Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

CÁC NƯỚC

TÂY ÂU
TÌNH HÌNH CHUNG
*VỀ KINH TẾ
bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh
bảng thống kê thiệt hại của một số nước
Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ II
CÔNG NÔNG
TÀI CHÍNH
NGHIỆP NGHIỆP

PHÁP giảm 38% giảm 60% nợ nước ngoài

đảm bảo 1/3


ITALIA giảm 30% nhu cầu nợ nước ngoài
lương thực

nợ nước ngoài
ANH giảm giảm
( 21 tỉ bảng )
nước Pháp sau chiến
tranh thế giới thứ II
Kế hoạch Mác-san

ngoại trưởng Mĩ Mác-san


TÌNH HÌNH CHUNG
*VỀ KINH TẾ
bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh
-Từ 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo "Kế
hoạch phục hưng Châu Âu"
Kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mỹ
*VỀ CHÍNH TRỊ
-Đối nội
+Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ
+Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
+Củng cố thế lực của giai cấp tư sản
-Đối ngoại
+Xâm lược trở lại các thuộc địa
TÌNH HÌNH CHUNG
*VỀ KINH TẾ
bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh
-Từ 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo "Kế
hoạch phục hưng Châu Âu"
Kinh tế phục hồi, nhưng lệ thuộc Mỹ
*VỀ CHÍNH TRỊ
-Đối nội
+Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ
+Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ
+Củng cố thế lực của giai cấp tư sản
-Đối ngoại
+Xâm lược trở lại các thuộc địa
+Tham gia khối NATO chống Liên Xô và các nước
XHCN Đông Âu
lược đồ phạm vi
ảnh hưởng của
NATO
trụ sở NATO TẠI
BRUS-SELS (BỈ)
BỨC TƯỜNG BERLINE : PHÂN ĐÔI NƯỚC ĐỨC
TÌNH HÌNH CHUNG
*VỀ CHÍNH TRỊ
-Đối ngoại
+Xâm lược trở lại các thuộc địa
+Tham gia khối NATO chống Liên Xô và các nước
XHCN Đông Âu
*Tình hình nước Đức
-Sau chiến tranh, Đức chia thành 2 nước Đông Đức và
Tây Đức
-3/10/1990 hai nước Đức đã thống nhất thành Cộng hòa
liên bang Đức. Kinh tế , chính trị phát triển nhất trong
khu vực
sự liên kết khu vực
*nguyên nhân liên kết
- Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều
- Hợp tác -> thoát khỏi nghị kị và sự lệ thuộc của Mĩ..
*quá trình liên kết
Tháng 4-1951, Cộng đồng
than, thép châu Âu
được thành lập :Pháp,
Đức, I-ta-ly-a, Bỉ, Hà
lan, Lúc –xăm –bua.

Tháng 3-1957, “Cộng


đồng năng lượng
nguyên tử châu Âu” và
“Cộng đồng kinh tế châu
Âu”(EEC) được thành
lập, gồm 6 nước trên.

Tháng 7-1967 “ Cộng đồng châu


12/1991 đổi tên là Liên Âu” EC ra đời trên cơ sở sáp
minh Châu Âu (EU) nhập 3 cộng đồng trên.
tòa nhà hành chính nơi hiệp
HỘI NGHỊ Ma-xtrich
ước Ma-xtrich được kí
đồng tiền chung Châu Âu đổi Cộng đồng Châu Âu thành
( EURO) Liên minh Châu Âu (EU)
*Thành tựu
Là một liên minh kinh tế-chính
trị lớn nhất thế giới, có tổ
chức chặt chẽ nhất và trở
thành một trong ba trung tâm
kinh tế thế giới chiếm hơn 1/4
GDP của thế giới
2013 (EU) có 28 nước thành viên
sự liên kết khu vực
*nguyên nhân liên kết
- Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều
- Hợp tác -> thoát khỏi nghị kị và sự lệ thuộc của Mĩ..
*quá trình liên kết
- Tháng 4 - 1951, 6 nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ,
Hà Lan thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”.
- Tháng 3 - 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử
châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.
- Tháng 7 - 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành
Cộng đồng châu Âu (EC).
- Tháng 12 - 1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao
tại Maxtrich, thông qua hai quyết định quan trọng:
sự liên kết khu vực
*quá trình liên kết
+ Xây dựng thị trường châu Âu với liên minh kinh
tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy
nhất.
+Xây dựng liên minh chính trị, mở rộng liên kết
chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà
nước chung.
+Cộng đồng châu Âu được đổi tên thành Liên
minh châu Âu (EU)
Là 1 tổ chức khu vực lớn nhất thế giới
NH TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU LIÊN MINH CHÂU ÂU
(ECB) -Thành viên : 28 nước
-Diện tích :4,422,773 km2
-Dân số :498,9 triệu người
(2013)
-Tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ
EURO trong năm 2017
-Trụ sở tại thủ đô Brúc-xen
(Bỉ)
1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg,
Pháp, Ý.
1973: Đan Mạch, Ireland, Anh.
1981: Hy Lạp.
1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển.
1 tháng 5 năm 2004: Ba Lan, Estonia,
Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc,
Síp, Slovakia, Slovenia.
1 tháng 1 năm 2007: Bulgaria,
Romania.
1 tháng 7 năm 2013: Croatia.
Mối quan hệ Việt
Nam - EU
Các mốc lớn quan hệ VN-EU
• Chủ trương mở rộng quan hệ quốc
tế của Việt Nam (Đổi mới)
• 1990: thiết lập quan hệ ngoại giao
VN- EU
• 1992: ký Hiệp định Dệt may
• 1995: ký Hiệp định Khung hợp tác
• 2008: khởi động đàm phán PCA
• 2012: ký PCA, khởi động đàm phán
EVFTA
Việt Nam:Chuyến thăm chính thức của
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới EU,
Anh, I-ta-lia và Bỉ (1/2013),Chủ tịch nước
Trương Tấn Sang, thăm Hungary, Đan
Mạch(9/2013) và Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng thăm Pháp (9/2013)
EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về
ODA • Nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại
lớn nhất cho Việt Nam.
• Tổng ODA cam kết trong giai đoạn 2007-
2013 là 5,2 tỷ USD trong đó 43% là viện trợ
không hoàn lại.
• Năm 2013:Tổng cam kết ODA của EU cho
Việt Nam đạt 965 triệu USD, tương đương
15% tổng cam kết viện trợ nước ngoài.
• ODA của EU hỗ trợ VN phát triển kinh tế -
xã hội, nhất là trong lĩnh vực giảm đói nghèo,
cải thiện chất lượng giáo dục, y tế, và cải
cách hành chính.
Về thị trường xuất khẩu sang các nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim
ngạch xuất khẩu nông sản sang các thị trường chủ lực của Việt Nam tại khu vực EU đều tăng
trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng
nông sản chính của Việt Nam sang EU, đạt 641 triệu USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2020),
Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500 triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%),
Tây Ban Nha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệu USD,
tăng 25,2%),... Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhỏ nhưng đạt mức tăng
trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu: Phần Lan (tăng 198%), Hungary (tăng 86,9%),
Cộng hoà Séc (tăng 49,2%),...
Thank you
for listening!

You might also like