng đặt máy phát điện của công ty
hiện được xây dựng đúng kỹ thuật, đặt tại khu vực riêng nhằm hạn chế tác động

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 171


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
đến môi trường xung quanh. Ngoài ra công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau để
giảm thiểu ảnh hưởng của bụi và khí thải từ máy phát điện dự phòng:
- Sử dụng loại máy phát điện mới và hiện đại;
- Sử dụng loại dầu có tỷ lệ %S thấp 0,05% (dầu DO) để giảm nồng độ SO2
trong khí thải;
- Máy phát điện đặt tại vị trí thích hợp;
- Phát tán khí thải bằng ống khói cao nhằm nâng cao hiệu quả pha loãng khí
thải vào không khí;
- Chỉ sử dụng máy phát điện dự phòng khi bị cúp điện hoặc xảy ra sự cố
liên quan đến lưới điện.
3.2.3.2. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do nước thải
a) Phương án thu gom nước hoạt động vận hành thương mại
- Theo Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 của khu đô thị dịch vụ thương
mại cao cấp cù lao Phước Hưng, phương án thu gom nước thải của khu đô thị
dịch vụ thương mại cao cấp cù lao Phước Hưng như sau
Sơ đồ quản lý nước mưa và nước thải tại dự án

Nước thải từ nhà vệ Nước thải


sinh Nước vệ sinh sàn
Nước thải từ bếp, nhà, nước rửa xe
Xử lý bằng bể tự nhà ăn, nước rửa tay
hoại

Trạm bơm

Hệ thống xử lý nước thải tập khu V

Nguồn tiếp nhận

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 172


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

KHU 1 KHU 2 KHU 3 KHU 4 KHU 6

Trạ Trạ Trạ Trạ


m m m m Trạ
bơ bơ bơ bơ m
m m m m bơ
số số số số m
5 6 3 2 số
KHU 5 HTXLNT của Công ty CP Đầu tư và Phát 1
triển Bất động sản Đại Phát
Trạm bơm số 4

Sông Giữa Sông Buông

Hình 3.16 Hệ thống thu gom nước thải của phân khu 2
b) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt hoạt động thương
mại
Để kiểm soát ô nhiễm do nước thải phát sinh từ dự án, Chủ đầu tư sẽ thu gom
và về trạm bơm sau đó được về trạm xử lý tập trung của toàn khu theo quy hoạch
1/500 tại quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 để xử lý đạt
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Nước thải sinh hoạt – QCVN 14:2008/BTNMT,
cột A Cụ thể:
- Hệ thống thu gom nước thải: Nước thải từ nhà vệ sinh như: cầu tiêu, bồn
cầu, được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại của từng nhà biệt thự, đơn lập, biệt thự song
lập, khu thương mại cùng với nước thải nhà bếp, nước rửa tay, nước vệ sinh sàn
nhà. Tất cả được thu gom bằng Φ300 và dẫn vào trạm bơm số 5 sau đó dẫn về hệ
thống xử lý nước thải của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển bất động sản Đại
Phát đề xuất xây dựng để xử lý nước thải cho toàn khu.
- Trách nhiệm trong việc vận hành hệ thống xử lý nước thải

- Công ty TNHH Phát triển Bất động sản An Khang; Công ty CP Đầu tư Địa
ốc No Va; Công ty TNHH Bất động sản Gia Đức; Công ty TNHH Đầu tư địa ốc
Thành Nhơn; Công ty CP Tập đoàn đầu tư địa ốc No Va
- Ký biên bản đấu nối nước thải với Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất
động sản Đại Phát về việc tiếp nhận và xử lý nước thải của khu đô thị dịch vụ
thương mại cao cấp cù lao Phước Hưng (kèm phụ lục báo cáo).

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 173


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Chỉ đấu nối nước thải sau khi Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bất động
sản Đại Phát hoàn thiện xây dựng hệ thống xử lý nước thải và vận hành công trình
xử lý chất thải.
- Hệ thống bể tự hoại:

+ Bể tự hoại 3 ngăn sẽ thực hiện đồng thời 2 chức năng: lắng cặn và xử lý
sinh học chất hữu cơ. Trong khoảng thời gian chứa từ 6–8 tháng, cặn tươi sẽ bị
phân hủy sinh học trong điều kiện kỵ khí sinh gas và các chất vô cơ hòa tan. Tổng
số lượng bể tự hoại của toàn bộ dự án là 924bể (khu nhà ở thấp tầng 920 bể, mỗi
bể có thể tích là 0,6 m3, khu nhà ở cao tầng kết hợp thương mại là 1 bể mỗi bể có
thể tích 5 m3, khu vực trường học 01 bể, thể tích là 3 m3; khu vực đất thương mại
02 bể thể tích là 5 m3).

Hình 3.4 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại


Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại đạt 45 - 50% cặn lơ lửng
(SS) và 20 - 40% BOD (Nguồn: Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân. Xử lý nước
thải sinh hoạt và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình. NXB ĐH Quốc gia
Tp.HCM. 2006).
Ưu điểm của bể tự hoại là có cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng và hiệu suất
lắng tương đối cao. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quản lý và để hạn chế
hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước cần chia bể làm 3 ngăn theo chiều dài và
ngăn này thông với ngăn kia bởi các lỗ có đường kính 100 – 150 mm.
a) Công trình xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải được thu gom qua đường cống dẫn nước thải từ công trình trên có
vỉa hè có đường kính từ D200 đến D300 đưa nước thải về trạm bơm tăng áp về
trạm xử lý nước thải công suất 6.800 m3/ngày.đêm (do Công ty CP Đầu tư và
Phát triển Bất động sản Đại Phát xây dựng tiếp nhận nước thải toàn bộ của 06
phân khu theo quy hoạch đã được duyệt) xử nước nước thải đạt quy chuẩn QCVN
14:2008/BTNMT trước khi thải nguồn tiếp nhận. Cống thoát nước là cống tròn
BTCT độ sâu chôn tối thiểu là HC = 0,5 m.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 174
Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 3.17 quy trình xử lý nước thải tập trung của toàn khu của công ty cổ
phần đầu tư Đại Phát
Xử lý sơ bộ
Chức năng: Loại bỏ các chất ô nhiễm: rác thải, chất rắn thô, dầu mỡ có
trong dòng thải.
Bể bơm đầu vào
Bể gom có nhiệm vụ thu gom nước thải từ mạng thoát nước thải trong khu
đô thị để từ đây nước thải sẽ được vận chuyển lên cụm bể xử lý phía sau.
Mương tách rác thô
Có những loại rác không những các công đoạn sau không xử lý được mà còn
gây tác động bất lợi đến các giai đoạn xử lý này, ví dụ như cành cây, lá cây, các
túi nilon (PE, PVC). Chúng có thể làm tắc đầu hút của bơm, giảm công suất xử lý
của hệ thống, hay gây cháy bơm…

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 175


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Trên mương tách rác được đặt các thiết bị tách rác thô. Sử dụng 2 mương
tách rác theo cơ chế 1 mương hoạt động tách rác tự động 1 mương hoạt động tách
rác thủ công.
Thiết bị tác rác có tác dụng giữ lại rác thải kích thước lớn, giảm thiểu mức
độ ảnh hưởng của các loại rác thải này trong nguồn nước đầu vào cho các công
đoạn xử lý sau. Rác thải sẽ được vận chuyển và đem đi chôn lấp hợp vệ sinh.
Mương tách rác tinh
Trên mương tách rác được đặt các thiết bị tách rác tinh. Sử dụng 2 mương
tách rác theo cơ chế 1 mương hoạt động tách rác tự động, 1 mương hoạt động tách
rác thủ công.
Thiết bị tác rác có tác dụng giữ lại rác thải kích thước nhỏ, giảm thiểu mức
độ ảnh hưởng của các loại rác thải này trong nguồn nước đầu vào cho các công
đoạn xử lý sau. Rác thải sẽ được vận chuyển và đem đi chôn lấp hợp vệ sinh.
Bể tách cát, dầu mỡ
Các chất rắn thô và dầu mỡ có trong dòng thải là tác nhân gây ảnh hưởng tới
các thiết bị và hệ thống xử lý sinh học phía sau. Chất rắn thô, đặc biệt là cát trong
dòng thải là thành phần trơ không thể xử lý bằng hệ thống sinh học; ảnh hưởng
tới hoạt động của vi sinh trong hệ thống sinh học và gây bào mòn các bộ phận
trong thiết bị bơm dẫn làm giảm tuổi thọ của chúng. Dầu mỡ trong dòng thải gây
ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống sinh học. Chúng tạo lớp màng bao quanh
làm giảm khả năng tiếp xúc của vi sinh với các thành phần ô nhiễm cũng như oxy
hòa tan trong nước thải, vì thế giảm hiệu quả xử lý của vi sinh vật.
Bể tách cát, dầu mỡ có nhiệm vụ tách cát và dầu mỡ có trong dòng thải. Cát
trong dòng thải được tách ra nhờ trọng lực và lực ly tâm do hệ thống sục khí trong
bể gây ra. Các hạt cát được giữ lại trong bể và được thu vào rốn thu dưới đáy bể
lắng. Cát trong bể lắng sẽ được hút ra bằng hệ thống bơm hút và dẫn về máy tách
cát để tách nước. Cát sau khi được tách nước được thu gom và vận chuyển tới nơi
xử lý an toàn.
Dầu mỡ trong dòng thải sẽ được tách ra trong bể lắng nhờ quá trình tuyển
nổi bằng hệ thống khí sục trong bể. Dầu mỡ nổi tập trung tại máng thu được các
thanh gạt đưa về hố thu trung gian và vận chuyển trên đường ống về hố thu dầu
mỡ. Dầu mỡ trong hố thu định kỳ sẽ được hút thải bỏ an toàn.
Xử lý sinh học
Cụm xử lý sinh học gồm bể hoạt động thiếu khí SINH HỌC1, bể hoạt động
hiếu khí sinh học 3/4 tiếp nối với bể hoạt động thiếu khí SINH HỌC2 và các bể
hoạt động hiếu khí sinh học 5/6 và bể lắng sinh học. Mục đích của cụm xử lý này
là để xử lý các thông số ô nhiễm: BOD, COD, TSS, Ni-tơ và Phốt-pho.
Các giải pháp theo công nghệ SINH HỌC của bao gồm các bể xử lý sinh
học sử dụng kết hợp màng sinh học cố định và sinh khối lơ lửng trong khối bể xử
lý. Sự phân huỷ sinh học của các chất ô nhiễm có thể điều chỉnh được bằng cách
kết hợp nuôi cấy sinh vật cố định và lơ lửng. Khu vực bể xử lý sinh học có thể
được bao phủ bởi các “vườn thực vật”.
Khi nước thải đi qua khu vực bể sinh học, các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng
có sẵn (các chỉ số Carbon, Nitrogen và Phosphorus khác nhau) được hấp thụ hoặc
biến đổi. Do đó, thành phần của hệ sinh thái màng sinh học thay đổi từ vùng này
sang vùng khác, dần dần thích nghi với từng điều kiện môi trường khi nồng độ
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 176
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
chất hữu cơ, dinh dưỡng và oxy hoà tan thay đổi. Kết quả cuối cùng là một hệ
sinh thái thích nghi đặc biệt ở mỗi khu vực, thích nghi với các điều kiện cụ thể để
tối đa hoá hiệu quả xử lý.
Bể xử lý sinh học thiếu khí sinh học 1
Nước thải chảy vào bể này có một phần nước từ bể tách cát-dầu mỡ, nước
tuần hoàn từ bể hiếu khí sinh học 6 và bùn tuần hoàn từ bể lắng sinh học. Ba dòng
này sẽ được hòa trộn bởi máy khuấy chìm.
Trong điều kiện thiếu khí và đảo trộn hoàn toàn bởi máy khuấy chìm, xảy
ra quá trình khử nitrat hóa.
Quá trình khử nitrat hóa liên quan đến quá trình oxy hóa sinh học các hợp
chất hữu cơ trong nước thải sử dụng nitrate hoặc nitrite là chất nhận electron thay
vì oxy:
1 𝐷𝑒𝑛𝑖𝑡𝑟𝑖𝑓𝑦𝑖𝑛𝑔 𝑏𝑎𝑐𝑡𝑒𝑟𝑖𝑎 1 2
NO− + CH OH → NO−
+ CO + H O
3
3 3 2
3 2 3 2
1 1 1 1
NO−
2 + CH3 OH → N2 + CO2 + H2 O + OH

2 2 2 2
Quá trình trao đổi chất này được thực hiện bởi vi khuẩn nitrat, có trong 10-
80% khối lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính. Đặc biệt, tốc độ khử nitrat dao động
từ 0,04 đến 0,42 gN-NO3-/ g MLSS.ngày, giá trị F/M (chất hữu cơ/vi khuẩn) càng
cao, tốc độ khử nitrat càng cao.
Sau bể thiếu khí, nước thải chảy sang bể hiếu khí Sinh học 3.
Tại bể này hệ thống các loại cây địa phương được tuyển chọn trồng trên hệ
thống xử lý. Bộ rễ cây có tác dụng là một màng sinh học tự nhiên cho hệ thống vi
sinh bám và trú ngụ vừa tạo một hệ chuỗi thức ăn trong hệ thống xử lý.
Bể xử lý sinh học hiếu khí sinh học 3/4
Bể hiếu khí sinh học 3/4 xử lý BOD trong nước thải. Quá trình này là quá
trình vi khuẩn sinh trưởng hiếu khí, chuyển hóa các hợp chất hữu cơ tan trong
nước thành bùn hoạt tính tồn tại ở dạng rắn.
Quá trình xử lý này gồm 3 quá trình:
Vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy và các hợp chất hữu cơ tan trong nước để
tổng hợp các tế bào vi sinh vật mới (sinh tổng hợp tế bào). Quá trình này được mô
tả trong phương trình sau:
C18H19O9N + 0,74NH3 +8,8O2→ 1,74C5H7NO2 + 9,3CO2 + 4,52H2O

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 177


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
(Theo Mogens Henze, Poul Harremoës, Jes la Cour Jansen, Erik Arvin,
Wastewater Treatment: Biological and Chemical Processes, trang 68)
Vi khuẩn sử dụng oxy để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tan trong nước,
chuyển hóa chúng thành khí (chủ yếu là CO2) và các thành phần khác. Ngoài ra
lượng oxy dư còn được dùng để chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ (chủ yếu là
NH4+) thành NO2- và NO3-.Quá trình được mô tả chi tiết bằng phương trình sau:
C18H19O9N + 19,5O2 → 18CO2 + 9H2O + H+ + NO3-
(Theo Mogens Henze, Poul Harremoës, Jes la Cour Jansen, Erik Arvin,
Wastewater Treatment: Biological and Chemical Processes, trang 66)
Oxy hóa amoni: vi sinh vật tự dưỡng hiếu khí sử dụng oxy để oxy hóa amoni
thành nitrat. Quá trình được mô tả thông qua phương trình:
𝑁𝑖𝑡𝑟𝑜𝑠𝑜𝑚𝑜𝑛𝑎𝑠
NH4+ + 1.5O2 → NO− +
2 + 2H + H2 O
𝑁𝑖𝑡𝑟𝑜𝑏𝑎𝑐𝑡𝑒𝑟
NO−
2 + 0.5O2 → NO−
3

Các quá trình xử lý này chủ yếu sử dụng các chủng vi sinh vật như: chủng
VSV Nitrosomonas, Nitrobacter, Bacteria...
Do yêu cầu công nghệ, nồng độ oxy hòa tan trong bể hiếu khí phải luôn
được giữ ổn định để cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp các tế bào vi sinh, để
chuyển hóa tối đa tải lượng các chất ô nhiễm thành tế bào vi sinh vật.
Không khí cấp cho bể hiếu khí sẽ được cấp bởi máy thổi khí.
Bể hiếu khí sinh học 3/4 được bổ sung thêm hệ thống giá thể sinh học nhằm
tăng mật độ vi sinh trong bể và tăng thời gian lưu của vi sinh trong hệ thống sinh
học. Và, trên khối bể hiếu khí sinh học3/4, hệ thống cây địa phương đã được tuyển
chọn được sử dụng.
Bể xử lý sinh học thiếu khí sinh học 2 và bể xử lý sinh học hiếu khí sinh học
5/6
Kế tiếp sau bể xử lý hiếu khí sinh học3/4 là bể xử lý thiếu khí sinh học2 và bể
xử lý hiếu khí sinh học 5/6.
Bể xử lý thiếu khí sinh học 2 tiếp nhận nước thải chảy từ bể sinh học 3/4 và
một phần nước thải còn lại từ bể tách cát - dầu mỡ. Vai trò của các bể sinh học 2
và sinh học 5/6 tương tự với các bể sinh học 1 và sinh học 3/4.
Sau bể sinh học 5/6, nước thải chảy tràn sang bể lắng sinh học.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 178


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các ưu điểm của hệ thống sinh học
Tuổi bùn dài hơn so với các hệ thống xử lý sử dụng hoàn toàn sinh vật lơ lửng.
Do đó, các sinh vật lơ lửng có vòng đời dài hơn (lông mao đơn bào, giun, động
vật chân đốt) sẽ tự thiết lập trong hệ thống. Sự hình thành của một hệ sinh thái đa
dạng như vậy cho phép khả năng chất hữu cơ bị phân huỷ rộng hơn.
Do chuỗi thức ăn có trong các hệ sinh thái phức tạp, các vi khuẩn tham gia xử
lý chất thải được các sinh vật khác tiêu thụ, lần lượt là con mồi cho những kẻ săn
mồi bậc cao hơn trong chuỗi thức ăn. Như một kết quả cuối cùng của năng suất
sinh khối, do đó lượng bùn thải sinh ra ít hơn.
Vì trong các hệ thống của giải pháp sinh học, phần lớn sinh khối (rễ cây) chịu
trách nhiệm xử lý ở dạng cố định, việc rửa trôi vi sinh vật (ví dụ như tăng lưu
lượng nước đột ngột) chỉ giới hạn ở phần lơ lửng của sinh khối.
Ưu điểm của rễ cây là chất màng sinh học
Diện tích bề mặt riêng của rễ cây so với hầu hết các môi trường nhân tạo thì
lớn hơn. Điều này dẫn đến nồng độ sinh khối tương đương cao hơn.
Rễ cây không dễ bị tắc
Việc sử dụng các loại cây thích hợp để vận chuyển oxy đến rễ của chúng làm
tăng hoạt động của màng sinh học
Thực vật bài tiết một lượng nhỏ axit hữu cơ trên bề mặt rễ của chúng, đóng
vai trò là nguồn thức ăn cho màng sinh học. Điều này có tầm quan trọng cao khi
lưu lượng nước thải cấp vào nhỏ. Mối quan hệ cộng sinh này giúp vi khuẩn sống
sót qua thời kỳ thiếu nguồn thức ăn, dẫn đến một quần thể vi khuẩn lớn hơn và đa
dạng hơn trong hệ thống khi lưu lượng nước thải được điều chỉnh lại. Kết quả là
hệ thống SINH HỌC có tính linh hoạt và khả năng phục hồi cao hơn nhiều so với
các công nghệ bùn hoạt tính hoàn toàn thông thường.
Rễ cây cung cấp môi trường sống tốt hơn cho các loài sinh trưởng chậm, chẳng
hạn như nitrifiers và eukaryotic organisms, dẫn đến hiệu suất loại bỏ chất dinh
dưỡng được cải thiện so với các quy trình thông thường.
Bể lắng sinh học
Chức năng của bể này là để tách pha rắn ra khỏi pha lỏng. Vì khối lượng
riêng của pha rắn (bùn hoạt tính) lớn hơn pha lỏng (nước sạch) nên khi để tĩnh
một thời gian, hầu hết bùn sẽ lắng và có thể được loại bỏ dễ dàng khỏi pha lỏng.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 179


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tại đây PAC được châm vào với mục đích tăng khả năng lắng của bông
bùn và xử lý photpho trong nước thải.
Một phần bùn hoạt tính sẽ được tuần hoàn về bể thiếu khí.
Xử lý hoàn thiện
Bước này sẽ tiếp tục xử lý các chất ô nhiễm còn lại trong nước thải để đảm
bảo nước thải đầu ra đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT.
Bể khử trùng
Hầu hết các bước xử lý trước không xử lý được virus và vi khuẩn. Để hoàn
thành quá trình xử lý, cần phải sử dụng hóa chất có khả năng tiêu diệt các vi sinh
vật gây bệnh. Dung dịch NaOCl (chất oxy hóa mạnh) được bổ sung vào nguồn
nước để tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh.
Hệ thống ép bùn
Định kỳ hàng ngày, bùn trong bể chứa bùn sẽ được bơm vào máy ép bùn
băng tải để giảm lượng nước trong bùn, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn vận
chuyển và xử lý bùn về sau.
Polymer sẽ được châm cho máy ép bùn để tăng khả năng kết dính giữa các
hạt bùn.
Hệ thống xử lý mùi
Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải chủ yếu từ các phòng tiền xử
lý, phòng đặt thiết bị và cụm bể chứa bùn sẽ được thu gom bằng các tuyến ống và
hệ thống quạt hút về tháp xử lý mùi.
Hệ thống quan trắc
Hệ thống này sẽ đo và ghi nhận trực tiếp các thông số nước thải. giúp kiểm
soát thông số nước thải đầu ra trước khi xả thải ra môi trường
3.2.3.3. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do CTR thông
thường
Chất thải rắn được thu gom, lưu giữ và xử lý triệt để đúng theo Nghị định
59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn, Nghi
định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của chính phủ về chất thải và phế liệu và
Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 về quản lý chất thải nguy hại.
Để thực hiện tốt việc quản lý chất thải rắn, vấn đề quan trọng đầu tiên là
phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh. Chất thải rắn được phân loại

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 180


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
ngay tại nguồn phát sinh nhằm tái sử dụng chất thải rắn, đơn giản hóa quá trình
xử lý, giúp tiết kiệm chi phí và giảm thiểu tác động đến môi trường. Biện pháp
thu gom, phân loại chất thải rắn như sau:
a) Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
+ Đối với hộ gia đình: hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 3
loại: chất thải thực phẩm, chất thải còn lại, chất thải nguy hại. Tại mỗi hộ gia đình
người dân tự trang bị các thùng chứa chất thải với kích thước phù hợp với lượng
phát sinh của mình. Rác được thu gom trong thùng chứa rác và chuyển giao cho
đơn vị thu gom định kì. Chất thải rắn thực phẩm gồm có: rau, củ, quả, đầu cá, ruột
cá,…từ quá trình chế biến thức ăn; thức ăn dư thừa, cành cây nhỏ, lá cây, cỏ từ
quá trình làm vườn. Chất thải rắn thực phẩm được thu gom vào thùng chứa màu
xanh, có gắn logo chất thải thực phẩm trên nắp thùng và thân thùng nhìn phía trực
diện). Với kết cấu là thùng nhựa, hai thân, có thiết kế chân đạp để mở nắp thùng
và bao bì để chứa rác. Không bố trí khu lưu chứa chất thải rắn tập trung, mỗi hộ
gia đình sẽ trang bị 03 thùng chứa rác chuyên dùng.
+ Đối với rác sinh hoạt từ các trung tâm thương mại: theo định kỳ, công nhân
vệ sinh sẽ đến các thùng chứa rác của từng tầng, đẩy xe rác vào thang máy riêng
(dành cho rác thải) và đưa xuống tầng trệt để tập kết vào nhà chứa rác tập trung
của tòa nhà. Công nhân vệ sinh của Công ty môi trường đô thị sẽ đến các nhà chứa
rác của từng khối nhà và đưa thùng chứa rác kín lên xe ép rác, đổ rác và trả lại
thùng rỗng cho các nhà chứa rác. Xe vận chuyển rác sẽ đưa rác về về khu xử lý.
+ Đối với các khu vực trường học nhà trẻ: Chủ dự án sẽ trang bị các thùng
rác có dung tích lớn (loại thùng 240 lít) để tập trung rác cho từng khu vực, tại các
trường học, khu dịch vụ; Các thùng rác lớn màu xanh lá cây chứa rác hữu cơ và
thùng màu xám cho các loại rác còn lại, trên mỗi thùng đều có nhãn và các hình
ảnh minh họa loại chất thải sẽ được bỏ vào thùng
+ Đối với rác đường phố, công viên, quảng trường: Trên các đường phố
chính, các khu thương mại, các công viên, quảng trường, các điểm tập trung dân
cư, các đầu mối giao thông và các khu vực công cộng khác phải bố trí các thiết bị
lưu chứa phù hợp và điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt. Các thiết bị lưu chứa
chất thải rắn sinh hoạt phải có kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ. Các thiết bị
lưu chứa tại các khu vực công cộng phải bảo đảm tính mỹ quan
- Chất thải rắn còn lại gồm có:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 181


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyển giao cho tổ chức,
cá nhân tái sử dụng; tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt;
+ Chất thải rắn kích thước nhỏ: giấy, báo, carton, nhựa, túi nylon, ống nước
hư, chai lọ thủy tinh, chai lọ thủy tinh, chai lọ kim loại, kim loại các loại.
+ Chất thải rắn kích thước lớn: Các loại chất thải có kích thước trên 0,5m
hoặc khối lượng trên 10 kg. Cụ thể: tủ, bàn, ghế salon, gốc cây, thân cây và nhánh
cây.
Chất thải rắn còn lại được thu gom vào thùng chứa màu xám, có gắn logo
chất thải còn lại trên nắp thùng và thân thùng (nhìn phía trực diện). Với kết cấu là
thùng nhựa, hai thân, có thiết kế chân đạp để mở nắp thùng và bao bì để chứa rác.
- Bố trí các thùng chứa chất thải có chú thích đầy đủ chức năng của mỗi
thùng: Chất thải rắn thông thường, đặt tại các khu vực phát sinh chất thải phù
hợp.
- Quy trình thu gom chất thải rắn của dự án như sau:
❖ Cách thức phân loại:
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các hộ dân được tiến hành phân loại và
được chứa bằng 03 loại thùng chuyên biệt khác nhau: 01 thùng màu xanh để đựng
chất thải thực phẩm; 01 thùng màu xám chất thải tái chế và 01 thùng rác thải còn
lại. Sử dụng loại thùng rác 15 lít cho hộ gia đình 4 người và 30 lít cho hộ gia đình
6 người.
- Thùng rác là loại thùng nhựa, hai thân. Tất cả thùng rác đều có nấp đậy kín
để tránh phát sinh mùi hôi, có thiết kế chân đạp để mở nấp thùng. Tương ứng với
các thùng là các túi nilon đặt phía bên trong. Sử dụng thùng đựng chất thải theo
đúng quy định và phải được vệ sinh hàng ngày.
- Phương thức thu gom:
Đối với rác sinh hoạt từ các nhà ở:
Thùng rác (hoặc túi chứa rác) sẽ được tập trung trước mỗi nhà từ 4 – 5 giờ
sáng.
Hàng ngày vào 4 -5 giờ sáng, công nhân thu gom rác sẽ đến từng nơi thu
gom và đưa rác lên xe (nếu là thùng sẽ trả lại thùng) để vận chuyển về khu xử lý.
Thùng rác (hoặc túi chứa rác) sẽ được tập trung tại khu vực lưu giữ chất thải
rắn.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 182
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Định kỳ 2 ngày/lần, công nhân thu gom rác sẽ đến từng nơi thu gom và đưa
rác lên xe để vận chuyển về khu xử lý Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn hoạt
động của Dự án được thu gom, lưu giữ và xử lý theo quy trình tóm tắt trong hình
sau.

Chất thải rắn

Phân loại

Chất thải nguy hại Chất thải rắn hữu cơ Chất thải rắn vô cơ
(rau, củ, vỏ trái cây…) (vỏ chai, lọ…)

Thu gom Thu gom Thu gom

Thùng chứa chất Thùng chứa CTR sinh Tái sử dung, tái chế
thải nguy hại hoạt hoặc chuyển giao cho
đơn vị có chức năng

Đơn vị thu gom có Đơn vị thu gom có


chức năng chức năng
Hình 3.5 Quy trình thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn tại Dự án
b) Chất thải rắn thông thường.
Đối với nhà ở: Không bố trí khu lưu chứa chất thải rắn tập trung, mỗi hộ gia
đình sẽ trang bị 03 thùng chứa rác chuyên dùng.
Đối với thương mại - dịch vụ: Các đơn vị thuê thứ cấp sẽ bố khu vực lưu giữ
chất thải rắn có diện tích từ 5-10 m2 tại từng khu vực phát sinh theo quy định. Và
định kì giao cho đơn vị có chức năng xử lý theo quy định tại nghị định số 08/NĐ-
CP ngày 10 tháng 1 năm 2021
3.2.3.4. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại
a) Đối với chất thải nguy hại.
Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu gồm: giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh
quang thải, bình xịt muỗi, pin thải từ các dụng cụ dùng pin, thiết bị điện tử thải…
được phát thải từ các hộ dân sinh sống trong khu đô thị và các trung tâm thương
mại, hành chính văn hóa,….
Theo dự kiến, khi dự án đi vào hoạt động, chủ dự án sẽ thành lập Ban quản
lý khu đô thị để quản lý, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng các công trình công cộng.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 183
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Quản lý hoạt động sinh sống, điều phối hoạt động kinh doanh của khu đô thị. Do
vậy, công tác quản lý chất thải nguy hại tại khu đô thị sẽ được chủ dự án giao cho
Ban quản lý chịu trách nhiệm. Do khối lượng chất thải nhỏ, phát sinh không
thường xuyên, chủ dự án sẽ thực hiện các giải pháp thu gom, quản lý như sau:
+ Đối với khu nhà ở liên kế, biệt thự: không bố trí khu lưu chứa chất thải
nguy hại, dùng chung khu vực lưu giữ chất thải của khu đô thị.
+ Bố trí khu lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích 5-10 m2 tại khu vực hạ
tầng kỹ thuật.
Khu vực lưu giữ CTNH được phân loại riêng theo từng mã CTNH, dánh
nhãn cảnh báo trên từng thùng chất thải, bố trí gờ chống tràn đối với CTNH dạng
lỏng, thực hiện theo đúng quy định của nghị định số 08/NĐ-CP ngày 10 tháng 1
năm 2021.
Quy định các đơn vị thứ cấp đến kinh doanh và làm việc tại khu đô thị phải
lập hồ sơ đăng ký sổ chủ nguồn thải với cơ quan chức năng và ký hợp đồng với
đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý theo quy định hiện hành.
Đối với các hộ dân có nhu cầu thải bỏ các chất thải thông thường (như gạch,
cát, đá, xà bần,…. do sửa nhà) và chất thải nguy hại (bóng đèn, bình acquy, mực
in,…) phát sinh trong quá trình sinh sống tại khu đô thị sẽ liên hệ với Ban Quản
lý Khu đô thị. Ban Quản lý khu đô thị sẽ cung cấp/ giới thiệu đơn vị có chức năng
thu gom, vận chuyển và xử lý để tiếp nhận nguồn thải ngày, theo quy định hiện
hành.
Để nâng cao nhận thức chung, trong khu đô thị đều có bố trí các bảng nội
quy kèm theo các bảng tuyên truyền, phổ biến kiến thức về nhận biết chất thải
nguy hại cho người dân, nhận dạng và biết phân biệt đâu là chất thải nguy hại và
cách thải bỏ.
Chủ dự án sẽ hợp đồng thu gom, vận chuyển với đơn vị có chức năng thu
gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định hiện hành.
Chủ dự án sẽ nghiêm túc thực hiện công tác quản lý chất thải nguy hại theo
quy định tại nghị định số 08/NĐ-CP ngày 10 tháng 1 năm 2021
3.2.3.6. Các biện pháp giảm thiểu các nguồn không liên quan đến chất thải
a) Giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung
Giảm thiểu nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a) Phòng ngừa sự cố ùn tắc, tai nạn giao thông

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 184


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Để giảm thiểu tác động của Dự án nói riêng và kiểm soát tình trạng giao
thông trong tương lai nói chung cần thực hiện các kiến nghị sau:
- Tất cả các phương tiện giao thông khi ra vào dự án phải đăng ký tại phòng
bảo vệ để kiểm soát phương tiện ra vào.
- Bố trí các tín hiệu giao thông tại các nút giao.
- Đối với hoạt động giao thông đường bộ sẽ bố trí các bảng hướng dẫn các
phương tiện lưu thông qua lại.
- Có bảng quy định và bố trí bảo vệ nhắc nhở cấm đậu xe ngoài lề đường
đồng thời hướng dẫn các xe ra vào đậu xe đúng nơi quy định nhằm đảm bảo trật
tự giao thông chung.
- Lắp đặt hệ thống chiếu sáng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 259-2001 cho
tầng hầm để xe.
- Chủ đầu tư yêu cầu mọi người ra vào khu vực dự án phải chấp hành nghiêm
Luật giao thông đường bộ, chạy đúng tốc độ khi tham gia giao thông.
- Ngoài ra, bố trí nhiều tuyến đường có hướng lưu thông ra ngoài khu dân cư
(03 hướng) nhằm tránh tình trạng kẹt xe, quá tải hoặc mật độ giao thông tăng đột
ngột trên 1 tuyến đường chính như hình minh họa phía dưới.
b) Giảm tác động do sự cố cháy nổ
Sự cố có nguy cơ xảy ra cao nhất đối với Dự án là sự cố cháy nổ do chập
điện, do quá trình bảo quản và sử dụng gas trong nấu nướng. Do đó, để hạn chế
và phòng chống các sự cố này, Công ty sẽ thực hiện một số biện pháp sau:
Giáo dục ý thức người dân về công tác PCCC tại các hộ gia đình.
- Trong thiết kế xây dựng, sẽ bố trí các họng lấy nước phòng cháy chữa cháy
có sẵn, thuận tiện sử dụng khi cần thiết. Trên các trục đường có ống cấp nước
chính sẽ đặt các trụ cứu hỏa với khoảng cách giữa các trục cứu hỏa từ 110m-
150m. Các trụ cứu hỏa đặt ở ngã 3, ngã 4 đường để thuận tiện cho xe cứu hỏa lấy
nước chữa cháy, khoảng cách tối đa giữa các họng cứu hỏa là 150m, áp lực tối
thiểu tại mỗi họng là 10m cột nước, lưu lượng cấp tại các điểm lấy nước là 20L/s.
- Nâng cao nhận thức cho người dân về việc thoát hiểm, chữa cháy khi sự cố
xảy ra.
- Thành lập lực lượng PCCC cơ sở theo quy định ở từng phân khu. Lập
phương án PCCC và thực tập phương án chữa cháy sự cố ít nhất 1 lần/năm.
- Thực hiện đúng quy định về chế độ huấn luyện PCCC theo quy định tại
thông tư số 66/2014/TT-BCA, ngày 16/12/2014 quy định chi tiết thi hành một số
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 185
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 – quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy.
- Thực hiện tốt việc bảo dưỡng, kiểm tra các hệ thống điện, hệ thống chống
sét, hệ thống chữa cháy. Các hệ thống này đảm bảo yêu cầu sử dụng và có các
biện pháp thay thế kịp thời khi bị hỏng hóc để đảm bảo khi có sự cố xảy ra thì vẫn
hoạt động tốt.
- Các bảng tiêu lệnh PCCC sẽ được gắn ở những nơi có nguy cơ xảy ra sự
cố.
- Kiểm tra dây dẫn điện tránh sự quá tải trên đường dây.
- Không sử dụng hành lang an toàn, hệ thống dây điện, thiết bị điện, đường
cản lửa (dưới đất, trên không), lấn chiếm đường đi lại, đường thoát nạn, cửa ra
vào, cửa thoát nạn.
- Sẽ chấp hành các quy định an toàn về điện.
- Khi xảy ra sự cố cháy nổ thì tại khu vực dự án tiến hành chữa cháy sơ bộ
đồng thời báo cho lực lượng cảnh sát PCCC khu vực.
- Khi xảy ra cháy nổ hoặc nhận được tin báo, phát hiện sự cố cháy nổ. Chủ
dự án sẽ nhanh chóng tìm mọi biện pháp thông báo kịp thời cho cơ quan cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy hoặc thông báo cho tổ chức cá nhân gần nhất có phương
tiện thông tin liên lạc như điện thoại, FAX... Tổ chức, cá nhân này có nhiệm vụ
khẩn trương thông báo tiếp tục tới các cơ quan hữu quan như đơn vị quản lý cấp
trên, chính quyền địa phương và cảnh sát phòng cháy chữa cháy để kịp thời phối
hợp triển khai phương án khắc phục sự cố môi trường.
c) Phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường
❖ Đối với hệ thống đường ống cấp thoát nước
- Đường ống cấp, thoát nước phải có đường cách ly an toàn.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống
đường ống dẫn.
- Đảm bảo không có bất kỳ công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước.
- Tiến hành nạo vét hệ thống cống rảnh định kỳ.
- Các nhân viên vận hành luôn được đào tạo nâng cao năng lực.
- Sử dụng các nguyên liệu có độ bền cao và đạt yêu cầu về kỹ thuật.
- Tuân thủ nghiêm ngặt về chương trình vận hành và bảo dưỡng đường ống .
❖ Đối với bể tự hoại
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 186
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Thường xuyên theo dõi hoạt động của bể tự hoại, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ,
tránh các sự cố có thể xảy ra như:
- Tắc nghẽn bồn cầu hoặc tắc nghẽn đường ống dẫn đến phân, nước tiểu
không tiêu thoát được.
- Tắc đường ống thoát khí bể tự hoại gây mùi hôi thối trong nhà vệ sinh
hoặc có thể gây nổ hầm cầu. Trường hợp này phải thông ống dẫn khí để hạn chế
mùi hôi cũng như đảm bảo an toàn cho nhà vệ sinh.
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng tiến hành thu gom, hút hầm cầu định
kỳ và mang đi xử lý đúng quy định.
❖ Đối với hệ thống thu gom xử lý nước thải, trạm bơm tăng áp nước
thải.
Công tác vận hành và khai thác mạng lưới cấp nước phải tuân thủ theo các
chỉ dẫn như đã nêu trong TCXD 66:1999 về vận hành khai thác hệ thống cấp thoát
nước, yêu cầu an toàn đối với đường ống và các công trình trên nó:
- Trạm bơm phải tổ chức đội sửa chữa chuyên nghiệp thường trực.
- Các nhân viên vận hành và khai thác luôn được đào tạo nâng cao năng lực.
- Sử dụng các nguyên liệu có độ bền cao và đạt yêu cầu về kỹ thuật.
- Bố trí các thiết bị trên tuyến ống như van chặn, van xả khí, van xả cặn, họng
cứu hỏa,… với độ dốc đặt ống phù hợp với địa hình khu vực dự án.
- Đường ống cấp nước phải có đường cách ly an toàn.
- Phải được kiểm tra áp lực và thực hiện súc xả, khử trùng trước khi đưa vào
sử dụng.
- Tuân thủ nghiêm ngặt về chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết
lập cho trạm cấp nước. Thường xuyên kiểm tra, bảo trì các mối nối, van khóa trên
hệ thống đường ống dẫn, đảm bảo tất cả các tuyến ống đều phải có độ bền, độ kín
khít an toàn nhất.
- Thực hiện tẩy rửa và súc xả trên đường ống theo chu kỳ hoặc đột xuất đối
với các tuyến ống bị giảm hệ số tổn thất thủy lực bất thường.
- Không có bất kỳ các công trình xây dựng nào trên đường ống dẫn nước.
- Giải pháp ứng cứu khi có sự cố vỡ đường ống dẫn nước là xây dựng một
hệ thống cống thoát nước xung quanh những vị trí, khúc quanh có khả năng gây
đổ vỡ đường ống.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 187


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
d) Phòng ngừa sự cố sụt lún
Để phòng ngừa sự cố sụt lún Chủ dự án đã có những phương án như sau:
- Không xây dựng các công trình kiên cố gần bờ sông.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng cũng
như khai thác nước ngầm trong khu đô thị.
- Phối hợp với chủ đầu tư thứ cấp và các nhà thầu trong việc bảo hành, bảo
trì các công trình xây dựng
- Khi phát hiện sự cố sụt lún công trình, nhanh chóng thông báo với cơ quan
chức năng của địa phương để cùng tìm phương án ứng phó trên nguyên tắc đảm
bảo an toàn cho tính mạng và tài sản của người dân
- Dải đất ven Sông trong, chiều rộng trung bình khoảng 100m được bố trí
trồng cây xanh, tiểu cảnh, tiếp đến là lộ giới đường dọc sông, ngoài ra chiều cao
tối đa của các công trình gần sông (cách bờ sông hơn 1.000 m) đều dưới 5 tầng
(20 m) do đó sẽ phòng ngừa được tối đa nguy cơ sụt lún công trình.
❖ Biện pháp giảm thiểu sự cố hệ thống lạnh
Định kỳ kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng thiết bị của hệ thống
Trang bị hệ thống cảnh báo tự động truyền tín hiệu về máy chủ khi xảy
ra sự cố
Thực hiện kiểm định hệ thống theo quy định
- Thành lập tổ bảo trì bảo dưỡng cho các tòa nhà, trung tâm thương mại
e) Các biện pháp giảm thiểu các hoạt động của Trạm xăng.
+ Giảm tác động do sự cố cháy nổ
Để đảm bảo an toàn PCCC khi Dự án đi vào hoạt động, song song với việc
chấp hành nghiêm ngặt các quy định an toàn PCCC, Dự án sẽ thực hiện các biện
pháp sau:
+ Niêm yết nội quy PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc ở các chân cầu thang.
+ Lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động theo quy định.
+ Trang bị, lắp đặt các thiết bị phòng cháy chữa cháy.
+ Phòng chống sét: Lắp đặt hệ thống chống sét bao gồm kim thu sét, dây dẫn
sét, cọc tiếp đất và có kế hoạch kiểm tra hệ thống hàng năm.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 188


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Thiết lập hệ thống báo cháy, đèn hiệu các phương tiện và thiết bị chửa cháy
hiệu quả.
+ Cách ly các bảng điện, tủ điện điều khiển, khu vực chứa nhiên liệu ra khu
vực riêng,... đồng thời tiếp đất cho các thiết bị máy móc.
+ Máy móc thiết bị có ký lịch kèm theo, theo dõi thường xuyên các thông số
kỹ thuật.
+ Thường xuyên kiểm tra khả năng chịu tải, nhiệt độ, áp suất và độ dày thành
bồn chứa nhiên liệu với tần suất 02 lần/tháng.
+ Cung cấp các thông tin về an toàn lao động và an toàn cháy nổ định kỳ cho
công nhân.
+ Các thiết bị điện sẽ được duy trì ở điều kiện an toàn, ngăn ngừa khả năng
phát tia lửa điện của các thiết bị, dụng cụ điện ở các khu vực có khả năng gây
cháy nhất.
+ Thường xuyên diễn tập phòng cháy chữa cháy cho các công nhân viên đang
làm việc tại Trạm có sự giám sát của cảnh sát phòng cháy chữa cháy
Cấp nước chữa cháy:
Nước phòng cháy chữa cháy được lấy nước từ mạng lưới cấp nước sinh hoạt.
bố trí các họng PCCC dọc theo các tuyến ống trên toàn mạng lưới, khoảng cách
giữa 2 họng không vượt quá 150m, áp lực tự do trong mạng lưới cấp nước chữa
cháy không được nhỏ hơn 10m tính từ mặt đất và chiều dài ống vòi rồng dẫn nước
chữa cháy không quá 150 m. Trụ chữa cháy ngoài nhà phải đặt cách đường ít nhất
5m. Trụ bố trí 2 bên đường không nên đặt cách xa mép đường quá 2,5m. Đường
ống PCCC phải chia thành từng đoạn, phải tính toán sao cho số trụ chữa cháy trên
mỗi đoạn không quá 5 trụ đảm bảo theo TCVN 2622-1995.
Bên trong công trình bố trí bình CO2 (tiêu chuẩn 100 m2/bình). Ngoài ra còn
bố trí bình bọt tại các khu có tủ điện điều khiển.
b) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu
- Thực hiện đầy đủ các quy định về kiểm định bồn chứa xăng, bồn chứa dầu
để đảm bảo chất lượng bồn chứa.
- Thường xuyên kiểm tra định kỳ bồn chứa nhằm đảm bảo chất lượng bồn
chứa trong quá trình hoạt động của trạm xăng.
- Thực hiện đúng các quy định trong quá trình nhập xuất xăng từ xe bồn vào
bồn chứa hoặc từ bồn chứa lên xe bồn.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 189
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Trang bị đầy đủ bộ ứng phó sự cố tràn dầu (Oil spill kit) cho cây xăng nhằm
đảm bảo tối thiểu việc tràn dầu ra môi trường khi có sự cố tràn dầu xảy ra.
- Đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ trong ứng phó.
- Đảm bảo các phương tiện, thiết bị ứng phó dự cố tràn dầu trong quá trình
hoạt động của dự án.
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
3.3.1. Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
Bảng 3.46: Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Thành phần môi Số
TT Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
trường lượng
I Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị
- Yêu cầu các phương tiện vận chuyển không chở vượt
trọng tải quy định, phải có tấm bạt che phủ.
- Bố trí hướng di chuyển và điều tiết phương tiện vận
chuyển thiết bị ra vào dự án hợp lý, tránh gây ùn tắc
giao thông và ảnh hưởng đến các hoạt động khác
Tiếng ồn, bụi và khí
1
thải - Tiến hành phun nước tại khu vực bãi đỗ xe tại thời -
điểm phương tiện vận chuyển hoạt động bên trong
khu vực khu dân cư.
- Bố trí nhân viên hướng dẫn và giám sát các phương
tiện vận chuyển của các nhà thầu cung cấp và lắp đặt
thiết bị.
2 Nước thải sinh hoạt - Phải được xử lý trước khi thải vào nguồn tiếp nhận -
- Thu gom và lưu chứa trong các thùng chứa (có nắp
đậy, chống rò rỉ, chống sự tác động của thời tiết và
ngăn được các động vật gặm nhấm).
3 CTR thông thường -
- Các loại chất thải khác không thể tái chế sẽ được ký
hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử
lý theo đúng quy định.
- Thu gom và lưu chứa trong các thùng chứa riêng
biệt, có dán nhãn phân loại.
4 Chất thải nguy hại -
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử
lý theo đúng quy định hiện hành.
II Giai đoạn vận hành
1 Nước thải Trạm bơm 01
2 CTNH Kho chứa thùng phuy chứa hóa chất, diện tích 20 m 2
01
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý môi trường, thiết bị xử lý chất
thải
Dự án không có công trình xử lý chất thải chi có lưu giữ chất thải diện tích
20 m2 và trợm bơm chuyển nước thải dự kiến hoàn thành năm 2024.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 190
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.3.3. Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý chất thải 3.00.000.000 đồng Việt
Nam.
3.3.4. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
- Khi dự án đi vào vận hành, công ty sẽ bố trí nhân lực quản lý, vận hành các
công trình bảo vệ môi trường theo đúng quy định.
- Tiến hành duy tu, bảo dưỡng định kỳ các công trình bảo vệ môi trường,
đồng thời, phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, theo dõi việc
vận hành của các công trình đảm bảo theo đúng thiết kế, kỹ thuật. Khi có sự cố
xảy ra, kịp thời xử lý, khắc phục.
3.3.4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị
Bảng 3.47: Tổ chức thực hiện, bộ máy quản lý vận hành các công trình bảo
vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị
Công trình xử lý Trách nhiệm lắp
Quá trình thực hiện Giám sát
môi trường đặt và vận hành
Nhà rác, nhà vệ sinh Nhà thầu
Công trình môi Chủ đầu tư
Đặt tại các vị trí phù hợp Nhà thầu
trình
Chuyển đi xử lý Chủ đầu tư
3.3.4.2. Giai đoạn vận hành
Bảng 3.48: Tổ chức thực hiện, bộ máy quản lý vận hành các công trình bảo
vệ môi trường trong giai đoạn vận hành
Các công trình
Các bước thực hiện Tổ chức thực hiện Giám sát
xử lý môi trường
Tính toán số lượng và thể
tích thùng chứa phù hợp
Chủ đầu tư
Thiết bị lưu trữ Đặt thùng vào các vị trí
CTR thông thường thích hợp Chủ đầu tư
và CTNH

Bảo trì hệ thống Chủ đầu tư

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Các dự báo và đánh giá tác động xấu cũng như các rủi ro, sự cố môi trường
gây ra bởi hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị và vận hành dự án được thực hiện
căn cứ vào các dữ liệu thu thập mang tính trung bình nhiều năm, các hệ số phát
thải được cập nhật, thống kê của quốc tế và trong nước liên quan đến ngành chế
sản xuất các loại sợi và kết quả đo đạc hiện trường. Đặc biệt, dữ liệu, số liệu đo
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 191
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
đạc thực tế trong quá trình vận hành được tham khảo, sử dụng trong quá trình
đánh giá các tác động, đánh giá hiệu suất xử lý của các công trình bảo vệ môi
trường. Do đó, mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong báo cáo có thể
đánh giá ở mức cao.
Các số liệu đo đạc hiện trường được thực hiện 1 lần, các số liệu thống kê của
các nghiên cứu trên thế giới được thực hiện tại các nước có điều kiện khác với
Việt Nam, do vậy, các dự báo mặc dù đã được định lượng khá nhiều nhưng mức
độ chính xác chỉ có thể ở mức khá.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 192


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG
4.1. Chương trình quản lý môi trường của Chủ dự án
Dựa trên kết quả của các Chương 1, 3 của báo cáo, chương trình quản lý môi
trường của dự án được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 4.1: Chương trình quản lý môi trường
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp Thời gian
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường thực hiện
dự án dự án
1 2 3 4 5
Hoạt động Tác động do bụi, Yêu cầu nhà thầu có kế hoạch Trong suốt
của các độ ồn, SO2, Nox, làm việc hợp lý với điều kiện quá trình
phương CO, CO2 của dự án. xây dựng
tiện vận Cản trở giao Yêu cầu các phương tiện vận
chuyển thông chuyển phải đạt tiêu chuẩn,
không chở vượt trọng tải quy
định, phải có tấm bạt che phủ
khi vận chuyển ra vào dự án.
Bố trí hướng di chuyển và điều
tiết phương tiện vận chuyển
thiết bị ra vào dự án hợp lý,
tránh gây ùn tắc giao thông và
Giai đoạn ảnh hưởng đến các hoạt động
thi công, khác của dự án
xây dựng Các tài xế lái xe phải có đủ
kiện kiện sức khỏe, bằng cấp
và chứng nhận an toàn theo
quy định hiện hành và theo yêu
cầu của công ty.
Tiến hành phun nước tại khu
vực bãi đỗ xe tại thời điểm
phương tiện vận chuyển hoạt
động bên trong khu vực dự án
Bố trí nhân viên hướng dẫn và
giám sát các phương tiện vận
chuyển của các nhà thầu cung
cấp và lắp đặt thiết bị.
Chất thải nguy Tuyệt đối không chôn lấp/thải
hại đổ/đốt dầu mỡ thải tại khu vực
thi công dự án.
Không cho phép bảo dưỡng
phương tiện vận chuyển tại
khu vực dự án.
Trang bị các thùng chứa

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 193


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp Thời gian
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường thực hiện
dự án dự án
CTNH đúng quy định để lưu
trữ tạm thời theo từng loại
riêng biệt và chuyển về điểm
tập kết chung chất thải nguy
hại của dự án
Hoạt động Tác động do chất CTR sinh hoạt: Thu gom vào Trong suốt
của công thải từ công các thùng chứa và tập kết về quá trình
nhân nhân: CTR sinh khu nhà chứa CTR của dự án xây dựng
hoạt, nước thải Sau đó, cùng với CTR sinh
sinh hoạt, CTNH hoạt của dự án hiện hữu, sẽ
được công ty ký hợp đồng đơn
vị có chức năng vận chuyển đi
xử lý.
Mâu thuẫn giữa Quản lý công nhân ra vào dự
công nhân; an án.
ninh trật tự tại Quản lý con người, giáo dục
khu vực và tăng cường hiểu biết về văn
hóa, phong tục tập quán địa
phương để hạn chế xảy ra các
va chạm, mâu thuẫn xã hội,
tranh chấp giữa công nhân và
người dân.
Nước thải Thu gom và dẫn về hệ thống Trong suốt
xử lý nước thải quá trình
vận hành
CTR thông Thu gom và lưu trữ thích hợp. Trong suốt
thường và Ký hợp đồng thu gom và xử lý quá trình
CTNH với đơn vị có chức năng theo vận hành
quy định.
Hoạt động Nước thải sinh Thu gom và dẫn về hệ thống Trong suốt
sinh hoạt hoạt xử lý nước thải. quá trình
của công vận hành
CTR sinh hoạt Thu gom và lưu trữ thích hợp.
nhân
và CTNH Ký hợp đồng thu gom và xử lý
với đơn vị có chức năng theo
quy định.
Hoạt động Mùi hôi Thường xuyên kiểm tra hệ Trong suốt
của trạm thống thu gom, thoát nước thải quá trình
bơm nhằm tránh hiện tượng nước vận hành
thải bị rò rỉ gây mùi hôi.
Đảm bảo luôn vận hành trạm
bơm đúng quy trình, tránh làm
chết vi sinh vật gây mùi.
Thường xuyên thu gom và xử

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 194


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các giai Các hoạt
Các tác động Các công trình, biện pháp Thời gian
đoạn của động của
môi trường bảo vệ môi trường thực hiện
dự án dự án
lý bùn thải đúng quy định; ký
hợp đồng với đơn vị có chức
năng thu gom và xử lý dầu mỡ
từ bể tách dầu, bùn từ trạm
bơm.
Thực hiện tốt các biện pháp
phòng ngừa sự cố môi trường
đối với trạm bơm, đảm bảo các
chất ô nhiễm này được xử lý
đạt quy chuẩn quy định trước
khi thải ra ngoài môi trường.
Thường xuyên bảo trì, bảo
dưỡng các thiết bị trong trạm
bơm và vệ sinh khu vực xử lý
nước thải.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 195


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
4.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường chủ dự án
Chương trình đo đạc, giám sát các nguồn thải tại Dự án được thực hiện tuân
thủ quy định. Chủ dự án sẽ định kỳ tổng hợp báo cáo và gửi cơ quan quản lý nhà
nước về môi trường theo quy định.
Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thương mại được
thể hiện chi tiết trong bảng sau:
Bảng 4.2: Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thương
mại
Số Thông số giám Tần suất Tiêu chuẩn/ quy
TT Vị trí lấy mẫu
lượng sát giám sát định
1 Nước thải
Lưu lượng, pH,
BOD5, TSS,
Sulfua, Nitrat, Công ty Cổ phần
Điểm đấu nối nước Phosphat, Amoni, đầu tư và thương
2.1 01 6 tháng/lần
thải về khu 5 dầu mỡ động thực mại bất động sản
vật, tổng các chất Đại Phát
hoạt động bề mặt,
tổng Coliform
3 CTR và CTNH
Kiểm kê khối
lượng, giám sát
việc thu gom, lưu
Khu lưu trữ tạm thời Thông tư
3.1 01 trữ và hợp đồng 1 năm
CTR và CTNH 02/BTNMT:2022
với đơn vị có
chức năng để xử

Các báo cáo quản lý chất thải rắn (CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp thông
thường) và chất thải nguy hại được lồng ghép trong báo cáo công tác bảo vệ môi
trường định kỳ hàng năm và nộp đến cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
theo quy định.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 196


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
5.1. Tham vấn cộng đồng
Theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định
về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi
hành Luật bảo vệ môi trường, do vậy phải thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động
môi trường; quy định về việc tham vấn ý kiến cộng đồng khi thực hiện Đánh giá
tác động môi trường, cụ thể là tham vấn ý kiến của Ủy ban Nhân dân xã nơi thực
hiện dự án.
Mục tiêu
Xác định cộng đồng trực tiếp bị ảnh hưởng và các bên liên quan chính.
Tham vấn ý kiến của các bên liên quan về hiện trạng vệ sinh môi trường và
kinh tế xã hội cũng như ý kiến đóng góp cho việc xây dựng dự án.
Tham vấn ý kiến của cộng đồng trực tiếp bị ảnh hưởng và các bên liên quan
về các tác động của dự án và biện pháp giảm thiểu.
Tìm hiểu nguyện vọng, ý kiến đóng góp của người dân về các khía cạnh
liên quan đến dự án.
Phương pháp
Lập danh sách các đối tượng bị tác động bao gồm: (1) những đối tượng bị
ảnh hưởng trực tiếp bao gồm cộng đồng dân cư hiện đang sinh sống trong khu
vực dự án, chịu tác động trực tiếp từ các hoạt động của dự án; (2) Các cơ quan
quản lý Nhà nước.
Lập báo cáo dự thảo ĐTM bao gồm các nội dung: quy mô, thành phần và
các hoạt động của dự án, xác định các bên liên quan, nhóm người hưởng lợi, đối
tượng bị ảnh hưởng khi thực hiện dự án, sàng lọc các tác động môi trường của dự
án và đánh giá các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội,
đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực.
Gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường, văn bản xin ý kiến cộng đồng
cho Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Nova duyệt (chỉnh sửa), in, trình ký, phát
hành.
Gửi báo cáo, văn bản đề nghị tham vấn đến UBND phường Tam Phước .
Liên hệ UBND phường Tam Phước bố trí thời gian gặp mặt tham vấn cộng
đồng.
Tiến hành họp mặt đối thoại với các bên liên quan.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 197
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tổng hợp, phân tích, xử lý các ý kiến phản hồi từ các bên liên quan và biên
bản cuộc họp.
Nội dung tham vấn
Công ty đã gửi công văn tóm tắt báo cáo đánh giá tác động của dự án “Khu
đô thị dịch vụ thương mai cấp cao Cù Lao Phước Hưng - phân khu 2, đến UBND
phường Tam Phước để xin ý kiến tham vấn với nội dung như sau:
Giới thiệu chung về dự án đồng thời đưa ra những tác động môi trường và
những biện pháp giảm thiểu những tác động môi trường của dự án;
Xác định các bên liên quan, nhóm người được hưởng lợi, đối tượng bị ảnh
hưởng khi thực hiện dự án;
Hiện trạng khu vực dự án, các điều kiện địa lý, các thành phần môi trường
tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án;
Các tác động môi trường khi thực hiện dự án và biện pháp giảm thiểu.
❖ Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác
động trực tiếp bởi dự án
Sau khi nhận văn bản xin tham vấn ý kiến của Công ty Cổ phần Đầu tư Địa
ốc Nova, UBND phường Tam Phước đã phối hợp tổ chức tham vấn ý kiến cộng
đồng tại Hội trường UBND phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai với nội dung tham vấn: Giới thiệu chung về quy mô, thành phần và các hoạt
động của dự án; Xác định các bên liên quan, nhóm người được hưởng lợi, đối
tượng bị ảnh hưởng khi thực hiện dự án; Các tác động môi trường khi thực hiện
dự án và biện pháp giảm thiểu; Ý kiến, nguyện vọng của người dân xung quanh
việc thực hiện dự án.
Sau khi nhận văn bản xin tham vấn ý kiến của Công ty Cổ phần Đầu tư Địa
ốc Nova, UBND phường Tam Phước đã phối hợp tổ chức tham vấn ý kiến cộng
đồng tại Hội trường UBND phường Tam Phước thuộc phường Tam Phước , thành
phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với nội dung tham vấn: Giới thiệu chung về quy
mô, thành phần và các hoạt động của dự án; Xác định các bên liên quan, nhóm
người được hưởng lợi, đối tượng bị ảnh hưởng khi thực hiện dự án; Các tác động
môi trường khi thực hiện dự án và biện pháp giảm thiểu; Ý kiến, nguyện vọng của
người dân xung quanh việc thực hiện dự án.
a) Đối với biên bản tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư
Thời gian họp

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 198


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Vào lúc 8 giờ 00 phút ngày 21/10/2021, Hội trường UBND phường Tam
Phước thuộc phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, UBND
phường Tam Phước tiến hành họp lấy ý kiến tham vấn cộng đồng tại khu vực về
báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.
Thành phần tham dự
1.1. Đại diện UBND Phường Tam Phước.
- Ông (bà): Nguyễn Trí Tân Chức vụ: PCT UBND Phường
- Ông (bà): Nguyễn Văn Tươi Chức vụ: CBĐC môi trường
- Ông (bà): Đoàn Xuân Hải Chức vụ: Phó Khu Phố
- Ông (bà): Nguyễn Minh Thành Chức vụ: trưởng ban CTMT KP
- Đại diện các dự án lân cận chịu ảnh hưởng
+ Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu 1)
Chủ dự án: Công ty TNHH Phát triển Bất động sản An Khang
Ông: Phạm An Duy Chức vụ: Giám đốc dự án
+ Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu 2)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc Nova
Ông: Nguyễn Văn Danh Chức vụ: Giám đốc dự án
+ Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu 3)
Chủ dự án: Công ty TNHH Bất động sản Gia Đức
Ông: Phùng Quang Phong Chức vụ: Giám đốc dự án
- Khu đô thị dịch vụ thương mại cao cấp Cù lao Phước Hưng (khu 5)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản Đại Phát
- Ông: Đỗ Hùng Mạnh Chức vụ: Giám đốc dự án
Ông Nguyễn Trí Tân – PCT UBND phường Tam Phước chủ trì cuộc họp và
chỉ định ông Nguyễn Văn Tươi ghi biên bản cuộc họp.
Nội dung
Ông Nguyễn Trí Tân Chức vụ P.Chủ tịch UBND .
Tuyên bố lý do cuộc họp:
Ngày 28 tháng 7 năm 2021 UBND phường Tam Phước nhận được văn bản
số 08/2021-CV-GD đề ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Công ty TNHH Bất Động
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 199
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Sản Gia Đức xin được lấy ý kiến tham vấn cộng đồng dân cư đối với Dự án “Khu
đô thị dịch vụ thương mai cấp cao Cù Lao Phước Hưng - phân khu 2 tại Phường
Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
UBND phường Tam Phước tổ chức cuộc họp tham vấn ý kiến cộng đồng dân
cư theo yêu cầu của chủ dự án.
Ông Nguyễn Trí Tân - P.Chủ tịch UBND mời chủ dự án báo cáo tóm tắt các
tác động môi trường của dự án và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khi dự án xây
dựng và hoạt động.
Chủ dự án trình bày tóm tắt báo cáo ĐTM của dự án:
Đại diện chủ dự án – Ông Phùng Quang Phong trình bày tóm tắt về dự án.
Đơn vị tư vấn trình bày tóm tắt nôi báo cáo tóm tắt các tác động môi trường
của dự án và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khi dự án xây dựng và hoạt động
(Trình chiếu powerpoin)
Ý kiến của cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp với dự án
Ý kiến 1: Ông Nguyễn Tấn Hòa người dân sinh sống trong khu vực dự án
có ý kiên như sau:
Đề nghị chủ dự án khi thi công san lấp khu vực ven sông có nguy cơ sạt lở,
có biện pháp gia cố khu nước sạt lở, nạo vét, không được để sạt lở, trong quá
trình san lấp không được để vật cản dòng chảy như cây cối, ván,… làm ảnh hưởng
giao thông trên sông (làm gãy chân vịt các thuyền bè đi lại trên sông gây thiệt hại
về kinh tế cho các hộ dân sinh sống ven sông). Trong quá trình thi công không để
phát sinh bụi, hỗ trợ bà con đường nước sạch trong khu vực dự án.
Đề nghị Chủ đầu tư xác nhận lại ranh mốc dự án để xác định phạm vi thi
công, tránh tình trạng thi công lấn sông gây sạt lỡ đất của người dân và phải có
sự kiểm tra của cơ quan có chức năng để giám sát.
Đảm bảo môi trường, không làm thay đổi dòng chảy của sông tránh làm ảnh
hưởng đến việc khai thác dòng chảy của người dân sinh sống xung quanh dự án.
Ủng hộ doanh nghiệp để đầu tư dự án tuy nhiên phải hoàn thành các các nội
dung trên bà con sẽ đồng ý dự án được thực hiện và hỗ trợ dự án trong thời gian
nhanh nhất.
Ý kiến 2: Ông Đoàn Xuân Hải người dân sinh sống trong khu vực dự án có
ý kiến như sau:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 200


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Việc san lấp phát quang mặt bằng có thể gây bụi ảnh hưởng đến người
dân sinh sống của khu vực khu phố nhất là Khu phố 14, có vị trí gần dự án nhất.
Việc san lấp mặt bằng sẽ làm cây cối đổ xuống sông và làm cản trở giao thông
đường thủy.
+ Đề nghị UBND Phường phải bám sát theo dõi dự án trong giai đoạn thi
công và hoạt động chính thức của dự án
Ý kiến 3: Bà Ngô Lệ Chi: người dân sinh sống trong khu vực dự án có ý
kiến như sau:
+ Xung quanh khu vực dự án có các công trình dự án khác đang thi công
gây bụi đường đặc biệt các xe chở vật liệu san lấp rất nhiều, ảnh hưởng cho người
dân trong khu vực. Đề nghị chủ dự án phải có biện pháp thi công hạn chế bụi như
tưới đường.
+ Để nghị chủ đầu tư hỗ trợ bà con đường nước sạch cho các hộ dân sinh
sống trong khu vực dự án.
Ý kiến 4: Ông Lê Trọng Thanh: người dân sinh sống trong khu vực dự án
có ý kiến như sau:
+ Việc san lấp mặt bằng của dự án có thể gây bụi lớn và làm ảnh hưởng
nguồn nước sinh hoạt của hộ dân.
Ý kiến 5: Ông Lê Văn Một: người dân sinh sống trong khu vực dự án có ý
kiến như sau:
+ Ủng hộ việc đầu tư dự án, góp phần tạo bộ mặt đô thị đẹp, hiện đại tại địa
phương.
+ Khi tiến hành thi công san lấp phải tiến hành tưới đường, hạn chế bụi.
Ý kiến 6: Ông Nguyễn Đức Hòa người dân sinh sống trong khu vực dự án
có ý kiến như sau
+ Trong quá trình hoạt động thi công và hoạt động chính thức phải đảm bảo
xử lý chất thải và nước thải trước khi thải ra môi trường.
Ý kiến của chủ dự án
Ông Phùng Quang Phong, Giám đốc dự án trao đổi các ý kiến của cộng đồng
dân cư chịu tác động, cụ thể:
Công ty cảm ơn cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương đã có những ý
kiến để trong quá trình thi công hạn chế tác động đến khu vực xung quanh thấp

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 201


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
nhất, cam kết khắc phục những nội dung còn phản ánh của người dân và trong
quá trình hoạt động xử lý các chất thải phát sinh đạt quy chuẩn môi trường.
Chủ đầu tư sẽ liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền để xác định ranh mốc
dự án để xác định chính xác phạm vi thi công, tránh tình trạng thi công lấn sông
gây sạt lỡ đất.
+ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình thi công
Trong quá trình san lấp mặt bằng, sinh khối thực vật được thu gom triệt để,
giao cho đơn vị có chức năng xử lý theo quy định, không để sinh khối thực vật rơi
xuống sông làm ảnh hưởng dòng chảy, ảnh hưởng đến hoạt động của các hộ dân.
Khi thi công dự án, Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu
ô nhiễm, hạn chế tác động đến sống của các hộ dân lân cận như: các xe chuyên
chở vật liệu xây dựng được phủ bạt kín với vận tốc trung bình > 40 km đi ngang
khu vực dân cư, hạn chế vận chuyển nguyên liệu vào giờ cao điểm; các xe chở
nguyên vật liệu thi công trước khi ra công trường được xịt rửa bánh xe nhằm giảm
thiểu bụi; bố trí công nhân thường xuyên xịt nước, tưới đường khu vực đường dẫn
vào dự án không để đất cát cuốn trên mặt đường.
Khi thực hiện dự án, chủ dự án sẽ thực hiện kè bờ xung quanh khu vực dự
án giáp ranh với sông Trong để đảm bảo không xảy ra sạt lở bờ. Đồng thời trong
quá trình thực hiện dự án, chủ dự án thực hiện mô phỏng tác động của dự án khi
kè bờ thì việc kè bờ của dự án không làm ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy của
sông, không gây xói lở.
Việc thi công kè bờ nhằm đảm bảo không xảy ra tình trạng sạt lở, chủ dự án
cam kết không nạo vét ảnh hưởng đến lòng sông, chế độ dòng chảy của sông.
Ngoài ra, trong quá trình thiết kế, chủ dự án bố trí hành lang an toàn bảo vệ
nguồn nước từ 15 – 30 m theo quy định.
+ Biện pháp giảm thiểu từ quá trình hoạt động
Trong quá trình hoạt động, chủ dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải để
xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ dự án, đảm bảo đạt quy chuẩn trước khi xả
thải ra sông.
Công nghệ xử lý nước thải được lựa chọn là công nghệ xử lý nước thải được
nhiều đơn vị sử dụng hiện nay, vận hành đơn giản, hiệu quả xử lý cao. Ngoài ra,
trước khi xả thải ra sông, chất lượng nước thải được quan trắc tự động, liên tục và
truyền trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi, kiểm tra thường
xuyên.
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 202
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đảm bảo thu gom, lưu giữ và chuyển giao tất cả các loại chất thải rắn thông
thường và chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của Khu dân cư cho
các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.
+ Chủ dự án sẽ hỗ trợ tuyến ống nước sạch cho người dân trong thời gian
sớm nhất. Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các
sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án.
Chủ dự án cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ
thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết
thức dự án.
Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án như đã nên trong chương 4 của
báo cáo. Chủ dự án cam kết hoạt động của dự án tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu
chuẩn về môi trường.
Kết quả tham vấn cộng đồng
Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi
dự án:
Tất cả các thành viên tham gia đều thống nhất cao với nội dung báo cáo đánh
giá tác động môi trường của dự án, đề nghị sớm triển khai dự án. (Đính kèm biên
bản tại Phụ lục I).
Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án:
UBND phường Tam Phước có những ý kiến đóng góp như sau:
Về các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã
hội và sức khỏe cộng đồng: Về cơ bản thống nhất với các nội dung đã được thể
hiện trong báo cáo.
Về các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự
nhiên, kinh tế - xã hội và sức khỏe cộng đồng: Thống nhất với các nội dung đã
được thể hiện trong báo cáo.
Kiến nghị đối với chủ dự án: Đề nghị chủ Dự án phối hợp với đơn vị tư vấn
nghiên cứu, chỉnh sửa một số nội dung sau:
Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và định hướng phát triển kinh tế xã
hội Việt Nam, mục tiêu của dự án hết sức quan trọng. Dự án có tính khả thi cao,
sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế phường Tam Phước nói chung;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 203


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của dự án có thể gây ra một số
tác động tiêu cực xã hội, môi trường nêu không có các biện pháp phối hợp phát
triển ổn định làng văn hóa và kế hoạch tổng thể khống chế ô nhiễm môi trường;
Bên cạnh đó, dự án đề ra các nội quy, quy định các biện pháp kiểm soát
nhằm quản lý chặt chẽ về vệ sinh môi trường để hạn chế tối đa các chất thải;
Tuân thủ nghiêm luật pháp Việt Nam và công ước Quốc tế về bảo vệ môi
trường;
Tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam trong quá trình giám sát và bảo vệ môi
trường như chương trình giám sát môi trường đã nêu;
Triển khai và áp dụng các phương pháp kiểm soát ô nhiễm theo đúng
phương án đã nêu trên để giảm thiểu tải lượng các chất ô nhiễm tác động tiêu cực
đến môi trường.
Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu
cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn:
Chủ dự án xin tiếp thu ý kiến của Ủy ban Nhân dân phường Tam Phước ,
cũng như ý kiến đóng góp của các thành viên, Chủ Dự án đã bổ sung và lồng ghép
các nội dung này trong báo cáo, đồng thời trình nộp báo cáo lên cơ quan chức
năng có thẩm quyền xem xét.
Xin đính kèm các văn bản liên quan tại Phụ lục I của Báo cáo

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 204


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Dự án Khu đô thị dịch vụ thương mai cấp cao Cù Lao Phước Hưng - phân
khu 2 của làm chủ đầu tư thuộc phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai, với mong muốn góp phần thực hiện chủ trương chung của huyện về
việc phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng tăng nhanh, góp phần cải
tạo cảnh quan đô thị trong khu vực, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho địa
phương trong việc quản lý, xây dựng và nâng cấp đô thị theo quy hoạch đã được
phê duyệt.
Sự ra đời của dự án sẽ có những tác động tích cực nhưng bên cạnh đó cũng
có những tác động tiêu cực. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “đã
nhận dạng và đánh giá hết các vấn đề tác động môi trường, những rủi ro sự cố
trong quá trình thực hiện dự án và cũng đã đề ra các giải pháp giảm thiểu. Ngoài
ra, một số nguồn thải phát sinh từ dự án không thể xử lý được như khí thải từ
phương tiện giao thông,...
1. Kiến nghị

Để dự án đi vào hoạt động có hiệu quả và mang lại những lợi ích phục vụ
cho sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh, chủ dự án có một số kiến
nghị sau:
Trên cơ sở phân tích ở những nội dung trên, chúng tôi rất mong Sở Tài
nguyên và Môi trường xem xét phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường
của dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mai cấp cao Cù Lao Phước Hưng - phân
khu 2 để dự án sớm đi vào hoạt động.

2. Cam kết
Quá trình thực hiện dự án “Khu đô thị dịch vụ thương mai cấp cao Cù Lao
Phước Hưng - phân khu 2”, thuộc Phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai chắc chắn sẽ gây ra một số tác động trực tiếp và gián tiếp đến môi
trường khu vực dự án và khu vực xung quanh. Chủ dự án cam kết việc thực hiện
chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu
trong Chương 5 (bao gồm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự
án bắt buộc phải áp dụng); tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có
liên quan đến các giai đoạn của dự án, gồm:
- Cam kết thực hiện đúng và đầy đủ các quy định pháp luật liên quan:

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 205


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Thực hiện đúng Luật Bảo vệ Môi trường;
+ Thực hiện đúng Luật Tài nguyên nước;
+ Thực hiện đúng Luật Phòng cháy Chữa cháy;
+ Thực hiện đúng Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
+ Thực hiện đúng các Nghị định, Thông tư, văn bản pháp quy hiện hành có
liên quan đến hoạt động của dự án.
- Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và
hoàn thành trong các giai đoạn lắp đặt thiết bị đến thời điểm trước khi dự án đi
vào vận hành chính thức: Thực hiện đầy đủ biện pháp giảm thiểu các tác động
tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị và khi dự án đi vào hoạt động như đã trình bày
trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện
trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc dự
án:
+ Chủ dự án sẽ thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu các tác
động xấu và các phương án phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường đã đề xuất
trong báo cáo ĐTM nhằm đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt
Nam theo quy định, gồm:
• Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy
tràn.
• Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn thông thường và chất
thải nguy hại.
• Các biện pháp cải thiện điều kiện vi khí hậu.
• Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung.
• Các phương án phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường.
+ Nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải trước khi thải vào nguồn tiếp
nhận là sông Đồng Nai.
+ Quản lý chất thải rắn theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của
Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày
09/04/2007 về quản lý chất thải rắn.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 206


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3.2. Cam kết khác
Công ty cam kết sẽ đền bù thiệt hại do ảnh hưởng của dự án hoặc do các sự
cố mà dự án gây ra, cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 207


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Dự án đầu tư, 2022;
- Kết quả phân tích hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên tại khu
vực thực hiện dự án;
- Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, 2001, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh;
- Lê Văn Khoa, Khoa Học Môi Trường, 2001, Nhà xuất bản Giáo Dục;
- Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường – Phương pháp và Ứng dụng, 2000,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật;
- Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, 1997, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật;
- Michigan Department Of Environmental Quality – Environmental Science
And Services Division,1995;
- Niên giám thống kê 2015-2020, Cục Thống kê Đồng Nai, 10/2021;
- Phạm Ngọc Đăng, Ô nhiễm không khí, 2000, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật;
- Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, Báo cáo Tổng hợp nhiệm vụ Quan
trắc chất lượng môi trường nước sông Đồng Nai và các sông suối trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
- Trần Ngọc Chấn - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, 2001, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật .
- World Health Organization. Environmental technology series. Assessment
of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory
techniques and their use in formulating environmental control strategies - Part I
and II, 2013.
- Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia.
- Bài giảng ô nhiễm tiếng ồn, ĐH Bách khoa Đà Nẵng.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Địa ốc NoVa Trang 208


Ký bởi: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
Cơ quan: Tỉnh Đồng Nai
Thời gian ký: 13.11.2020 10:57:18 +07:00

uY BAft xHAx uAr.l ceNG HoA xA ngl cHU xcHil vrpr NAM
rixH oONc x.lt DQc l$p - Tg do - H4nh phfc
so,.()93 /eD-ITBND E6ng Nai, ngdy /J thdng,44ndm 2020

QTIYET DINII
Vd viQc ch6p thu$n chuy6n nhugng mQt phAn dg 6n Khu 116 thi dlch vU
thuong mpi cao cAp Ci lao Phufc Hung tgi phulng Tam Phu6,c, thirnh ph6
Bi6n Hda, tinh D6ng Nai (khu 2)

uy nax NHAN DAN riXU OOXC nAr

cdn c* Luqt Tii ch{rc chinh quyi, dla phtrong ngdy 19 thdng 6 ndm 2015;
Cdn cu LuQt s*a d(i, b6 sung mlt s6 diiu cfia Luqt Tii ch*c Chinh pht) vd
Luqt Tii chilrc chinh quyi, dia phuong ngdy 22 thdng I I ndm 2019;
Cdn cfi Ludt Nha d nsdy 25 thdng I I ndm 2014;
Cdn cft Luqt Kinh doanh biit dQng san ngdy 25 thdng I I ndm 2014;
cdn cfi Nshi dinh si! 76/20ts/ND-cp ngdy I0 thdng 9 ndm 2015 ct)a ,,'#
Chfnh phil quy dlnh chi fiilt thi hdnh mlt s6 diii ct)a LuQt Kinh doanh btit dqng
sdn;
{i;({
Cdn cth Nshi dinh sQ gg/2015/ND-CP ngdy 20 thdng I0 ndm 2015 ct)a \
Chinh phil quy dinh chi ttdt vd hudng ddn thi hdnh m6t s6 cliiu ct)a Luqt Nhd d;
Theo di nshi ctia Gidm diic sd xy
&tns tsi Bdo cdo s6 56g4/BC-sxD
ngdy 23 thdng 10 ndm 2020, Vdn bdn sd 6061/SXD-QLN-TTBDS ngdy I I thdng
II ndm2020.

QwfrD[r\H:

Didu 1. Ch6p thyAn viQc chuy6n nhuqng mQt phAn du 6n Khu dd thi dich
vp thuong mpi cao c6p Cu lao Phudc Hmg tpi phuong Tam phudc, thanh ph6
Bi€n Hda, tinh D6ng Nai
Jit Hgp t6c xdPich vp N6ng nghiQp vd Xdy dyng Long
Hmg cho C6ng ty Cd phen Ddu tu Dia 6c No va v6i cdc nQi dung chinh sau:
1. Quy m6 vd kiSt qui thgc hi6n cfia mQt phAn dg dn xin chuy6n nhugng
a) Quy m6 dAu tu xdy dwg cta todn b0 du rin: (theo euytit dinh s6 35/eD-
UBND ngey 04 thirrrg0l nim 2012 cta UBND tinh duyQt quy hopch chi ti6t xdy
dung t'i lq l/500 Khu d6 thi dich v.u thuong mai cao cApCir lao phudc Hmg t4i
xd Tam Phu6c (nay ld phuong Tam Phudc), thanh prro nicn Hda, tinh D6ng
Nai):
- TOn dy rln: Khu il6 thi dich vu thuong mai cao c6p cu lao phudc H.rng.
2

- MUc ti6u dg 6n:


+ Du 6n dugc thuc hi6n nh6m cung c6p qu! a6t ae xdy dpg vd kinh doanh
c6c khu nhe 6 ch6t lugngcaldang biQithgruor6p vd c6n h0 tnang phong crlch
hign dpi k6t nqtp voi tinh cn6t van tr6a cfia dla phuong vd tinh ch6t'sinh thai cria
v! tri du 6n.
+ MOt pha" dign tich du ?n s€ cung c6p qu! aat ae xdy dpg khu nghi
duong cao cdp, khu v5n hoa th6 thao, vui choi gi6i trf, khu thuong mai vi cilc
loai hinh kh6c nhim phuc vu cho mpc dfch kinhloanh, gu6 rrinh pttat ttiiSn UAn
vtng cfia dg 6n vd khu vuc.
MQt phAn di6n tfch danh cho xdy dung c6c c6ng trinh c6ng c0ng vd h4
t6ng k! thupt dd thi.
- Dia di6m xdy dpg: Phulng Tam Phu6c, thdnh ptro eicn Hda, tinh D6ng
Nai.
- Quy md sri dung dAt: Khoing286ha.
ml
- T6ng mric d6u tu cria dp 5n kho6ng: 2.801.519.550.000 d6ng.
b) Quy m6 cira mQt phdn dU rln chuy6n nhugng

. ; Quy md sti dgng d6t: Khoeng 520.686,8 m2 tai vi tri khu e6t thuEc td ban
dd sd 6 dtr rin Khu d6 thi dic.h w thuong mai cao c6p cn lao phu6c H*g,
phymg Tam Phu6c, thirnh pno nicn Hda, tinh D6ng Nai 6rictr luc vd chuy6n
thitit kti khu d6t l6n b6n ao ai.a chfnh do vdn pnong o6ng ky d6t dai - Sd Tei
nguy6n vi M6i trudrng tinh D6ng Nai thgc. hiQn ngdy l l thring l0 ndm z0lg) ,
trong d6: D6t o (khoing 281.585,8 m2y;^d6t gido dul (kho6ng a.038,9 m\;66t
thuong m4i dfch vr,r (khoing9.47l,2 d6t itAu moi tra t6ng kg thuat (tram
^');
Bfs) Ghoang 151 m2); d{t cay xanh, m{t nudc - TDTT (khoang it.378,0'^r1;
ddt giao thdng (khoang 148.061,9 m2).
- Quy m6 ctdu tu x6y dpg: Theo euytit dinh s6 35/eE-UBND ngdy 04
th6ng 0l ndm 2012 cta UBND tinh duy6t .quy ho4ch chi tii5t xay dpg ry le
1/500 Khu d6 thi dich vp thuong mpi cao cdp Cir Lao phu6c Hmg tpi phuong
Tam Phu6c, thdnh phd Bi6n Hda, tinh Ddng Nai.
- Ti6n
dQ thgc hiQn dg rln:.Dd hoin t6t b6i thuong giai ph6ng mat bitrg,
6u99 ph6 duyQt guy ho4ch chi ti6t xgy dung r,i le t/500 va c6p bi6yihr-g nhan
quy€n sri dgng ddt d6i v6i 69 thira ddt vdi t6ng dign tfch khoing 295.246,9 m2.
2. B€n chuyi5n nhugng mQt phAn dU an
a) TOn doanh nghigp: Hgp t6c xd Dich vq Ndng nehigp vd Xdy dyng Long
H.mg.

. b) Dia chi: Khu Phu6c HAi, thi trdn Long Thenh, huygn Long Thenh, tinh
D6ng Nai.
t
^.i
c) Giay chimg nh0n ddng ky kinh doanh Hgp t6c xd: s6 4707H0013 do
Phong Tdi chinh K0 hopch - UBND huyQn Long Thenh c6p cho Hqp t6c xd Dich
3

vu Ndng nghicp vd X6y 4mg Long Hung tan aAu ngdy 20 thing I I ndm 2002,
thay d6i l6n thir 10 ngdy 09 th6ng 01 n[m 2013.
3. B€n nhan chuy6n nhuqng mQt phAn du rin
a) T6n doanh nghi-6p: Cdng ty C6 phen DAu tu Dia 6c No Va.
b) Dia chi: 315 Nam Ky Khdi Nghia, Phuong 07, Qu{n 3, Thenh pnO UO
Chi Minh.
c) Gi6y clrung nhAn d6tg ky doanh nghiQp: C6ng ty CO phan DAu tu Eia 6c
No Va, md s6 doanh nghjep: 0303579474 dlng ky latr dAu ngny 05 th6ng 11
ndm2004, d6ng ky thuy d6i mn thri 16 ngiy 16 th6ng 0l n[m 2018.
Di6u 2. Trong. thoi h4n 30 ngiy tC ttr ngey c6 quy6t dinh cho ph6p chuy6n
I A, r I
nhugng mQt phdn dp 6n cria Uy ban nhdn den tinh (theo Mdu s6 I I quy dinh tai
Phu luc ban hdnh kdm theo Nghi dinh s6 76l20l5lND-Cf ngdy 10 thang 9 ndm
2015 cta Chfnh phri quy dinh chi ti6t thi henh mQt s6 didu cria LuQt kinh doanh
b6t dQng sin), c6c bdn ph6i lrodn thdnh vip.c ky k6t hqrp ddng chuy6n nhugng vd
hodn thanh viQc -. ban giao ph6n
\ dg 5n chuy6n nhugng. Tru6c-khi lim thri tpc bdn
. ro rl "" ,,..,: i:" - .: .__-t
giao, chtr d6u tu chuy6n nhuqng ph6i thdng brlo bing vdn bin cho t6t cA khrich
hdng (n6u c6) vi th6ng bilo tr6n phuong tiQn thdng tin d4i chring tru6c 15 ngiy 1#.|\
oAN
(ft nhdt 03 sd li€n ti6p cta mQt td b6o ph6t henh tei dia phuong ho{c mQt ddi
truy6n hinh dia phuong ho{c Trung
.l- A. t ,'r
! uoxg vd trang th6ng tin diQn tft cria co quan
:
ffi st17
i"d
i

ddu m6i (n6u ^ c6) vO viQc chuyOn nhugng mQt phdn dU 6n, quy6n lgi cfia kh6ch .,;r, i -.G'
..t-f:r-i:l
r?
-SI,(RNfi
hattg vd c6c.b6n c6li6n quan.Trudrng hqp kh6ch huTtg ho4c c6c b6n c6 li6n quan .<tau.!J
|F-
c6 y ki6n v6 quy€n lgi cria minh li6n quan d6n phdn. dg 6n chuy6n nhugng thi
t
chu ddu tu chuy6n nhuqng c6 tr6ch nhiQm giAi quy6t theo quy dinh cta ph6p rIE r.|f
lupt tru6c khi ky hqrp d6ng chuydn nhugng.
Didu 3. Quydn vir nghia vg cia BGn chuy6n nhuqng (Hqp tic xfl Dich
vg N6ng nghiQp vir Xiy dgng Long Hwog)
1. Chuy6n giao quyAn vi nghia v9 cria minh aOi voi mQt phAn dg 6n cho
chu dAu tu nhar chuy6n nhuqng de ti6p tpc dAu tu xdy dUng U6t AOng sin d6
kinh doanh, trir c6c quy6n vi nghia vU de thUc hipn xong md kh6ng li€n quan
ct6n chri dAu tu nhan chuy6n nhugng vd tii5p Sc tri6n khai dU 6n;
o
Al I . ' t r^ r^ ,
2. Chuy€n giao h6 so li6n guan cho b€n nhAn chuy6n t*qng (c6 bi6n ban
bdn giao.kdm theo danh pUc hO so); th6ng b6o kip thdi, dAy dir, c6ng khai vd
gi6i quy6t thoa d6ng quy€"n, lqi ich hqp ph6p cta kh6ch hang vi c6c b€n li6n
quan d6n phdn dU rin chuydn nhugng;
3..PhOi hqp v6i b6n nh6n chuy,Sn nhugmg ldm thri tpc chuy6n quydn str
dung ddt cho b6n nhQn chuy€n nhugng theo quy dfnh cria ph6p lu4t vO ddt dai;
4. B6n chuy6n nhugng c6 quydn y6u cdu b€n nhdn chuytin nhugng ti6p tuc
al t | \ ? A , t i r ,t t,
ddu tu xAy dpg nhd 0, c6ng trinh xdy
^
dprg theo dirng ti6n dQ, quy ho4ch chi ti6t
xdy dpg ti le l/500 dd duo. c co quan c6 thAm quydn ph6 duyQt ctia dg iin; theo
d6i vd th6ng b6o kip thdi v6i co quan nhi nu6c c6 thAm quyAT ve nann vi vi
pham trong viQc st dUng ddt, ddu tu xdy dUng cta b6n nhQn chuyOn nhugng;
4

5. Thgc hiQn crlc nghia 4r tdi chfnh li6n quan d6n dU 6n vd c6c nghla vU tei
chinh phrlt sinh c6 li6n quan trong qu6 trinh chuy6n nhugng theo quy dinh cta
phrip luAt;
6. Cdc quy6n vd nghTa vg kh6c trong hgp d6ng chuy6n nhugng;
7. Thgc hiQn thri tpc didu chinh quytit dinh chir truong dAu tu theo quy dlnh
tpi Khoin 2 di6u 40 LuAt DAu tu.

.Di6u a. Quyd,n vi nghia vg cfra BGn nhgn chuy6n nhugng (c6ng ty c6


phAn DAu tu Dia 6c No G)
1. Kc thira vd thgc hiQn quydn, nghia vu cta cht ddu tu chuy6n nhu$g dd
chuy6n giao;
2. Ti6p tr;c tri6n khai dAu tu xdy dtrng nhdr, c6ng trinh x6y dpg trong phAn
-ttoa.t
dg 6n nh0n chuy6n nhuqng theo dirng titin Aq, tuan tnt quy .hi ti6i;tt
dwrg ti le l/500 dd dugc co quan c6 thAm quyeq ph6 duygi trong qu6 trinh dAu
tu xdy dUng vi c6c quy dfnh kh6c cira phfp lupt v6 x6y dpg;

,3. Doi vdi phAn diCn.tich klro*g 225.43g,g m2 kh6ng cdp giay chimg nhOn
911cn .sri dgng.<16t, bao gdm: o6t cay xanh mflt nu6c - mrr (rtoang 77 .3.7g,0
m2), ddt giao thdng (khoe.ng 14g.06l ,9 mr), nhd dAu tu c6 tr6ch nhiE* d6u iu
xdy dpng, hodn thiQn hg tAng k! thupt theo quy hopch xay dpg dugc duygt vd
bin giao cho dia phucrng quin ly, sti dUng;
4. Thuc hiQn kinh doanh dr,r 6n theo dring ti6n <lQ, ngi dung dg 6n d6 clugc
ph6 duyQt;

5. Thgc hi6n nghia vU tdi chfnh vdi Nhd nudc theo quy dlnh cria ph6p luat;
ffih,g hqp c6 ph6t sinh cdc nghia vu tdi chfnh kh6c li6n quan iten-ben nhan
chuyOn nhuqmg thi b6n nhan chuy6n nhugng thgc hiQn theo quy dfnh hiQn hanh;

6. circ quydn vd nghia vu kh6c trong hqp d6ng chuy6n nhugng;


7. Thgc hiQn cric thir tgc ph6p ly c6 li€n quan tdi dg an theo dirng quy dinh
ph6p luat.
Didu 5. Trich nhiQm cfra cfc S& ngirnh ct6 li6n quan
1. sd Tii
nguycn vd M6i trudng cht tri huong,din,Hgrp.tric x6 Digh uu
dung Long Hlmg vi c6ng ry c6 phe" Diu tu Dia i5c No
I6ig .nenlen 1e.xay
Va hoan tAt cic thf tpc ph6p lf vd d6t dai theo quy dinh.
-

2. Sd Kti hopch vd DAu tu chu tri huong d6.n Hgp tirc xdDich vq Nong
nghi€p vd Xdy dung Long
Y*g vd c6ng ry c6 phin DAu tu Dla 6c No va hodn
c6c ,lt ,t., ph6p lf vd dAu tu theo quy d!nh, trong d6 luu rd so6t t6ng mirc
fJ 1f
ddu tu cira phAn dien tfch chuy6n nhugmg vd phAn dign tfch con lgi d6m b6o phir
hgp, tham muu dd ru6t UBND tinh xem x6t.
3. S0 Tdi chfnh, Cpc thu6 tinh huong dT Hqp tric x5 Dich vp Ndng nghi€p
vd Xay dung Long Hurrg vd cdng ry c.o pha" Ddu tu Dla 6c No va tfiuc rrien
c6c nghia vp thu6, tdi chinh phat sinh
ln6u cO;.
5

Didu 6. Quy6t dinh niy c6 higu lyc thi henh tC ttr ngdy ky.
Di6u 7. Ch6nh Vdn phong UBND tinh, Gi6m d6c c6c Sol Xdy dpg, KiS
ho4ch vi DAu tu, Tdi !gu/6n vd MOi ffidog, Tdi chinh; Gj6m tt6c COng * tintt;
Cpc truong Cuc Thua5 tinh; Chir tich UBND thanh ptrii ni6n Hda, Chri tich
UBND phuong Tam. Phu6c, Hgp tric.xd Dich vp N6ng nghiQp vd Xdy dUng
Long H*g, Gi6m dtic C6ng ty C6 phan DAu tu Dia 6c No Va; Thri truon g t6"
don vi vi c6c c6 nh6n c6 li6n quan chiu tr6ch nhi€m thi henh Quytit dinh niy./.

TM. OY BAI\I NIIAN DAN


Noi nhfin:
- Nhu Di6u 7;
- Chri tich, c6c Ph6 Chti tich LJBND tinh;
- Ch6nh, Ph6 Ch6nh V[n phdng LiBND tinh (KTN);
- Luu: VT, KTN.
Ký bởi: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
Cơ quan: Tỉnh Đồng Nai
Thời gian ký: 19.03.2021 15:31:46 +07:00

UY BAN NUAN nAN ceNG HoA xA Hgl cu0 Ncnia vrET NAM
riNs DoNG NAr DOc l4p - TW do - Hanh phric

s6',!00 /eD-UBND D6ng Nai, ngdy /l! thdng j ndm 2021

QUYET DINH
vii viQc ph6 duyQt NhiQm ru di6u chinh t6ng rh6 quy hogch ph6n khu
ri lC l/5.000 phan khu c4 theo quy ho4ch chung thirnh ptrii ni6n uaa
t4i xfl Long Hung vir mQt phAn phu'dng Tam phu6c, thinir ptrii ni6n uda

0y eaN UHAN nAx rirvn EoNG NAr

cdn c* LuQt Td chthc chinh quyin dia phuong ngdy 19 thdng 6 ndm 20.,5;
Cdn c* Ludt Sua d(i, b6 sung m6t s6 diiu cfia LuQt T6 ch*c Chinh pht) vd
Luqt Tii ch*c chinh quyin dia phuong ngdy 22 thdng I I ndm 2019;
Cdn c* LuQt Quy hoqch d6 thi ngdy 17 thdng 6 ndm 2009;

. Cdn c* LuQt Luqt s*a d6i, b6 sung m\t sd


diln quy hoqch ngdy 20 thdng I I ndm 2018;
diiu cfia 37 LuQt c6 li1n quan
6
1/l
cdn cu.Nshi dinh s6 37/2010/ND-cp ngdy 0T thdng 4 ndm 2010 crta -itr
Chtnh phrt v€ fip, thdm dinh, phA duyQt vd qudn ly quy hosch d6 thi; a\,
,o\
c*.l',tghi 72/2019/NE-c! ngdy 30 thdng 8 ndm 2019 ct)a \,+
^,.9d: linn $
chinh phil v€ s*a d6i, b6 sult7 m\t s6 di6u cila Nshi dinh s6 37/20t0/ND-cp
ngdy 07 thdng 4 nd.m 2010 v€ lgp, thdm dinh, ph€ duyQt vd qudn ly qry hoqch d6
thi vd !'tShi dlnh sQ 44/201S/ND-CP ngdy 06 thdng 5 ndm 2015 quy dlnh cht tt€t
mQt s6 ngi dung v€ quy hogch xdy d+mg;

Cdn crtTh6ng tus6 t2/2016/TT-BXD ngAy 29 thdng 6 ndm 2016 ct)a BQ


trudng Bp xdy dqmg quy dlnh hi so cila nhioi vy vd d6 in quy hogch xdy d*g
vitng, quy hogch do thi vd quy hogch xdy &,rng khu chuc ndng dqc thil;
Theo di nghi cua Gidm d6c s6 xdy drng tqi rd trinh ,6 4g/Trr-sxD ngdy
05 thdng 3 ndm 202 I.

QUYET D!NH:

Didu 1. DuyQt NhiQm vu diAu chinh t6ng thi5 quy hoach ph6n khu lj' lQ
1/5.000 phdn khu C4 theo quy hopch chung thenh pno nien Hoa tai x6 Long
Hmg vd mQt phan phuong Tam Phu6c, thdnh pnO ni6n Hda vdi cdc n6i dung
chinh nhu sau:
1. Phamvi, ranh gi6i hp quy hopch
Pham vi nghiCn cr?u g6m toan bQ xd Long Hung vd mQt phan phuong Tam
Phu6c thuQc don vi henh chfnh thenh ph6 Bi6n Hda, c6 ranh gioi gicri han nhu sau:
2

a) Phia Bic : Giap song B6n Gd vd phan khu C2 tai phuong An Hoa.
b) Phia Nam : Gi6p sdng Vdm C{ii Sirt vd s6ng Trong vd ph6n khu C I tai
phucrng Tam Phu6c.
c) Phia Tdy : Gi6p s6ng D6ng Nai ve thenh pfrO UO Chf Minh.
d) Phia D6ng : GiSp s6ng B6n G6, song Giira, s6ng Bu6ng, s6ng Trong vd
phAn khu C3 tai phudrng Phu6c Tdn.

2. Quy m6 di€n tich, ty l0 lap quy hopch


a) Quy m6 diQn tich: Kho6ng 1.500 ha, trong do bao g6m:
- Toirn b0 xd Long ll*gr Khoing l.r7 5 ha, g6m khoing 294 ba m{t nu6c
s6ng D6ng Nai, s6ng BOn G6, s6ng Trong vd kho6ng 881 ha d6t xdy dpg d6
rhi.
-
MOt phin phia TAy Narn phudng Tam Phu6c: Khoin g 325 ha, gdm
khoAng 39 ha s6ng Trong vir s6ng Giira vd khoang 286had6t xdy dung dO thi.
b) Quy m6 d6n s6: Khoing 150.000 - 170.000 ngudi.
c) Ti l€ l$p quy ho4ch: 1/5.000.
3. Mpc ti6u, tinh ch6t, chfc ndng lQp quy hogch
a) Mgc ti€u
- CU thiS hoa tinh thAn chi dao cria Ph6 Tht tudng Thuong tryc Truong Hoa
Binh,. Ban Thuong vu Tinh ty vd TIBND tinh, ddng thdi rd so5t ct6 xu6t phuong
r r. I l ' r
6n di6u chinh quy rhopchr ;
phdn khu phu hqrp v6i c6c dinh hu6ng ph6t tri€n mdi
trong tuong lai tgi khu vgc.
- Cr,r tfC h6a tinh ch6t, chfc 4dng vd c6c chi ti6u kinh t6 kf thuat chri y6u vi)
sir dpng d6t, hp tAng xd hQi, hg tAne..k! thupt vd c6c ctinh hucmg ph6t tritin dd
thi,... theo quy hoach chung thdnh ph6 Bi6n Hoa dugc duyQt.
- Quy hopch t6ng m{t b6ng sri dgng ddt circ khu chftc ndng, x6c dinh c6c
chi ti6u quy ho4ch ki6n truc, h4 tAng k! thupt cho ttmg khu v.uc c6i tpo chinh
trang, khu xdy dUng m6i (m6t clQ xdy dlmg, tAng cao...).

. - Xitc dinh khung ktit c6u hp tAng xd hQi vd hp tAng ky thupt cl6ng b9, khop
:.,^.,4 ,
n6i hq th6ng h4 tdng k! thupt cfia c6c dp rin tr6n dia bdn. EE xudt c6c hang muc
rru tiOn dAu tu vd ngu6n lgc thgc hi6n.
- X6c dinh nguydn tic, y€u cAu t6 chfc kh6ng gian ki6n truc cinh quan cho
c6c khu chric ning, ctic tryc dulng chinh, c5c trgc kh6ng gian cinh quan, khu
trung tdm lam co sd t6 chqc lflp quy ho4ch chi ti6t, dr;6n dAu tu trong khu,ru..
A.
- ^l
E€ xudt qqy dinh quin ly x6y dqng theo dd 6n quy hoach ph6n khu, ldm
co so l{p quy ch6 quin ly quy hoach, ki€n truc, c6c quy hopch chi titit vd dg 6n
.:
dAu tu theo quy dinh, ldm ccv sd d€ c6c cdp chfnh quy6n dia phucrng vd co quan
quin ly ddu tu xAy dgng theo quy hopch dugc duyQt.
b) Tfnh ch6t, chtc ndng
3

Ld phdn khu thinh phdn phia Ddng Nam cria khu dd thi phia Tdy ducrng
-.
cao t6c Bi€n Hoa - Vlng Tdu, d6ng vai trd dac biQt quan trgng trong vi€c thyc
hiQn mpc ti€u, ph6t tri6n v6 c6nh quan, m6i trudng, thich img bi6n d6i khi hflu.
.) , '
- Ld mQt phAn trong chu6i khu vpc cAnh quan ven s6ng D6ng Nai.
- Todn bq ph6n khu dugc diu tu ph6t tri6n m6i v6i mat d0 cao, d6p img
nhu cAu nhd d, c6c hogt dQng thuong m4i, dich vu ve du lich v6i hQ th6ng hp
tAng ky thuQt, h4 tAng xi hQi hod"n chinh d6ng bQ, gin k6t vOi c6c khu vgc ldn
cfln, dAm b6o c6c y€u cdu phrit tri€n bdn virng.
- C6 vai tro di6m nh6n trong viQc xdy dgng hinh anh hi€n clai ctia d6 th!
Bi6n Hda trong qua c6c cpm cdng trinh ki6n truc cao tdng vd tpp trung ciic ho4t
dQng tf**g mgi, dich vp; nhdr.6... dan xen v6i c6c khu vyc dich vr,r du lfch, th6
dgc thd thao, vui choi gi6i tri gin vdi cd,nh quan sdng nu6c
- Ld mQt quy ho4ch phdn khu hodn chinh ne th6ng fu tAng k! thu4t, h4
.). - i ^. ,L- i , r r ^ "e
tdng x5"h0i, tg chfc kh6ng gian cinh quan ki6n truc, t4o sy k6t n6i trong quy
hopch t6ng th€ c0a thirnh phd Bi€n Hda.
4. NQi dung lflp quy hopch
a) Phdn tich d6nh gi| c6c tti6u kiQn tg nhi6n vd hiQn trpng khu vgc lQp quy
hopch
- Thu thqp sO liQu, tdi liQu cap nh4t vdo dO 6n.
- Kh6o s6t do dac hign tr4ng vir nghiOn cftu. d6nh gi6 di€u kipn tU nhi6n,
thpc trpng ph6t tri6n kinh t€, vdn h6a xd hQi, ddn s6 vd lao dQng tai dia phuong.
- Phdn tfch d6nh gi5 m6i li6n h0 dtg, x6cctinh v! tri khu vgc l{p quy
.:.
hopch trong t6ng th6 thanh phd Bi6n Hda vir c6c ph6n khu l6n cQn theo quy
hopch chung.
-Phdn tfch dSnh gi6 hiQn trqng gdm: HiQn tr4ng sri dpng d6t, hiQn trpng
ki6n truc cinh quan, hiQn tr4ng xdy dpg, co sd hq tdng xd hQi (nhd d, c6ng ttjnh
hdnh chinh, vdn h6a, y t€, thucrng m4i, gi6o dgc, t6n gi6o tin ngu0ng...), h4 t6ng
ky thuat vh vQ sinh m6i trudrng, hiQn trpng d6n cu, xd hQi...
b) Quy ho4ch t6ng mdt beng su dpng d6t
- Tinh to6n lpi c6c chi ti6u d6t dAm b6o d6p ung theo c6c quy dfnh hiQn
hinh, tang hiQu qui sir dUng ddt, tQn dUng hiQu qui qu! d6t d€ phSt tri6n ti€m
nbng d6 thi.
- Ri so6t c6c phpm vi dAn cu hiQn hiQn hiru t4p trung d6ng, nghi€n ct?u d€
xudt quy hopch c6c khu vuc ndy theo huong c6i t4o chinh trang vir dg trir phat
tri6n dO thi nhim cp th6 h6a tinh thAn chi dpo ctra Ph6 Tht tucmg Thulng trgc
Truong Hoa Binh, Ban Thuong vq Tinh rhy vir UBND tinh.
-X6c itinh c6c khu chric ndng trong khu vgc quy ho4ch:
4

+ X6c dinh chi-r]er.ry dung d6t quy hoach d6 thi vd mqt dQ xay dpg, ting
rto: h--..:5 dung d6t, ting cao cOng^trinh ooi tr-g o pho, trr"*g
:y "oi trinh ngAm (n6u lui c6ng
trinh d6i v6i ttmg truc dubng, vf tri quy m6 cdc c6ng c6).
+ Xric dlnh nguy6n t6c ydu cAu t6 chirc kh6ng gian kii5n truc c6nh quan
d6i
voi ttmg khu chric lSrgl truc ducrng chinh, kh6ng gian m6, di6m nh'6n, khu
trung tAm, khu b6o t6n (ntiu co).
c) Quy hoach hQ thdng ha tAng k! thupt d6 thi
- HQ th6ng hp tdng k! thu4t d6 thi ph6i duqc bd tri d6n mang lu6i ducrng
khu vgc vd dap rmg nhirng mpc ti6u ph6t tri6n, nhu cAu srJr dpng,-d6m bno m!
quan, an todn vd vQ sinh mdi trucmg cria thdnh ph6.
- Dinh hu6ng ph6t tri6n hQ k! thuft phai phu hop v6.i quy
t!6ng ha tA.ns
chung cria thdnh pnO ni6n Hoa nhu f.Ct HQ th6ng ducrng giao th6ng,
lt:u:l "Oi h6 tnon!'.6p oigi, rrQ
hQ th6ng cap tho6t nu6c, hQ th6ng xir ly nucic thai,
thSn!
th6ng tin li6n lac.
- Chu6n bi d6t x6y dpg: X6c dinh c6t xdy dpg AOi vOi ttmg d phd, phu
hgp v6i quy hogch chung, thi6t kC san nCn, dd xudt c6c giiri ph5p tho6t nuoc
mua: luu v.uc vd huong tho6t nu6c...
- Giao thdng:
+ Tfnh to6n d6n mAng lu6i ducxrg khu vgc, dA xu6t .ri6c tinh torin
cric chi
ti6u quy ho4ch ki6n truc cfrng du-o. c nghictr ct?u d6n c6c 6 quyhopch.
+ Gifr nguy?l hQ th6ng duo-ns giao th6ng d6. th!.chinh theo quy hoach dd
dugc ph6 duyQt, b6 sung th6m c6c hu6ng tuytin tet nOi t6ng kh6 titip cpn,
thudn tiQn trong vi6c di chuy6n gifra c6c khu chric ndng. "i"g
+ Khai th6c tuy6n giao rh6ng dudrng th[y: Doc s6ng D6ng Nai, s6ng
B6n
Giira, rach L6i Neuy0t, .pcntayN*u-o"a aio
tmg :.:::llLi:'6:e
9--i nhu cdu v6n chuy€n?J9F,
hung'9F
h6a, hdnh khrlch vd du l!ch.
h6a, du lich,... theo quy hopch tr6n co so th6a thu4n vdi c6pF6 tri Lric btin hdng
tham quy€n theo
quy dinh cira ngdnh giao thdng.
- cap nudc: X6c dinh trg,.riin. c6p
1u6c, vi tri, quy m6 g6ng trinh nhd m6y, "
tram bom nu6c, m?ng lu6i dudrng 6trg c6p nudc vd c6c tirOng tO t
ittr,rat chi ti6t.
: !6p.diQn: X6c dlnli ngu6n c6p ctiQn, .9rg s.,at ud nhu c6u phu t6i, vi tri
tr4m bi6n 6p: lu6i dulng ddy trung th6, h4 thc, dA xuat cilc'gi6i ph6p v6
Tl"g
chi6u sang d6 thi.
- Th6ng tin li6n lac: X6c dlnh nhu cAu vd mang ludi th6ng tin li6n lac.
- Thorit nu6c thAi vd vQ sinh m6i trudng:
+ X6c dfnh t61S lugng nu6c th6i vd r6c thti, c6c giai ph6p tho6t nu6c
chinh, ngu6n tiep nhgn, mang ludi thorit nu6c, vi tri, quy m6 c6c c6ng trinh
xfr
l;i nu6c thii, ch6t th6i vd cac giai ph6p brio vQ m6i truong.
+ Nghia trang: Tudn thri theo quy hoach hQ th6ng
nghia trang cfia tinh.
5

- D6nh gi6t6c dQng m6i trubng chi6n lugc:


gi6 hiQn tryng.m6i.truong rre OiCu kiQn dla hinh, dieu ki6n tg nhi6n,
.! i ?"+
chAt thAi rdn, nudc th6i, ti6ng 6n, c6c vAn di3 xd h6i, vdn h6a, c6nh quan thi€n
nhi6n.
+ Phdn tich.du brio nhirngtitc dQng tich cgc vdtiOu cuc 6nh hu&ng d6n su
. .i i -. - ^-
phrit tri€n kinh te xd^..h6i vd mdi trucrng dd th!, dA xu6t hQ th6ng c6c ti€u chi bao
v-6 m6i trudng d6 dua ra cdc gi6i ph6p quy hopch kh6ng gian vI hp tAng k! thudt
t6i uu cho khu vpc quy hopch.
+ OA ra gi6i ph6p giAm thi6u, khdc phuc tdc d6ng vd rui ro d6i v6i ddn
cac
cu, c6nh quan thi€n nhi6n, kh6ng khf, ti6ng dn,...khi tri6n khai thuc hi6n quy
ho4ch dO thi.
+ Lap k6 hopch gi6m s6t m6i trumg va kg thu6t, quin lf vd quan tr6c m6i
trucrng.
- X69 ctinh c6c chuong trinh dg rin uu ti6n dAu tu phu hq'p vdi timg giai
do4n vd dd xu6t c6c giei ph6p thuc hiQn:

,2 + COP nhdt c6c dr,r 6n dugc ph6 duy$t cfrng nhu c5c khu ddn cu d6 vd dang
tri6n khai thr,rc hiQn tr€n dia bdn phdn khu C4.

b
+ PhAn dqt quy ho4ch ngin han d6n ndm 2030 vd ddi han d6n ndm 2050.
Trong giai dopn ngdn hpn girip cho dia phugng thdo gd nhfrtrg kh6 khdn vd x6y
dulg, gifp.
xuAt mQt sd "hiS
quydn qury ly do thi. Nh6n manh ti6n trinh tu c6i tpo vd d-d
di6m chi tao chi6n lugc. Giai do4n dii h4n d6n nim 2030, x6y dpg
co sd lf lufln, chuAn bi cho viQc xdy dwg ph6t tri6n d6 thi cho ttmg khu vgc.
5. Cdc chi ti6u rip dung cho cld 6n
v
Phu hqp dinh huong di6u chinh quy hopch chung thenh pnO nien Hod d6n
ndm 2030, tdm nhin d6n 2050:
a) Chi ti6u quy hogch sri dung d6t
- Chi ti6u d6t d6n dpng 65 - 80 m2lngudi.
+D6to 40 - 50 m2lngudi.
+ Cdy xanh c6ng vi€n 08 - 12 m2lngudi.
+ Cdng trinh c6ng cOng dich vp : 06.- l0 m2lngudi (trong d6, qu! d6t c6ng
trinh gi6o dpc ph6i dim b6Lo chi ti6u t6i thi6u 2,2 mzlnguoi).
+ Giao th6ng 08 - l2 m2lnguoi.
b) Chi ti6u kinh t6 ky rhupt
- Ti6u chuAn c6p ctiQn 2.100 kwh/nguoi.ndm.
- Ti6u chu6n c6p nudc 120 - 180 litlngucri/ngd.
- Ti6u chuAn r6c thii 1,3kg/ngudilngiry.
- Ti6u chuAn thorit nu6c l00%o nudc c6p.
6

6. Thanh phAn h6 so
Hd so trinh duyQt chinh thirc cAn thgc hi€n theo n6i dung Lupt Quy hopch
d6 thi, LuAt Lu4t sria d6i, b6 sung mQt s6 didu ctia 37 LuQtc6 li6n quan d6n quy
ho4ch ngey 20 th6ng 1l ndm 2018, Neh! dinh sO 3712010/NID-CP ngay 07 thSng
4 ndm 2010 cira chinh phu vii quy ho4ch d6 thi, Nghi dinh s6 7z/,0194{D-cP
ngiry 30 th6ng 8 ndm 2019 cria Chinh phi v6 sua d6i, b6 sung mQt s6 diAu cira
Nghi dinh s6 37l20l0ND-CP ngdy 07 th6ng 4 ndm 2.010 ud lpp, thAm dfnh, ph€
duyQt vd quin ly quy hoach dO thi vd Nghi dinh s6 44120154{D-CP ngdy 06
thrlng 5 ndm 2015 quy dlnh chi ti6t mQt s6 nQi dung vd quy hoqch x6y d1mg,
Th6ng tu s6 1212016/TT-BXD ngAy 29 thdng 6 ndm 2016 cria 86 truong BQ
XAy dpg quy dinh vE hd so cira nhi6m vU vd do rin quy ho4ch xdy dpg dng,
quy ho4ch dd thi vd quy ho4ch xdy dpg khu chfc ndng ddc thu vd c6c quy dinh
khric c6 li6n quan.
7. f 6 chftc thuc hi€n
.;.
a) Eon vi t6 chfc lQp quy hoach: UBND thenh ph6 Bi€n Hda.
b) Dcrn v! tu v6n lap quy hoach: T6 chfc ctdu thAu theo quy dinh.
c) Thoi gian l4p vd trinh duyQt d6 6n quy hopch: 09 th6ng tt khi nhipm vU
quy hopch dugc phd duyQt.
Di6u 2. Quytit dinh ndy c6 hiQu lgc thi hanh tciS ttr ngdy ky.
Di6u 3. Ch6nh Vdn phdng LIBND tinh, Girim ddc c6c So: Xdy dpg, Kt5
ho4ch vd EAu tu, Tiri nguy€n vd M6i trudrng, Tdi chinh, Giao thdng Vgn tii,
C6ng Thuong, Thdng tin vd TruyAn th6ng; Chir tich UBND thanh ptrti ni6n
Hda, Chu tich UBND phuong Tam Phudc, Chir tich UBND x5 Long Htmg; Thu
trucnrg c6c dcm vi vir cdrc c6 nh6n c6 li6n quan chiu tr6ch nhiQm thi henh Quy6t
dinh nay./.tt--
z'

TM. UY BAN NHAN DAI\


Noi nhQn: no rrcn
- Nhu Ei6u 3:
- Chti tich, cric Ph6 Chi tich UBND tinh;
- Chrinh, Ph6 Ch6nh Vdn phdng (KTN);
- Luu: VT, KTN.
5ffi
1(w
v>e
Cao Ti6n Dfrng

You might also like